Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của các loài sâu hại quế và các phƣơng pháp phòng trừ chúng tại xã đông viên chợ đồn bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 58 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học, việc làm đề tài
tốt nghiệp là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên. Qua đợt
thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên có thể áp dụng các kiến thức đã học vào thực
tế, bổ sung và củng cố kiến thức cho bản thân, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm
quý báu để phục vụ cho công việc và các hoạt động chuyên môn sau này.
Đƣợc đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng và đồng ý của
Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp và sự đồng ý của giảng viên hƣơng dẫn– tôi đã
tiến hàng thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của các loài sâu hại Quế
và các phƣơng pháp phòng trừ chúng tại xã Đông Viên – Chợ Đồn – Bắc
Kạn” Để đề tài có kết quả tốt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám
hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng,
các cán bộ, các vị lãnh đạo và các cơ quan ban ngành của UBND xã Đông
Viên, đã tạo mọi điều kiện giúp tơi trong q trình nghiên cứu, sự đóng góp ý
kiến của các thầy giáo, cơ giáo và sự giúp đỡ của bạn bè để tơi hồn thành đề
tài này.
Đặc biệt tôi xin cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn – PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã
đã tận tình hƣớng dẫn và chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Do trình độ của bản thân cịn hạn chế,do thời gian thực hiện đề tài có
hạn, kinh nghiệm thực tế cịn yếu, bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu
đề tài nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong
nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn để đề tài đƣợc
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cám ơn!
Xuân Mai, ngày

tháng

Sinh viên thực hiện


Triệu Thị Lý
i

năm 2016


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN
1. Tên khóa luận:
“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của các loài sâu hại Quế và
các phương pháp phòng trừ chúng tại xã Đông Viên – Chợ Đồn – Bắc Kạn”
2. Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thế Nhã
3. Sinh viên thực hiện: Triệu Thị Lý
Lớp 57b – quản lý tài nguyên rừng, chun mơn hóa bảo vệ thực vật
Khoa: Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng
4. Địa điểm thực tập: Xã Đông Viên – Chợ Đồn – Bắc Kạn
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu về đặc điểm hình thái sinh vật học của
các lồi sâu hại quế. Góp phần hạn chế sâu hại, nâng cao năng suất cây trồng
tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
5. Nội dung nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên đề tài tập trung nghiên cứu
các nội dung sau:
- Xác định thành phần loài sâu hại
- Xác định một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu hại chủ yếu.
- Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ sâu hại chính
- Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại cây quế
6. Kết quả đạt đƣợc:
+ Lập đƣợc bảng danh lục sâu hại Quế
+ Khóa luận đã chọn ra đƣợc 4 loài sâu hại chủ yếu của vùng

+ Mơ tả về đặc điểm hình thái của loài sâu hại này

ii


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ................................................................................ ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Khái quát về cây Quế ................................................................................. 3
1.2. Những nghiên cứu cơ bản về sâu bệnh hại Quế......................................... 9
Chƣơng 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10
2.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 10
2.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................. 10
2.1.2. Địa hình ................................................................................................. 10
2.1.3. Địa chất – đất đai................................................................................. 11
2.1.4. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 12
2.1.5. Hệ thống sông suối ................................................................................ 13
2.1.6. Thực bì .................................................................................................. 13
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 13
2.2.1. Đặc điểm dân số lao động ..................................................................... 13
Chƣơng 3. MỤC TIÊU – NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 15
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 15
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 15
3.3.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................. 16

3.3.2. Phƣơng pháp điều tra thành phần sâu hại ............................................. 16
3.3.3. Xử lý số liệu điều tra ............................................................................. 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu hại chính ... 24
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu các biện pháp phòng trừ .................................. 24
iii


Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ...................................... 25
4.1. Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn ................................................................. 25
4.2. Thành phần loài sâu hại Quế .................................................................... 26
4.3. Xác định loài chủ yếu ............................................................................... 30
4.4. Đặc điểm sinh học của sâu hại quế .......................................................... 33
4.4.1. Sâu hại vỏ (Indarbela tetraonis Moore) ............................................... 33
4.4.2: Bọ xít (Cantao ocellatus (Thunberg)) .................................................. 34
4.4.3: Sâu róm Euproctis fraterna .................................................................. 35
4.4.4. Sâu đục cànhParathrene sp................................................................... 36
4.5. Ảnh hƣởng của một số yếu tố đến mật độ sâu hại quế chủ yếu ............... 37
4.5.1. Ảnh hƣởng của tuổi cây đến mật độ sâu ............................................... 37
4.5.2. Ảnh hƣởng của hƣớng phơi đến mật độ sâu hại ................................... 39
4.5.3. Ảnh hƣởng của độ cao đến mật độ sâu non .......................................... 41
4.6. Phƣơng pháp quản lý phòng trừ sâu hại................................................... 43
4.6.1. Tình hình dịch hại trong những năm gần đây ....................................... 43
4.6.2. Nguyên nhân dịch sâu hại ..................................................................... 43
4.6.3. Biện pháp phòng trừ .............................................................................. 44
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 48
1. Kết luận ....................................................................................................... 48
2. Tồn tại ......................................................................................................... 48
3. Kiến nghị ..................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu ............. 25
Bảng 4.2: Danh lục các lồi sâu hại Quế tại Đơng Viên – Chợ Đồn – Bắc Kạn .. 26
Bảng 4.3: Thống kê số họ và số loài sâu hại Quế ........................................... 27
Bảng 4.4: Tỉ lệ phần trăm nhóm sâu hại Quế ................................................. 29
Bảng 4.5: số lần sâu hại xuất hiện qua các đợt điều tra ............................... 30
Bảng 4.6: Mật độ (M), tỉ lệ cây bị sâu (P%) của các loài sâu hại quế ............ 31
Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của tuổi cây đến mật độ sâu hại chủ yếu .................... 38
Bảng 4.8: Mức độ chênh lệch về mật độ giữa hai chuẩn khác hƣớng phơi của
bốn loài sâu qua các đợt điều tra ..................................................................... 39
Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra sự sai khác do hƣớng phơi gây ra ....................... 40
Bảng 4.10: Mật độ sâu hại quế ở các vị trí độ cao khác nhau ........................ 41
Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra sự sai khác do độ cao gây ra ............................. 42
Bảng 4.12: Bảng thống kê diện tích rừng Quế bị sâu hại ............................... 43
Bảng 1.13: Bảng danh lục các loài thiên địch tại khu vực nghiên cứu……...46

