Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý loài bướm ngày tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 65 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong suốt bốn năm học tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khóa học đại học
chính quy K59 Quản lí tài nguyên thiên nhiên (C) (2014 – 2018) đã bƣớc vào
giai đoạn kết thúc. Đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa quản
lí tài nguyên rừng và môi trƣờng, cùng với sự đồng ý của thầy giáo hƣớng dẫn.
Em đã tiến hành thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất
biện pháp quản lý loài bướm ngày tại núi Luốt trường đại học Lâm Nghiệp –
Hà Nội”. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tại trƣờng Đại học
Lâm nghiệp, em luôn nhận đƣợc sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của nhà
trƣờng, thầy cơ và bạn bè.
Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới thầy giáo PGS.TS. Lê Bảo Thanh, ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, dìu
dắt và giúp đỡ em thực hiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,
các thầy cô ở trung tâm đa dạng sinh học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Cuối cùng xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè những ngƣời ln bên
cạnh, động viên và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt q trình học tập và thực hiện
khóa luận.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm
cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự
đóng góp ý kiến của thầy cơ đề khóa luận của em hoàn thiện hơn.
Em xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của em, do em thực hiện. Các số
liệu, kết quả trong nghiên cứu là do em thực hiện khơng có trong bất cứ nghiên cứu
nào.
Em xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Đinh Thu Trang

i




MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI ........................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. vii
DANH MỤC BIỂU ............................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ........................................................................ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1........................................................................................................... 2
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2
1.1.Tình hình nghiên cứu về cơn trùng nói chung ................................................ 2
1.2.Tình hình nghiên cứu cơn trùng bộ cánh vảy trên thế giới ............................. 3
1.3.Tình hình nghiên cứu cơn trùng bộ cánh vảy ở Việt Nam.............................. 4
CHƢƠNG 2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NÚI LUỐT ..................... 7
2.1.Vị trí địa lí ....................................................................................................... 7
2.2.Khí hậu - thủy văn ........................................................................................... 7
2.3.Địa hình ........................................................................................................... 8
2.4.Địa chất thổ nhƣỡng ........................................................................................ 8
2.5.Tài nguyên sinh vật ......................................................................................... 9
2.6.Kinh tế - dân sinh xã hội và vấn đề môi trƣờng .............................................. 9
CHƢƠNG 3MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 10
3.1.Mục tiêu......................................................................................................... 10
3.1.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 10
3.1.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 10
3.2.Đối tƣợng ...................................................................................................... 10
3.3.Nội dung ........................................................................................................ 10
3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 10

3.4.1 Phƣơng pháp phỏng vấn và kế thừa số liệu ............................................... 12
3.4.2 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến ............................................................... 12
ii


3.4.3. phƣơng pháp xử lý mẫu vật và giám định ................................................ 15
3.4.4. Phƣơng pháp xử lí số liệu.......................................................................... 16
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ PHÂN TÍCH ..................................... 17
4.2.Dẫn liệu một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài bƣớm ngày
quan trọng. ........................................................................................................... 33
4.2.1. Bƣớm hổ đuổi nhỏ (Symbrenthia lilaea) ................................................... 34
4.2.2. Bƣớm phƣợng pari (Papilio paris Linnaeus)............................................. 35
4.2.3. Bƣớm phƣợng cam (Papilio demoleus Linnaeus)..................................... 36
4.2.4. Bƣớm phƣợng bốn mảnh trắng (Bƣớm Papilio Nephelus) ....................... 38
4.2.5. Bƣớm phƣợng ba mảng trắng (Bƣớm Papilio helenus Linnaeus) ............ 39
4.2.6. Bƣớm phƣợng mạo danh thƣờng nhỏ (Chilasa clytia Linnaeus) .............. 40
4.2.7. Bƣớm đốm xanh lớn (Euploea mulciber Cramer) .................................... 41
4.2.8. Bƣớm đốm xanh nền đen (Tirumala septentrionis Butler) ....................... 43
4.2.9. Bƣớm kim ngọc (Acraea issoria) .............................................................. 44
4.2.10. Bƣớm sọc bạc đứt (Spindasis syama) ..................................................... 44
4.3.Đề xuất một số các biện pháp quản lý các loài bƣớm ngày tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 46
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – ĐỂ XUẤT ......................................... 47
5.1 Kết luận ......................................................................................................... 47
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 48
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu
PHỤ LỤC50


iii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
---------------------------------o0o--------------------------------TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý loài bướm ngày
tại núi Luốt trường đại học Lâm Nghiệp – Hà Nội”.
2. Sinh viên thực hiện: Đinh Thu Trang

MSV: 1453100553

3. Giáo viên hƣớng dẫn: PCS.TS. Lê Bảo Thanh.
4. Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung: Góp phần tăng tính đa dạng sinh học các lồi bƣớm ngày
nói riêng và cơn trùng nói chung cho khu vực nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể:
 Xác định đƣợc thành phần loài bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu.
 Nghiên cứu đƣợc một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài
bƣớm ngày quan trọng.
 Đề xuất đƣợc một số biện pháp quản lý các loài bƣớm ngày tại khu vực
nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu:

 Điều tra thành phần loài bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu.
 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài bƣớm
ngày quan trọng.
 Đề xuất một số biện pháp quản lý các loài bƣớm ngày tại khu vực
nghiên cứu.

