Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phân bố lá khôi tía ardisia sylvestris pit tại vườn quốc gia bái tử long tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.54 KB, 53 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong chƣơng trình đào tạo của trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, để đánh
giá kết quả học tập sau một niên khóa (2013 - 2017), đồng thời giúp cho sinh
viên làm quen với công việc nghiên cứu, gắn đào tạo lý thuyết với thực tiễn
sản xuất. Đƣợc sự nhất trí của trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm
khoa QLTNR & MT, Bộ môn thực vật rừng, tôi đã tiến hành nghiên cứu thực
hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố Lá khơi tía (Ardisia sylvestris
Pit) tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh”.
Sau thời gian thực hiện đến nay khóa luận đã hồn thành. Qua đây tơi
xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong bộ môn và đặc biệt
là thầy giáo Phạm Thanh Hà đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành
bản khóa luận tốt nghiệp này.
Về phía địa phƣơng tơi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ Vƣờn quốc
gia Bái Tử Long, bà con của xã Minh Châu nơi tơi đến làm khóa luận tốt
nghiệp đã nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành bản khóa luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do năng lực bản thân và thời gian
có hạn nên bản khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi những sai xót nhất
định… Vì vậy rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cơ và các
bạn để bản khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU................................. 2
1.1. Tổng quan về cây Lá khơi tía ..................................................................... 2


1.1.1. Đặc điểm hình thái .................................................................................. 2
1.1.2. Đặc điểm sinh trƣởng của cây ................................................................. 3
1.1.3. Phân bố .................................................................................................... 3
1.1.4. Tình trạng ................................................................................................ 3
1.2. Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 3
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 3
1.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................................... 4
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................... 7
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 7
2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 7
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 7
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 7
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 7
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 7
2.4.1. Công tác chuẩn bị .................................................................................... 7
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .............................................................. 8
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............ 17
3.1. Điều kiện tự nhiên của Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long .............................. 17
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 17
3.1.2. Địa hình địa mạo ................................................................................... 17
3.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng ............................................................................. 18


3.1.4. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 18
3.1.5. Chế độ thủy văn .................................................................................... 20
3.1.6. Đặc điểm tài nguyên rừng ..................................................................... 20
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 20
3.2.1. Dân số, lao động và thành phần dân tộc ............................................... 20
3.2.2. Kinh tế - xã hội ...................................................................................... 21

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 23
4.1. Bản đồ phân bố lồi Lá khơi tía trong khu vực nghiên cứu ..................... 23
4.2. Một số đặc điểm phân bố của loài Lá khơi tía ......................................... 24
4.2.1. Đặc điểm tầng cây cao nơi có Lá khơi tía phân bố ............................... 24
4.2.2. Đặc điểm cây tái sinh nơi Lá khơi tía phânbố....................................... 27
4.2.3. Tình hình cây bụi thảm tƣơi, thảm khơ ................................................. 28
4.3. Đánh giá các tác động ảnh hƣởng tới phân bố của lồi Lá khơi tía tại khu
vực nghiên cứu ................................................................................................ 30
4.3.1 Hiện trạng khai thác và thị trƣờng tiêu thụ Lá khơi tía tại khu vực điều tra .......30
4.3.2. Thị trƣờng tiêu thụ lồi Lá khơi tía tại khu vực nghiên cứu ................. 32
4.3.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong vấn đề bảo
tồn và phát triển lồi Lá khơi tía tại khu vực nghiên cứu ............................... 34
4.4. Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo tồn lồi Lá khơi tía ................... 35
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ................................. 36
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 36
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 37
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

CHỮ VIẾT TẮT
LSNG

Lâm sản ngồi gỗ


VQG

Vƣờn quốc gia

OTC

Ơ tiêu chuẩn

ODB

Ơ dạng bản

̅ 1.3

Đƣờng kính trung bình tại vị trí 1,3 m (cm)

̅ vn

Chiều cao trung bình vút ngọn (m)

D1.3

Đƣờng kính tại vị trí 1,3 m (cm)

Hvn

Chiều cao vút ngọn (m)


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.Danh sách ngƣời tham gia trả lời phỏng vấn đƣợc ghi vào bảng sau:...15
Bảng 4.1. Thông tin về tọa độ và độ cao tại các điểm bắt gặp Lá khơi tía ..... 24
Bảng 4.2. Bảng tính tốn các giá trị trung bình của tầng cây cao................... 24
Bảng 4.3. Công thức tổ thành tầng cây cao theo số cây của 9 OTC nơi Lá
khơi tía phân bố ............................................................................................... 26
Bảng 4.4. Công thức tổ thành cây tái sinh ...................................................... 27
Bảng 4.5. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh ............................................ 28
Bảng 4.6. Cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng nơi Lá khơi tía phân bố .............. 29
Bảng 4.7. Hiện trạng khai thác lồi Lá khơi tía tại khu vực điều tra năm 2016 ....31


