Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nghiên cứu khu hệ bướm tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh huyện đà bắc tỉnh hòa bình và đề xuất các biện pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 81 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trên con đƣờng của sự thành công bên cạnh chúng ta ln có sự quan tâm
giúp đỡ của Thầy, cơ. Họ chính là ngƣời lái đị, lái con thuyền tri thức luôn ở
trên cho chúng em kiến thức và động lực để hoàn thành tốt mục tiêu đề ra.
Trong suốt quá trình học tập vừa qua tại Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp thầy, cô
luôn là ngƣời sát cánh bên chúng em. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi
đến quý thầy cô khoa quản lý – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã cùng
với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho
chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Nhã và Th.S Bùi Xuân Trƣờng đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ, nhân viên KBT Phu Canh huyện Đà
Bắc tỉnh Hịa Bình đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện khóa luận
này.
Cuối cùng tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln
quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài
tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp một
cách hồn chỉnh nhất.Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những hạn chế về kiến
thức và kinh nghiệm.Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của q thầy,
cơ giáo, các chuyên gia nghiên cứu để đề tài khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 04 tháng 5 năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Tiến Dũng

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... v
DANH LỤC CÁC BẢNG .................................................................................... vi
DANH LỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vii
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ......................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 3
1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 3
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .................................................................... 5
1.3 Tình hình nghiên cứu các lồi bƣớm tại KBTTT Phu Canh ......................... 10
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 11
2.1.1.Mục tiêu tổng quát ..................................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ....................................................................... 11
2.2. Giới hạn nghiên cứu ..................................................................................... 11
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 11
2.4.1 Công tác chuẩn bị chung ............................................................................ 11
2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................. 12
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 23
3.1Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 23
3.1.1 Vị trí địa lí .................................................................................................. 23
3.1.2 Địa hình ...................................................................................................... 23
3.1.3 Khí hậu-Thủy văn....................................................................................... 23
3.1.4 Địa chất và Đất .......................................................................................... 24
ii



3.1.5. Tài nguyên rừng khu bảo tồn .................................................................... 25
3.2 Điều kiện dân sinh- kinh tế-xã hội ................................................................ 25
3.2.1. Dân tộc ...................................................................................................... 25
3.2.2. Dân số, lao động và giới............................................................................ 26
3.3. Hiện trạng sản xuất....................................................................................... 27
3.3.1. Sản xuất nông nghiệp ................................................................................ 27
3.3.2. Chăn nuôi .................................................................................................. 27
3.3.3. Hoạt động sản xuất và khai thác lâm nghiệp ............................................ 27
3.4. Cơ sở hạ tầng ................................................................................................ 28
3.5. Văn hóa – Xã hội.......................................................................................... 29
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 30
4.1 Thành phần các loài bƣớm ngày tại KBTTN Phu Canh ............................... 30
4.1.1 Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày ......................................................... 32
4.1.2 Phân bố của bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu................................... 33
4.2 Đa dạng về hình thái, tập tính và vai trị của các lồi bƣớm ngày trong khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 37
4.2.1 Đa dạng về hình thái................................................................................... 37
4.2.2 Đa dạng về sinh thái ................................................................................... 41
4.2.3 Đa dạng về tập tính .................................................................................... 43
4.3Dẫn liệu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài bƣớm ngày có ý
nghĩa tại KBTTN Phu Canh ................................................................................ 45
4.3.1 Các loài bƣớm ngày cần ƣu tiên bảo tồn.................................................... 45
4.3.2 Các lồi có ý nghĩa lớn trong du lịch sinh thái .......................................... 50
4.4 Một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm thành phần lồi cơn trùng bƣớm
ngày tại KBTTN Phu Canh ................................................................................ 54
4.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý các loài bƣớm ngày tại KBTTN Phu Canh
............................................................................................................................. 55
4.5.1Các biện pháp quản lí chung ....................................................................... 56

4.5.2 Các giải pháp quản lí cụ thể ....................................................................... 57
iii


KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 59
1. Kết luận ........................................................................................................... 59
2.Tồn tại............................................................................................................... 60
3. Kiến nghị ......................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

ĐDSH

Đa dạng sinh học

ĐHLN

Đại học Lâm Nghiệp

IUCN


Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

KRĐD

Khu rừng đặc dụng

Nxb

Nhà xuất bản

SC

Sinh cảnh

SĐVN

Sách đỏ Việt Nam

STT

Số thứ tự

v


DANH LỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 điểm tuyến, điểm điều tra thành phần loài Bƣớm ngày....................... 14
Bảng 3.1. Cơ cấu dân tộc các xã thuộc khu bảo tồn .......................................... 26
Bảng 3.2. Thành phần dân tộc các xã sống trong khu bảo tồn ........................... 26
Bảng 4.1Danh mục các loài bƣớm ngày tại KBTTN Phu Canh ......................... 30
Bảng 4.2Thống kê các loài bƣớm ngày theo từng họ ......................................... 32
Bảng 4.3Độ bắt gặp các loài trong khu vực nghiên cứu ..................................... 34
Bảng 4.4 Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo độ cao ............................... 35
Bảng 4.5 Đa dạng các loài bƣớm ngày theo hƣớng phơi .................................... 36
Bảng 4.6 Một số dạng cánh trƣớc của cá loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 40
Bảng 4.7Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh thái ............................. 42
Bảng 4.8Một số dạng cánh trƣớc của cá loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 45

