Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại bệnh viện đa khoa huyện tứ kỳ tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 88 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đại học và viết khóa luận tốt nghiệp với đề
tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương”, tôi
đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam.
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các thầy cơ đã tận tình dạy bảo tơi
trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Bùi Xuân Dũng giảng viên bộ
môn Quản lý môi trƣờng, Khoa Quản Lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng,
trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, ngƣời đã tận tình giúp đỡ và hƣớng
dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ
đã tạo điều kiện cho tôi đến thực tập và đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp
tơi hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã ln theo sát,
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hồn thành bài khóa
luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do thời gian và trình độ có hạn nên bài
khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận đƣợc sự
góp ý của q thầy cơ và các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Trần Thị Thanh Huyền

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM


KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
============o0o============
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ,
tỉnh Hải Dương”.
2. Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Huyền
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Bùi Xuân Dũng
4. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn y tế tại
bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải
rắn y tế tại bệnh viên Đa khoa huyện Tứ Kỳ.
5. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa
huyện Tứ Kỳ.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện
Đa khoa huyện Tứ Kỳ.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa
huyện Tứ Kỳ đến môi trƣờng.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế
tại bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ.
6. Kết quả đạt đƣợc
- Nguồn phát sinh CTR y tế của bệnh viện rất đa dạng nhƣng hầu hết
phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh, sinh hoạt hàng ngày của bệnh
nhân, ngƣời nhà bệnh nhân và tất cả các nhân viên, cán bộ y tế, các khu hành
chính, dịch vụ tại bệnh viện.

ii



- Bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ thải ra khoảng 65 tấn chất thải
trong một năm. Ƣớc tính, hàng ngày bệnh viện đã thải ra môi trƣờng khoảng
182 kg chất thải rắn y tế gồm 152 kg chất thải rắn thông thƣờng (chiếm
83,5%), 30 kg chất thải rắn y tế nguy hại (chiếm 16,5%). Khối lƣợng chất
thải rắn tăng dần qua các năm, trung bình tăng 1,8 tấn/năm.
- Cơng tác quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện tƣơng đối tốt, bệnh
viện đã tiến hành phân loại chất thải rắn tại nguồn, thu gom và vận chuyển
chất thải đến nơi lƣu giữ chất thải theo đúng quy định. Chất thải rắn y tế nguy
hại đƣợc xử lý bằng biện pháp thiêu đốt ngay tại bệnh viện, chất thải rắn
thông thƣờng sau khi đƣợc thu gom và tập kết tại nhà lƣu giữ chất thải của
bệnh viện sẽ đƣợc công ty Môi trƣờng Tre Xanh Tứ Kỳ thu gom mang đi
chôn lấp ở bãi rác của huyện.
- Chất thải rắn y tế của bệnh viện không ảnh hƣởng nhiều tới chất
lƣợng môi trƣờng. Qua khảo sát thực tế cho thấy mơi trƣờng bệnh viện tƣơng
đối sạch, khơng có hiện tƣợng tồn đọng chất thải gây mùi hôi thối. Ngồi ra,
dựa vào thơng số quan trắc mơi trƣờng cho thấy các thông số quan trắc tại
bệnh viện đều nằm trong quy chuẩn cho phép, không gây ảnh hƣởng đến mơi
trƣờng xung quanh.
- Khóa luận cũng đƣa ra đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lƣợng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện. Các giải pháp tập trung chủ
yếu vào công tác tuyên truyền, giáo dục mọi ngƣời nâng cao nhận thức về
bảo vệ môi trƣờng của bệnh viện, hoàn thiện các trang thiết bị thu gom, vận
chuyển và lƣu giữ chất thải.

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .......................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ xi
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 3
1.1. Một số vấn đề cơ bản về chất thải rắn y tế ................................................... 3
1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn y tế ................................................................. 3
1.1.2. Phân loại chất thải rắn y tế ........................................................................ 3
1.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế ........................................................... 6
1.2.1. Quản lý chất thải rắn y tế trên thế giới ..................................................... 6
1.2.2. Quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam ...................................................... 7
1.2.3. Quản lý chất thải rắn y tế tại Hải Dƣơng .................................................. 9
1.2.4. Một số nghiên cứu về quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam ................... 10
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 12
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 12
2.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 12
2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 12
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 13
iv


2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 13
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp .......................................................... 13
2.5.3. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp .................................................................. 16
CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TỨ KỲ .. 17

