Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn rạng đông huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.91 KB, 58 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đại học và viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài
“ Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam
Định”, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới Th.s Thái Thị
Thúy An - Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tận tình
hƣớng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt q trình thực hiện và hồn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em
đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy cơ, các tổ
chức, cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cán bộ chính quyền Ủy ban nhân dân thị trấn
Rạng Đơng, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định, các cô, các chú công nhân viên
thu gom chất thải tại địa phƣơng và nhiều hộ gia đình đã giúp đỡ em hồn thành
khóa luận này.
Trong quá trình thực tập, mặc dù đã cố gắng nhƣng do trình độ lý luận
cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn nhiều hạn chế nên bài kháo luận khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của q thầy,
cơ và các bạn để bài khóa luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018
Ngƣời thực hiện

Trần Minh Tiến

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i


MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1. Tổng quan về chất thải rắn ............................................................................. 2
1.1.1. Các khái niệm liên quan .............................................................................. 2
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh.................................................................................... 3
1.1.3. Thành phần của chất thải rắn ...................................................................... 4
1.1.4. Một số biện pháp xử lý chất thải sinh hoạt hiện nay…………………….6
1.2. Một số ảnh hƣởng của CTRSH tới đời sống con ngƣời và môi trƣờng xung
quanh ..................................................................................................................... 8
1.2.1. Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời ........................................................... 8
1.2.2. Ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng .................................................... 9
1.2.3. Đối với mỹ quan đô thị ............................................................................. 10
1.3. Hoạt động quản lý chất thải rắn trên thế giới và ở Việt Nam ...................... 10
1.3.1. Hoạt động quản lý chất thải rắn trên thế giới ............................................ 10
1.3.2. Hoạt động quản lý chất thải rắn tại Việt Nam .......................................... 11
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 13
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 13
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 13
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 13
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 14
ii


2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa, thu thập thông tin số liệu........................................ 14

2.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực tế .................................................................... 14
2.4.3. Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................ 15
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp .................................................................. 16
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI ............................ 18
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 18
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 18
3.1.2. Địa hình, địa mạo ...................................................................................... 18
3.1.3. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 18
3.1.4. Tài nguyên ................................................................................................. 20
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 20
3.2.1. Dân số ........................................................................................................ 20
3.2.2. Lao động và việc làm ................................................................................ 20
3.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng .............................................................................. 21
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 23
4.1. Đánh giá đặc điểm chất thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Rạng Đông ..... 23
4.1.1. Nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn thị trấn Rạng Đông ...................... 23
4.1.2. Thành phần CTSH phát sinh trên địa bàn thị trấn .................................... 23
4.1.3. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thị trấn Rạng Đông 24
4.1.4. Dự báo khối lƣợng CTRSH của thị trấn Rạng Đông đến năm 2025 ........ 26
4.2. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu gom và xử lý CTRSH tại thị trấn
Rạng Đông........................................................................................................... 28
4.2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý CTRSH ................................................................ 28
4.2.2. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH tại thị trấn Rạng Đông
............................................................................................................................. 30
4.2.3. Công tác xử lý CTRSH .............................................................................. 34
4.3. Ảnh hƣởng của CTRSH đối với môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân thị trấn
Rạng Đông........................................................................................................... 35
iii



4.3.1. Ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng .................................................. 35
4.3.2. Ảnh hƣởng của CTRSH tới sức khỏe ngƣời dân ...................................... 36
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải
sinh hoạt tại TT Rạng Đông ................................................................................ 37
4.4.1. Giải pháp quản lý, thu gom, phân loại CTRSH ........................................ 37
4.4.2. Biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức môi trƣờng cho ngƣời dân ........ 39
4.4.3. Biện pháp công nghệ kỹ thuật ................................................................... 40
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ .............................................................. 43
1. Kết luận ........................................................................................................... 43
2. Tồn tại.............................................................................................................. 44
3. Kiến nghị ......................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


DANH MỤC VIẾT TẮT

BVTV

Bảo vệ thực vật

CHC

Chất hữu cơ

CTR

Chất thải rắn


CTSH

Chất thải sinh hoạt

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

MT

Môi trƣờng

TDP

Tổ dân phố

TT

Thị trấn

UBND

Ủy ban nhân dân

VSV

Vi sinh vật

v



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. 1. Định nghĩa thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ...................... 5
Bảng 1. 2. CTR đô thị phát sinh qua các năm 2009-2010 và dự báo đến năm
2025 .......................................................................................................... 12
Bảng 4. 1. Thành phần CTSH tại TT Rạng Đông ....................................... 24
Bảng 4. 2. Lƣợng CTRSH phát sinh hằng ngày theo hộ gia đình ................ 25
Bảng 4. 3. Bảng ƣơc tính khối lƣợng CTRSH của TT Rạng Đông giai đoạn
2017-2025 ................................................................................................. 27
Bảng 4. 4. Kết quả phỏng vấn hộ gia đình trong thị trấn ............................ 32
Bảng 4. 5. Kết quả phỏng vấn công nhân vệ sinh trong xã ......................... 33
Bảng 4.6. Phân loại chất tải sinh hoạt ........................................................ 38

