Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài trà hoa vàng hackoda camellia hackoda ninh tr tại vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.84 KB, 61 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp
chƣơng trình đào tạo khóa 2013 – 2017 đã bƣớc vào giai đoạn kết thúc. Để đánh
giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên trƣớc khi ra trƣờng, đồng thời giúp
sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, đƣợc sự nhất trí của
trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp. Khoa Quản Lý Tài Ngun Rừng & Mơi Trƣờng
cùng sự nhất trí của thầy giáo Th.s Phạm Thành Trang đã cho tôi thực hiện khóa
luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm Lâm Học của loài
Trà Hoa Vàng Hackoda (Camellia hackoda Ninh,Tr) tại VQG Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc”.
Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến nay khóa luận đã
hồn thành. Để có đƣợc kết quả này trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Ban Giám Hiệu, các thầy cô trong Khoa Quản Lý Tài Ngun Rừng & Mơi
Trƣờng đã giúp tơi hồn thành khóa luận này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Phạm Thành Trang
đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa
học và dành cho tôi nhiều thời gian hƣớng dẫn, góp ý,sữa chữa khóa luận cũng
nhƣ tình cảm tốt đẹp trong quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực nhƣng do hạn chế về trình độ, kinh nghiệm,
phƣơng tiện nghiên cứu và thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những
thiếu xót nhất định. Tơi mong nhận đƣợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cơ giáo
và các bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chình hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng

năm 2017

Sinh viên

Nguyễn Thị Trang



TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
================o0o===============
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu một số đặc điểm Lâm Học của loài Trà Hoa
Vàng Hackoda (Camellia hackoda Ninh,Tr) tại VQG Tam Đảo - tỉnh Vĩnh
Phúc”.
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang.
3. Mã sinh viên: 1353100794
4. Lớp: K58D QLTNTN ( C )
5. Giáo viến hướng dẫn: Th.s Phạm Thành Trang.
6. Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm cung cấp thông tin về một số đặc điểm lâm học
cơ bản (hình thái, sinh thái, vật hậu) của loài Trà hoa vàng Hakoda làm cơ sở đề
xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh
Phúc.
7. Nội dung nghiên cứu.
 Xác định đƣợc những đặc điểm cơ bản về hình thái và vật hậu của lồi Trà
hoa vàng hackoda.
 Xác định đƣợc một số đặc điểm sinh thái của loài Trà hoa vàng hackoda tại
khu vực nghiên cứu.
 Bƣớc đầu đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở VQG
Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
8. Những kết quả đạt được:
 Đặc điểm sinh thái.
Đã thu thập mẫu và mơ tả đặc điểm hình thái rễ, thân, lá, hoa, quả của loài tại
VQG Tam Đảo
 Đặc điểm vật hậu:


Trong q trình điều tra, tơi khơng phát hiện thấy sự ra hoa kết quả của

cây Trà hoa vàng Hackoda. Tuy nhiên theo 1 số nghiên cứu trƣớc đây thì hàng
năm cứ đến tháng 11 bắt đầu nở hoa – hoa kéo dài đến tháng 3 năm sau, ra lộc
vào tháng 1- tháng 3, ra lá mới sau 2 – 3 năm lá mới rụng.
 Đặc điểm sinh thái:
 Phân bố: Trong q trình điều tra tơi nhận thấy lồi trà hoa vàng Hackoda là
loài phân bố hẹp tập trung ở sƣờn phía Tây của VQG Tam Đảo thuộc xã Mỹ
Yên tỉnh Thái Nguyên từ độ cao 100m trở lên
 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao: Tại khu vực nghiên cứu, số loài cây tham
gia vào tổ thành khá đa dạng, dao động từ 19 - 22 loài, tuy nhiên chỉ có từ 2 - 5
lồi là tham gia chính vào cơng thức tổ thành, trong đó một số lồi có hệ số tổ
thành cao và chiếm vị trí quan trọng trong lâm phần nhƣ: Sp1 (hệ số tổ thành
6,71 - 25,78), Mý 28,79 ……….
 Cấu trúc tổ thành loài cây đi kèm: tổ thành loài cây đi kèm của cây Trà hoa
vàng Hackoda ta có thể thấy rằng số lƣợng cây đi kèm là 13 lồi. Trong đó cả 13
lồi đều tham gia vào cơng thức tổ thành. Nhóm cây: hồng bì rừng, sp2, thị rừng
là lồi tham gia vào công thức nhiều nhất với hệ số tổ thành 0,76 . Sau đó là
nhóm cây: Khao, Nhội, Re hƣơng, Sảng,Sp1 với HSTT 0,61.
 Cấu trúc mật độ: Mật độ lâm phần ở các đai cao khơng có sự khác nhau mấy
trung bình nằm trong khoảng 240 – 310 ( cây/ha) , về mật độ Trà Hoa vàng
Hackoda thì có vẻ nhƣ ở đai thấp hơn (150 – 300) mật độ cây nhiều hơn ở đai
cao (300 – 500) là từ 20- 30 (cây/ha) còn đai cao hơn là từ 10 – 20 (cây/ha)
Cấu trúc tổ tành cây tái sinh: ta nhận thấy tầng tái sinh gần giống nhƣ tầng cây
cao, có hai lồi chiếm HSTT cao nhất là Kháo và Sảng với HSTT 0,69, sau đó
đến Gáo với HSTT là 0,63……


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 3

1.1.Trên thế giới .................................................................................................... 3
1.1.1.Nghiên cứu về sinh thái học thực vật ........................................................... 3
1.1.2.Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng................................................................... 4
1.1.3.Mô tả về hình thái cấu trúc rừng .................................................................. 5
1.1.4.Những nghiên cứu về tái sinh rừng .............................................................. 5
1.1.5.Những nghiên cứu về loài Trà hoa vàng ...................................................... 8
1.2.Ở Việt Nam ................................................................................................... 10
1.2.1.Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài cây .......................................... 10
1.2.2.Những nghiên cứu về loài Trà hoa vàng hackoda ..................................... 11
CHƢƠNG 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 15
2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 15
2.2. Đối tƣợng và giới hạn của đề tài .................................................................. 15
2.2.1. Đối tƣợng................................................................................................... 15
2.2.2. Giới hạn đề tài ........................................................................................... 15
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 15
2.3.1. Bổ sung một số đặc điểm về hình thái và vật hậu của loài Trà hoa vàng
Hakoda................................................................................................................. 15
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Trà hoa vàng Hakoda tại khu vực
nghiên cứu. .......................................................................................................... 16
2.3.3.Từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở VQG Tam
Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. ........................................................................................... 16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 16
2.4.1.Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm Lâm học Trà hoa vàng hackoda ........ 16
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra cụ thể ................................................................... 16
CHƢƠNG 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 24
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 24
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 24
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 25



