Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Đánh giá tác động của du lịch sinh thái tới hoạt động bảo tồn tài nguyên tại vườn quốc gia cúc phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 56 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, dƣới
sự dạy dỗ và giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các thầy cô giáo cũng nhƣ sự giúp đỡ của
Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trƣờng, tôi đã
đƣợc tiếp thu những kiến thức về một ngành khoa học mà tôi đã lựa chọn và theo đuổi.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến sự giúp đỡ q báu và tận tình đó.
Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tơi nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo của TS. Ngô Duy Bách với phong cách nghiên
cứu khoa học cẩn trọng, tỉ mỉ cùng với những lời động viên khích lệ của thầy đã giúp
tơi học hỏi đƣợc rất nhiều kiến thức về ngành khoa học mình u thích. Tơi xin gửi lời
cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2017.
Sinh viên thực hiện

Phạm Việt Thắng


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐÓI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 2
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 6
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................................
CHƢƠNG 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DU LỊCH SINH THÁI .....................................8
3.1. Tổng quan về du lịch sinh thái .................................................................................8


3.2. Các nguyên tắc của du lịch sinh thái ......................................................................10
3.3. Căn cứ pháp lý về bảo vệ môi trƣờng trong rừng đặc dụng ...................................11
3.4. Một số vấn đề trong phát triển DLST tại VQG. ....................................................13
CHƢƠNG 4. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦAVƢỜN
QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG.........................................................................................14
4.1. Hiện trạng tài nguyên du lịch tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng ............................. 14
4.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................ 14
4.1.2. Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ............................................................ 15
4.1.3. Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn ................................................................ 16
CHƢƠNG 5.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................18
5.1. Đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng ......18
5.1.1. Đánh giá thực trạng hoạt động và quản lý du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia 18
5.2. Đánh giá thực trạng bảo tồn tài nguyên VQG Cúc Phƣơng ...................................24
5.2.1. Các bên liên quan chính trong hoạt động bảo tồn ..............................................24
5.2.2. Thực trạng quản lý bảo tồn .................................................................................25
5.3. Đánh giá tác động của du lịch sinh thái tới hoạt động bảo tồn tài nguyên VQG ..........27
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

1


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thang đo Likert 5 cấp độ ................................................................................5
Bảng 2.2. Mức độ đánh giá các chỉ tiêu theo thang đo Likert........................................5
Bảng 2.3. Ma trận tác động của các hoạt động sinh thái tới môi trƣờng VQG ...............7
Bảng 3.1. Tổng hợp các văn bản pháp luật về công tác bảo vệ môi trƣờng trong hoạt
động du lịch sinh thái tại rừng đặc dụng .......................................................................12
Bảng 5.1. Số lƣợt khách du lịch đến Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng ............................... 18

giai đoạn 2011 – 2016 ...................................................................................................18
Bảng 5.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái (Đơn vị: Nghìn đồng) ..................20
Bảng 5.3. Hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phƣơng........................... 20
giai đoạn 2011 - 2016 ....................................................................................................20
Bảng 5.4. Những vụ vi phạm về bảo vệ và phát triển rừng ...........................................25
Bảng 5.5. Thực trạng quản lý bảo tồn tại Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng ........................27
Bảng 5.6. Ma trận đánh giá tác động của hoạt động du lịch sinh thái tới môi trƣờng
Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng .........................................................................................28
Bảng 5.7. Phân tích thống kê các yếu tố áp lực ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng ....30
môi trƣờng tại Vƣờn Quốc giaCúc Phƣơng ..................................................................30
Bảng 5.8. Phân tích thống kê các yếu tố hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng .................31
tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng ....................................................................................31
Bảng 5.9. Phân tích thống kê hiện trạng nguồn thải tại.................................................32
Bảng 5.10: Phân tích thống kê tác động của du lịch sinh thái tới môi tƣờng................33
tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng ....................................................................................33
Bảng 5.11. Phân tích thống kê tác động của du lịch sinh thái tới hệ sinh thái ..............35
tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng ....................................................................................35
Bảng 5.12. Các yếu tố động lực và áp lực tác động tới ô nhiễm môi trƣờng tại VQG .36

2


CHƢƠNG 1. LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Lí do thực hiện đề tài
Trong những năm gần đây, hoạt động du lịch phát triển mạnh. Trong đó, du lịch
sinh thái ngày càng đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Ở Việt Nam du lịch sinh thái hoạt động
không theo đúng nghĩa phát triển bền vững trong hoạt động du lịch, thực chất là du
lịch sử dụng tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời (Lê Huy Bá, 2006). Từ
đó đã nảy sinh ra nhiều vấn đề tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ ô nhiễm khơng khí từ q
trình vận chuyển, đi lại của khách du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng; ô nhiễm chất thải

rắn từ khách du lịch, các nhà nghỉ và lãng phí tài nguyên từ sự phát triển du lịch ngày
càng tăng. Những nguy cơ về sự tác động tiêu cực đến mơi trƣờng và lãng phí tài
ngun từ việc phát triển du lịch dựa vào các hệ sinh thái tự nhiên ngày càng tăng.
Ngoài sự phát triển nhanh của du lịch, phải kể đến nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực
du lịch đã quá tập trung vào lợi ích kinh tế trƣớc mắt, chƣa tính đến hiệu quả lâu dài
gây ảnh hƣởng xấu đên môi trƣờng và tài nguyên. Nhƣ vậy nhiệm vụ bảo vệ môi
trƣờng đƣợc đặt ra trong công tác tổ chức phát triển du lịch sinh thái tại các khu rừng
đặc dụng là rất cần thiết và cấp bách.
Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng là một địa điểm khảo cổ. Các di vật của ngƣời tiền
sử có niên đại khoảng 12.000 năm đã đƣợc phát hiện nhƣ mồ mả, rìu đá, mũi tên đá,
dao bằng vỏ sị, dụng cụ xay nghiền... trong một số hang động ở đây chứng tỏ con
ngƣời đã từng sinh sống tại khu vực này từ 7.000 đến 12.000 năm trƣớc. Năm 1960,
rừng Cúc Phƣơng đƣợc công nhận là khu bảo tồn rừng và đƣợc thành lập theo Quyết
định 72/TTg ngày 7 tháng 7 năm 1962 với diện tích 20.000 ha đánh dấu sự ra đời khu
bảo vệ đầu tiên của Việt Nam. Ngày 9 tháng 8 năm 1986, Cúc Phƣơng đƣợc nêu trong
danh sách các khu rừng đặc dụng theo Quyết định số 194/CT của Chính phủ Việt Nam
với phân hạng quản lý là Vƣờn quốc gia diện tích 25.000 ha.. Vƣờn Quốc gia Cúc
Phƣơng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động du lịch sinh thái. Vƣờn
Quốc gia Cúc Phƣơng là đơn vị tiên phong trong việc phát triển du lịch sinh thái trong
rừng đặc dụng. Hàng năm có hàng ngàn du khách trong và ngồi nƣớc tới đây tham
quan, du lịch và tìm hiểu thiên nhiên. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó đã nảy sinh
ra nhiều vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ các hoạt động của khách du lịch; hoạt động

