Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu khả năng tích trữ carbon của rừng trồng tại mỏ lộ vỉa thuộc công ty than vàng danh thành phố uông bí tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 92 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trƣờng và hồn thành khóa luận, em đã
nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu. Ban
chủ nhiệm khoa cùng tồn thể q thầy cơ trong Khoa QLTNR & MT- Trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ để em có thể hồn thành
khóa học và đặc biệt là khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Kiều Thị Dƣơng đã định hƣớng.
chỉ dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong thời gian làm khóa luận.
Em xin cảm ơn tới các cơ chú tại khu mỏ Lộ Vỉa trong công ty khai thác
than Vàng Danh và các cán bộ của Ủy ban nhân dân phƣờng Vàng Danh đã giúp
đỡ để em hồn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân và toàn thể bạn bè đã
động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Mặc dù bản thân đã có rất nhiều cố gắng, xong do thời gian và năng lực
có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc
sự đóng góp, nhận xét của quý thầy cô giáo và bạn bè để bài khóa luận của em
đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Thúy

i


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu khả năng tích trữ carbon của rừng trồng tại
mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh”
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thúy
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Kiều Thị Dƣơng


4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của rừng trồng tại khu mỏ Lộ Vỉa
thuộc công ty khai thác than Vang Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
cung cấp cơ sở khoa học cho việc chi trả dịch vụ môi trƣờng, bảo vệ mơi trƣờng
và giảm hiệu ứng nhà kính.
Mục tiêu cụ thể
- Xác định sinh khối và trữ lƣợng carbon của rừng trồng tại khu mỏ Lộ Vỉa
thuộc công ty khai thác than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất biện pháp nâng cao giá trị sinh thái của rừng trồng tại khu vực
nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu hiện trạng rừng trồng tại mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty khai thác
than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
- Nghiên cứu khả năng tích trữ carbon của rừng trồng tại khu vực nghiên cứu.
- Nội suy bản đồsinh khối và trữ lƣợng carbon tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao giá trị sinh thái của rừng trồng tại khu
vực nghiên cứu.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp kế thừa số liệu
- Phƣơng pháp điều tra thực địa: điều tra 6OTC.
- Phƣơng pháp nội nghiệp: sử dụng phƣơng pháp tính excel, ArcGis 10.2.

ii


7. Kết quả
a) Nghiên cứu hiện trạng rừng tại khu vực nghiên cứu
Tồn vùng mỏ có diện tích 14km2 chia làm 3 khu khai thác. Chủ sở hữu là
công ty Than Vàng Danh là đơn vị trực thuộc tập đoàn Than Khoáng sản Việt

Nam. Loại rừng trồng chủ yếu là Thơng và Keo 7 năm tuổi.
Đƣờng kính D1.3 khơng có sự chênh lệch nhiều giữa các OTC nó từ khoảng
31.01-33.09cm.
Chiều cao vút ngọn của tầng cây cao thì tƣơng đối nhau giữa các OTC từ
khoảng 14.44-16.68cm.
Chiều cao của tầng cây bụi, thảm tƣơi cũng không chênh lệch nhau nhiều
với tầng cây bụi thì từ 1-2m, cịn tầng thảm tƣơi là 0.6-1.2m.
Độ tàn che của cây Keo là 77.08% của cây Thông là 63.5%. độ che phủ
của cây Keo là 71.35% của cây Thơng là 63.54%. Nhìn chung thì ta thấy đƣợc
độ tàn che và che phủ của cây Keo cao hơn so với cây Thơng.
b) Khả năng tích trữ carbon của rừng trồng.
Giá trị sinh khối của tầng cây cao, sinh khối của cây bụi thảm tƣơi và sinh
khối của thảm mục và vật rơi rụng cũng khơng có sự chênh lệch nhiều.
Qua đó ta tính đƣợc giá trị lƣợng carbon tích trữ đƣợc của rừng. Và giá trị
thƣơng mại mà lƣợng carbon mang đến.
Về sinh khối của rừng trồng tại khu vực nghiên cứu, đối với cây Keo là
34.53 tấn/ha. Đối với rừng trồng Thông là 13.98 tấn/ha.
Về giá trị thƣơng mại của rừng trồng giá trị cao nhất là 14 triệu đồng đối
với rừng trồng Keo, giá trị thấp nhất là 11 triệu đồng đối với rừng trồng Thông.
c) Đề tài đã nội suy sinh khối và trữ lƣợng carbon tại khu vực nghiên cứu.
d) Từ các kết quả nhƣ trên đề tài đã đề xuất đƣợc một số biện pháp.
- Giải pháp vê kỹ thuật.
- Giải pháp về kinh tế.
- Giải pháp về văn hóa, xã hội.

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ............................................................ ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 3
1.1. Tổng quan về khí nhà kính. ............................................................................ 3
1.2. Tổng quan về khả năng tích trữ carbon của rừng trồng. ................................ 3
1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 3
1.2.2. Ở Việt Nam. ................................................................................................ 7
1.3. Tổng quan về phƣơng pháp xác định khả năng tích trữ carbon của rừng
trồng tại khu vực nghiên cứu............................................................................... 11
1.4. Đánh giá chung............................................................................................. 16
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu. .................................................................................... 18
2.1.1. Mục tiêu chung. ......................................................................................... 18
2.1.2. Mục tiêu cụ thể. ......................................................................................... 18
2.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu. ............................................................... 18
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu. .................................................................................. 18
2.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 18
2.3. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................... 18
2.3.1. Nghiên cứu hiện trạng rừng trồng tại mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty khai thác
than Vàng Danh, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. .................................... 18
2.3.2. Nghiên cứu khả năng tích trữ carbon của rừng trồng tại khu vực
nghiên cứu. ......................................................................................................... 19
2.3.3. Xây dựng bản đồ nội suy trữ lƣợng carbon tại khu vực nghiên cứu. ....... 19
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................. 19
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu. .................................................................... 19
2.4.2. Phƣơng pháp thực địa................................................................................ 19

2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 25
2.4.4. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ trữ lƣợng carbon rừng trồng.................... 28
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI ............................ 30
3.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu. ................................................................. 30
iv


