Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý nghiên cứu khoa học khoa KTQTKD trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 61 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu ngành Hệ thống thông tin tại khoa Kinh tế
và quản trị kinh doanh – Trƣờng đại học Lâm Nghiệp đƣợc sự giáp đỡ quý báu của
thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp, tơi đã hồn thành khóa luận mang tên “
Nghiên cứu và xây dựng ứng dụng quản lý nghiên cứu khoa học của Khoa
KT&QTKD trƣờng Đại học Lâm Nghiệp”
Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin chân thành cảm ơn tới ThS.
Khƣơng Thị Quỳnh ngƣời đã giúp đỡ và hƣớng dẫn tơi tận tình suốt thời gian làm
khóa luận. Đồng thời tơi xin cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo bộ môn Tin học
đã dìu dắt tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu tại trƣờng.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu trong suốt thời gian qua song
do thời gian và trình độ cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi nhiều
thiếu sót . tơi rất mong nhận đƣợc sự phê bình, chỉ bảo và góp ý của thầy cơ giáo và
bạn bè để luận văn của tơi đƣợc hồn thiện và phát triển hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dƣới
sự hƣớng dẫn của cô giáo ThS. Khƣơng Thị Quỳnh. Các kết quả nêu trong luận văn là
trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, khơng phải là sao chép tồn văn của bất cứu cơng
trình nào.
Hà Nội, tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Lý

ii



MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. vii
Mở đầu................................................................................................................... 1
Chƣơng I: Cơ Sở Lý Thuyết.................................................................................. 3
1.1 Giới thiệu tiến trình RUP ................................................................................ 3
1.1.1 RUP là gì? .................................................................................................... 3
1.1.2. Các đặc điểm của RUP................................................................................ 3
1.1.3. Vòng đời phát triển của phần mềm ............................................................. 4
1.2. Tổng quan về UML ........................................................................................ 7
1.2.1. UML( (Unified Modeling Language- UML) .............................................. 7
1.2.2.Mục đích UML............................................................................................. 8
1.2.3. Công dụng của UML................................................................................... 8
1.2.4 Các thành phần của ngôn ngữ UML ............................................................ 8
1.3. Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học ....................................................... 11
1.3.1. Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học của giáo viên ............................. 11
1.3.2. Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học của sinh viên.............................. 13
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG .................................. 15
2.1. Phân tích hệ thống ........................................................................................ 15
2.1.1. Mơ tả hệ thống........................................................................................... 15
2.2. Phân tích và Xác định yêu cầu ..................................................................... 16
2.2.1. Xác định tác nhân...................................................................................... 16
2.2.2

Mơ hình tiến trình nghiệp vụ ................................................................. 16


2.2.3 Mơ hình Use Case hệ thống ....................................................................... 17
2.2.4. Mơ tả chi tiết Use Case ............................................................................. 19
2.2.5

Biểu đồ trình tự....................................................................................... 22

2.2.6. Biểu đồ lớp phân tích.............................................................................. 26
2.3. Thiết kế hệ thống.......................................................................................... 27
2.3.1 Kịch bản cho các UC.................................................................................. 27
iii


2.3.2. Biểu đồ trạng thái ...................................................................................... 33
2.3.3 Biểu đồ hoạt động ...................................................................................... 35
2.3.4. Biểu đồ lớp chi tiết .................................................................................... 41
2.3.5. Biểu đồ thành phần.................................................................................... 41
2.3.6. Biểu đồ triển khai ...................................................................................... 42
CHƢƠNG 3. CÀI ĐẶT VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG .................................. 43
3.1 Công nghệ sử dụng........................................................................................ 43
3.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu.................................................................................... 43
3.3 Thiết kế giao diện.......................................................................................... 48
3.3.1. Giao diện đăng nhập.................................................................................. 48
3.3.2. Giao diện chính ......................................................................................... 48
3.3.3. Giao diện quản lý đề tài ............................................................................ 49
3.3.4. Tra cứu ...................................................................................................... 50
3.3.5 Danh sách lớp............................................................................................. 50
3.3.6. Quản lý tài khoản ...................................................................................... 51
3.4. Kiểm thử chƣơng trình ................................................................................. 51
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Các pha của RUP .................................................................................. 3
Hình 1.2: Vịng đời phát triển của phần mềm theo RUP ...................................... 4
Hình 1.3: Mơ hình tổ chức của RUP..................................................................... 4
Hình 1.4 Sáu luồng cơng việc chính của RUP ...................................................... 4
Hình 2.1: Mơ hình tiến trình nghiệp vụ............................................................... 17
Hình 2.2: Sơ đồ Use Case tổng quát ................................................................... 17
Hình 2.3: Sơ đồ Use Case tƣơng ứng với Actor Cán bộ quản lý khoa học ........ 18
Hình 2.4: Sơ đồ Use Case tƣơng ứng với Actor Giáo viên................................. 18
Hình 2.5: Sơ đồ Use Case tƣơng ứng với Actor Sinh viên ................................. 19
Hình 2.6: Mơ tả chi tiết Use Case Quản lí tài khoản .......................................... 19
Hình 2.7: Mơ tả chi tiết Use Case Quản lý danh mục sinh viên ......................... 20
Hình 2.8: Mơ tả chi tiết Use Case Mở đăng ký nghiên cứu khoa học ................ 20
Hình 2.9: Mơ tả chi tiết Use Case Quản lý danh mục giáo viên......................... 21
Hình 2.10: Mơ tả chi tiết Use Case Quản lý danh mục đề tài............................. 22
Hình 2.11: Biểu đồ trình tự đăng nhập................................................................ 23
Hình 2.12: Biểu đồ trình tự tra cứu ..................................................................... 23
Hình 2.13: Biểu đồ trình tự quản lí sinh viên...................................................... 24
Hình 2.14: Biểu đồ trình tự quản lí đề tài ........................................................... 24
Hình 2.15: Biểu đồ trình tự quản lí giáo viên ..................................................... 25
Hình 2.16: Biểu đồ trình tự đổi mật khẩu ........................................................... 25
Hình 2.17: Biểu đồ trình tự báo cáo .................................................................... 26
Hình 2.18: Biểu đồ lớp phân tích ........................................................................ 26
Hình 2.19: Biểu đồ trạng thái thêm sinh viên ..................................................... 33