3.1.3. Diện tích, kiểu rừng................................................................................... 25
3.1.4. Khí hậu ...................................................................................................... 25
3.1.5. Thổ nhƣỡng ............................................................................................... 27
3.1.6. Tài nguyên sinh vật ................................................................................... 27
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................... 27
3.2.1. Đặc điểm dân số và lao động .................................................................... 27
3.2.2. Tình hình đời sống kinh tế ngƣời dân ssss ................................................ 29
3.2.3. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................. 30
CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 31
4.1. Một số đặc điểm hình thái và vật hậu của loài Trà hoa vàng Hackoda. ...... 31
4.1.1. Đặc điểm hình thái của lồi Trà hoa vàng Hackoda Ninh, Tr .................. 31
4.1.2. Đặc điểm vật hậu của loài Trà hoa vàng Hackoda Ninh, Tr ..................... 33
4.2. Đặc điểm sinh thái của loài Trà hoa vàng Hackoda Ninh, Tr ...................... 34
4.2.1 Vị trí phân bố của Trà hoa vàng Hackoda. ................................................ 34
4.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao ................................................................... 35
4.2.2. Cấu trúc mật độ lâm phần ......................................................................... 36
4.2.3. Công thức tổ thành tái sinh nơi Trà Hoa Vàng Hackoda phân bố. ......... 38
4.3. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển cho loài tại khu vực nghiên
cứu. ...................................................................................................................... 39
4.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ về bảo về ĐDSH. ......................... 40
4.3.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng. ............................... 41
4.3.3Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn. ............. 42
4.3.4 Giải pháp về kỹ thuật. ................................................................................ 43
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - TỒN TẠI ............................................................. 44
1. Kết luận. ........................................................................................................ 44
2. Tồn tại ........................................................................................................... 45
3. Kiến nghị ....................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


DANH MỤC BIỂU
Biểu 02: Điều tra đặc tính vật hậu học của cây ................................................... 18
Biểu 04: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TRÊN OTC ........................................... 20
Bảng 4.1. Các chỉ tiêu về lá của Trà hoa vàng Hakoda ở khu vực nghiên cứu .. 32
Biểu đồ 4.1. Đặc điểm vật hậu của Trà Hoa Vàng Hackoda .............................. 34
Bảng 4.1: Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có cây Trà hoa vàng Hackoda phân bố
............................................................................................................................. 36
Bảng 4.2: Cấu trúc tổ thành loài cây đi kèm của Trà hoa vàng Hackoda phân bố
............................................................................................................................. 37
Bảng 4.3 Cấu trúc mật độ Trà hoa vàng Hackoda .............................................. 38
Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tái sinh nơi Trà hoa vàng Hackoda phân bố ........... 39


DANH MỤC MẪU BẢNG
Mẫu bảng 02: Điều tra tầng cây cao.................................................................... 19
Mẫu bảng 04: Điều tra ơ hình trịn 6 cây ............................................................ 21


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối với ngƣời Việt Nam, Trà không chỉ là một thức uống mang đậm bản
sắc văn hóa mà có gía trị liệu pháp, giúp cho máu huyết lƣu thơng, lợi tiểu, có
khả năng chống ung thƣ, tiêu độc, điều hịa huyết áp. Có thể nói trà có mặt trong
mọi hoạt động của xã hội, từ trong gia đình ra ngoài phố, từ nhà hàng, quán chợ
cho đến những nơi tiếp khách sang trọng. Từ tế lễ, cƣới hỏi, sinh nhật, ma chay,
cúng giỗ…
Trà hoa vàng hakoda (Camellia hakoda Ninh,Tr) là lồi mới chỉ tìm thấy
ở VQG Tam Đảo và là loài đặc hữu của Việt Nam. Thuộc họ Theaceae, chi

Camellia. Là cây dƣợc liệu q, có nhiều cơng dụng nhƣ làm giảm hàm lƣợng
cholesterol trong máu, làm giảm lƣợng lipoprotein trong máu, chữa trị xơ cứng
động mạch do lƣợng mỡ trong máu cao, chữa chứng táo bón, tiểu tiện khó.
Ngồi ra có thể trồng dƣới tán cây khác trong các đai rừng phịng hộ chống xói
mịn, ni dƣỡng nguồn nƣớc (Ngô Quang Đê, 1998) .Vƣờn quốc gia (VQG)
Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc có một hệ thực vật hết sức phong phú và đa dạng với
1430 loài thực vật, thuộc 741 chi, 219 họ, 6 ngành thực vật bậc cao. Trong số
các loài thực vật của VQG Tam Đảo có 68 lồi đặc hữu và 58 lồi q hiếm
đƣợc ghi vào Sách đỏ của Việt Nam 2007 hay theo tiêu chuẩn của IUCN cần
đƣợc bảo tồn và bảo vệ nhƣ: Lan hài Tam Đảo, Hoàng thảo hoa vàng, Trà hoa
vàng ginbéc, Trà hoa vàng Tam Đảo,…Tài nguyên thực vật rừng nơi đây cũng
rất đa dạng về công dụng. Đặc biệt là loài trà hoa vàng hakoda, là loài vừa cho
hoa đẹp vừa có giá trị về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực. Cũng chính vì vậy mà chúng
đang bị đe dọa bởi khá nhiều nguyên nhân: mất môi trƣờng sống vì nhu cầu chơi
cây cảnh, nhu cầu là dƣợc liệu và đặc biệt do thị trƣờng Trung Quốc đang thu
mua với giá rất cao nên ngƣời dân địa phƣơng đã vào rừng thu hái trái phép.
Điều đó là suy giảm chất lƣợng và số lƣợng loài. Trong khi những nghiên cứu
về lồi thì cịn hạn chế, ít ngƣời nghiên cứu đến (Sách trà hoa vàng, Trần Ninh Hackoda Naotoshi).

1


Xuất phát từ thực tế và những nguyên nhân nêu trên, nhận thấy đƣợc vài
trị của lồi Trà hoa vàng Hakoda, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu một số đặc
điểm lâm học của loài Trà hoa vàng Hakoda (Camellia hakoda Ninh,Tr) tại
VQG Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm cung cấp thông tin về một số đặc
điểm lâm học cơ bản của loài và đƣa ra một số giải pháp góp phần bảo tồn và
phát triển lồi tại VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc.