1


dịch vụ của nhà hàng, khách sạn và hoạt động xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, giao
thông vận tải. Điều này chƣa thực sự bền vững trong hoạt động phát triển du lịch sinh
thái tại khu vực này.Xuất phát từ thực tế đó, đề tài đồ án “Đánh giá tác động của du
lịch sinh thái tới hoạt động bảo tồn tài nguyên tại VQG Cúc Phương” đã đƣợc lựa

chọn, nghiên cứu và hồn thành với mục đích xây dựng cơ sở khoa hoc cho việc quản
lí bền vững tài nguyên du lịch sinh thái gắn liền với nâng cao thu nhập cho ngƣời dân,
cộng đồng địa phƣơng và thu hút sự tham gia của họ vào công tác bảo tồn tài nguyên
góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của địa phƣơng

2


CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐÓI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm làm rõ đƣợc thực trạng, đánh giá đƣợc
tác động và đề xuất đƣợc các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác bảo tồn tài
nguyên gắn với phát triển du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phƣơng.
Mục tiêu chung: góp phần phát triển bền vững hoạt động du lịch sinh thái và
nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn tài nguyên VQG
Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của hoạt động du lịch sinh thái tới công tác bảo tồn
tài nguyên VQG.
+ Xây dựng cơ sở cho việc phát triển Du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên VQG.
2.2. Nội dung nghiên cứu
1. Đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phƣơng.
2. Đánh giá thực trạng bảo tồn của VQG Cúc Phƣơng.
3. Đánh giá tác động của du lịch sinh thái tới hoạt động bảo tồn tài nguyên VQG.
4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn tài nguyên gắn với phát
triển du lịch sinh thái tại VQG.
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích các tác động của hoạt động Du lịch sinh thái tới

cơng tác bảo tồn tài ngun nói chung và tài nguyên du lịch của VQG Cúc Phƣơng
nói riêng.
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài thực hiện nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phƣơng và
khu vực vùng đệm VQG Cúc Phƣơng
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp :
Kế thừa các tài liệu , cơ sở lý thuyết từ những nghiên cứu trƣớc đó
+ Thu thập thơng tin thứ cấp tại huyện, xã

3


+ Quan sát tham dự, đánh giá nhanh (RRA và PRA)
+ Thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến thực trạng du lịch sinh thái và
công tác bảo vệ môi trƣờng tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng.
+ Thu thập, kế thừa các kết quả nghiên cứu của các cơng trình, đề tài khoa học,
các dự án trong nƣớc và quốc tế có liên quan.
2.4.2. Thu thập số liệu ngoại nghiệp
Phƣơng pháp điều tra du lịch sinh thái bằng bảng hỏi
Các thông tin thực tế qua quan sát, nghe, trao đổi với cộng đồng (khách du lịch,
dân địa phƣơng) và Ban quản lý Vƣờn Quốc gia, làm phong phú hơn, góp phần đánh
giá một cách khách quan hơn cho đề tài.
Thực hiện phƣơng pháp này là một quá trình với việc tiến hành hàng loạt các
công việc khác nhau, song có liên quan và hỗ trợ lẫn nhau bao gồm các bƣớc:
+ Khảo sát, xác định các đối tƣợng và nội dung cần điều tra: đề tài thực hiện
điều tra với hai đối tƣợng chính: khách du lịch ( 25 phiếu hỏi) và Ban quản lý Vƣờn
Quốc gia ( 7 phiếu hỏi). Kết quả điều tra sẽ đƣợc thể hiện ở chƣơng 4 của đồ án về
phân tích nhận thức, ý kiến của khách du lịch và Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Cúc
Phƣơng về vấn đề quản lý môi trƣờng tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng

+ Lựa chọn phƣơng pháp điều tra: phỏng vấn bằng các phiếu điều tra với hệ
thống các câu hỏi lựa chọn và câu hỏi mở. Phiếu điều tra đƣợc thiết kế với một hệ
thống câu hỏi phù hợp cả về cấu trúc, nội dung, thời gian hỏi với các đối tƣợng khách
du lịch, Ban quản lý Vƣờn Quốc gia nhằm thu thập các thông tin cần thiết.
+ Phiếu điều tra đƣợc lập theo mơ hình DPSIR sử dụng thang đo Likert
Thang đo Likert là một định mức đƣợc sắp xếp trƣớc, căn cứ vào đó, ngƣời trả
lời đánh giá mức độ của đối tƣợng đƣợc hỏi từ thấp nhất đến cao nhất theo 5, 7 hoặc 9
cấp độ. Các nghiên cứu thƣờng sử dụng thang đo này để định lƣợng một cách tổng
quát về đối tƣợng đánh giá có phạm vi rộng và tính phức tạp cao. Thang đo này
thƣờng đƣợc thể hiện dƣới dạng bảng, bao gồm 2 phần: nội dung và thang đo đánh giá
nội dung đó. Đồng thời, thang đo này cho phép phân nhóm đối tƣợng nghiên cứu
nhằm thống kê, tính tốn, sắp xếp,… các yếu tố có chung đặc điểm phân tích. Đồ án sử
dụng thang đo Likert 5 cấp độ sắp xếp các mức độ của các chỉ thị điều tra.

