Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh landsat 8 trong thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại xã vân hòa huyện ba vì thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 59 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong khóa luận là sản phẩm nghiên
cứu, tìm hiểu của riêng cá nhân tơi.Trong tồn bộ nội dung của khóa luận,
những điều đƣợc trình bày hoặc là của cá nhân tôi hoặc là đƣợc tổng hợp từ
nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và
đƣợc trích dẫn hợp pháp.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy
định cho lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày 21 tháng 4 năm2017
Ngƣời cam đoan
Kim Văn Phúc


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Quang Bảo
thầy đã trƣc tiếp hƣớng dẫn chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành tốt nhất bài
khóa luận này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng ứng dụng viễn thám và quản lý tài nguyên
trƣờng đại học lâm nghiệp Việt Nam , cảm ơn các thầy cô thuộc khoa Quản Lý
tài Nguyên Rừng & Môi trƣờng đã tiếp thêm kiến thức và hết lịng giảng dạy tạo
điều kiện cho tơi có vốn kiên thức ban đầu để có thể thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ UBND xã Vân Hịa, huyện Ba
Vì, thành phố Hà Nội, phịng Tài ngun mơi trƣờng huyện Ba Vì, thành phố
Hà Nơi đã nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành kh a luận này.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình và bạn bè
trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận.
Trong q trình hồn thành luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong thầy cơ và các bạn g p ý để bài viết đƣợc hoàn thiện hơn!
Hà Nội, ngày 21 tháng 4 năm 2017
Sinh Viên
Kim Văn Phúc




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
1. Tổng Quan Về Viễn Thám Và Gis .................................................................... 2
1.1 Khái quát về viễn thám.................................................................................... 2
1.1.1 Định nghĩa .................................................................................................... 2
1.1.2.Lịch sử phát triển.......................................................................................... 3
1.1.3 Nguyên lý cơ bản của viễn thám .................................................................. 4
1.2 Khái quát về GIS ............................................................................................. 5
1.3 Giới thiệu về vệ tinh Landsat .......................................................................... 5
1.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng Ảnh Vệ Tinh LandSat 8 ..................................... 7
1.4.1 Trên thế giới ................................................................................................. 7
1.4.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 9
2. Khái quát về lớp phủ và đối tƣợng lớp phủ ...................................................... 9
2.1.Khái niệm lớp phủ .......................................................................................... 9
2.2. Đặc trƣng phản xạ phổ của một số đối tƣợng tự nhiên ................................ 10
2.2.1.Đặc trƣng phản xạ phổ của lớp phủ thực vật: ............................................ 10
2.2.3. Khả năng phản xạ phổ của nƣớc: .............................................................. 13
PHẦN 2 MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 16
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 16
2.1.1.Mục tiêu chung ........................................................................................... 16
2.1.2.Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 16
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 16
2.3. Nội Dung Nghiên Cứu ................................................................................. 16

2.3.1.Nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý tài nguyên
trong khu vực nghiên cứu................................................................................... 16
2.3.2. Nghiên cứu thành lập khóa giải đốn ảnh khu vực nghiên cứu ................ 16


2.3.3. Nghiên cứu thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất Xã Vân Hịa , Huyện Ba Vì,
TP Hà Nội............................................................................................................ 17
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................. 17
2.4.1.Phƣơng pháp Kế thừa số liệu , tƣ liệu ảnh: ................................................ 17
2.4.2.Phƣơng pháp điều tra thực địa: ................................................................. 17
2.4.4.Phƣơng pháp xây dựngbản đồ lớp phủ ...................................................... 18
Phần III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – DÂN CƢ- KINH TẾ -XÃ HỘI ................ 24
3.1. Điều Kiện Tự Nhiên ..................................................................................... 24
3.2.Đặc Điểm Dân Cƣ ......................................................................................... 26
3.3.Kinh Tế Xã Hội- Văn H a ............................................................................ 26
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 30
4.1. Hiện trạng quản lý sử dụng đất và công tác quản lý tài nguyên tại Xã Vân
Hịa , Huyện Ba Vì, TP Hà Nội ........................................................................... 30
4.1.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất khu vực nghiên cứu ................................. 30
4.1.2. Tình hình quản lý tài nguyên khu vực nghiên cứu ................................... 31
4.1.3. Chính sách liên quan tới hoạt động quản lý tài nguyên. ........................... 32
4.2. Xây dựng bản đồ lớp phủ mặt đất xã Vân Hòa ............................................ 34
4.2.1 Kết quả điều tra thực địa ............................................................................ 34
4.2.2. Khóa giải đốn ảnh vệ tinh........................................................................ 35
4.2.3. Bản đồ lớp phủ mặt đất ............................................................................. 37
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ảnh Landsat 8 ................................... 44
CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .......................................... 50
5.1. Kết Luận ....................................................................................................... 50
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 50
5.3. Kiến Nghị ..................................................................................................... 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 52


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GIS
RS
NDVI
NIR:
RED:
UBND:
NASA :

(Geography Infomation System): Hệ thống thông tin địa lý.
(Remote Sensing): Viễn thám.
(Normalized Difference Vegetation Index): Chỉ số khác biệt thực vật.
Kênh cận hồng ngoại của ảnh vệ tinh.
Kênh đỏ của ảnh.
Ủy ban nhân dân
Tổ chức hàng không và vệ tinh quốc gia.


