Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật của rừng tự nhiên tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.99 KB, 53 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học chính quy khóa học 2014
– 2018 tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, và làm quen với công tác
nghiên cứu khoa học, đƣợc sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm học và
giảng viên hƣớng dẫn, tôi đã tiến hành nghiên cứu khóa luận : “Nghiên cứu
một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật của rừng tự nhiên tại
Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội ”
Sau một thời gian từ hình thành ý tƣởng nghiên cứu, lập đề cƣơng, triển
khai đề tài, xử lý nội nghiệp và viết báo cáo đến nay khóa luận đã hồn thành.
Nhân dịp này cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo hƣớng
dẫn Lƣơng Thị Phƣơng, các thầy cô giáo trong khoa Lâm học, cùng tập thể
lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội đã tạo điều
kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q trình thu thập số liệu làm khóa luận tốt
nghiệp.
Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình đã tạo điều kiện
về thời gian, vật chất và động viên tinh thần để tơi có thể hồn thành khóa học
và thực hiện khóa luận này.
Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, mặc dù bản thân đã
có nhiều cố gắng nhƣng do trình độ của bản thân cịn hạn chế nên luận văn
khơng thể tránh khỏi có những khiếm khuyết nhất định. Tôi rất mong nhận
đƣợc sự chỉ bảo của các thầy cơ giáo, ý kiến phê bình, đóng góp của các bạn
bè đồng khóa để bản luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày....tháng....năm 2018
Tác giả

Trần Thị Quỳnh

i



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN .......................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 2
1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 2
1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................................... 2
1.1.2. Nghiên cứu về tính đa dạng sinh học thực vật ....................................... 4
1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 5
1.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng ........................................................................ 5
1.2.2. Nghiên cứu tính đa dạng của QXTV ...................................................... 7
Chƣơng 2 MỤC TIÊU GIỚI HẠN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 8
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 8
2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 8
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 8
2.2.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................. 8
2.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 8
2.3.1. Phân chia trạng thái rừng ........................................................................ 8
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao............................................ 8
2.3.3. Đặc trƣng về tính đa dạng loài ................................................................ 9
2.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển rừng tự nhiên
tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội. .................................................................. 9
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 9
2.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................. 9
2.5.2. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp .............................................................. 10
Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................... 15
3.1. Điều kiện tự nhiên của VQG Ba Vì ........................................................ 15

3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 15
3.1.2. Địa hình ................................................................................................. 15
3.1.3. Thổ nhƣỡng ........................................................................................... 16
ii


3.1.4. Khí hậu .................................................................................................. 17
3.1.5. Thủy văn................................................................................................ 17
3.1.6. Tài nguyên đa dạng sinh học................................................................. 17
3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội .......................................................................... 21
3.2.1 Hiện trạng dân số, dân tộc và lao động trong khu vực .......................... 21
3.2.2 Phân bố diện tích đất tự nhiên ................................................................ 23
3.2.3. Thu nhập bình qn của ngƣời dân trong vùng .................................... 23
3.2.4. Thực trạng về giáo dục, y tế trong vùng ............................................... 23
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 25
4.1. Phân chia trạng thái rừng hiện tại ............................................................ 25
4.2. Tổ thành tầng cây cao của các trạng thái rừng tự nhiên .......................... 26
4.2.1. Tổ thành theo tỷ lệ số cây của mỗi loài trong lâm phần ....................... 26
4.2.2. Tổ thành theo IV% ................................................................................ 27
4.3. Kiểm tra sự thuần nhất giữa các ô tiêu chuẩn ở các trạng thái ................ 29
4.4. Quy luật phân bố ...................................................................................... 30
4.4.1. Phân bố số cây theo đƣờng kính (N/D1.3) ............................................. 30
4.4.2. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn)
..................... 32
4.4.3. Quy luật tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính ngang
ngực (Hvn/D1.3) ............................................................................................. 34
4.5. Nghiên cứu đa dạng lồi .......................................................................... 36
4.5.1. Tính tốn các chỉ số phong phú và đa dạng loài ................................... 37
4.6. Đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý tại khu vực nghiên cứu
4.6.1. Về lý luận .............................................................................................. 40

4.6.2 Về biện pháp kỹ thuật ............................................................................ 42
Chƣơng 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................. 43
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 43
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 45
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mẫu biểu điều tra tầng cây cao ....................................................... 10
Bảng 3.1: Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng Vƣờn Quốc gia Ba Vì............ 18
Bảng 4.1. Kết quả phân chia trạng thái rừng trong khu vực ........................... 25
Bảng 4.2. Công thức tổ thành của các trạng thái theo tỷ lệ số cây ................. 26
Bảng 4.3. Công thức tổ thành của các trạng thái theo IV% ............................ 28
Bảng 4.4. Kết quả kiểm tra thuần nhất ở các trạng thái rừng ......................... 30
Bảng 4.5. Kết quả mô phỏng phân bố N/D của các trạng thái rừng theo phân
bố Weibull ....................................................................................................... 31
Bảng 4.6. Kết quả mô phỏng phân bố N/D của các trạng thái rừng theo phân
bố Weibull ....................................................................................................... 32
Bảng 4.7. Kết quả nghiên cứu tƣơng quan Hvn-D1.3 cho 3 trạng thái TXN,
TXB và TXN theo 4 dạng phƣơng trình ......................................................... 35
Bảng 4.8. Kết quả tính chỉ số phong phú ........................................................ 37
Bảng 4.9. Tổng hợp kết quả tính tốn chỉ số đa dạng Shannon – Weiner ...... 38
Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả tính chỉ số đa dạng Simpson............................ 39
Bảng 4.11. Tổng hợp kết quả tính tốn chỉ số đồng đều (tầng cây cao) ......... 40

iv



DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội ...................................................... 16
Hình 4.2 : Phân bố N/D của 3 trạng thái rừng TXN, TXB và TXK ............... 32
Hình 4.3 : Phân bố N/Hvn của 3 trạng thái rừng TXN, TXB và TXK ........... 34

