Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất miến dong tại làng nghề dương liễu huyện hoài đức TP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 89 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƢỚC THẢI SẢN XUẤT MIẾN DONG TẠI LÀNG NGHỀ DƢƠNG LIỄU,
HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ : 306

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa học

: Th.S Trần Thị Hương
: Phùng Quốc Vương
:1253060803
: 57A - KHMT
: 2012 - 2016

Hà Nội, 2016


LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận
tình của các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo, Ban


giám hiệu, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm
nghiệp, đã tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập. Đặc biệt, em xin
gửi lời cảm ơn cơ Trần Thị Hƣơng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em, xin cảm ơn
các thầy cô trong Bộ mơn Kỹ thuật mơi trƣờng đã đóng góp những ý kiến quý báu
cho em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này.
Xin gửi lời cảm ơn đến các chú, các bác, các anh cán bộ xã Dƣơng Liễu,
huyện Hoài Đức, Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cũng nhƣ giúp đỡ em rất tận tình
trong thời gian nghiên cứu tại địa bàn.
Do bản thân còn hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thực tế nên báo cáo
này sẽ khơng tránh đƣợc thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, cơ
giáo và các bạn để báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Phùng Quốc Vƣơng


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu hiện trạng và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản
xuất miến dong tại làng nghề Dương Liễu, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội”
2. Sinh viên thực hiện: Phùng Quốc Vƣơng
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Hƣơng
4. Địa điểm thực tập: Xã Dƣơng Liễu, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội.
5. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung:
- Đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng môi trƣờng thông qua biện pháp xử
lý nƣớc thải sản xuất miến dong tại làng nghề Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành

phố Hà Nội.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá đƣợc thực trạng nƣớc thải sản xuất miến dong tại làng nghề
Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
- Thiết kế đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất miến dong tại làng nghề
Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
6. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng và quy trình sản xuất miến dong tại làng nghề
Dƣơng Liễu, Hoài Đức, Hà Nội;
- Nghiên cứu nguồn phát sinh và đặc tính nƣớc thải sản xuất miến dong tại
làng nghề Dƣơng Liễu, Hoài Đức, Hà Nội;
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý mơi trƣờng tại làng nghề Dƣơng
Liễu, Hồi Đức, Hà Nội;
- Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất tại làng nghề Dƣơng
Liễu, Hoài Đức, Hà Nội;
7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu.
- Phƣơng pháp ngoại nghiệp.
- Phƣơng pháp lấy mẫu ngồi hiện trƣờng.
- Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm.


o pH, độ đục, nhiệt độ, DO
o Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng TSS
o Chỉ tiêu COD( Chemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy hóa học)
o Chỉ tiêu BOD5 ( Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh hóa)
o Chỉ tiêu PO43
o Hàm lượng amoni NH4+
- Phân tích nhanh ngồi hiện trƣờng.
- Phƣơng pháp tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải.

8. Kết quả đạt đƣợc:
Qua quá trình nghiên cứu tại làng nghề Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành
phố Hà Nội, đề tài đã rút ra một số kết luận sau sau:
- Hoạt động sản xuất và chế biến nông sản ở làng nghề đã dần chuyển sang
bán thủ công.
- Hiện trạng nƣớc thải từ hoạt động sản xuất tinh bột tại làng nghề Dƣơng
Liễu – Hoài Đức – Hà Nội bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hầu hết các chỉ tiêu đều vi
phạm giới hạn cho phép.
- Lƣu lƣợng nƣớc thải sản xuất của toàn xã cao (12.000m3/ngđ). Lƣợng bã
thải rắn thải trực tiếp theo cống rãnh ra nguồn tiếp nhận mà không qua bất cứ hệ
thống xử lý sơ bộ nào nên nguồn nƣớc bị ô nhiễm trầm trọng.
- UBND xã Dƣơng Liễu đã có những giải pháp để cải thiện việc ô nhiễm
môi trƣờng tại địa phƣơng. Bên cạnh các giải pháp kinh tế, các giải pháp kỹ thuật
cũng đƣợc triển khai nhƣng hiệu quả không cao và hiện tƣợng ô nhiễm vẫn diễn ra.
- Dựa trên các điều kiện đã có tại địa phƣơng, căn cứ vào bản quy hoạch
công nghiệp điểm, căn cứ vào thực trạng môi trƣờng tại làng nghề, đề tài đã đƣa ra
mô hình tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cho hoạt động sản xuất
tinh bột, miến dong của làng nghề với công suất 14.000 m3/ngđ.
- Qua quá trình nghiên cứu chất lƣợng nƣớc thải sản xuất miến dong và nƣớc
mặt tại xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội chất lƣợng nƣớc suy
giảm nghiêm trọng. để có thể cải thiện, duy trì chất lƣợng nƣớc cũng nhƣ việc quản
lý việc xả thải nƣớc thải sản xuất chƣa qua xử lý ra môi trƣờng một cách hợp lý, cần
phải thực hiện quản lý tổng hợp, kết hợp nhiều biện pháp về kỹ thuật, quản lý và
tuyên truyền giáo dục


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................3
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề tại Việt Nam .................................3

1.2.

Khái quát về ô nhiễm môi trƣờng làng nghề Việt Nam hiện nay .....................4

1.3.

Đôi nét về làng nghề Dƣơng Liễu và thực trạng môi trƣờng hiện nay ............5

1.4. Một số thông số đặc trƣng cho nƣớc thải chế biến tinh bột .................................6
1.4.1. Độ pH ................................................................................................................6
1.4.2. Độ đục ...............................................................................................................6
1.4.3. Mùi ....................................................................................................................6
1.4.4. Hàm lƣợng các chất rắn ....................................................................................7
1.4.5. Hàm lƣợng oxi hòa tan DO (Dissolved Oxygen)..............................................7
1.4.6. Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand) ..........................8
1.4.7. Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand) ................................8
1.4.8. Tổng hàm lƣợng nitơ .........................................................................................9
1.4.9. Tổng hàm lƣợng photpho ..................................................................................9
1.4.10. Tiêu chuẩn vi sinh. ........................................................................................10
1.5. Một số cơng trình nghiên cứu xử lý nƣớc thải tinh bột, miến dong. .................10
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......12
2.1.


Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................12

2.1.1.

Mục tiêu chung. ...........................................................................................12

2.1.2.

Mục tiêu cụ thể ............................................................................................12


2.2.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................12

2.2.1.

Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................12

2.2.2.

Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................12

2.3.

Nội dung nghiên cứu .......................................................................................12

2.4.

Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................13


2.4.1.

Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu .....................................................13

2.4.2.

Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa......................................................13

2.4.3.

Phƣơng pháp phỏng vấn ..............................................................................13

2.4.4.

Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trƣờng.....................................................14

2.4.5.

Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm .........................................16

2.4.6.

Phƣơng pháp tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ..........................21

CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................22
3.1.

Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................22


3.1.1.

Vị trí địa lí....................................................................................................22

3.1.2.

Địa hình .......................................................................................................22

3.1.3.

Khí hậu ........................................................................................................22

3.2.

Điều kiện kinh tế xã hội ..................................................................................23

3.2.1.

Dân số và lao động ......................................................................................23

3.2.2.

Điều kiện kinh tế sản xuất kinh doanh ........................................................23

3.2.3.

Văn hóa xã hội .............................................................................................24

3.2.4.


Thuận lợi và khó khăn của làng nghề ..........................................................25

CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................28
4.1. Thực trạng và quy trình sản xuất miến dong tại làng nghề Dƣơng Liễu, Hoài
Đức, Hà Nội ..............................................................................................................28
4.1.1. Thực trạng sản xuất miến dong tại làng nghề Dƣơng Liễu.............................28
4.1.2. Quy trình sản xuất miến dong tại làng nghề Dƣơng Liễu ...............................28


4.2. Nguồn phát sinh và đặc tính nƣớc thải sản xuất miến dong tại làng nghề Dƣơng
Liễu, Hoài Đức, Hà Nội ............................................................................................32
4.2.1. Nguồn phát sinh nƣớc thải ..............................................................................32
4.2.2. Đặc tính nƣớc thải tại làng nghề Dƣơng Liễu .................................................34
4.3. Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng tại làng nghề Dƣơng Liễu, Hoài Đức,
Hà Nội .......................................................................................................................39
4.3.1. Thực trạng thu gom và xử lý nƣớc thải làng nghề ..........................................39
4.3.2. Ảnh hƣởng của nƣớc thải sản xuất miến dong đến chất lƣợng nƣớc mặt tại
làng nghề ...................................................................................................................42
4.3.3. Ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng dân cƣ ....................................................48
4.4. Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất tại làng nghề Dƣơng Liễu, Hoài
Đức, Hà Nội ..............................................................................................................49
4.4.1. Các căn cứ để xây dựng mô hình ....................................................................49
4.4.2. Các thơng số thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ...............................................51
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................66
1. Kết luận. ................................................................................................................66
2. Tồn tại ...................................................................................................................66
3. Kiến nghị. ..............................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................1



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm vị trí lấy mẫu ............................................................................15
Bảng 3.1: Bảng tỷ trọng cơ cấu kinh tế trong giai đoạn 2004-2014 .........................23
Bảng 4.1. Hiệu suất nguyên liệu của một số hoạt động sản xuất .............................33
Bảng 4.2. Tổng nƣớc thải trung bình năm của làng nghề qua hoạt động sản xuất ..34
Bảng 4.3: Đặc tính nƣớc thải tại làng nghề Dƣơng Liễu ..........................................35
Bảng 4.4: Định mức nƣớc cho 1 tấn nguyên liệu trong sản xuất tinh bột ...............42
Bảng 4.5: Kết quả phân tích một số mẫu nƣớc mặt tại làng nghề Dƣơng Liễu ........43
Bảng 4.6: Tình hình sức khỏe của ngƣời dân xã Dƣơng Liễu ..................................48
Bảng 4.7: Thông số thiết kế và kích thƣớc song chắn rác ........................................54
Bảng 4.8: Thơng số thiết kế và kích thƣớc bể điều hịa ............................................56
Bảng 4.9: Thơng số thiết kế và kích thƣớc bể lắng ngang ........................................58
Bảng 4.10. Thông số thiết kế và kích thƣớc bể UASB .............................................60
Bảng 4.11: Chỉ tiêu thiết kế bể Aerotank làm việc theo mẻ kế tiếp .........................60
Bảng 4.12: Thơng số thiết kế và kích thƣớc bể Aerotank .........................................62
Bảng 4.13: Thơng số thiết kế và kích thƣớc bể lắng II .............................................64


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Quy trình chế biến tinh bột sắn, dong tại làng nghề Dƣơng Liễu ............29
Hình 4.2: Quy trình sản xuất miến dong tại làng nghề Dƣơng Liễu .........................31
Hình 4.3: Giá trị pH của mẫu nƣớc thải ....................................................................35
Hình 4.4: Giá trị COD của mẫu nƣớc thải ................................................................36
Hình 4.5: Giá trị BOD5 của mẫu nƣớc thải ...............................................................37
Hình 4.6: Giá trị chất rắn lơ lửng của mẫu nƣớc thải ...............................................37
Hình 4.7: Giá trị độ đục của mẫu nƣớc thải ..............................................................38
Hình 4.8: Giá trị amoni của mẫu nƣớc thải ...............................................................38
Hình 4.9: Giá trị phosphat của mẫu nƣớc thải ..........................................................39
Hình 4.10: Giá trị pH của mẫu nƣớc mặt ..................................................................43

Hình 4.11: Giá trị DO của mẫu nƣớc mặt .................................................................44
Hình 4.12: Giá trị COD của mẫu nƣớc mặt ..............................................................45
Hình 4.13: Giá trị BOD5 của mẫu nƣớc mặt .............................................................45
Hình 4.14: Giá trị chất rắn lơ lửng của mẫu nƣớc mặt .............................................46
Hình 4.15: Giá trị độ đục của mẫu nƣớc mặt ............................................................46
Hình 4.16: Giá trị amoni của mẫu nƣớc mặt .............................................................47
Hình 4.17: Giá trị phosphat của mẫu nƣớc mặt ........................................................47
Hình 4.18: Mơ hình xử lý nƣớc thải sản xuất tập trung ............................................50


