Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước tại xã thạch hòa huyện thạch thất thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 80 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN
NUÔI LỢN ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI XÃ THẠCH HÕA
HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 306

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Trần Thị Hƣơng

Sinh viên thực hiện

: Đặng Duy Tùng

Mã sinh viên

: 1253060793

Lớp

: K57A - KHMT

Khoá học

: 2012 - 2016



Hà Nội, 2016


LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ môn
Quản lý môi trƣờng và ThS Trần Thị Hƣơng, em xin tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chăn ni lợn đến mơi trường
nước tại xã Thạch Hịa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội”. Trong suốt
quá trình thực hiện đề tài đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình của các thầy, cơ giáo
trƣờng Đại học Lâm nghiệp và các cơ quan, tổ chức, ngƣời dân tại địa phƣơng.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà
trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp
đã tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu. Đặc biệt,
em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Th.S Trần Thị Hƣơng đã hết lòng giúp đỡ đề tài trong
suốt quá trình thực hiện, xin cám ơn các thầy cơ trong bộ mơn Quản lý mơi trƣờng
đã đóng góp những ý kiến q báu giúp đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong phịng phân tích mơi trƣờng của
trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực
hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Thạch Hịa đã nhiệt tình
cung cấp thơng tin cần thiết để đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Do bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chun mơn và thực tế, thời gian
thực hiện khóa luận có hạn nên sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
đƣợc sự góp ý của các thầy giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày 29 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Đặng Duy Tùng



TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến mơi
trường nước tại xã Thạch Hịa – Huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội”.
2. Sinh viên thực hiện: Đặng Duy Tùng
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Hƣơng
4. Mục tiêu nghiên cứu:
 Mục tiêu chung
-

Đề tài góp phần bảo vệ mơi trƣờng trong chăn ni tại xã Thạch Hòa –
huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội.

 Mục tiêu cụ thể
-

Đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng
môi trƣờng nƣớc tại xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà
Nội.

-

Đề xuất đƣợc một số biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi tại
khu vực nghiên cứu.

5. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn tại xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất –

thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu thực trạng chất thải và công tác bảo vệ môi trƣờng tại một số trang
trại chăn ni lợn xã Thạch Hịa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội.
- Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho một số trang trại chăn nuôi lợn tại
khu vực nghiên cứu.
6. Những kết quả đạt đƣợc
- Quy mơ chăn ni ở các hộ gia đình và trang trại không ngừng đƣợc mở
rộng, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn. Hiện nay toàn


xã có 15 trại lợn, 390 hộ gia đình chăn nuôi lợn. Hiện tại khu vực nuôi 34908 con
lợn.
- Với quy mô chăn nuôi phát triển nhƣ vậy nên lƣợng nƣớc thải hàng ngày rất
lớn là 3633,8 (m3/ ngày đêm). Tuy nhiên lƣợng nƣớc thải này lại không đƣợc xử lý
mà trực tiếp thải ra môi trƣờng xung quanh. Kết quả phân tích cho thấy hàm lƣợng
TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ và Coliform đều vƣợt quá QCVN về nƣớc thải.
- Chất thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc mặt: Hàm lƣợng các chỉ
tiêu TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ và Coliform đều vƣợt quá QCVN 08:
2008/BTNMT (B1) nhiều lần làm ảnh hƣởng đến việc tƣới tiêu sản suất của ngƣời
dân trong xã.
- Chất thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm: Hàm lƣợng các chỉ
tiêu TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ và Coliform đều vƣợt quá QCVN
09:2008/BTNMT nhiều lần: ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân
trong xã.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................2
1.1. Chất thải chăn nuôi lợn ........................................................................................2
1.2.1. Nguồn phát thải ô nhiễm trong chăn nuôi lợn...................................................2
1.2.2. Thành phần chất thải rắn trong chăn nuôi lợn...................................................2
1.1.3. Thành phần chất thải lỏng trong chăn ni .......................................................3
1.1.4. Thành phần chất thải khí trong chăn nuôi lợn...................................................4
1.2. Tác động đến môi trƣờng của chất thải chăn nuôi lợn .........................................5
1.2.1. Môi trƣờng nƣớc ..............................................................................................5
1.2.2. Môi trƣờng khơng khí .......................................................................................6
1.2.3. Mơi trƣờng đất ..................................................................................................7
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................10
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................10
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................10
2.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................10
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng chăn ni lợn tại xã Thạch Hịa – huyện Thạch Thất –
thành phố Hà Nội. .....................................................................................................10
2.3.2. Nghiên cứu thực trạng chất thải và công tác bảo vệ môi trƣờng tại một số
trang trại chăn ni lợn xã Thạch Hịa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội. ...10
2.3.3. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc tại khu vực nghiên cứu. ....................................................................................10


2.3.4. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho một số trang trại chăn nuôi lợn tại
khu vực nghiên cứu. ..................................................................................................11

