Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Thuat ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.59 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN NGỮ VĂN 9 Bài dạy:. GV: NGUYỄN PHƯƠNG BÍCH HỒNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THUẬT NGỮ Nội lực, ngoại lực xảy ra đồng thời hoặc xen kẽ nhau và tạo nên các hình dạng vô cùng phong phú của bề mặt trái đất..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Thuật ngữ là gì? So sánh hai cách giải thích sau đây về nghĩa của từ Nước và muối. a. Cách thứ nhất: Nước là chất lỏng không màu, không mùi có trong sông, hồ, biển … Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách từ nước biển dùng để ăn. b. Cách thứ hai: Nước là hợp chất của các nguyên tố hi-drô và ôxi có công thức là H20 Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a.Giải thích ở đặc tính bên ngoài của sự vật, trên cơ sở khái niệm, cảm tính ai cũng hiểu được. b.Giải thích không nhận biết qua khái niệm cảm tính mà qua nghiên cứu bằng phương pháp khoa học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tìm một số thuật ngữ khoa học trong các bộ môn: Toán học: Luỹ thừa, bình phương, phân số, giao hoán… Sinh học: Quang hợp, hô hấp, thụ phấn… Địa lý: Nham thạch, Khí áp, khí quyển. . . Hóa học: Hydrô, ôxy, phản ứng. . ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Điền một số thuật ngữ: Thạch .. . . . nhũ . là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hòa tan trong nước có chứa axit cac-bô-nic. ..Ba-dơ . . .. là hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-drô xit. Ẩn .. . dụ . . . là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên, sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. Phân số thập phân là phân số mà mẫu số là lũy thừa của 10..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Đặc điểm của thuật ngữ: Ví dụ 1: Ẩn dụ là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng với nó. Ví dụ 2: Ẩn dụ là gọi tên sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng với nó. * Đặc điểm 1: Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a.Muối là một hợp chất có thể hòa tan trong nước. b.Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. * Đặc điểm 2: Thuật ngữ không có tính biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện tập 1.Tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi ô trống. Cho biết thuật ngữ vừa tìm thuộc lĩnh vực khoa học nào? Khí áp. là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất.. Thụ phấn. là hiện tượng thụ phấn tiếp xúc với đầu nhụy.. Di chỉ. là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa, Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối, tim ta làm ngọn lửa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Điểm tựa là điểm cố định của một đòn bẩy. Điểm tựa => không dùng như một thuật ngữ mà chỉ nơi làm chỗ dựa chính..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Trong 2 câu sau, trường hợp nào hỗn hợp a.Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển. . . là một hỗn hợp b.Đó là chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.  Hỗn hợp a là thuật ngữ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài học 1.Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ là từ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ và thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. 2. Đặc điểm thuật ngữ * Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu hiện bằng một thuật ngữ. * Thuật ngữ không có tính biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập trắc nghiệm 1.Thuật ngữ thường dùng trong văn bản nào? A. Trong tác phẩm văn học nghệ thuật B. Trong giao tiếp hằng ngày C. Trong văn bản khoa học công nghệ D. Trong văn bản nhật dụng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Thuật ngữ khác từ ngữ thông thường như thế nào? A. Có tính biểu cảm B. Không có tính biểu cảm C. Có nhiều nghĩa D. Chỉ có một nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.Từ xuân nào sau đây là thuật ngữ: a. Ôi, những nàng xuân rất dịu dàng. b. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. c. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. d. Xuân: có nghĩa là năm, dùng để tính thời gian trôi qua hay tuổi con người..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×