Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sản xuất miến dong đến môi trường nước mặt và sức khoẻ nhân dân làng nghề đông thọ đông hưng thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.06 MB, 68 trang )

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của nhà trường, khoa quản lý tài nguyên rừng và môi
trường, tôi được thực hiện khóa luận : Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động
sản xuất miến dong đến môi trường nước mặt và sức khoẻ nhân dân làng
nghề Đông Thọ, Đông Hưng, Thái Bình.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo trong khoa và nơi tôi đến
thực tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Đinh Quốc Cường. Thầy đã
định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn những động viên và những ý kiến chuyên
môn của các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng & Môi
Trường, bộ môn Quản lý & Môi Trường - Trường Đại Học Lâm Nghiệp đã
giúp đỡ nâng cao chất lượng đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các cán bộ Sở Tài Ngun& mơi trường
tỉnh Thái Bình và cán bộ, nhân dân xã Đông Thọ nơi tôi đến thực tập.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và năng lực cịn nhiều hạn
chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót nhất định. Kính mong được sự
góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Oanh


CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƢỢC DÙNG TRONG KHÓA LUẬN
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

BVTV



Bảo vệ thực vật

ĐTV

Động thực vật

KH& CN

Khoa học và công nghệ

QCMT

Quy chuẩn môi trường

QLNT

Quản lý nước thải

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

UBND

Ủy ban nhân dân

XLNT

Xử lý nước thải



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Thành phần hóa học của củ dong và củ sắn.............................................. 32
Bảng 4.2. Kết quả quan trắc môi trường nước thải tại làng nghề chế biến Đơng Thọ........ 33
Bảng 4.3. Kết quả phân tích các chỉ tiêu nhiệt độ, độ đục, TSS của các mẫu nước
mặt tại Làng................................................................................................................... 35
Bảng 4.4. Kết quả phân tích các chỉ tiêu PH, DO, COD, BOD5 của các mẫu
nước mặt tại Làng…………………………………………………………… ..... 35
Bảng 4.5. Thống kê số lượt bệnh nhân đến khám ...................................................... 46
Bảng 4.6. Số mơ hình quy hoạch làng nghề chế biến nông sản thực phẩm ............. 49

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Vị trí lấy mẫu phân tích tại làng nghề Đơng Thọ. .................................... 18
Sơ đồ 4.1. Quy trình sản xuất miến dong ................................................................... 27
Sơ đồ 4.2. Mơ hình xử lý nước thải hộ gia đình. ........................................................ 53
Sơ đồ 4.3. Mơ hình xử lý nước thải tập trung. ............................................................ 53


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Các mẫu phân tích vượt TCCP ............................................................. 34
Biểu đồ 4.2. Kết quả phân tích chỉ tiêu độ đục. .......................................................... 36
Biểu đồ 4.3. Kết quả phân tích chỉ tiêu TSS. .............................................................. 37
Biểu đồ 4.4. Kết quả đo đạc gía trị pH. ....................................................................... 39
Biểu đồ 4.5. Kết quả đo đạc chỉ tiêu DO..................................................................... 39
Biểu đồ 4.6 Kết quả phân tích BOD5. ......................................................................... 40
Biểu đồ 4.7. Kết quả đo đạc COD. .............................................................................. 41
Biểu đồ 4.8. Kết quả đo đạc giá trị As......................................................................... 42
Biểu đồ 4.9. Nhận xét về môi trường nước mặt. ........................................................ 43
Biểu đồ 4.10. Số lượt người mắc bệnh. ....................................................................... 46



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 2
1.1. Một số vấn đề liên quan đến nước......................................................................... 2
1.1.1. Nước mặt............................................................................................................... 2
1.1.2. Khái niệm về nước thải ........................................................................................ 3
1.2. Sơ lược về sự nghiên cứu và quản lý nước thải trên thế giới .............................. 7
1.3. Quản lý nước thải ở làng nghề Việt Nam ............................................................ 10
1.4. Các cơng trình nghiên cứu về nước thải ở các trường Đại học Việt Nam......... 11
Chƣơng 2 MỤC TIÊU −NỘI DUNG− PHƢƠNG PHÁP NGHÊN CỨU ....... 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 14
2.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................ 14
2.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 14
2.4. Nội dung nghiên cứu ......……………………………………………………14
2.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 15
2.5.1. Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu............................................................... 15
2.5.2. Phương pháp điều tra qua câu bảng hỏi ............................................................ 15
2.5.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu. .......................................................... 16
2.5.4. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................. 16
2.5.4.1. Phương pháp lấy mẫu ..................................................................................... 17
2.5.4.2. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm .......................................... 18
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU............................................................................................................ 23
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 23
3.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................... 23
3.1.2 Đặc điểm địa hình................................................................................................ 23
3.1.3. Điều kiện khí hậu................................................................................................ 23
3.1.4. Thổ nhưỡng và cây trồng ................................................................................... 24

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................................ 24


Hóa chấ t

3.2.1. Dân số.................................................................................................................. 24
3.2.2. Điều kiện kinh tế, tình hình sản xuất kinh doanh ............................................. 24
3.2.3. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................................... 25
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 27
4.1. Quy trình sản miến dong và sự phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất ..... 27
4.1.1. Quy trình sản xuất miến dong............................................................................ 27
4.1.2. Các chất thải từ dây chuyền sản xuất miến dong. ............................................ 30
4.2. Hiện trạng nước thải tại làng nghề Đông Thọ ..................................................... 31
4.2.1. Hệ thống thoát nước thải ................................................................................... 31
4.2.2. Thành phần và tính chất của nước thải ................................................ 31
4.3. Đánh giá ảnh hưởng cuả hoạt động sản xuất miến dong đến môi trường nước
mặt và sức khỏe người dân ......................................................................................... 34
4.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến chất lượng nước mặt ......... 34
4.3.2. Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất chế biến miến dong đến sức khỏe người dân .. 45
4.4. Giải pháp cho việc giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường nước mặt
và công tác quản lý môi trường khu vực. .................................................................... 48
4.4.1 Các giải pháp về mặt chính sách, pháp luật ....................................................... 48
4.4.2. Các giải pháp về kinh tế - xã hội ....................................................................... 50
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 56
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 56
TỒN TẠI ..................................................................................................... 57
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO



MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nơng nghiệp từ hàng nghìn
năm trước đây, nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời và phát triển tại nhiều
vùng nơng thơn Việt Nam. Đến nay Nước ta có gần 1450 làng nghề. Trong
những năm gần đây hoạt động sản xuất của các làng nghề phát triển rất nhanh,
tạo ra một lượng lớn hàng hóa, giải quyết được cơng ăn việc làm và tăng thu
nhập cho hàng vạn người dân. Sự phát triển của làng nghề đã góp phần phát
triển kinh tế xã hội, cải thiện mức sống của người dân, đổi mới bộ mặt nơng
thơn và góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế.
Thái Bình có hàng trăm làng nghề truyền thống tồn tại lâu đời không
chỉ là nguồn kinh tế chính của cư dân nơi đây, mà cịn góp phần tạo nên bản
sắc văn hóa cho mỗi vùng q. Làng nghề có vai trị đặc biệt với sự phát triển
kinh tế xã hội. Đến nay toàn tỉnh có 215 làng nghề trong đó 186 làng nghề
đã được cấp bằng công nhận, 29 làng nghề đang chờ xét duyệt cấp bằng công
nhận).
Làng nghề Đông Thọ từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm miến dong
truyền thống với các loại miến rất ngon. Đến nay, hoạt động sản xuất của làng
nghề làm cho môi trường bị ô nhiễm, đã gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của
người dân. Nước thải trong sản xuất chưa qua xử lý được xả thẳng ra kênh,
ngịi gây ơ nhiễm mơi trường hết sức nặng nề. Lượng nước thải qua nhiều
năm tích tụ đã khiến con sông dọc tuyến đường trong xã biến thành một màu
đen sủi bọt hôi thối, gây tác hại đến sức khoẻ người dân nơi đây, cản trở sự
phát triển của làng nghề trên đà hội nhập. Việc tìm hiểu mơi trường nước mặt
ô nhiễm và sức khoẻ người dân do hoạt động sản xuất miến dong và đưa ra
những khuyến nghị nhằm giảm thiểu ô nhiễm là rất cần thiết và cấp bách.
Xuất phát từ thực tiễn đó tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá ảnh
hưởng của hoạt động sản xuất miến dong đến môi trường nước mặt và sức
khoẻ nhân dân làng nghề Đông Thọ, Đông Hưng, Thái Bình

1



Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 1 M t s vấn ề i n quan ến nƣ c
1 1 1 Nƣ c mặt
Là nước trên bề mặt trái đất trong các dịng chảy của sơng, suối,
mương, máng dạng động), trong các ao hồ hộ gia đình dạng tĩnh.
Nước mặt có nguồn gốc chảy tràn từ lưu vực do mưa đến hay mưa trực
tiếp vào các nguồn nước. Nước mặt có nguồn gốc từ nước ngầm. Nước mặt
được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất đi khi chảy vào
đại dương, bốc hơi thấm xuống đất. Lượng giáng thủy này được thu hồi bởi
các lưu vực, tổng lượng nước trong hệ thống này tại một thời điểm cũng tùy
thuộc vào một số yếu tố khác như khả năng chứa của hồ, vùng đất ngập nước
và chúng tạo nên dòng chảy mặt. Các hoạt động của con người có thể tác
động lớn đến nguồn nước mặt. Nước mưa chứa một hàm lượng nhỏ CO2, SO2,
NO, HNO3, H2SO4, bụi nên nước mưa ít ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt.
Nước ở các dịng chảy có chất lượng biến động khác nước ở các nguồn chứa
như ao hồ. Khi tiếp xúc với đất hay chảy trên mặt đất nước hòa tan các chất
muối hữu cơ, các tạp chất hữu cơ và cuốn theo nhiều chất huyền phù, nhũ
tương cùng với các vi sinh vật khác. Các dịng sơng cũng là nơi đón nhận các
nguồn ơ nhiễm các nguồn ơ nhiễm khơng xác định như xói mịn, rửa trơi,
nước thải từ các bãi thải chăn thả gia súc, nước thải các thành phố, sân gơn,
các khu dân cư…Các dịng sơng cũng là nơi đón nhận các nguồn ơ nhiễm
khơng xác định như xói mịn, rửa trơi, nước thải từ các bãi chăn thả gia súc,
nước thải các thành phố, sân gơn, các khu dân cư… Nước chảy trên các dịng
sơng có thành phần, tỉ trọng và lưu lượng biến đổi theo mùa. Chất lượng nước
sông cũng phụ thuộc vào địa hình, phụ thuộc vào mật độ dân số, đặc điểm
kinh tế, cơ cấu ngành nghề. Thành phần của nước trong từng dịng sơng
thường ổn định theo mùa của các năm và trong mỗi mùa của một năm. Nước

mặt trong các ao, hồ, đầm là nước có tốc độ chảy chậm, độ đục thấp, coi như
2


là nước tĩnh. Nước ao, hồ thường bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của các thực
vật như rong, rêu, tảo và sự chiếu sáng, xuyên rọi của tia sáng mặt trời.
Nước mặt trong các ao, hồ, đầm là nước có tốc độ chảy chậm, độ đục thấp,
coi như là nước tĩnh. Nước ao, hồ thường bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của các
thực vật như rong, rêu, tảo và sự chiếu sáng, xuyên rọi của tia sáng mặt trời.
Chất lượng nước mặt ở các vùng miền khác nhau rất khác nhau. Chất
lượng nước mặt ở các làng nghề thủ công như nhuộm, dệt, chế biến tinh bột
thường kém.
1.1.2 Kh i niệm về nƣ c thải
Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người
và đã thay đổi tính chất ban đầu của chúng.
Có nhiều nguyên nhân gây phát sinh chất thải chủ yếu là một số nguyên
nhân sau do sinh hoạt; do hoạt động sản xuất công nghiệp; do nông nghiệp.
Nước thải làm giảm hàm lượng ơxy hịa tan trong nước. Khả năng
khuếch tán ơxy tự do từ khơng khí vào nước giảm do thành phần, tính chất
nước thay đổi. Gia tăng sử dụng cũng là ơxy vào các q trình ơxy hóa sinh
học và hóa học và các chất hữu cơ trong nước. Hàm lượng ơxy hịa tan trong
nước giảm gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sống của hệ thủy sinh vật.
Xuất hiện hoặc làm tăng vi khuẩn gây bệnh trong nguồn nước tiếp nhận, gia
tăng nguy cơ gây bệnh cho con người. Thực tế, nước có khả năng tự làm sạch
thơng qua các qúa trình biến đổi q trình biến đổi lý hóa sinh học tự nhiên
như hấp phụ, lắng lọc, tạo keo, phân tán, biến đổi có xúc tác sinh học, ơxy hóa
khử, phân ly, polyme hóa các quá trình trao đổi chất. Cơ sở để quá trình này
đạt hiệu quả cao là phải có ơxy hịa tan. Qúa trình tự làm sạch dễ thực hiện ở
dịng chảy hơn ở ao hồ vì ở đây có q trình đối lưu hay khuếch tán ơ xy của
khí quyển vào trong nước dễ dàng lắng các chất rắn hoặc tiêu diệt các vi sinh

