Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Luận văn một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu của bê bị bệnh viêm phổi đang nuôi tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì hà nội biện pháp phòng trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 80 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------------------

Nguyễn văn thế

một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu của bê bị bệnh viêm
phổi đang nuôi tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ
ba vì - hà nội. Biện pháp phòng trị bệnh

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Thú y
MÃ số: 60.62.50
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. đỗ đức việt

Hà nội - 2008

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

i


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng
đợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ®Ịu ®·
®−ỵc chØ râ ngn gèc. Mäi sù gióp ®ì đà đợc cảm ơn.


Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Thế

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

ii


Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô
giáo Bộ môn Giải phẫu Tổ chức Phôi thai, các thầy, cô giáo Khoa
Sau đại học Trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy, cô giáo đÃ
giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn PGS.TS Đỗ Đức Việt - ngời thầy đà tận
tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành
Luận văn này.
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lÃnh đạo Trung tâm
nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình đà giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành chơng trình học tập.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Thế

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

iii



Mục lục
Lời cam đoan ..........................................................................................................i
Lời cảm ơn ............................................................................................................iii
Mục lục: ...............................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt.....................................................................................vi
Danh mục các bảng.......................................................................................... viiiii
I . Mở đầu...............................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề .......................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................3
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................3
II. Tổng quan tài liệu nghiên cứu...........................................................................3
2.1. Tình hình nhập nội và nghiên cứu, phát triển giống bò sữa HF, Jersey ở
Việt Nam................................................................................................................3
2.2. Tìm hiểu về máu .............................................................................................5
2.2.1. ý nghĩa sinh học và chức năng của máu .....................................................5
2.2.2. Sự tạo máu ...................................................................................................7
2.2.3. Thành phần của máu....................................................................................8
2.2.3.1. Huyết tơng (dịch thể)..............................................................................8
2.2.3.2. Thành phần hữu hình(hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu) ..........................11
2.3. Tìm hiểu về bệnh viêm phổi trên bê HF và Jersey .......................................19
2.3.2. Phân loại: ..................................................................................................19
2.4. Một số t liệu về bệnh phổi ở gia súc ...........................................................21
2.4.1. Phân loại viêm phổi ...................................................................................21
2.4.2. Một số nguyên nhân gây viêm phổi trên gia súc.......................................23
2.4.3. Cơ chế sinh bệnh........................................................................................27
2.4.4. Triệu chứng lâm sàng ................................................................................31
2.4.6. Phòng và trị bệnh viêm phổi ......................................................................34
3.1. Địa điểm nghiên cứu.....................................................................................37
3.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................37

3.4. Phơng pháp nghiên cøu...............................................................................37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

iv


3.4.2. Các chỉ tiêu hệ bạch cầu ............................................................................42
3.4.3. Các chỉ tiêu sinh hóa máu..........................................................................43
3.4.4. Phơng pháp xử lý số liệu: ........................................................................45
IV. Kết quả và thảo luận......................................................................................46
4.1. Tình hình phát triển đàn bê của Trung tâm .................................................46
4.1.1. C cu ca ủn bò ca Trung tâm qua các nm ........................................46
4.1.2. Thc n, dinh dng v bin pháp gii quyt ...........................................47
4.1.3. Tình hình dch bnh trên ủn bò qua 4 nm gn ủây ................................47
4.2. Tình hình bệnh viêm phổi ở đàn bê của trung tâm nghiên cứu bò và đồng
cỏ Ba Vì - Hà Nội. ...............................................................................................48
4.3. Triệu chứng, bệnh tích của bệnh viêm phổi bê của Trung tâm nghiên cứu
bò và đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội. ............................................................................49
4.3.1. Triu chng lâm sng ................................................................................49
4.3.2. Bệnh tÝch đại thể của bª bị viªm phổi........................................................52
4.4. Mét sè chØ tiªu huyÕt häc .............................................................................53
4.4.1. Một số chỉ tiªu hệ hồng cầu của bª bị viªm phổi. .....................................53
4.4.2. Một số chỉ tiªu của hệ bạch cầu ................................................................56
4.4.3. Hướng nhân v th máu.............................................................................58
4.4.4. Kích thc t bo máu...............................................................................59
4.5. Một số chỉ tiêu sinh hoá máu........................................................................61
4.5.1 Hm lng protein tng số trong huyết thanh............................................61
4.5.2. Tỷ lệ c¸c tiểu phần Protein huyết thanh và chỉ số A/G .............................62
4.5.3. Hoạt ñộ enzym sGOT v sGPT trong huyt thanh ....................................64
4.6. Các phác đồ điệu trị thử nghiệm bệnh viêm phổi của bê ở Trung tâm

