Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng trung tâm thương mại dịch vụ giải trí nguyễn kim hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 132 trang )

LỜI CẢM ƠN
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dƣ luận xã hội cả nƣớc hiện nay là tình
trạng ơ nhiễm mơi trƣờng do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời gây ra.
Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền
vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tƣơng lai. Đối tƣợng gây ô nhiễm
môi trƣờng chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp,
hoạt động làng nghề và sinh hoạt tại các đơ thị lớn...
Xuất phát từ vai trị của một sinh viên chuyên ngành Khoa học môi trƣờng kết
hợp với q trình thực tập tại sở Tài ngun mơi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng nên em đã
chọn đề tài: “ Đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án: Xây dựng trung tâm thƣơng
mại, dịch vụ, giải trí Nguyễn Kim, Hải Dƣơng” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc, phịng phó Giám đốc, phịng hiện
trƣờng, phịng Quan trắc và Phân tích mơi trƣờng của sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh
Hải Dƣơng...đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc thu thập và kế thừa số liệu, thực hành
quan trắc lấy mẫu hiện trƣờng tại địa điểm nghiên cứu, nhận thức tình hình thực hiện
đề tài phục vụ cho việc nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên: thầy Đặng Hoàng Vƣơng, Ths.Trần Thị
Hƣơng, bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng trong thời gian qua đã tận tình hƣớng dẫn em
trong suốt quá trình viết và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Với thời gian thực tập hạn chế, kiến thức có hạn, khóa luận khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy, cơ, cùng với
những ngƣời quan tâm để nội dung khóa luận đƣợc hồn thiện hơn, có thể giải quyết
đƣợc một cách tốt nhất các vấn đề nhằm dự báo, đánh giá và đề ra đƣợc các biện pháp
khắc phục những tác động xấu đến mơi trƣờng có thể xảy ra khi thực hiện dự án xây
dựng trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, giải trí Nguyễn Kim.

Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN


DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Tổng quan về đánh giá đánh tác động môi trƣờng......................................... 3
1.1.1. Lịch sử phát triển của ĐTM ........................................................................ 3
1.1.2. Khái niệm cơ bản về ĐTM .......................................................................... 4
1.1.3. Vai trị của đánh giá tác động mơi trƣờng................................................... 5
1.1.4. Nội dung của ĐTM ..................................................................................... 5
1.1.5. Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam trong thời gian vừa qua ................. 6
1.2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi
trƣờng (ĐTM)........................................................................................................ 7
1.2.1. Các văn bản luật .......................................................................................... 7
1.2.2. Nghị định, quyết định .................................................................................. 7
1.2.3. Thông tƣ ...................................................................................................... 8
1.2.4. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng............................................................. 9
1.3. Tổng quan về dự án nghiên cứu ................................................................... 10
1.3.1. Nội dung của dự án: .................................................................................. 12
1.3.2. Các hạng mục cơng trình chủ yếu: ............................................................ 13
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 38
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 38
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 38
2.1.2. Mục tiêu cụ thể: ......................................................................................... 38
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 38


2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 38
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ

HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................. 40
3.1. Điều kiện tự nhiên và mơi trƣờng ................................................................ 40
3.1.1. Điều kiện về khí tƣợng .............................................................................. 40
3.1.2. Điều kiên thủy văn .................................................................................... 43
3.1.3. Điều kiện về vị trí địa lý địa chất .............................................................. 44
3.1.4. Hiện trạng các thành phần môi trƣờng vật lý ............................................ 45
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 49
3.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hải Dƣơng ...................................... 49
3.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội phƣờng Lê Thanh Nghị ..................................... 51
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 56
4.1. Giai đoạn thi công dự án .............................................................................. 56
4.1.1. Tác động do nguồn phát sinh chất thải rắn thông thƣờng, chất thải rắn
nguy hại ............................................................................................................... 56
4.1.2. Tác động do nguồn phát sinh nƣớc thải .................................................... 59
4.1.3. Tác động do nguồn bụi và khí thải ............................................................ 61
4.1.4. Tác động do nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung .................................... 69
4.1.5. Tai nạn lao động ........................................................................................ 72
4.1.6. Tác động của nhiệt .................................................................................... 73
4.1.7. Tác động đến kết cấu đất ........................................................................... 73
4.1.8. Tác động đến giao thông ........................................................................... 73
4.1.9. Tác động đến xã hội .................................................................................. 74
4.1.10. Đánh giá tổng hợp các tác động trong quá trình xây dựng ..................... 74
4.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động ................................................................ 75
4.2.1. Tác động của bụi, khí thải và mùi ............................................................. 75
4.2.2. Nƣớc thải ................................................................................................... 78
4.2.3. Tác động do nguồn chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại.......... 82
4.2.4. Tiếng ồn, độ rung ...................................................................................... 83


4.2.5. Tác động đến trật tự an toàn xã hội ........................................................... 84

4.2.6. Đánh giá tổng hợp các tác động khi dự án đi vào hoạt động .................... 84
4.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa, ứng
phó rủi ro, sự cố của dự án .................................................................................. 85
4.3.1. iện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án .............. 85
4.3.2. iện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó với rủi ro, sự cố của dự án 104
CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 120
5.1. Tồn tại......................................................................................................... 120
5.2 Kết Luận ...................................................................................................... 120
5.2. Kiến Nghị ................................................................................................... 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

ĐTM

Đánh giá tác động môi trƣờng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


