Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu lượng các bon tích lũy và phát thải trong hệ thống canh tác và chế biến chè tại công ty chè phú bền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.25 KB, 66 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU LƢỢNG CÁC BON TÍCH LŨY VÀ PHÁT THẢI
TRONG HỆ THƠNG CANH TÁC VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
TẠI CÔNG TY CHÈ PHÚ BỀN

NGÀNH: KHUYẾN NƠNG
MÃ SỐ: 308

Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Bình Đà
Sinh viên thực hiện

: Mai Thị Thảo Trinh

Mã sinh viên

: 1454021467

Lớp

: K59_Khuyến nơng

Khóa học

: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018



LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng
biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong Bộ môn Khuyến nông và Khoa
học cây trồng - Viện Quản lý đất đai và Phát triển nơng thơn, các Phịng, Ban
trực thuộc trƣờng Đại học Lâm nghiệp, những ngƣời đã tận tình giảng dạy cho
tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – TS. Trần
Bình Đà, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, dành công sức, thời gian và tạo điều kiện
cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, công nhân Công ty chè Phú Bền đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình điều tra, thu thập tài liệu.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
khóa luận.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do thời gian, năng lực của bản thân có hạn và
điều kiện nghiên cứu còn thiếu nên kết quả đạt đƣợc của đề tài khơng tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế. Tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý
báu của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên, cũng nhƣ những ai quan tâm về vấn
đề này để bài chuyên đề của tơi đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 26 tháng 04 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Mai Thị Thảo Trinh

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i

MỤC LỤC ............................................................................................................ ii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ....................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 1
1.2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................... 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2
1.2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 4
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHÈ ................................................................................. 4
2.1.1. Nguồn gốc ................................................................................................... 4
2.1.2. Phân loại ...................................................................................................... 4
2.1.3. Yêu cầu điều kiện sinh thái đối với sự sinh trƣởng của cây chè ................. 5
2.2. KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY VÀ PHÁT
THẢI CÁC BON ................................................................................................... 6
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 6
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................. 10
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 13
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 13
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 13
3.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu: ........................................................ 13
3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp ............................. 13
3.2.3. Phƣơng pháp lập OTC, thu thập số liệu sơ cấp......................................... 13
3.2.4. Phƣơng pháp tính sinh khối và trữ lƣợng Các bon ................................. 15
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 16
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................ 16
4.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 16
4.1.2. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 17
ii



4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................... 17
4.2. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CANH TÁC CHÈ TẠI PHÚ BỀN ................ 18
4.2.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè tại điểm nghiên cứu...................... 18
4.2.2. Tổ chức lao động của công ty ................................................................... 19
4.3. HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT CANH TÁC CHÈ.......................................... 20
4.3.1. Tổ chức kinh doanh ................................................................................... 20
4.3.2. Kỹ thuật canh tác chè tại Phú Bền ............................................................ 20
4.3.3. Tình hình thu mua, chế biến và tiêu thụ chè tại điểm nghiên cứu ......... 24
4.3.4. Đánh giá chung về hiện trạng hệ thống canh tác chè của công ty chè Phú
Bền....................................................................................................................... 28
4.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SINH TRƢỞNG CỦA CHÈ TẠI CÔNG TY
CHÈ PHÚ BỀN ................................................................................................... 29
4.4.1. Mật độ ..................................................................................................... 30
4.4.2. Các chỉ tiêu sinh trƣởng ............................................................................ 31
4.5. SINH KHỐI VÀ LƢỢNG CÁC BON TÍCH LŨY TRONG HỆ THỐNG
CANH TÁC CHÈ TẠI CƠNG TY CHÈ PHÚ BỀN .......................................... 33
4.5.1. Sinh khối và trữ lƣợng Các bon trong cây chè tại điểm nghiên cứu......... 34
4.5.2. Lƣợng Các bon phát thải từ hệ thống sản xuất chè ................................... 36
4.6. ĐỀ XUẤT HƢỚNG SẢN XUẤT CHÈ THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN
SẠCH (CDM) ..................................................................................................... 37
PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .......................................... 39
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 39
5.2. TỒN TẠI ...................................................................................................... 40
5.3. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii



CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU

Từ viết tắt
(C6H12O5)n

Chú giải
Công thức hóa học chung của đƣờng

C

Các bon

Cc

Lƣợng Các bon trong cây

CDM

Cơ chế phát triển sạch

CO2

Khí Cacbonic

ĐT - NB

Hƣớng Đơng Tây – Nam Bắc

H2O


Cơng thức hóa học của nƣớc

HGĐ

Hộ gia đình

IPCC

Ủy ban Liên Chính phủ về Thay đổi khí hậu

MTV

Một thành viên

N
NLKH
O2
OTC
pH

Ni tơ
Nơng lâm kết hợp
Oxy
Ơ tiêu chuẩn
Đơn vị đo độ chua của đất

SKK

Sinh khối khô


SKKr

Sinh khối khô rễ

SKKt

Sinh khối khô thân

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

USD

Đô la Mỹ (United States Dollar)