Hình 2.20: Biểu đồ trạng thái sửa sinh viên........................................................ 33
Hình 2.21: Biểu đồ trạng xóa sửa sinh viên ........................................................ 34
Hình 2.22: Biểu đồ trạng thái tài khoản .............................................................. 34
Hình 2.23: Biểu đồ hoạt động đăng nhập............................................................ 35
Hình 2.24: Biểu đồ hoạt động quản lí sinh viên.................................................. 35
Hình 2.25: Biểu đồ hoạt động quản lý đề tài ...................................................... 36
Hình 2.26: Biểu đồ hoạt động quản lý giáo viên ................................................ 37
Hình 2.27: Biểu đồ hoạt động quản lý tài khoản ................................................ 38
v


Hình 2.28: Biểu đồ hoạt động tra cứu ................................................................. 39
Hình 2.29: Biểu đồ hoạt động thống kê .............................................................. 40
Hình 2.30: Biểu đồ lớp chi tiết ............................................................................ 41
Hình 2.31: Biểu đồ thành phần ........................................................................... 41
Hình 2.32: Biểu đồ triển khai .............................................................................. 42
Hình 3.1: Bảng dữ liệu sinhvien ......................................................................... 43
Hình 3.2: Bảng dữ liệu cbql ................................................................................ 43
Hình 3.3: Bảng dữ liệu ketqua ............................................................................ 44
Hình 3.4: Bảng dữ liệu nganh ............................................................................. 44
Hình 3.5: Bảng dữ liệu lop .................................................................................. 45
Hình 3.6: Bảng dữ liệu giaovien ......................................................................... 45
Hình 3.7: Bảng dữ liệu detai ............................................................................... 46
Hình 3.8: Bảng dữ liệu user ................................................................................ 47
Hình 3.9: Biểu đồ mơ hình quan hệ .................................................................... 47
Hình 3.10: Giao diện đăng nhập ......................................................................... 48
Hình 3.11: Giao diện chính ................................................................................. 49
Hình 3.12: Giao diện quản lí đề tài ..................................................................... 49
Hình 3.13: Giao diện tra cứu............................................................................... 50
Hình 3.14: Giao diện danh sách lớp.................................................................... 50

Hình 3.15: Giao diện quản lý tài khoản .............................................................. 51

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học của giáo viên ....................... 11
Bảng 1.2: Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học của sinh viên ....................... 13
Bảng 3.1: Bảng dữ liệu sinhvien ......................................................................... 43
Bảng 3.2: Bảng dữ liệu cbql................................................................................ 44
Bảng 3.3: Bảng dữ liệu ketqua ............................................................................ 44
Bảng 3.4: Bảng dữ liệu nganh............................................................................. 45
Bảng 3.5: Bảng dữ liệu lop.................................................................................. 45
Bảng 3.6: Bảng dữ liệu giaovien......................................................................... 46
Bảng 3.7: Bảng dữ liệu detai............................................................................... 46
Bảng 3.8: Bảng dữ liệu user ................................................................................ 47

vii


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội và khoa học công nghệ, công
nghệ thông tin là một trong những ngành lớn mạnh hàng đầu. Các ứng dụng tin học
đƣợc áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống. Nó trở thành cơng cụ hữu ích
cho con ngƣời trong các hoạt động lƣu trữ, xử lý thông tin một cách nhanh chóng và
đem lại hiệu quả cao.
Việc ứng dụng tin học trong quản lý nhằm nâng cao hiệu suất, tốc độ tính tốn,
độ chính xác và kịp thời giúp cho ngành quản lý đƣa ra các quyết định xác thực. Để

đạt đƣợc điều đó, địi hỏi phải có một hệ thống máy tính để đƣa ra lƣu trữ thơng tin
một cách khoa học, nhanh, chính xác theo yêu cầu của nhà quản lý.
Hiện nay, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã ứng dụng những thành tựu của ngành
công nghệ thông tin vào các hệ thống, các bài toán trong lĩnh vực quản lý của trƣờng.
Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý các thông tin của các đề tài
nghiên cứu khoa học thì vẫn chƣa có.
Quản lý nghiên cứu khoa học tại khoa KT&QTKD đƣợc thực hiện thủ công
đƣợc lƣu trữ bằng văn bản, giấy tờ sổ sách. Mặc dù đã có trang thiết bị máy vi tính
nhƣng máy chỉ dùng để soạn thảo cơng văn giấy tờ. Việc quản lí nghiên cứu khoa học
đƣa thơng tin vào, xuất thông tin ra chủ yếu chỉ dừng ở một số phần mềm nhƣ Word,
Excel.
Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp theo đề tài đƣợc phân cơng, em đã tìm
hiểu quy trình nghiệp vụ quản lý đề tài nghiên cứu khoa học thực tế tại khoa
KT&QTKD trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khảo sát và thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu
xây dựng phần mềm quản lý nghiên cứu khoa học” với mong muốn áp dụng vào công
tác quản lý nghiên cứu khoa học của khoa KT&QTKD trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
2. Mục tiêu đề tài
● Đánh giá thực trạng quản lý nghiên cứu khoa học tại khoa KT&QTKD.
● Xây dựng một phần mềm quản lý theo hƣớng đối tƣợng với mã nguồn mở PHP
và hệ quản trị MySQL.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
● Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học tại khoa KT&QTKD trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp

1


● Phƣơng pháp phân tích hƣớng đối tƣợng
● Sử dụng mã nguồn mở PHP và hệ quản trị MySQL, mô hình MVC.
4. Phạm vi nghiên cứu

● Đề tài nghiên cứu trên phạm vi là Khoa KTQTKD trƣờng ĐHLN
● Xây dựng phần mềm cho cán bộ, giáo viên( những ngƣời có quyền truy cập) ở
trong trƣờng sử dụng và cho sinh viên tìm kiếm, đăng ký nghiên cứu khoa học.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
● Phƣơng pháp khảo sát: Nghiên cứu các tài liệu, tìm hiểu các mơ hình hệ thống
quản lý
● Phƣơng pháp chuyên gia: Tìm hiểu và xin ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh
vực công nghệ thông tin và giảng viên có kinh nghiệm.
● Kế thừa: Kế thừa kết quả nghiên cứu, hệ thống của các trƣờng đại học và các cơ
sở đào tạo đã triển khai hệ thống quản lý nghiên cứu khoa học
6. Cấu trúc báo cáo
Nội dung báo cáo gồm 4 chƣơng chính:
Chƣơng 1. Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 2. Phân tích và thiết kế hệ thống
Chƣơng 3. Cài đặt và triển khai hệ thống
Chƣơng 4. Kết luận và kiến nghị

2


Chƣơng I: Cơ Sở Lý Thuyết
1.1 Giới thiệu tiến trình RUP
1.1.1 RUP là gì?
● Là quy trình cơng nghệ phần mềm đƣợc phát triển bởi hãng Rational.
● RUP hỗ trợ các hoạt động giữa nhóm, phân chia cơng việc cho từng thành viên
trong nhóm, trong từng giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển phần mềm.
● RUP sử dụng hệ thống kí hiệu trực quan của UML.
● RUP đƣợc phát triển song song với UML.
1.1.2. Các đặc điểm của RUP
● Là một quy trình cơng nghệ phần mềm hồn chỉnh.

● Là một sản phẩm tiến trình.
● Hỗ trợ tăng năng suất làm việc nhóm.
● Tạo duy trì, quản lý các loại mơ hình.
● Có hƣớng sử dụng ngơn ngữ UML
● Đƣợc hỗ trợ bởi nhiều công cụ phát triển PM
● Là một tiến trình có thể tùy biến.
● Nắm bắt nhiều “ best pratcies”.

Hình 1.1: Các pha của RUP

3


1.1.3. Vòng đời phát triển của phần mềm
Vòng đời phát triển của phần mềm theo RUP đƣợc mô tả nhƣ sau :

Hình 1.2: Vịng đời phát triển của phần mềm theo RUP

Hình 1.3: Mơ hình tổ chức của RUP
RUP đƣợc tổ chức theo 2 chiều hay 2 trục: trục hoành và trục tung.
- Trục hoành: Tổ chức theo thời gian phát triển dự án, thể hiện khía cạnh động của quy
trình. Chu kì, các pha, các quá trình lặp và các cột mốc.
- Trục tung: Tổ chức theo nội dung cơng việc, thể hiện khía cạnh tĩnh của quy trình.

Hình 1.4 Sáu luồng cơng việc chính của RUP

4


RUP xác định sáu luồng cơng việc chính:

● Mơ hình hóa nghiệp vụ
Mục đích của luồng cơng việc này là phát triển một mơ hình nghiệp vụ. Ý tƣởng là
đem lại hiểu biết tốt hơn về tồn bộ q trình nghiệp vụ sao cho ứng dụng phần mềm
có thể đáp ứng những q trình nghiệp vụ này một cách chính xác hơn. Mơ hình hố
nghiệp vụ thích hợp nhất trong tình huống mà ở đó hệ thống cần quản lý một lƣợng
lớn thơng tin và một nhóm lớn những ngƣời liên quan sử dụng nó. Mơ hình ca sử dụng
nghiệp vụ và mơ hình đối tƣợng nghiệp vụ thơng thƣờng đƣợc tạo ra nhƣ là một phần
của luồng công việc mơ hình hóa nghiệp vụ.
● Các u cầu
Mục đích của luồng công việc này là phát triển sự hiểu biết đầy đủ về các yêu cầu.
Ý định là đạt đƣợc sự nhất trí với khách hàng cũng nhƣ cung cấp các hƣớng dẫn cho
những ngƣời phát triển. Mơ hình ca sử dụng có thể đƣợc tạo ra nhƣ một phần của
luồng công việc này. Một bản mẫu giao diện ngƣời dùng cũng có thể đƣợc tạo ra.
● Phân tích và thiết kế
Các yêu cầu thu đƣợc trong luồng công việc đƣợc phân tích và đƣợc chuyển thành
bản thiết kế. Một kiến trúc đƣợc phát triển để hƣớng dẫn nỗ lực phát triển cịn lại. Mơ
hình phân tích và thiết kế cũng sẽ đƣợc tạo ra.
● Thực hiện
Trong luồng công việc này, bản thiết kế đƣợc chuyển sang mã trình thực hiện. Một
chiến lƣợc phân hệ thống thành các hệ thống con đƣợc phát triển. Kết quả cuối cùng là
một tập các thành phần tạo nên sản phẩm đƣợc thực hiện và sẽ đƣợc kiểm thử.
● Kiểm thử
Là quá trình kiểm tra lại toàn bộ hệ thống xem các yêu cầu đã đƣợc đáp ứng chƣa,
các thành phần đã làm việc nhƣ mong đợi chƣa, tìm ra các thiếu sót vẫn cịn trong sản
phẩm. Kết quả chính thức của luồng cơng việc này là mơ hình kiểm thử và những lỗi
đƣợc phát hiện trong q trình kiểm thử.
● Triển khai
Luồng cơng việc này tạo ra phẩm sẵn sàng hoạt động cho ngƣời sử dụng cuối cùng.
Các công việc trong bƣớc này bao gồm việc đóng gói phần mềm, cài đặt, đào tạo
ngƣời sử dụng, phân phối sản phẩm.