vi


DANH LỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ tuyến 1 và 2 ................................................................................ 15
Hình 2.2Sơ đồ tuyến 3 và 4 ................................................................................. 15
Hình 2.3Rừng thƣờng xanh ƣa ẩm á nhiệt đới .................................................... 16
Hình 2.4Sinh cảnh ven suối ................................................................................ 16
Hình 2.5Sinh cảnh tre trúc................................................................................... 16
Hình 2.6Rừng thứ sinh ........................................................................................ 16
Hình 2.7 Cách gấp bao giữ mẫu .......................................................................... 17
Hình 4.1 Thống kê số lồi bƣớm theo từng họ ................................................... 33
Hình 4.2Biểu đồ mật độ bắt gặp lồi................................................................... 34
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiên đa dạng về thành phần loài bƣớm ngày theo độ cao..... 35
Hình 4.4Biểu đồ đa dạng các lồi bƣớm ngày theo hƣớng phơi......................... 37
Hình 4.5Cấu tạo cơ thể bƣớm ............................................................................. 38

Hình 4.6biểu đồ thể hiện sự đa dạng các lài bƣớm ngày theo sinh cảnh ............ 43
Hình 4.7 Con đực và con cái lồi Troides helena Linnaeus ............................... 46
Hình 4.8Con đực và con cái lồi Troides helena Linnaeus ................................ 46
Hình 4.9 Lồi Troides aeacus C&R Felder ......................................................... 48
Hình 4.10Hình ảnh bƣớm phƣợng cánh chim chấm rời ..................................... 48
Hình 4.11Bƣớm phƣợng cánh đi nheo (Lamproptera curius) ......................... 49
Hình 4.12Papilio arcturus arcturus ...................................................................... 51
Hình 4.13Lồi Euploea tulliolus Fabricius ......................................................... 52
Hình 4.14Tirumala septentrionis ......................................................................... 53

vii


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.Tên đề tài
“NGHIÊN CỨU KHU HỆ BƢỚM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN
NHIÊN PHU CANH HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ”
- GVHD: Th.s Bùi Xuân Trƣờng
GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Dũng
- MSV: 1553020001
- Lớp: 60C – QLTNR Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng quát
– Góp phần bảo tồn các loài bƣớm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh
huyện Đà Bắc Tỉnh Hịa Bình và đề xuất các biện pháp quản lý
 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
– Xác định đƣợc thành phần các loài bƣớm ngày và đề xuất một số giải
pháp bảo tồn các lồi bƣớm ngàycó trong khu vực nghiên cứu.

3. Giới hạn nghiên cứu
– Giới hạn về không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại KBTTN Phu
Canh huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình.
– Giới hạn về thời gian: Từ tháng 2/2019 - 5/2019
4. Nội dung nghiên cứu
– Xác định thành danh lục thành phần loài bƣớm ngày tại KBTTN Phu Canh
– Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học của một số loài chủ yếu
+ Đặc điểm nhận biết
+ Đặc điểm phân bố và sinh thái học cơ bản
– Đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý các lồi bƣớm ngày tại khu
vực nghiên cứu.
viii


5.Kết quả đạt đƣợc
- Tại khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 43 lồi bƣớm ngày thuộc 6
họ.Trong đó có 3 loài quý hiếm nằm trong SĐVN 2007.
- Đánh giá thành phần loài và phân bố thành phần loài theo sinh cảnh,
theo độ cao, theo hƣớng phơi.
- Đánh giá mức độ đa dạng của các lồi bƣớm ngày gồm có: đa dạng về
thành phần lồi, đa dạng về hình thái, đa dạng về sinh thái, đa dạng về tập tính
sống.
- Ý nghĩa của các loài bƣớm ngày tại KBTTN Phu Canh: những lồi có
tên trong sách đỏ, những lồi có ý nghĩa lớn trong du lịch sinh thái.
-Miêu tả một số đặc điểm cơ bản của lồi bƣớm ngày có ý nghĩa.
-Đề xuất một số biện pháp nhằm quản lý, bảo vệ các loài bƣớm ngày
trong khuvựcnghiêncứu