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè tại các khu vực của công ty ... 19
Bảng 4.2 : Kết quả tổng hợp một số chỉ tiêu sinh trƣởng của cây chè tại địa
điểm nghiên cứu .................................................................................................. 31
Bảng 4.3 : Kết quả tổng hợp sinh khối khô và trữ lƣợng Các bon của cây chè tại
công ty chè Phú Bền ............................................................................................ 35
Bảng 4.4 : Tổng hợp các nguồn phát thải trong canh tác và chế biến chè qua
từng năm .............................................................................................................. 36
Bảng 4.5: Lƣợng Các bon phát thải trong quá trình canh tác và chế biến chè tại
địa điểm nghiên cứu ............................................................................................ 37


v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Bản đồ vị trí địa lý của cơng ty chè Phú Bền ...................................... 16
Hình 4.2: Đồi chè tại cơng ty chè Phú Bền ......................................................... 18
Hình 4.3: Bệnh thối búp chè ............................................................................... 22
Hình 4.4: Bệnh phồng lá và bệnh bọ xít muỗi ở cây chè .................................... 22
Hình 4.5: Cơng nhân thu hoạch chè bằng máy hái chè ....................................... 23
Hình 4.6: Sản phẩm chè đen CTC và chè đen OTC của công ty chè Phú Bền .. 24
Hình 4.7: Sản phẩm chè xuất khẩu của cơng ty chè Phú Bền............................. 28
Hình 4.8: Mật độ chè tại điểm nghiên cứu .......................................................... 30

vi


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cây chè là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và Á nhiệt đới, sinh trƣởng,

phát triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng và ẩm. Trên thế giới, cây chè phân bố
từ 42 vĩ độ Bắc đến 27 vĩ độ Nam.
Việt Nam là một trong những nƣớc có điều kiện tự nhiên thích hợp cho
cây chè phát triển. Lịch sử trồng chè của nƣớc ta đã có từ lâu, cây chè cho năng
suất và sản lƣợng tƣơng đối ổn định và có giá trị kinh tế. Cây chè đƣợc coi là
cây có hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác, đóng vai trị xóa đói giảm
nghèo và góp phần quan trọng trong việc xuất khẩu chè của Việt Nam. Cả nƣớc

hiện có 35 tỉnh thành trồng chè, tổng diện tích 125.000 ha, phần nhiều ở các tỉnh
Trung du miền núi phía Bắc, Bắc trung bộ và Tây Nguyên.
Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng trung du bắc bộ có diện tích và sản lƣợng
chè tƣơng đối lớn. Cây chè đã đƣợc coi là cây mũi nhọn xóa đói giảm nghèo,
cây trồng chủ lực của kinh tế vƣờn đồi. Theo thống kê của Sở NN&PTNT Phú
Thọ, đến đầu năm 2016, tổng diện tích chè tồn tỉnh là trên 16,5 nghìn ha; trong
đó diện tích đang cho thu hoạch là khoảng 15,3 nghìn ha. Năng suất chè trung
bình đạt trên 10 tấn/ha/năm; sản lƣợng chè năm 2015 của Phú Thọ là hơn 154
nghìn tấn, tăng 2,5 nghìn tấn so với năm 2014. Phú Thọ hiện đang đứng vị trí
thứ 3 cả nƣớc về sản lƣợng và thứ 4 về diện tích trồng chè. Những năm gần đây,
cấp ủy, chính quyền các cấp ở Phú Thọ đã thực hiện nhiều cơ chế, chính sách
quan tâm, khuyến khích cây chè phát triển. Bên cạnh việc tạo điều kiện cho
ngƣời trồng chè tiếp cận những nguồn vốn vay ƣu đãi, công tác tập huấn, chuyển
giao khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất chè cũng đƣợc chú trọng thực hiện có
hiệu quả. Theo đó, cơ quan chức năng trực tiếp là ngành nông nghiệp, Hội Nông
dân các cấp đã chủ động xây dựng kế hoạch, phối hợp với các cơ quan có liên
quan mở hàng trăm lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh
cho cây chè. Ngƣời nơng dân cịn đƣợc trang bị những kiến thức về sản xuất chè
an toàn, giảm thiểu tối đa các chất thải giúp giảm hiệu ứng nhà kính. Qua đó có

1


điều kiện nâng cao hơn nữa giá trị kinh tế của cây chè. Tại tỉnh Phú Thọ đã hình
thành các nhà máy sản xuất và chế biến chè ngay tại địa phƣơng nhằm đảm bảo
chất lƣợng chè cũng nhƣ tạo việc làm cho ngƣời dân nhƣ công ty Chè Đại Đồng,
công ty chè Phú Đa, công ty cổ phần Chè Phú Thọ, công ty TNHH Chè Hƣng
Hà…
Sau bao thăng trầm, từ năm 1997 trở lại đây vị trí cây chè đối với đời
sống của ngƣời dân Thanh Ba lại đƣợc khơi phục. Nhiều gia đình đã thốt khỏi

đói nghèo, thậm chí vƣơn lên làm giàu từ cây chè. Nằm trên vùng chè Thanh Ba,
công ty TNHH MTV Chè Phú Bền đƣợc thành lập từ năm 1995, là công ty 100
% vốn nƣớc ngoài, sản xuất và chế biến chè để tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu.
Để đáp ứng nhu cầu chè sạch trong nƣớc và xuất khẩu, cần đảm bảo an tồn về
chất lƣợng chè thành phẩm. Do đó quá trình canh tác và chế biến phải gắn với
“Cơ chế phát triển sạch” (CDM). Cơ chế phát triển sạch đã và đang đƣợc đƣa
vào các nhà máy nhằm giảm phát thải khí nhà kính thơng qua việc tích lũy và
phát thải các bon từ hệ thống canh tác và chế biến.
Vì vậy để xác định rõ đƣợc lƣợng các bon tích lũy và phát thải trong canh
tác của chè và lƣợng phát thải trong chế biến chè tại công ty Chè Phú Bền; Các
phƣơng pháp nghiên cứu quá trình tích lũy và phát thải đó? Cần có những giải
pháp nào nhằm tăng khả năng tích lũy các bon cho chè, giảm lƣợng phát thải các
bon trong canh tác và chế biến? Từ vấn đề trên tôi đã tiến hành thực hiện đề tài
“Nghiên cứu lượng Các bon tích lũy và phát thải trong hệ thống canh tác và
chế biến Chè tại công ty chè Phú Bền”.
1.2.

MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá lƣợng các bon tích lũy và phát thải trong hệ thống canh tác và
chế biến chè tại cơng ty chè Phú Bền, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển sản xuất chè theo hƣớng chè sạch CDM.

2


1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa điểm nghiên cứu.