UBND

Ủy Ban Nhân dân

GPMB

Giải phóng mặt bằng

VLXD

Vật liệu xây dựng

BTCT

Bê tông cốt thép

CTNH

`Chất thải nguy hại

TTTM

Trung tâm thƣơng mại

CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

XLNT


Xử lí nƣớc thải

CN – TTCN

Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp

ATLĐ

An tồn lao động

TNLĐ

Tai nạn lao động


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng quy mô dự án .......................................................................................13
Bảng 1.2: Bảng quy phạm và tiêu chuẩn Việt Nam về lựa chọn công nghệ thi công
của dự án ........................................................................................................................26
Bảng 1.3: Danh mục máy móc thiết bị phục vụ xây dựng dự án ..................................32
Bảng 1.4: Bảng tiêu chuẩn định mức dầu cho các thiết bị thi công dự án ....................34
Bảng 1.5: Tiến độ thực hiện dự án ................................................................................34
Bảng 1.6: Chi phí các hạng mục dự án ..........................................................................35
Bảng 1.7: Bảng thống kê tóm tắt các thơng tin chính ...................................................36
Bảng 3.1: Nhiệt độ Hải Dƣơng từ năm 2008 đến năm 2014 - Trạm Hải Dƣơng .........40
Bảng 3.2: Lƣợng mƣa trung bình tại Hải Dƣơng từ năm 2008 – 2014,

Trạm Hải

Dƣơng ............................................................................................................................ 41

Bảng 3.3: Độ ẩm trung bình tại Hải Dƣơng từ năm 2008 đến năm 2014 Trạm Hải
Dƣơng ............................................................................................................................ 42
Bảng 3.4: Vị trí đo đạc tiếng ơng và lấy mẫu khơng khí ...............................................45
Bảng 3.5: Kết quả quan trắc khí hậu .............................................................................46
Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí ....................................47
Bảng 3.8: Kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt .....................................48
Bảng 4.1: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt ƣớc tính trong bảng sau
.......................................................................................................................................60
Bảng 4.2: Hệ số phát thải bụi do các hoạt động thi cơng dự án ....................................62
Bảng 4.3: Bảng tính tốn tải lƣợng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên
vật liệu xây dựng ...........................................................................................................64
Bảng 4.4: Tải lƣợng khí thải của các phƣơng tiện vận chuyển vật liệu xây dựng ........65
Bảng 4.5: Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ của các các động cơ.............................................65
Bảng 4.6: Tải lƣợng các khí thải phát sinh từ các loại máy móc ..................................66
Bảng 4.7: Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại .......................67
Bảng 4.8: Tải lƣợng chất ơ nhiễm trong q trình hàn .................................................67
Bảng 4.9: Cƣờng độ tiếng ồn do hoạt động của máy móc, thiết bị thi cơng gây ra tại vị
trí cách nguồn 1,5m .......................................................................................................69
Bảng 4.10: Mức ồn gây ra do các phƣơng tiện thi công ...............................................70


Bảng 4.11: Mức rung của các phƣơng tiện thi công (dB) .............................................72
Bảng 4.12: Đối tƣợng và mức độ tác động trong giai đoạn thi công xây dựng ............74
Bảng 4.13: Lƣợng nhiên liệu cung cấp cho hoạt động giao thông trong 1 ngày ..........75
Bảng 4.14: Khối lƣợng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông .................76
Bảng 4.15: Hệ sô ô nhiễm do khí thải giao thông của Tổ chức Y tế thế giới ...............76
Bảng 4.16: Dự báo tải lƣợng ô nhiễm không khí các phƣơng tiện giao thông .............76
Bảng 4.17: Nồng độ chất ơ nhiễm trong khí thải giao thông ........................................77
Bảng 4.18: Nồng độ câc chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt .................................79
Bảng 4.19: Bảng hệ số dòng chảy phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ của lƣu vực thoát

nƣớc (theo TCVN 51:1984) .......................................................................................... 81
Bảng 4.20: Mức ồn của các loại xe cơ giới ...................................................................83
Bảng 4.21: Đối tƣợng và quy mô tác động giai đoạn dự án đi vào hoạt động ..............84
Bảng 4.22: Hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt của bể tự hoại .....................................99


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.Vị trí thực hiện dự án đƣợc thể hiện trên ảnh vệ tinh .....................................11
Hình 1.2. Phối cảnh dự án ............................................................................................. 14
Hình 3.1.Vị trí lấy mẫu khí và nƣớc mặt đƣợc thể hiện trên ảnh vệ tinh ......................49

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ:1.1. Quy trình vận hành các tầng kinh doanh .....................................................24
Sơ đồ 1.2. Quy trình hoạt động của nhà hàng,hội nghị, tiệc cƣới .................................25
Sơ đồ 1.3. Quản lí trong giai đoạn thi cơng ...................................................................36
Sơ đồ 4.1. Quy trình xử lý khí thải các phịng bếp ........................................................95
Sơ đồ 4.2. Quy trình thốt nƣớc mƣa ............................................................................98
Sơ đồ 4.3. Sơ đồ thu gom nƣớc thải ..............................................................................99
Sơ đồ 4.4. Quy trình xử lý nƣớc thải của dự án ..........................................................100


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
=================o0o===================
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp
“Đánh giá tác động mơi trƣờng cho dự án: Xây dựng Trung tâm thƣơng mại,
dịch vụ, giải trí Nguyễn Kim, Hải Dƣơng”.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: Đặng Hoàng Vƣơng
ThS. Trần Thị Hƣơng

3. Sinh viên thực hiện: Trần Trung Hiếu
Lớp: 57B – KHMT
MSV: 1253062136
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1 Mục tiêu chung
Xây dựng đƣợc

áo cáo Đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án xây dựng

Trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, giải trí Nguyễn Kim, thúc đẩy dự án nhanh chóng
đƣợc phê duyệt, đi vào xây dựng và hoạt động để góp phần đẩy mạnh phát triển kinh
tế và dịch vụ của thành phố Hải Dƣơng.
4.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định và đánh giá đƣợc nguồn tác động và mức độ tác động của các nhân tố
gây ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình thi công dự án
- Xác định và đánh giá đƣợc nguồn tác động và mức độ tác động của các nhân tố
gây ô nhiễm mơi trƣờng trong q trình vận hành dự án
- Đề xuất các biện pháp khắc phục, phòng tránh, giảm thiểu tối đa các tác động
tiêu cực đến môi tƣờng và dân cƣ trong q trình thi cơng và vận hành dự án
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm thực hiện dự án tại khu đất số 2, đƣờng Thống Nhất, phƣờng Lê Thanh
Nghị, TP.Hải Dƣơng.
Tổng diện tích đất nghiên cứu quy hoạch của dự án là 18.190,5 m2
Diện tích đất Trung Tâm thƣơng mại cũ là 9.929 m2.