2



CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về sinh thái học thực vật
Các phƣơng pháp thực nghiệm về sinh thái học nhằm nghiên cứu mối
quan hệ giữa các loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá đƣợc trình bày trong “thực
nghiệm sinh thái học” của Stephen, D. Wrttenand, Gary L.A.ry(1980),
W.Lache(1987) đã chỉ rõ đƣợc vấn đề trong sinh thái học thực vật nhƣ sự thích
nghi của các điều kiện: dinh dƣỡng, nhiệt độ ,ánh sáng, chế độ ẩm khí hậu.EP
Odum (1975) đã phân chia ra sinh thái học cá thể và sinh thái học quần thể. Sinh
thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh vật học hoặc từng lồi, trong đó chu
kì sống và tập tính cũng nhƣ khả năng thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt
chú ý. Ngoài ra mối quan hệ giữa các yêu tố sinh thái, sinh trƣởng có thể định
lƣợng bằng cá phƣơng pháp toán học thƣờng đƣợc gọi là mô phỏng, phản ánh
các đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp trong tự nhiên [1].
Trong học thuyết các kiểu rừng của G.Fmorodop đã hình thành lý luận cơ
bản về sinh thái rừng và cá kiểu rừng “đời sống của rừng có thể đƣợc hiểu trong
mối quan hệ với điều kiện hồn cảnh và trong đó quần xã thực vật sinh thái
trong hồn cảnh đó” .ơng cho rằng điều kiện tiên quyết,quyết định hình thành
rừng là đặc điểm sinh thái học của loài cây gỗ[1].
Trong nghiên cứu sinh thái học nhằm quản lý rừng bền vững, một nhận
xét mà nhiều nhà lâm học biết đến là: trong các kiến thức khoa học về các hệ
sinh thái rừng còn chƣa hoàn chỉnh, việc xác định các mặt hiểu biết về mặt lâm
học, sinh thái học nhằm quản lý rừng tự nhiên theo cách giữ vững một cái
nguyên vẹn là có thể chấp nhận đƣợc và có thể áp dụng cho tất cả các kiểu rừng
khác nhau kể cả rừng mƣa nhiệt đới ẩm ( Juergen Blasse và Jim Douglas năm
2000)[1].
Vào đầu thế kỉ 20, nhà bác học ngƣời Nga V.V Đơcuchaep đã chỉ ra rằng:

Phạm vi phân bố địa lí của thực vật đƣợc xác định bời điều kiện độ ẩm, khí hậu.
Điều đó phụ thuộc vào lƣợng mƣa và lƣợng bốc hơi do tác dụng của nhiệt
3


độ.Khi nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái của lồi đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu về nhu cầu ánh sáng và sự thích nghi của động vật với tình trạng
thiếu nƣớc. Theo đó, sự thích nghi với điều kiện có 3 kiểu: một- thích nghi kiểu
đã quen, hai – thích nghi do cấu tạo kiểu hạn sinh, ba – chịu đựng đƣợc tác dụng
của mất nƣớc[29].
Đánh giá đƣợc mức độ ánh sáng, chịu bóng của cây từ đó có biện pháp kĩ
thuật lâm sinh tác động hợp lí thì phải xác định đƣợc nhu cầu ánh sáng của từng
loài và đã đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhƣ: I.L Xekina ( 1884, 1984
);Uxurai ( 1981); V.N Liubimenco ( 1950, 1908) ; I. Vizner (1907)[14]…
1.1.2. Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng
Quá trình hình thành cấu trúc của thảm thực vật là kết quả của quá trình
đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh
sống. Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngoài
phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng, thực tế cấu trúc rừng nó có
tính quy luật và theo trật tự của quần xã. Cấu trúc sinh thái của rừng mƣa nhiệt
đới đã đƣợc các tác giả P.W. Richards (1952), G. N. Baur (1964), E. P. Odum
(1971) tiến hành. Các nghiên cứu này đã nêu lên quan điểm, các khái niệm và
mơ tả định tính về tổ thành, dạng sống và tầng phiến của rừng[27].
Ngoài ra, E. P. Odum (1971) đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên
cơ sở thuật ngữ hệ sinh thái (Ecosystem) của Tansley (1935). Khái niệm sinh
thái đƣợc làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm
sinh thái học. Một số tác giả nhƣ: R. Catinot (1965), J. Plaudy (1987) đã biểu diễn
cấu trúc hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các cấu trúc sinh thái
thông qua việc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến [28]
Tác giả G. N. Baur (1964) đã công bố kết quả nghiên cứu các vấn đề về

cơ sở sinh thái nói chung và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng nói
riêng, trong đó đi sâu nghiên cứu cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh
áp dụng cho rừng mƣa tự nhiên. Từ đó tác giả đƣa ra các nguyên lý tác động xử

4


lý lâm sinh cải thiện hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả canh tác lâm
nghiệp[1].
1.1.3. Mô tả về hình thái cấu trúc rừng
Các kiểu thành tầng là sự sắp xếp khơng gian phân bố của các thành phần
lồi sinh vật rừng trên ở cả mặt bằng và theo chiều thẳng đứng. Phƣơng pháp vẽ
biểu đồ mặt cắt đứng của rừng do P.W. Richards (1959) đề xƣớng và sử dụng
lần đầu tiên ở Guam đến nay vẫn cịn có hiệu quả cao để nghiên cứu cấu trúc
tầng thứ của rừng. Tuy nhiên phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là chỉ minh họa
đƣợc cách sắp xếp theo chiều thẳng đứng của các lồi cây gỗ trong diện tích có
hạn. Cusen (1953) đã khắc phục bằng cách vẽ một số giải kề bên nhau, đƣa lại
một hình tƣợng khơng gian ba chiều. P. W. Richards (1959, 1968, 1970). Tác
giả đã phân biệt tổ thành rừng mƣa nhiệt đới làm hai loại là: rừng mƣa hỗn hợp
và rừng mƣa đơn ƣu có tổ thành loài cây đơn giản. Cũng theo tác giả thì rừng
mƣa thƣờng có nhiều tầng (thƣờng có 3 tầng, trừ tầng cây bụi và tầng cây cỏ).
Trong rừng mƣa nhiệt đới, ngoài cây gỗ lớn, cây bụi và các lồi thân thảo cịn có
nhiều loại dây leo cùng nhiều loài thực vật phụ sinh bám trên thân hoặc
cành[31].
1.1.4. Những nghiên cứu về tái sinh rừng
Các tác giả đều chỉ ra rằng “Tái sinh tự nhiên của rừng là một quá trình rất
phức tạp”. Tuy vậy, vấn đề này cũng đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà lâm học.
Các nghiên cứu về tái sinh rừng, ngƣời ta thƣờng tập trung vào một số lồi cây
có giá trị kinh tế.
Quan điểm của các nhà khoa học thì hiệu quả tái sinh rừng đƣợc xác định

bởi mật độ, tổ thành loài, cấu trúc tuổi, chất lƣợng cây con, đặc điểm phân bố.
Sự tƣơng đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây con và tầng cây gỗ đã đƣợc
nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1952; Baur G.N,
1964; Rollet, 1969)[17].
Sự phức tạp về tổ thành loài cây, trong đó chỉ có một số lồi cây có giá trị
bởi vậy trong thực tiễn ngƣời ta chỉ khảo sát những lồi cây có ý nghĩa. Hiện
5