Đánh giá đƣợc hiện trạng hoạt động sản xuất chè của cơng ty.
Đánh giá đƣợc khả năng tích lũy các bon trong quá trình canh tác và chế
biến chè.
Đánh giá đƣợc lƣợng các bon phát thải trong quá trình canh tác và chế
biến chè.
Đề xuất một số giải pháp làm tăng khả năng tích lũy các bon cho chè,
giảm lƣợng phát thải các bon trong canh tác và chế biến.
1.2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
1.2.2.1.

Đối tượng nghiên cứu.

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là cây chè tại công ty chè Phú Bền.
1.2.2.2.

Phạm vi nghiên cứu

Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu tại công ty Chè Phú Bền, huyện Thanh
Ba, tỉnh Phú Thọ. Trong đó tập trung nghiên cứu vào khả năng tích lũy và phát
thải các bon trong quá trình canh tác và chế biến chè.

3


PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHÈ
2.1.1. Nguồn gốc
Nguồn gốc cây chè trên thế giới: các công trình nghiên cứu và khảo sát
trƣớc đây cho rằng nguồn gốc của cây chè là vùng cao nguyên Vân Nam- Trung
Quốc, nơi có khí hậu ẩm ƣớt va ấm. Năm 1823, R.Bruce phát hiện đƣợc những

cây chè dại, lá to ở vùng Atxam (Ấn Độ), từ đó các học giả ngƣời Anh cho rằng
quê hƣơng của chè là ở Ấn Độ chứ không phải Trung Quốc. Từ sự biến đổi sinh
hóa của các lá chè mọc hoang dại và các cây chè đƣợc trồng trọt, chăm sóc,
Dejmukhadze cho rằng, nguồn gốc của cây chè chính là ở Việt Nam. Hiện nay
cây chè đƣợc phân bố khá rộng trong những điều kiện tự nhiên khác nhau trên
thế giới.
Nguồn gốc cây chè ở Việt Nam: theo thƣ tịch cổ Việt Nam, cây chè đã có
từ xa xƣa dƣới dạng: cây chè vƣờn hộ gia đình vùng châu thổ sơng Hồng và cây
chè rừng ở miền núi phía Bắc. Những cơng trình nghiên cứu của Djemukhadze
(1961-1976) về phức Catechin giữa các loại chè đƣợc trồng trọt và chè mọc
hoang dại đã nêu luận điểm về sự tiến hóa sinh hóa của cây chè và từ đó ơng đã
đi đến kết luận: Nguồn gốc cây chè chính là ở Việt Nam.
2.1.2. Phân loại
Theo Cohen Stuart, C. P. (1916), phân loại cây chè thuộc ngành hạt kín
(Angiospermae), lớp hai lá mầm (Dicotyledonae), bộ chè (Theales), họ chè
(Theaceae), chi chè (Camellia), loài chè (Camellia sinensis) và tên khoa học là
Camellia sinensis (L) O. Kuntze. Trong loài chè (Camellia sinensis) đƣợc chia
ra 4 biến chủng (Camellia sinensis var.) bao gồm: Biến chủng chè Trung Quốc
lá nhỏ (Camellia sinensis var. bohea), biến chủng chè Trung Quốc lá to
(Camellia sinensis var. macrophylla), biến chủng chè Ấn Độ (Camellia Sinensis
var. assamica) và biến chủng chè Shan (Camellia sinensis var. shan).

4


2.1.3. Yêu cầu điều kiện sinh thái đối với sự sinh trƣởng của cây chè
Yêu cầu tổng hợp các điều kiện sinh thái thích hợp cho cây chè là: đất tốt,
sâu, chua, thốt nƣớc, khí hậu ẩm và ấm.
2.1.3.1. Điều kiện đất đai và đia hình
So với một số cây trồng khác, chè yêu cầu về đất không nghiêm khắc lắm.

Song để cây chè sinh trƣởng tốt, năng suất cao và ổn định thì đất trồng chè phải
đạt yêu cầu sau: tốt, nhiều mùn, sâu, chua và thoát nƣớc. Độ pH thích hợp cho
chè phát triển là 4,5 – 6,0. Đất trồng phải có độ sâu ít nhất là 80 cm, mực nƣớc
ngầm phải dƣới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thƣờng.
Địa hình và địa thế có ảnh hƣởng rất rõ đến sinh trƣởng và chất lƣợng
chè. Nhiều tác giả ở Liên Xô đã xác định chè trồng ở nơi có địa thế càng cao
hơn mặt nƣớc biển (trong một chừng mực nhất định) thì khuynh hƣớng tạo
thành và tích lũy Tanin càng lớn.
2.1.3.2. Điều kiện độ ẩm và lượng mưa
Yêu cầu tổng lƣợng mƣa bình quân trong một năm đối với cây chè
khoảng 1.500 mm và mƣa phân bố đều trong các tháng. Bình quân lƣợng mƣa
của các tháng trong thời kỳ chè sinh trƣởng phải lớn hơn hoặc bằng 100 mm.
Chè yêu cầu độ ẩm khơng khí cao, trong suốt thời kỳ sinh trƣởng độ ẩm khơng
khí thích hợp là vào khoảng 85%. Nƣớc có ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng và
phẩm chất của chè. Khi cung cấp đủ nƣớc, cây chè sinh trƣởng tốt, lá to mềm,
búp non và phẩm chất có xu hƣớng tăng lên.
2.1.3.3. Điều kiện về nhiệt độ khơng khí
Để sinh trƣởng và phát triển tốt, cây chè yêu cầu một phạm vi nhiệt độ
nhất định. Theo nghiên cứu của Kvaraxkheria (1950) và Trang Vãn Phƣơng
(1956) thì cây chè bắt đầu sinh trƣởng khi nhiệt độ trên 10 ºC. Nhiệt độ bình
quân hàng năm để cây chè sinh trƣởng phát triển bình thƣờng là 12,5 ºC và sinh
trƣởng tốt trong phạm vi 15 – 23ºC. Cây chè yêu cầu lƣợng tích nhiệt hàng năm
3.500 – 4.000 ºC. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối mà cây có thể chịu đựng đƣợc thay
đổi tùy theo giống, có thể từ -5 ºC đến -25 ºC hoặc thấp hơn.