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Lá cây khơi tía ................................................................................... 2
Hình 1.2. Trạng thái rừng trung bình ................................................................ 2
Hình 4.1. Bản đồ phân bố của Lá khơi tía tại khu vực nghiên cứu................. 23
Hình 4.2. Bản đồ xã Minh Châu, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh ............. 30
Hình 4.3. Kênh thị trƣờng tiêu thụ lồi Lá khơi tía tại khu vực nghiên cứu . 32


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, vốn đƣợc xem là “lá phổi xanh”
của Trái đất. Rừng là 1 hệ sinh thái mà quẩn xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo
trong mối quan hệ tƣơng tác giữa sinh vật và môi trƣờng. Rừng không những
là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn có vai trị rất quan trọng trong việc
duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học.
Thực vật rừng hay cây rừng bao gồm tất cả các loài cây thân gỗ, loài dây
leo, loài cỏ thực vật bậc cao và có mạch phân bố trong rừng. Thực vật rừng là
nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo cung cấp cho con ngƣời từ lƣơng
thực, thực phẩm đến các nguyên nhiên liệu trong công nghiệp, các loại thuốc chữa

bệnh. Thực vật rừng rất phong phú và đa dạng, phân bố khắp mọi nơi trên Trái đất.
Vì vậy việc thực hiện nghiên cứu về thực vật rừng rất quan trọng và cần thiết.
Việt Nam là một nƣớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với hệ
thống thực vật rừng đa dạng, phong phú và rất phức tạp nhƣng chƣa đƣợc
nghiên cứu một cách toàn diện. Đặc biệt là ở các địa phƣơng miền núi xa xơi
có địa hình hiểm trở nên việc thực hiện nghiên cứu rất khó khăn, thực vật
rừng ở nhiều nơi cịn chƣa đƣợc biết đến. Việc thực hiện các nghiên cứu này
giúp chúng ta hiểu biết đƣợc đặc tính và nơi phân bố của lồi để có biện pháp
bảo tồn và duy trì hiện trạng thực vật rừng, đƣa ra giải pháp tối ƣu để ngăn
chặn sự suy thoái rừng gây mất cân bằng hệ sinh thái.
Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng, Vƣờn quốc gia Bái Tử Long đã,
đang và sẽ tiếp tục chú trọng vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng,
trong đó việc nghiên cứu và bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên cũng nhƣ
nghiên cứu về từng loài thực vật rừng đƣợc đặc biệt quan tâm. Hiện nay trên
khu vực nghiên cứu của Vƣờn quốc gia Bái Tử Long, nhìn chung cả về số
lƣợng và kích thƣớc của lồi Lá khơi tía cịn rất ít. Việc thiếu thơng tin về
phân bố của lồi gây nên những khó khăn trong việc đề xuất các biện pháp kỹ
thuật lâm sinh để bảo vệ và phát triển loài. Để góp phần giải quyết khó khăn
trên tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố của lồi
Lá khơi tía (Ardisia sylvestris Pit) tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh
Quảng Ninh”.
1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về cây Lá khơi tía
1.1.1. Đặc điểm hình thái
Cây Lá khơi tía (Ardisia sylvestris Pit) thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae)
là loại cây bụi, cao từ 1 - 2 m hoặc hơn. Thân rỗng xốp, ít phân cành, thân non

và ngọn có màu tím hồng, có lơng mềm, sau nhẵn.
Lá mọc so le, thƣờng tập trung ở đầu ngọn. Phiến lá hình thuôn hoặc
mác thuôn lá dài từ 20 - 50 cm, rộng từ 8 - 18 cm, mép lá có răng cƣa nhỏ và
mịn, mặt trên lá màu xanh, mặt dƣới có màu tím, gân nổi hình mạng lƣới.
Cụm hoa hình chùm tán dài 15 - 30 cm, có lơng mềm. Hoa nhỏ màu phớt
hồng, cuống hoa dài 1 - 1,5 cm. Lá bắc và lá bắc con hình dài hẹp, có lơng và
điểm tuyến. Đài hợp ở gốc, dài 1,5 - 2 cm; cánh hoa hình thìa, cũng có điểm
tuyến; nhị dài bằng 2/3 cánh hoa, bao phấn hình trứng; bầu hình cầu, có lơng
rất nhỏ, với nhụy dài; nỗn nhiều. Mùa ra hoa từ tháng 5 đến tháng 7.
Qủa hạch hình cầu, có gân và điểm tuyến, khi chín màu đỏ. Mỗi cây ra
từ 1 - 5 chùm quả, mỗi chùm có từ 15 - 25 quả. Mùa quả chín từ tháng 7 đến
tháng 11.

