Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu sản xuất giấy từ bèo lục bình và cây dướng bằng phương pháp thủ công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.15 KB, 67 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian miệt mài nghiên cứu, đến nay khóa luận tốt nghiệp
“Nghiên cứu sản xuất giấy từ bèo Lục Bình và cây Dướng bằng phương
pháp thủ cơng”, đã hồn thành.
Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo
CN. Đặng Hồng Vƣơng và TS. Nguyễn Hải Hịa, những ngƣời đã tận tình
giúp đỡ và chỉ bảo tơi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.
Đồng thời tơi xin trân trọng cảm ơn bác Nguyễn Văn Chúc chủ cơ sở
sản xuất giấy dó thủ cơng đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực
hiện đề tài.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện khóa luận tốt nghiệp một cách
hoàn chỉnh nhất, song do thời gian và năng lực của bản thân còn nhiều hạn
chế nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính thầy, cơ giáo và các
bạn đóng góp ý kiến để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Và sau cùng, tơi xin kính chúc quý thầy, cô công tác tại trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp Việt Nam sức khỏe dồi dào và niềm tin vững chắc để dẫn dắt,
truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Trần Hƣơng Giang


TĨM TẮT
Bèo lục bình là một lồi thực vật phổ biến ở Việt Nam. Khi lƣợng
bèo lục bình ít sẽ giúp làm sạch nƣớc, làm thức ăn cho vật nuôi. Nhƣng khi nó
phát triển mạnh thì thực sự là vấn nạn, ảnh hƣởng rất lớn môi trƣờng và đời
sống của con ngƣời. Bèo lục bình gây cản trở dịng chảy của nƣớc, lƣu trữ rác
thải, tích tụ ơ nhiễm. Hiện nay việc hạn chế sự tác động xấu của bèo lục bình
đƣợc nhiều địa phƣơng tiến hành với nhiều hình thức khác nhau, nhƣng nhìn
chung hiệu quả đạt đƣợc là khơng cao, bởi vì sự phát triển q nhanh của nó.


Bên cạnh đó nguồn gỗ rừng tự nhiên ngày càng cạn kiệt, trong khi đó nhu cầu
về sử dụng dụng gỗ và các sản phẩm từ gỗ ngày càng gia tăng về số lƣợng và
chất lƣợng. Đặc biệt là quá trình sản xuất giấy, q trình này địi hỏi một
lƣợng lớn gỗ để sản xuất, gây lãng phí. Lƣợng chất thải rắn cũng ngày càng ra
tăng do nhu cầu của con ngƣời ngày càng lớn, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng
tự nhiên. Do đó, chúng ta bắt buộc phải chuyển hƣớng sử dụng từ gỗ tự nhiên
sang các loài thực vật khác.
Nhằm giải quyết vấn đề này, đề tài đã tiến hành nghiên cứu xây dựng
quy trình sản xuất giấy từ bèo Lục Bình (Eichhornia Crassipes) và cây Dƣớng
theo phƣơng pháp thủ cơng. Mục đích là vừa giảm đƣợc lƣợng bèo lục bình,
vừa tạo nguồn lợi về kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: (1) Bèo lục
bình có khả năng sản xuất ra giấy, hoặc kết hợp với Dƣớng tạo ra các loại
giấy có nhiều ƣu điểm đặc biệt nó rất thân thiện với mơi trƣờng, sẵn sàng để
thay thế các nguyên liệu khó phân hủy nhƣ nilon, polyme; (2) Sản phẩm thủ
công đƣợc làm từ giấy lục bình đa dạng với nhiều mẫu mã, có khả năng ứng
dụng cao.
Từ khóa: bèo lục bình, mơi trường, ơ nhiễm, sản xuất giấy.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 3
1.1.Tổng quan về chất thải rắn .......................................................................... 3
1.1.1.Khái niệm chất thải rắn ............................................................................ 3
1.1.2.Phân loại chất thải rắn .............................................................................. 3

1.1.3.Tác động của chất thải rắn ....................................................................... 4
1.1.4.Biện pháp quản lý chất thải rắn................................................................ 7
1.1.5.Thực trạng quản lý chất thải rắn ở nƣớc ta .............................................. 7
1.1.6.Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn ......................................... 8
1.1.7.Hiện trạng xử lý và quản lý chất thải rắn ................................................. 9
1.1.8.Đặc tính và tác hại của bao bì nilon ......................................................... 9
1.2.Bèo Lục Bình ............................................................................................ 12
1.2.1.Tên gọi và phân loại bèo Lục Bình ........................................................ 12
1.2.2.Lợi ích của bèo Lục Bình ....................................................................... 13
1.2.3.Tác hại của bèo Lục Bình ...................................................................... 14
1.2.4.Hiện trạng sử dụng bèo Lục Bình .......................................................... 15
1.3.Cây Dƣớng ................................................................................................ 16
1.3.1.Phân loại ................................................................................................. 16
1.3.2.Đặc điểm hình thái ................................................................................. 16
1.3.3.Đặc điểm phân bố, sinh thái và sinh trƣởng........................................... 16
1.3.4.Giá trị sử dụng ........................................................................................ 16
1.4. Một số nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................ 17


CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 20
2.1.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 20
2.1.1.Mục tiêu chung ....................................................................................... 20
2.1.2.Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 20
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 20
2.3.Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa tài liệu.................................................................. 21
2.4.2.Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghệp..................................................... 21
2.4.3.Bố trí thí nghiệm .................................................................................... 21

2.4.4.Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng giấy .................................................. 23
2.4.5.Hệ thống tiêu chuẩn sử dụng so sánh, đánh giá chất lƣợng của giấy .... 28
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 29
3.1.Sản phẩm giấy thủ công sau thử nhiệm .................................................... 29
3.2.Đánh giá chất lƣợng giấy sản xuất từ bèo Lục Bình và cây Dƣớng ......... 32
3.2.1.Đánh giá chất lƣợng giấy sản xuất từ bèo Lục Bình và cây Dƣớng theo
các tiêu chuẩn cơng nghiệp ............................................................................. 32
3.2.2.Đánh giá các tính chất của các loại giấy thử nghiệm ............................. 39
3.3.Đề xuất hƣớng phát triển sản xuất và kinh doanh giấy bao gói làm từ bèo
Lục Bình .......................................................................................................... 40
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ ........................ 44
4.1.Kết luận ..................................................................................................... 44
4.2.Tồn tại ....................................................................................................... 44
4.3.Khuyến nghị .............................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc .................................... 8
Bảng 2.1. Bảng nguyên liệu dụng cụ, hóa chất, nhiên liệu nghiên cứu .......... 21
Bảng 2.2. Bảng tỉ lệ nguyên liệu và hóa chất.................................................. 22
Bảng 2.3. Bảng hệ thống tiêu chuẩn sử dụng so sánh đánh giá chất lƣợng của
giấy .................................................................................................................. 28
Bảng 3.1. Bảng so sánh các tính chất vật lý của các loại giấy theo CTTN .... 29
Bảng 3.2. Bảng đánh giá các chỉ tiêu của giấy thử nhiệm theo thang điểm 10.....31
Bảng 3.3. Phân loại giấy theo định lƣợng ....................................................... 33
Bảng 3.4. Bảng giá trị chiều dài đứt của các CTTN ....................................... 34
Bảng 3.5. Bảng giá trị độ bền xé của các CTTN ............................................ 36