6. Những kết quả đạt đƣợc
Sau khoảng thời gian thực hiện đề tài tại núi Luốt trƣờng ĐHLN đã thống kê
đƣợc 20 lồi bƣớm ngày thuộc 6 họ: Họ Satyridae có 2 lồi chiếm 10%, họ
Nymphalidae có 5 lồi chiếm 25 %, họ Papilionidae 5 lồi chiếm 25 %, họ Pieridae có
4 lồi chiếm 20 % , họ Danaidae có 3 lồi chiếm 15 %, họ Lycaenidae 1 loài chiếm 5
%. Trong đó, lồi thƣờng gặp có 11 chiếm 55 %, lồi ít gặp có 2 chiếm 10% và lồi

iv


ngẫu nhiên gặp có 7 lồi chiếm 35%.
Thành phần lồi theo sinh cảnh: Trảng cỏ và cây bụi với 4 điểm điều tra có 15 lồi
,vƣờn ƣơm với 1 điểm điều tra có 7 lồi, rừng thuần lồi với 2 điểm điều tra có 9 lồi,
rừng hỗn giao với5 điểm điều tra có 14 lồi, vƣờn hoa với 1 điểm điều tra có 7 lồi.
Tính đa dạng của lồi bƣớm ngày tại núi Luốt: Tại núi Luốt có sự đa dạng về hình
thái, kích thƣớc của các lồi bƣớm ngày: Từ những lồi có sải cánh 40 mm đến hơn
100 mm; Màu sắc phong phú nhƣ đen, vàng, cam, xanh trắng , tím… Với nhiều hoa
văn khác nhau từ các chấm trịn , zic zắc đến kẻ sọc,…; Hình dạng cánh nhƣ hình tam
giác gần nhọn, hình tam giác mép ngồi hơi nhọn, hình mo cau, mép ngồi gợn sóng,
cánh hẹp và thon dài; Tập tính nhƣ kiếm ăn, bay lƣợn. Mỗi họ có những tập tính khác
nhau mang tính đặc trƣng riêng của mình.
Ảnh hƣởng của thời gian đến sự xuất hiện loài bƣớm ngày tai núi Luốt: Thời gian
quyết định đến số lƣợng loài. Đợt 1 từ 27/2/2018 đến 13/3/2018 số lƣợng lồi ít nhất 4
lồi chủ yếu ở họ bƣớm phấn và mắt rắn. Đợt 2 từ 17/3/2018 đến 31/3/2018 và đợt 3
từ 4/4/2018 đến 18/4/2018 số lƣợng loài tăng cao gấp hơn 2 lần đợt. Riêng đợt 3 số
lƣợng lồi có xu hƣớng giảm.
Đã mơ tác đƣợc một số đặc điểm của các loài bƣớm ngày quan trọng có giá trị
thẩm mỹ và kích thƣớc lớn nhƣ: Acraea issoria, Papilio helenus Linnaeus, Papilio
demoleus Linnaeus, Papilio Nephelus, Papilio paris Linnaeus, Chilasa clytia
Linnaeus, Symbrenthia lilaea, Tirumala septentrionis Butler, Euploea mulciber

Cramer, spindasis syama.

v


MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI
Viết tắt

Nguyên nghĩa

ĐHLN

Đại học Lâm Nghiệp

KBT

Khu bảo tồn

STT

Số thứ tự

VQG

Vƣờn quốc gia

VST

Viện sinh thái


vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các nhân tố khí hậu – thủy văn khu vực .............................................. 7
Bảng 3.1: Đặc điểm cơ bản của tuyến điều tra ................................................... 13
Bảng 4.1: Danh lục các loài bƣớm ngày đã gặp ở núi Luốt................................ 18
Bảng 4.2: Các lồi bƣớm ngày ít gặp .................................................................. 21
Bảng4.3: Các loài bƣớm ngày ngẫu nhiên gặp ................................................... 22
Bảng 4.4: Các loài bƣớm ngày thƣờng gặp......................................................... 22
Bảng4.5: Độ bắt gặp của các loài bƣớm ngày tại núi Luốt ................................. 23
Bảng 4.6: Thành phần loài của các họ trong các loài bƣớm ngày tại núi Luốt ......... 24
Bảng 4.7: Thành phần loài theo sinh cảnh .......................................................... 25
Bảng 4.7: Một số dạng cánh trƣớc ...................................................................... 27
Bảng 4.9: Biến động của thành phần loài theo thời gian thu mẫu ...................... 32
DANH MỤC BIỂU
Biểu 01: Đặc điểm cơ bản điểm điều tra ............................................................. 14
Biểu 02: Đặc điểm nơi thu mẫu .......................................................................... 15
Biểu 03: Xác định mẫu vật .................................................................................. 16

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Dụng cụ vợt bƣớm .............................................................................. 11
Hình 3.2: Cách gấp bao bảo quản mẫu ............................................................... 12
Hình 3.3: Các sinh cảnh điều tra tại núi Luốt ..................................................... 14
Hình 4.1: Tỷ lệ độ bắt gặp các lồi bƣớm ngày ở núi Luốt ................................ 23
Hình 4.2: Số lồi của các họ bƣớm ngày tại núi Luốt......................................... 24
Hình 4.3: Số lƣợng lồi theo sinh cảnh ............................................................... 25