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Thứ tự ƣu tiên quản lý CTR .................................................................. 6
Bảng 2.1: Điều tra lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hằng ngày theo hộ gia
đình ...................................................................................................................... 15
Hình 4. 1. Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại TT Rạng Đơng ................ 23
Hình 4.2. Biến động lƣợng CTSH của thị trấn Rạng Đơng ................................ 28
Hình 4. 3. Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH của thị trấn Rạng Đơng[7] ............. 29
Hình 4.4. Hệ thống thu gom và vận chuyển CTRSH ra bãi tập kết .................... 30

vii



ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, bảo vệ mơi trƣờng, trong đó có việc quản lý CTRSH là vấn đề
mang tính tồn cầu nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế, môi trƣờng và xã hội. Khi
nói đến CTRSH, nhiều ngƣời nghĩ đó là vấn đề cấp bách của các đô thị hay
thành phố lớn. Tuy nhiên với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, góp phần làm
thay đổi phong cách và tập quán sống của ngƣời dân từ nông thôn đến thành thị.
Song bên cạnh các mặt tích cực ấy là lƣợng CTRSH thải ra ngày càng lớn,
không chỉ đô thị mà cịn ở các vùng nơng thơn, nó đang trở thành vấn đề đáng lo
ngại. Chính vì vậy cơng tác quản lý và xử lý CTRSH là thách thức, trách nhiệm
và nhiệm vụ của toàn dân, toàn xã hội, các cấp, các ngành.
Ở Việt Nam, theo thống kê của Cục bảo vệ môi trƣờng chỉ riêng năm 2014
khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trên toàn quốc là 24 triệu tấn và sẽ tiếp tục gia
tăng trong những năm tới. Ô nhiễm môi trƣờng do CTRSH đã và đang trở thành
một thách thức lớn với toàn xã hội.
Thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định là một thị trấn
nằm gần biển, cách trung tâm huyện Nghĩa Hƣng 35km. Trong những năm gần
đây Rạng Đông đang ngày một phát triển với hàng loạt các dự án lớn nhỏ (công
ty, nhà máy) đƣợc xây dựng trên địa bàn thị trấn. Điều tất yếu xảy ra là lƣợng
chất thải rắn phát sinh mỗi ngày gia tăng đáng kể. Tuy nhiên cũng nhƣ các xã,
thị trấn khác trên địa bàn tỉnh Nam Định, trên 85% tổng lƣợng chất thải chƣa
đƣợc thu gom và xử lý hợp vệ sinh. Điều đáng báo động là ý thức ngƣời dân
trong việc bảo vệ môi trƣờng là rất thấp, công tác xử lý chất thải chƣa lựa chọn
đƣợc phƣơng pháp phù hợp với điều kiện thị trấn vì vậy gặp rất nhiều khó khăn
trong cơng tác quản lý của địa phƣơng.
Xuất phát từ thực tế đó, nhằm tìm ra những giải pháp hợp lý để tăng cƣờng
cơng tác quản lý và xử lý CTRSH góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng của
q hƣơng mình, tơi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất
giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị
trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”


1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về chất thải rắn
1.1.1. Các khái niệm liên quan
- Chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ quá trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. [4]
- Chất thải rắn (CTR): là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động
của con ngƣời và động vật tồn tại ở dạng rắn, đƣợc thải bỏ khi khơng cịn hữu
dụng hay khi không muốn dùng nữa [6].
- Chất thải rắn sinh hoạt (CHRSH): là những chất thải rắn có liên quan
đến hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cƣ, các cơ
quan trƣờng học, các trung tâm dịch vụ và thƣơng mại…[6].
- Quản lý CTR: là hoạt động của các tổ chức và cá nhân nhằm giảm bớt
ảnh hƣởng của chúng đến sức khỏe con ngƣời, mơi trƣờng hay mỹ quan. Các
hoạt động đó liên quan đến việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải…
Quản lý chất thải rắn cũng có thể góp phần phục hồi các nguồn tài nguyên lẫn
trong chất thải [7].
- Thu gom chất thải rắn: là hoạt động tập hợp, phân loại đóng gói và lƣu
giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm tới địa điểm hoặc cơ quan có thẩm
quyền chấp nhận [6].
- Vận chuyển chất thải rắn và chất thải nguy hại: là quá trình chuyên chở
chất thải rắn và chất thải nguy hại từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, có thể kèm
theo việc thu gom, đóng gói, bảo quản, lƣu giữ tạm thời, trung chuyển, sơ chế
chất thải nguy hại[6].
- Xử lý chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
nhằm biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ hoặc phá huỷ tính chất, thành phần có
hại hoặc khơng có ích trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái xử dụng lại các

thành phần có ích trong chất thải rắn[6].

2


- Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn: là việc trực tiếp sử dụng lại hoặc thu
hồi, tái chế lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để biến thành các sản
phẩm mới, hoặc các dạng năng lƣợng để phục vụ các hoạt động sinh hoạt và sản
xuất[6].
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh
1.1.2.1. Nguồn gốc
Nguồn gốc phát sinh CTRSH xuất phát từ các hoạt động kinh tế xã hội của
con ngƣời nhƣ:[7]
- Từ khu dân cƣ đô thị và nông thôn;
- Từ các trung tâm thƣơng mại;
- Từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trƣờng học, các cơng trình cơng cộng;
- Từ hoạt động du lịch;
- Từ các trạm xử lý nƣớc thải và từ các ống thoát nƣớc của thành phố;
- Từ các KCN, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp
ngồi KCN, các làng nghề;
1.1.2.2. Phân loại chất thải sinh hoạt
Có nhiều cách phân biết CTRSH nhƣng để thuận tiện cho việc thu gom,
vận chuyển và xử lý, CTRSH đƣợc phân loại nhƣ sau:
-

Theo nguồn gốc:

+ CTRSH phát sinh từ nhà ở, khu dân cƣ…
+ CTRSH thƣơng mại.
+ CTRSH phát sinh từ cơ quan trƣờng học.