vật có hại. Khi lượng chất thải đưa vào môi trường nước quá nhiều, vượt quá
khả năng của giới hạn tự làm sạch thì kết quả nước bị ô nhiễm.
3


* Các chỉ tiêu đánh giá nước
Có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá chất lượng nước tại một
khu vực nào đó. Căn cứ vào tính chất của chúng, người ta chia các chỉ tiêu
làm 3 loại :
a, Chỉ tiêu vật lý độ đục, màu sắc, mùi, vị, nhiệt độ…) sử dụng để
đánh giá về mặt định tính độ nhiễm bẩn .
− Nhiệt độ: Sự thay đổi nhiêt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử
lý nước. Sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào từng loại nguồn nước. Nhiệt độ
của nước dao động rất lớn từ 4 - 400C phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu của
nguồn. Nhiệt độ của nước cũng phản ánh mức độ ô nhiễm của nước. Nhiệt độ
nước thải thường cao hơn 100C đến 250C so với nước thường. Nhiệt độ nước
tăng sẽ làm giảm lượng oxi hoà tan vào nước và tăng nhu cầu oxi của thuỷ
sinh lên hai lần.
Nhiệt độ của nước thường được đo bằng nhiệt kế. Nhiệt độ của nước
thải thay đổi khi nhiệt độ của không khí và được xác định bằng chiều sâu dưới
lớp nước thấy được, gọi là độ trong. Tại độ sâu đó, người ta có thể đọc được
hàng chữ tiêu chuẩn.
− Độ màu của nước: Màu sắc của nước là do các chất trong nước gây
nên. Màu sắc ảnh hưởng đến thẩm mĩ khi sử dụng nước làm ảnh hưởng tới
chất lượng sản phẩm.
− Độ cứng của nước: Là đại lượng biểu thị Ca2+, Mg2+. Dùng nước có
độ cứng cao thì các ion phản ứng với các axít béo tạo ra các hợp chất khó tan
gây lãng phí trong sinh hoạt hàng ngày, trong sản xuất thì gây kết tủa trong
hợp chất. Khi tính theo hàm lượng CaCO3 trong nước người ta chia nước làm
3 loại: nước mềm, nước cứng và nước thường.

− Hàm lượng chất rắn trong nước:
Chất rắn trong nước bao gồm tất cả chất rắn vô cơ các muối hồ tan,
chất rắn khơng tan như huyền phù, đất, cát…), chất rắn hữu cơ vi sinh vật, vi

4


khuẩn ,tảo…), vô sinh rác, chất thải công nghiệp…). Hàm lượng chất rắn
được nêu cụ thể qua các thông số sau:
Tổng hàm lượng chất răn lơ lửng TSS: là trọng lượng khơ tính bằng
mg của cặn rắn phần cịn lại sau khi bay hơi một lít mẫu nước trên nồi cách
thuỷ rồi sấy khô ở 103oC đến trọng lượng không đổi.
Chất rắn lơ lửng SS: là trọng lượng khơ tính bằng mg của phần cịn lại
trên giấy lọc 1 lít nước mẫu qua phễu, sấy ở nhiệt độ 103 – 105oC đến trọng
lượng khơng đổi.
Chất rắn hồ tan DS: bằng hiệu giữa TSS – SS
Chất rắn hoà tan DS = TSS - SS.
SS là chất rắn lơ lửng là trọng lượng khơ tính bằng mg của phần cịn lại
trên giấy lọc một lít nước mẫu qua phễu sấy ở nhiệt độ 103 - 1050 C đến trọng
lượng không đổi.
Chất rắn bay hơi VS) phần mất đi khi nung ở 550C ở trong một thời
gian nhất định.
− Mùi, vị của nước: Chia làm năm nhóm:
Các chất gây mùi, vị có nguồn gốc vô cơ, NaCl, MgSO4, gây vị mặn,
muối đồng gây mùi tanh; các chất gây tính kiềm, axit; mùi clo do Cl2, ClO2…
Các chất gây mùi vị có nguồn gốc từ hữu cơ, chất thải công nghiệp,
chất thải mạ, dầu mỡ, phenol.
Các chất gây mùi từ q trình sinh hóa các hoạt động của vi khuẩn rong
tảo CH3- S- CH3, có mùi tanh cá, C12H22O, C12H18 có mùi tanh bùn.
Độ phóng xạ của nước:

Nước nhiễm phóng xạ là do sự phân hủy phóng xạ trong nước thường
có nguồn từ các nguồn thải, phóng xạ gây nguy hại cho sự sống nên độ phóng
xạ trong nước được xem như là một trong những chỉ tiêu quan trọng về chất
lượng nước.
b, Các chỉ tiêu hóa học BOD, COD, TSS, tổng nitơ, tổng phốt pho,
kim loại nặng) dùng để đánh giá về mặt định lượng trạng thái chất bẩn.
5


