Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật chăn nuôi cầy vòi hương paradoxurus hermaphoditus tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 38 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, để
gắn bó cơng tác nghiên cứu Khoa học với thực tiễn, bƣớc đầu làm quen với
công tác nghiên cứu Khoa học, đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng, của khoa
Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng và sự hƣớng dẫn của thầy giáo TS.Vũ
Tiến Thịnh, tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật chăn ni Cầy vịi
hƣơng (Paradoxurus hermaphoditus) tại trung tâm nghiên cứu Bị và
đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội”.
Trong q trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân
tơi cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của thầy hƣớng dẫn cùng các thầy trong
khoa Quản lý tài ngun rừng và mơi trƣờng. Đến nay, khóa luận đã hồn
thành, nhân dịp này tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn, các
thầy cô trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, ban giám đốc
trung tâm nghiên cứu Bò và đồng cỏ Ba Vì.
Do bƣớc đầu tiên làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa
luận khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất định, tơi rất mong nhận đƣợc sự
quan tâm nhận xét của toàn toàn thể các thầy cơ và các bạn sinh viên để khóa
luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2011.
Sinh viên thực hiện
Thịnh Văn Định


MỤC LỤC
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................... 1
Phần II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .......................................... 2
2.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................................ 2
2.2 Nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................. 2
2.3 Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi các loài thuộc họ Cầy . 3


PHẦN III. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 5
3.1 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 5
3.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................... 5
3.2.1 Thời gian tiến hành đề tài ...................................................................... 5
3.2.2 Nội dung................................................................................................ 5
3.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 5
Phần IV. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ....................................... 10
4.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính của cầy vịi hƣơng .................... 10
4.2 Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng của Cầy Vòi hƣơng ............................ 11
4.3 Nghiên cứu thức ăn của Cầy vịi hƣơng .................................................. 14
4.4 Tập tính của Cầy vịi hƣơng trong điều kiện ni nhốt ........................... 16
4.5 Kỹ thuật tạo chuồng nuôi........................................................................ 19
4.5.1 Xây chuồng ......................................................................................... 19
4.5.2 Ƣu nhƣợc điểm của chuồng nuôi tại trung tâm nghiên cứu Bị và đồng
cỏ Ba Vì. ...................................................................................................... 21
4.6 Nghiên cứu biện pháp chăm sóc ............................................................. 24
4.7 Chăm sóc Cầy sinh sản ........................................................................... 25
4.8 Phòng và chữa bệnh............................................................................... 25
Phần V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NNGHỊ .......................................... 28
5.1 Kết luận .................................................................................................. 28
5.2 Tồn tại. ................................................................................................... 28
5.3 Kiến nghị ............................................................................................... 28
Tài liệu tham khảo


Phần I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc sử dụng động vật hoang dã làm thực phẩm, dƣợc liệu và các đồ
trang sức trong cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân đã đƣợc sử dụng từ rất
lâu. Ngày nay cuộc sống hiện đại áp lực của việc gia tăng dân số đã khiến cho

rất nhiều loài động vật đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng. Để cân bằng việc
cung cấp các nguồn thực phẩm, dƣợc liệu… từ động vật hoang dã và bảo tồn
đƣợc nguồn gen, chính phủ dã cho phép ngƣời dân chăn ni động vật hoang
dã. Nuôi động vật hoang dã là nghề tuy còn mới chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi
trong nhân dân. Tuy nhiên, nghề nuôi động vật hoang dã đã mang lại hiệu quả
kinh tế cho ngƣời chăn ni. Chính vì thế việc nhân rộng nghề ni động vật
hoang dã tới ngƣời dân đang đƣợc rất nhiều các tổ chức khuyến khích.
Họ Cầy là nhóm thú đa dạng nhất trong các nhóm thú ăn thịt ở Việt
Nam, gồm 11 lồi (Lê Vũ Khôi 2002). Chúng cung cấp thực phẩm, da lông,
đặc biệt tuyến xạ của chúng là nguồn dƣợc liệu q trong y học. Ngồi ra,
chúng cịn nhanh chóng thích nghi trong điều kiện ni nhốt, thức ăn phong
phú,dễ tìm và ổn định. Chính vì thế cho nên nhiều cơ sở đã lựa chọn Cầy
làm lồi chăn ni tại trang trại của mình. Trong đó, lồi Cầy vịi hƣơng
(Paradoxurus hermaphoditus) đƣợc chăn nuôi rộng rãi và phổ biến hơn.
Tuy nhiên số lƣợng của lồi Cầy vịi hƣơng đƣợc chăn ni chƣa nhiều
và còn thiếu dữ liệu về kỹ thuật nhân nuôi, nên tôi tiến hành đề tài “Nghiên
cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật chăn nuôi Cầy vòi hƣơng
(Paradoxurus hermaphoditus) tại trung tâm nghiên cứu Bò và đồng cỏ Ba VìHà Nội”, để phục vụ cơng tác chăn ni, chăm sóc và chọn giống cho ngƣời
dân.