tƣợng tái sinh tự nhiên ở rừng vô cùng phức tạp và ít đƣợc quan tâm. Các kết
quả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mƣa chỉ tập trung vào một số lồi
cây có giá trị kinh tế ở điều kiện rừng ít nhiều đã bị biến đổi. Tác giả Van
Steenis (1956) đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mƣa nhiệt
đới là: Tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của
các lồi cây ƣa sáng[31].
Tái sinh rừng nhiệt đới đƣợc thảo luận nhiều là hiệu quả các cách xử lý
lâm sinh liên quan đến tái sinh của các lồi cây mục đích ở các kiểu rừng. Từ đó
các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành công nhiều phƣơng thức chặt tái sinh.
Theo Walton, A. B. Bernard, R. C - Wyatt Smith (1950) với phƣơng thức rừng
đồng tuổi ở Mã Lai; Taylor (1954), Jones (1960) với phƣơng thức chặt dần tái
sinh dƣới tán rừng ở Nigeria và Gana. Hiệu quả của từng phƣơng thức đối với
tái sinh đã đƣợc G. N. Baur (1976) tổng kết trong tác phẩm: “Cơ sở sinh thái học
trong kinh doanh rừng”. Về phƣơng pháp điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả
đã sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống của Lowdermilk (1927) với diện
tích ơ đo đếm thông thƣờng từ 1 đến 4 m2. Do ô đo đếm có diện tích nhỏ nên
cần số lƣợng ơ đo đếm đủ lớn mới có kết quả chính xác [1].Về đặc điểm phân bố
tái sinh rừng tự nhiên ở vùng nhiệt đới đã có rất nhiều cơng trình đề cập đến,
đáng chú ý là cơng trình nghiên cứu của Richards. P.W(1952) và Bernard
Rollet(1974). Các tác giả đã tổng kết các nghiên cứu về phân bố số cây tái sinh
tự nhiên và đƣa ra nhận xét: Trong các ô tiêu chuẩn kích thƣớc nhỏ (1 x 1m, 1 x

1,5m) cây tái sinh tự nhiên có phân bố cụm, một số ít có phân bố poisson. Ở
châu Phi, trên cơ sở các số liệu thu thập Taylor (1954) và Barnard (1955) xác
định số lƣợng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần thiết phải bổ sung
bằng trồng rừng nhân tạo. Ngƣợc lại, các tác giả nghiên cứu về tái sinh rừng tự
nhiên nhiệt đới Châu á nhƣ: Bava (1954), Budowski (1956), Catinot (1965) lại
nhận định dƣới tán rừng nhiệt đới cơ bản có đủ số lƣợng cây tái sinh có giá trị
kinh tế cao, do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra việc bảo vệ và phát triển cây tái
sinh có sẵn dƣới tán rừng là cần thiết. Barnard (1955), để giảm sai số trong khi
6


thống kê tái sinh tự nhiên, tác giả đã đƣa ra phƣơng pháp “điều tra chuẩn đoán”,
theo phƣơng pháp này kích thƣớc ơ đo đếm có thể thay đổi tùy theo giai đoạn
phát triển của cây tái sinh.
Theo Ghent.A.W (1996) tầng cây bụi thảm tƣơi có ảnh hƣởng lớn đến q
trình tái sinh của lồi cây gỗ và thảm mụC, chế độ thủy nhiệt tầng đất mặt đều
có quan hệ với tái sinh ở mức độ khác nhau.Tác giả Aubreville (1983) nhận
thấy, trong rừng mƣa thì tổ thành rừng thay đổi theo khơng gian và thời gian. Tổ
hợp các lồi sẽ đƣợc thay thế bằng một số loài cây khác hẳn. Nếu xét trên một
diện tích nhỏ tổ hợp lồi cây tái sinh khơng mang tính chất thừa kế. Nhƣng nếu
xét trên một phạm vi rộng lớn thì tổ hợp loài cây tái sinh sẽ kế thừa nhau theo
phƣơng thức tuần hồn. Thành cơng của Aubreville đã khái qt đƣợc hiện
tƣợng khảm tái sinh và coi đó là: “Hiện tƣợng thuần túy ngẫu nhiên” và khơng lí
giải bức ngun nhân nào đã dẫn đến việc hình thành các tổ hợp loài tái sinh
khác nhau. H. Lamprecht (1969) căn cứ vào nhu cầu ánh sáng của các loài cây
trong suốt quá trình sinh sống để phân chia cây rừng nhiệt đới thành 3 nhóm
gồm: Nhóm cây ƣa sáng, nhóm cây bán chịu bóng và nhóm trung tính. Đối với
rừng nhiệt đới thì các nhân tố sinh thái nhƣ nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn
che của rừng), độ ẩm của đất, kết cấu quần thụ, cây bụi, thảm tƣơi là những nhân
tố ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng, cho đến nay đã có nhiều cơng

trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề này. Theo tác giả G. N. Baur (1976) cho
rằng, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến phát triển của cây con, còn đối với sự
nảy mầm và phát triển của cây mầm ảnh hƣởng này thƣờng không rõ ràng và
thảm cỏ, cây bụi có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây tái sinh.
Với những quần thụ kín tán, thảm cỏ và cây bụi kém phát triển nhƣng
chúng vẫn có ảnh hƣởng đến cây tái sinh. Nhìn chung, ở rừng nhiệt đới, tổ thành
và mật độ cây tái sinh thƣờng khá lớn nhƣng số lƣợng lồi cây có giá trị kinh tế
thƣờng khơng nhiều và đƣợc chú ý hơn, đặc biệt là đối với loài cây tái sinh ở các
trạng thái rừng phục hồi sau nƣơng rẫy. Trong nghiên cứu tái sinh rừng ngƣời ta
nhận thấy rằng tầng cỏ và cây bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm và các nguyên
7


tố dinh dƣỡng khoáng của tầng đất mặt đã ảnh hƣởng xấu đến cây con tái sinh
của các loài cây gỗ. Những quần thụ kín tán, đất khơ và nghèo dinh dƣỡng
khống do đó thảm cỏ và cây bụi sinh trƣởng kém nên ảnh hƣởng của nó đến
các cây gỗ tái sinh không đáng kể. Ngƣợc lại, những lâm phần thƣa, rừng đã qua
khai thác thì thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ. Trong điều kiện này
chúng là nhân tố gây trở ngại rất lớn cho tái sinh rừng (Xannikov, 1967; Vipper,
1973) [32].Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nƣơng rẫy đã có một số cơng
trình nghiên cứu nhƣ: Saldarriaga (1991) nghiên cứu tại rừng nhiệt đới ở
Colombia và Venezuela nhận xét: “sau khi bỏ hoá, số lƣợng loài thực vật tăng
dần từ ban đầu đến rừng thành thục”. Thành phần của các loài cây trƣởng thành
phụ thuộc vào tỷ lệ các loài nguyên thuỷ mà nó đƣợc sống sót từ thời gian đầu
của q trình tái sinh, thời gian phục hồi khác nhau phụ thuộc vào mức độ, tần
số canh tác của khu vực đó. Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của thảm
thực vật sau nƣơng rẫy từ 1 - 20 năm ở vùng Tây Bắc Ấn Độ, Ramakrishnan
(1981- 1992) đã cho biết chỉ số đa dạng loài rất thấp. Chỉ số loài ƣu thế đạt đỉnh
cao nhất ở pha đầu của quá trình diễn thế và giảm dần theo thời gian bỏ hoá.
Long Chun và cộng sự (1993) đã nghiên cứu đa dạng thực vật ở hệ sinh thái