4


Bảng 2.1. Thang đo Likert 5 cấp độ
1

2

3

4

5

Rất thấp


Thấp

Trung bình

Cao

Rất cao

Phiếu điều tra về nhận thức, ý kiến của khách du lịch về công tác bảo tồn và bảo
vệ môi trƣờng tại Vƣờn Quốc gia đƣợc xây dựng theo mô hình DPSIR sử dụng thang
đo Likert. Bao gồm các câu hỏi về: động lực chi phối (driving forces), áp lực
(pressure), hiện trạng (state), tác động (impacts), phản hồi (responses).
Nội dung bảng hỏi đƣợc nêu cụ thể trong phụ lục 1.
Phƣơng pháp thống kê mô tả sử dụng thang đo Likert 5 (do nhà tâm lý học
ngƣời Mỹ Likert phát minh)
wMean đƣợc tính tốn dựa trên các tất cả các số liệu thu thập đƣợc, do đó cũng
bị ảnh hƣởng bởi các giá trị bất thƣờng, cực kỳ cao hoặc cực kỳ thấp. wMean đƣợc sử
dụng để tính tốn giá trị trung bình từ các ý kiến cá nhân và xếp hạng theo 5 hoặc 7
cấp độ. wMean cho thang đo Likert 5 cấp độ đƣợc tính nhƣ sau:


Xi = 1,…, 5

,

Trong đó: wMean(X) là giá trị trung bình; Xi là các giá trị trong thang đo
Likert; Pi(Xi) là xác suất tƣơng ứng với mỗi giá trị X.
Bảng 2.2. Mức độ đánh giá các chỉ tiêu theo thang đo Likert
Trọng số trung bình (wMean)


Mức độ

1,000 - 1,499

Rất thấp

1,500 - 2,499

Thấp

2,500 - 3,499

Trung bình

3,500 - 4,499

Cao

4,500 - 5,000

Rất cao

Độ lệch chuẩn có trọng số trung bình (weighted standard deviation):
∑[


5

]



Đo lƣờng mức độ đồng thuận trong các ý kiến đánh giá, nghiên cứu sử dụng chỉ
số đồng thuận (CnS):


(

|

|

)

Trong đó:X là các mức điểm trong thang đo Likert (X = 1,…,5);
trăm/tỷ lệ ngƣời lựa chọn các mức điểm X;

phần

là độ rộng của X (dX = Xmax-Xmin);

là điểm trung bình các ý kiến.
Phƣơng pháp ma trận tác động
Nội dung của phƣơng pháp ma trận là lập bảng đánh giá trực giác, trên một trục
là các tác động do các hoạt động của dự án gây ra, trên trục còn lại là các đối tƣợng
môi trƣờng bị tác động. Ma trận có thể là đơn hoặc kép (Ma trận định lƣợng).
Ma trận định lƣợng sẽ đƣợc dùng trong đề tài đồ án này nhƣ sau: Trong các ô của
ma trận định lƣợng không chỉ đánh dấu khả năng tác động mà cịn chỉ ra mức độ tác
động. Thƣờng mỗi ơ trong ma trận định lƣợng chỉ ra mức độ tác động và tầm quan
trọng của các tác động. Các mức độ và tầm quan trọng của tác động đƣợc tính theo
thang điểm từ 1 đến 3, 1 đến 5 hoặc 1 đến 10. Tác động tiêu cực càng mạnh điểm số

càng cao. Tổng số điểm cho thấy thành phần hoặc thông số môi trƣờng nào bị tác động
nghiêm trọng nhất do dự án. Tổng theo hàng ngang hoặc cột dọc giúp nhìn nhận tác
động tổng hợp của các hoạt động phát triển lên một nhân tố mơi trƣờng hoặc giúp nhìn
nhận tác động của một hoạt động phát triển lên các nhân tố môi trƣờng.
Trong đồ án sẽ dùng bảng ma trận để đánh giá tầm quan trọng của tác động (mức
độ của tác động) tính theo thang điểm từ 1 đến 3 (1 - tác động ít, 2 - tác động trung
bình, 3 - tác động mạnh).

6


Bảng 2.3. Ma trận tác động của các hoạt động sinh thái tới mơi trƣờng VQG
Vấn đề mơi trƣờng
Các

Đa

Mơi

hoạt

dạng

trƣờng

động

sinh

khơng


học

khí

Mơi

Mơi

trƣờng

trƣờng

đất

nƣớc

Tiếng
ồn

Chất

Tổng

Xếp

thải

điểm


hạng

rắn

Du lịch
sinh thái
Du lịch
tâm linh
Cắm trại
Giao
thông
Xây
dựng
Nghiên
cứu
2.5. Phương pháp xử lý số liệu
Quá trình xử lí và phân tích thơng tin đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp thống kê
mô tả, thống kê phân tích các số liệu đƣợc tổng hợp thơng qua bảng hỏi và các tài liệu
do cán bộ vƣờn quốc gia cung cấp để làm cơ sở xác định sự lựa chọn tốt nhất trong
việc quản lý tài nguyên du lịch sinh thái

7


CHƢƠNG 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DU LỊCH SINH THÁI

3.1. Tổng quan về du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái (ecotourism) bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên và du lịch ngoài
trời. Phạm Trung Lƣơng (2002) trong cuốn “Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và

thực tiễn ở Việt Nam” thì định nghĩa đầu tiên về du lịch sinh thái (DLST) mới đƣợc
Hector Ceballos – Lascurain (1987) đƣa ra: ''DLST là du lịch đến những khu vực tự
nhiên ít bị thay đổi với những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng và hưởng
ngoạn phong cảnh và giới thực động vật hoang dã, cũng như những biểu thị văn hóa
(cả quá khứ, hiện tại) được khám phá trong những khu vực này''.
Mặc dù có chung những quan niệm cơ bản về du lịch sinh thái, song mỗi tổ chức
quốc tế hay mỗi quốc gia đều có những định nghĩa riêng của mình về du lịch sinh thái.
Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế định nghĩa “Du lịch sinh thái là việc đi lại có trách
nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc lợi cho
người dân địa phương”. Hiệp hội du lịch sinh thái Hoa Kỳ (1998) “Du lịch sinh thái là
du lịch có mục đích với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên
của môi trường, không làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội
để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính cho cộng
đồng địa phương”. Ở Việt Nam, DLST là lĩnh vực mới đƣợc quan tâm từ giữa những
năm 90. Tại hội thảo ''Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam''
(Tháng 9/1999) đã đi đến thống nhất định nghĩa DLST ở Việt Nam: ''DLST là một loại
hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa có tính giáo dục mơi trường và
đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của
cộng đồng địa phương''.
Cho đến nay, khái niệm du lịch sinh thái vẫn còn đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ
khác nhau, với những tên gọi khác nhau. Mặc dù, những tranh luận vẫn còn đang diễn
tiến nhằm tìm ra một định nghĩa chung nhất về du lịch sinh thái, nhƣng đa số ý kiến
của các chuyên gia hàng đầu về du lịch sinh thái đều cho rằng du lịch sinh thái là loại
hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và đƣợc nuôi
dƣỡng, quản lý theo hƣớng bền vững về mặt sinh thái. Du khách sẽ đƣợc hƣớng dẫn