+ CTRSH phát sinh từ xây dựng.
+ CTRSH phát sinh từ hoạt động du lịch
-

Theo tính chất của chất thải:

Gồm có các loại: chất hữu cơ, chất vô cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc,
kim loại, phi kim, cao su ...
- Theo mức độ nguy hại

3


+ Chất thải rắn thông thƣờng: là các chất thải khơng chứa các chất và hợp
chất có các tính chất nguy hại. Thƣờng là các chất thải phát sinh trong sinh hoạt
gia đình, đơ thị…
+ Chất thải rắn nguy hại: là các chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn
mịn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Các chất thải
này tiềm ẩn nhiều khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe dọa sức khỏa của
con ngƣời và sự phát triển của động thực vật, đồng thời là nguồn lan truyền gây
ô nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc và khơng khí.
- Theo khu vực phát sinh
+ Chất thải rắn đô thị: Là vật chất mà con ngƣời tạo ra ban đầu vứt bỏ trong
khu vực đơ thị khơng địi hỏi sự bồi thƣờng cho sự bỏ đi đó. Thêm vào đó chất
thải đƣợc coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng đƣợc xã hội nhìn nhận nhƣ một
thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy
+ Chất thải rắn nông thôn: Là chất thải rắn đƣợc sinh ra trong q trình sinh
hoạt, sản xuất nơng nghiệp, chăn ni, làng nghề, các phụ phẩm nông nghiệp
(rơm, rạ, trấu ...)...ở khu vực nông thôn
- Theo khả năng tái chế, tái sử dụng:

+ CTR có khả năng tái chế: kim loại, giấy, bao bì,…
+ CTR khơng thể tái chế: các CTR nguy hại,….[9]
1.1.3. Thành phần của chất thải rắn
a. Thành phần
- CTRSH là một tập hợp đồng nhất. Tính khơng đồng nhất biểu hiện ngay
ở sự khơng kiểm sốt đƣợc các nguyên liệu ban đầu dùng cho sinh hoạt và
thƣơng mại. Sự không đồng nhất này tạo ra một số đặc tính rất khác biệt trong
các thành phần của CTRSH. Thành phần của CTRSH rất khác nhau tùy thuộc
vào từng địa phƣơng, tính chất tiêu dùng, điều kiện tự nhiên và nhiều yếu tố
khác [9].
- Thông thƣờng thành phần của CTR bao gồm các hợp phần sau;
+ Các chất dễ bị phân hủy sinh học: Các thức ăn thừa, xác động vật, cỏ
hoa quả,…
4


+ Các chất khó phân hủy sinh học; Cành cây, cao su, túi ni-lơng..
+ Các chất hồn tồn khơng bị phân hủy sinh học: Thủy tinh, sành sứ,
gạch ngói,… [5].
Theo Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý
chất thải và chất thải rắn định nghĩa về thành phần của CTRSH nhƣ sau:
Bảng 1. 1. Định nghĩa thành phần của chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ

1. Các chất cháy đƣợc
Giấy


Các vật liệu làm từ bột và giấy

Các túi giấy, mảnh bìa,…

Hàng dệt

Các nguồn gốc từ các sợi

Vải, len, nilon,…

Thực phẩm

Các chất thải từ đồ ăn

Vỏ quả, lõi ngô,…

Cỏ, gỗ, củi, rơm rạ

Các sản phẩm và vật liệu đƣợc Bàn ghế, vỏ dừa, đồ
chế tạo từ tre, gỗ, rơm
chơi,…

Chất dẻo

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc Chai lọ, dây điện, ống
chết tạo từ chất dẻo
nƣớc,…

Da và cao su


Các vật liệu và sản phẩm đƣợc Giày, ví, lốp xe, đệm,…
chết tạo từ da và cao su
2. Các chất không cháy

Các kim loại sắt

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc Vỏ hộp, dao, nắp lọ,…
chế tạo từ sắt, dễ bị nam châm hút

Các kim loại phi sắt

Các vật liệu khơng bị nam châm Vỏ nhơm, xoong, giấy bao
hút
gói,…

Thủy tinh

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc Vỏ chai, bóng đèn,…
chế tạo từ thủy tinh

Đá và sành sứ

Các vật liệu không cháy ngoài Vỏ ốc, gạch, xƣơng, đá,…
kim loại và thủy tinh

1.1.4. Một số biện pháp xử lý chất thải sinh hoạt hiện nay
Xử lý CTR là một cơng tác có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ chất
lƣợng mơi trƣờng. Dân số ngày càng tăng cao dẫn đến áp lực về kinh tế, xã hội
5



và mơi trƣờng cũng vì thế mà tăng theo trong đó vấn đề chất thải rắn sinh hoạt
đang ở mức báo động nên việc xử lý nó rất cần thiết.
Các loại CTR đƣợc ƣu tiên xử lý theo sơ đồ sau:
Tiết giảm tại nguồn
Đƣợc yêu thích nhiều nhất
Tái sử dụng
Tái chế sản xuất
phân compost
Thiêu đốt, tận thu
nhiệt
Thiêu đốt, giảm thể
tích
Bãi chơn lấp
Ít đƣợc ƣa thích

