Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò huyện mai châu tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 89 trang )

LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, để trau dồi thêm
kinh nghiệm về điều tra thực địa, củng cố thêm kiến thức cho bản thân và kinh
nghiệm cho công việc sau này. Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng Đại
học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, tôi thực hiện đề
tài “ Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ tại Khu bảo
tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình”
Trong thời gian thực hiện khóa luận đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình
của thầy giáo - PGS.TS. Trần Ngọc Hải. Cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô tại
Trung tâm Đa dạng sinh học, các thầy, cô giáo trong trƣờng. Sự quan tâm và
giúp đỡ của cán bộ tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Hang Kia - Pà Cò. Sự ủng hộ
và giúp đỡ của bạn bè, cũng nhƣ nỗ lực của bản thân trong quá trình học tại
trƣờng và điều tra thực địa.
Nhân dịp này tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Ngọc
Hải, cùng với các thầy cô giáo tại Trung tâm Đa dạng sinh học, các thầy cô khoa
Quản lý tại nguyên rừng và môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã giúp tơi
hồn thành khóa luận tốt nghiệp. Qua đây tôi cũng gửi lời cảm ơn đến cán bộ
Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong thời
gian thực tập.
Trong quá trình thực hiện đề tài do thời gian có hạn, trình độ chun mơn
cịn hạn chế, nên khóa luận cịn có sai sót nhất định. Mong đƣợc sự góp ý của
thầy cơ và bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2017
Sinh viên

Bùi Thị Sang


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN


DANH LỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH LỤC CÁC BẢNG
DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 5
1.1. Quan điểm về đa dạng sinh học ..................................................................... 5
1.2. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật ................................................... 6
1.2.1. Trên thế giới.............................................................................................. 6
1.2.2. Tại Việt Nam ............................................................................................... 7
1.2.3. Tại KBTTN Hang Kia - Pà Cò.................................................................... 9
CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 11
2.1. Đối tƣợng ngiên cứu..................................................................................... 11
2.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 11
2.3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 11
2.3.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 11
2.3.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 11
2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 11
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 12
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa ................................................................................. 12
2.5.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................ 12
2.5.3. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................. 13
2.5.4. Phƣơng pháp nội nghiệp............................................................................ 19
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU BẢO
TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CỊ ...................................................... 22
3.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên ................................................................. 22
3.1.1. Vị trí địa lý, diện tích và ranh giới ............................................................ 22
3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa thế......................................................................... 22



3.1.3. Địa chất, đất đai ......................................................................................... 23
3.1.4. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 23
3.1.5. Hiện trạng rừng và sử dụng đất ................................................................. 24
3.1.6. Hệ động - thực vật và phân bố của các loài quý hiếm .............................. 28
3.2. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................. 30
3.2.1. Dân tộc, dân số, lao động và phân bố dân cƣ............................................ 30
3.2.2. Tập quán sinh hoạt và sản xuất ................................................................. 30
3.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng ........................................................................... 31
3.3. Áp lực của hoạt động kinh tế tới bảo tồn đa dạng sinh học ......................... 31
3.3.1. Săn bắn, bẫy, bắt động vật ........................................................................ 31
3.3.2. Khai thác gỗ trái phép ............................................................................... 32
3.3.3. Khai thác lâm sản ngoài gỗ quá mức ........................................................ 32
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 33
4.1. Thành phần loài và đặc điểm phân bố của thực vật thân gỗ ở Khu bảo tồn
thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị ........................................................................... 33
4.1.1. Thành phần lồi thực vật thân gỗ tại Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò ........ 33
4.1.2. Đặc điểm phân bố của thực vật thân gỗ theo kiểu rừng và trạng thái rừng
tại KBTTN Hang Kia - Pà Cị ............................................................................. 33
4.2. Tính Đa dạng của thực vật thân gỗ tại KBTTN Hang Kia - Pà Cò ............. 40
4.2.1. Mức độ đa dạng ngành .............................................................................. 40
4.2.2. Đa dạng ở bậc dƣới ngành ........................................................................ 41
4.2.3. Đa dạng về nguồn tài nguyên thực vật ...................................................... 43
4.2.4. Đa dạng các loài cây gỗ có giá trị bảo tồn cao.......................................... 45
4.3. Một số lồi cây gỗ q, hiếm có giá trị kinh tế và bảo tồn cao của Khu
BTTN Hang Kia - Pà Cị ..................................................................................... 48
4.3.1. Thơng Pà cị : Pinus kwangtungensis Cun ex Tsiang, 1948 ..................... 48
4.3.2. Thông tre lá ngắn: Podocarpus pilgeri Foxw., 1907 ................................. 50
4.3.3. Thông đỏ Bắc - Taxus chinensis (Pilg.) Rehder, 1919 ............................. 52
4.3.4. Cây Pơ mu - Fokienia hodginsii (DUNN) A.HENRY & H.H.THOMAS........ 53
4.3.5. Cây Trai lý - Garcinia fagraeoides A.Chev. ............................................. 55



4.3.6. Dẻ cau - Quercus platycalyx H. et A. Camus ........................................... 56
4.4. Một số giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật ở Khu bảo tồn
thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị ............................................................................. 57
4.4.1. Thực trạng cơng tác quản lý bảo vệ rừng tại Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò
............................................................................................................................. 57
4.4.2. Một số tác động ảnh hƣởng đến tài nguyên thực vật thân gỗ tại Khu bảo
tồn ........................................................................................................................ 58
4.4.3. Một số giải pháp bảo tồn ........................................................................... 59
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH LỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
D1.3 - Đƣờng kính ngang ngực (cm)
H - Chiều cao cây
OTC - Ơ tiêu chuẩn
KBTTN - Khu bảo tồn thiên nhiên
IUCN - International Union for Conservation of Nature ( Liên minh Bảo tồn
Thiên nhiên Quốc tế)
UNDP - United Nations Development Programme ( Chƣơng trình Phát Triển
Liên Hiệp Quốc)
WWF - World Wide Fund For Nature ( Qũy Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên)
SĐVN - Sách Đỏ Việt Nam
NĐ 32\2006\NĐ – CP - Nghị định số 32 của chính phủ về bảo vệ rừng
UBND- Uỷ ban nhân dân
BVNN - Bảo vệ nghiêm ngặt
PHST - Phục hồi sinh thái