1


Phần II
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
2.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc
Trên thế giới hiện nay, các nƣớc Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan là
những quốc gia có nghề chăn nuôi động vật hoang dã phát triển. Tuy nhiên,
những tài liệu nghiên cứu nƣớc ngồi chƣa đƣợc cơng bố nhiều, một số cơng
trình nƣớc ngồi có thể kể đến cơng trình ngiên cứu về kỹ thuật ni rắn độc,

trình bày các đặc điểm hình thái sinh học, kỹ thuật chăn ni cho 10 lồi rắn
độc kinh tế của tác giả Từ Phổ Bình (2001). Các tài liệu nghiên cứu về kỹ
thuật nhân ni về rắn cịn đƣợc Vƣơng Kiến Bình (2002) viết trong sổ tay
ni hiệu quả cao các lồi rắn, trình bày những u cầu kỹ thuật ni rắn hiệu
quả cao về kinh tế. Tất cả các cơng trình nghiên cứu điển hình về kỹ thuật
chăn ni động vật là của các tác giả Trung Quốc là chủ yếu.
Còn lại, các nghiên cứu của các nhà khoa học khác hầu nhƣ chỉ đi vào
mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái , tập tính của các lồi động vật, chứ chƣa đi
vào kỹ thuật, kỹ năng nhân nuôi động vật hoang dã.
2.2 Nghiên cứu trong nƣớc
Từ nhiều thế kỷ trƣớc, ở các triều đại phong kiến nƣớc ta đều có ghi
chép ít nhiều về thú nhất là những thú quý và lạ, thƣờng đƣợc dùng để cúng
vua, chúa. Trong số đó có bộ Đại nam nhất thống chí , do Quốc sử quán soạn
dƣới triều vua Tự Đức (trong khoảng năm 1864 -1875) ghi chép đƣợc một số
thú thƣờng gặp ở từng địa phƣơng.
Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ nƣớc ta cũng đã có một số các tác giả
ngƣời Pháp nghiên cứu về thú ở nƣớc ta. Có thể kể tơi tác giả bróumiche
(1887) đã cơng bố tài liệu “ nhìn chung lịch sử tự nhiên của Bắc Bộ”.
Những năm cuối thế kỷ 19, có một đồn nghiên cứu lịch sử tự nhiên
của Đơng Dƣơng (đồn Pavie 1879-1898), chủ yếu là nghiên cứu tại miền
Nam. Những tài liệu về thú do đoàn thu thập đã giao cho Depousargues
nghiên cứu và kết quả đƣợc công bố trong sách của Pavie xuất bản năm 1904,
2


đã thống kê đƣợc 117 loài và loài phụ thú phân bố ở Việt Nam. Có thể coi đó
là cơng trình nghiên cứu thú đầu tiên tƣơng đối hồn chỉnh ở Đông Dƣơng về
mặt khu hệ. Boutan (1906) trong công trình “10 năm nghiên cứu về động vật”
ơng đã trình bày một số dẫn liệu về hình thái đặc điểm sinh học và phân bố
địa lý của 10 loài.

H. Osgood (1932) đã tập hợp đƣợc những tài liệu nghiên cứu của một
số tác giả trƣớc đó và đƣa ra thơng báo chung về thú. Trong tài liệu này, ông
đã ghi chép đƣợc 251 loài và loài phụ, trong phạm vi nƣớc ta đã gặp tới 117
loài và loài phụ kèm theo những địa điểm sƣu tầm. Đây là cơng trình có giá trị
về mặt nghiên cứu phân lồi và khu hệ.
Sau khi miền Bắc Việt Nam đƣợc giải phóng ít lâu việc nghiên cứu thú
mới bắt đầu phát triển và chủ yếu do cán bộ khoa học Việt Nam đảm nhiệm.
Trong thời gian 1960 -1970 có trên 30 bài báo của giáo sƣ Đào Văn Tiến về
nghiên cứu khu hệ và phân loài thú nhỏ (chủ yếu là chuột). Đặng Huy Huỳnh
(1968) cơng trình nghiên cứu về các lồi thú ăn thịt và thú có gốc miền Bắc
Việt Nam.
Khu hệ thú nƣớc ta đƣợc chú ý tìm hiểu từ gần 20 năm nay, hầu hết các
tác giả đều tập chung nghiên cứu về mặt khu hệ và phân loại. Còn những tài
liệu chun tham khảo và cơng trình nghiên cứu về kỹ thuật nhân nuôi động
vật hoang dã nƣớc ta cịn có rất ít. Chính vì thế nghề chăn ni động vật
hoang dã nƣớc ta có từ lâu đời, nhƣng cịn nhiều yếu kém, quy mơ nhỏ và
chƣa thành phong trào mở rộng.
2.3 Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu kỹ thuật nhân ni các lồi thuộc họ
Cầy
Cơng trình nghiên cứu về giá trị cũng nhƣ các đặc điểm về hình thái,
sinh học của họ Cầy đƣợc xuất hiện từ rất sớm. Năm 1975, trong cơng trình
nghiên cứu “động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình” của mình, tác giả Đặng Huy
Huỳnh đã giới thiệu sơ lƣợc về hình thái, phân bố nơi sống, tập tính, thức ăn,
đặc điểm sinh sản và giá trị của các loài động vật mang hiệu quả kinh tế ở tỉnh
3


Hịa Bình, trong đó có Cầy vịi hƣơng. Cũng theo Đặng Huy Huỳnh (1994)
Việt Nam có 11 lồi thuộc 3 phân họ. Trƣớc dó, năm 1973 tác giả Lê Hiền
Hào đã nghiên cứu về Cầy vằn Bắc, nghiên cứu về thức ăn của lồi này ở

