Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Xây dựng bản đồ vùng phân bố thích hợp cho loài vượn má vàng trung bộ nomascus annamensis tại tỉnh quảng nam phục vụ cho công tác bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 85 trang )

LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên cám ơn Ban Giám hiệu nhà Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, các
thầy cô trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng. Cùng với cám ơn
Ban quản lý KBTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam đã tại mọi điều kiện thuận
lợi nhất để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới thầy ThS. Trần Văn Dũng, ngƣời đã trực tiếp, tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đƣợc luận văn này.
Rất chân thành cám ơn tới bạn bè, ngƣời thân và ngƣời dân địa phƣơng các
xã vùng đệm đã đồng hành trong suốt quá trình nghiên cứu thực địa tại KBTTN
Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam cũng nhƣ tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt
Nam. Sự hỗ trợ về cả vật chất lẫn tinh thần là niềm động viên to lớn nhất để tác
giả thực hiện đƣợc đề tài.
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn này,
nhƣng trong quá trình thực hiện cũng khơng tránh khỏi một số sai sót. Tác giả
rất mong nhận đƣợc sự đóng góp từ ý kiến của các nhà khoa học, bạn bè để đề
tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin cam đoan số liệu thu thập thực địa, số liệu tổng hợp qua các năm điều tra
là hồn tồn trung thực và đƣợc trích dẫn rõ ràng.
Xin chân thành cám ơn.
Xuân Mai, ngày 17 tháng 5 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Văn Tây

i


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ v


DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 4
1.1. Phân loại thú linh trƣởng tại Việt Nam ......................................................... 4
1.2. Một số đặc điểm của Họ Vƣợn (Hylobatidae) ở Việt Nam .......................... 5
1.2.1. Đặc điểm sinh học, sinh thái của giống Nomascus..................................... 5
1.2.2. Vùng phân bố loài Vƣợn thuộc giống Nomascus ....................................... 7
1.2.3. Một số đặc điểm của Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis) .. 10
1.2.4. Tình trạng của lồi Vƣợn má vàng trung bộ (N.annamensis) tại Việt
Nam ...................... ............................................................................................... 11
1.2.5. Các mối đe dọa đến loài Vƣợn má vàng trung bộ (N. annamensis) ......... 15
1.2.6. Một số nghiên cứu về vùng phân bố thích hợp và mơ hình ổ sinh thái .... 15
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 21
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 21
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 21
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 21
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 21
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 21
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 21
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 21
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 22
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tài liệu...................................................... 22
ii


2.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................. 22
2.4.2. Dữ liệu ghi nhận sự có mặt của lồi Vƣợn má vàng trung bộ .................. 26
2.4.3. Dữ liệu biến môi trƣờng (Environmental variable) .................................. 27

2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng phần mềm MaxEnt ................................ 29
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU …………….. ............................................................................................. 32
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 32
3.1.1. Vị trí địa lý: ............................................................................................... 32
3.1.2. Đặc điểm địa hình ..................................................................................... 33
3.1.3. Đặc điểm về khí hậu – thủy văn ................................................................ 35
3.1.4. Dân số ........................................................................................................ 36
3.1.5. Tài nguyên sinh vật ................................................................................... 36
3.1.6. Về tình hình kinh tế ................................................................................... 37
3.1.7. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................ 39
3.1.8.Y tế - giáo dục ............................................................................................ 40
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 43
4.1. Dữ liệu ghi nhận sự có mặt của lồi Vƣợn má vàng trung bộ ..................... 43
4.2. Vùng phân bố thích hợp của lồi Vƣợn má vàng trung bộ .......................... 46
4.2.1. Mức độ chính xác của mơ hình ................................................................. 46
4.2.2. Vùng phân bố thích hợp của loài Vƣợn má vàng trung bộ trên toàn tỉnh
Quảng Nam ...................... ................................................................................... 47
4.2.3. Vùng phân bố thích hợp của lồi Vƣợn má vàng trung bộ tại một số
KBTTN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ................................................................ 50
4.3. Các biến môi trƣờng ảnh hƣởng đến vùng phân bố của loài Vƣợn má vàng
trung bộ................................................................................................................ 53
4.3.1. Ảnh hƣởng của các biến khí hậu đến mơ hình vùng phân bố thích hợp... 55
4.3.2. Ảnh hƣởng của các biến liên quan đến trạng thái rừng ............................ 58
4.3.3. Ảnh hƣởng của các biến liên quan đến địa hình ....................................... 60
4.3.4. Ảnh hƣởng của biến liên quan đến khoảng cách khu dân cƣ ................... 61
iii


4.4. Các giải pháp bảo tồn loài Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis)

trên địa bàn tỉnh Quảng Nam .............................................................................. 62
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ..................................... 64
5.1. Kết luận ....................................................................................................... 64
5.2. Tồn tại ......................................................................................................... 65
5.3. Kiến nghị ..................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt

Tên viết đầy đủ

BĐKH

Biến đổi khí hậu

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

KBT

Khu bảo tồn

KBTL&SC


Khu bảo tồn lồi và sinh cảnh

N.annamensis

Nomascus annamensis

NTM

Nơng thơn mới

UBND

Uỷ ban nhân dân

VQG

Vƣờn quốc gia

WWF

Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng kết về phân loại thú Linh trƣởng ở Việt Nam ............................. 5
Bảng 1.2. Số lƣợng các đàn Vƣợn ghi nhận tại tỉnh Quảng Nam....................... 13
Bảng 1.3. Một số mơ hình ổ sinh thái phổ biến và loại dữ liệu sử dụng ............ 19

Bảng 2.1. Thông tin các điểm nghe điều tra Vƣợn tại KBTTN Sông Thanh ..... 23
Bảng 2.2. Thông tin ghi nhận Vƣợn má vàng trung bộ hót tại điểm nghe ......... 25
Bảng 2.3. Bảng thu thập các điểm tọa độ ghi nhận sự xuất hiện của loài Vƣợn
má vàng trung bộ ................................................................................................. 27
Bảng 2.4. Các biến dữ liệu môi trƣờng đƣợc sử dụng trong mơ hình ................ 27
Bảng 4.1. Tọa độ ghi nhận loài Vƣợn má vàng trung bộ trên địa bàn KBTTN
Sông Thanh.......................................................................................................... 43
Bảng 4.2. Bảng mức độ ảnh hƣởng của các biến môi trƣờng trong của các ...... 55
biến sinh khí hậu ................................................................................................. 55