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Tóm tắt sự phát triển của viễn thám qua các sự kiện ........................... 3
Bảng 1.2 Số vệ tinh NASA đã ph ng ................................................................... 6
Bảng 1.3: Đặc trƣng Bộ cảm của ảnh vệ tinh Landsat 7 và Landsat 8 (LDCM) .. 8
Bảng 1.4. Độ thấu quang của nƣớc phụ thuộc vào bƣớc sóng............................ 15
Bảng 2.1. mẫu phiếu điều tra ngoại nghiệp......................................................... 17
Bảng 4.1.bảng thống kê số điểm mẫu điều tra .................................................... 34
Bảng 4.2. Bộ khóa giải đoán ảnh các đối tƣợng lớp phủ .................................... 36

Bảng4.3 : chỉ số thực vật NDVI phân bố trên ảnh landsat 8............................... 38
Bảng 4.4 : thống kê diện tích các đối tƣợng trên bản đồ Lớp Phủ mặt Đất xã Vân
Hòa ...................................................................................................................... 40
Bảng 4.5: Kết quả thống kê diện tích đối tƣợng ngoài thực địa ......................... 41
Bảng 4.6: So sánh độ chính xác diện tích đất trên bản đồ với thực tế điều tra .. 42
Bảng 4.7. Ma trận sai số ...................................................................................... 43


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Ngun lý thu nhận dữ liệu viễn thám. ................................................. 4
Hình 1.2. Thành phần cơ bản của GIS .................................................................. 5
Hình 1.3. Vệ tinh Landsat 8. ................................................................................. 6
Hình 1.4. Đặc tính phản xạ phổ của thổ nhƣỡng. ............................................... 11
Hình 1.5. Khả năng phản xạ phổ của đất phụ thuộc vào độ ẩm. ........................ 12
Hình 1.6. Khả năng phản xạ và hấp thụ của nƣớc. ............................................. 13
Hình 1.7. Khả năng phản xạ phổ của một số loại nƣớc. ..................................... 14
Hình 2.1 ảnh Landsat 8 đƣợc sử dụng ................................................................ 18
Hình 2.2. Mơ phỏng q trình xây dựng bản đồ lớp phủ mặt đất ....................... 23
Hình 3.1: Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ......................................................... 24
Hình 4.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Vân Hịa năm 2011 ................................... 30
Hình 4.2 . Sơ đồ vị trí các điểm điều tra thực tế. ................................................ 34
Hình 4.4 . Bản đồ chỉ số thực vật NDVI ............................................................. 37
Hình4.5: Biểu đồ phần trăm diện tích của các đối tƣợng lớp phủ trên bản đồ .. 40
Hình 4.6: Biểu đồ phần trăm các đối tƣợng ngồi thực địa ................................ 41
Hình 4.7: Biểu đồ so sánh diện tích trên bản đồ với số liệu thực tế ................... 43


ĐẶT VẤN ĐỀ
Công nghệ viễn thám, một trong những thành tựu khoa học khơng gian vũ trụ
đã đạt đến trình độ cao và đã trở thành kỹ thuật phổ biến đƣợc áp dụng rộng rãi

trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội ở nhiều nƣớc trên thế giới. Công nghệ viễn thám
ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành, lĩnh vực từ khí tƣợng, thủy
văn, địa chất, mơi trƣờng cho đến nông – lâm – ngƣ nghiệp, trong đ c ứng dụng
ảnh viễn thám để thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất với độ chính xác khá cao, từ đ
có thể giúp các nhà quản lý có thêm nguồn tƣ liệu để giám sát biến động sử dụng
đất, quan sát sự thay đổi của thực vật trên bề mặt. Bản đồ lớp phủ mặt đất là tài liệu
quan trọng và cần thiết cho công tác quản lý nhà nƣớc về đất,theo dõi diễn biến
thực vật độ che phủ thảm thực vật, cần thiết cho việc quản lý, định hƣớng phát
triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Việc lập bản đồlớp phủ mặt đất đã đƣợc
các nhà nghiên cứu thành lập dựa trên các tƣ liệu ảnh vệ tinh khác nhau, đòi hỏi sự
đầu tƣ lớn về thời gian, nhân lực, và kinh phí trong công tác thu thập, tổng hợp số
liệu và đo vẽ bản đồ, thơng tin trên bản đồ cịn lạc hậu và tính chính xác chƣa cao.
Trong khi đ , việc thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất bằng phƣơng pháp giải đoán
ảnh viễn thám(landsat 8) kết hợp với hệ thống thơng tin địa lý (GIS) đƣợc xem là
có hiệu quả cao trong xử lý thông tin, giám sát quá trình thay đổi, giúp cập nhật
thơng tin và đánh giá biến động thực phủ mặt đất. Với những ƣu điểm nhƣ: chi phí
rẻ, khả năng cập nhập thơng tin dễ dàng, nhanh chóng, chính xác, diện tích vùng
phủ rộng, tính chất đa thời kỳ của tƣ liệu, tính chất phong phú của thơng tin đa phổ,
có thể chụp ảnh những khu vực mà việc đi lại rất kh khăn nhƣ đầm lầy, núi cao,
hải đảo,… sự kết hợp của thông tin viễn thám với công nghệ GIS áp dụng đƣợc đối
với nhiều khu vực mà phƣơng pháp truyền thống không thể thực hiện đƣợc. Trƣớc
yêu cầu đòi hỏi phải cập nhật thơng tin một cách đầy đủ, nhanh chóng và chính xác
nhất về các loại lớp phủ thực vật trên mặt đất, việc sử dụng tƣ liệu viễn thám(ảnh
Landsat 8) kết hợp với công nghệ GIS để xử lý ảnh và thành lập bản đồ đã trở
thành một phƣơng pháp c ý nghĩa thực tiễn và mang tính khoa học cao. Xuất phát
từ thực tiễn đ ngƣời viết thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh
Landsat 8 trong thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại xã Vân Hịa, huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội” nhằm góp phần nâng cao những hiểu biết về cơng nghệ viễn
thám và GIS trong việc thành lập bản đồ lớp phủ đồng thời phục vụ công tác quản
lý giám sát tài nguyên.