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................11
2.4.1. Nghiên cứu thực trạng chăn ni lợn tại xã Thạch Hịa – huyện Thạch Thất –
thành phố Hà Nội. .....................................................................................................11
2.4.2. Nghiên cứu thực trạng chất thải và công tác bảo vệ môi trƣờng tại một số
trang trại chăn ni lợn xã Thạch Hịa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội. ...13
2.4.3. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lƣợng môi
trƣờngnƣớc mặt tại khu vực nghiên cứu. ..................................................................13
2.4.4. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho một số trang trại chăn nuôi lợn tại
khu vực nghiên cứu. ..................................................................................................20
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................21
3.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................21
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................21
3.1.2. Địa hình - đất đai ............................................................................................21
3.1.3. Khí hậu thời tiết...............................................................................................21
3.1.4. Tài nguyên nƣớc ..............................................................................................22
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................22
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................24
4.1. Thực trạng chăn nuôi lợn tại xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà
Nội. ............................................................................................................................24
4.2. Thực trạng chất thải và công tác bảo vệ môi trƣờng tại một số trang trại chăn
ni lợn xã Thạch Hịa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội. ...........................26
4.2.1. Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải của xã Thạch Hòa .........................................26
4.2.2. Khối lƣợng nƣớc thải ......................................................................................26
4.2.3. Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng trong chăn nuôi tại địa bàn nghiên
cứu. ............................................................................................................................29
4.3. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc tại khu vực nghiên cứu. ....................................................................................31



4.3.1. Thành phần và tính chất của chất thải chăn nuôi ............................................31
4.3.2. Ẩnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt
tại khu vực nghiên cứu. .............................................................................................37
4.3.3. Ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
ngầm tại khu vực nghiên cứu. ...................................................................................42
4.3.4. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến sức khỏe ngƣời
dân và cảnh quan .......................................................................................................45
4.4. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho một số trang trại chăn nuôi lợn tại khu
vực nghiên cứu. .........................................................................................................46
4.4.1. Giải pháp trƣớc mắt .........................................................................................46
4.4.2 Giải pháp lâu dài ..............................................................................................47
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Lƣợng phân lợn thải ra trong ngày .............................................................2
Bảng 1.2: Lƣợng nƣớc tiểu lợn thải ra trong ngày .....................................................3
Bảng 1.3: Thành phần hóa học trong nƣớc tiểu của lợn .............................................3
Bảng 1.4: Tính chất nƣớc thải chăn ni lợn ..............................................................4
Bảng 2.1: Đặc điểm và vị trí lấy mẫu .......................................................................14
Bảng 4.1 : Số hộ gia đình và số trang trại trong xã chăn nuôi lợn qua các năm .......24
Bảng 4.2 : Số lƣợng con lợn đƣợc nuôi theo trang trại và hộ gia đình trong xã qua
các năm......................................................................................................................25
Bảng 4.3: Nƣớc thải chăn nuôi của các trang trại .....................................................27
Bảng 4.4: Nƣớc thải chăn nuôi lợn tại các hộ gia đình .............................................27
Bảng 4.5: Khối lƣợng các nguồn thải tại khu vực nghiên cứu .................................28
Bảng 4.6: Kết quả phân tích nƣớc thải chăn nuôi .....................................................31
Bảng 4.7: Chất lƣợng nƣớc mặt – nơi tiếp nhận nƣớc thải chăn nuôi ......................37

Bảng 4.8: Chất lƣợng nƣớc ngầm – tại khu vực chăn nuôi.......................................42


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ lầy mẫu tại khu vực nghiên cứu ......................................................15
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện số trang trại và số hộ gia đình chăn ni lợn trong xã qua
các năm......................................................................................................................25
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện số lƣợng con lợn đƣợc nuôi theo trang trại và hộ gia đình
trong xã qua các năm.................................................................................................25
Hình 4.3: Tỷ lệ % khối lƣợng nƣớc thải theo nguồn thải .........................................29
Hình 4.4: Hàm lƣợng TSS tại các điểm lấy mẫu ......................................................33
Hình 4.5: Hàm lƣợng BOD5 tại các điểm lấy mẫu ...................................................34
Hình 4.6: Hàm lƣợng COD tại các điểm lấy mẫu .....................................................34
Hình 4.7: Hàm lƣợng PO43- tại các điểm lấy mẫu ...................................................35
Hình 4.8: Hàm lƣợng amoni trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu .................................36
Hình 4.9: Hàm lƣợng Coliform trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ............................36
Hình 4.10: Hàm lƣợng TSS tại các điểm lấy mẫu ....................................................38
Hình 4.11: Hàm lƣợng BOD5 tại các điểm lấy mẫu .................................................39
Hình 4.12: Hàm lƣợng COD tại các điểm lấy mẫu ...................................................40
Hình 4.13: Hàm lƣợng PO43- tại các điểm lấy mẫu .................................................40
Hình 4.14: Hàm lƣợng amoni trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ...............................41
Hình 4.15: Hàm lƣợng Coliform trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ..........................42
Hình 4.16: Hàm lƣợng COD tại các điểm lấy mẫu ...................................................43
Hình 4.17: Hàm lƣợng amoni trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ...............................44
Hình 4.18: Hàm lƣợng Coliform trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ..........................45


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc ta vốn là một nƣớc nông nghiệp, khoảng 70% dân số sống ở các vùng
nông thôn, cuộc sống của ngƣời dân chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi.