ix



ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đƣợc quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa
dạng sinh học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san
hô... tạo nên môi trƣờng sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang
dã trên thế giới. Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) cơng nhận Việt Nam có
3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife)
công nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế
giới (IUCN) công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật.Hệ sinh thái cũng rất
phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, hơn 21.000 loài thực vật và khoảng
3.000 loài vi sinh vật, trong đó có rất nhiều lồi đƣợc sử dụng để cung cấp vật
liệu di truyền. Không chỉ đa dạng về động thực vật, côn trùng ở Việt Nam cũng
vô cùng phong phú với nhiều lồi có hình dáng kì lạ, đặc biệt là lồi bƣớm.
Trong lớp cơn trùng, bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) là một bộ rất đa dạng và
phong phú. Các loài bƣớm hoạt động vào ban ngày (Rhopalocera) có vai trị rất
lớn trong đời sống kinh tế- văn hóa- xã hội của con ngƣời. Chúng tham gia tích
cực vào quá trình thụ phấn cho hoa, làm tăng năng suất cây trồng, tạo dịng tiến
hóa mới.Nhiều lồi bƣớm có màu sắc rực rỡ đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên
đẹp.Đây là nhóm cơn trùng rất phong phú về số lƣợng và đa dạng về nơi ở,
chúng có khả năng thích ứng cao với sự biến đổi của mơi trƣờng. Do đó, bƣớm
ngày thƣờng đƣợc sử dụng là sinh vật chỉ thị cho tình trạng của hệ sinh thái, đặc
biệt trong đánh gá chất lƣợng rừng, đánh giá hiệu quả của công tác bảo tồn
thông qua việc quan sát sự biến động của quần thể các loài bƣớm theo thời gian.
KBTT Phu Canh thuộc huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình không chỉ là nơi bảo
tồn và lƣu giữ các nguồn gen, mà còn là địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng
của nƣớc ta. Chính vì vậy, việc quan trọng là phải bảo tồn các loài bƣớm ngày,
đặc biệt là những lồi có hình dáng và màu sắc đẹp cũng nhƣ các lồi có trong
sách đỏ Việt Nam để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn và phục vụ
khách tham quan du lịch. Để góp phần đánh giá đƣợc cụ thể hơn về thành phần
và sự đa dạng của các loài bƣớm ngày tại KBTTN Phu Canh.

1


Trong khn khổ của đề tài khóa luận tốt nghiệp tôi lựa chọn đề
tài“NGHIÊN CỨU KHU HỆ BƢỚM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
PHU CANH HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN
PHÁP QUẢN LÝ”với mong muốn góp phần trong cơng tác quản lý và phát
triển các loài bƣớm tại địa phƣơng.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu đối với hầu hết các nhóm cơn trùng gặp nhiều khó khăn,
một phần do chúng có kích thƣớc nhỏ bé, sống trong khơng gian hạn hẹp và có
cuộc sống ngắn ngủi. Tuy nhiên các loài bƣớm ngày, đặc biệt là pha trƣởng
thành lại có sự hiện diện khá đặc trƣng, dễ quan sát thấy do sự bay lƣợn của
chúng. Chúng có sự lựa chọn sinh cảnh riêng nên bƣớm ngày thƣờng đƣợc coi là
sinh vật chỉ thị quan trọng đối với đa dạng sinh học. Nhiều năm trở lại đây, việc
nghiên cứu về loài sinh vật nhỏ bé này đang đƣợc chú trọng.
1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cơn trùng là nhóm động vật đa dạng nhất trên trái đất. Có khoảng 1,75
triệu lồi sinh vật đã đƣợc biết đến, tuy nhiên việc phân loại chúng một cách
chính xác vẫn cịn là vấn đề chƣa có hồi kết. Hơn 14 triệu loài sinh vật bao gồm
động vật, thực vật, nấm, sinh vật đơn bào, vi khuẩn và virus đã đƣợc biết đến và
định danh một cách chính xác cho khoa học, trong số đó khoảng hơn 7,5 triệu
lồi là cơn trùng (Wilson, 1992).
Giai đoạn đầu thế kỷ XX, cơng trình nghiên cứu về bộ Cánh vẩy
(Lepidoptera) có cơng trình nghiên cứu của J.de Joannis mang tên “Ledidopteres

du Tonkin” xuất bản ở Paris năm 1930.Tác giả đã thống kê đƣợc 1798 loài thuộc
746 giống và 45 họ.
Bộ cánh vảy là những lồi cơn trùng có cấu trúc cơ thể đa dạng và đã phát
triển để đạt tới những lợi thế trong sinh tồn và phân bố. Theo những đánh giá
gần đây, bộ Cánh vảy cùng với các bộ Cánh màng (Hymenoptera), bộ Hai cánh
(Diptera) và bộ Cánh cứng (Coleoptera) đƣợc coi là bốn bộ có mức độ đa dạng
về lồi lớn nhất trong lớp côn trùng (Insecta) (Powell, 2009).
Trong Bộ cánh vảy, dựa vào thời gian hoạt động ngƣời ta thƣờng chia làm
hai nhóm: nhóm bƣớm (Butterfly) và nhóm ngài (Moths). Nhóm bƣớm hoạt
động ban ngày, thƣờng có màu sắc sặc sỡ; nhóm ngài hoạt động ban đêm,
thƣờng có màu tối.Bƣớm là một trong những nhóm cơn trùng đẹp nhất thuộc bộ
3