3.2. Tiềm năng, lợi thế. ....................................................................................... 32
3.3. Địa hình địa mạo. ......................................................................................... 33
3.4. Khí hậu. ........................................................................................................ 33
3.5. Thủy văn. ...................................................................................................... 34
3.6. Diện tích tự nhiên. ........................................................................................ 34
3.7. Dân số ........................................................................................................... 35
3.8. Cơ cấu lao động............................................................................................ 36
3.9. Tài nguyên đất. ............................................................................................. 36
3.10. Tài nguyên rừng. ........................................................................................ 37
3.11. Tài nguyên khoáng sản............................................................................... 38
3.12. Thiết chế văn hóa. ...................................................................................... 39
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 41
4.1. Hiện trạng của rừng trồng tại mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty khai thác than Vàng
Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh....................................................... 41
4.2. Khả năng tích lũy carbon của rừng trồng. .................................................... 44
4.2.1. Sinh khối của tầng cây cao ........................................................................ 44
4.2.2. Sinh khối dƣới mặt đất. ............................................................................. 46
4.2.3. Sinh khối cây bụi thảm tƣơi. ..................................................................... 47
4.2.4. Sinh khối thảm mục và vật rơi rụng. ......................................................... 48
4.2.5. Tổng lƣợng carbon hấp thụ và giá trị carbon. ........................................... 50
4.2.6. Giá trị thƣơng mại ở các trạng thái rừng. .................................................. 51
4.3. Bản đồ nội suy trữ lƣợng carbon tại khu vực nghiên cứu. ........................... 54
4.4. Biện pháp nâng cao giá trị sinh thái của rừng trồng tại khu vực nghiên

cứu………………… ........................................................................................... 57
4.4.1. Cơ sở đề xuất biện pháp. ........................................................................... 57
4.4.2. Một số biện pháp ....................................................................................... 57
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ......................................... 61
5.1. Kết luận. ....................................................................................................... 61
5.2. Tồn tại và kiến nghị...................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU

v


DANH MỤC VIẾT TẮT

AGB

Sinh khối trên mặt đất (Above-ground Biomass)

BAS

Tổ chức Thống kê Nam cực

BGB

Sinh khối dƣới mặt đất (Below-ground Biomass)

CDM

Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism)


CP

Che phủ cây bụi thảm tƣơi

DBH

Đƣờng kính ngang ngực (Diameter at breast height)

Hvn

Chiều cao vút ngọn

ICRAF

IPCC

IUCN

Trung tâm nghiên cứu nông lâm thế giới (International Center
for Research in Agroforestry)
Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (Intergovernmental
Panel on Climate Change)
Liên minh quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (International Union
for Conservation of Nature)

KNK

Khí nhà kính

ODB


Ơ dạng bản

OTC

Ơ tiêu chuẩn

RECOFTC

REDD

Trung tâm rừng và con ngƣời trong khu vực (The Center for
People and Forest)
Giảm phát thải khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng
(Reduced Emission from Deforestation and Forest Degradation)

TC

Độ tàn che của tầng cây cao

TM

Thảm mục

UFNCCC

Công ƣớc chung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu
(United Nations Framework Convention or Climate Change)

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Sinh khối cho các kiểu rừng ........................................................ 5
Bảng 3. 1. Diện tích, dân số thực tế thƣờng trú thành phố ng Bí theo đơn
vị hành chính năm 2015 ............................................................................ 35
Bảng 3. 2. Thống kê lao động thành phố giai đoạn năm 2012 - 2015.......... 36
Bảng 3. 3. Tài nguyên khoáng sản của thành phố ....................................... 39
Bảng 4. 1. Đặc điểm cấu trúc sinh trƣởng của rừng trồng tại khu vực nghiên
cứu ............................................................................................................ 42
Bảng 4. 2. Độ tàn che, che phủ, thảm mục tại khu vực nghiên cứu. ............ 43
Bảng 4. 3. Sinh khối trên mặt đất của tầng cây cao tại khu vực nghiên cứu 45
Bảng 4. 4. Sinh khối dƣới mặt đất của tầng cây cao tại khu vực nghiên cứu
................................................................................................................. 46
Bảng 4. 5. Sinh khối cây bụi, thảm tƣơi ..................................................... 47
Bảng 4. 6. Sinh khối thảm mục, vật rơi rụng. ............................................. 49
Bảng 4. 7. Tổng lƣợng carbon hấp thụ đƣợc .............................................. 50
Bảng 4. 8. Giá trị thƣơng mại của carbon rừng trồng. ................................ 53

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí OTC trong khu nghiên cứu .............................................. 20
Hình 3.1. Bản đồ Việt Nam và khu vực nghiên cứu ........................................... 30
Hình 4.1. Biểu đồ chiều cao trung bình của các tầng cây. .................................. 42
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện sinh khối trên mặt đất. ............................................. 45
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện sinh khối dƣới mặt đất. ............................................ 46
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện tổng lƣợng carbon hấp thụ. ...................................... 51
Hình 4.5. Bản đồ thể hiện sinh khối rừng trồng tại mỏ Lộ Vỉa .......................... 55

Hình 4.6. Bản đồ thể hiện trữ lƣợng carbon của rừng trồng tại mỏ Lộ Vỉa ....... 56

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay sự gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (KNK) trong khí
quyển gồm CO2, CH4, N2O, HFCS, PFCS, FS6, trong đó chủ yếu là CO2, đƣợc
coi là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự biến đổi khí hậu. Nguồn
gây phát sinh KNK là sử dụng năng lƣợng từ việc đốt cháy nhiên liệu, sản xuất
cơng nghiệp (khai thác khống sản, sản xuất hóa chất.…), sản xuất nơng lâm
nghiệp (sử dụng phân bón, khai thác rừng trái phép, cháy rừng.…) và quản lý
chất thải.
Các nhà khoa học cho rằng nguyên nhân trực tiếp của sự biến đổi khí hậu
là do phát thải quá mức khí nhà kính, đặc biệt là CO2. Với diện tích đất rừng
ngày càng bị thu hẹp cộng với quá trình khai thác rừng khơng hợp lý chính là
ngun nhân để lƣợng carbon tích tụ ngày càng nhiều. Theo tiến sỹ Christopher
Field: “Lƣợng carbon tích trữ trong hệ sinh thái rừng thấp dẫn đến CO2 trong khí
quyển tăng nhanh hơn và q trình nóng lên tồn cầu diễn ra cũng nhanh hơn” và
theo tuyên bố của tổ chức Thống kê Nam cực (BAS) cho biết vào năm 2006 có gần
10 tỷ tấn CO2 trong khí quyển Trái Đất, tăng 35% so với năm 1990. (Nguồn: thống
kê Nam Cực (BAS), 2006).
Từ những năm 80 của thế kỉ trƣớc, Việt Nam đã quan tâm trồng rừng, phủ
xanh đất trống đồi trọc nhƣ các chƣơng trình PAM, chƣơng trình 327, chƣơng
trình trồng 5 triệu ha rừng 661, và các chƣơng trình bảo tồn khác do nhà nƣớc và
các tổ chức. Nhằm các mục tiêu nhƣ phịng hộ, sản xuất, đặc dụng, bảo vệ mơi
trƣờng. Tính năm 2000 diện tích rừng trồng ở Việt Nam đạt 1.471 triệu ha, đến
năm 2015 lên 3.886 triệu ha.(Nguồn: theo Nguyễn Ngọc Lung, 2015. Quản lý
rừng Bền vững và chứng chỉ rừng ở Việt Nam. SFMI)
Tuy nhiên việc trồng rừng nhằm hấp thụ khí CO2 theo cơ chế phát triển

sạch (CDM) và việc nghiên cứu định lƣợng các giá trị và những lợi ích của rừng
về mơi trƣờng cũng chỉ là bƣớc khởi đầu trên thế giới và vẫn là vấn đề mới ở
Việt Nam. Chính vì vậy việc nghiên cứu xác định sinh khối và lƣợng hấp thụ

