Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng các loài côn trùng bộ cánh cứng coleoptera và đề xuất biện pháp quản lý tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.09 KB, 64 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập tại khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng & Môi
Trƣờng tại trƣờng đại học Lâm Nghiệp, đƣợc sự ủng hộ của khoa Quản Lý Tài
Nguyên Rừng &Môi Trƣờng, cùng với sự hƣớng dẫn của thầy giáo, TS. Lê Bảo
Thanh tôi tiến hành thực hiện khóa luận “Nghiên cứu tính đa dạng các lồi cơn
trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) và đề xuất biện pháp quản lý tại khu vực vƣờn
quốc gia Ba Vì – Hà Nội”
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, TS. Lê Bảo
Thanh đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi để hồn thành khóa luận. Tơi cũng xin chân
thành cám ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Quản Lý Tài Nguyên
Rừng & Môi Trƣờng, bộ môn Bảo vệ thực vật cùng cán bộ quản lý VQG Ba Vì
đã giúp đỡ tơi trong q trình điều tra, nghiên cứu khóa luận. Và đặc biệt tôi
muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đã ủng hộ, động viên và giúp đỡ
tơi trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận tơi đã cố gắng hết
sức, nhƣng do thời gian và trình độ còn hạn chế nên chƣa đi sâu vào nghiên cứu
tỉ mỉ và khơng tránh khỏi những sai sót nhất định, Vì vậy tơi rất mong đƣợc sự
đóng góp ý kiến của thầy cơ giáo để đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cám ơn !
Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2019

Sinh viên thực hiện
Lê Bá Đức

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v


DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vii
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ......................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . ............................ 4
1.1

Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng trên thế giới.................................. 4

1.1.1

Tình hình nghiên cứu cơn trùng nói chung .............................................. 4

1.1.2

Tình hình nghiên cứu côn trùng bộ Cánh cứng ........................................ 4

1.2

Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng trong nƣớc.................................... 6

1.2.1

Tình hình nghiên cứu cơn trùng nói chung .............................................. 6

1.2.2

Tình hình nghiên cứu cơn trùng bộ Cánh cứng ........................................ 7

1.3


Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng tại VQG Ba Vì ............................. 9

CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 11
2.1 Đặc điểm tự nhiên ......................................................................................... 11
2.1.1 Vị trí địa lý ................................................................................................. 11
2.1.2 Đặc điểm địa hình ...................................................................................... 11
2.1.3 Đặc điểm khí hậu........................................................................................ 12
2.1.4 Các dạng tài nguyên thiên nhiên trong khu vực......................................... 13
2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội................................................................................. 17
2.2.1 Đặc điểm dân cƣ ......................................................................................... 17
2.2.2 Hoạt động kinh tế ....................................................................................... 18
2.2.3 Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại các xã vùng đệm............................ 19
2.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế ............................................................................... 20
2.2.5 Giao thông vận tải ...................................................................................... 21
ii


2.2.6 Đánh giá chung về kinh tế, xã hội .............................................................. 21
CHƢƠNG III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 22
3.1 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 22
3.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 22
3.3 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 22
3.4 Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu ................................................................ 22
3.4.1 Công tác chuẩn bị ....................................................................................... 22
3.4.2 Phƣơng pháp thu thập, đánh giá kế thừa số liệu ........................................ 22
3.4.3 Điều tra đánh giá thực địa .......................................................................... 23
3.4.4 Bố trí tuyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra ................................... 23

3.4.5 Phƣơng pháp thu thập mẫu......................................................................... 23
3.4.6 Phƣơng pháp bảo quản và giám định mẫu ................................................ 29
3.4.7 Xử lý số liệu điều tra .................................................................................. 30
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................... 31
4.1

Thành phần lồi cơn trùng bộ cánh cứng tại VQG Ba Vì ......................... 31

4.2

Tính đa dạng cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng............................................. 33

4.3

Phân bố của côn trùng Cánh cứng trong khu vực nghiên cứu................... 38

4.3.1

phân bố của côn trùng Cánh cứng theo sinh cảnh .................................. 38

4.3.2

Phân bố của côn trùng Cánh cứng theo độ cao ...................................... 39

4.4

Tính đa dạng của cơn trùng Cánh cứng ..................................................... 41

4.4.1


Đa dạng về hình thái ............................................................................... 41

4.4.2

Đa dạng về tập tính ................................................................................. 44

4.4.3

Đa dạng về sinh thái ............................................................................... 45

4.4.4

Các lồi có vai trị làm chất chỉ thị, làm thức ăn .................................... 45

4.4.5

Đánh giá vai trị của cơn trùng bộ Cánh cứng trong hệ sinh thái ........... 46

4.5

Mô tả đặc điểm loài thƣờng gặp ................................................................ 47

4.5.1

Bọ hung nâu vàng họ bọ hung (Scarabaeidae) ....................................... 47

4.5.2

Bọ hung họ bọ hung (Scarabaeidae) ....................................................... 47
iii



4.6

Đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên côn trùng Cánh cứng tại khu

vực nghiên cứu .................................................................................................... 48
4.6.1

Các giải pháp chung ............................................................................... 48

4.6.2

Các biện pháp cụ thể ............................................................................... 50

CHƢƠNG V : KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ........................................ 53
5.1 KẾT LUẬN ................................................................................................... 53
5.2 Tồn tại............................................................................................................ 53
5.3 Kiến nghị ....................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ODB :

Ô dạng bản


OTC :

Ô tiêu chuẩn

STT :

Số thứ tự

VQG :

Vƣờn quốc gia

TCN :

Trƣớc công nguyên

ĐVR :

Động vật rừng

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC VẬT .......................... 14
RỪNG VQG BA VÌ ............................................................................................ 14
Bảng 2.2.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT RỪNG Ở VQG BA VÌ ...... 15
Bảng 3.1: PHIẾU ĐIỀU TRA CÔN TRÙNG..................................................... 24
Bảng 3.2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA OTC ...................................................... 25
Bảng 3.3: BIỂU ĐIỀU TRA TRÊN CÂY ĐỨNG.............................................. 27