Hình 1.1. Thứ tự ƣu tiên quản lý CTR
Nhƣ vậy, các loại CTR đƣợc ƣu tiên là tiết giảm tại nguồn, tái sử dụng sẽ
đƣợc do các phƣơng pháp này có ƣu điểm là hiệu quả nhất, lãng phí kinh tế ít
nhất, thiệt hại sinh thái ít nhất. So với các loại CTR khác thì ít đƣợc ƣa thích hơn
do giá trị kinh tế lãng phí nhiều hơn, thiệt hại sinh thái nhiều hơn.
1.1.4.1. Phƣơng pháp ủ sinh học làm phân Compost
Phƣơng pháp này thích hợp với các loại CTR hữu cơ chứa nhiều
cacbonhydrat nhƣ đƣờng, xenlulo, lipit, protein,… những chất này có thể phân
hủy đồng thời hoặc từng bƣớc. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ dạng này
thƣờng xảy ra với sự có mặt của oxy khơng khí (phân hủy hiếu khí) hay khơng
có khơng khí ( phân hủy yếm khí, lên men). [8]
6



1.1.4.2. Phƣơng pháp thiêu đốt ở nhiệt độ cao
Sử dụng lị đốt CTR là cơng nghệ tiến tiến bậc nhất hiện nay trong việc xử
lý rác thải. Có 2 loại lị đốt rác đó là: Lị đốt cơng suất lớn có sử dụng năng
lƣợng và lị đốt CTR gia đình cơng suất nhỏ khơng có sử dụng năng lƣợng
- Ƣu điểm: Thể tích và khối lƣợng CTR đƣợc giảm tới mức nhỏ nhất, xử
lý đƣợc hầu hết các loại CTR khá triệt để, thu hồi đƣợc năng lƣợng để
phục vụ cho các mục đích khác, khơng tốn kém sức lực.
- Nhƣợc điểm: Vốn đầu tƣ ban đầu cao, chi phí vận hành và chi phí xử lý
khí thải lớn, có thể thải ra nhiều khí độc hại, thiết kế vận hành lò đốt phức tạp
đòi hỏi năng lực kỹ thuật cao.[8]
1.1.4.3. Xử lý bằng công nghệ ép kiện
- Phƣơng pháp ép kiện đƣợc thực hiện trên cơ sở toàn bộ chất thải rắn tập
trung thu gom vào nhà máy. Chất thải đƣợc phân loại bằng phƣơng pháp thủ
công trên băng tải, các chất trơ và các chất có thể tận dụng đƣợc nhƣ kim loại,
nilon, giấy, thuỷ tinh, nhựa... đƣợc thu hồi để tái chế. Những chất còn lại sẽ
đƣợc băng tải chuyền qua hệ thống ép nén chất thải bằng thuỷ lực với mục đích
làm giảm tối đa thể tích khối rác và tạo thành các kiện với tỷ số nén rất cao.
Các kiện rác đã nén ép này đƣợc sử dụng vào việc đắp các bờ chắn hoặc
san lấp những vùng đất trũng sau khi đƣợc phủ lên các lớp đất cát. Trên diện
tích này có thể sử dụng làm mặt bằng các cơng trình nhƣ: cơng viên, vƣờn hoa,
các cơng trình xây dựng nhỏ và mục đích chính là làm giảm tối đa mặt bằng khu
vực xử lý chất thải rắn.[8]

7


1.1.4.4. Phƣơng pháp tái chế
- Tái chế là một việc làm cụ thể và thực tế nhằm phục hồi nguồn tài
nguyên bằng việc thu thập, tái sử dụng các vật liệu phế thải thành những thứ có

thể phục vụ cho các việc khác.
- Mọi sản phẩm đều có thể tái chế đƣợc trừ CTRNH ra. Nguyên liệu tái
chế có thể thu thập từ mọi lúc mọi nơi tùy theo nhu cầu và ý thức của chủ thể sử
dụng nó.
- Ở các nƣớc phát triển việc phân loại CTR bằng các thùng rác chuyên
dụng đƣợc thực hiện rất tốt. Nhƣng hiện nay phƣơng pháp này ở Việt Nam chƣa
đƣợc áp dụng đúng cách.[8]
1.1.4.5. Phƣơng pháp chôn lấp
- Chôn lấp chất thải là phƣơng pháp xử lý chất thải đơn giản và ít tốn
kém nhất hiện nay. Phƣơng pháp này áp dụng ở rất nhiều nƣớc trên thế giới
trong đó có Việt Nam. Đặc điểm của phƣơng pháp này là quá trình lƣu giữ các
CTR trong một bãi chôn lấp. Các CTR trong bãi chôn lấp bị phân huỷ sinh học
bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dƣỡng nhƣ: axit
hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí khác (CO2, CH4). CTR đƣợc chơn
lấp là các chất thải khơng nguy hại có khả năng phân huỷ tự nhiên theo thời gian
bao gồm: CTRSH phát sinh từ gia đình, từ chợ, cành cây, lá cây,chất thải từ văn
phòng, khách sạn, nhà hàng ăn uống, phế thải sản xuất nông nghiệp: rơm rạ,
thực phẩm, … Tuy nhiên, chôn lấp chất thải hiện nay đang gây ra nhiều vấn đề
môi trƣờng nếu không đƣợc quản lý và xử lý đúng phƣơng pháp của bãi chôn
lấp hợp vệ sinh nhƣ: hệ thống thu khí sinh học, lu lèn, che phủ vật liệu, chống
thấm và xử lý nƣớc rỉ rác... Mặt khác, vấn đề lựa chọn địa điểm chơn lấp CTR
đang là vấn đề gặp nhiều khó khăn ở các nƣớc do dân số ngày một tăng, quỹ đất
ngày một hạn chế.[8]
1.2. Một số ảnh hƣởng của CTRSH tới đời sống con ngƣời và môi trƣờng
xung quanh
1.2.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
8