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 17
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 17
3.1.2. Điều kiện khí hậu ...................................................................................... 17
3.2. Giới thiệu chung về bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ ................................ 18
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của bệnh viện ..................................... 18
3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện ......................................................... 18
3.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của bệnh viện ......................................... 20
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 22
4.1. Hiện trạng chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ ............. 22
4.1.1. Nguồn phát sinh, thành phần, khối lƣợng chất thải rắn y tế của bệnh
viện ...................................................................................................................... 22
4.1.2. Dự báo xu hƣớng phát sinh chất thải rắn y tế của bệnh viện .................... 29
4.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa
huyện Tứ Kỳ........................................................................................................ 32
4.2.1. Quy trình quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa Tứ Kỳ ......... 32
4.2.2. Công tác phân loại, thu gom chất thải rắn y tế của bệnh viện .................. 32
4.2.3. Thực trạng vận chuyển, lƣu giữ và xử lý chất thải rắn y tế của bệnh
viện ...................................................................................................................... 38
4.2.4. Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của công tác quản lý chất thải rắn y tế của
bệnh viện ............................................................................................................. 41

v


4.3. Ảnh hƣởng của chất thải rắn y tế đến chất lƣợng môi trƣờng khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 45
4.3.1. Ảnh hƣởng của chất thải rắn y tế đến môi trƣờng khơng khí ................... 45
4.3.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn y tế đến môi trƣờng nƣớc ........................... 47
4.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế của
bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ ........................................................................ 48

4.4.1. Cơ sở đƣa ra đề xuất.................................................................................. 48
4.4.2. Giải pháp về chính sách nói chung ........................................................... 48
4.4.4. Nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ môi trƣờng ................................. 52
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .......................................... 54
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 54
5.2. Tồn tại .......................................................................................................... 55
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

BV

Bệnh viện

BYT

Bộ Y tế

CTR

Chất thải rắn

GB


Giƣờng bệnh

HSCC

Hồi sức cấp cứu

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TP

Thành phố

YHCT & PHCN

Y học cổ truyền và phục hồi chức
năng

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh tại các nƣớc trên thế giới theo
tuyến bệnh viện ................................................................................................... 6
Bảng 4.1. Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế của bệnh
viện ...................................................................................................................... 22
Bảng 4.2. Thành phần CTR y tế dựa trên đặc tính hóa lý................................... 23
Bảng 4.3. Khối lƣợng CTR y tế của bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ tháng 1,

2, 3, 4 năm 2015 .................................................................................................. 25
Bảng 4.4. Lƣợng chất thải rắn y tế thơng thƣờng phát sinh tại các khoa/phịng
của bệnh viện....................................................................................................... 25
Bảng 4.5. Lƣợng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh tại các khoa/phòng của
bệnh viện ............................................................................................................. 27
Bảng 4.6. Số lƣợng bệnh nhân và lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh của bệnh
viện giai đoạn 2010 - 2014 .................................................................................. 29
Bảng 4.7. Kết quả dự báo gia tăng số lƣợng bệnh nhân của bệnh viện giai
đoạn 2015 - 2020 ................................................................................................. 30
Bảng 4.8. Kết quả dự báo gia tăng lƣợng chất thải rắn y tế của bệnh viện giai
đoạn 2015 - 2020 ................................................................................................. 31
Bảng 4.9. Kết quả khảo sát dụng cụ thu gom chất thải rắn thông thƣờng tại
các khoa của bệnh viện (n = 52) ......................................................................... 34
Bảng 4.10. Kết quả khảo sát dụng cụ thu gom chất thải rắn lây nhiễm loại B,
C, D tại các khoa của bệnh viện (n = 40) ............................................................ 36
Bảng 4.11. Kết quả khảo sát dụng cụ thu gom chất thải sắc nhọn tại ................ 37
các khoa của bệnh viện (n = 40) ......................................................................... 37
Bảng 4.12. Kết quả khảo sát phƣơng tiện vận chuyển chất thải rắn y tế của
bệnh viện (n = 7) ................................................................................................. 39
viii


Bảng 4.13. Kết quả khảo sát khu vực lƣu giữ chất thải rắn y tế nguy hại .......... 40
Bảng 4.14. Kết quả đánh giá về công tác quản lý CTR của bệnh viện qua
thăm dò đối tƣợng (n = 100) ............................................................................... 42
Bảng 4.15. Những hạn chế trong công tác quản lý CTR y tế của bệnh viện ...... 44
Bảng 4.16. Kết quả phân tích chất lƣợng khơng khí tại khu vực lò đốt chất
thải rắn y tế của bệnh viện năm 2014.................................................................. 45
Bảng 4.17. Kết quả đánh giá về chất lƣợng mơi trƣờng qua thăm dị đối tƣợng
(n = 100) .............................................................................................................. 46

