Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của rừng trồng keo lai đến một số tính chất của đất tại xã nam dương huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 50 trang )

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu cùng những cố gắng nỗ lực của bản
thân, dƣới sự giảng dạy, truyền dạy kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm của các thầy
cô giáo Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp đã giúp tơi hồn thành khóa luận này.
Đặc biệt hơn cả tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phùng Văn
Khoa ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận. Cảm ơn thầy ln
tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho tôi những vốn kiến thức mới, chia sẻ, bảo ban
kiến thức chun mơn giúp tơi hồn thành tốt khóa luận của mình.
Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các cán bộ Kiểm lâm huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi trong thời gian thực tập ngoại nghiệp.
Vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh
nghiệm thực tiễn nên nội dung của khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu xót, tơi
rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để báo cáo đƣợc hồn thiện
hơn.
Sau khi kết thúc khóa luận bản thân tơi đã học tập đƣợc rất nhiều kinh
nghiệm cũng nhƣ kỹ năng bổ ích. Và có lẽ đây sẽ là hành trang giúp tôi vững
bƣớc trên con đƣờng sự nghiệp của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm2019
Sinh viên thực hiện
Lò Văn Nam

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
PHẦN 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 3
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. [1], [2], [12], [13] ............................................ 3
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................. 4
1.3. Tổng quan về đất ............................................................................................ 5
1.3.1 Khai niệm về đất [7], [11] ................................................................................. 5
1.3.2. Quá trình hình thành đất [7], [2], [11] ................................................................ 5
1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hình thành đất [7], [2], [11] ..................... 6
1.4. Tổng quan về mùn và độ xốp ......................................................................... 8
1.4.1. Sơ lƣợc về chất hữu cơ [7], [2] ....................................................................... 8
1.4.2.Sơ lƣợc về mùn [7], [2] .................................................................................... 9
1.4.3.Sơ lƣợc về độ xốp của đất .......................................................................... 12
PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG,PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 14
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 14
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 15
2.4.1. Phƣơng pháp luận ...................................................................................... 15
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................ 15
2.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp............................................................................ 17
2.5. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 19
2.6. Xác định hàm lƣợng mùn trong đất [5] ......................................................... 19
2.7. Xác định độ xốp của đất [6] ........................................................................... 20
PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 21
ii



3.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................ 21
3.1.1. Vị trí địa lý và địa hình ............................................................................. 21
3.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết ......................................................................... 22
3.1.3. Đặc điểm thủy văn..................................................................................... 22
3.1.4. Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................. 24
3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội và văn hóa ............................................................ 25
3.2.1. Xã hội và văn hóa: .................................................................................. 25
3.2.2. Kinh tế .................................................................................................... 26
3.2.3. Lâm nghiệp ............................................................................................. 26
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 28
4.1. Đặc điểm địa hình - thổ nhƣỡng tại địa điểm thực tập................................. 28
4.2. Đặc trƣng hình thái phẫu diện đất ................................................................ 28
4.2.1. Phẫu diện đất của các trạng thái đất rừng ................................................. 28
4.3. Đặc tính lý hóa học của đất .......................................................................... 34
4.3.1. Tính chất lý học của đất ............................................................................ 34
4.3.2. Hàm lƣợng mùn trong đất (OM%)............................................................ 37
4.4. Đặc điểm cấu trúc rừng của khu vực nghiên cứu......................................... 39
PHẦN 5. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................ 42
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 42
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 43
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


STT

Tên viêt tắt

Tên đầy đủ

1

CK

Chu kỳ

2

CP

Độ che phủ

3

D1.3

Đƣờng kính ngang ngực 1.3m

4

Dt

Đƣờng kính tán


5

Hdc

Chiều cao dƣới cành

6

Hvn

Chiều cao vút ngọn

7

ODB

Ô dạng bản

8

OTC

Ô tiêu chuẩn

9

TC

Độ tàn che


10

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

11

TK

Thảm khô

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Chỉ tiêu đánh giá hàm lƣợng mùn trong đất ....................................... 11
Bảng 1.2. Bảng phân cấp độ xốp của đất ............................................................ 13
Bảng 2.1: Phiếu điều tra cây Keo ........................................................................ 16
Bảng 2.2: Biểu cây tái sinh ................................................................................. 17
Bảng 4.1. Bảng kết quả phân tích mẫu đất phẫu diện ......................................... 34
Bảng 4.2: thống kê mô tả tỷ trọng của đất .......................................................... 35
Bảng 4.3: thống kê mô tả dung trọng của đất ..................................................... 36
Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả độ xốp ............................................................... 37
Bảng 4.5: Bảng thống kê hàm lƣợng mùn .......................................................... 38
Bảng 4.6: Biểu cây tái sinh tại các trạng thái ...................................................... 40

v



DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Phẫu diện đất tại trạng thái chu kỳ 1 ................................................... 29
Hình 4.2 : Phẫu diện đất tại trạng thái chu kỳ 2 .................................................. 30
Hình 4.3 : Phẫu diện đất tại trạng thái chu kỳ 3 .................................................. 31
Hình 4.4: Phẫu diện đất tại trạng thái đất trống .................................................. 32
Hình 4.5: Phẫu diện đất rừng tự nhiên ................................................................ 33

vi


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Những năm gần đây, rừng tự nhiên đã bị suy giảm nhanh chóng cả về số
lƣợng và chất lƣợng. Với thực trạng đó, nhiều địa phƣơng ở nƣớc ta đã quan tâm
và đẩy mạnh về kinh doanh trồng rừng. Bên cạnh đó, khi rừng tự nhiên bị suy
giảm và nhu cầu sử dụng lâm sản của con ngƣời ngày càng cao thì diện tích các
rừng trồng cây cơng nghiệp cũng tăng lên nhanh chóng. Xuất phát từ nhu cầu về
nguyên liệu gỗ, các rừng trồng cây mọc nhanh ngày càng đƣợc trồng nhiều hơn.
Một số nơi cũng đã từng phá rừng tự nhiên để trồng rừng công nghiệp với luân
kỳ ngắn. Các rừng trồng cây công nghiệp có giá trị kinh tế - xã hội cao, chúng
mang lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp và góp phần tạo cơng ăn việc
làm cho ngƣời dân. Rừng tự nhiên hay rừng trồng cũng đều có những ý nghĩa
mơi trƣờng nhất định, việc trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác rừng cũng
ảnh hƣởng điến môi trƣờng sống của chúng ta và các loài sinh vật, mà chịu ảnh
hƣởng nhiều nhất đó là mơi trƣờng đất.
Đất rừng và quần xã thực vật là hai thành phần trong hệ sinh thái ln có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự tác động qua lại giữa hai thành phần này tạo
nên những đặc trƣng về sự tồn tại và hoạt động của hệ sinh thái rừng. Hiện nay,
với tốc độ phát triển của nền kinh tế, con ngƣời gia tăng những hoạt động trên
đất rừng và ảnh hƣởng khơng ít đến tài nguyên rừng và đất. Nhằm nâng cao hiệu