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Ơ tiêu chuẩn số 01 ……………………………………….……….18
Hình 3.2: Ơ tiêu chuẩn số 02........................................................................... 19
Hình 3.3: Ơ tiêu chuẩn số 03........................................................................... 19
Hình 4.1: Tỷ lệ % số lƣợng họ của các bộ cơn trùng ...................................... 28
Hình 4.2: Tỷ lệ % số lƣợng lồi của các bộ cơn trùng .................................... 28
Hình 4.3: Tỷ lệ phần trăm các nhóm sâu hại quế............................................ 29

Hình 4.4: Biến động mật độ sâu hại quế qua các đợt điều tra ……………....31
Hình 4.5: Mật độ trung bình của sâu hại Quế ................................................. 32
Hình 4.6: Hình sâu hại vỏ …………………………………………….……..33
Hình 4.7: Ổ sâu hại vỏ..................................................................................... 34
Hình 4.8: Bọ xítCantao ocellatus ................................................................... 35
Hình 4.9: Hình ảnh sâu róm ........................................................................... 36
Hình 4.10: Hình ảnh sâu đục cành .................................................................. 37
Hình 4.11: Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch mật độ sâu non theo tuổi cây .... 38
Hình 4.12: Ảnh hƣởng của hƣớng phơi tới mật độ của sâu hại ……………..40
Hình 4.13: Mật độ sâu hại quế ở các ô tiêu chuẩn có độ cao khác nhau ……41

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam với tổng diện tích tự nhiên 33 triệu ha, trong đó có 3/4
diện tích là đồi núi, nằm trong vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận
lợi nên thực vật rừng rất phong phú và đa dạng. Rừng có vai trị quan trọng
đối với đời sống của con ngƣời, đặc biệt là đồng bào sống trong rừng, gần
rừng và phụ thuộc vào rừng. Rừng không chỉ cung cấp gỗ mà còn cung cấp
các loại lâm đặc sản quý phụ vụ cho nhu cầu cuộc sống của hàng triệu đồng
bào miền núi. Rừng còn là nơi ni dƣỡng nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống
xói mịn, làm sạch mơi trƣờng và mang lại giá trị văn hóa, tinh thần. Tuy
nhiên cùng với sự phát triển của xã hội, sự bùng nổ của dân số thế giới, các
loài vi sinh vật – côn trùng gây hại rừng càng bị thu hẹp về diện tích, giảm
sút về chất lƣợng. Với điều kiện sống nghèo đói ngƣời ta đã khai thác rừng
một cách quá khả năng phục hồi của nó. Ngoài ra những biện pháp kĩ thuật
lâm sinh và những biện pháp về kinh tế, xã hội thiếu khoa học đã làm gia
tăng những tác động tiêu cực đến rừng. Nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra
rằng một trong những giải pháp tốt nhất cho bảo vệ rừng và phát triển rừng

là kinh doanh cây lâm sản ngoài gỗ. Kinh doanh cây lâm sản ngoài gỗ cho
phép tạo đƣợc nguồn thu nhập kinh tế cho ngƣời dân miền núi trong khi
vẫn bảo vệ đƣợc rừng.
Cây quế (Cinnamomum cassia) là cây thƣờng xanh có chức năng
điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trƣờng, phủ xanh đất trống đồi trọc làm tăng
sự che phủ của rừng, giữ đất, giữ nƣớc ở các vùng đất đồi núi dốc, bảo tồn
và phát triển sự đa dạng các nguồn gen quý cây bản địa – cây quế cịn đóng
góp vào định canh - đinh cƣ, xố đói giảm nghèo tạo thêm cơng ăn việc
làm cho nơng dân miền núi nƣớc ta.
Trong các lồi cây lâm sản ngoài gỗ của rừng nhiệt đới nƣớc ta cây quế
có thể tổ chức sản xuất thành nguồn hàng lớn, ổn định lâu dài và có giá trị,
nhất là giá trị xuất khẩu. Cây quế là nguồn lợi kinh tế lớn và gắn liền với đời
1


sống của nhân dân các dân tộc ít ngƣời nƣớc ta nhƣ Dao (Yên Bái), Thái,
Mƣờng.... Sản phẩm chính của cây quế là vỏ quế và tinh dầu quế đƣợc sử
dụng nhiều trong công nghiệp y dƣợc, công nghiệp chế biến thực phẩm,nƣớc
hoa, hƣơng liệu và chăn nuôi. Xu hƣớng sử dụng các loại tinh dầu thực vật
thay thế các hố chất có ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời ngày một tăng rất
có lợi cho ngƣời sản xuất quế, các địa phƣơng có quế và xuất khẩu quế. Các
bộ phận nhƣ thân,cành,lá đều có thể chƣng cất tinh dầu. Ngoài ra gỗ quế dùng
làm trụ mỏ, đồ gia dụng.
Cây quế phù hợp với điều kiện tự nhiên và đất đai miền núi của Bắc
Kạn nơi có nhiều đất rùng và rừng. Đến nay Đơng Viên đã có nhiều hộ
trồng Quế tuy nhiên những năm gần đây cùng với sự hình thành lâm phần
Quế là các quần thể sâu hại đã phát triển và phát hành dịch ở một số lâm
phần làm cho rừng suy giảm một cách nghiêm trọng về số lƣợng và chất
lƣợng. Đã có một số nghiên cứu về chuyên đề sâu hại và biện pháp phòng
trừ. Một số nghiên cứu đã đƣợc thực hiện song chƣa đủ, cịn thiếu về nhiều

thơng tin. Qua tìm hiểu và nghiên cứu nhiều loại thông tin trƣớc đât kết quả
cho thấy có nhiều loại sâu hại Quế chúng đa dạng và thuộc họ khác nhau
đòi hỏi chúng ta phải điều tra liên tục để ngăn chặn kịp thời trƣớc khi phát
sâu phát dịch. Vì thế cần có các nghiên cứu phát hiện các loài sâu hại và
đƣa ra các biện pháp phòng trừ hiệu quả và tiết kiệm, đặc biệt là có thể lợi
dụng các điều kiện tự nhiên có sẵn ở địa phƣơng để có thể giúp cho ngƣời
dân có thể tự bảo vê rừng Quế của chính mình tránh thiệt hại về kinh tế.
Để làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và góp phần nhỏ bé
của mình trong việc điều tra và phát hiện các lồi sâu hại lá Quế từ đó làm
cơ sở cho các bƣớc nghiên cứu tiếp theo để đƣa ra các biện pháp phịng trừ
sâu hại Quế tơi đã thực hiện đề tài:“Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng
chống sâu hại cây quế tại xã Đông Viên - huyện Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn”

