Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng cao su đến chất lượng nước mặt tại vườn quốc gia bù gia mập tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.54 MB, 67 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG &MƠI TRƢỜNG

---  ---

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU ĐẾN
CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TẠI VƢỜN QUỐC GIA
BÙ GIA MẬP – TỈNH BÌNH PHƢỚC

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 306

Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Vương Văn Quỳnh
Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Tùng – 52BKHMT
Khóa học: 2007 – 2011

Hà Nội, 2011


LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo, đánh giá chất lƣợng sinh viên sau 4
năm học tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, giúp sinh viên bƣớc đầu làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học, gắn công tác đào tạo với thực tiễn, đồng thời
đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên Rừng và Môi trƣờng, em đã thực
hiện đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng Cao su đến chất
lượng nước mặt tại Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập –Tỉnh Bình Phước”.
Trong thời gian thực hiện, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em
đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy, cơ giáo và các bạn. Nhân
dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.


TS Vƣơng Văn Quỳnh, anh Lê Sỹ Doanh Viện STR&MT đồng thời cám ơn tới
các thầy cô giáo trong khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, cán bộ và
nhân dân tại khu vực Vƣờn Quốc Gia Bù Gia Mập.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhƣng do mới tiếp cận với công tác nghiên
cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cơ và bạn bè.

Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Vũ Thanh Tùng

1


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Chƣơng 1: Đặt vấn đề……………………...……………………………….. 11
Chƣơng 2: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu……………………………… 12
2.1. Tổng quan về cây cao su………………………………………………… 12
2.1.1. Lịch sử về cây Cao su……………………………….…………………

12


2.1.2. Đặc tính sinh học của cây Cao su………………...……………………

12

2.1.3. Giá trị sử dụng…………………………………………………………. 13
2.1.4. Diện tích trồng cao su trên thế giới……………………………………. 13
2.2. Tình hình nghiên cứu về cây Cao su trong và ngoài nƣớc………….…… 13
2.2.1. Thế giới…………………………...……………………………………

13

2.2.2. Ở Việt Nam………………..…………………...………………………

14

2.3. Nghiên cứu về nƣớc mặt trên Thế giới và ở Việt Nam…….……………. 15
2.3.1. Trên thế giới…………………………………………………………… 15
2.3.2. Việt Nam……………..………………………...……………………… 15
Chƣơng 3: Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu…………..……

17

3.1. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………..

17

3.2. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………….. 17
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………… 18
3.3.1. Phƣơng pháp luận……………………………………………………...


18

3.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu………………………………………….. 19
3.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu nội nghiệp…………………………………... 23
2


Chƣơng 4: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu…….

24

4.1. Điều kiện tự nhiên ……………………………………………………..... 24
4.1.1. Vị trí địa lý………….......……………………………………………...

24

4.1.2. Địa hình………………………………………………………………... 24
4.1.3. Khí hậu ……………………….………….………………….………… 26
4.1.4. Thổ nhƣỡng…………………….…………………………………….... 27
4.1.5. Sơng ngịi, thủy văn……………………………..……………………..

28

4.2. Kinh tế - xã hội…………………………………………………………... 28
4.2.1. Dân số, lao động……………………………………………………….. 28
4.2.2. Văn hóa phong tục tập qn…………………………………………… 28
4.2.3. Giáo Dục……………………………………………………………….

29


4.2.4. Cơng tác y tế…………………………………………………………...

29

4.2.5. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội……………………………………. 29
Chƣơng 5: Kết quả nghiên cứu và thảo luận……………………………… 30
5.1. Đặc điểm lịch sử rừng trồng cao su và các trạng thái rừng đối chứng…... 30
5.2. Đặc điểm cấu trúc rừng trồng cao su và các trạng thái rừng đối chứng…

32

5.2.1 Mật độ rừng cao su và các trạng thái rừng đối chứng………………….. 35
5.2.2. Đƣờng kính cây rừng (D1.3) trong các ô tiêu chuẩn……………………

36

5.2.3. Chiều cao của cây rừng (Hvn)………………………………………….. 38
5.2.4. Đƣờng kính tán Dt (m) trong các ƠTC………………………………...

39

5.2.5. Độ tàn che, độ che phủ, thảm khô trong các ÔTC…………………….. 41
5.2.6. Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tƣơi trong các ÔTC……………………..
5.3. Nghiên cứu đặc điểm chất lƣợng nƣớc mặt dƣới rừng cao su và các
trạng thái rừng đối chứng…………………………………………………….