trong cơng trình nghiên cứu về thú kinh tế miền Bắc.
Trung tâm cứu hộ động vật linh trƣởng Cúc Phƣơng đã nuôi nhốt thành
công Cầy vằn bắc. kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong điều kiện nuôi nhốt,
Cầy vằn bắc sinh trƣởng tốt, thời gian động dục vào tháng 1-2, sinh sản vào
tháng 3-4 thời gian mang thai 70-74 ngày, mỗi năm đẻ một lứa, mỗi lứa 2-3
con. Không chỉ dừng lại ở Cầy vằn bắc mà hiện nay, các nghiên cứu về Cầy
vòi hƣơng tại trung tâm nhân nuôi động vật hoang dã của trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp cũng đã nhân giống thành công Cầy vòi hƣơng. Cách đây hơn 15
năm, Nguyễn Thế Trấn và cộng sự (1996) cũng đã chăn nuôi thành công 6
lồi Cầy : Cầy vịi mốc, Cầy vịi hƣơng, Cầy mực, Cầy vằn bắc, Cầy giơng và
Cầy hƣơng. Sau đó những nghiên cứu về kỹ thuật nhân nuôi về Cầy đƣợc tiến
hành nhiều hơn. Các nghiên cứu đó phải kể đến các tác giả Nguyễn Xuân
Đặng (1998), nghiên cứu kỹ thuật ni Cầy vịi mốc, Cầy mực, Cầy vằn bắc.
Các giảng viên trƣờng đại học Lâm Nghiệp cũng bắt đầu quan tâm tới cầy từ
năm 1999. Ngƣời đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu Cầy đó là T.S Phạm Nhật
và Nguyễn Trƣờng Sơn. Việc nhân ni các lồi Cầy cũng đƣợc đƣa vào
giảng dạy trong bài giảng “nhân nuôi động vật hoang dã” đã giới thiệu một số
nét cơ bản trong kỹ thuật chăn ni Cầy hƣơng, Cầy vịi mốc, Cầy mực, Cầy
vằn bắc cũng nhƣ cách kiến tạo chuồng ni, chọn giống, thức ăn, chăm sóc
Cầy con mới sinh đó là sự nghiên cứu và tổng hợp kết quả qua các năm 2000,
2001, 2004 của Phạm Nhật và Nguyễn Xuân Đặng.

4


PHẦN III
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Bổ sung tƣ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái của Cầy vịi hƣơng.
- Góp phần vào việc hồn thiện thêm kỹ thuật nhân ni lồi Cầy vịi

hƣơng.
3.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Thời gian tiến hành đề tài
-

Đề tài chia làm 3 giai đoạn :

+ Giai đoạn 1: từ ngày 14 tháng 1 năm 2011 đến 24 tháng 1 năm 2011
chuẩn bị và tìm tài liệu có liên quan tới đề tài.
+ Giai đoạn 2: từ ngày 14 tháng 2 năm 2011 đến 24 tháng 4 năm 2011 tiến
hành các công việc ngồi thực địa tại trung tâm nghiên cứu Bị và đồng cỏ Ba
Vì-Hà Nội.
+ Giai đoạn 3: viết báo cáo và hoàn thành đề tài 4/4/2011 đến 13/5/2011.
3.2.2 Nội dung
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài đặt ra các nội dung cần nghiên
cứu sau:
+ Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của Cầy vòi hƣơng.
+ Nghiên cứu đặc điểm thức ăn và nhu cầu dinh dƣỡng của Cầy vòi hƣơng.
+ Nghiên cứu tập tính và chu kỳ hoạt động của Cầy vòi hƣơng.
+ Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng ni cho Cầy vịi hƣơng.
+ Nghiên cứu bệnh gây hại cho Cầy vòi hƣơng và kỹ thuật phòng chữa.
+ Nghiên cứu kỹ thuật ni Cầy vịi hƣơng sinh sản.
3.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.3.1 Thu thập, kế thừa, khai thác có chọn lọc các tài liệu có liên quan
tới nhân ni động vật hoang dã.
-

Tìm kiếm các sách tra cứu, luận văn chuyên đề tốt nghiệp, chuyên đề

nghiên cứu khoa học từ trung tâm thƣ viện trƣờng đại học Lâm Nghiệp và các

5


nguồn thơng tin khác nhƣ : báo chí, internet…
3.2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái
Quan sát, mơ tả hình dạng, màu sắc của lồi Cầy vịi hƣơng.

-

3.2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng
Cân trọng lƣợng cơ thể của cầy 4 ngày/lần trong quá trình nghiên cứu

-

để theo dõi quá trình sinh trƣởng của Cầy rồi ghi vào biểu:
Biểu 01: Bảng theo dõi tình hình sinh trƣởng của Cầy
Khối lƣợng cơ thể

Ngày cân

Ghi chú

(Ngày/ tháng/ năm)

3.2.3.4 Nghiên cứu tập tính
Quan sát ghi chép theo từng cá thể ở từng ô chuồng. Mỗi lần quan sát
ghi chép lại. Theo dõi mọi tƣ thế, cử chỉ biểu hiện cơ thể trong suốt thời gian
diễn ra hoạt động, đặc biệt từ chiều tối đến gần sáng hôm sau. Tiến hành theo
dõi định kỳ 20-30 phút/lần trong suốt thời gian nghiên cứu. Những tập tính
quan trọng bao gồm: vận động, ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh, ghép đôi sinh sản,

đánh dấu vùng sống ghi lại vào biểu 02.
Biểu 02: Quan sát, theo dõi tập tính của Cầy vịi hƣơng.
Thời
stt

Đánh

gian

Vận

Ăn

Nghỉ

theo dõi

động

uống

ngơi

Vệ sinh

Tự vệ

Ghép

đơi sinh vùng

sản

(phút)

1
2
3
4
6

dấu
sống


3.2.3.5 Nghiên cứu thức ăn.
Tìm hiểu thơng tin thức ăn từ kỹ thuật viên trực tiếp chăn ni. Những
ngƣời có nhiều kinh nghiệm về thức ăn và cách chăm sóc. Đây là thơng tin rất
có giá trị để làm cơ sở cho việc xây dựng khẩu phần thức ăn cho loài. Tiến
hành mua thức ăn, chế biến và thay đổi thành phần và lƣợng thức ăn theo
ngày.
Thành phần thức ăn trong điều kiện nuôi nhốt đƣợc xác định dựa trên
kết quả cho ăn thử nghiệm các loại thức ăn mà chúng ăn ngoài tự nhiên. Cho
Cầy ăn một số thức ăn nhƣ: thịt lợn, thịt trâu, trứng gà, trứng vịt,…, chuối,
xồi, đu đủ,… từ đó lập bảng danh lục thức ăn.
Biểu 03: Danh lục thức ăn của Cầy vòi hƣơng
Stt