8


tham quan với những diễn giải cần thiết về môi trƣờng để nâng cao hiểu biết, cảm

nhận đƣợc giá trị thiên nhiên và văn hóa mà khơng gây ra những tác động không thể
chấp nhận đối với các hệ sinh thái và văn hóa bản địa. Du lịch sinh thái dù nói theo
một định nghĩa nào đó thì nó phải hội tụ đủ các yếu tố cần là: (1) sự quan tâm tới
thiên nhiên và môi trường; (2) trách nhiệm với xã hội và cộng đồng.
DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, mặc dù trong hoạt động của loại
hình du lịch này bao gồm cả tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa bản địa của cộng đồng địa
phƣơng. Nhƣng các loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên nhƣ nghỉ dƣỡng, thăm quan,
mạo hiểm... chủ yếu mới chỉ đƣa con ngƣời về với thiên nhiên, còn việc giáo dục, nâng
cao nhận thức cho du khách về thiên nhiên và mơi trƣờng, văn hóa cộng đồng địa
phƣơng là rất hiếm và hầu nhƣ khơng có. Tuy nhiên, nếu nhƣ trong hoạt động của loại
hình du lịch này có gắn liền với việc thực hiện các nguyên tắc của DLST, bao gồm
việc nâng cao nhận thức để du khách có trách nhiệm với công tác bảo tồn các giá trị tự
nhiên và văn hóa cộng đồng, tạo việc làm và lợi ích cho ngƣời dân địa phƣơng thì bản
thân chúng đã chuyển hóa thành một dạng của DLST.
Hiện nay, du lịch sinh thái đang dần đƣợc quan tâm và phát triển trong các khu
rừng đặc dụng nhằm mang lại lợi ích đáng kể cho cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ
đóng góp tích cực cho cơng tác bảo tồn. Thực tế, du lịch sinh thái tại các khu rừng có
giá trị cảnh quan ở Việt Nam đã đƣợc ngƣời Pháp khai thác từ đầu thế kỷ XX tại một
số khu vực nay đã trở thành rừng đặc dụng nhƣ Tam Đảo, Ba Vì, Bạch Mã, Bà Nà...,
khi đó chƣa có những khái niệm về du lịch sinh thái nên các khu vực này thƣờng chỉ là
nơi nghỉ dƣỡng. Sau năm 1954, do chiến tranh và điều kiện kinh tế nên du lịch ở các
khu vực này khơng cịn hoạt động. Sau ngày thống nhất đất nƣớc đến những năm
1990, hệ thống rừng đực dụng dần đƣợc hình thành, nhƣng du lịch hƣớng tới tự nhiên
chƣa phát triển. Giai đoạn này một số Vƣờn Quốc gia thƣờng chỉ tiếp nhận các lớp
tham quan, giáo dục môi trƣờng cho học sinh, sinh viên các trƣờng Đại học và là hiện
trƣờng nghiên cứu cho các tổ chức trong, ngoài nƣớc. Từ sau 1990 các hoạt động du
lịch hƣớng đến thiên nhiên lại bắt đầu hoạt động trở lại. Những năm gần đây, do quá
trình hội nhập quốc tế, điều kiện kinh tế trong nƣớc phát triển nên nhu cầu về du lịch
nói chung và du lịch sinh thái nói riêng càng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Du lịch
sinh thái nếu đƣợc quản lý tốt, là một hình thức sử dụng khơng tiêu hao tài nguyên


9


thiên nhiên và văn hoá. Mục tiêu của du lịch sinh thái khơng phải là lợi ích kinh tế
thuần t mà là khả năng tiềm tàng của nó trong việc góp phần bảo tồn cảnh quan
thiên nhiên đẹp, tính đa dạng của các hệ sinh thái, thế giới động, thực vật phong phú
và các nền văn hoá dân tộc đặc sắc. Một mặt, nguồn thu nhập từ du lịch sinh thái có
thể đƣợc sử dụng để hỗ trợ những hoạt động có tác động trực tiếp đến cơng tác bảo tồn
nhƣ: Tuyên truyền vận động ngƣời dân địa phƣơng tham gia bảo tồn Vƣờn Quốc gia,
cải thiện đời sống nhân dân địa phƣơng thông qua các dự án nhƣ trồng cây vùng đệm,
nƣớc sạch, đƣờng xá nông thôn, cơ sở hạ tầng,.
Du lịch sinh thái góp phần vào việc giáo dục cho mọi ngƣời về ý thức bảo vệ
rừng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên. Tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, phát triển
kinh tế, giới thiệu đƣợc những nét đặc sắc của địa phƣơng. Tăng thêm nguồn thu ngân
sách nhà nƣớc để đầu tƣ cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển vốn rừng của hệ
thống rừng đặc dụng.
3.2. Các nguyên tắc của du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái đƣợc phát triển trên cơ sở những nguyên tắc hƣớng tới phát
triển bền vững. Các nguyên tắc đƣợc đảm bảo trong du lịch sinh thái là các nguyên
tắc không chỉ cho các nhà qui hoạch, nhà quản lí, nhà điều hành mà cịn cho cả
những hƣớng dẫn viên du lịch
- Nguyên tắc 1: Giáo dục nâng cao hiểu biết cho khách du lịch về môi trƣờng tự
nhiên, qua đó tạo ý thức tham gia của khách du lịch vào các nỗ lực bảo tồn.
- Nguyên tắc 2: Góp phần tích cực vào việc bảo vệ mơi trƣờng và duy trì hệ
sinh thái tự nhiên, góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá của vùng, quốc gia....
- Nguyên tắc 3: Tạo thêm việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa
phƣơng.
- Nguyên tắc 4: Khách du lịch đƣợc hoà nhập với hệ sinh thái tự nhiên và nhân
văn nhƣng phải có trách nhiệm giữ gìn hệ sinh thái đang hồ nhập.

- Nguyên tắc 5: Lƣợng khách du lịch luôn đƣợc điều hồ mức vừa phải, để đảm
bảo cho khơng gian, mơi trƣờng không bị quá tải (tức là không đƣợc vƣợt quá giới hạn
tối đa về sức chứa của điểm du lịch).