1


carbon đối với mỗi loại rừng là việc thiết yếu để xác định giá trị rừng trồng qua
sinh khối và khả năng tích lũy carbon làm cơ sở để xây dựng dự án CDM ở Việt
Nam. Thu hút đầu tƣ nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào các dự án trồng
rừng theo cơ chế phát triển sạch (CDM).
Mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty than Vàng Danh đang khai thác với công suất
1.500.000 tấn than nguyên thổ/năm, với diện tích khu mỏ lớn. Trong khu vực
mỏ, việc khai thác than đã ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng đất, nƣớc,
khơng khí, phá hủy lớp thảm thực vật trên lớp đất mặt và làm giảm đa dạng tính
sinh học tại vùng mỏ. Việc nghiên cứu khả năng tích trữ carbon của rừng trồng
tại khu mỏ có ý nghĩa quan trọng đến việc giảm hiệu ứng nhà kính, phục hồi lại
mơi trƣờng sau khai thác than, bên cạnh đó cịn giúp mang lại về giá trị kinh tế
mà môi trƣờng rừng đên lại theo cơ chế phát triển sạch CDM.
Từ thực tế đó “Nghiên cứu khả năng tích trữ carbon của rừng trồng tại
mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng
Ninh” đƣợc thực hiện. Khơng những làm giảm lƣợng carbon trong khí quyển mà
nó có bảo vệ mơi trƣờng ở khu vực khai thác than.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.


Tổng quan về khí nhà kính.
Giảm phát thải khí nhà kính gây hiệu ứng nhà kính từ phá rừng và suy thối

rừng (REDD) ở các nƣớc đang phát triển là sáng kiến toàn cầu đã đƣợc hội nghị các
nƣớc thành viên lần thứ 13 (COP13) của Công ƣớc khung Liên hợp quốc về biến đổi
khí hậu (UNFCCC) và Nghị định thƣ Kyoto thơng qua tại Ba-li (Indonesia 2007).
Hàng năm, lƣợng khí thải từ phá rừng và suy thoái rừng ở các nƣớc đang phát triển
chiếm khoảng 20% so với tổng lƣợng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính trên tồn
cầu, vì thế sáng kiến REDD đƣợc hình thành từ ý tƣởng giản đơn ban đầu là trả tiền
cho các nƣớc đang phát triển để làm giảm khí CO2 từ ngành lâm nghiệp.
Đƣợc thành lập năm 2008 và chủ yếu là do chính phủ Na Uy tài trợ.
Chƣơng trình UN-REDD giúp cho các quốc gia đang phát triển, bao gồm cả
Việt Nam, sẵn sàng tham gia vào cơ chế REDD+ trong tƣơng lai. Trong những
vấn đề liên quan đến REDD+ cần phải thực hiện, chính phủ Việt Nam đã xác
định việc thiết kế một hệ thống phân chia lợi ích minh bạch và cơng bằng là một
nơi dung ƣu tiên. Đó là một tƣ duy mới vì hiện nay chỉ có một vài quốc gia xem
xét, nghiên cứu hình thức phân bố lợi ích từ cơ chế này. Điều đó thể hiện quyết
tâm của Việt Nam vì khơng giống nhƣ những thách thức liên quan đến giám sát
carbon và khó khăn mang tính kỹ thuật khác, hệ thống phân bổ lợi ích cần giải
quyết các vấn đề quản trị nhạy cảm.
1.2.

Tổng quan về khả năng tích trữ carbon của rừng trồng.

1.2.1. Trên thế giới
Nghiên cứu về sinh khối và khả năng tích lũy carbon đƣợc thực hiện
ở nhiều nơi:
- P.S.Roy. K.G.Saxena và D.S.Kamat ngƣời Ấn Độ sinh năm 1960 trong
cơng trình nghiên cứu “Đánh giá sinh khối thông qua viễn thám” đã nêu tổng

quát vấn đề sản phẩm sinh khối và việc đánh giá sinh khối dựa vào ảnh vệ tinh.

3


- Một số tác giả nhƣ Trasean (1926), Hunber (Đức. 1952), Monteith (Anh.
1960 – 1962), Lemon (Mỹ. 1960 – 1987), Inone (Nhật. 1965 – 1968), … đã
dùng phƣơng pháp Dioxit carbon để xác định sinh khối. Theo đó sinh khối đƣợc
đánh giá bằng cách xác định tốc độ đồng hóa CO2.
- Khi xem xét các nghiên cứu Whitaker. R.H (1961 – 1966) Mart. P.L
(1971) cho rằng “ số đo năng suất chính là số đo về tăng trƣởng, tích lũy sinh
khối ở cơ thể thực vật tích lũy trong quần xã”.
- Newbuold.P.J (1967) đề nghị phƣơng pháp “cây mẫu” để nghiên cứu
sinh khối và năng suất của quần xã từ các ơ tiêu chuẩn. Phƣơng pháp này đã
đƣợc chƣơng trình quốc tế “IBP” thống nhất áp dụng.
- Edmonton.Et.Al đề xuất phƣơng pháp oxygen năm 1968 nhằm xác định
lƣơng oxigen tạo ra trong quá trình quang hợp của thực vật màu xanh. Từ đó
tính ra đƣợc năng suất và sinh khối rừng.
- Canell. M.G.R (1982) đã cơng bố cơng trình “sinh khối và năng suất sơ
cấp rừng thế giới” trong đó tập hợp 600 cơng trình đã đƣợc xuất bản về sinh
khối khô thân, cành, lá và một số thành phần, sản phảm sơ cấp cũ hơn 1200 lâm
phần thuộc 46 nƣớc trên thế giới.
- Trong những năm gần đây, các phƣơng phá nghiên cứu định lƣợng, xây
dựng các mơ hình dự báo sinh khối cây rừng đƣơc áp dụng thông qua các mối
quan hệ giữa sinh khối cây rừng đã đƣợc áp dụng thông qua các mối quan hệ
giữa sinh khối cây với các nhân tố điều tra cơ bản, dễ đo đếm nhƣ đƣờng kính
ngang ngực, chiều cao cây giúp cho việc dự đoán nhanh sinh khối và tiếp kiệm
chi phí.
- Giford (2000) tiến hành xác đinh sinh khối của rừng thông qua các yếu
tố: mật độ sinh khối, tác giả đã tính đƣợc mật độ sinh khối cho các kiểu rừng ở

