Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho trẻ từ 4 5 tuổi tại trường mầm non liên cơ tiểu khu 12 thị trấn lương sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 87 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO
TRẺ TỪ 4 - 5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON LIÊN CƠ TIỂU KHU 12 - THỊ TRẤN LƢƠNG SƠN - HUYỆN LƢƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH

CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 7440301

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Chí Cơng

Mã sinh viên

: 16533060573

Lớp

: K61-KHMT

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020

i




MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .............................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... v
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... 1
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 2
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................ 3
1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................... 3
1.1.1.Giáo dục ......................................................................................................... 3
1.1.2. Môi trƣờng..................................................................................................... 3
1.1.3. Giáo dục môi trƣờng (GDMT) ....................................................................... 4
1.2. Cách tiếp cận trong giáo dục môi trƣờng........................................................... 6
1.2.1. Học về môi trƣờng ......................................................................................... 6
1.2.2. Học trong mơi trƣờng .................................................................................... 6
1.2.3. Học vì mơi trƣờng.......................................................................................... 6
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 4 - 5 tuổi.............................................................. 6
1.3.1. Đặc điểm tâm lý ............................................................................................. 7
1.3.2. Đặc điểm sinh lý ............................................................................................ 9
1.3.3. Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ .......................................................... 10
1.3.4. Đặc điểm phát triển thể chất......................................................................... 10
1.4. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng mầm non ........................................ 11
1.4.1. Vai trò của giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng mầm non .................. 11
1.4.2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non ................................ 11
1.4.3. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non ở Việt Nam ............ 12
1.4.4. Tổng quan về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở độ tuổi mầm non tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................... 13
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 15

2.1. Mục tiêu ......................................................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 15

i


2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 15
2.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 15
2.4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 15
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 16
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ....................................................................... 16
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ....................................................... 16
2.5.3.

Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu phỏng vấn ............................................ 16

2.5.4.

Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................ 17

2.5.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu nội nghiệp...................................................... 18
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI ............................... 19
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................... 19
3.1. Địa hình .......................................................................................................... 19
3.2. Hành Chính .................................................................................................... 20
3.3. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ................................................................... 21
3.4. Kinh tế - xã hội ............................................................................................... 22
3.5. Giáo dục ......................................................................................................... 23
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 24

4.1. Hiện trạng hoạt động giáo dục BVMT cho trẻ từ 4 – 5 tuổi tại Trƣờng Mầm non
Liên Cơ, tiểu khu 12, Thị trấn Lƣơng Sơn - huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình ... 24
4.1.1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị của Trƣờng mầm non Liên Cơ ..................... 24
4.1.2. Phƣơng pháp GDMT và trách nhiện của các bộ phận đang đƣợc áp dụng cho
trẻ 4 - 5 tuổi tại trƣờng mầm non Liên Cơ.............................................................. 25
4.2. Kết quả thử nghiệm chƣơng trình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng (BVMT) cho trẻ
4-5 tuổi tại Trƣờng Mầm non Liên Cơ ................................................................... 28
4.2.3. Đánh giá chung kết quả đạt đƣợc sau khi thực hiện chƣơng trình ................. 43
4.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục BVMT cho trẻ
Mầm non tại khu vực nghiên cứu .......................................................................... 49
4.3.1. Giải pháp đối với giáo viên .......................................................................... 49
4.3.2. Giải pháp đối với nhà trƣờng ....................................................................... 51
4.3.3. Giải pháp đối với phụ huynh của trẻ ............................................................ 51
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ......................................... 53
5.1. Kết luận .......................................................................................................... 53

ii


5.2. Tồn tại ............................................................................................................ 53
5.3. Kiến nghị ........................................................................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤC LỤC

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa


Từ viết tắt
BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

GDMT

Giáo dục môi trƣờng

GDBVMT
IUCN
UNESCO

Giáo dục bảo vệ môi trƣờng
Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên
Thiên nhiên
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Tình trạng tài liệu giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ ................. 28
Bảng 4.2. Kết quả điều tra bằng phiếu phỏng dành cho cán bộ, giáo viên về ý
thức BVMT của trẻ trƣớc khi thực hiện chƣơng trình ................................... 29
Bảng 4.3. Kết quả điều tra bằng phiếu phỏng vấn dành cho phụ huynh học
sinh về ý thức BVMT trƣớc khi thực hiện chƣơng trình ............................... 30
Bảng 4.4. Bảng kế hoạch về thời gian lên lên lớp của từng hoạt động .......... 32
Bảng 4.5. Tóm tắt quá trình thực hiện chủ đề 1 ............................................ 33

Bảng 4.6. Đánh giá cuối chủ đề 1 ................................................................. 35
Bảng 4.7. Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề 2 ............................................ 37
Bảng 4.8. Đánh giá cuối chủ đề 2 ................................................................. 39
Bảng 4.9. Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề 3 ............................................ 40
Bảng 4.10. Đánh giá cuối chủ đề 3 ............................................................... 42
Bảng 4.11. Kết quả điều tra bằng phiếu phỏng dành cho giáo viên về ý thức
BVMT của trẻ sau khi thực hiện chƣơng trình .............................................. 45
Bảng 4.12. Kết quả điều tra bằng phiếu phỏng vấn dành cho phụ huynh học
sinh về ý thức BVMT sau khi thực hiện chƣơng trình .................................. 47

v


LỜI CẢM ƠN
Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam
đƣợc sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của q thầy cơ, khơng có sự thành cơng
nào mà khơng gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp
hay gián tiếp của ngƣời khác đặc biệt là quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng
và môi trƣờng đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành
trong suốt thời gian học ở trƣờng. Và trong suốt thời gian làm khóa luận, em đã có
cơ hội áp dụng những kiến thức học ở trƣờng vào thực tế, đồng thời học hỏi đƣợc
nhiều kinh nghiệm thực tế tại trƣờng cũng nhƣ là hiểu rõ về môn học truyền thông
môi trƣờng quan trọng nhƣ thế nào đối với chúng ta trong xã hội. Đƣợc sự quan
tâm, giúp đỡ của q thầy cơ, gia đình và bạn bè.Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã cùng với
tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em
trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Với sự nỗ lực của bản thân, Nay em đã hồn
thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn cơ Nguyễn Thị Bích Hảo đã tận tâm