Bảng 3.4: BIỂU ĐIỀU TRA GỐC CHẶT .......................................................... 27
Bảng 3.5: BIỂU ĐIỀU TẢ SỐ LƢỢNG THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG SỐNG
DƢỚI ĐẤT.......................................................................................................... 28
Bảng 3.6: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI BẰNG VỢT .............................. 29
Bảng 3.7: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI BẰNG BẪY ĐÈN ..................... 29
Bảng 3.8: DANH LỤC CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG TRONG
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................ 30
Bảng 4.1: DANH LỤC CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG
(COLEOPTERA) Ở VQG BA VÌ ....................................................................... 31
Bảng 4.2: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LOÀI THEO TỪNG HỌ ............................ 33
Bảng 4.3: CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG THƢỜNG GẶP ............. 35
Bảng 4.4: CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG ÍT GẶP .......................... 36
Bảng 4.5: CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG NGẪU NHIÊN GẶP ..... 36
Bảng 4.6:PHÂN BỐ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG THEO SINH CẢNH ........ 38
Bảng 4.7: PHÂN BỐ CỦA CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG THEO ĐỘ CAO .... 39

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra ............................................................................. 25
Hình 4.1: TỶ LỆ % LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG TẠI ................... 34
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................ 34
Hình 4.2: TỶ LỆ CÁC LỒI CƠN TRÙNG THEO ĐỘ BẮT GẶP ................. 35
Hình 4.3: THÀNH PHẦN CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG THEO SINH CẢNH ..... 38
Hình 4.4: THÀNH PHẦN LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG THEO ĐỘ CAO ... 40
Hình 4.4.1: Râu đầu dài, cứng: họ Xén tóc (Cerambycidae) .............................. 41
Hình 4.4.2: Râu đầu hình gối lá lớp: họ Bọ hung (Scarabacdae) ....................... 42
Hình 4.4.3: Miệng gặm nhai họ Xén tóc (Cerambycidae) .................................. 42
Hình 4.4.4: Dạng chân đào bới họ Bọ hung (Scarabacdae) ................................ 43

Hình 4.4.5: Dạng chân đi, chạy họ Xén tóc (Cerambycidae) ............................. 43
Hình 4.4.6: Mảnh lƣng ngực kéo dài che phủ hết ngực họ Bọ hung
(Scarabacdae) ...................................................................................................... 43
Hình 4.4.7: Cánh màu nâu đỏ Họ Xén tóc (Cerambycidae) ............................... 44
Hình 4.5:bọ hung nâu vàng (Lepidiota Consobrina) .......................................... 47
Hình 4.6: bọ hung (Catharsius molossus ) .......................................................... 47

vii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Các Lồi Côn Trùng Bộ
Cánh Cứng (Coleoptera) Và Đề Xuất Biện Pháp Quản Lý Tại Vườn Quốc Gia
Ba Vì – Hà Nội”
2. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Lê Bảo Thanh
3. Sinh viên thực hiện: Lê Bá Đức
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá thành phần đa dạng loài và phân bố của bộ cơn trùng Cánh cứng
từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý tại khu vực vƣờn quốc gia Ba Vì
5. Nội dung nghiên cứu:
Nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu nên đề tài tập trung vào những nội
dung chính sau:
- Xác định thành phần lồi cơn trùng Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu
- Đánh giá tính đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài thuộc bộ Cánh
cứng (Coleoptera)
- Đề xuất một số biện pháp quản lý các loại côn trùng Cánh cứng tại khu
vực nghiên cứu
6. Kết quả đạt đƣợc:

1. Thành phần loài: Xác định đƣợc 27 loài thuộc 11 họ thuộc bộ Cánh cứng
(Coleoptera) tại VQG Ba Vì
2. Đặc điểm phân bố
Sự phân bố của côn trùng Cánh cứng chủ yếu phụ thuộc vào dạng sinh
cảnh và theo độ cao. Sinh cảnh rừng phục hồi và độ cao dƣới 400m có thành
phần lồi cơn trùng bộ Cánh cứng nhiều nhất. Ở độ cao > 400 số lƣợng thành
phần lồi cơn trùng Cánh cứng ít gặp hơn
3. Tính đa dạng sinh học:
viii


Cơn trùng bộ Cánh cứng có tính đa dạng về hình thái, đa dạng về tập tính
và đa dạng về sinh thái.
4. Biện pháp quản lý:
- Đề xuất một số biện pháp chung và cụ thể để quản lý côn trùng gây hại
và bảo tồn các loài thiên địch tại khu vực nghiên cứu
- Đƣa ra các quy định để quản lý, sử dụng côn trùng, đặc biệt là các quy
định trong việc sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu hại
- Phân cấp rõ ràng giữa các cấp quản lý
- Nâng cao ý thức trách nhiệm cho mọi ngƣời

ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thế giới tự nhiên, côn trùng là nhóm động vật thu hút sự quan tâm
đặc biệt của con ngƣời. Theo số liệu điều tra từ 1999-2006 của IUCN: Cơn trùng
trên thế giới có số lồi đã đƣợc mơ tả là 950.000 lồi, chiếm 76,6% tổng số lồi
động vật và 60,79% tổng số các loài động thực vật, có 1192 lồi đã đƣợc đánh
giá, trong đó có 623 lồi bị đe dọa.