HC – DV - Hành chính – dịch vụ


DANH LỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.Tọa độ tuyến điều tra ............................................................................. 14
Bảng 2.2. Giá trị sử dụng của các loài trong hệ thực vật ...................................... 20
Bảng 3.1. Hiện trạng quy hoạch tại Khu bảo tồn giai đoạn 2001-2014............... 25
Bảng 3.2. Hiện trạng diện tích các loại đất đai tại KBTTN Hang Kia – Pà Cị.... 25
Bảng 3.3. Quy hoạch diện tích các phân khu chức năng KBTTN ........................ 26
Bảng 4.1. Thành phần loài thực vật thân gỗ tại Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò ... 33
Bảng 4.2. Phân bố của thực vật thân gỗ ở các trạng thái rừng.............................. 37
Bảng 4.3. Cấu trúc số lƣợng các taxon của hệ thực vật tại Khu bảo tồn .............. 40
Bảng 4.4. Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật cây gỗ Khu bảo tồn .................... 41
Bảng 4.5. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật thân gỗ khu bảo tồn ......................... 42
Bảng 4.6. Tổng hợp các nhóm cơng dụng của cây gỗ ở Khu bảo tồn .................. 43
Bảng 4.7. Danh mục các loài cây gỗ quý hiếm ..................................................... 45


DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Bản đồ tuyến điều tra tại KBTTN Hang Kia – Pà Cị......................... 15
Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng rừng KBTTN Hang Kia - Pà Cị ............................ 24
Hình 4.1. Rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa mùa á nhiệt đới trên núi đá vôi bị
tác động mạnh ..................................................................................................... 37
Hình 4.2. Rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa mùa á nhiệt đới trên núi đá vôi bị
tác động nhẹ đến vừa ........................................................................................... 37
Hình 4.3. Trạng thái rừng giàu ............................................................................ 39
Hình 4.4. Trạng thái rừng trung bình .................................................................. 39
Hình 4.5. Trạng thái rừng nghèo ......................................................................... 40
Hình 4.6. Thân cây, lá và nón Thơng Pà cị ........................................................ 49
Hình 4.7. Nón và cây con tái sinh Thơng Pà cị .................................................. 50

Hình 4.8. Lá cây Thơng tre lá ngắn..................................................................... 51
Hình 4.9. Thân và cây con tái sinh Thông tre lá ngắn ........................................ 51
Hình 4.10. Lá cây Thơng đỏ Bắc ........................................................................ 53
Hình 4.11. Thân và cây con tái sinh Thơng đỏ Bắc ............................................ 53
Hình 4.12. Thân và cây lá Pơ mu ........................................................................ 54
Hình 4.13. Lá cây Trai lý .................................................................................... 55
Hình 4.14. Thân, hoa và cây Dẻ cau ................................................................... 57


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học thực vật thân gỗ tại
Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình”
2. Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Sang
3. Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Ngọc Hải
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu chung
Đánh giá đƣợc thành phần các loài thực vật thân gỗ tại KBTTN Hang Kia - Pà
Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình từ đó làm cơ sở đề xuất một số giải pháp
bảo tồn, phát triển hiệu quả nguồn tài nguyên thực vật tại KBTTN Hang Kia - Pà

4.2. Mục tiêu cụ thể
Xây dựng đƣợc bộ danh lục thực vật thân gỗ ở đai cao 700m trở lên của
KBTTN Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Đánh giá đƣợc tính đa dạng về thành phần lồi, về giá trị sử dụng và đặc
điểm phân bố của thực vật thân gỗ tại KBTTN Hang Kia - Pà Cị, huyện Mai
Châu, tỉnh Hịa Bình
Đề xuất đƣợc một số giải pháp bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên thực

vật tại KBTTTN Hang Kia - Pà Cò
5. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiên mục tiêu đề ra, đề tài tập chung nghiên cứu một số nội dung sau:
Nghiên cứu thành phần loài, và đặc điểm phân bố theo kiểu rừng của thực vật
thân gỗ tại Khu BTTTN Hang Kia - Pà Cị
Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng của thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu
Cập nhật thông tin một số lồi cây có giá trị bảo tồn cao tại khu vực nghiên cứu
1


Đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học thực vật thân gỗ
6. Những kết quả đạt đƣợc
Tại Khu BTTN Hang Kia -Pà Cò đã xác định đƣợc 350 loài cây thân gỗ thuộc
188 chi, 65 họ của hai ngành thực vật. Trong đó ngành Ngọc lan chiếm đa số với
343 loài, 182 chi và 62 họ, cịn ngành Thơng có 7 lồi, 6 chi và 3 họ
Đánh giá đƣợc đặc điểm phân bố của thực vật thân gỗ theo đai cao và theo trạng
thái rừng
Mức độ đa dạng của các loài cây gỗ đƣợc đánh giá từ taoxon bậc ngành, lớp, họ
, chi. Trong đó, ngành Ngọc lan thì lớp Hai lá mầm chiếm tồn bộ
Mƣời họ đa dạng nhất của các loài cây thân gỗ chiếm tỷ lệ chiếm 15,38% tổng
số họ của thực vật, số chi chiếm đến 43,61% tổng số chi và số loài chiếm
52,85% tổng số loài
Mƣời chi đa dạng nhất chiếm 5,31% tổng số chi, chiếm 20,00% tổng số loài của
khu vực
Cây gỗ tại Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò có thể sử dụng vào 11 nhóm cơng
dụng khác nhau, trong đó nhóm cây gỗ là đa dạng nhất với 289 lồi chiếm
82,57% tổng số lồi, tiếp đến là nhóm cây thuốc với 102 lồi chiếm
29,14%,....có thể nói rằng cây gỗ tại Khu bảo tồn rất đa dạng về giá trị sử dụng
Tại Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò có 24 lồi cây gỗ q hiếm, trong đó có 19
loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam, 12 loài ghi trong Sách Đỏ thế giới cần đƣợc

bảo tồn, 9 loài đƣợc ghi trong Nghị định số: 32\2006\NĐ - CP của Chính phủ
Đề tài đã xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu về 06 lồi cây gỗ có giá trị về kinh tế và
bảo tồn tại Khu BTTN Hang Kia - Pà Cị
Đề xuất 4 nhóm giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật tại
Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò
Hà Nội, Ngày 16 tháng 06 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Sang