Hình 4.4: Các dạng cánh trƣớc của bƣớm ngày .................................................. 27
Hình 4.5: Các lồi bƣớm ngày trong các họ ....................................................... 32
Hình 4.6: Biến động thành phần lồi theo thời gian ........................................... 33
Hình 4.7: Bƣớm Symbrenthia lilaea ................................................................... 34
Hình 4.8: Bƣớm Papilio paris Linnaeus ............................................................. 35
Hình 4.9: Bƣớm Papilio demoleus Linnaeus ...................................................... 37
Hình 4.10: Bƣớm Papilio nephelus..................................................................... 38
Hình 4.11: Bƣớm Papilio helenus Linnaeus ....................................................... 39
Hình 4.12: Bƣớm Chilasa clytia Linnaeus ......................................................... 40
Hình 4.13: Bƣớm Euploea mulciber Cramer ...................................................... 42
Hình 4.14: Bƣớm Tirumala septentrionis Butler ................................................ 43
Hình 4.15: Bƣớm Acraea issoria ........................................................................ 44
Hình 4.16: Bƣớm Spindasis syama ..................................................................... 45

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Núi Luốt – trƣờng đại học Lâm Nghiệp có tổng diện tích rộng hơn 100
ha. Là địa điểm học tập, thực hành lý tƣởng của sinh viên trong trƣờng. Là nơi
thu hút đƣợc nhiều khách du lịch về tham quan nhờ vào không gian xanh. Hàng
năm, nơi đây cũng đón nhiều nhà khoa trong và ngồi nƣớc về nghiên cứu.
Với sự đa dạng, phong phú về các trạng thái rừng, hơn 342 lồi thực vật
bậc cao có mạch thuộc 257 chi và 90 họ. Đã biến nơi đây thành mơi trƣờng sống
của nhiều lồi sinh vật. Trong đó có các loại cơn trùng bộ cánh vẩy (
Lepidoptera) nhƣ bƣớm ngày.
Bƣớm ngày hoạt động vào ban ngày, sở hữu đơi cánh rực rỡ với hàng
nghìn vảy nhỏ li ti xếp chồng lên nhau, đơi khi nó cũng là những hạt có màu có
thể khúc xạ ánh sáng. Do đó cánh bƣớm có màu sắc thay đổi liên tục khi chúng
chuyển động. Ngoài giá trị về thẩm mỹ các loài bƣớm ngày nói riêng cịn có khả

năng thụ phấn, có một số giá trị quan trọng khác, nhiều loài nằm trong sách đỏ
Việt Nam.
Mặc dù những đề tài nghiên cứu về bƣớm ngày tại núi Luốt Trƣờng đại
học Lâm nghiệp thu đƣợc nhiều kết quả. Nhƣng trong bối cảnh biến đổi khí hậu
khơng ngừng nhƣ hiện nay, thêm vào đó là sự tác động của con ngƣời thì thành
phần lồi có nhiều thay đổi. Để đánh giá đúng thực trạng của các loài bƣớm
ngày tại thời điểm hiện tại cần có thêm những nghiên cứu để từ đó có các biện
pháp quản lí, bảo vệ và phát triển cho phù hợp hơn. Nhân thấy tính cần thiết này
em đã thực hiện đề tài:“Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý loài bướm
ngày tại núi Luốt trường đại học Lâm Nghiệp – Hà Nội”

1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu về cơn trùng nói chung
Cơn trùng (Insecta) là nhóm động vật đa dạng bậc nhất với khoảng 1 triệu
loài đã đƣợc mơ tả. Là nhóm động vật khơng xƣơng sống duy nhất có cánh mà
nhờ đó chúng có mặt ở hầu hết các nơi trên trái đất, khả năng thích nghi cao
nhƣng vịng đời lại ngắn.
Ba nghìn năm trƣớc cơng nguyên, ở Trung Quốc đã bắt đầu nuôi tằm. Gần
400 năm trƣớc công nguyên, Aristote (ngƣời Hi Lạp) đã viết về 60 lồi cơn
trùng trong tác phẩm của mình. Vào thế kỉ 18 đã có nhiều học giả và cơng trình
nghiên cứu về cơn trùng học.
Trên thế giới, năm 1935, Carl Linne (1707 – 1778) xuất bản cuốn sách
nổi tiếng “Systema naturae” đề cập đến ba lĩnh vực quan trọng của tự nhiên là
khoáng vật, thực vật và động vật. Ông là ngƣời đầu tiên phân loại động vật trong
đó có cơn trùng một cách hiện đại. Lần xuất bản thứ 10 của sách “Hệ thống tự
nhiên” ông đã đƣa vào cách gọi tên khoa học các loài sinh vật.

Năm 1973, Sprengel (1750 – 1816) xuất bản tác phẩm nổi tiếng mô tả
mối quan hệ giữa cấu tạo của hoa và q trình thụ phấn của cơn trùng. Trong
cuốn sách này lần đầu tiên vai trò thụ phấn hoa của cơn trùng đƣợc đề cập đến
và giải thích.
Lamarck (1744- 1829) đã có những đóng góp đáng kể cho khoa học côn
trùng, đặt biệt trong việc phân loại.
Từ thế kỉ 20 các lĩnh vực côn trùng học thực nghiệm ra đời, trong đó có
cơn trùng nơng và lâm nghiệp. Ngồi ra, ở Trung Quốc mơn “Cơn trùng lâm
nghiệp” đã chính thức đƣa vào giảng dạy ở trƣờng ĐHLN từ năm 1952. Từ đó
việc nghiên cứu cơn trùng đƣợc đẩy mạnh. Các tài liệu nghiên cứu về côn trùng
ngày càng phong phú, khơng chỉ gới hạn về hệ sinh thái mà cịn tập trung nhiều
vào các vấn đề sinh học và bảo tồn.
Ở Việt Nam, năm 1897 đoàn nghiên cứu ngƣời Pháp “Mission parie” đã
điều tra cơn trùng Đơng Dƣơng trong đó có Việt Nam. Đến năm 1904 cơng bố
2