nghiê cứu bò và đồng cỏ Ba Vì............................................................................64
4.7. Kết quả điều trị bệnh và tiêm phòng vacxin cho đàn gia súc của Trung
tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội....................................................67
V. Kết luận, tồn tại và đề nghị.............................................................................69
5.1. Kết luận.........................................................................................................69
5.2. Tồn tại và đề nghị .........................................................................................70
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

v


Tài liệu tham khảo ...............................................................................................71
I. Ti liu ting Vit.............................................................................................71
II. Ti liệu tiếng Anh ...........................................................................................72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

vi


Danh mục các chữ viết tắt

BC: Bạch cầu
CS: Cộng sự
Hb: Hemoglobin
HF: Holstein Friesian
MD: MiƠn dÞch
sGOT: Serum Glutamat – Oxalaxetat – Transaminaza
sGPT: Serum Glutamat – Pyruvat – Transaminaza
HST: HuyÕt s¾c tè

RSV: Respiratory syneytial

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

vii


Danh mục các bảng

Bảng 4.1. Số lợng bò của Trung tâm qua các năm ( 2005 2008)
Bảng 4.2. Tình hình dịch bệnh trên đàn bò của Trung tâm nghiên cứu bò và
đồng cỏ Ba Vì (từ 2005 8 tháng đầu năm 2008)
Bảng 4.3. Tình hình bệnh viêm phổi trên đàn bê từ năm 2005 tháng 08 năm
2008
Bảng 4.4. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu lâm sàng trên đàn bê dới 6 tháng
tuổi bị bệnh viêm phổi của Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì - Hà
Nội.
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu về hệ hồng cầu ở bê dới 6 tháng tuổi bị viêm phổi
của Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì.
Bảng 4.6. Tốc độ lắng và thời gian đông máu ở bê dới 6 tháng tuổi bị viêm
phổi của Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì.
Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu về hệ bạch cầu ở bê dới 6 tháng tuổi bị viêm phổi
của Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì.
Bảng 4.8. Hớng nhân và thế máu ở bê dới 6 tháng tuổi bị viêm phổi của
Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì.
Bảng 4.9. Kích thớc tế bào máu ở bê dới 6 tháng tuổi bị viêm phổi của
Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì.
Bảng 4.10. Protein tổng số và tỉ lệ tiểu phần protein huyết thanh ở bê dới 6
tháng tuổi bị viêm phổi của Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì.
Bảng 4.11. Kết quả điều trị bệnh ở bê dới 6 tháng tuổi bị viêm phổi của

Trung tâm nghiên cứu bò và ®ång cá Ba V×.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

viii


I . mở đầu
1.1.

đặt vấn đề

Sữa là một sản phẩm có giá trị dinh dỡng cao và đợc ngời dân a
chuộng sử dụng hàng ngày nh một thực phẩm không thể thiếu cho sức khoẻ
hàng ngời. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngời dân, từ những năm 1962
1968, Việt Nam đt nhập 30 con bò sữa lang trắng đen Hà Lan gốc Trung Quốc
nuôi ở nông trờng Ba Vì, Mộc Châu (Tạp chí chăn nuôi số 6 2002 [11])
nhng kết quả cha cao. Theo Nguyễn Văn Thởng, 1980 [14] thì bò chết nhiều,
chủ yếu là bệnh ký sinh trùng đờng máu, bệnh viêm phổi, bệnh ở đờng sinh
dục, bê đẻ ra còi cọc chậm lớn. Một trong những nguyên nhân đợc cho là bò
sữa không phù hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm nói chung ở Việt Nam. Từ đó
chúng ta đt xác định đợc một số vùng chăn nuôi bò sữa nhập nội có nhiệt độ
trung bình 210C, khí hậu ôn hoà phù hợp với đàn bò sữa gốc ôn đới nh Mộc
Châu Sơn La, Đức Trọng Lâm Đồng. Năm 1969 đợc sù gióp ®ì cđa ChÝnh
phđ Cu Ba chóng ta nhËp đợc 1000 bò thuần Holstein Friesian (HF) Hà Lan gốc
Cu Ba về nuôi thử nghiệm ở Mộc Châu Sơn La. Năm 1975 nhập 717 con, năm
1976 nhập 214 con bò HF nuuôi tại Đức Trọng Lâm Đồng với mục đích nhân
thuần và phục vụ cho công tác lai tạo giống, từ đó đến nay vẫn giữ đợc nguyên
giống gốc thuần của chúng. Năm 2001 tiếp tục nhập 1000 bò HF thuần từ Mỹ,
tuy nhiên trong quá trình nuôi đt phát sinh nhiều khó khăn do không thử nghiệm