2


ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi khí hậu kèm theo các tác động của nó nhƣ: nhiệt độ tăng lên,
tầng ozon bị tổn thƣơng do hiệu ứng nhà kính, thời tiết cực đoan ngày càng diễn
ra trầm trọng. Một trong những nguyên nhân là do lớp phủ thực vật ngày càng bị
phá hoại nghiêm trọng. Hội nghị thƣợng đỉnh Rio de Janneiro đã điểm cảnh báo
cho chính phủ các nƣớc và mọi ngƣời có lƣơng tri trên tồn thế giới cảnh tỉnh và
có trách nhiệm bảo vệ lớp thảm thực vật xanh của trái đất, trƣớc tiên là bảo vệ
tính đa dạng sinh học của nó.
Hiện nay, tầm quan trọng của rừng ngày càng đƣợc nâng cao. Các hội
nghị, hội thảo bảo vệ và phát triển rừng đã đƣa ra các biện pháp nhằm bảo vệ và
phát triển rừng một cách bền vững cũng nhƣ đƣa ra tầm quan trọng của rừng ảnh
hƣởng trực tiếp đến cuộc sống của con ngƣời.
Theo số liệu thống kê của các tổ chức IUCN, UNDP, WWF mỗi năm trên
thế giới trung bình mất đi khoảng 20 triệu ha rừng, do rất nhiều nguyên nhân,
đặc biệt là do sự kém hiểu biết vì mục đích cuộc sống, vụ lợi cá nhân đốt rừng
làm nƣơng rẫy (chiếm tới 50%),bên cạnh đó cịn một số ngun nhân nhƣ nạn
cháy rừng ( chiếm khoảng 23%), do khai thác quá mức (chiếm khoảng5 –7%) do

một số nguyên nhân khác ( chiếm khoảng 8%).[1]
Tại Việt Nam,nạn phá rừng và tốc độ thoái hóa rừng diễn ra ngày càng
nhanh do q trình khai thác của ngƣời dân cũng nhƣ quản lý còn lỏng lẻo làm
cho diện tích rừng bị mất đi. Trong mấy năm qua, diện tích rừng có chiều hƣớng
tăng lên, 28,2% năm 1995 và cuối năm 1999 thì độ che phủ rừng tồn quốc lên
đến là 33,2%. Diện tích rừng để tính độ che phủ tồn quốc năm 2015 là
13.520.984 ha với độ che phủ là 40,84%. Tuy nhiên, rừng tự nhiên đã bị phá hủy
rất nhiều, đa số diện tích rừng là rừng trồng, nhƣ vậy không đảm bảo đƣợc tính
đa dạng của thực vật, chất lƣợng rừng bị suy giảm.[1]
Hậu quả nghiêm trọng của việc mất rừng là không thể lƣợng hết đƣợc. Vì
vậy việc bảo vệ, phát triển và phục hồi rừng nói riêng và thảm thực vật nói
chung là vấn đề vơ cùng quan trọng cần phải giải quyết để duy trì, đảm bảo điều
kiện sinh tồn cho hiện tại và cho tƣơng lai.
3


Từ thực trạng này đã đặt ra nhiệm vụ cho các nhà nghiên cứu thực vật
học, đặc biệt là các nhà Lâm học phải tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá và đƣa ra
đƣợc các giải pháp thích hợp cho từng vùng, từng miền làm sao vừa tăng diện
tích rừng, vừa tăng chất lƣợng rừng.
Các Vƣờn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên là nơi bảo tồn đa dạng tốt
nhất, đồng thời đáp ứng đƣợc các mục tiêu đa dạng của cộng đồng làm giảm bớt
tác động của cộng đồng đến hệ thực vật.
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Hang Kia – Pà Cò nằm trên địa bàn
huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình đƣợc thành lập theo Quyết định số 453/QĐUBND ngày 23 tháng 5 năm 2000 của UBND tỉnh Hồ Bình với diện tích là
7.091 ha (sau khi rà sốt: 5.257,8 ha), trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là
2.680 ha và phân khu phục hồi sinh thái là 4.411 ha (sau khi rà soát: 2.577,8),
vùng đệm 8.010 ha.
Kết quả điều tra và thống kê hệ thực vật Hang Kia – Pà Cò của ThS.
Phùng Văn Phê, Giảng viên Khoa Lâm học (Trƣờng Đại học Lâm nghiệp) đƣợc

thực hiện năm 2009 cho thấy tổng số loài thực vật ở Khu BTTN Hang Kia – Pà
Cò lên đến 877 loài, thuộc 498 chi của 153 họ, 6 ngành thực vật. Tuy nhiên,đây
là Khu bảo tồn còn mới đƣợc thành lập chƣa đƣợc sự quan tâm nhiều cộng thêm
địa hình phức tạp, đời sống ngƣời dân ở đây còn nhiều khó khăn nên việc khai
thác rừng tại đây diễn ra rất mạnh làm cho diện tích rừng bị suy giảm ngiêm
trọng, đất trống, đồi trọc nhiều, chất lƣợng rừng suy giảm gây ảnh hƣởng đến
nguồn gen, đa dạng sinh học cũng nhƣ việc quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên
thực vật thân gỗ tại đây.
Nhận thấy điều này, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu bảo tồn đa dạng
sinh học thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò,
huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình”