kết quả phát hiện 1020 lồi cơn trùng với 541 loài cánh cứng, 168 loài cánh vảy,
139 loài chuồn chuồn, 59 loài muỗi, 55 loài cánh màng, 9 loài bộ 2 cánh và 49
loài thuộc bộ khác.
Từ năm 1904 – 1942 có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về cơn trùng nhƣ
của Bou Tan (1904), Bee Nier (1906), Nguyễn Công Tiễu (1922 – 1935).
Từ sau cách mạng tháng 8/1945, xuát phát từ nhu cầu xã hội trong lĩnh
vực nông lâm công tác điều tra các nghiên cứu mới đƣợc chú ý hơn và bổ sung
thêm nhiều loài mới.
Năm 1953 thành lập “Phịng cơn trùng” thuộc Viện trồng trọt. Năm 1961
thành lập cục bảo vệ thực vật rừng. Năm 1996 thành lập hội cơn trùng học Việt
Nam.
1.2. Tình hình nghiên cứu côn trùng bộ cánh vảy trên thế giới
Bƣớm là côn trùng thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera). Trên thế giới có

khoảng 17.000 lồi bƣớm. Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về bƣớm nhƣ:
Nhật, Trung Quốc, Anh,… không những nghiên cứu về thành phần lồi mà bên
cạnh đó cịn nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng.
Năm 1997, theo New Bƣớm là nhóm động vật đa dạng và phong phú bắt
gặp ở hầu hết các hệ sinh thái trên cạn. Bƣớm gần gũi với con ngƣời và đƣợc ƣa
chuộng vì có giá trị văn hóa. Nhu cầu thế giới về việc sử dụng bƣớm cho mục
đích khoa học cũng nhƣ mục đích khác rất lớn. Mỗi năm có hàng triệu mẫu đƣợc
thu thập và bn bán trên toàn thế giới với mức giá cao dùng để trang trí, làm
lƣu niệm, làm bộ sƣu tập….
Từ những năm 1920 – 1940 các nhà khoa học thu thập và xuất bản tài liệu
về phân loại bƣớm gồm 33 tập ở Niederland.
Năm 1959, Manfred – Koch đã xuất bản “phân loại một số bƣớm ngày”
Năm 1990, Wang và Emmel tìm hiểu đƣợc nguyên nhân và cách thức côn
trùng di trú
Năm 1994, Chu Nghiêu trong tại liệu Bƣớm ngày chí Trung Quốc. Thống
kê đƣợc tai Trung Quốc có 1225 lồi bƣớm ngày.
Năm 2003, Finn và Colin đã xác định đƣợc có 133 loài bị đe dọa ở mức
3


toàn cầu và các taxon đặc hữu ở Philippines trong tổng số 915 loài và 910 loài
phụ bƣớm đã ghi nhận ở Philipppines trƣớc đó.
Năm 2000, theo Schappret để bảo tồn bƣớm cũng nhƣ các loài động thực
vật khác trƣớc tiên cần giải quyết đƣợc ba vấn đề: thứ nhất cần biết vị trí phân
loại của chúng, cần biết phân bố địa lý và điều kiện về sinh thái nhƣ yêu cầu về
sinh cảnh, thứ 2 là sự ƣa thích sinh cảnh của loài, cuối cùng là cần biết càng
nhiều càng tốt về các đặc điểm sinh học của loài.
Năm 2008, Kitahara đã khẳng định rằng Bƣớm ngày trong một khu vực tỉ
lệ thuận với sự phong phú của thực vật có hoa.
Nghiên cứu bƣớm ở Sulawesi của Schulze và al. chỉ ra sự đa dạng của

quần xã bƣớm cao ở sinh cảnh rừng thứ sinh và sự đa dạng của quần xã này
giảm mạnh ở khu đất nông lâm nghiệp và canh tác ngô. Tác giả cũng chỉ ra rằng
khơng có sự khác nhau đáng kể về sự đa dạng giữa rừng thứ sinh lâu năm và
rừng nguyên sinh nơi có thẩm thực vật gần giống nhau.
Trong số các lồi bƣớm đã biết hiện nay, có nhiều lồi q hiếm đƣợc liệt
kê trong danh mục đỏ IUCN cũng nhƣ có tên trong danh sách lồi bị nghiêm
cấm và hạn chế bn bán vì mục đích thƣơng mại của CITES cũng đƣợc tập
trung nghiên cứu. Bƣớm phƣợng (Papilionidae) là họ đặc biệt đƣợc quan tâm vì
chúng đƣợc xem nhƣ ngƣời đại diện cho tính đa dạng của bƣớm. Đây là hộ có
nhiều lồi q hiếm đang trong tình trạng bị đe dọa ở mức nguy cấp. Nhiều lồi
có kích thƣớc lớn, màu sắc đẹp, có gí trị thẩm mỹ cao hấp dẫn ngƣời sƣu tầm.
Trong 573 lồi có tới 170 lồi cần đƣợc bảo tồn.
1.3. Tình hình nghiên cứu cơn trùng bộ cánh vảy ở Việt Nam
Những cơng trình đặt nền móng cho nghiên cứu về bƣớm nhƣ: Danh sách
khu hệ bƣớm của Việt Nam của Mtaye năm 1957 với 454 lồi. Cơng trình khảo
sát về lồi bƣớm do trung tâm nhiệt đới Việt – Nga tiến hành tại một số Vƣờn
quốc gia và Khu bảo tồn nhƣ: VQG Ba Bể ( 1996 – 1997), VQG Ba Vì (1996),
Hồng Liên (1998 – 2000), …
Năm 2000, Đặng Ngọc Anh đã thống kê đƣợc nhiều loài mới với khoảng
trên 1000 loài trong đề tài “Nghiên cứu thành phần các loài bướm ngày
4