nuôi thích nghi.
Nh vậy từ chỗ chúng ta phải nhập khẩu hoàn toàn sữa nguyên liệu, đến
năm 2002 nớc ta đt có 54.000 bò sữa, đáp ứng đợc 8-10% nhu cầu, tăng lên
100.000 con năm 2005, đáp ứng đợc 25% nhu cầu tiêu dùng.
Đứng trớc tình trạng đó Thủ tớng Chính phủ đt ra quyết định số
167/2001/QĐ - TTg về một số chính sách và biện pháp phát triển bò sữa của
Việt Nam giai đoạn 2001 2010. Mục tiêu của chơng trình là nâng tổng số bò
sữa của cả nớc từ 100.000 con năm 2005 lên 200.000 con năm 2010 đáp ứng
đợc 40% nhu cầu tiêu dùng.
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………1


Nhằm thực hiện chơng trình phát triển bò sữa của Thủ tớng Chính phủ,
nhiều tỉnh, thành phố đt đẩy mạnh phong trào lai tạo và phát triển góp phần tăng
nhanh số lợng đàn bò và tổng sản lợng sữa. Đến nay số lợng bò sữa của cả
nớc hiện có hơn 100.000 con, trong đó 90% là bò lai tạo, 10% là bò nhập thuần
chủng. Sản lợng sữa đt đáp ứng đợc 25% nhu cầu tiêu dùng nội địa (Tạp chí
khoa häc kü thuËt Thó y – TËp XII. Sè 1 2005[12]).
Tuy nhiên thực tế chăn nuôi bò sữa ở n−íc ta trong thêi gian qua cịng béc
lé kh¸ nhiỊu bất cập. Đó cũng là điều hiển nhiên, bởi lẽ chăn nuôi bò sữa là một
nghề khá mới mẻ đối với ngời nông dân Việt Nam. Mặt khác cơ sở hạ tầng yếu
kém, điều kiện vệ sinh cha đảm bảo, ngời chăn nuôi thiếu kiến thức trong việc
chọn giống, chăm sóc nuôi dỡng, quản lý và khai thác sữa.
Để đánh giá thực trạng đàn bò sữa mới nhập nội cũng nh việc định ra
phơng hớng phát triển đàn bò sữa tại Trung tâm nghiên cứu bò - đồng cỏ ba Vì
và vùng phụ cận một cách có hiệu quả kinh tế cao hơn, chúng ta cần đánh giá
khả năng thích nghi của chúng, trong đó Trung tâm đt gặp không ít khó khăn
trong việc chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh viêm phổi.
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu phòng chống dịch bệnh trên
đàn trâu bò đợc nhiều nhà chăn nuôi, thú y tiến hành. Các tác giả trong nớc có

Đỗ Văn Đợc (2003) [3] nghiên cứu về bệnh viêm phổi trên trâu; Đỗ Đức Việt
(2006) [13] nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh lý, sinh hoá máu bò sữa HF nhập
nội,
Nghiên cứu ở nớc ngoài có các tác giả nh Hiramune T. và cộng sự
(1962) [17], Graham W.R. (1963) [18], Blowey R. W. (1999) [15].
BƯnh viªm phỉi là một bệnh khá phổ biến trên trâu bò, đợc gây ra do
nhiều nguyên nhân khác nhau. Mặc dù vậy, các nghiên cứu về bệnh viêm phổi
trên trâu, bò ở Việt Nam lại cha nhiều nhất là các t liệu về bệnh viêm phổi trên
đàn bò sữa nhập nội đặc biệt là trên đàn bê.
Xuất phát từ thực tế trên, nhằm góp phần hạn chế những tác hại do bệnh
viêm phổi gây ra, góp phần bổ sung những t liệu về bệnh ở bò sữa nhập nội.
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………2