Nhờ đặc tính thích nghi kỳ lạ với ngoại cảnh, lớp động vật này hết sức
phong phú, đa dạng về thành phần loài đồng thời về số lƣợng cá thể của mỗi loài
cũng rất lớn, theo C.B Willam, (Thomas Eisner và E.O.Wilson,1977), lớp cơn
trùng có đến một tỷ tỷ (1018) cá thể. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi và can dự vào
mọi quá trình sống trên trái đất, trong đó có đời sống của con ngƣời. Ở một
phƣơng diện côn trùng là những kẻ gây hại nguy hiểm, theo “Sedlay 1978 thì có
khoảng 0,1 % số lồi cơn trùng gây hại cho cây trồng, động vật và con ngƣời”,
trên những mặt khác chúng lại là những động vật rất có ích. Cơn trùng đóng vai
trị quan trọng trong hệ sinh thái nhƣ tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất,
là thành phần khơng thể thiếu trong chuỗi thức ăn, chúng có vai trị quan trọng
trong việc thụ phấn cho các loài thực vật làm tăng năng suất cây trồng và góp
phần tạo tính đa dạng thực vật. Nhiều lồi cơn trùng ăn thịt và ký sinh tham gia
vào diệt trừ sâu hại, một số còn cung cấp những sản phẩm công nghiệp quý hiếm
nhƣ cánh kiến, tơ tằm, mật ong...
Bộ Cánh cứng (Coleoptera) là bộ khác phong phú trong lớp cơn trùng. Bộ
này có khoảng 250.000 lồi gồm nhiều lồi có hại và có ích, phân bố khá rộng.
Chúng có ảnh hƣởng tích cực tới và tiêu cực tới đời sống con ngƣời cũng nhƣ có
vai trị quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái mơi trƣờng tham gia vào chu
trình chuyển hóa vật chất và năng lƣợng trong hệ sinh thái, tham gia vào quá
trình thụ phấn làm tăng năng suất cây trồng, làm cho đất tơi xốp, cung cấp thực
phẩm, dƣợc phẩm, đồ trang sức...các loài nhƣ Bọ rùa, Bọ cánh cứng ba khoang,
bọ niễng, cịn là thiên địch có ý nghĩa rất lớn trong kinh doanh nông lâm nghiệp
và cân bằng hệ sinh thái. Bên cạnh đó cơn trùng gây ra nhiều tác hại nhƣ làm
1


giảm năng suất cây trồng thông qua việc ăn lá cây, ăn hoa, ăn quả, đục thân, rễ
cây, hút nhựa....nhƣ lồi Bọ dừa, Bọ hung, Xén tóc...ngồi ra cịn có Mọt gỗ tấn
công gây hại đối với các sản phẩm gỗ gây thiệt hại lớn cho ngành khai thác và
chế biến lân sản. Khi điều tra thành phần lồi cơn trùng bộ Cánh cứng cần quan

sát các đặc điểm sinh thái, tập tính của từng cá thể cũng nhƣ quần thể lồi khi
các nhân tố mơi trƣờng thay đổi làm cho hình dạng, kích thƣớc, màu sắc, sinh
sản, tập tính và sự phân bố các lồi cơn trùng thay đổi theo. Trên cơ sở đó đề
xuất các biện pháp quản lý nhằm góp phần tích cực vào cơng tác bảo tồn loài
cũng nhƣ bảo tồn da dạng sinh học.
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km về hƣớng tây, đƣợc mệnh danh là
“lá phổi xanh của thủ đô”, vƣờn quốc gia Ba Vì thành lập năm 1991 theo quyết
định số 407-T ngày 8 tháng 12 năm 1991 của chủ tịch hội đồng bộ trƣởng Việt
Nam. VQG Ba Vì là một trong những khu rừng nguyên sinh có cảnh quan khá
đẹp với bầu khơng khí trong lành tự nhiên. Đây là nơi có nguồn tài nguyên thiên
nhiên khá đa dạng và phong phú với 812 loài thực vật bậc cao thuộc 99 họ, 472
chi, trong đó có 169 lồi cây thuốc. Cùng với hệ thực vật đa dạng, VQG Ba Vì
cũng có một hệ động vật hoang dã phong phú không kém với khoảng 45 loài
thú, 155 loài chim, 27 loài lƣỡng cƣ, 61 lồi bị sát, 86 lồi cơn trùng và đặc biệt
có 23 lồi q hiếm nằm trong sách đỏ nhƣ: Cu li lớn, Gấu ngựa, Tê tê
vàng...Đƣợc sự ƣu ái của thiên nhiên về địa hình và khí hậu, VQG Ba Vì hiện
đang là địa điểm du lịch sinh thái nổi tiếng. Sau hơn 20 năm bảo vệ, xây dựng và
phát triển tài nguyên rừng, nơi đây vẫn dữ đƣợc các di tích lịch sử, các khu danh
lam thắng cảnh và xây dựng khu nghỉ mát với vƣờn chim, vƣờn xƣơng rồng,
vƣờn cây mẫu...nhằm phục vụ tham quan, nghiên cứu...
Côn trùng cũng là một trong số những đối tƣợng đƣợc quan tâm, nó ảnh
hƣởng và quan hệ mật thiết với các nhân tố sinh vật, phi sinh vật. Đồng thời có
vai trị thiết yếu trong việc duy trì cân bằng sinh thái rừng. Côn trùng đƣợc chia
làm 2 loại. Cơn trùng có ích và cơn trùng gây hại. Khi gặp điều kiện thích hợp
những lồi cơn trùng gây hại có thể phát triển thành dịch bệnh, gây ảnh hƣởng
2


lớn tới hệ thực vật và động vật. Ngƣợc lại, khi mơi trƣờng bị phá hủy, các lồi
cơn trùng có lợi bị giảm sút....vì vậy, việc nghiên cứu về cơn trùng là rất cần

thiết.
Trong các lồi cơn trùng thì cơn trùng bộ Cánh cứng (Coleoprtera) có
thành phần tƣơng đối lớn và ảnh hƣởng khá nhiều tới hệ sinh thái. Chúng có thể
là vịi voi hại măng (Cyrtotrachelus longimanus), các lồi Bọ hung hại rễ
(Catharsius molossus), Mọt tre nứa (Dinodenus minnutus fabricius) hay loài
thiên địch thuộc bộ bọ rùa (Coccinellidae) ảnh hƣởng tới hệ sinh thái rừng.
Nhận thấy đƣợc vai trò của côn trùng rừng, đặc biệt là côn trùng bộ cánh
cứng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp:
“Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Các Lồi Cơn Trùng Bộ Cánh Cứng
(Coleoptera) Và Đề Xuất Biện Pháp Quản Lý Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì – Hà
Nội”.

3


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .
1.1

Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng trên thế giới

1.1.1 Tình hình nghiên cứu cơn trùng nói chung
Ngay từ khi loài ngƣời mới xuất hiện, đặc biệt là từ lúc con ngƣời bắt đầu
biết trồng trọt và chăn nuôi, họ đã thấy đƣợc sự phá hoại nhiều mặt của côn
trùng. Do đó con ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu về côn trùng.
Những tài liệu nghiên cứu về côn trùng rất nhiều và phong phú. Trong một cuốn
sách cổ của Xeerri viết vào năm 3000 TCN đã nói tới những cuộc bay khổng lồ
và sự phá hoại rất lớn của những đàn châu chấu sa mạc.
Trong các tác phẩm nghiên cứu của ông nhà triết học cổ Hy lạp
Aristoteles (384-322 TCN) đã hệ thống hóa đƣợc hơn 60 lồi động vật chân có
đốt (Cedric Gillot,1982).