nƣơng rẫy tại Xishuangbanna tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nhận xét: tại Baka khi
nƣơng rẫy bỏ hố đƣợc 3 năm thì có 17 họ, 21 chi, 21 lồi thực vật, bỏ hố 19
năm thì có 60 họ, 134 chi, 167 lồi [29].
1.1.5. Những nghiên cứu về loài Trà hoa vàng
Nghiên cứu thực vật học Vân Nam của tác giả Chu Tƣơng Hồng cho thấy
ở Trung Quốc các lồi cây trong chi Camellia có phân bố tự nhiên ở 16 tỉnh và
có nhiều lồi có giá trị thẩm mỹ cao. Việc nghiên cứu về các loài trong chi
Camellia đƣợc bắt đầu ở Trung Quốc từ những năm 40 của thế kỷ XX. Bằng kết
quả của việc chọn giống, nhân giống, gây tạo đã đƣa số chủng loại từ 20 lên 120
loài. Đầu những năm 1950 ở Côn Minh - Trung Quốc đã đƣa việc nghiên cứu
các loài trong chi Camellia thành trọng điểm và cũng đi sâu vào nghiên cứu
nguồn giống, phân loại, lai tạo ra các giống mới để phát triển và thiết lập các
8


nguồn giống, xây dựng thành ngân hàng gen phục vụ cho các mục tiêu sản xuất
nguyên liệu công nghiệp, đồ uống và cây cảnh (Chu Tƣơng Hồng, 1993). Những
năm 60 của thế kỷ XX, lần đầu tiên Trà hoa vàng đƣợc phát hiện ở Quảng Tây,
Trung Quốc và đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Từ đó nó đƣợc các
nƣớc rất quan tâm nghiên cứu vì có một số công dụng đặc biệt. Trung Quốc đã
xây dựng đƣợc khu bảo tồn gen các loại Trà hoa vàng (trên 20 loài và biến
chủng) và đi sâu nghiên cứu các mặt cấu tạo gỗ, nhiễm sắc thể, đặc trƣng hình
thành phấn hoa, lai giống và nhân giống Trà hoa vàng. Trà hoa vàng ƣa khí hậu
nóng ẩm, thƣờng mọc ở nơi đất tơi xốp bên bờ suối có bóng râm, thoát nƣớc tốt.
Phạm vi phân bố tự nhiên rất hẹp, chỉ thấy mọc hoang ở vùng đồi gò 100-200m,
huyện Ung Nhinh - Nam Ninh - Quảng Tây - Trung Quốc. Đƣợc đƣa vào danh
sách các loài cây bảo hộ cấp I của Trung Quốc. Trong lá của Trà hoa vàng có
chứa rất nhiều nguyên tố vi lƣợng nhƣ Germanium (Ge), Selenium (Se),
Mangan (Mn), Molypden (Mo), Kẽm (Zn), Vanadium …. Các hoạt chất trong
lá, hoa của Trà hoa vàng có tác dụng hạ huyết áp, giảm tiểu đƣờng, hạ

cholesterol, hạ mỡ máu, chống u bƣớu, tăng cƣờng hệ miễn dịch và kéo dài tuổi
thọ. Germanium có hoạt tính sinh lý rất cao, có thể phát huy, tăng cƣờng năng
lực hấp thu O2 của tế bào, đảm bảo cung cấp dƣỡng khí cho cơ thể, có lợi cho
việc trao đổi chất. Germanium hữu cơ làm tăng sức đề kháng, chống u bƣớu, hạn
chế tế bào u bƣớu phát triển, tăng khả năng miễn dịch, có tác dụng phịng và
chống ung thƣ. Selenium có tác dụng chống oxy hố, có thể tiêu trừ các gốc tự
do có hại trong cơ thể, nâng cao năng lực tự bảo vệ, do đó kéo dài tuổi thọ.
Vanadium có thể xúc tiến cơ năng tạo máu, giảm cholesterol trong huyết tƣơng.
Nghiên cứu lâm sàng chứng tỏ Trà hoa vàng giúp giảm mỡ máu rơ rệt hơn
alpha-Napthothiourea, thuốc đã đƣợc thế giới công nhận về công dụng giúp
giảm mỡ. Theo “Camellia International Journal” - tạp chí chuyên nghiên cứu về
Trà hoa vàng của thế giới, các hợp chất của Trà hoa vàng có khả năng kiềm chế
sự sinh trƣởng của các khối u đến 33,8% trong khi chỉ cần đạt đến ngƣỡng 30%
đã có thể xem là thành công trong điều trị ung thƣ. Giúp giảm đến 35% hàm
9


lƣợng cholesterol trong máu, trong khi dùng các loại thuốc khác thì mức độ
giảm chỉ là 33,2%... Chất chiết xuất từ Trà hoa vàng cịn có tác dụng làm giảm
tới 36,1% lƣợng lipoprotein trong cơ thể, cao hơn 10% so với các liệu pháp sử
dụng tân dƣợc hiện nay. Ông Lipuren, chuyên gia y học dân tộc nổi tiếng của
Trung Quốc, trong một cơng trình nghiên cứu khoa học đã khẳng định Trà hoa
vàng "có những cơng dụng y học vơ giá" (Sơn Tùng, 2008. Ngồi ra, các nghiên
cứu của nƣớc ngồi cũng chỉ ra rằng, Trà hoa cịn có khả năng hấp thu CO2,
H2S, Cl, HF và các thể khí độc hại khác, có tác dụng bảo vệ mơi trƣờng mạnh,
làm sạch khơng khí. Một cơng viên Trà hoa 13 vàng đã đƣợc xây dựng tại Nam
Ninh - Trung Quốc để phục vụ ngƣời dân thăm quan và là nơi bảo vệ nguồn gen
cho các nhà khoa học nghiên cứu. Nhƣ vậy, ở Trung Quốc các loài trong chi
Camelli đã đƣợc các nhà khoa học, các nhà chuyên môn nghiên cứu một cách
nghiêm túc. Trung Quốc là nƣớc đi đầu trong việc nghiên cứu ứng dụng, khai