hƣớng dẫn em qua những buổi trao đổi trên lớp cũng nhƣ thảo luận, giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề báo cáo khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn cơ Hiệu trƣởng trƣờng Mầm non Liên Cơ và toàn thể
các cô giáo, cán bộ trong nhà trƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi để em đƣợc thực tập
tạitrƣờng,cũng nhƣ là thu tập số liệu hồn thành bài báo cáo khóa luận này.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những ngƣời luôn cổ vũ, giúp đỡ
trong suốt q trình em hồn thành khóa luận. Do chƣa có nhiều kinh nghiệm làm để tài
cũng nhƣ những hạn chế về kiến thức, báo cáo khóa luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình
từ phía thầy/cơ để bài khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vấn đề mơi trƣờng có vị trí quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển
của con ngƣời. Với tƣ cách là một thực thể tự nhiên – xã hội, con ngƣời sống trong
môi trƣờng tự nhiên và luôn tồn tại trong môi trƣờng xã hội. Mọi sự xáo trộn về môi
trƣờng tự nhiên cũng nhƣ môi trƣờng xã hội sẽ tác động trực tiếp đến chất lƣợng sống
của con ngƣời. Một trong những nguyên nhân chính là do ý thức kém của con ngƣời, các
hiện tƣợng cực đoan của xã hội, và sự quản lí của nhà nƣớc, hoạt động của các doanh
nghiệp trong việc xử lí. Từ cách hiểu trên ta thấy ơ nhiễm mơi trƣờng có nhiều tác hại
khơng tốt tới đời sống con ngƣời. Nhận thấy những tác hại đó chúng ta phải thay đổi
bằng cách giáo dục bảo vệ môi trƣờng ngay từ đầu là rất cần thiết, mà đối tƣợng cần
đƣợc hƣớng đến là trẻ em.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng. Đảng
và Nhà nƣớc và bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành nhiều văn bản, tạo điều kiện cho
công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và giáo
dục mầm non nói riêng. Ngày 21 tháng 04 năm 2006 Vụ Giáo dục mầm non đã có cơng

văn hƣớng dẫn thực hiện chỉ thị 02/2005/ BGD & ĐT về việc: “Tăng cƣờng công tác
giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng mầm non giai đoạn “2005 – 2010”. Công văn
đã đề ra nhiệm vụ cho các cơ sở giáo dục Mầm non tham gia vào công tác giáo dục bảo
vệ môi trƣờng từ đó trẻ hiểu biết về mơi trƣờng, giúp trẻ có hành vi, thái độ ứng xử phù
hợp với môi trƣờng để gìn giữ bảo vệ mơi trƣờng, biết sống hịa nhập với môi trƣờng
nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh.
Với mong muốn góp phần vào việc giáo dục BVMT cho trẻ ngay từ lứa tuổi
mầm non là một việc làm rất cần thiết và cực kỳ quan trọng, cụ thể là ở lứa tuổi từ 4-5
tuổi, giúp trẻ phân biệt đƣợc những khái niệm cơ bản nhƣ: môi trƣờng sạch, mơi trƣờng
bẩn, vì sao khơng khí bị ơ nhiễm, ơ nhiễm môi trƣờng sẽ gây ra những tác hại nhƣ thế
nào, tại sao cần rửa tay sạch sẽ trƣớc khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tại sao cần bảo vệ và
trồng cây xanh, … Xác định rằng giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng là nhiệm vụ quan
trọng. Chính vì vậy, khóa luận đã chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng chƣơng trình giáo
dục mơi trƣờng cho trẻ từ 4-5 tuổi tại trƣờng Mầm Non Liên Cơ – Tiểu khu 12 – Thị trấn
Lƣơng Sơn – Huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình”.

2


CHƢƠNG I.
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.Giáo dục
Theo tổ chức Giáo dục, khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc UNESCO:
“Giáo dục theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói
quen của một nhóm ngƣời đƣợc trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông
qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu. Giáo dục thƣờng diễn ra dƣới sự hƣớng dẫn
của ngƣời khác, nhƣng cũng có thể thơng qua tự học. Bất cứ trải nghiệm nào có ảnh
hƣởng đáng kể lên cách mà ngƣời ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động đều có thể
đƣợc xem là có tính giáo dục. Giáo dục thƣờng đƣợc chia thành các giai đoạn nhƣ

giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, và giáo dục đại học”.
Tại Việt Nam, một định nghĩa khác về giáo dục đƣợc Giáo sƣ Hồ Ngọc Đại đƣa
ra nhƣ sau: Giáo dục là một q trình mà trong đó kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của
một ngƣời hay một nhóm ngƣời này đƣợc truyền tải một cách tự nhiên mà không hề áp
đặt sang một ngƣời hay một nhóm ngƣời khác thơng qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên
cứu để từ đó tìm ra, khuyến khích, định hƣớng và hỗ trợ mỗi cá nhân phát huy tối đa
đƣợc ƣu điểm và sở thích của bản thân khiến họ trở thành chính mình, qua đó đóng góp
đƣợc tối đa năng lực cho xã hội trong khi vẫn thỏa mãn đƣợc quan điểm, sở thích và thế
mạnh của bản thân.
 (Trích dẫn tài liệu tham khảo):
 Theo tổ chức Quốc tế về Giáo dục của UNESCO (2004). Chân dung
những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới. Nhà xuất bản. Tri
Thức. Nguyên tác: UNESCO International Bureau of Education. Thinkers of
Education (Các nhà tƣ tƣởng trong giáo dục).
1.1.2. Môi trường
Theo điều 3, Luật BVMT của Việt Nam (2014): “Môi trƣờng là hệ thống
các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển
của con ngƣời và sinh vật”.
Môi trƣờng bao gồm: Môi trƣờng nhân tạo và môi trƣờng tự nhiên. Môi
trƣờng tự nhiên là tập hợp tất cả những vật thể xuất hiện một cách tự nhiên trên trái

3


đất bao gồm khí quyển, sinh quyển, thủy quyển. Trong khi đó mơi trƣờng nhân tạo
là các yếu tố xuất hiện không tự nhiên, đƣợc tạo ra từ con ngƣời và là các yếu tố
nhân tạo nhƣ thành phần hóa học, sinh học, tính xã hội,… Hai mơi trƣờng này kết
hợp với nhau và tạo nên sự cân bằng trên trái đất.
1.1.3. Giáo dục môi trường (GDMT)
a. Định nghĩa

Tại Hội nghị quốc tế về GDMT do IUCN/UNESCO tổ chức tại Nevada
(Mỹ), vào năm 1940, các quốc gia tham dự Hội nghị đã thống nhất khái niệm nhƣ
sau: “GDMT là quá trình nhận ra các giá trị và làm rõ khái niệm để xây dựng những
kỹ năng và thái độ cần thiết, giúp hiểu biết và đánh giá đúng mối tƣơng quan giữa
con ngƣời với nền văn hóa và mơi trƣờng vật lý xung quanh. GDMT cũng tạo cơ
hội cho việc thực hành để ra quyết định và tự hình thành quy tắc ứng xử trƣớc
những vấn đề liên quan đến chất lƣợng mơi trƣờng”.
Tại hội nghị liên Chính Phủ về GDMT (năm 1977 tại Grudia) UNESCO đã đƣa ra
định nghĩa: “GDMT là một quá trình tạo dựng cho con ngƣời những nhận thức và mối
quan tâm đối với các vấn đề mơi trƣờng, sao cho mỗi ngƣời đều có đủ trình độ kiến thức,
thái độ, kiến thức, kĩ năng để có thể nảy sinh trong tƣơng lai”.
Việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng không những chỉ “Cho hôm nay và cho cả
ngày mai” mà còn nhằm xây dựng một trƣờng học “Xanh- sạch- đẹp- an toàn” cho
trẻ và một xã hội trong lành. Ở Việt Nam, theo dự án VIE 98/18, GDMT đƣợc hiểu
là: “ Một quá trình thƣờng xuyên làm cho con ngƣời nhận thức đƣợc môi trƣờng
của họ và thu đƣợc kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm cùng quan tâm hành
động để giải quyết các vấn đề môi trƣờng hiện tại và tƣơng lai, để đáp ứng các nhu
cầu của các thế hệ tƣơng lai”.
Điều quan trọng là tất cả những định nghĩa khác nhau này đều có một số
điểm cơ bản nhƣ sau:
 GDMT là một quá trình diễn ra trong một khoảng thời gian ở nhiều địa điểm khác
nhau, thông qua những kinh nghiệm khác nhau và bằng những hình thức khác nhau.
 GDMT nhằm thay đổi hành vi.
 GDMT liên quan đến việc giải quyết vấn đề và ra quyết định về cách sống.
 Trong GDMT, việc học phải tập trung vào ngƣời học và lấy hành động làm cơ
sở.