Bảng 4.18. Kết quả phân tích nƣớc thải sau quá trình xử lý của bệnh viện
năm 2014 ............................................................................................................. 47

ix


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Thành phần CTR y tế dựa trên đặc tính lý hóa .............................. 24
Biểu đồ 4.2. Lƣợng CTR thơng thƣờng phát sinh tại các khoa/phịng của bệnh
viện ...................................................................................................................... 26
Biểu đồ 4.3. Lƣợng CTR nguy hại phát sinh tại các khoa/phòng của bệnh
viện ...................................................................................................................... 28
Biểu đồ 4.4. Gia tăng số lƣợng bệnh nhân của bệnh viện giai đoạn 2010 –
2014 ..................................................................................................................... 29
Biểu đồ 4.5. Biểu đồ biểu diễn mối tƣơng quan giữa số lƣợng bệnh nhân và
tổng lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh của bệnh viện giai đoạn 2010 - 2014 .... 30

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Hoạt động cân chất thải rắn y tế tại bệnh viện .................................... 15
Hình 3.1. Bản đồ huyện Tứ Kỳ và vị trí bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ ........ 17
Hình 3.2. Sơ đồ mặt bằng bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ .............................. 20
Hình 3.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bệnh viện Đa khoa Huyện Tứ Kỳ .............. 21
Hình 4.1. Sơ đồ quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa huyện Tứ
Kỳ ........................................................................................................................ 32
Hình 4.2. Thùng đựng chất thải của bệnh viện ................................................... 34
Hình 4.3. Dụng cụ tự tạo (chai nƣớc) đựng đầu kim tiêm trên xe tiêm .............. 37
các khoa của bệnh viện (n = 40) ......................................................................... 37

Hình 4.4. Nơi lƣu giữ chất thải của bệnh viện .................................................... 39

xi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Kinh tế ngày càng phát triển, chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân
không ngừng đƣợc cải thiện kéo theo các nhu cầu về vui chơi, giải trí và
chăm sóc sức khỏe cũng khơng ngừng tăng lên. Ngày nay, số lƣợng ngƣời
dân đƣợc tiếp cận với các dịch vụ y tế cũng nhƣ số lƣợng ngƣời dân tham gia
bảo hiểm y tế ngày một gia tăng. Các bệnh viện trong nƣớc đã không ngừng
nâng cao cơ sở hạ tầng, đầu tƣ trang thiết bị, máy móc hiện đại và có rất
nhiều bệnh viện, trạm y tế đƣợc xây mới để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh
của ngƣời dân. Ngồi nhiệm vụ quan trọng là chăm sóc, bảo vệ và nâng cao
sức khỏe của con ngƣời thì các bệnh viện, cơ sở y tế cũng là nơi phát sinh ra
nhiều chất thải rắn y tế. Những chất thải này có chứa nhiều thành phần độc
hại, gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng nếu không
đƣợc thu gom, phân loại và xử lý đúng cách.
Theo nghiên cứu điều tra của Cục khám chữa bệnh – Bộ Y tế và Viện
Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn – Bộ Xây dựng, năm 2009 – 2010
tổng lƣợng chất thải rắn y tế trong toàn quốc khoảng 100 – 140 (tấn/ngày),
trong đó có 16 - 30 tấn/ngày là chất thải rắn y tế nguy hại. Lƣợng chất thải
rắn trung bình là 0,86 kg/giƣờng/ngày, trong đó chất thải rắn y tế nguy hại
tính trung bình là 0,14 – 0,2 kg/giƣờng/ngày. Chất thải rắn y tế ngày càng gia
tăng ở hầu hết các địa phƣơng, xuất phát từ một số nguyên nhân nhƣ: gia tăng
số lƣợng cơ sở y tế và tăng số giƣờng bệnh; tăng cƣờng sử dụng các sản
phẩm dùng một lần trong y tế; dân số gia tăng [3].
Bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ là trung tâm khám và chữa bệnh lớn
của huyện Tứ Kỳ. Nhờ những nỗ lực phấn đấu không ngừng mà bệnh viện đã
đạt đƣợc nhiều thành quả đáng kể trong công tác khám chữa, phòng bệnh và

chăm lo cho sức khỏe của ngƣời dân. Với quy mô là 220 giƣờng bệnh với đủ
các khoa nhƣ khoa nội nhi, khoa sản, khoa hồi sức cấp cứu… cùng với đội
ngũ y bác sĩ rất tâm huyết với nghề, bệnh viện đã trở thành địa điểm khám
chữa bệnh đáng tin cậy của ngƣời dân. Với số lƣợng ngƣời dân tới bệnh viện
1


