Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt của công ty môi trường đô thị cẩm phả quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.92 MB, 77 trang )

LỜI CẢM ƠN
Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Công ty
Môi trƣờng đô thị Cẩm Phả đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ tơi trong
q trình thu thập số liệu và điều tra thực tế để hoàn thành khố luận tốt nghiệp.
Tơi xin cảm ơn thầy Đinh Quốc Cƣờng đã giành nhiều thời gian để hƣớng
dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn những nhận xét, hƣớng dẫn và góp ý q báu của
các thầy giáo, cơ giáo trong bộ mơn Quản lý Mơi trƣờng, Bộ mơn Hóa học
trong q trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian hạn hẹp, năng lực và kinh
nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp q báu của các thầy giáo, cơ giáo và các
nhà khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 13 tháng 05 năm 2009
Sinh viên

Vũ Thị Hương


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 01
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 03
1.1. Khái quát về chất thải rắn ........................................................................ 03
1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn .................................................................... 03
1.1.2. Phân loại và nguồn gốc các loại chất thải rắn ........................................ 03
1.1.3. Đặc điểm của chất thải rắn đô thị .......................................................... 06
1.2. Công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị trên thế giới và Việt Nam ....... 09


1.2.1. Quản lý rác thải đô thị trên thế giới....................................................... 09
1.2.2. Quản lý rác thải đô thị tại Việt Nam ..................................................... 15
1.3. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt............................................................. 21
Chƣơng 2. MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG
NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 24
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 24
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 24
2.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 24
2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 24
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 26
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ................................................................. 25
2.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp........................................... 25
2.5.3. Phƣơng pháp phỏng vấn, điều tra qua bảng hỏi..................................... 25
2.5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp ................................................... 26
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................................. 28
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 28
3.1.1.Vị trí địa lý ............................................................................................ 28
3.1.2. Địa hình ................................................................................................ 28


3.1.3. Khí hậu ................................................................................................. 28
3.1.4. Thủy văn và Hải văn ............................................................................. 29
3.1.5. Tài nguyên nƣớc ................................................................................... 29
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................... 30
3.2.1. Điều kiện kinh tế .................................................................................. 30
3.2.2. Điều kiện xã hội ................................................................................... 31
3.3. Vài nét giới thiệu về Công ty môi trƣờng đô thị Cẩm Phả ....................... 33
3.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ........................................ 33
3.3.2. Những thành tựu đạt đƣợc .................................................................... 34

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 36
4.1. Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại Thị xã Cẩm Phả ..................................... 36
4.1.1. Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt của Thị xã ..................................... 36
4.1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt của Thị xã .............................................. 37
4.1.3. Lƣợng rác phát thải hàng năm của Thị xã ............................................. 38
4.2. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt............................................................. 40
4.2.1. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc .......................................................... 40
4.2.2. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc .......................................................... 41
4.2.3.Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất .............................................................. 42
4.2.4. Ảnh hƣởng đến cảnh quan ................................................................... 42
4.2.5. Ảnh hƣởng đến đời sống sức khỏe ........................................................ 43
4.3. Hoạt động quản lý rác thải của Công ty môi trƣờng đô thị Cẩm Phả ........ 44
4.3.1. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 44
4.3.2. Hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt ..................................................... 46
4.3.2.1. Hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải ............................................ 46
4.3.2.2. Công tác xử lý rác thải của Công ty ................................................... 54
4.3.2.3. Những định hƣớng phát triển của Công ty trong tƣơng lai ................. 56


4.4. Đánh giá ƣu nhƣợc điểm của Công ty trong công tác quản lý rác thải...... 56
4.5. Đề xuất một số giải pháp ........................................................................ 58
4.5.1. Giải pháp công nghệ ............................................................................. 58
4.5.2. Giải pháp quản lý.................................................................................. 59
4.5.3. Giải pháp xã hội ................................................................................... 60
4.5.4. Giải pháp kinh tế .................................................................................. 60
KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ ........................................................ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 64
PHỤ BIỂU ....................................................................................................... 65



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBCNV: Cán bộ côg nhân viên.
CNH-HĐH: Cơng nghiệp hố-hiện đại hố.
CTR: Chất thải rắn.
CTRĐT: Chất thải rắn đô thị.
GS: Giáo sƣ.
GS.TS: Giáo sƣ tiến sỹ.
KHCN&MT : Khoa học công nghệ và Môi trƣờng.
NCS: Nghiên cứu sinh.
OXH: ơxi hố.
OXH-K: ơxi hố-khử.
PGS.TS : Phó giáo sƣ tiến sỹ.
SV: Sinh viên.
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam.
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
Ths: Thạc sỹ.
TS: Tiến sỹ.
TTKTMTĐT&KCN: Trung tâm kiểm tra môi trƣờng đô thị và khu công nghiệp.
UBND: Ủy ban nhân dân.


