Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường từ các hoạt động đúc kim loại tại làng nghề đúc đại bái xã đại bái huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.09 KB, 67 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TNR & MT
__***__

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ
LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNGTỪ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÚC KIM
LOẠI,TẠI LÀNGNGHỀ ĐÚC ĐẠI BÁI, XÃ ĐẠI BÁI,
HUYỆN GIA BÌNH ,TỈNH BẮC NINH

NGÀNH:QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (CTC)
MÃ SỐ: 310

Giáo viên hƣớng dẫn: PSG.TS. Trần Quang Bảo
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Anh
M sinh viên: 1353101650
Lớp: K58C – QLTNTN ©
Khố học: 2013- 2017

Hà Nội, 2017


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.

Tên khóa luận: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp xử

lý ô nhiễm môi trường từ các hoạt động đúc kim loại, tại làng nghề đúc
Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
2.


Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Quang Bảo
CN. Bùi Quang Năng

3.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Anh

4.

Nội dung nghiên cứu:

-

Nghiên cứu quy trình đúc kim loại tại làng nghề Đại Bái

-

Nghiên cứu thực trạng môi trƣờng tại lang nghề Đại Bái

-

Nghiên cứu ảnh hƣởng của các hoạt động sản xuất tại làng nghề Đại

Bái đến môi trƣờng, các chỉ tiêu môi trƣờng xác định nhƣ sau:
a.

Môi trường tự nhiên:
+ Khơng khí : bụi, khí độc ( SO2, NO2), tiếng ồn
+ Nƣớc: p H, hàm lƣợng Fe tổng số trong nƣớc, Pb trong nƣớc, Mn, độ


đục, chất rắn tổng số.
+ Chất thải rắn: xác
định khối lƣợng chất thải.
b.

Môi trường kinh tế xã hội: về sức khỏe ngƣời công nhân, ngƣời dân

sống khu vực xung quanh, công ăn việc làm của ngƣời dân.
c.

Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng các tiêu cực từ hoạt

động đúc đồng tại làng nghề tới môi trƣờng.
5. Kết quả đạt đƣợc:
- Các cơ sở sản xuất tại làng nghề Đại Bái đều gây ơ nhiễm mơi trƣờng nhƣ
: khơng khí, mơi trƣờng nƣớc, ngun nhân gây ra do tồn bộ quy trình sản
xuất cả xƣởng đúc cũng nhƣ xƣởng gia cồng cơ khí.
- Các cơng tác quản lý, bảo vệ khắc phục môi trƣờng tại khu vực sản xuất
trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, chƣa đảm bảo các tiêu chuẩn về mơi
trƣờng, an tồn lao động cho cơng nhân.


-

Mơi trƣờng khơng khí: nhƣ đƣợc biết ơ nhiễm khơng khí diễn ra khá

nặng nề. Mơi trƣờng khu vực sản xuất ở các làng nghề tái chế (đặc biệt là tái
chế kim loại và tái chế nhựa) hiện nay đang bị ơ nhiễm nặng nề. Ngồi ơ
nhiễm khơng khí do đốt nhiên liệu, thể hiện ở các thông số ô nhiễm nhƣ bụi,
SO2, CO. NOX,… quả trình tái chế và gia cơng cũng gây phát sinh các khí độc

nhƣ hơi axit, kiềm, oxit kim loại (PbO, ZnO, Al2O3) và gây ô nhiễm nhiệt.
-

Kết quả nghiên cứu với môi trƣờng nƣớc: ở tất cả các điểm nghiên cứu

cho thấy pH, hàm lƣợng Fe, Mn tại các điểm thải đều vƣợt tiêu chuẩn cho
phép. Tại mƣơng thải của làng nghề, hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều vƣợt
qua giá trị cho phép.
-

Với chất thải rắn của làng nghề: cịn chƣa có sự quản lý chặt chẽ của

chính quyền địa phƣơng.
-

Chƣa có hệ thống xử lý khí thải và chƣa đƣa vào vận hành hệ thống xử

lý nƣớc thải.
-

Với môi trƣờng kinh tế - xã hội: tạo đƣợc nhiều công ăn việc làm cho

ngƣời lao động, nhƣng vẫn còn nhiều vấn đề phải quan tâm đó là hiện tƣợng
gia tăng các loại bệnh tật liên quan nhƣ bệnh hô hấp, mắt, thị lực, thính giác,
cả tính mạng của ngƣời cơng nhân, các doanh nghiệp chƣa chú trọng đến vấn
đề an toàn lao động cho công nhân.
-

Đề tài nghiên cứu cũng nêu ra một số định hƣớng và đề xuất một số


giải pháp, biện pháp thực hiện nhƣ: giải pháp quản lý, giải pháp quy hoạch,
giải pháp kinh tế, giải pháp chính sách, giải pháp kĩ thuật (sử dụng công cụ kĩ
thuật, cải tiến công nghệ sản xuất, sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu…) và
một số kiến nghị nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng ở địa
phƣơng và là tiền đề để phát triển làng nghề và phát triển kinh tế - xã hội một
cách bền vững trong những năm tới.