Hàm lượng ơ xi hịa tan DO:
Khi thải các chất thải dễ bị ơxi hóa vào nước q trình ơxi hóa các chất này
sẽ làm oxi hịa tan tan trong nước, đe dọa đến sự sống cuả sinh vật trong nước.
Nhu cầu sử dụng ơxi sinh hóa BOD:
Là lượng oxi cần thiết mà các vi sinh vật đã sử dụng để phân hủy các
chất hữu cơ trong nước ở điều kiện yếm khí. BOD biểu thị lượng các chất hữu
cơ trong nước thải có thể bị phân hủy bởi vi sinh vật.
Nhu cầu oxi hóa học COD:
COD là lượng oxi cần thiết cho q trình oxi hóa các chất hữu cơ thành
CO2, H2O.
Độ pH của nước:
Đánh giá tính axit cũng như tính kiềm của nước và đã định nghĩa
pH = - lg [ H+]. Trong đó pH = 7 nước có tính trung hịa ), pH< 7
( nước có tính axít) , pH > 7(nước có tính bazơ).
Các tác nhân độc hại:
H2S (nước có mùi trứng thối), nồng độ cao có tính ăn mịn kim loại.
Fe, Mn < 0,5 mg/l làm cho nước có mùi tanh khó chịu.
Các hợp chất clorua: Cl trong nước thường tồn tại ở ion Cl-, ClO-, ở
nồng độ cao hơn 250 mg/l làm cho nước có vị mặn.
As thường tồn tại dưới dạng hợp chất. Hợp chất Asen III) độc hơn
Asen II). Nó thể hiện tính độc vì nó có thể tấn cơng vào các nhóm hoạt động

(-SH) của enzim để tạo ion AsO4- có tính chất như PO43- nên nó thay thế PO43của ezim , gây ức chế ezim, ngăn cản tạo ATP chất sản ra năng lượng của cơ
thể sống). Tác dụng hóa sinh của asen làm đông tụ protein, tạo phức với ezim
và phá hủy q trình photphát hóa tạo ra Ađenozintriphotphat ATP). Tác
động sinh hóa của asen rất nguy hiểm đối với người và động vật có thể gây
ung thư.
Các chỉ tiêu hàm lượng chất hữu cơ được xác định bằng cách đo hàm
lượng ơxy tiêu thụ. Do q trình ơxy hóa nhờ vi khuẩn hoặc nhờ các chất ơ
6


xy hóa mạnh K2Cr2O7. Chỉ tiêu này cho biết mức độ nhiễm bẩn nước thải
chứa chất hữu cơ, khả năng phân hủy chúng trong nguồn nước. Chỉ tiêu ơxy
hịa tan đánh giá mức độ nhiễm bẩn chất hữu cơ theo BOD của nguồn nước,
trạng thái chất lượng và khả năng làm sạch cuả nguồn nước [3].
c, Các chỉ tiêu sinh học như Colifom hay Ecoli có nguồn gốc từ phân
người, động vật . Chỉ tiêu này đánh giá nguồn nước có các vi trùng gây bệnh
đường ruột hay khơng [2]. Đối với các nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước
thải thành phố cần phân tích đầy đủ các chỉ tiêu để đánh giá tác động tổng hợp
của chúng đối với nguồn nước.
1 2 Sơ ƣợc về sự nghi n cứu và quản ý nƣ c thải tr n thế gi i
Liên quan đến nước thải làng nghề chế biến sản xuất thực phẩm trên
thế giới có nhiều tác giả nghiên cứu về cách xử lý nước thải từ các hoạt động
chế biến. Trong ngành chế biến tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột đã được
đề cập nhiều đặc biệt là các nước nhiệt đới như Thái Lan và Ấn Độ.
Năm 1966, tác giả Esuita ở Thái Lan lần đầu tiên nghiên cứu xử lý
nước thải tinh bột bằng Aroten. Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng chất bẩn
hữu cơ theo chỉ COD giảm 70 % và giá trị pH, của nước thải tăng dần tới gía
trị trung hịa, sau 20 giờ thổi khí. Ngồi ra tác giả đồng thời nghiên cứu sự
ảnh hưởng của pH tới chế độ ôxy và kết quả cũng cho thấy tốc độ tiêu thụ ôxy
cao nhất khi pH đạt 7.0 và hiệu quả COD cao hơn 70% và giá trị pH của nước

tăng tới gía trị trung hịa sau 20g thổi khí Nguyễn Thị Kim Thái, 1996)
Tác giả Udin 1970) ở Thái Lan đã chỉ rằng hiệu quả xử lý cuả các hồ
kỵ khí tăng tải trọng, song với nước thải sản xuất tinh bột, khi khơng có giá
trị điều chỉnh độ pH, thì thơng số này chính là yếu tố giới hạn tải trọng BOD5.
Tuy tác giả đã tìm thấy ở các hồ kỵ khí, khi tải trọng lên tới 0.7kg/m2 /ng.đ thì
khả năng giảm BOD5 cao nhất là 0.4 kg/m2/ng.đ với thời gian nước lưu lại là
5 ngày trong trường hợp không điều chỉnh giá trị pH và cũng không bổ sung
chất dinh dưỡng Nguyễn Thị Kim Thái, 1996).

7


Tác giả đồng thời công bố hiệu quả xử lý các hồ tiếp theo thấp hơn so
với cùng loại hồ đó ở bậc đầu tiên. Tải trọng tối ưu cho các hồ bậc 2 và bậc 3
là 0.73 kg/m2/ng.đ và thời gian lưu lại trong hồ là 2 ngày đêm. Trong đó
nghiên cứu của Udin, ở hồ bậc 3 hiệu quả xử lý BOD5 là 84%. Tuy nhiên
BOD5 ở dòng chảy còn cao, tác giả định ra rằng hồ kỵ khí 5 bậc và sau đó là
hồ kỵ khí tùy tiện thì hiệu quả giảm BOD5 sẽ đạt giá trị 99% Nguyễn Thị
Kim Thái,1996).
Theo Nguyễn Thị Kim Thái 1996) tác giả Yothin 1975) đã dùng thiết
bị lọc sinh học dạng trống quay như một dạng phương pháp sinh học hiếu khí
tốc độ cao để xử lý nước thải sản xuất tinh kiện bột sắn và đã kết luận rằng
phương pháp này rất phù hợp trong điều kiện đất đai không có tuy nhiên,
phương pháp này có giá thành cao.
Các nước trên thế giới nhất là đối với các nước tư bản có nền kinh tế
phát triển khá sớm, khoa học kỹ thuật phát triển nên vấn đề môi trường sớm
được quan tâm. Có hai cách quản lý nước thải tập trung và phân tán. Sau đây
là một số cách quản lý nước thải phân tán ở một số nước như Mỹ, Nhật Bản,
Đông Nam Á, châu Âu.
− Quản lý nước thải phân tán ở Mỹ: Do sự phát triển mạnh của kinh tế