1


PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Tổng Quan Về Viễn Thám Và Gis
1.1 Khái quát về viễn thám
1.1.1 Định nghĩa
Viễn thám (Remote sensing) đƣợc hiểu là một khoa học và nghệ thuật để
thu nhận thông tin về một đối tƣợng, một khu vực hoặc một hiện tƣợng thông
qua việc phân tích tài liệu thu nhận bằng nghiên cứu.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về viễn thám, các phƣơng tiện. Những
phƣơng pháp này khơng có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, khu vực hoặc
hiện tƣợng nhƣng mọi định nghĩa đều có nét chung nhấn mạnh “ viễn thám là
khoa học thu nhận từ xa các thông tin về các đối tƣợng, hiện tƣợng trên trái
đất’’. Dƣới đây là định nghĩa về viễn thám theo quan niệm của nhiều tác giả
khác nhau.
+ Viễn thám là một nghệ thuật, khoa học, nói ít nhiều về một vật khơng

cần phải chạm vào vật đ (Ficher và nnk, 1976).
+ Viễn thám là quan sát về một đối tƣợng bằng một phƣơng tiện cách xa

vật trên một khoảng cách nhất định (Barret và Curtis, 1976).
+ Viễn thám là một khoa học về lấy thông tin từ một đối tƣợng, đƣợc đo

từ một khoảng cách cách xa vật không cần tiếp xúc với n . Năng lƣợng đƣợc đo
trong các hệ viễn thám hiện nay là năng lƣợng điện từ phát ra từ vật quan tâm...
(D. A. Land Grete, 1978).
+ Viễn thám là ứng dụng vào việc lấy thông tin về mặt đất và mặt nƣớc


của trái đất, bằng việc sử dụng các ảnh thu đƣợc từ một đầu chụp ảnh sử dụng
bức xạ phổ điện từ, đơn kênh hoặc đa phổ, bức xạ hoặc phản xạ từ bề mặt trái
đất ( Janes B. Capbell, 1966).
+ Viễn thám là “ khoa học và nghệ thuật thu nhận thông tin về một vật

thể, một vùng, hoặc một hiện tƣợng, qua phân tích dữ liệu thu đƣợc bởi phƣơng

2


tiện không tiếp xúc với vật, vùng, hoặc các hiện tƣợng khi khảo sát”, ( Lillesand
và Kiefer, 1986).
Phƣơng pháp viễn thám là phƣơng pháp sử dụng năng lƣợng điện từ nhƣ
ánh sáng, nhiệt, sóng cực ngắn nhƣ một phƣơng tiện để điều tra và đo đạc những
đặc tính của đối tƣợng ( Floy Sabin 1987). Định nghĩa này loại trừ những quan
trắc về điện từ và trọng lực vì những quan trắc đ thuộc lĩnh vực địa vật lý, sử
dụng để đo những trƣờng lực nhiều hơn là đo các bức xạ điện từ.
1.1.2.Lịch sử phát triển
Bảng 1.1. Tóm tắt sự phát triển của viễn thám qua các sự kiện
Thờigian
(Năm)

Sự kiện

1800
1839
1847
1850-1860
1873

1909
1910-1920
1920-1930
1930-1940
1940
1950
1950-1960
12-4-1961

Phát hiện ra tia hồng ngoại
Bắt đầu phát minh kỹ thuật chụp ảnh đen trắng
Phát hiện cả dải phổ hồng ngoại và phổ nhìn thấy
Chụp ảnh từ khinh khí cầu
Xây dựng học thuyết về phổ điện từ
Chụp ảnh từ máy bay
Giải đốn từ khơng trung
Phát triển ngành chụp và đo ảnh hàng không
Phát triển kỹ thuật radar (Đức, Mỹ, Anh)
Phân tích và ứng dụng ảnh chụp từ máy bay
Xác định dải phổ từ vùng nhìn thấy đến khơng nhìn thấy
Nghiên cứu sâu về ảnh cho mục đích qn sự
Liên xơ ph ng tàu vũ trụ c ngƣời lái và chụp ảnh trái đất từ
ngoài vũ trụ.
Lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ viễn thám
Mỹ phóng vệ tinh Landsat-1
Phát triển mạnh mẽ phƣơng pháp xử lý ảnh số
Mỹ phát triển thế hệ mới của vệ tinh Landsat
Pháp phóng vệ tinh SPOT vào quĩ đạo
Phát triển bộ cảm thu đa phổ, tăng dải phổ và kênh phổ, tăng độ
phân giải bộ bộ cảm. Phát triển nhiều kỹ thuật xử lý mới.


1960-1970
1972
1970-1980
1980-1990
1986
1990 đến
nay

3


1.1.3 Nguyên lý cơ bản của viễn thám

Hình 1.1. Nguyên lý thu nhận dữ liệu viễn thám.
Tồn bộ q trình thu nhận và xử lý ảnh viễn thám có thể chia thành 5
phần cơ bản nhƣ sau:
+ Nguồn cung cấp năng lƣợng.
+ Sự tƣơng tác của năng lƣợng với khí quyển
+ Sự tƣơng tác với các vật thể trên bề mặt đất
+ Chuyển đổi năng lƣợng phản xạ từ vật thể thành dữ liệu ảnh
+ Hiển thị ảnh số cho việc giải đốn và xử lí.
Năng lƣợng của s ng điện từ khi lan truyền qua mơi trƣờng khí quyển
sẽ bị các phân tử khí hấp thụ dƣới các hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào từng
bƣớc sóng cụ thể. Trong viễn thám, ngƣời ta thƣờng quan tâm đến khả năng
truyền s ng điện từ trong khí quyển, vì các hiện tƣọng và cơ chế tƣơng tác giữa
s ng điện từ với khí quyển sẽ c tác động mạnh đến thơng tin do bộ cảm biến
thu nhận đƣợc. Khí quyển c đặc điểm quan trọng đ là tƣong tác khác nhau đối
với bức xạ điện từ c bƣớc s ng khác nhau. Đối với viễn thám quang học, nguồn
năng lƣợng cung cấp chủ yếu là do mặt trời và sự có mặt cũng nhƣ thay đổi các