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
ĐDSH

: Đa dạng sinh học

OTC

: Ơ tiêu chuẩn

KHCN

: Khoa học cơng nghệ

VQG

: Vƣờn Quốc gia

CTTT

: Công thức tổ thành


vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu về đa đạng hiện nay là một vấn đề có tính chiến lƣợc, đảm
bảo sự sống cịn của trái đất, trong đó đa dạng thực vật chiếm vị trí hàng đầu
vì thực vật có vai trị quyết định tồn bộ sự sống cịn của các sinh vật khác.
Trong sự nghiệp bảo vệ đa dạng thực vật ở các quốc gia, các Vƣờn quốc
gia (VQG), các Khu bảo tồn (KBT) giữ một vai trò quan trọng. Muốn thực
hiện đƣợc nhiệm vụ chính của mình điều đầu tiên là phải đánh giá đƣợc tính
đa dạng thực vật một cách đầy đủ, đó là cơ sở khoa học để thực hiện nhiệm vụ
nhƣ: Bảo tồn các loài quý hiếm, các loài nguy cấp, các nguồn gen hay các hệ
sinh thái khác.
Tuy nhiên, cũng nhƣ các VQG và KBTTN khác, VQG Ba Vì cũng đã
và đang phải đối mặt với sự suy giảm nghiêm trọng về ĐDSH bởi các nguyên
nhân trực tiếp và gián tiếp.
Nằm trên địa bàn của 2 đơn vị hành chính là Hà Nội mở rộng (huyện Ba
Vì, tỉnh Hà Tây cũ) và tỉnh Hồ Bình. Vƣờn Quốc gia Ba Vì có vị trí lý tƣởng
là gần Trung tâm Thủ đơ, có hệ thống giao thơng khá tốt, thuận lợi cho việc
giao lƣu, kết nối với các điểm du lịch, các thành phố, khu đô thị lớn trong khu
vực đồng bằng Bắc Bộ. Chính do các hoạt động của dân cƣ trong vùng, các
hoạt động du lịch và ảnh hƣởng của việc khai thác rừng, đốt rừng làm nƣơng
rẫy trƣớc đây nên các kiểu thảm thực vật trong VQG Ba Vì nhất là các thảm
thực vật trong phân khu phục hồi sinh thái của VQG đã và đang có sự biến
đổi theo các loạt diễn thế nhân tác – phục hồi với các chiều hƣớng khác nhau.
Xuất phát từ nhận thức đó, để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ cấu trúc
rừng và tính đa dạng thực vật, làm cơ sở cho việc quản lý rừng hiệu quả hơn,
việc thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng
thực vật của rừng tự nhiên tại Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội ” là hết sức

cần thiết, góp phần bổ sung thêm về lý thuyết sinh thái học rừng tự nhiên
nhằm phục vụ yêu cầu bảo tồn sinh học có hiệu quả.

1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Rừng nhiệt đới ẩm vẫn là một trong những nơi mà tính đa dạng thực vật
cao nhất, chính nhờ sự đa dạng và phong phú đó mà cuốn hút nhiều nhà khoa học.
1.1.1.1. Cấu trúc tổ thành
Theo Richard P.W (1952), trong rừng mƣa nhiệt đới, trên mỗi hecta
ln có hơn 40 lồi cây gỗ, có trƣờng hợp cịn trên 100 lồi. Nhiều lồi cây gỗ
lớn sinh trƣởng hỗn giao với nhau theo tỷ lệ khá đồng đều, nhƣng cũng có khi
có một hoặc hai lồi chiếm ƣu thế.
Trên thế giới có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về cơ sở sinh thái của
cấu trúc rừng tiêu biểu là Baur. G. N (1964) và E.P. Odum (1971). Hai tác
giả này đã tập trung vào các vấn đề sinh thái nói chung và các cơ sở sinh thái
kinh doanh rừng mƣa nhiệt đới nói riêng. Qua đó làm sáng tỏ khái niệm hệ
sinh thái rừng, đây cũng là cơ sở để nghiên cứu cấu trúc rừng đứng trên quan
điểm sinh thái học.
1.1.1.2. Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D1.3)
Là một trong những quy luật cấu trúc cơ bản của lâm phần nên đã đƣợc
nhiều nhà khoa học lâm học và điều tra rừng nghiên cứu. Các cơng trình tiêu
biểu phải kể đến đó là:
+ Meyer (1934) (dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 1986) đã mô tả quy luật
phân bố N/D1.3 bằng phƣơng trình tốn học có dạng đƣờng cong giảm liên tục
và đƣợc gọi là phƣơng trình Meyer hay hàm Meyer.

+ Ballell (1973) đã sử dụng hàm Weibull, Schiffel, Naslund (1936,
1937) xác lập phân bố Charlier cho phân bố N/D1.3 của lâm phần thuần loài
đều tuổi sau khép tán (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995)