Mỹ kéo theo những áp lực lớn về ô nhiễm môi trường, năm 1972, Chính phủ
Mỹ đã ban hành Sắc lệnh về nước sạch Clean Water Act), tạo hành lang cho
những đầu tư nguồn lực lớn trong QLNT. Tính đến năm 1996, khoảng 70 tỷ
USD đã được đầu tư cho lĩnh vực này, cho đến khi người ta nhận ra rằng
sẽ không bao giờ đạt được mức độ che phủ 100% về dịch vụ thoát nước và
XLNT theo phương thức tập trung. Đó cũng là lúc phương thức tiếp cận
QLNT phân tán, với các giải pháp công nghệ và mơ hình quản lý, tài
chính sáng tạo có cơ hội nảy nở và phát huy. Cho đến nay, QLNT phân tán
ở Mỹ đã thực sự trở thành một ngành cơng nghiệp, với tốc độ tăng trưởng
nhanh chóng, phục vụ cho hơn 30 % dân cư Mỹ, đặc biệt là các khu dân cư
mới. Bể tự hoại và bãi lọc ngầm là mơ hình XLNT phân tán phổ
8


biến ở Mỹ. Nước thải từ bể tự hoại, qua hệ thống ống dẫn thường bằng
nhựa hay ống sành) chảy vào bãi lọc ngầm, qua hệ thống phân phối gồm
các ống đục lỗ đặt trong các hào lọc rải các vật liệu xốp như sỏi, đá
dăm, xỉ than, gạch vỡ, hạt nhựa xốp nhựa,... trước khi thấm vào đất.
Một số mơ hình XLNT phân tán phổ biến ở Mỹ khác là: bể tự hoại và
bể xử lý hiếu khí với bùn hoạt tính hoặc lọc dính bám, bể tự hoại và bể lọc cát
có hoặc khơng có dịng tuần hồn), bể tự hoại với ngăn bơm và bãi lọc ngầm.
Quản lý nước thải ở Nhật Bản: Mơ hình thu gom cà XLNT phân tán
cũng rất phổ biến, phục vụ cho khoảng 2/3 dân số, trong đó mơ hình xử lý
phân tán với các bể XLNT hợp khối Johkasou phục vụ cho khoảng 1/5 dân số
Nhật Bản. Việc nghiên cứu và phát triển công nghệ Johkasou được quan tâm đặc
biệt trong những năm gần đây, hướng tới đạt mức độ xử lý triệt để, loại bỏ được
Nitơ, Phôtpho bằng phương pháp sinh học, áp dụng công nghệ lọc màng,...
- Quản lý nước thải phân tán ở châu Âu: XLNT phân tán rất phổ biến ở
châu Âu và đã được công nghiệp hoá. Viện KH&CN Nước Liên bang Thuỵ
Sỹ EAWAG) đang phát triển mơ hình XLNT phân tán cho hộ gia đình

“khơng có chất thải”, sử dụng cơng nghệ xử lý sinh học với màng lọc MBR).
Cụm cơng trình xử lý nằm dưới tầng hầm, tiếp nhận toàn bộ nước thải của hộ
gia đình. Nước thải sau xử lý được chứa trong bể đặt ngoài nhà, dùng để toilet
và tưới hay thấm xuống đất. Bùn dư được làm khô bằng thiếtbị làm khô bùn
đặt dưới tầng hầm, hoặc thải cùng với rác sinh hoạt (Abegglen và nnk, 2007).
- Quản lý nước thải phân tán ở Đông Nam Á: Phương thức tiếp cận
QLNT phân tán cho các khu dân cư cũng đang ngày càng được phổ biến ở
khu vực Đông Nam Á. Tại Thái Lan, Chính phủ nước này đang có nhiều hình
thức khuyến khích áp dụng mơ hình này, nhất là khi người ta đã tổng kết rằng
có tới 60% số trạm XLNT tập trung ở TháiLan không hoạt động hoặc không
hoạt động hiệu quả.Trên hòn đảo du lịch Phi Phi, nơi từng bị ảnh hưởng nặng
nề của thảm hoạ sóng thần năm 2005, người ta vừa xây dựng một hệ thống
XLNT phân tán rất đẹp và hiệu quả cho các khách sạn, nhà hàng, công suất
9


400 m3/ngày, bao gồm các bể tự hoại và chuỗi các bãi lọc ngầm trồng cây
dòng chảy thẳng đứngvà dòng chảy nằm ngang, kết hợp với bãi lọc trồng cây
ngập nước và hồ sinh học, bố trí ngay trong khn viên khu nghỉ dưỡng.
Nước thải sau xử lý được tái sử dụng cho tưới vườn.
Mơ hình này rất khả thi ở các nước trên thế giới đang nghiên cứu để áp
dụng vào Việt Nam.
1.3. Quản ý nƣ c thải ở àng nghề Việt Nam
Từ khi Việt Nam bước vào kinh tế thị trường, các làng nghề thủ công
Để truyền thống ở nhiều địa phương trong cả nước dần dần được phục hồi và
phát triển. Sau khi đổi mới chính sách kinh tế mở cửa khuyến khích mọi
thành phần kinh tế tạo cơ hội cho buôn bán và phát triển các ngành nghề. Con
người đầu tư vào hoạt động sản xuất tạo ra nhiều hàng hóa cho xã hội. Sự đa
dạng về các mặt hàng hóa đã đóng góp vào nền kinh tế của đất nước đồng
thời giải quyết việc làm cho lao động nhất là lao động ở nông thôn. Sự phát