10


- Nguyên tắc 6: Phát triển du lịch sinh thái phải phù hợp với những ngun tắc
tích cực về mơi trƣờng, tăng cƣờng và khuyến khích trách nhiệm đạo đức đối với môi
trƣờng tự nhiên, không đƣợc làm tổn hại đến tài nguyên, môi trƣờng.
- Nguyên tắc 7: Tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị bên ngồi
và thúc đẩy sự cơng nhận giá trị này.
- Nguyên tắc 8: Khi tổ chức du lịch sinh thái, phải luôn đặt nguyên tắc vể môi
trƣờng sinh thái lên hàng đầu. Điều đó có nghĩa là phải làm cho mọi ngƣời khách du
lịch sinh thái chấp nhận điều kiện, hồn cảnh tự nhiên theo đúng nghĩa của nó và chấp
nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi môi trƣờng cho sự thuận tiện cá nhân.
- Nguyên tắc 9: Phải đảm bảo lợi ích lâu dài hài hồ cho tất cả các bên liên quan
(lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, lợi ích của địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ,
cơ quan bảo tồn, các đơn vị kinh doanh du lịch).
- Nguyên tắc 10: Du lịch sinh thái phải đem lại cho khách du lịch những kinh
nghiệm đƣợc hoà đồng vào tự nhiên làm tăng sự hiểu biết về tự nhiên, tránh xu hƣớng
khai thác quá mức thiên nhiên để phục vụ nhu cầu đi tìm cảm giác mạnh hoặc mục
đích tăng cƣờng thể trạng của cơ thể.
- Nguyên tắc 11: Ngƣời hƣớng dẫn và các thành viên tham gia du lịch sinh thái
phải có sự chuẩn bị kỹ càng về nội dung hƣớng dẫn và phải có hiểu biết nhận thức cao
về mơi trƣờng sinh thái.
- Ngun tắc 12: Cần có sự đào tạo đối với tất cả các thành viên của các đơn vị
tham gia vào du lịch sinh thái (chính quyền địa phƣơng, cơ quan quản lý du lịch, hãng
lữ hành và khách du lịch trƣớc, trong và sau chuyến đi).
3.3. Căn cứ pháp lý về bảo vệ môi trƣờng trong rừng đặc dụng

Bảo vệ môi trƣờng trong rừng đặc dụng đƣợc đề cập tới trong một số văn bản
pháp luật và dƣới luật.

11


Bảng 3.1. Tổng hợp các văn bản pháp luật về công tác bảo vệ môi trƣờng
trong hoạt động du lịch sinh thái tại rừng đặc dụng
Văn bản
Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014
Luật bảo vệ và phát triển rừng năm
2004
Luật

Chƣơng, mục
Điều 36 chƣơng III
Điều 77 chƣơng VII
Điều 25 mục 2 chƣơng II
Điều 53 mục 2 chƣơng IV
Khoản 5 điều 59 mục 1 chƣơng V
Khoản 5 điều 137
Điều 19 chƣơng 2
Khoản 4 điều 5 chƣơng I
Khoản 4 điều 29
Điểm g điều 9
Điều 23 mục 6 chƣơng II

Luật đất đai năm 2013
Luật du lịch năm 2005
Luật bảo tồn đa dạng sinh học năm

2008
Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày
24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức
và quản lý hệ thống rừng đặc dụng
Nghị
Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày Điều 55 mục 3 chƣơng VI
định
03/3/2006 của Chính phủ về thi hành
một số điều của Luật bảo vệ và Phát
triển rừng
Thông tƣ 78/2011/TT-BNNPTNT Khoản 2, khoản 3 điều 8
ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn qui định chi
Thông
tiết thi hành Nghị định 117/2010/ NĐtƣ
CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về
tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc
dụng
Quyết định 186/2006/ QĐ-TTg ngày Khoản 1 điều 13
14/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ ban Khoản 2 điều 22
hành kèm theo quy chế quản lý rừng
Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày Khoản 3 điều 14
27 tháng 12 năm 2007 của Bộ trƣởng Khoản 2 điều 14
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông Khoản 1 điều 14
thôn ban hành quy chế quản lý các
hoạt động du lịch sinh thái tại các
Quyết Vƣờn Quốc gia và khu Bảo tồn thiên
định nhiên
Quyết định 18/2007/ QĐ-TTg ngày Khoản 3 điêu 1
05/02/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ

về phê duyệt Chiến lƣợc phát triển
Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020
Quyết định 24/2012/QĐ-TTg ngày Khoản 3 điều 1
01/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về Khoản 1, khoản 2 điều 10
chính sách đầu tƣ phát triển rừng đặc Khoản 3 điều 9
dụng giai đoạn 2011-2020
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2017)

12


3.4. Một số vấn đề trong phát triển DLST tại VQG.
Việc phát triển DLST tại VQG luôn phải đối mặt với những thuận lợi và khó
khăn riêng của nó. Dân cƣ sống trong vùng đệm và các làng mạc có cuộc sống khó
khăn với nghề khai thác lâm sản với phƣơng tiện thô sơ, chỉ một vài hộ bán hàng rong
hoặc các dịch vụ du lịch. Những khu vực thuận lợi đã bị chiếm dụng để xây dựng nhà
hàng, khách sạn khiến ngƣời dân bị đẩy lùi vào khu vực sâu hơn nhƣờng chỗ cho các
hoạt động du lich. Họ trở thành ngƣời làm thuê với đồng lƣơng ít ỏi, bên cạnh đó một
bộ phận đƣợc hƣởng lợi do sử dụng nguồn tài nguyên mang lại. Mặt khác sự phát triển
du lịch đã khiến nhiều ngƣời đổ vào khu vùng đệm mua đất xây dựng nhà hàng, khách
sạn và các khu vực giải trí khác. Q trình đơ thị hóa ở Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng
có nguy cơ đe dọa đến an toàn sinh thái và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng đang thay đổi nhanh chóng đang bị thời gian bào
mịn vì chính sự phát triển thiếu qui hoạch, chƣa có sự quan tâm của các cấp, các
ngành về lĩnh vực DLST, chƣa thiết lập đƣợc các tuyến du lịch khám phá tiềm năng
sinh thái,.hệ thống thơng tin vẫn cịn yếu kém. khả năng quản lí và nhận thức của dân
địa phƣơng cịn hạn chế. Tình trạng trên nếu khơng đƣợc sớm kiểm sốt và có biện
pháp khắc phục thì khu vực Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng sẽ trỏ thành một khu vực ồn
ào và ô nhiễm.