2


1.1.1.3. Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn)
Phần lớn các tác giả khi nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng
đứng đã dựa vào phân bố số cây theo chiều cao. Phƣơng pháp đƣợc áp dụng
để nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên là vẽ các phẫu đồ đứng với các
kích thƣớc khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu. Các phẫu đồ mang lại
hình ảnh khái quát về cấu trúc tầng tán, phân bố số cây theo chiều thắng đứng.
Từ đó rút ra các nhận xét và đề xuất ứng dụng thực tế. Với phƣơng pháp này
đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng nhƣ: Richards P.W (1952), Rolllet
(1979).
1.1.1.4. Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân
cây (Hvn /D1.3)
Qua nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tƣơng ứng với
mỗi cỡ đƣờng kính cho trƣớc ln tăng theo tuổi, đó là kết quả tự nhiên của
sinh trƣởng. Trong mỗi cỡ xác định, ở các tuổi khác nhau, cây rừng thuộc cấp
sinh trƣởng khác nhau, cấp sinh trƣởng giảm khi tuổi lâm phần tăng lên dẫn
đến tỷ lệ Hvn/D1.3 tăng theo tuổi. Từ đó đƣờng cong quan hệ giữa Hvn và D1.3
có thể thay đổi và ln dịch chuyển về phía trên khi tuổi lâm phần tăng.
Krauter.G (1958) và Tiourin.A.V (1932) (dẫn theo Phạm Ngọc Giao,
1995) nghiên cứu tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính ngang ngực dựa
trên cơ sở cấp đất và cấp tuổi.
Naslund. M (1929), Hohenadl. W (1936), Michailov. F (1934, 1952),
Prodan.M (1944), Meyer.H.A (1952) (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) dùng
phƣơng pháp giải tích tốn học và đề nghị sử dụng các dạng phƣơng trình

dƣới đây để mơ tả quan hệ H/D.
h = a + b1.d + b2.d2
h = a + b1.d + b2.d2 + b3.d3
h - 1.3 = d2/(a + b.d)2
h = a + b.logd
h = a + b1.d +b2.logd
h = k.db

3


Nhƣ vậy, để biểu thị tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính thân
cây ta có thể sử dụng nhiều dạng phƣơng trình. Song việc lựa chọn phƣơng
trình nào để biểu thị mối tƣơng quan Hvn - D1.3 thì tùy thuộc vào lồi cây
trồng cụ thể.
1.1.2. Nghiên cứu về tính đa dạng sinh học thực vật
Khái niệm hệ thực vật nói chung, áp dụng cho các tổ hợp các lồi thực
vật, đƣợc giới hạn theo nguyên tắc địa lý nó là tồn bộ các lồi thực vật hiện
có của một vùng, một nƣớc khác,… Ví dụ hệ thực vật Capcado, hệ thực vật
ngoại ô Leningrat, hệ thực vật miền bắc và miền trung Liên Xô thuộc Châu
Âu, hệ thực vật Việt Nam v.v… cũng có thể gọi nhƣ vậy về thực vật Braxin,
các hệ thực vật riêng rẽ của từng bang. Rõ ràng những hệ thực vật này khác
nhau về mặt vị trí địa lý, diện tích, số lƣợng lồi v.v….. Trong những năm
gần đây hàng loạt các tổ chức, các hiệp hội bảo tồn, các hội nghị quốc tế đã
đƣợc thành lập, diễn ra các hoạt động vì mục đích cao cả đó. Nổi bật và đáng
chú ý nhất là Hội nghị thƣợng đỉnh bàn về vấn đề môi trƣờng và đa dạng sinh
vật đã đƣợc tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992, 150 nƣớc đã ký
vào Công ƣớc về đa dạng sinh vật. Để phục vụ cho mục đích bảo tồn, WWF
(1990) đã cho xuất bản cuốn sách Tầm quan trọng của đa dạng sinh vật
(The importance of biological diversity); IUCN, UNEP, WWF đƣa ra Chiến

lƣợc bảo tồn toàn cầu (World conservation strategy, 1990), Hãy quan tâm tới
trái đất (Caring for the earth, 1991); WCMC đã Đánh giá đa dạng sinh vật
toàn cầu (Global biodiversity assessment, 1995).
Bên cạnh đó, hàng ngàn những cơng trình khoa học và các báo cáo
khác lần lƣợt đƣợc xuất bản và rất nhiều cuộc hội thảo khác nhau đã đƣợc tổ
chức nhằm thảo luận về quan điểm, về phƣơng pháp luận cũng nhƣ thông báo
các kết quả đã đạt đƣợc trong nghiên cứu về đa dạng sinh vật và bảo tồn trên
tồn thế giới. Các kết quả nghiên cứu đƣợc cơng bố trong các báo cáo và hội
nghị hội thảo đã cơ bản thiết lập nên một hệ thống thông tin đa dạng sinh vật
trên toàn thế giới đã và đang góp phần nâng cao nhận thức đa dạng sinh vật và
4


bảo tồn, khôi phục lại một số hệ sinh thái, hệ thực vật trên các vùng lãnh thổ
cấp quốc gia.
1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng
- Phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D1.3)
Với rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi, Đồng Sỹ Hiền (1974) chỉ ra rằng
dạng phân bố N/D1.3 là dạng phân bố giảm nhƣng do trong q trình khai thác
chọn thơ khơng theo ngun tắc, nên đƣờng thực nghiệm có dạng hình răng
cƣa và ông đã chọn hàm Meyer để nắn phân bố N/D1.3 ở rừng tự nhiên lá rộng
nƣớc ta và dùng họ đƣờng cong Poisson để nắn phân bố thực nghiệm cho
rừng tự nhiên miền Bắc nƣớc ta.
Nguyễn Hải Tuất (1996) sử dụng phân bố khoảng cách mô tả phân bố
thực nghiệm dạng hình “j” với điểm cực đại nằm ở giữa cỡ đƣờng kính thứ
hai. Ơng cũng sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố khoảng cách để biểu diễn
cấu trúc rừng thứ sinh và sử dụng hàm Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần
thể.Lê Sáu (1996) khi nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên đã khẳng định sự phù
hợp hơn hẳn của phân bố Weibull trong việc mô tả quy luật phân bố N/D cho