quả về sử dụng bền vững tài nguyên đất rừng thì những cơng trình nghiên cứu
về đất và những thực vật tồn tại nên nó ngày càng đƣợc trú trọng. Đặc biệt là
hàm lƣợng dinh dƣỡng cũng nhƣ những thành phần cơ giới trong đất và lồi cây
phát triển trên đó.
Ngành lâm nghiệp không thể phát triển tốt nếu nhƣ không có đất. Bởi đất
đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện đầu tiên quyết định tới năng xuất cây
trồng. Trong hoạt động sản xuất, đất và cây trồng có mối liên hệ khơng thể tách rời
“Đất nào cây ấy”, tính chất đất khác nhau ảnh hƣởng khác nhau đến sinh trƣởng,
phát triển và năng suất của rừng và ngƣợc lại quá trình sinh trƣởng và phát triển
của rừng, cũng làm thay đổi tính chất của đất. Nghiên cứu tính chất lý, hố học
1


của đất và đánh giá thích hợp của cây rừng là vô cùng quan trọng, cần thiết đối
với các nhà lâm học, giúp cho công tác lựa chọn các giải pháp để nâng cao chất
lƣợng rừng, phù hợp với điều kiện đất đai đồng thời cũng đƣa ra đƣợc một số
giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững. Đây là một trong những vấn đề quan
tâm hàng đầu và cũng là mục tiêu chiến lƣợc của mỗi quốc gia.
Một trong những khía cạnh của các cơng trình nghiên cứu về đất đó là
nghiên cứu tính chất của đất và đánh giá mối quan hệ với thực vật. Và đề tài
“Nghiên cứu sự ảnh hưởng của rừng trồng Keo lai đến một số tính chất của
đất tại xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” đƣợc chọn để
nghiên cứu với mục đích tìm hiểu hiện trạng đất trồng Keo và các chỉ tiêu khác
mong tìm đƣợc giải pháp tối ƣu để cải tạo đất trồng và nâng cao năng suất cây
trồng đem lại nợi ích kinh tế cao hơn.

2


PHẦN 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới. [1], [2], [12], [13]
Ở các nƣớc phát triển trên thế giới việc nghiên cứu ảnh hƣởng của rừng
trồng đến môi trƣờng đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Vai trị
và lợi ích cảu rừng trong việc phịng hộ và cải thiện mơi trƣờng đƣợc giới thiệu
nhiều tròn các tài liệu khoa học và diễn đàn quốc tế.
Trong nhiều năm gần đây, do nhu cầu về gỗ giấy, gỗ củi, các loại cây gỗ
mọc nhanh nhƣ keo và bạch đàn đã đƣợc gây trồng trên nhiều diện tích lớn ở các
nƣớc nhiệt đới. Việc gây trồng các rừng thuần loại, cây mọc nhanh, với chu kỳ
khai thác ngắn đã gây ra những lo ngại về sự thối hóa đất ở các ln kỳ sau.
V.V.Docutraev (1879) cho rằng: Đất là vật thể tự nhiên luôn biến đổi, là
sản phẩm chung đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp của 5 nhân tố hình
thành đất: Đá mẹ, Khí hậu, Địa hình, Sinh vật (Thực vật, động vật) và thời gian.
Trong đó ơng đặc biệt nhấn mạnh vai trị của thực vật trong q trình hình thành
đất “nhân tố chủ đạo trong quá trình hình thành đất ở nhiệt đới là nhân tố thảm
thực vật rừng” bởi vì nó là yếu tố sáng tạo ra chất hữu cơ và khi chết nó tạo
thành mùn.
Theo Weer và Tracy (1969) trong rừng mƣa nhiệt đới ở Châu Úc thì sinh
trƣởng của thực vật lại phụ thuộc vào đá mẹ, độ ẩm đất, thành phần cơ giới đất,
hàm lƣợng CaCO3, mùn và đạm.
Đất với cây trồng có mối quan hệ mật thiết với nhau, đất càng tốt độ phì
càng cao thì thảm thực vật, cây trồng sinh trƣởng phát triển càng mạnh và ngƣợc
lại, thảm thực vật lại có tác động trở lại với đất rất tích cực, thúc đẩy cho đất
nhanh chóng tăng độ phì. Hay nói cách khác, thảm thực vật rừng là vật chỉ thị
của điều kiện nơi mọc.
Khi nghiên cứu về rừng mƣa nhiệt đới ở Australia, Week (1970) đã khẳng
định sinh trƣởng của thực vật phụ thuộc vào các yếu tố: Đá mẹ, độ ẩm của đất,
thành phần cơ giới, hàm lƣợng mùn và đạm,....
Theo Smith.C.T (1994) thì việc trồng rừng có thể đem lại những ảnh hƣởng
tích cực khi mà độ phì đất đƣợc cải thiện. Ngƣợc lại nó đem lại ảnh hƣởng tiêu
3