5


2.1.3.4. Điều kiện về ánh sáng
Các điều kiện chiếu sáng khác nhau có ảnh hƣởng đến cấu tạo của lá và

thành phần hóa học của chúng. Cây chè đƣợc che bóng râm, hàm lƣợng các vật
chất có đạm ( cafein, N tổng số, protein .... ) lại có chiều hƣớng giảm xuống. Sự
giảm thấp tanin, gluxit ... và tăng hàm lƣợng các vật chất có đạm trong lá chè ở
một mức độ nhất định thƣờng có lợi cho phẩm chất chè xanh và khơng có lợi
cho phẩm chất chè đen.
2.2. KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY VÀ PHÁT
THẢI CÁC BON
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trong các hệ sinh thái nói chung, thực vật đƣợc gọi là sinh vật sản xuất,
bởi chỉ có thực vật mới có khả năng quang hợp nhờ ánh sáng khuyếch tán cùng
với CO2 và H2O tạo ra O2 và các hợp chất hữu cơ cung cấp cho cho các loài
thuộc sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy. Điều này thể hiện vai trị của thực
vật trong bảo vệ mơi trƣờng, cụ thể qua phƣơng trình tổng quát sau:
6nCO2 + 5nH2O

Ánh sáng, diệp lục

(C6H12O5)n + 5nO2

Để duy trì hoạt động sống, song song với quá trình quang hợp thì thực vật cịn
hơ hấp thơng qua việc hấp thu O2 và thải ra môi trƣờng CO2.
(C6H12O5)n + 5nO2

Nhiệt độ

6nCO2 + 5nH2O

Nhƣ vậy, quá trình sinh trƣởng của thực vật cũng đồng thời là q trình
tích lũy Các bon.
Khả năng tích lũy Các bon của thực vật đƣợc hiểu là khả năng lƣu giữ

Các bon từ CO2 của khí quyển để thành lƣợng Các bon tích lũy trong cơ thể thực
vật và trong đất. Q trình quang hợp, ngồi ý nghĩa suy trì sự sống cho bản
thân cây thì đây cịn là q trình nhằm giữ vững cân bằng lƣợng khí nhà kính
trong khí quyển. Cũng trong q trình này, Các bon sẽ đƣợc chuyển hóa thành
thành phần khác trong các bộ phận của cây dƣới dạng sinh khối.
Sinh khối và năng suất của thực vật đều là sản phẩm của quá trình quang
hợp. Nghiên cứu về khả năng tích lũy Các bon dựa trên cơ sở nghiên cứu sinh

6


khối thông qua các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây. Nhiều nhà khoa học đã tiến
hành nghiên cứu vấn đề này trên nhiều phạm vi khác nhau và đã thu đƣợc một
số thành tựu.
Riley, G.A (1994); Fleming, R.H (1957) tổng kết lịch sử ra đời và phát
triển của sinh khối và năng suất trong các cơng trình nghiên cứu của mình. Năm
1964, Lieth, H đã thể hiện năng suất trên toàn thế giới bằng bản đồ năng suất,
đồng thời với sự ra đời của chƣơng trình sinh học quốc tế “IPB” và chƣơng trình
sinh quyển con ngƣời “MAB” (1971) đã tác động mạnh mẽ đến việc phát triển
nghiên cứu năng suất và sinh khối.
Brown và Lugo, 1984; Gifford, 1992; Brown, 1996 – 1997; Gifford 2000
đã sử dụng hệ số chuyển đổi sinh khối để tính sinh khối cho nhiều loại rừng trên
thế giới trong đó có rừng tự nhiên nhiệt đới. Kết quả nghiên cứu cho rừng Bạch
Đàn và Thông ở Australia và một số nƣớc khác cho thấy hệ số chuyển đổi có
quan hệ chặt chẽ với chiều cao, đƣờng kính, tiết diện ngang, tuổi và tổng lƣợng
Các bon trên mặt đất của lâm phần (Kricbaum, 2000; Snowdonet al, 2000), từ
quan hệ xây dựng này ngƣời ta dễ tính đƣợc hệ số chuyển đổi cho một lâm phần
nào đó, từ đó có thể tính đƣợc tổng sinh khối từ sinh khối thân cây của lâm phần.
Năm 1980, Bown và cộng sự đã sử dụng cơng nghệ GIS dự tính lƣợng
Các bon trung bình trong rừng nhiệt đới Châu Á là 144 tấn/ha trong phần sinh

khối và 148 tấn/ha trong lớp đất mặt với độ sâu 1 m, tƣơng đƣơng 42 – 43 tỷ tấn
Các bon trên toàn châu lục.
Năm 1991, Houghton R.A đã chứng minh lƣợng Các bon trong rừng nhiệt
đới Châu Á là 40 – 250 tấn/ha, trong đó 50 – 120 tấn/ha ở phần thực vật và đất.
Kết quả nghiên cứu của Brawn (1991) cho thấy rừng nhiệt đới Đơng Nam
Á có lƣợng sinh khối trên mặt đất từ 50 – 430 tấn/ha (tƣơng đƣơng 25 – 215 tấn
C/ha) và trƣớc khi có tác động của con ngƣời thì các trị số tƣơng ứng là 350 –
400 tấn/ha (tƣơng đƣơng 175 – 200 tấn C/ha).
Tại Thái Lan, Noonpragop K. đã xác định lƣợng Các bon trên mặt đất là
72 – 182 tấn/ha.

