Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải tại công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại môi trường xanh khu công nghiệp nam sách hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 86 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC
THẢI TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT DỊCH VỤ THƢƠNG MẠI MÔI
TRƢỜNG XANH, KHU CÔNG NGHIỆP NAM SÁCH, HẢI DƢƠNG

NGÀNH:

KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ SỐ:

306

Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo
Sinh viên thực hiện:

Bùi Quang Hào

Mã sinh viên:

1353091047

Khóa học:

2013 - 2017

Hà Nội - 2017




LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp khóa 2013 - 2017, được sự đồng ý
của trường Đại học Lâm nghiệp – Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Mơi
trường, sau q trình thực hiện nghiêm túc, tơi đã hoàn thành đề tài: “Đánh
giá hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải tại công ty TNHH
sản xuất dịch vụ thƣơng mại Môi Trƣờng Xanh, Khu công nghiệp Nam
Sách, Hải Dƣơng”
Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo ThS.
Nguyễn Thị Bích Hảo, người đã hướng dẫn, định hướng, khuyến khích và
giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và Môi trường, các thầy cơ trong phịng phân tích hóa mơi
trường của trường Đại học Lâm nghiệp đã trang bị cho tơi những kiến thức
q báu và nhiệt tình cung cấp thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn
tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, các anh chị khóa
trên đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, do cịn nhiều hạn chế
về chun mơn và thời gian hoàn thành đề tài nghiên cứu nên khơng tránh
khỏi những sai sót. Kính mong thầy cơ cùng các bạn góp ý để luận văn tốt
nghiệp được hồn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Bùi Quang Hào


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

Khoa Quản lý tài nguyên rừng và mơi trƣờng

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Bùi Quang Hào
Mã sinh viên: 1353091047
Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo
Tên khóa luận: “Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý
nƣớc thải tại công ty TNHH sản xuất dịch vụ thƣơng mại Môi Trƣờng
Xanh, Khu công nghiệp Nam Sách, Hải Dƣơng”
1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Khóa luận được thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hệ
thống xử lý nước thải tại Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Mơi
Trường Xanh.
Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu được hoạt động xử lý và tái chế chất thải rắn tại công ty
TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi Trường Xanh.
- Đánh giá được hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải của Công ty
TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi Trường Xanh.
- Đề xuất được các giải pháp nhằm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống xử lý nước thải tại Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại
Môi Trường Xanh.
2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu những
nội dung sau:
- Tìm hiểu hệ thống lò đốt và tái chế chất thải rắn của Công ty TNHH
sản xuất dịch vụ thương mại Môi Trường Xanh.



- Tìm hiểu nguồn gốc phát sinh chất lượng và quy trình xử lý nước thải.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tại Công ty
TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi Trường Xanh.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống xử
lý nước thải của Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi Trường
Xanh.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và kế thừa tài liệu
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
- Phương pháp lấy mẫu
- Phương pháp nội nghiệp
- Phương pháp phân tích tài chính
- Phương pháp xử lý số liệu
4. Kết quả đạt đƣợc
Hệ thống lò đốt và tái chế chất thải rắn của Công ty TNHH SXDV TM
Môi Trường Xanh hoạt động thường xuyên và có hiệu quả tốt.
Nước thải phát sinh từ hoạt động tái chế chất thải rắn gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng nếu không được xử lý.
Hệ thống xử lý nước thải của công ty mang lại hiệu quả về mặt kinh tế.
Hệ thống xử lý nước thải của công ty TNHH SXDV TM Môi Trường Xanh
đã mang lại hiệu quả về mặt môi trường cao với hiệu suất xử lý các chất ô
nhiễm có trong nước thải trên 75%.
Đề tài đã đề xuất được các biện pháp về mặt quản lý là áp dụng các
biện pháp sản xuất sạch hơn và biện pháp về mặt cơng nghệ để đem lại lợi ích
về mặt kinh tế hơn.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 2
1.1 Tổng quan về nƣớc thải công nghiệp
...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
1.2 Tổng quan về tái chế chất thải rắn trên thế giới và Việt Nam ....... 2
1.2.1 Trên thế giới .................................................................................. 2
1.2.2 Ở Việt Nam .................................................................................... 4
1.3 Đặc trƣng của nƣớc thải tái chế và ảnh hƣởng đến môi trƣờng .... 5
1.3.1. Đặc trƣng của nƣớc thải tái chế ................................................. 5
1.3.2. Ảnh hƣởng của nƣớc thải tái chế chất thải rắn tới con ngƣời và
môi trƣờng ............................................................................................... 7
1.4 Tổng quan về hệ thống xử lý nƣớc thải ............................................ 7
1.4.1 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ............................................... 7
1.4.2. Một số dây truyền công nghệ xử lý nƣớc thải ........................... 9
1.5 Các nghiên cứu về hệ thống nƣớc tại Công ty TNHH SXDV TM
Môi Trƣờng Xanh ..................................................................................... 11
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 12
2.1.1 Mục tiêu chung .............................................................................. 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................. 12