5


Ngồi sáu luồng chính trên, RUP cịn hỗ trợ 3 luồng cơng việc: quản lý cấu hình và
những thay đổi, quản lý dự án và mơi trƣờng.
Chiều cịn lại của RUP là thực hiện việc đƣa ra cấu trúc cho các bƣớc lặp trong dự
án phần mềm. RUP gộp các bƣớc lặp trong bốn pha. Mỗi một pha kết thúc bằng một
mốc đánh dấu một vị trí quyết định mức quản lý.
Mỗi pha, bƣớc lặp trong một pha ln có quan hệ đến nhiều luồng công việc. Tuỳ
thuộc vào bƣớc lặp xác định, một luồng cơng việc cụ thể có thể tập trung đối với một
pha, trái lại các luồng cơng việc khác có thể thực hiện vai trị nhỏ hơn trong bƣớc lặp
này. Một bƣớc lặp có thể kéo dài hơn trong luồng công việc các yêu cầu, trong khi
bƣớc lặp sau có thể kéo dài hơn trong luồng công việc kiểm thử và ngắn hơn trong
luồng công việc các yêu cầu.
Các pha trong RUP bao gồm:
− Pha khởi đầu
− Pha chi tiết
− Pha xây dựng
− Pha chuyển giao
Mỗi pha bao gồm một số bƣớc lặp. mỗi bƣớc lặp là một chu kỳ phát triển hoàn
thiện, từ nắm bắt yêu cầu trong phân tích đến thực hiện và kiểm thử.
● Pha khởi đầu
Trong pha này, chúng ta xây dựng các trƣờng hợp nghiệp vụ và xác định phạm
vi của dự án. Các trƣờng hợp nghiệp vụ bao gồm điều kiện giành thắng lợi, đánh giá
rủi ro, dự báo tài nguyên cần thiết và kế hoạch pha của các mốc chính. Kết thúc pha
này, chúng ta xác định mục đích của dự án và đƣa ra các bƣớc cần thiết để tiếp tục
phát triển dự án.
● Pha chi tiết
Mục đích của pha phân tích là phân tích lĩnh vực vấn đề, hình thành nền móng

kiến trúc vững chắc, phát triển kế hoạch dự án và loại bỏ những yếu tố rủi ro lớn nhất
của dự án. Để đạt đƣợc mục đích này, các quyết định kiến trúc phải đƣợc xây dựng với
sự hiểu biết về toàn bộ hệ thống. Muốn vậy, phải mô tả hầu hết các yêu cầu của hệ
thống. Để kiểm tra kiến trúc, cần thực hiện một hệ thống minh hoạ kiến trúc đã chọn
và thực hiện các ca sử dụng chính.

6


Kết thúc pha này, chúng ta phải xác định đƣợc mục đích chi tiết của hệ thống,
phạm vi, sự lựa chọn kiến trúc, giải pháp cho những rủi ro chính, đồng thời đƣa ra
quyết định xem có tiếp tục xây dựng dự án nữa không.
● Pha xây dựng
Trong pha này, chúng ta phát triển một sản phẩm hoàn thiện sẵn sàng chuyển
giao cho ngƣời sử dụng. Các việc phải làm trong pha này là mơ tả các u cầu cịn lại
và các tiêu chuẩn chấp nhận, bổ sung bản thiết kế, hoàn thiện sự thực hiện và kiểm thử
phần mềm. Kết thúc pha này, chúng ta phải xác định xem liệu phần mềm và ngƣời sử
dụng đã sẵn sàng hoạt động hay chƣa.
● Pha chuyển giao
Trong pha này, chúng ta tiến hành triển khai phần mềm tới ngƣời sử dụng. Một
khi hệ thống đƣợc trao cho ngƣời sử dụng. Một khi hệ thống đƣợc trao cho ngƣời sử
dụng, các vấn đề thƣờng nảy sinh đòi hỏi phát triển thêm để điều chỉnh hệ thống, làm
đúng những vấn đề chƣa đƣợc phát hiện hoặc loại bỏ những đặc tính đã bị trì hỗn.
Pha này bắt đầu bằng phiên bản loại hai của hệ thống, sau đó thì đƣợc thay thế bằng hệ
thống sản phẩm.
Kết thúc pha , chúng ta phải đánh giá xem mục đích của dự án đã thoả mãn
chƣa và liệu chúng ta có nên bắt đầu một chu kỳ phát triển khác.
1.2. Tổng quan về UML
UML (Unified Modeling Language) là một ngơn ngữ chuẩn để xác định, hình
dung, xây dựng, và ghi lại các hiện vật của các hệ thống phần mềm. UML đƣợc tạo ra