- Tác hại của chất thải rắn lên sức khỏe con ngƣời thông qua ảnh hƣởng

của chúng lên các thành phần môi trƣờng. Môi trƣờng bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác
động đến sức khỏe con ngƣời thông qua chuỗi thức ăn. Chịu ảnh hƣởng đầu tiên
là ngƣời thu gom CTR, sau đó là những ngƣời dân sống gần bãi rác.
- CTRSH chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh nhƣ E.coli, sán.. chúng
dƣợc mang đi khắp nơi nhờ ruồi, muỗi. Các kim loại nặng nhƣ chì, thủy ngân có
trong CTR khơng bị phân hủy sinh học, mà tích lũy trong sinh vật và thực vật.
Chúng tham gia vào quá trình sinh học gây nhiều bệnh cho ngƣời và sinh vật
nhƣ; bệnh ngoài da, sốt xuất huyết, cảm cúm…
- Trong thành phần CTRSH, thông thƣơng hàm lƣợn0g hữu cơ chiếm tỷ lệ
lớn. Các loại CTR hữu cơ dễ phân hủy gây hôi thối, phát triển vi khuẩn làm ô
nhiễm MT khơng khí, đất, nƣớc, làm mất vệ sinh MT và ảnh hƣởng tới đời sống
của con ngƣời thông qua chuối thức ăn.
- Khu tập trung CTRHC là nơi thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi,
muỗi, gián và các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con
ngƣời, vật ni trong gia đình và lây lan gây thiệt hại lớn; nƣớc thải từ bãi rác
độc hại nếu thải ra nguồn nƣớc cũng gây ô nhiễm nghiêm trọng.[12]
1.2.2. Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường
CTRSH nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý, thu gom
không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đƣờng, tồn tại các bãi rác nhỏ lộ thiên… đều
là những hình ảnh gây mất vệ sinh môi trƣờng và làm ảnh hƣởng đến my quan
đƣờng phố, thơn xóm. Thành phần của CTRSH có chứa các CTRHC dễ phân
hủy vậy nên dƣới điều kiện MT nắng nóng, chúng sẽ phân hủy, sinh mùi gây ô
nhiễm môi trƣờng.
Môi trƣờng bao gồm 3 thành phần chính là đất, nƣớc, khơng khí. Chính vì
vậy ơ nhiễm mơi trƣờng thể hiện qua sự ô nhiễm lên 3 thành phần trên:
- Ơ nhiễm mơi trƣờng đất:
+Chất thải rắn từ các hộ dân cƣ, trƣờng học hay khu thƣơng mại khi thải vào
môi trƣờng làm thay đổi thành phần và tính chất của đất nhƣ độ pH, hàm lƣợng
kim loại nặng, độ tơi xốp,… Đối với rác không phân hủy (nhựa, cao su…) nếu
9



khơng có giải pháp xử lý thích hợp sẽ là nguy cơ gây thối hóa và làm giảm độ phì
của đất, ảnh hƣởng tới sự phát triển của thực vật và động vật sống trong đất.
+ Quản lý CTRSH không đúng quy trình và việc tiêu hủy tại các bãi chôn
lấp không tuân thủ các quy định sẽ dẫn đến sự phát tán các vi sinh vật gây bệnh
gây ô nhiễm đất và làm cho việc tái sử dụng bãi chơn lấp gặp khó khăn.
- Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí:
+ CTRSH từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều gây ra những tác
động xấu đến môi trƣờng khơng khí. Khi phân loại tại nguồn, thu gom, vận
chuyển chúng phát tán bụi rác, bào tử vi sinh vật gây bệnh vào khơng khí. Ở
khâu xử lý (đốt, chơn lấp) phát sinh ra các khí độc hại NOx, dioxin, furan,… từ
lò đốt và CH4, NH3, H2S,… từ bãi chơn lấp. Các khí này đều khơng đƣợc thu hồi
và xử lý sẽ gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng dân cƣ xung quanh.
- Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc:
+ Nƣớc rỉ rác từ các trạm chung chuyển và bãi rác có nồng độ các chất ơ
nhiễm cao, gấp nhiều lần nƣớc thải sinh hoạt thông thƣờng, nếu khơng đƣợc
quản lý chặt chẽ sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm nƣớc mặt và nƣớc ngầm.
+ Nƣớc chảy tràn khi mƣa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân,… vào
mƣơng rãnh, ao, hồ, sông suối làm ô nhiễm nƣớc mặt.
+ CTRSH cịn có thể làm tắc các đƣờng ống dẫn nƣớc, sơng ngịi,… gây
cản trở sự lƣu thơng của dịng nƣớc.[12]
1.2.3. Đối với mỹ quan đơ thị
CTRSH nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý quy định, tồn
tại các bãi rác lộ thiên, tình trạng ngƣời dân đổ rác bừa bãi ra lòng lề đƣờng…
gây mất vệ sinh môi trƣờng, làm xấu mỹ quan đƣờng phố, thơn xóm,…[12]
1.3. Hoạt động quản lý chất thải rắn trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1. Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới
Trong các thập kỷ qua, do sự phát triển kinh tế cùng với sự bùng nổ dân số
kéo theo lƣợng CTRSH thải ra càng lớn làm ô nhiễm môi trƣờng ở hầu hết các