các phân tử nƣớc và khí (theo khơng gian và thời gian) có trong lớp khí quyển là
nguyên nhân gây chủ yếu gây nên sụ biến đổi năng lƣợng phản xạ từ mặt đất
đến bộ cảm biến. Khoảng 75% năng lƣợng mặt tròi khi chạm đến lớp ngồi của
khí quyển đƣợc truyền xuống mặt đất và trong quá trình lan truyền s ng điện từ
ln bị khí quyển hấp thụ, tán xạ và khúc xạ trƣớc khi đến bộ cảm biến. Các loại
khí nhƣ oxy, nitơ, cacbonic, ôzôn, hơinƣớc… và các phân tử lơ lửng trong khí
4


quyển là tác nhân chính ảnh hƣỏng đến sự suy giảm năng lƣọng s ng điện từ
trong quá trình lan truyền.
Để hiểu rõ cơ chế tƣơng tác giữa s ng điện từ và khí quyển và việc chọn
phổ điện từ để sử dụng cho việc thu nhận ảnh viễn thám, bảng 1-2 thể hiện đặc
điểm cuả dải phổ điện từ thƣờng đƣợc sử dụng trong kỹ thuật viễn thám.
1.2 Khái quát về GIS
Hệ thông tin địa lý (Geographical Information System gọi tắt là GIS) là
một hệ thống phần mềm, phần cứng máy tính, dữ liệu và con ngƣời để thực hiện,
phân tích và biểu diễn thơng tin bị ràng buộc bởi vị trí khơng gian.
+ Vị trí khơng gian: Thơng thƣờng là vị trí các yếu tố địa lý.
+ Thơng tin: Sự phân tích dữ liệu trực quan.
+ Hệ thống: Sự liên kết phần mềm, phần cứng, dữ liệu.
+ Con ngƣời: Sự tƣ duy của con ngƣời là chìa kh a để tạo nên sức mạnh

của GIS.
GIS là sự thống nhất của năm thành phần cơ bản nhƣ hình 1.18 sau:

Hình 1.2. Thành phần cơ bản của GIS

1.3 Giới thiệu về vệ tinh Landsat
Vào năm 1967, tổ chức hàng không và vệ tinh quốc gia (NASA) đƣợc sự

hỗ trợ của Bộ nội vụ Mỹ đã tiến hành chƣơng trình nghiên cứu thăm dò tài
nguyên trái đất ERTS (ERTS - Earth Resources Technology Satellite: Vệ tinh kỹ
thuật thăm dò tài nguyên trái đất). Vệ tinh ERTS-1 đƣợc phóng vào ngày
5


23/6/1972. Sau đ NASA đổi tên chƣơng trình ERTS thành Landsat, ERTS -1
đƣợc đổi tên thành Landsat 1. Vệ tinh Landsat bay qua xích đạo lúc 9h39 phút
sáng. Cho đến nay, NASA đã ph ng đƣợc 7 vệ tinh trong hệ thống Landsat
(bảng 1.3).
Bảng 1.2 Số vệ tinh NASA đã phóng
Vệ tinh

Ngày phóng

Ngày ngừng hoạt động

Bộ cảm
Landsat

Landsat 1

23/6/1972

6/1/1978

MSS

Landsat 2


2/1/1975

25/2/1982

MSS

Landsat 3

5/3/1978

31/3/1983

MSS

Landsat 4

6/7/1982

15/6/2001

TM, MSS

Landsat 5

01/3/1984

Đang hoạt động

TM, MSS


Landsat 6

05/3/1993

Bị hỏng ngay khi phóng

ETM

Landsat 7

15/4/1999

Đang hoạt động

ETM+

Landsat 8

11/02/2013

Đang hoạt động

OLI và TIRs

Tƣ liệu vệ tinh Landsat là tƣ liệu viễn thám đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên tồn
thế giới và Việt Nam.

Hình 1.3. Vệ tinh Landsat 8.
Nguồn ( />6



Qũy đạo của vệ tinh LANDSAT
+ Độ cao bay: 705 km, góc nghiêng mặt phẳng quỹ đạo là 98
+ Qũy đạo đồng bộ mặt trời và bán lặp.
+ Thời điểm bay qua xích đạo: 9h39’ sáng.
+ Chu kỳ lắp là 17 ngày.
+ Bề rộng tuyến chụp: 185km.
1.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng Ảnh Vệ Tinh LandSat 8
1.4.1 Trên thế giới
Vệ tinh thế hệ thứ 8 - Landsat 8 đã đƣợc Mỹ ph ng thành công lên quỹ đạo
vào ngày 11/02/2013 với tên gọi gốc Landsat Data Continuity Mission (LDCM).
Đây là dự án hợp tác giữa NASA và cơ quan Đo đạc Địa chất Mỹ. Landsat sẽ
tiếp tục cung cấp các ảnh c độ phân giải trung bình (từ 15 - 100 mét), phủ kín ở
các vùng cực cũng nhƣ những vùng địa hình khác nhau trên trái đất. Nhiệm vụ
của Landsat 8 là cung cấp những thông tin quan trọng trong nhiều lĩnh vực nhƣ
quản lý năng lƣợng và nƣớc, theo dõi rừng, giám sát tài nguyên môi trƣờng, quy
hoạch đô thị, khắc phục thảm họa và lĩnh vực nông nghiệp.
Landsat 8 (LDCM) mang theo 2 bộ cảm: bộ thu nhận ảnh mặt đất (OLI Operational Land Imager) và bộ cảm biến hồng ngoại nhiệt (TIRS - Thermal
Infrared Sensor). Những bộ cảm này đƣợc thiết kế để cải thiện hiệu suất và độ
tin cậy cao hơn so với các bộ cảm Landsat thế hệ trƣớc. Landsat 8 thu nhận ảnh
với tổng số 11 kênh phổ, bao gồm 9 kênh s ng ngắn và 2 kênh nhiệt s ng dài
xem chi tiết ở Bảng 1. Hai bộ cảm này sẽ cung cấp chi tiết bề mặt Trái Đất theo
mùa ở độ phân giải không gian 30 mét (ở các kênh nhìn thấy, cận hồng ngoại, và
hồng ngoại s ng ngắn); 100 mét ở kênh nhiệt và 15 mét đối với kênh toàn sắc.
Dải quét của LDCM giới hạn trong khoảng 185 km x 180 km. Độ cao vệ tinh
đạt 705 km so với bề mặt trái đất. Bộ cảm OLI cung cấp hai kênh phổ mới,
Kênh 1 dùng để quan trắc biến động chất lƣợng nƣớc vùng ven bờ và Kênh 9
dùng để phát hiện các mật độ dày, mỏng của đám mây ti (c ý nghĩa đối với khí
tƣợng học), trong khi đ bộ cảm TIRS sẽ thu thập dữ liệu ở hai kênh hồng ngoại
nhiệt s ng dài (kênh 10 và 11) dùng để đo tốc độ bốc hơi nƣớc, nhiệt độ bề mặt.

