Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý các loài côn trùng có giá trị làm thực phẩm tại ban quản lý rừng phòng hộ huyện anh sơn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 54 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN
LÝ CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÓ GIÁ TRỊ LÀM THỰC PHẨM TẠI
BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN ANH SƠN,
TỈNH NGHỆ AN

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 7620211
Giáo viên hướng dẫn: GS. TS. Nguyễn Thế Nhã

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Lê Huynh

Mã sinh viên

: 1653020206

Lớp

: K61-QLTNR

Khóa

: 2016 - 2020


Hà Nội, 2020

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,
Khoa Quản lý tài ngun rừng và Mơi trƣờng, Phịng Đào tạo trƣờng đại học
Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp tơi hồn thành các mơn học trong chƣơng trình
đào tạo chun ngành Quản lý tài nguyên rừng, khóa học 2016 – 2020.
Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi đã thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề
tài “Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý các lồi cơn trùng
có giá trị làm thực phẩm tại Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Anh Sơn, tỉnh
Nghệ An”. Trong q trình thực hiện và hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi
sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn trực tiếp từ GS
Nguyễn Thế Nhã và các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và
Môi trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Anh Sơn tỉnh
Nghệ An đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu.
Mặc dù đã nỗ lực hồn thiện, nhƣng đề tài khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Em rất kính mong nhận đƣợc sự góp ý, ý kiến của các q
thầy cơ để bài khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 07 tháng 7 năm 2020
Tác giả

Nguyễn Lê Huynh

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................. 2
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 2
1.1.1. Nghiên cứu về thành phần lồi cơn trùng thực phẩm ................................ 2
1.1.2. Nghiên cứu về vai trò và dinh dƣỡng của côn trùng làm thực phẩm ......... 2
1.1.3. Nghiên cứu về giá trị sử dụng côn trùng thực phẩm .................................. 5
1.1.4. Nghiên cứu về biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học cơn trùng thực phẩm . 6
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................. 7
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần lồi và phân lồi cơn trùng .............................. 7
1.2.2. Nghiên cứu về giá trị sử dụng côn trùng thực phẩm .................................. 8
1.2.3. Nghiên cứu về vai trị của cơn trùng và vận dụng vào cuộc sống ............ 10
1.2.4. Nghiên cứu về giải pháp bảo tồn sự đa dạng sinh học côn trùng thực phẩm
......................................................................................................................... 12
CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 13
2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ..................................................... 13
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 13
2.1.2. Khí hậu và thủy văn ................................................................................ 13
2.1.3. Hệ Thực vật và động vật ......................................................................... 14
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội........................................................................... 15
CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 17
3.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 17
ii



3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 17
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 17
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................... 17
3.3. Nội dung.................................................................................................... 17
3.4. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................. 17
3.4.1. Phƣơng pháp xác định thành phần lồi cơn trùng.................................... 17
3.4.2. Phƣơng pháp xác định đặc điểm phân bố, sinh thái các lồi cơn trùng có
giá trí về thực phẩm .......................................................................................... 20
3.4.3. Phƣơng pháp xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên côn trùng
thực phẩm tại khu vực nghiên cứu .................................................................... 20
3.4.4. Phƣơng pháp đề xuất biện pháp quản lý côn trùng làm thực phẩm ......... 21
3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra ............................................................ 21
3.5.1. Phƣơng pháp xác định mức độ phong phú của các loài côn trùng ........... 21
3.5.2. Phƣơng pháp xử lý mẫu .......................................................................... 21
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 23
4.1 Thành phần lồi cơn trùng thực phẩm có trong khu vực nghiên cứu ........... 23
4.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái của các lồi cơn trùng thực phẩm tại khu vực
nghiên cứu........................................................................................................ 27
4.2.1 Sinh cảnh sống của các lồi cơn trùng thực phẩm. ................................... 27
4.2.2. Phân bố các lồi cơn trùng thực phẩm theo thời gian .............................. 29
4.2.3. Phân bố các loài côn trùng thực phẩm theo độ cao.................................. 29
4.2.4 Một số đặc điểm về các lồi cơn trùng thực phẩm ở khu vực điều tra ...... 30
4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm. ....................... 35
4.3.1 Yếu tố trực tiếp ........................................................................................ 35
4.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng gián tiếp ............................................................. 36
4.4 Kết quả của các biện pháp quản lý những loài quan trọng .......................... 38
4.4.1. Một số biện pháp nâng cao nhận thức ..................................................... 38
4.4.2. Quản lý bảo vệ và sử dụng bền vững các tài nguyên côn trùng thực phẩm

......................................................................................................................... 39
iii


Chƣơng V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................. 41
1. Kết luận ........................................................................................................ 41
2. Tồn tại .......................................................................................................... 41
3. Kiến nghị ...................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Thành phần lồi cơn trùng có giá trị thực phẩm tại khu vực ............. 23
Bảng 4.2. Kết quả điều tra sinh cảnh sống của các lồi lồi cơn trùng làm thực
phẩm ................................................................................................................ 27
Bảng 4.3. Phân bố lồi cơn trùng làm thực phẩm theo độ cao........................... 30

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Quầy hàng chế biến các món ăn từ cơn trùng ...................................... 6
Hình 3.1: Bẫy hố minh họa ............................................................................... 19
Hình 4.1: Tỉ lệ các lồi cơn trùng theo bộ tại khu vực ...................................... 25
Hình 4.2: Lồi Muỗm nâu ................................................................................ 28
Hình 4.3: Dế mèn nâu lớn ................................................................................ 28

Hình 4.4: Dế mèn nâu lớn ................................................................................ 31
Hình 4.5: Ong mật ............................................................................................ 32
Hình 4.6: Bọ xít ................................................................................................ 34
Hình 4.7: Ve sầu............................................................................................... 35

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á có diện tích khoảng 330.541km2,
là nƣớc có tính đa dạng sinh học rất cao. Theo thống kê có khoảng 80% số lồi
cơn trùng ăn cây xanh và bản thân chúng lại là thức ăn của nhiều loài động vật
khác nhƣ chim, cá, nhện... Ngay từ khi biết trồng trọt và chăn nuôi, con ngƣời đã
tiếp xúc với côn trùng. Cơn trùng là nhóm động vật có rất nhiều bí ẩn, phong
phú đa dạng nên nó trở thành đối tƣợng nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học
cũng nhƣ những ngƣời u thích thiên nhiên, với hơn 1 triệu lồi đã đƣợc mô tả,
chiếm hơn một nửa tổng số tất cả các loài sinh vật sống mà con ngƣời biết đến
với ƣớc lƣợng về số lồi chƣa đƣợc mơ tả lên tới 10 triệu và do đó có thể đại
diện cho hơn 90% các dạng sống khác nhau trên hành tinh. Cơn trùng có vai trị
rất to lớn trong hệ sinh thái. Chúng là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức
ăn, tham quan vào quá trình phân giải các chất hữu cơ, trả lại môi trƣờng nguồn
dinh dƣỡng cho các sinh vật khác sử dụng, cải tạo đất đai… ngồi ra cơn trùng
cịn là nguồn thực phẩm, mặt hàng buôn bán trên thị trƣờng, dƣợc liệu, sản xuất
những chế phẩm sinh học,… Vì thế tình trạng thu bắt các lồi cơn trùng thực
phẩm để đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng và buôn bán ngày càng gia tăng đã đe dọa
đến số lƣợng loài và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn gen quý trong hệ sinh
thái rừng ở Việt Nam.
Ban quản lý rừng phòng huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An là khu vực có diện
tích khá lớn. Là khu vực nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên hệ động, thực
vật ở đây rất phong phú và đa dạng. Tai Ban quản lý chƣa có nhiều cơng trình

nghiên cứu về sự đa dạng sinh học cơn trùng có thể làm thực phẩm. Vì vậy, việc
đánh giá khả năng khai thác và việc quản lý tài nguyên côn trùng thực phẩm tại
khu vực là rất cần thiết.
Xuất phát từ lý do đó, tơi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tính
đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý các lồi cơn trùng có giá trị làm thực
phẩm tại Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An”.

1


Chƣơng I
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài cơn trùng thực phẩm
Cơn trùng là một nhóm lồi phong phú và đa dạng nhất trong thế giới
động vật. Ƣớc tính số lƣợng lồi cơn trùng đã đƣợc mơ tả trên thê giới khác
nhau từ khoảng 720.00 (tháng 5 năm 2000) tới 751.000 (Tangley 1997), 800.000
(Nieuwenhuys 1998, 2008), 950.000 (IUCN 2004) đến hơn 1.000.000 (Myers
2001). Groombridge và Jenkins (2002) đã thống kê đƣợc 963.000 lồi gồm cơn
trùng và các động vật nhiều chân khác. Ƣớc tính tổng số lƣợng cơn trùng rất
khác nhau ở trên khắp thế giới từ 2.000.000 (Nielsen và Mound, 2000),
5.000.000 – 6.000.000 (Raven và Yeates 2007) lên đến khoảng 8.000.000 (1995
Hammond, Groombridge và Jenkins 2002).
Tổ chức Nông lƣơng Thế Giới (FAO) đƣa ra một danh sách thống kê có
tới hơn 1900 lồi cơn trùng có thể ăn đƣợc trên hành tinh và hơn 1700 loài đã
đƣợc sử dụng phổ biến. Châu chấu, cào cao, dế, nhộng tằm, kiến là những loại
côn trùng phổ biến đang đƣợc 2,5 tỷ ngƣời Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ
Latinh tiêu thụ thƣờng xuyên. Ở nhiều nơi ngƣời ta nhấm nháp các lồi cơn
trùng nhƣ một món ăn vui miệng nhƣng cũng có nơi cơn trùng là món ăn chính
trong bữa ăn hàng ngày có giá trị dinh dƣỡng cao.

Theo You có hơn 600 lồi cơn trùng có thể sử dụng làm thực phẩm tại
Trung Quốc.
1.1.2. Nghiên cứu về vai trị và dinh dưỡng của cơn trùng làm thực phẩm
Cơn trùng đóng vai trị quan trọng trong sự sống cịn của nhân loại. Chúng
đóng vai trị quan trọng trong các lĩnh vực nhƣ: Sinh thái, nơng nghiệp, ẩm thực,
văn hóa và cả kinh tế.
Côn trùng giúp thụ phấn cho thực vật, trong việc cải thiện độ phì của đất
thơng qua bioconversion chất thải, trong việc kiểm soát sinh học tự nhiên của

2


các lồi sâu bênh hại, ngồi ra cơn trùng cịn cung cấp một loạt các giá trị sản
phẩm chon con ngƣời nhƣ mật ong, lụa và các ứng dụng y tế.
Cơn trùng cịn chiếm một vị trí trong nền văn hóa của con ngƣời nhƣ là
nguồn nguyên liệu làm đồ trang trí và phim ảnh, nghệ thuật và văn học. Trên
tồn cầu, nhóm cơn trùng đƣợc tiêu thụ phổ biến nhất là côn trùng thuộc bộ
Cánh cứng (Coleoptera) (31%), sâu non bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) (19%), ong
bắp cày và kiến (Hymenoptera) (13%), ve sầu (Homoptera) (10%), mối
(Isoptera) (3%), chuồn chuồn (Odonata) (3%), ruồi (Diptera) (2%) và các đơn vị
phân loại khác (5%). Côn trùng là một nguồn thực phẩm dƣợc dùng và tiêu thụ ở
nhiều khu vực trên thế giới.
Đối với hệ sinh thái: Cơn trùng có vai trị quan trọng trong chu trình tuần
hồn vật chất, ảnh hƣởng lớn đến điều kiện tiểu khí hậu và chế độ thủy văn của
địa phƣơng. Bên cạnh đó cịn đóng góp vai trò quan trọng trong việc khống chế
các loại vật gây hại, tham gia vào quá trình làm sạch các chất ô nhiễm trong môi
trƣờng. Trong tổng số các loài côn trùng đƣợc mơ tả trên thế giới thì có hơn một
nửa số loài sử dụng nguồn thức ăn từ thực vật, chủ yếu là mật hoa và phấn hoa.
Hiện nay có hơn 300 lồi thụ phấn cho hoa đƣợc ghi nhận ở Trung Quốc. Các
lồi cơn trùng ăn phấn hoa hoặc hút mật nhƣ: Ong, ong bắp cày, ruồi, bƣớm

thƣờng tập trung xung quanh khu vực có hoa, thụ phấn cho cây đã giúp làm tăng
thêm sản lƣợng của nhiều loại cây trồng, rau, hoa quả...
Các lồi cơn trùng là nguồn thức ăn của rất nhiều nhóm lồi động vật
khác: Động vật có vú, chim, cá nƣớc ngọt, là mắt xích khơng thể thiếu trong
chuỗi thức ăn tự nhiên. Một số lồi cơn trùng là kí chủ quan trọng của nhiều loài
thiên địch.
Nghiên cứu về giá trị dinh dƣỡng của côn trùng: Côn trùng là một
nguồn thực phẩm rất bổ dƣỡng và khỏe mạnh với hàm lƣợng chất béo, protein,
vitamin, chất xơ và hàm lƣợng khoáng chất cao. Giá trị dinh dƣỡng của các lồi
cơn trùng thực phẩm rất khác nhau vì các lồi này có đặc điểm cấu tạo, tập tính
và thức ăn đều khơng giống nhau. Thậm chí trong cùng một nhóm lồi, giá trị
3


dinh dƣỡng có thể khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn phát triển của côn trùng,
môi trƣờng sống và chế độ ăn uống của mỗi lồi.
Các cơn trùng giàu chất đạm, chất béo và vi chất, không thua kém trứng,
thịt và cá:
 Châu chấu có chứa 20,6g protein (P), 6,1g chất béo (B) mỗi 100g, và
nhiều calcium và niacin (vitamin PP).
 Nhộng tằm: 9,6gP; 5.6gB, nhiều calcium và riboflavin (B2).
 Cà cuống: 19,8gP; 8,3gB, nhiều calcium và sắt.
 Bọ hung cánh cứng: 13,4gP, 3,5gB, nhiều riboflavin và niacin.
So sánh với:
 Trứng gà chứa 12g protein, 10g chất béo và nhiều calcium. - Thịt gà
nƣớng: 31,1gP; 3,5gB, nhiều niacin và phosphor.
 Thịt heo: 14,1gP; 3,5gB, nhiều viamin (B1) và niacin.
 Cá hồi nƣớng lò: 24,7gP; 5,9gB, nhiều axid béo omega-3 (theo
J.Ramos-Elorduy). [14]
Một số ví dụ khác:

Theo phân tích 100g ve chứa 4g nƣớc,71.9g protein, l0.9 gram
carbohydrate, nguyên tố vi lƣợng kali 30 mg, l7 mg kẽm, canxi mg. So sánh
hàm lƣợng protein của ve với các loài động vật khác để thấy đƣợc giá trị dinh
dƣỡng của ve sầu, lƣợng protein trong ve gấp 3,5 lần thịt bị nạc (có chứa 20,2%
protein ), gấp 4.3 lần thịt heo nạc(16,7%), gấp 3.8 lần cho thịt cừu, gấp 3 lần
thịt gà (23,3%), gấp 6 lần cá chép thƣờng (17,3% ) và trứng (11,8%) . Thiếu
trùng ve có chứa protein cao hơn nhiều so với bất kỳ loại thịt động vật khác và
trứng.
Theo nghiên cứu của Khoa Dinh Dƣỡng Y Học Cổ Truyền thuộc Đại Học
Nam Kinh Trung Quốc và các chuyên gia dinh dƣỡng cho biết, hàm lƣợng
protein trong côn trùng cao so với các thực phẩm chăn nuôi, nhƣng lƣợng chất
béo lại thấp hơn nhiều so với thức ăn chăn nuôi, nếu sử dụng côn trùng làm thức
ăn thƣờng xuyên sẽ làm giảm nguy cơ béo phì, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim,
4


máu nhiễm mỡ… Chẳng hạn nhƣ châu chấu có khả năng trị liệt dƣơng, giúp tiêu
hóa tốt. Ve sữa chứa một số lƣợng lớn chitin, trong những năm gần đây là chitin
đƣợc dùng nhƣ là loại thuốc chống lão hóa, chống ung thƣ và là thực phẩm tăng
lực và có giá trị kinh tế rất cao. [13]
1.1.3. Nghiên cứu về giá trị sử dụng côn trùng thực phẩm
Những năm gần đây, việc “chăn ni” cơn trùng làm thực phẩm cịn mang
lại một nguồn kinh tế mới. Tại Nam Phi, doanh thu của các hoạt động sản xuất
côn trùng ăn đƣợc lên tới hàng triệu đơ la. Bên cạnh đó, ngƣời ta cịn có thể thấy
ngƣời Mexico ni ấu trùng mối, kiến để làm thức ăn. Ở Trung Quốc, Thái Lan,
Việt Nam, các trang trại nuôi dế, châu chấu hay tằm lấy nhộng cũng đang đƣợc
phát triển rộng rãi. Các chuyên gia về thực phẩm của Liên Hiệp Quốc đặt câu
hỏi: “Vậy thì người Châu Âu và Bắc Mỹ thì sao?”. Những ngƣời dân của khu
vực này vốn vẫn coi những đồ ăn từ cơn trùng là cái gì đó bẩn thỉu, ghê sợ.
Nhƣng khơng vì thế mà ngƣời ta khơng quan tâm đến các loài thực phẩm giàu

dinh dƣỡng này. Đâu đó trong các xƣởng chế biến thực phẩm ở Châu Âu hay
Châu Mỹ, đã bắt đầu xuất hiện nhiều lồi sản phẩm từ cơn trùng pha chế vào
trong các sản phẩm thơng dụng.
Nhiều xí nghiệp nhỏ cịn có sáng kiến đƣa ra thị trƣờng nhiều sản phẩm
khá độc đáo nhƣ kẹo mút làm từ bị cạp, châu chấu xơng khói. Theo các nhà
nơng học của FAO thì ở Châu Âu, Hà Lan là nƣớc đi đầu trong lĩnh vực chăn
nuôi và chế biến côn trùng trong tƣơng lai sẽ trở thành một mắt xích trong dây
chuyền thực phẩm của lồi ngƣời, khơng chỉ bù đắp cho sự thiếu cái ăn mà cịn
vì cơn trùng là một món ăn bổ dƣỡng và ngon.
Dƣới đây là một ví dụ điển hình:
Một số nhà khoa học xem côn trùng là nguồn thực phẩm “xanh”, có lợi
cho sức khỏe và nói rằng đã đến lúc phải phá vỡ các thói quen ăn uống truyền
thống. Theo nghiên cứu của Huis Trƣờng Đại học Wageningen Hà Lan đã khẳng
định các món ăn từ cơn trùng là câu trả lời cho cuộc khủng hoảng thực phẩm
toàn cầu, đất đai bị thu hẹp, nguồn nƣớc ngọt thiếu thốn và khí thải CO2. Theo
5


Giáo sƣ Huis “Trẻ em khơng gặp vấn đề gì về khi ăn côn trùng”, “Vấn đề với
người lớn là tâm lý. Chỉ nếm và trải nghiệm mới có thể giúp mọi người thay đổi
quan điểm”. Để khuyến khích mọi ngƣời ăn côn trùng, Giáo sƣ Huis đã cộng tác
với một trƣờng nấu ăn địa phƣơng để xuất bản một cuốn sách nấu ăn với côn
trùng và đƣa ra những thực đơn thích hợp.
Cơn trùng từ lâu đã trở thành thực phẩm tại một số nơi trên thế giới nhƣ
Thái Lan, Campuchia và Mexico.

Hình 1.1. Quầy hàng chế biến các món ăn từ cơn trùng
Nguồn: Internet
1.1.4. Nghiên cứu về biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng thực
phẩm

Bảo tồn đa dạng sinh học cơn trùng nói chung và cơn trung thực phẩm nói
riêng là một vấn đề phức tạp mang tính hệ thống. Cơn trùng ln có một mối
quan hệ rất mật thiết đối với các sinh vật khác, do đó khơng thể bảo vệ cơn trùng
nhƣ một nhóm độc lập mà phải lấy tồn bộ hệ sinh thái để bảo tồn.
Ngày nay, trên thế giới có hơn 135 tạp chí chun khảo về cơn trùng với
đội ngũ đông đảo các nhà khoa học, không chỉ riêng các nhà côn trùng học, mà

6


cả nhà tốn học vật lý, hóa học, cơng nghệ,… cũng đi sâu nghiên cứu vào các
khía cạnh khác nhau của cơn trùng.[6]
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần lồi và phân lồi cơn trùng
Nghiên cứa về phân loại côn trùng đầu tiên ở Việt Nam đƣợc biết đến là
cơng trình nghiên cứa của Đồn nghiên cứu tổng hợp của Pháp mang tên
“Mission Pavie” đã tiến hành khảo sát ở Đông Dƣơng trong 16 năm (1879-1895)
đã xác định đƣợc 1040 lồi cơn trùng thuộc 85 họ, 8 bộ. Các mẫu vật thu đƣợc
hầu hết ở Lào và Campuchia, cịn ở Việt Nam rất ít. Hầu hết các mẫu thu đƣợc
lƣu trữ ở Viện Bảo tàng Paris, LonDon, Geneve và Stockholm.
Theo báo cáo kết quả côn trùng học và bệnh cây ở các tỉnh Miền Nam giai
đoạn 1977 – 1978 của Viện Bảo vệ thực vật đã xác định đƣợc 1096 lồi cơn
trùng trong đó: Bộ Chuồn chuồn có 4 lồi, bộ Gián có 2 lồi, bộ Bọ ngựa có 2
lồi, bộ Cánh bằng có 1 lồi, bộ Bọ que có 1 lồi, bộ Cánh thẳng có 72 lồi, bộ
Cánh da có 1 lồi, bộ Cánh giống có 121 lồi, bộ Cánh nửa có 100 lồi, bộ Cánh
cứng có 232 lồi, bộ Cánh phấn có 474 lồi, bộ Cánh màng có 19 lồi, bộ hai
cánh có 57 lồi.[10]
Kết quả điều tra cơn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam giai đoạn
1997 – 1998 Viện Bảo vệ thực vật đã điều tra đƣợc 421 lồi cơn trùng có trên
các cây ăn quả ở Việt Nam [11]. Trong đó bộ Chuồn chuồn có 2 lồi, bộ Cánh

thẳng có 19 lồi, bộ Bọ ngựa có 4 lồi, bộ Cánh da có 3 lồi, bộ Cánh tơ có 4
lồi, bộ Cánh nửa có 46 lồi, bộ Cánh đều có 29 lồi,…
Trong chƣơng trình Điều tra theo dõi diễn biến rừng tồn quốc năm 1996
– 2000, bộ mơn Điều tra sâu bệnh hại rừng thuộc Viện Điều tra quy hoạch rừng
đã tiến hành chuyên đề “Điều tra côn trùng rừng tự nhiên trên phạm vi 5 vùng:
Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam
Bộ”. Kết quả đã điều tra phát hiện đƣợc một số lồi cơn trùng rừng tự nhiên và
sự phân bố của chúng theo các sinh cảnh rừng, đánh giá vai trị các lồi có ích và
có hại, đồng thời đề xuất các biện pháp bảo vệ. Tuy nhiên, kết quả điều tra mới
7


dừng lại ở mức độ điều tra phát hiện thành phần lồi cơn trùng và số lƣợng cơn
trùng phát hiện đƣợc cịn tƣơng đối ít (756 lồi).[3]
Tại Hội nghị cơn trùng học Quốc gia lần thứ 8 năm 2014, theo Hoàng Thị
Hồng Nghiệp đã xác định đƣợc thành phần loài cơn trùng có giá trị thực phẩm ở
Tây Bắc bao gồm 30 lồi thuộc 21 họ và 9 bộ cơn trùng khác nhau.[9]
Nhìn chung các đề tài nghiên cứu về cơn trùng mới chỉ đề cập đến các
lồi cơn trùng đang hiện có và đang sinh sống trên một số vùng rừng ở trên lãnh
thổ Việt Nam. Còn vấn đề nghiên cứa về thành phần lồi cơn trùng thực phẩm
thì chỉ mới thấy xuất hiện một cơng trình nghiên cứa của Nguyễn Cơng Tiểu
nhƣng vẫn cịn ở phạm vi hẹp (vùng Tây Bắc) và mới đây nhất năm 2017 của
Hoàng Thi Hồng Nghiệp cũng ở (vùng Tây Bắc) nên chƣa thể hiện rõ sự đa
dạng về thành phần lồi cơn trùng thực phẩm trên toàn bộ đất nƣớc Việt Nam.
1.2.2. Nghiên cứu về giá trị sử dụng côn trùng thực phẩm
Theo tổ chức Lƣơng Thực Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) cơn trùng
sẽ là nguồn thực phẩm chính trong tƣơng lai và hiện nay ở các quốc gia phát
triển nhƣ Pháp, Ý, Nhật,... và các nƣớc Châu Á nhƣ Thái Lan, Trung Quốc,
Campuchia,... côn trùng đƣợc ăn rất nhiều, đƣợc bày bán dọc đƣờng và trong các
nhà hàng lớn. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng này, cơn trùng đang

dần đƣợc đƣa vào các nhà hàng và chế biến thành các món đặc sản nhƣ dế chiên
giịn, bọ cạp chiến giịn, đng dừa tẩm mắm... tất cả điều rất ngon và khó ai có
thể cƣởng lại khi đã một lần ăn thử các món này.[14]
Việc dùng cơn trùng làm thực phẩm chƣa thực sự phát triển mạnh nhƣ các
loài mặt hàng khác. Hiện nay tâm lý của ngƣời tiêu dùng chỉ muốn dùng hàng
mới, lạ, hiếm. Về vấn đề ăn uống cũng thế, họ nảy sinh tâm lý tìm kiếm món
mới và u cầu mình tìm nguồn hàng về chế biến.
Theo nghiên cứa về vấn đề tiêu thụ các món ăn từ cơn trùng ở các nhà
hàng tại Việt Nam hiện nay cho thấy: Trung bình mỗi tuần mỗi cửa hàng tiêu
thụ đều đặn 20kg dế, bò cạp. Nguồn cung hai loại côn trùng này khá ổn định từ
các trang trại ni tại Củ Chi (Tp. Hồ Chí Minh), Đồng Nai nên giá cũng khá
8


mềm khoảng 60.000 đồng/đĩa. Riêng các lồi cơn trùng hiếm, khó kiếm nhƣ mối
chúa, rết, đng (sâu dừa) bán theo con với giá 30.000 – 80.000 đồng/con.
Xuất khẩu côn trùng thực phẩm:
Không chỉ phục vụ các quán ăn khu vực TP.HCM và các tỉnh thành lân
cận, nhiều trại nuôi côn trùng và cơng ty cịn chuyển hàng ra các tỉnh phía Bắc,
thậm chí xuất khẩu cơn trùng. [14]
Nghiên cứa về giá trị sản xuất và xuất khẩu côn trùng: Là loài khá gần
gũi, rất bổ dƣỡng với tỉ lệ đạm cao và hồn tồn khơng độc hại. Ni các loại
cơn trùng khơng khó và ít tốn kém trong khi lợi nhuận rất cao. Tuy nhiên, cái
khó của các cơng ty chuyên về mặt hàng này là phong trào ăn loài thực phẩm
này ở Việt Nam còn qua nhỏ và thất thƣờng. “Ở Thái Lan có cả một ngành ni,
ẩm thực và chê biến các món ăn, sản phẩm từ cơn trùng, trong khi ở Việt Nam
vẫn ở giai đoạn sơ khai”. Khách hàng Thái Lan đang có nhu cầu nhập khẩu
nhiều loại côn trùng từ Việt Nam. “Hiện nay đã xuất khẩu đƣợc một số hàng thử
nghiệm là dế và bị cạp đơng lạnh sang Thái Lan. Tuy nhiên, để xuất khẩu số
lƣợng lớn cần thêm thời gian”. Những thủ tục xuất khẩu cịn gặp nhiều khó khăn

vì nguồn hàng loại này chƣa có trong danh mục kiểm sốt của Kiểm lâm nên họ
khơng cấp giấy chứng nhận để mình đƣa cho hải quan. Trong quá trình đợi các
thủ tục đƣợc thông qua, những ngƣời kinh doanh côn trùng ở trong nƣớc vẫn
miệt mài mở rộng mạng lƣới nuôi và kinh doanh côn trùng và phát triển thêm
nhiều mặt hàng dễ dùng hơn. Thí dụ nhƣ các loại mặt hàng đông lạnh và đƣa các
siêu thị và quán cà phê lẻ. Ngƣời tiêu dùng chỉ cần đã đông và chiên qua là
thƣởng thức đƣợc ngay.[14]
Nhìn chung việc phát triển cơn trùng thực phẩm là một hƣớng đi mới của
toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, hƣớng đi này sẽ mạng lại rất
nhiều kết quả không những giải quyết vấn đề nguồn lƣơng thực cho tƣơng lai
mà còn mang lại một loại mặt hàng có giá trị kinh tế rất cao.

9


1.2.3. Nghiên cứu về vai trị của cơn trùng và vận dụng vào cuộc sống
 Ứng dụng vào công tác bảo vệ thực vật rừng
Nguyễn Thế Nhã trong cuốn “Sử dụng cơn trùng và vi sinh vật có ích” đã
đề cập đến vai trò, ý nghĩa của đa dạng sinh học côn trùng trong ẩm thực, dƣợc
liệu, nguyên liệu, giải trí, làm cảnh, phịng trừ sâu hại… Tác giả cũng đã trình
bày về đặc tính sinh vật học, sinh thái học, cách sử dụng, gây ni một số lồi
đại diện trong các nhóm trên, đặc biệt là lồi cơn trùng sử dụng trong phịng trừ
sâu hại và cơn trùng có ích [2]
 Ứng dụng trong y học
Đỗ Tất Lợi trong cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” đã trình bày cách
chế biến, sử dụng loài dế cơm và ong đen trong điều trị bệnh.
Hiện nay ở Việt Nam, nhiều tài liệu Đông Y kinh điển đã cập nhật hàng
chục loại cơn trùng có khả năng trị bệnh (mặc dù hầu hết chƣa đƣợc kiểm chứng
bằng phƣơng pháp thực nghiệm hiện đại). Có thể kể ra rất nhiều ví dụ nhƣ loài
tằm (Bạch cƣơng tằm) chữa đờm nhiều; ngài đực chữa liệt dƣơng, cà cuống bổ

thận tráng dƣơng; ấu trùng ruồi làm mau lành vết thƣơng; xác ve sầu (thuyền
thoái) làm thuốc trấn kinh trẻ em bị sốt cao, kinh giật, sâu chít chữa suy nhƣợc
cơ thể, đau lƣng do thận hƣ (có thể thay thế đơng trùng hạ thảo),… Gần đây, đã
có một số cơng trình nghiên cứu về thành phần hóa học, độc tính, hoạt tính sinh
học và tác dụng điều trị của một số lồi cơn trùng hoặc sản phẩm hay thực phẩm
chức năng từ côn trùng đã đƣợc đƣa vào phục vụ cộng đồng.
Các kinh nghiệm sử dụng côn trùng làm thuốc, các bài thuốc từ côn trùng
và các hiểu biết sinh học về côn trùng làm thuốc, nguồn dƣợc liệu từ côn trùng
lần đầu tiên đƣợc sử dụng trong Hội thảo Khoa học “Côn trùng trong Y học cổ
truyền Việt Nam” do Viện Y học cổ truyền Quân đội và Trƣờng Đại học Quốc
gia Hà Nội tổ chức ngày 28/12/2008 tại Hà Nội. Theo hội thảo này, số lƣợng
côn trùng hiện này là gần 1 triệu lồi, trừ đi khoảng 10% cơn trùng có hại, chắc
chắn số chủng loại cơn trùng có lợi cho y học không nhỏ. Tuy vậy, việc sử dụng
trong y học cổ truyền này phần lớn vẫn dựa vào kinh nghiệm là chính.
10


Ở khía cạnh dinh dƣỡng: Nhiều lồi cơn trùng có chữa nọc độc nhƣ bị
cạp, nhện, ong…do đó khơng loại bỏ hết độ tố, khi ăn vào có thể gây dị ứng mẩn
ngứa, sƣng tẩy toàn thân, ngộ độc cấp tính, thậm chí là gây tử vong. Ngồi ra
trong cơ thể nhiều lồi cơn trùng cịn có thể bị nhiễm loại nấm độc hay vi
khuyển kí sinh. “Nếu ăn phải cơn trùng bị nhiễm nấm độc có thể bị ngộ độc và
dị ứng nghiêm trọng, Vì thế, để cơn trùng trở thành món ăn bổ dƣỡng, cần phải
lƣa ý các quy trình chế biến, dùng đúng cách, đúng thời điểm…”[12]
 Ứng dụng về vấn đề thực phẩm tƣơng lai
Một số nhận định trong vấn đề FAO khuyến cáo ăn côn trùng của các
chuyên gia trong nƣớc.
Theo nghiên cứu TS. Nguyễn Xuân Hồng - Cục trƣởng Cục Bảo vệ thực
vật, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn khẳng định, “Đa số cơn trùng sử dụng
làm thức ăn là lồi có hại. Vì thế, khi cơn trùng đƣợc sử dụng phổ biến sẽ làm

giảm mật độ loại này trong tự nhiên, tạo đƣợc môi trƣờng sinh thái tốt”. Nếu
dùng côn trùng làm thực phẩm, thì nên khai thác trong tự nhiên là chính; đối với
cơn trùng đƣợc ni cần kiểm sốt chặt chẽ quy trình ni, tránh để các lồi có
hại thốt ra ngồi mơi trƣờng, đặc biệt cần có sự kiểm tra về chất lƣợng các lồi
cơn trùng này trƣớc khi làm thực phẩm [12]
Nhìn Nhận ở khía cạnh khoa học:
Theo Giáo sƣ Vũ Quang Cơn cho rằng, mục đích đƣa cơn trùng làm thực
phẩm sẽ có lợi nhiều hơn hại. Ở Việt Nam, cơn trùng đã có trong bữa ăn gia
đình từ lâu, nhƣng hiện nay xu hƣớng này ngày càng xuất hiện rõ rệt. Tuy nhiên,
khi bắt côn trùng nhất thiết khơng đƣợc dùng thuốc hoặc các loại hóa chất độc
hại; đặc biệt đối với những loài thiên địch có lợi cho đồng ruộng, các lồi cơn
trùng q hiếm vừa dùng làm thực phẩm vừa dùng làm thuốc cũng phải để
lại.[12]
Nghiên cứu của Tiến sĩ Ngô Vĩnh Viễn cho biết, dù là thực phẩm giàu
dinh dƣỡng, nhƣng không phải loại côn trùng nào cũng ăn đƣợc, nên cần phải
dùng những loại côn trùng theo khuyến cáo của các cơ quan chuyên môn.[12]
11


1.2.4. Nghiên cứu về giải pháp bảo tồn sự đa dạng sinh học cơn trùng thực
phẩm
Nhìn chung việc nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học ở nƣớc ta còn ít,
mang tính cục bộ ở địa phƣơng, Khu Bảo tồn.
Các nghiên cứu về đa dạng sinh học đã đƣợc thực hiện ở một Vƣờn Quốc
gia, Khu Bảo tồn,… Tuy nhiên chủ yếu chỉ mới đƣợc dừng lại ở việc điều tra,
phát hiện thành phần loài. Các nghiên cứu sâu về đặc điểm phân bố, giá trị đa
dạng sinh học và các biện pháp quản lý cịn ít đƣợc chú ý.
Tại tỉnh Nghệ An, khu vực Vƣờn Quốc Gia Pù Mát có cơng trình nghiên
cứu của Lê Xn Huệ trong Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài “Điều tra cơ bản
đa dạng sinh học côn trùng và chim Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An”[5]

đã đƣa ra các biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý một số loài cơn trùng có ích:
Ong ruồi, ong khói và đề xuất nhân ni một số lồi cơn trùng cánh cứng và các
loài bƣớm đẹp. Trong báo cáo kết quả này dã đƣa ra đƣợc một số lồi thuộc các
họ có thể làm thực phẩm: Các loài thuộc họ Châu chấu (Acrididae); họ Bọ xít
năm cạnh (Pentatomidae) có lồi bọ xít vải (Tesartoma quadrata Dist); họ Dế
mèn (Gryllidae) có lồi dế cơm (Brachytrupes ptoteneosu); họ Bọ ít mép
(Coreidae) có lồi bị xít vải sừng (Leptocorisa Spp.); các loài thuộc họ Ong mật
(Apidae) và Ong vàng (Vespidae). Tuy nhiên trong báo cáo mới chỉ dừng lại ở
việc xác định thành phần lồi cơn trùng có giá trị thực phẩm và cách khai thác,
sử dụng các côn trùng nhƣng chƣa chƣa đƣa ra đƣợc việc quản lý và bảo tồn các
loài này nhƣ thế nào cho hiệu quả.

12


CHƢƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.1.1. Vị trí địa lý
Ban quản lý rừng phịng hộ Anh Sơn bao trọn phần đất phía Tây Nam
huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, cách quốc lộ 7 gần 10km và thành phố vinh 110
km về phía Tây.
Có tọa độ địa lý:
- Từ 18°45’30” đến 18°55’30” Vĩ độ Bắc
- Từ 104°56’10” đến 105°04’50” Kinh độ Đơng
Tồn bộ diện tính của Ban quản lý rừng phòng hộ nằm trên địa bàn hành
chính 2 xã: Phúc Sơn (90%) và Hội Sơn (10%).
Phạm vi ranh giới:
- Phía Bắc giáp huyện Con Cng

- Phía Tây giáp nƣớc Lào
- Phía Đơng giáp xã Thanh Đức
- Phía Nam giáp Huyện Thanh Chƣơng
Tổng diện tích tự nhiên: 11.014,0 ha, chiếm gần 20% diện tích huyện Anh
Sơn
Tồn bộ diện tính Ban quản lý rừng phịng hộ Anh Sơn nằm trên sƣờn
đông dãy Trƣơng Sơn, ngăn cách với Tổng đội thanh niên xung phong Già Hóp
bởi dãy đồi cao, chiều rộng từ 5 – 7 km, chiều dai khoagr 15 km. Sông Giăng
chảy xuyên qua theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam đã chia Ban quan lý thành hai
phần với các đặc điểm địa hình khá cách biệt:
2.1.2. Khí hậu và thủy văn
Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An nằm trong
vùng nhiệt đới gió mùa. Do chịu ảnh hƣởng của dãy Trƣờng Sơn đến hồn lƣu
khí quyển nên khí hậu ở đây có sự phân hóa và khác biệt lớn trong khu vực.
13


Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm từ 24 – 25°C, tổng nhiệt năm 8600
- 8800°C. Mùa đông từ tháng 12 đến trƣớc tháng 3 năm sau sau chịu ảnh hƣởng
của gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ trung bình của các tháng này dƣới 20 . Ngƣợc
lại mùa hè từ tháng 4 đến tháng 8 có giá mùa Tây Nam khơ nóng kéo dài, nhiệt
độ trung bình hơn 25° , tháng nóng nhất là tháng 6 với nhiệt độ trung bình là
30°C, nhiệt độ khơng khí cao nhất tuyệt đối lên đến 42°C ở Anh Sơn. Độ ẩm có
tháng dƣới 30%.
Chế độ mƣa ẩm: Vùng này có lƣợng mƣa trung bình năm từ 1300 – 1400
mm, hai tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng 8 và tháng 9, thƣờng kèm theo lũ.
Độ ẩm khơng khí trung bình đạt 84 – 85%, trong mùa mƣa độ ẩm lên đến 90%.
Đắc điểm thời tiết đáng chú ý: Hoạt động của gió Tây Nam thƣờng gây ra
hạn hán trong thời kỳ đầu và giữ mùa hè (tháng 5 – 7). Trong những tháng này,
nhiệt độ có thể vƣợt quá 40°C, độ ẩm 30%

Thủy văn: Trong khu vực có thể có thống sông giăng chảy theo hƣớng
Tây Nam – Đông Nam. Sông giăng chảy qua nên nó trùng khớp với vùng
chuyển tiếp về sinh học, địa chất, dân tộc.
Sơng suối có đặc điểm ngắn, dốc, lòng hẹp, nƣớc chảy xiết. Với lƣợng
mƣa trung bình năm từ 1500 – 1700 mm, do lƣợng nƣớc phân bố không đều
giữa các mùa và các khu vực, nên tình trạng lũ lụt và han hán thƣờng xuyên xảy
ra.
2.1.3. Hệ Thực vật và động vật
Trong tổng diện tích rừng tự nhiên: 11.0140,0 ha có 10.327,0 ha đất có
rừng chiếm 94%:
 Hệ Thực vật
- Về kiểu thảm thực vật: Có các kiểu thảm thực vật khí hậu chủ yếu:
+ Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới, phân bố ở độ cao trên
700m, thành phần thực vật chủ yếu gồm các loài cây gỗ nhƣ Giẻ đỏ, Re, kiểu
thàm này tập trung ở phía Tây sơng Giăng.

14


+ kiểu rừng kín mƣa ẩm nhiệt đới, phân bố ở độ dốc cao dƣới 700 m,
thành phần thực vật chủ yếu gồm các loài Táu mật, Sến mật, Re, Ngát…
+ Kiểu rừng nứa và rừng hỗn giao gỗ - nứa phân bố ở vùng thấp.
+ Kiểu rừng trồng Luống, Mỡ, Bồ đề…phân bố ở các trục đƣờng chính.
+ Đất trồng cây bụi, nữa tép xen cây gỗ.
Về thành phần loài thực vật: Theo kết quả khảo sát về thực vật rừng thuộc
Ban quản lý rừng phòng hộ Anh Sơn đã phát hiện hơn 680 loài thuộc 312 chi
của 104 họ thực vật. Các lồi q hiếm có: Pơmu, Trai lý, Táu mật, Lim xanh,
Trầm hƣơng…đặc biệt khu vực có 2 loài Mỡ và Bồ đề mọc tự nhiên khá phổ
biến.
 Hệ Động vật

Kết quả khảo sát, điều tra đa dạng sinh học từ 1998 đến nay đã thống kê
đƣợc thành phần loài động vật trong khu vực nhƣ sau:
- Về thú: Có 132 lồi thuộc 11 bộ và 30 họ, trong đó có 32 lồi thú lơn,
39 lồi Dơi và 51 loài thú nhỏ. Tiêu biểu là các loài : Khỉ đuôi Lợn, Mang
Trƣơng Sơn, Voi, Hổ…
- Về chim: Có 307 lồi thuộc 47 họ và 13 bộ bao gồm cả chim bản địa và
chim di cƣ. Tiêu biểu có các lồi: Trĩ sao, Cơng, Gà lơi trắng, Gà tiền…
- Về Lƣỡng cƣ và bị sát: Tổng có 88 lồi, cụ thể có: 33 lồi lƣỡng cƣ và
53 lồi bị sát trong đó có 16 lồi Rùa, 12 lồi Tắc kè và Kỳ đà, 25 loài Rắn.
- Về Cá: có 83 lồi thuộc 56 chi, 19 họ, nói đến khu hệ cs của khu vực
nghiên cứu phải kể đến các lồi cá: Chình, Lăng, Ghé, Mát, Chép…
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Bảng Cơ cấu dân số, lao động trên địa bàn nghiên cứu
Dân tộc

Số hộ

Số khẩu

Lao động

Tổng Cộng

282

1290

500

Kinh


88

387

152

Thổ

194

903

348

15


Tồn khu vực có 1.290 ngƣời, mật độ dân số có 11 ngƣời/km², tỉ lệ tăng
dân số hàng năm 1,2% và đang có xu hƣớng giảm dần, thành phần dân tộc gầm
ngƣời Kinh và ngƣời Thổ, hai dân tộc sống hòa đồng với nhau, chất lƣợng lao
động trong bộ phân nông dân con thấp, tỷ lệ biết chữ chiếm 70% số ngƣời lao
động.
Trong tổng số 1.290 ngƣời, có hơn 200 công nhân đang làm việc hoặc đã
về hƣu định cƣ cạnh các đội sản xuất, đây là lực lƣợng nòng cốt ảnh hƣởng
quyết định các hoạt động sản xuất lâm nơng nghiệp trên địa bàn.
Về đời sống: Ngồi số cơng nhân và ngƣời về hƣu có cuộc sống khá ổn
định, phần lớn các hộ nơng dân cịn khó khăn. Bình quân thu nhập xấp xỉ 2 triệu
đồng, trong đó đồng bảo Thổ có tỉ lệ nghèo đói chiếm 30%.


16


CHƢƠNG III
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đƣợc thành phần lồi, đặc điểm hình thái, sinh thái, khả năng
sử dụng của các lồi cơn trùng làm thực phẩm.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý các loài côn trùng thực phẩm.
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các lồi cơn trùng đƣợc dùng để làm thực phẩm.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Anh Sơn.
- Thời gian: 10/2/2020 – 5/5/2020.
3.3. Nội dung
 Xác định thành phần lồi cơn trùng thực phẩm
 Xác định đặc điểm phân bố, sinh thái các lồi cơn trùng có ý nghĩa kinh
tế
 Xác định các yếu tố ảnh hƣởng tới tài nguyên côn trùng thực phẩm
 Đề xuất giải pháp bảo tồn các lồi cơn trùng thực phẩm tại khu vực.
3.4. Phƣơng pháp điều tra
3.4.1. Phương pháp xác định thành phần lồi cơn trùng
 Phương pháp phỏng vấn người dân địa phương:
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để điều tra sơ bộ, đánh giá khái qt về
thành phần lồi cơn trùng làm thực phẩm tại địa phƣơng. Các thông tin đƣợc thu
thập: Tên địa phƣơng, nơi cƣ trú, cách khai thác, sử dụng và giá trị thị trƣờng
của các lồi cơn trùng thực phẩm. Tiến hành phỏng vấn 15 ngƣời tại khu vực
điều tra. Các đối tƣợng điều tra là cán bộ quản lý, ngƣời dân tại khu vực, ngƣời

hƣởng lợi trực tiếp và gián tiếp từ đối tƣợng côn trùng làm thực phẩm. Các
thông tin cần điều tra đƣợc tiến hành theo mẫu biểu dƣới đây
17


Mẫu phỏng vấn nhanh về công trùng làm thực phẩm
1. Ông (bà) Tên gì ?
2. Nghề nghiệp hiện tại ?
3. Theo ơng (bà) tại địa phƣơng có những lồi cơn trùng nào có thể dùng
làm thực phẩm?
4. Phƣơng thức thu bắt lồi đƣợc áp dụng hiện nay là gì ?
5. Hiện nay tại địa phƣơng việc sử dụng côn trùng có phổ biến chƣa ?
6. Cơn trùng làm thực phẩm tại địa phƣơng có nguồn gốc chủ yếu từ đâu
(tự nhiên, nuôi trồng) ?
7. Côn trùng thực phẩm đã trở thành mặt hàng trao đổi tại địa phƣơng
chƣa ? Nếu có thì hiệu q kinh tế có cao hay khơng ?
8. Nếu có mơ hình nhân ni một số lồi côn trùng làm thực phẩm đƣợc
mở rộng tại địa phƣơn thì hộ gia đình của ơng (bà) có đồng ý thử nghiệm không
?
 Phương pháp điều tra thực địa
Xác định các sinh cảnh: Rừng trồng keo, đồng ruộng, Rừng phục hồi.
Tiến hành điều tra theo điểm và tuyến điều tra: Tuyến điều tra phải đi qua các hệ
sinh cảnh khác nhau, tại mỗi sinh cảnh cần tiến hành lập điểm điều tra cách
tuyến điều tra ít nhất là 20m và điểm điều tra có bán kính là 10m.
Tuyến điều tra: Tìm hiểu bản đồ, các tài liệu nghiên cứu về thảm thực vật,
khí hậu thủy văn, địa hình địa mạo, thổ nhƣỡng. Xác định điểm điều tra nghiên
cứu có sinh cảnh đặc trƣng, phù hợp. Tại điểm điều tra nghiên cứu thiết lập các
tuyến điều tra thực địa với nguyên tắc điều tra đƣợc thiết lập phân bố trên toàn
vùng điều tra, trên tất cả các dạng sinh cảnh và các điều kiện sinh thái, ở những
địa điểm điều tra điển hình nhất, nằm trong một sinh cảnh và có điều kiện sinh

thái giống nhau.
Tiến hành điều tra trên 3 tuyến. Chiều dài của tuyến điều tra phụ thuộc sinh
cảnh, khoảng 1-3 km. Chiều rộng của tuyến điều tra phụ thuộc vào tầm nhìn của
ngƣời đi điều tra, khả năng phát hiện và đếm trực tiếp bằng mắt thƣờng.
18


×