Diện tích đất giao thơng đơ thị hiện có xung quanh khu Trung Tâm thƣơng mại
cũ là 7.954,7 m2.
5. Những nội dung cơ bản của khóa luận
- Các nguồn tác động và mức độ tác động của dự án đến mơi trƣờng trong q

trình thi cơng.
- Các nguồn tác động và mức độ tác động của dự án đến môi trƣờng khi vận
hành.
- Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực và phịng ngừa, ứng phó
rủi ro, sự cố của dự án
6. Những kết quả đạt đƣợc
Qua nghiên cứu khóa luận đã đạt đƣợc những kết quả sau:
- Đề tài đã xây dựng đƣợc bản báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án
xây dựng Trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, giải trí Nguyễn Kim, Hải Dƣơng
-

Xác định và đánh giá đƣợc nguồn tác động và mức độ tác động của các nhân tố

gây ô nhiễm mơi trƣờng trong q trình thi cơng dự án
- Xác định và đánh giá đƣợc nguồn tác động và mức độ tác động của các nhân tố
gây ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình vận hành dự án
- Đề xuất các biện pháp khắc phục, phòng tránh, giảm thiểu tối đa các tác động
tiêu cực đến môi tƣờng và dân cƣ trong q trình thi cơng và vận hành dự án


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố Hải Dƣơng là đô thị loại II, trực thuộc tỉnh Hải Dƣơng, nằm ở vị trí
trung tâm tỉnh, phía bắc giáp huyện Nam Sách, phía đơng giáp các huyện Kim Thành
và Thanh Hà, phía tây giáp huyện Cẩm Giàng, phía nam giáp huyện Gia Lộc, phía
đơng nam giáp hai huyện Thanh Hà và Tứ Kỳ. Thành phố Hải Dƣơng nằm cách Thủ
đô Hà Nội 57 km về phía đơng, cách thành phố Hải Phịng 45 km về phía tây.
TP.Hải Dƣơng có diện tích 71,386 km2, dân số 253.893 ngƣời; là trung tâm chính
trị, hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnh Hải Dƣơng. Với vị trí trung tâm của tỉnh, nằm
trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội, trung tâm đồng bằng sông Hồng và trong tam
giác tăng trƣởng kinh tế phía Bắc (Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh)Với vị trí thuận lợi

năm trên tuyến đƣờng 5 huyết mạnh lƣu thông giữa Thủ Đô Hà Nội và TP cảng Hải
Phịng, Tỉnh Ủy và Hơi đồng nhân dân tỉnh Hải Dƣơng đang ƣu tiên đầu tƣ phát triển
cơ sở hạ tầng nhằm thúc đầy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tƣ, tập trung vào các ngành lĩnh vực mũi nhọn, nhiều
lợi thế. Đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trƣờng, phát triển các thành phần kinh tế, từng
bƣớc hình thành đồng bộ các yếu tố thị trƣờng, tích cực cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ,
kinh doanh nhằm huy động các nguồn lực cho phát triển.
Mục tiêu chủ đạo là nghiên cứu, ban hành các quy chế, tạo điều kiện thuận lợi
cho phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ phát triển,
chủ động hội nhập nền kinh tế quốc tế cũng nhƣ trong nƣớc, tạo bƣớc tiến mạnh mẽ
để phát huy nội lực địa phƣơng, từng bƣớc đƣa TP Hải Dƣơng trở thành trung tâm
kinh tế động lực cho khu vực Đông ắc Bộ. Với những thuận lợi về vị trí địa lí, nền
tảng kinh tế vững chắc, Đảng bộ, HĐND, U ND TP.Hải Dƣơng đã và đang nỗ lực
phấn đấu sẽ đƣa TP.Hải Dƣơng trở thành đô thị loại I trƣớc năm 2020.
Trung tâm thƣơng mại Hải Dƣơng tại vị trí số 02, phố Thống Nhất, Phƣờng Lê
Thanh Nghị, TP.Hải Dƣơng, với diện tích sàn 6412 m2 là một trong những địa điểm
kinh doanh lớn nhất tỉnh, tập trung 530 hộ tiểu thƣơng với các ngành hàng kinh doanh
đồ điện tử, vải, nội thất, kim khí, sắt và tiêu dùng. Hàng năm, tại đây diễn ra các hoạt
động mua bán, giao thƣơng không chỉ trong phạm vi thành phố mà còn với các khu
vực lân cận., đem về thu nhập ổn định cho hàng trăm hộ, và đóng góp khơng nhỏ trong
tiến trình phát triển kinh tế của thành phố Hải Dƣơng nói chung.

1


TTTM Hải Dƣơng đƣợc xây dựng vào năm 1998 trên diện tích 15.000 m2, thiết
kế 3 tầng, nằm ở khu vực biệt lập, 4 xung quanh là đƣờng rộng. Thế nhƣng chỉ sau 15
năm ra đời và hoạt động đã hóa thành tro bụi vào ngày 13/9/2013 trƣớc sự chứng kiến
và bất lực của ngƣời dân cũng nhƣ lực lƣợng PCCC. Gần 500 tỉ đồng của hơn 500 tiểu
thƣơng cũng tiêu tan.