7


Bộ cảm OLI và TIRS đã đƣợc thiết kế cải tiến để giảm thiểu tối đa nhiễu khí
quyển (SNR), cho phép lƣợng tử h a dữ liệu là 12 bit nên chất lƣợng hình ảnh
tăng lên so với phiên bản trƣớc [1].
Bảng 1.3: Đặc trƣng Bộ cảm của ảnh vệ tinh Landsat 7 và Landsat 8
(LDCM)
Kênh

Bƣớc sóng
(micrometers)

Band 1

0.45-0.52

Độ phân
giải
(meters)
30

Band 2

0.52-0.60

30

Band 3


0.63-0.69

30

Band 4

0.77-0.90

30

Band 5

1.55-1.75

30

Band 6

10.40-12.50

60 (30)

Band 7

2.09-2.35

30

Band 8


0.52-0.90

15

Band 1 - Coastal aerosol

0.433 - 0.453

30

Band 2 – Blue

0.450 - 0.515

30

Band 3 – Green

0.525 - 0.600

30

Band 4 – Red

0.630 - 0.680

30

LDCM –


Band 5 - Near Infrared

0.845 - 0.885

30

Landsat 8

(NIR)

(Bộ cảm

Band 6 - SWIR 1

1.560 - 1.660

30

OLI và

Band 7 - SWIR 2

2.100 - 2.300

30

TIRs)

Band 8 - Panchromatic


0.500 - 0.680

15

Band 9 – Cirrus

1.360 - 1.390

30

Band 10 - Thermal Infrared

10.3 - 11.3

100

11.5 - 12.5

100

Vệ tinh

Landsat 7
(Bộ cảm
ETM+)

(TIR) 1
Band 11 - Thermal Infrared
(TIR) 2
8



1.4.2. Ở Việt Nam
Từ khi đƣợc ph ng lên năm 2013 Landsat 8 đƣợc biết đến nhƣ là công cụ
ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực thăm dò địa chất , theo dõi quản lý tài
nguyên thiên nhiên và môi trƣờng đánh giá biến động thực vật, đất đai, rừng
ngập mặn , x i mòn đồi núi , ven biển . Hiện nay việc sử dụng tƣ liệu ảnh
landsat 8 thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất đã đƣợc áp dụng trên nhiều khu vực
khác nhau nhƣng chƣa đƣợc áp dụng tại Huyện Ba Vì , TP Hà Nội nhằm giải
quyết các vấn đề về xây dựng bản đồ lớp phủ và nâng cao kỹ năng xử lý thông
tin ảnh c độ phân giải cao.
2. Khái quát về lớp phủ và đối tƣợng lớp phủ
2.1.Khái niệm lớp phủ
Nhìn chung các khái niệm về lớp phủ, sử dụng đất, biến động lớp phủ có sự
giao thoa và cũng c những điểm khác nhau. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của đồ
án, các thuật ngữ này đƣợc hiểu nhƣ sau:
Lớp phủ đất (land cover) là bề mặt vật lý của trái đất (thực vật, đất trống,
mặt nƣớc, các cơng trình xây dựng…) c thể quan sát đƣợc bằng mắt hoặc trên
tƣ liệu ảnh viễn thám. Sử dụng đất (land use) chỉ đất đƣợc con ngƣời sử dụng
nhƣ thế nào (đất giao thông, đất ở, đất nông nghiệp…), cho thấy tác động của
con ngƣời lên mặt đất, là không gian chức năng tƣơng ứng với mục đích kinh tế
xã hội của con ngƣời. Lớp phủ đất là bề mặt có thể quan sát đƣợc cịn sử dụng
đất chỉ khơng gian chức năng không phải lúc nào cũng c thể quan sát đƣợc.
Tuy nhiên lớp phủ mặt đất và sử dụng đất có liên quan với nhau, căn cứ vào lớp
phủ mặt đất có thể đốn đƣợc loại hình sử dụng đất và ngƣợc lại.
Biến động lớp phủ (land cover change) chỉ sự thay đổi của lớp phủ bao
gồm hai loại chủ yếu: biến đổi về loại lớp phủ (land cover conversion) và biến
đổi bên trong bản thân một loại lớp phủ (land cover modification). Land cover
conversion là sự thay thế toàn bộ lớp phủ này bằng loại lớp phủ khác nhƣ nông
nghiệp chuyển thành đô thị, đất trống chuyển thành rừng. Đây là những biến đổi

lớn rất dễ dàng nhận biết. Ngƣợc lại, Land cover modification là loại biến đổi
tinh tế, khó nhận biết hơn, chỉ làm thay đổi về tính chất mà không thay đổi về
9