42
45

5.4. Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt dƣới rừng trồng

cao su…………………………………………………………………………

57

Chƣơng 6: Kết luận, tồn tại và khuyến nghị………………………………

60

6.1. Kết luận……………………………………………………….…………. 60
3


6.2. Tồn tại………………………………………………………...………….

61

6.3. Kiến nghị………………………………………………………………… 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤC LỤC

4


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu

STT

Nghĩa của ký hiệu


1

BOD5

Ơxy sinh hóa

2

CP

Che phủ

3

D1.3

Đƣờng kính tại vị trí 1.3m

4

DO

Nhu câu

5

Dt

Đƣờng kính tán


6

ĐHQG

Ơxy hịa tan

7

HCBV TV

Hóa chất bảo vệ thực vật

8

Hdc

Chiều cao dƣới cành

9

Hvn

Chiều cao vút ngọn

10

KHKT

Khoa học kỹ thuật


11

KVNC

Khu vực nghiên cứu

12

N

Mật độ cây trồng

13

ƠTC

Ơ tiêu chuẩn

14

TC

Tàn che

15

TK

Thảm khơ


16

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

17

TCTG

Tiêu chuẩn Thế Giới

18

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

19

VSV

Vi sinh vật

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng


Trang

Danh sách các loại thuốc diệt cỏ hiện đang sử dụng tại xã

31

TT
Bảng 5.1

Bù Gia Mập
Bảng 5.2

Danh sách các loại thuốc trừ bệnh hiện đang sử dụng tại

31

xã Bù Gia Mập
Bảng 5.3

Các chỉ tiêu cấu trúc rừng cao su và các trạng thái rừng

33

đối chứng
Bảng 5.4

Đặc điểm tầng cây bụi thảm tƣơi dƣới các trạng thái rừng

42


Bảng 5.5

Kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa học của nƣớc mặt tại

45

KVNC
Bảng 5.6

Phân hạng chất lƣợng nƣớc mặt theo QCVN 08: 2008/

47

BTNMT
Bảng 5.7

Hàm lƣợng oxy hòa tan DO (mg/l) trong các mẫu nƣớc

48

Bảng 5.8

Kiểm tra sự đồng nhất của 2 tổng thể theo tiêu chuẩn

50

Student
Bảng 5.9

Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 trong các mẫu nƣớc


51

Bảng 5.10

Kiểm tra sự đồng nhất của 2 tổng thể theo tiêu chuẩn

53

Student

6


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ

TT

Trang

Biểu đồ 5.1

Mật độ tầng cây cao trong các ô tiêu chuẩn

35

Biểu đồ 5.2

Liên hệ giữa đƣờng kính D1.3 (cm) và tuổi của cây cao


36

su
Biểu đồ 5.3

Đƣờng kính D1.3 (cm) của các trạng thái rừng

37

Biểu đồ 5.4

Chiều cao Hvn (m) của các trạng thái rừng

38

Biểu đồ 5.5

Liên hệ giữa chiều cao vút ngọn Hvn (m) và tuổi rừng

39

Biểu đồ 5.6

Liên hệ giữa D1.3 (cm) với Hvn (m)