Tên phổ thông

Tên khoa học


Ghi chú

3.2.3.5.1 Nghiên cứu thức ăn ƣa thích
Từ việc nghiên cứu thức ăn thử nghiệm 3-5 ngày/đợt với 3-6 loại thức
ăn. Nghiên cứu thức ăn ƣa thích theo chỉ tiêu:
- Lƣợng thức ăn > 75% là rất thích.
-50 – 70% là thích.
<50% là bình thƣờng.
Tiến hành sắp xếp mức độ ƣa thích theo thứ tự ƣa thích, ghi vào bảng
danh lục thức ăn ƣa thích.

7


Biểu 04: Danh lục thức ăn ƣa thích của Cầy vịi hƣơng
Tên thức ăn

Stt

Mức độ ăn

1

+++

2

++


3

+

4
 Chú thích:
+++ : Rất thích
++ : Thích
+ : Bình thƣờng
3.2.3.5.2 Nghiên cứu khẩu phần ăn hàng ngày
Trong các loài thức ăn đƣa vào trong các đợt thử nghiệm, cần kết hợp
cả thức ăn động vật và thực vật. Khi cho ăn cần cân lƣợng thức ăn đƣa vào và
cân trọng lƣợng dƣ thừa đối với mỗi loại thức ăn, để xác định đƣợc lƣợng ăn
các loại thức ăn và khẩu phần ăn phù hợp số liệu đƣợc ghi vào bảng 05. Nhu
cầu thức ăn trong ngày của Cầy đƣợc xác định dựa trên công thức :
N= C – T
Trong đó

: N là nhu cầu thức ăn của cầy trong mỗi lần cho ăn.

: C là lƣợng thức ăn cho vào trong mỗi lần cho ăn.
: T là lƣợng thức ăn dƣ thừa sau mỗi lần cho ăn.
Biểu 05: Bảng điều tra về nhu cầu thức ăn của Cầy vịi hƣơng
Ngày

Ơ

Tên

Cân vào


Cịn lại

Lƣợng

chuồng

thức ăn

(g)

(g)

ăn (g)

8

Ghi chú


3.2.3.6 Nghiên cứu kỹ thuật ni Cầy vịi hƣơng sinh sản
- Phỏng vấn kỹ thuật viên trực tiếp chăm sóc Cầy về kỹ thuật nuôi Cầy hƣơng
sinh sản.
- Theo dõi q trình ghép đơi của Cầy vịi hƣơng cũng nhƣ các tập tính sinh
hoạt của cầy khi sinh sản.
3.2.3.7 Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng ni
Tìm hiểu các chuồng ni Cầy đạt tiêu chuẩn thông qua các tài liệu
nghiên cứu trƣớc đây. Lấy đó làm cơ sở để đánh giá so sánh với các chuồng
nuôi đƣợc sử dụng.
Quan sát, mô tả chuồng ni ở địa điểm thực tập. Đo kích thƣớc

chuồng nuôi, thống kê nội thất chuồng nuôi. Chú ý các vấn đề về sự chắc
chắn, độ an toàn cho ngƣời và vật nuôi, các yêu cầu về vệ sinh chuồng trại,
mơi trƣờng xung quanh.
3.2.3.8 Phịng và chữa bệnh của Cầy
Thƣờng xuyên theo dõi và phát hiện các cá thể bị bệnh thơng qua triệu
chứng, bệnh trạng nhƣ: hình thái bên ngồi có gì thay đổi, chúng ăn uống nhƣ
thế nào, phân của chúng có gì khác thƣờng khơng.

9


Phần IV
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính của cầy vịi hƣơng
Cầy vòi hƣơng ( Paradoxurus hermaphroditus)
Tên địa phƣơng : Cầy Vòi mƣớp, Cầy Vòi đen, Chồn ngận hƣơng,
Chồn mƣớp (kinh), Nhên moong (Tày), Nhên ủm (Thái), Đèng tây diền
(Mán), Cuông vành (Mƣờng), Măngz (H mơng).
- Đặc điểm hình thái:
Cầy vịi hƣơng nặng từ 3-5kg, dài thân 480-700mm, đuôi dài gần bằng
thân 400-600mm. Bộ lông nền màu xám, trên đầu và mặt có điểm đốm trắng
nhỏ. Ở tai, mõm, cổ, 4 vó chân màu đen. Có 5 sọc lơng màu đen nâu chạy từ
gần đỉnh đầu dọc theo lƣng đến gốc đi. Ở sƣờn có các đốm đen nhỏ rời, có
xu hƣớng xếp thành dãy chạy dọc theo thân. Phần mặt trên gốc đuôi màu đen,
điểm vàng nhạt, mặt dƣới gốc đi màu nâu đất, phần cịn lại đi màu đen.
Cầy vịi hƣơng đực và cái khơng có sự khác biệt rõ ràng về mặt hình thái
ngồi.
- Đặc điểm sinh thái:
Cầy vịi hƣơng ƣa thích sống ở các vùng rừng cây cao nhiều tầng, nhiều
cây có quả chua, chát, ngọt. Cầy hoạt động về đêm, vào sang sớm. Ngày nằm