Chúng tôi thực hiện hiện đề tài nghiên cứu Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá
máu của bê bị bệnh viêm phổi đang nuôi tại Trung tâm nghiên cứu bò và
đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội. Biện pháp phòng trị bệnh
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Đa ra những thống kê chính xác về bệnh viêm phổi trên đàn bê từ
năm 2005 đến tháng 08/2008 ở Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ
Ba Vì.
- Tìm hiểu một số chỉ tiêu lâm sàng về bệnh viêm phổi trên đàn bê.
- Nghiên cứu sự biến đổi của một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá và hình
thái máu trong bệnh viêm phổi bê.
- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm phổi, từ đó đề xuất một
số biện pháp phòng trị bệnh đạt hiệu quả cao hơn trên đàn bê.
1.3.


ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi hy vọng góp thêm những t
liệu mới về bệnh viêm phổi cũng nh góp phần chẩn đoán, phòng và điều trị
bệnh trên đàn bê sữa đang nuôi tại Việt Nam.

II. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Tình hình nhập nội và nghiên cứu, phát triển giống bò sữa
HF, jersey ở Việt nam.

Hiện trạng chăn nuôi bò sữa ở nớc ta (từ năm 2002 2007)
Năm
Số lợng bò sữa

2002

2003

2004

2005

2006

2007

55,84

80,00


100,00

104,12

113,22

98,66

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………3


(Nghìn con)
Tốc độ tăng
đàn/năm )%)
Tổng sản lợng
sữa (nghìn/tấn)

35,,40

43,27

25

4,12

8,74

95


126

165

197,67

215,94

234,44

(Số liệu của Viện chăn nuôi 2007)
Từ chỗ không có con bò sữa nào và nguồn sữa phải nhập khẩu toàn bộ.
Đến tháng 8/2007 thì nớc ta đt có tổng số đàn bò sữa là 98,66 nghìn con, với
sản lợng sữa đạt là 234437,9 tấn, năng suất sữa bình quân đạt 3800kg/con/chu
kỳ 305 ngày ( đối với bò lai HF), 4500 kg/con/chu kỳ (đối với bò HF thuần).
Mục tiêu phấn đấu của ngành bò sữa nớc ta là đến năm 2010 sản lợng
sữa phải đáp ứng đợc 40% nhu cầu tiêu thụ của cả nớc.
Theo thống kê trong khoảng thời gian từ tháng 1/2002 đến tháng 12/2004
qua theo dõi trên đàn bò nhập nội và lai tạo giống HF và Jersey cho thấy:
Bò HF khối lợng sơ sinh đạt khoảng 39,63kg đối với bê đực và 34,7kg
đối với bê cái. Sau khi nuôi từ 3, 6, 12 tháng thì trọng lợng bê đạt lần lợt là
101; 161 ; 272kg.
Bò Jersey thì khối lợng sơ sinh đạt trung bình 1à 20,3kg. Sau khi nuôi từ
3, 6 tháng thì trọng lợng đạt lần lựơt là 70; 118kg.
Với bò Jersey thì lứa đầu là 25,11 tháng và trọng lợng bò đạt 294kg.
Còn bò HF thì lứa đầu là 25,77 tháng và trọng lợng đạt là 482,7kg. Sản lợng
sữa lứa một 1à 4273kg/chu kỳ. Lứa hai là 5138kg. Con cho cao nhất có thể đạt
6600kg/chu kỳ
Qua các số liệu nghiên cứu và thống kê cho thấy, đàn bò HF nuôi tại
Trung tâm cho chất lợng sữa cao: tỷ lệ mỡ sữa 3,59%; đạm sữa 3,38%; đờng

sữa 4,5%. Với bò Jersey thì tỷ lệ là: mỡ sữa 4,42%; đạm sữa 3,36%; đờng sữa
4,7%.
Trong thời gian đầu thì đàn bò mới nhập về khả năng thích nghi còn kém
nên tỷ lệ đào thải khá cao. Năm 2002 tỷ lệ loại thải ở đàn bò HF là 40%, Jersey
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………4


là 23,3%. Đến năm 2003 tỷ lệ này giảm với bò HF chỉ còn 12%, năm 2004
Jersey là 5,5%. Và đến nay do quá trình chăm sóc nuôi dỡng tốt, cùng với đó là
quá trình lai tại giống đt giúp cho đàn bò nhập nội dần thích nghi với điều kiện
khí hậu tại nơi đây.
2.2. Tìm hiểu về máu