4



Phƣơng pháp GDMT hiệu quả nhất và giáo dục có hành động tốt về bảo vệ
mơi trƣờng là tích hợp và lồng ghép: GDBVMT là giáo dục tổng thể nhằm trang bị
những kiến thức về môi trƣờng thông qua từng hoạt động, sinh hoạt, lao động, tham
quan dã ngoại… Và chƣơng trình riêng phù hợp với từng độ tuối. Việc giáo dục này
chủ yếu dựa theo phƣơng thức lồng ghép và liên hệ trong những hành động cuộc
sống hàng ngày.
Nhƣ vậy việc GDMT cần phải diễn ra thƣờng xuyên từ trong bài học đến các
hành động dù là nhỏ nhất ngồi cuộc sống sẽ hình thành lên nhân cách, ý thức, trách
nhiệm trong bảo vệ mơi trƣờng từ đó có sức lan tỏa trong cộng đồng, xã hội.
 (Trích dẫn tài liệu tham khảo):
 Môi trường và Giáo dục bảo vệ môi trường, (Lê Văn Khoa), Nhà xuất bản Giáo
dục.
 Giáo dục môi trường, (Lê Văn Lanh), Nhà xuất bản Giáo dục.
 />b. Nhiệm vụ trong giáo dục bảo vệ môi trường:
Theo tuyên ngôn của Tổ chức UNESCO - UNEP năm 1998 “Giáo dục bảo
vệ môi trƣờng (GDBVMT) không phải là ghép thêm vào chƣơng trình giáo dục nhƣ
là một bộ phận riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu, mà nó là một đƣờng hƣớng
hội nhập vào chƣơng trình đó. Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng là kết quả của một sự
định hƣớng lại và sắp xếp lại những bộ môn khác nhau và những kinh nghiệm giáo
dục khác nhau (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật, …), nó
cung cấp một nhận thức tồn diện về môi trƣờng”.
GDBVMT là một phƣơng pháp tiếp cận xuyên bộ môn giúp cho mọi ngƣời
hiểu về môi trƣờng với mục đích hàng đầu là chăm sóc phát triển và có thái độ cam
kết, thái độ này sẽ ni dƣỡng niềm mong ƣớc và năng lực hành động có trách
nhiệm trong môi trƣờng. GDBVMT với không chỉ kiến thức mà cịn cả tình cảm,
thái độ, kỹ năng và hành động xã hội.
Nhƣ vậy, việc GDBVMT cần phải đƣợc tiến hành giáo dục sâu rộng ngay từ
tuổi ấu thơ tới tuổi trƣởng thành, từ những ngƣời làm việc sinh hoạt thƣờng
ngày trong cộng đồng tới những ngƣời làm công tác chỉ đạo, quản lý, nhà chiến
lƣợc kinh tế xã hội.


5


1.2. Cách tiếp cận trong giáo dục môi trƣờng
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Hịe (1998), GDMT là một q trình liên
tục giúp cho cá nhân có đƣợc những nhận thức về mơi trƣờng mà họ đang sống và
có đƣợc các kiến thức giá trị kỹ năng, kinh nghiệm cũng nhƣ hiểu rõ họ có thể làm
gì, với tƣ cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết các vấn đề môi trƣờng hiện nay và
trong tƣơng lai.
3 cách tiếp cận để thực hiện GDMT:
1.2.1. Học về môi trường
Học về môi trƣờng là tăng cƣờng kiến thức và hiểu biết về các q trình sinh
thái, xã hội, văn hóa, kinh tế và chính trị thiết yếu đối với cộng đồng. Việc này giúp
ngƣời học có thể đƣa ra đƣợc những quyết định có thơng tin đầy đủ về cách ứng xử
với môi trƣờng.
1.2.2. Học trong môi trường
Cho trẻ tiếp cận trực tiếp là yếu tố không thể thiếu đối với việc khắc sâu mối
quan hệ của cá nhân trẻ em với môi trƣờng xung quanh chúng và nhận thức của
chúng đối với các vấn đề mơi trƣờng xung quanh mình. Điều này có thể bắt đầu tiến
hành học trong mơi trƣờng tạo cơ hội cho việc tìm hiếu trên thực tế các vấn đề môi
trƣờng mà địa phƣơng đang gặp phải và sử dụng môi trƣờng làm nơi học tập về các
vấn đề mơi trƣờng.
1.2.3. Học vì mơi trường
Học vì mơi trƣờng giúp ngƣời học có khả năng thực hiện thay đổi vì một thế
giới tốt đẹp hơn, đƣơng đầu với những vấn đề và nguy cơ của địa phƣơng. Điều này
giúp thiết lập đƣợc sự đồng tâm nhất trí cũng nhƣ mối quan tâm đến môi trƣờng và
phát huy trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ mơi trƣờng.
Đối với trẻ em mầm non có thể tổ chức một cuộc thi về chủ đề môi trƣờng: “Hãy
chung tay bảo vệ mơi trƣờng vì một Việt Nam xanh” nơi đó các em có thể thỏa sức sáng

tạo và hình thành bƣớc đầu trong bảo vệ mơi trƣờng. Hơn nữa có thể tổ chức cho trẻ trải
nghiệm bên ngoài, là cách tốt nhất để khắc sâu sự hiểu biết về môi trƣờng cho trẻ. Cần sử
dụng cả ba cách tiếp cận này để có hƣớng tiếp cận tồn diện nhất.
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 4 - 5 tuổi
Theo Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lịng đến 6 tuổi
của tác giả Nguyễn Bích Thúy (chủ biên) và Nguyễn Thị Anh Thƣ: “Muốn giáo dục