Austraia nhƣ sau:

4


Bảng 1. 1. Sinh khối cho các kiểu rừng
Kiểu rừng

N( Tấn/ha)

Kiểu rừng

N (tấn/ha)

Rừng kín cao

450

Rừng mở thấp

200

Rừng kín trung bình

356

Trảng cây gỗ cao

200


Rừng kín thấp

300

Rừng mở cao

279

Trảng cây gỗ thấp

100

Rừng mở trung bình

272

Rừng trống

244

Trảng cây gỗ trung
bình

150

(Nguồn: Phan Minh Sáng, Cẩm nang Lâm Nghiệp,2006)
- Theo Mc Kenzie (2001), carbon trong hệ sinh thái thƣờng tập trung ở
các bộ phận chính nhƣ: thảm thực vật còn sống trên mặt đất, rễ cây và đất rừng.
Việc xác định lƣợng carbon trong rừng đƣợc thực hiện thông qua việc xác định
sinh khối rừng.

- Phƣơng pháp lấy mẫu rễ để xác định sinh khối đƣợc mô tả bởi Surrman
và Geoderwaaen (1971), Moore (1973), Gadow và Hui (1999), Oliveira và cộng
sự (2000), Voronoi (2001), Mc Kenzie và cộng sự (2001).
- Các nhà khoa học hiện đang cố gắng xác định quy mô của các vùng dự
trữ carbon tồn cầu và sự đống góp của rừng vào các khu dự trứ và sự thay đổi
về lƣợng carbon đƣợc dự trữ, tiêu biểu nhƣ các cơng trình: Bolin (1977); Post.
Emanuel và cộng sự (1993); Dixon, Brown (1994); Malhi, Baldocchi (1999).
Malhi, Baldocchi (1999) công bố kết quả nghiên cứu về lƣợng phát thải carbon
hàng năm và trữ lƣợng trong sinh quyển.
- Hiện nay biến đổi khí hậu và nóng lên tồn cầu đang là vấn đề nóng
đƣợc nhiều ngƣời quan tâm của các quốc gia, nhất là các quốc gia có đƣờng bờ
biển, nhận biết đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này chúng ta đã tiến hành việc
hạn chế sự gia tăng KNK và sự ấm liên của trái đất. Công ƣớc khung của Liên
hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC – United Nation Framework
Convention on Climate Change) đã đƣợc soạn thảo và thông qua tại hội nghị
Liên hợp quốc về môi trƣờng và phát triển năm 1992 và chính thức có hiệu lực
5


vào tháng 3/1994. Tính đến tháng 5/2004 có 188 quốc gia đã phê chuẩn cơng
ƣớc này, trong đó nghị định Kyoto đƣợc thông qua tháng 12/1997 dựa trên
khung đã đăng tạo cơ sở pháp lý cho việc cắt giảm KNK. Các nghiên cứu liên
quan tập chung vào tìm ra các dẫn chứng về kho dữ trữ carbon tại các lớp phủ
thực vật và tìm ra cách để các bể chứa này có thể tham gia tăng lƣu lƣợng dữ trữ
CO2 từ khí quyển. Đây là những nghiên cứu rất quan trọng đặc biệt đối với các nƣớc
công nghiệp đang phát triển cần đạt đƣợc sự giảm thải theo nghị định thƣ Kyoto.
- Ngồi nghiên cứu về sinh khối thì nghiên cứu hàm lƣợng tích lũy carbon
cũng đƣợc quan tâm khá nhiều trong những năm gần đây. Các nghiên cứu chủ
yếu tập chung vào rừng ngập mặn, rừng phục hồi, rừng trồng…
- Năm 1980, Brawn và cộng sự đã sử dụng cơng nghệ GIS dự tính lƣợng

carbon trung bình trong rừng nhiệt đới Châu Á là 144 tấn/ha trong phần sinh
khối và 148 tấn/ha trong lớp mặt và độ sâu 1m, tƣơng đƣơng 42 – 43 tỷ tấn
carbon trong toàn châu lục.
- Palm.C.A.et al (1986) đã xác định đƣợc lƣợng carbon trung bình trong
sinh khối trên mặt đất của rừng nhiệt đới châu Á là 185 tấn/ha và biến động từ
25 – 300 tấn/ha.
- Năm 1991 Hught.R.A tính tốn đƣợc lƣợng carbon trong rừng nhiệt đới
châu Á là 40- 250 tấn/ha, trong đó 50 – 120 tấn/ha ở thực vật và đất.
(Nguồn: Dẫn theo Phạm Xn Hồn,2005.)
- Một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả khác nhƣ Joyotee Smith và
Sara J.Scherr R.A (2002) đã định lƣợng carbon lƣu trữ ở các kiểu rừng nhiệt đới
trong các loại hình sử dụng đất ở Brazinl, Indonesia, Cameroon bao gồm trong
sinh khối thực vật và dƣới mặt đất 0 – 20cm. Kết quả nghiên cứu cho thất lƣợng
carbon lƣu trữ trong thực vật giảm dần từ kiểu rừng nguyên sinh đến rừng phục
hồi sau nƣơng rẫy và giảm mạnh đối với các loại đất nơng nghiệp. Lƣợng carbon
dƣới đất thƣờng ít biến động hơn, nhƣng cũng có xu hƣớng giảm dần từ tự nhiên
đến đất trống chƣa có rừng.

6


- Romain Pirard (2005) đã tính lƣợng carbon lƣu trữ trong rừng trồng
nguyên liệu giấy đã tính đƣợc lƣợng carbon lƣu trữ dựa trên tổng sinh khối tƣơi
trên mặt đất thông qua lƣợng sinh khối khô bằng cách lấy tổng sinh khối tƣơi
nhân với 0.49 sau đó nhân sinh khối khô với hệ số 0.5 để xác định lƣợng carbon
lƣu trữ trong cây.
- Digno C.Garcia (2007) đã nghiên cứu và đƣa ra các số liệu cua rừng ở
Indonesia có lƣợng hấp thụ carbon từ 161 – 300 tấn/ha trong phần sinh khối trên
mặt đất. Tại Thái Lan, nhà khoa học Noonpragop K đã xác định đƣợc lƣợng
carbon trong rừng biến động từ 100 – 160 tấn/ha. Ở Malaysia lƣợng carbon