cực nếu nó làm mất cân bằng hay cạn kiệt nguồn dinh dƣỡng trong đất. Nhìn
chung việc trồng rừng cải thiện các tính chất ật lý đất. Tuy nhiên việc sử dụng
cơ giới hóa trong xử lý thực bì, khai thác, trồng rừng là nguyên nhân dẫm đến sự
suy giảm sản xuất của đất.
Trong vùng nhiệt đới, rừng cây mọc nhanh ảnh hƣởng đến đất không chỉ ở
việc tiêu thụ dinh dƣỡng. Một yếu tố quan trọng hơn là có sự đảo lộn quá trình
trao đổi vật chất giữa rừng và đất khi thay các hệ sinh thái tự nhiên đa dạng,
bằng một hệ sinh thái nhân tạo độc canh
1.2.Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề môi trƣờng đất rừng cũng đã đƣợc quan tâm nhƣng do
nhiều lý do nên các nghiên cứu về đất rừng chauw đƣợc chú ý xứng đáng với vị
trí của nó. Những năm gần đây, vấn đề môi trƣờng đất rừng mới đƣợc xem xét
nghiêm túc trở lại. Tuy nhiên do điều kiện kinh tết nƣớc nhà cũng nhƣ khó khăn
chung của tồn xa hội. Vấn đề nghiên cứu vẫn cịn rất nhiều bất cập và cần thiết
phải có nhiều cơng trình nghiên cứu.
Cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về Keo ở Việt Nam bắt đầu từ
những năm 1980, trong đó phải kể đến rất nhieefunghieen cứu của tác giả Lê
Đinh Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đoàn thị Mai, Lƣu Bá Thịnh, Phạm Văn Tuấn
và các tác giả khác.
Các nghiên cứu về đánh giá khả năng cải tạo đát của một số lồi keo khi
trịng trên đất đồi trọc của Ngơ Đình Quế, Lê Đình Khả (1999)
Trong q trình sản xuất lâm nghiệp, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa cây
trồng và đất để làm cơ sở cho phân loại đất đai, lựa chọn loài cây trồng hợp lý,
đồng thời đƣa ra các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động giúp cho cây trồng
sinh trƣởng và phát triển tốt hơn là rất quan trọng và có tính thực tiễn cao.
Nƣớc ta đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về đất lâm nghiệp. Thành
tự đầu tiên phải kể đến đó là sự đóng góp của tác giả Nguyễn Ngọc Bình (1986,
1970, 1979). Tác giả đã tổng kết những đặc điểm cơ bản của đất dƣới các đai

rừng, kiểu rừng, loại hình rừng ở miền bác Việt Nam và ông đã nghiên cứ đƣợc

4


sự thay đổi các tính chất của đất qua các q trình diễn thế thối hóa và phục hồi
của các thảm thực vật ở miền bắc Việt Nam (1964, 1970,…)
Nghiên cứu q trình tích lũy chất hữu cơ trong đất rừng, cũng nhƣ đặc
điểm về thành phần mùn trong các loại đất, đồng thời nghiên cứu ảnh hƣởng của
cá loại rừng khác nhau đến q trình tích lũy chất hữu cơ cà đặc điểm hình thành
thành phần mùn của đất (nguyễn Ngóc Bình 1968, 1978; Hồng Xn Tý,
Nguyễn Đức Minh, 1978; Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, 1990,..)
1.3. Tổng quan về đất
1.3.1 Khai niệm về đất [7], [11]
Đất là sản phẩm của q trình phong hóa đá mẹ, trải qua một thời gian dài
nhờ tác dụng của vi sinh vật tích lũy đƣợc chất hữu cơ và đạm, thực vật thƣợng
đẳng có thể sống đƣợc. Một số đất hình thành do sự bịi lắng phù sa sơng, biển.
1.3.2. Q trình hình thành đất [7], [2], [11]
Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đổi rất phúc tạp của vật chất
diễn ra ở lớp ngoài cùng cảu vỏ Trái Đất dƣới sự tác động của yếu tố tự nhiên và
nhân tạo.
Theo quan điểm nguồn gốc thì quá trình này bắt đầu bằng sự phá hủy vật
liệu ban đầu đƣợc gọi là đá mẹ, sản phẩm chủ yếu là các chất vơ cơ có kích
thƣớc khác nhau. Q trình phá hủy đá mẹ xảy ra dƣới các hình thức khác nhau
ta gọi chung một cụm từ là “quá trình phong hóa”, dựa vào tính chất ngƣời ta
phân biệt đƣợc ba loại phong hóa: lý học, hóa học, sinh học. Kết quả q trình
phong hóa đá là tạo sả phẩm phong hóa và đất gọi là “mẫu chất”. Theo thời gian,
các yếu tố tự nhiên nhƣ sinh vật, khí hậu, địa hình và con ngƣời tác động lên
mẫu chất và dần dần bổ sung thêm một phần mới đó là chất hữu cơ. Chính phần
này mới làm cho mẫu chất trở thành đất với đầy đủ thƣợc tính lý học, hóa học,

sinh học và đặc tính sử dụng của nó.
Theo quan điểm lịch sử thì quá trình hình thành đất chỉ từ khi bắt đầu có sự
sống xuất hiện. Nó tiến hóa cùng với sự sống từ thấp đến cao mà một phần đƣợc
phản ánh qua mối quan hệ hữu cơ: đất – cây – đất, có tác dụng tuần hồn theo

5


kiểu xốy trơn ốc. Nghĩa là, sau một chu kỳ sống sinh vật trả lại cho đất một
lƣợng vật chất nhiều hơn so với khi nó lấy đi.
1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hình thành đất [7], [2], [11]
Theo Docuchaev có năm yếu tố ảnh hƣởng đến q trình hình thành đất:
sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình và tuổi. Đối với đất trống, cịn chịu tác động
của con ngƣời.
a) Sinh vật
Đây là yếu tố chủ đạo vì nhờ đó mẫu chất trở thành đất đồng thời chịu tác
động nhiều nhất của đất. Tham gia quá trình hình thành đất có nhiều sinh vật
nhƣng có thể phân thành ba nhóm chính: vi sinh vật, thực vật, động vật.
- Trong đất có rất nhiều vi sinh vật, có thẻ có hàng trăm triệu con trong
100g đất. Vi sinh vật giúp phân giải và tổng hợp chất hữu cơ, cố định nitơ từ
khơng khí (chỉ có vi sinh vật cố định đạm).
- Thực vật là nguồn cung cấp chất hữu cơ chủ yếu cho đất. Nhờ khả năng
quang hợp, hàng năm thực vật để lại cho đất hàng tấn, thậm chí hàng chục tấn
chất xanh có chất lƣợng khac nhau tùy thƣợc vào loài thực vật.
- Động vật cung cấp chất hữu cơ bằng chất thải và bằng cả cơ thẻ của
chúng khi chết đi. Chúng cũng góp phần cảu thiện một số tính chaasrt vật lý
cuar đất nhƣ tính thống khí, tạo kết cấu. Trong số các lồi động vật, phải kể đến
vai trị của giun đất. Trong đất có nhiều giống giun và số lƣợng của chúng cũng
rất nhiều. Theo Russell, trong 1 ha đất tốt cso thể có tới 2.500.000 con giun.
b) Khí hậu