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại thành phần 6 lồi Vƣợn thuộc giống Nomascus ......... 7
Hình 1.2. Sự phân bố của các giống Vƣợn trong khu vực Đơng Nam Á ............. 8
Hình 1.3. Sự phân bố các lồi Vƣợn thuộc giống Nomascus ............................... 9
Hình 1.4. Vƣợn má vàng trung bộ (Cá thể đực trƣởng thành) ............................ 10
Hình 2.1. Giao diện phần mềm MaxEnt ............................................................. 30
Hình 3.1. Bản đồ địa hình tỉnh Quảng Nam........................................................ 32
Hình 4.1. Bản đồ ghi nhận các điểm xuất hiện của loài Vƣợn má vàng............. 45
trung bộ................................................................................................................ 45
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện tính chính xác của mơ hình ...................................... 47
Hình 4.3. Bản đồ mơ phỏng vùng phân bố thích hợp của lồi Vƣợn má vàng
trung bộ theo mơ hình MaxEnt ........................................................................... 48
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện diện tích khu vực phân bố thích hợp của lồi Vƣợn
má vàng trung bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ................................................. 49
Hình 4.5. Bản đồ vùng sinh cảnh thích hợp lồi Vƣợn tại 3 KBT trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam .................................................................................................. 52
Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện diện tích về khu vực phân bố thích hợp của loài Vƣợn

má vàng trung bộ tại 3 KBT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ................................ 52
Hình 4.7. Lƣợng mƣa hàng năm thích hợp đối với lồi Vƣợn má vàng trung bộ
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam .............................................................................. 56
Hình 4.8. Lƣợng mƣa tháng khơ nhất thích hợp đối với lồi Vƣợn má vàng
trung bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ................................................................ 56
Hình 4.9. Ảnh hƣởng của biến động về lƣợng mƣa theo mùa (hệ số biến động)
đối với loài Vƣợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam................................................. 57
Hình 4.10. Ảnh hƣởng của biến động nhiệt độ theo mùa đối với loài Vƣợn trên
địa bàn tỉnh Quảng Nam ..................................................................................... 58
Hình 4.11. Ảnh hƣởng của các loại trạng thái rừng đối với sự phân bố thích nghi
của lồi Vƣợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ...................................................... 59
vii


Hình 4.12. Ảnh hƣởng của độ che phủ rừng đối với vùng phân bố thích hợp của
lồi Vƣợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ............................................................. 60
Hình 4.13. Ảnh hƣởng của chiều cao tầng tán rừng đối với vùng phân bố thích
hợp của lồi Vƣợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ............................................... 60
Hình 4.14. Ảnh hƣởng độ cao so với mặt nƣớc biển đối với loài Vƣợn trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam ........................................................................................... 61
Hình 4.15. Ảnh hƣởng của khoảng cách đến khu dân cƣ vùng phân bố thích hợp
của lồi Vƣợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ...................................................... 62

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một quốc gia có mức độ đa dạng các loài thú linh trƣởng rất
cao ở Khu vực Đơng Nam Á. Sự đa dạng các lồi linh trƣởng Việt Nam chỉ
đứng sau Indonesia với 40 loài (Fooden, 2000). Bên cạnh đó, các lồi thú linh

trƣởng tại Việt Nam cịn đƣợc biết đến bởi nhiều tính đặc hữu trong thành phần
loài. Tuy nhiên, Việt Nam cũng là quốc gia có nhiều lồi linh trƣởng đang đứng
trƣớc nguy cơ tuyệt chủng nhất trong khu vực Đông Nam Á. Theo đánh giá các
nhà khoa học, có 22 lồi trên tổng số 25 loài thú linh trƣởng ở Việt Nam
(khoảng 90%) đang bị đe dọa tuyệt chủng (Sách đỏ Việt Nam, 2007). Đặc biệt,
trong sự đa dạng về tổng số thành phần lồi thú linh trƣởng tại Việt Nam có các
loài thú trong họ Vƣợn thuộc giống Nomascus đã đƣợc ghi nhận (Văn Ngọc
Thịnh et al., 2010; Nadler &Brockman, 2014). Hiện nay, các lồi Vƣợn ở Việt
Nam có vùng phân bố rất hẹp, chỉ tập trung phân bố tại các khu rừng tự nhiên ít
bị tác động yếu tố con ngƣời. Tuy nhiên, không gian sinh cảnh sống dần bị biến
mất do sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất mạnh mẽ.
Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis) là một trong những loài thú
linh trƣởng đang bị đe dọa nghiêm trọng trên thế giới. Đến nay, đã ghi nhận đƣợc,
Vƣợn đen má hung trung bộ (N. annamensis) phân bố ở Trung Bộ Việt Nam, Lào
và Campuchia, vì thế có thể xem lồi vƣợn này là lồi đặc hữu Đơng Dƣơng
(Rawson et al., 2011; Traehoklt et al., 2005...). Tuy nhiên, các lồi Vƣợn nói
chung hiện nay đang bị săn bắn mạnh mẽ làm số lƣợng loài giảm nghiêm trọng.
Số lƣợng Vƣợn ở Việt Nam đang suy giảm tại tất cả các khu vực phân bố, nơi mà
trƣớc đây chúng đƣợc ghi nhận là có mặt. Các điều tra về sự phân bố của loài
Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN Bắc Hƣớng Hóa và ĐắkRơng (tỉnh Quảng
Trị), KBTTN Phong Điền, VQG Bạch Mã, KBTTN Sao La (tỉnh Thừa Thiên
Huế), KBTTN Sông Thanh tỉnh Quảng Nam, VQG Chƣ Mom Ray (tỉnh Kon
Tum), VQG Kon Ka Kinh (tỉnh Gia Lai). Quần thể Vƣợn má vàng trung bộ (N.
annamensis) lớn nhất hiện nay đƣợc ghi nhận tại 2 khu bảo tồn thiên nhiên Đắk
Rông và Phong Điền (Rawson et al., 2011). Khu vực đƣợc biết đến có sự phân bố
1