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 – 2017, đƣợc sự
nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng – Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp, tơi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp:
“ Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý ô nhiễm
môi trường từ các hoạt động đúc kim loại, tại làng nghề đúc Đại Bái, xã
Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”
Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình ngồi sự
phấn đấu và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình
của cơ giáo hƣớng dẫn, thầy cô trong khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi
trƣờng và ngƣời dân xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh cũng nhƣ bạn
bè, ngƣời thân trong gia đình.
Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo
hƣớng dẫn tôi là PGS.TS Trần Quang Bảo và CN Bùi Quang Năng đã hƣớng
dẫn chỉ bảo tơi trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các phòng ban của UBND xã Đại Bái và các
cơ sở sản xuất và ngƣời dân trong làng nghề truyền thống Đại Bái đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập tốt nghiệp này.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gằng, so do thời gian và năng lực có hạn
nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót cố định. Tơi rất mong nhận
đƣợc sự đóng góp q báu của các thầy cơ và các bạn để bản khóa luận này
đƣợc hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 8 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Phƣơng Anh


MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
DANH M C BẢNG
DANH M C C C H NH
DANH M C C C BIỂU ĐỒ .............................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
1.1. Một vài nét về làng nghề Việt Nam ........................................................... 3
1.1.1. Lịch sử phát triển làng nghề tại Việt Nam .............................................. 3
1.1.2.Đặc điểm chung của làng nghề ................................................................ 4
1.2 Thực trạng môi trƣờng tại làng nghề Việt Nam .......................................... 5
1.2.1. Các chất gây ô nhiễm môi trƣờng làng nghề .......................................... 7
1.2.2. Các mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng làng nghề .................................. 9
1.3. Lịch sử phát triển làng nghề đúc Đại Bái................................................. 13
CHƢƠNG II M C TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 14
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ...................................................................... 14
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 14
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................. 15
2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ........................................................................ 15
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành ............................................... 15

2.4.4. Phƣơng pháp so sánh............................................................................. 18
CHƢƠNGIII ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘIKHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 19
3.1. Điều kiện tự nhiên của làng nghề Đại Bái ............................................... 19
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 19


3.1.2. Khí hậu .................................................................................................. 20
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 21
3.2.1. Tình hình sử dụng đất ........................................................................... 21
3.2.2. Dân số, lao động .................................................................................... 22
3.2.3. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 23
3.2.4. Tình hình phát triển các ngành kinh tế................................................. 25
3.2.5. Tình hình phát triển sản xuất của làng nghề Đại Bái ............................ 26
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 29
4.1. Tổng quan sản xuất - kinh doanh làng nghề đúc đồng Đại Bái ............... 29
4.1.1. Cơng nghệ và quy trình sản xuất của làng nghề xã Đại Bái ................. 29
4.2. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động đúc tại làng nghề đến môi trƣờng ... 35
4.2.1. Mơi trƣờng khơng khí ........................................................................... 35
4.2.2. Mơi trƣờng nƣớc ................................................................................... 36
4.2.3. Hiện trạng ơ nhiễm mơi trƣờng vì các chất thải rắn: ............................ 41
4.3. Ảnh hƣởng của sự ô nhiễm môi trƣờng đến phát triển kinh tế - xã hội ... 43
4.3.1. Đến phát triển kinh tế các ngành sản xuất nông – lâm nghiệp ............. 43
4.3.2. Đến sức khỏe ngƣời dân........................................................................ 44
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và các
vấn đề an toàn lao động tại cơ sở sản xuất ...................................................... 46
4.4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng .................... 46
4.4.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng ..................................... 47
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đặc trƣng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề ....... 5
Bảng 3.1. Đặc điểm đất đai của xã Đại Bái .................................................... 21
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của xã Đại Bái ................................. 22
Bảng 3.3: Tình hình cơ sở vật chất kĩ thuật của xã Đại Bái năm 2015 .......... 25
Bảng 4.1: Số lƣợng máy móc đƣợc sử dụng trong làng nghề ......................... 29
Bảng 4.2 vị trí lấy mẫu nƣớc mặt tại khu vực nghiên cứu .............................. 37
Bảng 4.3: kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc mặt .................. 37
Bảng 4.4: Khối lƣợng các loại hóa chất thƣờng dùng .................................... 41
Bảng 4.5: Số liệu thống kê số lƣợng chất thải rắn phát sinh ở làng nghề xã Đại
Bái trong 1 tháng. ............................................................................................ 42
Bảng 4.6: Năng suất các giống lúa ở địa phƣơng ........................................... 44
Bảng 4.7: Kết quả điều tra phỏng vấn tình hình sức khỏe của ngƣời dân làng
nghề Đại Bái .................................................................................................... 46


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: sơ đồ cơng nghệ đúc thép tại làng nghề .......................................... 30
Hình 4.2: Sơ đồ phát thải của hoạt động đúc tại cơ sở sản xuất ..................... 34
Hình 4.3: Sơ đồ mẫu lấy nƣớc tại các điểm nghiên cứu ................................. 36
Hình 4.4: Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe con ngƣời .................... 45
Hình 4.5. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải ....................................................... 47
Hình 4.6 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý khí thải ......................................... 49


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ mức độ ơ nhiễm khơng khí tại làng nghề Đại Bái ............ 36
Biểu đồ 4.2: hàm lƣợng Fe trong nƣớc tại điểm nghiên cứu .......................... 39

Biểu đồ 4.3 hàm lƣợng Mn trong nƣớc tại điểm nghiên cứu .......................... 40
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ ngƣời dân mắc các loại bệnh tại làng nghề đúc đồng Đại
Bái 6 tháng đầu năm 2014 ............................................................................... 46