4


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Quan điểm về đa dạng sinh học
Trong những năm gần đây, đa dạng sinh học đã đƣợc chú trọng và có rất
nhiều nghiên cứu về đa dạng sinh học , tuy nhiên nhận thức về đa dạng sinh học
còn nhiều hạn chế khi mức độ đa dạng sinh học ngày càng bị suy giảm do bởi
chính con ngƣời. Vì vậy vấn đề nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học là vấn
đề đang đƣợc quan tâm hàng đầu thế giới
Các quan điểm về đa dạng sinh học đã có từ lâu nhƣng cũng có nhiều
điểm chƣa thống nhất.
Thuật ngữ “đa dạng sinh học” lần đầu tiên đƣợc đƣa ra bởi hai nhà khoa
học Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai khái niệm
có liên quan với nhau là đa dạng di truyền ( tính đa dạng về mặt di truyền trong
một loài) và đa dạng sinh thái ( số lƣợng các loài trong một quần xã sinh vật).
Thuật ngữ “bảo tồn sinh học” đƣợc sử dụng làm tiêu đề trong một hội

nghị đƣợc tổ chức tại Đại học California, San Diego, La Jolla, California vào
năm 1978 đƣợc tổ chức bởi các nhà sinh vật học Bruce Wilcox và Michael E.
Soulé.
Khái niệm bảo tồn sinh học: “Là việc nghiên cứu khoa học về bản chất và
đa dạng sinh học của Trái Đất với mục đích bảo vệ các lồi, môi trường sống
của chúng và cả hệ sinh thái khỏi việc bị xóa bỏ hoặc xâm phạm quá mức về
tương tác sinh học. Đây là vấn đề có liên quan mật thiết giữa khoa học tự nhiên
và khoa học xã hội, cũng như việc thực hiện quản lý tài nguyên thiên nhiên”
Trong Công ƣớc về bảo tồn đa dạng sinh học định nghĩa: “Đa dạng sinh
học là tính khác biệt mn hình mn vẻ cấu trúc, chức năng và các đặc tính
khác giữa các lồi sinh vật ở tất cả mọi nguồn bao gồm hệ sinh thái trên đất
liền, trên biển và các hệ sinh thái nước khác”
Định nghĩa về đa dạng đƣợc sử dụng thông thƣờng nhất đƣớc thông qua
tại Hội nghị thƣợng đỉnh toàn cầu ở Rio de Janeiro (1992): “ Đa dạng sinh học
là sự biến đổi các sinh vật ở tất cả mọi nguồn, bao gồm thế hệ sinh thái trên đất
5


liền, trên biển và các hệ sinh thái nước khác, sự đa dạng thể hiện trong từng
loài, giữa các loài và các hệ sinh thái” từ định nghĩa này ta có thể kết luận là đa
dạng sinh học bao gồm: Đa dạng di truyền - sự đa dạng về gen và nhiễm sắc thể;
đa dạng về loài và đa dạng về hệ sinh thái.
Theo IUCN(1994) đã đƣa ra định nghĩa đa dạng sinh học nhƣ sau: “Đa
dạng sinh học là chỉ sự phong phú của sự sống trên Trái Đất của hàng triệu loài
thực vật, động vật, vi sinh vật cùng nguồn gen của chúng và các hệ sinh thái mà
chúng là thành viên. Từ đó, đa dạng sinh học được định nghĩa là đa dạng sinh
vật từ tất cả các nguồn, trong đó bao gồm hệ sinh thái trên cạn, dưới biển, các
thủy vực khác và các hệ sinh thái mà chúng cấu thành. Đa dạng sinh học là sự
đa dạng của loài, giữa các loài và các hệ sinh thái”.
1.2. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật

1.2.1. Trên thế giới
Các nghiên cứu về đa dạng sinh học trên thế giới đã có từ rất sớm. Ngƣời
ta đã tìm thấy các tài liệu mơ tả về thực vật xuất hiện ở Ai Cập khoảng 3.000
năm trƣớc Công nguyên và tại Trung Quốc và khoảng 2.000 năm trƣớc cơng
ngun. Những cơng trình có giá trị về đa dạng thực vật xuất hiện vào cuối thế
kỷ 19 - 20 nhƣ: Thực vật chí Hongkong (1861) [24]; Thực vật chí Astralia
(1866) [25]; Thực vật chí rừng Tây Bắc và trung tâm Ấn Độ (1874) [26],…
Ở Nga, từ 1928 đến 1932 đƣợc xem là giai đoạn mở đầu cho nghiên cứu
hệ thực vật cụ thể. Tolmachop A .I. [27] cho rằng “chỉ cần điêu tra trên một diện
tích đủ lớn để có thể bao trùm đƣợc sự phong phú của nơi sống nhƣng khơng có
sự phân hóa về mặt địa lý”. Ông gọi đó là hệ thực vật cụ thể Tolmachop A .I. đã
đƣa ra một nhận định là số loài của hệ thực vật cụ thể ở vùng nhiệt đới ẩm
thƣờng là từ 1500 – 2000 loài. Các nhà sinh vật Nga tập trung nghiên cứu vào
việc xác định diện tích biểu hiện tối thiểu để có thể kiểm kê đầy đủ nhất số loài
của từng hệ thực vật cụ thể.
Brummitt (1992) [28], chuyên gia của phòng bảo tàng thực vật Hoàng gia
Anh, trong cuốn “ Vascular plant families and genera” đã thống kê tiêu bản thực
vật bậc cao có mạch trên thế giới vào 511 họ, 13.884 chi, 6 ngành là Khuyết lá
6


Thông (Psilotophyta), Thông đá (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta),
Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) và Hạt kín
(Angiosperamae). Trong đó, ngành Hạt kín (Angiospermae) có 13.477 chi, 454
họ và đƣợc chia ra 2 lớp là: Hai lá mầm (Dicotyledonneace) bao gồm 10.715
chi, 357 họ và lớp Một lá mầm (Monocotyledonneace) có 2.762 chi, 97 họ.
Theo hƣớng thống kê và nghiên cứu thì có các cơng trình nhƣ: Thực vật chí
Đơng Dƣơng của Lecomte và cộng sự (1907 – 1952); Thực vật chí Malaisia
(1948 -1952); Thực vật chí Vân Nam ( 1979 – 1997).
1.2.2. Tại Việt Nam