Ngày nay hoạt động chăn nuôi trang trại lợn ngày càng phát triển. Hiệu quả
từ hoạt động này đã góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện
đời sống đáng kể cho ngƣời dân. Tuy nhiên hoạt động chăn nuôi lợn cũng đã gây ra
tình trạng ơ nhiễm đến mơi trƣờng sống của cộng đồng.
Theo quy định của pháp luật, các cơ sở chăn nuôi gia súc cần phải lập cam
kết bảo vệ môi trƣờng, phải thực hiện nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng trong chăn
nuôi theo quy định. Các chất từ q trình chăn ni đến các xác động vật, chất thải
nhiễm bệnh, nhiễm khuẩn, gây bệnh phải đƣợc xử lý theo quy định. Trƣờng hợp
gây ơ nhiễm thì chủ cơ sở phải thực hiện biện pháp khắc phục xử lý triệt để, trƣờng
hợp không khắc phục đƣợc phải ngƣng hoạt động chăn nuôi, thông báo cho ngƣời
dân xung quanh và cơ quan có chức năng để xử lý.
Tại xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội, hoạt động chăn
ni rất phát triển, có nhiều hộ gia đình chăn ni với quy mơ lớn, cung cấp lƣợng
lớn thịt lợn cho địa phƣơng, khu vực lân cận và thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, việc
bảo vể môi trƣờng tại các trang trại này còn nhiều bất cập đã ảnh hƣởng không nhỏ
đến môi trƣờng, sức khỏe và đời sống ngƣời dân xung quanh.
Xuất phát từ thực tế tại xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà
Nội và nguyện vọng bản thân, dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Trần Thị Hƣơng, em
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi lợn
đến mơi trường nước tại xã Thạch Hịa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà
Nội” nhằm làm rõ những ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng môi
trƣờng xung quanh.

1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Chất thải chăn nuôi lợn
1.2.1. Nguồn phát thải ô nhiễm trong chăn nuôi lợn

Chất thải sinh ra do hoạt động chăn nuôi bao gồm nhƣ phân, thức ăn, ổ lót, xác
gia súc, vỏ bao bì thuốc thú y, nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng… và khỉ thải chăn nuôi.
1.2.2. Thành phần chất thải rắn trong chăn nuôi lợn
Xác gia súc, thức ăn thừa, ổ lót chuồng và các chất thải khác

-

Chúng có đặc tính phân hủy sinh học, bốc mùi hôi thối lan nhanh trong khơng
khí. Thƣờng hết sau 2 ngày là mùi sinh ra rất khó chịu, nếu xử lý khơng kịp thời để
lâu sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến môi trƣờng.
Chăn ni dùng ổ lót nhƣ rơm rạ, vải… Sau 1 thời gian sử dụng thì phải loại
bỏ, những chất thải rắn này có thể mang theo phân, nƣớc tiểu và vi sinh vật gây
bệnh nên cần phải xử lý không đƣợc để ngồi mơi trƣờng. Thức ăn thừa, thức ăn bị
rơi vãi từ chăn ni cũng góp phần gây ơ nhiễm môi trƣờng.
-

Phân

Phân là sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa, bài tiết ra ngồi: các thức ăn
mà vật nuôi không hấp thụ đƣợc hay các chất không đƣợc các men tiêu hóa( nhƣ
chất xơ, prơtêin, chất béo…), các thức ăn bổ sung (thuốc kích thích tang trƣởng, dƣ
lƣợng kháng sinh…), các men sau tiêu hóa sử dụng bị mât hoạt tính, các mơ tróc ra
từ niêm mạc ống tiêu hóa và chất nhờn.
Do đó, phân là chất thải rắn thƣờng xuyên sinh ra trong trang trại chăn ni
lợn. trong phân chứa các chất dinh dƣỡng có thể hỗ trợ cho trồng trọt và làm tăng
độ màu mỡ của đất.
Bảng 1.1: Lượng phân lợn thải ra trong ngày
TT

Trọng lƣợng vật nuôi


Lƣợng phân (kg/ngày)

1

Dƣới 10kg

0,5 - 1,0

2

Từ 15 đến 45kg

1,0 - 3,0

3

Từ 45 đến 100kg

3,0 - 5,0

4

Trên 100kg

5,0 - 7,0

2



(Nguồn: Bùi Hữu Đồn. Quản lý chất thải chăn ni. Học viện nông nghiệp Hà Nội)

Vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú y

-

Các vật dụng chăn nuôi hay vật phẩm thú y bị bỏ lại nhƣ bao bì, kim tiêm, chai
lọ đựng thức ăn, thuốc thú y… cũng là một nguồn rác thải dễ gây ô nhiễm môi
trƣờng. Đặc biệt các bệnh phẩm thú y, thuốc khử trùng, bảo bì đựng thuốc có thể
xếp loại các chất nguy hại.
1.1.3. Thành phần chất thải lỏng trong chăn nuôi
Nước tiểu

-

Số lƣợng và thành phần nƣớc tiểu thay đổi tùy thuộc loại lợn, tuổi, chế độ dinh
dƣỡng và điều kiện khí hậu.
Bảng 1.2: Lượng nước tiểu lợn thải ra trong ngày
TT

Trọng lƣợng nƣớc tiểu

Lƣợng nƣớc tiểu (kg/ngày)

1

Dƣới 10kg

0,3 – 0,7


2

Từ 15 đến 45kg

0,7 - 2,0

3

Từ 45 đến 100kg

2,0 - 4,0

4

Trên 100kg

4,0 - 5,0

(Nguồn: Bùi Hữu Đồn. Quản lý chất thải chăn ni. Học viện nông nghiệp Hà Nội)