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam.
TCCP: tiêu chuẩn cho phép.
UBND: ủy ban nhân dân.
COD: nhu cầu oxi hóa học
BOD: nhu cầu oxi sinh hóa
SS: chất lơ lửng.
HĐND: hội đồng nhân dân.
HTX: hợp tác xã.
CRTS: chất rắn tổng số.
TTCN: tiểu thủ công nghiệp.
CNXH: chủ nghĩa xã hội.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, Đảng và Nhà
nƣớc ta đã đề ra chủ trƣơng củng cố các làng nghề truyền thống và phát triển
các làng nghề mới nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn. Chủ trƣơng làm
thay đổi tồn diện bộ mặt của nông thôn Việt Nam, đã đào tạo công ăn việc
làm lúc nông nhàn và nâng cao thu nhập, góp phần tích cực xóa đói giảm
nghèo cho hàng triệu ngƣời nông dân.
Các làng nghề truyền thống thƣờng sản xuất theo quy mơ hộ gia đình ,
phân tán, sự phát triển các làng nghề diễn ra một cách tự phát, thiếu quy
hoạch, thiết bị thơ sơ, trình độ cơng nghệ thấp. Thói quen sản xuất quy mơ

nhỏ , khép kín đã hạn chế việc đầu tƣ trang thiết bị và đổi mới công nghệ dẫn
đến hiệu quả sản xuất không cao, tiêu tốn nhiên liệu, đồng thời thải ra mơi
trƣờng một lƣợng lớn chất thải. Thêm vào đó nhiều nghề đan xen nhau phân
bố rải rác khắp địa bàn làng xã, gây phát sinh nghững nguồn thải phân tán rất
khó thu gom nên lƣợng chất thải này hầu nhƣ không đƣợc xủ lý sơ bộ, đã gây
ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu vực và các vùng lân cận.
Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng nghề và trên cả nƣớc
chiếm 30% số làng nghề truyền thống cả nƣớc. Làng nghề Bắc Ninh đóng góp
quan trọng vào tăng cƣờng kinh tế địa phƣơng trong những năm qua. Sản
phẩm các làng nghề không chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng cho ngƣời dân
mà còn là những mặt hàng xuất khẩu độc đáo ra thị trƣờng quốc tế.
Tỉnh Bắc Ninh ƣớc khoảng có 62 làng nghề trong đó có 30 làng nghề
truyền thống và 32 làng nghề mới, các làng nghề này đang trong giai đoạn
phát triển nhanh chóng. Những sản phẩm nổi tiếng nhƣ: sắt thép( Châu Khê,
Từ Sơn),giấy ( phong khê, Phú Lâm), nấu rƣợu (Đại Lâm, Tam Đa), đồ gỗ mỹ
nghệ ( Đồng Kỵ)…. Từ các làng nghề đã làm ô nhiễm môi trƣờng nhƣ : ô
nhiễm khơng khí, ơ nhiễm tiếng ồn, ơ nhiễm nguồn nƣớc,….

1


Đại Bái là một làng nghề truyền thống với nghề nổi tiếng nằm ở ven
sông Đống. đây là một làng nghề truyền thống với các nghề chính nhƣ: đúc
đồng ,đúc nhơm,đúc kim loại, gị nhơm... Do sự phát triển thiếu bền vững
cùng công nghệ sản xuất lạc hậu… đã làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng
làng nghề và khu vực xung quanh ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng sinh thái và
sức khỏe ngƣời dân. Để góp phần tìm hiểu thực trạng môi trƣờng làng nghề,
làm cơ sở đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm và quản lý bề vững các hoạt
động sản xuất, cho nên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý ô nhiễm môi

trường từ các hoạt động đúc kim loại, tại làng nghề đúc Đại Bái, xã Đại
Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một vài nét về làng nghề Việt Nam
1.1.1. Lịch sử phát triển làng nghề tại Việt Nam
Các làng nghề thủ cơng đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển
của nền kinh tế tại Việt Nam.Vƣợt lên trên những nhu cầu nông nghiệp, các
làng nghề điển hình đã sản xuất ra các mặt hàng thủ cơng với chất lƣợng cao
và có ý nghĩa rất lớn tới đời sống văn hóa, tinh thần dân sinh.
Trong gia đoạn 1945- 1963 nghề thủ công không đƣợc coi trọng trong
chiếm lƣợc phát triển đất nƣớc. Nhà nƣớc chỉ chú trọng vào những ngành
công nghiệp nặng, do vậy ngƣời thợ thủ cơng đƣợc khuyến khích tham gia
vào sản xuất ở hợp tác xã.
Sau nhiều năm trì trệ, từ cuối năm 70, kinh tế đất nƣớc có những thay
đổi dáng kể. Nhà nƣớc mở rộng thị trƣờng cho các sản phẩm Việt Nam sang
Đông Âu đã giúp cho làng nghề thủ công mỹ nghệ, sản xuất hành xuất khẩu
có cơ hội phát triển, nhƣng do thiếu kinh nghiệm quản lý, trình độ tổ chức sản
xuất cịn yếu kém, lại thêm sự cấm vận của Mỹ, trong thời gian dài nền kinh
tế của chúng ta gặp rất nhiều khó khăn.
Vào cuối năm 80 Đảng ta chủ trƣơng xóa bỏ hoàn toàn hệ thống bao cấp,
chuyển sang “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần théo xã hội chủ nghĩa”.
Những năm đầu đổi mới do thiếu vốn đầu tƣ cho công nghệ nên sự thay đổi của
các làng nghề diễn ra chập chạp và khó khăn. Trong 10 năm trở lại đây nhà nƣớc
đã quan tâm tới tiềm năng phát triển kinh tế nông thôn, thông qua việc cải cách
luật, chƣơng trình cho vay vốn, nâng cấp cơ sở hạ tầng. Nhiều làng nghề truyền

thống đƣợc khôi phục và xuất hiện nhiều làng nghề mới.
Chiến lƣợc phát triển làng nghề nông thôn đã thu đƣợc kết quả to lớn
và đang từng bƣớc khẳng định vai trò tất yếu trong sự nghiệp phát triển kinh
tế đất nƣớc.
3