nghỉ trong các hốc cây, hốc đá, bụi rậm hoặc trên chạc cây to. Cầy chủ yếu
kiếm ăn đơn ít gây tiếng động. Ở Cầy đực tuyến xạ nằm dƣới tinh hoàn, ở
Cầy cái tuyến xạ ở giữa hậu môn và tuyến giữa sinh dục. tuyến thùy lớn hình
quả đậu nằm sát vào nhau, tuyến khơng có túi đựng tiết dịch, dịch tuyến xạ
đƣợc tiết trực tiếp lên mặt da nơi 2 thùy tiếp giáp nhau. Hoạt động tiết dịch xạ
xuất hiện từ 4-5 tháng tuổi, tăng dần cho đến tuổi trƣởng thành. Cầy động dục
chủ yếu vào tháng 3 đến tháng 4, mỗi lứa từ 2 đến 4 con, thời gian mang thai
2 tháng chỉ có cầy mẹ ni con, Cầy đực sống riềng lẻ khơng tham gia vào
q trình ni con. Cầy con mới sinh yếu ớt, chƣa đứng đƣợc, chƣa mở mắt
nhƣng phủ kín lơng. Cầy con mở mắt vào ngày thứ 12 và đi lại vững vàng khi
10


đủ 1 tháng tuổi.
Phân bố
+ Thế giới : Nam Trung Quốc, Nêpan, Mianma, Malaysia, Indonesia, Thái
Lan, Lào,Campuchia.
+ Việt Nam: Cầy Vịi hƣơng phân bố ở hầu hết các tỉnh có rừng.

Hình1: Cầy vịi hƣơng
4.2 Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng của Cầy Vịi hƣơng
Để tiến hành ngiên cứu tình hình sinh trƣởng của Cầy tôi tiến hành cân
trọng lƣợng của 9 cá thể Cầy trong đó có 6 cá thể 3 tháng tuổi và 3 cá thể
trƣởng thành. Trong thời gian thực tập, Tôi tiến hành 4 ngày cân một lần
trong 20 ngày đầu tiên, các lần cân tiếp theo đƣợc tiến hành vào ngày thứ 35
và 45.

11



Bảng 4.1 Theo dõi tình hình sinh trƣởng của Cầy.
Ơ

Giới

Trọng

Trọng

Trọng

Trọng

Trọng

Trọng

Trọng

Trọng

số

tính

lƣợng

lƣợng

lƣợng


lƣợng

lƣợng

lƣợng

lƣợng

lƣợng

ban đầu

sau

21/2/11

ngày

ngày

ngày

ngày

ngày

ngày

ngày


4 sau

8 sau

12 sau

16 sau

20 sau

35 45

1

Đực

1.278

1.29

1.301

1.313

1.322

1.335

1.363


1.375

2

Đực

1.291

1.305

1.319

1.329

1.341

1.350

1.396

1.418

3

Cái

1.26

1.268


1.279

1.292

1.296

1.312

1.347

1.361

4

Cái

1.266

1.276

1.285

1.293

1.302

1.318

1.347


1.362

5

Cái

1.266

1.276

1.285

1.293

1.302

1.318

1.347

1.362

6

Cái

1.269

1.279


1.283

1.289

1.301

1.314

1.343

1.360

7

Cái

3.63

3.63

3.631

3.63

3.63

3.63

3.64


3.64

8

Cái

2.94

2.94

2.94

2.942

2.942

2.942

2.943

2.943

9

Đực

3.89

3.89


3.89

3.89

3.89

3.89

3.89

3.89

12


Biểu đồ 1: Thể hiện sự tăng trƣởng của Cầy ở tuổi 3 tháng tuổi

Biểu đồ 2: Thể hiện sự tăng trƣởng của Cầy trƣởng thành
Sinh trƣởng của Cầy chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố: nhƣ độ tuổi,
chế độ dinh dƣỡng, sức khỏe, tác động của môi trƣờng. Trong quá trình
nghiên cứu chúng đƣợc cho ăn cùng một khẩu phần ăn, cùng một chế độ dinh

13


dƣỡng, trong cùng một điều kiện môi trƣờng. Tôi tiến hành nghiên cứu 9 cá
thể thì có 6 cá thể ở độ tuổi 3 tháng tuổi và 3 cá thể trƣởng thành đang trong
quá trình sinh sản. Sau khi nghiên cứu những con ở độ tuổi 3 tháng, chúng
sinh trƣởng và phát triển mạnh còn những con ở độ tuổi trƣởng thành thì gần

nhƣ khơng sinh trƣởng nữa. Hầu hết những con Cầy ở độ tuổi hơn 3 tháng thì
có tỷ lệ tăng trung bình từ 0.011-0.015(kg) trong thời gian 4 ngày.Cịn những
con trong độ tuổi trƣởng thành thì chúng sinh trƣởng chậm.
Qua nghiên cứu tình hình sinh trƣởng của Cầy 3 tháng tuổi thì con tăng
nhiều nhất là 0.134kg và thấp nhất là 0.091kg. Đối với con trƣởng thành thì
con có tỷ lệ tăng cao nhất là 0.03kg và thấp nhất là 0kg. Nhƣ vậy tình hình
sinh trƣởng của Cầy ở đây phụ thuộc vào độ tuổi, những con trƣởng thành thì
ít sinh trƣởng, những con ở tuổi con non chƣa tới tuổi sinh sản thì sinh trƣởng
và phát triển nhanh.
4.3 Nghiên cứu thức ăn của Cầy vòi hƣơng
Qua quan thức ăn cho Cầy thì thức ăn cho Cầy gồm thức ăn có nguồn
gốc thực vật và thức ăn có nguồn gốc từ động vật. Chủ yếu là chuối chín
đƣợc mua từ chợ hoặc đƣợc đặt mua trong các gia đình hộ dân xung quanh
đó, cá biển khơ, phổi lợn là chủ yếu ngoài ra mua thêm cam để thay đổi khẩu
phần ăn của chúng.
Đối với thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: là các loại 2 quả đó là quả
cam và chuối chín, nên khi cho ăn ta phải thái thành lát mỏng dày khoảng 0.51cm. Đối với cá ta phải đun chín sau đó đổ ra chậu, nghiền nát rồi trộn với
cơm cho cầy ăn.