Nhƣ vậy công tác quản lý tài nguyên du lịch sinh thái tại Cúc Phƣơng đang tồn
tại rất nhiều bất cập. Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng chứa đựng những mâu thuẫn điển
hình giữa tiềm năng phong phú về du lịch sinh thái và thực trạng khai thác sử dụng
nguồn tài nguyên này; mâu thuẫn giữa phát triên kinh tế xã hội và bảo vệ môi trƣơng
sinh thái.

13


CHƢƠNG 4
ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA
VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG
4.1. Hiện trạng tài nguyên du lịch tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
VQG Cúc Phƣơng có tổng diện tích là 22,200ha, Vƣờn thuộc địa giới hành chính
của ba tỉnh: Ninh Bình (hầu hết xã Cúc Phƣơng, một phần xã Kỳ Phú, Văn Phƣơng,
Yên Quang của huyện Nho Quan), Thanh Hóa(phần lớn núi đá vôi, núi đất, thung lũng
các xã Thạch Lâm, Thạch n, Thành Mỹ, Thành n của huyện Thạch Thành), Hồ
Bình(tồn bộ rừng núi đá vôi các xã Lạc Thịnh, Yên Lạc, Phú Lai, Yên Trị, Ngọc
Lƣơng của huyện Yên Thủy, xã Yên Nghiệp, Ân Nghĩa thuộc huyện Lạc Sơn) VQG
có hệ thống giao thông đi lại thuận lợi.
VQG Cúc Phƣơng nằm ở phía đơng nam của dãy núi Tam Điệp, một dãy núi đá
vôi chạy từ tỉnh Sơn La ở hƣớng tây bắc. Dải núi đá vôi này với ƣu thế là kiểu karst tự
nhiên, hình thành trong lịng đại dƣơng cách đây khoảng 200 triệu năm. Dãy núi này
nhô lên đến độ cao 636 m tạo thành một nét địa hình nổi bật giữa một vùng đồng bằng.
Phần dãy núi đá vơi bao quanh vƣờn quốc gia có chiều dài khoảng 25 km và rộng đến
10 km, ở giữa có một thung lũng chạy dọc gần hết chiều dài của dãy núi. Địa hình
karst ảnh hƣởng rõ nét đến hệ thống thủy văn của Cúc Phƣơng. Phần lớn nƣớc trong
vƣờn quốc gia bị hệ thống các mạch nƣớc ngầm hút rất nhanh, nƣớc sau đó thƣờng
chảy ra ở những khe nhỏ ở bên hai sƣờn của vƣờn quốc gia. Do vậy, khơng có các ao

hồ tự nhiên hay các thủy vực tĩnh nằm trong vƣờn, mà chỉ có một dịng chảy thƣờng
xun là sơng Bƣởi. Con sơng này nằm ở phía tây của vƣờn, chảy đổ vào sơng Mã.
Rừng Cúc Phƣơng cịn đóng vai trị bảo vệ đầu nguồn hồ chứa nƣớc Yên Quang. Hồ
cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất nơng nghiệp các vùng lân cận
Khí hậu ở Cúc Phƣơng thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình
năm khoảng 24,7 °C, độ ẩm khơng khí cao với độ ẩm trung bình tƣơng đối năm
khoảng 85%. Lƣợng mƣa trung bình năm đo đƣợc là 1.987 mm với mùa mƣa kéo daì
từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Đây
cũng là thời điểm thú rừng ra ngồi kiếm ăn nhiều nhất. Địa hình phức tạp, rừng ở
dạng nguyên sinh chứa nhiều bí ẩn, và cảnh quan độc đáo.

14


Với đặc trƣng là rừng nhiệt đới, xanh quanh năm, Cúc Phƣơng có một quần thể
động, thực vật vơ cùng đa dạng của Việt Nam. Nhiều loài chim, thú quý hiếm, đặc hữu
của Việt Nam và Đông Dƣơng. Phần lớn diện tích Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng nằm
trong cùng địa hình núi đá. Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, vì thế Cúc Phƣơng sở hữu rất
nhiều điểm tham quan du lịch bổ ích và lý thú, cùng với những hang động đầy huyền
bí nhƣ động Sơn Cung, động Phị Mã giáng, động Ngƣời xƣa, hang Con Moong… Đặc
biệt, một số hang động nơi đây còn lƣu giữ nhiều di chỉ khảo cổ, cùng dấu tích về sự
xuất hiện của ngƣời tiền sử.
4.1.2. Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học
Hệ thực vật tại VQG Cúc Phƣơng:Ngành quyết thực vật có 31 họ, 57 chi, 149
lồi; ngành hạt trần có 3 họ, 3 chi và 3 lồi; ngành hạt kín có 154 họ, 747 chi và 1588
lồi. Với diện tích chỉ bằng 1/700 diện tích miền Bắc và gần 1/1500 diện tích của cả
nƣớc nhƣng hệ thực vật Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng chiếm tỷ lệ 76% số họ, 48,6% số
chi và 30% số loài của miền Bắc và chiếm 68,9% số họ, 43,6% số chi và 24,6% số lồi
hiện có ở Việt Nam. Thảm thực vật Cúc Phƣơng với ƣu thế là rừng trên núi đá vơi.
Rừng có thể hình thành nên nhiều tầng tán đến 5 tầng rõ rệt, trong đó tầng vƣợt tán đạt