Bảng 3.6. Bảng giá trị độ chịu bục của các CTTN ......................................... 38
Bảng 3.7. Bảng so sánh các chỉ tiêu của CTTN với các loại giấy hiện hành
trên thị trƣờng (theo tiêu chuẩn hiện hành) ..................................................... 39


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Các sản phẩm từ giấy Lục Bình ...................................................... 41
Hình 3.2. Đèn ngủ ........................................................................................... 41
Hình 3.3. Túi xách ........................................................................................... 42
Hình 3.4. Tranh vẽ trên giấy Lục Bình ........................................................... 43

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Giá trị định lƣợng của các loại giấy theo các CTNT.................. 33
Biểu đồ 3.2. Chỉ số chiều dài đứt của các loại giấy thử nghiệm..................... 35
Biểu đồ 3.2. Chỉ số độ bền xé của các loại giấy thí nghiệm ........................... 37
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ thể hiện giá trị chỉ số độ chịu bục ................................. 38
của các loại giấy thí nghiệm ............................................................................ 38


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, môi trƣờng đang ngày càng ô nhiễm trầm trọng, đe dọa trực
tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các
thế hệ hiện tại và tƣơng lai.
Một trong những tác nhân có ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng chính là
túi nilon. Túi nilon chứa nhiều thành phần độc hại với sức khỏe của con ngƣời
và môi trƣờng, khi thải ra môi trƣờng phải mất hàng trăm năm đến hàng nghìn
năm mới bị phân huỷ hồn tồn và túi nilon dùng một lần cịn gây lãng phí
kinh tế cho tồn thế giới.
Bên cạnh đó nguồn gỗ rừng tự nhiên ngày càng cạn kiệt, trong khi đó

nhu cầu về sử dụng dụng gỗ và các sản phẩm từ gỗ ngày càng gia tăng về số
lƣợng và chất lƣợng. Đặc biệt là quá trình sản xuất giấy, quá trình này đòi hỏi
một lƣợng lớn gỗ để sản xuất, gây lãng phí và ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng
tự nhiên. Do đó, chúng ta bắt buộc phải chuyển hƣớng sử dụng từ gỗ tự nhiên
sang các loài thực vật khác.
Việt Nam là một nƣớc có mạng lƣới ao, hồ, sơng ngịi dày đặc, kèm
theo đó là sự sinh trƣởng mạnh mẽ của bèo Lục Bình. Lồi thực vật này trơi
nổi tự do, lan nhanh chóng trên bề mặt nƣớc là mơi trƣờng thích hợp cho các
loại kí sinh trùng, muỗi và nhiều lồi cơn trùng có hại khác. Hiện nay tại một
số khu vực đã tiến hành giải quyết vấn nạn bèo Lục Bình bằng một số giải
pháp nhƣ: chế biến bèo thành nhiều loại phân bón khác nhau, sử dụng bèo
làm nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ…. Tuy nhiên để
thu gom một lƣợng lớn bèo phục vụ cho các hoạt động này cần một lƣợng
kinh phí rất lớn, việc xử lý bèo rất tốn kém mà chƣa đen lại hiệu quả cao. Vấn
đề do bèo Lục Bình gây ra chƣa đƣợc giải quyết triệt để.
Với đề tài “Nghiên cứu sản xuất giấy từ bèo Lục Bình và cây Dướng
bằng phương pháp thủ cơng”. Đề tài mong rằng sẽ góp phần tìm ra một
hƣớng giải quyết mới giúp sử dụng loài thực vật xâm lấn này một cách tối ƣu
đồng thời tạo ra một sản phẩm xanh, có tính ứng dụng cao, có khả năng tự phân
1


hủy và thân thiện với môi trƣờng, giảm thiểu đến mức tối đa lƣợng bèo Lục Bình
đang có trong tự nhiêm, đồng thời đề xuất hƣớng phát triển cho các sản phẩm
giấy từ bèo Lục Bình. Từ đó, xây dựng một lối sống xanh, nâng cao ý thức bảo
vệ môi trƣờng, thay đổi hành vi của mỗi cá nhân, đặc biệt là quá trình sử dụng
túi nilon và quá trình chặt phá rừng để giúp cuộc sống tốt đẹp hơn.
Qua nghiên cứu, đề tài sẽ đề xuất hƣớng phát triển của sản phẩm giấy
Lục Bình đƣợc sản xuất đƣợc và mong muốn đƣa mơ hình sản xuất giấy thủ
cơng từ bèo Lục Bình và cây Dƣớng ra áp dụng trong thực tiễn. Sản phẩmgiấy

làm ra có tính thẩm mỹ cao, độc đáo và đặc biệt là có khả năng tự phân hủy
hồn tồn có thể thay thế cho thói quen sử dụng túi nilon của con ngƣời.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Tổng quan về chất thải rắn
1.1.1.Khái niệm chất thải rắn
Chất thải rắn (rác thải): là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống,
sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời và sinh vật.
Chất lƣợng và số lƣợng rác thải tại từng quốc gia và từng khu vực trong
mỗi quốc gia là rất khác nhau tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và khoa
học kĩ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống nào của con ngƣời, tại nhà, trƣờng
học hay nơi công sở đều sinh ra một lƣợng rác thải đáng kể.
1.1.2.Phân loại chất thải rắn
 Phân hoại theo nguồn gốc phát sinh
Chất thải sinh hoạt phát sinh hằng ngày ở các đô thị, làng mạc, khu dân
cƣ, các trung tâm dịch vụ, công viên.
Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong q trình sản xuất cơng
nghiệp và thủ cơng nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, trong đó
chủ yếu là các dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí.
Chất thải xây dựng: là các phế thải nhƣ đất đá, gạch ngói, bê tơng vỡ,
vơi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra.
Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt động nông nghiệp nhƣ trồng
trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trƣớc và sau thu hoạch.
 Phân loại theo mức độ nguy hại
Chất thải nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn,
nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Các chất thải

này tiềm ẩn nhiều khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe doạ sức khoẻ con
ngƣời và sự phát triển của động thực vật, đồng thời là nguồn lan truyền gây ơ
nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc và khơng khí.