Thực tế cho đến nay, mảnh đất khu TTTM vẫn cịn bỏ chống, cơng ty chƣa xây
dựng đƣợc báo cáo ĐTM, không chỉ gây hao hụt nguồn thu của nhà nƣớc, mất địa
điểm giao thƣơng, phát triển kinh tế, mà cịn gây mất mĩ quan đơ thị, ảnh hƣởng khơng
nhỏ đến q trình phát triển kinh tế chung của tồn Thành Phố.
Chính vì vậy, để khắc phục tình trạng trên, cần nhanh chóng có 1 dự án thay thế
TTTM cũ, đó là xây dựng khu TTTM, dịch vụ, giải trí Nguyễn Kim, tổng diện tích là
18190,5 m2, do Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
e

ả D ơ

đầ

e

xâ dựng. Dự án cần phải nhanh chóng ĐTM và phê

duyệt để sớm đi vào thi công, hoạt động. Đây là 1 dự án thực tế và vô cùng cần thiết
với vị trí trọng điểm gần trung tâm thành phố, là điểm nhấn giữa trung tâm thành phố
cùng với các công trình trọng điểm khác nhƣ thƣ viện Hải Dƣơng, đài phát thanh
truyền hình Hải Dƣơng, nhà thi đấu Hải Dƣơng, nhà thờ Hải Dƣơng...mặt khác, đây là
dự án chƣa đi vào xây dựng và đang trong quá trình chờ phê duyệt, do đó tơi đã lựa
chọn dự án: “Xây dựng Trung tâm thương mại, dịch vụ, giải trí Nguyễn Kim, Hải
Dương” làm đề tài nghiên cứu.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan về đánh giá đánh tác động môi trƣờng
1.1.1. Lịch sử phát triển của ĐTM
1.1.1.1. Đánh giá tác động trên thế giới
Vào cuối những năm 1950 đầu 1960, sau hàng hàng loạt phân tích về ảnh hƣởng
của khói và chất thải rắn từ các khu công nghiệp ở Los Angeles và London đến môi
trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng của những dự án phát triển công nghiệp, nông nghiệp
đến hệ động vật hoang dã ở Hoa Kỳ v.v...trên thế giới bắt đầu hình thành tƣ tƣởng về
đánh giá tác động môi trƣờng. Ngƣời ta coi đó nhƣ một trong những cơng cụ nhằm bảo
vệ môi trƣờng. Dần dần ở nhiều nƣớc. ĐTM trở thành nội dung trong nghiên cứu khả
thi của các dự án mới.
Đến năm 1969, lần đầu tiên ở Mỹ, những quy định về ĐTM đƣợc đƣa vào chính
sách mơi trƣờng Quốc gia. Từ 1970 đến nay, hầu hết các nƣớc trên thế giới đã ban
hành luật và những quy định dƣới luật về ĐTM môi trƣờng. Lúc đầu, ĐTM chỉ áp
dụng cho những dự án phát triển cụ thể. Về sau, ĐTM đƣợc thực hiện cả với những
chiến lƣợc, chính sách chƣơng trình của Chính phủ. [1]
Trên thế giới đã hình hình thành nhiều phƣơng pháp ĐTM, có thể chia thành 2 loại:
- Các phương pháp ĐTM đợn giản
Phƣơng pháp liệt kê số liệu môi trƣờng
Phƣơng pháp danh mục các điều kiện môi trƣờng
Phƣơng pháp ma trận môi trƣờng
Phƣơng pháp chập bản đồ môi trƣờng
Phƣơng pháp sơ đồ mạng lƣới
- Các phương pháp ĐTM được định lượng hóa ở mức cao
Phƣơng pháp mơ hình hóa
Phƣơng pháp phân tích lợi ích chi phí mở rộng
1.1.1.2. Đánh giá tác động mơi trường ở Việt Nam
Ở Việt Nam, ĐTM đƣợc đƣa ra lần đầu tiên trong tài liệu “Giới thiệu phƣơng
pháp ĐTM” đƣợc trình bày tịa lớp học nâng cao trình độ cán bộ của chƣơng trình

3



nghiên cứu cấp nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng. Cơng trình đầu tiên đƣợc ĐTM
là Thủy điện Trị An vào năm 1985 ( Lê Thạc Cán, 1994).
Cuối những năm 1985, Hội đồng bộ trƣởng đã ban hành quyết định công tác điều
tra cơ bản, sƣ dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng. Trong quyết
định đó khẳng định rằng các dự án cơng trình xây dựng cơ bản quan trọng, các chƣơng
trình phát triển kinh tế xã hội với quy mô lớn đều phải đƣợc xem xét về tác động môi
trƣờng trƣớc khi xét duyệt thực hiện. Sau đó nhiều cơng trình phát triển đƣợc ĐTM
nhƣ dự án thủy điện Trị An, nhà máy hóa dầu ở TP.Hồ Chí Minh, hệ thống tƣới tiêu
Quản Lộ, Phụng Hiệp ở Đông ằng Sông Cửu Long...
Đầu năm 1993, Thủ tƣớng chính phủ đã ra chỉ thị về thực hiện thủ tục ĐTM đối
với các dự án phát triển: “ Các ngành các địa phƣơng khi xây dựng các dự án phát
triển, kể cả dự án hợp tác với nƣớc ngoài, đều phải thực hiện nội dung ĐTM, cũng nhƣ
quy định thời hạn, kinh phí cần thiết cho các khâu của ĐTM.
Ngày 10/9/1993, Bộ trƣởng bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng đã ban hành
hƣớng dẫn tạm thời về ĐTM. ản hƣớng dẫn đã nêu khái niệm chung và nội dung về
ĐTM, xác định cơ quan lập báo cáo, cơ quan thẩm định báo cáo, duyệt và kết luận về
ĐTM, cung nhƣ quy định thời hạn, kinh phí cần thiết cho các khâu của ĐTM.
Ngày 27/12/1993, Quốc Hội Việt Nam đã thông qua Luật Bảo Vệ Môi trƣờng và
đƣợc chủ tịch nƣớc ký quyết định ban hành ngày 12/12/2005. Trong đó có những quy
định cụ thể về đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc cho các dự án chiến lƣợc, các
quy hoạch, kế hoạch, và đánh giá tác động môi trƣờng cho các dự án cụ thể.
Ngày nay, ĐTM đã trở thành 1 nhu cầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
Việt Nam với ý nghĩa là 1 công cụ khoa học, kỹ thuật và pháp lý để xử lí một cách tích
cực mối quan hệ giữa phát triển với bảo vệ môi trƣờng vì mục tiêu phát triển bền vững.[1]
1.1.2. Khái niệm cơ bản về ĐTM
Khái niệm về đánh giá tác động môi trƣờng ( Enviromental ImpactAssessetment)
rất rộng và hầu nhƣ không có định nghĩa thống nhất. Cho đến nay đã có nhiều khái
niệm đƣợc nêu nhƣng em chỉ lựa chọn 1 khái niệm mà bản thân em cho là phù hợp

nhất:
“ĐTM là một quá trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả môi trƣờng của một
dự án phát triển quan trọng. ĐTM xem xét việc thực hiện dự án sẽ gây ra những vấn đề