tất cả mọi trạng thái rừng tự nhiên, cho dù phân bố thực nghiệm đó ở dạng
nào đi nữa.
Vũ Tiến Hinh (1985, 1986, 1990) đã thử nghiệm một số phân bố lý
thuyết để nắn phân bố N-D1.3 rừng trồng một số loài cây và kết luận phân bố
Weibull là phân bố thích hợp nhất.
- Phân bố số cây theo cỡ chiều cao (N/Hvn)
Đối với rừng tự nhiên lá rộng nƣớc ta, Đồng Sỹ Hiền (1974) phân bố
N/Hvn trong từng lồi lâm phần thƣờng có nhiều đỉnh, phản ánh mức độ phức
tạp của rừng chặt chọn. Phạm vi biến động về chiều cao từ (0,3 -2,5) H trong
từng lồi có thể hẹp hơn. Hệ số biến động chiều cao với lâm phần tự nhiên 24
- 40%, trong phạm vi loài ƣu thế 12 – 34%. Một số tác giả nhƣ Bảo Huy
(1993), Đào Công Khanh (1996) đã nghiên cứu phân bố N-Hvn để tìm ra tầng
5


tích tụ tán cây và thấy rằng phân bố N-Hvn là phân bố một đỉnh, nhiều đỉnh
phụ hình răng cƣa và thích hợp với hàm Weibull. Nguyễn Thành Mến (2005)
sử dụng hàm Weibull, Meyer, khoảng cách để mô phỏng quy luật phân bố NHvn ở các khu rừng lá rộng thƣờng xanh sau khai thác ở Phú Yên và thấy rằng
hàm Meyer và hàm khoảng cách là không phù hợp, chỉ có hàm Weibull là có
khả năng mơ phỏng tốt quy luật phân bố này.
- Tương quan chiều cao với đường kính (H/D1.3)
Đồng Sỹ Hiền đã sử dụng phƣơng trình logarit hai chiều hoặc hàm mũ
để mô tả quan hệ H/D đồng thời cho thấy khả năng sử dụng một phƣơng trình
chung cho cả nhóm cây có tƣơng quan H/D thuần nhất với nhau. Theo Vũ
Đình Phƣơng (1975) thì có thể lập biểu chiều cao lâm phần Bồ đề tự nhiên
theo phƣơng trình bậc 2 dạng parabol mà khơng cần phân biệt cấp đất và tuổi.
Đối với lâm phần Thông đi ngựa có thể dùng phƣơng trình logarit một
chiều để xác lập quan hệ H/D1.3 (Phạm Ngọc Giao, 1995; Vũ Nhâm, 1998).
Đào Công Khanh (1996), Trần Cẩm Tú (1999) đã chọn phƣơng trình: log Hvn
= a+ blogD1.3 để biểu diễn mối quan hệ chiều cao vút ngọn và đƣờng kính

ngang ngực cho rừng tự nhiên hỗn loài ở Hƣơng Sơn- Hà Tĩnh.
Tất cả những cơng trình nghiên cứu về cấu trúc rừng trên thế giới và ở
Việt Nam rất phong phú và đa dạng, đƣợc tiến hành trên nhiều đối tƣợng
nghiên cứu là những định hƣớng, cơ sở lý luận rất rõ nét cho nghiên cứu của
luận văn. Tuy nhiên tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì cơng tác nghiên cứu khoa học
nói chung và nghiên cứu về cấu trúc rừng nói riêng mới chỉ tập trung cho khu
vực vùng lõi, nơi đƣợc bảo tồn nghiêm ngặt chứ chƣa chú ý nhiều đến phân
khu phục hồi sinh thái với một diện tích khá lớn, đang diễn ra các q trình
phục hồi, diễn thế và từng bƣớc hỗ trợ chức năng cho khu vực trung tâm của
Vƣờn. Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hồn thiện cho nhiệm vụ nghiên cứu
của Vƣờn, làm cơ sở cho đánh giá xu hƣớng diễn thế và đề xuất giải pháp
phục hồi rừng trên những địa bàn này của Vƣờn Quốc gia Ba Vì.

6


1.2.2. Nghiên cứu tính đa dạng của QXTV
Trên cơ sở Bộ Thực vật chí Đơng Dƣơng, Thái Văn Trừng (1987) đã
thống kê Việt Nam có 7004 lồi, 1850 chi và 289 họ. Ngành hạt kín có 6366
lồi (90,9%), 1727 chi (93,4%), và 239 họ (82,7%) trong hệ thực vật Việt
Nam. Cơng trình này về sau đƣợc Humbert chủ biên (1938 – 1950) bổ sung,
chỉnh lý để hoàn thiện việc đánh giá thành phần loài cho toàn vùng và gần đây
nổi bật là bộ thực vật Campuchia – Lào – Việt Nam do Aubreville khởi xƣớng
và chủ biên.
Để phục vụ cho công tác khai thác tài nguyên Viện Điều tra quy hoạch
rừng đã công bố 07 tập cây gỗ rừng Việt Nam (1971 – 1989) giới thiệu khá
chi tiết các loài cây gỗ rừng cùng với hình vẽ.
Về đánh giá phân loại cho các Vƣờn Quốc gia và Khu bảo tồn làm cơ
sở cho việc hoạch định các chính sách bảo tồn, đƣợc mở đầu các cơng trình
của Phan Kế Lộc (1992) về cấu trúc hệ thực vật Cúc Phƣơng, Nguyễn Nghĩa

Thìn (1992 – 1994) về đa dạng thực vật Cúc Phƣơng, từ năm 1995 – 2002
Nguyễn Nghĩa Thìn cùng tác giả khác đã công bố nhiều bài báo về đa dạng về
thành phần của Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, vùng núi đá vơi Hịa Bình, Khu
bảo tồn Na Hang, Khu mỏ vàng ở Bồng Miên (Tam Kỳ - Quảng Nam) Vùng
núi Sapa – Phan xi pan, vùng ven biển Nam trung bộ, Vùng núi Quảng Ninh,
lƣu vực Sông Đà, các Vƣờn Quốc gia Cát Bà, Bến En, Cát Tiên, Pù Mát,
Phong Nha, Ba Bể, k Đơn. Qua q trình nghiên cứu tác giả đã công bố
cuốn Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật nhằm hƣớng dẫn cách đánh giá
tính đa dạng thực vật của vùng nghiên cứu cho các Vƣờn Quốc gia và Khu
bảo tồn trong cả nƣớc
Một số chƣơng trình, dự án của chính phủ và các tổ chức thế giới nhƣ:
Birdlife, WWF, IUCN, WB…đã có nhiều chƣơng trình hành động nghiên cứu
bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam đóng góp một phần đáng kể cho
công tác nghiên cứu tiếp theo.