2.2.1. ý nghĩa sinh học và chức năng của máu
Máu là một chất lỏng màu đỏ, hơi nhớt, lu thông trong hệ thống tim
mạch, có tỷ trọng và độ pH ở các loài khác nhau.
Loài

Ngựa

Bò đực

Bò cái



Cừu

Ngời


Tỷ trọng

1,060

1,060

1,043

1,062

1,042

1,01

7,40

7,25-7,45

7,257,45

7,49

7,49

7,37-7,40

Độ pH

(Tài liệu của bộ môn SLĐV - ĐHNNHN)
Máu là tổ chức liên kết đặc biệt gồm hai phần là huyết tơng và các thành

phần hữu hình. Huyết tơng gồm nớc và các chất hòa tan, trong đó chủ yếu là
các loại protein, ngoài ra còn có các chất điện giải, chất dinh dỡng, enzyme,
hormone, khí và các chất thải. Thành phần hữu hình gồm hồng cầu, bạch cầu và
tiểu cầu.
Máu là nguồn gốc của hầu hết các dịch thể trong cơ thể. ở các loài khác
nhau thì lợng máu cũng khác nhau, trung bình chiếm từ 5-9% trọng lợng cơ
thể.
Bò 9,8% ; Lợn 4,6% ; Chó 6,4%,
Tổng lợng máu trong cơ thể gồm 54% máu lu thông trong hệ tuần hoàn,
còn lại dự trữ ở lách, gan. Hai loại máu thờng xuyên chuyển hóa cho nhau.
Máu là tấm gơng phản ánh tình trạng dinh dỡng và sức khỏe của cơ thể
động vật, trong quá trình trao đổi chất, các tổ chức tiết ra nhiều dịch thể đi vào
máu. Vì vậy, xét nghiệm máu giúp chúng ta biết đợc sự hoạt động của tổ chức
cơ quan thông qua nghiên cứu về máu. Nhiều nhà khoa học xác định rõ nguồn
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………5


gốc của từng loại gia súc và còn hy vọng dựa và những chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa
máu để đánh giá sức khoẻ và đánh giá sự thích nghi của con vật.
* Máu lu thông trong hệ mạch và có những chức năng chính sau
+ Chức năng vận chuyển
- Máu vận chuyển O2 từ phổi đến các mô bào của cơ thể và ngợc lại vận
chuyển khí CO2 từ các mô bào về phổi để đợc đào thải ra môi trờng bên ngoài.
- Vận chuyển chất dinh dỡng từ ống tiêu hóa đến các mô bào và vận
chuyển các sản phẩm đào thải từ quá trình chuyển hoá tế bào đến các cơ quan
đào thải.
- Vận chuyển hormon từ tuyến nội tiết đến tế bào đích.
- Ngoài ra máu còn vận chuyển nhiệt ra khỏi mô bào đa đến hệ thống
mạch máu dới da để thải nhiệt ra ngoài môi trờng.
+ Chức năng cân bằng nớc và muối khoáng

- Máu tham gia điều hòa pH nội môi thông qua hệ thống đệm của nó.
- Điều hòa lợng nớc trong tế bào thông qua áp suất thẩm thấu máu (chịu
ảnh hởng của các ion và protein hòa tan trong máu).
+ Chức năng điều hòa nhiệt: Máu còn tham gia điều hoà nhiệt nhờ sự vận
chuyển nhiệt và khả năng làm nguội của lợng nớc trong máu.
+ Chức năng bảo vệ
- Máu có khả năng bảo vệ cơ thể khỏi bị nhiễm trùng nhờ cơ chế thực bào
ẩm bào và cơ chế miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào.
- Máu cũng có khả năng tham gia vào cơ chế tự cầm máu, tránh mất máu
cho cơ thể khi bị tổn thơng mạch máu có chảy máu.
+ Chức năng thống nhất cơ thể và điều hòa hoạt động cơ thể
- Máu mang các hormone, các loại khí O2, CO2 các chất điện giải khác
Ca++ , K+, Na+... để điều hòa hoạt động của nhóm tế bào, các cơ quan khác nhau
trong cơ thể nhằm bảo đảm sự hoạt động đồng bộ của các cơ quan trong cơ thể.
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………6