4


gì đối với đời sống con ngƣời tại khu vực dự án, tới hiệu quả của chính dự án, và của
các hoạt động phát triển khác tại vùng đó. Sau dự báo ĐTM phải xác định các biện
pháp làm giảm đến mức tối thiểu các hoạt động tiêu cực, làm cho dự án thích hợp hơn
với mơi trƣờng của nó”. ( theo chƣơng trình mơi trƣờng của Liên Hợp Quốc UNEP)[1]
1.1.3. Vai trị của đánh giá tác động mơi trường
Cung cấp các thồn tin môi trƣờng cho việc ra quyết định: ĐTM nhằm cung cấp
một quy trình xem xét tất cả các tác động có hại đến mơi trƣờng của các chính sách,
chƣơng trình, dự án, giúp cho việc ra quyết định thực thi dự án một cách tối ƣu, đúng
đắn nhất. Đây là cơ sở pháp lý để các cơ quan nhà nƣớc trong chức năng và quyền hạn
của mình tiến hành quản lý, bảo vệ mơi trƣờng một cách hiệu quả.
Hoàn thiện thiết kế và lựa chọn vị trí dự án: ĐTM giúp dự án hay chủ doanh
nghiệp có đủ cơ sở cân nhắc và lựa chọn phƣơng án thích hợp nhất với điều kiện cụ
thể về trình độ kỹ thuật, nhân lực và tiền vốn của mình.
Tăng cƣờng trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình phát triển. ĐTM
tạo phƣơng thức để cộng đồng có thể đóng góp cho q trình ra quyết định, thơng qua
các đề nghị bằng văn bản, ý kiến gửi tới ngƣời ra quyết định. Cơng chúng có thể tham
gia vào các cuộc họp cơng khai hoặc trong việc hịa giải giữa các bên
Sự đóng góp của các bên liên quan sẽ góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến
hiệu quả tốt hoặc không tốt về mặt kinh tế xã hội và môi trƣờng của phƣơng án sản
xuất kinh doanh, chỉ rõ đƣợc tác động gây tổn hại tới các loại đối tƣợng nào bao gồm
cả tài nguyên thiên nhiên và con ngƣời để đề xuất giải pháp khắc phục phù hợp nhất
Tiết kiệm đƣợc chi phí và thời gian. ĐTM đánh giá đƣợc hiệu quả của phƣơng án
sản xuất kinh doanh đối với chủ doanh nghiệp, cộng đồng và xã hội.

Giảm bớt những thiệt hại môi trƣờng.
Làm cho dự án hiệu quả hơn về mặt kinh tế, xã hội. ĐTM đƣợc coi là công cụ phục
vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt hơn, trợ giúp cho tăng trƣởng kinh tế.[1]
1.1.4. Nội dung của ĐTM
Đánh giá tác động môi trƣờng có 2 nội dung chủ yếu:
- Phân tích và dự báo những tác động có thể của dự án chiến lƣợc, chính sách, kế
hoạch dự án đầu tiên phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng đến môi trƣờng,
chỉ rõ đƣợc những tác động nguy hiểm, quy mơ và mức độ, địa điểm có thể xảy ra

5


- Nghiên cứu đề xuất đƣợc những biện pháp thích hợp cho bảo vệ mơi trƣờng.
Đó là những giải pháp với nhiều lựa chọn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, điều kiện
nhận thức và kiến thức, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngƣỡng cụ thể.[1]
1.1.5. Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam trong thời gian vừa qua
Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) là công cụ pháp lý và kỹ thuật quan trọng
để xem xét, dự báo tác động môi trƣờng, xã hội của các dự án, hoạt động phát triển;
cung cấp luận cứ khoa học cho chính quyền, cơ quan quản lý chuyên ngành và doanh
nghiệp cân nhắc trong quá trình quyết định đầu tƣ và phê duyệt dự án. Các yêu cầu về
ĐTM đã đƣợc luật hóa và quy định bởi Luật Bảo vệ Mơi trƣờng của Việt Nam từ năm
1993. Hơn 15 năm thực hiện cơng tác ĐTM đã giúp Chính phủ Việt Nam từng bƣớc
cụ thể hóa và cải thiện hệ thống quy định ĐTM, tạo lập và phát triển năng lực đội ngũ
thực hiện ĐTM; nhờ DTM nhiều dự án có nguy cơ, rủi ro cao đối với môi trƣờng và
xã hội đã buộc phải chấm dứt hoặc điều chỉnh lại. Tuy nhiên, hoạt động ĐTM ở Việt
Nam vẫn bộc lộ nhiều bất cập và yếu kém về cả chất lƣợng cũng nhƣ việc thực thi theo
quy định pháp luật.
Nhìn chung, ĐTM vẫn bị hành xử nhƣ một thủ tục nhằm hợp thức hóa q trình
thẩm định và phê duyệt các dự án, hoạt động đầu tƣ. ản thân quy định luật pháp hiện
hành về ĐTM cũng chƣa chặt chẽ. Nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trƣờng và xã hội

đã xảy ra do các yêu cầu về ĐTM bị làm ngơ hoặc không đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh.
Bản chất của công tác ĐTM là tìm hiểu, dự báo các tác động môi trƣờng và tác
động xã hội tiêu cực, đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế các tác động này khi dự án
đƣợc thực hiện, đảm bảo dự án không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà cịn thúc đẩy
phát triển an sinh xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên, một bộ phận các nhà quản
lý và chủ đầu tƣ chƣa nhận thức đƣợc ý nghĩa của công tác này. Họ thƣờng coi yêu cầu
lập báo cáo ĐTM nhƣ là một thủ tục trong quá trình chuẩn bị hoặc thực hiện dự án.
Thậm chí nhiều ngƣời cịn “đổ lỗi” cho ĐTM nhƣ một lực cản của hoạt động phát triển
sản xuất và đầu tƣ. Vì vậy, khi đƣợc yêu cầu lập báo cáo ĐTM, họ chỉ làm lấy lệ, chú
trọng làm cho đủ thủ tục để dự án đƣợc thông qua chứ không quan tâm đến những tác
động và nguy cơ mơi trƣờng thực sự.
Bên cạnh đó, hiện tƣợng các chuyên gia tƣ vấn thƣờng đƣợc “khoán” làm một
báo cáo ĐTM cho phù hợp với yêu cầu của pháp luật là rất phổ biến ở các địa phƣơng.