(Rhopalocera) của rừng Việt Nam làm cơ sở đề xuất biện pháp quản lý và sử
dụng” của Viện điều tra quy hoạch rừng – Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn Trên thực tế cho thấy, các nghiên cứu về côn trùng bộ cánh vẩy ở Việt
Nam tuy nhiều nhƣng rải rác khơng có sự liên kết chặt chẽ. Một số nghiên cứu
tập trung nhiều vào nghiên cứu thành phần lồi nhƣng khơng chú trọng vào yếu
tố tác động đến lồi.
Năm 1957, Mtaye Danh đã cơng bố sách khu hệ bƣớm Việt Nam có 454

lồi.
Năm 1930 với cơng trình nghiên cứu côn trùng bộ cánh vẩy, J.de Joannis
đã thống kê 1798 loài thuộc 746 giống và 45 họ. Hầu hết tập trung vào khảo sát
thành phần loài kết hợp với những phân tích nhỏ về sinh thái học của chúng.
Năm 2002, Monastyrskii nghiên cứu biến động về thành phần loài bƣớm
ở một số VQG Việt Nam. Đây là cơng trình nghiên cứu hiếm hoi về biến động
bƣớm theo mùa ở Việt Nam.
Năm 2004, Tạ Huy Thịnh và Hoàng Vũ Trụ đã so sánh độ tƣơng đồng về
thành phần loài bƣớm giữa một số VQG và KBT của Việt Nam. Trong đó, yếu
tố địa lý – khí hậu quyết định và độ cao là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự
tƣơng đồng về thành phần loài bƣớm giữ các khu vực.
Năm 2005, Vũ Văn liên có nghiên cứu phân bố Bƣớm theo đai cao cho
thấy sự đa dạng và phong phú của loài Bƣớm ở đai cao thấp hơn so với đai thấp
tại VQG Tam Đảo.
Năm 2006, Nguyễn và Bui đã nghiên cứu về Bƣớm của VQG Phú Quốc,
Kiên Giang, Việt Nam .
Năm 2008, sách hình về các lồi bƣớm Việt Nam cũng đƣợc xuất bản nhƣ
Bƣớm rừng Tân Phú.
Năm 2009 Đặng Thị Đáp đã có những ghi nhận về cây chủ của ấu trùng
bƣớm, cho thấy thêm những bằng chứng vững chắc về tính phụ thuộc của bƣớm
với mơi trƣờng sống của chúng, dựa trên mối liên hệ đặc biệt của bƣớm và sinh
cảnh.
5


Ở núi Luốt trƣờng ĐHLN cũng có một số đề tài nghiên cứu về cơn trùng
nói chung và bƣớm nói riêng. Năm 2006, ThS Bùi Đình Đức và Phan Văn Dũng
có đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học thiết lập vườn sưu tập và dẫn dụ các loài
bướm ngày tại núi Luốt trường ĐHLN” đã xác định đƣợc 59 loài bƣớm thuộc 9
họ với 37 giống, bổ sung vào danh lục loài bƣớm ngày núi Luốt.

Năm 2015, Đề tài: “Thành phần côn trùng tại khu vực núi Luốt, Xuân
Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” của TS. Lê Bảo Thanh và ThS Bùi Văn Bắc đã đƣợc
cơng bố trên tạp chí khoa học và công nghệ Lâm Nghiệp số 3 – 1015. Kết quả
xác định đƣợc 415 lồi cơn trùng thuộc 294 giống, 87 họ, 13 bộ cơn trùng.
Trong số đó 03 lồi có tên trong sách đỏ Việt Nam 2000 và 2007, 01 lồi thuộc
nhóm IIB của Nghị định số 32/2006/NĐ – CP ngày 30/03/2006 của Chính phủ.

6


CHƢƠNG 2
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NÚI LUỐT
2.1.Vị trí địa lí
Núi luốt trƣờng đại học Lâm nghiệp thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện
Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội. Cách Hà Đơng 22km về phía đơng nam, cách
Hịa Bình 40km về phía tây bắc.
 Tọa độ địa lý: 2050 30 vĩ độ bắc

10 50 45 kinh độ đông
Núi Luốt tiếp giáp với:
 Phía tây và tây bắc giáp xã Hịa Sơn, huyện Lƣơng Sơn, Tỉnh Hịa Bình
 Phía nam giáp thị trấn Xuân Mai và quốc lộ 6
 Phía đơng giáp quốc lộ 21A
 Phía bắc giáp đội 6, nơng trƣờng chè Cửu Long

2.2.Khí hậu - thủy văn
Núi Luốt nằm trong vành đai khí hậu gió mùa nhiệt đới ẩm với hai mùa rõ
rệt là mùa mƣa (tháng 4 – 10), mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau.
Bảng 2.1: Các nhân tố khí hậu – thủy văn khu vực

Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trung bình

Nhiệt độ C
17.9
17,7
20,6
24,6
26,5
28,7
28,8
28,1
26,8
25,5
22,2
18,7
24,1


Độ ẩm (%)
Lƣợng mƣa mm
79.0
12,2
78,0
21,5
84,7
67.5
84,7
67.5
80,6
205,1
80,1
241,0
82,3
262,4
83,5
345,1
80,3
173,5
79,7
189,4
77,4
18,7
77,3
25,6
80,3
∑ 1697,2
( nguồn: bộ mơn quản lí mơi trường - ĐHLN)


7


+ Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quyết định xu hƣớng và quá trình sống cũng nhƣ quá
trình phát sinh và phát triển của các loại cơn trùng nói chung và bƣớm ngày nói
riêng.
+ Độ ẩm
Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao nhƣng không đồng đều giữa các tháng
trong năm
+ Chế độ mƣa
Tổng lƣợng mƣa trong năm là mm, lƣợng mƣa trung bình mm, mƣa phân bố
khơng đồng đều trong năm, mƣa nhiều vào tháng 7 -8. Thấp nhất vào tháng 1.
+ Chế độ gió
Khu vực này chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió chính là gió mùa đơng
nam từ tháng 4 – 10 và gió mùa đơng bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Ngoài ra từ tháng 4 – 6 cịn chịu ảnh hƣởng của gió tây nam thổi xen kẽ.
+ Thủy văn
Khu vực có hai con sóng chảy qua là sơng Bùi và sơng Tích. Ngồi ra,
cịn có hệ thống hồ, đập chứa nƣớc đảm bảo cung cấp nƣớc tƣới và sinh hoạt
trong khu vực. Tuy nhiên, nƣớc ngầm khá sâu nên gặp nhiều trở ngại cho cây
trồng trong điều kiện nắng nóng.
Bƣớm ngày chiu sự ảnh hƣởng sâu sắc của các yếu tố khí hậu – thủy văn
là yếu tố ảnh hƣởng sâu sắc đến các yếu tố khí hậu – thủy văn.
2.3.Địa hình
Núi Luốt có địa hình tƣơng đối đồng nhất mang tính gị đồi thấp, ít bị chia
cắt, gồm hai quả đồi nối tiếp nhau chạy dài khoảng 2 km theo hƣớng đông sang
tây. Độ cao tuyệt đối của đỉnh là 133m và 76m. Độ dốc trung bình 15 – 20 , nơi
dốc nhất là 37 . Hƣớng phơi chủ yếu là đông bắc, tây bắc và đông nam.
Điều kiện địa thuận lợi cho nhiều loại cây rừng. Nhƣng bên cạnh đó cũng

có khơng ít bệnh cây phát sinh và phát triển.
2.4.Địa chất thổ nhƣỡng
Theo nghiên cứu của bộ môn thổ nhƣỡng trƣờng ĐHLN đất ở khu vực núi
Luốt có nguồn gốc đá mẹ gần nhƣ thuần nhất. Đá poocfiarit là đá mắc ma trung
tính do nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều nên đá dễ
bị phong hóa.
8


Quá trình Feralit mạnh và tƣơng đối đồng đều nên có tầng đất khá dày và
tơi xốp. Đất có màu vàng nâu đến nâu vàng. Kết von tìm thấy trên toàn khu vực,
60 – 70% kết von thật trọng trong lƣợng của đất.
Ở một số nơi đá ong đƣợc tìm thấy tập trung nhiều ở chân đồi phía tây
nam và đông nam của đồi cao.
Hàm lƣợng mùn trong đất thấp do q trình tích lũy mùn kém.
2.5.Tài ngun sinh vật
+ Thực vật
Trƣớc những năm 1984 thục vật chủ yếu là cây bụi khá nguyên sơ nhƣ cỏ
lào, trinh nữ,... Sau năm 1984, trƣờng ĐHLN đã tiến hành trông rừng với một số
lồi nhƣ: Thơng mã vĩ, keo lá tràm.
Năm 1993, trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm đã tiến hành trồng thử
nghiệm một số loài mới và đã tạo ra một khu hệ thực vật đa dạng nhƣ hiện nay.
+ Động vật
Khu vực có hơn 156 lồi động vật có xƣơng sống thuộc 10 bộ, 60 họ và
104 giống trong đó có 21 lồi q hiếm.
2.6.Kinh tế - dân sinh xã hội và vấn đề môi trƣờng
Thị trấn Xuân Mai dân cƣ chủ yếu là dân tộc mƣờng và kinh. Trong đó,
Núi Luốt nằm trong địa bàn cƣ trú của nhiều thành phần nhƣ các bộ nhân viên,
sinh viên, dân cƣ và các hộ dân sống phụ thuộc vào nông nghiệp và dựa vào
rừng là chủ yếu. Đây là đối tƣợng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến sinh trƣởng và

phát triển của cây rừng nhất là cây bản địa. Do nhận thức cịn nhiều hạn chế nên
cơng tác bảo vệ rừng tại núi Luốt gặp nhiều khó khăn.
Do ven khu vực núi Luốt là nơi tập trung rất nhiều dân cƣ nên trình trạng
rác thải và nƣớc thải khơng qua xử lí, xả bừa bãi ra vùng ven núi gây ảnh hƣởng
không nhỏ đến chất lƣợng nguồn nƣớc và đất rừng. Khu rừng thực nghiệm ngoài
phục vụ cho việc học tập cũng là nơi tổ chức các hoạt động giải trí, tham quan
hay đi bộ của các bạn sinh viên trong và ngoài trƣờng nên cũng đã tác động một
phần đến nơi đây.