Cánh vảy (Lepidoptera).Chúng khác với các nhóm cơn trùng khác ở màu sắc
hấp dẫn và thân hình phủ đầy vảy (Y. and Mariam, 2009).
Số lƣợng các loài Bƣớm ngày đã đƣợc định danh trên thế giới tăng dần
theo thời gian. Có khoảng 15.000 lồi Bƣớm ngày (Rhopalocera) đã đƣợc định
danh trên thế giới (Holloway et al., 1987). Theo Dự án phân loại bộ Cánh vảy
(Lepidoptera Taxome Project), có khoảng 180.000 lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh
vảy (Lepidoptera) đã đƣợc định danh, trong số đó có khoảng 17.500 lồi Bƣớm
ngày. Tuy nhiên, Chappert (2000) thống kê đƣợc khoảng 19.445 loài Bƣớm
ngày đã đƣợc ghi nhận thuộc 1.231 giống, chiếm khoảng 11% tổng số lồi trong
bộ Cánh vảy (Lepidoptera).
Cho đến nay, có rất nhiều nghiên cứu về thành phần loài Bƣớm trên thế
giới, ví dụ nhƣ nghiên cứu về Bƣớm ở Ấn Độ của Wynter-Blyth (1957); nghiên
cứu về Bƣớm ở Thái Lan của Pinratana (1981-1988); nghiên cứu về Bƣớm ở
vùng Đông phƣơng, Úc của D’Abrera (1982-1986); nghiên cứu về Bƣớm ở
Malay Peninsula của Corbet và Pendlebury (1992); nghiên cứu về phân loại và
định danh Bƣớm ở Trung Quốc của Chou (1998); nghiên cứu về lịch sử Bƣớm

châu Á của Igarashi và Fukuda (1997-2000); nghiên cứu về Bƣớm ở Lào của
Osada et al. (1999).
Hầu hết các nghiên cứu về đa dạng Bƣớm trên thế giới đều tập trung vào
nghiên cứu đa dạng loài theo sinh cảnh. Một số nghiên cứu cho rằng, có mối liên
hệ giữa thành phần loài thực vật và số lƣợng lồi Bƣớm (Bobo et al., 2006).
Tính đa dạng của côn trùng cũng tăng dần theo độ lớn của sinh cảnh và tính
phức tạp về cấu trúc của thực vật trong sinh cảnh đó (Price, 1975). Tính đa dạng
thƣờng thấp hơn ở rừng thành thục và cao hơn ở các giai đoạn diễn thế ban đầu
của rừng (Bobo, 2006).
Trên thế giới đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học
của các lồi Bƣớm nhƣ hình thái, tập tính, vịng đời, phân bố và cây chủ. Trong
đó một số lồi Bƣớm q hiếm, có giá trị kinh tế hoặc phổ biến đƣợc đặc biệt
quan tâm nhƣ các loài Troides aeacus, Troides helena, Papilio dialis, Chilasa
4


slateri, Delias posithoe, Danaus chrysippus, Cethosia biblis, Papilio demoleus
(Igarashi và Fukuda, 1997-2000).
Qua 105 tháng nghiên cứu suốt 49 năm, Finn và Colin (2003) đã xem xét
lại tình trạng của 915 loài và 910 loài phụ Bƣớm đã đƣợc ghi nhận ở
Philippines. Các tác giả đã xác định đƣợc 133 loài bị đe dọa ở mức độ toàn cầu
và các taxon đặc hữu ở Philippines. Hiện tại, hệ thống gồm 18 khu bảo tồn đƣợc
ƣu tiên của đất nƣớc này ít nhất đã có 1 khu dành cho việc bảo tồn 65 lồi, tuy
nhiên số cịn lại là 29 lồi và 39 lồi phụ vẫn chƣa có một khu bảo tồn nào quan
tâm tới.
Bƣớm là một trong những nhóm đƣợc nghiên cứu nhiều nhất và tốt nhất
trong các nhóm sinh vật.Rất nhiều nghiên cứu về nhóm cơn trùng này đã đƣợc
thực hiện với các chủ đề về sinh thái học, sinh học tiến hóa và sinh học bảo tồn
(Boggs et al., 2003).
Sinh cảnh bị tác động cũng ảnh hƣởng rất lớn đến thành phần và số lƣợng

quần thể các loài Bƣớm. Sự đa dạng loài và sự phong phú của các loài trong
quần xã bƣớm cao nhất ở nơi rừng bị tác động vừa phải và giảm rất mạnh ở khu
vực rừng bị đơ thị hố, đặc biệt các lồi đặc hữu bị biến mất khi sinh cảnh của
chúng bị đô thị hố (Blair & Launer, 1997). Ngồi biến động theo sinh cảnh và
độ cao, các lồi Bƣớm cịn là nhóm động vật dễ bị tác động bởi những thay đổi
của thời tiết. Sự phong phú của các loài Bƣớm thƣờng tăng lên trong những
ngày có thời tiết ấm áp(Roy et al., 2001).
Ngày nay, nghiên cứu về cơn trùng nói chung và cơn trùng bộ cánh vẩy
nói riêng đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc.
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Danh sách đầu tiên về bƣớm của Đông Dƣơng đƣợc công bố vào đầu thế
kỷ 20.Danh sách khu hệ bƣớm của Việt Nam đƣợc công bố vào năm 1957
(Metaye 1957), trong danh sách này có 454 lồi. Sau đó rải rác có một số cơng
trình nghiên cứu về bƣớm và danh lục bƣớm tiếp tục đƣợc bổ sung. Đặc biệt
trong những năm gần đây có nhiều cơng trình khảo sát về bƣớm do Trung tâm
5