Việt Nam là nƣớc có mức độ đa dạng sinh học cao và các nghiên cứu về
hệ thực vật cũng có từ lâu. Một số tác giả tiên phong trong nghiên cứu thực vật
nhƣ: Tuệ Tĩnh ( 1417) [3] trong cuốn “ Nam dƣợc thần hiệu” đã mơ tả tới 579
lồi cây làm thuốc, Lý Thời Chân ( 1595) [4] đề cập đến hơn 1000 vị thuốc thảo
mộc trong cuốn “ Bản thảo cƣơng mục”,..
Các công trình nghiên cứu về hệ thực vật tại Việt Nam phải kể đến “Thực
vật chí Nam Bộ” của Leureiro [29]. Một cơng trình lớn về quy mơ cũng nhƣ giá
trị là cơng trình nghiên cứu hệ thực vật Đơng Dƣơng của tác giả Pháp Lecomte
et al. [30] kết quả nghiên cứu này là bộ “ Thực vật chí đại cƣơng Đơng Dƣơng”
theo kết quả nghiên cứu của Lecomte thì có hơn 7.000 lồi. Bộ sách này có giá
trị rất lớn đối với các nhà thực vật học, những ngƣời nghiên cứu thực vật Đông
Dƣơng và hệ thực vật Việt Nam. Sau đó, Humbert H [31] đã bổ sung và xuất
bản từ 1960 về hệ thực vật Lào, Việt Nam và Campuchia, tại Việt Nam thì đã có
đến tập 26.
Trên cơ sở bộ Thực vật chí Đơng Dƣơng, Thái Văn Trừng (1963-1978)
[5] trong cơng trình “ Thảm thực vật rừng Việt Nam” đã thống kê ở khu hệ thực
vật có 7004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi và 289 họ. Ngành Hạt
kín có 6366 lồi, 1727 chi, 239 họ. Ngành Hạt trần có 39 lồi, 18 chi, 8 họ cịn
lại là nhóm Quyết thực vật

7


Theo cơng trình nghiên cứu “Bƣớc đầu nghiên cứu rừng miền Bắc” của
Trần Ngũ Phƣơng [6] về phân loại rừng miền Bắc Việt Nam thì rừng miền Bắc
Việt Nam đƣợc chia thành 3 đai, 8 kiểu, ngồi ra cịn có các kiểu hình phụ.
Ở miền Bắc theo cơng trình nghiên cứu “Bƣớc đầu thống kê số loài cây
đã biết ở miền Bắc Việt Nam” về thực vật bậc cao của Phan Kế Lộc [ 7] thì có
5.609 lồi cịn các ngành khác có 540 lồi.
Năm 1984, Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cùng tập thể

các tác giả khác đã xuất bản tập “ Danh lục thực vật Tây Ngun” [8] cơng bố
3.754 lồi thực vật bậc cao có mạch bằng một nửa số lồi hệ thực vật Việt Nam.
Cơng trình nghiên cứu “Cây cỏ Nam Việt Nam” của Phạm Hồng Hộ [9]
cơng bố với 5.326 lồi thực vật ở Miền Nam. Trong đó, thực vật bậc thấp có 60
lồi, rêu 20 lồi, cịn lại là thực vật có mạch là 5.246 lồi. Năm 1991 – 1993, bộ
Cây cỏ Việt Nam xuất bản tại Canada với 3 tập, 6 quyển đã thống kê mơ tả đƣợc
10.419 lồi thực vật bậc cao có mạch tại Việt Nam. Trong 2 năm 1999 – 2000,
tác giả đã chỉnh lý, bổ sung và tái bản tại Việt Nam, bộ sách bao gồm 3 quyển,
thống kê và mơ tả 11.611 lồi thuộc 3.179 chi, 259 họ và 6 ngành.
Cơng trình “1900 lồi cây có ích của Việt Nam” của Trần Đình Lý năm
1997 [10] cơng bố 1900 lồi, gần 1000 chi, 230 họ là cơng trình có giá trị rất lớn
và là tài liệu đầu tiên giới thiệu khái quát về nguồn tài nguyên thực vật ở Việt
Nam một cách hệ thống và có dẫn liệu về tên khoa học
Cuốn “ Tài nguyên cây gỗ rừng Việt Nam” của tác giả Trần Hợp năm
2002 [11],đã đề cập đến những thông tin chung về thực vật thân gỗ. Theo tác giả
thì thực vật thân gỗ có thân chính phát triển cao ln có vai trò là sinh vật “lập
quần” để kiến tạo ra các quần xã thực vật đa dạng về tổ thành và cấu trúc. Cũng
theo tác giả, tài nguyên thực vật ử Việt Nam tập trung vào 2 ngành tiến hóa nhất
là Ngành thực vật hạt trần và Ngành thực vật hạt kín. Các lồi trong Ngành thực
vật hạt trần đƣợc các nhà kinh doanh, làm nghề rừng gọi là “ Nhóm gỗ mềm”
hay “ Cây lá kim”, còn gỗ trong Ngành thực vật hạt kín đƣợc gọi là “Nhóm gỗ
cứng” hay nhóm “Cây lá rộng”. Tác giả cũng đã thống kê kể cả nhóm cây cây
bụi, dây leo thân gỗ và tre trúc, dƣơng xỉ thân gỗ thì số lồi thực vật thân gỗ ở
8