trong rừng biến động từ 100 – 160 tấn/ha và tính cả trong sinh khối và đất từ
90 – 780 tấn/ha (Abu Bakar.R). (Theo ICRAF – International Centre for
Research in Agroforestry, trung tâm nghiên cứu nơng lâm thế giới,2010).
- Để tính trữ lƣợng carbon trong cây, Erica A. H. Smithwichk cùng cộng
sự đã phân chia cây mẫu thành các bộ phần khác nhau, đo đƣờng kính của tồn
bộ cây trong ơ tiêu chuẩn. Sinh khối của từng bộ phận đƣợc tính tốn thơng qua
hàm hồi quy sinh trƣởng riêng cho từng lồi, trong một số trƣờng hợp, lồi nào
đó chƣa đƣợc xây dựng hàm hồi quy sinh trƣởng thì sẽ áp dựng hàm sinh trƣởng
của loài tƣơng đối gần gũi. Nghiên cứu cũng chỉ ra tỷ lệ carbon chiếm trong
từng bộ phận nhƣ cành nhánh chiếm 5.9± 0.4%; thân: 33.8 ± 1.7%; vỏ chiếm 5.1
± 1.4%. Đồng thời nghiên cứu của Roger M.Gifford cho thấy carbon chứa trong
lồi Thơng bản địa Pinus radiata khoảng 50 ± 2%. Theo SarBeth Gann (2003),
carbon cần đƣợc tính đối với tất cả các bộ phận của cây nhƣ lá, thân, cành,
nhánh, rễ, tuy vậy việc tính tốn cần phải phù hợp với điều kiện thực tế cũng
nhƣ chi phí để thực hiện.
1.2.2. Ở Việt Nam.
- Nghiên cứu sinh khối ở nƣớc ta đƣợc tiến hành vào những năm 50 của
thế kỷ trƣớc, mặc dù các nghiên cứu về sinh khối khá muộn và tản mạn khơng
có hệ thống nhƣng cũng đem lại một số những thành tựu rất có ý nghĩa và để lại
nhiều dấu ấn.
7


- Theo Đào Thế Tuấn (1954) thì “năng suất là suất biểu biễn bằng dòng
năng lƣợng trên một đơn vị diện tích, trong một đơn vị thời gian” vì vậy phƣơng
pháp xác định chính xác nhất để đo năng suất là đo dòng năng lƣợng đi qua hệ
sinh thái. Nhƣng đối với hệ sinh thái đã tồn tại lâu năm trong mơi trƣờng thiên
nhiên và những khu vực rộng thì cơng việc tiến hành rất khó khăn. Vì vậy việc
tiến hành tính tốn các giá trị sinh khối, sản lƣợng thƣờng theo xu thế thứ hai là
lấy kết quả để phản ảnh nguyên nhân (xác định bằng đo gián tiếp).

- Nguyễn Hồng Trí (1986) với cơng trình “sinh khối và năng suất rừng
Đƣớc” đã áp dụng phƣơng pháp cây mẫu nghiên cứu về năng suất, sinh khối
của một số quần xã rừng đƣớc đôi (Zhizophora apiculata) rừng ngập mặn ven
biển Minh Hải có đóng góp ý nghĩa lớn về cơ sở lý luận và thực tiễn đối với
Lâm Nghiệp nói chung và rừng ngập mặn nói riêng.
- Hà Văn Tuế (1994) cũng nghiên cứu phƣơng pháp “cây mẫu” của tác giả
Newbuld. P.J (1967) nghiên cứu đƣợc năng suất, sinh khối một số quần xã rừng
trồng nguyên liệu giấy tại vùng trung du miền núi Vĩnh Phúc.
- Lê Hồng Phúc (1996) đã có cơng trình nghiên cứu “đánh giá sinh trƣởng,
tăng trƣởng, sinh khối và năng suất rừng trồng Thông ba lá (Pinus keysia Royle
ex Gordon) vùng Đà Lạt – Lâm Đồng” và tìm ra quy luật tăng trƣởng sinh khối
khơ, cấu trúc thành phần tăng trƣởng sinh khối thân cây. Tỷ lệ sinh khối khô,
tƣơi và thân, cành, rễ, lƣợng rơi rụng, tổng sinh khối cá thể quần thể Thông ba
lá. Sau đó Nguyễn Ngọc Lung và Ngơ Đình Quế cũng đã nghiên cứu về động
thái, kết cấu sinh khối và tổng sinh khối cho loài cây này.
- Triệu Văn Khôi (1999) đã bƣớc đầu dần nghiên cứu một số quy luật kết
cấu làm cơ sở đề xuất phƣơng án điều tra sinh khối lâm trƣờng mỡ tại Đoan
Hùng – Phú Thọ.
- Năm 2004 GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung đã có cơng trình đầu tiên đƣợc
cơng bố về nghiên cứu sinh khối rừng Thơng ba lá để tính tốn khả năng cố định
CO2 mà cây rừng hấp thụ.

8


- Nguyễn Văn Dũng (2005) đã nghiên cứu và đƣa ra một số kết quả nhƣ:
rừng trồng Thông mã vĩ thuần lồi 20 tuổi có tổng số sinh khối tƣơi trong cây và
vật rơi rụng là 321.7 – 495.4 tấn/ha, tƣơng đƣơng với sinh khối tƣơi trong cây và
vật rơi rụng là 251.1 – 433.7 tấn/ha, tƣơng đƣơng với lƣợng sinh khối khô thân
cây là 132.2 – 223.4 tấn/ha.

- Nguyễn Duy Khiêm (2007) nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng Keo
tai tƣợng ( Acacia mangium Willd) tại Tuyên Quang đã cho thấy lƣợng hấp thụ
carbon của tầng cây cao chiếm 49%, đất chiếm 34%, vật rơi rụng chiếm 4% và
cây bụi thảm tƣơi chiếm 13% tổng lƣợng carbon dự trữ trong lâm phần.
- Theo Ngơ Đình Quế và cộng tác viên (2005) thì tùy thuộc vào suất lâm
phần ở các độ tuổi nhất định mà khả năng hấp thụ CO2 của các lâm phần có sự
chênh lệch. Tác giả đã đƣa ra các phƣơng trình tƣơng quan hồi qui tuyến tính
giữa ba giá trị là lƣợng CO2 hấp thụ hàng năm với năng suất gỗ và năng suất
sinh học từ đó đƣa ra kết luận khả năng hấp thụ CO2 thực tế ở nƣớc ta của các
lồi cây Thơng nhựa, Thông mã vĩ, Keo lai, Keo tai tƣợng, Bạch dàn Uro.
- Võ Đại Hải và các cộng sự (2009) khi nghiên cứu sinh khối về 4 loại
rừng trồng cho kết quả: Rừng trồng Thông mã vĩ từ 5 – 30 tuổi sinh khối từ
21.12-315.05 tấn/ha, từ 5 – 45 tuổi sinh khối từ 20.79 – 174.72 tấn/ha; rừng
trồng Keo lai từ 1 - 7 tuổi có sinh khối từ 4.09 – 138.13 tấn/ha; rừng Bạch đàn
urophylla từ 1 -7 tuổi có sinh khối từ 5.67 – 117.92 tấn/ha; rừng trồng Keo lá
tràm từ 2 – 12 tuổi có sinh khối từ 7.29 – 113.56 tấn/ha. Bên cạnh đó tác giả
thiết lập các phƣơng trình tƣơng quan giữa sinh khối với điều tra lâm phần:
đƣờng kính D1.3, Hvn, tuổi lâm phần, mối quan hệ giữa sinh khối tƣơi và sinh
khối khô, sinh khối trên mặt đất và sinh khối dƣới mặt đất theo các cấp đất.
- Nguyễn Ngọc Lung và Phạm Xn Hồn (2004) với cơng trình nghiên
cứu sinh khối rừng Thơng ba lá và tính tốn khả năng cố định CO2 mà rừng hấp
thụ tác giả đã kết luận 1ha rừng Thông ba lá, 60 tuổi cấp đất III có thể hấp thụ
707.7 tấn/ha/năm.