7


Tại Malaysia, Abu Bakar R. đã tính lƣợng Các bon trong rừng biến động
từ 100 – 160 tấn/ha và tính cả trong sinh khối đất là 90 – 780 tấn/ha.
Tại Indonesia, Murdiyarso D. (1995) đã đƣa ra kết quả nghiên cứu rằng
rừng Indonesia có lƣợng Các bon hấp thụ từ 161 – 300 tấn/ha trong phần sinh
khối trên mặt đất. Năm 2000, Noordwijk đã nghiên cứu khả năng tích lũy Các
bon của rừng thứ sinh, các hệ nông lâm kết hợp và thâm canh cây lâu năm. Kết
quả cho thấy lƣợng Các bon hấp thụ trung bình là 2,5 tấn/ha/năm và có sự biến
động rất lớn trong các điều kiện khác nhau từ 0,5 – 12,5 tấn/ha/năm.
Tại philippines, Lasco R. (1999) cho biết rừng tự nhiên thứ sinh có 86 –
201 tấn C/ha trong phần sinh khối trên mặt đất; ở rừng già con số đó là 185 –
260 tấn C/ha (tƣơng đƣơng 370 – 520 tấn sinh khối/ha, lƣợng Các bon chiếm 50
% sinh khối).
Cơng trình nghiên cứu tƣơng đối tồn diện và có hệ thống về lƣợng Các
bon tích lũy của rừng đƣợc thực hiện bởi Ilic (2000) và Mc Kenzie (2001). Theo
Mc Kenzie (2001), Các bon trong hệ sinh thái rừng thƣờng tập trung ở bốn bộ
phận chính: Thảm thực vật cịn sống trên mặt đất, vật rơi rụng, rễ cây và đất

rừng. Việc xác định lƣợng Các bon rừng thƣờng đƣợc thực hiện thông qua xác
định sinh khối rừng.
Không những chỉ nghiên cứu khả năng hấp thụ Các bon của rừng mà các
nghiên cứu về sự biến động Các bon sau khai thác rừng cũng rất đƣợc quan tâm.
Theo Lasco (2002), lƣợng sinh khối và Các bon sau khai thác của rừng nhiệt đới
châu Á bị giảm khoảng 22 – 67 % sau khai thác; tại Philippines, lƣợng Các bon
bị mất sau khi khai thác là 50 % so với rừng thành thục trƣớc khai thác; ở
Indonesia là 38 – 75 %.
Ngoài những nghiên cứu về khả năng tích lũy Các bon ở rừng, các nhà
khoa học cịn nghiên cứu khả năng tích lũy Các bon của các hệ thống sử dụng
đất. Trong đó, các hệ thống NLKH đƣợc đánh giá cao về mặt hiệu quả trong sử
dụng đất, hiệu quả về kinh tế và cả về mơi trƣờng giúp giảm thiểu nóng lên tồn
cầu.

8


Trong báo cáo “Cây cối cho sự thay đổi” (Trees for change), Lonis
Verchot (chuyên gia cao cấp về sinh thái học thuộc ICRAF) diễn giải rằng nhiều
hệ thống NLKH đã trồng cây tăng trƣởng nhanh, cố định đạm để dự trữ độ phì
nhiêu của đất và nâng cao các tính chất vật lý thổ nhƣỡng. Một thành phần quan
trọng của quá trình phục hồi thổ nhƣỡng này nhƣ thu hồi các chu trình dƣỡng
chất hữu cơ, bổ sung thêm các chất hữu cơ cho đất, trong đó khoảng một nửa là
Các bon. Đất tích lũy các CO2 từ khí quyển vào các kho lƣu trữ khí trong hệ
thống sinh thái nơng nghiệp góp phần làm tăng tính bền vững cho các hệ thống
đó. Thơng qua việc sử dụng trồng rừng theo CDM, rừng trồng và canh tác
NLKH sẽ trở thành một sự lựa chọn hấp dẫn về mặt tài chính.
Nghiên cứu sinh khối Các bon trong hệ thống NLKH với các phƣơng thức
sử dụng khác tại Nairobi của Kenya (2000) nêu rõ: Trong khi các khu rừng
nguyên sinh tại khu vực nghiên cứu có lƣợng tích lũy khoảng 300 tấn C/ha với

các hệ thống NLKH bao gồm các loài cây: Cà phê + Cao su, Cà phê + Chuối có
lƣợng tích lũy Các bon nằm trong khoảng 40 – 90 tấn C/ha; với đất đồn điền
trồng Bông, Cà phê là 11 – 61 tấn C/ha; với đất đồng cỏ, đất hoang hóa thì
lƣợng Các bon tích lũy ở mức thấp nhất là 3 tấn C/ha.
Albrecht và Kandji (2003) đã ƣớc lƣợng Các bon tiềm năng trong các hệ
thống NLKH với thành phần là Lúa mỳ, Ngô, cây họ Đậu và các cây cơng
nghiệp từ 12 – 228 Mg/ha (trung bình là 95 Mg/ha). Trong đó diện tích đất thích
hợp cho canh tác NLKH tại Sumatra khoảng 585 – 1.215 triệu ha.
Theo Ewlis Retnowati (2003), phƣơng thức NLKH với hai loài cây trồng
chủ yếu là cây Sầu riêng và cây Bòn bon tại Indonexia đã đƣợc xây dựng 23
năm có tổng lƣợng Các bon tích lũy trong hệ thống là 287,9 tấn C/ha.
Những cơng trình nghiên cứu của Ủy ban Liên Chính phủ về Thay đổi khí
hậu (IPCC) về hiện tƣợng khí hậu cũng đã chứng minh rằng các hệ thống NLKH
có thể “bẫy” đƣợc lƣợng Các bon gấp 3 lần trên cùng một diện tích đất trống và
đồng cỏ, đồng thời đạt đƣợc 60 % trên cùng một diện tích mới trồng trọt và rừng
tái sinh.