6


con ngƣời về mọi mặt thì trƣớc tiên giáo dục cũng phải biết con ngƣời về mọi mặt”.
Để việc dạy học có hiệu quả thì dạy học phải phù hợp vớinhững đặc điểm tâm lý lứa
tuổi của trẻ.
Theo Đề cương bài giảng tâm lý học trẻ em, (Đào Việt Cƣờng).
1.3.1. Đặc điểm tâm lý
 Hoạt động học tập của trẻ:
Học tập ở mẫu giáo lớn vẫn là "Học mà chơi, chơi mà học". Học theo nghĩa
là chơi theo một trình tự hành động gần giống nhƣ học, bởi lẽ việc thiết kế "Học mà
chơi" thể hiện nội dung học vừa nhẹ nhàng, vừa hấp dẫn trẻ, đối tƣợng của "tiết học
" là những kiến thức rất cụ thể, trực quan sinh động.
Các trình tự học tập diễn ra giống với tiết học, nhƣng không nghiêm ngặt,
căng thẳng nhƣ tiết học. Nhƣng tiết học vẫn đủ các bƣớc lên lớp nhƣ, tổ chức lớp,
tiến hành tiết dạy (nêu câu hỏi đặt vấn đề, giảng giải khái niệm), kết thúc tiết dạy
bằng cách cho trẻ nhắc lại những khái niệm đã học (củng cố bài)...
 Sự phát triển chú ý của trẻ:
Sự phát triển chú ý: Cả hai dạng chú ý có chủ định và khơng có chủ định đều
phát triển mạnh ở trẻ 4 - 5 tuổi.
Sức bền vững của chú ý cao (chú ý tới 37 phút với những đồ vật thích thú theo A.V Daporozet ). Những cơng việc mà cha mẹ, cơ giáo giao cho trẻ chính là
điều kiện tốt để trẻ phát triển chú ý có chủ định.Việc giáo dục chú ý có chủ định
phụ thuộc vào việc tổ chức nhiệm vụ hoạt động cho trẻ. Mặc dù chú ý có chủ định

phát triển mạnh, nhƣng nhìn tồn bộ lứa tuổi thì tính ổn định chƣa cao, do vậy khi
giao việc cần giải thích rõ ràng, nhắc lại khi cần thiết.
 Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ:
Ngơn ngữ của trẻ mang tính chất hồn cảnh, tình huống gắn liền với sự vật,
hoàn cảnh, con ngƣời, hiện tƣợng đang xảy ra trƣớc mắt trẻ.
Cuối 4 tuổi, ngôn ngữ của trẻ đã bắt đầu biết nối kết giữa tình huống hiện tại
với quá khứ thành một "văn cảnh".Vốn từ của trẻ tăng lên không chỉ số lƣợng từ mà
điều quan trọng là lĩnh hội đƣợc các cấu trúc ngữ pháp đơn giản. Đã hình thành
những cảm xúc ngơn ngữ qua giọng nói, ngữ điệu, âm tiết... Tuy nhiên dƣới tác
động của cảm xúc trẻ có thể nghe nhầm, phát âm nhầm. Dƣới sự hƣớng dẫn của cô
giáo, đặc biệt trong hoạt động vui chơi, tạo hình, các tiết kể chuyện, tham quan, âm

7


nhạc, thể dục...và các nhiệm vụ do ngƣời lớn giao cho trẻ, xác định trách nhiệm của
trẻ một cách đơn giản, trẻ lĩnh hội đƣợc nhiều từ mới và ý nghĩa sử dụng của chúng,
là tiền đề quan trọng giúp trẻ hoạt động sau này.
 Sự phát triển các quá trình nhận thức của trẻ:
(1) Trí nhớ:
Trẻ đã biết sử dụng cơ chế liên tƣởng trong trí nhớ để nhận lại và nhớ lại các
sự vật và hiện tƣợng. Trí nhớ có ý nghĩa đã thể hiện rõ nét khi gọi tên đồ vật, hoa
quả, thức ăn.
Đồng thời với trí nhớ hình ảnh về đồ vật thì âm thanh ngơn ngữ đƣợc trẻ tri
giác, hiểu và sử dụng chúng nhƣ một phƣơng tiện giao tiếp Với những ngƣời xung
quanh tuy ở mức độ đơn giản. Trí nhớ khơng chủ định của trẻ ở các dạng hoạt động
phát triển khác nhau và tốc độ phát triển rất nhanh.
(2) Tư duy:
Ở trẻ 4 - 5 tuổi các loại tƣ duy đều đƣợc phát triển nhƣng mức độ khác nhau.
Tƣ duy trực quan hành động vẫn tiếp tục phát triển, nhƣng chất lƣợng khác với trẻ 3

- 4 tuổi ở chỗ trẻ bắt đầu biết suy nghĩ xem xét nhiệm vụ hoạt động, phƣơng pháp
và phƣơng tiện giải quyết nhiệm vụ tƣ duy. Tƣ duy trực quan hình tƣợng phát triển
mạnh mẽ và chiếm ƣu thế. Nhờ có sự phát triển ngơn ngữ, trẻ ở lứa tuổi này đã xuất
hiện loại tƣ duy trừu tƣợng. Một số đặc điểm trong tƣ duy ở trẻ 4 - 5 tuổi: Mức độ
khái quát ngẫu nhiên giảm dần từ 4 đến 5 tuổi trong hoạt động tƣ duy của trẻ. Mức
độ tích cực huy động vốn kinh nghiệm (liên tƣởng) của trẻ tăng lên từ 4 - 5 tuổi . Sự
khái quát các dấu hiệu chung giảm dần từ 4 - 5 tuổi, nhƣờng chỗ cho các chi tiết đặc
thù của các sự vật hiện tƣợng. Cô giáo cần tổ chức các tiết học vui chơi kích thích
sự phát triển tƣ duy ở trẻ, kích thích trẻ tìm tịi các dấu hiệu giống nhau, khác nhau,
so sánh các đồ vật, tranh ảnh, hoa quả, đồ chơi.
(3) Tưởng tượng:
Nhờ có sự phát triển các hoạt động tạo hình mà khả năng tƣởng tƣợng của trẻ
đƣợc nâng lên. Tranh vẽ của trẻ vừa gần với hiện thực vừa mang tính chủ quan cảm xúc
rõ nét. Độ phong phú của các hình ảnh tƣởng tƣợng cao nhờ có sự nhận thức đƣợc màu
sắc trong thiên nhiên và qua các tiết nghệ thuật tạo hình rất cần thiết cho sự tƣởng tƣợng.
 Sự phát triển xúc cảm, tình cảm, và ý trí của trẻ:
(1) Tình cảm,cảm xúc:

8


Các loại tình cảm bậc cao của trẻ phát triển ngày càng rõ nét hơn so với mẫu
giáo bé.Tình cảm đạo đức ngày càng đƣợc phát triển do lĩnh hội đƣợc các chuẩn
mực hành vi, quy tắc ứng xử. Trẻ bối rối, cảm thấy có lỗi khi hành vi phạm sai lầm.
Trẻ biết đòi ngƣời lớn đánh giá đúng mức hành vi đúng, sai, tốt, xấu của mình. Tình
cảm trí tuệ cũng phát triển theo hƣớng tìm hiểu các nguyên nhân, cội nguồn các hiện
tƣợng tự nhiên và xã hội, cuộc sống xung quanh trẻ tổng hợp nhiều xúc cảm cùng loại
khi rung cảm trƣớc vẽ đẹp của thiên nhiên, con ngƣời, cỏ cây, hoa lá...tình cảm thẩm mỹ
xuất hiện ở trẻ. Nhìn chung xúc cảm và tình cảm của trẻ khá là phong phú.
(2) Ý chí:

Tính mục đích phát triển từ tuổi lên 2 khi trẻ đã làm chủ đƣợc một số hành vi của
mình. Từng bƣớc một, trẻ 4 tuổi có thể điều khiển đƣợc q trình ghi nhớ và nhớ lại một
"tài liệu" nào đó do ngƣời lớn giao cho, ghi nhớ một bài thơ ngắn trẻ thích.
Do hiểu đƣợc nhiều hành vi ngơn ngữ và biết sử dụng, trẻ có thể bƣớc đầu
vận dụng để lập kế hoạch hành động và chỉ đạo hành động. Việc phát triển, bộc lộ ý
chí của trẻ mẫu giáo nhỡ phụ thuộc vào các nhiệm vụ mà ngƣời lớn giao cho trẻ (nhiệm
vụ phải vừa sức với trẻ). Để giáo dục ý chí cho trẻ, cần phải giáo dục động cơ cho trẻ.
Thƣờng ở lứa tuổi này mục đích và động cơ trùng nhau, chƣa tách ra đƣợc.
1.3.2. Đặc điểm sinh lý
 Xuất hiện hành vi bắt chước người lớn:
Trẻ 4 tuổi cực kỳ thích bắt chƣớc ngƣời lớn. Trẻ thích chơi các trị đóng vai,
phân vai gia đình và tái hiện lại tất cả những hoạt động trẻ thấy hàng ngày. Trẻ gái
thích bắt chƣớc mẹ trang điểm, chải đầu, ngắm nghía trƣớc gƣơng, cùng mẹ nấu cơm,
quét nhà… Trẻ trai xem ba là hình mẫu lý tƣởng, thích làm những việc giống ba.
 Luôn muốn được công nhận là một người lớn:
Khi trẻ đƣợc ba mẹ khích lệ và khen ngợi các hành động của trẻ, trẻ sẽ dễ
dàng tự động đi làm việc hơn. Trẻ 4 tuổi thích nói chuyện, hay cƣời hay nói, và u
cầu ngƣời khác lắng nghe mình nói. Trẻ cũng lắng nghe cách ngƣời lớn nói chuyện, trao
đổi với nhau và trẻ thể hiện cách nói chuyện đó với ngƣời lớn một cách dễ dàng.
 Dễ dao động, dễ thay đổi, dễ khóc, dễ cười:
Xúc cảm chi phối mạnh vào các hoạt động tâm lý, vì vậy hiện thực đối với
trẻ bao giờ cũng mang màu sắc cảm xúc mạnh mẽ, thích cái gì thì địi bằng đƣợc cái
đó, khơng thích thì vứt đi...

9


1.3.3. Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ
Ở lứa tuổi này tƣ duy trẻ có một bƣớc ngoặt cơ bản đó là bƣớc chuyển tƣ duy
từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên trong, thực chất là chuyển những hành

động định hƣớng bên ngoài thành những hành động định hƣớng bên trong theo cơ
chế nhập tâm, bên cạnh kiểu tƣ duy trực quan hình tƣợng. Kiểu tƣ duy này đƣợc
phát triển và chiếm ƣu thế trong suốt độ tuổi mẫu giáo.
Tuy nhiên các biểu tƣợng và hình tƣợng trong đầu trẻ vẫn còn gắn liền với
hành động và còn bị chi phối mạnh mẽ bởi cảm xúc. Để kích thích hoạt động nhận
thức thích cực, cần thiết cho trẻ vừa tiếp xúc và va chạm, vừa nghe, quan sát hiện
tƣợng sự vật một cách đa dạng và phong phú. Tăng cƣờng thu nhận ấn tƣợng từ bên
ngoài với các giác quan khác nhau, làm cho thế giới biểu tƣợng của trẻ ngày càng
trở nên chính xác hơn. Trên cơ sở đó làm xuất hiện kiểu tƣ duy trực quan sơ đồ,
kiểu tƣ duy lên một bƣớc mới, nảy sinh yếu tố của tƣ duy logic. Đó là điều kiện cần
thiết giúp cho trẻ vào học lớp một thuận lợi.
1.3.4. Đặc điểm phát triển thể chất
Đối với trẻ ở độ tuổi từ 3-5 tuổi thƣờng đƣợc gọi là độ tuổi mẫu giáo. Và ở
mỗi độ tuổi thì sự phát triển về thể chất cũng khác nhau. Và thể chất ở mỗi độ tuổi
mầm non cũng phát triển khác nhau nên cha mẹ đặc biệt quan tâm, để bé đƣợc phát
triển một cách toàn diện.
Những đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mầm non qua những đặc điểm sau:
 Về cân nặng, Về chiều cao:
Mỗi tháng cân nặng của trẻ tăng từ 100g - 150g, đến 6 tuổi cân nặng bình
thƣờng từ 18kg - 20 kg. Tỷ lệ mỡ trong cơ thể thấp nhất so với các lứa tuổi nên nhìn
có vẻ gầy ốm hơn. Chiều cao mỗi tháng từ 1cm - 1,5cm , đến 6 tuổi trẻ cao từ 105
cm – 115 cm.
 Về các vận động của trẻ:
Các vận động của trẻ giai đoạn này hầu nhƣ đã hồn thiện. Trẻ từ 5 tuổi trở
đi đã có thể vận động toàn thân hoặc làm các động tác nhƣ chơi đá cầu, leo trèo.
Các ngón tay của trẻ có thể hoạt động tự do mà động tác cịn nhanh nhẹn và
hồn chỉnh hơn, nên trẻ có thể cầm bút viết hay vẽ, đồng thời còn thực hiện nhiều
động tác hơn nữa.