bởi Nhóm Quản lý Đối tƣợng (OMG - Object Management Group) và bản dự thảo đặc
tả UML 1.0 đã đƣợc đề xuất cho OMG vào tháng 1 năm 1997. Ban đầu nó bắt đầu
nắm bắt hành vi của phần mềm phức tạp và hệ thống khơng phải là phần mềm và bây
giờ nó đã trở thành một tiêu chuẩn OMG.
1.2.1. UML( (Unified Modeling Language- UML)
● Ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất (Unified Modeling Language- UML) là một
ngôn ngữ để biểu diễn mô hình theo hƣớng đối tƣợng đƣợc xây dựng bởi ba tác
nhân chủ đích:


Mơ hình hóa các hệ thống sử dụng các khái niệm hƣớng đối tƣợng.



Thiết lập một kết nối từ nhận thức của con ngƣời đến các sự kiện mơ
hình hóa.

7




Giải quyết vấn đề về mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp, có
nhiều ràng buộc khác nhau.



Tạo một ngơn ngữ mơ hình hóa có thể sử dụng bởi ngƣời và máy.

1.2.2.Mục đích UML.

● Mơ hình hố các hệ thống và sử dụng các khái niệm hƣớng đối tƣợng một cách
thống nhất.
● Cho phép đặc tả, hỗ trợ đặc tả tƣờng minh mối quan hệ giữa các khái niệm
trong hệ thống, đồng thời mô tả đƣợc mọi trạng thái hoạt động (tĩnh và động )
của hệ thống.
● Hỗ trợ khả năng sử dụng lại và kế thừa ở phạm vi rộng để xây dựng những hệ
thống phức tạp và nhạy cảm nhƣ : hệ thống tự động, hệ thống thời gian thực.
● Tạo ra ngơn ngữ mơ hình hố sử dụng đƣợc cho cả ngƣời và máy tính của
UML.
1.2.3. Công dụng của UML.
● UML là ngôn ngữ chuẩn để viết kế hoạch chi tiết phần mềm.
● Vạch ra cho hệ thống những chức năng chính của nó sử dụng các mơ hình tình
huống sử dụng và các tác nhân.
● Minh hoạ các use case bằng các biểu đồ tƣơng tác (interaction diagram)
● Mô tả cấu trúc tĩnh của một hệ thống sử dụng các biểu đồ lớp (class diagram).
● Mơ hình hóa trạng thái của đối tƣợng bằng các biểu đồ chuyển tiếp trạng thái.
● Minh hoạ cấu trúc thi hành vật lý bằng các biểu đồ thành phần và triển khai
● Mở rộng chức năng bằng các mầu cung cấp sẵn (stereotype)
1.2.4 Các thành phần của ngôn ngữ UML
Ngôn ngữ UML bao gồm một loạt các phần tử đồ họa( graphic element) có thể đƣợc
kết hợp với nhau để tạo ra các biểu đồ. Bởi đây là ngơn ngữ, nên UML cũng có các
ngun tắc để kết hợp các phần tử đó.
Một số thành phần chủ yếu của ngơn ngữ UML:
● Hƣớng nhìn(view): hƣớng nhìn chỉ ra các khía cạnh khác nhau của hệ thống cần
phải đƣợc mơ hình hóa. Một hƣớng nhìn khơng phải là một bản vẽ, mà là một
sự trừu tƣợng hóa bao gồm một loạt các biểu đồ khác nhau. Chỉ qua việc định
nghĩa của một loạt hƣớng nhìn khác nhau, mỗi hƣớng nhìn chỉ ra một khía cạnh

8



riêng biệt của hệ thống, ngƣời ta mới có thể tạo dựng một bức tranh hoàn thiện
về hệ thống. Cũng chính hƣớng nhìn này nối kết ngơn ngữ mơ hình hóa với quy
trình đƣợc chọn cho giai đoạn phát triển.
● Biểu đồ (diagram): Biểu đồ là các hình vẽ miêu tả nội dung một hƣớng nhìn.
UML có tất cả 9 biểu đồ khác nhau đƣợc sử dụng trong những sự kết hợp khác
nhau để cung cấp tất cả các hƣớng nhìn của một hệ thống.
● Phần tử mơ hình hóa (model element): Các khái niệm đƣợc sử dụng trong các
biểu đồ đƣợc gọi là các phần tử mơ hình, thể hiện các khái niệm hƣớng đối
tƣợng quen thuộc.
● Cơ chế chung: Cơ chế chung cung cấp thêm những lời nhận xét bổ sung, các
thông tin cũng nhƣ các quy tắc ngữ pháp chung về một phần tử mơ hình; chúng
cịn cung cấp thêm các cơ chế để có thể mở rộng ngôn ngữ UML cho phù hợp
với phƣơng pháp xác định( một quy trình, một tổ chức hoặc một ngƣời dùng).
1.2.5. Mơ hình khái niệm của UML.
Để hiểu, đọc đƣợc UML và tạo ra một số mơ hình cơ bản ta phải hình dung
đƣợc mơ hình khái niệm của ngơn ngữ. Muốn vậy đòi hỏi chúng ta phải nắm đƣợc ba
vấn đề chính bao gồm :
● Các khối cơ bản để xây dựng mơ hình
● Các quy tắc liên kết
● Các cơ chế chung đƣợc sử dụng cho ngôn ngữ
1.2.5.1. Các khối cơ bản xây dựng mơ hình.
Các khối để hình thành mơ hình UML gồm ba loại:
● Phần tử
● Quan hệ (relationships)
● Biểu đồ (diagram)
Phần tử trong mơ hình là căn bản, các quan hệ gắn các phần tử lại với nhau, cịn biểu
đồ nhóm tập hợp các phần tử. Trong UML có 4 loại phần tử mơ hình đó là cấu trúc,
hành vi, nhóm và chú thích.
❖ Phần tử cấu trúc