9


Qua các kết quả nghiên cứu đã khẳng định vai trò to lớn của rừng cũng
nhƣ các hệ thống canh tác NLKH.
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu để giảm phát thải khí CO2 trong bầu khí
quyển của rừng mới trong giai đoạn khởi đầu và còn khá mới lạ. Những nghiên
cứu mới đƣợc tập trung thực hiện trong những năm gần đây, song kết quả thu
đƣợc bƣớc đầu rất đáng đƣợc ghi nhận.
Hoàng Xuân Tý (2004) chỉ ra: Nếu tăng trƣởng rừng đạt 15 m3/ha/năm
tƣơng đƣơng 15 tấn CO2/ha/năm, với giá thƣơng mại tháng 5/2004 biến động từ
3 – 5 USD/tấn CO2, thì 1 ha rừng nhƣ vậy có thể đem lại 45 – 75 USD (tƣơng

đƣơng 675.000 – 1.120.000 đồng Việt Nam).
Ngô Đình Quế (2005) và Võ Đại Hải (2007) đã tiến hành đánh giá khả
năng hấp thụ CO2 thực tế của một số rừng ở Việt Nam gồm: Thông nhựa, Keo
lai, Keo tai tƣợng, Keo lá tràm, Bạch đàn Uro và Mỡ ở các tuổi khác nhau. Kết
quả tính tốn cho thấy khả năng hấp thụ CO2 của các lâm phần khác nhau phụ
thuộc vào năng suất lâm phần đó ở các tuổi nhất định. Để tích lũy đƣợc 100 tấn
C/ha, Thông nhựa phải đạt đến tuổi 16 – 17, Thông mã vĩ và Thông ba lá ở tuổi
10, Keo lai ở tuổi 4 – 5, Keo tai tƣợng ở tuổi 5 – 6 và Bạch đàn Uro ở tuổi 4 – 5.
Kết quả nghiên cứu này là cơ sở quan trọng cho việc quy hoạch vùng trồng, xây
dựng các dự án trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch CDM.
Vũ Tấn Phƣơng (2006) tiến hành nghiên cứu trên 7 dạng thảm cỏ tƣơi và
cây bụi điển hình là cỏ Tranh, Lau lách, Tế guột, cỏ Lá tre, cỏ Chỉ và cỏ Lông
lợn, cây bụi cao 2 – 3 m và cây bụi cao dƣới 2 m. Kết quả cho thấy trữ lƣợng
Các bon trong sinh khối của Lau lách là cao nhất (khoảng 20 tấn C/ha), tiếp đến
là cây bụi cao 2 – 3 m (khoảng 14 tấn C/ha). Cây bụi cao dƣới 2 m và cây Tế
guột có trữ lƣợng gần tƣơng đƣơng nhau (khoảng 10 tấn C/ha). Trữ lƣợng của
cỏ Tre là 6,5 tấn C/ha, cỏ Tranh là 4,9 tấn C/ha. Thấp nhất là cỏ Lông lợn và cỏ
Chỉ (khoảng 4 tấn C/ha). Ngồi ra, ơng cịn nghiên cứu trữ lƣợng Các bon theo
các trạng thái rừng, kết quả cho thấy: Rừng giáu có tổng trữ lƣợng Các bon

10


694,9 – 733,9 tấn CO2/ha; rừng trung bình 539,6 – 577,8 tấn CO2/ha; rừng
nghèo 387,0 – 478,9 tấn CO2/ha; rừng phục hồi 164,9 – 330,5 tấn CO2/ha và
rừng Tre nứa là 116,5 – 277,1 tấn CO2/ha. Năm 2007, một nghiên cứu khác của
ông chỉ ra khả năng hấp thụ Các bon của cây cá lẻ bao gồm: Keo tai tƣợng ở tuổi
10 là 655,03 kg C/ha; Keo lá tràm ở tuổi 12 là 93,5 kg C/ha; Bạch đàn Uro ở
tuổi 6 là 169,84 kg C/ha.
Phạm Tuấn Anh (2007) đã nghiên cứu khả năng hấp thụ Các bon của các

loại cây rừng khác nhau trong rừng tự nhiên. Kết quả cho thấy khả năng hấp thụ
Các bon của các loại cây khác nhau là rất khác nhau. Một số cây có khả năng
hấp thụ CO2 lớn nhƣ: Dẻ (3.493,1 kg CO2/cây), Chị sót (2.638,7 kg CO2/cây)...
Nhƣng cũng có những cây hấp thụ CO2 rất thấp nhƣ: Trầm (20,6 kg CO2/cây),
Ba soi (27,5 kg CO2/cây)... Đây là cơ sở để lựa chọn cây trồng nhằm đạt kết quả
cao nhất trong xây dựng các mơ hình NLKH theo CDM.
Nguyễn Văn Tuấn (2006) kết luận: CDM làm tăng thu nhập của rừng
Bạch đàn Uro lên 2.773.000 đồng/ha/năm so với việc chỉ trồng làm nguyên liệu
giấy. Đặng Thị Mỹ (2007) cũng chỉ ra: So sánh tỷ lệ tiền thu đƣợc từ bán Các
bon và bán gỗ của rừng Keo tai tƣợng thì số tiền thu đƣợc từ bán Các bon bằng
1/3 tiền bán gỗ.
Trần Bình Đà và Lê Quốc Doanh (2009) sử dụng phƣơng pháp đánh giá
nhanh tích lũy Các bon, đối tƣợng là các phƣơng thức nông lâm kết hợp tại vùng
đệm vƣờn quốc gia Tam Đảo. Khả năng tích lũy Các bon đƣợc ghi nhận tại các
phƣơng thức rừng Vải + Bạch Đàn; Vải + Keo tai tƣợng và Vải + Thông lần lƣợt
đạt 16,07 tấn/ha, 21,84 tấn/ha và 20,81 tấn/ha.
Đỗ Hoàng Chung và cộng tác viên (2010) đã đánh giá nhanh lƣợng Các
bon tích lũy trên mặt đất của một số trạng thái thảm thực vật tại Thái Nguyên,
kết quả cho thấy: Trạng thái thảm cỏ, trảng cây bụi xem gỗ tái sinh lƣợng Các
bon tích lũy đạt 1,78 – 13,67 tấn C/ha; rừng trồng đạt 13,52 – 53,25 tấn C/ha;
rừng phục hồi tự nhiên đạt 19,08 – 35,27 tấn C/ha.