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

Nhu cầu oxy sinh hoá

CBNS

Chế biến nơng sản

COD

Nhu cầu oxy hố học

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

UBND

Uỷ ban nhân dân


ĐẶT VẤN ĐỀ
Làng nghề ở Việt Nam góp một phần khơng nhỏ vào xây dựng và giữ gìn
truyền thống văn hóa và phát triển kinh tế của nƣớc ta. Các làng nghề tồn tại từ lâu
đã góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, thu hút lao động, giữ
vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng. Một trong những
loại hình làng nghề phổ biến nhất ở nông thôn Việt Nam là làng nghề chế biến
lƣơng thực (bún, miến , bánh đa, chế biến tinh bột…).
Làng nghề Dƣơng Liễu là một xã làng nghề chế biến lƣơng thực tại huyện
Hoài Đức, thuộc ngoại thành thành phố Hà Nội, xã Dƣơng Liễu phát triển từ những
năm 1960 nổi tiếng với các sản phẩm truyền thống nhƣ: miến dong, bánh đa, chế
biến tinh bột...các sản phẩm này đƣợc các thƣơng lái đến thu mua tận nơi, vì vậy
quy mơ sản xuất ngày càng mở rộng. Tồn xã có gần 3143 hộ thì trên 2.800 hộ dân
làm nghề, sự phát triển nhanh chóng các ngành tiểu thủ cơng nghiệp đã có nhiều
đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế của địa phƣơng [8].
Bên cạnh mặt đóng góp tích cực, tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề đã lên tới
mức báo động, gây nhiều bức xúc cho xã hội do việc phát triển các làng nghề ở
nƣớc ta vẫn mang tính tự phát, công nghệ thủ công lạc hậu, thiết bị chắp vá, thiếu
đồng bộ, ý thức bảo vệ môi trƣờng rất thấp, các chỉ tiêu cơ bản của nƣớc thải nhƣ
COD, BOD, TSS. .. đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Nƣớc thải làng
nghề sản xuất miến dong chứa hàm lƣợng các chất hữu cơ cao chủ yếu là các hợp

chất cacbonhidrat, prôtein, tinh bột … là các chất dễ phân hủy, chuyển hóa sinh học
và các hợp chất chứa nitơ gồm nitơ ở dạng hữu cơ (amin, axit amin…), ở dạng vô
cơ nhƣ NH4+, NO2- ,… làm giảm chất lƣợng của nƣớc và có thể gây ra một số bệnh
nguy hiểm cho con ngƣời. Tất cả các mặt hạn chế trên không chỉ ảnh hƣởng tới sự
phát triển các làng nghề mà còn ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng làng nghề và
sức khỏe cộng đồng trên địa bàn xã Dƣơng Liễu.
Nƣớc thải làng nghề sản xuất miến dong chứa hàm lƣợng các chất hữu cơ cao
chủ yếu là các hợp chất cacbonhidrat, prôtein, tinh bột … là các chất dễ phân hủy,
chuyển hóa sinh học và các hợp chất chứa nitơ gồm nitơ ở dạng hữu cơ (amin, axit
amin…), ở dạng vô cơ nhƣ NH4+, NO2- ,… làm giảm chất lƣợng của nƣớc và có thể
1


gây ra một số bệnh nguy hiểm cho con ngƣời. Vì thế việc tìm quy trình xử lý thích
hợp đối với loại nƣớc thải này có ý nghĩa rất to lớn.
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài“Nghiên cứu hiện trạng và thiết kế hệ thống
xử lý nước thải sản xuất miến dong tại làng nghề Dương Liễu, huyện Hoài Đức,
TP Hà Nội”

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề tại Việt Nam
Từ xa xƣa, ngƣời nông dân Việt Nam đã biết sử dụng thời gian nông nhàn để
sản xuất những sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống
nhƣ: các công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến…
Các nghề này đƣợc lƣu truyền và mở rộng qua nhiều thế hệ, dẫn đến nhiều hộ dân
có thể cùng sản xuất một loại sản phẩm. Bên cạnh những ngƣời chuyên làm nghề,

đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, hoặc làm thuê (nghề
phụ). Nhƣng do nhu cầu trao đổi hàng hóa, các nghề mang tính chất chun mơn
sâu hơn, đƣợc cải tiến kỹ thuật hơn và thƣờng đƣợc giới hạn trong quy mô nhỏ
(làng), dần dần tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công. Nhƣ vậy,
làng nghề đã xuất hiện.
Cho đến nay, cả nƣớc có 2.017 làng nghề dải khắp cả 3 miền Bắc, Trung,
Nam, trong đó tập trung phần lớn ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Các làng nghề thu
hút hơn 10 triệu lao động, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, cải thiện đáng kể đời
sống cho một bộ phận dân cƣ khu vực nông thơn. Hiện nay, Nhà nƣớc có nhiều
chính sách nhằm khuyến khích làng nghề phát triển, đặc biệt từ khi Hiệp hội làng
nghề Việt Nam đƣợc thành lập (2005), đã có nhiều chƣơng trình, chính sách nhằm
bảo tồn, thúc đẩy sự phát triển làng nghề. Tuy nhiên, nhiều làng nghề có nguy cơ
lâm vào tình trạng suy thối do nhiều ngun nhân khác nhau (do bế tắc về thị
trƣờng, do bị cạnh tranh, do thiếu vốn để cải tiến sản xuất, gây ơ nhiễm mơi
trƣờng…). Để giải quyết những khó khăn này, cần có cái nhìn tổng quan về làng
nghề và gắn với thực trạng kinh tế xã hội, môi trƣờng trong nƣớc và thế giới nói
chung [9].
Nƣớc ta vốn là một nƣớc nơng nghiệp ngành nghề chính là trồng lúa, bên cạnh
đó vào những vụ hoa màu ngƣời dân cịn trồng rất nhiều cây lƣơng thực nhƣ ngô,
khoai, sắn,..để phục vụ cho nhu cầu sinh sống của ngƣời dân. Các sản phẩm nơng
nghiệp thu đƣợc có số lƣợng rất lớn, đã tạo ra nguồn nguyên liệu ổn định để phục
vụ cho một số ngành sản xuất khác. Sản xuất tinh bột là ngun liệu chính để sản
xuất miến dong, ngồi ra còn phục vụ một số ngành sản xuất nhƣ bánh kẹo, mỳ,
phở. Hoạt động sản xuất miến dong đem lại lợi nhuận cao cho ngƣời dân chính vì
vậy nó càng ngày càng đƣợc mở rộng hơn. Hiện nay Việt Nam là nƣớc xuất khẩu
3