6


Vì vậy, việc tuân thủ quy trình và yêu cầu chất lƣợng báo cáo ĐTM thƣờng bị làm ngơ
hoặc xem nhẹ. Các phƣơng án giảm thiểu tác động thì hoặc là quá sơ sài, hoặc thiếu
tính khả thi, hoặc chỉ là lời hứa hẹn khơng có cơ sở
1.2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi
trƣờng (ĐTM)
1.2.1. Các văn bản luật
-

Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014;

-

Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH 13 ngày 18 tháng 6 năm 2012;


-

Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21/LCT/HĐNN8 ngày 11/7/1989;

-

Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014;

-

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013;

-

Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014;

-

Luật Giao thông đƣờng bộ số 23/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008;

-

Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001;

-

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 ngày 22/11/2013;


-

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014;

-

Luật An toàn Thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010;

1.2.2. Nghị định, quyết định
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định về đánh
giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng;
-

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chi tiết thi hành một số

điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;
-

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quy định về quản lý chất thải và

phế liệu;
-

Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 18/03/2013 của Chính phủ về thu phí bảo

vệ mơi trƣờng đối với nƣớc thải;
-

Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về việc xử lý vi


phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng;
-

Nghị định số 80/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nƣớc và xử lý

nƣớc thải;

7


-

Nghị định số 03/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 06 tháng 01 năm 2015 quy

định về xác định thiện hại đối với mơi trƣờng;
-

Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ

mơi trƣờng đối với chất thải rắn;
-

Nghị định 59/2015 ngày 18/06/2015 quy định chi tiết một số nội dung thi hành

Luật Xây dựng năm 2014 về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
-

Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy;
-

Nghị định số 02/2003/NĐ-CP của Chính phủ : Nghị định về phát triển và quản

lý chợ;
-

Nghị định số 114/2009/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều

của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát
triển và quản lý chợ;
-

Quyết định số 07/U ND ngày 28 tháng 2 năm 2014 của UBND tỉnh Hải Dƣơng

về phát triển và quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng;
-

Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/09/2004 của Bộ Thƣơng mại về

Quyết định của Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại về việc ban hành Quy chế siêu thị, trung
tâm thƣơng mại;
1.2.3. Thông tư
Thông tƣ số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng quy định đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi
trƣờng đơn giản;
-

Thông tƣ số 27/2015/TT- TNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài


nguyên và Môi trƣờng quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động
môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng;
-

Thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng quy định về quản lý chất thải nguy hại;
-

Thông tƣ 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 Hƣớng dẫn thi hành một số điều

của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ về thốt nƣớc và xử
lý nƣớc thải;

8


-

Thông tƣ số 18/2010/TT-BXD ngày 15/10/2010 của Bộ Xây dựng Quy định về

việc việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng;
1.2.4. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
1.2.4.1. Môi trường nước
-

QCVN 08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt;

-


QCVN 09:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm;

-

QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt;

-

QCVN 09:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm;

-

QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng.

1.2.4.2. Môi trường không khí, tiếng ồn
-

QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

-

QCVN 05:2013/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng khơng khí
xung quanh;

1.2.4.3. Tiêu chuẩn về chất thải rắn
-

TCVN6707:2009: Tiêu chuẩn quốc gia về Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo


-

QCVN 07:2009/BTNMT - Ngƣỡng chất thải nguy hại

1.2.4.4. Các tiêu, quy chuẩn Việt Nam lĩnh vực khác
-

TCXDVN 33:2006: Cấp nƣớc - Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc và cơng trình Tiêu chuẩn thiết kế;

-

TCVN 6160:1996: Phòng cháy chữa cháy - Nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế;

-

TCVN 6161:1996: Phòng cháy, chống cháy cho Trung tâm thƣơng mại và Chợ;

-

TCVN 7336:2003: Phòng cháy chữa cháy, Hệ thống Sprinkler tự động, Yêu cầu
thiết kế và lắp đặt;

-

TCVN 2622:1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình;

-

TCXDVN 365:2005: Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế;


-

Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động của Bộ Y Tế ban hành kèm theo Quyết định số
3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trƣởng Bộ Y Tế;

-

TCVN 2328-78: Môi trƣờng lắp đặt thiết bị điện;

-

TCVN 3201-79: Tiếp điện.

-

TCVN 7680:2007: Phụ kiện điện

-

TCVN 3685-81: Cáp, dây dẫn và dây dẫn mềm.
9


-

TCVN 5699-2-25:2007: Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tƣơng tự

-

TCVN 6188-1:2007: Ổ cắm và phích cắm dùng trong gia đình và các mục đích

tƣơng tự

-

TCVN 5699-2-12:2002: An toàn đối với thiết bị điện gia dụng và các thiết bị điện
tƣơng tự

-

TCVN 9385:2012 Chống sét cho cơng trình xây dựng - Hƣớng dẫn thiết kế, kiểm
tra và bảo trì hệ thống

1.3. Tổng quan về dự án nghiên cứu
 Tên dự án: Đầu tƣ xây dựng “Trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, giải trí Nguyễn Kim,
Hải Dƣơng”
 Chủ dự án: Công ty TNHH MTV Đầu tƣ và phát triển Nguyễn Kim Hải Dƣơng
 Địa chỉ: số 1-5, phố Trần Hƣng Đạo, phƣờng Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP. Hồ Chí Minh..
 Đại diện: Nguyễn Thanh Sử

Chức vụ: Tổng giám đốc

 Vị trí địa lý của dự án:
Địa điểm thực hiện dự án tại khu đất số 2, đƣờng Thống Nhất, phƣờng Lê Thanh
Nghị, TP.Hải Dƣơng.
Danh giới tiếp giáp của dự án:
- Phía Tây Bắc và Đơng ắc giáp đƣờng Mạc Thị ƣởi, bên kia đƣờng là dân cƣ
phƣờng Trần Phú
- Phía Đơng Nam giáp đƣờng Thống Nhất, bên kia đƣờng là Quảng trƣờng, cơng
viên Thống Nhất.
- Phía tây Nam giáp đƣờng bên kia là hồ Cơ Khí và một phần là dân cƣ phƣờng

Lê Thanh Nghị.