11


Tổng kết các nghiên cứu về định giá rừng ở Việt Nam trong những năm
gần đây, Vũ Tấn Phƣơng (2009) đã khái quát nhƣ sau: Giá trị lƣu trữ Các bon
của rừng gỗ tự nhiên là 35 – 84 triệu đồng/ha và giá trị hấp thụ Các bon hàng
năm là khoảng 0,4 – 1,3 triệu đồng/ha/năm ở miền Bắc, tƣơng tự với miền Nam
là 46 – 91 triệu đồng/ha/năm, ở miền Trung là 37 – 91 triệu đồng/ha/năm.

Ƣớc tính khả năng tích lũy Các bon của hệ thống sản xuất Chè cũng đƣợc
quan tâm nghiên cứu. Trần Bình Đà, Lê Quốc Doanh và Lê Thị Ngọc Hà (2010)
đã nghiên cứu khả năng tích lũy Các bon của hệ thống canh tác Chè – Muồng
của các hộ gia đình tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Kết quả cho thấy tổng
trữ lƣợng CO2 của hệ thống Chè – Muồng là: 125,08, 144,83, 118,15 và 114,54
tấn/ha tƣơng ứng với các cấp tuổi 5, 10, 15 và 20. Khả năng tích lũy Các bon
của hệ thống Chè – Quế tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đƣợc Vũ Thị Thu
Huyền (2010) nghiên cứu và kết luận: Tổng lƣợng CO2 hấp thu của mô hình
Chè thuần 20 tuổi là 177,99 tấn/ha, mơ hình Chè 20 tuổi kết hợp với Quế ở tuổi
5, 10 và 15 lần lƣợt là: 344,49, 483,59 và 745,65 tấn/ha.

12


PHẦN III:
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều tra hiện trạng hoạt động sản xuất chè của cơng ty Chè Phú Bền về:
diện tích, năng suất, sản lƣợng, về kỹ thuật canh tác, tiêu thụ…
- Phân tích khả năng tích lũy các bon của thảm chè, của đất trong q
trình canh tác.
- Phân tích lƣợng các bon phát thải trong quá trình canh tác và chế biến
chè: từ phân bón, thuốc trừ sâu, than trong quá trình sấy chè, điện trong quá
trình chế biến.
- Đề xuất một số giải pháp làm tăng tích lũy các bon cho chè, giảm lƣợng
các bon thải ra trong quá trình canh tác và chế biến chè.
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu:
Chọn điểm nghiên cứu mang tính đại diện cho cơng ty về tình hình phát
triển chè cả về diện tích cũng nhƣ sản lƣợng chè. Mỗi điểm nghiên cứu tiến hành

điều tra 3 OTC, phỏng vấn 10 HGĐ.
3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp
Tham khảo các tài liệu từ các báo cáo, sách, trang website về cây chè,
ngành chè.
Thu thập tài liệu về các phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu về khả năng tích
lũy và phát thải Các bon.
Dựa trên các tài liệu sẵn có của cơng ty, phân tích và tìm hiểu hiện trạng
hoạt động sản xuất chè của cơng ty; diện tích, năng suất, sản lƣợng…
3.2.3. Phƣơng pháp lập OTC, thu thập số liệu sơ cấp
3.2.3.1. Lập OTC
Điều tra 3 khu thuộc xã Vân Lĩnh là khu1, khu 3, khu 4, là những khu đại
diện về diện tích và sản lƣợng chè của cơng ty. Mỗi khu lập 3 OTC ở các vị trí,

13


điều kiện khác nhau, cấp tuổi khác nhau. Tổng số OTC phải lập điều tra là 9
OTC. Mỗi OTC có diện tích là 50m² và có ít nhất 30 cây trở lên.
Các OTC đƣợc ký hiệu là OTC 01, OTC 02, OTC 03, OTC 04, OTC 05,
OTC 06, OTC 07, OTC 08, OTC 09. Trong đó OTC 01, OTC 02 và OTC 03
thuộc khu 1; OTC 04, OTC 05, OTC 06 thuộc khu 3; OTC 07, OTC 08, OTC 09
thuộc khu 4.
Tiền hành đo các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây: mật độ, chu vi gốc, đƣờng
kính tán, chiều cao cây trong mỗi OTC.
3.2.3.2. Đo các chỉ tiêu:
- Đo chu vi gốc: Dùng thƣớc dây đo chu vi gốc tại vị trí cách mặt đất 5
cm.
- Đo đƣờng kính tán lá: Dùng thƣớc dây đo đƣờng kính tán theo 2 chiều
ĐT – NB, lấy trị số trung bình (đo theo hình chiếu tán).
- Đo chiều cao cây: Dùng thƣớc dây để đo chiều cao cây.

Thông tin và kết quả của từng OTC đƣợc ghi lại và mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra thu thập số liệu chè Phú Bền

STT

OTC:

Tọa độ:

Tên chủ hộ:

Tuổi nƣơng chè:

Ngày thu mẫu:

Địa chỉ:

Chu vi
gốc
C0 (cm)

Đƣờng kính
gốc
D0 (cm)

Đƣờng kính
tán
Dt (m)

Chiều cao vút

ngọn
Hvn (m)

Ghi chú

3.2.3.3 Phỏng vấn hộ gia đình và cơ sở chế biến chè của cơng ty.
Tìm hiểu các kiến thức địa phƣơng của ngƣời dân trồng chè và cơ sở chế
biến bằng các bảng hỏi, điều tra thực tế kết hợp với quan sát tại địa phƣơng.