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Khái quát về cây Quế
Cây Quế cịn có tên gọi khác là Quế đơn, Quế bì, Quế Trung Quốc,
Nhục quế, Mạy quẻ (Tày), Kía (Dao). Tên khoa học: Cinnamomum cassia
Nees & Eberth. HọLong não (Lauraceae). Quế đƣợc trồng đầu tiên ở Trung
Quốc, và sau đó quế đƣợc “xâm nhập” vào châu Âu theo “con đƣờng tơ lụa”,
và thời gian đó quế đƣợc xem là một dƣợc liệu hữu ích và đƣợc sử dụng chủ
yếu để trong việc chế biến thuốc thang cũng nhƣ đƣợc dùng trong một số nghi
thức tơn giáo.
Hình thái: Cây gỗ, thƣờng xanh, cao 10-20m, đƣờng kính thân 25-40(70)cm; vỏ dày, nhẵn ở cây non, sần sùi ở cây già và có màu nâu xám. Các
chồi non có lơng màu nâu. Lá mọc so le hoặc gần nhƣ đối; phiến lá đơn,
ngun, hình trái xoan thn, dài; kích thƣớc 8-25x4¬8,5cm; gốc thuôn; đầu

nhọn; mặt trên màu xanh lục sẫm, nhẵn, bóng; mặt dƣới màu xám tro, hơi có
lơng mịn lúc cịn non; gân chính 3, hình cung, nổi rõ ở mặt dƣới; gân phụ
nhiều, song song; cuống lá to, dài 1,5-2cm, mặt trên có rãnh lịng máng. Cụm
hoa dạng chuỳ, mọc ở kẽ lá gần đầu cành, dài 7¬15(-18)cm. Hoa nhỏ; có lơng
mịn, màu trắng hoặc vàng nhạt. Bao hoa gồm 6 thùy gần bằng nhau, màu
trắng, mặt ngồi có lơng mịn. Quả hạch hình trái xoan hay hình trứng, dài 11,5cm, đƣợc bao bọc bởi đài tồn tại; khi chín màu đen hoặc tía đậm. Hạt hình
trứng, dài 1cm, màu nâu đậm và có những sọc nhạt. Các bộ phận của quế đều
có chứa tinh dầu, đặc biệt là ở vỏ có thể đạt 3 – 4% trọng lƣợng khô
*Phân bố
a. Phân bố trên thế giới.
Trên thế giới Quế phân bố tự nhiên và đƣợc gây trồng trở thành hàng
hóa ở một số nƣớc châu Á và châu Phi nhƣ Indonesia, Miền Nam Trung

3


Quốc, Lào, Myanmar. Đã đƣợc gây trồng tại Indonesia, Ấn Độ, Sri Lanka,
Nam Mỹ, miền Nam Hoa Kỳ và Hawaii.
b. Phân bố ở Việt Nam.
Ở nƣớc ta, cây Quế tự nhiên mọc hỗn gao trong các khu rừng tự nhiên nhiệt
đới ẩm, từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên, cho đến nay Quế tự nhiên đã khơng cịn
nữa và thay vào đó giống Quế đã đƣợc thuần hóa thành cây trồng. mỗi vùng
có những sắc thái riêng về tự nhiên về dân tộc và nguồn lợi thu đƣợc từ Quế.
Có các vùng nhƣ: Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc
Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Hà Tây, Ninh Bình,
Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Khánh Hồ, Bà Rịa-Vũng Tàu. Trong đó có 4 vùng trồng quế tập trung là:
Yên Bái, Quảng Ninh, Thanh Hoá - Nghệ An và Quảng Nam - Quảng Ngãi.
* Đặc điểm sinh học và công dụng
a. Đặc điểm sinh học

Cây sinh trƣởng trong rừng nhiệt đới, ẩm thƣờng xanh, ở độ cao dƣới
800m.Quế là cây gỗƣa sáng, nhƣng ở giai đoạn còn non (1-5 năm tuổi) cây
cần đƣợc che bóng. Khi trƣởng thành cây cần đƣợc chiếu sáng đầy đủ. Ánh
sáng càng nhiều, cây sinh trƣởng càng nhanh và chất lƣợng tinh dầu càng cao.
Quếƣa khí hậu nóng ẩm. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trƣởng, phát triển của
quế là 20-250C. Tuy nhiên quế vẫn có thể chịu đƣợc điều kiện nhiệt độ thấp
(lạnh tới 10C hoặc 00C) hoặc nhiệt độ cao tối đa tới 37-380C. Lƣợng mƣa
hàng năm ở các địa phƣơng trồng quế thƣờng vào khoảng 1.600-2.500mm.
Quế có thể mọc đƣợc trên nhiều loại đất có nguồn gốc đá mẹ khác nhau
(sa thạch, phiến thạch…), đất ẩm nhiều mùn, tơi xốp; đất đỏ, vàng, đất cát
pha; đất đồi núi, chua (pH 4-6), nghèo dinh dƣỡng, nhƣng thốt nƣớc tốt.
Quế có hệ rễ phát triển mạnh, rễ trụăn sâu vào đất và cây có tốc độ tăng
trƣởng tƣơng đối nhanh. Tại vùng đồi núi A Lƣới (Quảng Trị), cây trồng từ
hạt đến giai đoạn 3,5 năm tuổi đã đạt chiều cao trung bình 2,2m (tối đa 2,7m).
Cây 9 năm tuổi có chiều cao trung bình 6,9-7,0m với đƣờng kính thân trung
4