2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 12
2.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 12

2.4. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 12
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 13
2.5.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu ................................. 13
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa .................................. 14
2.5.3. Phƣơng pháp lấy mẫu .................................................................. 14
2.5.4. Phƣơng pháp nội nghiệp ............................................................. 17
2.5.5 Phƣơng pháp phân tích tài chính ................................................ 20
2.5.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................ 22
CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ, XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .................................................................................... 23
3.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 23
3.1.1 Đặc điểm địa lý, địa chất .............................................................. 23
3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn và tài nguyên sinh vật ................... 24
Bảng 3.1: Phân loại độ bền vững khí quyển ........................................... 26
3.1.3 Nhận xét về tính nhạy cảm và đánh giá sơ bộ về sức chịu tải môi
trƣờng ...................................................................................................... 27
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................... 27
3.2.1 Điều kiện kinh tế ........................................................................... 27
3.2.2 Điều kiện văn hóa xã hội .............................................................. 28
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................ 29
4.1. Hệ thống lò đốt và tái chế chất thải rắn của Công ty TNHH SX sản
xuất dịch vụ thƣơng mại Môi Trƣờng Xanh .......................................... 29
4.1.1 Hệ thống lò đốt .............................................................................. 29
4.1.2. Hệ thống tái chế chất thải ........................................................... 35
4.2. Nguồn phát sinh nƣớc thải và công nghệ xử lý nƣớc thải tại công ty
TNHH sản xuất dịch vụ thƣơng mại Môi Trƣờng Xanh ...................... 44
4.2.1 Nguồn phát sinh nƣớc thải ........................................................... 44


4.2.2 Lƣợng nƣớc thải phát sinh trong nhà máy ................................ 46

4.2.3 Công nghệ xử lý nƣớc thải ........................................................... 47
4.3 Hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải
...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
4.3.1 Hiệu quả về môi trƣờng ................................................................ 51
4.3.2 Hiệu quả về kinh tế - xã hội .......................................................... 58
4.3.3 Đánh giá chung .............................................................................. 62
4.4 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải tại
công ty TNHH SXDV TM Môi Trƣờng Xanh ....................................... 63
4.4.1 Các biện pháp quản lý .................................................................. 63
4.4.2 Giải pháp về công nghệ ................................................................ 63
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................... 67
5.1 Kết luận ................................................................................................ 67
5.2 Tồn tại .................................................................................................. 67
4.3 Kiến nghị .............................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thông tin về một số địa điểm tái chế phế liệu ............................... 4
Bảng 1.2: Thành phần nước thải một số ngành tái chế .................................. 6
Bảng 1.3: Nhận biết một số chất có mùi ........................................................ 6
Bảng 2.1: Các mẫu nước trong hệ thống xử lý nước thải .............................. 15
Bảng 3.1: Phân loại độ bền vững khí quyển .................................................. 26
Bảng 4.1: Nguồn phát sinh nước thải nhà máy .............................................. 46
Bảng 4.2: tỷ lệ phần trăm của hóa chất so với tổng khối lượng chất thải xử lý
(đơn vị %) .......................................................................................... 51
Bảng 4.3: Kết quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải của Công ty (mẫu lấy
lần 1) .................................................................................................. 52

Bảng 4.4: Hiệu suất xử lý của hệ thống xử lý nước thải của Công ty ........... 53
Bảng 4.5 : Kết quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải của Công ty (mẫu lấy
lần 2) .................................................................................................. 57
Bảng 4.6: So sánh hiệu suất xử lý nước thải công ty ..................................... 57


DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện hàm lượng độ đục trong nước thải ..................... 53
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện hàm lượng TSS trong nước thải ......................... 54
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện hàm lượng COD trong nước thải ........................ 55
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện hàm lượng Fe trong nước thải ............................ 56
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện hiệu suất xử lý giữa 2 lần lấy mẫu ...................... 58