Thành phần nƣớc tiểu chủ yếu là nƣớc (chiếm 90% tổng khối lƣợng nƣớc
tiểu). Ngoài ra cịn có lƣợng lớn nitơ (dƣới dạng urê) và phốtpho. Urê trong nƣớc
tiểu dễ phân hủy trong điều kiện có oxy tạo thành ammoniac có mùi khai. Nhƣng
nếu sử dụng bón cho cây trồng thì đây là nguồn phân bón giàu nitơ, photpho và kali.
Bảng 1.3: Thành phần hóa học trong nước tiểu của lợn
TT

Đặc tính

Giá trị


Đơn vị

1

Vật chất khơ

30,9 – 35,9

g/kg

2

NH4-N

0,13 – 0,40

g/kg

3

N

4,90 – 6,63

g/kg

4

Tro


8,5 – 16,3

g/kg

5

Urê

123 – 196

Mol/l

6

Carbonates

0,11 – 0,19

g/kg

3


7

6,77 – 8,19

pH


(Nguồn: Bùi Hữu Đoàn. Quản lý chất thải chăn nuôi. Học viện nông nghiệp Hà Nội)

-

Nước thải

Nƣớc thải chăn nuôi là hỗn hợp bao gồm nƣớc thải của gia súc, nƣớc vệ sinh
gia súc, chuồng trại, nƣớc ăn uống và phân lỏng hịa tan. Nƣớc thải chăn ni không
chứa các chất độc hại nhƣ nƣớc thải công nghiệp nhƣng chứa rất nhiều loại ấu
trùng, vi trùng, trứng giun sán trong phân. Có thể nói đặc trƣng ơ nhiễm của nƣớc
thải chăn nuôi là hàm lƣợng chất rắn lơ lửng chất hữu cơ hòa tan và vi sinh vật.
Bảng 1.4: Tính chất nước thải chăn ni lợn
TT

Đặc tính

Đơn vị

Giá trị

1

Độ đục

Mg/l

420 – 550

2


Nhiệt độ

3

0

C

26 – 30

pH

Mg/l

6,1 – 7,9

4

Độ mặn

Mg/l

200 – 500

5

COD

Mg/l


5000 – 12000

6

DO

Mg/l

0 – 0,3

7

Tổng P

Mg/l

36 – 72

8

Tổng N

Mg/l

220 – 460

9

Dầu mỡ


Mg/l

58

10

SS

Mg/l

180 – 450

11

NH4+

Mg/l

15 – 28,4

12

E.coli

MPN/100ml

12,6.106 – 68,3.103

13


Trứng giun sán

Trứng/l

28 - 280

(Nguồn: Bùi Hữu Đoàn. Quản lý chất thải chăn nuôi. Học viện nông nghiệp Hà Nội)

1.1.4. Thành phần chất thải khí trong chăn ni lợn
Trong hoạt động chăn ni, khí thải sinh ra bao gồm bụi lơ lửng và các chất
hữu cơ gây mùi. Các hợp chất hữu cơ này là sản phẩm của quá trình phân giải chất
thải gia súc nhƣ đạm, hydrocacbon và các khoáng vi lƣợng khác nhau có tác hại
kích thích mạnh lên cơ thể vật nuôi và con ngƣời.

4


Những khí này có tác dụng gây tổn thƣơng đƣờng hô hấp và phổi, đặc biệt là
tổn thƣơng niêm mạc đƣờng hô hấp. Nhất là NH3 gây nên hiện tƣợng kích thích thị
giác, làm giảm thị lực. Các triệu trứng nhiễm độc nhƣ say, co giật, ngạt và viêm
phổi.
1.2. Tác động đến môi trƣờng của chất thải chăn nuôi lợn
1.2.1. Môi trường nước
Chất thải chăn nuôi không đƣợc xử lý hợp lý, lại thải trực tiếp vào môi
trƣờng nƣớc sẽ làm suy giảm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc. Thêm vào đó, chất thải
có chứa hàm lƣợng nitơ, phốtpho cao nên dễ dàng tạo điều kiện cho tảo phát triển,
gây hiện tƣợng phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc mặt. Hơn thế nữa, nƣớc thải thấm vào
mạch nƣớc ngầm gây ô nhiễm trầm trọng.
Chất hữu cơ:
Trong thức ăn, một số chất chƣa đƣợc đồng hóa và hấp thụ bài tiết ra ngồi

theo phân, nƣớc tiểu cùng các sản phẩm trao đổi chất. Ngoài ra, các chất hữu cơ từ
nguồn khác nhƣ thức ăn thừa, ổ lót, xác chết gia súc khơng đƣợc xử lý. Sự phân hủy
này trải qua nhiều giai đoạn, tạo ra các hợp chất nhƣ axitamin, axit béo, các chất khí
gây mùi hơi khó chịu và độc hại. Sự phân hủy các chất béo trong nƣớc còn làm thay
đổi pH của nƣớc, gây điều kiện bất lợi cho hoạt động phân hủy các chất ô nhiễm.
Nitơ, photpho:
Khả năng hấp thụ Nitơ, photpho của gia súc tƣơng đối thấp nên phần lớn bài
tiết ra ngồi. Do đó hàm lƣợng Nitơ, photpho trong chất thải chăn nuôi tƣơng đối
cao, nếu không xử lý sẽ gây hiện tƣợng phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc, ảnh hƣớng đến
hệ sinh thái nƣớc, tùy theo thời gian và sự có mặt của oxy mà nitơ trong nƣớc tồn
tại ở các dạng khác nhau; NH4+, NO2-, NO3, NH3 là sản phẩm của sự chuyển hóa urê
trong nƣớc tiểu gia súc, gây mùi hơi khó chịu. Hàm lƣợng nitrat cao trong nƣớc sẽ
gây độc hại cho con ngƣời. Do trong hệ tiêu hóa, ở điều kiện thích hợp, nitrat sẽ
chuyển hóa thành nitrit, có thể hấp thụ vào máu kết hợp với hồng cầu, ức chế khả
năng vận chuyển oxy trong hồng cầu.
Vi sinh vật:

5


Trong phân chứa nhiều loại vi trùng,virus, trứng giun sán gây bệnh. Chúng
lan truyền qua nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đất hay rau quả nếu sử dụng nƣớc ô
nhiễm vi sinh vật để tƣới tiêu. Vi sinh vật từ chăn ni cũng có thể thấm vào đất
ảnh hƣởng đến mạch nƣớc ngầm.
1.2.2. Mơi trường khơng khí
Khí thƣờng gặp trong chăn ni là NH4, H2S, CH4 và CO2 những khí này tạo
nên mùi hôi thối trong hầu hết các khu vực chăn nuôi, ảnh hƣởng trực tiếp đến môi
trƣờng, sức khỏe con ngƣời và vật ni.
- Ảnh hưởng của khí NH3: Trong chăn nuôi lợn. lƣợng nƣớc tiểu sinh ra hàng
ngày rất nhiều với thành phần khí NH3 là chủ yếu. Chất khí này ở nồng độ cao kích

thích mạnh lên niêm mạc, mũi, đƣờng hô hấp dễ dị ứng tăng tiết dịch, gây co thắt
khí quản và gây ho. Đặc biệt nó có thể hủy hoại đƣờng hơ hấp, từ phổi vào máu, lên
não gây nhức đầu và có thể dẫn tới hơn mê. Trong máu, NH3 bị oxy hóa tạo thành
NO2 làm hồng cầu trong máu chuyển động hỗn loạn, ức chế chức năng vận chuyển
oxy đến các cơ quan, gây bệnh xanh xao ở trẻ nhỏ, nặng có thể dẫn đến tử vong.
- Ảnh hưởng của khí H2S: H2S là khí khơng màu, mùi trứng thối đƣợc sinh ra
trong quá trình khử các amin chứa lƣu huỳnh trong thời kỳ ủ phân, lƣu trữ và xử lý
kỵ kí chất thải. Cơ quan khứu giác của con ngƣời có thể cảm nhận H2S ở ngƣỡng
0,025ppm. H2S là khí độc, có thể gây chết khi tiếp xúc với một lƣợng nhỏ.
- Ảnh hưởng của CH4 : khí mêtan là sản phẩm cuối cùng của q trình phân
hủy kỵ khí các chất hủy cơ dễ phân hủy trong chất thải chăn ni, CH4 là khí khơng
màu, khơng mùi có thể cháy. Nếu tiếp xúc với CH4 chiếm từ 45% trở lên thì sẽ gây
ngạt thở do thiếu oxy. Khi hít thở CH4 với nồng độ lên đến 60000 mg/m3 sẽ dẫn đến
hiện tƣợng co giật thậm chí gây tử vong.
- Ảnh hưởng của khí CO2: Nồng độ CO2 trong chuồng ni phụ thuộc vào
nhiệt độ, độ ẩm và số lƣợng vật ni vi nó là sản phẩm của q trình phân hủy chất
thải. Khi tiếp xúc với khí CO2 ở nồng độ thấp gây tức giận, ù tai, có thể ngất. Khi
tiếp xúc với CO2 ở nồng độ 10% sẽ gây mệt mỏi, rối loạn thị giác. Khi nồng độ CO2
lên tới 50% tiếp xúc quá 30 phút sẽ tử vong.

6


- Ảnh hưởng của bụi: Bụi bắt nguồn từ thức ăn, phân và các mơ biểu bì ở da.
Bụi mang theo chất độc, chất lơ lửng và nhiều vi sinh vật gây bệnh. Khi tiếp xúc với
bụi sẽ bị viêm đƣờng hơ hấp, đặc biệt khi hít bụi có kích thƣớc <5.10 ^-6m( vì hạt bụi
nhỏ nên mũi khơng lọc đƣợc) sẽ kích thích tiết dịch và ho,rối loạn hơ hấp và tổn
thƣơng niêm mạc, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể con ngƣời.
1.2.3. Môi trường đất
Chất thải chăn nuôi không qua xử lý, đƣợc mang đi sử dụng trơng trọt nhƣ tƣới