1.1.2.Đặc điểm chung của làng nghề
Công nghệ sản xuất của làng nghề nơng thơn mang tính truyền thống từ
sau đại hội toàn quốc lần thứ VI đƣợc Đảng và nhà nƣớc đầu tƣ khuyến khích
làng nghề nơng thơn Việt Nam đã có những thay đổi bƣớc đầu về cơng nghệ
thơng qua cải tiến theo hƣớng hiện đaị hóa cơng nghệ truyền thống.
Những thay đổi về công nghệ là minh chứng quan trọng cho sự phát
triển nông thôn, công nghệ mới tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt, sản lƣợng
cao. Nhƣng các làng nghề nơng thơn vẫn cịn hạn chế nhƣ: trình độ cơng nghệ
nơng thơn cịn thấp, sự thay đổi diễn ra chậm chạp, sản xuất chủ yếu dựa trên
kinh nghiệm, đổi mới công nghệ chƣa chú ý tới bảo vệ mơi trƣờng và an tồn
lao động, chƣa có lực lƣợng nghiên cứu, triển khai tƣ vấn về công nghệ cho
ngƣời dân. Những hạn chế trên đã ảnh hƣởng rất nhiều tới sự phát triển chung
của làng nghề và tác động nghiêm trọng đến môi trƣờng làng nghề.
Sản xuất hộ gia đình là một đơn vị cơ bản của sản xuất trong các làng
nghề nông thôn, với nguồn nhân lực là các thành viên trong gia đình và cơ sở
hạ tầng sẵn có. Những nghề đơn giản ít cơng đoạn thì một số họ sản xuất sẽ
đảm bảo từ công đoạn đầu cho đến công đoạn cuối là cho ra sản phẩm. Đối
với một số trƣờng hợp, sự phân chia lao động trong làng nghề phụ thuộc vào
từng khâu trong quy trình sản xuất. Nghề phức tạp, càng có nhiều cơng đoạn
thì tính chun mơn hóa càng cao. Sự phân chia này thể hiện không chỉ trong
một làng nghề mà cịn có thể mở rộng trong nhiều làng nghề.
Chính hình thức tổ chức sản xuất đơn lẻ ở quy mơ hộ gia đình đã tạo
nhiều khó khăn cho chính quyền địa phƣơng trong quản lý, cung ứng nguyên

liệu, bao tiêu sản phẩm.
Hiện nay một số doanh nghiệp và làng nghề khá đa dạng bao gồm các
loại hình tổ chức nhƣ doanh nghiệp Nhà nƣớc, hợp tác xã doanh nghiệp tƣ
nhân, công ty trách nghiệm hữu hạn, công ty cổ phần theo Luật Công ty , các
hộ sản xuất, hộ gia đình… Các loại hình doanh nghiệp này khơng chỉ khác
nhau về loại hình tổ chức quản lý, mà cịn khác nhau về phạm vi hoạt động ,
4


trình độ kỹ thuật và quy mơ sản xuất. Nhìn chung các doanh nghiệp làng nghề
còn gắn liền và chịu ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất nông nghiệp.
1.2 Thực trạng môi trƣờng tại làng nghề Việt Nam
Bên cạnh những sự phát triển nghề thủ công truyền thống ở nông thơn
Việt Nam, thì có mỗi một nỗi lo lắng và day dứt không kém là nguy cơ ô
nhiễm môi trƣờng từ các làng nghề. Hiện nay , các chất thải phát sinh từ đặc
thù của hoạt động làng nghề đang gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, tác
động trực tiếp tới sức khỏe ngƣời dân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc.
Nguy cơ này phát sinh chính từ đặc thù của hoạt động làng nghề, nhƣ quy mô
nhỏ, công nghệ thủ công, lạc hậu, không đồng bộ, phát triển tự phát, chủ yếu
phát triển theo nhu cầu của thị trƣờng. Và một thực tế là do sực thiếu hiểu biết
của những ngƣời dân về tác hại của hoạt động sản xuất đến sức khỏe của
chính bản thân mình và những ngƣời dân xung quanh.
Qua khảo sát qua 52 làng nghề có tới 46% số làng nghề trong số này
môi trƣờng bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ . Đáng
báo động là mức độ ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề không những
khônggiảm , mà cịn có xu hƣớng gia tăng theo thời gian.
Bảng 1.1: Đặc trƣng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề
Loại hình sản
xuất


1. Chế biến
lƣơng thực,
thực phẩm,
chăn ni, giết
mổ
2. Dệt nhuộm,
ƣơm tơ, thuộc
da

Khí thải

Các loại chất thải
Nƣớc thải
Chất thải rắn

Bụi, CO,
SO2,NOx, CH4

- BOD5, COD, Xỉ than, CTR từ
SS, tổng số N, nguyên liệu
tổng P,
Coliform

Bụi, CO,
SO2,NOx, hơi
axit, hơi kiềm,
dung môi

- BOD5, COD, Xỉ than, tơ sợi,
tổng số N, độ vải vụn, cặn và

màu, hóa chất, bao bì hóa chất
thuốc tẩy, Cr6+
(thuộc da)

5

Các
dạng ơ
nhiễm
khác
Ơ
nhiễm
nhiệt,
độ ẩm
Ơ
nhiễm
nhiệt,
độ ẩm,
tiếng
ồn


3. Thủ công mỹ
nghệ:
- Gốm sứ
- Sơn mài, gỗ
mỹ nghệ, chế
tác đá
4. Tái chế:
- Tái chế giấy

- Tái chế kim
loại
- Tái chế nhựa

5. Vật liệu xây
dựng, khai thác
đá

Bụi,SiO2, CO,
SO2,NOx, HF
Bụi, hơi xăng,
dung môi, oxit
Fe, Zn, Cr, Pb

- BOD5, COD, Xỉ than (gốm sứ),
SS, độ màu,
phế phẩm, cặn
dầu mỡ cơng
hóa chất
nghiệp