Các yếu tố khí hậu một mặt ảnh hƣởng trực tiếp tới q trình hình thành và
biến hóa, mẳ khác tác ddoonjjg gián tiếp qua sinh vật. Nƣớc và nhiệt độ đóng
vai trị quan trọng trong q trình phá hủy đá. Mƣa nhiều rửa trôi mạnh các ion
kiềm, kiềm thổ làm đất trở nên chua, nắng kéo dài đất trở nên khô hạn. Mỗi đới
khí hậu có những loại đất đặc thù của nó
c) Địa hình
Địa hình khác nhau thì sự thâm nhập của nƣớc, nhiệt, các chất hòa tan sẽ
khác nhau. Càng lên cao nhiệt độ càng thấp, hệ sinh vật cũng thay đổi cho phù
6


hợp. Ở vùng đồi và đồng bằng, ngoài tác dụng phân phối lại độ ẩm, địa hình cịn
có tác động xói mịn và tích lũy. Địa hình ảnh hƣởng tới hoạt động sống của sinh
vật, tới chiều hƣớng và cƣờng độ của quá trình hình thành đất.
d) Đá mẹ
Từ đá mẹ khác nhau dƣới tác động của các yếu tố hình thành đát mà các
loại đất đƣợc tạo thành có thành phần cấp hạt và tính chất hóa lý khác nhau.
Thành phần và tính chất chịu ảnh hƣởng của đá mẹ thƣởng đƣợc biểu hiện rõ rệt
ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất, càng về sau sẽ bị biến đổi sâu sắc
do q trình hóa học và sinh học xảy ra trong đất.
Trong hệ thống phân loại đất Việt Nam cho đến nay, ngƣời ta vẫn chia
nhóm đất miền núi ra chi tiết dựa vào các nhóm đá mẹ nhƣ đất feralit hình thành
trên đá macma bazơ, đất feralit hình thành trên đá macma axit và biến chất hoặc
đất feralit hình thành từ đá cacbonat…
e) Thời gian
Chiều dài tuổi của đất đƣợc tính từ khi đất bắt đầu hình thành nghĩa là khi
sản phẩm phong hóa bắt đầu tích lũy chất hữu cơ cho đến khi đạt đƣợc một sự
ổn định nào đó, ta gọi đó là tuổi hình thành tuyệt đối. Đất có tuổi càng cao, thời
gian hình thành đất càng dài thì sự phát triển của đất càng rõ rệt.
f) Con người

Từ khi con ngƣời biết sử dụng đất trồng trọt đã tác động vào đất rất sâu sắc,
làm ch đất thay đổi nhanh chóng. Sự tác động này có thể làm cho đất ngày càng
màu mỡ hoặc thối hóa đi. Một ví dụ điển hình cho hƣớng thứ nhất là việc nhân
dân ta thau chua rửa mặn để khai thác vùng đất mặn nơi hình thành ven biển.
Trong lúc đó, địng bào miền núi sống du canh du cƣ đã phát rừng làm nƣơng
rẫy sau vài vụ gieo trồng đất bị kiệ quệ lại bỏ đi tìm nơi khác.
Theo Các Mác, việc sử dụng và khai thác đất hợp lí hay khong cịn do trình
độ khoa học và chế độ chính trị xã hội quyết định.

7


1.4. Tổng quan về mùn và độ xốp
1.4.1. Sơ lược về chất hữu cơ [7], [2]
a) Định nghĩa về chất hữu cơ
Chất hữu cơ là một bộ phận cấu thành đất, đó là các tàn tích hữu cơ đơn giản
chứa cacbon, nitơ và hợp chất hữu cơ phức tạp – chất mùn. Sự tồn tại chất hữu cơ
của đất là đặc tính cơ bản để phân biệt đất với sản phẩm phong hóa và đá mẹ.
b) Thành phần của chất hữu cơ
Gồm hai thành phần chính:
- Xác hữu cơ (tàn tích hữu cơ) chƣa bị phân giải trong đất nhƣ rễ cây, thân
lá cây rụng, xác động vật, vi sinh vật.
- Các chất hữu cơ của đất: sản phẩm phân giải cảu xác hữu cơ bao gồm hợp
chất hữu cơ đơn giản chƣa C và N nhƣ gluxit, protit, lignin, lipit, nhựa, sắp,…
và hợp chất hữu cơ phức tạp gọi là mùn.
c) Nguồn gốc cảu chất hữu cơ
Trông đất tự nhiên, nguồn tạo chất hữu cơ duy nhất là tàn tích sinh vật gồm
xác thực vật, động vật và vi sinh vật đất. Trong đất trồng trọt, để trả lại nguồn
chất hữu cơ cho đất và cung cấp chất dinh dƣỡng cho thế hệ cây trồng tiếp theo,
còn ngƣời đã bổ sung vào đất các nguồn hữu cơ khác nhƣ phân chuồng, phân

xanh, phân rác, bùn ao,…
Thực vật màu xanh là sinh khối chính tạo tàn tích sinh vật trong đất, chiếm
4/5 tổng lƣợng xác hữu cơ cảu đất. Lƣợng chất xanh trả lại đất hàng năm rất
khác nhau tùy thƣợc vào vùng sinh thái tự nhiên, loại thảm thực vật phụ thuộc
vào thành phần các loài thực vật. Các loại đất có độ màu mỡ khác nhau cũng tạo
ra sinh khối thực vật khác nhau.
So với tàn tích thực vật thì tàn tích động vật và sinh vật của đất ít hơn hẳn,
song thành phần và chất lƣợng hữu cơ lại rất cao, đặc biệt là các chất hữu cơ
chƣa nitơ.
Vi sinh vật có vai trị quan trọng trong quá trình phân hủy và tổng hợp chất
hữu cơ của đất. Điều kiện khí hậu, tính chất của đất chi phối thành phần và số
lƣợng vi sinh vật đất cũng nhƣ khả năng và cƣờng độ hoạt động của nó.
8