nƣớc, bón cho cây trồng, rau, củ làm thức ăn cho ngƣời và động vật rất nguy hiểm.
Trong chất thải chăn ni có chứ nhiều chất dinh dƣỡng cần thiết cho đất,
tăng độ màu mỡ cho đất. Tuy nhiên nếu lƣỡng chất hƣu cơ này đƣa vào môi trƣờng
đất quá nhiều, cây trông trong đất không thể hấp thụ hết sẽ dẫn đến các tác hại đối
với đất nhƣ sau:
- Phú dưỡng hóa đất: Lƣợng chất hữu cơ dƣ thừa trong đất làm cho đất bão
hòa và quá bão hòa chất dinh dƣỡng, gây mất cân bằng sinh thái và thối hóa đất.
Đây là một trong những nguyên nhân gây chết cây do hƣ rễ từ đó làm giảm năng
suất và chất lƣợng cây trồng. Ngoài ra khi trong đất dƣ thừa chất dinh dƣỡng sẽ dẫn
đến hiện tƣơng rửa trôi và thấm làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm. Khi
trong thức ăn gia súc có chất kích thích sinh trƣởng mà thành phần chủ yếu là các
hợp chất đồng và kẽm sẽ làm tích tụ trong đất một lƣợng kim loại nặng làm ảnh
hƣởng đến cây trồng và cuối cùng ảnh hƣởng đến ngƣời và gia súc.
- Vi sinh vật và mầm bệnh: Phân và nƣớc tiểu của gia súc có chứa nhiều loại vi
trùng, ấu trùng, trứng giun sán… tồn tại và nằm trong đất có thê gây bệnh cho ngƣời và
gia súc. Các tác nhân gây bệnh này phát tán vào khơng khí, nƣớc ngầm, nƣớc mặt theo
chuỗi thức ăn nguy cơ nhiễm bệnh cho ngƣời và gia súc cũng tăng cao.
1.3. Tình hình chăn ni lợn ở Việt Nam
Dù chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố nhƣng năm 2014 đã cho thấy đƣợc
sự chuyển biến mới của ngành chăn nuôi. Cơ cấu chăn nuôi chuyển dịch theo hƣớng
mới, hƣớng hộ chăn nuôi mới, chăn nuôi hộ trang trại, hộ chun nghiệp, hình
thành các mơ hình liên kết.

7


Sự tăng trƣởng của các đàn gia súc vƣợt bậc. Tổng số con tăng trƣởng của
đàn lợn đạt con số 26,8 triệu con, so với năm 2014 tăng lên 2,1%, dịch bệnh đƣợc
khống chế, hàm lƣợng thức ăn cung cấp ổn định.
Ở các địa phƣơng đang ngày tăng cƣờng công tác kiểm tra q trình bn

bán nhập lậu các đàn gia súc gia cầm, chú trọng là lợn. Toàn bộ nguồn thịt đƣợc
kiểm dịch rõ ràng, phòng chống các dịch bệnh nên bà con hoàn toàn yên tâm chuẩn
bị thực phẩm cho nhu cầu của của ngƣời tiêu dùng.
Tổng cục Hải Quan cho biết, năm 2015 số lƣợng đàn heo giống nhập khẩu
cả nƣớc có con số là 2.146 con, tăng 90,6% so với năm 2014. Thịt heo tăng 7,3%
với con số 3,2 ngàn tấn. Kim ngạch xuất nhập khẩu TACN và NL của năm 2015 đạt
tới 3.3 tỷ USD, so với năm 2013 tăng 7,1%.
Theo kết quả điều tra sơ bộ tại thời điểm 2015 của Tổng cục Thống kê, cả
nƣớc có 26,39 triệu con lợn, tăng nhẹ (0,3%) so với cùng kỳ. Hiện tại chăn nuôi lợn
khá thuận lợi do giá lợn hơi tăng và dịch lợn tai xanh khơng xảy ra đã kích thích
ngƣời chăn ni đầu tƣ tái đàn. Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng 6 tháng đầu năm
ƣớc tính đạt 1963,3 nghìn tấn, tăng 1,65% so với cùng kỳ năm trƣớc.
Theo USDA, năm 2014 nhu cầu tiêu thụ thịt lợn của Việt Nam vào khoảng
2,245 triệu tấn, tăng 1,8% so với năm 2014. Sản lƣợng thịt lợn của Việt Nam năm
2015 dự kiến ở mức 2,26 triệu USD, đảm bảo cho Việt Nam xuất khẩu khoảng 15
nghìn tấn thịt lợn.

8


9


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài góp phần bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi tại xã Thạch Hòa –
huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể

Đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng
môi trƣờng nƣớc tại xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội.
Đề xuất đƣợc một số biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi tại khu
vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Chất thải chăn nuôi và ảnh hƣởng của chúng tới môi trƣờng
nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung đánh giá ảnh hƣởng của chất thải đến
chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc ngầm thông qua các chỉ tiêu nhiệt độ, Do,
TSS, BOD5, COD, pH, độ đục, PO43-, NH4+ và Coliform tại xã Thạch Hòa.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng chăn ni lợn tại xã Thạch Hịa – huyện Thạch
Thất – thành phố Hà Nội.
-

Nghiên cứu số lƣợng, quy mô chăn nuôi của từng trang trại.

-

Nghiên cứu công nghệ chăn nuôi của từng trang trại.

2.3.2. Nghiên cứu thực trạng chất thải và công tác bảo vệ môi trường tại một số
trang trại chăn ni lợn xã Thạch Hịa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội.
-

Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải của từng trang trại.

-

Nghiên cứu công tác bảo vệ môi trƣờng của từng trang trại.


2.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng môi
trường nước tại khu vực nghiên cứu.
-

Nghiên cứu ảnh hƣởng đến nƣớc sinh hoạt của trang trại.

10


-

Nghiên cứu ảnh hƣởng đến nƣớc ngầm và nƣớc mặt xung quanh trang trại thông

qua các chỉ tiêu nhiệt độ, Do, TSS, BOD5, COD, pH, độ đục, PO43-, NH4+ và Coliform.
2.3.4. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho một số trang trại chăn nuôi
lợn tại khu vực nghiên cứu.
-

Đề xuất biện pháp áp dụng về mặt chính sách, quản lý.

-

Đề xuất biện pháp áp dụng về mặt kinh tế.