khám chữa và điều trị bệnh ngày càng tăng đã tạo điều kiện thúc đẩy sự phát
triển về y tế nhƣng đó cũng là nguyên nhân làm gia tăng lƣợng chất thải rắn y
tế trong bệnh viện. Nằm ở trung tâm huyện, là nơi tập trung đông dân cƣ nên
những thiếu sót trong cơng tác quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện sẽ gây
ảnh hƣởng rất lớn tới môi trƣờng cũng nhƣ sức khỏe của ngƣời dân. Xuất
phát từ những vấn đề trên tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiện
trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế tại
bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương”.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề cơ bản về chất thải rắn y tế
1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn y tế
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác [10].
Chất thải rắn y tế là chất thải ở thể rắn phát sinh từ các hoạt động y tế
bao gồm chất thải nguy hại và chất thải thông thƣờng [14].
Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức
khỏe con ngƣời và môi trƣờng nhƣ dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ
cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu nhƣ những chất

thải này khơng đƣợc tiêu hủy an tồn [14].
Chất thải y tế thông thƣờng là chất thải y tế không có khả năng gây
độc, gây hại tới mơi trƣờng và sức khỏe con ngƣời nhƣ thực phẩm dƣ thừa,
giấy vụn… Đối với loại chất thải này không cần lƣu giữ và xử lý đặc biệt
nhƣng để bảo vệ sức khỏe cộng đồng chúng ta cần thu gom và xử lý phù hợp.
1.1.2. Phân loại chất thải rắn y tế
Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy
hại, chất thải trong các cơ sở y tế đƣợc phân thành 5 nhóm nhƣ sau [14]:
- Chất thải lây nhiễm
- Chất thải hóa học nguy hại
- Chất thải phóng xạ
- Bình chứa áp suất
- Chất thải thông thƣờng
a) Chất thải lây nhiễm
- Chất thải sắc nhọn (loại A): là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc
chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của
dây truyền, lƣỡi dao mổ, đinh mổ, cƣa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và
các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các loại hoạt động y tế.
3


- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): là chất thải bị thấm máu,
thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách
ly.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): là chất thải phát sinh
trong các phòng xét nghiệm nhƣ bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh
phẩm.
- Chất thải giải phẫu (loại D): bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể
ngƣời, rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm.
b) Chất thải hóa học nguy hại

- Dƣợc phẩm quá hạn, kém phẩm chất không cịn khả năng sử dụng.
- Các chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế nhƣ: Formaldehyde,
các chất quang hóa học, các dung mơi, các chất hóa học hỗn hợp.
- Chất gây độc tế bào gồm vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ
dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ ngƣời bệnh đƣợc điều trị bằng
hóa trị liệu.
- Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế
thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (từ pin, ắc quy), chì
(từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các
khoa chuẩn đốn hình ảnh, xạ trị).
c) Chất thải phóng xạ
Chất thải phóng xạ gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát
sinh từ các hoạt động chuẩn đốn, điều trị, nghiên cứu và sản xuất.
d) Bình chứa áp suất
Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung. Các bình này dễ
gây cháy, gây nổ khi thiêu đốt.
e) Chất thải thông thường
Chất thải thông thƣờng là chất thải khơng chứa các yếu tố lây nhiễm,
hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ bao gồm:

4


- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh
cách ly).
- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế nhƣ các chai lọ
thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy
xƣơng kín. Những chất thải này khơng dính máu, dịch sinh học và các chất
hóa học nguy hại.
- Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu,

vật liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim.
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu ngoại cảnh.
1.1.3. Quản lý chất thải rắn y tế
Quản lý chất thải rắn y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban
đầu, thu gom, vận chuyển, lƣu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu
hủy chất thải y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện [14].
- Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là q trình phân loại, tập hợp,
đóng gói và lƣu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh chất thải trong
cơ sở y tế.
- Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát
sinh tới nơi xử lý ban đầu, lƣu giữ, tiêu hủy.
- Xử lý ban đầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải
có nguy cơ lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trƣớc khi vận chuyển tới
nơi lƣu giữ hoặc tiêu hủy.
- Xử lý và tiêu hủy chất thải là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm
làm mất khả năng gây nguy hại của chất thải đối với sức khỏe con ngƣời và
môi trƣờng.
- Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi
thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích
mới.
- Tái chế là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản
phẩm mới.
5