39

Biểu đồ 5.7


Đƣờng kính tán Dt trong các ô tiêu chuẩn

40

Biểu đồ 5.8

Độ tàn che, độ che phủ, thảm khô của các trạng thái

41

rừng
Biểu đồ 5.9

Đặc điểm tầng cây bụi trong các ô tiêu chuẩn

43

Biểu đồ 5.10 Đặc điểm thảm tƣơi trong các ô tiêu chuẩn

44

Biểu đồ 5.11 Hàm lƣợng Oxy hòa tan DO (mg/l) trong nƣớc mặt

49

Biểu đồ 5.12 Hàm lƣợng ơxy hịa tan trong nƣớc mặt tại khu vực

50

nghiên cứu

Biểu đồ 5.13 Nhu cầu Oxy sinh hóa BOD5 (mg/l) trong nƣớc mặt

52

Biểu đồ 5.14 Hàm lƣợng ôxy sinh hóa trong nƣớc mặt tại khu vực

54

nghiên cứu

7


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Tên biểu Hình Ảnh

TT

Trang

Hình ảnh 5.1

Một số loại thuốc trừ sâu thƣờng dùng

52

Hình ảnh 5.2

Một số trạng thái rừng đặc trƣng tại Bù Gia Mập


54

Hình ảnh 5.3

Một số hình ảnh về vị trí lấy mẫu nƣớc ở rừng cao su

56

và rừng tự nhiên
Hình ảnh 5.4

Vỏ trai lọ đựng thuốc trừ sâu bị ngƣời dân vất bỏ tràn
lan sau khi sử dụng

8

58


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khoá luận: “Nghiên Cứu ảnh hưởng của rừng trồng Cao su đến chất
lượng nước mặt tại Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập– Tỉnh Bình Phước”.
2. Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Tùng
3. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vƣơng Văn Quỳnh
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Góp phần hồn thiện cơ sở khoa học cho các giải pháp phát triển bền
vững rừng trồng cao su ở Việt Nam.
5. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu đặc điểm lịch sử rừng trồng cao su và các trạng thái rừng đối
chứng.
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng cao su và các trạng thái rừng
đối chứng, bao gồm:
+ Đặc điểm tầng cây cao.
+ Đặc điểm lớp cây bụi thảm tƣơi.
- Nghiên cứu đặc điểm chất lƣợng nƣớc mặt dƣới rừng cao su và các trạng
thái rừng đối chứng, thông qua:
+ Các thông số đánh giá: Oxi sinh hóa (BOD), oxi hịa tan (DO),
Glyphosate và 2,4 D.
+ So sánh với các Tiêu Chuẩn Việt Nam.
+ So sánh với các Tiêu Chuẩn trên thế giới.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt dƣới
rừng trồng cao su.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
- Xác định đƣợc đặc điểm lịch sử rừng trồng cao su và các trạng thái rừng
9


đối chứng.
- Xác định đƣợc các đặc điểm cấu trúc rừng trồng cao su và các trạng thái
rừng đối chứng.
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc mặt dƣới rừng cao su.
- Đƣa ra đƣợc một số giải pháp bảo nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực
đến môi trƣờng nƣớc mặt dƣới rừng trồng cao su.

10


Chƣơng 1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Cao su là một trong những cây có vai trị khá quan trọng đối với ngành
cơng nghiệp của nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc khác thế giới. Hiện nay cao su đang
đƣợc mở rộng diện tích và với việc áp dụng khoa học kỹ thuật nên cây cao su
cho sản lƣợng mủ khá cao, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế, cao su
đang trở thành cây công nghiệp quan trọng của nƣớc ta. Đây là loại cây đa lợi
ích - lấy gỗ, mủ, khơng chỉ giúp ngƣời dân ổn định về kinh tế, mà còn gắn họ
với trách nhiệm là ngƣời chủ thật sự của các sản phẩm trên mảnh đất của họ,
chăm lo cho sự phát triển của cây cao su. Cây cao su trở thành tài sản quốc gia
không chỉ đem lại lợi ích của dân mà cịn phát triển thành những khu rừng xanh
tốt.
Trƣớc thực tế đó Đảng và Nhà nƣớc đã có những chính sách nhằm khuyến
khích phát triển cây Cao su. Tuy nhiên phong trào trồng cây cao một cách ồ ạt,
tự phát, theo trào lƣu có thể sẽ dẫn đến thiệt hại trực tiếp về kinh tế cho ngƣời
dân và các ngành công nghiệp lấy nguyên liệu từ cây Cao su. Và hơn thế nữa là
những thiệt hại sâu sắc về mặt mơi trƣờng mà q trình khắc phục phải cần thời
gian dài, thậm chí có những giá trị hồn tồn khơng thể lấy lại đƣợc.
Trong các tài liệu nghiên cứu về cây cao su đề cập đến tác động môi
trƣờng, chủ yếu tập chung nghiên cứu các mảng nhƣ: Nghiên cứu tác động của
rừng cao su đến tính chất của đất; Nghiên cứu ảnh hƣởng của rừng Cao su đến
một số yếu tố thuỷ văn; Nghiên cứu ảnh hƣởng của rừng cao su đến mức đa
dạng thực vật và động vật đất.v.v…Gần đây nhất có cơng trình nghiên cứu về
tác động môi trƣờng của rừng trồng cao su ở Việt Nam của PGS.TS Vƣơng Văn
Quỳnh năm 2008. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu tác động môi trƣờng của rừng
trồng cao su tới chất lƣợng nƣớc mặt còn khá mới mẻ chƣa có nghiên cứu cụ thể
về vấn đề này.
Để góp phần trả lời cho câu hỏi rừng trồng cao su có tác động nhƣ thế nào
đến chất lƣợng nƣớc mặt và các giải pháp hạn chế các tác động xấu nếu có của
rừng cao su đến chất lƣợng nƣớc mặt em đã lựa chọn và tiến hành thực hiện
khóa luận: “Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng Cao Su đến chất lượng

nước mặt tại Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập – Tỉnh Bình Phước”.