nhiều quần thể Vƣợn má vàng trung bộ (N. annamensis) quan trọng đang sinh
sống, song công tác điều tra khảo sát tại các khu vực này rất ít. Qua đó, có rất ít

các hoạt động phục vụ cho cơng tác bảo tồn và quản lý bảo vệ loài Vƣợn này tại
các khu bảo tồn trong khu vực tỉnh Quảng Nam chƣa đƣợc thực hiện.
Xây dựng bản đồ vùng phân bố lồi Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus
annamensis) bằng mơ hình ổ sinh thái (ENMs) là công cụ rất hiệu quả trong việc
mơ phỏng khơng gian phân bố của lồi (Guisa & Thuiller, 2005; Peterson &
Kluza, 2003) và để xác định đƣợc mức độ bảo tồn (Loiselle et al., 2003). Mơ
hình MaxEnt là một trong những mơ hình đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến để
đánh giá vùng phân bố tiềm năng của loài (Phillips et al, 2006). Theo Cory
Merow và cs (2013) mơ hình này đƣợc sử dụng rộng rãi bởi 3 lý do: MaxEnt
vƣợt trội hơn các phƣơng pháp khác dựa trên dự đốn chính xác hơn. Phần mềm
dễ dàng sử dụng và phù hợp với dung lƣợng mẫu nhỏ. MaxEnt là phần mềm
miễn phí.
Hiện nay, các cơng trình nghiên cứu về lồi Vƣợn má vàng trung bộ tại
Việt Nam chỉ dừng lại nghiên cứu về cấu trúc kích thƣớc của quần thể và các
đặc điểm sinh thái của lồi. Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sơng Thanh, Ngọc Linh
và một số khu bảo tồn lân cận của tỉnh Quảng Nam đƣợc biết đến là có sự xuất
hiện các quần thể quan trọng sinh sống, song lại có rất ít khảo sát đƣợc thực hiện
tại các khu vực này. Do đó mà có rất ít các hoạt động phục vụ công tác bảo tồn
và quản lý cho các lồi nguy cấp nói chung và lồi Vƣợn má vàng trung bộ nói
riêng ở trong và ngồi các khu vực bảo tồn tại tỉnh Quảng Nam. Sự suy giảm về
chất lƣợng vùng sống và săn bắn của con ngƣời nên vùng phân bố thích hợp cho
lồi Vƣợn. Chính vì vậy, luận văn đã sử dụng mơ hình ổ sinh thái xác định các
vùng mơi trƣờng sống thích hợp lồi Vƣợn má vàng trung bộ, tôi đã thực hiện
đề tài “ Xây dựng bản đồ vùng phân bố thích hợp cho loài Vượn má vàng
trung bộ (Nomascus annamensis) tại tỉnh Quảng Nam, phục vụ cho công tác
bảo tồn”. Luận văn tập trung mơ phỏng vùng phân bố thích hợp của lồi Vƣợn
má vàng trung bộ (Nomascus annamensis) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Kết
2



quả điều tra nghiên cứu sẽ bổ sung thông tin khoa học về các khu vực phân bố
thích hợp của lồi Vƣợn. Từ đó có thể đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý và
bảo tồn các loài một cách hiệu quả. Ngồi ra, kết quả cịn đƣợc áp dụng để xây
dựng hành lang bảo tồn loài trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự thích nghi mơi
trƣờng của quần thể loài Vƣợn.

3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Phân loại thú linh trƣởng tại Việt Nam
Theo Phạm Nhật (2002) cho rằng thú Linh trƣởng Việt Nam bao gồm 25
loài và phân loài thuộc 3 họ; Roos (2004) cho rằng thú Linh trƣởng Việt Nam
bao gồm 24 loài và phân loài thuộc 3 họ. Trong khi đó Groves (2004) chỉ ra rằng
Việt Nam có 24 lồi và phân lồi.
Tuy nhiên theo hệ thống phân loại học phân tử các loài linh trƣởng Đơng
Dƣơng của Roos et al. (2007), thì Khu hệ thú linh trƣởng ở Việt Nam có 25 lồi
và phân lồi thuộc 3 họ.
Năm 2010 Văn Ngọc Thịnh et al, căn cứ vào dữ liệu phân tích về gen, âm
học và hình thái đã mơ tả lồi vƣợn mới ở dãy Trƣờng Sơn. Tên Vƣợn má vàng
trung bộ (Nomascus annamensis) Van Ngoc Thinh, Mootnick, Vu Ngoc Thanh,
Nadler, Roos, 2010).
Trong khi đó hệ thống phân loại thú linh trƣởng của Marye. Blair et al
(2011), thì khu hệ linh trƣởng của Việt Nam gồm 26 loài và phân loài thuộc 3
họ. Hai loài mới so với danh lục của Groves (2004) là Khỉ đuôi dài côn đảo
(Caenolestes condorensis) Albuja and Patterson, 1996) và Vƣợn má vàng trung
bộ (Nomascus annamensis, Van Ngoc Thinh, Mootnick, Vu Ngoc Thanh,
Nadler, Roos, 2010).
Tilo Nadler (2012) đã liệt kê hệ thống phân loại linh trƣởng ở Việt Nam

có 25 loài và phân loài thuộc 3 họ.
Theo Roos et al., (2013) thì khu hệ linh trƣởng Việt Nam có 25 loài và
phân loài thuộc 3 họ.
Mới đây nhất là theo phân loại linh trƣởng Châu Á của Roos et al (2014)
thì khu hệ thú linh trƣởng Việt Nam có 25 loài và phân loài thuộc 3 họ. So với
hệ thống phân loại của Marye. Blair et al (2011) thì hệ thống phân loại này
khơng có Khỉ đi dài cơn đảo (Caenolestes condorensis Albuja và
Patterson, 1996).
4