7


Chƣơng 2
MỤC TIÊU GIỚI HẠN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Bổ sung cơ sở khoa học về tính đa dạng sinh học thành phần thực vật,
các quy luật cấu trúc trên cơ sở định lƣợng phục vụ cho việc phát triển rừng
bền vững.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tính đa dạng về cấu trúc tổ thành tầng cây cao và cây tái sinh.
- Đánh giá đƣợc tình hình sinh trƣởng và một số đặc điểm cấu trúc tầng
cây cao tại VQG Ba Vì.
- Đề xuất một số giải pháp phục vụ cho công tác bảo vệ và phát triển

rừng tự nhiên tại VQG Ba Vì theo hƣớng bền vững và đa chức năng.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu.
2.2.1. Về đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là trạng thái rừng tự nhiên phân bố
trong Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội.
2.2.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Về nội dung đề tài chỉ nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và
các chỉ tiêu sinh trƣởng của tầng cây cao, tính đa dạng về thực vật tại Vƣờn
Quốc gia.
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Phân chia trạng thái rừng
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao
- Cấu trúc tổ thành tầng cây cao
- Quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính
- Quy luật phân bố số cây theo chiều cao
- Quy luật tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính ngang ngực.

8


2.3.3. Đặc trưng về tính đa dạng lồi
2.3.1.1. Mức độ phong phú của loài
2.3.1.2. Mức độ đa dạng loài
- Hàm số liên kết Shannon – Wienr
- Chỉ số Simpson
- Chỉ số đồng đều
2.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển rừng tự
nhiên tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1.1. Phương pháp kế thừa
Kế thừa các tài liệu về thảm thực vật, thổ nhƣỡng, khí hậu, lịch sử sử
dụng đất, sử dụng rừng... tại khu vực nghiên cứu.
Kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học có liên quan
đến thảm thực vật rừng, có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài đã
đƣợc công bố.
2.5.1.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoài hiện trường
Điều tra sơ thám khu vực nghiên cứu, dựa vào tình hình thực tế của
rừng phân loại rừng theo phƣơng pháp của Loetschau để chọn ra đối tƣợng
nghiên cứu.
* Điều tra tầng cây cao:
Mỗi trạng thái lập 2 ơ tiêu chuẩn hình chữ nhật, mỗi ơ có diện tích
1000m2 (25mx40m) và đo đếm các nhân tố điều tra sau:
- Xác định tên loài cho các cây có D1.3 từ 6cm trở lên và đánh giá phẩm chất
- Đo đƣờng kính ngang ngực bằng thƣớc kẹp kính, đƣờng kính tán bằng
thƣớc dây theo 2 chiều Đơng Tây, Nam Bắc rồi lấy trung bình.
- Đo chiều cao vút ngọn bằng thƣớc đo cao Blumleiss.
Kết quả đƣợc ghi vào biểu sau:

9


Bảng 2.1: Mẫu biểu điều tra tầng cây cao
STT ÔTC: ……………

Lô: ……………….…

Khoảnh: …………….

Ngày điều tra: ………..

Độ dốc: ………………
STT

Hƣớng dốc: …………..

D1.3 (cm)

Lồi
cây

Ngƣời điều tra:………..

ĐT

NB

Vị trí: …………………

H (m)
TB

VN

Dtán (m)

DC

ĐT

NB


Chất
TB

lƣợng

1

n
2.5.2. Phương pháp xử lý nội nghiệp
Số liệu điều tra đƣợc tính tốn xử lý theo phƣơng pháp phân tích thống
kê trong lâm nghiệp bằng việc sử dụng các phần mềm Excel và SPSS.
2.5.2.1. Phân chia trạng thái rừng
Đề

tài

sử

dụng

phƣơng

pháp

phân

loại

theo


thơng



34/2009/TT_BNNPTNT quy định tiêu chí xác định phân loại rừng:
Một đối tƣợng đƣợc xác định là rừng nếu đạt đƣợc cả 3 tiêu chí sau:
Là một hệ sinh thái, trong đó thành phần chính là các lồi cây lâu năm
thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút ngọn từ 5.0m trở lên (trừ rừng mới trồng và
một số loài cây rừng ngập mặn ven biển), tre nứa… có khả năng cung cấp gỗ,
lâm sản ngồi gỗ và các giá trị trực tiếp và gián tiếp khác nhƣ bảo tồn đa dạng
sinh học, bảo vệ môi trƣờng và cảnh quan.
Rừng mới trồng các loài cây thân gỗ và rừng mới tái sinh sau khai thác
rừng trồng có chiều cao trung bình trên 1.5m đối với lồi cây sinh trƣởng
chậm, trên 3.0m đối với loài cây sinh trƣởng nhanh và mật độ từ 1000 cây/ha
trở lên đƣợc coi là rừng.
Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác một số cây
lâu năm là cây thân gỗ, tre nứa, cau dừa… không đƣợc coi là rừng.
Độ tàn che của tán cây là thành phần chính của rừng phải từ 0,1 trở lên

10


Diện tích liền khoảnh tối thiểu 0,5 ha trở lên, nếu là dải cây rừng phải có
chiều rộng tối thiểu 20m và có từ 3 hàng cây trở lên.
Cây rừng trên các diện tích tập trung dƣới 0,5ha hoặc dải rừng hẹp dƣới 20m
đƣợc gọi là cây phân tán.
2.5.2.2. Một số quy luật kết cấu lâm phần
2.5.2.2.1. Cấu trúc tổ thành
a) Xác định công thức tổ thành:

+ Xác định tổng số cá thể của từng loài (ni)
+ Tổng số loài (m)
m

+ Xác định tổng số cá thể chung cho các lồi N   ni
i 1

+ Tính số cá thể trung bình của 1 lồi:
x

N
m

(2.1)

+ So sánh các ni với x :
Nếu ni  x thì lồi cây đó có mặt trong cơng thức tổ thành
Nếu ni < x thì lồi cây đó có thể bỏ qua
+ Cơng thức tổ thành có dạng: k1A1 + k2A2 + … + knAn
Trong đó:

Ai là tên lồi
ki là hệ số từng lồi cây, ki đƣợc tính theo cơng thức sau:
ki 

ni
.10
N

(2.2)


b) Xác định chỉ số IV%:
Chỉ số IV% đƣợc xác định theo phƣơng pháp của Daniel Marmillod
(Vũ Đình Huề, (1984 [8]) và Đào Cơng Khanh, (1996 [11])
IV % 

Trong đó:

N %  G%
2

(2.3)

N% là phần trăm số cá thể ở tầng cây cao của lồi nào đó

so với tổng số cây trên OTC

11


G% là phần trăm tiết diện ngang của loài cây nào đó so với tổng tiết
diện ngang của OTC
Theo Daniel Marmillod, những lồi cây nào có IV% > 5% mới thực sự
có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Mặt khác, theo Thái Văn Trừng
(1978 [28]) trong một lâm phần, nhóm lồi cây nào đó chiếm trên 50% tổng
số cá thể của tầng cây cao thì nhóm lồi đó đƣợc coi là nhóm lồi ƣu thế. Đó
là những chỉ dẫn làm cơ sở quan trọng xác định loài và nhóm lồi ƣu thế. Cần
tính tổng IV% của những lồi có trị số này > 5% từ cao đến thấp và dừng lại
khi




IV %

đạt 50%.

c) Đặc trƣng về mức độ phong phú và đa dạng loài:
Mức độ phong phú và đa dạng lồi đƣợc đánh giá thơng qua các chỉ
tiêu định lƣợng, việc tính tốn đƣợc thực hiện nhờ phần mềm Excel 2003 và
SPSS 13.0
* Mức độ phong phú:
Mức độ phong phú của lồi đƣợc lƣợng hóa qua cơng thức:
R

Trong đó:

m
N

(2.4)

N là số cá thể của tất cả các loài
m là số loài trong quần xã

* Mức độ đa dạng loài:
+ Hàm số liên kết Shannon – Wiener:
Đây là chỉ số đa dạng sinh học thƣờng đƣợc vận dụng. Hàm số này
đƣợc hai tác giả là Shannon và Weiner đƣa ra năm 1949 dƣới dạng:
m


H    pi log pi

(2.5)

i 1

Trong đó:

ni là số lƣợng cá thể của loài i trong quần xã
pi là tỷ lệ cá thể của lồi i: pi = ni/N

Hoặc:
Trong đó:

H

C
 N log N 
n

C là hằng số: C = 2,302585
12

 n log n 
i

i

(2.6)



H = 0 khi quần xã chỉ có một lồi duy nhất, vì khi đó N.logN =

n

i

log ni

.Hmax = C.logN khi quần xã có số lồi cao nhất và mỗi lồi chỉ có

một cá thể. H càng lớn thì tính đa dạng càng cao.
+ Chỉ số Simpson:
Chỉ số Simpson đƣợc sử dụng sớm nhất vào năm 1949 dƣới dạng:
D  1

2

m



pi

(2.7)

1

Trong đó:


m là số lồi
pi 

ni
là tổ thành của lồi i nào đó
N

Cơng thức trên dùng cho trƣờng hợp chọn mẫu ngẫu nhiên hoặc hệ
thống ngẫu nhiên với trƣờng hợp N rất lớn so với ni. Với N không quá lớn so
với ni thì dùng cơng thức:
D2  1 

m


1

ni  ni  1 


N  N  1

(2.8)

2.5.2.2.2. Mô phỏng các phân bố thực nghiệm
Số liệu sau khi chỉnh lý và lập bảng phân bố tần số thực nghiệm theo tổ, tính
tốn các đặc trƣng mẫu, đề tài lựa chọn hàm lý thuyết phù hợp để mô phỏng
các quy luật phân bố: N/D1.3, N/Hvn. Để mô phỏng phân bố số cây theo cỡ
đƣờng kính hoặc cỡ chiều cao chuyên đề lựa chọn phân bố Weibull.
Hàm mật độ của phân bố có dạng nhƣ sau:

P(x) = λ.α.Xα-1.e-λ.x

(2.9)

Căn cứ vào phân bố thực nghiệm để chọn tham số α
α = 1:

Phân bố có dạng giảm

α = 3:

Phân bố có dạng đối xứng

1 < α < 3: Phân bố có dạng lệch trái
α > 3:

Phân bố có dạng lệch phải

Tham số λ đƣợc tính theo cơng thức:
λ=

n

(2.10)

Σƒt .Xiα

13



Xd+Xt

Với

Xi =

Trong đó:

(2.11)

2

Xd = Yd - Ymin

(2.12)

Xt = Yt – Ymin

(2.13)

Ymin là giá trị quan sát nhỏ nhất
Yd là giá trị giới hạn dƣới
Yt là giá trị giới hạn trên

Để kiểm tra mức độ phù hợp của phân bố lý thuyết với phân bố thực
nghiệm chuyên đề sử dụng tiêu chuẩn χ2
2

χ =Σ


(ƒt – ƒ1)2

(2.13)