thác các loài trà hoa trong nghệ thuật cây cảnh, làm thuốc, đồ uống [33].
1.2.Ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của lồi cây
Hịa chung vào xu thế của thế giới, tại Việt Nam cũng có nhiều các cơng
trình nghiên cứu về sinh thái học của lồi cây, có thể kể đến một số tác giả nhƣ:
Nguyễn Bá Chất (1996) “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện
pháp kỹ thuật trồng nuôi dƣỡng cây Lát hoa” đã kết luận: những vấn đề kỹ thuật
lâm sinh là những vấn đề cần thiết để khôi phục và phát triển rừng[5].
Đinh Văn Tài khi nghiên cứu sử dụng loài cây bản địa chịu hạn phục vụ
chƣơng trình “Phục hồi và trồng rừng” chống sa mạc hóa đất cát ven biển tỉnh
Bình Thuận đã áp dụng kỹ thuật trồng mới rừng để tiếp tục phát triển mở rộng
diện tích tren cơ sở chọn một số lồi cây bản địa có giá trị đê cung cấp giống
cho trồng rừng[4].
Nguyễn Huy Sơn, Vƣơng Hữu Nhi khi nghiên cứu đặc điểm lâm học quần
thể thông nƣớc ở Đắc Lắc đã phận loại hiện trạng rừng, cấu trúc tổ thành loài và
mật độ, cấu trúc tầng tán và độ tàn che. Tác giả kết luận rằng Thơng nƣớc có
10


sống hỗn loài theo từng đám trong rừng lá rộng thƣờng xanh ở vùng đầm lầy
nƣớc ngọt [7].
1.2.2. Những nghiên cứu về loài Trà hoa vàng hackoda
Trà hoa vàng lần đầu tiên đƣợc ngƣời Pháp phát hiện ở miền Bắc nƣớc ta
năm 1910, nhƣng cho đến nay các công tác nghiên cứu về Trà hoa vàng không
đáng kể. Theo ƣớc tính, ở nƣớc ta có khoảng gần 20 lồi khác nhau. Những năm
90 của thế kỷ XX, Trà hoa vàng mới đƣợc quan tâm điều tra nghiên cứu về hình
thái, phân loại Trà hoa vàng [7]. Nghiên cứu của tác giả Ngô Quang Đê bằng
phƣơng pháp điều tra theo tuyến đã điều tra phát hiện khu vực phân bố, đặc
điểm hình thái, sinh thái của một số lồi Trà hoa vàng tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì
- Hà Tây (nay là Hà Nội) đã cho thấy ở Vƣờn Quốc gia Ba Vì có hai lồi

Camellia có triển vọng thuần hóa làm cây cảnh. Phần lớn những loài này đều
phân bố ở độ cao trên 600m, nơi có tầng đất dày, xốp ẩm, hơi chua dƣới tán
rừng, là các loài sinh trƣởng chậm, chịu bóng nhạy cảm với điều kiện ngoại cảnh
nên cần có kỹ thuật tốt. Hơn nữa, tác giả Ngơ Quang Đê đã di thực thuần hóa
thành cơng 2 lồi: Trà hoa thơm Ba Vì (Camellia vietnamensis) và Trà hoa vàng
Ba Vì (Camellia tonkinensis (Pitard) Cohen Stuart) tại vƣờn Trà ở Xuân Mai Chƣơng Mỹ - Hà Nội, hiện 2 loài này sinh trƣởng phát triển tốt đồng thời cho
hoa đẹp vào dịp xuân về [6].
Cũng theo tác giả Ngơ Quang Đê (1998) có khoảng 196 lồi Trà, chia làm
4 á chi và nhiều chủng, biến chủng. Việt Nam có khoảng 26 lồi trà, chủ yếu ở
miền Bắc. Trong những năm gần đây nhiều nhà nghiên cứu nƣớc ngoài (Úc,
Pháp, Anh, Nhật...) đã tới Việt Nam nghiên cứu, tìm hiểu về các giống, đặc biệt
là Trà hoa vàng (Ngô Quang Đê, 1998). Trà hoa vàng là cây gỗ nhỏ, thƣờng
xanh, cao khoảng 2-5m, cành thƣa, vỏ cây màu vàng xám nhạt. Lá đơn mọc
cách, dài hẹp hình trịn. Hàng năm cứ 16 đến tháng 4-5 đâm lộc, ra lá mới, sau
2-3 năm lá già mới rụng. Tháng 11 bắt đầu nở hoa, hoa kéo dài đến tháng 3 năm
sau. Hoa mọc ở nách lá mới mọc riêng lẻ. Màu vàng kim có sáp bóng, đẹp mắt,
long lanh khiến con ngƣời cảm giác nửa trong suốt. Hoa dạng cốc hoặc bát, thế
11


hóa đa dạng và kiều diễm [8]. Trà hoa vàng thƣờng mọc dƣới tán các cây khác
trong rừng tự nhiên, do đó Trà hoa vàng có khả năng trồng làm cây tầng dƣới
cho các đai rừng phịng hộ ni dƣỡng nguồn nƣớc, chống xói mịn. Cây có
nhiều lá, dễ phân giải, có tác dụng giữ nƣớc và cải tạo đất tốt. Trà hoa vàng có
thời gian ra hoa khá dài, hoa có màu vàng, đẹp, nhiều lồi nở hoa vào dịp Tết
âm lịch nên ngƣời chơi cây cảnh đã sƣu tầm các loài Trà hoa vàng dã sinh về
trồng làm cảnh ở sân vƣờn. Hiện chỉ có giá trị cảnh quan đƣợc quan tâm đến,
còn các giá trị về sinh, dƣợc học chƣa đƣợc quan tâm và khai thác [9]. Ở Việt
Nam, Trà hoa vàng có thể tìm thấy tại các tỉnh trung du và vùng núi phía Bắc
nƣớc ta nhƣ Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Lào Cai…, chúng thƣờng mọc ở

độ cao 300 - 800m so với mực nƣớc biển, phần lớn là trong rừng thứ sinh, xen
giữa các nƣơng rẫy, ở một số địa hình quá dốc hoặc nhiều đá lộ đầu, ven khe
suối cạn (Sơn Tùng, 2008.Trà hoa vàng chủ yếu phân bố ở vùng á nhiệt đới,
nóng ẩm và có mùa đơng, rất thích hợp với miền Bắc và Đà Lạt, có thể trồng
đƣợc trên nhiều loại đất, trong đó đất tơi xốp, thốt nƣớc, đất chua có độ pH từ
4,5 - 5,5 là thích hợp nhất. Trà hoa vàng là loài quý hiếm, nhƣng chƣa nơi nào
trồng với diện tích lớn. Một số lồi khơng có nhị (Bạch trà) nên khơng có quả.
Vì vậy phƣơng pháp nhân giống chủ yếu hiện nay là nhân giống vơ tính (chiết,
ghép, giâm hom, ni cấy mơ), trong đó nhân giống bằng phƣơng pháp giâm
hom là đơn giản và có tỷ lệ cây sống cao [8].
Nghiên cứu về hiện trạng phân bố, khả năng sinh trƣởng và tái sinh của
Trà hoa vàng tại một số tỉnh phía Bắc (Quảng Ninh, Hà Nội, Vĩnh Phúc) của
Nguyễn Văn Khƣơng (2011): Trà hoa vàng là cây gỗ nhỏ, chiều cao trung bình
là 1,5-2 m, đƣờng kính gốc trung bình từ 1,5-2,2 cm, sống thích nghi dƣới tán
rừng có chiều cao khoảng từ 10-15m, độ tàn che khoảng từ 55- 70%. Đây là loài
thƣờng phân bố ở các thung lũng, ven khe suối, nơi có độ cao 300 - 500m so với
mực nƣớc biển. Khả năng tái sinh chồi và hạt đều rất tốt; ở tất cả các cỡ chiều
cao nghiên cứu từ 20cm đến 100cm đều có cây tái sinh; nhiều cây bị chặt nhiều
lần nhƣng vẫn đâm chồi mạnh mẽ điều này chứng tỏ khả năng tái sinh chồi của
12