Việt Nam có thể lên đến 2.500 lồi. Tác giả đã mơ tả đƣợc 1.500 lồi thực vật có
thân hóa gỗ, thuộc 152 loài phân bố tự nhiên và một số loài nhập nội ở Việt
Nam.
Cuốn “ Tên cây rừng Việt Nam” của BNN và PTNT năm 2000 [12], là

tài liệu tra cứu dùng cho ngƣời đọc trong và ngoài nƣớc có nhu cầu tìm hiểu và
nghiên cứu cây rừng Việt Nam. Nếu biết tên Việt Nam của một loài cây có thể
tra cứu tên khoa học, họ thực vật và các thông tin về dạng sống, phân bố và cơng
dụng của lồi cây đó. Ngƣợc lại, nếu biết tên khoa học của một lồi cây rừng
cũng có thể tra cứu ra tên Việt Nam thƣờng dùng, các tên khác và các thơng tin
về lồi. Ngồi ra, cuốn sách cịn giúp ngƣời đọc tìm hiểu tên thƣơng phẩm của
một số loại gỗ và lâm sản khác của Việt Nam.
Nghiên cứu về tính đa dạng thực vật tại các Vƣờn quốc gia ( VQG), Khu
bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) của Việt Nam cho đến nay có rất nhiều cơng trình.
Trong đó điển hình là các nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn - Nguyễn Bá Thụ
ở VQG Cúc Phƣơng (1995), Nguyễn Nghĩa Thìn - Nguyễn Thanh Nhàn ở VQG
Pù Mát (2004), Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự ở VQG Bạch Mã (2003), Lê Thị
Huyên ở VQG Cát Bà ( 1998), Nguyễn Văn Thanh ở VQG Xuân Sơn.
1.2.3. Tại KBTTN Hang Kia - Pà Cò
Đối với các nghiên cứu về hệ thực vật tại KBTTN thì theo kết quả điều tra
và thống kê hệ thực vật Hang Kia – Pà Cò của ThS. Phùng Văn Phê [13], Giảng
viên Khoa Lâm học (Trƣờng Đại học Lâm nghiệp) đƣợc thực hiện năm 2009
cho thấy tổng số loài thực vật ở Khu BTTN Hang Kia – Pà Cị lên đến 877 lồi,
thuộc 498 chi của 153 họ, 6 ngành thực vật. Trong đó bao gồm 35 loài thực vật
bị đe dọa theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), 16 loài đƣợc ghi trong Nghị định
32/2006/NĐ-CP, 11 loài đƣợc xếp trong Danh lục đỏ thế giới IUCN. Điển hình
là các lồi lồi cây lá kim q hiếm nhƣ Thơng Pà Cị (Pinus kwangtungensis),
Thơng đỏ (Taxus chinensis), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Dẻ tùng (Amentotaxus
argotaenia), Thông tre (Podocarpus spp) và các lồi cây gỗ có giá trị nhƣ Trai
lý (Garcinia fagraeoides), Nghiến (Excentrodendron tonkinense).

9


Cho đến nay chƣa có một quy hoạch tổng thể đồng bộ cho KBTTN Hang

Kia – Pà Cị, gắn cơng tác bảo tồn và phát triển bền vững cho khu vực. Các
chƣơng trình hoạt động chƣa khai thác tốt các thế mạnh của Khu bảo tồn, thiếu
các chƣơng trình đầu tƣ tạo ra đột phá giữa bảo tồn và phát triển theo quan điểm
mới trên thế giới và trong nƣớc.
Vì thế vẫn chƣa có đánh giá chính xác đƣợc mức độ đa dạng về công
dụng, giá trị bảo tồn tại đây, bên cạnh đó vấn đề quản lý bảo vệ cây gỗ đặc biệt
là cây gỗ có giá trị bảo tồn và kinh tế vẫn còn nhiều bất cập, khai thác nguồn tài
nguyên thực vật tại đây vẫn chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ, gây ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến nguồn tài nguyên thực vật
Đề tài này thực hiện nhằm đánh giá đƣợc tính đa dạng và giá trị bảo tồn
của một số lồi thƣc vật thân gỗ có giá trị bảo tồn cao từ đó làm cơ sở cho cơng
tác quản lý và và đề xuất giải pháp bảo tồn đạt hiệu quả bền vững.

10


CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng ngiên cứu
Thực vật thân gỗ từ đai cao 700m trở lên tại KBTTN Hang Kia – Pà Cò
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu từ đai cao ≥ 700m tại KBTTN Hang Kia - Pà Cò
2.3. Mục tiêu nghiên cứu
2.3.1. Mục tiêu chung
Đánh giá đƣợc thành phần các loài thực vật thân gỗ tại KBTTN Hang Kia
- Pà Cị, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình từ đó làm cơ sở đề xuất một số giải
pháp bảo tồn, phát triển hiệu quả nguồn tài nguyên thực vật tại KBTTN Hang
Kia - Pà Cò
2.3.2. Mục tiêu cụ thể

Xây dựng đƣợc bộ danh lục thực vật thân gỗ ở đai cao 700m trở lên của
KBTTN Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình
Đánh giá đƣợc tính đa dạng về thành phần loài, về giá trị sử dụng và đặc
điểm phân bố của thực vật thân gỗ tại KBTTN Hang Kia - Pà Cị, huyện Mai
Châu, tỉnh Hịa Bình
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên thực
vật tại KBTTTN Hang Kia - Pà Cò
2.4. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiên mục tiêu đề ra, đề tài tập chung nghiên cứu một số nội dung sau:
Nghiên cứu thành phần loài, và đặc điểm phân bố theo kiểu rừng của
thực vật thân gỗ tại Khu BTTTN Hang Kia - Pà Cò
Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng của thực vật thân gỗ tại khu vực
nghiên cứu
Cập nhật thơng tin một số lồi cây có giá trị bảo tồn cao tại khu vực
nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học thực vật thân gỗ
11