Ơ
nhiễm
nhiệt
(gốm
sứ)

- Bụi, SO2,
H2S, hơi kiềm
- Bụi, CO, hơi

kim loại, hơi
axit, Pb, Zn,
HF, HCl
- Bụi, CO, Cl2,
HCl, hơi dung
môi

- Bụi giấy, tạp
chất từ giấy phế
liệu, bao bì hóa
chất
- Xỉ than, rỉ sắt,
vụn kim loại
nặng (Cr6+,
Zn2+…)
- Nhãn mác, tạp
không tái sinh,
chi tiết kim loại,
cao su
Xỉ than, xỉ đá, đá
vụn

Ô
nhiễm
nhiệt

- BOD5, pH,
COD, SS,
tổng số N,
tổng P, độ

màu
- COD, SS,
dầu mỡ, CN-,
kim loại
- BOD5, COD,
tổng số N,
tổng P, độ
màu, dầu mỡ
- Bụi, CO, SO2, SS, Si, Cr
NOx, HF

Ơ
nhiễm
nhiệt,
tiếng
ồn, độ
rung
(Nguồn: Báo cáo mơi trường quốc gia 2008 mơi trường làng nghề)

Tùy theo từng tính chất loại môi trƣờng nhƣ ô nhiễm môi trƣờng làng
nghề nƣớc ta nói chung và Bắc Ninh nói riêng mang đậm nét đặc thù của hoạt
động sản xuất theo ngành nghề , loại hình sản phẩm và tác động trực tiếp tới
mơi trƣờng, khơng khí và đất trong khu vực nhân sinh. Kết quả điều tra, khảo
sát chất lƣợng môi trƣờng tại một số àng nghề tiêu biểu tren địa bàn tỉnh Bắc
Ninh trong những năm gần đấy cho thấy các mẫu nƣớc mặt , nƣớc ngầm đều
có dấu hiệu ơ nhiễm với mức độ khác nhau. Các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải
nghiên cứu so với tiêu chuẩn nhƣ các chỉ tiêu nhƣ: hàm lƣợng chất rắn lơ
lửng, COD, BOD, colifom,…
Đảm bảo môi trƣờng xanh sạch và phát triển bền vững là việc không dễ dàng
cho các làng nghề nông thôn. Do quy mô sản xuất nhỏ dƣới dạng kinh tế hộ

gia đình nên khơng đủ điều kiện áp dụng phƣơng pháp xử lý cuối đƣờng ống
6


.mặt khác sản xuất lại đƣợc tiến hành tại ngay chính nơi ở nên ảnh hƣởng trực
tiếp đến sức khỏe ngƣời dân. Cho đến nay môi trƣờng làng nghề nông thôn đã
và đang trở thành vấn đề bức xúc, mức độ ảnh hƣởng ngày càng nghiêm trọng
vì số hộ làm nghề phụ rất lớ, phạm vi rộng.Vì vậy vấn đề cấp thiết là phải có
những chính sách ƣu tiên để cải thiện mơi trƣờng làng nghề góp phần phát
triển một cách bền vững.
1.2.1. Các chất gây ô nhiễm môi trƣờng làng nghề
Các chất gây ô nhiễm môi trường: là những chất khơng khơng có trong
tự nhiên hoặc vốn có trong tự nhiên nhƣng nay có hàm lƣợng lớn hơn và gây
tác dộng có hại cho mơi trƣờng thiên nhiên, cho con ngƣời cũng nhƣ các sinh
vật khác.
Khí thải: là chất thải gây ơ nhiễm mơi trƣờng ở thể khí đƣợc thải ra từ
các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt và các hoạt động khác
của cộng đồng dân cƣ.
Ơ nhiễm khơng khí: là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan
trọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra
sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa.
Có thể nhận thấy có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng hiện nay,
nhƣng chủ yếu đƣợc chia làm 2 nguồn gây ơ nhiễm chính là nguồn tự nhiên
và nguồn nhân tạo:
Nguồn tự nhiên:
+ Do bão, lốc xoáy: những cơn bão hay lốc xoáy thƣờng mang theo bụi.
rác thải… cũng gây ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề.
+ Quá trình phân hủy xác động vật, thực vật trong tự nhiên cũng là
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng và khơng khí. Các phản ứng hóa học
giữa các khí tự nhiên tạo ra các khí mới sunfua,… và chúng đều gây ơ nhiễm

khơng khí xung quanh.
Nguồn nhân tạo:
+ Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhƣng chủ yếu là do hoạt
7


động cơng nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hố thạch và hoạt động của các phƣơng
tiện giao thông. Nguồn ô nhiễm cơng nghiệp do hai q trình sản xuất gây
ra,q trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của
các nhà máy vào khơng khí.
+ Do bốc hơi, rị rỉ, thất thốt trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và
trên các đƣờng ống dẫn tải. Nguồn thải của q trình sản xuất này cũng có thể
đƣợc hút và thổi ra ngồi bằng hệ thống thơng gió.
Các ngành cơng nghiệp chủ yếu gây ơ nhiễm khơng khí bao gồm: nhiệt
điện; vật liệu xây dựng; hố chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực
phẩm; Các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành cơng nghiệp nhẹ; Giao
thơng vận tải; bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con ngƣời.
Nước thải: là chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng ở thể lỏng đƣợc thải ra
từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt và các hoạt động khác
của cộng đồng dân cƣ.
Ơ nhiễm nước: là sự biến đổi nói chung do con ngƣời đối với chất
lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc và gây nguy hiểm cho con ngƣời, cho công
nghiệp, nông nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni và các lồi
hoang dã.
Ơ nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: Do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt
đƣa vào môi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả
xác chết của chúng.
Ơ nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: q trình thải các chất độc hại
chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vào thẳng mơi trƣờng nƣớc mà chƣa qua xử lí.

Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ngƣời ta phân ra các loại ô
nhiễm nƣớc: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ơ nhiễm hố chất, ơ nhiễm sinh học, ô
nhiễm bởi các tác nhân vật lý.
Rác thải: Là chất gây ô nhiễm ở thể rắn đƣợc thải ra từ các hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt và các hoạt động khác của cộng đồng
8


dân cƣ.
Ví dụ: túi linon, xác chết động vật…
Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động
của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan,
trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt có
thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao
su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre,
gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… Theo
phƣơng diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
Chất thải thực phẩmbao gồm các thức ăn thừa, rau, quả… loại chất thải
này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, q trình phân hủy tạo ra các chất
có mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngồi các loại
thức ăn dƣ thừa từ gia đình cịn có thức ăn dƣ thừa từ các bếp ăn tập thể, các
nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ …
Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân ngƣời
và phân của các động vật khác.
Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các
khu vực sinh hoạt của dân cƣ.
Tro và các chất dƣ thừa thải bỏ khác bao gồm các loại vật liệu sau đốt
cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác
trong gia đình, trong kho của các cơng sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
Các chất thải rắn từ đƣờng phố có thành phần chủ yếu là các lá cây,

que, củi, nilon, vỏ bao gói…
1.2.2. Các mức độ ảnh hƣởng tới mơi trƣờng làng nghề
1.2.2.1. Ảnh hưởng tới môi trường nước
Các làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm, thuộc da, tái chế giấy,
tái chế nhựa, sản xuất sắt thép xây dựng là các làng nghề gây ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc nghiêm trọng nhất.Tùy thuộc vào đặc điểm của làng nghề, do
vậy mà thành phần các tính chất của các nƣớc thải khác nhau. Bởi vậy, không
9


có một mơ hình xử lý nƣớc thải nào có thể áp dụng chung cho tất cả các làng
nghề.
Đối với các làng nghề sản xuất kim loại, chất ô nhiễm phổ biến trong
nƣớc thải loại dầu khoáng, phốt pho…., nƣớc thải từ xƣởng mạ với nhiều kim
loại nặng. Đoiis với các làng nghề này thì lắng, lọc và dùng các phƣơng pháp
hóa học, lý để loại bổ thành phần kim loại trong nƣớc thải vẫn là khâu cơ bản
trong dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải làng nghề.
Tổng lƣợng nƣớc thải của các làng nghề khoảng 12.000m³/ ngày. Hầu
hết ở các làng nghề đều chƣa có hệ thống thốt nƣớc , hệ thống thu gom và xử
lý rác thải hồn chỉnh ở làng nghề cơ khí Vân Tràng tỉnh Nam Định có 14 bể
mạ, hàng ngày thải trực tiếp ra sông Vân Tràng từ 40 – 50m³ nƣớc thải chƣa
xử lý , chứa nhiều chất độc hại nguy hiểm nhƣ HCL, H2SO4, NaOH,… Các
chất độc hại này đều vi phạm tiêu chuẩn cho phép.
Ở Bắc Ninh các làng nghề có nguồn nƣớc thải lớn là khu vực sản xuất
giấy tái ché tuộc xã Phong Khê, Huyện Yên Phong và khu khu sản xuất giấy
Phú Lâm , huyện Tiên Du. Cả hai khu vực có 50 xí nghiệp với 70 phân xƣởng
sản xuất. Khối lƣợng sản phẩm hàng hóa trong một năm đạt khoảng 18.000 –
20.000 tấn. Nhƣng ngƣợc lại, mỗi ngày ở hai khu vực này thải ra môi trƣờng
từ 1200 – 1.500m³ nƣớc thải có chứa các loại hóa chất nhƣ : xút, thuốc tẩy,
nhựa thơng, phẩm màu… Tình trạng này đã làm cho tồn bộ nƣớc mặt của

khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng.
1.2.2.2. Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí
Các làng nghề hiện nay sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ: sản xuất gạch,
ngói, đất nung; sản xuất vơi và nhóm ngành tái chế kim loại là gây ơ nhiễm
mơi trƣờng khí nghiêm trọng nhất.
Đối với các làng nghề đúc đồng, nhơm, chì vấn đề quan trọng nhất là xử lý
khói bụi và khí thải.trong q trình đúc nhơm, đồng, chì ngƣời ta thƣờng sử
dụng thƣờng sử dụng than để đốt phát sinh các loại khí thải độc hại nhƣ: CO,
CO2, SO2,NO2,… và các loại bụi nhơm, đồng, chì …
10