triển của làng nghề mới chủ yếu tập trung vào tăng doanh thu không chú ý
đến tác hại đến môi trường của các ngành sản xuất. Sự phát triển đã làm nảy
sinh khơng ít vấn đề tiêu cực, nhất là xu thế hội nhập toàn cầu. Các làng nghề
ở Việt Nam phát triển rất khó khăn vì chưa có sự đầu tư của nhà nước. Các
làng nghề phát triển tự phát, thiếu quy hoạch công nghệ sản xuất mang tính
thủ cơng nên chưa chú ý đến lượng nước thải ra môi trường xung quanh. Một
số làng nghề gây ô nhiễm như làng nghề thơn Thụy Ứng, Hịa Bình, Thường
Tín Hà Nội); làng nghề tái chế giấy Dương Ô Bắc Ninh) thải ra 4,5 - 5 tấn
chất thải một ngày; làng nghề cơ khí Vân Chàng Nam Định); tại xã Dương
Nội Quận Hà Đơng, Hà Nội) có ba làng nghề dệt, nhuộm, hấp vải nước thải
đổ ra sông Nhuệ, kênh Ba Bò Quận Thủ Đức, thành phố HCM) đã gây ảnh
hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân. Các cơ sở khoa học và công nghệ
môi trường hàng năm vẫn kiểm tra, đánh giá mức độ ô nhiễm tại làng nghề
nhưng vẫn chưa tìm cách khắc phục thực sự có hiệu quả, nếu có mới chỉ
những phương pháp xử lý thơ sơ, quy mơ nhỏ hẹp, khơng mang tính bền
10


vững. Mặt khác công tác xử lý ô nhiễm môi trường môi trường tại các làng
nghề thiếu đồng bộ, mới chỉ dừng ở quy mơ hộ gia đình chưa áp dụng trên
quy mô nhiều hộ. Hầu hết các làng nghề khơng có các cơng trình xử lý ơ
nhiễm và khơng có các cơng trình xử lý ơ nhiễm và khơng có quy hoạch đồng
bộ. Vấn đề quản lý và xử lý nước thải đang là bài toán đặt ra cho cơ quan
chức năng về xử lý ô nhiễm, và hiện nay được quan tâm hàng đầu.
1.4. Các cơng trình nghi n cứu về nƣ c thải ở c c trƣờng Đại học Việt
Nam.
Khi kinh tế của nước ta bắt đầu mở cửa để tạo cơ hội cho phát triển cho
đất nước nên đã bỏ ngỏ các vấn đề về môi trường. Hiện nay, các vấn đề ô
nhiễm môi trường trở lên đáng báo động. Nước thải ở Việt Nam là một vấn đề
được cả xã hội quan tâm bởi môi trường nước đã bị ơ nhiễm nghiêm trọng.

Trong đó một phần không nhỏ là do nước thải từ các cơ sở sản xuất của làng
nghề. Trên cơ sở nghiên cứu khóa luận về lĩnh vực nước thải làng nghề sau
đây tơi xin đưa ra một số cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực nước thải làng
nghề.
Tài nguyên và môi trường 2001), Hiện trạng sản xuất và môi trường
một số làng nghề thuộc tỉnh Hà Tây, Hưng Yên, NXB khoa học và kỹ thuật.
Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Thị Phương 2008), bài báo: "Chất lượng
nước thải làng nghề thuộc tỉnh Thái Bình" do Viện Địa Chất, Viện khoa học
và công nghệ thực hiện.
Ngô Thị Hà, Hồ Thị Đào 2008) nghiên cứu nước thải xử lý COD 68%
bằng chất hoạt hóa, khoa học mơi trường, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên).
T.s Vũ Hồng Hoa, Ths. Phan Văn Yên 2009) nghiên cứu đánh giá
tình hình ơ nhiễm mơi trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường tại các làng nghề mây tre đan tỉnh Hà Tây nay thuộc Hà Nội), Bài
báo trường ĐH Thủy Lợi.
Hu nh Phương Thảo - Đoàn Lê Bảo

2010) nghiên cứu về ô nhiễm

môi trường làng nghề tái chế kim loại ĐHQG, ĐHKHTN).
11


Phương pháp xử lý phi tập trung tại Việt Nam. Hội thảo được bộ xây
dựng phối hợp với cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức 2011) về thu gom nước thải
đô thị từ thành phố vận chuyển tới trạm xử lý ngồi đơ thị.
Quản lý nước thải ở khu vực sơng Nhuệ báo cáo được hồn thành năm
2009. Đặc biệt vào năm 2011 là tập trung vào nguồn nước đô thị.
Ở trường Đại học Lâm Nghiệp:
Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động chế biến nông

sản thực phẩm nhằm đề xuất các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
làng nghề Phú Đơ, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội( 2006).
Nguyễn Kim Cai 2007), "phân tích một số chỉ tiêu đánh giá môi
trường nước thải ở làng nghề Dương Liễu, Hồi Đức, Hà Tây", cấp bộ mơn
ĐHLN.
Nguyễn Thị Thanh Nga 2008) "Đánh giá hiện trạng nước thải đề xuất
giải pháp xử lý nước thải tại làng nghề tinh bột Dương Liễu - Hoài Đức - Hà
Tây" (Đại Học Lâm Nghiệp). Đề tài phân tích các chỉ tiêu N, P, SS, Fe, độ
cứng. Đưa ra biện pháp xử lý tinh bột bằng cách thiết kế hệ thống xử lý nước
thải.
Nguyễn Đình Đặng 2008), " Đánh gía tác động của hoạt dộng dệt
nhuộm tới môi trường nước mặt tại làng nghề Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Tây".
Nguyễn Thị Linh 2008), "Nghiên cứu thực trạng và giải pháp xử lý
nước thải sản xuất thực phẩm tại làng nghề Minh Khai - Hồi Đức - Hà Tây".
Các cơng trình này đều đề cập đến chất lượng và sự ô nhiễm nước mặt
do nước thải sản xuất của làng nghề khác nhau.
Môi trường làng nghề xã Đông Thọ nổi tiếng với miến dong ngon
nhưng vấn đề mơi trường cịn rất nhiều bất cập. Nước thải làng nghề được đổ
thẳng ra môi trường. Năm 2007 Sở Tài Nguyên & Môi Trường nghiên cứu
điều tra hiện trạng môi trường nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình, trong đó có
làng nghề miến dong xã Đơng Thọ. Đề tài đã nghiên cứu các chỉ tiêu nhiệt độ,

12


pH, SS, độ cứng, tổng sắt, NO2, NO3 và chưa đánh giá ảnh hưởng đến môi
trường sống nhân dân làng nghề.
Đề tài tiếp tục nghiên cứu về các hoạt động sản xuất miến dong gây ảnh
hưởng đến môi trường nước mặt và sức khỏe người dân làng nghề qua phân
tích các chỉ tiêu pH, DO, BOD5, COD, TSS, nhiệt độ, độ đục, As đưa ra một

số giải pháp về công nghệ xử lý nước thải và biện pháp sinh học để giảm
thiểu ô nhiễm.