9


- Phạm Xuân Hoàn (2005) đã khái quát đƣợc bức tranh tổng thế và tồn
bộ thơng tin về hồn cảnh ra đời cũng nhƣ nội dung, mục tiêu của Công ƣớc
khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. Nghị định thƣ Kyoto và đặc biệt

quan tâm đến cơ chế phát triển sạch một cơ hội thƣơng mại lớn trong ngành
Lâm nghiệp.
- Viên Ngọc Nam (2009) đã nghiên cứu khả năng tích trữ carbon và hấp
thụ CO2 của cây Dà quánh và Cóc trắng tại rừng ngập mặn Cần Giờ. Bằng
nghiên cứu sinh khối trên mặt đất (thân, cành và lá). Kết quả nghiên cứu đã
đƣợc tính tốn đƣợc khả năng tích tụ carbon và hấp thụ CO2 của lồi cây Dà
qnh tự nhiên và Cóc trắng tại rừng ngập mặn Cần Giờ. Theo đó, lƣợng carbon
tích lũy trong sinh khối khô của các bộ phận cây cá thể theo lồi cây có khác
nhau: Dà qnh: lá >tổng sinh khối>cành>thân; Cóc trắng: lá>tổng sinh
khối>thân. Trung bình đƣờng kính thân cây của quần thể Dà quánh là 1.78 ±
0.18 cm, mật độ trung bình là 13.489 ± 1.464 cây/ha thì quần thể đó tích tụ đƣợc
khoảng 19.22 ± 3.36 tấnC/ha trong cây, cũng có nghĩa là cây rừng hấp thụ đƣợc
70.54 ± 12.34 tấn CO2/ha. Trung bình đƣờng kính thân cây của quần thể 17 cây
Cóc trắng là 4.21 ± 0.47cm, mật độ trung bình là 7.310 ± 1.329 cây/ha thì quần
thể đó tích tụ đƣợc khoảng 23.31 ± 5.20 tấn C/ha trong cây, hay cây rừng hấp
thụ đƣợc 85.55 ± 19.10 tấn CO2/ha. Giá trị bằng tiền từ khả năng hấp thụ CO2
của Cóc trắng theo tuổi là: Tuổi 13 là 1.469.584 đ/ha/năm; tuổi 15 là 1.487.838
đ/ha/năm; tuổi 17 là 1.603.172 đ/ha/năm. Giá trung bình cho 1ha Dà quánh hấp
thụ CO2 là 24.449.117 đ/ha/năm.
- Nguyễn Viết Khoa (2010) nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 và cải tạo
đất của rừng trồng Keo lai ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, đã xác định đƣợc
cấu trúc lƣợng carbon hấp thụ trong cây cá thể và lâm phần Keo lai tính trung
bình cho các tuổi và cấp đất nhƣ sau:
+ Cấu trúc lƣợng carbon hấp thụ trong cây cá thể Keo lai: thân 54.31%, rễ
16.4%, cành 15.16%, lá 8.58%, vỏ 5.54%.

10


+ Cấu trúc lƣợng carbon hấp thụ trong lâm phần cây Keo lai: đất rừng

chiếm 67.74%, tầng cây gỗ 27.58%, tầng cây bụi thảm tƣơi chiếm 1.48% và vật
rơi rụng chiếm 3.2%.
- Theo Vũ Tấn Phƣơng (2006) đã bƣớc đầu tính tốn đƣợc giá trị hấp thụ
carbon rừng cụ thể đối tƣợng là rừng tự nhiên, rừng giàu có giá trị từ 18 – 26
triệu đồng/ha và rừng phục hồi khoảng 4 – 4.5 triệu đồng/ha với gia bán khoảng
3.5 -5 USD/ tấn CO2.
- Bảo Huy, Phạm Tuấn Anh (2007 – 2008) với sự tài trợ của tổ chức Nông
Lâm kết hợp thế giới (ICRAF) đã nghiên cứu dự báo khả năng hấp thụ CO2 của
rừng lá rộng thƣờng xanh ở Tây Nguyên. Kết quả đã xây dựng đƣợc phƣơng
pháp nghiên cứu, phân tích hàm lƣợng carbon hấp thụ của cây rừng và lâm phần
trên mặt đất bao gồm trong thân, vỏ, lá, cành của cây rừng và lâm phần. Trên cơ
sở năm 2009, Bảo Huy đã phát triển phƣơng pháp nghiên cứu ƣớc tính trữ lƣợng
carbon trong các bể chứa ở các hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam.
1.3. Tổng quan về phƣơng pháp xác định khả năng tích trữ carbon của
rừng trồng tại khu vực nghiên cứu.
- Có nhiều phƣơng pháp ƣớc tính sinh khối cho cây bụi và tầng dƣới trong
hệ sinh thái rừng (Catchpole và Wheeler.1992). Các phƣơng pháp bao gồm : (1)
lấy mẫu toàn bộ cây (Quadrats); (2) phƣơng pháp kẻ theo đƣờng; (3) Phƣơng
pháp mục trắc; (4) phƣơng pháp lấy mẫu kép sử dụng tƣơng quan.
 Theo PGS.TS Võ Đại Hải, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2014).
- Các số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp hàm thống kê toán
học trên phần mềm excel 5.0 và SPSS 13.0. Các mẫu sinh khối trên tầng cây
cao. sinh khối cây bụi thảm tƣơi, sinh khối vật rơi rụng, mẫu đất đƣợc sấy và
phân tích hàm lƣợng carbon bằng các phƣơng pháp chun dụng trong phịng thí
nghiệm.
- Mối quan hệ giữa sinh khối, khả năng hấp thụ carbon với các nhân tố
điều tra đƣợc xây dựng bằng phần mềm thống kê thông dụng SPSS 13.0, lựa
chọn phƣơng trình có hệ số tƣơng quan cao nhất và sai số bé nhất, dễ áp dụng
11