3


Chất thải không nguy hại: là các chất thải không chứa các chất và các
hợp chất có các tính chất nguy hại. Thƣờng là các chất thải phát sinh trong
sinh hoạt gia đình, đơ thị….
 Phân loại theo thành phần
Chất thải vơ cơ: là các chất thải có nguồn gốc vô cơ nhƣ tro, bụi, xỉ, vật
liệu xây dựng nhƣ gạch, vữa, thuỷ tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ
dùng thải bỏ gia đình.
Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc hữu cơ nhƣ thực phẩm
thừa, chất thải từ lị giết mổ, chăn ni cho đến các dung môi, nhựa, dầu mỡ
và các loại thuốc bảo vệ thực vật.
1.1.3.Tác động của chất thải rắn
1.1.3.1.Tác động của chất thải rắn đến môi trường
a. Môi trƣờng không khí
Dƣới tác động của nhiệt độ, độ ẩm và các vi sinh vật, CTR hữu cơ bị
phân hủy và sản sinh ra các chất khí (CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, và một số
khí khác). Bên cạnh hoạt động chơn lấp CTR, việc xử lý CTR bằng biện pháp
tiêu hủy cũng góp phần đáng kể gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí. Mặt khác,
nếu nhiệt độ tại lị đốt rác không đủ cao và hệ thống thu hồi quản lý khí thải
phát sinh khơng đảm bảo, khiến cho CTR khơng đƣợc tiêu hủy hồn tồn làm
phát sinh các khí CO, oxit nitơ, dioxin và furan bay hơi là các chất rất độc hại
đối với sức khỏe con ngƣời. Một số kim loại nặng và hợp chất chứa kim loại
(nhƣ thủy ngân, chì) cũng có thể bay hơi, theo tro bụi phát tán vào môi trƣờng.
Ngƣời dân sống gần bãi rác khơng hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc các bệnh da

liễu, viêm phế quản, đau xƣơng khớp cao hơn hẳn những nơi khác.
b. Môi trƣờng nƣớc
CTR không đƣợc thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc, làm tắc nghẽn đƣờng nƣớc lƣu thông, giảm diện tích tiếp xúc
của nƣớc với khơng khí dẫn tới giảm DO trong nƣớc. Chất thải rắn hữu cơ
phân hủy trong nƣớc gây mùi hôi thối, gây phú dƣỡng nguồn nƣớc làm cho
4


thủy sinh vật trong nguồn nƣớc mặt bị suy thoái.CTR phân huỷ và các chất ô
nhiễm khác biến đổi màu của nƣớc thành màu đen, có mùi khó chịu.
c. Mơi trƣờng đất
Các chất thải rắn có thể đƣợc tích lũy dƣới đất trong thời gian dài gây
ra nguy cơ tiềm tàng đối với môi trƣờng.Chất thải xây dựng nhƣ gạch, ngói,
thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê-tơng... trong đất rất khó bị phân hủy.
Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng nhƣ chì, kẽm, đồng,
Niken, Cadimi... thƣờng có nhiều ở các khu khai thác mỏ, các khu cơng
nghiệp. Các kim loại này tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ thể theo
chuỗi thức ăn và nƣớc uống, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
1.1.3.2.Tác động của chất thải rắn đối với sức khỏe con người
Việc quản lý và xử lý CTR không hợp lý không những gây ơ nhiễm mơi
trƣờng mà cịn ảnh hƣởng rất lớn tới sức khoẻ con ngƣời, đặc biệt đối với ngƣời
dân sống gần khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải... Ngƣời
dân sống gần bãi rác không hợp vệ sinh thƣờng xuyên phải chịu ảnh hƣởng ở mức
cao do bụi, mầm bệnh, các chất độc hại, côn trùng đốt/chích và các loại hơi khí
độc hại trong suốt quá trình làm việc. Vì vậy, các chứng bệnh thƣờng gặp ở đối
tƣợng này là các bệnh da liễu, viêm phế quản, đau xƣơng khớp, bệnh về cúm, lỵ,
giun, lao, dạ dày, tiêu chảy, và các vấn đề về đƣờng ruột khác.
Các bãi chôn lấp rác cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác đối với cộng đồng
làm nghề này. Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ,... có thể là mối

đe dọa nguy hiểm với sức khoẻ con ngƣời (lây nhiễm một số bệnh truyền
nhiễm nhƣ AIDS,...) khi họ dẫm phải hoặc bị cào xƣớc vào tay chân,... Một vấn
đề cần đƣợc quan tâm là, do chiếm tỷ lệ lớn trong những ngƣời làm nghề nhặt
rác, phụ nữ và trẻ em đã trở thành nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng.
Hai thành phần chất thải rắn đƣợc liệt vào loại cực kỳ nguy hiểm là kim
loại nặng và chất hữu cơ khó phân hủy. Các chất này có khả năng tích lũy
sinh học trong nơng sản, thực phẩm cũng nhƣ trong mô tế bào động vật,
nguồn nƣớc và tồn tại bền vững trong môi trƣờng gây ra hàng loạt bệnh nguy
hiểm đối với con ngƣời nhƣ vô sinh, quái thai, dị tật ở trẻ sơ sinh; tác động
5


lên hệ miễn dịch gây ra các bệnh tim mạch, tê liệt hệ thần kinh, giảm khả
năng trao đổi chất trong máu, ung thƣ và có thể di chứng di tật sang thế hệ thứ
3...Chất thải nông nghiệp, đặc biệt chất thải chăn nuôi đang là một trong
những vấn đề bức xúc của ngƣời nơng dân. Có những vùng, chất thải chăn
ni đã gây ơ nhiễm cả khơng khí, nguồn nƣớc, đất và tác động xấu đến sức
khoẻ ngƣời dân ở nông thôn.
1.1.3.3.Tác động của chất thải rắn đới với kinh tế xã hội
 Chi phí xử lý chất thải rắn ngày càng lớn
Lƣợng CTR của cả nƣớc ngày càng gia tăng, chi phí thu gom, vận
chuyển và xử lý CTR vì thế cũng tăng lên, chƣa kể đến chi phí xử lý ơ nhiễm
mơi trƣờng liên quan đến CTR.
Các chuyên gia về kinh tế cho rằng, với điều kiện kinh tế sãn có thì
mức phí xử lý rác là 17 - 18 USD/tấn CTR dựa trên các tính tốn cơ bản về
tổng vốn đầu tƣ, chi phí vận hành, chi phí quản lý, khấu hao, lạm phát, v.v...
 Ảnh hƣởng đến ngành du lịch
Xả rác bừa bãi, quản lý CTR khơng hợp lý cịn gây ơ nhiễm mơi trƣờng
tại các địa điểm danh lam thắng cảnh, các khu di tích lịch sử văn hố và các
địa điểm du lịch, ảnh hƣởng đến tiềm năng phát triển du lịch. Các địa danh