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng quát công nghệ xử lý nước thải .................................. 10
Sơ đồ 1.2: Hệ thống xử lý nước thải công ty giặt tẩy Excel Kind
............................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.3: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy xử lý chất thải Vinacomin
............................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ lấy mẫu ............................................................................... 16
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ cơng nghệ lị đốt chất thải .................................................. 29
Sơ đồ 4.2: Quy trình lị đốt chất thải .............................................................. 30
Sơ đồ 4.3: Sơ đồ quy trình hóa rắn chất thải .................................................. 34
Sơ đồ 4.4: Quy trình xử lý ắc quy chì ............................................................ 35
Sơ đồ 4.5: Quy trình xử lý ắc quy kiềm ......................................................... 36

Sơ đồ 4.6: Quy trình xử lý kim loại dính dầu ................................................ 38
Sơ đồ 4.7: Quy trình thu hồi muối sắt ............................................................ 39
Sơ đồ 4.8: Quy trình xử lý bóng đèn huỳnh quang ........................................ 40
Sơ đồ 4.9: Quy trình kỹ thuật tái chế dầu thải ............................................... 42
Sơ đồ 4.10: Quy trình kỹ thuật tái chế dung môi ........................................... 43
Sơ đồ 4.12: Sơ đồ mặt bằng thu gom nước thải ............................................. 48
Sơ đồ 4.13: Quy trình xử lý nước thải ........................................................... 49
Sơ đồ 4.14: Đề xuất công nghệ xử lý nước thải tại Công ty TNHH SXDV TM
Môi Trường Xanh ............................................................................... 58



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT

: Bộ tài nguyên môi trường

BOD

: Nhu cầu oxy sinh hóa

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

CTR

: Chất thải rắn

CTNH


: Chất thải nguy hại

IRR

: Hệ số hoàn vốn nội tại

KCN

: Khu công nghiệp

NĐ – CP

: Nghị định – chính phủ

NPV

: Giá trị hiện tại dịng của dự án

PAC

: Poly Aluminium Chloride (một loại phèn nhôm)

PAM

: Một loại chất trợ lắng

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy


QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH SX DV TM: Trách nhiệm hữu hạn sản xuất dịch vụ thương mại
TSS

: Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng

UBND

: Ủy ban nhân dân


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong quá trình phát triển nền kinh tế xã hội, nhiều khu công nghiệp,
nhà máy, cụm công nghiệp được xây dựng và đưa vào hoạt động. Cùng với sự
phát triển của sản xuất công nghiệp, xử lý chất thải và tái chế chất thải rắn
đang trở thành một trong những ngành cơng nghiệp phát triển khá mạnh và
góp phần bảo vệ môi trường. Tuy nhiên bên cạnh những đóng góp tích cực,
tình trạng ơ nhiễm mơi trường từ việc xử lý và tái chế chất thải không được
xử lý kịp thời và thải trực tiếp ra ngồi mơi trường dẫn đến những tác động
xấu đến con người và hệ sinh thái.
Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi Trường Xanh tại
KCN Nam Sách tỉnh Hải Dương xử lý và tái chế nhiều loại hình chất thải rắn,

chính vì thế tính chất và thành phần nước thải phát sinh từ hoạt động tái chế
của công ty cũng rất phức tạp, nếu không được xử lý sẽ gây ra nhiều ảnh
hưởng tiêu cực đến con người và môi trường. Công ty sử dụng hệ thống xử lý
nước thải không liên tục (xử lý theo mẻ), tuy công suất hoạt động của hệ
thống xử lý nước thải nhỏ nhưng hệ thống xử lý của công ty đã mang lại hiệu
quả nhất định trong quá trình xử lý.
Nhằm tìm hiểu sâu về công nghệ xử lý nước thải của hệ thống xử lý
chất thải và tái chế chất thải rắn bằng phương pháp xử lý theo mẻ của công ty,
từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống, tôi đã tiến hành
nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống
xử lý nƣớc thải tại công ty TNHH sản xuất dịch vụ thƣơng mại Môi
Trƣờng Xanh, Khu công nghiệp Nam Sách, Hải Dƣơng”

1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về tái chế chất thải rắn trên thế giới và Việt Nam
1.1.1 Trên thế giới
Hiện nay, bảo vệ môi trường, trong đó có việc xử lý chất thải rắn là vấn
đề mang tính tồn cầu. Chính phủ các nước đang cố gắng tìm biện pháp giải
quyết vấn đề này một cách hiệu quả nhất. Ơ nhiễm mơi trường do rác thải gây
ra là vấn đề rất đáng quan tâm bởi nó khơng chỉ gây mất mỹ quan đơ thị mà
cịn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng. Do đó việc nghiên cứu các giải
pháp quản lý, xử lý, tái chế là việc rất cần thiết. Ở nhiều nước, những biện
pháp giảm lượng chất thải rắn tạo thành cũng như khuyến khích việc sử dụng
lại vật liệu được áp dụng [Hồng Nhung – Thu Giang, 2016].
Ở nhiều quốc gia châu Âu và một số quốc gia tiên tiến ở Châu Á đã
thực hiện quản lý chất thải thông qua phân loại tại nguồn và xử lý tốt, đạt hiệu

quả cao về kinh tế và môi truờng. Tại các quốc gia này như Ðan Mạch, Anh,
Hà Lan, Ðức (châu Âu) hay các quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo (châu
Á)... việc quản lý chất thải rắn được thực hiện rất chặt chẽ, công tác phân loại
và thu gom chất thải rắn đã thành nền nếp và người dân chấp hành rất nghiêm
quy định này.
Ðối với chất thải công nghiệp, các công ty đều phải tuân thủ quy định phân
loại riêng từng loại chất thải trong sản xuất và chất thải sinh hoạt của nhà máy
để thu gom và xử lý riêng biệt. Với các sản phẩm sau khi sử dụng sinh ra
nhiều rác, chính quyền u cầu các cơng ty ngay từ giai đoạn thiết kế xây
dựng phải dự kiến nơi chứa các sản phẩm thải loại của mình hoặc trong giá
bán sản phẩm đã phải tính đến chi phí thu gom và xử lý lượng rác thải [Văn
Hữu Tập, 2015].
Ở Mỹ, một số bang có luật bắt buộc người dân phải thu nhặt tại nhà
những vật có thể tái chế tại nơi đổ sát bên lề đường, một số bang yêu cầu phải

2


phân loại các chất thải từ các hộ thành các loại rác khác nhau trước khi thu
gom.
Ở Pháp quy định phải dùng các loại vật liệu, nguyên tố hay nguồn năng
lượng nhất định để tạo điều kiện dễ dàng cho việc khơi phục các vật liệu
thành phần. Theo đó đã có các quyết định cấm các cách xử lý hỗn hợp, các tổ
hợp thành phần cũng như các phương pháp sản xuất nhất định. Chính phủ có
thể u cầu các nhà chế tạo và nhà nhập khẩu sử dụng các loại vật liệu tận
dụng để bảo vệ môi trường hoặc giảm bớt sự thiếu hụt một vật liệu nào đó.
Ở Singapo, đây là nước đơ thị hóa 100% và là đô thị sạch nhất trên thế
giới. Để được như vậy, Singapo đã đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển
và xử lý rác thải và đồng thời xây dựng một hệ thống pháp luật nghiêm khắc
làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác thải Singapo được thu

gom và phân loại bằng túi nilon. Các chất thải có thể tái chế được đưa vào nhà
máy tái chế lại còn các loại chất thải khác được đưa về nhà máy khác để thiêu
hủy. Ở Singapo có hai thành phần tham gia chính cho thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt từ các khu dân cư và các công ty, hơn 300 công ty tư nhân
chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thương mại. Tất cả các công ty này
đều được cấp phép hoạt động và chịu sự giám sát, kiểm tra trực tiếp của Sở
khoa học và cơng nghệ mơi trường. Ngồi ra, các hộ dân và các cơng ty ở
Singapo được khuyến khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân
thu gom rác trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 đơla Sinhgapo/tháng, thu gom
gián tiếp tại các khu dân cư chỉ phải trả 7 đôla Singapo/tháng [Hồng Nhung –
Thu Giang, 2016].
Nhìn chung, chiến lược xử lý chất thải rắn (CTR) của các nước tiên tiến
là ưu tiên phát triển theo hướng tái chế, tái sử dụng tiết kiệm tài nguyên, hạn
chế chôn lấp chất thải. Phát triển công nghiệp tái chế, tái sử dụng chất thải và
việc xã hội hóa vấn đề này là xu thế tất yếu của các quốc gia.

3


1.1.2 Ở Việt Nam
Hoạt động tái chế đã có từ lâu ở Việt Nam. Các loại chất thải có thể tái
chế như kim loại, đồ nhựa và giấy được các hộ gia đình bán cho những người
thu mua đồng nát, sau đó chuyển về các làng nghề. Cơng nghệ tái chế chất
thải tại các làng nghề hầu hết là cũ và lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, quy mơ
sản xuất nhỏ dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng ở một số
nơi. Một số làng nghề tái chế hiện nay đang gặp nhiều vấn đề môi trường bức
xúc như Chỉ Đạo (Hưng Yên), Văn Lâm (Hưng Yên), làng nghề sản xuất giấy
Dương Ổ (Bắc Ninh)… Một số công nghệ đã được nghiên cứu áp dụng như
trong đó chủ yếu tái chế chất thải hữu cơ thành phân vi sinh (SERAPHIN,
ASC) hay viên nhiên liệu (Thủy lực máy - Hà Nam) song kết quả áp dụng

trên thực tế chưa thật khả quan. Nhìn chung, hoạt động tái chế ở Việt Nam
khơng được quản lý một cách có hệ thống, có định hướng mà chủ yếu do các
cơ sở tư nhân thực hiện một cách tự phát [PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái,
2011].
Hiện nay một số công nghệ tái chế chất thải đang được sử dụng tại một
số địa phương ở nước ta hiện nay, có thể được hình dung sơ bộ theo các thống
kê tại bảng:
Bảng 1.1: Thông tin về một số địa điểm tái chế phế liệu
STT

Tên công nghệ

Số cơ sở áp dụng

1

Tái chế chất thải

200 hộ sản

chì

xuất/25 lị nấu

Tái chế nhựa thải

>400 cơ sở

2


Số mơ đun hệ thống
Đông Mai – Văn Lâm – Hưng Yên
Triều Khúc – Thanh Trì – Hà Nội
Đơng Mầu – n Lạc – Vĩnh Phúc
Tào Phú – Yên Lạc – Vĩnh Phúc
Nam My – Nam Định

3

Tái chế giấy

>150 hộ sản xuất

4

Tái chế sắt vụn,

>700 cơ sở

4

Dương Ố - Phú Lâm – Bắc Ninh
Văn Môn – Yên Phong – Bắc Ninh


Đa Hội – Châu Khê – Bắc Ninh

kim loại

Bình Yên – Nam Trực – Nam Định

Tống Xá – Yên Xá – Nam Định
5

Tái chế dung

>30 cơ sở

Hải Dương; Bình Dương; Đồng

mơi, dầu thải

Nai; thành phố Hồ Chí Minh

(Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái, Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi
trường, trường đại học Xây dựng, 2011)
Nhìn chung, tại Việt Nam cơng nghệ tái chế chất thải rắn chưa cao,
thường có quy mô nhỏ. Cần tiến hành nghiên cứu chuyên biệt hóa các cơng
nghệ tái chế chất thải đặc thù, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển lĩnh vực
tái chế chất thải rắn trong tương lai gần.
1.2 Đặc trƣng của nƣớc thải tái chế và ảnh hƣởng đến môi trƣờng
1.2.1. Đặc trƣng của nƣớc thải tái chế
Với các chủng loại tái chế tương đối phong phú nên thành phần các
chất thải trong nước thải tái chế chất thải rắn cũng rất đa dạng có thành phần
và tính chất khác nhau tùy thuộc vào loại chất thải rắn đầu vào. Lượng nước
thải phụ thuộc vào lượng nước sử dụng trong sản xuất, nước thải chủ yếu từ
công đoạn rửa sơ bộ trước khi đem chất thải đi xử lý và tái chế.
Đối với việc xử lý và tái chế ắc quy chì và ắc quy kiềm: trong quá trình
xử lý diễn ra, nước thải ra từ quá trình rửa các bộ phận trong ắc quy, nước thải
ra từ quá trình này có chứa PbSO4, PbO, PbO2 và có chứa KOH.
Đối với việc xử lý và tái chế bản mạch điện tử: nước thải được thải ra

từ việc rửa các thiết bị bản mạch như chân cắm hay giắc cắm để loại bỏ hết
các loại bụi bẩn bám vào thiết bị, do đó nước từ quy trình này thải ra ngồi có
chứa thành phần bụi bẩn.
Thành phần nước thải của một số ngành tái chế được trình bày trong
bảng 1.2

5


Bảng 1.2 Thành phần nƣớc thải một số ngành tái chế
STT

Ngành sản tái chế

Thành phần gây ô nhiễm

1

Tái chế nhôm

Kim loại nặng

2

Tái chế dung môi

Toluene, acetone, methyl acetate

3


Tái chế ắc quy

Chì, Kiềm

4

Tái chế dầu thải

Dầu mỡ

5

Tái chế sắt và thép phế liệu

Sắt

6

Tái chế giấy

Hợp chất Clo, hợp chất Sulphua,
dầu khoáng
(Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2017)

Ngồi ra, nước thải cịn được thải ra từ các hoạt động vệ sinh nhà
xưởng, kho bãi hay được thải ra từ hoạt động sinh hoạt của cơng nhân viên
trong q trình hoạt động tái chế.
Tái chế chất thải rắn là hoạt động thường xuyên và từ nhiều loại loại
chất thải khác nhau do đó sẽ sinh ra các loại mùi khó chịu gây ảnh hưởng tới
con người. Mùi xuất hiện do các khí sinh ra trong quá trình phân hủy các hợp

chất hữu cơ hay do một số chất đưa thêm vào. Mỗi chất có mùi đặc trưng
riêng và được thể hiện trong bảng 1.3
Bảng 1.3: Nhận biết một số chất có mùi
STT

Chất có mùi

Mùi

1

Amoni

Khai

2

Hydrosunfua

Trứng thối

3

Sunfua hữu cơ

Bắp cải rữa

4

Amin


Cá ươn

5

Clo

Nồng

6

Phenol

Phenol
(Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2017)

6


1.2.2. Ảnh hƣởng của nƣớc thải tái chế chất thải rắn tới con ngƣời và môi
trƣờng
Lượng nước thải ra trong quá trình xử lý và tái chế chất thải rắn khi
thải ra mơi trường được tích tụ ngày càng nhiều, dần dần sẽ làm ô nhiễm
nguồn nước mặt, nước sông, ao, hồ và ảnh hưởng tới môi trường sống của
khu dân cư xung quanh đó. Khi nguồn nước bị ơ nhiễm dẫn đến nhiều hệ lụy,
gây ra nhiều dịch bệnh,.. Sau khi chất ơ nhiễm vào cơ thể, có thể gây tác hại
đến hệ thống tạo huyết, hệ thần kinh, thận, hệ tiêu hóa, bộ máy tim mạch, bộ
máy sinh sản, gây các tổn thương xương và ảnh hưởng đến di truyền.
Nước bị ô nhiễm sẽ làm cho thực phẩm biến chất, thay đổi màu sắc,
mùi vị; làm giảm việc tiêu hóa và hấp thu các loại thực phẩm, gây khó tiêu và

nhiều loại bệnh nguy hiểm khác.
Chính vì vậy, ảnh hưởng do nguồn nước thải từ hoạt động tái chế chất
thải rắn sẽ là rất lớn nếu không được xử lý sẽ làm gia tăng mức độ ô nhiễm
môi trường ở quanh khu vực sản xuất.
1.3 Tổng quan về phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
1.3.1. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
Có nhiều phương pháp xử lý nước thải trong đó có 4 phương pháp
chính là:
a. Phương pháp hóa lý
Tuyển nổi: phương pháp tuyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp
chất rắn không tan hoặc tan hoặc lỏng có tỉ trọng nhỏ hơn tỉ trọng của chất lỏng
nền. Nếu sự khác nhau về tỉ trọng đủ để tách gọi là tuyển nổi tự nhiên. Trong xử
lý, chất thải tuyển nổi thường được sử dụng để khử các chất lơ lửng. Ưu điểm
của phương pháp này so với phương pháp lắng là có thể khử hồn tồn các hạt
nhỏ nhẹ, lắng chậm trong thời gian ngắn. Khi các hạt đã nổi lên bề mặt, chúng có
thể được thu gom bằng bộ phận vớt bọt.
Hấp thụ: Phương pháp này được dùng để loại bỏ hết các chất bẩn hòa tan
vào nước mà phương pháp sinh học và các phương pháp khác không loại bỏ hết

7


được với hàm lượng rất nhỏ. Thông thường đây là các hợp chất hịa tan có độc
tính rất cao hoặc các chất có màu hoặc mùi vị khó chịu.
Hấp phụ: Tập hợp các chất hòa tan trong dung dịch lên bề mặt chung của
chát lỏng và khí, hai chất lỏng hoặc giữa chất lỏng và chất rấn phù hợp. Các
chất hấp phụ có thể là: than hoạt tính, silicagel, cacbon sunfua, than nâu, than
bùn,...

b. Phương pháp sinh học:

Phương pháp này được sử dụng nhiều trong xử lý nước thải, đặc biệt là
nước thải có chứa nhiều chất hữu cơ, thường đơn giản, hiệu quả tốt và chi phí
thấp. Các vi sinh vật có thể phân hủy được hết các chất hữu cơ tự nhiên và nhiều
chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo, mức độ và thời gian phân hủy phụ thuộc vào cấu
tạo chất hữu cơ, độ hòa tan trong nước và nhiều yếu tố khác.
Sau khi sử lý sinh học nước thải có thể giảm được 90 – 95% BOD nhưng
tổng Nito chỉ giảm được 30 – 40% và khoảng 30% lượng Photpho, hàm lượng
Nito và Photpho vượt quá ngưỡng cho phép thì cần xử lý bổ xung bằng phương
pháp thiếu khí.
c. Phương pháp hóa học
Dùng các tác nhân hóa học để xử lý nước thải dựa trên sử dụng chất oxy
hóa mạnh để oxy hóa men của tế bào vi sinh vật và triệt tiêu chúng.
Dùng hóa chất để trung hòa, tạo huyền phù, tạo kết tủa, hấp phụ trao đổi,..
Phương pháp thường áp dụng xử lý nước thải của các nhà máy hóa chất.
Nước thải sản xuất có chứa axit hoặc kiềm, để ngăn ngừa hiện tượng xâm
thực và để tránh cho q trình sinh hóa ở các cơng trình làm sạch và nguồn nước
khơng bị phá hoại ta cần phải trung hòa nước thải. Mặt khác muốn xử lý tốt nước
thải bằng phương pháp sinh học cần phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh độ
pH về 6,6 – 7,6.
Trung hòa bằng cách dùng dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch
kiềm hoặc oxit kiềm để trung hịa nước thải. Một xố hóa chất dùng để trung hòa:
HCl, CaO, MgO, HNO3 CaCO3, HNO4...
d. Phương pháp cơ học

8


Thường được áp dụng ở giai đoạn đầu của quy trình xử lý, quá trình được
xem như là bước đệm để loại bỏ các tạp chất vô cơ và hữu cơ khơng tan hiện
diện trong nước nhằm đảm bảo tính an tồn cho các thiết bị và các q trình xử

lý tiếp theo.
Tùy thuộc vào kích thước, tính chất hóa lý, hàm lượng cặn lơ lửng, lưu
lượng nước thải và mức độ làm sạch hay để loại bỏ ra khỏi nước thải thường sử
dụng các quá trình thủy cơ như lọc qua song chắn rác hoặc lưới chắn rác, lắng
dưới tác dụng của lực ly tâm, trọng trường, lọc và tuyển nổi.

1.3.2. Sơ đồ tổng quát công nghệ xử lý nƣớc thải
Nước thải từ các q trình sinh hoạt, cơng nghiệp,... sẽ được thu gom
về và đưa vào hệ thống xử lý để xử lý nước theo 3 cấp độ. Nước sau khi được
xử lý qua 3 cấp sẽ được đưa về môi trường. Các phương pháp xử lý nước thải
có 3 phương pháp chính, xử lý sơ bộ, xử lý tập trung và xử lý triệt để.
Với phương pháp xử lý sơ bộ, nước được xử lý bằng phương pháp hóa
lý và hóa học. Nước được tuyển nổi, kẹo tụ, hấp thụ, qua các bước oxy hóa và
trung hịa. Mục tiêu của bước này là tách các chất lơ lửng ra khỏi nước, khử
màu bẩn của nước thải, trung hòa và khử độc cho nguồn nước.
Phương pháp thứ 2 là xử lý tập trung. Có 4 phương pháp xử lý nước
thải trong bước này là cơ học, sinh học, khử trùng và xử lý bùn cặn trong
nước thải. Công trình xử lý nước thải gồm các bước lọc rác, bể lắng nước đợt
I, hồ sinh học, oxy hóa, lọc sinh học, lắng đợt II, tẩy nước bằng clo, phơi và
xử lý bùn. Mục tiêu chính cho cách này là tách các chất cặn trong nước, khử
màu nước, khử trùng và khử độc.
Phương pháp cuối cùng là xử lý triệt để, áp dụng chủ yếu là lọc qua các
chất hấp thụ nhằm hấp thụ tồn bộ các ion cịn lại trong nước.
Nước sau khi được làm sạch bằng 1 trong 3 phương pháp này sẽ đảm
bảo được độ sạch theo đúng quy chuẩn môi trường do pháp luật quy định.