2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp kế thừa
Kế thừa các cơng trình nghiên cứu có liên quan đã tiến hành tại KBTTN
Hang Kia - Pà Cò trong những năm trƣớc đây nhƣ: văn bản, hội nghị, hội thảo,
các chƣơng trình, các báo cáo về đa dạng sinh học, báo cáo hệ thực vật cao có
mạch, bản đồ hiện trạng rừng, thảm thực vật… Tiến hành thu thập số liệu có liên
quan đến đề tài, kế thừa và chọn lọc các tài liệu có giá trị liên quan đến nội dung
nghiên cứu làm cơ sở nghiên cứu mới cho đề tài
2.5.2. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn nhằm thu thập thông tin ban đầu từ một cá nhân hay một nhóm ngƣời
về thành phần lồi, sinh cảnh phân bố, tình trạng và hoạt động khai thác gỗ và

lâm sản trong khu vực… các thơng tin thu thập đƣợc trong q trình phỏng vấn
sẽ đƣợc ghi lại bổ sung cho đề tài và kiểm tra trong quá trình thực địa
Đối tƣợng phỏng vấn là ngƣời có kinh nghiệm đi rừng (các bộ lâm
nghiệp, cán bộ tổ bảo vệ rừng, ngƣời thƣờng xuyên đi rừng, ngƣời làm thuốc
nam..), đồng thời chọn một số ngƣời đƣa rừng lên rừng lên rừng xác định cây
hay lấy mẫu cây theo cách gọi của địa phƣơng để có thêm thơng tin cho bƣớc
giám định lồi.
Trong q trình phỏng vấn để ngƣời phỏng vấn tự kể về các loài thực vật
hay gợi ý các đặc điểm của thực vật để ngƣời đƣợc phỏng vấn cung cấp thêm
thông tin. Ngoài ra cần ghi chép lại các nội dung phỏng vấn, sử dụng câu hỏi
phỏng vấn và ảnh mầu để phục vụ quá trình phỏng vấn để đạt hiệu quả tốt nhất.
 Thông tin về người được phỏng vấn
Họ và tên:
Tuổi:
Nghề nghiệp:
Địa chỉ:
 Bảng câu hỏi phỏng vấn

12


2.5.3. Phương pháp điều tra thực địa
 Điều tra theo tuyến: dựa trên cơ sở khảo sát thực địa và bản đồ hiện trạng
của KBTTN Hang Kia - Pà Cò
+ Điều tra theo tuyến nhằm phát hiện trạng thái rừng, tình hình khai thác
sử dụng nguồn tài nguyên thực vật
+ Tiến hành điều tra 4 tuyến trên toàn bộ diện tích khu vực nghiên cứu
+ Dựa vào địa hình của từng tuyến điều tra mà chiều dài tuyến khác nhau
tuy nhiên ít nhất mỗi tuyến dài 1km
+ Tuyến điều tra phải dựa theo nguyên tắc: Tuyến điều tra phải đại diện,

phải đi qua hầu hết các sinh cảnh chính và địa hình trên tồn bộ diện tích nghiên
cứu, theo đia cao và theo sinh cảnh. Chọn chiều dài tuyến theo các hƣớng khác
nhau (cắt ngang vùng đại diện khu vực nghiên cứu)
Tất cả các thông tin điều tra đƣợc ghi vào biểu sau:
Biểu 01: Biểu điều tra thực vật thân gỗ theo tuyến
Số tuyến:

Ngƣời điều tra:

Chiều dài tuyến:

Ngày điều tra:

Sinh cảnh điều tra:

Tọa độ kết thúc

Tọa độ bắt đầu:
STT

Tên phổ thông

Phẩm chất
A

1
2

13


B

Ghi chú
C


Bảng 2.1.Tọa độ tuyến điều tra

STT

Địa hình

tuyến

Trạng thái

Độ cao

rừng

Tọa độ điểm đầu

Toạ độ điểm cuối

X

Y

X


Y

1

Núi đá

Rừng giàu

1345 - 1439

383858

2294240

383858

2294240

2

Núi đá

Rừng trung 1213 - 1312

384520

2293853

384520


384520

386836

2292123

386473

2292246

384981

2295191

384980

2295191

bình
3

Núi đá

Rừng trung 1278 - 1330
bình

4

Núi đá


Rừng

1250 - 1320

nghèo

Tuyến 1: tuyến phía sau sân bóng tại Xã Hang Kia, trạng thái rừng là rừng
nghèo, địa hình chủ yếu là núi đá, chiều dài tuyến 1,3km, bị tác động rất lớn từ
hoạt động khai thác gỗ trái phép và chăn thả gia súc của ngƣời dân nên các loài
cây đa số là cây gỗ, thảm thực vật và cây tái sinh hầu nhƣ khơng có
Tuyến 2: Đƣờng đi Thung mài, tuyến bắt đầu đi từ dƣới chân đỉnh lên đến
đỉnh khoảng 1334m, địa hình núi đá, chiều dài tuyến 0,9km. Tuyến kết thúc tại
đỉnh sau đó quay trở lại chân đỉnh.
Tuyến 3: nằm tại đằng sau bể nƣớc thuộc xã Hang Kia, đi từ bể nƣớc đi lên
trên đỉnh rồi quay lại đƣờng bể nƣớc trở về, địa hình núi đá hiểm trở, chiều dài
tuyến 1,4km, vì địa hình hiểm trở nên bị tác động ít của ngƣời dân, nên vẫn cịn
nhiều lồi cây có giá trị bảo tồn và kinh tế cao
Tuyến 4: trên đỉnh Hang Kia, đi từ chân đỉnh lên đến đỉnh Hang Kia tiếp
giáp với xã Pà Cị rồi quay trở lại, địa hình núi đá, chiều dài tuyến 1,6 km. Do
địa hình hiểm trở nên chiều dài tuyến ngắn, ở đây rừng bị tác động ít hơn do
đƣợc khoanh ni tái sinh sau khi bị chăn thả gia súc tại đây nên có một số loài
cây tái sinh và thảm tƣơi