Phần tử cấu trúc là các danh từ trong mơ hình UML, là bộ phận tĩnh của mơ hình để
biểu diễn các thành phần khái niệm hay vật lý.

9


● Lớp (Class)
● Giao diện (Interface)
● Cộng tác (Collaboration)
● Ca sử dụng (Use case)
● Lớp hoạt động (Active class)
● Thành phần (Component)
● Nút (Node)
❖ Phần tử hành vi
Phần tử hành vi là bộ phận động của mơ hình UML. Là các động từ của mơ hình, biểu diễn
hành vi theo thời gian và khơng gian. Có 2 loại
● Tƣơng tác (Interaction)
● Máy trạng thái (State machine)
❖ Phần tử nhóm
Phần tử nhóm là bộ phận tổ chức của mơ hình UML. Chỉ có một phần tử thuộc nhóm này đó
là gói (package). Gói là một cơ chế để tổ chức các phần tử vào các nhóm. Các phần tử
cấu trúc, phần tử hành vi thậm chí là cả phần tử nhóm khác nhau có thể đƣợc đặt

vào trong một gói. Chỉ tồn tại vào thời điểm phát triển hệ thống chứ khơng tồn
tại vào thời gian chạy chƣơng trình.
❖ Chú thích (Annotational)
Phần tử chú thích là bộ phận chú giải của một mơ hình UML. Là lời giải thích áp dụng
để mơ tả các phần tử khác trong mơ hình. Hay còn gọi là lời ghi chú.
❖ Các quan hệ trong UML
● Quan hệ phụ thuộc (dependency)Phụ thuộc là quan hệ ngữ nghĩa giữa hai phần

tử trong đó thay đổi phần tử độc lập sẽ tác động đến ngữ nghĩa của phần tử phụ
thuộc.
● Quan hệ kết hợp (association)Kết hợp là quan hệ cấu trúc để mô tả tập liên kết
(một liên kết là kết nối giữa các đối tƣợng). Khi đối tƣợng của lớp này gửi /
nhận thơng điệp thì gọi chúng có quan hệ kết hợp.
● Khái quát hóa (generalization)Khái quát hoá là quan hệ đặc biệt hoá / khái qt

hố mà trong đó đối tƣợng cụ thể sẽ kế thừa các thuộc tính và phƣơng pháp của
đối tƣợng tổng quát hoá.
● Hiện thực hoá (realization)Hiện thực hoá là quan hệ ngữ nghĩa giữa giao
diện và lớp (hay thành phần) hiện thực lớp.

10


1.3. Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học
1.3.1. Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học của giáo viên
TT

Tiến trình

Trách nhiệm
- Phịng KH-CN thơng báo triển
khai đăng ký;
- Khoa/Viện và các đơn vị liên
quan.

1.

2.


- Phịng KH-CN;
- Khoa/Viện chun mơn.

3.

- Chủ nhiệm đề tài.

4.

- Phòng KH-CN;
- Hội đồng Khoa/Viện.

5.

- Phòng KH-CN

6.

- Phòng KH-CN;
- Hội đồng ĐT&KHCN.

7.

- Phòng KH-CN;
- Chủ nhiệm đề tài.

8.

- Phòng KH-CN;

- Hội đồng Khoa/Viện;
- Chủ nhiệm đề tài.

9.

- Phòng KH-CN;
- Hội đồng nghiệm thu;
- Chủ nhiệm đề tài.

10.

- Phòng KH-CN;
- Phòng KH-TC;
- Thƣ viện;
- Chủ nhiệm đề tài.
Bảng 1.1: Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học của giáo viên

11


Căn cứ vào kế hoạch công tác khoa học công nghệ hàng năm của Trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam, lãnh đạo các Khoa/Viện giao nhiệm vụ cho các cán bộ,
giảng viên tại đơn vị xây dựng thuyết minh đề tài, lập hồ sơ đăng ký đề tài NCKH cấp
Trƣờng theo biểu mẫu và nộp đăng ký cho Phòng KH-CN chậm nhất vào cuối Tháng 9
hàng năm.
Theo tính khoa học, mục tiêu và khả năng thực hiện của từng đề tài đƣợc thể
hiện trong bản đăng ký, thuyết minh đề tài, dự tốn kinh phí thực hiện đề tài và định
hƣớng hoạt động khoa học công nghệ của Nhà trƣờng, Hiệu trƣởng và Hội đồng Đào
tạo & KHCN Trƣờng tổ chức họp xét duyệt;
Các đề tài cấp Trƣờng đƣợc Hội đồng Đào tạo & KHCN phê duyệt sẽ đƣợc