1.4.2.Sơ lược về mùn [7], [2]
a) Khái niệm về mùn
Mùn là hợp chấp cao phân tử có tính axit, có kết cấu tạo vịng gồm
nhân,mạch nhánh, nhóm định chức, hình thành từ quá trình phân giải và tổng
hợp chất hữu cơ trong đất.
b) Quá trình hình thành mùn
Theo quan điểm sinh hóa học của q trình mùn hóa đã đƣợc nhiều nhà
khoa học chấp nhận thì hợp chẩ mùn đƣợc hình thành theo ba bƣớc chính:
 Bƣớc 1: từ hợp chất hữu cơ nhƣ protit, lipit, lignin, tanin,… của các vi
sinh vật và sản phẩm tổng hợp của vi sinh vật phân giải, chúng đƣợc phân hủy
thành các sản phẩm hữu cơ trung gian.
 Bƣớc 2: dƣới tác động tiếp theo của các vi sinh vật tổng hợp các chất
hữu cơ trùn gian tạo thành các liến kết hợp chất phức tạp: nhân vịng thơm,
mạch nhánh với các nhóm định chức.
 Bƣớc 3: các hợp chất phức tạp này đƣợc các vi sinh vật tổng hớp trùng

ngững lại thành các hợp chất cao phân tử giống nhƣ các chuỗi xích bền vững.
Mỗi chuỗi xích phảo bao gồm ba cáu thành chính là nhân vịng, có màu đen
thẫm và cây khơng sử dụng đƣợc.
c) Thành phần của mùn
Có thể chia các chất mùn thành 3 nhóm chính: các axit humic, axit funvic
và các humin.
 Axit humic
Axit humic là nhóm các chất đƣợc chiết ra khỏi đất bằng kiềm ( hoặc bằng
các dung môi khác) ở dạng dung dịch màu sẫm (các humic Na+, NH4+ hoặc K+)
và đƣợc kết tủa dƣới dạng vơ định hình bằng các axit.
Nhóm các axit humic đƣợc chiết ra từ các loại đất khác nhau có thành phần
nguyên tố: C (50 – 62%), H (2,8 – 6%), O (31 – 40%), N (2 – 6). Ngoài ra cị có
các ngun tố này kết hợp với axit humic thƣờng do những phản ứng thứ cấp.
Theo giả thuyết hiện tại, các axit humic là những hợp chất phúc tạp có phân tử
lƣợng cao, có bản chất thơm, liên kết vói wnhau bằng các cầu – NH – , – CH2 –…
9


Trong thành phần phân tử có các nhóm chức: 3 – 6 nhms hiđroxi phenol, 3 – 4
nhóm cacboxyl và nhóm metoxi, chúng tạo nên chất của axit humic và đặc tính
tƣơng tác của chúng với đất. Các nhóm hiđroxi phenol và cacboxyl trong axit
humic tạo cho có khả năng tham gia vào các quá trình trao đổi hấp phụ cation và
quyết định tính axit của axit này. Cịn ion hiđro trong nhóm cacboxyl cho khả
năng thế các cation khác để tạo muối humat.
Muối của axit humic với các cation hóa trị 1 (Na+, K+, NH4+) là những
humat tan đƣợc trong nƣớc, còn những axit humic tự do và muối của chúng với
các cation hóa trị 2, 3 thì khơng tan và có trạng thái gel. Trong đất, các axit
humic liên kết với Ca2+, Mg2+ nên khơng có khả năng di chuyển theo phẫu diện
đất, mà đƣợc rích lũy ở những nơi hình thành ra chúng và ở lớp đất mặt do đó có
chứa nhiều các muối này.

Axit humic là phần mùn có giá trị nhất: có khả năng hấp thụ lớn đói với các
cation cà có vai trị quan trọng trong việc hình thành cấu tƣợng đất thích hợp cho
trồng trọt, các axit humic cịn có ý nghĩa lớn là nguồn dinh dƣỡng dự trữ, trƣớc
hết là nitơ.
 Axit funvic
Axit funvic là những chất mùn có màu vàng hoặc đỏ nhạt trong dung dịch
sau khi đã axit hóa nƣớc chiết xuất bằng kiềm.
Cũng nhƣ những axit humic, theo cấu tạo, axit funvic là nhóm các hợp chất
có phân tử lƣợng cao. Thành phần nguyên tố của axit funvic khác axit humic,
hàm lƣợng C và N nhỏ hơn, hàm lƣỡng O và H lớn hơn: O (44 – 49%), H (3,5 –
5%), O (44 – 49%), N (2 – 4%). Cấu trúc phân tuwe axit funvic cũng tƣơng tự
nhƣ axit humic nhƣng có sự khác nhau: nhân vịng thơm ít hơn, mạch nhánh
nhiều nên axit funvic có tính ƣa nƣớc, khả năng ngƣng tụ kém, độ phân tán cao,
khả năng di động lớn, cps tính chua.
Axit funvic là tơt hợp mùn xấu hơn axit humic. Vì vậy, đát giàu axit funvic
thƣờng bị chua, dễ bị nghèo mùn, các nguyên tố trong đất dễ bị rửa trôi dƣới
dạng các muối funvat hòa tan.

10


 Humin
Các humin là những phúc của axit funvic và axit humic, liên kết bền với nhau
và với phần khoáng cỉa đất. Lƣợng nitơ trong các humin là 20 – 30% nitơ tổng số
cảu đất và liên kết khá bền nên các vi sinh vật đất khó phân hủy đƣợc chúng.
d) Vai trò của chất hữu cơ và mùn đối với đất và cây trồng
Chất hữu cơ và mùn là chỉ tiêu biểu thị đất khác đá mẹ và có khả năng sản
suất vì chúng đƣa vào đất C và N. Xét hình thái phẫu diện đất, tầng đất hữu cơ
và mùn biểu thị đất màu mỡ, có nhiều tính chất lý hóa tốt. Trong phân loại đát,
tầng mùn là mọt chỉ tiêu phân loại quan trọng.