thu hút khách du lịch nhƣ chùa Hƣơng, vịnh Hạ Long, các bãi biển,... cũng
đang gặp phải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do tình trạng xả rác thải bừa
bãi.Phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống đang là một hƣớng phát
triển kinh tế đƣợc nhiều địa phƣơng lựa chọn. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi
trƣờng tại chính các làng nghề đã gây cản trở lớn tới các hoạt động phát triển
du lịch làng nghề, làm giảm lƣợng khách du lịch,... dẫn đến giảm nguồn thu
từ hoạt động này tại các địa phƣơng có làng nghề.
 Xung đột môi trƣờng do chất thải rắn
Trong quản lý CTR, xung đột môi trƣờng chủ yếu phát sinh do việc lƣu
giữ, vận chuyển, xả thải chôn lấp CTR không hợp vệ sinh. Những xung đột
giữa các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng với cộng đồng bị ô nhiễm ảnh
6


hƣởng đến sinh hoạt và sức khoẻ, hoặc ảnh hƣởng đến các hoạt động văn hoá,
du lịch và cảnh quan khác cũng là loại xung đột mơi trƣờng có tính phổ biến.
Trong quá trình hoạt động, sản xuất, các làng nghề sản sinh nhiều chất thải
rắn gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng không những tại nơi diễn ra các hoạt động
sản xuất mà còn ảnh hƣởng tới các vùng lân cận. Chính vì vậy, tại đây đã nảy
sinh nhiều vấn đề xung đột môi trƣờng. Xung đột môi trƣờng giữa các nhóm
xã hội trong làng nghề, giữa cộng đồng làm nghề và không làm nghề, giữa các
hoạt động tiểu thủ công nghiệp và hoạt động nông nghiệp, giữa hoạt động sản
xuất và mỹ quan, văn hoá,...
1.1.4.Biện pháp quản lý chất thải rắn
 Hoạt động quản lý CTR
Bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản
lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng,
tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối
với mơi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời.
 Xử lý chất thải:

Xử lý chất thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất thải và
không làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng; tái tạo ra các sản phẩm có lợi cho xã
hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế.
1.1.5.Thực trạng quản lý chất thải rắn ở nước ta
Cùng với sự gia tăng dân số mạnh mẽ và sự hình thành, phát triển vƣợt
bậc của các ngành nghề sản xuất trong thời gian qua, một mặt thúc đẩy phát
triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc, mặt khác đã làm gia tăng nhu cầu tiêu
dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, năng lƣợng và cũng làm gia tăng nhanh
chóng lƣợng chất thải rắn phát sinh. Chất thải rắn tăng nhanh chóng về số
lƣợng, với thành phần ngày càng phức tạp đã và đang gây khó khăn cho công
tác quản lý, xử lý.
Theo thống kê năm 2004, lƣợng CTR đô thị là 0,7 kg/ngƣời/ngày và
nông thôn là 0,3 kg/ngƣời/ngày thì đến năm 2008 con số này đã tăng lên đáng
7


kể, lƣợng CTR đô thị thống kê trong năm này là 1,45 kg/ngƣời/ngày và vùng
nông thôn là 0,4 kg/ngƣời/ngày. Chúng ta có thể thấy rằng tốc độ đơ thị hóa ở
Việt Nam diễn ra nhanh chóng, dân cƣ ngày càng đông đúc và lƣợng rác phát
sinh ngày một diễn biễn phức tạp.
Bảng 1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn tồn quốc
Loại CTR

Đơn vị tính

Năm 2003

Năm 2008

CTR đơ thị


Tấn/năm

6.400.000

12.802.000

CTR Nơng thôn

Tấn/năm

6.400.000

9.078.000

CTR công nghiệp

Tấn/năm

2.638.000

4.786.000

CTR y tế

Tấn/năm

21.500

179.000


CTR làng nghề

Tấn/năm

774.000

1.023.000

Tổng cộng

Tấn/năm

15.459.900

27.868.000

0,7

1,45

0,3

0,4

Phát sinh CTR sinh hoạt trung Kg/ngƣời/ngày
bình tại khu vực đơ thị
Phát sinh CTR sinh hoạt trung Kg/ngƣời/ngày
bình tại khu vực nơng thơn


Trên phạm vi toàn quốc, từ năm 2003 đến năm 2008, lƣợng CTR phát
sinh trung bình từ 150 – 200%, CTR snh hoạt đô thị tăng lên 200%, CTR
công nghiệp tăng lên 181% và còn tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Dự
báo của Bộ tài nguyên & môi trƣờng đến năm 2015, khối lƣợng CTR phát
sinh ƣớc tính khoảng 44 triệu tấn/năm, đặc biệt là CTR đô thị và công nghiệp.
1.1.6. Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn
Công tác thu gom và vận chuyển CTR đô thị vẫn chƣa đáp ứng đƣợc
yêu cầu khi mà lƣợng CTR phát sinh không ngừng tăng lên, tỷ lệ thu gom
trung bình khơng tăng tƣơng ứng, đây là ngun nhân quan trọng gây ơ nhiễm
mơi trƣờng nƣớc mặt, khơng khí, đất, cảnh quan đô thị và tác động xấu đến
sức khỏe cộng đồng.
Mặc dù công tác thu gom và vận chuyển CTR ngày càng đƣợc chính
quền các địa phƣơng quan tâm những vẫn bộc lộ nhiều hạn chế. Năng lực thu
gom và vận chuyển CTR cả về nhân lực và vật lực đều chƣa đáp ứng đƣợc
8


nhu cầu, mạng lƣới thu gom còn yếu và thiếu. Bên cạnh đó do nhận thức chƣa
cao của ngƣời dân trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng nên hiện tƣợng đổ
rác thải bừa bãi vẫn còn diễn ra phổ biến khơng chỉ ở khu vực nơng thơn mà
cịn tại các khu vực nội thị. Tỷ lệ thu gom trung bình ở các đơ thị trên địa bàn
tồn quốc tăng lên từ 65% năm 2003 lên 72% năm 2004 và lên đến 80-82 %
năm 2008. Đối với khu vực nông thơn, tỷ lệ thu gom đạt trung bình từ 4055% (năm 2003, con số này chỉ đạt 20%). Hiện có khoảng 60% số thôn, xã tổ
chức dọn vệ sinh định kỳ, trên 40% thơn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác
thải tự quản.
1.1.7.Hiện trạng xử lý và quản lý chất thải rắn
Cơng nghệ xử lý CTR cịn nhiều vấn đề bức xúc, việc lựa chọn các bãi
chôn lấp, khu trung chuyển, thu gom chƣa đủ căn cứ khoa học và thực tiễn có
tính thuyết phục và cơng nghệ xử lý chất thải chƣa đảm bảo kỹ thuật vệ sinh
môi trƣờng nên chƣa thu đƣợc nhiều sự ủng hộ của ngƣời dân địa phƣơng.