Nhà tự nhiên học vĩ đại ngƣời Thụy Điển Carlvon Linnes đƣợc coi là
ngƣời đầu tiên đã đƣa ra đơn vị phân loại về động vật và thực vật trong đó có
cơn trùng. Sách phân loại thiên nhiên của ông đã đƣợc xuất bản tới 10 lần
Liên tiếp các thế kỷ sau nhƣ thế kỷ XIX có lamarck, thế kỷ XX có
Handlirich, Krepton 1904, Ma-Tƣ-Nốp 1928, weber 1938 tiếp tục cho ra những
bảng phân loại côn trùng của họ
Ở Trung Quốc môn côn trùng lâm nghiệp đã đƣợc chính thức giảng dạy
trong các trƣờng đại học Lâm Nghiệp từ năm 1952, từ đó việc nghiên cứu về
côn trùng lâm nghiệp đƣợc đẩy mạnh.
Năm 1959 Trƣơng Chấp Trung đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm cơn trùng
học” liên tiếp từ năm 1965 giáo trình “Sâm lâm côn trùng học” đƣợc viết lại
nhiều lần. Trong các tác phẩm đó đã giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt và
các biện pháp phịng trừ nhiều lồi bọ phá hoại nhiều lồi cây rừng.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng bộ Cánh cứng
Hội côn trùng học đầu tiên trên thế giới đƣợc thành lập ở nƣớc Anh năm
1745. Hội côn trùng ở nga đã đƣợc thành lập năm 1859. Nhà côn trùng ngƣời
4


Nga Keppen (1882-1883) đã xuất bản cuốn sách gồm 3 tập về cơn trùng lâm
nghiệp trong đó đề cập nhiều đến côn trùng thuộc bộ Cánh cứng.
Những cuộc du hành của các nhà nghiên cứu côn trùng Nga nhƣ Potarin
(1899-11976), Provorovski (1895-1979), Kozlov (1883-1921) đã xuất bản
những tài liệu và côn trùng ở trung tâm Châu á, Mông cổ và miền tây Trung
Quốc. Đến thế kỷ XIX đã xuất bản nhiều tài liệu về côn trùng ở Châu Âu, Châu
Mỹ (gồm 40 tập) ở Madagatsca (gồm 6 tập) quần đảo Hawai, Ấn độ và nhiều
nƣớc khác trên thế giới
Trong các tài liệu nói trên đều đề cập đến các lồi cơn trùng thuộc bộ cánh
cứng nhƣ: Mọt, Xén tóc và các lồi cơn trùng Cánh cứng ăn hại lá khác.
Ở Nga trƣớc cách mạng tháng mƣời vĩ đại đã xuất hiện nhiều nhà côn

trùng nổi tiếng. Họ đã xuất bản những tác phẩm có giá trị về những lồi sâu róm
thơng, sâu đo ăn lá, Ong ăn lá, các lồi thuộc bộ Cánh cứng ăn lá thuộc họ
Chrysomelidae, Mọt, Vòi voi, Xén tóc đục thân....
Về phân loại năm 1910-1940 Volka và Sonkling đã xuất bản một tài liệu
về côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài in trong 31 tập.
Trong đó đã đề cập đến hàng nghìn lồi cánh cứng thuộc họ bọ lá
Chrysomelidae.
Năm 1948 A.I.Ilinski đã xuất bản cuốn “Phân loại côn trùng bằng sâu non
và nhộng của các lồi sâu hại rừng” trong đó có đề cập đến phân loại một số
loài họ bọ lá.
Ở Rumani năm 1962 M.A.lonescu đã xuất bản cuốn “Côn trùng học”
trong đó có đề cập đến phân lồi họ bọ lá Chrysomelidae. Tác giả cho biết trên
thế giới đã phát hiện đƣợc 24.000 lồi bọ lá và tác giả đã mơ tả cụ thể đƣợc 14
loài
Năm 1964 giáo sƣ V.N Xegolop viết cuốn “Cơn trùng học” có giới thiệu
lồi sâu cánh cứng khoai tây Leptinotarsa decemlineata là loài gây hại nguy
hiểm đối với khoai tây.

5


Năm 1965 Viện hàn lâm khoa học Nga đã xuất bản 11 tập phân loại côn
trùng phần thuộc Châu âu, trong đó có tập thứ 5 chun về phân lồi bộ Cánh
cứng (Coleoptera) trong tập này đã xây dựng bảng tra 1350 giống thuộc họ Bọ
lá Chrysomelidae.
Năm 1965 và năm 1975 N.N Paddi,A.N Boronxop đã viết giáo trình Cơn
trùng rừng trong các tác phẩm này đã đề cập đến nhiều lồi cơn trùng bộ Cánh
cứng hại rừng nhƣ bọ lá, Mọt, Xén tóc...
Năm 1966 Bey-Bienko đã phát hiện và mơ tả đƣợc 300.000 lồi cơn trùng
thuộc bộ Cánh cứng.

Ở Mỹ theo tài liệu sách hƣớng dẫn về lĩnh vực côn trùng ở Bắc châu Mỹ
thuộc Mehico của Donald.j.Borror và Richard.E.White (1970-1978) đã đề cập
đến đặc điểm phân loại của 9 họ phụ thuộc Họ bọ lá (Chrysomelidae).
Năm 1987 Thái Bang Hoa và Cao Thu Lâm đã xuất bản cuốn “Côn Trùng
rừng Vân Nam” đã xây dựng một bảng tra của ba họ phụ của Họ Bọ Lá
(Chrysomelidae) cụ thể họ phụ Chrysomelinea đã giới thiệu 35 loài, họ phụ
Alticinae đã giới thiệu 39 loài và họ phụ Galirucinae đã giới thiệu 93 lồi
1.2