nƣớc trên thế giới. CTRSH là một thách thức lớn khơng kém gì “Biến đổi khí hậu”.
10


Trong báo cáo “Đánh giá toàn cầu về quản lý chất thải rắn” Ngân hàng thế
giới nhận định khối lƣợng CTRSH ngày càng cao đang là một thách thức lớn
không kém gì với biến đổi khí hậu và chi phí xử lý rác thải sẽ là gánh nặng đối
với các quốc gia nghèo, đực biệt là châu Phi.
Các chuyên gia Ngân hàng thế giới ƣớc tính đến năm 2025, tổng lƣợng
CTRSH cƣ dân thành thị thải ra sẽ là 2,2 tỷ tấn/năm – tăng 70% so với mức 1,3
tỷ tấn nhƣ hiện nay, trong khi chi phí xử lý CTRSH dự kiến lên tới 375 tỷ
USD/năm, so với mức 205 tỷ USD ở thời điểm hiện tại.
Các chuyên gia Ngân hàng thế giới kêu gọi các nhà hoạch định chính sách
trên thế giới đƣa ra kế hoạch xủ lý và tái chế CTRSH tải nhằm hạn chế các khí
gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời tăng cƣờng xử lý CTRSH, đặc biệt ở các thành
phố có tốc độ đơ thị hóa nhanh và các quốc gia thu nhập thấp.
Mỹ và châu Âu là hai “nhà sản xuất” CTRSH đô thị chủ yếu hơn 200 triệu
tấn rác cho mỗi khu vực, kế tiếp là Trung Quốc với hơn 170 triệu tấn. Theo ƣớc
tính, tỷ lệ CTRSH đơ thị ở Mỹ là 700kg/ngƣời/năm. Và tỷ lệ này ở Hàn Quốc
gần 200kg/ngƣời/năm, brazin là 20kg/ngƣời/năm. Đối với chất thải công nghiệp,
Mỹ chiếm khoảng 275 triệu tấn/năm.
1.3.2. Hoạt động quản lý chất thải rắn tại Việt Nam
Theo số liệu thống kê năm 2014 của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, hiện
nay tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam ƣớc tính khoảng 12,8 triệu
tấn/năm, trong đó khu vực đơ thị là 6,9 triệu tấn/năm(chiếm 54%) lƣợng chất
thải rắn còn tập trung tại các huyện, thị xã, thị trấn. Dự báo tổng lƣợng chất thải
rắn sinh hoạt đô thị đến năm 2020 sẽ là khoảng 22 triệu tấn/năm.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Tài ngun và mơi trƣờng năm 2016 thì
hàng ngày phát sinh hơn 23 triệu tấn chất thải rắn sinh hoạt. Nhƣ vậy ta thấy con
số hàng năm tăng lên quá nhanh chóng càng cho thấy đƣợc sức ép chất thải rắn

sinh hoạt lên mơi trƣờng.
Tình hình phát sinh CTR đô thị trong những năm qua đƣợc ghi nhận: Tổng
lƣợng CTR sinh hoạt ở đơ thị phát sinh trên tồn quốc tăng trung bình là 16%
mỗi nă, trong đó CTRSH chiếm khoảng 60 – 70% tổng lƣợng CTR đô thị.
11


Dƣới đây là bảng thống kê CTR đô thị phát sinh qua cac năm 2009- 2010
và dự báo đến năm 2025 (Tổng cục môi trƣờng tổng hợp, năm 2011)
Bảng 1. 2. CTR đô thị phát sinh qua các năm 2009-2010 và dự báo đến
năm 2025
Nội dung

Năm
2009

Năm
2010

Năm
2008

Năm
2020

Năm
2025

Dân số đô thị(triệu ngƣời)


22,5

26,22

35

44

52

% dân số đô thị so với cả
nƣớc

29,74

30,2

38

45

50

Chỉ số phát sinh CTR đô
thị(kg/ngƣời/ngày)

0,95

1,0


1,2

1,4

1,6

Tổng lƣợng phát sinh
CTR đô thị(tấn/ngày)