nhất. Mỗi lồi dùng 2OTC khơng tham gia tính tốn kiểm tra và hiệu chỉnh các
mơ hình. Sai số đƣợc chấp nhận < 10%.
- Dựa vào các phƣơng trình tƣơng quan giữa lƣợng carbon hấp thụ với các
nhân tố điều tra D1.3, Hvn, tuổi.… lập đƣợc để xây dựng kiểm tra lƣợng carbon
hấp thụ của rừng trên cơ sở gắn cho các biến số độc lập những giá trị cụ thể.
- Phƣơng pháp xác định giá trị thƣơng mại carbon:
Giá trị thƣơng mại C = lƣợng CO2 tƣơng đƣơng (tấn/ha) × giá (USD/tấn).
Giá bán carbon tại Việt Nam đƣợc xác định tại thời điểm nghiên cứu theo
thị trƣờng thế giới là 5 USD/tấn CO2 tƣơng đƣơng.
 Theo Vũ Tấn Phƣơng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2011.
- Sinh khối khơ đƣợc phân tích theo phƣơng pháp tủ sấy. Các mẫu đƣợc
sấy ở nhiệt độ 105⸰C trong khoảng thời gian từ 72 giờ. Dựa trên trọng lƣợng
khô kiệt của mẫu, độ ẩm của từng mẫu bộ phận nhƣ thân, vỏ, cành, lá và rễ sẽ
đƣợc xác định theo công thức: Mi(%) = (

)

- Trong đó: Mi là độ ẩm của bộ phận i của cây (thân, vỏ, cành, lá, rễ,
thảm mục) tính bằng %;
FWi là trọng lƣợng tƣơi của mẫu i (thân, vỏ, cành, lá, rễ, thảm mục) tính
bằng gam;
DWi là trọng lƣợng khô kiệt của mẫu i (thân, vỏ, cành, lá, rễ, thảm mục)
tính bằng gam.
- Tính sinh khối khô của từng bộ phận thân, vỏ, cành, lá, rễ, của cây cá thể
giải tích theo cơng thức:
Wi = TFi*(1-Mi)
- Trong đó: + Wi là sinh khối khơ của bộ phận i (thân, vỏ, cành, lá và rễ).
tính bằng kg;
+TFi là tổng sinh khối tƣơi của bộ phận i (thân, vỏ, cành, lá, rễ) tính bằng

kg; Mi là độ ẩm (hàm lƣợng nƣớc) trong bộ phận i (thân, vỏ, cành, lá, rễ) đƣợc
tính bằng %.

12


- Dựa trên sinh khối khô của từng bộ phận, tính tổng sinh khối của cây cá
thể bằng cách cộng sinh khối khô của từng bộ phận của cây.
- Xác định hệ số chuyển đổi sinh khối (BEF): Đƣợc xác định theo phƣơng
trình: BFF=
- Trong đó:
+ BEF là hệ số chuyển đổi sinh khối, tính bằng Mg/m3 ;
+ Wt là tổng sinh khối cây cá thể, tính bằng Mg/cây;
+ V là thể tích gỗ của cây cá thể, tính bằng m3 /cây.
- Hệ số RS đƣợc xác định theo công thức: RS 
- Trong đó:
+ BGB là sinh khối dƣới mặt đất (sinh khối rễ);
+ AGB là sinh khối khô trên mặt đất (gồm sinh khối thân, vỏ, cành và lá)
- Thể tích gỗ của cây cá thể đƣợc tính theo cơng thức: V =
- Trong đó:
+ V là thể tích gỗ của cây (m 3 ) ;
+ D1.3 là đƣờng kính của cây ở vị trí 1.3m (cm) ;
+ H là chiều cao của cây (m);
+ f là hình số của cây (lấy bằng 0.5).
- Phân tích tƣơng quan: Sử dụng phần mềm Excel và SPSS 15.0 (SPSS
Inc, USA) đƣợc sử dụng để tính tốn và thiết lập các mơ hình tƣơng quan giữa
sinh khối với đƣờng kính ngang ngực. Tiêu chuẩn t của Student đƣợc dùng để
kiểm tra sự tồn tại của các tham số trong phƣơng trình tƣơng quan. Tiêu chuẩn F
của Fisher đƣợc dùng để kiểm tra sự tồn tại của hệ số tƣơng quan.
- Sinh khối khô từng bộ phận (thân, cành, lá, rễ) của cây cá thể đƣợc xác

định theo công thức:
DWi = FWi

13


- Trong đó:
+ Dwi là sinh khối khơ bộ phận i cây cá thể (gam);
+ Fwi là sinh khối tƣơi của bộ phận i cây cá thể (gam);
+ Wdi là khối lƣợng mẫu khô của bộ phận i sau khi sấy ở 1050C (kg);
+ Wfi là khối lƣợng mẫu tƣơi bộ phận i của cây cá thể trƣớc khi sấy (kg).
- Sinh khối khô cây cá thể: Sinh khối khô cây cá thể đƣợc tính bằng tổng
sinh khối của các bộ phận của cây cá thể (gồm sinh khối khô của thân, cành, lá
và rễ)
- Sinh khối các bộ phận cây bụi thảm tƣơi (thân cành, lá, rễ) trong 1ha
đƣợc tính theo cơng thức:
CBi =
- Trong đó:
+ CBi là sinh khối bộ phận i (thân và cành, lá, rễ) của cây bụi thảm tƣơi
trong 1ha (kg/ha);
+ mi là tổng khối lƣợng bộ phận tƣơng ứng của cây bụi thảm tƣơi trong 5
ô thứ cấp (kg).
- Sinh khối của thảm mục trên 1 ha đƣợc tính theo cơng thức:
TMi =


kg/ha).
Theo tác giả Vũ Tấn Phƣơng 2011 đƣa ra phƣơng trình tƣơng quan

giữa tổng sinh khối trên mặt đất với DBH (đƣờng kính ngang ngực) của rừng Thơng.