-

Đề xuất biện pháp áp dụng về mặt khoa học – công nghệ.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Nghiên cứu thực trạng chăn ni lợn tại xã Thạch Hịa – huyện Thạch
Thất – thành phố Hà Nội.
2.4.1.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa tài liệu là sử dụng những tƣ liệu đƣợc cơng bố của các cơng trình
nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những tài liệu điều tra cơ bản
của các cơ quan có thẩm quyền... liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài một
cách có chọn lọc. Kế thừa tài liệu nhằm giảm bớt khối lƣợng công việc mà vẫn đảm
bảo chất lƣợng hoặc làm tăng chất lƣợng của đề tài. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
đƣợc sử dụng để thu thập các số liệu sau:
+ Tài liệu liên quan đến các hoạt động chăn nuôi và quản lý môi trƣờng tại khu
vực nghiên cứu.
+ Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu.
+ Các tài liệu có liên quan khác.
2.4.1.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn
 Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn đƣợc sử dụng nhằm mục đích điều tra hiện
trạng chăn ni lợn của các hộ gia đình và các trang trại.
 Cách điều tra phỏng vấn:
- Phỏng vấn trực tiếp thơng qua các cuộc trị chuyện, trao đổi.
 Vấn đề phỏng vấn
- Số lƣợng trang trại, số lƣợng lợn của từng trang trại qua từng năm
- Loại thức ăn, khối lƣợng thức ăn trong năm.

11


- Lƣợng nƣớc dùng cho gia súc, gia cầm ăn uống, tắm, vệ sinh chuồng trại…

12



2.4.2. Nghiên cứu thực trạng chất thải và công tác bảo vệ môi trường tại một số
trang trại chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội.
2.4.2.1. Phương pháp điều tra phỏng vấn
Vấn đề phỏng vấn
- Lƣợng phân thải ra, lƣợng phân đƣợc thu gom xử lý, phƣơng pháp xử lý
chất thải chăn nuôi tại xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội.
- Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng tại các trang trại và cơ sở tại xã Thạch
Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội.
2.4.2.2. Phương pháp tính tốn
Lƣợng nƣớc thải = Số con * Lƣợng nƣớc thải của một con
Tồng nƣớc thải toàn xã = Nƣớc thải sinh hoạt + Nƣớc thải chăn nuôi theo
trang trại + Nƣớc thải chăn ni theo hộ gia đình
2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng môi
trườngnước mặt tại khu vực nghiên cứu.
2.4.3.1 Phương pháp lấy mẫu,bảo quản và vận chuyển mẫu
 Đối tƣợng lấy mẫu:
-

Nƣớc thải chăn nuôi

-

Nƣớc mặt (ao, hồ, cánh đồng…)

-

Nƣớc ngầm nơi tiếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp nguồn nƣớc thải từ
các trang trại thải ra.

 Số lƣợng mẫu: 15 mẫu, cụ thể nhƣ sau:

- Đối với nƣớc thải: do các trang trại chăn nuôi với công nghệ tƣơng tự nhau
do vậy đề tài lấy 03 mẫu nƣớc thải chăn nuôi.
- Đối với nƣớc mặt: Qua khảo sát sơ bộ nƣớc thải chăn nuôi thƣờng thải ra
cánh đồng, ao, kênh gần khu vực chăn nuôi nên lấy mẫu nƣớc mặt tại 3 địa điểm là
cánh đồng, ao, kênh với số lƣợng mẫu là 06 mẫu.
- Đối với nƣớc ngầm: Để đánh giá ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm đề
tài lấy mẫu nƣớc ngầm với số lƣợng mẫu là 06 mẫu.
 Cách lấy mẫu:

13


- Thu mẫu nƣớc thải chăn nuôi lợn tại cơ sở chăn nuôi. Nƣớc thải đƣợc lấy từ
hố gom nƣớc thải của trang trại chăn nuôi khi tháo nắp cống ho ra cánh đồng, ao,
kênh. Sau khi nƣớc thải tại các hố gom đƣợc lắng cát thì đƣợc lấy bằng xơ, sau đó
cho vào trai 1,5 lít.
- Cách lấy mẫu nƣớc mặt: Theo TCVN 5994-1995 - Chất lƣợng nƣớc lấy mẫu
Hƣớng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo.
- Cách lấy mẫu nƣớc ngầm: Theo TCVN 6663-11:2011- Chất lƣợng nƣớc. Lấy
mẫu. Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc ngầm.
- Lấy xa dần so với nguồn thải chăn nuôi.
Bảng 2.1: Đặc điểm và vị trí lấy mẫu

1
2
3
4

Ký hiệu
mẫu

M1
M2
M3
M4

5

M5

6

M6

7

M7

8

M8

9

M9

10

M10

11


M11

12

M12

13

M13

14

M14

TT

Đặc điểm

Vị trí lấy mẫu

Nƣớc thải
Nƣớc thải
Nƣớc thải
Nƣớc mặt tiếp nhận
nguồn thải
Nƣớc mặt tiếp nhận
nguồn thải
Nƣớc mặt tiếp nhận
nguồn thải

Nƣớc mặt tiếp nhận
nguồn thải
Nƣớc mặt tiếp nhận
nguồn thải
Nƣớc mặt tiếp nhận
nguồn thải
Nƣớc ngầm gần nguồn
thải
Nƣớc ngầm gần nguồn
thải
Nƣớc ngầm gần nguồn
thải
Nƣớc ngầm gần nguồn
thải
Nƣớc ngầm gần nguồn
thải