- Bằng sự điều hòa hằng tính nội môi, máu tham gia vào điều hòa toàn bộ
các chức phận cơ thể bằng cơ chế thần kinh và thần kinh-thể dịch.
2.2.2. Sự tạo máu
Sự tạo máu là một quá trình phức tạp và đợc phân ra làm hai thời kỳ theo
sự phát triển của cơ thể.
* Sự tạo máu ở thời kỳ phôi thai
ở thời kỳ này quá trình tạo máu lại diễn ra qua ba giai đoạn
(1) Giai đoạn sinh máu trung điệp:
ở bào thai trớc hết máu đợc hình thành ở các tế bào túi rốn, về sau
chúng xuất hiện trên bề mặt tổ chức trung điệp bên trong các bào thai. Trong khu
vực này các đảo máu không bao giờ phát triển đến quy mô lớn.
(2) Giai đoạn tạo máu của gan và lách:
Sau khi sinh máu ở trung điệp, gan trở thành trung tâm tạo máu chính. Các

tế bào này xuất phát từ một trung mô vạn năng cha tiến hóa. Những trung mô
này phát triển giữa tế bào gan đồng thời lúc này cũng xuất hiện các bạch cầu và
tiểu cầu. Trong lách lúc đầu hồng cầu xuất hiện nhiều hơn bạch cầu nhng trong
thời gian ngắn (vào thời điểm hai tháng trớc khi máu hình thành ở gan và mất
đi vào tháng thứ năm của bào thai), lách chủ yếu làm chức năng sinh sản ra các
tế bào thuộc dòng lympho (Lymphocyte).
(3) Giai đoạn tủy sinh máu:
Lúc đầu gan đảm nhận sinh hồng cầu còn tủy xơng đảm nhận sinh bạch
cầu, dần dần tủy xơng đảm nhận cả hai chức năng vì thế chức năng tạo máu của
gan giảm hẳn. Khi các tế bào tủy xơng tăng lên, thì các tế bào trung mô giảm đi
đến mức chỉ còn là một tổ chức đệm liên võng tồn tại suốt đời của cơ thể động
vật gọi là hệ võng mạc nội mô và trong trờng hợp cần thiết chúng vẫn có khả
năng sinh máu.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………7


Dòng bạch cầu có hạt đợc sinh ra trong tủy xơng. Dòng bạch cầu không
hạt đợc sinh ra từ tổ chức bạch huyết nh lách, hạch amidal, mảng payer, nên
chúng còn có tên gọi 1à bạch huyết bào.
* Sự tạo máu ở thời kỳ sau phôi thai
Khi hết giai đoạn bào thai, trở thành cơ thể sống độc lập, các mô trong cơ
thể đt đợc biệt hóa để thực hiện những chức năng chuyên biệt, giúp cho cơ thể
hoạt động nhịp nhàng và thống nhất. Lúc này quá trình tạo máu thực hiện do tủy
xơng đóng vai trò chủ yếu, ngoài ra còn có sự tham gia của hệ thống võng mạc
nội mô của cơ thể.
2.2.3. Thành phần của máu
Máu gồm hai thành phần : thể hữu hình (huyết cầu) và huyết tơng.
Lấy máu chống đông rồi cho vào ống nghiệm và để lắng tự nhiên, ta thấy
máu đợc chia làm hai phần rõ rệt: phần trên trong, màu vàng nhạt chiếm 5560% thể tích đó là huyết tơng. Phần dới đặc màu đỏ thẫm. Chiếm 40-45% thể

tích đó là các tế bào máu. Trong các tế bào máu thì hồng cầu chiếm số lợng chủ
yếu còn bạch cầu và tiểu cầu chiếm tỷ lệ thấp.
Các thể hữu hình chiếm 43-45% tổng số máu gồm hồng cầu, bạch cầu và
tiểu cầu, chỉ số này đợc gọi là hematocrit.
Hồng cầu là thành phần chiếm chủ yếu trong thể hữu hình.
Huyết tơng chiÕm 55-57% tỉng sè m¸u, bao gåm: n−íc, protein, c¸c chất
điện giải, các hợp chất hữu cơ và vô cơ, c¸c hormone, c¸c vitamin, c¸c chÊt trung
gian hãa häc, c¸c sản phẩm chuyển hóa huyết tơng chứa toàn bộ những chất
cần thiết cho cơ thể và toàn bộ các chất cần đợc thải ra ngoài. Huyết tơng bị
lấy mất fibrinogen thì đợc gọi là huyết thanh.
2.2.3.1. Huyết tơng (dịch thể)
Huyết tơng 1à phần lỏng của máu, dịch trong, hơi vàng, sau khi ăn có
tơng sữa, vị hơi mặn và có mùi đặc biệt của acid béo. Trong thành phần huyết
tơng n−íc chiÕm 90-92%, chÊt kh« chiÕm 8-10%. Trong chÊt kh« cđa hut
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………8


tơng gồm các protein, lipid, glucid, muối khoáng, các hợp chất hữu cơ có chứa
N2 không phải protein (đạm cặn), các enzym, hormone, vitamin.
+ Protein huyết tơng
Loại gia súc