Trà hoa vàng rất cao (90%), do đó nhân giống bằng phƣơng pháp giâm hom có
nhiều triển vọng. Kết quả điều tra cho thấy, Trà hoa vàng chủ yếu mọc trên các
vùng đất chua hoặc hơi chua. Nhìn chung ở 3 khu vực nghiên cứu, đất đều ít
mùn, nghèo đạm và lân, chỉ có kali là tƣơng đối khá[14.Đề tài “Nghiên cứu khả
năng bảo tồn ngoại vi (Ex situ) và nhân giống một số loài Trà hoa vàng nhằm
bảo vệ và phát triển” đã đƣợc thực hiện cho hai loài C. tonkinensis và C.
euphlebia. Đề tài đã tìm hiểu điều kiện sống của 2 lồi Trà hoa vàng Ba Vì và
Sơn Động làm cơ sở cho việc xác định biện pháp kĩ thuật gây trồng sau này.

Việc tìm thấy lồi Trà hoa vàng Ba Vì (Camellia tonkinensis) là thành cơng do
trƣớc đây năm 1995 Rosmann đã đi tìm nhƣng chƣa thấy và tƣởng loài này đã
mất. Đề tài đã giâm hom cho 2 loài này đạt tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống đạt 50 –
80,6%. Lần đầu tiên phân tích các nguyên tố vi lƣợng trong lá Trà hoa vàng Ba
Vì và Sơn Động tại nơi sinh sống tự nhiên của chúng (Ngô Quang Đê, 2008)[9]
Trà hoa vàng có giá trị kinh tế và y dƣợc rất cao, lá có thể pha uống, làm thuốc
chữa kiết lỵ và rửa vết thƣơng, lở loét. Hoa chữa tiêu chảy ra máu, cũng có thể
dùng làm màu thực phẩm. Gỗ cứng có thể làm đồ dùng gia đình và hàng mỹ
nghệ, hạt có thể để ép lấy dầu. 18 Trên báo Lâm Đồng điện tử số ra ngày
6/8/2008 của tác giả Sơn Tùng (2008) có tiêu đề “Camellia - Siêu trà bị lãng
quên” cho biết các công dụng về giá trị dƣợc học của Trà hoa vàng và cũng chỉ
ra việc khai thác đúng mức tài nguyên này ở Việt Nam cịn bị bỏ ngỏ [9].
Theo Đỗ Đình Tiến (2000), Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia petelotii)
xuất hiện ở núi Tam Đảo, độ cao từ 800m trở lên, khu vực khí hậu á nhiệt đới,
nơi có nhiệt độ bình qn năm là 18,20C, nhiệt độ cao nhất 25,10C, nhiệt độ
thấp nhất -0,20C, lƣợng mƣa bình quân năm khoảng 2.630mm, lƣợng mƣa tháng
cao nhất 507,8mm, tháng thấp nhất 42mm, độ cao không khí cao từ 82 - 92%,
lƣợng bốc hơi thấp (khoảng 561,5mm/năm). Khơng có tháng khơ, hạn. Đất
feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ Rhyolit, độ dốc từ 20 - 30 , độ dày tầng đất
> 60cm. Đất hơi chua, mùn ở mức trung bình, đạm ở mức trung bình, P2O5
nghèo, K2O dễ tiêu ở mức trung bình. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến
13


thịt trung bình, đất ẩm, xốp, tỉ lệ đá lẫn từ 10 - 30%. Trạng thái rừng IVa, trữ
lƣợng từ 159,6 - 203,0m3 /ha; tổ thành rừng chủ yếu là Phân mã tuyến nổi,
Kháo, Trọng đũa, Gội, Re, Trắc vàng.; rừng đƣợc bảo vệ tốt, hầu nhƣ không bị
tác động, tổ thành loài khá phong phú. Trà hoa vàng là cây chịu bóng, phân bố ở
tầng dƣới của tầng cây cao và có quan hệ mật thiết với các lồi Phân mã tuyến
nổi, Kháo, Gội, Re, Trâm (Đỗ Đình Tiến, 2000)[23].Nghiên cứu về nhân mã hóa

rARN 5,8s ở lồi Trà hoa vàng C. petelotii của Vƣờn Quốc gia Tam Đảo đƣợc
thực hiện bởi Nguyễn Thị Nga và cộng sự (2003) với mục đích xác định chính
xác phân loại lồi này với loài C. chrysantha của Trung Quốc. Kết quả cũng chỉ
dừng ở việc tách chiết đƣợc ADN tổng số và đã nhân đƣợc đoạn gen mã hố
rARN 5,8S ở lồi Trà C. petelotii với cặp mồi thiết kế đặc hiệu cho chi Camellia
cịn cụ thể lồi C. 19 petelotii và C. chrysantha của Trung Quốc có phải là cùng
một lồi hay khơng thì chƣa thấy đề cập (Nguyễn Thị Nga và cs, 2003)[18].
Mặc dù đã phát hiện Trà hoa vàng gần một thế kỷ nhƣng đến nay công tác
bảo tồn chƣa đƣợc chú ý, việc nghiên cứu ứng dụng hầu nhƣ cịn bỏ ngỏ. Khơng
chỉ 2 lồi Trà hoa vàng có tên trong sách đỏ Việt Nam mà hàng chục lồi Trà
hoa vàng khác đều đang trong tình trạng nguy cấp. Trƣớc mắt, chủ yếu là bảo
tồn tại chỗ, đồng thời nghiên cứu di thực về trồng khảo nghiệm tại Đà Lạt, Vƣờn
Quốc gia Tam Đảo… Trong tƣơng lai, để bảo tồn và quản lý bền vững nguồn
gen quý này, cần tập trung nhân giống để trồng với qui mô lớn (Sơn Tùng,
2008)[9]. Nhìn chung, Trà hoa vàng là cây quý hiếm, có giá trị về nhiều mặt nhƣ
làm cảnh, đồ uống, làm thuốc, tuy nhiên các nghiên cứu trên thế giới cũng nhƣ ở
Việt Nam về loài Trà hoa vàng nói chung và lồi Trà hoa vàng Hakoda nói riêng
còn rất hạn chế và chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, dẫn đến nguồn tài nguyên
này đang dần có nguy cơ bị khai thác cạn kiệt nếu khơng có các biện pháp bảo
tồn và phát triển hợp lý. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hiện trạng phân bố và
đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Trà hoa vàng Hakoda tại VQG Tam Đảo,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa lớn về khoa học và thực tiễn