10



Đối với các rèn luyện này cũng không dễ đối với trẻ mầm non, vì vậy nên
cho trẻ chơi các trò chơi đòi hỏi sự linh hoạt, khéo léo của cơ thể sẽ tốt hơn rất
nhiều việc bắt các bé ngồi yên. Cách tốt nhất là kết hợp các vận động cơ thể đòi hỏi
các kỹ năng điều khiển các cơ vào các hoạt động ngoại khóa.
1.4. Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng trong trƣờng mầm non
1.4.1. Vai trị của giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non
Giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những kiến
thức sơ đẳng về môi trƣờng phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ nhằm tạo ra
thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi trƣờng xung quanh. Việc khám phá quy luật
của tự nhiên nhằm mục đích bảo vệ mơi trƣờng có thể bắt đầu từ lứa tuổi mầm non.
Các chuyên gia giáo dục đã khẳng định GDBVMT là rất cần thiết và cấp
bách, phải bắt đầu ngay từ bậc học mầm non, nó có ý nghĩa to lớn góp phần đặt nền
móng ban đầu cho việc hình thành nhân cách con ngƣời.
1.4.2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non
Theo Hiến chƣơng Belgrade về GDMT toàn cầu:“Mục tiêu của GDMT là
làm cho con ngƣời hiểu biết và có trách nhiệm về mơi trƣờng và các vấn đề mơi
trƣờng có đủ kiến thức, kỹ năng, động cơ và trách nhiệm trong những việc làm của
cá nhân hay tập thể nhằm giải quyết các vấn đề môi trƣờng hiện nay cũng nhƣ ngăn
chặn các vấn đề sẽ nảy sinh trong tƣơng lai”.
 Về kiến thức:
Giúp trẻ phân biệt đƣợc những khái niệm cơ bản nhƣ: môi trƣờng sạch, môi
trƣờng bẩn, vì sao khơng khí bị ơ nhiễm, ơ nhiễm môi trƣờng sẽ gây ra những tác
hại nhƣ thế nào, tại sao cần rửa tay sạch sẽ trƣớc khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tại sao
cần bảo vệ và trồng cây xanh, …
Khuyến khích các bé tìm hiểu thông tin bằng những cuộc thi nho nhỏ nhƣ cùng cha
mẹ tìm hiểu về chủ đề mình thích rồi lên thuyết trình trên lớp. Hoạt động này phù hợp
cho các lớp 5 tuổi. Các bé đƣợc học hỏi, khám phá theo cách này sẽ rất hào hứng và ghi
nhớ lâu hơn.

 Về thái độ:
Trẻ biết yêu thiên nhiên, bảo vệ mơi trƣờng, gần gũi với thiên nhiên, quan tâm tích
cực tham gia các hoạt động phong trào bảo vệ môi trƣờng xanh, sạch đẹp ở nơi trƣờng lớp
và gia đình nơi trẻ đang sinh sống. Biết phản ứng với việc phá hại môi trƣờng.

11


 Về kỹ năng:
Trẻ có khả năng tiếp nhận kiến thức, hình thành những kỹ năng ban đầu đơn giản.
Trẻ có đƣợc những kỹ năng nhƣ: Quan sát, phân tích, so sánh, phân loại các sự vật hiện
tƣợng; nhận biết đƣợc các mối quan hệ giữa con ngƣời – thiên nhiên, động vật – thực vật
và điều kiện sống của chúng; thích tìm hiểu, khám phá những điều mới lạ xung quanh.
Học tập của trẻ mầm non còn ở dạng đơn giản, những tri thức trẻ lĩnh hội đƣợc là những
tri thức tiền khoa học đƣợc lƣợm lặt trong đời sống hàng ngày, ở mọi lúc một cách tự
nhiên, trẻ học thông qua hoạt động, chia sẻ với bạn bè, ngƣời lớn. Đây là phƣơng tiện
quan trọng giúp hình thành ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng cho trẻ.
1.4.3. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non ở Việt Nam
Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trƣờng là nhiệm vụ cần có chiến lƣợc và kế
hoạch cụ thể để phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trƣờng đƣợc lồng ghép vào các hoạt động hàng ngày để trẻ có thể vừa học vừa chơi,
vừa tiếp thu đƣợc kiến thức một cách hiệu quả nhất.
 Dạy trẻ những khái niệm cơ bản:
Giúp trẻ phân biệt đƣợc những khái niệm cơ bản nhƣ: Môi trƣờng sạch, môi
trƣờng bẩn, vì sao khơng khí bị ơ nhiễm, ơ nhiễm mơi trƣờng sẽ gây ra những tác
hại nhƣ thế nào, tại sao cần rửa tay sạch sẽ trƣớc khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tại sao
cần bảo vệ và trồng cây xanh…
 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thơng qua hoạt động chơi:
Hoạt động vui chơi có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của trẻ mầm non
nói chung và giáo dục ý thức bảo vệ mơi trƣờng nói riêng. Thơng qua vai chơi, hồn

cảnh chơi, các tình huống chơi trẻ biết phân biệt những hành vi đúng, sai trong việc
bảo vệ môi trƣờng, từ đó có ý thức đúng đắn đối với mơi trƣờng sống. Các trò chơi
học tập giáo viên lồng ghép các nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng. Đây là
phƣơng tiện rất tốt để giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ.
 Cùng trẻ thực hiện các hành động thiết thực nhất ở trường mầm non:
Hƣớng dẫn trẻ hình thành các thói quen nhƣ lau dọn bàn ghế, sắp xếp đồ
chơi, đồ dùng gọn gàng, tự gấp chăn sau khi ngủ dậy, xếp đặt ngăn tủ của mình
ngăn nắp. Tuyệt đối khơng đƣợc vứt rác bừa bãi hay để lớp học bừa bộn. Hoạt động
lao động cơng ích đƣợc thực hiện vào các buổi cuối tuần. Các bé sẽ đi xung quanh

12


các lớp học và xung quanh trƣờng thu dọn rác, lau dọn kệ đồ chơi, sắp xếp lại đồ
dùng…
 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:
Thông qua các công việc hàng ngày nhƣ ăn, ngủ, vệ sinh cũng là một cơ hội tốt để
trẻ đƣợc trải nghiệm. Trẻ tự chăm sóc, vệ sinh cá nhân sạch sẽ cũng là một cách bảo vệ
mơi trƣờng xung quanh trẻ. Vì vậy, việc để cho trẻ tự trải nghiệm những hoạt động vệ sinh
cá nhân trẻ cũng có vai trị lớn đối với việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ.
1.4.4. Tổng quan về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ở độ tuổi mầm non tại
khu vực nghiên cứu
Trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn hiện có 23 trƣờng mầm non với 240 nhóm,
lớp. 100% nhà trƣờng thực hiện xây dựng môi trƣờng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
trong các cơ sở giáo dục mầm non. Mơ hình đã góp phần quan trọng xây dựng, sắp
xếp mơi trƣờng giáo dục trong và ngồi lớp học phù hợp, khích lệ sự sáng tạo và
ham hiểu biết, tạo điều kiện cho trẻ đƣợc tham gia các hoạt động mọi lúc, mọi nơi.
Trƣờng Mầm non Liên Cơ với tổng diện tích 1,023 m2, diện tích sân chơi
203 m2. Hiện nay nhà trƣờng đã có 14 nhóm lớp đáp ứng mơ hình trƣờng mầm non
chất lƣợng cao với đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phụ cho việc giảng dạy.