13


Chƣơng 2
MỤC TIÊU −NỘI DUNG− PHƢƠNG PHÁP NGHÊN CỨU
2 1 Mục ti u nghi n cứu
Đánh giá được ảnh hưởng của hoạt động sản xuất miến dong đến môi
trường nước mặt và sức khoẻ nhân dân và đề xuất được một số giải pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất đến môi trường nước mặt
và bảo vệ nước mặt làng nghề.
2.2. Đ i tƣợng nghi n cứu
− Hoạt động sản xuất miến dong, sản phẩm miến dong.
− Nước thải của hoạt động sản xuất miến dong
− Nước mặt của làng.
− Con người : người lao động, người dân sinh sống khu vực, chính
quyền địa phương.
− Hệ thống mương máng dẫn nước.
− Nguồn nước.
2 3 Phạm vi nghi n cứu
Địa bàn nghiên cứu: Làng nghề xã Đông Thọ, tập trung vào địa điểm
sản xuất miến dong.
Thời gian thực hiện: từ tháng 2 đến tháng 5.
2.4 N i dung nghi n cứu
Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên. Đề tài nghiên cứu thực hiện một số
nội dung sau:
- Nghiên cứu dây chuyền sản xuất miến dong và sự phát sinh chất thải
trong quá trình sản xuất.

- Nghiên cứu hiện trạng nước thải tại làng nghề Đông Thọ.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất miến dong đến môi
trường nước mặt và sức khỏe người dân.
- Đề xuất cho việc giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường
nước mặt và công tác quản lý môi trường khu vực.
14


2.5 Phƣơng ph p nghi n cứu
2.5.1. Phƣơng ph p thu thập kế thừa tài iệu
Phương pháp thu thập những tài liệu về nghiên cứu khoa học, văn bản
mang tính pháp lý, các số liệu về tình hình sản xuất, về sức khoẻ nhân dân,
những tài liệu điều tra cơ bản đã có cơ quan thẩm quyền liên quan đến khu vực
+ Tư liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của làng nghề sản xuất
miến dong từ UBND xã Đông Thọ.
+ Tư liệu nêu trong một số giáo trình và tài liệu liên quan đến xử lý
nước thải, quy chuẩn mơi trường nước Việt Nam (trích ở tài liệu tham khảo)
+ Các tài liệu thu thập trên mạng internet, báo chí.
+ Số liệu của các cơng trình đã nghiên cứu về môi trường làng nghề,
đặc biệt là các số liệu về nước mặt và sức khỏe của nhân dân làng Đông Thọ .
+ Thu thập các thông tin về tình hình sức khoẻ của nhân dân trong xã
tại trạm y tế Huyện Đông Hưng.
2.5.2. Phƣơng ph p iều tra qua câu bảng hỏi
Thông qua bảng câu hỏi để thu thập các thông tin bổ sung cho các nội
dung nghiên cứu.
Phương pháp này dùng để điều tra vấn đề nhận thức của người dân về
bảo vệ môi trường và thực trạng sức khỏe của người dân làng nghề
Cách tiến hành điều tra: Mang bảng câu hỏi có sẵn tới các hộ gia đình
làm quen và xin ý kiến riêng của một số cá nhân mỗi một bảng câu hỏi được
phát cho một hộ gia đình). Tiến hành phát 60 bảng câu hỏi tới 60 hộ từ ngày

28 /3 và thu phiếu vào ngày 2 /04/2011 Thu được 40 phiếu. Ngày 4/4/2011
tơi thu tiếp 20 phiếu cịn lại. Khi nhận phiếu người dân sẵn lòng trả lời nhưng
do hạn chế về trình độ nên trả lời vẫn chưa hết ý trong câu hỏi, thời gian trả
lời lâu vì cơng việc lao động hàng ngày. Từ phiếu điều tra, khoá luận tiến
hành tổng hợp để thu thập số liệu.
Đối tượng và nội dung phỏng vấn:

15


Tôi tiến hành trên 3 khu vực: khu vực giáp xã Hồng Phong, khu vực
giáp xã Đông Dương, khu vực chùa Hộ. Mỗi khu vực 20 hộ gia đình về các
nội dung:
- Phát phiếu hỏi người quản lý địa phương về công tác bảo vệ môi
trường và mức độ quan tâm của chính quyền đến sức khoẻ người dân.
- Phát phiếu hỏi người dân làng nghề và xung quanh làng nghề .
Hỏi người lao động về đời sống, những khó khăn bức xúc của họ trong
sản xuất và bảo vệ mơi trường tại thơn xóm.
Ngun nhân và mức độ ảnh hưởng của nước thải đối với mơi trường
làng nghề.
Mục đích của phương pháp này nhằm bổ xung những thông tin chưa
đầy đủ, xác định mức độ ảnh hưởng của việc chế biến sản xuất miến dong tới
cuộc sống người dân và những phản ứng người dân tới sự tồn tại và hoạt
động của làng nghề.
Phương pháp này thường có độ chính xác khơng cao của người được
hỏi nhưng cho ta thông tin gần đúng về các số liệu mà do điều kiện kinh tế, kĩ
thuật đề tài đã không thể thu thập được hoặc thu được quá ít.
2.5.3. Phƣơng ph p ấy mẫu và phân tích mẫu
Trực tiếp đến khu vực nghiên cứu các hộ gia đình sản xuất) từ đó tìm
hiểu dây chuyền, cơng nghệ sản xuất của làng nghề đặc biệt là các công đoạn

gây ô nhiễm môi trường nước mặt nhiều nhất.
- Điều tra hệ thống cấp, thoát nước của làng .
- Điều tra nguyên liệu, và sản phẩm đầu ra của công đoạn.
- Trực tiếp điều tra sức khoẻ của người dân làng nghề .
- Điều tra tình hình xử lý nước thải, nước sinh hoạt của người dân.
2.5.4. Phƣơng ph p thực nghiệm
Phương pháp thực nghiệm được đề tài sử dụng để lấy các mẫu nước và
phân tích các mẫu nước.