Tuy có sự khác nhau về số lƣợng lồi, nhìn chung các tác giả đều thống
nhất rằng khu hệ thú Linh trƣởng ở Việt Nam có 3 họ chính: Họ Cu li (Loridae),
họ Khỉ (Cercopithecidae) và họ Vƣợn (Hylobatidae).
Bảng 1.1. Tổng kết về phân loại thú Linh trƣởng ở Việt Nam
Năm

Họ

Số loài và phân loài

Nguồn

2001

3

24

Groves (2001)


2002

3

25

Phạm Nhật (2002)

2004

3

24

Roos (2004)

2004

3

24

Groves (2004)

2007

3

25


Roos (2007)

2011

3

26

Marye. Blair et al., (2011)

2012

3

25

Tilo Nadler (2010)

2013

3

25

Roos et al., (2013)

2014

3


25

Roos et al., (2014)

1.2. Một số đặc điểm của Họ Vƣợn (Hylobatidae) ở Việt Nam
1.2.1. Đặc điểm sinh học, sinh thái của giống Nomascus
Kích thƣớc quần thể:
Cá thể vƣợn có trọng lƣợng cơ thể trung bình là 7 - 8 kg, nặng tƣơng
đƣơng với trọng lƣợng của giống Bunopithecus (7kg), lớn hơn trọng lƣợng của
giống Hylobates (khoảng 5kg) và nhỏ hơn trọng lƣợng của giống Symphalangus
(khoảng 11kg). Theo phân tích trƣớc đây của (Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân
Cảnh, 2009) thƣờng buổi sáng phát ra tiếng kêu rất sớm trong khoảng thời gian
mặt trời sắp mọc. Hầu hết các đàn Vƣợn kêu phát ra âm thanh kéo dài kể cả cá
thể đực và cá thể cái cùng hót. Các tiếng kêu phát ra nhằm thu hút sự chú ý đối
với các loài cùng sinh sống trong lãnh thổ xây dựng mối quan hệ trong đàn. Số
lƣợng nhiễm sắc thể đối với cá thể mang gen lƣỡng bội là 2n = 52.
Đặc điểm hình thái: Túm lơng trên đầu dựng đứng, ở con đực phát triển
hơn tạo thành một cái mào, những con cái trƣởng thành có đám lơng đen trên
đầu tƣơng phản với phần lơng màu nhạt ở xung quanh. Có sự lƣỡng sắc giới tính
thể hiện rõ ở những cá thể trƣởng thành: con đực thƣờng có màu lơng đen (có
5


hoặc khơng có các mảng lơng má màu sáng), cá thể cái có lơng màu vàng nhạt
hoặc màu vàng da cam hoặc màu be nhạt, thƣờng có mảng lơng chẩm màu đen,
có hoặc khơng có đám lơng bụng màu tối. Những thay đổi về màu sắc của bộ
lông trong quá trình phát triển cá thể: con non sinh ra có bộ lông màu đen, gần
tƣơng tự nhƣ màu của con đực trƣởng thành. Đến thời gian trƣởng thành sinh
dục (khoảng 5 - 8 năm tuổi), con cái thay đổi màu lơng lần thứ hai và có bộ lơng

màu sáng đặc trƣng của con cái trƣởng thành.
Thú thuộc họ Vƣợn (Hylobatidae) đƣợc phân bố hầu khắp các khu vực
rừng nguyên sinh các nƣớc Đơng Nam Á. Mà tập trung nhất đó là 3 nƣớc Việt
Nam, Lào và Campuchia. Phân bố ƣớc lƣợng thành phần loài cho thấy loài
Vƣợn thuộc giống Nomascus của các tác giả khác nhau. Theo Thomas
geissmann et al. (2000) bao gồm 5 loài:
1. Vƣợn đen (chƣa định tên) Nomascus. sp. cf. nasutus
2. Vƣợn đen tuyền (Nomascus concolor)
3. Vƣợn má trắng (N. l. leucogenys)
4. Vƣợn má trắng siki (N. l. siki)
5. Vƣợn má vàng (N. gabriellae)
Đến năm 2002, Tilo Nadler et al. đã đƣa ra quan điểm tƣơng đối đồng
nhất với Thomas geissmann. Số loài thuộc giống Nomascus gồm 5 loài, chỉ khác
là Vƣợn đen hải nam (Nomascus concolor ssp) đƣợc thay cho Vƣợn đen (chƣa
định tên) và tên khoa học của Vƣợn đen tuyền là (Nomascus concolor concolor)
thay cho (Nomascus concolor).
Năm 2004, Grove trong bảng phân loại thú Linh trƣởng, tác giả vẫn giữ
nguyên 5 loài Vƣợn thuộc giống Nomascus theo phân loại của Phạm Nhật. Tuy
nhiên, tên khoa học một số lồi đã có sự thay đổi.

6


Vƣợn đen tuyền

Nomascus concolor

Vƣợn đen Hải Nam Nomascus nasutus
Vƣợn đen má trắng Nomascus leucogenys
Vƣợn má trắng siki Nomascus siki

Vƣợn má hung

Nomascus gabriellae

Theo nghiên cứu mới nhất về thành phần loài của Văn Ngọc Thịnh et al.,
(2010) về phân tích gen giữa các loài để nhận dạng thành phần loài nhƣ sau:

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại thành phần 6 lồi Vƣợn thuộc giống Nomascus
(Nguồn ảnh: Văn Ngọc Thịnh et al., 2010)
1.2.2. Vùng phân bố loài Vượn thuộc giống Nomascus
Các loài Vƣợn phân bố ở khắp cá khu vực rừng mƣa nhiệt khu vực Đông
Nam Á (e.g.Groves 1972); Chivers 1977; Marshall & Sugardjito 1986;
Geissmann 1995). Đặc biệt các loài Vƣợn sinh sống tại khu vực các nƣớc Đông
Dƣơng gồm Việt Nam, Lào và Campuchia và một số tỉnh thuộc phía Nam Trung
Quốc. Cịn phía Tây của nhánh tiểu vùng Sơng MêKong có sự xuất hiện của một
nhánh phân bố khác của lồi Vƣợn khác thuộc giống Hylobates. Một phần nhỏ
phần phía Bắc, phía tây Vân Nam giống Nomascus đƣợc tìm thấy và ở phía Tây
Nam giống Hylobates có sự phân bố rõ (Geissmann et al. 2000).
7