24225

26224

42000

61600

83200

Từ kết quả dự báo ở bảng trên thì lƣợng CTRSH đơ thị năm 2015 tăng
gấp 1,6 lần; năm 2020 tăng 2,37 lần; năm 2025 tăng gấp 3,2 lần so với năm
2010.CTR gia tăng có ngun nhân do dân số đơ thị tăng (từ 25,5 triệu ngƣời
năm 2009 lên 52 triệu ngƣời năm 2025) và do bình quân CTR/đầu ngƣời tăng
(0,95kg/ngƣời/ngày năm 2009 lên 1,6kg/ngƣời/ngày năm 2025). Đây sẽ là áp
lực đối với công tác quản lý CTRSH đô thị trong thời gian tới.
Nhƣ vậy với lƣợng gia tăng CTRSH nhƣ trên thì nguy cơ ô nhiễm môi
trƣờng và tác động tới sức khỏe cộng đồng là rất đáng báo động. Trong khi đó,
cơng tác xử lý chất thải rắn đô thị ở Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn là chôn lấp,
với số lƣợng trung bình 1bãi chơn lấp/1đơ thị , riêng Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh
mỗi đơ thị có từ 4-5 bãi chơn lấp và khu xử lý. Có tới 85% đô thị từ thị xã trở

lên xử dụng phƣơng pháp chôn lấp CTR không hợp vệ sinh, phần lớn là các bãi
rác lộ thiên, khơng có hệ thống thu gom, xử lý nƣớc rỉ rác.

12


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Khóa luận nhằm cung cấp thông tin, số liệu về thực trạng quản lý CTRSH,
từ đó đề xuất các giải pháp khả thi, có cơ sở khoa học góp phần nâng cao hiệu
quả cơng tác quản lý xử lý CTRSH tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hƣng,
tỉnh Nam Định.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý và xử lý CTRSH tại khu vực
nghiên cứu,
- Đánh giá đƣợc những ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng,
- Đề xuất đƣợc biện pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý CTRSH
tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng CTRSH tại TT Rạng Đông, huyện Nghĩa Hƣng,
tỉnh Nam Định.
+ Nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn thị trấn,
+ Thành phần CTRSH của thị trấn,
+ Khối lƣợng CTRSH phát sinh trên địa bàn thị trấn,
+ Dự báo khối lƣợng CTRSH của thị trấn đến năm 2025.
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý và xử lý CTRSH tại địa điểm
nghiên cứu:
+ Nghiên cứu công tác phân loại, thu gom CTRSH,

+ Nghiên cứu công tác vận chuyển CTRSH trong thị trấn,
+ Những hạn chế trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của CTRSH đối với môi trƣờng xung quanh:
+ Đối mới môi trƣờng,
+ Đối với sức khỏe ngƣời dân địa phƣơng,
13


+ Đối với kinh tế-xã hội.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR tại khu
vực nghiên cứu:
+ Giải pháp về quản lý, thu gom, vận chuyển CTRSH,
+ Giải pháp về công nghệ,
+ Giải pháp để nâng cao ý thức của ngƣời dân.
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt.
- Phạm vi nghiên cứu: TT Rạng Đông, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định..
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp kế thừa, thu thập thông tin số liệu
Đây là phƣơng pháp nhằm giảm bớt thời gian và cơng việc ngồi thực địa,
trong phịng thì nghiệm và nó đƣợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu.
Những tài liệu thu thập đƣợc phục vụ cho quá trình làm khóa luận:
- Thu thập các thơng tin điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển của địa
phƣơng, hiện trạng CTRSH, công tác thu gom, vận chuyển CTR tại TT Rạng
Đông, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định.
- Tham khảo tài liệu trên báo, internet…
2.4.2. Phương pháp điều tra thực tế
Điều tra khảo sát thực tế là một trong thức phƣơng pháp quan trọng giúp
củng cố thêm tính xác thực của các tài liệu kế thừa và giúp hoàn thiện số liệu, có
cái nhìn khách quan tổng qt nhất. Q trình khảo sát thực tế thực hiện những

nội dung cụ thể sau:
- Khảo sát các nguồn xả thải, khối lƣợng và thành phần CTRSH trong thị
trấn
- Tìm hiểu, điều tra quá trình phân loại, thu gom , vận chuyển, lƣu trữ và xử
lý CTRSH trên địa bàn xã nhƣ thế nào,
- Lấy và cân mẫu CTR để xác định khối lƣợng rác thải trung bình theo hộ gia
đình. Tiến hành cân rác tại 30 hộ gia đình trên địa bàn thị trấn Rạng Đông trong
14


thời gian 5 ngày. Mỗi ngày tiến hành cân một lần vào buổi chiều. Sau đó lấy kết
quả trung bình của các lần cân để đảm bảo tính khách quan. Kết quả điều tra khối
lƣợng rác sinh hoạt phát sinh theo hộ gia đình đƣợc trình bày bảng bên dƣới:
Bảng 2.1: Điều tra lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hằng ngày theo
hộ gia đình
Ngƣời điều tra: ........................................................................................
Thời gian tiến hành: ................................................................................