tinh bột sắn đứng thứ 3 trên thế giới, sau Indonesia và Thái Lan. Các nhà máy sản
xuất với công nghệ và thiết bị hiện đại cho năng suất thu hồi tinh bột cao và định

mức tiêu hao nguyên liệu thấp, công nghệ sản xuất tinh bột thƣờng nhập từ nƣớc
ngồi. Một số nhà máy áp dụng cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn ở Thái Lan nhƣ:
Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Đăklăk, Quảng Ngãi, Tây Ninh,...; Áp dụng công
nghệ của Trung Quốc nhƣ: nhà máy sắn Thừa Thiên Huế,... [7]
1.2. Khái quát về ô nhiễm môi trƣờng làng nghề Việt Nam hiện nay
Hiện nay, kinh tế làng nghề phát triển mạnh, nhƣng cơ bản vẫn mang tính tự
phát, nhỏ lẻ; thiết bị thủ công, đơn giản; công nghệ lạc hậu, mặt bằng sản xuất nhỏ
hẹp cộng thêm ý thức ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái và bảo vệ
sức khoẻ con ngƣời còn hạn chế. Chính những yếu tố nêu trên đã tạo sức ép khơng
nhỏ đến chất lƣợng mơi trƣờng sống của chính làng nghề và cộng đồng xung quanh.
Trung bình mỗi ngày, hoạt động sản xuất trong các làng nghề thải ra từ 300
đến 500 tấn bã, hơn 15.000 m3 nƣớc thải, hàng trăm tấn CTR chứa các chất tẩy rửa
hóa học qua q trình phân hủy tạo ra những mùi hơi thối. Phần lớn các làng nghề
có quy mơ sản xuất nhỏ, mặt bằng chật hẹp xen kẽ với khu dân cƣ, quy trình sản
xuất thơ sơ, lạc hậu, chủ yếu tận dụng sức lao động trình độ thấp, ít áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, gây lãng phí tài nguyên và phát sinh nhiều chất
gây ô nhiễm môi trƣờng, tác động trực tiếp đến môi trƣờng sống, điều kiện sinh
hoạt và sức khỏe của ngƣời dân. Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng nơng thơn nhƣ đƣờng
xá, cống, rãnh thốt nƣớc thải khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển sản xuất, chất
thải không đƣợc thu gom và xử lý, dẫn đến nhiều làng nghề bị ô nhiễm nghiêm
trọng, cảnh quan thiên nhiên bị phá vỡ để nhƣờng chỗ cho mặt bằng sản xuất và các
khu tập kết chất thải.
Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ở các làng nghề xảy ra ở mấy loại phổ biến sau đây:
- Ô nhiễm nƣớc: ở Việt Nam, các làng nghề chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải
cơng nghiệp, nƣớc thải đƣợc đổ trực tiếp ra hệ thống kênh rạch chung hoặc ra sông.
Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc chủ yếu là q trình xử lý cơng nghiệp nhƣ: chế
biến lƣơng thực thực phẩm, mây tre, dệt, in, nung nấu kim loại, tẩy giấy và
nhuộm… Thƣờng thì nƣớc thải ra bị nhiễm màu nặng và gây ra hiện tƣợng đổi màu
đối với dịng sơng nhận nƣớc thải, có mùi rất khó chịu. Hơn nữa là sự vƣợt quá
4



TCCP đối với các hàm lƣợng BOD, COD, SS, và coliform, các kim loại nặng… ở
cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm, làm chết các sinh vật thủy sinh và chứa các mầm bệnh
nguy hại cho con ngƣời [3].
- Ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí tại các làng nghề đến từ việc sử dụng than
làm nhiên liệu (phổ biến là than chất lƣợng thấp), sử dụng nguyên vật liệu và hóa
chất trong dây chuyền cơng nghệ sản xuất, khí thải chứa các thành phần đặc trƣng là
bụi, CO2 , CO, SO2 , NOx và chất hữu cơ bay hơi.
- Ô nhiễm chất thải rắn do tái chế nguyên liệu (giấy, nhựa, kim loại…) hoặc
do bã thải của các loại thực phẩm (sắn, dong), các loại rác thải thông thƣờng: nhựa,
túi nilon, giấy, hộp, vỏ lon, kim loại và các loại rác thải khác thƣờng đƣợc đổ ra bất
kỳ dòng nƣớc hoặc khu đất trống nào. Làm cho nƣớc ngầm và đất bị ơ nhiễm các
chất hóa học độc hại, ảnh hƣởng tới sức khỏe của con ngƣời [7].
Một trong những nguyên nhân của tình trạng ơ nhiễm kể trên là do các cơ sở
sản xuất kinh doanh ở các làng nghề còn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, phát triển tự
phát, khơng đủ vốn và khơng có cơng nghệ xử lý chất thải. Bên cạnh đó, ý thức của
chính ngƣời dân làm nghề cũng chƣa tự giác trong việc thu gom, xử lý chất thải.
Nếu khơng có các giải pháp ngăn chặn kịp thời thì tổn thất đối với tồn xã hội sẽ
ngày càng lớn, vƣợt xa giá trị kinh tế mà các làng nghề đem lại nhƣ hiện nay.
1.3.