Các cơng trình xử lý CTR cịn manh mún, phân tán theo đơn vị hành chính
nên công tác quản lý chƣa hiệu quả, suất đầu tƣ cao, hiệu quả sử dụng thấp,
gây lãng phí đất…
Cơng tác xử lý CTR đô thị hiện nay vẫn là chôn lấp với số lƣợng trung
bình là 1 bãi chơn lấp/1 đô thị ( Hà Nội và TP HCM, mỗi đô thị có từ 4-5 bãi
chơn lấp/khu xử lý). Trong đó 85% đô thị (từ thị xã trở lên) sử dụng phƣơng
pháp chôn lấp chất thải không hợp vệ sinh. Thống kê, hiện tồn quốc có 98
bãi chơn lấp chất thải tập trung đang vận hành nhƣng chỉ 16 bãi thải đƣợc coi
là chôn lấp hợp vệ sinh ( tập trung ở các thành phố lớn). Các bãi còn lại, CTR
phần lớn đƣợc chơn lấp sơ sài.
1.1.8.Đặc tính và tác hại của bao bì nilon
Đời sống của con ngƣời càng phát triển thì nhu cầu sử dụng hàng hóa,
thực phẩm …. của con ngƣời càng tăng và cùng với nó là sự gia tăng chất thải
sinh hoạt, trong đó có chất thải túi nilon.
1.1.8.1. Đặc tính của bao bì nilon
9


Theo PGS TS Phạm Gia Điềm, Giám đốc Trung tâm Cơng nghệ hóa
dƣợc, hóa sinh hữu cơ thì các chất độc trong túi nilon bao gồm chất hóa dẻo,
kim loại nặng, phẩm màu,… là chất cực kỳ nguy hiểm. Sau một thời gian tích
tụ đủ lƣợng, chúng sẽ nhanh chóng quay sang tấn công cơ thể con ngƣời. Một
số loại túi nilon đƣợc làm từ chất dẻo polyvinyl có các phân tử đơn lẻ
polyvinyl có khả năng gây ung thƣ nhƣ chất clohydric gây tác hại cho não và
ung thƣ phổi.
Túi nilon thƣờng đƣợc sản xuất, tái chế ở nƣớc ta chủ yếu bằng cơng
nghệ thủ cơng.Trong q trình sản xuất, ngƣời ta trộn thêm nhiều loại hóa
chất để làm tăng độ dẻo và bền của sản phẩm, nhất là với hàng loạt lơ hàng túi
nilon giá rẻ thì nguy cơ chứa chất độc hại lại gia tăng đáng kể. Sử dụng túi
nilon để dựng thực phẩm chua có tính axit nhƣ dƣa muối, cà muối có thể tạo

ra muối thủy ngân gây ngộ độc và ung thƣ.
1.1.8.2.Tác hại của bao bì nilon
 Túi nilon chứa nhiều thành phần độc hại với sức khỏe của con
ngƣời và môi trƣờng
Túi nilon gây tác hại ngay từ khâu sản xuất bởi vì việc sản xuất túi
nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, và các chất phụ
gia chủ yếu đƣợc sử dụng là chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu… là
những chất cực kỳ nguy hiểm tới sức khoẻ và môi trƣờng sống của con ngƣời,
do đó trong q trình sản xuất nó sẽ tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà
kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu tồn cầu.
 Túi nilon góp phần làm ô nhiễm nguồn nƣớc và làm đất bạc màu
Theo các nhà khoa học, túi nilon đƣợc làm từ những chất khó phân
huỷ, khi thải ra mơi trƣờng phải mất hàng trăm năm đến hàng nghìn năm mới
bị phân huỷ hồn tồn.
Sự tồn tại của nó trong mơi trƣờng sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng
tới đất và nƣớc bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ ngăn cản ôxi đi qua đất, gây xói

10


mịn đất, làm cho đất bạc màu, khơng tơi xốp, kém chất dinh dƣỡng, từ đó
làm cho cây trồng chậm tăng trƣởng.
 Khi đốt túi nilon sẽ sinh ra những khí cực độc gây nhiều bệnh
nghiêm trọng cho con ngƣời
Nghiêm trọng hơn các nhà khoa học còn phát hiện ra rằng từ đất và nƣớc bị
ô nhiễm bởi túi nilon sẽ ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khoẻ con ngƣời.
Thực tế nhiều loại túi nilon đƣợc làm từ dầu mỏ nguyên chất khi chôn
lấp chúng dƣới đất sẽ ảnh hƣởng tới mơi trƣờng đất và nƣớc cịn đốt chúng sẽ
tạo ra khí thải có chất độc dioxin và Fura gây ngộ độc, ảnh hƣởng tuyến nội
tiết, gây ung thƣ, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá và các

dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ,…và đặc biệt trong một số loại túi nilon có lẫn lƣu
huỳnh, dầu hoả nguyên chất khi đốt cháy gặp hơi nƣớc sẽ tạo thành axít
Sunfuric dƣới dạng các cơn mƣa axit rất có hại cho phổi.
 Rác thải từ túi nilon tạo thành nhiều ổ dịch bệnh
Túi nilon kẹt sâu trong cống rãnh, kênh rạch còn làm tắc nghẽn gây ứ đọng
nƣớc thải và ngập úng. Các điểm ứ đọng nƣớc thải sẽ là nơi sản sinh ra nhiều vi
khuẩn gây bệnh, bên cạnh đó túi nilon cịn làm mất mỹ quan tới cảnh quan.
 Túi nilon dùng một lần gây lãng phí kinh tế cho tồn thế giới
Trong trào lƣu chung của Thế Giới các túi nilon chủ yếu sử dụng một
lần rồi bị thải ra môi trƣờng ngày một gia tăng. Việc này khơng chỉ gây lãng
phí về kinh tế mà cịn là hiểm họa khơn lƣờng cho nhân loại.
 Dùng túi nilon đựng đồ ăn nóng sẽ sinh ra nhiều chất độc hại
cho cơ thể
Theo phân tích của ơng Nguyễn Khoa, Phó Viện trƣởng Viện Cơng nghệ
hóa học: thì túi ni lơng đƣợc làm từ nhựa PTE không độc nhƣng các chất phụ gia
thêm vào để làm túi ni lông mềm, dẻo, dai lại vô cùng độc hại. Nếu đựng đồ
nóng bắt đầu từ 70-80 độ C thì những chất phụ sẽ có phản ứng phụ và khó mà
biết đƣợc nó độc hại đến đâu.Hàng ngày, chúng ta cũng ít biết đến thơng tin:
những túi ni lơng nhuộm màu xanh đỏ đầy rẫy ngồi chợ nếu đựng thực phẩm đã
11


chế biến sẽ gây độc cho thực phẩm do chứa các kim loại nhƣ chì, cadimi (những
chất gây tác hại cho bộ não và là nguyên nhân chính gây ung thƣ).
1.2.Bèo Lục Bình
1.2.1.Tên gọi và phân loại bèo Lục Bình
Bèo Lục Bình có danh pháp khoa học là Eichhornia crassipes. Ngồi ra
cịn có nhiều tên gọi khác nhau, tên tiếng Việt: Lục Bình, bèo tây, sen nhật,
tên tiếng Anh: Water hyacinth, Floating water-hyacinth…
Bèo lục bình đƣợc phân loại nhƣ sau:

Giới (kingdom): Plantae
Ngành (division): Magnoliophyta
Lớp (class): Liliopsida
Bộ (order): Liliales
Họ (family): Vũ cửu hoa
Chi (genus): Echhiornia
Bèo Lục Bình có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nên cịn đƣợc gọi là bèo tây.
Thuộc nhóm những cây lƣu niên mọc tự do, nổi trên mặt nƣớc hoặc ở những
vũng bùn lầy ẩm ƣớt, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Điều kiện thích hợp
cho bèo Lục Bình phát triển là nhiệt độ khoảng 15 – 300C, độ pH 5,5 – 9, ánh
sáng cao. Bèo lục bình đƣợc đƣa vào nƣớc ta vào khoảng năm 1905. Ở miền
Nam nƣớc ta bèo có thể sống quanh năm. Ở phía Bắc do ảnh hƣởng của gió
mùa Đơng Bắc khá lạnh nên bèo bèo Lục Bình chỉ phát triển mạnh nhất trong
khoảng từ tháng 4 đến tháng 10. Lục Bình thích nghi tốt với hầu hết các loại
hình thủy vực khác nhau, chịu đƣợc những điều kiện khắc nghiệt nhƣ thiếu
dinh dƣỡng, độ pH thay đổi, nhiệt độ và ngay cả khi nƣớc bị nhiễm độc
(Nguyễn Đăng Khôi và Nguyễn Hữu Kiên, 1985).
Bèo Lục Bình là lồi thực vật thân thảo, sống lâu năm, nổi trên mặt
nƣớc hay bám vào vùng bùn đất sinh lầy hoặc ẩm ƣớt. Thân bèo Lục Bình có
thể cao hơn 1m, có mơ xốp phát triển, túi chứa đầy khí. Kích thƣớc cây thay
đổi tùy thuộc vào mơi trƣờng có nhiều hay ít chất dinh dƣỡng. Lá đơn, mọc
12


thành hoa thị, tán lá hình trịn hoặc hình trứng, bề ngang rộng từ 10 – 20 cm,
dày, màu xanh lục, láng và nhẵn mặt. Gân lá hình cung. Lá uốn vào nhau nhƣ
những cánh hoa. Ba lá đài giống nhƣ ba cánh. Cuống lá xốp phòng lên thành
phao nổi lúc còn non, đến khi trƣởng thành cuống thon dài. Rễ bèo dài và
nhiều, có màu đen hơi tía bng rủ vào trong nƣớc. Mùa hè cây bèo nở hoa.
Cụm hoa hay bơng hoa hình chùy mọc ở ngọn bèo, dài khoảng 15cm, hoa có

màu xanh nhạt có sắc tím nhạt. điểm chấm màu lam, cánh hoa trên có 1 đốt
vàng. Đài và tràng hoa cùng màu, đính với nhau ở gốc.
Lục Bình sinh sản vơ tính bằng thân bị lan. Từ các nách lá, đâm ra
những thân dài và mỗi đỉnh cho một cây mới, sớm tách khỏi cây mẹ. Chúng
cũng có thể sinh sản bằng hạt. Là một trong những cây có khả năng phát triển
nhanh nhất thế giới, chúng có tốc độ tăng trƣởng rất nhanh chóng với diện
tích gieo trồng ban đầu là 1000 m2, sau một tháng có thể tăng trƣởng từ 2300
đến 6200 m2 (Dellarossa et al., 2001). Trong điều kiện mơi trƣờng thích hợp
LB có thể gia tăng số lƣợng gấp đơi chỉ trong vịng 7 ngày (Tag El-Din, 1992)
và sản lƣợng có thể lên tới 140 tấn DM/ha/năm (Carina và Cecilia, 2007;
Abdelhamid và Gabr, 1991).
1.2.2.Lợi ích của bèo Lục Bình
 Thuốc chữa bệnh
Bèo Lục Bình có tính mát, vị nhạt. Tác dụng sơ phong thanh nhiệt, lợi
niệu, giải độc, tiêu sƣng giảm đau. Sử dụng chữa sƣng tấy, viêm đau nhƣ
sƣng bắp chuối, chin mé, viêm khớp ngón tay… Trong y học dân gian bèo
Lục Bình đƣợc sử dụng để làm thuốc có tên là phù bình, lá và thân có vị ngọt
cay, có tác dụng giả độc lành da. Hoa bèo Lục Bình hơi ngọt, tính mát, có tác
dụng an thần, lợi tiểu, trừ phong nhiệt, Ngƣời cao huyết áp mãn tính dùn hoa
chề trà uống mỗi ngày cũng có tác dụng bình ổn.
 Chống ơ nhiễm nguồn nƣớc
Bèo Lục Bình có thể làm sạch nƣớc nơi chúng sinh trƣởng, có khả năng
làm giảm bớt ô nhiễm môi trƣờng. Chỉ cần 1/3ha bèo, mỗi ngày có thể lọc 25
13


tấn nƣớc bị ô nhiễm các tải sinh học và các hóa chất. Lục bình cịn có khả
năng loại đƣợc các kim loại nặng nhƣ thủy ngân chì, kẽm,…
Cung cấp năng lƣợng
Thủ tƣớng Chính phủ giao cho UBND tỉnh Hậu Giang thẩm định và

phê duyệt dự án “Sản xuất nông thủy sản bền vững và năng lƣợng tái tạo từ
bèo Lục Bình và chất thải tỉnh Hậu Giang” theo quy định hiện hành ( Nguồn
Công văn 2057/TTg-QHQT). Sau 1,5 năm triển khai thực nhiệm sản xuất một
số sản phẩm từ bèo Lục Bình nhƣ sau: sản phẩm năng lƣợng từ hầm ủ biogas
để sƣởi ấm, đun nấu, sử dụng cho động cơ máy nổ, sản phẩm phân hữu cơ, sử
dụng bèo và rác thải nuooi trùn làm thức ăn cho cá và lấy phân bón cho cây,
sản phẩm củi làm từ Lục Bình và trấu…
 Chăn ni
Bèo Lục Lình chứa nhiều chất dinh dƣỡng protit, gluxit, vitamin và
khoáng dùng làm thức ăn xanh cho gia súc rất tốt.
 Sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ
Hiện nay có rất nhiều công ty từ Nam ra Bắc tổ chức sản xuất và xuất
khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ra nƣớc ngồi. Điển hình nhƣ cơng ty
TNHH Ánh Hồng huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng Yên, chỉ riêng măt hàng bèo
Lục Bình mỗi tháng tiêu thụ gần 200 tấn bèo khô, xuất khẩu trị giá từ 200 đến
300 triêu đồng. Với các mặt hàng nhƣ chậu hoa, chậu cây, túi xách… đã đƣợc
xuất khẩu đi rất nhiều nƣớc Đức, Séc, Hàn Quốc, Nhật Bản….
1.2.3.Tác hại của bèo Lục Bình
 Tác hại của bèo Lục Bình đến đời sống xã hội
Lục Bình là lồi cây sinh tƣởng mạnh, trơi nổi tự do, lan nhanh chóng
trên bề mặt nƣớc. Nếu khơng đƣợc kiểm sốt thì Lục Bình sẽ chặn ánh sang
mặt trời, làm giảm hàm lƣợng oxi trong nƣớc làm chết các loại sinh vật thủy
sinh. Lục Bình cịn gây ách tắc dịng chảy, giảm sự đa dạng sinh thái và cản
trở giao thông đƣờng thủy của con ngƣời.