bình 20-21cm. Quế có khả năng tái sinh chồi từ gốc khá mạnh. Trong sản
xuất, sau khi chặt cây thu vỏ, từ gốc sẽ sinh nhiều chồi non. Có thể để lại một
chồi và tiếp tục chăm sóc để sau này lại cho thu hoạch vỏ. Mùa hoa tháng 4-8,
mùa quả tháng 10-12 hoặc tháng 1-2 năm sau.
b.Công dụng
Bột và tinh dầu quế đƣợc dùng rất rộng rãi để chế biến thực phẩm trong công
nghiệp cũng nhƣ trong từng gia đình. Tây y coi vỏ quế và tinh dầu quế là loại
thuốc có tác dụng kích thích tăng khả năng tuần hồn hơ hấp, tăng nhu động
ruột, tiêu hố, bài tiết, gây co bóp tử cung, kích thích, miễn dịch, giãn mạch,
kháng histamin và kháng khuẩn mạnh. Trong y học ở nƣớc ta và Trung Quốc,
quế đƣợc dùng làm thuốc cấp cứu bệnh do hàn, hôn mê, mạch chậm nhỏ, đau
bụng, chữa chứng tiêu hoá kém, tả lỵ, tiểu tiện khó khăn, đau lƣng, mỏi gối,

chân tay co quắp, ho hen, bế kinh, ung thƣ, rắn cắn…
Những lợi ích từ cây quế đối với cơ thể
Quế có thể làm nên điều thần kỳ đối với sức khỏe của chúng ta, vì thế
chúng tơi nghĩ rằng bạn cần phải biết một vài điều cần thiết về lợi ích mà nó
mang lại, hãy cùng xem. Quế có thể làm "ảo thuật" bên trong và bên ngồi cơ
thể của chúng ta, vì thế các chuyên gia dinh dƣỡng khuyên bạn nên bổ sung
nó vào thực phẩm hàng ngày nhƣ là món atpic (thịt đông kho trứng), nhƣng
với một tỷ lệ rất nhỏ. Với một khối lƣợng thực phẩm rất lớn nhƣ thịt, bánh
ngọt và các món tráng miệng, quế có thể hoạt động nhƣ là một chất bảo quản
trong thời gian dài, ngoài ra mùi hƣơng của nó cũng rất tuyệt vời. Quế có hoạt
động chống oxy hóa cực kỳ cao, tinh dầu của nó có chất chống khuẩn và
chống nấm mạnh mẽ. Quế cũng là nguồn cung cấp chất xơ, mangan, sắt và
canxi tuyệt vời. Và vì vậy, quế đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp khắc phục
hiệu quả cho các mục đích sau:
- Giảm lƣợng đƣờng trong máu và điều trị bệnh tiểu đƣờng loại 2.
- Giảm cholesterol.
- Trợ giúp tiêu hóa.
5


- Điều trị tiêu chảy.
- Chữa cảm lạnh thông thƣờng.
- Giảm đau viêm khớp.
- Tăng cƣờng trí nhớ và chức năng nhận thức.
- Điều trị đau răng.
- Loại bỏ hơi thở hôi.
- Chữa đau đầu và chứng đau nửa đầu.
Quế giúp kiểm soát lƣợng đƣờng trong máu, rất tốt trong việc điều trị
bệnh tiểu đƣờng type 2, theo một nghiên cứu đã đƣợc đƣa ra cách đây vài
năm, ngƣời ta phân những ngƣời bị bệnh tiêu đƣờng thành các nhóm để sử

dụng quế, có thể là 1,3 hoặc 6 gram quế mỗi ngày dƣới dạng viên nang. Kết
quả cho thấy tất cả 3 nhóm sử dụng viên nang này đã giảm khoảng 18 – 29%
lƣợng đƣờng trong máu sau 40 ngày sử dụng.
Quế giúp duy trì mức độ nhạy cảm insulin vì nó khơng chỉ kiểm sốt
lƣợng đƣờng trong máu mà cịn giúp cơ thể sản sinh ít insulin hơn. Điều này
rất là tốt vì mức độ insulin cao có nghĩa tăng thêm trọng lƣợng cơ thể.Nó là
một chất chống oxy hóa cực mạnh nhƣ chúng ta đã biết ở trên và nó có thể
giúp bạn giữ nét trẻ trung lâu hơn. Ngồi ra quế cũng có thể giúp bạn giữ
dáng gọn gàng hơn, vì nó làm hịa tan chất béo trong các tế bào.
c.Gía trị khoa học và bảo tồn
Theo số liệu khảo sát của Hoàng Cầu (2005) trong thời gian từ 19931994 thu nhập trung bình từ quế đạt 10 triệu đồng/hộ/năm (bình quân hộ thu
nhập cao: 20 triệu đồng/năm, bình quân hộ thu nhập thấp: 6 triệu
đồng/năm).Đến năm 1998, diện tích rừng quếở nƣớc ta đạt khoảng 61.820 ha
(trong đó có 19.743 ha có thể khai thác) với trữ lƣợng ƣớc tính khoảng
29.000-30.000 tấn vỏ. Cũng năm 1998, sản lƣợng quế vỏđã khai thác đạt
2.867 tấn. Hàng năm Việt Nam xuất khẩu khoảng 1.500-2.000 tấn vỏ và 5-7
tấn tinh dầu quế. Theo thống kê của FAO (1998) tổng diện tích quế đến tuổi
khai thác tại Quảng Đơng và Quảng Tây (Trung Quốc) vào khoảng 35.000 ha
6


với sản lƣợng ƣớc chừng 28.000 tấn. Trung Quốc là nƣớc sản xuất, tiêu dùng
và xuất khẩu một lƣợng lớn quế vỏ và tinh dầu lá quế. Chỉ riêng nhu cầu chế
biến thực phẩm trong các gia đình tại Trung Quốc hàng năm đã cần tới 500
tấn tinh dầu lá quế.
Sức tiêu thụ của thị trƣờng thế giới vào khoảng 20.000-30.000 tấn quế
mỗi năm. Các nƣớc nhập khẩu nhiều quế là Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Nhật Bản,
Singapor, Ấn Độ và thị trƣờng Hồng Kông…Giá mua bán trên thị trƣờng thế
giới thay đổi trong khoảng 3.000-4.000 USD/tấn quế vỏ,52.000 - 100.000
USD/tấn tinh dầu (từ quế vỏ) và 30.000-35.000 USD/tấn tinh dầu (từ lá quế).