Phòng KH-CN tổng hợp và lập quyết định giao, hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài NCKH
cấp Trƣờng trình Hiệu trƣởng ký và ban hành.
Trong quá trình thực hiện, các Chủ nhiệm đề tài phải chịu trách nhiệm về tiến
độ thực hiện, kết quả nghiên cứu, sản phẩm nghiên cứu theo đăng ký đƣợc duyệt và
báo cáo tiến độ thực hiện giữa kỳ vào Tháng 02 hàng năm theo biểu mẫu.
Khi hoàn thành nội dung nghiên cứu, Chủ nhiệm đề tài chuyển bản mềm tồn
văn thuyết minh về Phịng KH-CN trong Tháng 04 để tiến hành kiểm tra tỷ lệ tƣơng
đồng Turnitin theo quy định;
Đối với các đề tài đã đảm bảo tỷ lệ tƣơng đồng theo quy định, Hội đồng Khoa
học Khoa/Viện đề xuất các thành viên Hội đồng đánh giá nghiệm thu có đủ tiêu chuẩn
năng lực và chuyên môn phù hợp lĩnh vực nghiên cứu của đề tài và dự kiến lịch, địa
điểm tổ chức họp đánh giá nghiệm thu tại đơn vị lên Phòng KH-CN.
Căn cứ vào danh sách Hội đồng đề xuất, Phòng KH-CN lập quyết định thành
lập Hội đồng chuyên ngành đánh giá, nghiệm thu trình Hiệu trƣởng ký và ban hành.
Trƣớc khi nghiệm thu, Chủ nhiệm đề tài nộp 01 quyển thuyết minh toàn văn
theo đúng yêu cầu, thể thức quy định về Phòng KH-CN và nhận Quyết định nghiệm
thu chuyển các thành viên Hội đồng có tên trong Quyết định.
Hội đồng nghiệm thu có trách nhiệm đánh giá và kết luận về chất lƣợng đề tài
và lập Biên bản nghiệm thu đề tài cấp Trƣờng.
Sau khi hoàn tất nội dung trên, Chủ nhiệm đề tài (hoặc đơn vị có đề tài) làm thủ
tục bàn giao sản phẩm đề tài và thanh quyết toán với Phòng KH-CN và Phòng KH-TC
theo quy định hiện hành

12


1.3.2. Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học của sinh viên
TT

Tiến trình


Trách nhiệm
- Phịng KH-CN triển khai
thơng báo tới các Khoa/Viện
có sinh viên.
- Khoa/Viện có sinh viên;
- Giảng viên hƣớng dẫn sinh
viên;
- Sinh viên, nhóm sinh viên
thực hiện.

1.

2.

3.

- Khoa/Viện có sinh viên;

4.

- Phịng KH-CN;
- Hội đồng ĐT&KHCN;
- Phịng KH-CN;
- Khoa/Viện có sinh viên;
- Giảng viên hƣớng dẫn sinh
viên;
- Sinh viên, nhóm sinh viên
thực hiện.
- Khoa/Viện có sinh viên;

- Giảng viên hƣớng dẫn sinh
viên;
- Sinh viên, nhóm sinh viên
thực hiện.
- Phòng KH-CN;
- Hội đồng đánh giá nghiệm
thu;
- Giảng viên hƣớng dẫn sinh
viên;
- Sinh viên, nhóm sinh viên
thực hiện.
- Phịng KH-CN lập quyết
định hỗ trợ kinh phí và khen
thƣởng;
- Hội đồng đánh giá nghiệm
thu.

5.

6.

7.

8.

- Phòng KH-CN;
- Hội đồng ĐT&KHCN;
- Giảng viên hƣớng dẫn, Sinh
viên và nhóm sinh viên có đề
tài đƣợc lựa chọn tham dự.


9.

Bảng 1.2: Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học của sinh viên

13


Sau khi đƣợc Nhà trƣờng duyệt và giao nhiệm vụ cơng nhận theo biểu mẫu các
đơn vị có sinh viên tham gia NCKH có trách nhiệm đơn đốc việc thực hiện đề tài của
sinh viên. Cuối tháng 4 hàng năm các đơn vị tổ chức nghiệm thu, đánh giá ở cơ sở, gửi
kết quả và danh sách các đề tài tham dự tuyển chọn cấp Trƣờng về Phòng Khoa học Cơng nghệ.
Phịng Khoa học - Cơng nghệ tập hợp, lập danh sách các đề tài tham dự tuyển
chọn cấp Trƣờng, đề nghị Hội đồng khoa học Trƣờng làm thủ tục đánh giá và tuyển
chọn các đề tài xuất sắc gửi dự thi cấp Bộ.
Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu đề tài NCKH sinh viên theo biểu
mẫu. Phiếu đánh giá theo biểu mẫu. Biên bản nghiệm thu đề tài NCKH sinh viên theo
biểu mẫu.
Căn cứ vào kết quả của Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Trƣờng, theo yêu
cầu và chỉ tiêu của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Phịng Khoa học - Cơng nghệ có trách
nhiệm hƣớng dẫn các sinh viên đạt kết quả tốt, đủ tiêu chuẩn dự thi, hoàn tất thủ tục để
gửi dự thi. Hồ sơ đề tài sinh viên gửi đi dự thi toàn quốc theo biểu mẫu.

