Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học cho diễn giải môi trường trên các tuyến du lịch tại vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 53 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện khóa học 04 năm ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiênChƣơng trình chuẩn tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp và gắn kết giữa nguyên lý
quản lý tài nguyên thiên nhiên với thực tế sản xuất; tơi đã thực hiện đề tài khóa
luận: “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho diễn giải môi trường trên các tuyến du
lịch tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định”
Đến nay bản khóa luận đã hồn thành; nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ
lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh- ngƣời hƣớng dẫn khoa học
cho đề tài khóa luận.Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Quản lý tài
nguyên rừng và Môi trƣờng đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, kỹ năng, thái
độ rất hữu ích trong thời gian học tập tại trƣờng. Xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ
ban quản lý vƣờn quốc gia XuânThủy đã tạo điều kiện cho tơi trong q trình
thu thập số liệu thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp,
ngƣời thân đã hỗ trợ, động viên tôi trong 04 năm học tập tại Trƣờng đại học
Lâm nghiệp.
Do thời gian có hạn và năng lực bản thân cịn hạn chế; nên bản khóa luận
chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc nhiều ý
kiến góp của các thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp; để bản khóa luận tốt
nghiệp hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 19 tháng 5 năm 2019

Đinh Thị Thùy Linh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 2


1.1. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu ....................................... 2
1.2. Diễn giải môi trƣờng trong hƣớng dẫn du lịch sinh thái tại các khu bảo
tồn/vƣờn quốc gia ở Việt Nam .............................................................................. 3
1.3 Tiềm năng phát triển dịch vụ du lịch của Vƣờn quốc gia Xuân Thủy............ 6
1.3.1 Tài nguyên du lịch ........................................................................................ 6
1.3.2 Các điều kiện phục vụ tham quan du lịch .................................................... 8
1.3.3 Hiện trạng quy hoạch các phân khu du lịch của VQG Xuân Thủy ........... 10
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 12
2.1.1. Mục tiêu chung:......................................................................................... 12
2.1.2. Các mục tiêu cụ thể: .................................................................................. 12
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 12
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: .............................................................................. 12
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu: .................................................................................. 12
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 12
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 13
2.4.1 Thu thập các nguồn tài liệu: ....................................................................... 13
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đối với nội dung 2: ........................................... 14
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu đối với nội dung 3: ........................................... 14
Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ........................................... 16
3.1. Đặc điểm tài nguyên và môi trƣờng trên các tuyến du lịch tại Vƣờn quốc gia
Xuân Thủy ........................................................................................................... 16
3.1.1. Đặc điểm tài nguyên và môi trƣờng trên tuyến điền dã mở rộng ............. 17


3.1.2. Đặc điểm tài nguyên và môi trƣờng trên tuyến xem chim mở rộng ......... 24
3.2Đặc điểm du khách tham quan VQG Xuân Thủy .......................................... 29
3.2.1 Thành phần du khách đến tham quan VQG Xuân Thủy ........................... 29
3.2.2 Đặc trƣng tâm lý và động cơ tham quan của du khách tiềm năng ............. 31
3.2.1 Nhận thức về du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy .................................. 31

3.3 Kế hoạch diễn giải môi trƣờng trên các tuyến du lịch tại Vƣờn quốc gia
Xuân Thủy ........................................................................................................... 36
3.3.1 Kế hoạch diễn giải môi trƣờng trên tuyến du thuyền cửa sông ................. 36
3.3.2 Kế hoạch diễn giải môi trƣờng trên tuyếnxem chim mở rộng ................... 37
3.4. Định hƣớng biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục môi trƣờng cho du khách
tại Vƣờn quốc gia Xuân Thủy ............................................................................. 39
KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ .......................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng3.1. Kết quả điều tra các loài chim và sinh cảnh sống của chúng .............. 18
Bảng3.2. Kết quả điều tra các loài chim và sinh cảnh sống của chúng trên tuyến
xem chim mở rộng vào mùa xuân ....................................................................... 25
Bảng 3.3. Số lƣợng khách Việt Nam đến VQG Xuân Thủy (từ năm 2013-2017)
............................................................................................................................. 29
Bảng 3.4. Số lƣợng khách quốc tế đến VQG Xuân Thủy (từ năm 2013-2017) . 29
Bảng 3.5. Số lần đến VQG Xuân Thủy của khách du lịch ................................. 31
Bảng 3.6 Các mùa đƣợc khách du lịch muốn đến trong năm ............................. 32
Bảng 3.7: Mục đích của khách du lịch đến vƣờn quốc gia ................................. 32
Bảng 3.8: Các tuyến du lịch đƣợc quan tâm ở VQG .......................................... 33
Bảng 3.9: Phát triển DLST có tác động nhƣ thế nào đến hệ sinh thái VQG ...... 34
Bảng 3.10: Ý kiến của du khách về các món ăn đặc sản .................................... 34
Bảng 3.11: Ý kiến của khách về việc quay lai hay không .................................. 34
Bảng 3.12: Nhận xét của khách du lịch về thực trạng VQG ............................... 35
Bảng 3.13. Khung kế hoạch diễn giải trên tuyến du thuyền cửa sông ................ 36
Bảng 3.14. Khung kế hoạch diễn giải trên tuyến xem chim mở rộng ................ 37


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. Sinh cảnh rừng ngập mặn và chim di trú ở VQG Xuân Thủy ................. 7
Hình.2 Logo các sản phẩm đƣợc thiết kế gắn với thƣơng hiệu VQG Xuân Thủy
............................................................................................................................. 10
Hình 3Vƣờn hồ thực vật và Đài quan sát phục vụ du lịch của VQG Xuân Thủy
............................................................................................................................. 11
Hình 4. Sơ đồ hai tuyến khảo sát tại VQG Xuân Thủy ...................................... 17
Hình 5. Sơ đồ tuyến điền dã mở rộng ................................................................. 18
Hình 6. Mơ hình ni ngao thâm canh và câu cá ................................................ 19
Hình 7. Sơ đồ tuyến xem chim mở rộng ............................................................. 25
Hình 8. Hoạt động thu bắt hải sản bằng lồng bát quái và thuyền nan ................ 27


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, ngành Du lịch nƣớc ta đã có bƣớc phát triển rõ rệt
và đạt đƣợc những kết quả quan trọng, đáng khích lệ. Sự phát triển của ngành
Du lịch đã và đang góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu
tại chỗ; bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên; tạo
nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc
tế, quảng bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam. Tuy nhiên, việc phát triển
du lịch cũng mang đến những thách thức gay gắt, những mối đe dọa tiềm ẩn đối
với tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng và cộng đồng địa phƣơng nếu không
đƣợc quản lý tốt.Việc phát triển du lịch thiếu quy hoạch, có thể dẫn tới những hệ
lụy môi trƣờng, phá hủy hệ sinh thái và làm suy giảm tính đa dạng sinh học...
Trƣớc những nguy cơ đó, con ngƣời bắt đầu nhìn nhận, chuyển hƣớng nhận thức
và cách tiếp cận trong hoạt động du lịch, với mong muốn đóng góp trách nhiệm
cho một thế giới phát triển bền vững hơn. Theo đó, xu thế phát triển du lịch dựa
vào thiên nhiên nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đang trở thành xu thế
của thời đại và có ý nghĩa quan trọng đảm bảo phát triển du lịch bền vững.
Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong 16 quốc gia có nguồn tài nguyên đa
dạng sinh học cao trên thế giới. Trên phạm vi cả nƣớc có 166 khu bảo tồn đƣợc

phân hạng bao gồm 31 vƣờn quốc gia, 64 khu dự trữ thiên nhiên, 16 khu bảo tồn
loài – sinh cảnh và 55 khu bảo vệ cảnh quan, trong đó có có Vƣờn Quốc gia
Xuân Thủy. VQG Xuân Thủy đƣợc biết đến với hệ sinh thái Đất ngập nƣớc điển
hình của vùng cửa sông ven biển ở miền Bắc Việt Nam. Vƣờn quốc gia Xuân
Thủy có hệ thực vật khá phong phú & đa dạng. Từ kết quả điều tra cho thấy ở
đây có trên 90 lồi thực vật bậc cao có mạch, trong đó có gần 20 lồi thích nghi
với điều kiện sống ngập nƣớc hình thành nên hệ thống rừng ngập mặn rộng trên
2500 ha.
Bởi vậy tơi đã xây dựng khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu cơ
sở khoa học cho diễn giải môi trường trên các tuyến du lịch tại Vườn Quốc Gia
Xuân Thủy, tỉnh Nam Định”, với mong muốn định hƣớng nội dung và phƣơng
thức diễn giải môi trƣờng cho hƣớng dẫn viên du lịch.
1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Diễn giải là gì?
Diễn giải đƣợc hiểu theo cách đơn giản là “một cách tiếp cận truyền
thông” mà thông qua phƣơng phức diễn đạt và giải thích ngƣời thực hiện sẽ giúp
ngƣời nghe hiểu vấn đề.
- Diễn giải mơi trường là gì?
“Diễn giải mơi trường là q trình hoạt động chuyển từ ngơn ngữ chuyên
ngành môi trường hoặc các lĩnh vực liên quan sang dạng ngơn ngữ và ý tưởng
mà những người bình thường khơng hoạt động trong lĩnh vực mơi trường cũng
có thể hiểu được” (Sam H. Ham, 2001)
Một khái niệm về diễn giải môi trƣờng đƣợc Freeman Tilden (1957) đƣa
ra lần đầu tiên “Một hoạt động giáo dục diễn giải rõ các ý nghĩa và mối quan hệ
trong môi trường thông qua sử dụng các đối tượng có thật, sự tiếp xúc trực tiếp

và các phương tiện minh họa, hơn là chỉ đơn giản cung cấp thông tin sát thực”
Nhƣ trong định nghĩa của Tilden, mặc dù một nhà diễn giải có thể sử
dụng những thông tin xác thực để minh họa hoặc làm rõ nghĩa, nhƣng nhà diễn
giải trƣớc tiên phải cố gắng truyền đạt những ý tƣởng và các ý nghĩa chứ khơng
chỉ đơn thuần là thơng tin đó. Điểm này cho thấy sự khác biệt giữa nhà diễn giải
với ngƣời hƣớng dẫn viên thông thƣờng.
Không chỉ lựa chọn các thơng tin xác thực có mang tính hỗ trợ, minh họa
và làm rõ nghĩa nhƣ một bài giảng thông thƣờng. Diễn giải nhƣ chúng ta sẽ thấy
có mục đích là truyền tài một thơng điệp – một thơng điệp có thể trả lời cho câu
hỏi nhƣ vậy để làm gì ?
Một cách định nghĩa khác: Diễn giải môi trường là sử dụng khuyên hay
lời nhắn cụ thể về một vấn đề chủ đạo liên quan đến môi trường
- Thế nào là du lịch sinh thái ?

2


Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hóa bản địa
gắn với giáo dục mơi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền
vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng
- Thế nào là du lịch văn hóa ?
Theo định nghĩa của Tổ chức du lich quốc tế (WTO), du lịch văn hóa là
những chuyến đi mà mục đích chính hoặc mục đích bao gồm trong đó là thăm
các địa điểm, sự kiện mà giá trị văn hóa, lịch sử của chúng khiến chúng trở
thành một phần trong di sản văn hóa của một cộng đồng.
Nhƣ vậy, với định nghĩa này có thể thấy tham quan các điểm di sản văn
hóa khơng nhất thiết là động lực chính của một chuyến du lịch văn hóa. Từ đó
chúng ta có thể kết hợp du lịch văn hóa cùng các loại hình khác để tăng hiệu
quả, sự hấp dẫn. Tiêu biểu hiện nay có thể kể đến loại hình “Eco- cultural”
tourism, tức là kết hợp du lịch văn hóa và sinh thái

1.2. Diễn giải mơi trƣờng trong hƣớng dẫn du lịch sinh thái tại các khu bảo
tồn/vƣờn quốc gia ở Việt Nam
Việt Nam đƣợc đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát
triển du lịch sinh thái. Việt Nam nằm trong nhóm 16 quốc gia có tính đa dạng
sinh học cao nhất thế giới (WCMC, 1992), là nơi cƣ trú của 21.000 loài thực vật,
gần 12.000 lồi động vật, trong đó có nhiều lồi động thực vật đặc hữu, q
hiếm có giá trị bảo tồn tồn cầu. Việt Nam có 08 khu đất ngập nƣớc có tầm quan
trọng quốc tế, và cũng đƣợc UNESCO công nhận 10 khu dự trữ sinh quyển thế
giới. Năm 2016, Việt Nam có 31 vƣờn quốc gia, 64 khu dự trữ thiên nhiên, 16
khu bảo tồn loài sinh cảnh, 55 khu bảo vệ cảnh quan. Các khu bảo tồn thiên
nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu đất ngập nƣớc ở trên đã chứa đựng tất cả các
hệ sinh thái đặc trƣng cùng giá trị văn hóa bản địa khơng tách rời khỏi hệ sinh
thái, và các lồi quan trọng, điển hình của quốc gia. Đây là nguồn tài nguyên
quý giá để phát triển du lịch sinh thái và diễn giải môi trƣờng trong hƣớng dẫn
du lịch sinh thái trở thành một nghề mới, nhiều triển vọng phát triển ở Việt
Nam.

3


Rất khó có thể đƣa ra mốc thời gian chính xác về hoạt động diễn giải môi
trƣờng đƣợc tổ chức lần đầu tiên ở đâu, các nội dung chính nhƣ thế nào. Nhƣng
có thể tổng quát đƣợc rằng ngay từ khi có đề án triển khai DLST tại một Khu
bảo tồn thiên nhiên, Vƣờn quốc gia hay một vùng sinh thái … thì bộ phận
chuyên trách tại các khu vực đã xây dựng các đề xuất để phát triển DLST. Diễn
giải môi trƣờng là một thuật ngữ mới đƣợc ở Việt Nam từ đầu những năm 2000.
Phần lớn mọi ngƣời hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam
đều còn xa lạ với thuật ngữ này. Tuy nhiên, nếu bạn là hƣớng dẫn viên du lịch ở
các VQG hay bất cứ điểm du lịch nào, hoặc bạn là các nhà khoa học phải thuyết
trình trƣớc cơng chúng (những ngƣời bình thƣờng khơng làm nghiên cứu khoa

học), bạn đang làm cơng tác diễn giải.
Tính nhƣ năm 2000 làm mốc xuất phát cho việc sử dụng thuật ngữ “ diễn
giải mơi trƣờng” tại Việt Nam. Các năm sau đó cũng đã có rất nhiều KBTTN,
VQG thành lập các điểm du lịch, trung tâm du lịch sinh thái có áp dụng đến hình
thức diễn giải mơi trƣờng. Cụ thể nhƣ:
- Ngày 01/04/2011 Vƣờn Quốc gia Bidoup – Núi Bà đã tổ chức lễ ra mắt
Trung tâm Du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng. Trong năm 2011 hai tuyến
du lịch là: Tuyến tham quan thác nƣớc Thiên thai (khu hành chính dịch vụ) và
chinh phục Langbiang đã đƣợc đƣa vào khai thác với mục tiêu “các hoạt động
về diễn giải môi trƣờng với sự hƣớng dẫn, giới thiệu của các cán bộ có chun
mơn về thế giới động thực vật sẽ dẫn dắt du khách đến với những điều lý thú của
thiên nhiên”. Năm 2013 trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng thực
hiện hoạt động diễn giải mỗi trƣờng với 20 chủ đề xoay quanh đa dạng sinh học
và bảo vệ môi trƣờng tại VQG.
- Ngày 15/7/2014, UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hành Quyết định số
1852/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án và công nhận Điểm du lịch sinh thái
và diễn giải môi trƣờng Vƣờn thực vật thuộc Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ
Bàng theo loại hình du lịch sinh thái, tham quan học tập, diễn giải môi trƣờng.
Từ năm 2014 trở lại đây đã có rất nhiều khách du lịch tới tham quan khu Vƣờn
thực vật tại đây và tham gia dƣới hình thức tham quan diễn giải mơi trƣờng.
4


Một số VQG, KBTTN khác cũng thành lập trung tâm du lịch sinh thái và
diễn mơi trƣờng hay phịng giáo dục môi trƣờng và du lịch sinh thái. Do thời
gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài chƣa nghiên cứu sâu đƣợc thời gian cụ thể
diễn ra các hoạt động diễn giải môi trƣờng mà chỉ đƣa ra danh sách một số
VQG, KBTTN khác có áp dụng hình thức du lịch sinh thái diễn giải môi trƣờng:
+ VQG Xuân Thủy – Nam Định.
+ VQG Ba Vì – Hà Nội.

+ VQG Cát Bà – Hải Phòng.
+ VQG Cúc Phƣơng – Ninh Bình, Thanh Hóa, Hịa Bình.
+ VQG Bến En – Thanh Hóa.
+ VQG Cát Tiên – Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phƣớc.
+ VQG Côn Đảo – Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ VQG York Đơn – Đắk Lắk.

Tóm lại tại Việt Nam hình thức diễn giải mơi trƣờng đã đƣợc áp dụng tại
nhiều nơi, bằng nhiều phƣơng thức khác nhau. Nhƣng chƣa có tài liệu nào thống
kê cụ thể hay đƣa ra quy phạm về các nội dung chính, cách thức thiết kế, lập kế
hoạch diễn giải môi trƣờng mà chỉ đƣợc thể hiện qua các bài nói chuyện, bài
tham khảo.
Tổ chức bộ máy của VQG Xuân Thuỷ bao gồm Ban giám đốc và các Phịng
ban chun mơn nghiệp vụ nhƣ: Phịng khoa học kỹ thuật & hợp tác quốc tế,
Phòng kinh tế tổng hợp, Phòng quản lý biển và tài nguyên - môi trƣờng và
Trung tâm du lịch sinh thái. Biên chế của VQG Xuân Thuỷ đang từng bƣớc
đƣợc bổ sung cho phù hợp với tiến độ đầu tƣ xây dựng và phát triển hàng năm.
Trên 80% cán bộ của VQG Xn Thuỷ có trình độ đại học đƣợc đào tạo từ các
nhiều chuyên ngành phù hợp với yêu cầu phát triển của VQG. Trình độ chun
mơn ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ đang từng bƣớc đƣợc nâng cao để đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ.

5


Trong VQG Xuân Thủy đã có các cán bộ chuyên trách về du lịch, tuy nhiên
số lƣợng cịn ít. Khi có khách, cán bộ khác của Vƣờn sẽ đƣợc phân công kiêm
nhiệm làm công tác hƣớng dẫn viên và các dịch vụ khác…
Là một đơn vị sự nghiệp khoa học mang những đặc thù riêng biệt nhằm tổ
chức thực thi nhiệm vụ quản lý tài nguyên theo quyết định của Thủ Tƣớng

Chính Phủ, Ban quản lý Vƣờn Quốc gia-Khu Ramsar quốc tế Xuân Thuỷ còn là
chủ đầu tƣ Dự án xây dựng VQG Xuân Thuỷ. Ngoài ra, Ban quản lý còn phải
hợp tác với các đơn vị hữu quan để xây dựng và tổ chức thực thi Dự án “Phát
triển vùng đệm” và dự án “Du lịch sinh thái” ở khu vực. Trong khi phải đảm
nhiệm rất nhiều vai trò nhƣ vậy nhƣng hiện nay Bộ máy tổ chức của Ban quản lý
chỉ có 19 ngƣời (trong biên chế).
Mảng du lịch hiện nay do 02 cán bộ phụ trách du lịch cùng với bộ phận kỹ
thuật và bảo vệ kiêm nhiệm, trong đó các cán bộ du lịch và bộ phận kỹ thuật
đóng vai trị chính cịn bộ phận hành chính & bảo vệ phục vụ việc vận chuyển
và ăn uống cho du khách.
1.3 Tiềm năng phát triển dịch vụ du lịch của Vƣờn quốc gia Xuân Thủy
1.3.1 Tài nguyên du lịch
Xuân Thủy đƣợc biết đến với hệ sinh thái Đất ngập nƣớc điển hình của
vùng cửa sơng ven biển ở miền Bắc Việt Nam. Vƣờn quốc gia Xuân Thủy có hệ
thực vật khá phong phú & đa dạng. Kết quả điều tra cho thấy ở đây có trên 90
lồi thực vật bậc cao có mạch, trong đó có gần 20 lồi thích nghi với điều kiện
sống ngập nƣớc hình thành nên hệ thống rừng ngập mặn rộng trên 2500 ha. Nơi
đây còn nổi tiếng nổi tiếng bởi là điểm dừng chân của những loài chim di trú đặc
biệt là những loài chim nƣớc.

6


Hình 1. Sinh cảnh rừng ngập mặn và chim di trú ở VQG Xuân Thủy
Tại đây đã ghi nhận đƣợc trên 220 lồi chim, trong đó có trên 150 lồi
chim nƣớc và chim di cƣ trong số này có 09 loài nằm tron Sách Đỏ quốc tế.
Đến với Xuân Thủy, ngoài việc thƣởng ngoạn hệ sinh thái rừng ngập mặn và
ngắm chim di trú, các cảnh quan thiên nhiên độc đáo&hấp dẫn...du khách cịn
đƣợc thƣởng thức văn hóa ẩm thực với đa phần là những loài thủy hải sản tự
nhiên tƣơi ngon và bổ dƣỡng đƣợc khai thác, nuôi trồng ngay tại khu vực.

Đời sống văn hóa, tinh thần của ngƣời dân địa phƣơng rất phong phú và
đa dạng. Trải qua nhiều năm tháng lấn biển mở mang diện tích, cƣ dân địa
phƣơng mang những sắc thái riêng từ các vùng quê gốc để tạo lên sự hấp dẫn
của khu vực. Các mơ hình sinh thái nhân văn nhƣ: nghề nuôi trồng thủy, hải sản,
nghề khai thác các nguồn lợi tự nhiên và những cơng trình kiến trúc độc đáo của
cƣ dân nhƣ: nhà bổi, các cơng trình tơn giáo chùa chiền và nhà thờ pha trộn hài
hòa giữa kiến trúc truyền thống và kiến trúc hiện đại, sự giao thoa phong cách
kiến trúc phƣơng Đông và phƣơng Tây, cùng với tập quán nuôi trồng và khai
thác nguồn lợi thủy sản từ hệ thống đầm tôm và vây vạng rộng hàng nghìn ha đã
tạo nên những nét văn hóa riêng biệt. Vùng đất này cịn tiêu biểu cho nền văn
hóa mở đất của cƣ dân ven biển vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng và cịn là
một trong những chiếc nôi của nền văn minh lúa nƣớc. Những nét sinh hoạt văn
7


hóa, văn nghệ cộng đồng nhƣ: chèo cổ, chầu văn, bơi chải, múa lân, chọi gà hay
đấu vật… trong mùa lễ hội, cùng với sinh hoạt thƣờng nhật của cộng đồng đã
gắn kết mọi ngƣời với nhau trong mối quan hệ mật thiết “tình làng, nghĩa xóm”.
Chính những điều kiện tự nhiên đa dạng kết với nét đẹp nhân văn của
cộng đồng dân cƣ địa phƣơng trong khu vực là tiềm năng to lớn để Vƣờn quốc
gia Xuân Thủy phát triển DLST. Trên thực tế, từ năm 2003, DLST đã bắt đầu
hình thành tại khu vực Vƣờn quốc gia Xuân Thủy. Trong những năm gần, nhu
cầu của du khách (quốc tế & nội địa) đến với Xuân Thủy ngày càng tăng nên
phát triển DLST là một nhu cầu tất yếu tại khu vực.
1.3.2 Các điều kiện phục vụ tham quan du lịch
a) Hệ thống giao thơng vận tải
Du khách có thể đến VQG Xuân Thủybằng 2 loại phƣơng tiện.Đó là vận tải
thủy và vận tải bộ. Với đƣờng thủy du khách đến VQG bằng sông Hồng-đây là
con sông lớn nhất miền bắc.Do vậy,việc đi lại bằng thuyền máy và tàu cỡ nhỏ
khá thuận lợi. Tuy nhiên hình thức này cũng gặp nhiều khó khăn khi thủy triều

xuống thấp. Cịn đƣờng bộ việc di chuyển thuận lợi với hệ thống đƣờng quốc lộ
và hệ thống đƣờng liên xã,liên thôn đều đã đƣợc đổ nhựa và bê tơng hóa. Tuy
nhiên, đoạn đê Ngự Hàn tới văn phòng ban quản lý chƣa đƣợc đổ nhựa nên chất
lƣợng kém,đi lại cịn khó khăn đặc biệt lúc mƣa.
b) Hệ thống cung cấp điện nước
Hệ thống cung cấp điện nƣớc VQG Xuân Thủy chƣa có điện lƣới quốc gia.
Hiện tại VQG có một máy phát điện chạy bằng xăng có cơng suất 2,5 kw/h dung
để thắp sang khi cần thiết. Về vấn đề nƣớc do nằm gần biển nên nƣớc ngọt ở đây
rất hiếm chỉ dung cho ăn uống. Nƣớc dung cho các sinh hoạt khác đƣợc lấy trực
tiếp từ giếng khoan,có nồng độ mặn 3-7% không qua lọc
c) Hệ thống thông tin liên lạc
Do nằm cách biệt hoàn toàn với dân cƣ vùng đệm (cách các vùng dân cƣ
khoảng 4km) nên hệ thống thông tin cịn yếu kém. Hiện tại VQG Xn Thủy chỉ
có máy điện thoại vận hành bằng năng lƣợng ắc quy chính vì vậy thơng tin liên
lạc cịn có nhiều nhƣợc điểm hiện tƣợng mất liên lạc thƣờng xuyên xảy ra.
8


d) Hệ thống phòng nghỉ
Hiện nay VQG Xuân Thuỷ đã có cơ sở lƣu trú phục vụ khách du lịch đến
tham quan.Với 16 phịng đơi và 02 phịng ba khép kín đƣợc trang bị khá đầy đủ
tiên nghi. Ngồi những trang thiết bị cơ bản nhƣ: giƣờng ngủ, chăn ga, gối, đệm,
tủ, bàn làm việc… cịn có Tivi, Điều hồ nhiệt độ, nƣớc nóng. Cịn lại là những
phịng nghỉ trung bình (dùng chung cơng trình phụ).
Điều thú vị là: trong chuyến tham quan VQG Xuân Thuỷ, du khách có
thể nghỉ tại nhà dân nếu muốn tận hƣởng khơng khí trong lành, yên ả của một
làng quê. Tại xã Giao Xuân có 10-15 phịng nghỉ (home stay) với trang thiết bị
khá đầy đủ, đảm bảo có thể phục vụ cùng một lúc tối thiểu là 20 khách và cao
nhất là 40 khách. Những ngƣời dân tham gia phục vụ khách du lịch đã đƣợc
tham gia những khoá tập huấn về nghiệp vụ du lịch, có khả năng đón tiếp khách

nhiệt tình & chu đáo.
e) Nhà hang ăn uống
Tại VQG Xuân Thủy đã có một Phịng ăn rộng cùng các Phịng ăn nhỏ,
có thể phục vụ đƣợc nhiều thực khách (> 200 ngƣời) trong cùng một thời điểm.
Đến tham quan VQG Xuân Thuỷ, du khách có cơ hội đƣợc thƣởng thức
những món ăn mang đậm hƣơng vị biển. Đó là những món ăn đƣợc chế biến từ
những loại thuỷ hải sản tƣơi sống do ngƣời dân địa phƣơng khai thác đƣợc ở
ngay gần và trong khu vực VQG Xuân Thủy nhƣ: tôm, cua, cá, ngao, mực, sứa,
rong biển, nấm … Món ăn không chỉ ngon, rẻ, đảm bảo vệ sinh mà cách trang trí
cũng hết sức đƣợc chú trọng.
f) Các điều kiện phục vụ khác
Do DLST là loại hình du lịch có tính chất chuyên biệt, du khách đến đây
chủ yếu tập trung vào những đối tƣợng mà họ quan tâm chứ ít chú ý đến các
hoạt động khác cùng với việc các nguồn lực đầu tƣ cho lĩnh vực này còn khá hạn
chế. Vì vậy các hoạt động vui chơi giải trí và các dịch vụ bổ sung chƣa phát
triển. Trong khi đó các dịch vụ nhƣ bán đồ lƣu niệm, cho thuê đồ lại rất cần thiết
bởi nó góp phần vào sự thành công của Tour du lịch cũng nhƣ tuyên truyền,
quảng bá các sản phẩm du lịch ở đây. Mỗi khách du lịch đều muốn mang về một
9


vật kỷ niệm nào đó để đánh dấu cho chuyến đi, đồng thời thơng qua đó hình ảnh
du lịch ở VQG Xuân Thủy sẽ đƣợc quảng bá.Các dịch vụ này tại VQG Xuân
Thuỷ hiện đang đƣợc từng bƣớc quan tâm đầu tƣ phát triển. Đơn vị đã và đang
chuẩn bị các sản phẩm du lịch của địa phƣơng gắn bó với thƣơng hiệu của VQG
Xuân Thủy để phục vụ nhu cầu đa dạng của du khách nhƣ “ Nấm VQG, Mật
ong,ngao…”

Hình.2 Logo các sản phẩm đƣợc thiết kế gắn với thƣơng hiệu
VQG Xuân Thủy

1.3.3 Hiện trạng quy hoạch các phân khu du lịch của VQG Xuân Thủy
(1). Vƣờn thực vật và mơ hình Vƣờn động vật đất ngập nƣớc ở Khu Trung
tâm hành chính-dịch vụ khu vực giữa Cồn Ngạn (diện tích từ 10-20ha)
(2). Rừng phi lao và biển (ở Trạm biên phòng Cồn Lu), xây dựng đƣợc chòi
quan sát, khu nhà nghỉ sinh thái (2ha) và dịch vụ tắm biển, cắm trại.
(3) Rừng phi lao và biển (ở ngang Bãi Nứt, Cồn Lu), xây dựng chòi quan
sát và dịch vụ tắm biển (đây là bãi tắm đẹp nhất)
(4) Rừng phi lao và biển (ở ngang Giao Xuân - cuối Cồn Lu), xây dựng
chòi quan sát, nhà nghỉ sinh thái (2ha), dịch vụ tắm biển và cắm trại.
(5) Các bãi chim ở và giữa Cồn Ngạn, Cồn Xanh và cuối Cồn Lu, xây dựng
chòi quan sát cho từng bãi chim.
(6) Mơ hình lâm ngƣ kết hợp ở Cồn Ngạn (tuyến này cần sửa sang nâng cấp
đƣờng bộ cho khách đi lại đƣợc thuận tiện)
(7) Mơ hình sinh thái nhân văn VAC và các cơng trình kiến trúc tơn giáo
(nhà thờ, chùa chiền …) ở vùng đệm VQG Xuân Thuỷ.
Hiện tại, trong vùng lõi của Vƣờn đã xây dựng đƣợc 2 chòi quan sát ở đầu
Cồn Ngạn và Trạm bảo vệ tài ngun& mơi trƣờng Cồn Lu. Những chịi quan
10


sát còn lại sẽ tiếp tục đƣợc xây dựng trong thời gian tới. Đồng thời cũng tăng
cƣờng trang thiết bị phục vụ du lịch (phƣơng tiện vận chuyển thuỷ bộ, quan trắc,
bảng chỉ dẫn và các cơng trình phụ trợ khác…)

Hình 3Vƣờn hồ thực vật và Đài quan sát phục vụ du lịch của
VQG Xuân Thủy

11



Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung:
Góp phần gia tăng giá trị các sản phẩm du lịch sinh thái nhằm thu hút
lƣợng khách du lịch tiềm năng; đồng thời định hƣớng tổ chức hoạt động giáo
dục môi trƣờng cho du khách.
2.1.2. Các mục tiêu cụ thể:
- Xác định các yếu tố quan trọng có khả năng hấp dẫn du khách; cũng nhƣ
những điểm nhạy cảm sinh thái cần hạn chế hoạt động của du khách;
- Xác định nhu cầu trải nghiệm thiên nhiên của đối tƣợng du khách tiềm
năng;
- Định hƣớng kế hoạch diễn giải môi trƣờng trên một số tuyến du lịch sinh
thái tại Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái
tại VQG Xuân Thủy và đặc điểm xã hội học của nhóm du khách tiềm năng
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:
Xem xét đặc điểm tài nguyên và môi trƣờng trên hai (02) tuyến du lịch và
đặc điểm xã hội học của các đối tƣợng du khách đến tham quan Vƣờn quốc gia
Xuân Thủy vào thời kỳ Xuân Hè.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Điều tra ghi nhận thông tin về tài nguyên thiên nhiên trên các
tuyến du lịch sinh tháitại VQG Xuân Thủy; cũng nhƣ kiến thức bản địa có liên
quan.
Nội dung 2: Điều tra xã hội học đối với các du khách tiềm năng đến tham
quan VQG Xuân Thủy.

12



Nội dung 3: Thiết kế thông điệp và lựa chọn phƣơng thức diễn giải phù
hợp trên mỗi tuyến du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Thu thập các nguồn tài liệu:
Kế thừa các tài liệu, tƣ liệu, kết quả của các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
để khái quát và hệ thống hóa cơ sở lý luận về dịch vụ hệ sinh thái đồng thời kế
thừa một số tài liệu, nghiên cứu liên quan của Vƣờn, số liệu liên quan đến kinh
tế - xã hội,tổng lƣợng khách lên Vƣờn, tiền vé tham quan thắng cảnh, tiền du
khách sử dụng dịch vụ trong Vƣờn.
- Thu thập các thông tin, tài liệu từ sách báo, intenet, bản đồ ( bản đồ hiện trạng
phân bố tài nguyên, bản đồ du lịch) cũng nhƣu các dữ liệu vƣờn quốc gia cung
cấp về các hoạt đọng du lịch sinh thái.
2.4.1.1. Phỏng vấn du khách:
2.4.1.2. Khảo sát thực tế theo các tuyến- điểm du lịch:
Điều tra theo tuyến nhằm đánh giá hiện trạng DLST, các tài nguyên DLST, và
xác định các tuyến DLST tiềm năng, Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành trên các
địa điểm có tiềm năng phát triển DLST nhƣ các cồn cát , các khu vực có cảnh
quan đẹp, khu vực có các lồi động thực vật tiềm năng… Qúa trình điều tra thực
hiện trên các tuyến và điểm tiềm năng du lịch
Phƣơng pháp này đƣợc điều tra nhƣ sau:
Tiến hành điều tra theo các nhóm chủ đề
- Điểm du lịch tâm linh
- Tuyến du thuyền cửa sông
- Tuyến xem chim
- Tuyến điền dã
- Tuyến du khảo đồng quê
-Trong q trình theo chân đồn khách du lịch , nghe hƣớng dẫn viên giới thiệu ,
để điền vào phiếu điều tra các tài nguyên họ giới thiệu đến du khách


13


- Bên cạnh đó hƣớng dân viên có thể chƣa để ý những điều thu hút khách du
lịch nhƣ địa hình cảnh quan, động thực vật khí hậu... thì chúng ta tìm hiểu để
điền vào phiếu điều tra để lồng ghép vào nội dung hƣớng dẫn.
2.4.1.3. Phương pháp xử lý số liệu:
- Thống kê các hoạt động của du khách trên tuyến- điểm du lịch;
- Phân cấp mức độ gây nhiễu loạn của từng hoạt động (sắp xếp từ cao đến
thấp);
- So sánh, phân cấp mức độ gây nhiễu loạn giữa các tuyến- điểm
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu đối với nội dung 2:
2.4.2.1. Điều tra xã hội đối với các du khách tiềm năng đến tham quan VQG
Xuân Thủy.
Phỏng vấn khách du lịch để thu thập số liệu theo mẫu sau:
PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI Ở VƢỜN QUỐC GIA XUÂN
THỦY
(Dành cho khách du lịch)
(có file ở phụ lục)
2.4.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu:
- Sử dụng một số nhóm hàm thơng dụng và cơ bản nhƣ logic, toán học, thống
kê, chuổi, ngày tháng.... trong excel để thống kê lại các số liệu.
- Sử dụng các phần mềm N-GRAP hoặc ORIGIN 7.0 để vẻ biểu đồ, diễn giải
các số liệu thu thập đƣợc để xử lý các thông tin định lƣợng trong bảng câu hỏi.
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu đối với nội dung 3:
2.4.3.1.Thiết kế thông điệp và lựa chọn phƣơng thức diễn giải phù hợp trên mỗi
tuyến du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy
Lựa chọn thông điệp phù hợp trên mỗi tuyến du lịch sinh thái. Yêu cầu

thông điệp phải ngắn gọn, dễ hiểu, truyền đạt đƣợc thông tin bảo vệ môi trƣờng,
bảo vệ ĐDSH;

14


Lựa chọn phƣơng thức (nội dung, phƣơng pháp, thiết bị hỗ trợ) diễn giải
phù hợp trên mỗi tuyến du lịch xem chim, cũng nhƣ phù hợp với đối tƣợng sinh
viên.
Bài diễn giải cần tn theo tiến trình:
(1). Đƣa ra thơng điệp chính của bài diễn giải
(2). Giới thiệu sơ lƣợc về tuyến-điểm du lịch
(3). Những tài nguyên di lịch nổi bật thu hút du khách
(4).Những nguyên tắc cần thiết khi phỏng vấn du khách
(5). Giới thiệu về các loại hình du lịch sinh thái trên tuyến và mối liên hệ
với môi trƣờng tự nhiên và xã hội
(6). Một lần nữa nhấn mạnh thông điệp và gắn kết với các thông tin đã
đƣa ra trong bài diễn giải.
2.4.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu:
- Từ những số liệu đã thu thập từ công tác nghiên cứu, khảo sát thực địa và kết
quả điều tra phỏng vấn sẻ tiến hành thống kê, phân tích, xử lý, để đƣa ra kết quả
để làm căn cứ cho bài báo cáo.
- Sử dụng một số nhóm hàng thơng dụng và cơ bản nhƣ logic, tốn học, thống
kê, chuổi, ngày tháng.... trong excel để thống kê lại các số liệu.
- Sử dụng các phần mềm N-GRAP hoặc ORIGIN 7.0 để vẻ biểu đồ, diễn giải
các số liệu thu thập đƣợc để xử lý các thông tin định lƣợng trong bảng câu hỏi.

15



Chƣơng 3
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
3.1. Đặc điểm tài nguyên và môi trƣờng trên các tuyến du lịch tại Vƣờn
quốc gia Xuân Thủy
Hiện tại VQG Xuân Thủy đã quy hoạch 4 tuyến du lịch chính, bao gồm:
Tuyến du thuyền cửa sông (1 ngày): Dành cho du khách muốn tìm hiểu
khái quát về VQG Xuân Thủy trong quỹ thời gian có hạn. Tuyến này xuất phát
từ Trụ sở VQG đi theo sông Vọp ra cửa Ba (cửa sông Hồng). Du khách có thể
ghé thăm ngọn hải đăng Tiền Hải, Đài quan sát Cồn Ngạn và thăm cồn xanh –
một đảo cát pha mới bồi. Sau đó du khách có thể nghỉ trƣa thăm thú đảo Cồn Lu
và quay về thăm các cánh rừng ngập mặn ở cửa sông. Nếu may mắn du khách có
thể đƣợc ngắm những đàn chim di trú đang kiếm mồi ở ngay đầu sông Trà.
Tuyến xem chim (1-2 ngày): Tuyến này dành cho những du khách có nhu
cầu khám phá thiên nhiên, quan sát chim muông và chiêm ngƣỡng những cảnh
đẹp độc đáo của hệ sinh thái đất ngập nƣớc ở cửa sông ven biển. Xuất phát văn
phòng VQG du khách đi du thuyền dọc theo sông Vọp đến cuối Cồn Lu, Cồn
Ngạn – Đây là vùng chim quan trọng của VQG – là nơi cƣ ngụ của các loài chim
nƣớc quý hiếm. Đây cũng là khu vực dân địa phƣơng nuôi ngao quảng canh. Du
khách có thể tiếp tục đi bộ dọc theo các giồng cát ở má ngoài Cồn Lu để quan
sát rừng phi lao, xem các loài chim rừng và chim ven biển, đến đầu Cồn Lu du
khách lên thuyền trở về VQG.
Tuyến điền dã (1 ngày): Du khách đi bộ quan sát các sinh cảnh tự nhiên
bao gồm các cánh rừng và các đầm tơm (mơ hình kinh tế - sinh thái của dân địa
phƣơng). Du khách có thể ghé thăm các đầm tôm, xem tập quán canh tác theo
phƣơng thức quảng canh cải tiến của các chủ đầm, đồng thời có thể xem các lồi
chim hoang dã kiếm mồi và nghỉ ngơi tại khu vực. Vào mùa chim di trú du
khách có thể gặp Cị thìa cùng nhiều lồi chim nƣớc khác đang chung sống rất tự
nhiên với con ngƣời trong các đầm tôm của ngƣời dân địa phƣơng.
Tuyến du khảo đồng quê (1 ngày): Tuyến này áp dụng cho du khách có
nguyện vọng muốn khám phá đời sống của ngƣời dân địa phƣơng. Tuyến đƣợc

16


xuất phát từ Trụ sở VQG đi qua các làng mới Tân Hồng và Điện Biên. Du khách
tiếp tục khám phá đời sống tấp nập của các ngƣ dân trên bến cá Giao Hải, thăm
làng dệt lƣới, làng nƣớc mắm và chợ quê gần đó. Trên đƣờng trục chạy dọc khu
trung tâm của các xã vùng đệm du khách có thể ghé thăm các cơng trình kiến
trúc độc đáo nhƣ: Nhà Bồi, Chùa chiền, Nhà thờ thiên chúa giáo ... Nếu may
mắn gặp dịp lễ hội du khách có thể đƣợc chiêm ngƣỡng các nét văn hóa dân gian
thú vị (hát chầu văn, bơi chải ...).
Mục tiêu chính là hƣớng tới du lịch xem chim hoang dã nên đề tài đã lựa
chọn khảo sát 2 tuyến là: tuyến xem chim và tuyến điền dã. Tuy nhiên có thay
đổi một chút về phạm vi quan sát cũng nhƣ chiều dài tuyến. Cụ thể đƣợc thể
hiện ở hình 3.1.

Hình 4. Sơ đồ hai tuyến khảo sát tại VQG Xuân Thủy
Tuyến 1: Tuyến điền dã mở rộng (vạch tuyến màu đỏ)
Tuyến 2: Tuyến xem chim mở rộng (vạch tuyến màu vàng)
3.1.1. Đặc điểm tài nguyên và môi trường trên tuyến điền dã mở rộng
Có 03 kiểu sinh cảnh trên tuyến này là ruộng lúa, đầm tôm (khu vực canh
tác nông nghiệp của cƣ dân vùng đệm) và bãi lầy cửa sông.

17


Hình 5. Sơ đồ tuyến điền dã mở rộng
3.1.1.1. Các yếu tố quan trọng có tiềm năng hấp dẫn du khách trên tuyến điền
dã mở rộng
Tuyến này có lối đi bộ dễ quan sát các loài chim thuộc khu đầm tôm Bãi
Trong và khu đầm tôm Cồn Ngạn. Thông tin về đời sống các loài chim và sinh

cảnh sống của chúng trên tuyến đƣợc tổng hợp ở các bảng sau:
Bảng3.1. Kết quả điều tra các loài chim và sinh cảnh sống của chúng
trên tuyến điền dã mở rộng vào mùa Xn Hè

TT

Tên lồi

Số

Sinh cảnh

lƣợng

bắt gặp

Cự li
kinh
động (m)

Chất nền
hoạt động

Hoạt
động của
chim

1

Cị bợ


5

Ruộng lúa

20

Bùn lầy

Kiếm ăn

2

Cò ngàng lớn

2

Ruộng lúa

50

Mặt nƣớc

Kiếm ăn

3

Bồng chanh

1


Đầm tơm

10

Tán cây bụi

Rình mồi

4

Bói cả nhỏ

5

Đầm tơm

15

Mặt nƣớc

Kiếm ăn

5

Vẹo cổ

1

Đầm tôm


10

Tán cây gỗ

Kiếm ăn

6

Yến hông trắng

7

Đầm tôm

20

Không trung

Di chuyển

7

Cuốc ngực trắng

1

Đầm tôm

20


18

Thực vật
thủy sinh

Di chuyển


TT

Tên loài

Sinh cảnh

lƣợng

bắt gặp

Cự li
kinh
động (m)

Chất nền
hoạt động

động của
chim

Bãi lầy


6

2

Bãi lầy

60

10 Choắt nâu

3

Bãi lầy

20

Bùn lầy

Kiếm ăn

11 Cị ngàng lớn

3

Đầm tơm

60

Mặt đất


Đậu nghỉ

12 Chim mị sị

3

Đầm tơm

25

Bùn lầy

Kiếm ăn

13 Cị trắng

5

Đầm tôm

15

Mặt nƣớc

Kiếm ăn

14 Cay nhật bản

2


Đầm tôm

35

Mặt đất

Di chuyển

15 Chèo bẻo đen

1

Đầm tôm

15

Tán cây gỗ

Đậu nghỉ

9

Choắt mỏ cong
hông nâu

Bùn lầy

Hoạt


3

8

Rẽ giun thƣờng

Số

Bùn lầy

Kiếm ăn
Kiếm ăn

Bảng 3.1 thống kê đƣợc khoảng cách quan sát chim trên tuyến điền dã mở
rộng mùa xuân nằm trong khoảng từ 6 – 60m. Trong đó Rẽ giun thƣờng là lồi ít
bị kinh động với khoảng cách quan sát khoảng 6m. Choắt mỏ cong hông nâu và
Cị ngàng lớn thì phải quan sát ở vị trí xa hơn (60m).
Ngồi ra, trên tuyến này có thể tham quan mơ hình ni ngao thâm canh
và trải nghiệm kỹ thuật câu cá của ngƣời dân địa phƣơng (kiến thức bản địa).

Hình 6. Mơ hình ni ngao thâm canh và câu cá
* Kỹ thuật nuôi ngao thâm canh (làm đầm nuôi, thả ngao, thu hoạch) và
các tác động đến môi trƣờng?
- Chọn vị trí ni ngao:

19


Bãi ni thơng thƣờng có diện tích từ 1- 2ha, thuộc vùng trung và hạ
triều, bằng phẳng, ít dốc, nền đáy cát chiếm tỷ lệ khoảng 70-80%. Độ mặn đất

ổn định ao động từ 10 - 30%. Vị trí các bãi ngao, khu nuôi ngao không bị ảnh
hƣởng của nguồn nƣớc thải từ các khu công nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật trong
nông nghiệp, nƣớc thải trong sinh hoạt và nƣớc ngọt từ các cửa sông đổ ra.
- Làm đầm nuôi:
+ Cải tạo bãi nuôi:
Với bãi cũ cần tiến hành vệ sinh mặt bãi, , đồng thời sử dụng máy, cày lật
bãi ni, kết hợp bón vơi với lƣợng 10 kg/100 m2, rồi san bằng mặt bãi trƣớc
khi thủy triều lên.
Bãi ni mới cần tính tốn lịch con nƣớc thủy triều, tiến hành vệ sinh mặt
bãi. Những bãi nuôi nền đáy chƣa ổn định, tiến hành phun cát bổ sung đến mức
hợp lý (nền đáy cát chiếm tỷ lệ 70-80%), rồi san bằng mặt bãi trƣớc khi thả
giống.
+ Chuẩn bị vây lƣới và chịi canh bảo vệ ngao ni:
Vây lƣới: Chuẩn bị xăm lƣới Politylen, cọc tre hoặc gỗ để vây xung quanh
bãi nuôi, tránh ngao di chuyển tự do hoặc thất thoát khi gặp các điều kiện bất lợi
của thời tiết nhƣ sóng gió, mƣa bão …Vây lƣới có thể đƣợc làm 1 hoặc 2 lớp,
lớp trong có tác dụng ngăn khơng cho ngao di chuyển ra ngồi, lớp ngoài ngăn
ngừa địch hại xâm nhập; chiều cao lƣới 0,8-1,2 m, cỡ mắt lƣới nhỏ hơn cỡ giống
thả. Cách cắm vây lƣới: Vùi xuống đất khoảng 1/3 đến 2/5 chiều cao của xăm
lƣới, phần còn lại dùng các cọc bằng tre hoặc gỗ dài 1,5-2,5 m để nâng lƣới lên
cao hơn so với mặt bãi từ 50-70 cm. Cách 1,5-2,0 m cắm một cọc nhỏ (Φ = 810) để nâng lƣới, cách 3-5 m cắm một cọc cỡ lớn (Φ = 10-15) để căng lƣới.
Chòi canh: Để thuận tiện cho việc quan sát, kiểm tra bãi nuôi hàng ngày,
phải tiến hành dựng chịi canh bảo vệ ngao ni. Chịi đƣợc thiết kế kiên cố
bằng các vật liệu nhƣ phi lao, bạch đàn, tre, nứa … , cao hơn mực nƣớc cao nhất
trong năm từ 5-7 m.
- Chọn và thả giống:

20



×