Toàn trƣờng gồm 400 trẻ có bố mẹ đều thuộc cơng viên chức nhà nƣớc. Sân trƣờng
có nhiều cây xanh tạo bóng mát, ngồi ra cịn nhiều cây nhỏ và nhiều chậu cảnh
đƣợc trồng và sắp xếp hài hòa tạo cảnh quan và môi trƣờng Xanh – Sạch – Đẹp.
Thực hiện việc xây dựng môi trƣờng, trƣờng Mầm non Liên Cơ giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm trong các cơ sở giáo dục mầm non, nhà trƣờng đã sắp xếp các khu
vực trong và ngồi lớp học theo hƣớng tận dụng khơng gian để trẻ hoạt động phù
hợp, linh hoạt. Các góc hoạt động trong và ngồi lớp mang tính mở, tạo điều kiện
cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn và sử dụng sự vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm.
Nhà trƣờng thƣờng xuyên phối hợp với các đoàn thể, tổ chức xã hội, liên hệ
chặt chẽ với các bậc phụ huynh và nhân dân trên địa bàn bàn, thực hiện tốt các biện
pháp chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo mơi trƣờng, cảnh quan sƣ phạm xanh, sạch, đẹp.
Các cô giáo ln tạo bầu khơng khí vui vẻ trong lúc học, lúc chơi, hƣớng dẫn
các cháu biết vệ sinh cá nhân đúng cách, động viên các cháu ăn hết suất. Theo tinh
thần ý nghĩa đó mang lại, các giáo viên trƣờng mầm non Liên Cơ thƣờng xuyên đƣa
vào chƣơng trình giáo dục cho các bé, những thông tin, những kiến thức cơ bản về

13


mơi trƣờng, đặc biệt là hình thức dạy trẻ những đề tài về mơi trƣờng, cho trẻ nói
mong muốn, gửi gắm đến tất cả mọi ngƣời thông điệp để chung tay bảo vệ môi
trƣờng.
Tuy nhiên phần trăm trẻ ý thức trong việc bảo vệ môi trƣờng chiếm tỉ lệ rất
thấp. Chính vì vậy nghiên cứu khóa luận của tơi đƣa ra chƣơng trình để đánh giá
đƣợc hiệu quả của trẻ cũng nhƣ là giáo dục cho trẻ nhận thức tốt hơn và có những
kiến thức cơ bản về mơi trƣờng góp phần vào cơng cuộc bảo vệ mơi trƣờng.

14



CHƢƠNG II.
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tácgiáo
dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 4 – 5 tuổi tại Trƣờng Mầm non Liên Cơ – tiểu khu 12
– thị trấn Lƣơng Sơn – Huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hịa Bình.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đƣợc hiện trạng hoạt động giáo dục môi trƣờng tại trƣờng Mầm
non Liên Cơ, tiểu khu 12, thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
- Thực hiện và đánh giá đƣợc hiệu quả của chƣơng trình giáo dục môi trƣờng
cho trẻ từ 4-5 tuổi tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo môi trƣờng cho
trẻ từ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non Liên Cơ, tiểu khu 12, thị trấn Lƣơng Sơn, huyện
Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là trẻ từ 4-5 tuổi đang học tại trƣờng Mầm non Liên
Cơ, tiểu khu 12, thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Trƣờng Mầm non Liên Cơ, tiểu khu 12, thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng
Sơn, tỉnh Hịa Bình.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu, khóa luận đã tiến hành những nội dung sau:
 Tìm hiểu hiện trạng hoạt động giáo dục BVMTmôi trƣờng cho trẻ từ 4-5
tuổi tại trƣờng mầm non Liên Cơ, tiểu khu 12, thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng
Sơn, tỉnh Hịa Bình.
+ Phƣơng pháp giảng dạy và học tập
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị đƣợc sử dụng cho việc GDBVMT

+ Các tài liệu về GDBVMT mà nhà trƣờng đã có để phục vụ cho dạy và học
+ Nhận thức của các bé đối với môi trƣờng

15


+ Các tài liệu về GDBVMT mà nhà trƣờng đã có để phục vụ và dạy học
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp kế thừa số liệu
Phƣơng pháp kế thừa đƣợc sử dụng nhằm xác định, phân tích, đánh giá, thu
thập tài liệu từ các nguồn (tạp chí, báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lƣu
trữ, số liệu thống kê, thông tin đại chúng), phỏng vấn, tiến hành quan sát, tiến hành
thực nghiệm… Để phục vụ cho q trình nghiên cứu và phân tích, dự đốn và đề ra
các giải pháp sao cho phù hợp với mục đích nghiên cứu.
Thu thập số liệu, tài liệu có từ các phòng ban, internet, văn bản, các số liệu,
dữ liệu, thơng tin có sẵn trong và ngồi nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Ngồi ra khóa luận cịn sử dụng các trang mạng, giáo trình về tâm sinh lý ở
lứa tuổi trẻ mầm non, tài liệu tham khảo và các nghiên cứu về GDMT.
Phƣơng pháp kế thừa số liệu đƣợc điều tra từ trƣớc đến nay về hiện trạng các
hoạt động giáo dục môi trƣờng tại trƣờng, phƣơng pháp này sẽ thu thập kế thừa,
thống kê, hệ thống hóa và từ đó có thể đề ra các giải pháp sao cho phù hợp.
2.5.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Quan sát và ghi chép khái niệm BVMT của trẻ 4-5 tuổi qua các hoạt động và
sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trƣờng mầm non. Đồng thời kết hợp quan sát những hoạt
động diễn ra của giáo viên mầm non trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục
BVMT để có cơ sở đánh giá thực trạng giáo dục BVMT cho trẻ ở trƣờng mầm non.
Khảo sát đánh giá sơ bộ chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, chất lƣợng các
đồ dùng đƣợc nhà trƣờng sử dụng trong giảng dạy và học tập bảo vệ môi trƣờng tại
khu vực nghiên cứu.
Điều tra các nguồn tài liệu có sẵn để phục vụ cho quá trình GDBVMT trong

khu vực nghiên cứu.
2.5.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu phỏng vấn
Sử dụng phiếu điều tra ý kiến giáo viên và phụ huynh học sinh để tìm hiểu
nhận thức, thái độ cũng nhƣ cách sử dụng trò chơi học tập của giáo viên trong hoạt động
khám phá khoa học nhằm hình thành kĩ năng BVMT cho trẻ 4 - 5 tuổi. Phiếu điều tra
đƣợc thiết kế với hệ thống câu hỏi đã đƣợc in sẵn để tìm hiểu nhận thức, thái độ của họ
đối với việc giáo dục BVMT cho trẻ 4- 5 tuổi ở trƣờng mầm non hiện nay.