14


Khu vực sinh trƣởng của bèo Lục Bình cịn là mơi trƣờng thích hợp cho
các loại kí sinh trùng, muỗi và cũng là nơi ẩn náu của ốc bƣơu vàng. Những

loại kí sinh trùng này sẽ theo đƣờng nƣớc, khơng khí, thức ăn gây bệnh cho
con ngƣời, đặc biệt nghiêm trọng là sự sinh sôi của ốc bƣơu vầng gây hại trên
diện rộng đến nông nghiệp các khu vục xung quanh đó.
Ở nƣớc ta, tình trạng gây tắc nghẽn giao thông đƣờng thủy, gây bệnh
sốt rét, ô nhiễm môi trƣờng thƣờng xuyên xảy ra ở nhiều nơi.Việc xử lý bèo
rất tốn kém mà không đen lại hiệu quả cao.
 Kinh tế
Hàng năm, riêng tại thành phố HCM phải chi gần 100 tỉ đồng cho công
việc vớt bèo trên các kênh rạch. Ở Tây Ninh, cơng ty khai thác cơng trình
thủy lợi tỉnh cho biết “ Mỗi năm, riêng 2 kênh Đông và Tây thƣợc hồ Dầu
Tiếng đã tiêu tốn hơn 500 triệu đồng th nhân cơng vớt bèo. Tính thêm sông
Vàm Cỏ Đông và các kênh rạch khác, ngân sách tỉnh phải chi hơn gần 2 tỷ
đồng để thuê nhân cơng”.
1.2.4.Hiện trạng sử dụng bèo Lục Bình
Bèo Lục Bình co nhiều lợi ích và đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh
vực.Tuy nhiên, đối với lĩnh vực lƣợng bèo sử dụng không lớn. Đa số chỉ sử
dụng thân bèo là nhiều, đặc biệt là cây có thân dài, phần cịn lại của bèo nhƣ
rễ lá, cây non lại thải ra môi trƣờng. Vì vậy chúng khơng giảm đi nhiều.
Nhiều khu vực tiến hành khoanh ni bèo sử dụng phân bón để bèo phát triển
nhanh, làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc thu gom, vận
chuyển bèo khá tốn kém nên việc sử dụng bèo là nguyên liệu chính để phát
triển kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn.
Qua đây ta thấy đƣợc, những bất lợi do bèo Lục Bình gây ra cho đời
sống xã hội và kinh tế chƣa đƣợc giải quyết triệt để. Vì vậy cần tìm ra những
phƣơng pháp khác để sử dụng bèo Lục Bình, tăng nguồn lợi, giảm thiểu khả
năng bất lợi từ bèo Lục Bình.

15



1.3.Cây Dƣớng
1.3.1.Phân loại
Ở Việt Nam chỉ thấy nghiên cứu về loài B. Papyrifera mặc dù cây
Dƣớng đã đƣợc sử dụng từ rất lâu trong lịch sử làm giấy.
1.3.2.Đặc điểm hình thái
Theo Viện điều tra quy hoạch, 1978 mô tả: Dƣớng là cây gỗ trung bình,
rụn lá mùa hè, lá đơn mọc cách phiến lá có hình trứng dài hoặc phân 3 đến 5
thùy, đầu mũi nhọn, gốc trịn, gân hình trái tim vát hoặc đơi khi nêm rộng.
Mép có răng cƣa, mặt trên lá có nhiều lơng tho, mặt dƣới có nhiều lơng mềm
dài. Gân có 3 đơi gân gốc và đôi gân bên, cuống dài 3 – 10 cm có lơng.Lá
kèm hình trứng nhỏ, sớm rụng.
Theo Lê Mộng Châm (2000) mô tả: Vỏ cây màu nâu nhạt, nhiều xơ, vết
đẽo có nhiều nhựa trắng. Hoa đơn tính khác gốc, cụm hoa đực hình bơng,
đi sóc rủ, mang nhiều hoanhor, hoa đực mẫu 4 nhị ngắn, mọc đối với dài.
Cụm hoa hình cầu, đƣờng kính 1,2 – 1,8 cm, đài hợp xẻ 3 – 4 răng, bầu trên,
hai vòi nhụy ở bên, dài và cong. Quả phức, hình cầu đƣờng kính 3cm, khi
chin màu đỏ. Mùa hoa tháng 5 – 7, mùa quả chín tháng 10 -12.
1.3.3.Đặc điểm phân bố, sinh thái và sinh trưởng
Dƣớng phân bố rất rộng gặp ở nhiều dạng địa hình khác nhau nhƣ ven
rừng, đất bỏ hoang sau nƣơng rẫy, rừng, ven đƣờng quốc lộ… Là cây ƣa sáng
và có khả năng thích ứng tốt. Ƣa đất ẩm, tơi xốp. Tập chung nhiều ở các tỉnh
phía Bắc. Khả năng tái sinh hạt mạnh, đâm chồi gốc và rễ cũng tốt. Có khả
năng trồng rộng rãi.
1.3.4.Giá trị sử dụng
Vỏ cây có đặc tính cho nhiều sợi làm giấy chất lƣợng tốt. Giấy Dó nói
chung và giấy Dƣớng nói riêng là loại giấy đƣợc con ngƣời sử dụng từ lâu
trong lịch sử với nhiều mục đích khác nhau. Một trong số đó là sử dụng loại
giấy này làm tranh dân gian, làm đồ chơi trung thu, quà lƣu niệm… Lá có thể