1.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế
1.2.1. Quản lý chất thải rắn y tế trên thế giới
a) Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế trên thế giới
Khối lƣợng CTR y tế phát sinh thay đổi theo từng tuyến, khu vực, theo
mùa và phụ thuộc vào các yếu tố khác nhƣ quy mô bệnh viện, cơ cấu bệnh

tật, phƣơng pháp và thói quen của nhân viên y tế trong việc khám chữa
bệnh…
Bảng 1.1. Lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh tại các nƣớc trên thế giới
theo tuyến bệnh viện
Tổng lƣợng chất thải

Lƣợng chất thải rắn

rắn y tế

y tế nguy hại

(kg/giƣờng/ngày)

(kg/giƣờng/ngày)

Bệnh viện trung ƣơng

4,1 – 8,7

0,4 – 1,6

Bệnh viện tỉnh

2,1 – 4,2

0,2 – 1,1

Bệnh viện huyện


0,5 – 1,8

0,1 – 0,4

Tuyến bệnh viện

Nguồn: Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an tồn chất thải, 2004
b) Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế trên
thế giới
- Phân loại [13]
Ở Mỹ, phân loại chất thải rắn y tế thành 8 loại: chất thải cách ly; chất
nuôi cấy và dự trữ các tác nhân truyền nhiễm cùng các chế phẩm sinh học có
liên quan; các vật sắc nhọn đƣợc dùng trong điều trị; máu và các sản phẩm
của máu; chất thải động vật; các vật sắc nhọn không sử dụng; các chất thải
gây độc tế bào; chất phóng xạ.
Ở Vƣơng quốc Anh, chất thải rắn y tế đƣợc phân thành 8 nhóm bao
gồm: mơ ngƣời và chất truyền nhiễm; các vật sắc nhọn; mầm bệnh và các
chất thải phòng thí nghiệm; các chất thải biệt dƣợc; nƣớc tiểu, phân và các
sản phẩm vệ sinh; các chất thải Cytotoxic; các chất thải phóng xạ; các biệt
dƣợc bị kiểm sốt.
6


Ở Hồng Kông, chất thải rắn y tế chia thành 7 nhóm gồm: các đồ sắc
nhọn đã nhiễm bẩn; chất thải phịng thí nghiệm; mơ tế bào ngƣời và động vật;
chất gây nhiễm bệnh; thuốc mỡ bôi vết thƣơng đã bị nhiễm bẩn, các bông gạc
và tất cả các chất thải khác từ các lần điều trị; các chất thải Cytotoxic; các
chất thải biệt dƣợc và các chất thải hóa học.
- Thu gom và vận chuyển chất thải rắn y tế trên thế giới
Các nƣớc tiên tiến có 2 mơ hình thu gom và vận chuyển chất thải rắn y

tế là hệ thống hút chân không tự động và hệ thống thu gom, vận chuyển bằng
hệ thống xe chuyên dụng với các dụng cụ phƣơng tiện thu gom theo đúng
tiêu chuẩn quy định.
- Hiện trạng xử lý chất thải rắn y tế trên thế giới [13]
Trên thế giới phƣơng pháp thiêu đốt và khử khuẩn là 2 phƣơng pháp
đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nhƣ: kinh
phí, cơng nghệ, quỹ đất, quan điểm và các quy định về bảo vệ môi trƣờng,
mỗi quốc gia có những biện pháp xử lý riêng.
Ở Mỹ, Luật phịng chống ơ nhiễm khơng khí đã làm giảm đáng kể việc
áp dụng phƣơng pháp thiêu đốt trong xử lý chất thải rắn y tế. Hiện nay,
phƣơng pháp khử khuẩn đƣợc phát triển và áp dụng rộng rãi.
Tại Anh, thiêu hủy chất thải rắn y tế là biện pháp đƣợc sử dụng phổ
biến. Thiêu hủy ở nhiệt độ cao với thiết bị làm sạch khí thải hợp lý để thỏa
mãn các tiêu chuẩn Châu Âu về kiểm soát chất phát thải là chiến lƣợc tối ƣu
cho việc thiêu hủy chất thải rắn y tế. Chiến lƣợc này đã đƣợc áp dụng trong
quá khứ và sẽ tiếp tục đƣợc áp dụng trong tƣơng lai.
Tại Hồng Kông, chất thải rắn y tế đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thiêu
đốt tập trung đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế cao nhất về làm sạch khí thải.
Khu vực thiêu đốt đƣợc xây dựng ở khu vực ngoại thành, xa các khu vực
nhạy cảm.
1.2.2. Quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam
a) Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế
7


Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, cả nƣớc có 25 bệnh viện chuyên
khoa tuyến trung ƣơng, 743 bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố, 595 bệnh viện đa
khoa quận/huyện/thị xã, 11.810 trung tâm y tế các cấp và 88 trung tâm/nhà
điều dƣỡng/bệnh viện tƣ nhân. Tổng lƣợng CTR y tế trong toàn quốc năm
2010 khoảng 100 – 140 tấn/ngày, trong đó có 16 – 30 tấn/ngày là CTR y tế

nguy hại. Lƣợng CTR trung bình là 0,86 kg/giƣờng/ngày, trong đó CTR y tế
nguy hại tính trung bình là 0,14 – 0,2 kg/giƣờng/ngày [3].
CTR y tế phát sinh ngày càng gia tăng ở hầu hết các địa phƣơng, xuất
phát từ một số nguyên nhân nhƣ: gia tăng số lƣợng cơ sở y tế, tăng số giƣờng
bệnh, tăng số bệnh nhân…
b) Phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải rắn y tế
Công tác thu gom, lƣu trữ CTR y tế nói chung đã đƣợc quan tâm bởi
các cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng, thể hiện ở mức độ thực hiện quy định
ở các bệnh viện khá cao. Theo khảo sát, có 95,6% bệnh viện đã thực hiện
phân loại chất thải, trong đó 91,1% đã sử dụng dụng cụ tách riêng vật sắc
nhọn; có 63,6% sử dụng túi nhựa làm bằng nhựa PE, PP; chỉ có 29,3% sử
dụng túi đựng có thành dày theo đúng quy chế. Tuy nhiên, các bệnh viện có
các mức độ đáp ứng u cầu khác nhau, chỉ có số ít bệnh viện có thùng đựng
chất thải theo đúng quy chế [3].
Chất thải y tế phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sự
quản lý của Bộ Y tế, phần lớn đƣợc thu gom và vận chuyển đến các khu vực
lƣu giữ sau đó đƣợc xử lý tại các lò thiêu đốt nằm ngay trong cơ sở hoặc ký
hợp đồng vận chuyển và xử lý đối với các cơ sở xử lý chất thải đã đƣợc cấp
phép tại địa bàn cơ sở khám chữa bệnh đó. Đối với các cơ sở khám chữa
bệnh ở địa phƣơng do các Sở y tế quản lý, công tác thu gom, lƣu giữ và vận
chuyển CTR chƣa đƣợc chú trọng, đặc biệt là công tác phân loại và lƣu giữ
chất thải tại nguồn.
CTR y tế không nguy hại ở hầu hết các tỉnh, thành phố đều do Công ty
môi trƣờng đô thị thu gom, vận chuyển và đƣợc xử lý tại các khu xử lý CTR
8


tập trung của địa phƣơng. Đối với CTR y tế nguy hại, khối lƣợng CTR y tế
nguy hại đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn chiếm 68% tổng lƣợng phát sinh CTR y tế
nguy hại trên toàn quốc. CTR y tế xử lý không đạt chuẩn (32%) là nguyên

nhân gây ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng. Các
thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh đã có xí nghiệp xử lý CTR y tế
nguy hại vận hành tốt. CTR y tế nguy hại của các tỉnh, thành phố khác hiện
đƣợc xử lý và tiêu hủy với các mức độ khác nhau: một số địa phƣơng nhƣ
Hải Phòng, Thái Nguyên, Cần thơ đã tận dụng tốt lò đốt trang bị cho cụm
bệnh viện, chủ động chuyển giao lị đốt cho cơng ty mơi trƣờng đơ thị tổ chức
vận hành và thu gom xử lý CTR y tế nguy hại cho toàn tỉnh, thành phố; Nghệ
An có lị đốt đặt tại bệnh viện tỉnh xử lý CTR y tế nguy hại cho các bệnh viện
khác thuộc địa bàn thành phố, thị xã [3].
1.2.3. Quản lý chất thải rắn y tế tại Hải Dương
Hải Dƣơng hiện có 22 bệnh viện, trong đó có 14 bệnh viện đa khoa, 5
bệnh viện chuyên khoa và 1.407 cơ sở hành nghề y dƣợc tƣ nhân đƣợc cấp
phép hoạt động. Lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh từ các bệnh viện, cơ sở y
tế chiếm một lƣợng đáng kể trong tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh trên địa
bàn tỉnh. Tổng lƣợng CTR y tế trong toàn thành phố năm 2014 là 1,2
tấn/ngày.
Trong những năm gần đây, hoạt động quản lý CTR y tế ở tỉnh Hải
Dƣơng đã đƣợc quan tâm đầu tƣ. Từ năm 2008, các bệnh viện tuyến huyện
đƣợc đầu tƣ đồng bộ hóa hệ thống xử lý CTR y tế theo công nghệ hiện đại
của Nhật Bản với công suất thiết kế từ 15 – 20 kg/giờ. Sự đầu tƣ này đã góp
phần xóa bỏ tình trạng nhức nhối do xử lý chất thải rắn y tế theo cách truyền
thống là chơn lấp. Lị đốt có khả năng hoạt động liên tục ngày đêm, lƣợng
khói xả ra khơng đáng kể.
Theo Sở Y tế, tồn tỉnh hiện có 18 cơ sở y tế cơng lập có lị đốt chất thải
rắn y tế còn hoạt động. Một số trung tâm y tế, trạm y tế và các cơ sở y tế tƣ