loại lớp phủ, ví dụ nhƣ sự thay đổi về sinh khối, mật độ cây, tán rừng, sự phát
triển của cây lúa ở các thời kỳ khác nhau.
2.2. Đặc trƣng phản xạ phổ của một số đối tƣợng tự nhiên
2.2.1.Đặc trưng phản xạ phổ của lớp phủ thực vật:
Khả năng phản xạ phổ của thực vật phụ thuộc vào chiều dài bƣớc s ng và
giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của thực vật. Các trạng thái lớp phủ thực
vậtkhác nhau sẽ c đặc trƣng phản xạ phổ khác nhau. Đặc điểm chung phản xạ
phổcủa các trạng thái thực vật là phản xạ mạnh ở vùng s ng hồng ngoại gần
(λ>0.72µm) và hấp thụ mạnh ở vùng s ng đỏ (0.68 µm < λ<0.72 µm) .
Bức xạ mặt trời (EI) khi tới bề mặt lá cây thì một phần sẽ bị phản xạ ngay
(E1). Bức xạ ở vùng s ng lục khi gặp diệp lục trong cây sẽ bị phản xạ lại
(EG).Bức xạ ở vùng s ng hồng ngoại cũng bị phản xạ mạnh khi gặp diệp lục
trong lá cây (EIR). Nhƣ vậy, năng lƣợng phản xạ từ thực vật là:
ER = E1 + EG + EIR
Trong đ thành phần năng lƣợng (EG + EIR) chứa đựng các thông tin quan
trọng về bản chất và trạng thái của thực vật.
Đặc trƣng phản xạ phổ của thực vật đƣợc xác định bởi các yếu tố bên trong
và bên ngoài của lá cây, thời kỳ sinh trƣởng và tác động của ngoại cảnh nhƣ:
hàm lƣợng sắc tố diệp lục, thành phần và cấu tạo mơ bì, biểu bì, hình thái lá,
…tuổi cây, giai đoạn sinh trƣởng phát triển, …, điều kiện sinh trƣởng, vị trí địa
lý, điều kiện chiếu sáng, …Vì vậy, khả năng phản xạ phổ của mỗi loài thực vật,
mỗi trạng thái của lớp phủ thực vật là khác nhau. Tuy nhiên, chúng vẫn c
những điểm chung nhƣ sau:
Khả năng phản xạ phổ của thực vật c sự rõ rệt ở vùng s ng nhìn thấy, cận
hồng ngoại và hồng ngoại. Trong vùng ánh sáng nhìn thấy, phần lớn năng lƣợng

đƣợc diệp lục trong lá cây hấp thụ phục vụ cho quá trình quang hợp, một phần
nhỏ truyền qua và phần còn lại bị phản xạ lại. Vùng hồng ngoại gần, khả năng
phản xạ phổ của thực vật là mạnh nhất.
2.2.2. Khả năng phản xạ phổ của thổ nhưỡng:

10


Đƣờng đặc trƣng phản xạ phổ của đa số thổ nhƣỡng khơng phức tạp nhƣ
của thực vật. Hình 1.4 thể hiện khả năng phản xạ phổ của ba loại đất ở trạng thái
khơ.
Đặc tính chung nhất của chúng là khả năng phản xạ phổ tăng theo độ dài
bƣớc s ng, đặc biệt là ở vùng cận hồng ngoại và hồng ngoại. Ở đây chỉ c năng
lƣợng hấp thụ và năng lƣợng phản xạ, mà không c năng lƣợng thấu quang. Tuy
nhiên với các loại đất cát có thành phần cấu tạo, các chất hữu cơ và vô cơ khác
nhau, khả năng phản xạ phổ sẽ khác nhau. Tùy thuộc vào thành phần hợp chất
mà biên độ của đồ thị phản xạ phổ sẽ khác nhau. Các yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng
đến phản xạ phổ của đất là cấu trúc bề mặt của đất, độ ẩm của đất, hợp chất hữu
cơ, vô cơ.
Cấu trúc của đất phụ thuộc vào tỷ lệ sét, bụi, cát. Sét là hạt mịn đƣờng kính
nhỏ hơn 0,002mm, bụi c đƣờng kính 0,002mm - 0,05mm, cát c đƣờng kính
0,05mm - 2mm. Tùy thuộc tỷ lệ thành phần của ba loại đất cơ bản trên mà tạo
nên các loại đất có tên khác nhau.

Hình 1.4. Đặc tính phản xạ phổ của thổ nhƣỡng.
Với đất hạt mịn thì khoảng cách giữa các hạt cũng nhỏ vì chúng ở sít gần
nhau hơn. Với hạt lớn khoảng cách giữa chúng lớn hơn, do vậy khả năng vận
chuyển khơng khí và độ ẩm cũng dễ dàng hơn. Khi ẩm ƣớt, trên mỗi hạt cát sẽ
bọc một màng mỏng nƣớc, do vậy độ ẩm và lƣợng nƣớc trong loại đất này sẽ


11


cao hơn và do đ độ ẩm cũng sẽ ảnh hƣởng lớn đến khả năng phản xạ phổ của
chúng.

Hình 1.5. Khả năng phản xạ phổ của đất phụ thuộc vào độ ẩm.
Khi độ ẩm tăng khả năng phản xạ phổ cũng sẽ bị giảm (hình 1.5). Do vậy
khi hạt nƣớc rơi vào cát khô ta sẽ thấy cát bị thẫm hơn, đ là do sự chênh lệch rõ
rệt giữa các đƣờng đặc trƣng 1, 2, 3. Tuy nhiên nếu cát đã ẩm mà c thêm nƣớc
cũng sẽ không thẫm màu đi mấy (do sự chênh lệch ít giữa đƣờng 2 và đƣờng 3).
Một yếu tố nữa ảnh hƣởng đến khả năng phản xạ phổ là hợp chất hữu cơ
trong đất. Với hàm lƣợng chất hữu cơ từ 0,5 - 5,0% đất có mầu nâu xẫm. Nếu
hàm lƣợng hữu cơ thấp hơn đất sẽ có mầu nâu sáng.
Ơ xít sắt cũng ảnh hƣởng tới khả năng phản xạ phổ của đất. Khả năng phản
xạ phổ tăng khi hàm lƣợng ơ xít sắt trong đất giảm xuống, nhất là ở vùng phổ
nhìn thấy (có thể làm giảm tới 40% khả năng phản xạ phổ khi hàm lƣợng ơ xít
sắt tăng lên).
Khi bỏ ơ xít sắt ra khỏi đất, thì khả năng phản xạ phổ của đất tăng lên rõ rệt
ở dải sóng từ 0,5μ - 1,1μ nhƣng với bƣớc sóng lớn hơn 1,0μ hầu nhƣ không c
tác dụng.
Nhƣ trên đã n i c nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng phản xạ phổ của
đất, tuy nhiên chúng có liên quan chặt chẽ với nhau. Cấu trúc, độ ẩm, độ mịn bề
mặt, hàm lƣợng chất hữu cơ và ơ xít sắt là những yếu tố quan trọng. Vùng phản
12