14


Hình 2.1. Bản đồ tuyến điều tra tại KBTTN Hang Kia – Pà Cị
 Điều tra theo ơ tiêu chuẩn
+ Tại khu vực nghiên cứu, chọn và lập OTC đại diện nhất theo trạng thái rừng
+ Mỗi trạng thái rừng lập 2 OTC với diện tích là 1000m2 cho rừng trên

núi đất, rừng trồng, 500m2 cho rừng núi đá: mỗi OTC của một trạng thái rừng
cách nhau 200m (tính theo tọa độ GPS hoặc là đƣờng đồng mức) để có đƣợc số
liệu khách quan nhất về tính đa dạng của mỗi trạng thái rừng.
+ Sử dụng dây nilon có màu để định vị chu vi OTC
+ Lựa chọn ơ mẫu
Hình dạng: hình chữ nhật, một chiều ơ tiêu chuẩn nằm song song với
đƣờng đồng mức, chiều cịn lại ơ tiêu chuẩn vng góc với đƣờng đồng mức.
+ Bố trí ơ mẫu ở thực địa
‫ ٭‬Dụng cụ điều tra
Thƣớc dây
Thƣớc đo chiều cao cây
Thƣớc đo đƣờng kính cây
Thƣớc đo kẹp kính, sơn, bút viết, túi nilon, dây nilon, cọc đánh dấu ô và
phiếu điều tra hiện trƣờng, v.v.
‫ ٭‬Phƣơng pháp bố trí ơ mẫu
15


Ô mẫu nằm gọn trong lâm phần
Cách xa đƣờng mòn > 10m
Không vƣợt qua khe hoặc vắt ngang qua dông núi
Đồng nhất yếu tố địa hình, đất đai
Khơng có các khoảng trống lớn trên ô( mật độ cây rải rác đều trên diện
tích)
Thuận lợi cho thao tác điều tra
‫ ٭‬Kỹ thuật lập ơ mẫu
Diện tích: dựa vào địa hình để lập OTC
Dùng cọc để đánh dấu điểm xuất phát lập ô
Dùng địa bàn + thƣớc dây + cọc tiêu để xác định ô tiêu chuẩn
Dùng định lý pytago để khép góc vng, định hƣớng cho các cạnh của ơ

tiêu chuẩn
Sử dụng thƣớc dây để đo khoảng cách từ điểm xuất phát theo các cạnh
của ô tiêu chuẩn
Chia thành các tuyến từ chân tới đỉnh ô tiêu chuẩn bằng thƣớc dây
Đo đƣờng kính thân cây bằng thƣớc kẹp hoặc thƣớc dây.
Ghi chép các thông tin khác trong ô tiêu chuẩn
‫ ٭‬Điều tra tỉ mỉ ô mẫu
Chia giải và đánh số cây thống nhất theo một hƣớng để tránh sót hoặc
trùng lặp khi kiểm kê.
Xác định tên loài trƣớc khi đo các yếu tố khác ( với lồi khơng biết tên thì
ghi là sp)
Đánh dấu vị trí bắt đầu đo bằng cọc tiêu
Đo đƣờng kính thân cây: Sử dụng thƣớc kẹp kính đo đƣờng kính thân cây
cách gốc cây 1.3m theo hai chiều Đơng Tây- Nam Bắc cộng lại rồi chia trung
bình. Với thƣớc dây thì đo cách gốc cây 1.3m rồi lấy đƣợc chu vi rồi từ đó tính
đƣợc đƣờng kính thân cây. Giám định tên cây và phẩm chất tất cả các cây có
D1.3 > 6cm, mỗi ơ mẫu có diện tích 10 x 10m đối với OTC 1000m2, cịn OTC
500m2 thì có thể lấy diện tích là 5 x 5m
16


Sơ đồ bố trí ơ mẫu trong OTC

1

4

5

3


2

+ Các thơng tin cần thu thập trong OTC đƣợc ghi vào biểu 2
Biểu 02: Biểu điều tra tầng cây cao trong OTC
OTC số:

Hƣớng dốc:

Độ che phủ:

Vị trí:

Độ dốc:

Ngày điều tra:

Địa danh:

Độ tàn che:

Ngƣời điều tra:

Trạng thái rừng:

Độ cao:

Tọa độ:

Địa điểm điều tra:

STT

Tên phổ

D1.3

Phẩm chất

thông

(cm)

A B

C

Vật hậu Ghi
chú

 Điều tra tái sinh
- Lập 5 ơ điều tra tái sinh ở các vị trí sau: 4 góc và vị trí trung tâm của ơ tiêu
chuẩn. Ơ tái sinh có diện tích 2.5 × 2.5m = 5m2; Đánh dấu 4 vị trí góc ơ tái sinh
bằng cột mốc
17


- Đánh số hiệu ô tái sinh trong ô tiêu chuẩn từ trong ra ngồi: ở vị trí trung tâm
đánh số 1, sau đó đánh số 2, 3,…theo chiều kim đồng hồ.
- Xác định tên cây, số lƣợng, phẩm chất của cây tái sinh có triển vọng (H > 1m;
D1.3 >6cm).

- Các thông tin cần thu thập đƣợc ghi trong bảng sau:
Biểu 03: Biểu điều tra cây tái sinh
Ô tái sinh số:

Ơ tiêu chuẩn số:

Vị trí ơ:

Trạng thái rừng:

Lồi cây bụi:

Chiều cao

cây bụi (m):
Loại thảm tƣơi:

Chiều cao thảm tƣơi:

Loài Chất
TT cây

lƣợng

Cấp chiều cao (m)

tái
sinh

< 0,5


0.6 - 1

1,1 – 1,5

1,6 – 2,0

Nguồn

Nguồn

Nguồn gốc Nguồn

gốc

gốc

gốc

Chồi Hạt Chồi Hạt Chồi Hạt

2,1 – 2,5
Nguồn
gốc

Chồi Hạt Chồi Hạt

1
2


 Thống kê và chụp ảnh toàn bộ các loài thực vật thân gỗ gặp đƣợc
 Điều tra, đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng và đánh giá sơ bộ tính thích nghi
của cây thân gỗ theo 3 cấp: tốt, trung bình, xấu
Cây tốt là cây có thân tƣơng đối thẳng trở lên, tán lá cân đối, tình hình sâu bệnh
hại ít hoặc khơng có
Cây trung bình là cây có thân tƣơng đối thẳng trở lên, tán lá không cân đối, bị
sâu bệnh hại ở mức thấp

18


×