16


Trƣớc khi thực hiện chƣơng trình khóa luận tiến hành phát 10 phiếu cho cán
bộ, giáo viên trực tiếp tham gia vào chƣơng trình cũng nhƣ là đang đứng lớp giảng
dạy và thu về 10 phiếu. Tiếp đến phát 20 phiếu dành cho phụ huynh các bé lớp mẫu
giáo lớn, và 20 phiếu dành cho phụ huynh lớp nhỡ và thu về kết quả phục vụ cho đề
tài khóa luận.
Sau khi thực hiện chƣơng trình tiến hành phát phiếu điều tra tƣơng ứng với
số phiếu trƣớc khi thực hiện đối với đối tƣợng đã đƣợc phỏng vấn trƣớc đó là phụ
huynh và học sinh, nhằm đánh giá chuẩn xác về ý thức, nhận thức của con trẻ trong
vấn đề bảo vệ môi trƣờng.
2.5.4. Phương pháp thực nghiệm
Phƣơng pháp này nhằm đánh giá tính khả thi của những của những biện
pháp, chủ đề đƣợc soạn dựa trên sự tham khảo của các bài soạn giáo viên trong
trƣờng mầm non để đạt đƣợc hiệu quả truyền đạt những kiến thức, kỹ năng trong ý
thức bảo vệ mô trƣờng tới các em. Phƣơng pháp này đƣợc đánh giá là có sự linh
hoạt và hiểu biết về sự hoạt động của trẻ trong mỗi chủ đề. Điều đó phụ thuộc vào
giáo viên, các bé và cùng với ngƣời thực hiện đề tài khóa luận này, đồng bộ phối
hợp giữa những ngƣời cùng thực hiện chƣơng trình. Sử dụng hành động, các thao
tác với đồ vật, đồ chơi và các dụng cụ đơn giản phù hợp với mục đích cũng nhƣ nội
dung muốn giáo dục. Trẻ sẽ đƣợc học cùng cô cách quan sát, thao tác và phân loại

đồ vật để giúp trẻ cách nhận biết nhanh hơn, tốt hơn
Phƣơng pháp thực nghiệm đƣợc đƣa ra lồng ghép vào 03 chủ đề, tính khả thi
và dễ thực hiện. Với chủ đề , “hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh”
gồm 2 hoạt động chơi giúp bé hiểu biết về môi trƣờng trong lành và môi trƣờng bị ô
nhiễm. Sang chủ đề 2 “Rác ở trƣờng bé” cùng với đó là hoạt 4 và 3 đƣợc triển khai nhằm
nâng cao hiểu biết, tăng kiến thức cho trẻ biết phân loại rác. Chủ đề 3 và cũng là chủ đề
cuối cùng đƣợc áp dụng vào 03 hoạt động, tăng khả năng giúp trẻ hiểu đƣợc những khái
niệm đơn giản về khơng khí và những lợi ích của khơng khí mang lại.
 Hoạt động chơi:
Hoạt động chơi mang tính tích hợp cao trong giáo dục trẻ. Hoạt động chơi
đƣợc tổ chức đáp ứng nhu cầu của trẻ, đồng thời tích hợp nội dung giáo dục, trong
đó có các nội dung GDBVMT.
 Trực quan, minh họa:

17


Sử dụng các phƣơng tiện trực quan, thực hiện các hành động mẫu, hình ảnh tự
nhiên, mơ hình, sơ đồ và phƣơng tiện nghe nhìn… Tạo điều kiện cho trẻ sử dụng các
giác quan kết hợp với lời nói nhằm nâng cao vốn hiểu biết và sự tƣ duy của trẻ.
 Phương pháp dùng lời nói:
Sử dụng các phƣơng tiện nghe, nhìn để truyền đạt thơng tin, kích thích trẻ
suy nghĩ, chia sẽ ý tƣởng, bộc lộ cảm xúc bằng lời nói với mọi ngƣời xung quanh.
 Phương pháp nêu tình huống có vấn đề:
Là phƣơng pháp đƣa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ suy nghĩ,
tìm tòi để giải quyết vấn đề đặt ra.
 Hoạt động nêu gương đánh giá:
+ Nêu gƣơng: sử dụng các hình thức khen chê phù hợp, đúng lúc, đúng nơi
và biểu dƣơng khuyến khích trẻ là chính.
+ Đánh giá: thể hiện thái độ đồng tình hoặc chƣa đồng tình của ngƣời lớn

của bạn bè trƣớc những hành vi, cử chỉ của trẻ từ đó đƣa ra nhận xét đánh giá tùy
theo từng tình huống cụ thể.
2.5.5. Phương pháp thu thập số liệu nội nghiệp
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng sau khi đã thu thập đƣợc tồn bộ tƣ liệu,
thơng tin cần thiết từ các phƣơng pháp đƣợc thực hiện, tổng kết số liệu từ các bảng
phỏng vấn. Mục đích để xử lý thơng tin, hồn thiện báo cáo.

18


CHƢƠNG III.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Lƣơng Sơn là một huyện nằm ở phía đơng tỉnh Hịa Bình, vùng Tây Bắc Bộ,
Việt Nam. Huyện Lƣơng Sơn là cửa ngõ của tỉnh miền núi Hịa Bình và miền Τây
Bắc Việt Nam, cách thủ đơ Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu cơng
nghệ cao Hịa Lạc, khu đơ thị Phú Cát, Miếu Mơn, Đại học Quốc gia, Làng văn hố
các dân tộc, có vị trí địa lý:
• Phía đơng giáp các huyện Chƣơng Mỹ và Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
• Phía tây giáp thành phố Hịa Bình
• Phía tây nam giáp huyện Kim Bơi
• Phía nam giáp huyện Lạc Thủy
• Phía bắc giáp các huyện Quốc Oai và Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Ngày 20/11, Bộ trƣởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà đã ký ban hành Quyết
định công nhận thị trấn Lƣơng Sơn (Lƣơng Sơn) và khu vực mở rộng của huyện đạt
tiêu chí đơ thị loại IV. Theo đó, khu vực nội thị gồm: thị trấn Lƣơng Sơn, 2 xã Hịa
Sơn, Nhuận Trạch có diện tích 43,98 km2, quy mô dân số 38.738 ngƣời. Khu vực
ngoại thị gồm các xã: Lâm Sơn, Tân Vinh, Cƣ Yên với tổng diện tích 68,77 km2,
quy mơ dân số 13.100 ngƣời. Tổng diện tích khu đơ thị loại IV Lƣơng Sơn là
112,75 km2, quy mơ dân số 51.838 ngƣời. Dân số tồn huyện trên 100,000 ngƣời

gồm 3 dân tộc chính là Mƣờng, Dao, Kinh, trong đó ngƣời Mƣờng chiếm khoảng
70% dân số. Lực lƣợng lao động đông, số lao động phi nông nghiệp ngày càng gia
tăng, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 55%. Trên địa bàn huyện có 01 khu công
nghiệp tạo nhiều cơ hội cho ngƣời dân trên địa bàn và một số khu vực lân cận, góp
phần chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế trong những năm qua, ngày càng phát triển.
3.1. Địa hình
Lƣơng Sơn là một huyện vùng thấp bán sơn địa của tỉnh Hịa Bình, có địa
hình phổ biến là núi thấp và đồng bằng. Độ cao trung bình của tồn huyện so với
mực nƣớc biển là 251m, có địa thế nghiêng đều theo chiều từ tây bắc xuông đông
nam, là nơi tiếp giáp giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng và miền núi tây bắc Bắc
Bộ. Đặc điểm nổi bật của địa hình nơi đây là có những dãy núi thấp chạy dài xen kẽ

19


×