Các vấn đề gây lên ơ nhiễm khơng khí nhƣ: do bụi, tiếng ồn, mùi và
nhiệt độ. Tình trạng này rất khó khắc phục , bởi thiết bị kỹ thuật ở các dạng
thủ công , lã hậu. hầu hết các làng nghề nào cũng bị ô nhiễm bụi ở các mức độ
khác nhau. Ở những làng nghề này không những gây bụi lắng mà còn tạo ra
hàm lƣợng bụi lơ lửng rất cao, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.ở các làng
nghề đúc nhơm, chì, kẽm, ln ln có một lớp bụi phát tán khắp làng, hoặc
phủ lên lá cây, trần nhà, trong các hạt bụi này có chứa kim loại nặng gây ơ
nhiễm khơng khí trầm trọng. Ơ nhiễm từ các tiếng ồn, loại ô hiễm này ảnh
hƣởng đến sức khỏe con ngƣời khá lớn, gây các loại bệnh về thần kinh, thính
giác.Tiếng ồn phần lớn tập trungowr một số làng nghề nhƣ cơ khí, đúc, mộc,
dệt do thiết bị máy móc gây nên. Ơ nhiễm do mùi thƣờng tập trung ở các làng
nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm, nghề gốm sứ, nghề có sử dụng các loại
hóa chất và nhiên liệu than, dầu. khí đốt than có thể sinh ra các khí độc hại và
có mùi rất khó chịu.
Hiện nay , hầu hết các cơ sở đúc chƣa có thiết bị xử lý khói bụi và khí
thải, nên dẫn đến vấn đề ô nhiễm ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời và cộng
đồng.
1.2.2.3. Những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến phát triển kinh tế - xã

hội.
- Tác động đến cảnh quan
Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng có ảnh hƣởng rất lớn đến cảnh quan mơi
trƣờng xung quanh một địa bàn. Việc vứt rác bừa bãi sẽ làm cho mỹ quan của
một ngôi làng trở nên xấu hơn, mất đi sự trong lành sạch đẹp vốn có của nó.
- Tác động đến sức khỏe người dân:
Rác thải không đƣợc vứt đúng nơi quy định, sẽ gây ra ơ nhiễm rất lớn,
ví dụ nhƣ rác thải đƣợc vứt trên đƣờng đi, ao hồ,… Khi nắng lên hay mƣa
xuống đều sẽ bốc mùi nồng nặc rất khó chịu, rác thải, túi bóng gây ắc tách
dịng chảy. Mỗi khi mƣa xuống, nƣớc bẩn ở cống rãnh trào lên, len lỏi vào
khu dân cƣ, mang theo những mầm bệnh, ổ dịch mà mắt thƣờng không thể
11


nhìn thấy đƣợc. Những rác thải đó gây ơ nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt, khơng
khí, trở thành nguy cơ tiềm ẩn, gây hại cho sức khỏe ngƣời dân.
Khơng khí ơ nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con
ngƣời. Ơ nhiễm ozone có thể gây bệnh đƣờng hô hấp, bệnh tim mạch, viêm
vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nƣớc gây nguy hiểm tới sức khỏe của
con ngƣời, chủ yếu do ăn uống bằng nƣớc bẩn chƣa đƣợc xử lý. Các chất hóa
học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nƣớc uống có thể gây ung thƣ. Dầu
tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm
cảm, và bệnh mất ngủ., gây nhiều hậu quả nghiêm trọng…
- Tác động đến hệ sinh thái:
Điơxít lƣu huỳnh và các ơxít Nitơ có thể gây mƣa axít làm giảm độpH
của đất. Đất bị ơ nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, khơng thích hợp cho cây trồng.
Điều này sẽ ảnh hƣởng đến các cơ thể sống khác trong lƣới thức ăn.
Khói lẫn sƣơng làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận đƣợc để
thực hiện quá trình quang hợp.
Các lồi xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm mơi trƣờng sống và làm nguy

hại cho các loài địa phƣơng, từ đó làm giảm sự đa dạng sinh học.
Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phƣơng tiện giao thơng cịn làm
tăng hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần
các khu du lịch tự nhiên mà thiên nhiên ban tặng.
Tác động đến sản xuất kinh doanh:
Rác thải không đƣợc thu gom xử lý dẫn đến tồn đọng làm ách tắc dòng
chảy, gây nên cản trở giao thông, làm mất mặt bằng sản xuất, gây ra các mầm
bệnh làm ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe lao động của ngƣời dân. Từ đó gián
tiếp ảnh hƣởng tới hiệu quả lao động ngƣời dân, và tác động đến hiệu quả
kinh doanh của xí nghiệp nhà máy. Hơn nữa việc tồn đọng rác sẽ dẫn tới vấn
đề xử lý số rác thải tiếp theo của các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn,
ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất của doanh nghiệp…

12


1.3. Lịch sử phát triển làng nghề đ c Đại Bái
Theo gia phả sắc phong ghi chép của làng thì vị tiền tiên sƣ của làng
nghề truyền thống Đại Bái là cụ Nguyễn Công Truyền sinh năm 898 tại làng
Đại Bái, ơng xuất thân trong một gia đình nho học. Năm 995 ơng theo gia
đình vào Thanh Hóa để sinh sống, khi lớn lên ông vào quân ngũ. Năm 25 tuổi
làm quan Đơ Úy của triều đình Nhà Lý đƣợc phong hàm Điện Tiền tƣớng
quân. Tháng 3 năm 1018 ông về Đại Bái thăm họ hàng quê hƣơng. Do cha bị
bệnh mất, ông xin từ quan đƣa mẹ về quê cũ (làng Đại Bái) từ đây ông bắt
đầu truyền nghề gò - đúc cho dân làng, dân làng noi theo ông học nghề và lập
nghiệp. Lúc đầu chỉ vài hộ làm đóng vai trị là nghề phụ nhƣng sau đó nghề
gị đồng đã trở thành nghề chính của làng. Khi ông mất (năm 1069) đƣợc
phong làm các tên: Dịch Bảo Trung, Hƣng Linh Phù Tôn Thần, Quang úy
dịch bảo trung hƣng quang thần, Dỗn túc tơn thần, dân làng đã đƣa ra các
hình thức quy ƣớc rất chặt chẽ để chứng mình cho lịng thành kính ấy, ngƣời