Đôi nét về làng nghề Dƣơng Liễu và thực trạng môi trƣờng hiện nay
Xã Dƣơng Liễu nằm ở phía Tây Bắc huyện Hồi Đức, cách Thủ đơ Hà Nội

20km, nằm ven bờ sơng Đáy. Có dân số là 13143 ngƣời phân bố ở 14 xóm và diện
tích đất tự nhiên là 410,57ha trong đó đất nơng nghiệp khoảng 295,25ha, đất phi
nơng nghiệp khoảng 113,32ha.
Năm 2001, xã đƣợc UBND tỉnh công nhận là Làng nghề chế biến nơng sản.
Tính đến thời điểm tháng 6/2015, tồn xã có 3384 hộ thì có tới 2800 hộ tham gia

sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh tạo ra các sản phẩm mang
giá trị thƣơng phẩm cao trên thị trƣờng. Làng nghề có truyền thống làm miến dong,
loại miến ngon có tiếng khắp nơi vì sợi miến vừa dẻo vừa dai mà lại khơng quá
cứng đặc biệt không bị trƣơng lên khi ngâm lâu trong nƣớc. Hàng năm làng sản
xuất một lƣợng miến rất lớn cung cấp cho Hà Nội và các tỉnh lân cận.

5


Tính đến hết tháng 6 năm 2015 tồn xã có khoảng 70 cơng ty TNHH, cơng ty
cổ phần. Trong đó, có 60 cơng ty tham gia vào q trình sản xuất và chế biến nông
sản, hơn 300 hộ sản xuất với quy mô vừa.
Do đặc thù của sản xuất và chế biến nông sản là lƣợng nƣớc thải, bã thải từ
sản xuất thải ra quá nhiều vào những tháng niên vụ sản xuất nên hệ thống tiếu thoát
chƣa đáp ứng kịp thời gây tình trạng ứ đọng. Mặt khác, lƣợng rác thải trong sinh
hoạt ngày càng lớn, khâu xử lý và địa điểm xử lý rác thải tại địa phƣơng đang gặp
phải những khó khăn nên dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là môi
trƣờng nƣớc.
Trong những năm gần đây, tỷ trọng cơ cấu kinh tế của xã Dƣơng Liễu tăng
trung bình từ 8%-10%/năm theo hƣớng tăng trƣởng các ngành công nghiệp – tiểu
thủ công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ.
1.4. Một số thông số đặc trƣng cho nƣớc thải chế biến tinh bột
1.4.1. Độ pH
Giá trị pH của nƣớc thải có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình xử lý. Giá
trị pH cho phép ta quyết định xử lý nƣớc theo phƣơng pháp thích hợp, hoặc điều
chỉnh lƣợng hóa chất cần thiết trong q trình xử lý nƣớc. Các cơng trình xử lý
nƣớc thải áp dụng các quá trình sinh học làm việc tốt khi pH nằm trong giới hạn từ
7 - 7,6. Môi trƣờng thuận lợi nhất để vi khuẩn phát triển thƣờng có pH từ 7 - 8. Các
nhóm vi khuẩn khác nhau có giới hạn pH hoạt động khác nhau. Ví dụ vi khuẩn nitrit
phát triển thuận lợi nhất với pH từ 4.8 – 8.8, còn vi khuẩn nitrat với pH từ 6.5 – 9.3.

Vi khuẩn lƣu huỳnh có thể tồn tại trong mơi trƣờng có pH từ 1 - 4.
1.4.2. Độ đục
Nƣớc tự nhiên sạch thƣờng không chứa những chất rắn lơ lửng nên trong
suốt và không màu. Độ đục do các chất rắn lơ lửng gây ra. Những hạt vật chất gây
đục thƣờng hấp phụ các kim loại nặng cùng các vi sinh vật gây bệnh. Nƣớc đục còn
ngăn cản quá trình chiếu sáng của mặt trời xuống đáy làm giảm q trình quang hợp
và nồng độ oxy hịa tan trong nƣớc.
1.4.3. Mùi
Mùi hơi thối khó ngửi của nƣớc thải do các chất hữu cơ bị phân hủy, mùi
của các hóa chất, dầu mỡ có trong nƣớc. Các chất có mùi nhƣ NH3, các amin, các
hợp chất hữu cơ chứa lƣu huỳnh.
6


1.4.4. Hàm lượng các chất rắn
 Tổng chất rắn – TS (Total Solid)
TS là một thành phần đặc trƣng rất quan trọng của nƣớc thải bao gồm các
chất rắn nổi, lơ lửng, keo và tan
Tổng chất rắn đƣợc xác định bằng trọng lƣợng khơ phần cịn lại khi cho bay
hơi một lít mẫu nƣớc trên bếp cách thủy rồi sấy khô ở 103oC cho đến khi trọng
lƣợng không đổi. Đơn vị tính bằng mg/l (hoặc g/l).
 Tổng chất rắn dạng huyền phù – TSS (Total Suspended Solid)
TSS là toàn bộ lƣợng chất rắn ở trạng thái lơ lửng trong nƣớc. TSS đƣợc xác
định trọng lƣợng khơ của chất rắn cịn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh, khi lọc 1l mẫu
nƣớc qua phễu lọc Gooch rồi sấy khô ở 103-1050C tới khi trọng lƣợng khơng đổi.
Đơn vị tính là mg/l hay g/l
 Chất rắn hòa tan – DS (Dissolved Solid)
Hàm lƣợng chất rắn hịa tan chính là hiệu số của tổng chất rắn (TS) với tổng
chất rắn dạng huyền phù (TSS):
DS = TS – TSS (mg/l)

 Chất rắn bay hơi (VS)
Hàm lƣợng chất rắn bay hơi là trọng lƣợng mất đi khi nung lƣợng chất rắn
huyền phù TSS ở 5500C trong một khoảng thời gian xác định. Thời gian này phụ
thuộc vào loại mẫu nƣớc (nƣớc cống, nƣớc thải hoặc bùn).
Đơn vị tính là mg/l hoặc phần trăm (%) của TSS hay TS
 Chất rắn có thể lắng
Chất rắn có thể lắng là số ml phần chất rắn của 1 lít mẫu nƣớc đã lắng xuống
đáy phễu sau một khoảng thời gian (thƣờng là 1 giờ)
1.4.5. Hàm lượng oxi hòa tan DO (Dissolved Oxygen)
Hàm lƣợng oxi hòa tan là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của nƣớc
thải vì oxi khơng thể thiếu đƣợc với các q trình sống. Oxi duy trì quá trình trao
đổi chất sinh ra năng lƣợng cho sự sinh trƣởng, sinh sản và tái sản xuất. Khi thải các
chất thải vào các nguồn nƣớc quá trình oxi hóa chúng sẽ làm giảm nồng độ oxi hịa
tan trong các nguồn nƣớc này thậm chí có thể đe dọa sự sống của các loại cá cũng
nhƣ các sinh vật trong nƣớc.
7