9


nhân đã hợp đồng với các bệnh viện để xử lý chất thải. Tuy nhiên, nhiều cơ

sở y tế vẫn phải xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp gây ô nhiễm môi trƣờng.
1.2.4. Một số nghiên cứu về quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, CTR y tế đƣợc quản lý bằng hệ thống các văn bản pháp luật,
tuy nhiên việc thực hiện chƣa thực sự nghiêm ngặt. Những năm gần đây,
CTR y tế của bệnh viện đang là vấn đề đƣợc quan tâm do tính chất nguy hại
của loại chất thải này. Chất thải rắn y tế này có chứa nhiều thành phần độc
hại, gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng nếu không
đƣợc thu gom, phân loại và xử lý đúng cách. Các nghiên cứu về vấn đề này
đã đƣa ra những kết quả về thực trạng của công tác quản lý CTR y tế nhƣ
sau:
- Năm 2009, qua kết quả đánh giá về “Thực trạng quản lý chất thải rắn y
tế tại các cơ sở y tế trong nƣớc” cho thấy: chỉ có 50% các bệnh viện phân
loại, thu gom, xử lý CTR y tế đúng cách; thiêu hủy CTR y tế bằng lò đốt
chiếm 33%. Quản lý CTR y tế tại các tuyến xã chƣa đƣợc quan tâm, hầu hết
các trạm y tế chƣa thực hiện việc phân loại CTR y tế trƣớc khi xả ra môi
trƣờng.
- Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011về chất thải rắn đƣa ra kết luận:
+ Chất thải rắn y tế phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sự
quản lý của Bộ Y tế, phần lớn đƣợc thu gom và vận chuyển đến các khu vực
lƣu giữ sau đó đƣợc xử lý tại lị thiêu đốt nằm ngay trong cơ sở.
+ Đối với các cơ sở khám chữa bệnh ở địa phƣơng do các Sở Y tế quản
lý, công tác thu gom, lƣu giữ và vận chuyển CTR chƣa đƣợc chú trọng, đặc
biệt là công tác phân loại và lƣu giữ chất thải tại nguồn.
+ Trong vận chuyển CTR y tế, chỉ có 53% số bệnh viện sử dụng xe có
nắp đậy để vận chuyển CTR y tế nguy hại, 53,4% bệnh viện có mái che để
lƣu giữ CTR.
- Năm 2013, tác giả Trần Thái An, sinh viên trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá
10



thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
– Hà Nội”. Đề tài đã đƣa ra thực trạng quản lý CTR y tế và các giải pháp
khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTR y tế tại bệnh viện Hữu nghị
Việt Đức; tuy nhiên các giải pháp này chỉ mang tính chung chung và chƣa
đánh giá đƣợc tính khả thi, hiệu quả của các đề xuất.
- Nhìn chung các tác giả chủ yếu tập trung vào vấn đề phát sinh chất thải
ở các bệnh viện mà ít đề cập đến vấn đề đánh giá tổng thể công tác quản lý
CTR y tế từ công đoạn phân loại, thu gom, vận chuyển, lƣu giữ và xử lý CTR
y tế. Riêng đối với bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ, chƣa có nghiên cứu nào
về cơng tác quản lý CTR y tế của bệnh viện. Xuất phát từ vấn đề trên tôi đã
lựa chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm đánh giá tổng thể công tác quản lý
CTR y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ, từ đó đƣa ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTR y tế tại bệnh viện.

11


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý chất
thải rắn y tế và bảo vệ môi trƣờng tại bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ, tỉnh
Hải Dƣơng.
- Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá đƣợc hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn y tế của
bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ.
+ Đề xuất đƣợc một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn
y tế tại bệnh viên Đa khoa huyện Tứ Kỳ.