TT

Tên hộ
gia
đình

Số
nhân
khẩu

Khối lƣợng CTSH theo thành phần
CT hữu cơ dễ

phân hủy(kg)

CT vô cơ

CT nguy hại

1
2

30
Cách cân:
B1: Đến từng hộ gia đình nói chuyện, xin phép và hƣớng dẫn họ cách phân
loại rác thành 3 loại vào 3 túi nilon có màu sắc khác nhau ( vàng, đỏ, xanh) để
việc tiến hành cân đƣợc dễ dàng hơn:
+ CTHC (xanh): Thức ăn thừa, vỏ rau, lá cây,…
+ CT vô cơ (vàng): chai lọ , túi nilon,…
+ CT nguy hại (đỏ): pin, đồ điện tử.
B2: Tiến hành cân bằng cân đồng hồ lò xo 5kg để cho sai số là thấp nhất.
Thời gian tiến hành cân vào cuối giờ chiều mỗi ngày từ 15h đến 18h.
B3: Ghi chép khối lƣợng rác cân đƣợc vào bảng 2.1
2.4.3. Phương pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp này nhằm đánh giá sự hiểu biết của ngƣời dân địa phƣơng
trong quản lý, nhận thức và hành động về CTRSH. Sử dụng bảng câu hỏi phỏng
vấn điều tra các vấn đề liên quan đến CTRSH. Để tăng độ chính xác của câu trả
15


lời, các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đƣợc giải thích rõ và hƣớng dẫn cách thức trả
lời câu hỏi.
Chuẩn bị 2 mẫu phiếu hỏi:

- Phiếu dành cho hộ gia đình: tiến hành phỏng vấn 80 hộ dân đại diện cho
các khu vực khác nhau trong toàn thị trấn (17 câu) – phụ lục 01.
- Phiếu dành cho công nhân thu rác: số phiếu phụ thuộc vào số ngƣời trong
đội công nhân thu dọn rác của thị trấn (16 câu) - phụ lục 02
Sau khi phỏng vấn xong ngƣời dân và công nhân thu rác phải thu về đủ số
phiếu phát ra sau đó tổng hợp kết quả, tính tốn tỷ lệ phần trăm số ngƣời có
cùng ý kiến theo các mức khác nhau, từ đó tổng hợp thành các bảng phục vụ nội
dung nghiên cứu
2.4.4. Phương pháp xử lý nội nghiệp
Từ các thơng tin, số liệu thu thập đƣợc khóa luận đã tiến hành xử lý số liệu
bằng world, excel, và theo phần nhận xét nhìn nhận của cá nhân từ đó đƣa ra
những nhận xét, đánh giá,
- Biểu diễn các số liệu bằng bảng số liệu, đồ thị để tìm ra mối quan hệ giữa
các thơng số từ đó đƣa ra những kết luận chính xác hơn.
- Xây sựng biểu đồ, đồ thị bằng excel.
- Dùng các số liệu từ cán bộ địa chính thị trấn cấp, kết quả phỏng vấn
ngƣời dân so sánh với những kết quả thu đƣợc để đƣa ra đƣợc sự nhìn nhận
chính xác nhất về hiện trạng quản lý CTRSH của thị trấn.
Áp dụng cơng thức tính:
Cơng thức tính dân số năm thứ n theo cơng thức: Pn = P0(1+r)n
Trong đó: Pn: Dân số năm thứ n
P0: Dân số năm 2017 của thị trấn
R: Tỷ lệ gia tăng dân số
n: Hiệu số giữa năm cần tính và năm lấy làm gốc (năm)
Cơng thức tính lƣợng CTRSH phát sinh trong 1 năm:
Msh = Pt * (g/100) * 365
16


Trong đó: Msh: Khối lƣợng CTRSH phát sinh trong 1 năm (tấn)

g: Hệ số phát sinh rác (kg/ngƣời/ngày)
Pt: Số dân của năm cần tính (ngƣời)

17


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Rạng Đơng là thị trấn nằm ở phía Nam huyện Nghĩa Hƣng, cách trung tâm
huyện khoảng 35km và cách thành phố Nam Định 55km. Về địa giới hành chính
thì trấn nhƣ sau:
- Phía Đơng giáp xã Nghĩa Phúc;
- Phía Tây giáp sơng Đáy và huyện Kim Sơn- Ninh Bình;
- Phía Nam giáp xã Nam Điền và vùng đất cơng của huyện;
- Phía Bắc giáp xã Nghĩa Lợi, Nghĩa Hải.
Khi thành lập, thị trấn Rạng Đơng có diện tích tự nhiên 13,1 km², dân số
5.882 ngƣời, mật độ dân số 449 ngƣời/km²
Thị trấn đƣợc hình thành dọc theo trục cuối của đƣờng 55, thị trấn dần
đƣợc mở rộng bởi sự góp mặt của các xã lân cận nhƣ Nam Điền, Nghĩa Thắng,
Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc (một phần của thị trấn thuộc khu 8 xã Nghĩa Phúc).
3.1.2. Địa hình, địa mạo
Thị trấn Rạng Đơng là một thị trấn ven biển địa hình tƣơng đối bằng phẳng,
đất đai phì nhiêu, có nhiều sơng ngịi, là nguồn cung cấp dồi dào cho tƣới tiêu và
sinh hoạt, tạo điều kiện rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và ni trồng
thủy hải sản.
3.1.3. Khí hậu, thủy văn
Thị trấn Rạng Đông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và nằm gần biển nên mang
khí hậu đặc trƣng của khí hậu nhiệu đới gió mùa, chia làm 4 mùa, trong đó mùa

xuân và mùa thu là 2 mùa chuyển tiếp, mùa hạ và mùa đơng có khí hậu trái
ngƣợc nhau. Mùa nóng mƣa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh và mùa
khô từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau.
3.1.3.1. Nhiệt độ khơng khí
18


×