Hình 1.2. Sự phân bố của các giống Vƣợn trong khu vực Đông Nam Á
Nguồn ảnh: (Groves 1972 et al, 1972)
Sau khi Geissmann (1995) và Văn Ngọc Thịnh et al (2010) phân loại
Vƣợn về sự phân bố. Qua nghiên cứu về âm sinh học và di truyền học quần thể
đã xác định cụ thể sự phân chia nhóm lồi thuộc các giống riêng biệt
(Geissmann et al. 2000; Konrad & Geissmann 2006; Ruppell 2009; Van Ngoc
Thinh et al. 2010b; Van Ngoc Thinh et al. 2010c; Van Ngoc Thinh et al.2010d;
Van Ngoc Thinh et al. 2010e; Van Ngoc Thinh et al. 2011) sự phân chia đƣợc
thể hiện theo các nhánh sông lớn theo vùng hiện nay (Hình 1.3).


8


Hình 1.3. Sự phân bố các lồi Vƣợn thuộc giống Nomascus
(Nguồn ảnh: Văn Ngọc Thịnh et al, 2010)
Nhìn chung, vùng phân bố các loài Vƣợn khá rộng lớn. Tuy nhiên, diễn
biến của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, biến đổi khí hậu, mất sinh cảnh
sống, nạn săn bắn nên vùng phân bố của loài càng bị thu hẹp. Các trạng thái
rừng tự nhiên hiện nay bị tách biệt có diện tích rất nhỏ. Lựa chọn lồi Vƣợn má
vàng trung bộ phân bố tại khu vực miền trung và phía nam Việt Nam.

9


1.2.3. Một số đặc điểm của Vượn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis)
 Đặc điểm nhận biết
Loài vƣợn đen má hung trung bộ đƣợc mô tả là khá giống vƣợn đen má
vàng Nam Nomascus gabriellae. Con đực có màu lơng đen và ít lơng bạc, lơng
đen của chúng khi ra ánh sáng mặt trời lại có ánh bạc. Lơng ngực màu nâu, lông
dƣới má hung vàng và mảng lông này khơng kéo dài lên phía trên mặt khác với
các lồi vƣợn khác trong cùng chi. Con cái lông màu sáng hơn, màu da cam pha
vàng, có ít vệt đen trên đầu. Loài vƣợn đen má hung trung bộ phân biệt khá rõ
với các loài vƣợn mào má sáng màu khác ở các đặc điểm tần số và nhịp độ phát
âm thanh gọi bầy, cảnh báo kẻ địch xâm nhập lãnh địa.
 Sinh thái và tập tính

Hình 1.4. Vƣợn má vàng trung bộ (Cá thể đực trƣởng thành)
(Nguồn ảnh: Tilo Naler)
Quần thể Vƣợn má vàng trung bộ tại Việt Nam ƣu tiên sinh cảnh rừng già

nguyên sinh. Hầu hết không chịu tác động yếu tố của con ngƣời. Các khu vực
khe suối, sƣờn núi thấp tán cây cao là môi trƣờng sống ƣa thích của Vƣợn.
Nghiên cứu đã ghi nhận đƣợc độ cao 315- 1,205 m so với mực nƣớc biển (Minh
Hoang et al., 2005). Tại Campuchia qua nghiên cứu cho thấy mức độ lựa chọn
độ cao thích hợp là 100 mét so với mực nƣớc biển ở tỉnh Ratanakiri (dữ liệu
chƣa đƣợc công bố theo Rawson), và độ cao ghi nhận đƣợc tại VQG Bạch Mã là
400- 800m (Tallent et al., 2001). Cho đến nay vẫn có rất ít cơng trình nghiên cứu
nào về sinh thái tập tính của lồi Vƣợn má vàng trung bộ đƣợc thực hiện. Một số
nghiên cứu về sinh thái và hành vi của loài Vƣợn má vàng trung bộ quy mô
10


nhóm và thành phần là điển hình. Về chế độ ăn uống (Traeholt et al, 2007) chỉ ra
đƣợc thức ăn ƣa thích của lồi N.annamensis là trái cây chín và lá chồi non.
Mức độ tiêu thụ cụ thể: đối với thành phần trái cây là 30.31%- 54.04%, hoa
12.17%- 16.36%, chồi non 35.40%- 27.55%, lá 22.12%- 2.05% (Phan Channa,
2008).
 Phân bố
Vƣợn má vàng trung bộ mới đƣợc phát hiện tại khu vực Mêkông thuộc 3
nƣớc Đông Nam Á gồm Việt Nam, Lào, Campuchia đƣợc xem là vùng phân bố
trọng điểm của loài Vƣợn này (Văn Ngọc Thịnh et al, 2010).
Tại Lào Vƣợn má vàng trung bộ (N.annamesis) phân bố tại các tỉnh
miền trung và miền nam các tỉnh Attapu, Champasak, Salavan, Savannaket và
Xêkông (Văn Ngọc Thịnh et al., 2010). Nghiên cứu về vùng phân bố đối với loài
N.annamensis tại lào đƣợc hỗ trợ rất lớn, tuy nhiên rất ít dữ liệu đƣợc công bố
(Duckworth 2008).
Tại Campuchia điều tra tại tỉnh Stung Treng và Rattanakiri lồi Vƣợn má
vàng trung bộ có sự xuất hiện ở phía Bắc sơng Srepok khoảng 13°30 sản N (Văn
Ngọc Thịnh et al., 2010). Công viên quốc gia Virachey (Traeholt et al. 2005;
Rawson 2010) có sự phân bố lớn nhất đối với loài Vƣợn má vàng trung bộ này.