11


Chƣơng 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về cây Cao su
2.1.1. Lịch sử về cây Cao su
Cây Cao su (Hevea brasiliensis Mull arg) thuộc họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae), là một cây cơng nghiệp có giá trị, đƣợc phát hiện từ thế kỷ IX,
có nguồn gốc từ vùng Amazon (Nam mỹ) đƣợc trồng ở một số vùng nhiệt đới
nhƣ: Châu Mỹ la tinh, Châu Á và Châu Phi. Nó phân bố chủ yếu từ 24 o nam đến
23o bắc.
Ở Đông Nam Á, lần đầu tiên cao su đƣợc trồng ở Java (Indonesia) vào
năm 1876. Về sau các đồn điền cao su trở nên thịnh vƣợng nhờ thành tựu ứng
dụng của sản phẩm cao su tự nhiên có chất lƣợng cao, việc trồng cây cao su
đƣợc phát triển mạnh không những ở các đảo khác của Idonesia mà còn ở nhiều
nƣớc khác của Đông Nam Á rồi đến các nƣớc khác của Châu Á, nhờ chƣơng
trình sử dụng gỗ cao su đã mang lại hiệu quả tốt, nên diện tích trồng cao su đƣợc
chú ý phát triển mạnh.
Ở Việt Nam, cây cao su đƣợc trồng từ năm 1897 do Raoul (một dƣợc sĩ
hải quân Pháp) gửi một số hạt giống từ Java sang và đƣợc trồng đầu tiên tại
Trạm thí nghiệm của ơng n (Bến Cát - Bình Dƣơng). Qua hơn 100 năm cây
Cao su luôn phát triển và đƣợc trồng ngày một nhiều tại Việt Nam. Chính phủ
đã nhận thấy tầm quan trọng của cây cao su đối với đất nƣớc nên đã có kế hoạch
trồng 500000 ha cây cao su vào năm 2000.
2.1.2. Đặc tính sinh học của cây cao su
Thân vỏ: thân mộc, cây sống lâu năm, khi sống hoang dại có thể sống đến
100 tuổi. Khi trồng thành vƣờn có cạo mủ cây thƣờng khơng cao q 25 m, thân

thẳng, phân cành thấp, gỗ tƣơng đối mềm, vỏ bóng. Thân là thành phần kinh tế
quan trọng nhất của cây cao su vì lớp mạch nhựa thƣờng tập chung nhiều ở
tƣợng tầng.
12


Hoa cao su: hoa đơn tính đồng chu, nhiều hoa tập hợp lại dạng hình chùm,
hoa cái ở đầu nhánh và hoa đực ở phía dƣới. Một chùm hoa lớn có thể có 3000
hoa.
Quả cao su: quả có 3 buồng, mỗi buồng chứa một hạt. Khi hạt chín quả tự
nẻ tung hạt rơi xuống đất.
Hạt cao su: hình bầu dục, đơi khi hơi dài hoặc hình trịn.
Tóm lại cây cao su là cây thân gỗ sống lâu năm, rễ cọc, sinh trƣởng tốt
nhất ở nhiệt độ 25oC, có thể sống đƣợc ở nhiệt độ 15 oC trong thời gian ngắn,
thích hợp với điều kiện gió nhẹ vì gỗ giịn rễ gẫy, độ ẩm cao, mƣa nhiều từ 2000
mm/năm trở lên, số giờ nắng trên 1500 giờ/năm.
2.1.3. Giá trị sử dụng
Sản phẩm chính của cây Cao su là mủ cao su và nó đƣợc xếp là một trong
những ngun liệu chính của nền công nghiệp hiện đại, xếp hàng thứ tƣ sau: dầu
mỏ, than đá và gang thép.
Ngoài ra hạt và gỗ cao su là những sản phẩm phụ có giá trị, có thể lấy để
ép dầu, khơ dầu cịn đƣợc lấy để làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón cho cây,
dầu cao su có thể pha chế các loại sơn rất tốt, làm xà phòng, làm ván ép.
2.1.4. Diện tích trồng Cao su trên thế giới
Hiện nay, Châu Á là châu lục có sản lƣợng và diện tích trồng Cao su lớn
nhất thế giới trong đó 5 nƣớc trồng Cao su nhiều nhất là: Indonesia, Thái Lan,
Malaisia, Trung Quốc và Ấn Độ. Sản lƣợng các nƣớc này chiếm trên 80% tổng
sản lƣợng của thế giới.
2.2. Tình hình nghiên cứu về cây Cao su trong và ngoài nƣớc.
2.2.1. Thế giới.