14


Bảng 4.2: Bảng danh lục thức ăn của Cầy
STT

Tên phổ thơng

Tên khoa học

Cầy vịi

hƣơng

1

Chuối chín

Masa paradisiana

+

2

Cam

Citrus aurantium

+

3

Cá biển đơng
lạnh

Sp

+

4

Phổi lợn


Sus domestic

+

5

Cơm

Sp

+

6

Cháo

Sp

+

Ghi chú

Cách chế
biến
Thái lát
mỏng dày
khoảng 0.51cm
Thái lát
mỏng dày

khoảng 0.51cm
Nấu chin sau
đó nghiền
nhỏ cá
Băm nhỏ nấu
cháo
Trộn với cá
biển đơng
lạnh
Nấu với phổi
lợn

+: có ăn

- Ngƣời dân vùng Tây nguyên lại cho Cầy ăn thêm quả café để lấy hạt cà
phê từ phân Cầy tạo thêm thu nhập từ kinh tế khi nuôi Cầy.
Biểu 4.3 Bảng mức độ ăn của Cầy
Stt

Tên thức ăn

Mức độ ƣa thích

1

Chuối chín

+++

2


Cá biển đơng lạnh

+++

3

Phổi lợn

+++

4

Cam

+++

5

Cơm

+

6

Cháo

+

Trong các loại thức ăn cho Cầy ăn thì chỉ có cơm và cháo là 2 loại thức

ăn bổ sung thêm vào cho Cầy ăn hàng ngày. Còn chuối là loại thức ăn Cầy ƣa
15


thích nhất vì mùa quả của nó diễn ra quanh năm.
Nghiên cứu khẩu ăn
Khẩu phần ăn là tiêu chí khá quan trọng trong chăn nuôi. Khẩu phần ăn
thƣờng biến động phụ thuộc vào loại thức ăn ƣa thích của chúng và những tác
động của điều kiện ngoại cảnh. Vì vậy ngƣời chăm sóc phải thƣờng xuyên
theo dõi các biểu hiện của cầy để điều chỉnh cho phù hợp.
Biểu 4.5: Khẩu phần ăn hàng ngày của Cầy vịi hƣơng
Ơ số

Tuổi

Lƣợng ăn (g)

1

3 tháng

577.778

2

3 tháng

583.444

3


3 tháng

584.222

4

3 tháng

581

5

3 tháng

578.778

6

3 tháng

578.778

7

Trƣởng thành

581.333

8


Trƣởng thành

584.778

9

Trƣởng thành

588.444

Giống thịt

Chú thích:
I: Phần trăm lƣợng ăn so với trọng lƣợng cơ thể.
I=lƣợng ăn /kg
Lƣợng ăn của Cầy vòi hƣơng trong bảng đƣợc tính bằng bình qn
lƣợng thức ăn tiêu thụ trong một ngày của từng cá thể.
4.4 Tập tính của Cầy vịi hƣơng trong điều kiện ni nhốt
- Ăn uống:
Cầy đi men theo cạnh chuồng hoặc đi thẳng tới bát đựng thức ăn nhƣng theo
đƣờng zic zăc. Trong khi đi đầu luôn cúi sát đất, dùng mũi và râu đánh hơi
tìm kiếm thức ăn, tai vểnh lên để nghe các động tĩnh xung quanh, đuôi duỗi
16


thẳng hạ sát đất, chóp đi vểnh cao, 2/3 phía ngồi đi song song với mặt
đất. Khi tới gần bát đựng thức ăn chúng dùng mũi đánh hơi thức ăn, chúng
chọn thức ăn là động vật để ăn trƣớc vì thế phải trộn đều thức ăn. Có 3 hình
thức ăn: ăn ngay tại bát, ngậm thức ăn sau đó lên giƣờng ngủ để ăn, ăn tại bát

trƣớc sau đó ngậm thức ăn lên giƣờng ngủ để ăn tiếp. Đối với thức ăn là cơm
trộn với cá thì chúng ngậm sau đó dùng lƣỡi để đẩy thức ăn vào miệng rồi
nhai nuốt. Đối với cháo thì chúng liếm thức ăn rồi nhai chúng thƣờng tìm chỗ
nào nhiều phổi để ăn trƣớc. Đối với thức ăn là hoa quả chúng ngậm thức ăn
vào miệng sau đó hất thức ăn lên và ngửa cổ lên để đón thức ăn cho thức ăn
vào sâu hơn để ăn.
- Nghỉ ngơi
Khi nghỉ ngơi Cầy có 2 tƣ thế đó là nằm và ngồi nghỉ, Cầy thƣờng nằm nghỉ
là chính.
+

Nằm nghiêng khoanh trịn: thân hình cuộn lại, phần vai, sƣờn hơng mặt

ngồi của đùi tiếp xúc với mặt đất, đuôi cuộn tự nhiên ép sát vào thân. Đây là
tƣ thế phổ biến nhất khi chúng ngủ và nghỉ ngơi sau bữa ăn.
Nằm úp: một số phần cơ thể nhƣ cằm, cổ, ngực, bụng, bộ phận sinh

+

dục áp xuống đất, mặt sàn, chân co gấp tự nhiên. Nếu nằm úp trên thanh tre,
gỗ thì chân trƣớc đan vào nhau thành tƣ thế ôm, chân sau, đuôi buông thõng
xuống.
+