16



làm thức ăn cho gia súc, thƣờng sử dụng lá non, cành non băm nhỏ cho ăn
trực tiếp hoặc nấu nên.
Theo Đỗ Tất Lợi (1996): lá Dƣớng có vị ngọt, tính hàn cơng dụng trị tả,
cầm máu, làm thuốc nhuận tràng sử dụng cho trẻ em, nấu xông chữa cảm
mạo, trị tứ chi đau nhức do phong thấp, chữa viêm đƣờng ruột… và đƣợc
dùng trongg bài thuốc dân gian Việt Nam để chữa các bệnh hết sức hiệu quả.
Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích mà cây Dƣớng mang lại thì loại cây
này là lồi xâm hại nguy hiểm, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên của khu
vực. Phấn hoa từ cây Dƣớng với mật độ lớn là một trong những nguyên nhân
gây ra các vấn đề dị ứng.
1.4. Một số nghiên cứu ở Việt Nam
1.“ Nghiên cứu một số tính chất vật lý, hóa học của bèo Lục Bình và
định hƣớng sử dụng” Nguyễn Hữu Kha – ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam.
Đề tài của Nguyễn Hữu Kha đã nêu những vấn đề chủ yếu của bèo Lục
Bình: thực trạng sử dụng, nguồn cung cấp, tính chất cơ học, vật lý, hóa học
khả năng điều chế ván dăm cơng nghẹ từ bèo Lục Bình trong điều kiện trang
thiết bị hiện có tại Việt Nam. Đồng thời đề tài cũng có ý nghĩa thực tiễn lớn
giúp giải quyết một số lƣợng lớn bèo Lục Bình đang gây hại đến mơi trƣờng
cũng nhƣ hƣớng phát triển cho ngành sản xuất ván dăm từ nguồn nguyên liệu
mới, tăng tính cạnh tranh với các sản phẩm ngoài thị trƣờng.
Tuy nhiên để thực hiện để tài địi hỏi phải có một lƣợng ngun liệu rất
lớn, cùng với đó là hệ thống trang thiết bị máy móc khá phức tạp, nguồn kinh
phí để thực hiện là khơng hề nhỏ. Khơng phải bất kì cá nhân hay tổ chức nào
cũng có thể thực hiện đƣợc vì vậy tính thiết thực và phổ biến của đề tài khi áp
dụng vào thực tiễn là không lớn.
2.“Nghiên cứu tạo ván dăm từ hỗn hợp gỗ cao su và bèo Lục Bình/
Trần Văn Chứ ”
Đề tài của Thầy Trần Văn Chứ đã nghiên cứu thành công ván dăm hỗn

hợp từ gỗ cao su và bèo Lục Bình theo cơng nghệ sản xuất ván dăm. Khi sử
17


dụng hỗn hợp 2 loại nguyên liệu trên, chất lƣợng ván dăm đáp ứng tốt yêu
cầu, chất lƣợng ngoại quan của ván đẹp. Cơng nghệ sản xuất này có thể áp
dụng vào thực tế sản xuất của nƣớc ta với những trang thiết bị dùng trong sản
xuất các loại ván dăm thơng dụng hiện nay.
Tuy nhiên đề tài địi hỏi cần phải tính tốn kiểm tra nhiều thơng số kĩ
thuật của cả bèo và cao su. Các hóa chất phụ gia có chỉ tiêu kỹ thuật nghiêm
ngặt, cơng nghệ tạo văn dăm khá phức tạp đòi hỏi ngƣời tiến hành cần phải có
kĩ năng chun mơn tốt. Cần có hệ thống trang thiết bị máy móc phúc tạp để
thực hiện sản xuất vãn dăm. Đối với sản phẩm phải kiểm tra khá kĩ lƣỡng
trƣớc khi đƣa vào sử dụng.
3.“ Nghiên cứu tạo ván dăm từ hỗn hợp gỗ keo lai và thân cây bèo lục
bình/Trần Văn Chứ”
Đề tài thay đổi nguyên liệu trong nghiệp sản xuất ván dăm, sản phẩm
vãn dăm đƣợc tạo ra đáp ứng yêu cầu. Ván có màu hanh vàng hoặc nâu, trên
bề mặt ván khơng có các vết đốm hoặc vùng chuyển màu, bề mặt ván phẳng
khơng có xơ, xƣớc. Tuy nhiên cơng nghệ sản xuất vãn dăm từ hỗn hợp gỗ keo
lai và thân cây bèo lục bình cũng gặp phải những khó khăn nhƣ đề tài trên.
4.“ Nghiên cứu một số đặc tính của cơng nghệ ván mỏng từ bèo lục
bình/ Hồng Xn Niên”
Đề tài đã nghiên cứu thành công việc diều chế dăm từ bèo lục bình, và cho
thấy dăm từ bèo khơ thuận lợi và chất lƣợng tốt hơn từ bèo tƣơi. Tuy nhiên công
nghệ , thiết bị tạo dăm công nghệ từ bèo lục bình khác với cách thức thơng
thƣờng. Địi hỏi trang thiết bị phải đƣợc cải tiến hơn, chi phí cũng sẽ đắt hơn đối
với tạo ván dăm thơng thƣờng. Việc áp dụng đại trà vào thực tế là khơng khả thi.
5.“Nghiên cứu và thử nghiệm quy trình sản xuất giấy từ lục bình” của
Bùi Thị Kim Hồng, sinh viên Bộ môn Giấy và Bột giấy, Khoa Lâm nghiệp,

Trƣờng ĐH Nơng Lâm TPHCM.
“Nghiên cứu và thử nghiệm quy trình sản xuất giấy từ lục bình” của
Bùi Thị Kim Hồng, sinh viên Bộ môn Giấy và Bột giấy, Khoa Lâm nghiệp,
18


Trƣờng ĐH Nông Lâm TPHCM. Kết quả nghiên cứu đã tạo ra sản phẩm giấy
từ lục bình sử dụng cho giấy bao gói và giấy bao xi măng. Tuy nhiên, nghiên
cứu chỉ dừng lại tại những sản phẩm thô ban đầu và cơng nghệ chế tạo giấy từ
thân lục bình mà không đi vào sản xuất thực tế. Công nghệ này khơng đƣợc
đƣa vào thực tế là do quy trình sản xuất cịn sử dụng nhiều loại hóa chất, kỹ
thuật phức tạp, nhiều vấn đề môi trƣờng phát sinh và giá trị, cũng nhƣ ứng
dụng của giấy thành phẩm chƣa cao. Cùng một ý tƣởng, nhƣng đề tài này
sẽ áp dụng và tiến hành xây dựng quy trình sản xuất giấy hoàn toàn khác
với nghiên cứu trên: sản xuất giấy theo phƣơng pháp thủ cơng, quy trình
đơn giản, có sự phối trộn 2 nguyên liệu bèo Lục Bình và Dƣớng. Qua
nghiên cứu, và tiến hành thử nhiệm, đề tài đề xuất hƣớng phát triển cho sản
phẩm giấy thủ công đã sản xuất đƣợc và mong muốn đƣa mơ hình sản xuất
giấy thủ cơng từ bèo Lục Bình và cây Dƣớng ra áp dụng trong thực tiễn.
Sản phẩm làm ra là giấy thủ cơng có tính thẩm mỹ cao, độc đáo và đặc biệt
là có khả năng tự phân hủy hồn tồn có thể thay thế cho thói quen sử dụng
túi nilon của con ngƣời.

19


×