nhiệt đới Việt - Nga tiến hành tại các khu bảo tồn thiên nhiên và Vƣờn quốc gia
của Việt Nam nhƣ: Vƣờn Quốc gia Ba Bể (năm 1996 - 1997), Ba Vì (1996),
Hồng Liên (năm 1998 - 2000), Phong Nha - Kẻ Bàng (1999), Tam Đảo (2000 2001), Cúc Phƣơng (1998), Hòn Bà (2003)... Đề tài “Nghiên cứu thành phần các
loài bƣớm ngày (Rhopalocera) của rừng Việt Nam làm cơ sở đề xuất biện pháp
quản lý sử dụng” của Viện điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn (Đặng Ngọc Anh, 1998 - 2000) đã thống kê đƣợc nhiều loài
cánh vẩy hoạt động ban ngày.Nhiều loài mới cho khoa học cũng nhƣ mới cho
Việt Nam đƣợc phát hiện trong những năm gần đây. Theo kết quả thu đƣợc từ
các đề tài đã nói ở trên, Việt Nam có khoảng trên 1000 lồi bƣớm.
Những nghiên cứu về bƣớm đầu tiên của nƣớc ta chủ yếu là do các
chun gia nƣớc ngồi, các cơng trình của nhà Bách khoa tồn thƣ nhƣ
Linnaeus, Fabricius, Latreil... các cơng trình phân loại chủ yếu xuất bản cho

Thái Lan ( Pinratana, 1979 - 1922 ), Malaysia (Corbert và Fendlebury, 1992) và
khu Phƣơng Đông (D Abrare, 1982 - 1986). Các nghiên cứu khoa học nhƣ :
Evas ( 1932, 1949), Lee ( 1982,1984, Satyridea), Aoki và Yamaguchi (1984;
Satyridea), Shirozu và Yata (1973,Pieridea) cũng đã có một số báo cáo chi tiết
về cơn trùng Cánh vẩy (dẫn trong Monastyrskii và Devyatkin, 2003)..
Công tác nghiên cứu các loài bƣớm ở Việt Nam cũng đã bƣớc đầu đạt
đƣợc một số thành tựu nhất định. Trong những cố gắng ban đầu lập ra một danh
sách tổng hợp về các loài trong họ Lepidoptera đƣợc xuất bản năm 1919
(Dubois và Vatalis de Salvaza, 1919) bao gồm 579 loài bƣớm thu nhập ở Bắc
Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Việc thu thập này chủ yếu vào giữa thế kỷ XX và
một danh sách kiểm kê của 455 loài bƣớm ở Việt Nam đƣợc xuất bản năm 1957.
Năm 1954 đến nay các nhà khoa học đã nghiên cứu để phân loại cơn
trùng nói chung và bộ Cánh vẩy nói riêng đƣợc thể hiện trong giáo trình “Cơn
trùng Lâm nghiệp” 1965 của Phạm Ngọc Anh, “Côn trùng rừng” của Trần Công
Loanh và Nguyễn Thế Nhã.

6


Năm 1988, nhà côn trùng học ngƣời Nga - V.I.Kuznhetxov - thuộc Viện
hàn lâm khoa học Liên Xô cũ, đã công bố khu hệ bƣớm ở miền Bắc Việt Nam
tại các địa điểm Hà Nội, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Thái Nguyên,...
Các cuộc nghiên cứu toàn miền Bắc Việt Nam do một số ngƣời khác tiến
hành nhƣ Monastyrkii, Đặng Thị Đáp, Lê Văn Triển, 1995; Monastyrkii và
Đặng Thị Đáp, 1996; Hill và Monastyrkii in prep; Devyatkin, 1996, 1997, 1998,
2000, 2001, 2002, 2003... đã xác định đƣợc thành phần lồi cơn trùng Cánh vẩy
và một số đặc điểm sinh thái của chúng.
Những mẫu Bƣớm ngày đƣợc thu thập sớm nhất ở Việt Nam hiện có
trong Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên quốc gia Paris. Những mẫu này có nguồn gốc
từ miền Nam Việt Nam và đƣợc thu thập từ năm 1864 đến 1868 (Monastyrskii

và Devyatkin, 2003). Oberthur (1893) trong cơng trình nghiên cứu nổi tiếng
“Nghiên cứu côn trùng” đã đề cập tới 89 lồi, trong đó mơ tả 4 taxon mới cho
Bƣớm ngày Việt Nam (dẫn trong Monastyrskii và Devyatkin, 2003).
Giai đoạn nghiên cứu tiếp theo về Bƣớm ngày ở Đông Phƣơng trong đó
có Việt Nam dựa trên các bộ mẫu của các nhà sƣu tập ngƣời Pháp. Kết quả đƣợc
trình bày trong ba cơng trình của Vitalis (1919), Dubois và Vitalis (1921,
1924).Các cơng trình này đã đề cập tới 661 taxon (kể cả lồi và phân lồi) và
chúng có thể đƣợc xem là nền tảng cho những nghiên cứu sau này (Monastyrskii
và Devyatkin, 2003).
Năm 1976, kết quả điều tra côn trùng Miền Bắc Việt Nam của Viện Bảo
vệ Thực vật với sựtham gia của các nhà côn trùng học hai nƣớc Trung Quốc và
Việt Nam đã xác định 181 loài thuộc 9 họ Bƣớm ngày. Tuy nhiên, cơng trình
chủ yếu là xác định các lồi cơn trùng gây hại (Đặng Thị Đáp và nnk, 2008).
Cơng trình điều tra cơ bản cơn trùng miền Bắc Việt Nam từ năm 1960 đến 1970
của Mai Phú Quí và nnk (1981) đã đã xác định đƣợc danh lục 161 loài thuộc 5
họ Bƣớm ngày.
Từ năm 1992-1997, một nhóm các nhà sƣu tập và phân loại học Nhật Bản
đã tiến hành thu thập mẫu Bƣớm ngày xuất hiện theo mùa tại Vƣờn quốc gia Cúc
7