Việc theo dõi thƣờng xuyên thông số về hàm lƣợng oxy hịa tan có ý nghĩa
quan trọng trong việc duy trì điều kiện hiếu khí trong q trình xử lý nƣớc thải. Mặt
khác lƣợng oxy hòa tan còn là cơ sở của phép phân tích xác định nhu cầu oxy sinh
hóa. Có hai phƣơng pháp xác định DO là phƣơng pháp Winkler và phƣơng pháp
điện cực oxy.
1.4.6. Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand)
Nhu cầu oxy sinh hóa BOD là lƣợng oxy cần thiết cho việc oxi hóa các hợp
chất hữu cơ dƣới tác dụng của vi sinh vật (sự phân hủy sinh học các hợp chất hữu
cơ có khả năng phân hủy sinh học) . Đơn vị tính theo mgO2/l
Q trình phân hủy sinh học các hợp chất hữu cơ có thể biểu diến bởi
phƣơng trình tổng quát sau:
Chất hữu cơ + O2


Vi sinh vật

CO2 + H2O + Sinh khối

Chỉ số BOD là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc.
Chỉ số BOD càng cao chứng tỏ lƣợng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học
trong nƣớc càng lớn.
Trong thực tế khó có thể xác định đƣợc tồn bộ lƣợng oxy cần thiết để các vi
sinh vật phân hủy hoàn toàn các chất hữu cơ trong nƣớc mà chỉ xác định đƣợc
lƣợng oxy cần thiết trong năm ngày ở nhiệt độ 20oC trong bóng tối. Mức độ oxy
hóa các chất hữu cơ không đều theo thời gian. Thời gian đầu, q trình oxy hóa xảy
ra với cƣờng độ mạnh hơn và sau đó giảm dần.
1.4.7. Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand)
Nhu cầu oxy hóa học COD là lƣợng oxy cần thiết cho q trình oxy hóa
tồn bộ các chất hữu cơ trong mẫu nƣớc thành CO2 và H2O bằng tác nhân oxy hóa
hóa học mạnh.
Trong thực tế COD đƣợc dùng rộng rãi để đánh giá mức độ ô nhiễm các chất
hữu cơ có trong nƣớc. Do việc xác định chỉ số này nhanh hơn so với việc xác định
BOD. Phƣơng pháp phổ biến nhất để xác định COD là phƣơng pháp crommat: oxi
hóa các hợp chất hữu cơ bằng đicromat trong dung dịch H2SO4 đặc có mặt chất xúc
tác Ag2SO4.
Các chất hữu cơ + Cr2O72- + H+Ag2SO4

8

CO2 + H2O + Cr3+


Lƣợng Cr2O72- dƣ có thể đƣợc xác định bằng phƣơng pháp trắc quang hoặc

bằng phƣơng pháp chuẩn độ bởi dung dịch muối Mohr
1.4.8. Tổng hàm lượng nitơ
Các hợp chất chứa nitơ trong nƣớc thải thƣờng là các hợp chất ptotein và các
sản phẩm phân huỷ: NH4+, NO3-, NO2-. Trong nƣớc thải cần có một lƣợng nitơ thích
hợp, mối quan hệ giữa BOD5 với N và P có ảnh hƣởng rất lớn đến sự hình thành và
khả năng oxi hố của bùn hoạt tính. Hàm lƣợng nitơ trong nƣớc cũng đƣợc xem nhƣ
các chất chỉ thị tình trạng ơ nhiễm của nƣớc vì NH3 tự do là sản phẩm phân hủy các
chất chứa protein, sau đó amoni đƣợc oxi hóa tiếp thành nitrit, nitrat theo sơ đồ
Oxi hoá
nitromonas

Protein

nitrobacter

N

NO2
-

NO3
-

Tổng nitơ là tổng các hàm lƣợng nitơ hữu cơ, amoniac, nitrit, nitrat. Hàm
lƣợng nitơ hữu cơ đƣợc xác định bằng phƣơng pháp Kendal. Tổng nitơ Kendal là
tổng nitơ hữu cơ và nitơ amoniac. Chỉ tiêu amoniac thƣờng đƣợc xác định bằng
phƣơng pháp so màu hoặc chuẩn độ còn nitrit và nitrat đƣợc xác định bằng phƣơng
pháp so màu.
1.4.9. Tổng hàm lượng photpho
Ngày nay ngƣời ta quan tâm đến việc kiểm soát hàm lƣợng các hợp chất

chứa photpho trong nƣớc bề mặt, nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải cơng nghiệp vì
ngun tố này là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự phát triển bùng nổ
của tảo ở một số nguồn nƣớc mặt (hiện tƣợng phú dƣỡng). Chỉ tiêu này có ý nghĩa
quan trọng để kiểm sốt sự hình thành cặn rỉ ăn mòn và xử lý nƣớc thải bằng
phƣơng pháp sinh học. Vì photpho nằm ở các dạng khác nhau nhƣ photpho hữu cơ,
photphat, pyrophotphat, ortho photphat nên cần chuyển tất cả các dạng này về dạng
ortho photphat PO43- bằng cách vơ cơ hóa mẫu nƣớc. Sau đó xác định PO43- bằng
phƣơng pháp trắc quang với thuốc thử là amoni molipdat trong môi trƣờng axit
mạnh .
PO43- + 12 (NH4)2MoO4 + 24 H+ (NH4)3PO4.12MoO3 + 21NH4+ +12 H2O