Bảng 1.1. Chỉ tiêu đánh giá hàm lƣợng mùn trong đất
< 1%

Đất rất nghèo mùn.

1 – 2%

Đất nghèo mùn.

2 – 4%

Đất có mùn trung bình.

4 – 8%

Đát giàu mùn.

>8%

Đất rất giàu mùn

Chất hữu cơ và chất mùn là chỉ tiêu độ phì nhiêu của đất. Keo mùn kết hợp
với các cation và khoáng sét tạo ra các phúc hệ keo ngƣng tụ tạo kết cấu cho đát
làm cho đát tơi xốp, lƣu thông nƣớc, điều hịa nhiệt độ đất. Vì thế mùn là nhân
tố chủ yếu ổn định và cải thiện kết cấu đất. Keo mùn giúp tăng khả năng giữ
nƣớc, tính thấm nƣớc, hạn chế q trình rửa trơi, xói mịn và chảy nƣớc bề mặt.
Keo mùn cũng giúp cải thiện thành phần cơ giới của đất, điều hòa nhiệt độ tránh
sự thay đổi đột ngột nhiệt độ của đất ảnh hƣởng xấu đến cây.
Mùn quyết định những tính chất hóa học quan trọng của đất. Đát giàu mùn
có khả năng trao đổi hấp phụ cation, có tính đệm cao, chống chịu tốt với sự thay

đổi đột ngột về pH đất, đảm bảo các phản ứng hóa học và oxi hóa khử xảy ra
bình thƣờng, khơng gây hại cho cây trồng.
Ngồi ra mùn còn là kho dự trữ thức ăn cung cấp từ từ và thƣờng xuyên
cho cây trồng và vi sinh vật đất. Hợp chất mùn chứa nhiều nguyên tố dinh
dƣỡng lại cso khả năng khống hóa chậm và thƣờng xun thành các chất vô cơ
đơn giản cho cây trồng sử dụng nhƣ N, P, K, Ca, Mg, S, vi lƣợng, tróng đó N
11


đặc biệt cao. Vì vậy, đất giàu mùn có khả năng trao đổi cation nên tạo ra sự thay
đổi dinh dƣỡng cung cấp cho ây, trong đó phức hejw keo sét mùn là phức hệ
điều tiết thức ăn quan trọng nhất của đất đới với cây trồng.
Đất giàu chất hữu cơ, mùn sẽ có quần thể vi sinh vật phong phú, các quá
trình phân giải, tổng hợp vi sinh vật nhanh hơn, đất càng có dộ màu mỡ cao,
càng thuận lợi cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển tốt. Axit humic là chất
kích thích sinh trƣởng, là chất kháng sinh chống chịu bệnh của cây.
1.4.3.Sơ lược về độ xốp của đất
a) Định nghĩa độ xốp
Độ xốp của đất là tỷ lệ % các khe hở chiếm trong đất so với thể tích chung
của đất (ký hiệu P).
Vì các khe hở trong đất có các hình dạng rất phức tạp và kích thƣớc cũng
rất khác nhau nên việc tính tốn trực tiếp thể tích cùa các khe hở trong đất là rất
khó, do đó để xác định đƣợc độ xốp cùa đất ngƣời ta phải tính một cách gián
tiếp từ tỷ trọng và dung trọng của đất theo công thức sau:
P(%)  (1 

Trong đó:

D
) 100

d

P: Là độ xốp của đất (%)
D: Là dung trọng của đất (g/cm3)
d: Là tỷ trọng của đất (g/cm)

Độ xốp của đất có thể biến động từ 30 - 70% tùy thuộc vào đất rời rạc
khơng có kết cấu nhƣ đất cát, đất bạc màu cho dến những loại đất có kết cấu
viên nhƣ đất đỏ vàng vùng đồi núi. Nhƣ vậv độ xốp phụ thuộc vào kết cấu, tỷ
trọng và dung trọng của đất.

12


Độ xốp của đất thƣờng đƣợc phân cấp nhƣ sau:
Bảng 1.2. Bảng phân cấp độ xốp của đất
P (%)

Mức độ

60 – 70

Đất rất xốp

50 – 60

Đất khá xốp

40 – 50


Đất xốp trinh bình

30 – 40

Đát ít xốp

<20
b) Ý nghĩa thực tiễn

Đất chặt bí (do hiện tƣợng glây)

Độ xốp của đất rất có ý nghĩa đối với sản xuất nơng nghiệp và các loại cây
trồng vì nƣớc và khơng khí di chuyển đƣợc trong đất nhờ vào khoảng trống hay
độ xốp của đất. Các chất dinh dƣỡng của đất có thể huy động đƣợc cho cây
trồng, các hoạt động của vi sinh vật đất chủ yếu cũng diễn ra ở đây. Chính bởi
vậy mà ngƣời ta nói độ phì đất phụ thuộc đáng kể vào độ xốp cửa đất. Ngoài ý
nghĩa trên chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy nếu đất tơi xốp thì làm đất cũng dễ
dàng, rễ cây phát triển tốt, khả năng thấm, thoát nƣớc và trao đổi khơng khí diễn
ra cũng hết sức thuận lợi và nhanh chóng. Vùng đồi núi nếu đất có độ xốp cao
thì phần lớn nƣớc mƣa đƣợc thấm xuống sâu, hạn chế hiện tƣợng nƣớc chảy tràn
trên mặt đất và do đó hạn chế đƣợc xói mịn trên bề mặt.