DANH MỤC CÁC BẢNG & HÌNH VẼ
BẢNG
BẢNG

NỘI DUNG

TRAN
G


Bảng 1.1

Thành phần chất thải rắn ở Mỹ

08

Bảng 1.2

Thành phần CTR sinh hoạt ở một số đô thị Việt Nam

08

Bảng 1.3

Lƣợng thu gom CTR trên thế giới năm 2004

10

Bảng 1.4

So sánh hoạt động quản lý rác thải giữa các nƣớc
có thu nhập bình quân theo đầu ngƣời khác nhau

11

Bảng 1.5

Khối lƣợng rác thải (tấn/ngày) ở một số địa phƣơng

16


Bảng 4.1

Thành phần chất thải sinh hoạt tại Thị xã Cẩm Phả

37

Bảng 4.2

Mức phát thải bình quân theo đầu ngƣời/ngày-đêm
qua các năm

39

Bảng 4.3

Mức phát thải bình quân theo đầu ngƣời theo
phƣờng năm 2008

40

Bảng 4.4

Đánh giá của ngƣời dân về ảnh hƣởng của rác thải

41

Bảng 4.5

Ảnh hƣởng của rác thải đến môi trƣờng cảnh quan


43

Bảng 4.6

Bảng thống kê nguồn nhân lực của Công ty

45

Bảng 4.7

Kết quả khảo sát ý kiến ngƣời dân về công tác thu gom rác

52

Bảng 4.8

Kết quả khảo sát điều kiện vật chất, trang thiết bị
của Công ty

52

Bảng 4.9

Kết quả khảo sát sự đánh giá của ngƣời dân về thái
độ phục vụ của công nhân vệ sinh

53

Bảng 4.10


Kết quả khảo sát công tác thu gom, vận chuyển, xử
lý rác thải

53


HÌNH
NỘI DUNG

HÌNH

TRANG

Hình 1.1

Sơ đồ các nguồn phát sinh CTR đơ thị

05

Hình 1.2

Các hƣớng sử dụng chất thải đơ thị

14

Hình 1.3

Sơ đồ tóm tắt ảnh hƣởng của CTR đến con ngƣời và


21

mơi trƣờng
Hình 4.1

Những nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại Thị xã

36

Cẩm Phả
Hình 4.2

Mức phát thải bình quân theo đầu ngƣời

39

Hình 4.3

Tổ chức hành chính của Cơng ty

44

Hình 4.4

Sơ đồ vận chuyển rác thải tại Thị xã Cẩm Phả

46

Hình 4.5


Quy trình xử lý rác

54


MỞ ĐẦU
Nƣớc ta đang trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Cùng với đó là
sự gia tăng ngày càng nhiều các cơ sở sản xuất, các nhà máy, công ty với quy
mô lớn. Tốc độ phát triển các đơ thị ngày càng nhanh, theo đó các khu dân cƣ
tập trung tại đô thị nhiều, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm vật chất cũng ngày
càng tăng cao. Tất cả tạo điều kiện kích thích các ngành sản xuất, kinh doanh
và dịch vụ đƣợc mở rộng, phát triển nhanh chóng. Đóng góp tích cực vào sự
phát triển kinh tế của đất nƣớc, nâng cao mức sống chung của xã hội. Ngồi
những lợi ích kể trên, sự phát triển kinh tế với tốc độ cao cũng tạo ra một lƣợng
lớn chất thải bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải công nghiệp,
chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng… Mà nếu khơng có những biện pháp
quản lý phù hợp sẽ đe dọa nghiêm trọng đến môi trƣờng.
Theo báo cáo diễn biến môi trƣờng Việt Nam năm 2004 về chất thải rắn
thì lƣợng chất thải rắn phát sinh trên tồn quốc ƣớc tính khoảng 15 triệu
tấn/năm, trong đó khoảng 150.000 tấn chất thải nguy hại. Dự báo đến năm
2010 lƣợng chất thải rắn có thể tăng từ 24% đến 30%. Với lƣợng rác thải sinh
hoạt phát sinh và gia tăng ngày càng nhiều nhƣ vậy gây ra những ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến đời sống sức khỏe ngƣời dân. Tuy nhiên, trên thực tế việc
xử lý ô nhiễm môi trƣờng và quản lý nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng do chất
thải rắn gây ra chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và đang trở thành vấn đề cấp
bách của công tác bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay.
Cẩm Phả là thị xã đang trên đà phát triển. Trong những năm qua cùng với
tốc độ phát triển mạnh, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, song Thị xã cũng
gặp phải những vấn đề khó khăn trong hoạt động quản lý chất thải rắn nói
chung và chất thải sinh hoạt nói riêng. Trƣớc tình hình thực tiễn của Thị xã,

nhằm tìm hiểu thêm về cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt từ đó đề xuất một
số biện pháp góp phần vào cơng tác quản lý rác thải tại địa phƣơng, chúng tôi

1


tiến hành nghiên cứu đề tài khoá luận: Đánh giá thực trạng công tác quản lý
rác thải sinh hoạt của Công ty Môi trường đô thị Cẩm Phả-Quảng Ninh.
Đề tài đƣợc hình thành nhằm mục đích vận dụng tổng hợp những kiến
thức đã học trong 4 năm học tập tại trƣờng vào thực tiễn và tập dƣợt những kỹ
năng nghiên cứu khoa học về môi trƣờng để sau khi ra trƣờng có đủ khả năng
giải quyết các vấn đề bức xúc về môi trƣờng khu đô thị Việt Nam.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về chất thải rắn
1.1.1. Khái niệm chất thải rắn
Có nhiều quan điểm khác nhau về chất thải rắn tùy thuộc vào từng vùng,
từng địa phƣơng và từng lĩnh vực khác nhau.
Theo quan niệm chung trƣớc kia: Chất thải rắn là toàn bộ những loại vật
chất do con ngƣời loại bỏ trong hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm
các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng
đồng lồi ngƣời…). Trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh
từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời.
Theo quan niệm mới ngày nay: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải
đô thị) đƣợc định nghĩa là vật chất mà ngƣời tạo ra ban đầu vứt bỏ ở khu vực
đơ thị mà khơng địi hỏi sự bồi thƣờng cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất

thải đƣợc coi là chất thải đô thị nếu chúng đƣợc xã hội nhìn nhận nhƣ một
thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy. Theo quan điểm
này, chất thải rắn đô thị mang các đặc trƣng sau: Bị vứt bỏ trong khu vực đô
thị và thành phố có trách nhiệm phải thu gom, thu dọn.
Chất thải rắn bao gồm tất cả những chất thải không phải nƣớc thải cũng
khơng phải khí thải. Do đó, theo Nghị Định 59/2007/NĐ-CP: Chất thải rắn
đô thị là chất thải ở dạng thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm
chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại.
1.1.2. Phân loại và nguồn gốc của các loại chất thải rắn
Các loại chất thải rắn đƣợc thải ra từ các hoạt động khác nhau và đƣợc
phân loại theo nhiều cách khác nhau.
3


- Theo vị trí hình thành: Phân ra làm chất thải trong nhà, ngoài nhà, trên đƣờng
phố và chợ…
- Theo thành phần hóa học và vật lý: Phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô
cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, phi kim, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo…
- Theo bản chất và nguồn gốc hình thành chất thải rắn đƣợc phân ra:
• Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến hoạt động sống
của con ngƣời, hình thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các
trung tâm thƣơng mại…
Trong các loại chất thải ở đơ thị thì chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh
hoạt) chiếm khối lƣợng lớn nhất và gây mất mỹ quan trên diện rộng.
• Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…
• Chất thải xây dựng: Là những phế thải nhƣ đất đá, gạch ngói, bê tơng vỡ
do các hoạt động phá dỡ, xây dựng cơng trình…
• Chất thải từ các nhà máy xử lý: Chất thải rắn từ hệ thống xử lý nƣớc,

nƣớc thải, nhà máy xử lý chất thải cơng nghiệp.
• Chất thải nơng nghiệp: Là những vật chất đƣợc loại bỏ từ các hoạt động
sản xuất nông nghiệp nhƣ gốc rơm, rạ, cây trồng, chăn ni, bao bì đựng phân bón
và hóa chất bảo vệ thực vật…
- Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn đƣợc phân ra các loại:
• Chất thải nguy hại: Bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng độc hại,
chất thải phát sinh ra dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ, các
chất thải nhiễm khuẩn, lây lan… có nguy cơ đe dọa sức khỏe con ngƣời, động vật
và thực vật. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu là từ các hoạt động y
tế, công nghiệp và nông nghiệp.

4


• Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có
một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác với các chất gây nguy
hại đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng. Theo quy chế quản lý chất thải y tế, các
loại chất thải y tế nguy hại đƣợc phát sinh từ các hoạt động chuyên môn từ các
bệnh viện, trạm xá và các trạm y tế…
Các chất thải nguy hại do các cơ sở cơng nghiệp hóa chất thải ra có đặc tính
độc hại cao, tác động xấu đến sức khỏe, do đó việc xử lý chúng phải có những giải
pháp kỹ thuật để hạn chế các tác động độc hại.
Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nơng nghiệp chủ yếu là các loại hóa
chất nhƣ phân bón hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật.
• Chất thải không nguy hại: Là những loại chất thải khơng chứa các chất
hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác
thành phần.
Về nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị đƣợc phát sinh từ nhiều nguồn
khác nhau. Có thể mơ tả sơ bộ các nguồn phát sinh chính theo sơ đồ hình 1.1 sau:
Nhà dân,

khu dân cƣ

Chợ, bến xe,
nhà ga

Giao thơng vận tải
và xây dựng

Cơ quan
trƣờng học

Khu vui chơi
giải trí

Chất thải rắn

Bệnh viện,
cơ sở y tế

Nông nghiệp, các
hoạt động xử lý
rác thải

Khu cơng
nghiệp, nhà
máy, xí nghiệp

Hình 1.1 : Sơ đồ các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị
5



1.1.3. Đặc điểm của chất thải rắn đơ thị
• Thành phần: Tùy vào từng khu đô thị khác nhau, mức độ phát triển
khác nhau mà thành phần và tính chất của chất thải rắn có khác nhau rõ
rệt. Tỷ lệ phần trăm các chất có trong rác thải khơng ổn định, biến động
theo mỗi địa điểm thu gom rác, phụ thuộc nhiều vào mức sống và phong
cách tiêu dùng của nhân dân ở mỗi đơ thị. Tính trung bình, tỷ lệ thành
phần các chất hữu cơ chiếm 45%-60% tổng lƣợng chất thải; tỷ lệ thành
phần nilon, chất dẻo chiếm từ 6%-16%; độ ẩm trung bình của rác thải từ
46%-52%. Thành phần của chất thải rắn có thể đƣợc chia ra làm 3 loại cơ
bản nhƣ sau:
- Các chất cháy đƣợc: Giấy, cỏ, gỗ, củi, rơm rạ, thực phẩm, chất dẻo,
da và cao su.
- Các chất không cháy đƣợc: Kim loại (kim loại đen và kim loại màu),
phi kim, thủy tinh, đá và sành sứ.
- Các chất hỗn hợp: Tất cả các vật liệu khác, không phân loại ở trên.
Chúng đƣợc chia làm 2 loại: kích thƣớc nhỏ hơn 5mm và lớn hơn 5mm.
Theo các nguồn tài liệu thu đƣợc từ các nghiên cứu về rác thải đô thị ở
Việt Nam thấy rằng trong thành phần rác thải đô thị nƣớc ta thì rác thải
hữu cơ chiếm lƣợng lớn nhất, trung bình tại các khu đơ thị thành phần
chất hữu cơ chiếm đến 55% tổng lƣợng rác thải.
• Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn: Lƣợng chất thải rắn phát sinh, phụ
thuộc nhiều vào các yếu tố kinh tế - xã hội. Nói chung thì mức sống càng
cao thì lƣợng chất thải rắn phát sinh càng nhiều. Tại các thành phố lớn
nhƣ New York, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn là 1,8 kg/ngƣời/ngày,
Singapore, Hong Kong là 0,8-1,0 kg/ngƣời/ngày, một số nƣớc khác nhƣ
Jacarta, Manila, Calcuta… tỷ lệ này vào khoảng 0,5-0,6 kg/ngƣời/ngày.
(Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Thế Giới World Bank, năm 1999). Tại
Việt Nam, theo báo cáo diễn biến môi trƣờng Việt Nam năm 2004 về chất
6