(Theo Lawrence, 1993, Chung R.C.K.& Purwaningsh, 1999; Lã Đình Mỡi và
cộng sự, 2001; Vũ Văn Dũng và cộng sự, 2002).
Quế (Cinnamomum cassia) là loài nguyên sản ở Việt Nam. Hiện vẫn
còn gặp quế phân bố tự nhiên tại một số khu rừng ẩm nhiệt đới (Cúc Phƣơng
– Ninh Bình, Núi Đinh – Bà Rịa-Vũng Tàu…). Đây là nguồn gen quý và rất
đa dạng cần đƣợc nghiên cứu để bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững.
Để phát triển quế đạt hiệu quả cao việc nghiên cứu xác định các vấn đề
về chất lƣợng, xuất xứ của từng loại quế là vấn đề quan trọng. Muốn có thị
trƣờng bền vững thì sản phẩm phải có khối lƣợng, chất lƣợng cao và ổn định.
d. Khai thác, chế biến và bảo quản
Ở giai đoạn 6-7 tuổi, cây đạt chiều cao khoảng 2-3m và đƣờng kính
thân khoảng 2-3cm có thể thu hoạch đợt đầu, kết hợp tỉa thƣa. Với trƣờng hợp
này cần thu toàn bộ vỏ thân, vỏ cành,lá và ngọn để cất tinh dầu. Trung bình
mỗi hecta cho 5-6 tấn nguyên liệu ở giai đoạn tỉa thƣa đầu tiên. Các đợt tỉa
thƣa tiếp theo cách nhau 3-4 năm và năng suất vỏ cành lá cũng tăng dần. Đến
giai đoạn sau 15 năm tuổi chất lƣợng vỏ quế mới tốt. Cây càng già (20-50
năm tuổi), chất lƣợng vỏ càng cao. Vỏ quế thƣờng đƣợc khai thác từ tháng 3
đến tháng 6 hoặc từ tháng 10 đến tháng 11 hàng năm. Khai thác vào các thời
kỳ này thƣờng dễ bóc vỏ. Đồng bào thƣờng khoanh và bóc một vịng vỏ dài
30-60cm quanh thân ở gần sát mặt đất một vài ngày trƣớc khi khai thác. Vỏ
7


quế sau khi bóc cần đƣợc xử lý và chế biến ngay. Mỗi địa phƣơng thƣờng có
tập quản xử lý, chế biến quế riêng. Tại một vài nơi, thƣờng cắt vỏ thân thành
từng khoanh dài 50-60cm rộng 5-7cm, cạo bỏ lớp vỏ ngồi, ngâm nƣớc trong
vịng 24 giờ rồi rửa sạch, phơi khơ ở nơi râm mát, thống gió. Sau đó xếp vào
sọt, xung quanh có lót lá chuối khơ, dùng các hòn đá nặng đè lên trong 3-4
giờ, rồi lại tiếp tục phơi đến khi khơ kiệt. Có nơi dùng tre nứa kẹp chặt cho 2
miếng vỏ quế úp lại với nhau (“quế kẹp”). Nhiều nơi, lại cắt vỏ quế thành

từng đoạn dài 40-50cm phơi khô để cho sản phẩm “quế ống”.
Các loại quế vỏ bóc từ thân hoặc cành to đƣợc coi là có chất lƣợng tốt
nhất.Vỏ quế thu từ các bộ phận khác nhau trên cây đƣợc mang những tên gọi
khác nhau:
-“Quế hạ căn”: Vỏ quế lấy từ độ cao cách mặt đất 20-40cm đến 1,2m
trên thân cây. Loại này có chất lƣợng thấp.
-“Quế thƣợng châu”: Vỏ quế bóc từ thân cây ở độ cao 1,2m lên đến chỗ
phân cành cấp 1. Đây là loại quế có chất lƣợng tốt nhất.
“Quế thƣợng biểu”: Vỏ quế bóc từ cành to.
“Quế chi”: Vỏ quế bóc từ cành nhỏ.
Y học cổ truyền thƣờng đánh giá quế bằng hình thái, màu sắc, mùi vị…
và biện pháp chế biến sau khi bóc vỏ…
Khi khai thác cần tận dụng toàn bộ lá, vỏ cành nhỏ, quế vụn ngọn non
để cất tinh dầu. Tinh dầu quế nặng hơn nƣớc, nên cần có thiết bị và qui trình
chƣng cất thích hợp. Cần đặc biệt chú ý tới việc tách, gạn, lọc tinh dầu từ bình
phân ly. Với thiết bị chƣng cất bằng áp lực sẽ nâng cao hiệu suất tinh dầu và
rút ngắn thời gian chƣng cất.
Mỗi cây quế ở giai đoạn sau 15-20 năm tuổi có thể cho 12-16kg vỏ khơ
(bình qn 4,5 tấn/ha) cùng một khối lƣợng đáng kể vỏ cành và lá. Gỗ quế
sau khi bóc vỏ là nguồn nguyên liệu có triển vọng trong công nghiệp chế biến
gỗ hiện đại.Chất lƣợng của các sản phẩm quế luôn biến động; phụ thuộc vào
các yếu tố di truyền, sinh thái, thời vụ khai thác và công nghệ chế biến.
8


1.2. Những nghiên cứu cơ bản về sâu bệnh hại Quế
*Tài liệu về sâu hại cây Quế ở Việt Nam
 Bài giảng “Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại” của Trần Cơng Loanh và
Nguyễn Thế Nhã.
 Giáo trình “Bảo vệ thực vật”

*Những khóa luận trước đây
 Nguyễn Đình Long (2002) đã tìm ra đƣợc 7 lồi sâu hại Quế
 Hồng Xn Hùng (2004) đã tìm đƣợc 8 lồi sâu hại Quế
 Kiều Minh Tứ (2004) đã tìm đƣợc 8 lồi sâu hại Quế
 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2007) đã phát hiện đƣợc 7 lồi sâu hại Quế
Nhận xét: Nhìn chung các tài liệu đã nêu ở trên đề cập đến nhiều vấn đề
sâu Quế và chủ yếu là các tài liệu và các nghiên cứu trong nƣớc. Nhƣng các
nghiên cứu vẫn cịn hạn chế trong việc tìm ra các đặc điểm và các giai đoạn
trong tập tính của chúng, đề ra phƣơng pháp phịng trừ và cơng tác dự tính dự
báo khả năng phát dịch. Do vậy cần phải có những nghiên cứu tiếp theo là
tiếp tục điền tra, khả năng phát hiện loài sâu hại mới để đề ra biện pháp
phòng trừ khi cần thiết.