Nghiên cứu về cơn trùng bộ Cánh cứng trong nƣớc

1.2.1 Tình hình nghiên cứu cơn trùng nói chung
Năm 1897 đoàn nghiên cứu tổng hợp ngƣời pháp tên là “Mission Parie”
đã điều ta côn trùng Đông Dƣơng, đến năm 1904 kết quả đã đƣợc ông bố. Về
côn trùng đã phát hiện đƣợc 1020 lồi trong đó có 541 lồi thuộc bộ Cánh cứng,
168 loài bộ Cánh vảy, 139 loài Chuồn chuồn, 59 loài Mỗi, 55 loài bộ Cánh
màng, 9 loài Bộ 2 cánh và 49 loài thuộc các bộ khác.
Năm 1921 Vitalis de Salvza chủ biên tập “Faune Entomologi quede
Lindochine” đã cơng bố thu thập 3612 lồi cơn trùng. Riêng miền bắc Việt Nam
có 1196 lồi.
Sau đó từ năm 1904-1942 có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về cơn trùng
ra đời nhƣ Bou-Tan (1904), Bee-nier (1906), Braemer (1910 ), A.Magen (1910),
L.Duport (1913-1919), Nguyễn Công Tiễu (1922-1935).
6


Về cây lâm nghiệp chỉ có cơng trình của Bou-ret (1902) Phạm Tƣ Thiên
(1922) và Vieil (1912) nghiên cứu về cơn trùng trên cây bồ đề, giẻ, sồi...nói
chung nghiên cứu về cơn trùng trƣớc cách mạng tháng 8 cịn rất ít.
Từ năm 1945 sau khi hịa bình lặp lại, xuất phát từ nhu cầu sản xuất nông

lâm nghiệp việc điều tra cơ bản côn trùng mới đƣợc chú ý.
Năm 1961 và năm 1965, năm 1967 và 1968 Bộ Nông Nghiệp đã tổ chức
các đợt điều tra cơ bản xác định đƣợc 2962 lồi cơn trùng thuộc 223 họ và 20 bộ
khác nhau.
Tháng 10/1961, Cục Bảo Vệ Thực Vật và Kiểm Dịch Thực Vật Bộ Nông
Nghiệp với sự phối hợp của các trƣờng đại học đã tiến hành điều tra ở 32 tỉnh thành.
Kết quả điều tra trên 30 loài cây trồng đã thu thập đƣợc 286 lồi sâu hại chính.
Ngồi ra trong những năm 70 của thế kỷ này, nhiều nhà côn trùng học trẻ
tuổi đƣợc bồi dƣỡng, đào tạo ở ngồi và trong nƣớc và có những cơng trình khoa
học có giá trị về cơn trùng học theo các hƣớng khác nhau. Ví dụ về hệ thống
phân lồi cơn trùng học có cơng trình về mối của Nguyễn Đức Khảm (1971), về
bọ rùa của Hoàng Đức Nhuận (1971), về họ cánh kiến đỏ Laccifridae của Lê
Đình Thái (1979), về ong ký sinh họ Scelionidae của Lê Xuân Huệ (1984),...vv
Theo hƣớng sinh lý, sinh thái có cơng trình của Phạm Bình Quyền (1976)
theo hƣớng phịng trừ sinh học có cơng trình của Nguyễn Vân Đình (1972),
Nguyễn Anh Diệp (1980), Mai Phú Q (1976)...
1.2.2 Tình hình nghiên cứu cơn trùng bộ Cánh cứng
Năm 1968 và sau này Medvedev đã công bố một cơng trình về họ Bọ Lá
(Chrysomelidae) ở Việt Nam trong đó có 8 lồi mới đối với khoa học. Trong
cuốn “Sâu hại rừng và cách phòng trừ” của tác giả Đặng Vũ Cẩn 1973 có giới
thiệu một số loại sâu họ Bọ Hung hại lá bạch đàn là: Bọ hung (Catharsius
molossus), Bọ hung nâu vàng (Lepidiota bimaculata), Bọ hung xám bụng dẹt
(Adoretuscompressus), sâu trƣởng thành của nhóm này thƣờng sống ở trên tất cả
các giống Bạch đàn. Qua điều tra ở trại Long Phú Hải – Đông Triều Quảng Ninh
cho thấy con Maladera sp gây hại Bạch đàn trắng nhiều hơn Bạch đàn đỏ. Đối
7


tƣợng hại của chúng là lá và ngọn non của Bạch đàn, hình thức hại là gặm lá,
song ít có hiện tƣợng ăn hết tồn bộ lá, vì thế các rừng Bạch đàn ngay cả trong

những lúc dịch sâu cũng không sảy ra hiện tƣợng bị trụi lá, chẻ cành. Nguyên
nhân của hiện tƣợng này có thể do hiện tƣợng ăn bổ sung của sâu mẹ, bên cạnh
đó tác giả còn cho biết thêm một số loại sâu hại khác nhƣ:
+ Bọ Vừng (Lepidota bioculata) chúng ăn cả cây lâm nghiệp và nông
nghiệp, nhất là những cây nhƣ Phƣợng vĩ, Muồng hoa vàng, Phi lao, Bạch đàn
chúng phân bố khá rộng ở miền bắc đặc biệt là vùng đất cát hoặc cát pha.
+ Bọ Sừng (Xylotrupes gideon) thuộc bộ Cánh cứng, bộ phụ đa thực họ
Bọ hung chúng gây hại cả cây lâm nghiệp và nơng nghiệp nhƣng thích gặm vỏ
non của các loại cây gỗ họ đậu nhƣ Phƣợng vĩ, Dƣơng hòe chúng phân bố rộng
khắp miền bắc.
+ Bọ Cánh cam (Anomala cupripes) cũng nhƣ 2 loại trên chúng phân bố
rộng và phá hoại nhiều cây lâm nghiệp khác nhau.
Trong giáo trình “Cơn trùng lâm nghiệp” xuất bản năm 1989 của Trần
Cơng Loanh có giới thiệu 1 lồi bọ ăn lá hồi (Oides decempunctata Billberg)
thuộc họ Bọ lá Chrysomelidae. Tác giả cho biết loài sâu này xuất hiện ở rừng
hồi Lạng Sơn nhất là 2 huyên Văn Lãng, Tràng Đình, khi phát dịch chúng đã ăn
trụi hàng chục ha rừng hồi, loài sâu này chuyên ăn lá hồi, khi ăn chúng cắn
thành những mảng lớn làm cho lá hồi bị hại nghiêm trọng sâu non sau khi ăn lá
lại có thể ăn hoa và quả do đó tác hại của chúng càng lớn hơn.
Các nghiên cứu về sâu ăn lá Keo tai tƣợng và keo lá Tràm gần đây nhất
đƣợc thực hiện trong các năm 1999-2001 (Nguyễn Thế Nhã, 2000), (Đào Xn
Trƣờng, 2001), về Keo tai tƣợng có cơng trình nghiên cứu khá tổng quát đƣợc
thực hiện ở khu vực phía bắc Việt Nam trong đó có 30 lồi sâu ăn lá đƣợc mô tả
và đƣợc đánh giá mức độ nguy hiểm của chúng, trong 30 lồi này có 1 lồi đƣợc
mơ tả thuộc lồi Bọ lá là lồi bọ 4 chấm (Ambrostoma quadriimpressum
motschulsky) đây cũng là loài đã thấy có mặt ở trong các tài liệu Trung Quốc tuy
nhiên các nghiên cứu về lồi này cịn hạn chế.
8