thải rắn thì lƣợng chất thải rắn phát sinh trên tồn quốc ƣớc tính khoảng 15
triệu tấn/năm. Theo số liệu thống kê năm 2002, lƣợng chất thải sinh hoạt
trung bình ở các đô thị lớn vào khoảng 0,6-0,9 kg/ngƣời/ngày, ở các đô thị
nhỏ lƣợng này vào khoảng 0,4-0,5 kg/ngƣời/ngày. Đến năm 2005 và đầu
năm 2006, tỷ lệ đó tăng lên tƣơng ứng là 0,9-1,2 kg/ngƣời/ngày tại các đô
thị lớn và 0,5-0,65 kg/ngƣời/ngày tại các đô thị nhỏ. Mức phát sinh rác thải
có ảnh hƣởng rất lớn đến các hoạt động quản lý chất thải rắn tại khu vực đô
thị. Do đó, việc giảm phát thải chất thải rắn là một trong những mục tiêu
hàng đầu trong công tác bảo vệ mơi trƣờng hiện nay.
• Tính chất của chất thải rắn đơ thị: Tính chất của chất thải rắn đơ thị
có vai trị hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý vì nó quyết định việc
lựa chọn các phƣơng pháp quản lý và xử lý rác thải. Chất thải rắn có
những đặc trƣng về tỷ trọng, thành phần, độ ẩm và kích thƣớc. Trong đó:
- Tỷ trọng: Tỷ trọng cũng nhƣ lƣợng phát sinh rác thải dao động rất lớn
giữa các nƣớc khác nhau: Ở các nƣớc đang phát triển có tỷ trọng rác thải
cao hơn các nƣớc phát triển. Ở Mỹ, tỷ trọng này là 100 kg/m 3, ở Anh là
150 kg/m3, ở Singapore là 175 kg/m3, ở Thái Lan là 250 kg/m3 … còn ở
Ấn Độ, Việt Nam là 500 kg/m3. Tỷ trọng của chất thải rắn quyết định việc
lựa chọn các trang thiết bị vận chuyển, thu gom…
- Độ ẩm và kích thƣớc của chất thải rắn cũng ảnh hƣởng lớn đến công
tác quản lý rác thải.
- Thành phần chất thải rắn ở các đô thị khác nhau giữa các quốc gia
khác nhau cũng khác nhau. Cụ thể là thành phần trung bình của chất hữu
cơ trong rác thải của Mỹ thấp hơn của Việt Nam. Bảng 1.1 sẽ chỉ ra thành
phần chất thải rắn của Mỹ, năm 2005.

7



Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn ở Mỹ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Thành phần

Tỷ lệ % theo khối lƣợng

Giấy
Kính vỡ
Kim loại
Nhựa
Vải, sợi, da, cao su…
Thực phẩm
Rác quét sân
Gỗ
Các chất hữu cơ khác

34,2
5,2
7,6

11,8
7,6
11,9
13,1
5,7
3,4

(Nguồn: Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ, báo cáo môi trường về chất thải
rắn, 2005).
Ở Việt Nam, các đô thị khác nhau thì thành phần và tính chất của chất thải
cũng khác nhau. Thể hiện ở bảng 1.2 sau:
Bảng 1.2: Thành phần chất thải sinh hoạt ở một số đô thị Việt Nam
STT

Thành phần
chất thải

1

Chất hữu cơ,
thực phẩm
Plastic, nilon,
nhựa, chai lọ
Giấy vụn, catton
Kim loại, vỏ
hộp
Thuỷ tinh, mảnh
vỡ TT
Cao su, giả da
Các chất nguy

hại
Đất đá, gạch,
cành cây

2
3
4
5
6
7
8

( % theo khối lượng)

TP
Hải
Hạ
Bình
Nội HCM Phịng Long Dƣơng
53,22 53,70

Bà RịaVũng
Tàu
69,36
69,87

49,10

60,14


15,60

3,13

8,30

8,10

6,45

2,38

1,89
6,03

5,35
1,24

6,64 12,50
0,30 0,40

5,47
1,43

4,12
0,86

7,24

4,12


3,75

4,70

2,24

3,47

0,55
0,90

3,23
1,27

3,65
1,75

0,80
1,10

2,27
0,23

1,16
0,14

18,69

21,52


22,39

18,7

12,55

18,00

100

100

100

100

100

100

(Nguồn: Theo báo cáo của Cục môi trường, 2004 )
8


Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, khoa học cơng nghệ ngày
càng hiện đại thì những sản phẩm do con ngƣời tạo ra ngày càng trở nên
phức tạp và tinh vi. Theo đó, chất thải do con ngƣời tạo ra cũng trở nên
phức tạp cả về thành phần và tính chất khiến chúng khó xử lý hơn, tính
chất độc hại của rác thải sinh hoạt ngày càng gia tăng.