Nhìn chung trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về cây Cao su
từ việc: gây trồng, kỹ thuật chăm sóc, lấy mủ, giá trị sử dụng, hiệu quả kinh tế,
công nghệ chế biến…của các cơ quan tổ chức quốc tế nhƣ:
- Trung tâm Kỹ thuật lâm nghiệp nhiệt đới, Pháp.
13


- Viện Nghiên cứu Wihelm – Klauditz, Đức.
- Viện Lâm nghiệp – Đại học Torino, Italia.
- Trƣờng đại học Nam Kinh Trung Quốc.
- Trung tâm lâm nghiệp Bôgr Indonesia.
- Viện nghiên cứu Lâm nghiệp Ma Lai.
- Viện nghiên cứu Cao su Ấn Độ v.v…
Một số cơng trình nghiên cứu điển hình nhƣ:
Năm 1990, Zanuttini, (Trƣờng đại học Torino, Italia) khi nghiên cứu về
gỗ cao su, khẳng định khối lƣợng thể tích, tích chất cơ lý và thành phần hố học
của gỗ cao su thích hợp cho sản xuất ván nhân tạo.
Năm 1989 Reghu (Viện nghiên cứu cao su Ấn Độ) đã nghiên cứu về bảo
quản gỗ cao su.
2.2.2. Ở Việt Nam.
Quyển sách đƣợc nhiều ngƣời trồng cao su Việt Nam biết đến là “Quy
trình kỹ thuật cao su” đƣợc Tổng công ty cao su Việt Nam xuất bản năm 1997.
Công trình này đƣợc kế thừa từ: “Quy trình kỹ thuật trồng mới – khai thác –
chăm sóc cao su” và kinh nghiệm đúc kết thực tiễn sản xuất. Tiếp đến là cuốn
“Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cao su” của Nguyễn Khoa Chi năm 1997
giới thiệu tầm quan trọng, giá trị kinh tế cây cao su và kỹ thuật trồng nó.
Trần Ngọc Kham với cơng trình “Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình
trồng cao su phủ xanh đất trống sau nƣơng rẫy ở Đắc Lắc” cho thấy về dài hạn
cây cao su mang lại lợi ích tƣ nhân và lợi ích kinh tế xã hội cao hơn canh tác
nƣơng rẫy truyền thống.

Nguyễn Thị Huệ (1994) đã nghiên cứu sự biến đổi hàm lƣợng các chất
dinh dƣỡng trong lá cao su trên một số vùng đất đai đại diện cho diện tích cao su
đã trồng ở Đơng Nam Bộ.
Các tác giả khác nhƣ: Trần Hợp, Ngơ Văn Hồng, Phạm Ngọc Nam, Hồ
Xuân Các…cũng đã đi sâu vào nghiên cứu cấu tạo gỗ, khả năng sử dụng gỗ, các
14


phƣơng pháp sử dụng gỗ cao su.
2.3. Nghiên cứu về nƣớc mặt trên Thế giới và ở Việt Nam
2.3.1. Trên thế giới.
Một nghiên cứu về chất lƣợng nƣớc mặt trong vùng Piedmont của
Baltimore County, Maryland đã đƣợc tiến hành từ năm 1994 và 1996 trong một
dự án hợp tác giữa Baltimore County Cục Bảo vệ Môi trƣờng (DEPRM), các
Maryland Khảo sát Địa chất (MGS), và Địa chất Hoa Kỳ Khảo sát (USGS)
(Bolton, 1998). Nghiên cứu này cung cấp một đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt đối
với Liên Bang, và các yếu tố khác, và là cơ sở dữ liệu trong tƣơng lai, chất
lƣợng nƣớc đƣợc so sánh để đánh giá những thay đổi về mặt bằng chất lƣợng
nƣớc theo thời gian.
Vào những năm 1970, trạm nghiên cứu sinh thái và thủy văn rừng
Coweeta (Swank and Crossley, 1988) có cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng của
làm đất, thuốc trừ cỏ và lửa rừng tới chất lƣợng nƣớc ở các khe suối. Cơng trình
nghiên cứu này đƣợc các nhà khoa học đánh giá cao vào giai đoạn đó.
2.3.2. Việt Nam.
Cơng trình nghiên cứu về nƣớc mặt tại việt nam điển hình nhƣ:
- Cơng trình nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Trị An của PGS.TS.
Lƣơng Văn Thanh. Với Mục đích phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội Miền
Đông.
- Cơng trình nghiên cứu chất lƣợng nƣớc mặt tại kênh rạch Bần của hai
tác giả Bùi Thị Nga và Bùi Anh Thƣ, 2005. Kết quả cho thấy mức độ ô nhiễm

môi trƣờng nƣớc tại kênh rạch Bần là rất nghiêm trọng, đặc biệt nƣớc mặt bị ô
nhiễm trầm trọng hơn vào thời điểm mùa nắng so với mùa mƣa.
- Công trình nghiên cứu chỉ số chất lƣợng nƣớc để đánh giá và phân vùng
chất lƣợng nƣớc sông Hậu của TS. Tơn Thất Lãng. Kết quả tính tốn chỉ số chất
lƣợng nƣớc WQI, chất lƣợng nƣớc sông Hậu đang giảm thấp qua các năm do sự
gia tăng dân số, phát triển đô thị và công nghiệp.
15