10


Hình 1.1.Vị trí thực hiện dự án được thể hiện trên ảnh vệ tinh
Hiện trạng: địa điểm thực hiện dự án trƣớc đây là khu Trung tâm thƣơng mại cũ
(TTTM Hải Dƣơng). Sau vụ cháy hồi tháng 9 năm 2013, tồn bộ cơng trình đã bị thiêu
rụi hồn tồn và đƣợc tiến hành tháo dỡ, chất thải xây dựng đã đƣợc di dời, hệ thống
nền móng vẫn cịn ngun vẹn, xung quanh khu đất đƣợc bao tôn cao 3m.


Phạm vi dự án:
Tổng diện tích đất nghiên cứu quy hoạch của dự án là 18.190,5 m2
Diện tích đất Trung Tâm thƣơng mại cũ là 9.929 m2.
Diện tích đất giao thơng đơ thị hiện có xung quanh khu Trung Tâm thƣơng mại

cũ là 7.954,7 m2.
Diện tích đất ở dân cƣ hiện trạng là: 306,8 m2.
Trƣớc mắt dự án sẽ thực hiện triển khai trên phạm vi diện tích đất thuộc phạm vi
diện tích đất Trung Tâm thƣơng mại cũ là 9.929 m2, bao gồm cơ cấu sử dụng đất cho
xây dựng tòa nhà của dự án có diện tích 7.857 m2, cịn lại 2072 m2 là đất xây dựng hệ
thống giao thông và cây xanh với yêu cầu hệ thống giao thông đƣợc xây dựng mới kết
nối phù hợp với hệ thống giao thơng hiện có chạy xung quanh khu đất.
Ngồi ra, dự án sẽ giải phóng mặt bằng có diện tích là 306,8 m2 để mở rộng nút
giao thông, nối thẳng tuyến đƣờng Mạc Thị ƣởi ra phía đƣờng Bùi Thị Xuân

11



1.3.1. Nội dung của dự án:
1.3.1.1. Mục tiêu của dự án:
Dựa trên các cơ sở phân tích về điều kiện kinh tế, xã hội, điệu kiện tự nhiên
chung của khu vực, vị trí toạ lạc của bất động sản, tiềm lực tài chính của cơng ty cũng
nhƣ trên cơ sở các văn bản pháp lý có liên quan, việc đầu tƣ Trung tâm Thƣơng mại,
Dịch vụ giải trí và khách sạn tại khu đất Trung tâm thƣơng mại cũ có những khả thi do
những yếu tố sau:
- Thực hiện chủ trƣơng của Thủ tƣớng chính phủ về quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội Tỉnh Hải Dƣơng.
- Góp phần vào việc giải quyết việc làm cho lao động địa phƣơng.
- Tăng tỷ trọng đóng góp của ngành thƣơng mại và dịch vụ của tỉnh nhà, góp
phần làm tăng nguồn thu của ngân sách địa phƣơng.
- Góp phần tạo cảnh quan kiến trúc và môi trƣờng đô thị tại khu vực, đáp ứng nhu
cầu mua sắm, vui chơi giải trí.
- Đối với Chủ dự án đây là một dự án lớn, có tỷ suất sinh lời cao nên sẽ mang lại
nguồn lợi nhuận lớn cho Chủ dự án. Đặc biệt qua dự án, thì vị thế cũng nhƣ uy tín và
thƣơng hiệu của Chủ dự án sẽ tăng cao, có vị trí vững mạnh trong lĩnh vực bất động
sản không những trong nƣớc mà trên trƣờng quốc tế.
Mục tiêu cụ thể: Xây dựng khối nhà cao tầng gồm: 01 tầng hầm; 01 khối đế cao
5 tầng làm trung tâm thƣơng mại, siêu thị, dịch vụ, giải trí; 01 khối tháp cao 8 tầng làm
khách sạn 3 sao.
Hiện nay, nhu cầu mua sắm, vui chơi giải trí của ngƣời dân trong thành phố Hải
Dƣơng là rất lớn nên đã có nhiều loại hình kinh doanh siêu thị, trung tâm thƣơng mại,
nhà hàng, khách sạn ra đời nhằm đáp ứng các nhu cầu đó nhƣ: siêu thị Big C, siêu thị
Intermex, nhà hàng Hà Hải, các siêu thị điện máy, khách sạn Nam Cƣờng, vƣờn sinh
thái Thanh ình...giúp cho ngƣời dân dễ dàng tiếp cận, lựa chọn các dịch vụ mua sắm,
vui chơi giải trí. Tuy nhiên, phần lớn các loại hình trên đều chuyên kinh doanh một lĩnh
vực, sản phẩm, chƣa có nhiều loại hình tổ hợp để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận nhanh
chóng, vì vậy dự án ra đời sẽ tạo cho ngƣời dân dễ dàng hơn trong việc vui chơi, giải trí,
mua sắm, ăn uống và nghỉ dƣỡng, do các hoạt động này diễn ra trong một tòa nhà, tại

các tầng khác nhau.