16


2.5.4.1. Phƣơng ph p ấy mẫu
Trước khi lấy mẫu chúng tôi xác định khu vực và địa điểm lấy mẫu. Các
mẫu được lấy tại kênh của Làng, nơi tập trung hầu hết nước thải của các hộ sản
xuất.Nguyên tắc lấy mẫu: Khi lấy mẫu nước phải đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Không làm xáo trộn các tầng nước
+ Mẫu nước được lấy phải có tính đại diện cao
+ Cần tránh lấy mẫu ở những khu vực đặc biệt như vùng nước động, cỏ
dại mọc nhiều và có nước ngầm xâm nhập vào
+ Dụng cụ lấy mẫu và dụng cụ đượng mẫu phải đảm bảo sạch và phải
áp dụng các biện pháp cần thiết bằng các chất tẩy rửa và dung dịch axit để
tránh sự biến đổi của mẫu đến mức độ tối thiểu.
Cách bảo quản mẫu: Một số mẫu lấy về được thực hiện phân tích ngay
như chỉ tiêu pH, DO, TSS, nhiệt độ, COD. Mẫu chưa phân tích ngay được xử
lí bằng axit HCl và được bảo quản trong tủ lạnh để chống sự oxi hoá.
Lấy mẫu
+ Các địa điểm lấy mẫu: Tại các mương tự đào dung dẫn nước thải
+ Dụng cụ lấy mẫu: Dùng chai nước khống có thể tích 500ml; băng
dính; gậy tre dài 1 - 2m; bút đánh dấu, nhiệt kế.

+ Thời gian lấy mẫu vào buổi sáng từ 8h30’đến 9h
+ Cách lấy mẫu: Đậy nắp và quấn băng dính xung quanh nút chai để
tránh bị rơi nước ra trong quá trình vận chuyển; dùng bút viết kí hiệu và các
thơng tin về mẫu nước ra ngoài chai. Cuối cùng cho các mẫu nước cần phân
tích vào trong hộp catton. Các mẫu sau khi lấy được bảo quản và vận chuyển
về phịng thí nghiệm để phân tích.
+ Số lượng mẫu: Chúng tơi lấy 6 mẫu tại các kênh dẫn và mương dẫn
nước thải chung từ các hộ sản xuất và phân tích các chỉ tiêu: Nhiệt độ, PH, độ
đục, tổng chất rắn lơ lửng TSS), BOD5.

17


Sơng Trà Lý

Đi Đơng
Dương

M3

M6
M4

M5

M2

M1

Sơ ồ 2.1. Vị trí ấy mẫu phân tích tại àng nghề Đơng Thọ.

2.5.4.2. Phƣơng ph p phân tích trong phịng thí nghiệm
Mẫu nước tại khu vực nghiên cứu được bảo quản trong phịng thí
nghiệm.
a, Thơng số COD (ơ xi hóa học).
Được xác định khi oxi hóa các chất hữu cơ ở nhiệt độ cao bằng các chất
ơxi hóa mạnh thường là K2Cr2O7 trong mơi trường axit, với xúc tác Ag2SO4

18


đồng thời sử dụng Hg2SO4 để loại bỏ ảnh hưởng của Cl- trong mẫu nước. Khi
đó xảy ra phản ứng :
Chất hữu cơ + K2Cr2O7 + H+ → CO2 + H2O + 2 Cr3+ + 2 K+ ( Xúc tác là
Ag2SO4, nhiệt độ, Hg2SO4.
Lượng Cr2O7 được chuẩn độ bằng dung dịch muối Fe2+ với chỉ thị axit
pheylanthranilic sang đỏ nâu.
Trình tự phân tích:
Lấy 2 ml nước cho vào ống COD, thêm 1ml dung dịch K2Cr2O7 0,0025N
có chứa Hg2SO4, sau đó thêm từ từ vào trong ống COD 3 ml H2SO4 có chứa
Ag2SO4 rồi lắc đều hỗn hợp đó.
Sau đó cho vào máy nung COD đun trong 2 giờ. Để nguội, định mức
bằng nước cất lên tới thể tích 40 ml.
Chuẩn lượng đicromat dư = muối Fe2+ và chỉ thị axit phenylathranilic.
Lượng COD được tính theo cơng thức sau:
COD=

(a  b).N.800
2

a: Thể tích dung dịch Fe2+ chuẩn độ mẫu trắng.

b: Thể tích dung dịch Fe2+ chuẩn độ mẫu ml).
N: Nồng độ đương lượng của dung dịch Fe 2+ đl/l).
Phương pháp phân tích TCVN 6491- 1999.
b, Thơng số BOD5
Phương pháp phân tích TCVN 6001:2008
Nhu cầu oxi sinh hoá BOD) là lượng oxi mà vi sinh vật đã sử dụng
trong quá trình oxi hoá các chất hữu cơ trong nước:
Chất hữu cơ + O2 VSV

 CO2 + H2O + sản phẩm cố định
Nhu cầu oxi sinh hố được kí hiệu là BOD, đơn vị tính là mg/l, biểu
diễn bằng số mg oxi mà vi sinh vật đã sử dụng để oxi hoá các chất hữu cơ có
trong 1 lít nước. BOD là chỉ tiêu thông dụng nhất để xác định mức độ ô nhiễm
của nước, nó đặc trưng cho lượng các chất hữu cơ có trong nước. Trong nước
có nhiều chất hữu cơ thì q trình oxi hố xảy ra nhiều, lượng oxi mà vi sinh
19


×