ƒ1

Với f1 là tần số lý thuyết: f1 = n. Pi
+ Nếu χ2 ≤ χ20.5 (k): Phân bố lý thuyết lựa chọn phù hợp với phân bố
thực nghiệm
+ Nếu χ2 > χ20.5 (k): Phân bố lý thuyết lựa chọn không phù hợp với phân
bố thực nghiệm
Trong đó: K = 1 – r – 1
2.5.2.2.3. Phương pháp lựa chọn các dạng tương quan
- Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính ngang ngực (HVN/D1.3 )
Qua tham khảo tài liệu của các tác giả: Đồng Sỹ Hiền, Vũ Tiến Hinh,
Vũ Nhâm và các tài liệu liên quan, chuyên đề tiến hành thử nghiệm các dạng
phƣơng trình sau:
HVN = a+ b.D1.3

(2.14)

HVN = a+ b.lnD1.3

(2.15)

HVN = a.D1.3b

(2.16)

HVN = a.bD1.3


(2.17)

Dựa vào hệ số xác định R2 để chọn phƣơng trình phù hợp nhất

14


Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên của VQG Ba Vì
3.1.1. Vị trí địa lý
- Toạ độ địa lý: Từ 20°55 - 21°07' Vĩ độ Bắc.
Từ 105°18' - 105°30' Kinh độ Đông.
- Ranh giới: Ranh giới Vƣờn Quốc gia tiếp giáp với vùng đệm của
16 xã:
+ Phía Bắc giáp vùng đệm thuộc các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh thuộc
huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội.
+ Phía Nam giáp vùng đệm thuộc các xã Dân Hịa, Phúc Tiến huyện Kỳ
Sơn-Hồ Bình.
+ Phía Đơng giáp vùng đệm thuộc các xã Vân Hoà, Yên Bài, thuộc
huyện Ba Vì; xã Yên Bình, Yên Trung, Tiến Xuân, huyện Thạch Thất - Hà
Nội; xã Yên Quang thuộc huyện Kỳ Sơn-Hòa Bình; xã Đơng Xn thuộc
huyện Quốc Oai-Hà Nội; xã Lâm Sơn huyện Lƣơng Sơn-Hịa Bình.
+ Phía Tây giáp vùng đệm thuộc các xã Phú Minh, thuộc huyện Kỳ
Sơn; xã Khánh Thƣợng, Minh Quang huyện Ba Vì- Hà Nội.
3.1.2. Địa hình
Ba Vì là một vùng núi trung bình, núi thấp và đồi trung du tiếp giáp với
vùng bán sơn địa. Vùng núi gồm các dãy núi liên, nổi lên rõ nét là các đỉnh
nhƣ Đỉnh Vua cao 1.296m, đỉnh Tản Viên cao 1.227m, đỉnh Ngọc Hoa cao

1131m, Đỉnh Viên Nam cao 1.031m.
Địa hình vùng núi thấp có độ cao tuyệt đối từ 300m đến 700m. Địa hình
vùng đồi có độ cao tuyệt đối < 300m, bị chia cắt bởi những khe hẹp và những
thung lũng suối hẹp. Hƣớng của cả hai khối núi theo hƣớng Tây Bắc - Đông
Nam, độ cao của hai khối núi giảm dần ra xung quanh tạo nên một số bậc địa
hình đặc trƣng với các đỉnh, dải đồi lƣợn sóng nối liền hai khối núi với nhau.
Sƣờn của hai khối núi Ba Vì và Viên Nam có dạng bất đối xứng, sƣờn Tây
15


dốc hơn sƣờn Đơng. Hƣớng dốc chính thoải dần theo hƣớng Đơng Bắc – Tây
Nam, độ dốc bình qn trên 200.

Hình 3.1: Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội
(nguồn Google Earth)
3.1.3. Thổ nhưỡng
Nền địa chất khu vực có phân vị địa tầng cổ nhất thuộc các đá biến chất
tuổi Proterozoi, gồm các đá gnai, đá phiến biotit - silimanit xen với gnai
biotit, đá hoa. Nền chính là các loại đá phiến thạch sét, sa thạch, đá hỗn hợp,
đá Pocphirit, sa thạch xen những vỉa quắcrit, phù sa cổ ở một số khu vực đồi
núi thấp. Có thể tổng hợp theo các nhóm đá điển hình sau:
- Nhóm đá macma kiềm và trung tính
- Nhóm đá trầm tích
- Nhóm đá biến chất
- Nhóm đá vơi
- Nhóm đá trầm tích phun trào nằm
16


Với thành phần đá mẹ rất phong phú và đa dạng đó hình thành nên

nhiều loại đất khác nhau.
- Đất Feralit mùn vàng nhạt
- Đất Feralit đỏ vàng
- Tổ hợp đất thung lũng bao gồm đất phù sa mới, phù sa cũ, đất sƣờn
tích, lũ tích, sản phẩm hỗn hợp. Đất có tầng dầy, màu vàng sẫm, đất có sự
phân lớp và thành phần cơ giới khác nhau.
3.1.4. Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới ẩm với mùa đông lạnh và khô.
Nhiệt độ bình quân năm trong khu vực là 23, 40C.
Ở vùng thấp: nhiệt độ tối thấp xuống tới 2, 70C; nhiệt độ tối cao lên tới
420c. Ở độ cao 400m nhiệt độ trung bình năm là 20, 6oC.
Từ độ cao 1.000m trở lên nhiệt độ chỉ còn 160C. Nhiệt độ thấp tuyệt đối
có thể xuống 0, 20C. Nhiệt độ cao tuyệt đối 33, 10C.
Lƣợng mƣa trung bình năm 2.500 mm (phân bố không đều trong năm,
tập trung vào các tháng 7, 8).
Độ ẩm khơng khí 86, 1% (vùng thấp thƣờng khô hanh vào tháng 1,
tháng 12.
Từ cốt 400 trở lên khơng có mùa khơ. Mùa đơng có gió Bắc với tần suất
> 40%. Mùa hạ có gió Đơng Nam với tần suất 25% và hƣớng Tây Nam.)
3.1.5. Thủy văn
Các suối chính chi phối chế độ thủy văn trong khu vực gồm có: Suối
Cái, suối Mít, suối Ninh, Ngịi Lạt, suối Yên Cƣ, suối Bơn, suối Quanh, suối
Cầu Rổng, suối Đô, Chằm Me, Chằm Sỏi.
3.1.6. Tài nguyên đa dạng sinh học
- Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng
Tổng diện tích tự nhiên tồn Vƣờn là 10.782, 7 ha; kết quả phúc tra chi
tiết hiện trạng sử dụng đất của Vƣờn đƣợc trình bày tại bảng 3.1:

17



Bảng 3.1: Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng Vƣờn Quốc gia Ba Vì
Đơn vị: ha
Loại đất, loại rừng

Tổng DTTN

Hà Tây (cũ)

Hịa Bình

10.782, 7

6.136, 7

4.646, 0

I. Đất Lâm nghiệp

10.614, 2

6.072, 8

4.541, 4

1. Rừng tự nhiên
1.1. Rừng gỗ lá rộng

4.200, 5
3.915, 0


2.929, 6
2.644, 1

1.270, 9
1.270, 9

274, 0

274, 0

11, 6

11, 6

2. Rừng trồng

3.992, 0

2.645, 2

1.346, 8

3. Đất chƣa có rừng

2.421, 7

498, 0

1.923, 7


II. Các loại đất khác

168, 5

63, 9

104, 6

Tổng diện tích tự nhiên

1.2. Rừng Gỗ - tre, nứa
1.3. Rừng núi đá

Trong tổng diện tích 10.782,7 ha, diện tích của vƣờn tập trung chủ yếu
ở tỉnh Hà Tây (cũ) với 56, 9% cịn lại 43,1% diện tích thuộc tỉnh Hịa Bình.
Diện tích đất lâm nghiệp tồn vƣờn chiếm 98,4% tổng diện tích tự nhiên,
trong đó diện tích đất có rừng 76,0%, phân bố nhiều nhất tại xã Ba Vì với
1.407,0 ha. Diện tích khơng có rừng 22,4%, các loại đất khác 1,6%; chủ yếu
là nƣơng rẫy.
Diện tích rừng trung bình và rừng nghèo tập trung ở tỉnh Hà Tây với
883,9 ha. Trên địa bàn tỉnh Hịa Bình chỉ cịn rừng phục hồi với diện tích
1.270,9 ha, phân bố chủ yếu ở xã Yên quang, huyện Lƣơng Sơn với 514,6 ha.
- Tài nguyên thực vật:
Vƣờn Quốc gia Ba Vì có các kiểu thảm thực vật nhƣ sau:
* Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng này có diện tích 460,7 ha , chiếm 4,3% tổng diện tích, phân
bố thành các mảng tƣơng đối lớn ở độ cao dƣới 700m xung quanh sƣờn núi
Ba Vì. Ƣu hợp của những lồi cây trong các họ ƣu thế nhƣ: họ Re
(Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Dâu tằm (Fagaceae), họ Mộc lan

18


(Magnoliaceae), họ Dậu (Fabaceae), họ Xoài (Anacadiaceae), họ Trám
(Burceraceae), họ Bồ hịn (Sapindaceae), họ Sến (Satotaceae).
* Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng này có diện tích 423, 2 ha, chiếm 3, 8% tổng diện tích. Kiểu
rừng này đã bị tác động nhƣng cịn giữ đƣợc tính ngun sinh về cơ bản, phân
bố chủ yếu trên các đỉnh Ngọc hoa - Tản viên - Đỉnh Vua - Viên Nam - Vua
bà. Độ tàn che của rừng lớn hơn 0,8. Thực vật chủ yếu thuộc họ Dẻ
(Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ Thích
(Aceraceae), họ Chè (Theaceae), họ Sến (Sapotaceae), họ Nhân Sâm
(Araliaceae), họ Đỗ quyên (Ericaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae), họ Trâm (Myrtaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Na
(Annonaceae).
* Rừng thứ sinh phục hồi
Diện tích 3.031, 0 ha; chiếm 28, 1%; phân bố rải rác khắp Vƣờn Quốc
gia. Bao gồm rừng thứ sinh phục hồi nhiệt đới (26, 6%) và rừng thứ sinh phục
hồi á nhiệt đới núi thấp (1, 5%). Thành phần loài và cấu trúc rừng đơn giản,
một tầng, phổ biến là các loài Hu đay (Trema oriantalis), Ba gạc lá xoan
(Euvodia meliaefolia), đƣờng kính có thể đạt tới 18 - 20cm, chiều cao 17 18m, dƣới tán rừng đó xuất hiện các lồi cây ngun sinh mọc trở lại.
* Rừng thứ sinh hỗn giao
Rừng thứ sinh hỗn giao chiếm diện tích nhỏ với 274, 0 ha, phân bố chủ
yếu ở hai xã Ba Vì và Vân Hịa. Lồi cây gỗ chủ yếu là các lồi: Dẻ, Re,
Kháo, Chẹo, Ngát, Thị rừng, Dung, Chân chim… Tre nứa thƣờng tạo thành
đám riêng chủ yếu là Vầu nhỏ, Tre sặt, Nứa lá nhỏ (Schizostachyum dullooa).
Mật độ, đƣờng kính cây nhỏ do trƣớc đây bị khai thác. Thực vật ngoại tầng
gồm các loài Phong lan, dây leo thuộc họ Na, họ Trinh nữ, họ Đậu, họ Vang,
họ Trúc đào, họ Cà phê… Loại rừng này kém giá trị kinh tế nhƣng có vai trị
giữ đất, chống xói mịn và tạo mơi trƣờng sống cho một số nhóm động vật

hoang dã.
19


×