đến độ cao trên 40 m. Do địa hình dốc, tầng tán thƣờng khơng liên tục và đôi khi sự
phân tầng không rõ ràng. Nhiều cây rất phát triển hệ rễ bạnh vè để đáp ứng với tầng
đất mặt thƣờng mỏng. Vƣờn quốc gia hiện là nơi có nhiều lồi cây gỗ lớn nhƣ chị
xanh, chò chỉ hay đăng , hiện đang đƣợc bảo vệ để thu hút du khách tham quan. Đây
cũng là nơi phong phú về các cây gỗ và cây thuốc.
Cúc Phƣơng có hệ thực vật phong phú. Hiện nay, các nhà khoa học đã thống kê
đƣợc gần 2.000 loài thực vật có mạch thuộc 887 chi trong 221 họ thực vật. Các họ giàu
loài nhất trong hệ thực vật Cúc Phƣơng là các họ Đại kích, Hịa thảo, Đậu, Thiến thảo,
Cúc, Dâu tằm, Nguyệt quế, Cói, Lan và Ơ rơ . Khu hệ thực vật ở Cúc Phƣơng là tập hợp
yếu tố địa lý thực vật bao gồm Trung Quốc-Himalaya, Ấn Độ-Myanma và Malesia. Đến
nay, đã có 3 lồi thực vật có mạch đặc hữu đƣợc xác định cho hệ thực vật Cúc Phƣơng
là hồ trăn Cúc Phƣơng, mua Cúc Phƣơng và cui Cúc Phƣơng. Vƣờn quốc gia Cúc
Phƣơng cũng đƣợc xác định là một trong 7 trung tâm đa dạng thực vật của Việt NamHệ
thực vật rất phong phú với 1.944 loài thuộc 908 chi và 229 họ. Đặc biệt có cây chị
xanh, cây sấu cổ thụ đều trên dƣới 1.000 năm tuổi, cao từ 50-70m. Riêng hoa phong
lan có tới 50 lồi, có lồi cho hoa và hƣơng thơm quanh năm.

15


Hệ động vật rừng: Rừng Cúc Phƣơng có hệ sinh thái khá phong phú và đa dạng,
gồm 97 loài thú (trong đó nổi bật nhất là các lồi khỉ châu Á), 137 lồi chim, 76
lồi bị sát, 46 lồi lƣỡng cƣ, 11 lồi cá và hàng ngàn lồi cơn trùng. Nhiều loài nằm
trong Sách đỏViệt Nam.
Cúc Phƣơng là nơi sinh sống của một số quần thể thú quan trọng về mặt bảo tồn,
trong đó có lồi linh trƣởng đang bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu ở mức đe dọa cực
kỳ nguy cấp là voọc quần đùi trắng và loài sẽ bị nguy cấp trên toàn cầu là Cầy vằn,
loài báo hoa mai là loài bị đe dọa ở mức quốc gia. Cúc Phƣơng cũng có hơn 40 lồi
dơi đã đƣợc ghi nhận tại đây.
Đến nay, đã có 313 loài chim đƣợc xác định ở Cúc Phƣơng. Cúc Phƣơng nằm tại

vị trí tận cùng phía bắc của vùng chim đặc hữu vùng đất thấp Trung Bộ, tuy nhiên, chỉ
có một lồi có vùng phân bố giới hạn đƣợc ghi nhận tại đây là khƣớu mỏ dài. Cúc
Phƣơng đƣợc công nhận là một vùng chim quan trọng tại Việt Nam.
Nhiều nhóm sinh vật khác cũng đã đƣợc điều tra, nghiên cứu ở Cúc Phƣơng
trong đó có ốc. Khoảng 111 lồi ốc đã đƣợc ghi nhận trong một chuyến điều tra gần
đây trong đó có 27 lồi đặc hữu. Khu hệ cá trong các hang động ngầm cũng đã đƣợc
nghiên cứu, ít nhất đã có một lồi cá đƣợc ghi nhận tại đây là loài đặc hữu đối với
vùng núi đá vơi, đó là Cá niết hang Cúc Phƣơng. Cúc Phƣơng đã xác định đƣợc 280
loài bƣớm, 7 loài trong số đó lần đầu tiên đƣợc ghi nhận ở Việt Nam tại Cúc Phƣơng
vào năm 1998.
4.1.3. Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn
a. Di tích văn hóa lịch sử
+ Động Người Xưa: là một di tích cƣ trú và mộ táng của ngƣời tiền sử, là trang
văn hoá độc đáo trong lịch sử phát triển của nhân loại và là một di sản quý giá nằm
trong đối tƣợng bảo vệ của rừng Cúc Phƣơng.
+ Hang Con Moong: nằm gần sông suối, khu vực có hệ động vật, thực vật phong
phú, đa dạng vì vậy đã đƣợc ngƣời cổ chọn làm nơi cƣ trú lâu dài. Hang rộng và dài,
có 2 cửa thơng nhau. Hang Con Moong có địa tầng văn hố khá dày, có cấu tạo rất
phức tạp, có sự đan xen kế tiếp nhau của đất sét, vỏ nhuyễn thể và các vệt tro than.

16


+ Hang Mang Chiêng: là di tích mộ táng của cƣ dân thời đại Đá mới có tổ
hợp cơng cụ đá gần với văn hóa Hịa Bình, chứa nhiều hiện vật, di cốt động vật,
di cốt ngƣời.
+ Động Trăng Khuyết nằm sâu trong rừng, từ trong cửa động nhìn ra ngồi là
hình trăng khuyết.
+ Động Sơn Cung: là hang động nằm trên tuyến thăm quan cây trò ngàn năm.
+ Động Phò Mã: là hang động đẹp với nhiều nhũ đá tự nhiên. Để vào động phải

đi qua hồ Yên Quang 3, vƣợt qua thung lũng và núi đá.
+ Động Thủy Tiên đƣợc tạo nên do hoạt động núi đá vôi, có nét đẹp đƣợc cho là
giống cung vua Thủy Tề với những tiên nữ dƣới nƣớc.
b. Dân tộc
Trên địa bàn chủ yếu có 2 dân tộc sinh sống là ngƣời Mƣờng và ngƣời Kinh
với dân số khoảng 50,000 ngƣời đa số là dân tộc Mƣờng

17


CHƢƠNG 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng
5.1.1. Đánh giá thực trạng hoạt động và quản lý du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia
a. Hiện trạng du khách
Tổng lƣợng du khách đến tham quan Vƣờn thống kê đến 30/12/2016 đạt: 91.677
lƣợt ngƣời, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2015 trong đó: Khách trong nƣớc: 59.000
lƣợt ngƣời; Khách nƣớc ngoài: 12.600 lƣợt ngƣời.
Tổng doanh thu đến 30/11/2016 đạt: 7.942.640.000đ trong đó: Thu từ phí tham
quan: 7.167.160.000đ, thu phí phƣơng tiện:701.980.000đ, thu dịch vụ khác:
73.500.000đ
Khách du lịch thƣờng đến Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng theo những nhóm nhỏ từ
2 đến 5 ngƣời, đối với những nhóm là học sinh, sinh viên có thể đơng hơn từ 20 đến 30
ngƣời. Khách du lịch thƣờng đến không đặt trƣớc và tự đi tham quan khơng có hƣớng
dẫn viên. Du khách đến Vƣờn Quốc gia với mục đích tham gia vào du lịch sinh thái
hoặc khám phá, và tâm linh kết hợp với nghỉ ngơi.Thành phần khách du lịch trong
nƣớc thƣờng là công chức nhà nƣớc, kĩ sƣ, bác sĩ và 1 phần nhỏ là các lao động tự do,
các nhà kinh doanh. Nguồn khách nƣớc ngoài đa số là ngƣời Pháp, Australia, Trung
Quốc, Hàn Quốc,...
Bảng 5.1. Số lƣợt khách du lịch đến Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng

giai đoạn 2011 – 2016
Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Khách quốc tế