9


CHƢƠNG 3
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1.Mục tiêu
3.1.1 Mục tiêu chung
Góp phần tăng tính đa dạng sinh học các lồi bƣớm ngày nói riêng và cơn
trùng nói chung cho khu vực nghiên cứu.
3.1.2 Mục tiêu cụ thể
+ Xác định đƣợc thành phần loài bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu.
+ Nghiên cứu đƣợc một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài
bƣớm ngày quan trọng.
+ Đề xuất đƣợc một số biện pháp quản lý các loài bƣớm ngày tại khu vực
nghiên cứu.
3.2.Đối tƣợng
Pha trƣởng thành của loài bƣớm hoạt động ban ngày tại núi Luốt - trƣờng
đại học Lâm Nghiệp – thị trấn Xuân Mai - Chƣơng Mỹ - Hà Nội.
3.3.Nội dung



Điều tra thành phần loài bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu.



Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài bƣớm

ngày quan trọng.


Đề xuất một số biện pháp quản lý các loài bƣớm ngày tại khu vực

nghiên cứu.
3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu
Để xác định thành phần loài và đánh giá tính đa dạng và một số chỉ tiêu
khác của các loài bƣớm ngày tại núi Luốt tiến hành thu mẫu trong khu vực
nghiên cứu, tôi tiến hành 3 đợt điều tra:
Đợt 1: Từ 27/2/2018 đến 13/3/2018
Đợt 2: Từ 17/3/2018 đến 31/3/2018
Đợt 3: Từ 4/4/2018 đến 18/4/2018
Cần chuẩn bị và trang bị kĩ trƣớc khi tiến hành điều tra ngoại nghiệp:
10


 Kiến thức: Tìm hiểu về các đạc điểm sinh thái, sinh học, tập tính, … và
một số đặc điểm nhận dạng các loài bƣớm tại khu vực nghiên cứu.
 Nhân lực: Tại những điểm điều tra khó khăn cần nhờ ngƣời am hiểu về
khu vực để thu thập số liệu diễn ra dễ dàng hơn.
 Thiết bị, dụng cụ: bản đồ hiện trạng rừng, sơ đồ tuyến điều tra, điện
thoại thông minh, bảng biểu, bao giấy, vợt bƣớm, lọ đựng mẫu,…

Vợt bắt bướm: miệng vợt có đƣờng kính 30 – 45 cm, làm bằng kim loại;
cán dài khoảng 1 – 2 m, làm bằng vật liệu cứng thuận tiên cho việc thu mẫu, vợt
dạng túi làm bằng vải màn.

Hình 3.1: Dụng cụ vợt bƣớm
(nguồn: Đinh Thu Trang, 2018)
Bao giấy giữ mẫu: bao có tác dụng giữ cho mẫu khơng bị rách, hỏng. kích
thƣớc bao phụ thuộc vào kích thƣớc mẫu vật. Sử dụng giấy A4 gấp bao dựng
mẫu

11


Hình 3.2: Cách gấp bao bảo quản mẫu
(nguồn: Đinh Thu Trang, 2018)
3.4.1 Phương pháp phỏng vấn và kế thừa số liệu
Tiến hành phỏng vấn cán bộ trạm quan trắc trƣờng ĐHLN để thu thập
thông tin về nhiệt độ, độ ẩm,….
Thu thập thông tin liên quan đến nghiên cứu, các công trình đã nghiên
cứu trƣớc đó về lồi bƣớm ngày tại núi Luốt trƣờng ĐHLN.
Kế thừa tài liệu ở một số trang web.
3.4.2

Phương pháp điều tra theo tuyến
Xác định tuyến điều tra
Khảo sát thực địa: Loài bƣớm ngày hoạt động mạnh vào ban ngày, nhất

là những ngày thời tiết đẹp. Khu vực hoạt động rộng khắp. Với loài bƣớm chúng
thƣờng bay ở những nơi có hoa, mật, gần nguồn nƣớc, ít hoạt động nơi rậm rạp.
Điểm điều tra: Tuyến điều tra phải đại diện cho khu vực đi qua các sinh

cảnh, địa hình, thực bì khác nhau. Tuyến cần sắp xếp thuận tiện cho quá trình
điều tra.

12


Bảng 3.1: Đặc điểm cơ bản của tuyến điều tra
Tuyến

Vị trí

Sinh cảnh

1

Từ đƣờng đi vào VST đối diện G4 –
đƣờng ra ngã tƣ 1 đi sau VST – ngã tƣ 1
rẽ phải khoảng 150 m
Từ ngã tƣ 1 – vƣờn ƣơm – ngã tƣ 2 –
+ Chòi rẽ phải ( trung tâm huyến luyện
133)
+ Chòi đi lên cây đa
Từ ngã tƣ 1- ngã tƣ 2 rẽ trái – cây đa –
chòi