12


1.3.2. Các hạng mục cơng trình chủ yếu:
1.3.2.1. Tầng 1 đến tầng 5 ( khối đế) và tầng 6 đến tầng 14 ( khối tháp):
Xây dựng tòa nhà cao tầng (14 tầng không kể tầng hầm) và đƣợc thiết kế gồm 2 khối:
Khối đế (từ tầng 1 đến tầng 5) là Trung tâm thƣơng mại:

-

 Gồm 1 hầm và 5 tầng với quy mô Trung tâm thƣơng mại hạng 3 (Quyết định số
1371/2004/QĐ- TM ngày 24/09/2004 của

ộ trƣởng ộ Thƣơng Mại ban hành Quy

chế Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại).
 Khối đế gồm các công năng nhƣ Siêu thị điện máy, siêu thị hàng tiêu dùng, café,
Fastfood, các shop thời trang, giày dép, mỹ phẩm, trang sức, thiết bị chăm sóc sức
khỏe và các mặt hàng khác. Đồng thời cung cấp các dịch vụ giải trí nhƣ Rạp chiếu
phim, khu trị chơi liên hồn cho thiếu nhi, khu trị chơi công nghệ cao và các dịch vụ
ăn uống phục vụ đi kèm.
 Ngoài ra, tầng 5 là cụm nhà hàng tự chọn, buffet phục vụ chung cho thƣơng mại,
khách sạn.
- Khối tháp là khu dịch vụ hội nghị, tiệc cƣới; và khách sạn 3 sao với 252 phòng:
 Tầng 6 là dịch vụ cho tập gym, spa và nhà hàng.
 Tầng 7 là dịch vụ hội nghị, tiệc cƣới.
 Tầng 7 là dịch vụ hội nghị, tiệc cƣới, nhà hàng ph hàngà dịch cho thƣơng mại,
khách sạn. các shop thời trang, giày dép, mỹ phẩm, trang sức, thiết bị chăm sóc sức

khỏe và các màngà dịch cho thƣơng mại, khách sạn. các shopkhác
Bảng 1.1: Bảng quy mô dự án
Hạng mục

TT

Đơn vị

Diện tích sàn

01

Tổng diện tích

m2

9.929

02

Diện tích đƣờng nội bộ

m2

2072,0

03

Diện tích xây dựng


m2

7.857,0

04

Diện tích sân nội bộ

m2

3.181,0

05

Diện tích bể bơi (thể tích bể 600 m3)

m2

500,00

06

Diện tích khối nhà

m2

4.676,0

Khối Thƣơng mại


Tầng

5,0

m2

7.602,0

Diện tích hầm

13


Diện tích tầng 1

m2

4.676,3

Diện tích tầng 2

m2

4.996,5

Diện tích tầng 3

m2

5.472,0


Diện tích tầng 4

m2

5.472,0

Diện tích tầng 5

m2

5.472,0

Diện tích tầng 5M

m2

3.839,9

T ng diện t ch s n thương mại

m2

37.530,70

Tầng

14,5

Diện tích sàn tầng 6 -7


m2

2 x 2069,3

Diện tích sàn tầng 8-14

m2

7 x 2167,3

T ng diện t ch s n hối tháp

m2

19.309,70

06

Tổng diện tích sàn xây dựng (gồm h m)

m2

56.840,4

07

Hệ số s dụng đất

Lần


6,27

08

Số ch đậu xe ơ tơ

Xe

305

Khối Tháp

Hình 1.2. Phối cảnh dự án

14


1.3.2.2. Phương án thiết kế kỹ thuật
Kết cấu đƣợc sử dụng móng đơn, cột, đà kiềng, đà giằng bằng bê tông cốt thép đá
(1x2) (BTCT) - Mác 200, tƣờng xây gạch ống (8x8x18) với vữa xây tô mác 75 và bả
mastic sơn nƣớc, mái bê tơng cốt thép, trần đóng thạch cao, cửa đi bằng nhơm - kính
5mm, nền lát gạch men bóng kính.
Phịng vệ sinh (WC): Lắp đặt xí bệt tráng men, sàn lát gạch ceramic (25×25)cm
và tƣờng ốp gạch ceramic (40×25)cm, có hệ thống cấp thốt nƣớc - hầm tự hoại, cửa
đi lắp đặt cửa nhôm Pano + kính mờ dày 5mm.
Độ cao nền +0,450 so với giả định cao độ ±0.000 là tim đƣờng Thống Nhất.
1.3.2.3. Giải pháp thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật
1) Hệ thống tường rào
Kết cấu sử dụng móng đơn (cƣờng độ đất nền giả định Rđn =1,76 Kg/cm2), cột,

đà kiềng, đà giằng bằng TCT đá (1x2) - Mác 200, tƣờng xây gạch ống (8x8x18) vữa
xây tô Mác 75, sơn nƣớc. Hệ thống cổng vào sử dụng hệ thống khung sƣờn sắt hộp +
lƣới 40 và tole sơn dầu chống rỉ sét (gắn motor tự động).
2) Giao thông
Áp dụng tiêu chuẩn 22TCN-211, kết cấu đƣờng đƣợc thiết kế theo đƣờng bê tông
nhựa tiêu chuẩn loại I.
3) Hệ thống cấp – thoát nước
a. Hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt bao gồm hệ thống xử lý nƣớc nhƣ: Lọc than hoạt
tính, khử trùng tia cực tím và bình áp lực

Tổng dung tích đƣợc chứa trong các bể

nƣớc sẽ phải đáp ứng đƣợc các nhu cầu sử dụng trong tòa nhà.
Theo QCVN:01:2008/ XD thì lƣợng nƣớc sử dụng cho tịa nhà tối đa nhƣ sau:
- Đối với khối đế là siêu thị, trung tâm thƣơng mại:
Khoảng 2 l/m2 sàn/ngày.đêm.
Diện t ch s n: 37.530,70 m2
Lưu lượng nước cấp: Q1= 37.530,70 x 2 ≈ 75 (m3/ngày.đêm).
- Đối với khối tháp bao gồm :
 Khu hội nghị, tiệc cƣới:
Khu hội nghị 700 ghế, dùng nƣớc khoảng 8 lít/ghế.ngày đêm:

15


×