Tại Việt Nam, N.annamensis phân bố từ phía Bắc sơng Thạch Hãn
(tỉnh Quảng Trị) khoảng 16°40'-16°50' N đến phía Nam sông Ba (tỉnh Gia
Lai và Phú Yên) khoảng 13°00'-13°10' N (Văn Ngọc Thịnh et al., 2010).
1.2.4. Tình trạng của lồi Vƣợn má vàng trung bộ (N.annamensis) tại Việt
Nam
 Thay đổi về tình trạng từ những năm 2000
Vƣợn má vàng trung bộ là loài mới đƣợc phát hiện mới duy nhất đƣợc mô
tả tại Việt Nam đầu tiên và đƣợc đánh giá về tình trạng lồi (Geissmann et al.
2000). Trong thập kỷ qua, thơng tin về tình trạng và sự phân bố của 2 loài khác
N. siki và N. gabriellae đƣợc thu thập để phân tích thơng qua tiếng hót và tình
trạng di truyền học của lồi (Văn Ngọc Thịnh et al. 2010). Điều này đã xác nhận

11


thơng tin thêm về lồi Vƣợn má vàng trung bộ N. annamensis xuất hiện ít nhất 9
tỉnh (Văn Ngọc Thịnh et al., 2010), và trong ít nhất 11 điểm đƣợc chỉ định khu
vực đƣợc bảo vệ, 2 khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc đề xuất và 2 khu vực quản lý
trọng điểm.
Các cuộc khảo sát trƣớc đây đã khẳng định sự có mặt của nhiều lồi linh
trƣởng khác nhau, trong đó có lồi lồi Vƣợn má vàng trung bộ tại tỉnh Quảng
Nam. Vùng phân bố của các loài Vƣợn kéo dài từ bắc đến nam, bao trùm cả tỉnh
Quảng Nam (Geissmann et al, 2000; Phạm Nhật, 2002). Các cuộc phỏng vấn
cán bộ Kiểm lâm và ngƣời dân Quảng Nam đều khẳng định về sự phân bố loài
Vƣợn má vàng trung bộ tại địa bàn tỉnh, bao gồm các khu bảo tồn nhƣ Sông
Thanh, KBT L&SC Sao la – Quảng Nam, KBT L&SC Voi – Quảng Nam,
KBTTN Ngọc Linh (Quảng Nam). Đặc biệt, các khu vực bên ngoài rừng đặc
dụng cũng có các thơng tin về sự có mặt của lồi này nhƣ khu vực huyện Nam
Giang, (diện tích thuộc rừng phịng hộ Nam Sơng Bung), khu vực thuộc huyện
Phƣớc Sơn, khu vực tiếp giáp giữa huyện Tây Giang, Đông Giang và Phƣớc

Ninh.
 Tình trạng lồi Vượn má vàng trung bộ tại Khu BTTN Sơng Thanh
Các lồi Vƣợn thƣờng sinh sống trên tán cây cao và đặc biệt rất nhạy cảm
với sự tác động của con ngƣời (Phạm Nhật, 2002). Do vậy, với các khu vực còn
lƣu giữ đƣợc các sinh cảnh rừng nguyên sinh, ít bị tác động nhƣ KBTTN Sơng
Thanh có thể sẽ chứa đựng một quần thể lớn loài Vƣợn má vàng trung bộ. Minh
Hoàng et al., (2005) đã xác nhận đƣợc ít nhất 14 xã với 43 điểm ghi nhận sự có
mặt của lồi Vƣợn tại KBTTN Sơng Thanh. Đặc biệt, trong đó có các xã Phƣớc
Xn (huyện Phƣớc Sơn), Tabhing, Đắk Pring (huyện Nam Giang), Macooilh
(huyện Đông Giang) là các khu vực ghi nhận đƣợc số lƣợng lớn các đàn Vƣợn
cƣ trú (Bảng 01). Đồng thời, ít nhất có 15 đàn Vƣợn đã đƣợc ghi nhận có phân
bố trong KBTTN Sơng Thanh. Đồng thời, có khoảng 2 - 3 đàn Vƣợn đƣợc cho
là đang sinh sống ngoài ranh giới của KBT (Minh Hoàng et al. 2005).

12


Nguyễn Văn Thiện et al., (2017) cũng đã xác nhận sự có mặt của lồi
Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN Sơng Thanh thơng qua phân tích âm thanh
các tiếng kêu của hai đàn vƣợn khác nhau đƣợc thu thập tại đây.
Bảng 1.2. Số lƣợng các đàn Vƣợn ghi nhận tại tỉnh Quảng Nam
STT



Huyện

Số đàn ghi nhận đƣợc

1


Phƣớc Xuân

Phƣớc Sơn

8

2

Tabhing

Nam Giang

9 - 10

3

Đắk Pring

Nam Giang

6

4

Macooilh

Đông Giang

8


(Nguồn: Minh Hoang et al., 2005)
Trong q trình khảo sát, nhóm điều tra cũng đã tiến hành phỏng vấn các
cán bộ tuần rừng và ngƣời dân đang sinh sống ở vùng đệm các khu bảo tồn đƣợc
xác định có lồi Vƣợn phân bố.
Ngƣời dân tại các xã TaBhinh, Đắk Pring, Đắk Pre, Đắk Tôi, La Dee
(huyện Nam Giang) và các xã (Phƣớc Mỹ, Phƣớc Công, Phƣớc Năng) đều xác ghi
nhận đƣợc sự có mặt của lồi Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN Sơng Thanh.
Các cán bộ tuần rừng KBT đều đã từng nghe tiếng hót của lồi này trong q
trình đi tuần tra ở các khu vực thuộc vùng lõi của KBT. Các khu vực đƣợc cho là
có sự phân bố của lồi Vƣợn nhƣ Khe Liêng, khe Pê Ta Pot (xã Đắk Pring), Suối
Đắk Chơn (xã La Dee), khu vực núi Đông Dân, tiểu khu 370, 371 (thuộc xã Đắk
Pree), khu vực núi Đa Rát, suối La Dông (xã Đắk Tôi). Ở các diện tích của KBT
thuộc huyện Phƣớc Sơn, một số khu vực đƣợc ngƣời dân xác nhận có sự phân bố
của loài Vƣợn má vàng trung bộ bao gồm TK 704, 700 (thuộc xã Phƣớc Mỹ) và
khu vực xung quanh đỉnh Ngok Pen Rai (xã Phƣớc Cơng). Có thể thấy, khu vực
phân bố chính của lồi này nằm ở vùng lõi của KBT cũng nhƣ các khu vực rừng ít
bị tác động sát với biên giới Lào và tỉnh Kon Tum.
Tuy nhiên, quần thể Vƣợn tại KBTTN Sông Thanh vẫn chƣa đƣợc điều
tra một cách tổng thể, chính vì vậy, một cuộc điều tra tổng thể tập trung vào xác
định kích thƣớc quần thể loài Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN Sông Thanh
là hết sức cần thiết.
13