- Cơng trình nghiên cứu sử dụng động vật khơng xƣơng sống cỡ lớn để
đánh giá chất lƣợng nƣớc trên bốn hệ thống kênh chính tại TP. Hồ Chí Minh của
hai tác giả Trƣơng Thanh Cảnh và Ngô Thị Trâm Anh, ĐHQG – HCM. Kết quả
hầu hết các kênh chính tại TP. Hồ Chí Minh đều bị ơ nhiễm nặng, nhất là kênh
Nhiêu Lộc – Thị Nghè.
Tóm lại, từ tổng quan vấn đề nghiên cứu cho thấy: cây Cao su có triển
vọng kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái ở nƣớc ta. Trên thế giới nghiên
cứu về cây cao su đã có nhiều và có lịch sử lâu dài. Tuy nhiên, ở nƣớc ta việc
nghiên cứu về cây cao su chƣa nhiều, đặc biệt là những nghiên cứu về tác động
của rừng trồng cao su đến môi trƣờng lại càng ít.
Vì vây, việc “Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng Cao su đến chất
lượng nước mặt” sẽ đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển cây cao su bền
vững ở nƣớc ta.

16


Chƣơng 3
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu chung

Góp phần hồn thiện cơ sở khoa học cho các giải pháp phát triển bền
vững rừng trồng cao su ở Việt Nam.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá đƣợc sự khác biệt về chất lƣợng nƣớc mặt dƣới rừng cao su so
với chất lƣợng nƣớc mặt dƣới các trạng thái rừng đối chứng.
+ Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc mặt dƣới rừng trồng cao su và các trạng
thái rừng đối chứng so với các Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN) và trên thế giới.
+ Xác định đƣợc một số nguyên nhân gây lên sự khác biệt về chất lƣợng
nƣớc mặt dƣới rừng cao su dƣới so với chất lƣợng nƣớc mặt các trạng thái rừng
đối chứng.
+ Đề xuất đƣợc một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc dƣới rừng trồng
cao su.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu
những nội dung sau:
3.2.1. Đặc điểm lịch sử rừng trồng cao su và các trạng thái rừng đối chứng
3.2.2. Đặc điểm cấu trúc rừng trồng cao su và các trạng thái rừng đối chứng
+ Đặc điểm tầng cây cao
+ Đặc điểm lớp cây bụi thảm tƣơi
3.2.3. Đặc điểm chất lượng nước mặt dưới rừng cao su và các trạng thái rừng
đối chứng
+ Thông số đánh giá: Oxi sinh hóa (BOD), oxi hịa tan (DO), Glyphosate
và 2,4 D.
+ So sánh với các Tiêu Chuẩn Việt Nam.
17


+ So sánh với các Tiêu Chuẩn trên Thế Giới.
3.2.4. Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt dưới rừng trồng
cao su

+ Nguyên nhân gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng nƣớc mặt dƣới rừng
trồng cao su.
+ Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng
nƣớc mặt dƣới rừng trồng cao su.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp luận
Nƣớc là nguồn tài nguyên quý giá của sự sống trên Trái Đất, nó đảm bảo
sự cân bằng về khí hậu của Trái Đất. Từ xƣa, con ngƣời đã sử dụng nguồn nƣớc
mặt để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (tắm, nƣớc uống, tƣới tiêu,…). Đến
bây giờ thì nƣớc mặt vẫn là nguồn nƣớc chủ yếu cung cấp cho sinh hoạt, sản
xuất của con ngƣời. Với sự phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội trên thế giới
ngày nay thì nƣớc mặt càng trở nên là vấn đề quan trọng khơng chỉ của riêng
một quốc gia mà cịn là vấn đề của tất cả mọi ngƣời, mọi vùng, mọi khu vực trên
trái đất. Song song với sự phát triển nhanh về dân số thì con ngƣời ngày càng
làm xấu đi nguồn nƣớc mặt bằng việc thải ra lƣợng chất thải ngày một tăng lên
vào mơi trƣờng trong đó có môi trƣởng nƣớc, ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung
quanh và sức khoẻ con ngƣời. Vấn đề đặt ra hiện nay là phải đánh giá chính xác
chất lựợng nƣớc ở hiện tại, quản lý tốt các nguồn gây ô nhiễm, kiểm sốt đƣợc
các nguồn gây ơ nhiễm nƣớc để duy trì chất lƣợng nƣớc mặt có thể cung cấp cho
thế hệ tiếp sau sử dụng nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của môi
trƣờng.
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu
3.3.2.1. Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu
- Trong q trình nghiên cứu đề tài thu thập tồn bộ tƣ liệu có liên quan
về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu, và những công
18