Albumin (%)

Glubulin (%)



3,3


4,1

Ngựa

2,7

4,6

Lợn

4,4

3,9

Chó

3,1

2,2

(Tài liệu của bộ môn SLĐV - ĐHNNHN )
Protein huyết tơng là những phân tử lớn, có trọng lợng phân tử cao.
Trong huyết tơng chủ yếu gồm 3 loại protein là albumin, globulin,
fibrinogen. Ngoài ra còn có những men nh 1ipaza, amilaza, photphalaza kiỊm...
Trong sinh lý häc th× tû sè giữa albumin (A) và globulin (G) đợc coi 1à
một hằng số. Tỷ số này phản ánh tình trạng sức khỏe của con vật và là một chỉ
tiêu đánh giá phẩm chất giống, dùng để chẩn đoán bệnh.
- A/G có thể A tăng (sức sản xuất tăng) hoặc G giảm (chức năng miễn
dịch giảm).
- A/G giảm có thể A giảm( suy dinh dỡng, bệnh về gan, viêm thận) hoặc

G tăng (nhiễm khuẩn).
- Fibrinogen ( yếu tố số một của quá trình đông máu) do gan sản sinh ra
chiếm từ 6-8% tăng lợng huyết tơng, fibrinogen bị oxy hóa biến thành sợi
huyết( fibrin). Hàm lợng fibrinogen trong huyết tơng của các loại gia súc là
không giống nhau.
Bò: 60 mg %, Cừu và ngựa: 300-350mg%, Lợn: 300mg%
* Protein huyết tơng có các chức năng sau.
- Chức năng tạo áp suất keo của máu

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………9


Thành phần quan trọng nhất của protein huyết tơng là albumin, albumin
có chức năng chính 1à tạo nên áp suất thẩm thấu ở màng mao quản ( gọi là áp
suất keo) nhờ các phân tử protein có khả năng giữ một lớp nớc xung quanh
phân tử, do đó giữ đợc nớc lại trong mạch máu.
Abumin là nguyên 1iệu xây dựng của tế bào. Fibrinogen tham gia và quá
trình đông máu. -globulin và -globulin tham gia vận chuyển các chất lipid nh−
acid bÐo, phosphatid, steroid.. cßn γ globulin cã vai trß đặc biệt quan trọng trong
cơ chế miễn dịch bảo vệ cơ thể.
- Chức năng vận chuyển
Các Protein thờng là các chất thải cho nhiều chất hữu cơ và vô cơ: vÝ dơ
nh− lipoprotein vËn chun lipid, tiỊn albumin liªn kÕt thyroxin (thyroxin
binding prealbumin), globulin liªn kÕt thyroxin (thyroxin binding...)
- Chøc năng bảo vệ
Một trong những thành phần quan trọng của huyết tơng là các globulin
miễn dịch (đó là các -globulin) gồm: IgG, IgA, IgM, IgD, IgE (do các tế bào
lympho B sản sinh ra). Các globulin miễn dịch có tác dụng chống lại kháng
nguyên lạ xâm nhập vào cơ thể . Thông qua hệ thống miễn dịch, các globulin
miễn dịch đt bảo vệ cho cơ thể.