Tƣ thế ngồi: 2 chân trƣớc đứng, chân sau co gập tự nhiên, bụng dƣới,

bộ phần sinh dục, gốc đuôi áp sát xuống đất, mặt sàn.
- Vận động:
Khi đi lại đầu ln cúi thấp, mũi đánh hơi, tai nghe ngóng, bƣớc chân
nhẹ nhàng linh hoạt, khi di chuyển thì chân ở vị trí chéo nhau (chân phải

trƣớc bƣớc thì chân trái sau bƣớc đồng thời). Động tác xoay mình uyển
chuyển linh hoạt, khéo léo.cái đầu chúng lắc lƣ xoay tròn.
Cầy rất hay theo cạnh chuồng với tốc độ nhanh, đi đƣợc 1 đoạn thì nhơ
cao đầu, nhấc 2 chân trƣớc khỏi mặt đất, xoay thân trên gần 180 0 quay ngƣợc
17


lại, chân sau di chuyển theo, đồng thời đuôi văng theo chiều xoay, đuôi luôn
song song sát với mặt đất. Chúng thƣờng đi theo chuồng khoảng 1-3 phút thì
dừng lại nghỉ 1-3 giây rồi lại tiếp tục đi.
Động tác chuốt đuôi: cổ gập lại rồi đẩy ra theo chiều từ trong lịng hất
ra ngồi, dùng mũi và lƣới chà xát liếm vào da lông. Cầy thƣờng tự chuốt
lông, vào thời kỳ động dục con đực và con cái thƣờng chuốt lông cho nhau.
Động tác gãi tai, sƣờn; Cầy ngồi xuống, nghiêng mình dùng chân sau chà sát
vào tai, sƣờn.
- Vệ sinh
Cầy đi vệ sinh rất sạch sẽ. chúng không bao giờ đi vệ sinh bậy bạ, chúng
thƣờng đi vệ sinh vào bát thức ăn. Chúng đi vệ sinh vào trời rạng sáng.
- Tự vệ:
Khi Cầy đang hoạt động đột nhiên có tiếng động mạnh ở gần, chúng thƣờng
giật mình, dừng hoạt động dùng mũi để đánh hơi và nghe ngóng. Nếu là tiếng
động lạ chúng thƣờng tìm cách bỏ trốn. Ban ngày, chúng ngủ khi thấy ngƣời
lạ hoặc có tiếng động quen thuộc thì chúng mắt lim dim nhìn theo nhƣng vẫn
đang trong tƣ thế nằm ngủ. Nếu nhƣ có tiếng động lạ hoặc ngƣời lạ tiến gần
chúng phát ra tiếng phì, kêu ƣ…ứ… đe dọa, hoặc chúng co mình cong lƣng
nhô cao và phát ra tiếng kêu, tƣ thế này giống nhƣ mèo đối diện với kẻ thù.
Nếu tiến gần chúng hoặc đƣa các vật lạ vào trong thì chúng se cắn những vật
lạ đó, nếu chúng sợ hãi quá chúng sẽ chạy xung quanh chuồng hoặc tiểu tiện
hay đại tiện.
- Đánh dấu vùng sống:

Hoạt đông tiết xạ diễn ra mạnh vào thời kỳ động đục đê hấp dẫn bạn tình,
thƣờng tiết xạ mạnh vào lúc nửa đêm hoặc gần sáng hoặc khi đối diện với kẻ
thù để đánh dấu vùng sinh sống của chúng và đe dọa kẻ thù. Chúng tiết xạ vào
các vật dụng trong chuồng vào thanh tre, gỗ, men theo chuồng.
- Ghép đôi sinh sản:
Trong thời gian động dục con đực và con cái nằm bên nhau suốt cả
18


ngày cho tới lúc ăn chúng mới dời xa nhau, chúng thƣờng động chạm vào
nhau, thƣờng chạm vào bộ phận sinh dục, mũi, cổ. con đực trèo nhẹ nhang
hoặc nhảy chồm lên lƣng con cái, biểu hiện của con cái là đứng im 1-5 giây
kèm theo tiếng kêu e…é…, sau đó thƣờng nằm úp xuống đất.
Dựa vào bảng điều tra về tập tính vận động, nghỉ ngơi, ăn uống của Cầy
vòi hƣơng cho thấy Cầy đực hoạt động nhiêu hơn Cầy cái nhƣng lại nghỉ ngơi
ít hơn, ăn uống Cầy cái ăn chậm hơn so với Cầy đực.
4.5 Kỹ thuật tạo chuồng ni
4.5.1 Xây chuồng
Ngồi tự nhiên, Cầy sống trong mơi trƣờng có điều kiện tốt, đặc biệt là
cầy sống ở những nơi rất sạch, có điều kiện chạy nhảy, leo trèo trên cây dƣới
đất. Nhƣng trong điều kiện nuôi nhốt thì ta khơng thể đáp ứng đƣợc khoảng
khơng gian cho Cầy hoạt động nên ta chi thiết kế chuồng ni phù hợp với
mục đích diện tích phù hợp là 1m 2 /con . những yêu cầu kỹ thuật đối với
chuồng ni: Chuồng ni nên xây ở nơi có bóng cây to để đảm bảo cho Cầy
mát về mùa hè. Hƣớng chuồng quay về phía Đơng Nam là tốt nhất, chuồng
nuôi đặt ở nơi yên tĩnh để tránh tiếng ồn, xa các khu công nghiệp, đƣờng giao
thông làm ảnh hƣởng cầy khi ngủ… nền chuồng khô ráo sạch sẽ, xung quanh
có hệ thống thốt nƣớc tránh ứ đọng lâu dài, gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh
hƣởng tới sức khỏe của Cầy vì Cầy rất nhậy cảm với mơi trƣờng xung quanh.
Chuồng ni đƣợc xây dựng theo diện tích khác nhau tùy thuộc vào mục đích