11.750


11.425

11.750

13.000

12.600

14.477

Khách trong nƣớc

66.750

64.293

62.990

48.700

59.000

77.200

Khách (lƣợt)

( Nguồn: Ban quản lý Vườn Quốc gia Cúc Phương,2016)

18



Số lương khách du lịch đến tham quan
Vườn
10000
9000
8000
7000
6000
5000
4000
3000
2000
1000
0

VN
QT

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

Biểu đồ 5.1. Biểu đồ thể hiện số lƣợng khách du lịch đến Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng
Nhận xét về tình hình khách tham quan:
Khách du lịch đến Vƣờn Quốc gia có xu hƣớng ngày càng tăng qua các năm. Số
lƣợng khách nƣớc ngồi đến Vƣờn Quốc gia cịn ít so với khách trong nƣớc và không
ổn định về số lƣợng. Đối với khách du lịch trong nƣớc, có sự tăng rõ rệt qua từng năm,
đặc biệt vào năm 2016 tăng đến hơn hai trăm nghìn lƣợt khách trong một năm.Số
lƣợng khách du lịch đến thăm quan Vƣờn Quốc Gia thƣờng tập trung từ tháng 3 đến
tháng 7 hàng năm. Sự gia tăng lƣợng khách du lịch và lƣợng khách du lịch tập trung
tại 1 thời điểm nhất định trong năm có ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động bảo tồn tài
nguyên cảu Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng
Từ những đánh giá ở trên cho thấy, Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng có tiềm năng
phát triển du lịch sinh thái hơn nữa và trở thành một trong những điểm đến không thể
bỏ qua cho du khách trong và ngoài nƣớc.

19



Bảng 5.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái (Đơn vị: Nghìn đồng)
Năm
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Doanh thu
Phí tham quan

1.214.415

1.502.520

2.314.770

4.934.220

5.247.680

7.167.160

257.921

312.070

389.248

415.876

499.612

701.980


Phƣơng tiện

(Nguồn: Ban quản lý Vườn Quốc gia Cúc Phương,2016)
Bảng 5.3. Hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phƣơng
giai đoạn 2011 - 2016
TT

Nội dung
Tổng

ĐVT

doanh Nghìn

1.214.415

1.502.520 2.314.770

4.934.220

5.247.680

//

257.921

312.070

389.248


415.876

499.612

147.233.6

181.459

348.091

1.028.431.

1.066.802.0

6

4

150.252

309.167

986.844

1.049.536

31.207

38.924.8


41.587.6

17.266.04

78.500

75.718

74.740

61.700

71.600

11.750

11.425

11.750

13.000

12.600

66.750

64.293

62.990


48.700

59.000

2

Phƣơng tiên

Tổng nộp ngân Nghìn
đồng

Phƣơng tiên
Tổng

lƣợt

III

khách:

ngƣời

1

Khách quốc tế

//

Khách
2


nƣớc

Năm 2015

//

Phí tham quan

2

Năm 2014

5.747.292

1

Phí tham quan

2013

5.350.096

đồng

1

Năm

1.814.590 2.704.018


thu:

sách:

2011

Năm 2012

1.472.336

I

II

Năm

trong
//

(Nguồn: Ban quản lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, 2016)

20


Nhận xét về doanh thu trong hoạt động du lich sinh thái: Doanh thu từ du lịch tại
Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng ngày càng tăng. Trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013
doanh thu chỉ tăng nhẹ. Đến năm 2013 doang thu đã tăng gấp đôi so với các năm
trƣớc, và cho đến năm 2016 doanh thu đã tăng mạnh về cả phí tham quan và phƣơng
tiện. Nguồn kinh tế thu đƣợc từ các hoạt động du lịch sinh thái sẽ đƣợc trích ra để bảo

tồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vƣờn quốc gia.
b. Công tác tổ chức hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phƣơng
* Trình độ quản lý, đội ngũ nhân viên
Đơn vị quản lý chuyên trách về du lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng
là Trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng. Đội ngũ nhân viên của
trung tâm có tổng 9 ngƣời đƣợc phân cơng ra các nhiệm vụ chuyên trách khác nhau.
Họ đều là trình độ đại học trở lên, có hiểu biết sâu sắc về VQG Cúc Phƣơng. Hiện nay
một số cán bộ đƣợc tiếp tục đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về quản lý du lịch
và lữ hành.

Ban
Giám đốc
(1 giám đốc, 2 phó giám đốc)

Tổ vé

Văn phịng

Kế tốn

Hoạt động du lịch
sinh thái

Hình 5.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức Trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục
môi trƣờng của Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng

21


* Cơ sở hạ tầng phục vụ dịch vụ du lịch

VQG Cúc Phƣơng đã xây dựng một số cơng trình phục vụ cho việc lƣu trú của
khách du lịch trở nên thuận lợi và dễ dàng hơn bao gồm:
Vƣờn đã xây dựng 3 khu vực ăn nghỉ riêng biệt với sức chứa hàng trăm ngàn lƣợt
khách tại 3 khu vực rất thuận lợi cho mục đích ăn nghỉ cho khách du lịch nhƣ:
Khu cổng Vƣờn là địa điểm khởi đầu cho tất cả mọi hoạt động trong Vƣờn, xây
dựng chƣơng trình tham quan, đặt các dịch vụ nhƣ: Dịch vụ hƣớng dẫn tham quan,
xem động vật hoang dã ban đêm, chèo thuyền kayak, chƣơng trình văn nghệ dân tộc,
xe đạp và mọi thông tin về Cúc Phƣơng.

Khu Hồ Mạc: Cách cổng vƣờn 1,5 km, khu Hồ Mạc là địa điểm n tĩnh, khơng
khí trong lành, ăn, nghỉ, vui chơi giải trí cũng đƣợc tổ chức tại đây

22


×