9


1.4.10. Tiêu chuẩn vi sinh.
Trong nƣớc thải thƣờng có rất nhiều loại vi khuẩn có hại, chúng là các vi
trùng từ nguồn nƣớc thải sinh hoạt, đặc biệt là nƣớc thải bệnh viện. Trong đó vi
khuẩn E-coli là loại vi khuẩn đặc trƣng cho sự nhiễm trùng nƣớc. Chỉ số E-coli
chính là số lƣợng vi khuẩn này có trong 100 ml nƣớc. Ƣớc tính mỗi ngày mỗi ngƣời
bài tiết khoảng 2.1011 E-coli.
Theo tiêu chuẩn WHO nguồn nƣớc cấp cho sinh hoạt có chỉ số E-coli ≤ 10
E-coli/100 ml nƣớc, ở Việt Nam chỉ số này là 20 E-coli/100ml nƣớc.
1.5. Một số cơng trình nghiên cứu xử lý nƣớc thải tinh bột, miến dong.
Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề sản xuất tinh bột đang ở mức
báo động bởi nƣớc thải sản xuất. Nguồn thải ở đây có chứa nhiều chất hữu cơ, hàm
lƣợng COD, BOD5, TSS,...rất cao, có mùi hơi thối và màu đen nên khơng chỉ gây ơ
nhiễm mà cịn gây mất cảnh quan mơi trƣờng. Vì vậy, để ngăn chặn và giảm thiểu
sự ảnh hƣởng của nƣớc thải sản xuất tinh bột đã có nhiều cơng trình nghiên cứu các
hệ thống hay cơng nghệ xử lý nƣớc thải cho đối tƣợng này ra đời.
Các tác giả Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thanh Phƣợng, 2003, Đại học

Bách khoa TP.HCM đã có cơng trình nghiên cứu: “Hiện trạng ô nhiễm và giải pháp
xử lý nƣớc thải cho làng nghề tinh bột Hồi Hảo, Bình Định”. Cơng trình đã sử
dụng phƣơng pháp sinh học, áp dụng mơ hình phân hủy kỵ khí hai giai đoạn (giai
đoạn axit hóa và metan hóa) kết hợp với mơ hình lọc sinh học hiếu khí. Kết quả
nghiên cứu trong điều kiện phịng thí nghiệm cho thấy: với nƣớc thải nguyên thủy
COD dao động từ 2500 – 18000mg/l; TSS trong khoảng 120 – 3000mg/l; Nito tổng
lên đến 450mg/l, hiệu quả khử COD lên đến 95 – 99%, nƣớc thải sau xử lý trong
suốt, mất màu, mùi, hàm lƣợng các chất đạt thải loại B. Cơng trình nêu ra phƣơng
án xử lý cục bộ, quy mơ hộ gia đình bằng phƣơng pháp lọc sinh học. Kết hợp giữa
kỵ khí và hiếu khí có nhiều ƣu điểm: thích hợp cho xử lý nƣớc thải chƣa hàm lƣợng
chất hữu cơ cao, ít tiêu tốn năng lƣợng và lƣợng bùn sinh ra khơng đáng kể, hệ
thống có khả năng chịu biến động về nhiệt độ, tải lƣợng ô nhiễm, thời gian thích
nghi, khởi động nhanh (khoảng 2 – 3 tuần), quy trình vận hành đơn giản, chi phí
đầu tƣ thấp song hiệu quả xử lý đạt cao. Tuy nhiên cơng trình chỉ nghiên cứu áp

10


dụng cho quy mơ hộ gia đình chứ chƣa nghiên cứu cho quy mô làng nghề. Sơ đồ
công nghệ thể hiện qua hình 1.1.
Nƣớc

Song chắn rác

Bể Acid

Bể kỵ khí

Máy thổi khí


Máy nén bùn

Bể hiếu khí

Nƣớc thải đã
xử lý
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải tại làng nghề Hồi Hảo [11]
Nguyễn Đình Bảng; Hà Minh Ngọc; Nguyễn Văn Nội, 2006, Đại học Quốc
gia Hà Nội đã nghiên cứu đề tài: “Xử lý nƣớc thải làng nghề sản xuất miến dong Cự
Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phƣơng pháp lọc sinh học ngập nƣớc”. Nƣớc thải sau
khi qua hệ thống xử lý đã đạt QCVN loại B.
Bên cạnh đó, việc áp dụng các vật liệu sinh học cũng có giá trị nhất định trong
quá trình xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột. Tác giả Nguyễn Đức Đạt Đức, 2009,
Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP.HCM đã có cơng trình nghiên cứu:
“Nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn bằng hệ thống lọc sinh học hiếu
khí với giá thể xơ dừa”. Tác giả chỉ đề xuất phƣơng pháp xử lý nƣớc thải tinh bột là
dùng biện pháp axit hóa khử CN-, trung hịa, lọc sinh học kỵ khí bằng xơ dừa và hồ
sinh vật mà chƣa đƣa ra hệ thống công nghệ xử lý cụ thể.

11


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung.

- Đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng môi trƣờng thông qua biện pháp xử lý
nƣớc thải sản xuất miến dong tại làng nghề Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành
phố Hà Nội.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng nƣớc thải sản xuất miến dong tại làng nghề Dƣơng
Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
- Thiết kế đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất miến dong tại làng nghề
Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
2.2.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Nƣớc thải từ hoạt động sản xuất miến dong tại làng nghề Dƣơng Liễu, huyện
Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung xử lý các chỉ tiêu đặc trƣng trong nƣớc thải từ hoạt động sản
xuất miến dong nhƣ pH, nhiệt độ, độ đục, TSS, DO, COD, BOD5, NH4+, PO43-.
2.3.

Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng và quy trình sản xuất miến dong tại làng nghề Dƣơng

Liễu, Hoài Đức, Hà Nội;
- Nghiên cứu nguồn phát sinh và đặc tính nƣớc thải sản xuất miến dong tại
làng nghề Dƣơng Liễu, Hoài Đức, Hà Nội;
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý môi trƣờng tại làng nghề Dƣơng
Liễu, Hoài Đức, Hà Nội;
- Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất tại làng nghề Dƣơng
Liễu, Hoài Đức, Hà Nội;


12


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập và kế thừa số liệu

- Phƣơng pháp này rất cần thiết và đƣợc nhiều ngƣời sử dụng trong quá
trình nghiên cứu. Thông qua số liệu này giúp đề tài thừa kế có chọn lọc các
thành quả nghiên cứu từ trƣớc đến nay. Những tài liệu đƣợc thu thập phục vụ
cho quá trình làm khóa luận bao gồm:
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của làng nghề sản xuất miến dong từ
UBND xã Dƣơng Liễu;
+ Các tài liệu thu thập trên internet, báo chí;
+ Các giáo trình và tài liệu liên quan đến việc xử lý và tính tốn thiết kế
nƣớc thải;
+ Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trƣờng nƣớc Việt Nam.
2.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Đề tài tiến hành điều tra, khảo sát tại địa điểm thực hiện đề tài là xã Dƣơng
Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội nhằm:
+ Khảo sát trực tiếp khu vực nghiên cứu, tìm hiểu quy trình sản xuất, đặc biệt
là những cơng đoạn có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng cao.
+ Điều ta quy trình sản xuất, các công đoạn xả thải ra môi trƣờng, xả thải của
các cơ sở sản xuất liên tục hay gián đoạn, xả thải trực tiếp ra mơi trƣờng hay đã qua
xử lí.
+ Điều tra ngun liệu, hóa chất sử dụng cho mơi công đoạn.
2.4.3. Phương pháp phỏng vấn
Sử dụng những câu hỏi phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân xung quanh làng nghề,
qua các cuộc trò chuyện trực tiếp với ngƣời dân để thu thập thông tin hiểu rõ về dây
chuyền sản xuất của ngành sản xuất tinh bột và sản xuất miến dong từ đó, tìm hiểu

về q trình xả thải chất thải ra mơi trƣờng, tìm hiểu xem khâu nào tạo ra nhiều chất
thải gây ơ nhiễm mơi trƣờng để tìm ra biện pháp xử lý.

13


Đối tƣợng :
+ Cán bộ lãnh đạo cấp xã, đại diện Đảng bộ, bí thƣ và cơng đồn xã. Số
lƣợng phỏng vấn 15 đối tƣợng. Nội dung phỏng vấn nhằm thu thập các thông tin về
thực trạng sản xuất và công tác kế hoạch của lãnh đạo trong việc giảm thiểu ô
nhiễm môi trƣờng.
+ Ngƣời dân tham gia vào quá trình sản xuất tinh bột, miến dong. Số lƣợng
phỏng vấn 50 hộ dân. Nội dung phỏng vấn nhằm đánh giá đƣợc mơ hình sản xuất
của các hộ gia đình và mức độ ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất đến môi trƣờng.
+ Ngƣời dân không tham gia vào hoạt động sản xuất. Phỏng vấn trực tiếp
qua các cuộc trò chuyện trực tiếp để đánh giá đƣợc mức độ quan tâm của ngƣời dân
trong xã về vấn đề môi trƣờng.
Nội dung bảng hỏi đƣợc trình bày trong phần phụ lục 01.

2.4.4. Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường
Trực tiếp đến các hộ gia đình sản xuất từ đó tìm hiểu dây chuyền, công nghệ
sản xuất tinh bột và miến dong của làng nghề. Khóa luận xác định đƣợc thời gian,
khu vực và địa điểm lấy mẫu. Các mẫu đƣợc lấy tại mƣơng dẫn nƣớc thải tập trung
và nƣớc thải trong từng công đoạn sản xuất.
2.4.4.1. Thời gian lấy mẫu
-

Ngày lấy mẫu: Các mẫu đƣợc lấy vào ngày 07/3/2016

-


Thời gian lấy mẫu: Vào buổi sáng từ 8h30’ đến 11h30’

2.4.4.2. Địa điểm lấy mẫu
Số lƣợng mẫu lấy là 15 mẫu có đặc điểm sau:

14


Bảng 2.1: Đặc điểm vị trí lấy mẫu
STT

Ký hiệu

Đặc điểm vị trí lấy mẫu

mẫu

Ghi chú

1

M1

Nƣớc rửa củ dong riềng

2

M2


Nƣớc ép củ dong riềng

3

M3

Nƣớc rửa bột ép lần 1

4

M4

Nƣớc rửa bột ép lần 2

5
6

M5

Nƣớc rửa bột ép lần 3

M6

Nƣớc rửa củ dong riềng

7

M7

Nƣớc ép củ dong riềng


8

M8

Nƣớc rửa bột ép lần 1

9

M9

Nƣớc rửa bột ép lần 2

10
11

M10

Nƣớc rửa bột ép lần 3

M11

Cống thải tập trung

Xóm Đồn Kết

12

M12


Cống thải tập trung

Xóm Gia

13

M13

Đầu mƣơng dẫn

14

M14

Giữa mƣơng dẫn

Cuối mƣơng dẫn
15 M15
2.4.4.3. Nguyên tắc lấy mẫu

Hộ ơng Minh
(xóm Gia)

Hộ ơng Tuấn
(xóm Gia)

Mƣơng dẫn nƣớc thải
chung 3 xã Cát Quế Dƣơng Liễu - Minh
Khai


- Khi lấy mẫu phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Không làm xáo trộn các tầng nƣớc mặt;
+ Mẫu đƣợc lấy phải có tính đại diện cao;
+ Dụng cụ lấy mẫu và dụng cụ đựng mẫu phải đảm bảo sạch và phải áp dụng
các biện pháp cần thiết để tránh nhiễm bẩn, đảm bảo QA/QC.
2.4.4.4. Dụng cụ lấy mẫu
Dùng chai nƣớc khoáng thể tích 500ml, băng dính, gậy dài khoảng 2m, nhiệt
kế, găng tay, giấy viết, bút.
2.4.4.5. Cách lấy mẫu
Dùng tay đã đƣợc đeo găng tay cẩn thận, múc mẫu nƣớc tại các điểm dễ lấy
hoặc dùng gậy để múc nƣớc ở những nơi xa và khó lấy mẫu. Đậy nắp kín để tránh bị
rơi ra ngồi trong q trình vận chuyển. Dung bút và giấy viết các ký hiệu các thông
15


×