13


PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG,PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1.Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung
Xác định ảnh hƣởng của rừng trồng Keo đến một số tính chất của đất theo

các chu kỳ trồng tại huyện Lục Ngạn , tỉnh Bắc Giang.
b) Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc một số tính chất lý, hóa học cơ bản của đất trồng Keo lai
dƣới các trạng thái rừng khác nhau tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, làm cơ
sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp cải thiện tính chất của đất và giải
pháp quản lý sử dụng đất hiệu quả.
- Đánh giá hiện trạng của rừng trồng Keo lai tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang.
- Nghiên cứu kỹ thuật trồng, khai thác, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng Keo
lai.
- Ảnh hƣởng của rừng trồng Keo lai đến một số tính chất của đất.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình trạng đất, năng suất của khu
vực trồng keo.
2.2.Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng rừng trồng cây Keo lai.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của rừng trồng Keo lai đến một số tính chất lý, hóa
học cơ bản của đất
- Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất bền vững ở khu vực nghiên
cứu.
2.3.Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hàm lƣợng mùn và độ xốp trong đất dƣới tán rừng
và rừng trồng Keo lai thuần loài đƣợc đánh giá qua 3 chu kỳ và 2 trạng thái đất
trống và đất rừng tự nhiên ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bác Giang, cụ thể nhƣ sau:

14


+) Chu kỳ 1: Rừng trồng Keo lai bằng cây non, với mật độ và khoảng cách
cây trồng là 2,5m/cây/ha, rừng trồng năm 2009 và dự kiến khai thác trong năm
2019.

+) Chu kỳ 2: Rừng trồng Keo lai bằng cây non từ hạt với nguồn gốc tuyển
chọn, mật độ trồng >2000 cây/ha, rừng bắt đầu trồng chu kỳ 1 từ năm 1997.
+) Chu kỳ 3: Rừng trồng Keo lai theo dự án của công ty và đƣợc tài trợ
nguồn cây giống, mật độ trồng >1500 cây/ha, trồng chu kỳ 1 bắt đầu từ năm
1993.
+) Trạng thái đất trống: là trạng thái đất trống lâu năm
+) Trạng thái đất rừng tự nhiên: là trạng thái rừng tự nhiên đƣợc chặt đi và
chuẩn bị trồng Keo
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp luận
Đây là một bộ phận hợp thành môi trƣờng sinh thái và đƣợc đánh giá là
một nhân tố quyết dịnh sự phân bố, sinh trƣởng, phát triển, cấu trúc, sản lƣợng
và tính ổn định của rừng trồng. Độ phì của đất có ảnh hƣởng nhiều mặt đến đời
sống của cây rừng
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.2.1. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
- Điều tra cấu trúc các trạng thái rừng
- Sử dụng bản đồ hiện trạng huyện Lục Ngạn , tỉnh Bắc Giang
- Khảo sát và điều tra tình trạng rừng trồng keo tại huyện Lục Ngạn, tỉnh
Bắc Giang.
 Nghiên cứu kỹ thuật trồng, khai thác, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng keo
tại huyện Lục Ngạn ,tỉnh Bắc Giang.
- Tại mỗi chu kỳ : phỏng vấn chủ rừng để biết kỹ thuật trồng , khai thác ,
chăm sóc và bảo vệ .
- Xác định các rừng có chu kỳ 1,2,3,4,… lấy mẫu đất tại các ô tiêu chuẩn để
đem về phịng thí nghiệm phân tích.
- Phƣơng pháp khảo sát trực tiếp: Lấy mẫu đất tại các trạng thái và phân tích.
15



- Trên mỗi trạng thái rừng nghiên cứu tiến hành lập 4 ơ tiêu chuẩn với diện
tích mỗi ơ là 1.000 m2.
Phƣơng pháp lập ô tiêu chuẩn: Sử dụng bản đồ, thƣớc dây, địa bàn cầm tay
để xác định vị trí ơ tiêu chuẩn. Ơ tiêu chuẩn (OTC) hình chữ nhật đƣợc lập theo
định lý pitago. Chiều dài OTC có chiều dài 25m và chiều rộng 20m.
Trên mỗi OTC tiến hành đo đếm các chỉ tiêu:
+ Đo đƣờng kính ngang ngực (D1.3) bằng thƣớc kẹp kính cho tất cả các cây
có đƣờng kính ≥ 6cm.
+ Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dƣới cành (Hdc) bằng thƣớc
đo cao Blumeiss của tất cả các cây trong OTC, độ chính xác đến 0,1m.
+ Đo đƣờng kính tán (Dt) của tất cả các cây trong OTC bằng cách đo gián
tiếp thông qua hình chiếu tán của cây trên mặt đất, độ chính xác 0,1m.
Số liệu điều tra đƣợc ghi vào mẫu biểu:
Bảng 2.1: Phiếu điều tra cây Keo
Vị trí:…………………………………

Ngày điều tra:…………………

Hƣớng dốc:…………………………...
Độ dốc:……………………………….
Trạng thái rừng:……………………….

Ngƣời điều tra:………………...
Số hiệu OTC:………………….

TT Loài cây

D1.3 (cm) Hvn (m)

Hdc (m)


Dt (m)

1

Cây tái sinh là những cây gỗ còn non, sống dƣới tán rừng từ giai đoạn cây mạ
cho đến khi chúng bắt đầu tham gia vào tán rừng.
Trên OTC, lập 4 ơ dạng bản (ODB) có diện tích 5m2 phân bố đều trên OTC.
Thống kê tất cả cây tái sinh vào phiếu điều tra (biểu 4.2) theo các chỉ tiêu:
- Tên loài cây tái sinh
- Đo chiều cao cây tái sinh bằng sào và phân theo cấp chiều cao với cỡ chiều
cao 0,5m.
16


Bảng 2.2: Biểu cây tái sinh
TT Tên cây

< 0,5

Chiều cao (m)
0,5 - 1 1 - 2

>2

Phẩm

Nguồn

chất


gốc

(A,B,C)
- Điều tra đất dưới các trạng thái rừng khác nhau.
+ Kế thừa các tài liệu
- Thu thập kế thừa có chọn lọc các tài liệu có liên quan, các thơng tin phục vụ
cho nghiên cứu của đề tài nhƣ: Khí hậu, đất, địa hình, thực vật, động vật,…
- Yêu cầu sinh thái của các loài cây nghiên cứu.
- Tiến hành điều tra ngoại nghiệp tại khu vực nghiên cứu. Tiến hành đào
một phẫu diện chính cho mỗi trạng thái rừng
- Mơ tả phẫu diện theo bảng mô tả phẫu diện đất
+ Lấy mẫu phân tích
2.4.3. Phương pháp nội nghiệp
- Phƣơng pháp xử lí thơng tin: Phân tích xử lí số liệu, tổng hợp và khái qt
hóa.
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp kế thừa tài liệu: Thu thập thông tin từ
nhiều nguồn tài liệu khác nhau, chọn lọc và tổng hợp các nội dung chính, quan
trọng có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
2.4.3.1. Phân tích mẫu đất và tính tốn xử lý số liệu
Mẫu đất sau khi đƣợc lấy ở địa điểm thực tập sẽ đƣợc bảo quản và vận
chuyển về phòng thí nghiệm của Trung tâm thí nghiệm thực hành khoa quản lý
tài nguyên rừng và môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
a) Lấy mẫu
 Nguyên tắc lấy mẫu
- Mẫu phân tích cây trồng phải đại diện và phù hợp với mục đích phan tích,
đại diện cao cho vùng nghiên cứu.

17



- Mẫu phân tích cần đƣợc lấy trong điều kiện môi trƣờng đồng nhất (nhiệt
độ, độ ẩm…), cùng một thời điểm (thƣờng vào buổi sáng đã hết sƣơng, không
mƣa, nhiệt độ khơng khí và cƣờng độ ánh sáng ở mức trung bình…).
- Chú ý đến các yếu tố canh tác nhƣ thời kỳ bón phân, thời kỳ tƣới nƣớc…
để chọn thời điểm lấy mẫu thích hợp.
- Các mẫu riêng biệt phải đƣợc lấy ngẫu nhiên rải đều trên toàn bọ diện tích
khảo sat. Số lƣợng và khối lƣợng mẫu ban đầu tùy theo yêu cầu khảo sát và mức
đồng đều để xác định. Các mẫu ban đầu đƣợc tập hợp thành một mẫu chung.
- Mẫu phải đƣợc nghiền nhỏ đến độ mịn thích hợp tùy thuộc vào yêu càu
phân tích.
 Lấy mẫu phân tích
- Khối lƣợng:
+ Lấy mẫu đất để nghiên cứu để nghiên cứu tính chất vật lí: 1kg.
+ Lấy mẫu đất để phân tích nơng hóa: 0,5 – 1 kg.
- Có hai cách lấy mẫu:
+ Lấy mẫu hỗn hợp: lấy ở nhiều điểm trên một vùng đất có cùng trạng thái
và ô tiêu chuẩn, trộn lẫn và lấy 1 kg mẫu đại diện để phân tích.
+ Lấy mẫu riêng biệt: lấy ở một thời điểm nhất định, không trộn với mẫu ở
điểm khác bằng ống dung trọng. Mẫu này dùng để đánh giá độ xốp của đất tại
điểm phẫu diện đất.
b) Xử lý mẫu
 Phơi khô mẫu
Mẫu đất lấy về phải đƣợc hong khô kịp thời, nhặt sạch các xác thực vật, sỏi
đá,… sau đó dàn mỏng trên sàn gỗ hoặc giấy sạch rồi phơi khô trong nhà. Nơi
hong mẫu phải thống gió và khơng có các hóa chất bay hơi nhƣ NH3, Cl2,
SO2,… Để tăng cƣờng quá trình làm khơ đất có thể lật đều mẫu đất. Thời gian
hong khơ đát có thể kéo dài vài ngày tùy thuộc loại đất và điều kiện khí hậu.
Thơng thƣờng đất cát chóng khơ hơn đất sét.
Cần chú ý là mẫu đất đƣợc hong kho trong khơng khí là tốt nhất, khơng nên

phơi khơ ngồi nắng hoặc sấy khơ trong tủ sấy.
18


 Nghiền và rây mẫu
Đất sau khi đã hong khô, đạp nhỏ rồi nhặt hết xác thực vật và các chats lẫn khác.
Dùng phƣơng pháp ơ chéo góc lấy khoảng 500g đem nghiền, rây qua rây 2mm,
nghiền tiếp rồi rây qua rây 1mm, lấy 15g rây qua rây 0,25mm để phân tích mùn.
2.5.Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi phƣơng pháp: Sử dụng phƣơng pháp ngoại nghiệp ( thu thập mẫu
tại hiện trƣờng, phỏng vấn, điều tra,…), kết hợp phƣơng pháp nội nghiệp ( phân
tích các mẫu tại phịng thí nghiệm…).
- Lấy mẫu và khảo sát tại địa điểm thực điều tra ngoại nghiệp và di chuyển
mẫu đất về trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam để phân tích.
- Phạm vi về không gian và thời gian.
- Không gian : Tại các chu kỳ khác nhau của rừng trồng keo (cùng một loại
keo), rừng tự nhiên gần đó nhất và đất trống hoàn toàn (trạng cây bụi) để so sánh
với nhau.
- Xác định hàm lƣợng mùn trong đẩ bằng phƣơng pháp Walkley Black
- Xác định độ xốp theo TCVN 11399:2016 về chất lƣợng đất – Phƣơng
pháp xác định khối lƣợng riêng và độ xốp
2.6.Xác định hàm lƣợng mùn trong đất [5]
Xác định hàm lượng mùn trong đẩ bằng phương pháp Walkley Black.
- Nguyên lý phƣơng pháp Walkley Black đƣợc sử dụng để xác định chất
hữu cơ trong đất qua việc sử dụng bicromat (K2Cr2O7 + H2SO4 đặc) với lƣợng
dƣ xác định để oxi hóa C.
2Cr2O7 2- + 3C0 + 16H+ → 4Cr3+ + 3CO2 + 8H2O
- Lƣợng dƣ bicromat sau phản ứng đƣợc xác định lại bằng phƣơng pháp
chuẩn độ với dung dịch muối Mohr (FeSO4.(NH4)2SO4).6H2O) hoặc dung dịch
Fe2+ (sắt II sunphat) có nồng độ xác định.

Cr2O7 -2 + Fe2+ + H+ → Cr3+ + Fe3+ + H2O
- Các chỉ thị có thể sử dụng cho phép chuẩn độ này là axit
Phenylanthranilic (chuyển màu từ đỏ sang xanh lá cây), diphenylamin (chuyển
màu từ lam tím sang xanh lá cây) hoặc ferroin..
19


×