Sinh cảnh 1
Sinh cảnh 4
Sinh cảnh 5
Sinh cảnh 1
Sinh cảnh 2

Sinh cảnh 3
Sinh cảnh 4
Sinh cảnh 1
Sinh cảnh 4

2

3

Tổng chiều
dài tuyến
2.2 km

6.2 km

3.8 km

Sinh cảnh 1: Trảng cỏ và cây bụi

Sinh cảnh 2: Vƣờn ƣơm

Sinh cảnh 3: Rừng thuần loài

13


Sinh cảnh 4: Rừng hỗn lồi

Sinh cảnh 5: Vƣờn hoa


Hình 3.3: Các sinh cảnh điều tra tại núi Luốt
(nguồn: Đinh Thu Trang, 2018)
Xác định điểm điều tra
Đi dọc theo các tuyến đã điều tra trƣớc đó khi thấy có sự thay đổi sinh
cảnh hay trạng thái rừng lập điểm điều tra tại đó. Từ cách các định đó đã xác
định đƣợc:
Tuyến 1: 3 điểm điều tra
Tuyến 2: 6 điểm điều tra
Tuyến 3: 4 điểm điều tra
Trong quá trình điều tra tơi có quan sát những vị trí mà bƣớm ngày đậu và
chụp hình kết hợp ghi chép những thơng tin cần thiết làm tƣ liệu phục vụ cho
nghiên cứu.Kết quả các mẫu sau khi điều tra đƣợc bảo quản tạm thời và mang về
làm mẫu, giám định.
Biểu 01: Đặc điểm cơ bản điểm điều tra
Số hiệu tuyến điều tra:

Ngƣời điều tra:

Ngày điều tra:
STT Mã hóa tuyến và
điểm điều tra

Sinh
cảnh

Thực bì

14

Tóm tắt đặc điểm tuyến

điều tra


Biểu 02: Đặc điểm nơi thu mẫu
Đợt điều tra:
Nơi điều tra:
STT

Ngƣời điều tra:

Mã số
mẫu vật
1

1
2


Điểm bắt gặp của các
đợt

Sinh cảnh
2

3

4

5


Đợt 1

Đợt 2

Mơ tả tóm tắt
nơi thu mẫu

Đợt 3

3.4.3. phương pháp xử lý mẫu vật và giám định
Phương pháp làm tiêu bản:
- Chuẩn bị giá thể ghim: Tấm xốp, giấy bồi kích thƣớc 50 × 50cm
- Dụng cụ: Kim ghim làm bằng thép không rỉ dài 38 – 40 cm, giấy, dao
rạch, kéo, bút
- Tiến hành:
+ Tiến hành ghim: Rạch một đƣờng xuống tấm xốp sao cho đặt vừa thân
bƣớm; cắm kim thẳng góc với trục thân bƣớm, khi cắm kim sao cho 1/3 chiều
dài của kim ở trên, 3/3 chiều dài kim ở dƣới cơ thể của bƣớm; kim đƣợc cắm ở
giữa đốt ngực trƣớc. Khi sử dụng giá là mảnh xốp cần chú ý: điều chỉnh sao cho
mép sau cánh trƣớc thẳng vng góc với thân bƣớm. Dùng nẹp giấy, kim nhọn
sửa râu, cánh cho đúng tƣ thế ( Hai cánh trên phải tạo thành chữ V, mép dƣới
cánh trên vng góc với thân). Tuyệt đối khơng sờ vào cánh bƣớm khi dang
cánh để tránh mất vảy phấn và khơng đƣợc cắm ghim vào cánh hoạc móc rách
cánh.
+ Phơi, sấy khơ: Khơng nên phơi trực tiếp ngồi nắng gắt bƣớm dễ bị mất
màu, cánh giòn dễ gẫy và cong cánh.
Nếu sử dụng tủ sấy nên để 2 – 3 ngày ở 35 – 45 C.
Những nơi khơng có tủ sấy nên đặt giá bƣớm vào hộp tôn đặt bên bếp lửa
hoặc bếp than. Để chống kiến, mối, gián có thể xịt thuốc muỗi lên mẫu vật.
15



Biểu 03: Xác định mẫu vật
STT

Mã số
mẫu vật

Họ
Tên
Khoa Việt Khoa Việt
học Nam học Nam

Sinh cảnh

Thời
gian bắt
gặp

1
2

Giám định mẫu
Sử dụng tài liệu về côn trùng, bộ cánh vảy. Nhờ sự giúp đỡ của giáo viên
hƣớng dẫn giám định và phân loại. Ghi lại những thông tin cần thiết.
3.4.4. Phương pháp xử lí số liệu
Dựa vào kết quả điều tra thu đƣợc ngồi thực địa để tính chỉ số P% dùng
để xác định độ bắt gặp:

Trong đó:

P%: Độ bắt gặp
n: Số sinh cảnh bắt gặp
N: Tổng số sinh cảnh của khu vực nghiên cứu
Với P% tính đƣợc ta có:
Nếu P% ≥ 50% lồi thƣờng gặp
Nếu 25% < P% ≤ 50% lồi ít gặp
Nếu P% ≤ 25% lồi ngẫu nhiên gặp
─ Mơ tả đặc điểm sinh thái , sinh học của một số lồi quan trọng về:
Tiêu chí để đánh giá loại bƣớm có giá trị quan trọng: Có giá trị về thẩm
mỹ, lồi mới phát hiện, lồi nằm trịn sách đỏ.
+ Kiểu bay lƣợn, kiểu đậu, kiếm thức ăn, giờ kiếm ăn và kết thúc hoạt
động, khi bay thành đôi đơn hay đàn và
+ Một số đặc điểm hình thái: Kích thƣớc, màu sắc, hình dạng, kiểu râu
đầu và các đặc điểm về cánh bƣớm.

16


CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ PHÂN TÍCH
4.1. Xác định thành phần loài bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu
 Danh lục các loài bƣớm ngày
Trong thời gian nghiên thực hiện đề tài từ ngày 27/2/2018 đến ngày
18/4/2018, tại núi Luốt tôi đã nghiên cứu, thu thập, phân loại và xác định đƣợc
20 loài bƣớm thuộc 6 họ. Kết quả điều tra đƣợc ghi dƣới bảng:

17



×