Hình 1.1. Lá cây khơi tía

Hình 1.2. Trạng thái rừng trung bình
2


1.1.2. Đặc điểm sinh trƣởng của cây
Cây ƣa ẩm, ƣa bóng, thƣờng mọc dọc theo hành lang các bờ khe suối,
dƣới tán rừng thƣờng xanh ẩm, hoặc rừng xen tre nứa. Độ cao phân bố tới gần
1000m.
Cây tái sinh tự nhiên chủ yếu bằng hạt và chồi sau khi bị chặt, Tuy nhiên
do mọc gần bờ suối nên khi quả chín rụng xuống dễ bị nƣớc cuốn trơi.
1.1.3. Phân bố
Trên thế giới, Lá khơi tía phân bố nhiều ở Trung Quốc và ở Lào.
Ở Việt Nam lồi Lá khơi tía phân bố mọc rải rác ở một số tỉnh phía Bắc
nhƣ Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Yên Bái, Thái Ngun,... Ở Quảng Ninh,
Lá khơi tía có phân bố ở Hồnh Bồ và Vân Đồn.

1.1.4. Tình trạng
Theo sách đỏ Việt Nam, lồi Lá khơi tía xếp vào loại sẽ nguy cấp, mức
độ đe dọa bậc V. Tuy phân bố nhiều nơi nhƣng số lƣợng khơng nhiều do lồi
này tái sinh hạt kém, cây tái sinh khi trƣởng thành lại bị khai thác với số
lƣợng lớn nên mất nguồn hạt tái sinh.
Theo số liệu điều tra theo các tuyến của Vƣờn quốc gia Bái Tử Long ở
một số đảo trong vƣờn nhƣ Ba Mùn, Sậu Nam cây Lá khơi tía phân bố rất ít,
rải rác, số lƣợng cây đang có dấu hiệu suy giảm mạnh do ngƣời dân khai thác
quá mức. Vì các bộ phận của cây đều sử dụng đƣợc, đặc biệt là lá và thân nên
ngƣời dân khai thác tồn bộ cây làm cho cây khơng có cơ hội tái sinh. Do đó
cơng tác đánh giá hiện trạng phân bố và xây dựng các biện pháp bảo tồn loài
là việc làm cấp thiết hiện nay.
1.2. Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Trên thế giới
Từ những năm 1835, P. Miller. đã có nghiên cứu về khả năng nhân
giống bằng hạt, giâm hom từ cành và rễ đối với các loài trong chi Ardisia.
Tuy nhiên những nghiên cứu về nhân giống và trồng thử nghiệm lồi Ardisia
sylvestris Pit vẫn chƣa tìm thấy.
3


1.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Với sự phong phú về tài nguyên sinh vật, các loài thực vật làm thuốc
cũng có sự đa dạng về lồi cây và cơng dụng làm thuốc. Sự phát triển rất lâu
đời của nền Y học cổ truyền Việt Nam là cả một kho tàng kinh nghiệm hết
sức phong phú, nhƣng nội dung chủ yếu vẫn khơng ngồi hai vấn đề lớn có
quan hệ với nhau: dƣỡng sinh và trị liệu, hay nói đầy đủ là phòng chống bệnh
tật, bảo vệ và nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ. Đi cùng với những thăng
trầm lịch sử của dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nƣớc và giữ
nƣớc, cách mạng chống Pháp - Mỹ. Y học cổ truyền có vai trị quan trọng

trong việc bảo đảm sức khỏe cho ngƣời dân, chữa lành những vết thƣơng cho
những ngƣời chiến sĩ ngoài chiến trận.
Sau cách mạng tháng tám, Y học cổ truyền ngày càng đƣợc quan tâm
của Đảng, Nhà nƣớc, đặt dƣới sự chỉ đạo của Bộ Y tế, kế thừa những tinh hoa
của Y học cổ truyền dân tộc, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về các lồi
cây, các bài thuốc mang lại những thành công cho các tác giả.
Những ngƣời đi đầu trong việc nghiên cứu về loài cây thuốc ở Việt Nam
nhƣ: Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chí, Phạm Hồng Hộ,...đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu đồ sộ về các lồi cây thuốc. Trong các cơng trình nghiên cứu của
mình, các tác giả khơng chỉ quan tâm đến cơng dụng, các vị thuốc, các bài
thuốc chữa bệnh mà còn quan tâm nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và
phân loại để nhận biết các loài cây ngoài tự nhiên, đồng thời phân biệt đƣợc
các loài gần giống nhau trong cùng một họ một cách chính xác và nhanh nhất.
Vấn đề nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và phân loại của lồi Lá
khơi đã đƣợc các nhà thực vật ở Việt Nam nghiên cứu từ khá lâu. Mặc dù các
kết quả nghiên cứu của các tác gải khác nhau có những điểm khơng giống
nhau, nhƣng đều mơ tả đƣợc đúng đặc điểm của loài. Các kết quả nghiên cứu
quan trọng cho các cơng trình nghiên cứu tiếp theo về cây thuốc.
Lá khôi ở Việt Nam thƣờng đƣợc biết dƣới hai tên Lá khơi tía (Ardisia
sylvestris Pit) và Lá khơi trắng (Ardisia gigantifolia). Cả hai lồi đều đƣợc ghi
4