trình nghiên cứu cần thiết có liên quan.
- Khai thác thông tin trên mạng Internet: Một trong những công cụ khai

thác thông tin hiệu quả hiện nay là sử dụng mạng Internet. Những kết quả
nghiên cứu sơ bộ đã cho thấy đến nay kết quả của nhiều cơng trình nghiên cứu
về cao su đã đƣợc công bố lên mạng internet dƣới dạng các bài báo khoa học,
các bài báo đăng tải thông tin đại chúng và các dạng ấn phẩm khác. Một số trong
đó trình bày tƣơng đối chi tiết, một số khác chỉ giới thiệu tên cơng trình và địa
chỉ tra cứu. Mặc dù vậy, đây vẫn là những thơng tin rất hiệu ích cho việc tìm
kiếm và khai thác dữ liệu liên quan đến kỹ thuật trồng và hiệu quả kinh tế – môi
trƣờng của cao su.
3.3.2.2. Phương pháp ngoại nghiệp
3.3.2.2.1. Điều tra thực địa
Tổng số ô tiêu chuẩn tiến hành điều tra là 20 ô đƣợc thiết lập ở Xã Bù Gia
Mập – Huyện Bù Gia Mập - Tỉnh Bình Phƣớc. Các ơ tiêu chuẩn đƣợc phân bố
trên những độ dốc khác nhau, trong đó có 5 ô tiêu chuẩn đƣợc phân bố trên rừng
cao su, 15 ô tiêu chuẩn ở các trạng thái rừng đối chứng. Tất cả chúng đƣợc thiết
lập ở diện tích lân cận có điều kiện lập địa tƣơng tự nhƣ rừng cao su. Diện tích
mỗi ơ tiêu chuẩn với rừng cao su là 2500 m2, với rừng đối chứng là 1000 m2.
a. Đặc điểm lịch sử rừng trồng cao su và các trạng thái rừng đối chứng.
Đặc điểm lịch sử của rừng cao su đƣợc nghiên cứu qua việc kế thừa tƣ
liệu, quan sát và phỏng vấn cán bộ địa phƣơng, ngƣời dân bản địa.
b. Đặc điểm cấu trúc rừng trồng cao su và các rừng đối chứng.
Đặc điểm cấu trúc rừng cao su và các thảm thực vật xung quanh đƣợc
nghiên cứu qua hệ thống ơ nghiên cứu điển hình. Tiến hành thu thập thông tin
phục vụ nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc cụ thể là tầng cây cây cao, cây bụi
thảm tƣơi đƣợc thu thập theo phƣơng pháp điều tra lâm học.
- Điều tra đặc điểm tầng cây cao
Các chỉ tiêu điều tra tầng cây cao trên các ÔTC gồm: tên loài cây, chiều
19


cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dƣới cành (Hdc), đƣờng kính 1.3m (D1.3), đƣờng

kính tán (Dt), độ tàn che.
+ Tên loài cây: Đƣợc xác định bằng cách quan sát và lấy tiêu bản giám
định.
+ Xác định đƣờng kính (D1.3): Đƣờng kính ngang ngực đƣợc xác định
bằng phƣơng pháp đo chu vi thân cây tại vị trí 1.3m bằng thƣớc dây chính xác
đến mm, chỉ đo các cây có D1.3 ≥ 6cm. Cơng thức tính: D1.3 = C1.3 / 3.14
+ Điều tra chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dƣới cành (Hdc) bằng
thƣớc đo cao Blumleis.
+ Xác định đƣờng kính tán (Dt): Đƣờng kính tán đƣợc đo bằng thƣớc dây
theo 2 hƣớng Đông Tây, Nam Bắc rồi lấy giá trị trung bình.

+ Điều tra độ tàn che của tầng cây cao, độ che phủ của cây bụi thảm tƣơi
và thảm khô theo hệ thống các điểm điều tra (80 điểm). Trong mỗi ÔTC lập các
tuyến song song cách đều nhau, sau đó dùng thƣớc ngắm lên nếu trùng vào tán
cây thì lấy giá trị bằng 1, nếu thấy mép tán thì cho 0.5, nếu khơng vào tán cây thì
lấy giá trị là 0, tƣơng tự nhìn xuống dƣới nếu chạm cây bụi thảm tƣơi thì lấy độ
che phủ bằng 1, khơng chạm cây bụi thảm tƣơi thì lấy bằng 0, cả thảm khô cung
thế. Số liệu đo đƣợc ghi theo mẫu biểu. Độ tàn che = (Tổng điểm/80)*100.