Tiếp đến là cuốn “Giáo trình cơn trùng Nơng-Lâm Nghiệp” của tác giả
th.s Trần Kim Tuyến, Ts Trần Đức Thanh, Th.s Đàm Văn Vinh 2008, đã giới
thiệu về một số lồi cơn trùng bộ Cánh cứng nhƣ sâu non của giống Calosoma
thuộc họ Hành trùng (Carabidae).
1.3

Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng tại VQG Ba Vì
Đối với VQG Ba Vì, cũng có một vài nghiên cứu về cơn trùng bộ Cánh

cứng nhƣ:
Năm 1992-1993, đoàn điều tra cơ bản về cơn trùng VQG Ba Vì phối hợp
giữa trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng, đã tiến hành
điều tra cơ bản về khu hệ Động Vật, quy hoạch đất đai, phân loại trạng thái rừng
và có đánh giá sơ bộ về khu hệ côn trùng, thể hiện qua bác cáo tổng hợp công
tác điều tra 12-1993.
Danh sách lồi cơn trùng VQG Ba Vì (1994) có 86 lồi thuộc 17 họ, 9 bộ
Dự án “Xây dựng bộ tiêu bản cơn trùng cho hai VQG Ba Vì và Tam Đảo”
do viện bảo vệ thực vật, viện điều tra quy hoạch rừng, trƣờng đại học quốc gia
Hà Nội và 2 vƣờn phối hợp thực hiện trong 3 năm 2001-2003
Năm 2002, khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Danh Sáu “Nghiên cứu và đề
xuất một số giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại bạch đàn tại công ty thủy sản và
dịch vụ Suối Hai-Ba Vì-Hà Tây” kết luận có 2 lồi sâu hại chính thuộc bộ Cánh
Cứng là Bọ hung nâu lớn (Holotrichia sauteri) và Xén tóc màu nâu
(Prionuscoriarinus).
Năm 2002, luận văn thạc sỹ của Đình Đức Hữu “Đánh giá tính đa dạng
lồi cơn trùng VQG Ba Vì nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn và sử dụng” đã phát
hiện 65 loài thuộc 11 họ trong bộ Cánh cứng (Coleoptera).
Năm 2008, luận văn thạc sỹ Trần Thế Xuân “Nghiên cứu đặc tính sinh vật
học, sinh thái học của một số loài sâu hại tại vƣờn sƣu tập và lƣu trữ nguồn gen
các loài cây thuộc phân họ tre trúc (Bambusoidae) và đề xuất giải pháp quản lý

tại VQG Ba Vì” cho biết có 6 lồi cơn trùng hại tre nứa thuộc bộ Cánh cứng.

9


Năm 2010, khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Nƣơng “Nghiên cứu biện
pháp quản lý các lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại phân khu
phục hồi sinh thái cốt 400 tại VQG Ba Vì – Hà Nội” đã xác định 35 loài thuộc
12 họ trong bộ Cánh Cứng, đƣa ra một số lồi cơn trùng có ích và biện pháp
quản lý
Năm 2013, khóa luận tốt nghiệp của Trần Thị Kim Chi “Nghiên cứu một
số đặc điểm côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) và đề xuất 1 số biện pháp
quản lý tại VQG Ba Vì- Hà Nội”
Năm 2017, khóa luận tốt nghiệp của Văn Sỹ Phong “Nghiên cứu tính đa
dạng các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) và đề xuất biện pháp quản lý
tại VQG Ba Vì- Hà Nội”.

10


CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
2.1 Đặc điểm tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Vƣờn quốc gia Ba Vì có tọa độ địa lý:
Từ 20055’-21007’ Vĩ độ Bắc
Từ 105018’-105030’ Kinh độ Đông.
Vƣờn quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn 5 huyện: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc
Oai, thành phố Hà Nội, huyện Lƣơng Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình cách thủ đơ
Hà Nội 60km theo đƣờng qc lộ 21A

- Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh thuộc huyện Ba Vì –Tp
Hà Nội.
- Phía Nam giáp xã Phúc Tiến, Dân Hòa thuộc huyện Kỳ Sơn, xã Lâm
Sơn huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình.
- Phía Đơng giáp các xa Vân Hịa, Yên Bài thuộc Huyện Ba Vì, xã Yên
Quang thuộc huyên Lƣơng Sơn, các xã Yên Bình, Yên Trung, Tiến Xuân thuộc
huyện Thach Thất, xã Đông Xuân thuộc huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
- Phía Tây giáp các xã Khánh Thƣợng, Minh Quang huyện Ba Vì và xã
Phú Minh huyện Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình.
Vƣờn Quốc Gia Ba Vì đƣợc chia làm 3 phân khu chức năm:
- Phân khu bảo tồn nghiêm ngặt
- Phân khu phục hồi sinh thái
- Phân khu phục vụ hành chính.
Tổng diện tích tự nhiên: 10.814,6 ha
2.1.2 Đặc điểm địa hình
VQG Ba Vì nằm trong dãy núi cao chạy dọc theo hƣớng Đông Bắc-Tây
Nam, vùng này có thể coi nhƣ vùng núi dài nổi lên giữa đồng bằng với 3 đỉnh
cao nhất là đỉnh vua (1.270m), Đỉnh Tản Viên (1.227m), đỉnh Ngọc Hoa

11


(1.131m). Ngồi ra cịn có các đỉnh thấp hơn nhƣ Hang Hùm (776m), Gia Dễ
(714m)
Khối núi Ba Vì nằm 2 dài dông chinh:
Dải dông theo hƣớng Đông –Tây, từ suối ổi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản
Viên và Hang Hùm dài 9km.
Dải dông theo hƣớng Tây Bắc-Đông Nam, từ Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên
đến núi Quyết dài11km.
Nhìn chung, Ba Vì là 1 vùng đồi núi khá dốc, sƣờn phía Tây đổ xuống

sông Đà dốc hơn so với sƣờn Tây Bắc Đơng Nam, độ dốc trung bình của khu
vực là 25o. Càng lên cao, độ dốc càng tăng, từ cốt 400 trở lên, độ dốc trung bình
là 35o và có nhiều vách đá, Ba Vì là một vùng cảnh quan đẹp, một trong những
nơi sơn thủy hữu tình.
2.1.3 Đặc điểm khí hậu
khu vực VQG Ba Vì có khí hậu phong phú và đa dạng, chịu ảnh hƣởng
của nhiều yếu tố sinh khí hậu đặc thù, do nằm ở vĩ độ 21 độ bắc và chịu tác động
của nhiều chế độ gió mùa, khí hậu khu vực thuộc loại khí hậu nhiệt đới ẩm với 2
mùa điển hình là mùa hè nóng ẩm, mùa đơng lạnh. Tuy nhiên, địa hình núi cao
khu vực Ba Vì đã làm cho khí hậu điển hình trên bị phân hóa thành các tiểu khí
hậu, đặc biệt thuận lợi cho các hoạt động du lịch nghỉ ngơi vào mùa hè.
 Chế độ nhiệt
Phân bố nhiệt trung bình năm ở các vùng thấp dƣới 100m khoảng 2323,5oC, tƣơng ứng với tổng nhiệt 8300-8400oC, càng lên cao nhiệt độ càng giảm
dần, cứ cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,55o C, ở độ cao 500m nhiệt độ trung bình là
20oC còn ở 100m là 18oC, sự biến đổi nhiệt đi kèm với biến đổi khí hậu cảnh quan từ
nóng ẩm ở dƣới thấp lên khô lạnh ở trên 500m.
Biến đổi nhiệt theo mùa trong năm là khá cao, khoảng 12oC, mùa lạnh ở vùng
chân núi kéo dài từ tháng 11 đến giữa tháng 3 cịn lại là mùa nóng, Tháng nóng nhất
nhiệt độ lên tới 28-29oC, tháng mùa lạnh nhiệt độ trung bình 16-16,5oC ở vùng núi cao
trên 1000m, nhiệt độ trung bình tháng khơng vƣợt q 23oC.
12


Dao động nhiệt ngày và đêm khá lớn khoảng 8oC.
 Chế độ mƣa-ẩm
- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm tƣơng đối cao và không đồng đều, ở
vùng núi cao và sƣờn đông của sƣờn núi lƣợng mƣa từ 2000-2400 mm/năm, ở
vùng xung quanh núi từ 1600-2000 mm/năm. Số ngày mƣa trong năm từ 130150 ngày, tỉ lệ thuận với lƣợng mƣa. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm,
lƣợng mƣa 6 tháng trong mùa mƣa chiếm 80% lƣợng mƣa cả năm. Mƣa lớn tập
trung vào tháng 7,8,9

- Khả năng bốc hơi khoảng 1000-1200 mm/năm
 Các yếu tố khí hậu khác
- Bức xạ hàng năm từ 120-130 Kcal trên 1cm2 trong năm, thấp hơn so
với các vùng khác có cùng vĩ độ
- Tốc độ gió ở vùng khuất núi tƣơng đối yếu, trung bình khoảng 1,0-2,0 m/s
- Khơng khí trong khu vực hầu nhƣ ẩm ƣớt quanh năm, độ ẩm trung bình
tháng 80-90%
2.1.4 Các dạng tài nguyên thiên nhiên trong khu vực
* Tài nguyên đất
Các loại đát chính trong khu vực gồm các loại đất phát sinh trên các loại
đá khác nhau
- Đất feralit màu vàng trên đá cát kết, bột kết và đá phiến
- Đất bận màu nâu đỏ trên đá phun trào
- Đất phù sa không đƣợc bồi
- Đất phù sa loang lỗ màu đỏ vàng
- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ
- Đất lầy
*Tài nguyên thực vật
- Có 3 kiểu rừng phân bố là: rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới,
rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm cận nhiệt đới và rừng kín hỗn hợp lá rộng, lá kim
cận nhiệt đới.
13


Theo danh mục thực vật đã đƣợc thu thập mẫu kết quả điều tra bổ sung
năm 2008 cho tới nay, VQG Ba Vì có 160 họ, 649 chi, 1209 lồi thực vật bậc
cao có mạch nằm trong 14 yếu tố địa lý thực vật
So với kết quả báo cáo điều tra của vƣờn năm 1998 đã có những thay đổi
đáng kể, dƣới đây là bảng so sánh kết quả các năm 1998-2008:
Bảng 2.1.SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC VẬT

RỪNG VQG BA VÌ
Hạng Mục

Năm 1998

Năm 2008

Tăng/giảm

Họ

99

157

58

Chi

472

633

161

Lồi

812

1.209


397

Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu khá đầy đủ lần này đã khẳng định sự phong phú và
đa dạng loài thực vật của vƣờn. So với kết quả điều tra năm 1998, số họ thực vật đã thực
hiện mới tăng 58 Họ, số Chi tăng 161 chi và số Loài tăng 397 Loài.
Các loài thực vật nguy cấp, q hiếm: có 34 lồi nằm trong danh lục
sách đỏ (Red list), điển hình là Bách Xanh (Calocedrus macrolepis), Thông tre
(Podocarpus neriifolius), Sến Mật (Madhaca pasquieri), Giổi lá bạc (Michelia
cavaleriei)....
Thực vật đặc hữu và mang tên Ba Vì: lồi đƣợc gọi là đặc hữu Ba Vì
theo thời điểm (Ba vi,s endemic plants by point of time) có 49 lồi, điển hình
nhƣ Mua Ba Vì (Allomorphia baviensis), Thu Hải Đƣờng Ba Vì (Begonia
baviensis), Xƣơng Cá Ba Vì ( Tabernaemontana baviensis)...
Cây có giá trị sử dụng gỗ: có 185 lồi
Thực vật cây thuốc: có tới 668 lồi thuộc 158 họ, 441 chi, chữa 33 loại
bệnh và chứng bệnh khác nhau. Trong đó có nhiều lồi thuốc q nhƣ: Hoa Tiên
( Asarum maximum ), Huyết Đằng (Sargentodoxa cuneata )....
Về tre nứa rừng tự nhiên có 9 lồi phân bố ở độ cao dƣới 800m

14


Giang ở độ cao 1.100m, ở độ cao hơn có Sặt Ba Vì mọc thành từng vạt
trên đỉnh núi, khu vực đỉnh Vua, Tản Viên, Ngọc Hoa. Hiện nay vƣờn đã sƣu
tập thêm 117 loài tre trúc, nằm ở độ cao dƣới 400m. Vƣờn xƣơng rồng cũng đã
thu thập đƣợc trên 1.000 lồi, làm tăng tính phong phú và đa dạng lồi, rất có giá
trị về nghiên cứu khoa học và thăm quan thắng cảnh.
*Tài nguyên động vật
Theo kết quả điều tra bổ sung mới nhất năm 2008, khu hệ động vật có

xƣơng sống ở VQG Ba Vì thống kê đƣợc 342 lồi, trong đó có 3 lồi đặc hữu và
66 loài ĐVR quý hiếm. Trong 342 loài đã ghi nhận, có 23 lồi có mẫu đƣợc sƣu
tầm hoặc đang đƣợc lƣu trữ ở địa phƣơng, 141 loài đƣợc quan sát ngoài thực địa
và 183 loài theo phỏng vấn thợ săn hoặc tập hợp qua tài liệu đã có.
Yếu tố đặc hữu của khu hệ động vật có xƣơng sống ở Ba Vì ở 2 lớp Bị sát
và Lƣỡng cƣ. Đó là Thằn Lằn tại Ba vì (Tropidophous baviensis) Ếch Vạch
(Chaparana delacouri).
Bảng 2.2.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT RỪNG Ở VQG BA VÌ
LỚP

SỐ LỒI

SỐ HỌ

SỐ BỘ

THÚ

63

24

8

CHIM

191

48


17

BỊ SÁT

61

15

2

LƢỠNG CƢ

27

4

1

TỔNG

342

91

28

Nhóm động vật q hiếm ở VQG Ba Vì có 66 lồi, phần lớn là lồi ĐVR
nhỏ, hoặc trung bình, các lồi q hiếm nhƣ Cầy Vằn (Chrotogale owstoni), Cầy
mực (Artictis binturong), Cầy gấm (Prionodon pardicolor), Beo lửa (Felis
temmincki), Sơn dƣơng (Capricornis sumatraensis)....và các lồi đặc hƣu đẹp

hiện có ở VQG Ba Vì.
*Các mối đe dọa đến ĐVR: Hai mối đe dọa đến ĐVR là mất rừng và săn
bắt ĐVR, nhìn chung ĐVR đã bị suy giảm nghiêm trọng.

15


Thực trạng bảo vệ đơng vật rừng do địa hình vùng Ba Vì độc lập nên việc
di cƣ của các thú rừng từ nơi khác tới là rất hạn chế, dễ bị săn bắt, có lồi bị diệt
hồn tồn nhƣ Hƣơu sao, Gấu chó... Hiện tại, nhiều lồi đang có nguy cơ bị tiêu
diệt nhƣ Sóc Bay, Gà Lơi Trắng.... do vậy cần phải kiểm soát chặt chẽ việc săn
bắt, đồng thời tạo môi trƣờng tốt để gây dựng và phát triển số chim thú. Nên quy
hoạch các đồng cỏ để bảo vệ các lồi móng guốc và tạo khơng gian cho các lồi
chim, thú di thực.
*Tài ngun cơn trùng
Theo kết quả điều tra chuyên đề của vƣờn, đã phát hiện đƣợc 552 lồi cơn
trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 bộ trong đó có 7 lồi đƣợc ghi trong sách đỏ
Việt Nam nhƣ Bọ Ngựa xanh thƣờng (mantis religiosa linnaeus), Cà Cuống
(Lethocerus indicus L.et S.), Bƣớm Khế (Attacus atlas Linnaeus), Ngài Mặt
Trăng (Actias selene ningpoana Felde), Bƣớm Rồng Đuôi Trắng (Lamproptera
curius Fabricius), Bƣớm Đuôi Kiếm (Graphium antiphates Cramer). Hệ côn
trùng ở vƣờn đã tạo nên sự phong phú đa dạng loài và làm nổi trội thêm giá trị
của vƣờn.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và giá trị tài ngun rừng
VQG Ba Vì có diện tích khơng lớn nhƣng khá đa dạng về hệ sinh thái nhƣ
hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đồng cỏ, hệ sinh thái sông suối, hệ sinh thái nƣơng
rẫy. Vƣờn cũng khá đa dạng kiểu rừng, có cả rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa
ẩm nhiệt đới, rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp, Tính đa
dạng lồi thực vật, động vật tạo nên sự nổi bật ở vùng trung du Bắc Bộ, rất có
giá trị về nghiên cứu khoa học bảo tồn nguồn gen và giáo dục môi trƣờng

Trên đỉnh Vua có nhiều vách đá dựng, dốc đứng tạo dáng vẻ hùng vĩ, đỉnh
Tản Viên có hang lộ thiên với mái đá rộng lớn, tại đây có đền thƣợng thờ thánh
Tản Viên, Đền Trung, Đền Đá Đen với những truyền thuyết nhân gian đi vào
lịch sử. Nhiều thác nƣớc khe suối đẹp nhƣ Thác Bạc, suối Ngà, suối Yến đan
xen những cánh rừng nguyên sinh, rừng nhân tạo với sự đa dạng của các lồi
thực vật và mơi trƣờng trong lành đã tạo ra khung cảnh thiên nhiên hài hòa thân
16


×