nhận làm thuốc. Gần đây Lá khôi đã đƣợc xác định lại là Ardisia gigantifolia,
loài đƣợc sử dụng làm thuốc và đã có một vài nghiên cứu về các hoạt chất.
Loài bị khai thác nhiều và đƣợc đƣa vào sách đỏ.
Trong cuốn "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam", Đỗ Tất Lợi (1995)
mơ tả cây Lá khơi tía cịn gọi là cây Độc lực, Đơn tƣớng quân, tên khoa học là
Ardisia sylvestris Pit. thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) với đặc điểm chính là
mặt dƣới lá màu tím, cụm hoa dài 10 - 15 cm. Lá khôi đƣợc xếp ở phần các

cây thuốc và vị thuốc chữa đau dạ dầy và đƣợc ghi lại một số kết quả nhƣ sau:
Bệnh viện 108 thí nghiệm dùng trên lâm sàng (mới trên 5 bệnh nhân) thì 4
ngƣời giảm đau 80 - 100 %, dịch vị giảm xuống bình thƣờng. Viện đơng y áp
dụng Lá khôi chữa một số trƣờng hợp đau dạ dầy (dùng riêng hay phối hợp
với một số loại thuốc khác) đã sơ bộ nhận định nhƣ sau: Với liều 100g Lá
khơi trở xuống hàng ngày thì có thể từ đỡ đau đến hết đau, bệnh nhân ăn đƣợc
ngủ đƣợc. Nhƣng với liều 250 g một ngày thì làm bệnh nhân mệt, ngƣời uể
oải, da tái xanh, sức khỏe xuống dần nếu tiếp tục uống. Trong lá cây Lá khơi
tía có chứa tanin và glucosid, tuy nhiện hiện chƣa có kết quả nghiên cứu cụ
thể.
Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế phối hợp cùng vƣờn Quốc gia Bạch Mã,
dựa trên kinh nghiệm của ngƣời dân, kết hợp với những thử nghiệm từ đề tài
"Phát triển cây thuốc Nam của khoa dược Trường đại học dược Hà Nội và
chương trình lâm sản ngồi gỗ tại các thơn Đài Làng, Đài Mơ thuộc xã Vạn
Yên,huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh", đã xây dựng bản hƣớng dẫn kỹ thuật
trồng một số cây thuốc Nam dƣới tán rừng tự nhiên trong đó có cây Lá khơi
tía. Tuy nhiên, tài liệu chỉ đề cập đến việc trồng cây Lá khơi tía dƣới tán rừng
tự nhiên, mặt khác kết quả thử nghiệm chƣa đƣợc công bố nên tài liệu chỉ
mang tính chất tham khảo.
Luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố và khả năng
nhân giống của của hai loài Hoàng đằng và Lá khơi tía tại vườn quốc gia
BếnEn, tỉnh Thanh Hóa" của tác giả Nguyễn Bình An (2011) mới chỉ đi sâu
5


về nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái và đặc điểm phân bố của lồi Lá
khơi tía tại VQG Bến En, nghiên cứu thử nghiệm nhân giống cây Lá khơi tía
bằng phƣơng phấp giâm hom và đƣa ra các kết quả: Công thức thuốc IAA
500 ppm, công thức IS 1000 ppm xử lý trong thời gian 7 giây; công thức che
bóng 75 % có ảnh hƣởng tốt nhất tới tỷ lệ sống của hom Lá khơi tía.

Trong "Tài liệu kỹ thuật gây trồng, ni một số lồi Lâm sản ngồi gỗ",
tác giả Trần Ngọc Hải đã trình bày tỉ mỉ kỹ thuật vƣờn ƣơm cho 6 loài cây
LSNG, kỹ thuật trồng 24 lồi cây LSNG và kỹ thuật ni 2 lồi LSNG, trong
đó có nhiều lồi là cây thuốc q hiếm nhