Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đánh giá khả năng xử lý ô nhiễm chì trong đất bằng cây thơm ổi lantana camara tại làng nghề tái chế chì đông mai chỉ đạo văn lâm hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 57 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô
của trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các thầy cô khoa Quản lý
tài nguyên rừng và mơi trƣờng của trƣờng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong
những năm em học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong q trình học
khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành trang
quí báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin. Và em cũng xin chân
thành cám ơn TS. Bùi Xuân Dũng đã nhiệt tình hƣớng dẫn hƣớng dẫn em hồn

thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ, nhân viên tại Trung tâm
phân tích và chuyển giao công nghệ môi trƣờng (CEAT) thuộc Viện môi trƣờng
nông nghiệp (IAE) đã cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để em phân tích mẫu
của mơ hình thí nghiệm và đạt đƣợc kết quả đáng tin cậy cho khóa luận tốt
nghiệp này.
Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót, rất mong
các thầy, cơ bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực
tiễn cịn hạn chế nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cơ để em học thêm đƣợc nhiều kinh
nghiệm và đạt đƣợc kết quả tốt cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Ngô Thị Kim Oanh


MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ........................................................... 4
1.1. Một số điểm chính về ơ nhiễm chì và giới thiệu chung về làng nghề tái chế
chì Đơng Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm – Hƣng Yên. .............................................. 4
1.1.1.Một số điểm chính về chì và ơ nhiễm chì .................................................... 4
1.1.2. Giới thiệu chung về làng nghề Đông Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm - Hƣng
Yên ....................................................................................................................... 9
1.2. Các nghiên cứu về khả năng xử lý kim loại nặng của thực vật và cây Thơm
ổi (Lantana camara) ............................................................................................ 11
1.2.1.Các nghiên cứu về khả năng xử lý kim loại nặng của thực vật ................. 11
1.2.2. Cây Thơm ổi và nghiên cứu về khả năng xử lý kim loại.......................... 15
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 19
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 19
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 19
2.3 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 19
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 20
2.4.1. Phƣơng pháp phân tích mức độ ơ nhiễm chì trong đất lấy tại làng nghề
Đơng Mai dùng cho mơ hình thí nghiệm. ........................................................... 20
2.4.2. Phƣơng pháp đánh giá khả năng hấp thụ chì trong đất của cây Thơm ổi
qua mơ hình thí nghiệm. ..................................................................................... 26
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 33
3.1. Đánh giá mức độ ơ nhiễm chì của đất dùng trong mơ hình thí nghiệm. ..... 33


3.2. Đánh giá khả năng xử lý ơ nhiễm chì trong đất của cây Thơm ổi trong mơ
hình thí nghiệm. .................................................................................................. 34
3.2.1. Đánh giá đặc điểm sinh trƣởng của cây thơm ổi trong mơ hình. ............. 34

3.2.2. Đánh giá khả năng hấp thụ chì của cây thơm ổi trong mơ hình. .............. 39
3.2.3. Thảo luận kết quả ...................................................................................... 43
3.3. Đề xuất phƣơng án sử dụng cây Thơm ổi để xử lý ơ nhiễm chì trong đất tại
làng nghề Đơng Mai............................................................................................ 44
3.3.1. Phƣơng án sử dụng cây Thơm ổi để xử lý ơ nhiễm chì trong đất: ........... 44
3.3.2. Một số phƣơng pháp khác. ........................................................................ 45
CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................... 47
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 47
4.2. Tồn tại của nghiên cứu ................................................................................. 47
4.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

CCN

Cụm cơng nghiệp

KHM


Kí hiệu mẫu

Pb

Chì

UBND

Ủy ban nhân dân

ĐHLN

Đại học Lâm nghiệp


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Một số nghiên cứu về thực vật siêu hấp thụ trên thế giới. ................. 13
Bảng 2.1: Điều kiện thiết bị phân tích chì. ......................................................... 22
Bảng 2.2: Biểu mẫu thông số sinh trƣởng của cây. ............................................ 28
Bảng 3.1: Kết quả phân tích hàm lƣợng chì trong đất sử dụng cho mơ hình ..... 33
Bảng 3.2: Số liệu đặc điểm sinh trƣởng trung bình của cây theo thời gian........ 34
Bảng 3.3: Kết quả phân tích hàm lƣợng chì có trong mẫu đất và cây của mơ
hình thí nghiệm. .................................................................................................. 39


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1: Cây Thơm ổi ....................................................................................... 16
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại làng nghề Đơng Mai. ................................... 20

Hình 2.2: Sơ đồ quy trình xử lý mẫu sơ bộ......................................................... 21
Hình 2.3: Mơ hình thí nghiệm trồng cây Thơm ổi.............................................. 27
Hình 3.1: Sự sinh trƣởng của cây Thơm ổi ở ô A qua các mốc thời gian .......... 34
Biểu đồ 3.1: Hàm lƣợng chì trong đất dùng cho mơ hình thí nghiệm. ............... 33
Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao trung bình 1 ngày của cây Thơm ổi
trong mơ hình theo thời gian. .............................................................................. 35
Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính tán trung bình 1 ngày của cây
Thơm ổi trong mơ hình theo thời gian. ............................................................... 36
Biểu đồ 3.4: Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng trung bình 1 ngày của cây Thơm ổi
trong mơ hình theo thời gian. .............................................................................. 37
Biểu đồ 3.5: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài rễ trung bình 1 ngày của cây Thơm ổi
trong mơ hình theo thời gian. .............................................................................. 38
Biểu đồ 3.6: Hàm lƣợng chì trong cây Thơm ổi theo thời gian.......................... 40
Biểu đồ 3.7: Hàm lƣợng chì trong đất của hai ơ qua thời gian 60 ngày. ............ 41
Biểu đồ 3.8: Cân bằng vật chất hàm lƣợng chì ở ơ A trong mơ hình thí nghiệm
theo thời gian (%) ............................................................................................. 42
Biểu đồ 3.9: Cân bằng vật chất hàm lƣợng chì ở ơ B trong mơ hình thí nghiệm
theo thời gian (%)................................................................................................ 42


ĐẶT VẤN ĐỀ

Nƣớc ta đang trong quá trình chuyển đổi từ một nƣớc nông nghiệp sang
nƣớc công nghiệp yêu cầu gia tăng cơng nghệp hóa, hiện đại hóa. Sự phát triển
của nền kinh tế dẫn đến sự gia tăng phƣơng tiện giao thông, các khu công
nghiệp, nhà máy, khu chế xuất,…là một trong những nguyên nhân gây ô
nhiễm phức tạp (CO, CO2, Pb…) Trong đó ơ nhiễm chì đƣợc các tổ chức
mơi trƣờng quan tâm hơn cả. Điểm nóng về ô nhiễm chì đƣợc cả nƣớc biết
đến là làng nghề tái chế chì Đơng Mai. Hoạt động tái chế chì của thôn Đông
Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên đã diễn ra hơn 30 năm nay.

Sự phát triển của nghề tái chế chì đã góp phần quan trọng vào việc phát triển
kinh tế của địa phƣơng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, làng nghề Đơng
Mai đã bị ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe
ngƣời dân làng nghề, đặc biệt là trẻ em.
Theo trung tâm Môi trƣờng và Phát triển cộng đồng (2014), kết quả khảo
sát của các cơ quan chức năng cho thấy, hàm lƣợng chì trong mơi trƣờng đất tại
xã Chỉ Đạo trung bình là 398,72 mg/kg (cao gấp 9 lần), trong môi trƣờng nƣớc
mặt cao gấp từ 50 đến 60 lần và trong khơng khí từ 26,332 mg/m3 - 46,414
mg/m3 (cao gấp 4.600) so với tiêu chuẩn cho phép. Do bề mặt nƣớc bị ô nhiễm,
một số thực vật cũng bị ảnh hƣởng xấu, bèo tích lũy chì tới 430,35 mg/kg; rau
muống từ 168,15 - 430,35 mg/kg… Mới đây, Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và
Môi trƣờng (Bộ Y tế) và Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đã phối
hợp với Trung tâm y tế huyện Văn Lâm tiến hành xét nghiệm nồng độ chì trong
máu cho ngƣời dân Đơng Mai.
Kết quả bƣớc đầu cho thấy, tcó tới 207/335 trẻ em đƣợc xét nghiệm
(chiếm 65,3%) bị ngộ độc chì, trong đó có 33 trẻ em có lƣợng chì trong máu cao
trên 70mg/dl cần phải đƣợc điều trị thải độc chì khẩn cấp.

1


Đã có rất nhiều biện pháp đƣợc sử dụng để ngăn ngừa ô nhiễm, cải thiện
chất lƣợng môi trƣờng, trong đó phƣơng pháp sử dụng các lồi thực vật có khả
năng chống chịu và tích lũy chất ơ nhiễm là giải pháp thân thiện với môi trƣờng,
đơn giản, dễ triển khai và hiệu quả về kinh tế. Khả năng làm sạch môi trƣờng
của thực vật đã đƣợc biết từ thế kỷ XVIII bằng các thí nghiệm của Joseph
Priestley, Antoine Lavoissier, Karl Scheele và Jan Ingenhousz. Tuy nhiên, mãi
đến những năm 1990 phƣơng pháp này mới đƣợc nhắc đến nhƣ một loại công
nghệ mới dùng đề xử lý môi trƣờng đất và nƣớc bị ô nhiễm bởi các kim loại,
các hợp chất hữu cơ, thuốc súng và các chất phóng xạ. Công nghệ này đƣợc gọi

là phytoremediation. Các nghiên cứu trong phịng thí nghiệm cũng nhƣ trên
thực tế đã chứng tỏ đƣợc phytoremediation là một công nghệ thân thiện với môi
trƣờng, sử dụng rộng rãi ở những nơi có nồng độ ơ nhiễm thấp, có thể xử lí ơ
nhiễm trên diện rộng, thời gian khơng bắt buộc, kiểm sốt đƣợc và tiết kiệm chi
phí hơn những cách thức khác. Hiện nay, các nhà khoa học phát hiện ra khoảng
400 loài thực vật có khả năng sử dụng làm nguyên liệu cho cơng nghệ
phytoremediation và kèm theo đó là 30.000 chất ơ nhiễm có thể xử lý. Cơng
nghệ sử dụng thực vật xử lý ô nhiễm đang trở thành một giải pháp có tính khả
thi cao đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam nhờ vào chi phí xử lý
thấp và thân thiện môi trƣờng. Đây là hƣớng đi bền vững, lâu dài và hiệu quả
nhờ ƣu điểm so với các phƣơng pháp khác là đất sau khi đƣợc cải tạo vẫn có thể
trồng cây hồn tồn bình thƣờng. Tại địa điểm tiến hành xử lý, chất ơ nhiễm ít
lan truyền sang địa điểm khác. Sự phát triển của thực vật trên địa điểm xử lý
cũng giảm đƣợc sự xói mịn đất do gió và nƣớc từ đó ngăn ngừa sự lan truyền
các chất ơ nhiễm.
Nhiều lồi thực vật đã đƣợc phát hiện và nghiên cứu về khả năng hấp thụ
chì, trong đó nổi bật nhất là cây Thơm ổi với biệt danh “cây siêu ăn chì”. Xƣa
nay ngƣời ta biết đến cây thơm ổi (tên khoa học: Lantana camara) nhƣ một lồi
cây cảnh, thậm chí chỉ là lồi thực vật hoang dại nhƣ bao loài khác. Nhƣng với
một phát hiện mới đây của nhóm nghiên cứu do Diệp Thị Mỹ Hạnh (ĐH Khoa
2


học tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM) đã chỉ ra rằng cây Thơm ổi có khả
năng hấp thu Pb hơn 1% trong lƣợng khô của chúng, trong điều kiện ô nhiễm
đất đến 4x103 mg kg -1 Pb , cây có thể sống và hấp thu Pb. Lúc đầu chì
đƣợc hấp thụ trong hệ rễ, có sự tƣơng quan tốt giữa nồng độ chì trong đất và
lƣợng chì hấp thụ trong cây, sau đó, Pb đƣợc chuyển lên tích lũy trong thân
và lá. Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc kiểm nghiệm mức độ
hấp thu Pb của lá và rễ các nghiệm thức sau 24h xử lý ở các nồng độ Pb khác

nhau chứ chƣa theo dõi khả năng hấp thụ và tích lũy chì trong khoảng thời
gian dài, cũng nhƣ chƣa nêu ra sự biến thiên hàm lƣợng chì trong đất của
nghiệm thức.
Ứng dụng phƣơng pháp sử dụng thực vật có khả năng chống chịu và tích
lũy chất ơ nhiễm, nghiên cứu “ Đánh giá khả năng xử lý ơ nhiễm chì trong đất
bằng cây Thơm ổi (Lantana camara) tại làng nghê tái chế chì Đơng Mai – Chỉ
Đạo – Văn Lâm – Hưng Yên” nhằm kiểm chứng khả năng tích lũy chì trong đất
của cây Thơm ổi ở mơ hình thí nghiệm theo thời gian, từ đó đề ra phƣơng án xử
lý ơ nhiễm chì trong đất tại làng nghề tái chế chì Đơng Mai, giảm thiểu ô nhiễm
môi trƣờng.

3


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ
1.1. Một số điểm chính về ơ nhiễm chì và giới thiệu chung về làng nghề tái
chế chì Đơng Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm – Hƣng Yên.
1.1.1. Một số điểm chính về chì và ơ nhiễm chì
1.1.1.1. Vai trị, chức năng và sự nhiễm độc chì
Chì và các hợp chất của chì đƣợc ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống của
con ngƣời. Chì là thành phần chính tạo nên pin, ắc quy, sử dụng cho xe, chì
đƣợc sử dụng nhƣ chất nhuộm trắng trong sơn và đƣợc sử dụng nhƣ thành phần
mầu trong tráng men. Chì đƣợc dùng trong dây cáp điện, đầu đạn và các ống
dẫn trong cơng nghiệp hố học. Những lƣợng chì lớn đƣợc dùng để điều chế
nhiều hợp kim quan trọng nhƣ thiếc hàn, hợp kim chữ in, hợp kim ổ trục…Chì
cịn đƣợc dùng làm các tấm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân do chì hấp thụ tốt
các tia phóng xạ và tia Rơnghen (tƣờng của phịng thí nghiệm phóng xạ đƣợc
lót bằng gạch chì mỗi viên thƣờng nặng hơn 10Kg).
Chì là kim loại có nhiều ứng dụng quan trọng trong cơng nghiệp, do đó
cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác chế biến, mức độ nhiễm

chì ngày càng trầm trọng.
Chì xâm nhập qua đƣờng tiêu hoá do ăn uống những rau, quả, thực phẩm,
nguồn nƣớc bị nhiễm chì, qua đƣờng hơ hấp...Chì là một thành phần không cần
thiết của khẩu phần ăn. Trung bình liều lƣợng chì do thức ăn, thức uống cung
cấp cho khẩu phần hàng ngày từ 0,0033 đến 0,005 mg/ kg thể trọng. Nghĩa là
trung bình một ngày, một ngƣời lớn ăn vào cơ thể từ 0,25 đến 0,35mg chì. Với
liều lƣợng đó hàm lƣợng chì tích lũy sẽ tăng dần theo tuổi, nhƣng cho đến nay
chƣa có gì chứng tỏ rằng sự tích lũy liều lƣợng đó có thể gây ngộ độc đối với
ngƣời bình thƣờng khỏe mạnh.
Liều lƣợng tối đa chì (Pb) có thể chấp nhận hàng ngày cho ngƣời, do thức
ăn cung cấp, đƣợc tạm thời quy định là 0,005mg/kg thể trọng. Ngộ độc cấp tính
do chì thƣờng ít gặp. Ngộ độc trƣờng diễn là do ăn phải thức ăn có chứa một
lƣợng chì, tuy ít nhƣng liên tục hàng ngày. Chỉ cần hàng ngày cơ thể hấp thụ từ
4


1 mg chì trở lên, sau một vài năm, sẽ có những triệu chứng đặc hiệu: hơi thở
thối, sƣng lợi với viền đen ở lợi, da vàng, đau bụng dữ dội, táo bón, đau khớp
xƣơng, bại liệt chi trên (tay bị biến dạng), mạch yếu, nƣớc tiểu ít, trong nƣớc
tiểu có poephyrin, phụ nữ dễ bị sảy thai.
Chì có nhiều ảnh hƣởng độc hại đến các cơ quan, tổ chức trong cơ thể con
ngƣời. Đặc biệt khi xâm nhập vào cơ thể, chì có thể phá vỡ một cách mãnh liệt
các chức năng chính của cơ thể và từ đây dẫn đến các biến chứng rộng, từ nôn
mửa đến rối loạn thần kinh hay tử vong.
1.1.1.2. Tình hình ơ nhiễm chì trên Thế giới
Viện Blacksmith – Hoa Kỳ, một tổ chức nghiên cứu mơi trƣờng quốc tế
có trụ sở tại New York (Mỹ), đã công bố danh sách 10 thành phố thuộc 8 nƣớc
đƣợc coi là ô nhiễm nhất thế giới năm 2006, trong đó có thành phố Haina, ở
Cộng hòa Dominica (Châu Phi), nơi chuyên tái chế ắc quy chì. Năm 2000, Bộ
trƣởng Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng Dominica đã xác định Haina là một điểm

nóng quốc gia về ơ nhiễm chì với hàm lƣợng chì trong đất lớn hơn 1000 lần so
với tiêu chuẩn cho phép của Mỹ. Hơn 90% dân số của Haina có hàm lƣợng chì
trong máu cao, nồng độ trung bình của chì trong máu của cƣ dân ở đây là 60
µg/dL (tiêu chuẩn nồng độ chì cho phép trong máu của Mỹ là 10 µg/dL). Ƣớc
tính có khoảng 300.000 ngƣời bị ảnh hƣởng trực tiếp từ khu vực bị ơ nhiễm chì.
Theo Liên Hợp Quốc, dân số của Haina đƣợc coi là có mức nhiễm chì cao nhất
trên thế giới.
Đồng thời, Viện Blacksmith và một Tổ chức phi chính phủ của Indonesia
đã tiến hành điều tra, xác định hàm lƣợng chì trong đất tại các khu vực của làng
nghề Cinangka, phía tây Java, Indonesia, là nơi chuyên tái chế và nấu luyện chì từ
các bình ắc quy chì axit. Kết quả cho thấy nhiều địa điểm có hàm lƣợng chì trong
đất lớn hơn 200.000 ppm, cao gấp 500 lần so với tiêu chuẩn cho phép của Mỹ.
Ở các khu vực luyện kim, vùng khai thác chì thì hàm lƣợng chì trong đất
khoảng 1500 µg/g, cao gấp 15 lần so với mức độ bình thƣờng nhƣ khu vực xung
quanh nhà máy luyện kim ở Galena, Kansas (Mỹ), hàm lƣợng chì trong đất
5


7600 µg/g. Hàm lƣợng chì trong bùn, cống rãnh ở một số thành phố công nghiệp
ở Anh dao động từ 120 µg/g - 3000 µg/g (Berrow và Webber, 1993), trong khi tiêu
chuẩn cho phép tại đây là không quá 1000 µg/g.
Tại La Oroya - một thành phố khai thác mỏ của Peru gần nhƣ 100% trẻ
em ở đây có hàm lƣợng chì trong máu vƣợt mức cho phép của tất cả các loại
tiêu chuẩn trên thế giới. Còn ở Kabwe (Zambia) các mỏ khai thác và lị nấu chì
đã ngừng hoạt động từ lâu, nhƣng nồng độ chì ở đây vẫn ở mức khủng khiếp.
Tính trung bình thì trẻ em ở Kabwe có nồng độ chì cao gấp 10 lần mức cho phép
của Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ và có thể gây tử vong. Khi các chuyên gia Mỹ
lấy mẫu máu của trẻ em tại Kabwe để phân tích, các thiết bị của họ trục trặc liên tục
vì mọi chỉ số đều vƣợt ngƣỡng tối đa.
Tại Norilsk (Nga) các cơ sở khai thác và chế biến kim loại đã thải ra môi

trƣờng một lƣợng lớn các kim loại nặng vƣợt giới hạn cho phép, khu vực này là
nơi có các tổ hợp luyện kim lớn nhất thế giới với hơn 4 triệu tấn Cd, Cu, Pb, Ni,
As, Se và Sn đƣợc khai thác mỗi năm.
Thiên Anh, Trung Quốc là một thành phố công nghiệp, Thiên Anh chiếm
khoảng hơn một nửa sản lƣợng chì của Trung Quốc. Thứ kim loại độc hại này
ngấm vào nƣớc và đất trồng của Thiên Anh và ngấm vào máu trẻ em sinh ra tại
đây. Đó có thể là nguyên nhân dẫn tới việc các em nhỏ ở Thiên Anh có chỉ số
IQ thấp. Qua kiểm tra, lúa mỳ trồng ở Thiên Anh chứa hàm lƣợng chì cao gấp
24 lần chuẩn của Trung Quốc.
Kabwe, Zambia khi các mỏ chì lớn đƣợc phát hiện gần Kabwe năm 1902,
Zambia là một thuộc địa của Anh, và có rất ít quan tâm tới ảnh hƣởng của kim
loại độc hại với ngƣời dân nơi đây. Đáng buồn thay, tình trạng này tới nay hầu
nhƣ khơng đƣợc cải thiện. Và cho dù cơng việc khai thác, chế biến chì khơng
cịn hoạt động nhƣng mức ơ nhiễm ở Kabwe là rất lớn. Tính trung bình, mức
nhiễm chì ở trẻ em cao hơn chuẩn cho phép của Cơ quan Bảo vệ mơi trƣờng Mỹ
từ 5-10 lần, và có thể thậm chí cịn cao hơn mức gây tử vong. Song cũng có một
tia hy vọng khi Ngân hàng Thế giới gần đây đã thông báo một dự án làm sạch
môi trƣờng trị giá 40 triệu USD cho thành phố.
6


Ở Châu Á là một trong những nơi có tình trạng ô nhiễm kim loại nặng
cao trên thế giới, trong đó đặc biệt là Trung Quốc với hơn 10% đất bị ơ nhiễm
chì, tại Thái Lan theo Viện Quốc tế quản lý nƣớc thì 154 ruộng lúa thuộc tỉnh
Tak đã nhiễm chì cao gấp 94 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Tuy vậy, tại các
nƣớc phát triển vẫn phải đối mặt với tình trạng ơ nhiễm mà các ngành cơng
nghiệp khác gây ra.
1.1.1.3. Hiện trạng ơ nhiễm chì ở nước ta hiện nay
Những năm 90 trở lại đây, quá trình cơng nghiệp hóa và cơ giới hóa
nhanh cùng với sự phát triển của các làng nghề, nền kinh tế của Việt Nam đã có

bƣớc nhảy vọt đáng kể. Đi kèm với sự phát triển kinh tế đó là nguy cơ ô nhiễm
môi trƣờng, đặc biệt tại các thành phố lớn và các làng nghề tái chế kim loại. Do
đó, vấn đề nghiên cứu về môi trƣờng trở nên cấp thiết, đặc biệt là sự ô nhiễm
kim loại nặng đang thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, các nhà khoa học
cũng nhƣ toàn cộng đồng.
Ảnh hƣởng của làng nghề tái chế kim loại đã làm tăng đáng kể hàm
lƣợng chì trong đất, thậm chí có nơi đã bị ô nhiễm. Theo nghiên cứu của Phạm
Văn Khang và cộng sự (2004), hàm lƣợng chì trong đất nơng nghiệp tại khu vực
tái chế chì ở thơn Đơng Mai, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên nhƣ sau: 14,29%
số mẫu nghiên cứu có hàm lƣợng chì là 100 - 200 mg/kg; 9,25% số mẫu đất có
hàm lƣợng chì từ 200 - 300 mg/kg; 18,5% số mẫu đất có hàm lƣợng Pb từ 300 400 mg/kg; 9,25% số mẫu có hàm lƣợng Pb từ 400 - 500 mg/kg; 9,25% số mẫu
có hàm lƣợng Pb từ 500 - 600 mg/kg; 18,05% số mẫu có hàm lƣợng Pb từ 600 700 mg/kg; 4,76% có hàm lƣợng chì từ 900 - 1000 mg/kg và 4,76% số mẫu có
hàm lƣợng Pb lớn hơn 1000 mg/kg (trong tổng số 21 mẫu phân tích). Nhƣ vậy,
100% số mẫu phân tích có hàm lƣợng Pb vƣợt q tiêu chuẩn cho phép.
Cũng theo tác giả Lê Văn Khoa và cộng sự (2003), ô nhiễm môi trƣờng
đất tập trung ở các làng nghề tái chế kim loại. Nghiên cứu ở khu vực khai thác
và chế biến kẽm - chì làng Hích - Tân Long - Thái Nguyên, Đặng Thị An và
cộng sự (2008) cho thấy: hàm lƣợng Pb trong bãi thải cao nhất (5,3.10 3 - 9,2.103
7


ppm), tiếp đến là bãi liền kề (164 - 904 ppm), đất vƣờn nhà dân (27,9 - 35,8
ppm), bãi thải cũ (1,1.103 - 13.103 ppm), đất ruộng lúa cách bãi thải cũ (1271 3953 ppm), vƣờn nhà dân gần bãi thải cũ (230 - 360 ppm). Nhƣ vậy, theo
TCVN 7209:2002 (>70 ppm) thì hầu hết các điểm đã bị ơ nhiễm Pb, riêng khu
vực vƣờn nhà dân gần bãi thải mới chƣa bị ơ nhiễm. Tuy nhiên cũng cần có giải
pháp xử lý kịp thời.
Nghiên cứu của Hồ Thị Lam Trà (2005) cho thấy: hàm lƣợng Pb tổng số
trong đất phục vụ nông nghiệp chịu ảnh hƣởng của các làng nghề đúc đồng và tái
chế kẽm tại xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên rất cao, dao động từ 51,2
- 313,0 mg/kg, trong đó có nhiều mẫu >200 mg/kg.

Theo tác giả Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2006) khi nghiên cứu về hàm
lƣợng kim loại nặng ở các khu công nghiệp ngoại thành Hà Nội với 15 mẫu đất
nghiên cứu có hàm lƣợng chì trong đất dao động từ 8,36 đến 93,39 mg/kg.
Trong đó có 6 mẫu bị ơ nhiễm Pb với hàm lƣợng Pb trong đất là 75,39; 75,73;
78,03; 79,74; 88,02; 93,39, đó là 3 mẫu đất lấy gần đƣờng cao tốc Thăng Long Nội Bài và đƣờng cao tốc số 5; 2 mẫu lấy tại bãi rác Kiêu Kị - Gia Lâm và bãi
rác Nam Sơn - Sóc Sơn; 1 mẫu lấy tại Tiên Dƣơng - Đông Anh nơi có nhà máy
sản xuất pin và phân sinh học. Nguyên nhân dẫn đến tích tụ Pb trong đất tại các
điểm trên chính là do hoạt động giao thơng, do q trình chơn lấp rác lâu dài và
do trong chất thải có hàm lƣợng Pb lớn nên đã dẫn đến tích đọng hàm lƣợng chì
trong đất.
Kết quả nghiên cứu của Lê Đức và cộng sự (2003) về môi trƣờng đất
vùng đồng bằng sông Hồng, ở khu vực nhà máy Pin Văn Điển hàm lƣợng Pb
trong các nguồn nƣớc thải là 0,012 mg/lít, trong đất là 30,737 mg/kg so với đối
chứng là 18,240 mg/kg ; khu vực Hanel, Pb trong nƣớc thải là 0,560 mg/lít,
trong đất là 23,070 mg/kg so với đối chứng là 13,650 mg/kg; khu vực nhà máy
Phả Lại, Pb trong nƣớc thải là 0,013 mg/lít, trong đất là 2,320 mg/kg và đối
chứng là 2 mg/kg. Đặc biệt tại làng nghề thì hàm lƣợng chì trong nƣớc thải và
đất tăng cao và mức ô nhiễm (TCVN, 2002): ở làng nghề Phùng Xá, Pb trong
8


nƣớc thải là 5,2 mg/lít, trong đất là 304,59 mg/kg còn đối chứng là 30,76
mg/kg; ở làng nghề xã Chỉ Đạo, Pb trong nƣớc là 3,278 mg/lít, trong đất là
273,63 mg/kg so với đối chứng là 35,11 mg/kg.

1.1.2. Giới thiệu chung về làng nghề Đông Mai – Chỉ Đạo – Văn Lâm Hưng n
Đơng Mai nằm ở vị trí trung tâm của huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên với
dân số khoảng 2.600 ngƣời (637 hộ gia đình). Sau khi nghề đúc đồng truyền
thống bị mất thị trƣờng, từ những năm 1970, làng Đơng Mai chuyển sang nghề
tái chế chì từ các bình ắc quy hỏng của các phƣơng tiện xe cộ nhƣ xe motor và

xe máy. Công việc tái chế chì đƣợc thực hiện ngay tại các hộ gia đình, thay cho
ở các xƣởng sản xuất tập trung. Thời kỳ cao điểm, cả thơn có trên 100 hộ làm
nghề thu gom, phá dỡ bình ắc quy và tái chế chì. Cơng việc tái chế chì đƣợc tiến
hành ngay trong khu dân cƣ và xả thải ra môi trƣờng một lƣợng lớn a xít, gây ơ
nhiễm mơi trƣờng đất và nguồn nƣớc ngầm. Ngồi ra hoạt động nấu các lá chì
cũ để tái chế cũng phát thải khói bụi độc hại làm ơ nhiễm nguồn khơng khí.
Theo số liệu thống kê, trong các năm sau năm 2000, làng nghề có hàng trăm
xƣởng tái chế chì hoạt động trong khu dân cƣ.
Trên thực tế, sự phát triển của làng nghề Đông Mai đã góp phần quan trọng vào
việc phát triển kinh tế của địa phƣơng; bởi ngoài việc tăng thêm thu thập cho
ngƣời dân, cịn giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động. Tuy nhiên, làng
nghề Đông Mai đã tạo ra vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và đất khá nghiêm
trọng. Nhằm mục đích tập trung các hoạt động tái chế chì và di dời các hộ sản
xuất ra khỏi làng Đông Mai, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hƣng Yên ban
hành Quyết định số 491/QĐ-UB ngày 27/2/2010 về việc xây dựng “Cụm công
nghiệp xã Chỉ Đạo”. Thực hiện Quyết định này, phần lớn các hộ tái chế chì đã
chuyển vào Cụm công nghiệp (CCN), giảm thiểu nguồn ô nhiễm chì ở trong
làng. Tuy nhiên, vẫn cịn một số cơ sở tƣ nhân đang thực hiện các hoạt động phá
dỡ bình và nấu luyện chì ngay trong khu vực dân cƣ, gây ô nhiễm môi trƣờng và
ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe và đời sống của ngƣời dân địa phƣơng.
9


Kết quả nghiên cứu của Lê Đức và cộng sự (2003) ở làng nghề xã Chỉ
Đạo, Pb trong nƣớc là 3,278 mg/lít, trong đất là 273,63 mg/kg. Theo nghiên cứu
của Đặng Thị An và cộng sự (2008) tại xã Chỉ Đạo thu đƣợc kết quả về hàm
lƣợng Pb tổng số trong đất ở các ruộng lúa là từ 964 ppm đến 7070 ppm, vƣợt
xa hơn 100 lần so với TCVN 7209:2002 (70 ppm). Chỉ tính riêng lƣợng Pb dễ
tiêu trong đất thì cũng đã vƣợt TCVN (Pb dễ tiêu từ 103 đến 757 ppm). Cịn tại
các ruộng rau muống thì hàm lƣợng Pb tổng số trong đất từ 700 ppm đến 3500

ppm. Do đất bị ô nhiễm Pb quá nặng nên hàm lƣợng Pb đƣợc cây hấp thụ cũng
rất cao. Theo tác giả thì Pb trong gạo từ 1,9 ppm đến 4,2 ppm, so với tiêu chuẩn
của Hội đồng Châu Âu (EC, 2001) đối với ngũ cốc là 0,2 ppm thì gạo thí
nghiệm đều vƣợt xa ngƣỡng an tồn. Theo tính tốn thì nếu ăn gạo thu đƣợc từ
những ruộng trên thì chỉ qua gạo thơi một ngƣời đã tiêu thụ lƣợng Pb cao hơn
mức an toàn 7 lần/ngày. Và nếu ăn rau muống hay dùng rau muống để nuôi lợn
thì nguy cơ bị ngộ độc Pb và các bệnh do Pb gây ra sẽ càng gia tăng. Theo
nguyễn Thị Dung (2014) hàm lƣợng chì trong đất tại 253 hộ gia đình trong thơn
Đơng Mai dao động trong khoảng từ 23,4 ppm đến hơn 20.000 ppm. So sánh
với QCVN 03:2008/BTNMT (giới hạn hàm lƣợng chì trong đất dân sinh là 120
ppm) cho thấy phần lớn đất vƣờn của các hộ gia đình ở Đơng Mai (chiếm
78,26%) đã bị ơ nhiễm chì nghiêm trọng, vƣợt quá quy chuẩn cho phép nhiều
lần, thậm chí có nơi vƣợt gấp hơn 168 lần. Phần lớn các khu vực bị ô nhiễm cao
đều tập trung ở các khu vƣờn nơi đã từng và đang diễn ra hoạt động tái chế chì
hoặc ở các khu vƣờn nơi tập kết xỉ chì, bột khói chì, các phế thải nhiễm chì. Đặc
biệt tại các khu vƣờn này, hàm lƣợng chì ở lớp đất phía dƣới đều cao hơn lớp
đất phía trên.
Theo phản ảnh của ngƣời dân xã Chỉ Đạo, do bị nhiễm độc từ nƣớc và
khí thải của chì, thơn Đơng Mai có hơn 80% số ngƣời bị mắc bệnh, trong đó có
50% bị đƣờng ruột, tá tràng, đau dạ dày; 30% mắc các bệnh về đƣờng hô hấp,
đau mắt; 100% số ngƣời trực tiếp nấu chì đều bị nhiễm độc chì trong máu.

10


1.2.

Các nghiên cứu về khả năng xử lý kim loại nặng của thực vật và cây

Thơm ổi (Lantana camara)

1.2.1. Các nghiên cứu về khả năng xử lý kim loại nặng của thực vật
1.2.1.1. Các nghiên cứu về khả năng xử lý kim loại nặng trong đất của thực
vật trên thế giới
Có ít nhất 400 lồi phân bố trong 45 họ thực vật đƣợc biết là có khả năng
hấp thụ kim loại. Các loài này là các loài thực vật thân thảo hoặc thân gỗ, có
khả năng tích luỹ và khơng có biểu hiện về mặt hình thái khi nồng độ kim loại
trong thân cao hơn hàng trăm lần so với các lồi bình thƣờng khác. Các lồi
thực vật này thích nghi một cách đặc biệt với các điều kiện môi trƣờng và khả
năng tích luỹ hàm lƣợng kim loại cao có thể góp phần ngăn cản các lồi sâu bọ
và sự nhiễm nấm.
Khái niệm của việc sử dụng thực vật để làm sạch môi trƣờng bị ô nhiễm
không phải là mới. Khoảng 300 năm trƣớc đây, hệ thống này đã đƣợc đề xuất để
sử dụng trong việc xử lý nƣớc thải (Hartman, 1975). Vào cuối của thế kỷ 19,
Thlaspi caerulescens và Viola calaminaria là 2 trong số các loài TV đƣợc sử
dụng để tích luỹ các kim loại trong lá (Baumann, 1885). Năm 1935, theo báo
cáo của Byers với các lồi trong chi Astragalus có khả năng tích lũy lên đến
0,6% Se theo sinh khối khô. Một thập kỷ sau đó, Minguzzi và Vergnano (1948)
xác định đƣợc khả năng tích lũy có thể lên tới 1% trong các cành[5].
Sử dụng thực vật để làm sạch môi trƣờng bị ô nhiễm trong đó có đất bị
nhiễm kim loại ngày càng phát triển nhờ vào tính hiệu quả, kinh tế và tránh
đƣợc những hậu quả phụ so với sử dụng những kỹ thuật khác (Lasat, 2002).
Chiến lƣợc mới trong giải ô nhiễm đất bị nhiễm kim loại nặng theo hƣớng sinh
học bởi cơ chế thực vật chiết tách (phytoextraction) hoặc tích lũy
(phytoaccumulation) với các loài thực vật siêu hấp thụ (hyperaccumulator) đã
dẫn đến phong trào quan tâm đến những loại thực vật có khả năng siêu hấp thụ
(Haag-Kerner, 1999; McGrath và cs,1993; Robinson và cs,1997). Thực vật có
khả năng hấp thụ và di chuyển kim loại từ đất vào những phần bên trên mặt đất
11



của cây hoặc rễ, sau đó có thể thu hoạch dễ dàng (Garbisu và cs, 2001). Một số
nhà nghiên cứu đề nghị rằng chỉ có sự hấp thu ở những phần bên trên mặt đất là
quan trọng (Baker, 1981; Sahi và cs, 2002). Điều này đang đƣợc thảo luận trong
khi một vài tác giả khác cho rằng rễ là bộ phận có khả năng hấp thụ cao nhất
(Pichtel và cs, 2000; Baghour và cs, 2001; Piechalak và cs, 2002). Rễ có thể
tăng trƣởng tốt trong đất nhiễm kim loại nặng (McGrath và cs, 2001). Khi thực
vật có khả năng hấp thụ vào rễ, rễ có thể làm tránh đƣợc di chuyễn chất ơ nhiễm
do xói mịn và thối hóa; hoặc chúng có thể chuyển dạng hoạt động hoặc dễ
biến đổi sang dạng ổn định (Xinde-Cao và cs, 2002; Krzaklewski và cs,
Templeton và cs, 2003). Thực vật cũng có thể hấp thụ chất ô nhiễm từ đất và sự
trao đổi chất trong cây sẽ chuyển chúng thành những hợp chất dễ bay hơi. Gần
đây, Rascio (1977) đã báo cáo về khả năng tích lũy Zn cao của Thlaspi
caerulescens. Ý tƣởng sử dụng thực vật để chiết xuất kim loại từ đất bị ô nhiễm
đã đƣợc giới thiệu lại và phát triển bởi Utsunamyia (1980) và Chaney (1983).
Theo nghiên cứu của Chen Tong Bin đã phát hiện ra cây dƣơng xỉ – lồi cây
đầu tiên trên thế giới đƣợc biết đến có khả năng siêu hút chất thạch tín. hàm
lƣợng thạch tín ở trên lá của cây lên tới 8‰, vƣợt xa so với hàm lƣợng đạm, lân
có trên thân cây mà cây vẫn phát triển tƣơi tốt. Trong những thập kỷ qua, nhiều
nghiên cứu sâu rộng đã đƣợc tiến hành trên nhiều đối tƣợng thực vật khác nhau:
- Cây mù tạc ấn độ (Brassica juncea) là một trong những loài thực vật
đƣợc cơng nhận là có khả năng lọc kim loại từ đất. Có thể tích luỹ kim loại nhƣ
Pb, Cr(VI), Cd, Cu, Ni, Zn, Sr90, B, và Se (Nanda và Kumar 1995; Sate 1995,
Raskin 1994).
- Thlaspi caerulescens có thể tích luỹ Ni và Zn (Brown 1994). Các nhà
khoa học thuộc ĐH Purdue, West Lafayette, Mỹ, đã tập trung nghiên cứu và tìm
ra những loại thực vật có khả năng thẩm tách và lƣu giữ một số lƣợng rất lớn
kim loại nặng trong thân, chúng đƣợc gọi là hyperaccumulators. Họ đã nghiên
cứu hơn 20 lồi thực vật hoang dại có họ với cây cải bắp. Dựa trên số lƣợng
thực vật đó, họ lựa chọn ra một số loại cải xoong, có tên khoa học là Thlaspi
12



caerulescens. Loài cải xoong này rất dễ trồng và mọc đƣợc ngay trong phịng thí
nghiệm. Hơn thế nữa, chúng đƣợc xếp vào những thực vật dịng
hyperaccumulators.
- Alyssum wulfenianum có khả năng tích luỹ Ni (Reeves và Brooks
1983).
- Cây bạch dƣơng (Hybrid poplar) lại đƣợc sử dụng trong nghiên cứu ở
các đoạn cuối của hầm mỏ nơi thải ra các chất ô nhiễm với As và Cd
(Pierzynski 1994)
- Thlaspi caerulescens. Trong khi hầu hết các loài biểu hiện triệu chứng
ngộ độc do tích tụ Zn của tại khoảng 100 ppm, T. caerulescens có thể tích lũy
lên đến 26.000 ppm mà khơng hiển thị bất kỳ tổn thƣơng nào (Brown et al,
1995b.)
Bảng 1.1: Một số nghiên cứu về thực vật siêu hấp thụ trên thế giới.
Tên lồi

Nồng độ kim loại tích Tên tác giả và năm công bố
lũy trong thân (g/g
trọng lƣợng khô)

Arabidopsis halleri

13.600 Zn

Ernst, 1968

Thlaspi caerulescens

10.300 Zn


Ernst, 1982

Thlaspi caerulescens

12.000 Cd

Mádico et al, 1992

Thlaspi rotundifolium

8.200 Pb

Reeves & Brooks, 1983

Minuartia verna

11.000 Pb

Ernst, 1974

Thlaspi geosingense

12.000 Ni

Reeves & Brooks, 1983

Alyssum bertholonii

13.400 Ni


Brooks & Radford, 1978

Alyssum pintodasilvae

9.000 Ni

Brooks & Radford, 1978

Berkheya codii

11.600 Ni

Brooks, 1998

Psychotria douarrei

47.500 Ni

Baker et al., 1985

Miconia lutescens

6.800 Al

Bech et al., 1997

Melastoma

10.000 Al


Watanabe et al., 1998

(Cardaminopsis halleri)

malabathricum
13


1.2.1.2. Các nghiên cứu về khả năng xử lý kim loại nặng trong đất của thực vật
ở nước ta
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu và
tìm đƣợc các lồi thực vật có khả năng tích lũy kim loại cao. Nghiên cứu của
Diệp Thị Mĩ Hạnh và E. Garnier Zarlie trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
ĐHQG HCM và trƣờng Đại Học Paris VII Val De Marne về khả năng hút chì
của lồi thơm ổi Lantana cama L. tại một số khu vực của thành phố Hồ Chí
Minh; những nghiên cứu về xử lí kim loại nặng bằng thực vật và khả năng hút
kim loại nặng của cỏ Vetiver của Võ Châu Tuấn và Võ Văn Minh, Đại học sƣ
phạm, Đại học Đà Nẵng cũng mang lại nhiều kết quả tốt.
Nghiên cứu sử dụng thực vật để xử lý một số kim loại nặng trong đất tại
các vùng khai thác mỏ của Đặng Đình Kim và các cộng sự đã phát hiện 6 loài
thực vật có khả năng tích lũy Pb cao trong rễ. Đó là Cynodon dactylon (L) Pers.,
Equisetum ramosissimum (Vauch), Cyperus rotundus L., Eleusine indica L.,
Pteris cadieri H. Christ và Polygonum hydropiper L. Trong 6 loài thực vật này,
Cynodon dactylon (L) Pers. và Eleusine indica L. là 2 lồi thực vật có khả năng
tích lũy Pb trong rễ cao nhất bằng 4579,6 ± 88,5 và 4638,2 ± 210,4 mg.kg1,
tƣơng ứng. Tuy nhiên, hàm lƣợng Pb trong thân của tất cả các thực vật nghiên
cứu không cao quá mức 1000 mg.kg1.
Nghiên cứu sử dụng thực vật để xử lý một số kim loại nặng trong đất tại
các vùng khai thác mỏ của Đặng Đình Kim và các cộng sự cũng nêu ra cỏ Mần

Trầu có khả năng chống chịu Pb và Zn cao (5000 ppm Pb và 1000 ppm Zn). Kết
quả thí nghiệm hấp thu Pb cho thấy, khi nồng độ Pb trong đất 5000ppm thì
trong rễ và phần trên mặt đất có chứa 3613,0ppm và 268,57ppm, tƣơng ứng.
Bùi Thị Kim Anh (2011), Nghiên cứu sử dụng thực vật (dƣơng xỉ) để xử
lý ô nhiễm asen trong đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sĩ, Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Duy Hải (2011), Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng
trong đất và nghiên cứu biện pháp sinh học để phục hồi đất sau khai thác thiếc
14


tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trƣờng,
Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
Đồng Thị Minh Hậu, Hoàng Thị Thanh Thủy, Đào Phú Quốc (2008),
“Nghiên cứu và lựa chọn một số thực vật có khả năng hấp thu các kim loại nặng
(Cr, Cu, Zn) trong bùn nạo vét kênh Tân Hóa – Lị Gốm”, Tạp chí phát triển
Khoa học và Cơng nghệ, tập 11, (04)2008
Võ Văn Minh (2007), “Khả năng hấp thụ Cd, Pb, Cr trong đất của cỏ
vetiver”, Tạp chí Khoa học Đất, (27)2007.


Các nghiên cứu trên đã đƣa ra khá nhiều lồi thực vật có khả năng hấp

thụ và tích lũy kim loại nặng, đặc biệt là chì, tuy nhiên các loài cây trên nhƣ
dƣơng xỉ, cỏ mần trầu.. hầu hết đều là loài thực vật gây quan ngại khi ứng dụng
vào trồng trong thực tế vì khả năng sinh trƣởng khá mạnh, khó tiêu diệt và
thiếu mĩ quan. Do đó, cần có những lồi thực vật vừa có khả năng hấp thụ và
tích lũy kim loại nặng, vừa mang tính thẩm mĩ cao để phù hợp trồng trên diện
rộng mà không làm mất mĩ quan của khu vực xử lý. Cây Thơm ổi có mùi thơm
nhẹ, hoa rất sặc sỡ hồn tồn có thể đáp ứng những u cầu này.

1.2.2. Cây Thơm ổi và nghiên cứu về khả năng xử lý kim loại.
1.2.2.1 Giới thiệu chung về cây Thơm ổi (Lantana camara)
-

Tên thƣờng gọi: Cây Trâm ổi, cây Ngũ sắc, cây Thơm ổi

-

Tên khoa học: Lantana camara

-

Họ thực vật: Verbenaceae (họ cỏ roi ngựa)

15


Hình 1.1: Cây Thơm ổi
 Nguồn gốc
Cây trâm ổi có nguồn gốc từ Brazil, Jamaica và các nƣớc châu Mỹ nhiệt
đới khác. Ở Việt Nam, cây phân bố rộng khắp các vùng miền.
 Đặc điểm hình thái, sinh thái của cây Thơm ổi
- Hình thái: Bơng ổi là lồi cây nhỏ, nhiều cành ngang, có lơng và gai
ngắn quặp về phía dƣới. Lá hình bầu dục, nhọn, mặt lá xù xì, mép lá có răng
cƣa; mặt trên có lơng ngắn cứng, mặt dƣới lông mềm hơn; phiến lá dài 3–9 cm,
rộng 3–6 cm; cuống lá ngắn, phía trên cuống có dìa. Hoa khơng cuống, nhiều
giống màu trắng, vàng, vàng cam, tím hay đỏ mọc thành bơng dạng hình cầu;
hoa có lá bắc hình mũi giáo. Đài hình chng, có hai mơi. Tràng hình ống có
bốn thùy khơng đều. Quả hình cầu, màu đỏ nằm trong lá đài, chứa hai hạch
cứng, xù xì.

- Sinh trƣởng, phát triển: Cây bơng ổi phát tán bằng hạt giống nhờ các
loại chim mang đi và một khi đến một khu vực nào đó, chúng dễ mọc và phát
triển rất nhanh chóng.
 Cơng dụng: Cây trâm ổi có hoa đẹp thƣờng đƣợc trồng trang trí ngoại
thất nhà ở, cơng viên, các tiểu cảnh. Ngồi ra cây cịn có cơng dụng trong ý học.
Rễ cây thƣờng dùng trị sốt lâu không dứt, quai bị, phong thấp đau xƣơng, chấn
thƣơng bầm giáp. Hoa dùng trị lao với ho ra máu và hạ huyết áp. Liều dùng 30-

16


60g, dạng thuốc sắc. Lá dùng ngoài đắp vết thƣơng, vết loét hoặc dùng để cầm
máu; cũng dùng trị ghẻ lở, viêm da, các vết chàm và dùng chƣờm nóng trị thấp
khớp. Thƣờng dùng tƣơi giã đắp ngoài hay nấu nƣớc để rửa. Hoa dùng làm
thuốc trị ho với liều 12g, dạng thuốc sắc hay hâm nóng hoặc chế xi rô.
Một số bài thuốc sử dụng cây Thơm ổi:
- Hạ sốt cao: Lá trâm ổi từ 10 - 20g, sắc uống.
- Lá tƣơi giã nhỏ, đắp trị mụn nhọt, mƣng mủ, ngứa lở da và trị chàm.
- Viêm da, eczema, tinea, mụn nhọt, nấu lá tƣơi để rửa ngoài.
- Chấn thƣơng bầm giập, vết thƣơng chảy máu, giã lá tƣơi đắp ngồi. Hoặc
dùng 30g lá khơ, với 10g gừng khơ tán bột rắc lên vết thƣơng ngày một lần.
- Ho ra máu và lao phổi, dùng hoa khô 6-10g nấu nƣớc uống.
Tuy nhiên, trong lá trâm ổi có chất Lentaden A và Lantamin rất độc nếu
dùng liều cao trên 30g, dùng liên tục nhiều ngày sẽ gây ngộ độc, ảnh hƣởng tới
sức khỏe.
1.2.2.2. Nghiên cứu về khả năng hấp thụ chì trong đất của cây Thơm ổi
- Nghiên cứu “Lantana camara, thực vật có khả năng hấp thụ chì trong
đất để giải ô nhiễm” của Diệp Thị Mỹ Hạnh, trường ĐH Khoa học Tự nhiên
ĐH QG-HCM
TÓM TẮT: Từ những địa điểm đất bị ơ nhiễm chì (Pb), các lồi thực

vật đã dƣợc lấy mẫu khảo sát và cho thấy chúng có khả năng hấp thu Pb nhƣ
lồi dây leo Heterostrema villosum. L. Asclepiadaceae, trứng cá Muntingia
calabura, Vetiver Vetiveria zizanoides Poaceae, trong đó lồi thơm ổi
Lantana camara L. Verbenaceae đƣợc đánh giá là lồi thực vật có khả năng
giải ơ nhiễm tốt so với các lồi khác, do khả năng tích lũy Pb và sinh trƣởng
nhanh của chúng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tƣơng quan chặt chẽ
giữa hàm lƣợng Pb trong đất và hàm lƣợng Pb tích lũy trong rễ của cây (r =
0,973). Khi trồng cây Lantana trong đất đối chứng khơng có Pb, hàm lƣợng
Pb trong rễ chỉ có 0.4 mg kg-1; nhƣng khi hàm lƣợng Pb trong đất tăng lên

17


1x103 mg kg-1, cây có thể hấp thu lƣợng Pb đến 0.4x103 mg kg-1 tính trên
trọng lƣợng khơ, mà khơng bị gây hại về sinh trƣởng và phát triển. Khi
trồng cây trong môi trƣờng đất đƣợc xử lý định kỳ 2 tuần một lần, mỗi lần
với hàm lƣợng Pb là 1x103 mg kg-1 , sau 7 lần xử lý, hàm lƣợng Pb trong
đất tích lũy lên đến 7x103 mg kg-1, cây có thể tích lũy Pb đến 1.7x103 mg
kg-1 trong rễ, mà khơng có sự khác biệt đáng kể về tăng trƣởng so với cây
trồng trong môi trƣờng không nhiễm Pb. Cây Lantana có thể tăng trƣởng rất
nhanh, từ trọng lƣợng khô ban đầu là 7,87 g, sau 105 ngày trồng, sinh khối
khô tăng lên khoảng 15 lần. Cây Lantana camara L. có khả năng hấp thụ Pb
đến 1%, tính trên trọng lƣợng khô, trong hệ thống rễ của chúng, đặc điểm
sinh lý này giúp cho cây có thể sử dụng để làm thực vật giải ô nhiễm Pb
trong đất .

18


CHƢƠNG II: MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu


Mục tiêu chung

Đề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa học về khả năng xử lý ô nhiễm kim
loại của thực vật, từ đó đề ra giải pháp phát triển bền vững cho các làng nghề ở
Việt Nam.


Mục tiêu cụ thể

-

Đánh giá đƣợc mức độ ơ nhiễm chì trong đất lấy tại tại làng nghề

Đơng Mai dùng cho mơ hình thí nghiệm.
-

Xác định khả năng hấp thụ chì của cây thơm ổi trong đất tại làng

nghề tái chế chì Đơng Mai.
-

Đề xuất phƣơng án sử dụng cây thơm ổi để xử lý ô nhiễm chì trong

đất tại làng nghề Đồng Mai.
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu

- Cây thơm ổi trồng trên đất của làng nghề Đông Mai.
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu mức độ ơ nhiễm chì trong đất lấy tại làng nghề Đơng Mai
sử dụng cho mơ hình thí nghiệm.
- Xác định khả năng hấp thụ chì trong đất của cây Thơm ổi trong mơ hình
thí nghiệm.
- Đề xuất phƣơng án sử dụng cây thơm ổi để xử lý ô nhiễm chì trong đất
tại làng nghề Đơng Mai.

19


×