1.2. Công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị trên Thế giới và Việt Nam
Các đô thị khác nhau trên Thế giới thì có những hoạt động quản lý rác
thải khác nhau. Nhƣng tóm lại, quản lý chất thải rắn nói chung muốn có
hiệu quả phải bao gồm các hoạt động chính sau: Giảm thiểu nguồn phát
sinh, thu gom, tái sử dụng-tái chế, thu hồi năng lƣợng từ chất thải rắn,
chôn lấp hợp vệ sinh. Rác thải sinh hoạt cũng là một loại chất thải rắn và
cũng cần phải đƣợc quản lý một cách hiệu quả nhằm bảo vệ môi trƣờng
trong sạch và sự phát triển bền vững.
Sau đây chúng tơi xin đƣa ra một số tìm hiểu chung về công tác quản
lý chất thải rắn trên Thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam.
1.2.1. Quản lý rác thải đô thị trên Thế giới
Chất thải rắn cần đƣợc quản lý theo hệ thống không chỉ ở một đô thị
hay một quốc gia đơn lẻ mà cần đƣợc toàn cầu hóa. Hiện nay trên thế giới
việc quản lý chất thải nói chung và quản lý chất thải rắn nói riêng đã và
đang đƣợc quan tâm cao, nhằm giải quyết vấn đề chất thải, đảm bảo hiệu
quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng cho sự phát triển bền vững.
Chất thải đƣợc thu gom trên thế giới dao động trong khoảng 2,5 đến 4
tỷ tấn (không kể chất thải tháo rỡ và xây dựng, khai thác mỏ và nông
thôn). Năm 2004, tổng lƣợng chất thải rắn đô thị đƣợc thu gom trên tồn
thế giới ƣớc tính khoảng 1,2 tỷ tấn (chỉ tính cho các nƣớc thuộc Tổ chức
hợp tác và phát triển kinh tế OECD, các đô thị mới nổi và các nƣớc đang
phát triển) Bảng 1.3 cho biết lƣợng rác thải đƣợc thu gom của một số
nƣớc trên thế giới:
9


Bảng 1.3: Lượng thu gom chất thải rắn trên thế giới năm 2004
Khối lƣợng chất thải rắn đƣợc thu

Tên


gom (triệu tấn)
Các nƣớc thuộc tổ chức Hợp tác và

620

phát triển OECD
Cộng đồng các quốc gia độc lập CIS

65

(trừ các nƣớc ở biển Ban tích)
Châu Á (trừ các nƣớc OECD)

300

Trung Mỹ

30

Nam Mỹ

86

Bắc Phi và Trung Đông

50

Châu Phi và cận Sahara


53

Tổng số

1204

(Nguồn: Khảo sát của cơ quan Dịch vụ môi trường Veolia và Cyclope 2005)
Thành phần và tính chất của rác thải sinh hoạt có biến động lớn giữa các
đơ thị khác nhau. Do vậy hoạt động quản lý rác thải là công việc phức tạp và
có đặc điểm khác nhau ở những đô thị khác nhau.
Trên bảng 1.4 chúng tôi tiến hành so sánh hoạt động quản lý rác thải rắn
đô thị giữa các nƣớc có mức thu nhập bình qn đầu ngƣời (GDP) khác nhau
năm 2004.

10


Bảng 1.4: So sánh hoạt động quản lý rác thải giữa các nước có mức thu
nhập bình qn trên đầu người khác nhau
Các nƣớc có thu Các nƣớc có thu
nhập cao
nhập trung bình
> 20.000
5.000-15.000

GDP
(USD/ngƣời/năm)
Chất thải đơ thị
350-750
(kg/ngƣời/năm)

Tỷ lệ thu gom
> 95
(%)
Các quy định về
- Có chiến lƣợc
chất thải
mơi trƣờng quốc
gia
- Cơ quan mơi
trƣờng quốc gia.

Xử lý chất thải

Các nƣớc có thu
nhập thấp
< 5.000

250-550

150-250

< 95

< 70

- Có chiến lƣợc
mơi trƣờng quốc
gia.

- Khơng có chiến lƣợc

mơi trƣờng quốc gia.

- Quy định chặt
chẽ và cụ thể.

- Có cơ quan mơi - Các quy định hầu
trƣờng.
nhƣ khơng có.
- Luật mơi
trƣờng.

- Có nhiều số
liệu thống kê

- Một vài số liệu
thống kê.

- Khơng có số liệu
thống kê.

- Thu gom có
chọn lọc, thiêu
đốt, tái chế >
20%

- Bãi chơn lấp
>90%, bắt đầu
thu gom có chọn
lọc.


- Điểm chứa chất thải
bất hợp pháp >50%.
- Tái chế khơng chính
thức từ 5%-15%.