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Chất thải rắn y tế
Phạm vi nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ
2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 07/02/2015 đến ngày 10/05/2015.
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa huyện
Tứ Kỳ.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện
Đa khoa huyện Tứ Kỳ.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất thải rắn y tế đến môi trƣờng bệnh viện
Đa khoa huyện Tứ Kỳ.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế
tại bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ.

12


2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp kế thừa số liệu
Kế thừa số liệu là một trong những phƣơng pháp phổ biến trong nghiên
cứu khoa học. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu đã
có sẵn, thu thập phân tích các báo cáo từ các đề tài nghiên cứu trƣớc đó tại
khu vực nghiên cứu. Để phục vụ cho q trình hồn thành khóa luận, những
tài liệu đƣợc thu thập từ bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ bao gồm:
- Tài liệu về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của bệnh viện Đa
khoa huyện Tứ Kỳ.
- Bản đồ huyện Tứ Kỳ và vị trí bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của bệnh viện Đa khoa huyện
Tứ Kỳ.

- Tài liệu về khối lƣợng CTR y tế của bệnh viện 4 tháng đầu năm 2015.
- Tài liệu về số lƣợng bệnh nhân và lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh
của bệnh viện giai đoạn 2010 – 2014.
- Kết quả phân tích chất lƣợng khơng khí tại khu vực lị đốt chất thải
rắn y tế, kết quả phân tích nƣớc thải sau quá trình xử lý của bệnh viện Đa
khoa huyện Tứ Kỳ năm 2014.
2.5.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
a)

Phƣơng pháp khảo sát thực tế

 Phương pháp quan sát mô tả
Việc điều tra khảo sát thực tế là một phƣơng pháp rất quan trọng trong
q trình nghiên cứu. Để thu thập thơng tin về hiện trạng quản lý CTR y tế
của bệnh viện, khóa luận tiến hành lập các bảng điều tra (Phụ lục 02, 03, 04,
05, 06, 07) và tiến hành điều tra tại các khoa của bệnh viện. Cách điều tra nhƣ
sau:
+ Tiến hành thu thập thông tin về số lƣợng, màu sắc và chất lƣợng của
các trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR y tế của bệnh viện bằng cách
quan sát trực tiếp xem có bao nhiêu dụng cụ thu gom, màu sắc và chất lƣợng
13


của các dụng cụ này (bị vỡ/sứt mẻ, có nắp đậy…) tại các khoa/phịng và
trong khn viên bệnh viện, ghi lại kết quả thu thập đƣợc theo bảng điều tra
trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR y tế của bệnh viện Đa khoa huyện Tứ
Kỳ (Phụ lục 02).
+Thu thập thông tin về hiện trạng phân loại CTR y tế của bệnh viện
bằng cách quan sát trực tiếp quá trình phân loại CTR y tế của bệnh nhân,
ngƣời nhà bệnh nhân, các nhân viên y tế trong việc điều trị cho bệnh nhân

ngay tại các buồng bệnh (bơm kim tiêm, vỏ lọ vacxin, bông băng thấm
máu… đƣợc phân loại riêng hay để chung với các loại chất thải khác) và ghi
kết quả thu thập đƣợc theo bảng điều tra hoạt động phân loại CTR y tế của
bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ (Phụ lục 03).
+ Thu thập thông tin về hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn y
tế của bệnh viện bằng cách quan sát hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải
của các nhân viên vệ sinh vào các giờ thu gom, vận chuyển đƣợc quy định
trong ngày, tiến hành quan sát trong một tuần và ghi lại kết quả thu thập đƣợc
theo bảng điều tra hoạt động thu gom, vận chuyển CTR y tế của bệnh viện Đa
khoa huyện Tứ Kỳ (Phụ lục 04, 05).
+ Thu thập thơng tin về q trình lƣu giữ CTR y tế của bệnh viện bằng
cách quan sát nơi lƣu giữ chất thải (có đủ diện tích lƣu giữ chất thải, có mái
che, có hàng rào bảo vệ, có hệ thống bảo quản lạnh… hay không) và ghi lại
kết quả thu thập đƣợc theo bảng điều tra quá trình lƣu giữ CTR y tế của bệnh
viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ (Phụ lục 06).
+ Thu thập thông tin về quá trình xử lý CTR y tế của bệnh viện theo
bảng điều tra quá trình xử lý CTR y tế của bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ
(Phụ lục 07).
 Phương pháp cân đo chất thải rắn
Để thu thập thông tin về hiện trạng nguồn phát sinh, thành phần, khối
lƣợng chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ, khóa luận tiến
hành lập bảng điều tra (Phụ lục 01). Cách điều tra nhƣ sau:
14


×