- Các giá trị carbon rừng sẽ đƣợc tính tốn dựa vào số liệu điều tra thực địa.
- Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Tấn Phƣơng (2011) đƣa ra
phƣơng trình tƣơng quan giữa tổng sinh khối trên mặt đất (Y) với DBH (đƣờng
kính ngang ngực) của rừng trồng Thơng:
Y = 0.023*DBH2.9077 (kg/cây)
Phƣơng trình này có hệ số chính xác cao (R2 = 0.9913). Do vậy, đề tài nghiên
cứu sẽ áp dụng công thức này để xác định sinh khối của rừng Thông.
- Trữ lƣợng cácbon của ô thứ cấp i sẽ đƣợc tính nhƣ sau:

14


- Trong đó:
+ Bi là sinh khối khơ của ơ thứ cấp i (đơn vị: kg).
+ CF là hệ số hàm lƣợng carbon. Ở đây áp dụng giá trị mặc định của CF
là 0.47 (McGroddy et. al. 2004).
- Giá trị trữ lƣợng carbon đƣợc tính ở trên đƣợc tính bằng kg trên đơn vị
diện tích của 01 ơ thứ cấp (500 m2). Công thức sau đƣợc áp dụng để quy đổi
sang đơn vị tấn/ha:

- Lƣợng CO2/ha đƣợc tính tốn theo công thức sau:
MCO2 = C * 3.67 (tấn CO2/ha).
- Trong đó:
+C là lƣợng carbon 3.67 là hệ số chuyển đổi từ carbon nguyên tử
- Xác định đƣợc giá trị thƣơng mại của C dựa vào công thức:
T($) = Lƣợng CO2 (tấn/ha) x giá (USD/tấn CO2 theo thời giá của thị trƣờng)
- Phân cấp trữ lƣợng cácbon.
+ Cấp 1 – Rất thấp (trữ lƣợng carbon từ 1- 19 tấn/ha);
+ Cấp 2 – Thấp (trữ lƣợng carbon từ 20 – 49 tấn/ha);
+ Cấp 3 – Trung bình (trữ lƣợng carbon từ 50 – 100 tấn/ha);

+ Cấp 4 – Cao (trữ lƣợng carbon từ 101 – 149 tấn/ha);
+ Cấp 5 – Rất cao (trữ lƣợng carbon trên 150 tấn/ha).
 Theo Phạm Ngọc Bảy tính trữ lƣợng carbon của rừng Keo năm 2012.
- Sinh khối khô của thực vật trên mặt đất AGB.
AGB = 0.175*(D1.3)2.35
- Tính sinh khối khơ của ơ thứ cấp

15


Sinh khối khô trên mặt đất: của từng ô thứ cấp sẽ đƣợc tính bằng tổng
sinh khối khơ của tất cả các cây cá thể lẻ trong ô thứ cấp đó.
Trong đó:
- AGBi là sinh khối trên mặt đất của ô thứ cấp i;
- Ni là số cây trong ô thứ cấp i;
- AGBij là sinh khối khô trên mặt đất của cây thứ j trong ô thứ cấp i.
 Sinh khối khô dƣới mặt đất: sinh khối dƣới mặt đất khơng đƣợc tính
riêng cho từng cây đứng mà chỉ đƣợc tính cho từng ơ thứ cấp, cơng thức tính
nhƣ sau:
BGB i = AGB i ×R
- Trong đó: AGBi là sinh khối khô dƣới mặt đất của ô thứ cấp i; R là tỷ số
giữa sinh khối khô trên mặt đất trên sinh khối khô dƣới mặt đất. Ở đây áp dụng
các hệ số mặc định của Mokany và cộng sự (2006), đó là R = 0.205 cho những ơ
thứ cấp có AGB < 125 tấn/ha và R = 0.235 cho những ơ thứ cấp có AGB > 125
tấn/ha.
- Tổng sinh khối khơ của ơ thứ cấp i sẽ chính bằng tổng của sinh khối trên
mặt đất của ô thứ cấp đó:
Bi = AGBi + BGBi
- Hệ số chuyển đổi từ sinh khối sang carbon.
- Trữ lƣợng carbon trong từng ô đo đếm của các ô thứ cấp đƣợc tính theo

cơng thức:
Ci = Bi * CF
- Trong đó: Bi = sinh khối khô (cả trên mặt đất và dƣới mặt đất) của từng
ô đo đếm của ô thứ cấp i, đơn vị kg; CF là hệ số hàm lƣợng carbon. Ở đây áp
dụng giá trị mặc định của CF là 0.47 (McGroddy và cộng sự).
1.4.

Đánh giá chung
Qua các cơng trình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc cho thấy, các

cơng trình nghiên cứu trên thế giới đƣợc tiến hành khá nhiều ở rất nhiều lĩnh vực
khác nhau, từ nghiên cứu cơ bản cho đến ứng dụng. Trong đó nghiên cứu sinh
16


khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng đƣợc rất nhiều nhà khoa học quan
tâm. Các phƣơng pháp nghiên cứu ngày càng đa dạng và hoàn thiện hơn. Ở nƣớc
ta nghiên cứu về sinh khối, năng suất và khả năng hấp thụ carbon của rừng đạt
đƣợc những kết quả đáng ghi nhận, cung cấp thông tin cần thiết về sinh khối và
lƣợng carbon hấp thụ ở một số dạng rừng trồng và rừng tự nhiên. Làm cơ sở tiền
dề cho việc định lƣợng giá trị môi trƣờng rừng. Bên cạnh đó là giảm đƣợc hiệu
ứng nhà kính và bảo vệ mơi trƣờng.
- Nghiên cứu lƣợng carbon tích lũy trong rừng là một vấn đề phức tạp, đòi
hỏi ngƣời nghiên cứu cần rất nhiều kỹ năng nghề nghiệp. Một số nghiên cứu xác
định lƣợng carbon của rừng mà bỏ qua lƣợng carbon trong vật rơi rụng…
- Nhiều nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của rừng, kết hợp với lƣợng
hóa những giá trị, những lợi ích từ rừng về mơi trƣờng, xây dựng cơ chế chi trả
cho dịch vụ môi trƣờng.
Các kết quả nghiên cứu bƣớc đầu đã cung cấp những thơng tin cần thiết
về lƣợng carbon tích lũy ở một số dạng rừng trồng. Tuy nhiên, đối với rừng

trồng trên đất mỏ than thuộc Mỏ Lộ Vỉa, thuộc công ty than Vàng Danh, thành
phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, số lƣợng cơng trình nghiên cứu cịn rất hạn chế.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng chƣa gắn nhiều với điều kiện lập địa vì vậy
khả năng ứng dụng trong thực tiễn chƣa cao. Cây Thông và Keo là một trong
những lồi cây trồng đƣợc trồng với diện tích lớn trên các vùng đồi núi, là loại
cây trồng phổ biến hiện nay. Vì thế những nghiên cứu về lƣợng tích lũy carbon
của rừng trồng cây Keo và Thông ở trên đất mỏ than là rất cần thiết không
những cung cấp cơ sở khoa học cho việc phát triển rừng trồng theo cơ chế phát
triển sạch CDM, định giá rừng ở nƣớc ta, mà cịn bảo vệ đƣợc mơi trƣờng rừng.

17


×