(Nguồn: Theo cơ quan dịch vụ môi trường Veolia và Cyclope 2005)
Trên bảng ứng với các nƣớc có mức thu nhập cao nhƣ Hoa Kì, các nƣớc
thuộc khối thị trƣờng chung Châu Âu (nhƣ Pháp, Anh, Bồ Đào Nha, Thụy Sỹ,
Hà Lan, Bỉ…), Hồng Kơng. Các nƣớc có mức thu nhập ở mức trung bình nhƣ
Achentina, Đài Loan, Singapo, Thái Lan… Các nƣớc có thu nhập thấp nhƣ
Ấn Độ, Ai Cập, các nƣớc Châu Phi…
Cuộc sống của con ngƣời ngày một đƣợc cải thiện, kèm theo đó là những
nhu cầu về tiện ích xã hội… Và để đáp ứng đƣợc những nhu cầu đó việc khai
thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất công nghiệp… là điều cần thiết. Tuy
11


nhiên nó sẽ làm phát sinh lƣợng rác thải khổng lồ, làm ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến đời sống sức khỏe con ngƣời. Do đó, hiện nay việc xử lý chất thải
rắn đang là vấn đề đƣợc quan tâm sâu sắc trên thế giới, đặc biệt là ở những
nƣớc có nền kinh tế và cơng nghiệp phát triển.
Hiện nay, có nhiều loại công nghệ khác nhau để xử lý chất thải rắn đơ thị,
tùy vào trình độ phát triển của từng quốc gia mà có những biện pháp khác
nhau. Và mỗi cơng nghệ lại có khả năng ứng dụng tốt nhất trong những phạm
vi nhất định. Ở những nƣớc phát triển, ngƣời ta thƣờng tập trung xử lý chất
thải bằng cách kết hợp những quy trình cơng nghệ khác nhau. Tuy nhiên, dù
quản lý theo cách nào đi nữa thì tại các cụm xử lý chất thải rắn đô thị vẫn phải
áp dụng những biện pháp cơng nghệ sau đây.
• Phân loại và xử lý cơ học: Là khâu ban đầu, khơng thể thiếu trong quy
trình xử lý chất thải. Biện pháp này sẽ làm tăng hiệu quả tái chế và xử lý ở các

bƣớc tiếp theo. Các công nghệ dùng trong phân loại và xử lý chất thải nhƣ cắt,
nghiền, sàng, tuyển từ, tuyển khí nén…Gồm các giai đoạn chính sau:
- Tách lấy kim loại, thủy tinh, giấy, chất dẻo ra khỏi chất thải.
- Làm khô bùn bể phốt (sơ chế).
- Đốt chất thải khơng có thu hồi nhiệt.
- Lọc, tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng.
• Cơng nghệ thiêu đốt là quá trình OXH chất thải ở nhiệt độ cao. Phƣơng
pháp này có ƣu điểm là phù hợp với các loại chất thải nguy hại nhƣ cao su,
nhựa dẻo, da vụn, giấy, cặn dầu… Khả năng tận dụng nhiệt cao, xử lý triệt để
khối lƣợng, sạch sẽ và khơng tốn diện tích đất để chơn lấp... Phƣơng pháp này
có ý nghĩa rất quan trọng vì nó làm giảm đến mức nhỏ nhất lƣợng chất thải
cho khu xử lý. Tuy nhiên, đây là phƣơng pháp tốn kém, chi phí cao gấp 10 lần
so với phƣơng pháp chơn lấp, vận hành phức tạp và đòi hỏi phải giải quyết
vấn đề mơi trƣờng khơng khí do phát sinh khí thải độc hại. Phƣơng pháp này
12


thƣờng đƣợc áp dụng ở những nƣớc có nền kinh tế phát triển nhƣ Đức, Nhật,
Bỉ, Hà lan…
• Cơng nghệ xử lý hóa lý: Là sử dụng các q trình biến đổi hóa lý nhằm
làm thay đổi tính chất của chất thải, nhằm giảm thiểu khả năng nguy hại của
chất thải đối với môi trƣờng. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ mang lại hiệu quả
kinh tế và môi trƣờng nếu có cơng nghệ hiện đại. Một số biện pháp nhƣ:
- Trích ly: Là tách các cấu tử ra khỏi hỗn hợp nhờ dung mơi có khả năng
hịa tan chọn lọc một số chất có trong hỗn hợp đó.
- Chƣng cất: Là tách các hỗn hợp chất lỏng bay hơi thành những cấu tử
riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau, ở những nhiệt độ sôi khác nhau.
- Kết tủa, trung hòa: Dựa vào phản ứng tạo sản phẩm kết tủa lắng giữa
các chất bẩn và hóa chất để tách các chất kết tủa ra khỏi hỗn hợp.
- Oxi hóa khử: Là quá trình sử dụng các tác nhân Oxi hóa khử để tiến

hành phản ứng OXH-K, chuyển các chất độc hại thành những chất khơng độc
hại hoặc ít độc hơn.
• Phƣơng pháp sinh học: Bao gồm các giai đoạn chính sau:
- Chế biến phân ủ sinh học.
- Mê tan hóa trong các bể thu hồi khí sinh học.
• Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh: Là biện pháp tiêu hủy chất thải đƣợc
áp dụng rất rộng rãi trên thế giới. Là phƣơng pháp kiểm soát sự phân hủy của
chất rắn khi chúng đƣợc chôn nén và phủ lấp bề mặt. Đây là phƣơng pháp đơn
giản, chi phí thấp và đƣợc áp dụng phổ biến ở các nƣớc đang phát triển. Tuy
nhiên phƣơng pháp này địi hỏi có diện tích đất lớn và có nguy cơ gây ơ
nhiễm mơi trƣờng cao.
Hình 1.2 đƣa ra hƣớng cho việc sử dụng rác thải đô thị:

13


Giấy, kim loại,
nhựa dẻo…

Tái chế

Vải vụn, cao su,
giả da, giẻ rách

Thiêu đốt

Sành sứ, chất
trơ…

Chôn lấp


Rác thải đô thị

Chất hữu cơ dễ
phân hủy…

Chơn, đốt
Hoặc chế biến
phân

Hình 1.2: Các hƣớng sử dụng chất thải đô thị
Về việc quản lý rác trên thế giới, có thể trích dẫn ra đây kinh nghiệm của
một số quốc gia.
• Cộng hịa liên bang hợp chủng quốc Hoa Kì
Tại Hoa Kì, việc quản lý rác thải đƣợc thực hiện dựa trên việc kết hợp giữa
các quy trình công nghệ cả chôn lấp và thiêu đốt. Rác đƣợc chế biến thành
phân vi sinh cũng nhƣ các đồ dùng nhƣ thủy tinh, nhựa… Tuy nhiên việc chế
biến cũng tạo ra nhiều CO2 chính vì vậy mà Hoa Kì khơng tham gia kí hiệp
ƣớc Kyoto.
• Bungari
Bungari xử lý rác thải chủ yếu bằng phƣơng pháp chơn lấp. Trong năm
2004, có 86,5% tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh đƣợc đem đi chôn lấp. Hệ
thống vận chuyển và thu gom rác thải đô thị đã đáp ứng nhu cầu của 1801 khu
dân cƣ với số dân là 6.551.181 ngƣời, lƣợng rác thu gom là 3,09 triệu tấn.
Tại đây, việc ủ phân và thiêu đốt chất thải để thu hồi năng lƣợng chƣa phổ
biến rộng rãi và việc tái chế trở thành biện pháp thông dụng. Tổng công suất
14


tái chế giấy vụn và bìa catton là khoảng 200.000 tấn/năm. Tới cuối năm 2004,

Bungari đã có 177 trạm thu gom chất thải bao gói khác nhau.( Nguồn: Tạp chí
Mơi trường và Phát triển bền vững).
• Malaixia
Tại Malaixia, rác thải phát sinh chủ yếu đƣợc đem chôn lấp, một phần
đƣợc đem tái chế. Khoảng 76% CTRĐT phát sinh ở nƣớc này đƣợc thu gom,
song chỉ có 1,2% đƣợc tái chế, số cịn lại đƣợc chuyển đến 144 bãi chơn lấp.
Nhờ áp dụng hệ thống quản lý chất thải tổng hợp, việc quản lý chất thải có
hiệu quả và năng suất cao có thể làm tăng tuổi thọ bãi chơn lấp và chiết suất
nguyên liệu đạt kết quả trong các quy trình thu hồi. Bằng biện pháp quản lý
này có thể xử lý tới 87% tổng số CTRĐT phát sinh hay 14.800 tấn/ngày ở
Malaixia (Nguồn: Warmer, 2/2005)
1.2.2. Quản lý rác thải đô thị tại Việt Nam
Nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng của Việt Nam cũng tạo ra một
sản phẩm song hành gia tăng, đó là các loại chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng.
Quản lý lƣợng chất thải gia tăng đang là một thách thức to lớn đặt ra đối với
các nhà quản lý. Mỗi năm, Việt Nam sản sinh ra trên 15 triệu tấn chất thải,
khoảng hơn 80% là chất thải từ các hộ gia đình, các nhà hàng, khu chợ, khu
kinh doanh, còn lại là chất thải cơng nghiệp khoảng 2,6 triệu tấn/năm. Trong
đó phần lớn khơng đƣợc tiêu hủy an toàn, đang là một nguy cơ lớn đe dọa sức
khỏe cộng đồng và môi trƣờng.
Rác thải sinh hoạt chủ yếu phát sinh ở các khu đô thị. Các khu đô thị tuy
chỉ chiếm 24% dân số của cả nƣớc, nhƣng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn
chất thải mỗi năm (gần bằng 50% tổng lƣợng chất thải của cả nƣớc). Nguyên
nhân chính là do số dân tập trung cao, nhu cầu tiêu dùng lớn, các hoạt động
thƣơng mại đa dạng và tốc độ đô thị hố cao. Khối lƣợng rác phát sinh tại một
số đơ thị và nơng thơn Việt Nam đƣợc trình bày trong bảng 1.5.

15



Bảng 1.5: Khối lượng rác thải (tấn/ngày) ở một số địa phương
STT

Tên thành phố

Lƣợng rác tấn/ngày
Tổng lƣợng rác

1

Hà Nội

2

Lƣợng rác thu gom

3.500

2.500

Hải Phịng

600

400

3

Hải Dƣơng


120

70

4

Hạ Long

150

110

5

Hồ Chí Minh

5.400

3.300

6

Đồng Nai

350

160

7


Bình Dƣơng

250

130

8

Bà Rịa Vũng Tàu

350

200

(Nguồn: Báo cáo “Quản lý chất thải rắn trong các vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc và phía Nam” ).
Với lƣợng rác thải phát sinh ngày một tăng nhƣ vậy đã và đang đặt ra
những yêu cầu vô cùng cấp bách đối với công tác quản lý và xử lý nhằm bảo
vệ môi trƣờng. Ở Việt Nam, công tác quản lý rác thải sinh hoạt chủ yếu là do
các công ty môi trƣờng đô thị của địa phƣơng đảm nhận. Mặc dù trong những
năm gần đây hoạt động của các cơng ty đã có nhiều tiến bộ đáng kể, phƣơng
thức quản lý đã có nhiều cải tiến nhƣng vấn đề rác thải sinh hoạt đô thị vẫn là
vấn đề đáng lo ngại đối với môi trƣờng của chúng ta hiện nay. Nói chung,
cơng tác quản lý bao gồm các hoạt động thu gom, tái sử dụng, tái chế, tiêu
hủy và các vấn đề về quản lý gồm chính sách, thể chế, tài chính và ngân sách.
1. Xử lý rác thải sinh hoạt
a. Hoạt động thu gom:
Ở Việt Nam, có 2 phƣơng thức thu gom chủ yếu:

16



- Thu gom, quét rác trên đƣờng phố chính: Do các công nhân quét dọn của
công ty môi trƣờng đô thị đảm nhận. Họ sẽ quét đoạn đƣờng đƣợc phân cơng,
sau đó tập kết rác tại khu vực đƣợc quy định.
- Thu gom rác từ các khu phố, nhà dân, khu tập thể: Do các UBND
phƣờng quản lý. Ngƣời dân đổ rác phát sinh của gia đình mình tại điểm quy
định. Vào những khoảng thời gian quy định, sẽ có những công nhân thu gom
(ngƣời do UBND phƣờng quản lý, không thuộc diện công nhân công ty môi
trƣờng) đến thu gom bằng xe đẩy tay, đƣa ra điểm tập kết, để xe ép của công
ty đến chở đi.
Tỷ lệ thu gom chất thải bình qn ở các thành phố nói chung có tăng
nhƣng vẫn ở mức thấp. Chất thải rắn sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng lƣợng
rác phát sinh toàn quốc, trong đó lƣợng chất thải rắn thu gom tại các đô thị
Việt Nam hiện chỉ đạt khoảng 70% yêu cầu so với thực tế. Tỷ lệ thu gom chất
thải sinh hoạt trung bình cả nƣớc chỉ tăng từ 65% lên 71% trong giai đoạn
2000 đến 2003.
Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề cấp bách của cả thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng. Với chủ trƣơng xã hội hóa cơng tác bảo vệ
mơi trƣờng hiện nay, chính phủ đã khuyến khích các cơng ty tƣ nhân, chính
quyền các địa phƣơng… tổ chức hoạt động quản lý dựa trên sự hợp tác của
cộng đồng. Khi có sự tham gia từ phía cộng đồng cơng tác quản lý sẽ trở nên
có hiệu quả hơn. Cụ thể là kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng,
tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân đồng thời có chỉ tiêu thu rõ ràng cho nhân
viên, huy động đƣợc nguồn vốn đầu tƣ từ xã hội cho công tác giữ gìn vệ sinh
mơi trƣờng. Từ đó góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng cho từng
ngƣời dân. Góp phần nâng cao chất lƣợng môi trƣờng.
b. Hoạt động vận chuyển:
Công tác vận chuyển rác thải chủ yếu là do xe vận chuyển chuyên dụng
của các công ty môi trƣờng địa phƣơng đảm nhận. Hoạt động của các xe này

17


tùy thuộc vào từng địa phƣơng khác nhau. Nhƣng quy trình chung vẫn là thu
gom từ các xe đẩy tay tại các điểm tập kết trên các tuyến phố chính sau đó
vận chuyển đến bãi chơn lấp.
b. Hoạt động xử lý:
Trên thế giới có 3 phƣơng pháp xử lý rác thải đơ thị, đó là: Thiêu đốt, ủ
sinh học và chôn lấp. Phƣơng pháp thiêu đốt tuy đảm bảo vệ sinh, gọn nhẹ
nhƣng chi phí quá cao, trang thiết bị đắt tiền nên phƣơng pháp này chƣa đƣợc
áp dụng tại Việt Nam. Phƣơng pháp ủ sinh học có chi đầu tƣ ban đầu thấp
nhƣng nhƣợc điểm là quá trình kéo dài 3-4 tháng, xử lý bãi chôn lấp để ủ rác
khó làm triệt để do đó dễ gây ơ nhiễm môi trƣờng. Cuối cùng là phƣơng pháp
chôn lấp, đƣợc sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam. Phƣơng pháp này đơn giản,
đỡ tốn kém nhƣng khơng vệ sinh, q trình phân hủy các hợp chất hữu cơ tại
các bãi chôn lấp khơng hợp vệ sinh có thể gây một số nguy hại tới môi trƣờng
nhƣ cháy nổ, ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, khơng khí và tạo ra một
số vật chủ trung gian gây bệnh cho ngƣời và gia súc nhƣ các loại côn trùng,
động vật gặm nhấm… Hiện nay, Chính phủ đang rất ƣu tiên cho việc xây
dựng các khu xử lý rác thải. Tuy nhiên, do thiếu kinh phí, nguồn vốn đầu tƣ
do đó hầu hết các bãi rác đều đƣợc xây dựng bằng nguồn vốn viện trợ ODA.
Tuy nhiên, việc xây dựng từ nguồn vốn ODA cũng gặp khơng ít những khó
khăn nhƣ vốn đầu tƣ cao, thƣờng phải thi cơng chậm, cơng nghệ khơng hồn
tồn phù hợp với điều kiện của Việt Nam, khó khăn trong sửa chữa, thay thế
thiết bị…
Bên cạnh đó, sự thiếu ý thức của ngƣời dân trong công tác bảo vệ môi
trƣờng cũng gây ra khơng ít những khó khăn cho cơng tác quản lý. Ví dụ nhƣ
tại các hộ dân, rác thải đƣợc vứt, đổ một cách bừa bãi. Họ có thể vứt rác ra
các kênh mƣơng, cống rãnh, các góc phố, đổ ra đƣờng phố… gây mất mỹ
quan đô thị và là nguy cơ gây ra những bệnh truyền nhiễm, đe dọa sức khỏe

con ngƣời và gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
18


×