xạ và bức xạ phổ có thể sử dụng để ghi nhận thơng tin hữu ích về đất cịn hình
ảnh ở hai vùng phổ này là dấu hiệu để đoán đọc điều vẽ các đặc tính của đất.
Một điểm quan trọng cần lƣu ý là mặc dù biên độ đồ thị khả năng phản xạ

phổ của các loại đất có thể khác xa nhau nhƣng nhìn chung những khác nhau
này ổn định ở nhiều dải s ng khác nhau. Đối với thực vật chúng ta phải nhờ khả
năng phản xạ phổ phụ thuộc bƣớc sóng (tức là đốn đọc điều vẽ ở các kênh khác
nhau), nhƣng với thổ nhƣỡng không thể làm đƣợc nhƣ vậy, mặc dù sự khác biệt
về khả năng phản xạ phổ là quan trọng nhƣng nhiều đặc tính phản xạ phổ của
chúng phải đốn đọc điều vẽ ở các dải sóng nhìn thấy.
2.2.3. Khả năng phản xạ phổ của nước:
Khả năng phản xạ phổ của nƣớc thay đổi theo bƣớc sóng của bức xạ chiếu
tới và thành phần vật chất c trong nƣớc. Khả năng phản xạ phổ ở đây còn phụ
thuộc vào bề mặt nƣớc và trạng thái của nƣớc. Trên kênh hồng ngoại và cận
hồng ngoại đƣờng bờ nƣớc đƣợc phát hiện rất dễ dàng, cịn một số đặc tính của
nƣớc cần phải sử dụng dải sóng nhìn thấy để nhận biết.

Hình 1.6. Khả năng phản xạ và hấp thụ của nƣớc.
Trong điều kiện tự nhiên, mặt nƣớc hoặc một lớp mỏng nƣớc sẽ hấp thụ rất
mạnh năng lƣợng ở dải cận hồng ngoại và hồng ngoại (hình 1.8) do vậy, năng
lƣợng phản xạ rất ít. Vì khả năng phản xạ phổ của nƣớc ở dải sóng dài khá nhỏ
nên việc sử dụng các kênh s ng dài để chụp cho ta khả năng đốn đọc điều vẽ
thủy văn, ao hồ... Ở dải sóng nhìn thấy khả năng phản xạ phổ của nƣớc tƣơng
13


đối phức tạp. Viết phƣơng trình cân bằng năng lƣợng và nghiên cứu khả năng
phản xạ phổ của nƣớc ở dải sóng nhìn thấy:
E(λ) = Eρ(λ) + EH(λ) + ET(λ)
E(λ) = Eρ(λ) + Eα(λ) + E
Nhƣ hình 1.6 nƣớc cất bị hấp thụ ít năng lƣợng ở dải sóng nhỏ hơn 0,6μ và
thấu quang nhiều năng lƣợng ở dải sóng ngắn. Nƣớc biển, nƣớc ngọt và nƣớc cất
c chung đặc tính thấu quang, tuy nhiên độ thấu quang của nƣớc đục giảm rõ rệt
và bƣớc sóng càng dài có độ thấu quang càng lớn.


Hình 1.7. Khả năng phản xạ phổ của một số loại nƣớc.
Khả năng thấu quang cao và hấp thụ ít ở dải sóng nhìn thấy chứng tỏ rằng
đối với lớp nƣớc mỏng (ao, hồ nông) và trong thì hình ảnh viễn thám ghi nhận
đƣợc ở dải sóng nhìn thấy là nhờ năng lƣợng phản xạ của chất đáy: cát, đá...
Tuy nhiên trong điều kiện tự nhiên không phải lúc nào cũng lý tƣởng nhƣ
nƣớc cất. Thông thƣờng trong nƣớc chứa nhiều tạp chất hữu cơ và vô cơ vì vậy
khả năng phản xạ phổ của nƣớc phụ thuộc vào thành phần và trạng thái của
nƣớc. Các nghiên cứu cho thấy nƣớc đục có khả năng phản xạ phổ cao hơn nƣớc
trong, nhất là những dải s ng dài. Ngƣời ta xác định rằng với độ sâu tối thiểu là
30m, nồng độ tạp chất gây đục là 10mg/ lít, thì khả năng phản xạ phổ lúc đ là
hàm số của thành phần nƣớc chứ khơng cịn là ảnh hƣởng của chất đáy.
14


Bảng 1.4. Độ thấu quang của nƣớc phụ thuộc vào bƣớc sóng.
Bƣớc sóng

Độ thấu quang

0,5 ÷ 0,6 μ

Đến 10m

0,6 ÷ 0,7 μ

3m

0,7 ÷ 0,8 μ


1m

0,8 ÷ 1,1 μ

Nhỏ hơn 10cm

Ngƣời ta đã chứng minh rằng khả năng phản xạ phổ của nƣớc phụ thuộc rất
nhiều vào độ đục của nƣớc, ở dải s ng 0,6 ÷ 0,7 μ ngƣời ta phát hiện rằng giữa
độ đục của nƣớc và khả năng phản xạ phổ có một mối liên hệ tuyến tính.
Hàm lƣợng clorophin trong nƣớc cũng là một yếu tố ảnh hƣởng tới khả
năng phản xạ phổ của nƣớc. Nó làm giảm khả năng phản xạ phổ của nƣớc ở
bƣớc sóng ngắn và tăng khả năng phản xạ phổ của nƣớc ở bƣớc sóng có mầu
xanh lá cây.
Ngồi ra cịn một số yếu tố khác có ảnh hƣởng lớn tới khả năng phản xạ
phổ của nƣớc, nhƣng cũng c nhiều đặc tính quan trọng khác của nƣớc khơng
thể hiện đƣợc rõ qua sự khác biệt của phổ nhƣ độ mặn của nƣớc biển, hàm
lƣợng khí mêtan, ơxi, nitơ, cacbonic… trong nƣớc.

15


PHẦN 2
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1.Mục tiêu chung
Kết quả nghiên cứu g p phần làm cơ sở khoa học đề xuất phƣơng pháp tạo
lập bản đồ lớp phủ mặt đất , nâng cao hiệu quả sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8
trong quản lý , giám sát tài nguyên.
2.1.2.Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu Xã Vân Hịa,Huyện

Ba Vì , TP Hà Nội..
- Xây dựng bản đồ lớp phủ mặt đất Xã Vân Hòa
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ảnh landsat 8 trong xây
dựng bản đồ lớp phủ và quản lý tài nguyên.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣợng : toàn bộ lớp che phủ trên bề mặt đất thuộc khu vực nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Phạm vi thời gian : sử dụng tƣ liệu ảnh viễn thám landsat 8 năm 2015,
và thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất.
+ Phạm vi không gian : Tồn bộ diện tích bề mặt đất thuộc địa bàn xã
Vân Hịa, Huyện Ba Vì, TP Hà Nội.
2.3. Nội Dung Nghiên Cứu
2.3.1.Nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý tài
nguyên trong khu vực nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của địa phƣơng.
- Đánh giá công tác quản lý tài nguyên.
2.3.2. Nghiên cứu thành lập khóa giải đốn ảnh khu vực nghiên cứu
- Lựa chọn tƣ liệu cho kh a giải đoán ảnh
- Xây dựng kh a giải đoán ảnh

16


2.3.3. Nghiên cứu thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất Xã Vân Hịa , Huyện Ba
Vì, TP Hà Nội.
- Xây dựng bản đồ lớp phủ mặt đất tại khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá độ chính xác của bản đồ so với thực tế.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ảnh landsat 8
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.4.1.Phương pháp Kế thừa số liệu , tư liệu ảnh:

Đề tài kế thừa số liệu , tƣ liệu ảnh vệ tinh c sẵn, số liệu diện tích chung
của tồn khu vực nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu.
2.4.2.Phương pháp điều tra thực địa:
Đề tài sử dụng phiếu điều tra thực địa nhằm đánh giá chính xác các đối tƣợng
trong khu vực nghiên cứu để làm căn cứu đối chiếu với kết quả nghiên cứu.Tiến
hành điều tra trên nhiều vị trí , tọa độ khác nhau, cho độ chính xác cao nhất.
Tiến hành điều tra sơ bộ và chọn các điểm thực tế để đánh giá độ chính xác
của phƣơng pháp phân loại ảnh. Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
để xác định các đối tƣợng trong khu vực nghiên cứu . Vị trí các điểm khảo sát
đƣợc xác đinh bằng thiết bị cầm tay GPS. Dựa trên cơ sở vị trí các điểm trọa độ
đƣợc lựa chọn độ chính xác của phƣơng pháp và tƣ liệu ảnh viễn thám, tiến hành
xây dựng bản đồ lớp phủ mặt đất xã Vân Hịa, huyện Ba Vì, TP Hà Nội. bằng
phần mềm ArcGis 10.1
Bảng 2.1. mẫu phiếu điều tra ngoại nghiệp
Điểm
GPS
Ngoại
nghiệp

Ảnh thực địa GPS

Mô tả thực địa

Ảnh Chụp

Tên Ảnh GPS
Tọa độ
X:
Thời gian
chụp

Ngƣời thực
hiện

Y:
Hƣớng
Ngƣời kiểm
tra
17

Khoảng
cách(m)


2.4.4.Phương pháp xây dựngbản đồ lớp phủ
 Dữ liệu ảnh Viễn thám.
Có rất nhiều nguồn dowload ảnh vệ tinh, ở đây ta dowload ở trang wed
có chứa khu vực Xã Vân Hịa Huyện Ba Vì cần
thành lập.

Hình 2.1 ảnh Landsat 8
đƣợc sử dụng

Thông số kỹ thuật của ảnh:
- Ngày chụp 20/10/2015.
- Sử dụng phép chiếu UTM múi chiếu 48.
- Kích thƣớc pixcel 30m.
- Hệ tọa độ WGS – 84.
- Định hƣớng theo hƣớng bắc của bản đồ.
 Các bƣớc tiến hành xây dựng bản đồ lớp phủ mặt đất khu vực nghiên cứu.
- Bƣớc 1: Xử lý ảnh viễn thám

Ảnh viễn thám đƣợc chụp ở các g c phƣơng vị khác nhau nên ảnh hƣởng
rất lớp tới việc xử lý ảnh viễn thám. Đầu tiên hiệu chỉnh thông số bức ảnh về
cùng một hệ tọa độ, cùng 1 g c phƣơng vị. Tiến hành thực hiện lệnh vào
ArctoolBox => spatial Analyst Tools=> map Algebra => Raster Caculator : DN
values to TOA reflectance = Band-specific reflectance_Mult_Band x DN
values + Reflectance_Add_Band các thông số đi kèm với file ảnh viễn thám
đã tải. (chuyển ảnh về giá trị số).
18


×