Tình trạng lồi Vượn má vàng trung bộ tại Khu BTL&SC Sao La (Quảng
Nam)
Minh Hoang et al. (2005) đã xác nhận sự có mặt của lồi Vƣợn má vàng
trung bộ tại khu BTL&SC Sao La (Quảng Nam) với các ghi nhận thuộc huyện
Đơng Giang. Sau đó, Nguyễn Văn Thiện et al., (2013) cũng đã ghi nhận đƣợc 13

đàn Vƣợn má vàng trung bộ tại các tiểu khu 12 và tiểu khu 25 Khu bảo tồn Sao
La – Quảng Nam. Đồng thời, các tác giả này còn ghi nhận đƣợc sáu mẫu âm
thanh thu đƣợc thu đƣợc bên ngoài ranh giới của KBT, chứng tỏ sự phân bố của
loài Vƣợn này ở cả các khu rừng xung quanh KBTL&SC Sao La.
Trong giai đoạn 2016-2018, WWF-Việt Nam đã tiến hành giám sát Vƣợn
tại KBTL&SC Sao La thông qua các điểm nghe. Năm 2016, bốn đàn Vƣợn đã
đƣợc xác nhận có phân bố trong ranh giới của KBT. Vào năm 2018 tại khu vực
này đã ghi nhận đƣợc hai đàn Vƣợn hót. Vậy có thể thấy, số lƣợng các đàn
Vƣợn có thể đã bị suy giảm.
Cán bộ KBTTN Sao La cũng đã xác nhận có sự phân bố của lồi Vƣợn
trong ranh giới KBT thơng qua tiếng hót đƣợc ghi âm trong các cuộc tuần tra.
Tình trạng lồi Vượn má vàng trung bộ tại KBTTN Ngọc Linh – Quảng
Nam
Tình trạng Vƣợn má vàng trung bộ tại KBTTN Sông Thanh đã đƣợc điều
tra và ghi nhận đƣợc có tổng số 6 đàn Vƣợn (Vũ Tiến Thịnh et al. 2017). Trên
địa bàn KBTTN Ngọc Linh có nhiều dải rừng tự nhiên rộng lớn chạy dọc trên 2
địa bàn tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum. Các đàn Vƣợn chủ yếu đƣợc ghi
nhận phân bố chủ yếu ở khu vực phía Nam thuộc KBTTN Ngọc Linh. Diện tích
KBT đƣợc chi cục Kiểm Lâm tỉnh Quảng Nam quyết định thành lập KBTTN
Ngọc Linh có diện tích 17.190 ha tại các xã: Trà Linh, Trà Cang, Trà Mai, Trà
Tập, Trà Dơn, Trà Leng huyện Nam Trà My. Việc thành lập nhằm tăng cƣờng
công tác quản lý bảo vệ các loài động vật thực vật quý hiếm nguy cấp trong đó
có lồi Vƣợn má vàng trung bộ.

14


1.2.5. Các mối đe dọa đến loài Vƣợn má vàng trung bộ (N. annamensis)
Săn bắn và mất môi trƣờng sống là những mối đe dọa chính đối với N.
annamensis ở Việt Nam. Các loài là săn bắn để cung cấp nhu cầu thƣơng mại từ

thƣơng mại thú cƣng và vƣờn thú, y học cổ truyền và địa phƣơng tiêu dùng
(Nguyễn Mạnh Hà 2005; Văn Ngọc Thịnh et al. 2007; Nguyễn Quang Hoa Anh
et al. 2010). Tuy nhiên, mối đe dọa từ bn bán thú cƣng có thể ít hơn so với
N.gabriellae, do di truyền phân tích vƣợn má vàng bị tịch thu chỉ cho thấy 8%
(N = 80) là N.annamensis, với phần còn lại là N.gabriellae (C. Roos Pers.
comm). Mất và phân mảnh sinh cảnh rừng do khai thác gỗ hợp pháp và bất hợp
pháp, chuyển đổi cho nông nghiệp, và xây dựng đƣờng và đập thủy điện, đang
xảy ra trên phạm vi toàn quốc của N. annamensis (Nguyễn Mạnh Hà 2005;
Nguyễn Quang Hoa Anh et al. 2010). Một số đập đƣợc lên kế hoạch hoặc đã
đƣợc xây dựng gần dự trữ hỗ trợ loài này. Xây dựng đƣờng trong và gần khu
bảo tồn với N.annamensis là gây mất và phân mảnh môi trƣờng sống của Vƣợn
và tăng khả năng tiếp cận cho thợ săn.
Ngoài ra, mối đe dọa biến đổi khí hậu gây nguy hiểm đáng kể đến giống
Nomascus quần thể ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, Vƣợn má vàng trung bộ là
đối tƣợng có nhiều tác động trực tiếp và gián tiếp tiềm ẩn làm thay đổi lƣợng
mƣa và nhiệt độ, thời tiết khắc nghiệt và nƣớc biển dâng.
1.2.6. Một số nghiên cứu về vùng phân bố thích hợp và mơ hình ổ sinh thái
Một số nghiên cứu về vùng phân thích hợp:
Phần mềm MaxEnt là một cơng cụ hữu hiệu trong việc dự đốn phân bố
dựa trên số lƣợng cá thể của các loài và tổng năng lƣợng, biến mơi trƣờng, dự
đốn thành phần cùng sinh thái trên những đặc điểm. Hiện nay, trên thế giới đã
có rất nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình ổ sinh thái để nghiên cứu về vùng phân
bố tiềm năng của các lồi trong đó có cả các lồi động vật và thực vật. Dƣới đây
là một số nghiên cứu về mơ hình ổ sinh thái đã đƣợc tiến hành có những nét
tƣơng đồng với nghiên cứu này.