14


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu

Xác định đƣợc một số đặc điểm lâm học cơ bảncủa loài Trà hoa vàng
Hakoda từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này
ở VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2. Đối tƣợng và giới hạn của đề tài
2.2.1. Đối tượng
Tên Việt Nam: Trà hoa vàng hackoda
Tên khoa học: Camellia hackoda
Họ: Theaceae
2.2.2. Giới hạn đề tài
2.2.2.1. Giới hạn về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu các đặc điểm: hình thái, sinh thái và vật hậu
của lồi Trà hoa vàng hackoda.
2.2.2.2. Giới hạn về phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu tại VQG Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Bổ sung một số đặc điểm về hình thái và vật hậu của lồi Trà hoa vàng
Hakoda.
2.3.1.1. Đặc điểm hình thái của lồi Trà hoa vàng Hakoda.
• Thân cây
• Vỏ cây
• Cành cây
• Tán lá
2.3.1.2. Đặc điểm vật hậu của loài Trà hoa vàng Hakoda.
• Hoa
• Quả
15


2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Trà hoa vàng Hakoda tại khu
vực nghiên cứu.

 Đặc điểm tổ thành tầng cây cao: theo số cây ( N ) và theo chỉ số ( IV% )
 Cấu trúc mật độ
 Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tƣơi
 Quan hệ giữa loài nghiên cứu với các loài mọc kèm
-

Số loài thƣờng gặp đi kèm với Trà Hoa Vàng Hackoda

-

Quan hệ giữa loài nghiên cứu với các loài cây mọc kèm

2.3.3. Từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở VQG
Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm Lâm học Trà hoa vàng hackoda
 Phương pháp thừa kế: kế thừa các nghiên cứu đã có về điều kiện tự nhiên
khu vực nghiên cứu, về lƣợc sử phân loại của chi Trà (Camellia) hay các
nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh thái của loài
 Phương pháp điều tra, khảo sát ngoài thực địa: khảo sát theo các tuyến,
lập các OTC điển hình tạm thời, thu thập số liệu liên quan đến nội dung
nghiên cứu
2.4.2. Phương pháp điều tra cụ thể
2.4.2.1. Điều tra sơ thám
Tiến hành xác định trên bản đồ khu vực cần điều tra, điều tra sơ thám
nhằm xác định đƣợc khu vực nghiên cứu có lồi Trà hoa vàng Hakoda phân bố,
phải đảm bảo các tuyến điều tra đi qua các loại rừng đại diện nơi có lồi cây
nghiên cứu phân bố.
2.4.2.2. Điều tra chi tiết
a) Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái:

+ Quan sát, mô tả các đặc điểm của thân cây, vỏ cây, lá, hoa của các cây
tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu theo phƣơng pháp hình thái so sánh thƣờng
dùng trong nghiên cứu về phân loại thực vật. Dụng cụ để đo kích thƣớc là X
16


+ Lấy mẫu tiêu bản, so sánh với các tiêu bản trƣớc đây hoặc những lồi cây
có hình thái tƣơng tự nhằm xác định tính chính xác của lồi
+ Dụng cụ và thiết bị hỗ trợ: máy ảnh, thƣớc dây, thƣớc kẹp
PHIẾU MÔ TẢ CÂY
- Số hiệu:………………Ngày thu hái:…………….................................
- Ngƣời thu hái…………………………………………………………..
- Nơi lấy:………………………………………………………...............
- Tên thông thƣờng………………………………………………………
- Tên khoa học…………………………….
- Họ: …………………….................
- Nơi mọc:……………………………………………………………….
- Hình dạng tán lá:…………………………………………………….... Cành:…………………………………………………………………. Lơng và màu sắc lơng:………………………………………………… Hình dáng thân:………………………………………………………
- Vỏ:……………………………………………………………………
- Đƣờng kính ngang ngực, chiều cao cây:………………………………
- Lá: …………………………………………………………….
- Cụm hoa:……………………………………………………………
- Hoa:…………………………………………………………………
- Quả:…………………………………………………………………
- Các đặc điểm khác …………………………………………………….
b) Phương pháp nghiên cứu đặc điểm vật hậu.
-

Phƣơng pháp mô tả, quan sát trực tiếp bằng mắt trong quá trình điều tra


thực địa
-

Phƣơng pháp kế thừa: vì thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên khơng thể

quan sát đƣợc tồn bộ diễn biến chu kỳ sinh sản của loài, nên cần kế thừa các
kết quả nghiên cứu trƣớc đó kết hợp với kết quả quan sát đƣợc từ thực tế

17


Biểu 02: Điều tra đặc tính vật hậu học của cây
Số hiệu:.......................................Ngƣời ghi chép:............................................
Tên cây:......................................Họ:................................................................
Địa điểm:..........................................................................................................
Đặc tính bên ngồi (cao, đƣờng kính):.............................................................
Điều kiện nơi sinh trƣởng:...............................................................................

dõi

Đặc điểm Vật Ghi

Tháng

Ngày theo
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10 11 12

thời tiết

hậu chú

c) Phƣơng pháp nghiên cứu về sinh thái của loài.
 Điều tra trên các OTC tạm thời
Tại mỗi vị trí độ cao khác nhau lập 3 OTC điển hình tạm thời có diện tích
tùy từng kiểu rừng, với độ cao 150m – 300m và 300m – 500m. Điều tra các
thông tin trong OTC theo phƣơng pháp điều tra lâm học (Hoàng Kim Ngũ và
Phùng Ngọc Lan, 2005). Số liệu thu thập đƣợc ở các ô tiêu chuẩn trên tuyến
điều tra, trên các vị trí khác nhau đƣợc ghi chép theo các mẫu biểu lập sẵn. Các
chỉ tiêu cần xác định là: tần số bắt gặp, đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng hoặc
lâm phần nơi có Vàng tâm phân bố; loài cây đi kèm, loài cây chiếm ƣu thế tầng
cây cao, tầng cây bụi và tình hình tái sinh của loài… Dụng cụ và thiết bị hỗ trợ:
máy ảnh, thƣớc kẹp, thƣớc dây, thƣớc đo cao, bảng biểu lập sẵn.

Tại các OTC tiến hành mô tả các chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho các nội
dung nghiên cứu của đề tài nhƣ độ dốc mặt đất, hƣớng phơi, độ cao…, sau đó
xác định tên lồi và các chỉ tiêu sinh trƣởng của tầng cây cao:
- Đƣờng kính thân cây (D1,3 cm) đƣợc đo bằng thƣớc kẹp kính hai
chiều.Chiều cao vút ngọn (HVN, m) và chiều cao dƣới cành (HDC, m) đƣợc đo
bằng thƣớc đo cao với độ chính xác đến dm. HVN của cây rừng đƣợc xác định từ
gốc cây đến đỉnh sinh trƣởng của cây, HDC đƣợc xác định từ gốc cây đến cành
cây đầu tiên tham gia vào tán của cây rừng.

18


×