Phƣơng. Kết quả họ đã công bố danh sách các loài Bƣớm ngày tại đây gồm 205
loài, trừ các loài thuộc họ bƣớm nhảy (Hesperiidae) (Monastyrskii và Devyatkin,
2003). Cũng từ năm 1990, các nhà sƣu tập Nhật Bản đã tổ chức một số đợt khảo
sát tại miền Bắc và miền Trung Việt Nam.Kết quả đã đƣợc xuất bản trong các
công trình của Nishimura (1996-1998), Shinkai (1996, 1999), Ikeda và nhóm tác
giả (1998 - 2002), Funahashi (2003) (dẫn trong Monastyrskii và Devyatkin,
2003).
Các cơng trình mơ tả lồi bƣớm mới cho khoa học ở Việt Nam, điển hình
là Devyatkin (1996, 1997, 1998a, 1998b), tác giả đã mơ tả rất nhiều lồi bƣớm

mới thuộc họ Hesperiidae.Ngồi ra, một số cơng trình khác cũng mơ tả lồi
bƣớm mới cho khoa học là Devyatkin và Monastyrski (1999), Funahashi (2003),
Monastyrskii (2005b), Monastyrskii và Devyatkin (2000, 2003a), Yokochi
(2004) (dẫn trong Đặng Thị Đáp và nnk, 2008).
Báo cáo khoa học của Phạm Văn Lầm về xác định tên khoa học cho các
loài Bƣớm ngày tại Vƣờn Quốc gia Tam Đảo năm 2001 - 2002 đã định danh
đƣợc 136 lồi, 87 giống của 11 họ Bƣớm ngày. Trong đó Họ Bƣớm giáp có số
lồi đã định tên nhiều nhất (44 loài), tiếp theo là các họ Bƣớm phƣợng (17 loài),
họ Bƣớm nhảy (16 loài) và họ Bƣớm phấn (15 lồi). Các họ Libytheidae và
Acraeidae, mỗi họ mới chỉ có 1 loài (Phạm Văn Lầm, 2005).Vũ Văn Liên
(2005) khi nghiên cứu về thành phần và độ phong phú của các lồi Bƣớm ngày
(Lepidoptera: Rhopalocera) ở rừng Hịn Bà, Khánh Hịa đã bƣớc đầu xác định
đƣợc 175 loài bƣớm thuộc 9 họ.
Các cơng trình xuất bản dƣới dạng sách có kèm theo ảnh minh họa về
bƣớm ở riêng từng Vƣờn Quốc gia hay tồn bộ Việt Nam cịn rất hạn chế. Chỉ
có một số cơng trình về bƣớm Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng (Lƣơng Văn Hào et
al., 2004; Ikeda et al., 1998, 1999, 2000); các loài bƣớm phổ biến ở Việt Nam
(Monastyrskii et Devyatkin, 2001); các loài bƣớm họ Satyridae (Monastyrskii,
2005a); Bƣớm ở Vƣờn quốc gia Phú Quốc, Kiên Giang, Việt Nam (Nguyễn Vũ
Khơi và Bùi Hữu Mạnh, 2006); Các lồi bƣớm ngày ở Phú Quốc (Bùi Hữu
8


Mạnh, 2007). Monastyrskii và Devyatkin (2003b) xây dựng danh lục các lồi
bƣớm Việt Nam, trong đó có 994 lồi bƣớm, đây cũng là danh lục có nhiều lồi
nhất về bƣớm Việt Nam (dẫn trong Đặng Thị Đáp và nnk, 2008). Một số loài
Bƣớm ngày thuộc các họ Amathusiidae, Hesperiidae, Lycaenidae, Nymphalidae,
Papilionidae, Pieridae, Riodinidae và Satyridae cũng đƣợc minh họa bởi
Monastyrskii và Devyatkin (2003c) trong cuốn sách “Danh lục minh họa các
loài Bướm ngày ở Việt Nam”.