14


CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1. Phân tích hệ thống
2.1.1. Mơ tả hệ thống
Vào đầu học năm học các Khoa triển khai tới sinh viên đang học tập thuộc đơn

vị, tổ chức cho sinh viên đăng ký thực hiện đề tài NCKH, tổng hợp và chuyển về văn
phòng khoa theo biểu mẫu .
Trên cơ sở xem xét các đăng ký từ Khoa, nhà trƣờng duyệt và lập Quyết định
giao đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm học, lãnh đạo các Khoa có sinh viên
tham gia NCKH có trách nhiệm đơn đốc việc thực hiện đề tài của sinh viên.
Trong quá trình thực hiện triển khai nghiên cứu, nếu có những vấn đề vƣớng
mắc hoặc thay đổi hoặc dừng việc thực hiện đề tài lãnh đạo Khoa và sinh viên, nhóm
sinh viên thực hiện báo cáo đến văn phòng khoa để kịp thời giải quyết.
Cuối Tháng 4 hàng năm các đơn vị tổ chức nghiệm thu, đánh giá cấp Khoa gửi
kết quả, thuyết minh toàn văn theo quy định và đề xuất danh sách các đề tài xuất sắc
nhất bảo vệ cấp Trƣờng về văn phòng khoa.
Văn phòng khoa tập hợp, tiến hành lập danh sách các đề tài đề xuất bảo vệ cấp
Trƣờng, lập danh sách Hội đồng đánh giá nghiệm thu NCKH sinh viên theo biểu mẫu
trình Hiệu trƣờng ký và ban hành.
Hội đồng tiến hành nghiệm thu, đánh giá theo quy định. Biên bản nghiệm thu
đề tài NCKH sinh viên theo biểu mẫu và phiếu đánh giá theo biểu mẫu.
Căn cứ vào kết quả của Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Trƣờng và căn cứ
thể lệ xét tặng Giải thƣởng “Nghiên cứu khoa học sinh viên” Trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp Việt Nam sẽ chọn ra các cơng trình NCKH Sinh viên xuất sắc với các giải
thƣởng đã quy định tại thể lệ.
Căn cứ theo yêu cầu và chỉ tiêu của Bộ Giáo dục & Đào tạo, văn phịng khoa có
trách nhiệm hƣớng dẫn các sinh viên đạt kết quả tốt, đủ tiêu chuẩn dự thi, hoàn tất thủ
tục để gửi dự thi. Hồ sơ đề tài sinh viên gửi đi dự thi toàn quốc theo quy định hiện
hành.
Yêu cầu đối với hệ thông tin
● Lƣu trữ các kế hoạch NCKH hàng năm và kế hoạch mới đã đƣợc xét duyệt.
● Lƣu trữ các đề tài, cán bộ, giáo viên, sinh viên tham gia NCKH
● Lƣu trữ quá trình hoạt động, nghiên cứu đề tài, xem đề tài nào đạt không đạt.

15



● Các thông tin mới nhất sẽ đƣợc cập nhập liên tục.
● Các thông tin kế hoạch lƣu trong kho dữ liệu hồ sơ.
● Các tên đề tài, giáo viên, cán bộ sinh viên đƣợc lƣu trữ trong kho dữ liệu hồ sơ.
● Các thơng tin tín trình hoạt động, nghiên cứu đề tài đƣợc cập nhập nhanh
chóng, kịp thời.
● Đối với các đề tài đạt, hủy hay xin gia hạn thì sẽ đƣợc xử lý tùy theo yêu cầu cụ
thể của cán bộ quản lý .
2.2. Phân tích và Xác định yêu cầu
2.2.1. Xác định tác nhân
STT

Actor

Vai trò

1

Cán bộ quản lý
khoa học

● Là ngƣời chịu trách nhiệm chính của hệ thống và đóng
vai trị là ngƣời quản lý có quyền thực hiện các chức năng
nhƣ quản lý danh mục đề tài, quản lý danh mục sinh
viên,….(thêm, sửa, xóa) các thơng tin.
● Có tất cả quyền của hệ thống bao gồm quản lý giáo viên,
sinh viên. Ngoài ra con quản lý tài khoản, thêm và xóa tài
khoản, phân quyền cho ngƣời dùng.


2

Cán bộ giáo viên

● Thực hiện phê duyệt yêu cầu nghiên cứu khoa học của
sinh viên,
● Đề xuất nghiên cứu khoa học

3

Sinh viên

● Thực hiện chức năng tra cứu, đăng ký, thay đổi nghiên
cứu khoa học khi cán bộ quản lý mở đợt đăng ký nghiên
cứu khoa học

2.2.2 Mô hình tiến trình nghiệp vụ
❖ Mơ tả nghiệp vụ hệ thống
Hệ thống quản nghiên cứu khoa học thực hiện các công tác nghiệp vụ
nhƣ sau:


Quản lý sinh viên thực hiện đề tài và giáo viên hƣớng dẫn



Quản lý đề tài NCKH




Mở đăng ký NCKH. Phê duyệt yêu cầu của sinh viên và giáo viên



Thống kê báo cáo

16




Lập danh sách hội đồng nghiệm thu NCKH.

Hình 2.1: Mơ hình tiến trình nghiệp vụ
2.2.3 Mơ hình Use Case hệ thống
Sơ đồ Use Case tổng quát:

Hình 2.2: Sơ đồ Use Case tổng quát

17


Sơ đồ Use Case tương ứng với Actor Cán bộ quản lý khoa học

Hình 2.3: Sơ đồ Use Case tương ứng với Actor Cán bộ quản lý khoa học
Sơ đồ Use Case tương ứng với Actor Giáo viên

Hình 2.4: Sơ đồ Use Case tương ứng với Actor Giáo viên
Sơ đồ Use Case tương ứng với Actor Sinh viên


18


×