của ngƣời chăn ni. Ni sinh sản lấy giống thì u cầu diện tích rộng hơn
ni Cầy thịt. Trung bình mỗi ơ chuồng có diện tích 8m 2 (2x4m) cao từ 2-3m,
mỗi ô chuồng nên chia làm 2 ngăn: ngăn trong 3m 2 (2x1.5m) có mái che và
tƣờng vây 3 mặt, mặt còn lại chung với ngăn ngồi thống, ngăn ngồi
5m 2 (2x2.5m), khơng có mái che và quây bằng lƣới mắt cáo để tránh hiện
tƣợng cầy sổng ra ngoài. Ngăn trong là nơi yên tĩnh cho Cầy nghỉ ngơi nên
cần tƣơng đối kín nền chuồng chát bằng xi măng láng. Ngăn ngoài là sân chơi
và hoạt động đi lại của Cầy nên cần bố trí nhiều cành cây ngang dọc cho cầy
19


leo trèo. Mỗi ơ chuồng nên bố trí các thùng gỗ kích thƣớc 0.5x0.6x0.4m làm ổ
cho Cầy (Phạm Nhật và Nguyễn Xuân Đặng 2005). Đối với miền Bắc có một
mùa đơng lạnh ta nên bố trí thùng xốp hoa quả khoét một lỗ cho cầy chui vào
nghỉ để giữ ấm cho Cầy.
Làm cũi :
Đối với những gia đình khơng có điều kiện xây dựng chuồng ni thì ta
làm cũi bằng sắt vây quanh là lƣới mắt cáo. Tiêu chuẩn thích hợp đối với mỗi
ô của cũi là 1 x 1 x 1m. Mỗi cũi có một giƣờng để cho cầy ngủ cách nền cũi là
khoảng 70cm. nguyên liệu có giƣờng có thể làm bằng gỗ hoặc các thanh tre
luồng dóng thành phên rộng khoảng 30cm cho Cầy ngủ.
Kỹ thuật tạo chuồng ni tại trung tâm nghiên cứu Bị và đồng cỏ Ba
Vì-Hà Nội: làm kết hợp xây chuồng với làm cũi cho Cầy. Chuồng nuôi đƣợc
xây dựng băng nguyên liệu nhân tạo bằng gạch. Hƣớng của chuồng là quay về
phía Đơng Nam dƣới bóng tán cây to trồng xung quanh chuồng ni. Chuồng
đƣợc xây dựng 3 mặt cịn một mặt thì đƣợc vây bằng lƣới mắt cáo để tạo độ
thơng thoáng cho Cầy. Chuồng cao 3.5m, cửa chuồng rộng 1.2m, nền chuồng
láng xi măng, ở bên trong chuồng đƣợc dặt một cũi chia ra làm các ngăn nhỏ,
chiều ngang thiết kế 2 ô một. Chiều dọc của cũi làm 7 ơ, mỗi ơ có diện tích 1x
1x 1.2m, cửa có chiều cao 1m rộng 40cm, cũi đƣợc làm 8 chân cách đều nhau

cao 0.6m so mặt nền của chuồng để tiện cho việc vệ sinh chuồng trại và tạo
cho Cầy có một mơi trƣờng sạch sẽ, thanh ngang gồm 2 thanh tre có chiều dài
1m và rộng là 34cm, 2 thanh ngang cách nhau 23cm. Đối với cũi nuôi Cầy
sinh sản thì cũi khơng làm cách mặt nền mà lấy ln nên chuồng làm nền, có
thành dƣới đƣợc xây bằng gạch cao 7.5cm để làm ổ cho Cầy khi sinh sản,
diện tích mỗi ơ trong cũi là 1.2x 1.2x 1.2m. Các cũi không làm máng ăn mà
việc cho Cầy ăn và uống nƣớc bằng bát tô nhựa. Sáng lấy ra đi rửa sạnh sẽ.
Phƣơng pháp làm chuồng nuôi kết hợp với nuôi Cầy trong cũi tuy tốn
kém nhƣng lại đảm bảo đƣợc vệ sinh cho nơi ở của Cầy

20


4.5.2 Ƣu nhƣợc điểm của chuồng nuôi tại trung tâm nghiên cứu Bị và
đồng cỏ Ba Vì.
4.5.2.1 Ƣu điểm.
- Đảm bảo vệ sinh cho Cầy từ đó tránh đƣợc các bệnh về đƣờng ruột của
Cầy.
- Chuồng nuôi đặt ở nơi xa đƣờng gia thông, đảm bảo yên tĩnh khi Cầy nghỉ
ngơi.
- Chuồng đặt dƣới bóng cây mát, hƣớng cửa chuồng quay phía Đơng-Nam
đáp ứng u cầu mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông.
-

Mỗi ô nuôi 1 con nên tránh đƣợc sự lây lan bệnh tật khi không may trong

đàn có một con bị bệnh.
- Chuồng ni có nhiều lƣới sắt bao quanh nhƣ vậy thì Cầy khó có thể xổng
ra mất.
4.5.2.2 Nhƣợc điểm.

- Chi phí làm chuồng cao.
- Khơng có nhiều mơi trƣờng cho Cầy hoạt động sẽ ảnh hƣởng tới các tập
tính vốn có của Cầy nhƣ leo trèo… điều đó có thể ảnh hƣởng tới chất lƣợng
cũng nhƣ sản lƣợng xạ hƣơng của Cầy.

21


Hình 2: Chuồng ni Cầy sinh sản

Hình 3: Chuồng ni Cầy nhìn từ bên ngồi

22


Hình 4: Chuồng ni Cầy thƣơng phẩm

Hình 5: Lớp lƣới bao ngoài để trong chuồng

23


×