Những kết quả nghiên cứu về Bƣớm ở nƣớc ta cho thấy nơi có nhiều
bƣớm quí nhất là Bảo Lộc - Lâm Đồng và VQG Tam Đảo - Vĩnh Phúc.Các cơng
trình nghiên cứu về bƣớm còn hạn chế nhƣng ngày nay con ngƣời đã phần nào
hiểu đƣợc giá trị thẩm mỹ và lợi ích kinh tế của chúng; trong nƣớc đã có một số
hộ gia đình ni bƣớm hay dùng bƣớm để ghép tranh.
Phần lớn các cơng trình nghiên cứu về bƣớm ở Việt Nam đều chủ yếu tập
trung vào xây dựng danh sách loài. Các cơng trình nghiên cứu về sinh học và
sinh thái bƣớm cịn ít. Đến nay, mới chỉ có Spitzer et al., 1987 nghiên cứu bƣớm
ở các sinh cảnh khác nhau ở rừng khơ Khánh Hồ; Koiwaya et al., 2003 nghiên
cứu vịng đời của 4 lồi bƣớm thuộc giống Theclini (Lycaenidae) ở Pia Oac
(Cao Bằng) và Sapa (Lào Cai). Đây là những loài chỉ sống trên các vùng núi cao
ở Việt Nam. Vũ Văn Liên và Đặng Thị Đáp, 2002 nghiên cứu bƣớm ở Vƣờn
Quốc gia Cúc Phƣơng xác định rừng thứ sinh có thành phần lồi cao hơn so với
thành phần loài ở rừng nguyên sinh. Spitzer et al. (1993) cho rằng có sự khác
nhau về đa dạng bƣớm ở các loại sinh cảnh có thảm thực vật khác nhau. Tính đa
dạng về bƣớm cao ở các sinh cảnh rừng thứ sinh, thấp hơn ở các sinh cảnh rừng
kín tự nhiên.
Năm 1997, Spitzer et al., đã chỉ ra một số kết quả nghiên cứu bƣớm nhƣ
vật chỉ thị sinh thái ở Việt Nam.Tác giả sử dụng chỉ số sinh học để xác định lồi
chỉ thị.Có thể nói đây là cơng trình tiên phong trong nghiên cứu định lƣợng về
bƣớm ở Việt Nam.Một số cơng trình khác đề cập đến lồi bƣớm có thể sử dụng
làm chỉ thị cho rừng dựa vào sự có mặt và sự phong phú của bƣớm ở sinh cảnh
9


rừng (Đặng Ngọc Anh và Vũ Văn Liên, 2005). Tuy nhiên, cơng trình chƣa đƣa
ra đƣợc chỉ số để làm căn cứ xác định loài chỉ thị.
Năm 2016, tại xã Yên Phúc huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Hoàng Văn
Cƣờng đã thu thập và giám định đƣợc 62 loài bƣớm ngày thuộc 8 họ, đồng thời
đề xuất biện pháp quản lý bƣớm ngày tại khu vực này.

Mới đây năm 2017, tại tại KBTTN rừng Sến Tam Quy, Hà Trung, tỉnh
Thanh Hóa, Lê Cƣờng đã thu thập và giám định đƣợc 29 lồi thuộc 7 họ, đồng
thời nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp quản lý bƣớm ngày tại khu
vực này.
1.3 Tình hình nghiên cứu các lồi bƣớm tại KBTTT Phu Canh
Những năm trở về đây, nhiều trạng thái rừng đã thay đổi, tuy nhiên chƣa
có những nghiên cứu để đánh giá lại tình hình các lồi Bƣớm ngày tại khu vực,
chuyên đề góp phần bổ sung dẫn liệu các loài bƣớm ngày tại KBTTN Phu
Canhđến thời điểm hiện nay.

10


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1.Mục tiêu tổng quát
Góp phần bảo tồn các loài bƣớm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh
huyện Đà Bắc Tỉnh Hịa Bình và đề xuất các biện pháp quản lý
2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Xác định đƣợc thành phần các loài bƣớm ngày và đề xuất một số giải
pháp bảo tồn các loài bƣớm ngày có trong khu vực nghiên cứu.
2.2. Giới hạn nghiên cứu
Giới hạn về không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại KBTTN Phu
Canh huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình.
Giới hạn về thời gian: Từ tháng 2/2019 - 5/2019
2.3. Nội dung nghiên cứu
– Xác định thành danh lục thành phần loài bƣớm ngày tại KBTTN Phu Canh
– Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học của một số loài chủ yếu
+Đặc điểm nhận biết

+Đặc điểm phân bố và sinh thái học cơ bản
– Đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý các lồi bƣớm ngày tại khu
vực nghiên cứu.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Công tác chuẩn bị chung
- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu và vấn đề
nghiên cứu;Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tại khu bảo tồn, các tài liệu
nghiên cứu khoa học trƣớc đó.
- Chuẩn bị bản đồ khu vực nghiên cứu bao gồm:bản đồ hiện trạng tài
nguyên rừng, bản đồ địa hình, bản đồ quy hoạch tổng thể khu bảo tồn.
- Chuẩn bị đầy đủ các loại bảng biểu, sổ ghi chép để ghi lại những kết quả
điều tra đƣợc .
11


- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho công tác ngoại nghiệp nhƣ:
+ Vợt bắt bƣớm: Làm bằng vải màn, miệng có đƣờng kính 30cm làm
bằng sắt đƣợc gắn vào một cán gỗ dài 1-3m.
+ Túi đựng bƣớm: Đƣợc làm bằng giấy có tráng paraffin, có tác dụng giữ
mẫu không bị rách nát, không bị mất màu, không bị hỏng. Trên bao mẫu ghi rõ
ngày tháng điều tra, vị trí thu bắt đƣợc. Kích thƣớc bao đựng mẫu tùy thuộc vào
kích thƣớc của mẫu vật.
+ Miếng xốp cắm mẫu có kích thƣớc 30x25x2 cm
+ Kim cắm mẫu
+ Hộp gỗ để bảo quản mẫu
+ Lọ nhựa
+ Địa bàn
+ Bản đồ địa hình
+ Máy GPS
+ Máy ảnh

+ Các bảng biểu
+ Hóa chất
- Chuẩn bị các tƣ trang cá nhân phụ vụ cho q trình điều tra ngồi thực địa.
- Chuẩn bị các giấy tờ có liên quan nhƣ đề cƣơng, giấy giới thiệu, giấy tờ
tùy thân …..và có liên hệ trƣớc khi đến khu vực nghiên cứu.
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.2.1 Phương pháp thu thập và kế thừa số liệu
- Thu thập và kế thừa các tài liệu,báo cáo, tình hình nghiên cứu về cơn
trùng rừng tự nhiên trong KBTTN Phu Canh.
- Ngoài thu thập và kế thừa một số tài liệu, kết quả liên quan, tiến hành
phỏng vấn ngƣời dân bản địa về giá trị kinh tế và cơng dụng một số lồi cơn
trùng đƣợc sử dụng tại địa phƣơng.