9


Chƣơng 2
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Đơng Viên là một xã trong 22 đơn vị hành chính thuộc huyện Chợ
Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam. Cách trung tâm huyện Chợ Đồn 15km về phía
Đơng Nam
Xã có vị trí:
 Bắc giáp xã Rã Bản.
 Đông giáp xã Đông Phong và Dƣơng Phong (Bạch Thông).
 Nam giáp xã Dƣơng Phong (Bạch Thông), xã Đại Sảo.
 Tây giáp xã Đại Sảo, xã Rã Bản.
2.1.2. Địa hình
Theo bản đồ quy hoạch xây dựng nông thôn mới của xã Đông Viên –

Chợ Đồn - Bắc Kạn với tỉ lệ 1:10:10000 kết hợp với ngồi thực địa chúng tơi
đƣa ra vài nhận xét về địa hình khu vực điều tra nhƣ sau:
- Địa hình của xã Đông Viên khá phức tạp, bị chia cắt bởi hệ thống sông
suối và dãy núi cao.
- Mang đặc trƣng của vùng núi phía Bắc
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, tạo nên những thung lũng nhỏ
- Các cánh đồng màu mỡ nằm chủ yếu ở khu vực trung tâm xã , dọc theo
tỉnh lộ 257 và ven theo bờ sơng cầu
- Địa hình ở đây thơng qua độ cao, hƣớng phơi mà ảnh hƣởng lớn đến
tiểu khí hậu trong vùng từ đó ảnh hƣởng gián tiếp đến sinh trƣởng và phát
triển của cây trồng, đến tình hình phát sinh các loại côn trùng.

10


2.1.3. Địa chất – đất đai
Tổng diện tích đất rừng tự nhiên của xã là 2.161,97ha. Tồn xã có các
thơn bản sau: các thôn bản: Cáu, Cốc Lùng, Nà Chang, Khau Chủ, Làng Sen,
Nà Mèo, Nà Lào, Nà Pèng, Cốc Héc, Nà Kham, Nà Cọ, Nà Vằn.Trong đó:
 Đất lâm nghiệp là:1.885,52ha
 Đất phi nông nghiệp: 132,39ha
 Đất chƣa sử dụng là: 144,06ha.
Nguồn gốc đất đai đƣợc hình thành từ hai loại chính là đất Thuỷ thành và
đất Địa thành. Đất thuỷ thành: loại đất này đƣợc hình thành từ đất phù sa sơng
ngịi đƣợc phân bồ dọc theo các triền sơng suối thuộc lƣu vực sơng Cầu đất có
thành phần cơ giời từ thịt nặng đến sét, tầng đất dầy hàm lƣợng dinh dƣỡng
khá cao thích hợp cho các loại cây lƣơng thực và các loại cây ngắn ngày nhƣ
các loại đỗ, lạc. ....
Đất Địa Thành đƣợc hình thành từ đất Feralit mùn và trên núi cao là đất
Feralit phát triển trên đá mắc ma axit tầng đất trung bình thành phần cơ giới

thịt nhẹ hoặc pha sét kết cấu tốt nơi có thảm bì che phủ có tỉ lệ mùn khá cao.
Loại đất này thích hợp trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và
phát triển lâm nghiệp Nhìn chung đất đai của xã khá đa dạng hàm lƣợng các
chất dinh dƣỡng ở mức trung bình thích hợp nhiều loại cây trồng thuận lợi
cho phát triển nông lâm nghiệp.
Nhận xét: Đất đai trong khu vực tƣơng đối tốt, lƣợng mùn cao và chủ
yếu là đất feralit. Tiềm năng đất đai của xã khá phong phú, đặc biệt là quỹ đất
chƣa sử dụng, đây là cơ sở để xã đƣa vào khai thác mở rộng quỹ sản suất đất
lâm nghiệp cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu về đất cho các mục đích chuyên dùng.
Những diện tích đất đang sử dụng cũng đƣợc đầu tƣ thâm canh, tăng vụ,
chuyển đổi cơ cấu một cách hợp lý làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội và môi
trƣờng ở địa phƣơng.
Đất là hoàn cảnh sinh sống của nhiều loài côn trùng. Đất ảnh hƣởng đến
sự sinh trƣởng và sự phân bố của côn trùng thông qua nhiệt độ, độ ẩm, thành
11


phần cơ giới và tính chất lý hóa của đất. Bên cạnh đó đất ảnh hƣởng đến sự
sinh trƣởng và phát triển lồi cây mà từ đó ảnh hƣởng đến nguồn thức ăn của
côn trùng và đặc biệt là lớp thảm mục rừng.
2.1.4. Khí hậu thủy văn
+ Thuộc khu vực miền núi Đơng Bắc của miền Bắc nên khí hậu ở Đơng
Viên mang đầy đủ những đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và có tiểu
vùng khí hậu riêng. Do bị chia cắt bởi địa hình, khí hậu Đông Viên chia thành
2 mùa rõ rệt
 Mùa khô thời tiết lạnh, khô. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 – 4 năm sau
kèm theo gió mùa Đơng Bắc và các đợt rét đậm vào mùa đông
 Mùa mƣa thời tiết nóng ẩm mƣa nhiều. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 –
9, tập trung chủ yếu vào các tháng 6,7,8
+ Nhiệt độ khơng khí:

 Nhiệt độ bình qn năm là 220C
 Nhiệt độ cao nhất là: 380C
 Nhiệt độ thấp nhất là: 80C
+ Lƣợng mƣa bình quân năm là 1700 mm tâp trung vào tháng 6, 7. mƣa
ít nhât vào tháng 12 và tháng 1
+ Độ ẩm khơng khí bình quân năm là 85%, thấp nhất 79% vào tháng 2
và cao nhất 87% vào tháng 7.
Trong các yếu tố khí hậu thì nhiệt độ và độ ẩm khơng khí là hai yếu tố
ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng và phát dục của cơn trùng. Vì cơn trùng
có nhiệt độ không ổn định, chúng phụ thuộc rất lớn vào mơi trƣờng dẫn đến
ảnh hƣởng q trình trao đổi chất ,đến hàng loạt quá trình sinh lý khác của cơ
thể cơn trùng.
+ Về độ ẩm: Cơ thể cơn trùng có lƣợng nƣớc từ 45 – 92% trọng lƣợng
cơ thể tùy vào từng lồi, mà nƣớc là dung mơi của tất cả các quá trình trao đổi
chất. Nếu nhƣ vậy cơ thể côn trùng thiếu nƣớc hay thừa nƣớc đều ảnh hƣởng
12


đến sinh trƣởng và phát dục của côn trùng nhƣng lƣợng nƣớc của cơ thể côn
trùng lại phụ thuộc rất lớn vào độ ẩm và lƣợng mƣa của côn trùng.
2.1.5. Hệ thống sơng suối
+ Tồn xã có 54,24 ha mặt nƣớc chun dùng và sơng suối. Xã có con
sơng Cầu chảy qua chảy theo hƣớng tây bắc - đông nam và nhiều khe suối
nhỏ nhƣ: Nà Vằn, Khau Chủ, Nà Kệt. Đây là nguồn nƣớc phục vụ sản xuất
nông nghiệp cho nhân dân địa phƣơng.
Đông Viên là một xã nằm sâu trong lục địa và đƣợc các dãy núi cao che
chắn nên thỉnh thoảng có lũ quét gây sói lở vì hệ thống sơng cầu đi qua
Nhìn chung xã có điều kiện khí hậu tƣơng đối thuận lợi để phát triển đa dạng
hố các loại cây trồng vật ni về sản xuất nông lâm nghiệp và thuận lợi cho
sinh hoạt của nhân dân.

2.1.6. Thực bì
Do rừng Quế ở đây là rừng trồng thuần lồi và các hộ gia đình trực tiếp
quản lý nên thực bì ít phát triển vì các hộ đã xử lý thực bì trƣớc khi trồng
nên chỉ cịn chủ yếu các lồi cỏ dại, cỏ tranh, dƣơng xỉ,. ...
Phần lớn nhiều lồi cơn trùng cƣ trú tại thực bì, hơn nữa thực bì cũng
cung cấp nguồn thức ăn phụ cho côn trùng. Nhƣng khi Quế sinh trƣởng và
phát triển thì nguồn lá và cành khơ rụng đã làm giảm sự sinh trƣởng và phát
triển của thực bì giảm. Tại đây Quế lại trồng ở mật độ khá dầy nên cũng ảnh
hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển cuarvi sinh vật có ít.
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Cùng với vị trí địa lý thuận lợi, ngƣời dân Đơng Viên cần cù, năng
động, chịu khó là những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển bền
vững của địa phƣơng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
2.2.1. Đặc điểm dân số lao động
Về dân số
Xã có 2.439 nhân khẩu trong đó: có 564 hộ, nam có 1.204 ngƣời
(chiếm 49,37% dân số); nữ có 1.235 ngƣời (chiếm 50,62% dân số). Trên địa
bàn xã có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhƣng chủ yếu là dân tộc Tày ( dân
13


tộc Tày chiếm 90%). Nhân dân xã sống không tập trung, mà phân bố ở các
thôn, bản dọc theo các tuyến giao thông trên địa bàn xã, một số sống rải rác
trên các thung lũng.
Về kinh tế:
Xã chủ yếu là sản xuất nơng – lâm nghiệp, với hoạt động chính là trồng
cây lƣơng thực, chăn nuôi và trồng rừng. Trong đó cơ cấu kinh tế nơng – lâm
nghiệp chiếm tỉ trọng trên 90% tổng giá trị sản xuất.
Về thƣơng mại – dịch vụ:
Do địa bàn xã nhỏ hẹp hoạt đọng kinhh doanh không lớn, chủ yếu là

một số hàng quán nhỏ lẻ ở khu vực trung tâm xã, phục vụ nhu cầu thiết yếu
của nhân dân địa phƣơng chƣa có sản xuất lớn. Tồn xã có 1 chợ
Giáo dục và đào tạo:
Địa bàn xã có 2 trƣờng học trong đó 1 trƣờng trung học cơ sở và 1
trƣờng tiểu học và khối mầm non. Số học sinh đến lớp gần nhƣ 100% có thể
nhận thấy rằng tuy là xã vùng cao của huyện nhƣng công tác giáo dục rất phát
triển và đƣợc nâng cao
Cấp thoát nƣớc sinh hoạt:
Trong xã hiện đã phát triển hệ thống cấp nƣớc sạch sinh hoạt cho các
thơn bản. Hệ thống thốt nƣớc đã có tuy nhiên vẫn có nhiều rãnh thốt nƣớc
mang tính tự nhiên.
Y tế:
Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân có nhiều tiến bộ, mạng lƣới
y tế cơ bản đã tới thơn xóm, cơ sở vật chất phục vụ khám chữa bệnh ngày
càng đƣợc nâng cao. Trạm thực hiện tốt các chƣơng trình mục tiêu y tế Quốc
gia và các chƣơng trình khác của ngành y tế. Tổ chức khám chữa bệnh, kê
đơn và cấp thuốc theo bảo hiểm y tế cho nhân dân, đồng thời thực hiện công
tác quản lý dƣợc, vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn. Triển khai chiến
dịch truyền thông dân số, tăng cƣờng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và
kế hoạch hóa gia đình.