Cống thải nhà ông Hà Văn Nhật
Cống thải nhà ơng Nguyễn Văn Hịa
Cống thải nhà ơng Đặng Xuân Hiên
Suối cách nhà bà Nguyễn Thị
Nhung 20m
Suối cách nhà bà Nguyễn Thị
Nhung 70m
Con mƣơng cách nhà bà Nguyễn
Thị Nhung 150m
Ao nhà ông Thọ các cống thải 50m

14


Cánh đồng nhà bà Lê Thị Loan
Cánh đồng nhà ơng Trần Đình
Chiến
Giếng nhà ông Hà Văn Nhật
Giếng nhà ông Nguyễn Văn Hòa
Giếng nhà ông Đặng Xuân Hiên
Giếng nhà ông Ngô Sĩ Hiệp
Giếng cách nhà ơng Nguyễn Văn
Hịa 200m


15

Nƣớc ngầm gần nguồn
thải

M15

Giếng cách nhà ông Hà Văn Nhật
500m
(Nguồn: Đề tài thực hiện năm 2016)

Hình 2.1. Sơ đồ lầy mẫu tại khu vực nghiên cứu
Cách bảo quản: Sau khi lấy mẫu vào chai chứa mẫu, tiến hành các phƣơng pháp bảo
quản cho mẫu theo TCVN 5993 – 1995, dán nhãn và ghi đầy đủ các thơng tin: tên mẫu,
kí hiệu mẫu, thời gian lấy mẫu, ngƣời lấy mẫu. Sau đó đƣa mẫu vào thùng xốp có s n
đá lạnh để bảo quản.
Sau khi hồn thành cơng việc lấy mẫu và bảo quản mẫu tại hiện trƣờng, tiến hành vận
chuyển mẫu đến phịng thí nghiệm để thực hiện phân tích các thông số đánh giá chất
lƣợng nƣớc.

2.4.3.2. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
Để tiến hành đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi tại khu vực nghiên
cứu, đề tài đã tiến hành phân tích các chỉ tiêu đặc trƣng của hoạt động chăn nuôi
nhƣ: nhiệt độ, Do, TSS, BOD5, COD, pH, độ đục, NH4+, PO43- và Coliform.
+ Phương pháp ác đ nh các thông số: nhiệt độ, pH, O, độ đục:
Các thông số này đƣợc xác định bằng thiết bị đo nhanh tại ngay tại hiện
trƣờng hoặc trong phịng thí nghiệm.

15


Trƣớc khi tiến hành đo cần chuẩn hóa và kiểm tra k tình trạng hoạt động của
thiết bị để tránh sai số khi đo.
+ Phương pháp phân tích

: Sử dụng phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng.

Quy trình phân tích: Lấy chính xác 100ml mẫu nƣớc cần phân tích rồi lọc qua
giấy lọc. Khối lƣợng giấy lọc trƣớc và sau khi lọc phải sấy khô bằng tủ sấy đến khối
lƣợng không đổi ở nhiệt độ 1500C rồi đem cân trên cân phân tích với sai số ±
0,1mg. Từ đó hàm lƣợng chất rắn lơ lửng đƣợc xác định bằng công thức:
TSS = (m2 - m1)/V (mg/l)
Trong đó:
m1: Khối lƣợng giấy lọc ở 1500C trƣớc khi lọc (mg)
m2: Khối lƣợng giấy lọc ở 1500C sau khi lọc (mg)
V: Thể tích mẫu nƣớc qua giấy lọc (l)
Phương pháp phân tích O

5:


Sử dụng phƣơng pháp cấy và pha lỗng.

Quy trình phân tích: Chuẩn bị nƣớc pha loãng: Tiến hành bổ sung các dung
dịch: dung dịch đệm photphat có pH = 7,2 , dung dịch CaCl2 2,75 g/l, MgSO4 22,5
g/l, dung dịch FeCl3 0,25 g/l vào nƣớc cất với tỷ lệ cứ 1 lít nƣớc lần lƣợt cho 1ml
mỗi dung dịch trên. Sau đó sục khí vào dung dịch trong khoảng 1 giờ, sao cho nồng
độ oxi hịa tan ít nhất phải đạt 8 mg/l. Chú ý không để làm nhiễm bẩn dung dịch,
đặc biệt là các chất hữu cơ, chất oxi hóa, chất khử hoặc kim loại.
Pha loãng mẫu nƣớc theo một tỷ lệ thích hợp bằng dung dịch nƣớc pha lỗng
đã chuẩn bị vào bình BOD. Khi pha lỗng cần hết sức tránh khơng để cho oxi cuốn
theo. Sau khi pha lỗng tiến hành đo nồng độ oxi hòa tan ban đầu (đây là giá trị
DO0). Thực hiện một mẫu trắng bằng cách cho nƣớc pha lỗng vào một bình BOD
khác và xác định DO0.Sau đó đem mẫu và mẫu trắng ủ 5 ngày trong tủ kín, ở 20oC.
Sau 5 ngày tiến hành đo lại giá trị DO trong mẫu (đây là giá trị DO5).
Giá trị BOD5 đƣợc tính tốn theo cơng thức:
BOD5 = (DO1 – DO5).F

(mg/l)

Trong đó:
DO1: giá trị DO của dung dịch mẫu sau 15 phút pha loãng.
DO5: giá trị DO đƣợc xác định sau 5 này ủ.

16


×