dân Đại Bái rất coi trong các ngày lễ Tết, ngày hội làng, đặc biệt là ngày giỗ
tổ làng nghề 29 - 9 âm lịch hàng năm.
Từ khi dân làng có nghề, kinh tế của làng dần dần phát triển mạnh, đời
sống của ngƣời dân dần dần đƣợc cải thiện và là một trung tâm sôi động, trải
qua các thế hệ hậu tiên sƣ nhƣ: Nguyễn Viết Lai, Nguyễn Xuân Nghĩa Vũ
Viết Thái, Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Công Tâm… làng nghề ngày càng
đƣợc hoàn thiện, sản phẩm phong phú đã dạng hơn.
Sách Kinh Bắc phong thổ kí diễm quốc sự viết về làng Đại Bái có câu:
“Đại Bái Gia Định chi đả thau nhi, thau bồn, thau ấm, thau điếu, hàm tinh kỳ
cự” nghĩa là làng Đại Bái huyện Gia Định có nghề đập thau, làm đủ các mâm
thau, ấm thau, chậu thau đều rất khéo.
Trong thời chiến cũng nhƣ trong thời kì xây dựng CNXH ngƣời Đại
Bái đã không ngừng từng bƣớc mở rộng quy mơ sản xuất và tìm tịi ra nhiều
sản phẩm truyền thống kết hợp với các di tích lịch sự thiên nhiên nhƣ: núi
Thiên Thai, đền thờ trạng nguyên khai khoa Lê Văn Thịnh thuộc xã Đông
Cứu, làng nghề Đại Bái nói riêng, huyện Gia Bình nói chung trong một tƣơng
lai không xa sẽ là một điểm thăm quan du lịch hấp dẫn cho khách thăm quan
trong và ngoài nƣớc.
13


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Đánh giá đƣợc tác động đến môi trƣờng nƣớc do hoạt động đúc kim loại,
làm cơ sở đề xuất giải pháp xủa lý ô nhiễm tại làng nghề Đại Bái, xã Đại Bái,
huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên đề ra, đề tài thực hiên một số nội dung

nghiên cứu nhƣ sau:
1. Nghiên cứu quy trình đúc kim loại tại làng nghề Đại Bái.
2. Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề Đại Bái.
3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất tại làng nghề Đại Bái
đến môi trƣờng, chỉ tiêu môi trƣờng đƣợc xác định nhƣ sau:
a. Môi trƣờng nƣớc tự nhiên:
+ Khơng khí : bụi, khí độc ( SO2, NO2), tiếng ồn
+ Nƣớc: pH, hàm lƣợng Fe tổng số trong nƣớc, Mn, độ đục, chất rắn tổng
số.
+ Chất thải rắn: xác định khối lƣợng chất thải.
b. Môi trƣờng kinh tế xã hội: về sức khỏe ngƣời công nhân, ngƣời dân
sống khu vực xung quanh, công ăn việc làm của ngƣời dân.
4. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng các tiêu cực từ hoạt
động đúc tại làng nghề tới môi trƣờng.
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động đúc kim loại tại làng nghề đúc Đại Bái.
Phạm vi nghiên cứu: tại làng nghề đúc Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia
Bình, tỉnh Bắc Ninh.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
14


2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
Phƣơng pháp kế thừa về :số liệu về ô nhiễm môi trƣờng tại xã của các
sinh viên đã nghiên cứu trƣớc đó.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội, thực trạng làng nghề, và quy trình sản xuất của làng nghề. Các tài liệu
tham khảo từ các nguồn: báo cáo hiện trạng môi trƣờng và thông tin về xã
Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn
Chọn các hộ có cơ sở sản xuất đồng tại làng nghề với số lƣợng là 20

ngƣời, với phƣơng pháp chọn ngẫu nhiên dựa vào các tiêu chí sau: các hộ có
tình hình sản xuất ổn định qua các năm, các hộ có quy mơ sản xuất ở ba mức:
lớn, vừa và nhỏ, ngoài ra phỏng vấn những ngƣời dân sống xung quanh khu
vực sản xuất. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để điều tra thực trạng công tác bảo
vệ môi trƣờng và an toàn lao động tại làng nghề, nhằm thao khảo các ý kiến
của ngƣời quản lý, công nhân, và ngƣời dân sống xung quanh, từ đó tìm hiểu
quy trình cơng nghệ sản xuất tại làng nghề và đƣa ra các biện pháp quản lý
môi trƣờng hiệu quả.
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành
2.4.3.1. Phương pháp điều tra thực địa
Phƣơng pháp lấy mẫu đƣợc áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
về môi trƣờng. Tổng số mẫu là 6 mẫu.
Các tiêu trí đánh gía mơi trường nước:
- Thời điểm lấy mẫu: thời gian lấy mẫu là từ 8 – 10 giờ sáng hoặc 2-5 giờ
chiều. Mẫu tiến hành vào thới tiết khơ ráo, có nắng, có độ ẩm và nhiệt độ
thích hợp.
- Cách lầy nước: chuân bị dụng cụ lấy mẫu, tất cả chai lọ đều rửa sạch
thật kỹ bằng xà phịng sau đó tráng bằng nƣớc sạch nhiều lần, tráng bằng
nƣớc cất. khi thực hiện lấy mẫu tại hiện trƣờng thì tráng lại thêm 3 lần bằng
chính nƣớc mà lấy mẫu về nghiên cứu. Do nƣớc thải của các cơ sở sản xuất
Đại Bái đều thải trực tiếp ra mƣơng nên lấy mẫu theo các thời điểm cách
15


×