- Chức năng cầm máu.
- Cung cấp protein cho toàn bộ cơ thể
+ Các hợp chất hữu cơ không phải protein
Ngoài thành phần protein, trong huyết tơng còn có các hợp chất hữu cơ
không phải protein.
Các hợp chất hữu cơ không phải protein đợc chia thành hai loại: loại có
chứa N2 và loại không có N2.
Những hợp chất hữu cơ không phải là protein, có chứa nitơ: urê, acid amin
tự do, acid uric, creatin, creatinin, bilirubin, amoniac.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………10


Các hợp chất hữu cơ không phải protein, không nitơ: glucose, 1ipid,
cholesterol, phospholipid, acid lactic.
Đa số các lipid huyết tơng đều gắn với protein tạo nên lipoprotein, trong
lipid gắn với -globulin và -globulin.
Ngoài ra trong huyết tơng còn có những chất có hàm lợng rất thấp
nhng có vai trò quan trọng đối với chức phận cơ thể nh: các chất trung gian
hãa häc, c¸c chÊt trung gian chun hãa, c¸c hormone, các vitamin và các
enzyme.
+ Các thành phần vô cơ
Các chất vơ cơ thờng ở dạng ion và đợc chia thành hai loại: anion và
cation. Các chất vơ cơ giữ vai trò chủ yếu trong điều hòa áp suất thẩm thấu, điều
hòa pH máu và tham gia và các chức năng của tế bào.
Các thành phần vô cơ còn tham gia vào cân bằng ion. Cân bằng ion có vai
trò quan trọng với chức phận của tế bào, với cân bằng acid-base máu.
2.2.3.2. Thành phần hữu hình(hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu)
(1) Hồng cầu
Hồng cầu chiếm tới 99% trong các thành phần hữu hình của máu ở động

vật nh cá, lỡng c, bò sát, chim thì hồng cầu hình bầu dục có nhân. Còn ở các
động vật khác hồng cầu hình đit lõm hai mặt và không có nhân. Hồng cầu
trởng thành lu thông trong máu là tế bào không có nhân.
Sự khác biệt về số lợng, kích thớc và hình thể hồng cầu chính là biểu
hiện của quá trình tiến hóa.
Lợi điểm của quá trình tiến hóa này giúp cho hồng cầu:
- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc làm tăng khả năng khuếch tán thêm 30%
sơ với hồng cầu cùng thể tích mà có dạng hình cầu.
- Làm cho hồng cầu trở lên cực kỳ mềm dẻo, có thể đi qua các mao quản
mảnh, hẹp mà không gây tổn thơng mao mạch cũng nh bản thân hồng cÇu.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………11


Hồng cầu có chức năng vận chuyển O2 đến các tỉ chøc, mang khÝ CO2 tõ
tỉ chøc ®Õn phỉi ®Ĩ đào thải ra môi trờng bên ngoài, chức năng này do huyết
sắc tố đảm nhận. Hồng cầu là tế bào đợc biệt hóa đến mức cao độ không có
nhân, rất ít các bào quan, có hình dáng đặc biệt là hình đĩa lõm hai mặt, nó giúp
cho phân tử huyết sắc tố dù ở bất cứ chỗ nào trong hồng cầu cũng có khoảng
cách gần màng hồng cầu và tiếp xúc dễ với O2
Số lợng hồng cầu ở các loài cũng khác nhau:
Số lợng hồng cầu ở một số loài động vật (tríệu/mm3) máu
Trâu

4,5-5,3

Cừu

8,1


Bò sữa

7,2

Chó

6,5



14,0

Thỏ

5,8

Lợn

4,7-5,8



3,5

(Tài liệu của bộ môn SLĐV - ĐHNNHN )
Về thành phần:
+ 60% là nớc
+ 40 % là vật chất khô (chủ yếu là Hb), ngoài ra còn có các men.
Về cấu tạo, hồng cầu đợc bao bäc bëi mét líp mµng 1ipoprotein cã tÝnh
thÊm chän läc, nó chỉ cho O2, CO2, H2O, glucose và các ion âm đi qua. Trên

màng hồng cầu có một số enzyme giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì tính
bền vững, tính thẩm thấu của màng và sự trao đổi chất qua màng nh Enzym
gluco-6-photphataza, dehydrogenaza, glutation-reductazaDo màng hồng cầu
có tính đàn hồi, nên hồng cầu có thể biến dạng sau đó trở lại hình dáng bình
thờng, do đó nó có thể qua các mao mạch nhỏ. Khi áp suất thẩm thấu xung
quanh thay đổi, hồng cầu cũng thay đổi kích thớc. Khi áp suất giảm, nớc vào
trong hồng cầu làm hồng cầu phình to ra. Hồng cầu cũng gitn nở khi môi trờng
bên ngoài có tính acid. Do vậy hồng cầu trong máu tĩnh mạch hơi to hơn hồng
cầu trong máu động mạch.
* Huyết sắc tố (Hemoglobin- Hb)

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………12



×