14


3.2.4. Phƣơng pháp tính sinh khối và trữ lƣợng Các bon
3.2.4.1 Xác định sinh khối và lượng Các bon trong cây chè
Sinh khối và lƣợng Các bon trong cây bao gồm 2 phần: Trên mặt đất và
dƣới mặt đất.
Sinh khối khơ phần trên mặt đất của chè đƣợc tính theo cơng thức (Theo
Kalita et al., 2015):
SKKt = 0,062*D^1,877 (kg/cây)
Trong đó:

SKKt - là sinh khối khô thân, cành, lá
D - là đƣờng kính gốc (cm)

Sinh khối khơ phần dƣới mặt đất hay chính là sinh khối của rễ (SKKr)
đƣợc tính tốn nhanh thông qua lƣợng sinh khối phần trên mặt đất với hệ số 0,25
(IPPC, 2003):
SKKr = 0,25* SKKt (kg/cây)
Tổng sinh khối của cây: SKK = SKKt + SKKr (kg/cây)
Lƣợng Các bon trong cây chè (Cc) đƣợc xác định thông qua hệ số mặc

định 0,46 (IPCC, 2003): Cc = SKK*0,46 (tấn/ha)
3.2.4.2. Xác định lượng Các bon phát thải
Theo IPCC (2003) hệ số phát thải khí CO2 của xăng là 0,0023 (tấn CO2/lít
xăng).
Hệ số phát thải khí CO2 của than đá là 2,93 (tấn CO2/tấn than).
Hệ số phát thải khí CO2 của 1 MWh điện là 0,6245 (tấn CO2/MWh).
3.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Các thông tin, số liệu sau khi thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel. Thông
tin đã xử lý đƣợc dùng để phân tích các nội dung có trong bài báo cáo.

15


PHẦN IV:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
4.1.1. Vị trí địa lý

Hình 4.1: Bản đồ vị trí địa lý của cơng ty chè Phú Bền

16


Công ty TNHH MTV chè Phú Bền nằm trong phạm vi hành chính các
huyện: huyện Đoan Hùng, huyện Thanh Ba, huyện Hạ Hịa, huyện Phù Ninh.
Trụ sở chính của cơng ty đặt tại Thanh Ba ( khu 8, thị trấn Thanh Ba, huyện
Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ).
Phía Đơng: giáp huyện Phù Ninh và thị xã Phú Thọ
Phía Tây: giáp huyện Cẩm Khê
Phía Nam: giáp thị xã Phú Thọ và huyện Tam Nơng

Phía Bắc: giáp huyện Hạ Hịa và huyện Đoan Hùng
(Nguồn: Công ty chè Phú Bền, 2017)
4.1.2. Điều kiện tự nhiên
4.1.2.1. Địa hình
Cơng ty nằm trong vùng trung du Bắc Bộ, có độ dốc cao trung bình là 25º
rất thuận lợi cho việc phát triển cây chè và thu mua nguyên liệu. Tại đây tập
trung 4 nông trƣờng sản xuất chè lớn đó là: Nơng trƣờng chè Đoan Hùng, nơng
trƣờng chè Hạ Hịa, nơng trƣờng chè Phú Thọ và nơng trƣờng chè Vân Lĩnh
tƣơng ứng với 4 nhà máy lớn.
4.1.2.2. Khí tượng thủy văn
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, một
năm chia làm 4 mùa song hể hiện rõ nhất là mùa mƣa và mùa khô. Tháng lạnh
nhất rơi vào tháng 12 và tháng 1, thƣờng xảy ra hiện tƣợng sƣơng muối. Với khí
hậu ấm và ẩm nhƣ vậy là điều kiện rất tốt cho sự phát triển của cây chè.
Nhiệt độ trung bình năm là 22 ºC và lƣợng mƣa trung bình là 1.530 (mm)
Đất đai ở khu vực chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng , có độ pH là 5,5.
4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội
Thanh Ba là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ với diện tích tự nhiên là
19.503,41 ha với tổng số dân là 114.062 ngƣời (dân số thời điểm trƣớc
01/4/2009). Từ một vùng đất chỉ với sản xuất nơng nghiệp là chính, hiện tại
huyện đã hình thành một cụm công nghiệp gồm công nghiệp sản xuất rƣợu, bia,

17


cồn, xi măng, chè... Kinh tế phát triển với tốc độ tăng trƣởng khá, chính trị, xã
hội ổn định.
Hiện nay, công ty chè Phú Bền quản lý 1.739 lao động, đa số là lao động
tại địa phƣơng và các vùng lân cận. Từ những năm 2005, việc trồng chè đƣợc
chú trọng phát triển, thu hút nhiều hộ gia đình tham gia trồng chè. Điều này đã

giúp đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, có nhiều thay đổi tích cực. Cây chè dần
trở thành cây trồng chủ lực của kinh tế vƣờn đồi.
4.2. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CANH TÁC CHÈ TẠI PHÚ BỀN
Chè là cây công nghiệp đƣợc trồng phổ biến, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Chính vì vậy, nhiều gia đình đã thốt khỏi đói nghèo và vƣơn lên làm giàu từ
cây chè. Công ty chè Phú Bền nằm trên vùng chè lớn của tỉnh Phú Thọ, đã tổ
chức kinh doanh khép kín bao gồm cả trồng, chăm sóc, bảo vệ, thu mua và chế
biến chè ngay tại địa phƣơng. Từ những năm 1998 công ty đã tiến hành trồng
các giống chè mới nhƣ PH1 và PH11 đã mang lại năng suất chè cao hơn các
giống chè trung du. Đến nay chè trung du chỉ cịn với diện tích rất ít khơng đáng
kể. Đó là lý do trong đề tài nghiên cứu tôi tiến hành điều tra ở độ tuổi 8, 12, 17
của chè với giống chè PH11.
4.2.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè tại điểm nghiên cứu

Hình 4.2: Đồi chè tại cơng ty chè Phú Bền
18


×