9


Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổng quát công nghệ xử lý nƣớc thải

(Nguồn: Phí Thị Hải Ninh, 2012)
10


1.4 Lý do lựa chọn nghiên cứu về hệ thống xử lý nƣớc tại Công ty TNHH
SXDV TM Môi Trƣờng Xanh
Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tại Công ty TNHH SXDV TM
Môi Trường Xanh, KCN Nam Sách, tỉnh Hải Dương được xây dựng và đưa
vào hoạt động từ năm 2004. Từ đó đến nay, hệ thống đã xử lý được số lượng
nước thải của tồn cơng ty cũng như xử lý nước cho các đơn vị khác nhưng
chưa có một nghiên cứu nào về hệ thống để đánh giá hiệu quả hoạt động về
môi trường cũng như hiệu quả về kinh tế của hệ thống xử lý nước. Vì vậy, đề
tài đưa ra nhằm tiến hành đánh giá một mức độ nào đấy về hiệu quả hoạt động
của hệ thống xử lý nước thải.

11


CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Khóa luận được thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hệ
thống xử lý nước thải tại Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi
Trường Xanh.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu được hoạt động xử lý và tái chế chất thải rắn tại công ty
TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi Trường Xanh.
- Đánh giá được hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải của Công ty
TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi Trường Xanh.

- Đề xuất được các giải pháp nhằm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống xử lý nước thải tại Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại
Môi Trường Xanh.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Nước thải sản xuất của Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại
Môi Trường Xanh.
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất tại Công ty TNHH sản xuất dịch vụ
thương mại Môi Trường Xanh.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi
Trường Xanh.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu hệ thống lò đốt, tái
chế chất thải rắn và hệ thống xử lý nước thải tại Công ty TNHH sản xuất dịch
vụ thương mại Môi Trường Xanh.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu những
nội dung sau:
12


- Tìm hiểu hệ thống lị đốt và tái chế chất thải rắn của Công ty TNHH
sản xuất dịch vụ thương mại Mơi Trường Xanh.
- Tìm hiểu nguồn gốc phát sinh chất lượng và quy trình xử lý nước thải.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý nước tại Công ty
TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi Trường Xanh.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý
nước thải của Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Mơi Trường Xanh.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong q trình thực hiện, khóa luận sử dụng thực hiện những phương
pháp nghiên cứu sau:

2.5.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu
Phương pháp thu thập và kế thừa tài liệu giúp thu nhận những thông tin
ban đầu về vấn đề nghiên cứu, dựa trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các nguồn tài
liệu ở dạng văn bản, hình ảnh, thơng tin trực tiếp mang tính khách quan. Những
báo cáo khoa học, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu. Kế thừa tài liệu nhằm giảm bớt khối lượng công việc mà vẫn đảm
bảo chất lượng hoặc làm tăng chất lượng của khóa luận tốt nghiệp.
Những tài liệu đã thu thập được phục vụ cho quá trình làm nghiên cứu gồm:
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Công ty TNHH SXDV TM
Môi Trường Xanh.
- Báo cáo kết quả quan trắc môi trường định kỳ.
- Các thông tin về nhà máy, tình hình sản xuất của nhà máy được tiếp
nhận từ tài liệu lưu trữ của Công ty TNHH SXDV TM Môi Trường Xanh.
- Tài liệu nêu trong một số giáo trình và tài liệu liên quan đến quy
chuẩn mơi trường nước ngầm ở Việt Nam.
- Các tài liệu thu thập trên mạng, internet, báo chí.
- Các tư liệu về điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu được
tiếp nhận từ UBND Phường Ái Quốc, thành phố Hải Dương.
- Các tài liệu về chất lượng nước nói chung hiện nay.
13


×