15


Dowling, 2015 đã tiến hành dự đốn mơi trƣờng sống của lồi bọ thơng

núi (Dendroctonus ponderosae) là lồi chỉ thị với biến đổi khí hậu. Kết quả cho
thấy, những tác động của BĐKH gây ra có thể có kết quả bất ngờ về việc mở
rộng không gian sống hay co hẹp lại đối với lồi bọ thơng núi.
Đối với các lồi động vật đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về sự thay
đổi về vùng phân bố chịu ảnh hƣởng bởi yếu tố môi trƣờng. Chamara J.
Hettiarachchi et al., 2018 đã tiến hành mơ hình hóa vùng phân bố tiềm năng của
loài Cu li tại khu bảo tồn thiên nhiên Hakgala Strict, Srilanka. Kết quả chỉ ra
rằng môi trƣờng sống có sẵn của lồi này khá nhỏ, chỉ chiếm 4.3% diện tích đất
đƣợc bảo vệ. Để đảm bảo sự tồn tại loài Cu li trong tƣơng lai cần phải cải thiện
cơng tác quản lý diện tích đất rừng tại Hakgala Strict (HSNR).
Theo Coudrat et al.,2013 việc ƣớc lƣợng mật độ dựa trên phƣơng pháp lấy
mẫu và mơ hình hóa vùng phân bố thích hợp của lồi Voọc chà vá chân nâu
(Pygathrix nemaeus) tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Kết quả cho thấy mật
độ phân bố của lồi thích hợp có mật độ là 2.8/km2 và có tới 4420 đàn với diện
tích 1600 km2 của lồi Chà vá chân nâu. Đây cũng là tƣ liệu duy nhất đƣợc sử
dụng bởi việc mơ hình hóa vùng phân bố thích hợp của loài Chà vá chân nâu
đầu tiên tại Lào.
Onojeghuo et al., 2015 trong nghiên cứu ứng dụng mơ hình hóa phù hợp
mơi trƣờng sống của các lồi linh trƣởng đang bị dọa ở Nigeria kết hợp các kỹ
thuật mơ hình hóa khơng gian và viễn thám GIS. Kết quả đã xác định đƣợc và
dự đoán sự thay đổi thảm thực vật độ che phủ với tổng độ che phủ là 30.940 ha
(54,4% nằm trong phân khu CRNP, Okwangwo, 29,4% ở AMWS, 14,3% ở Mbe
Mountains và 1,9% ở ARFR). Phân tích sâu hơn cho thấy 6468 ha môi trƣờng
sống linh trƣởng dự đoán bị ảnh hƣởng bởi nạn phá rừng năm 2014 (21% mơi
trƣờng sống linh trƣởng đƣợc dự đốn bị tác động diện tích phù hợp bị thu hẹp
rất lớn).
Sarma et al., 2015 dự đốn vùng phân bố của lồi Vƣợn Hoolock, tại miền
Đơng Ấn Độ bằng mơ hình hóa MaxEnt. Kết quả, Vƣợn Hoolock trong số các
16



biến đầu vào mơi trƣờng thì biến lƣợng mƣa (BIO 19) có đóng góp cao nhất cho
mơ hình (26,03%) và biến chỉ số thực vật NDVI đạt 60,91% phù hợp thích nghi
vùng sống tại khu vực miền Đơng Ấn Độ.
Mơ hình entropy cực đại (MaxEnt) đƣợc rất nhiều đề tài nghiên cứu ứng
dụng để dự đốn sự phân bố thích hợp của các lồi sử dụng các yếu tố mơi
trƣờng liên quan và một trong những công cụ đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong
hệ sinh thái và địa sinh học. Đối với nhiều loài linh trƣởng một số nghiên cứu
ứng dụng phần mềm MaxEnt để mơ hình hóa hiện nay khá phổ biến. Một ví dụ
điển hình trong nghiên cứu đã sử dụng phần mềm MaxEnt để mơ hình hóa vùng
phân bố của 3 lồi trong giống Pygathrix (Bett et al, 2012). Bett đã sử dụng các
biến liên quan đến yếu tố khí hậu, thảm thực vật cũng nhƣ là địa hình để mơ
hình hóa vùng thích hợp trong môi trƣờng sống. Đây đƣợc xem là điểm mới của
Bett trong nghiên cứu mơ hình hóa vùng phân bố của lồi.
Nhiều cơng trình nghiên cứu về mơ hình hóa vùng phân bố của lồi. Tuy
nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu nào về xây dựng vùng phân bố của các
loài vƣợn nói chung và lồi Vƣợn má vàng trung bộ nói riêng. Chính vì lý do,
Vƣợn má vàng trung bộ là loài mới đƣợc phát hiện (Văn Ngọc Thịnh, 2010)
vùng phân bố thích hợp chƣa đƣợc xác định cụ thể, và dự đốn mơi trƣờng sống
chƣa đƣợc nghiên cứu.
Mơ hình ổ sinh thái
Mơ hình ổ sinh thái (ENMs) là phƣơng pháp sử dụng các dữ liệu ghi nhận
vị trí xuất hiện của lồi kết hợp với dữ liệu mơi trƣờng, từ đó tạo ra các mơ hình
thể hiện đƣợc các khu vực địa lý đáp úng yêu cầu sinh thái của lồi đó. ENMs
dựa trên các dữ liệu về phân bố của loài hiện tại, các biến là giá trị của môi
trƣờng tại từng ô lƣới (hoặc pixel) và sử dụng thuật tốn xử lý sự phù hợp hay
khơng phù hợp với loài (Raxworthy et al, 2007; Hirzel et al, 2002). Mơ hình ổ
sinh thái (ENMs) đã đƣợc phát triển bao gồm việc ƣớc tính phạm vi mơi trƣờng
sống và loài phù hợp để xem xét bảo tồn (Chefaoui et al., 2005); Gaubert et al.,
2006; Guisam et al., 2006). Việc mơ hình thiết kế này có thể cung cấp thơng tin

17


×