20


- Điều tra đặc điểm cây bụi, thảm tƣơi.
+ Các chỉ tiêu điều tra tầng cây bụi: chiều cao trung bình Htb (m), đƣờng
kính tán trung bình Dt (m), và tỷ lệ che phủ CP (%), tình hình sinh trƣởng (tốt,
xấu, trung bình). Mẫu biểu điều tra đƣợc thiết kế nhƣ sau:

Các chỉ tiêu điều tra thảm tƣơi đƣợc thu thập trên 5 ô dạng bản 25 m2. Sơ
đồ bố trí các ơ dạng bản trong ƠTC nhƣ sau:


21


3

2
5

4

1

c. Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước mặt dưới rừng cao su và các trạng thái
rừng đối chứng.
Chất lƣợng nƣớc mặt ở rừng cao su đƣợc xác định thông qua phân tích 12
mẫu nƣớc mặt thu thập ở những địa điểm trồng rừng cao su với quy mô lớn
(xung quanh khu vực lấy mẫu nƣớc toàn bộ đƣợc trồng cao su có bán kính từ 2
km trở lên) và các mẫu đối chứng đƣợc lấy tại các khu vực bên trong rừng tự
nhiên. Đề tài lựa chọn 3 hụm nƣớc ở nơi có trồng cao su và 3 hụm nƣớc khác ở
nơi khơng có cao su, các khu vực lấy mẫu có đặc điểm địa hình, địa chất thuỷ
văn tƣơng tự nhau. Ở mỗi hồ sẽ lấy 2 mẫu nƣớc ở độ sâu 50 cm ở hai vị trí khác
nhau trong hồ.
3.3.2.2.2. Phương pháp quan sát, phỏng vấn
Trong quá trình thu thập thơng tin nghiên cứu đề tài đã sử dụng phƣơng
pháp phỏng vấn bán định hƣớng PRA phƣơng pháp này lấy ngƣời trả lời phỏng
vấn làm trung tâm.
3.3.2.2.3. Phương pháp lấy và bảo quản mẫu
22



Mẫu đƣợc lấy là mẫu đơn lẻ đƣợc lấy ngẫu nhiên từ các hồ đã đƣợc lựa
chọn phù hợp với các tiêu chí của đề tài.
Cách lấy mẫu đƣợc áp dụng ở đây là lấy mẫu theo mặt phẳng ở độ sâu 50
cm dƣới mặt nƣớc, mẫu thu thập đƣợc đựng bằng chai nhựa Polyetylen (1000
ml).
Sau khi lấy mẫu song, bảo quản bằng cách để ở nhiệt độ 5 – 100C và đƣợc
đóng vào thùng xốp vận chuyển về phịng thí nghiệm để phân tích.
3.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu nội nghiệp
Trong quá trình xử lý nội nghiệp đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh,
phƣơng pháp xử lý thống kê với sự hỗ trợ của các phần mềm Excel, SPSS.

23


Chƣơng 4
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1. Điều Kiện Tự Nhiên
4.1.1. Vị Trí Địa Lý
Vƣờn Quốc Gia Bù Gia Mập có diện tích 25926 ha, chiếm 14.5 % diện
tích đất lâm nghiệp tồn tỉnh và tƣơng đƣơng với khoảng 26% diện tích rừng
trên địa bàn tỉnh, thuộc Huyện Bù Gia Mập, nằm phía Bắc Tỉnh Bình Phƣớc,
cách trung tâm tỉnh lỵ khoảng 70 km, cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 170 km, có
tọa độ địa lý nhƣ sau:
+ Từ 107o3’30’’ đến 107o14’30’’ kinh độ Đơng
+ Từ 12o8’30’’ đến 12o17’3’’ vĩ độ Bắc.
- Phía Bắc và phía Tây giáp Campuchia.
- Phía Đơng giáp tỉnh Đắk Nơng
- Phía Nam giáp xã Đắk Ơ và xã Bù Gia Mập.
4.1.2. Địa Hình
Vƣờn Quốc gia Bù Gia Mập nằm trong đoạn cuối của dãy Trƣờng Sơn, là

khu chuyển tiếp giữa vùng núi và vùng thấp. Độ cao giảm theo hƣớng Đông Bắc
– Tây Nam cùng chiều với hƣớng chảy của dịng sơng Đắk Ht.

Địa hình Vườn Quốc gia Bù Gia Mập
Vƣờn Quốc gia Bù Gia Mập có độ cao biến động từ 160 – 720 m so với
mực nƣớc biển. Về độ cao có thể phân bậc nhƣ sau:
24


×