12


2.4.2.2 Phương pháp điều tra thực địa
Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần nghiên cứu để xác định ranh giới
khu vực điều tra ,xác định các dạng sinh cảnh chính.


Bố trí tuyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra

- Điều tra theo tuyến: bố trí các tuyến điều tra trong khu vực, đi dọc theo
tuyến quan sát các đặc điểm độ dốc, địa hình, hƣớng phơi,..
+Tuyến phải đi qua các dạng địa hình khác nhau và phải mang tính đại
diện cho khu vực nghiên cứu có thể lập tuyến song song, tuyến zic zắc, tuyến
nan quạt… tùy thuộc vào địa hình nghiên cứu.
+ Trong một khu vực điều tra khơng nên bố trí q nhiều tuyến vì việc
xác định tuyến ngồi thực địa cần phải thật đơn giản. Nếu có thể đƣợc chỉ nên

bố trí một tuyến điều tra dài xuyên suốt khu vực điều tra. Dùng vợt bắt các loài
bƣớm bắt gặp, kết hợp với ghi chép, quan sát.
- Điều tra trên các điểm điều tra: trên các tuyến điều tra lập các điểm điều
tra, mỗi điểm điều tra có sinh cảnh,thực bì, hƣớng phơi,...phải đại diện cho khu
vực. Điểm điều tra có dạng hình trịn với bán kính 10 m hoặc hình chữ nhật với
kích thƣớc tùy chọn sao cho đủ điều kiện để ƣớc tính về mật độ cơn trùng, tần
suất bắt gặp 1 loài (số cá thể quan sát thấy trong một thời gian nhất định, thƣờng
là 30 phút).Hai điểm điều tra liền kề phải khác nhau về dạng sinh cảnh, dạng địa
hình hoặc cách nhau ít nhất 100m.Tiến hành dùng vợt bắt bƣớm tại các điểm
điều tra.
- Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh có diện tích khá rộng và là khu vực
có nhiều sinh cảnh đa dạng, hệ thực vật phong phú vì vậy để điều tra đa dạng
sinh học của côn trùng Cánh vẩy và thuận tiện cho việc điều tra.

13


Bảng 2.1 điểm tuyến, điểm điều tra thành phần loài Bƣớm ngày

Stt

Tên tuyến

Độ

dài Đặc điểm sinh cảnh trên khu vực và

tuyến

tuyến điều tra


Điểm
điều
tra

- Ven suối
1

Tuyến

01:

Nhạp

-Rừng thứ sinh
14,02 km -Trảng cỏ, cây bụi, bãi chăn thả và 6
đồng ruộng

Rừng tự nhiên

2

Tuyến

02:

Đồng ruộng

- Ven suối
17,12 km -Trảng cỏ, cây bụi, bãi chăn thả và 6

đồng ruộng
-Rừng tựnhiên

3

Tuyến

03:

Tân Pheo

- Ven suối
10,4 km

- Rừng tự nhiên

7

- Rừng thứ sinh
Trảng cỏ, cây bụi, bãi chăn thả và đồng
ruộng

4

Tuyến
Đoàn Kết

04:

13,03 km - Rừng thƣờng xanh ƣa ẩm á nhiệt đới


5

- Ven suối
- Rừng tự nhiên
54.57

Tổng

4 tuyến

km

25
4 khu vực

- Tổng số khu vực thiết lập khảo sát và điều tra là: 4 khu vực
- Tổng số km cần thiết lập khảo sát và điều tra là:54,93km
- Tổng số điểm thiết lập khảo sát và điều tra là : 25 điểm
Sơ đồ tuyến điều tra đƣợc thể hiện trên bản đồ.

14

điểm


C Chỉ dẫn
Tuyến 1
Tuyến 2


Hình 2.1 Sơ đồ tuyến 1 và 2

Chỉ dẫn
Tuyến 3
Tuyến 4

Hình 2.2Sơ đồ tuyến 3 và 4

15


Hình 2.3Rừng thƣờng xanh ƣa ẩm á nhiệt đới
Nguồn (Nguyễn Tiến Dũng, 2019)
Hình 2.2 Rừng thƣờng xanh ƣa ẩm á nhiệt đới

Hình 2.4Sinh cảnh ven suối
Nguồn (Nguyễn Tiến Dũng, 2019)

Hình 2.6Rừng thứ sinh
Nguồn (Nguyễn Tiến Dũng, 2019)
Hình 2.5Sinh cảnh tre trúc
Nguồn (Nguyễn Tiến Dũng, 2019)

16


×