14


Chƣơng 3
MỤC TIÊU – NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng quát:
Góp phần hạn chế sâu hại, nâng cao năng suất cây trồng tăng thêm thu nhập
cho ngƣời dân, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

* Mục tiêu cụ thể:
- Xác định đƣợc thành phần loài sâu hại cây quế
- Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu hại chủ yếu đối với
cây quế
- Đề xuất đƣợc các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại chủ yếu.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên đề tài tập trung nghiên cứu
các nội dung sau:
1. Xác định thành phần loài sâu hại quế và thiên địch
2. Xác định một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu hại chính.
3. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ sâu hại chính
4. Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại cây quế
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Căn cứ vào u cầu cơng việc tiến hành theo trình tự sau:
* Cơng tác chuẩn bị
- Tìm hiểu khu vực nghiên cứu: Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên ,đặc
điểm kinh tế - xã hội truyền thống lịch sử - văn hóa
- Chọn khu vực điều tra: Xã Đơng Viên – Chợ Đồn – Bắc Kạn
- Chuẩn bị dụng cụ điều tra: thƣớc dây, giấy bút ghi kết quả, túi đựng
côn trùng địa bàn
- Mẫu biểu điều tra
15


- Thời gian điều tra: cách 14 ngày điều tra 1 lần
- Chọn phƣơng pháp điều tra thực địa: Sử dụng phƣơng pháp điều tra
trực tiếp trên ô tiêu chuẩn đã chọn.
3.3.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
Phƣơng pháp này tiến hành bằng quá trình sƣu tập, kế thừa các tài liệu
có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.Từ đó tiến hành phân tích những số liệu

cần thiết để sử dụng cho báo cáo. Các tài liệu kế thừa bao gồm:
1) Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu
2) Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu
3)Kế thừa và chọn lọc các tài liệu về cây quế, nhƣ: Cơn trùng rừng,
Kỹ thuật phịng trừ sâu hại.
3.3.2. Phƣơng pháp điều tra thành phần sâu hại
3.3.2.1 Thiết lập hệ thống điểm điều tra
Để tiến hành điều tra thực đia cần tiến hành lựa chọn điểm điều tra
mang tính đại diện cho khu vực nghiên cứu.Tùy theo điều kiện nghiên cứu mà
điểm điều tra có thế là ơ tiêu chuẩn (ƠTC) hay tuyến điển hình.
Ơ tiêu chuẩn cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tính đại diện:
- Đặc điểm lâm phần: mật độ cây, đƣờng kính, chiều cao phải tƣơng đối
đồng đều.
- Đặc điểm đất, thực bì phần dƣới phải đồng nhất
- Địa hình: địa hình trong các ơ tiêu chuẩn phải đồng nhất với nhau
- Để đảm bảo tính đại diện ơ tiêu chuẩn:
 Diện tích ơ tiêu chuẩn: 500 – 2500m2 tùy vào mật độ số cây đển chọn
diện tích ơ tiêu chuẩn nhƣng phải lƣu ý là mỗi ơ tiêu chuẩn có số cây ít nhất là
100 cây.
 Hình dáng ơ tiêu chuẩn: vng, chữ nhật, trịn tùy vào địa hình mà ta
lựa chon hình dáng ơ tiêu chuẩn để thuận lợi khi điều tra
16


 Địa hình: nếu rừng trồng tƣơng đối đồng đều về địa hình, tuổi cây,
thảm thực vật tầng dƣới và diện tích nhỏ thì số lƣợng ơ tiêu chuẩn ít,cịn địa
hình phức tạp tuổi cây khác nhau, thực bì khơng đồng nhất và diện tích lớn
thì cần nhiều ơ tiêu chuẩn
Căn cứ vào đặc điểm của khu vực nghiên cứu đã đặt 7 ơ tiêu chuẩn với

diện tích mỗi ơ là 1000m2. Hình dạng ơ tiêu chuẩn đƣợc tiến hành điều tra là
hình vng và hình chữ nhật.Các ơ đƣợc bố trí theo các vị trí tƣơng đối và
theo hƣớng phơi. Tại khu vực nghiên cứu đã bố trí ơ tiêu chuẩn ở 2 độ tuổi,
tuổi 17 là 4 ô tiêu chuẩn và tuổi 13 là 3 ô tiêu chuẩn các góc ơ tiêu chuẩn
đƣợc đánh dấu bằng cọc cao 1m và kéo dây băng nối các góc lại với nhau
 Phƣơng pháp xác định cây tiêu chuẩn
Để có Hvn và D1.3 bình qn, mỗi ơ tiêu chuẩn tiến hành điều tra 30 cây
chọn ngẫu nghiên hệ thống, phƣơng pháp bốc thăm hay phƣơng pháp 5 điểm.
Vì ở khu vực nghiên cứu cây Quế đƣợc trồng theo hàng lối nên đã chọn cây
tiêu chuẩn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống để tiến hành điều tra, cứ
cách 1 hàng điều tra 1 hàng, cách 5 cây điều tra 1 cây và định kỳ điều tra 14
ngày /1 đợt.
Dụng cụ đo chiều cao của cây là thƣớc độ cao, còn đƣờng kính D1.3 đo
bằng thƣớc kẹp kính, hƣớng phơi và độ dốc, dùng địa bàn để xác định.Các
đặc điểm nhƣ tuổi cây, mật độ trồng, độ cao, đất đai: kế thừa tài liệu có
sẵn.Các thơng tin về đặc điểm đƣợc tổng hợp trong biểu mẫu 01.

17


Mẫu biểu 01: Đặc điểm cơ bản của các ô tiêu chuẩn
Ngƣời điều tra: Triệu thị Lý
Số hiệu ôtc

stt

01

Đặc điểm ôtc


1

Địa điểm

2

Hƣớng dốc

3

Độ dốc

4

Độ cao so với mặt nƣớc biển (m)

5

Vị trí

6

Lồi cây

7

Tuổi cây

8


Số cây trong ơ

9

Độ tàn che

02

10 D1.3(cm)
11 Hvn (m)
12 Thực bì
13 Đất
Hình ảnh 3 ơ tiêu chuẩn trong 6 ơ tiêu chuẩn

Hình 3.1: Ơ tiêu chuẩn số 01
18

03

04

05

06


Hình 3.2: Ơ tiêu chuẩn số 02

Hình 3.3: Ơ tiêu chuẩn số 03
3.3.2.2. Chọn cây tiêu chuẩn và cành điều tra

a) Điều tra sâu hại lá
Trên tất cả các cây tiêu chuẩn đã chọn tiến hành điều tra 5 hay 6 cành
tiêu chuẩn: 2 cành dƣới tán, 2 cành giữa tán,1 hay 2 cành ở ngọn. Trên các
cành điều tra đã chọn tiến hành quan sát đếm số lƣợng cá thể từng loài sâu hại
theo các giai đoạn phát triển của chúng.Kết quả thu ghi vào mẫu biểu sau:
19


×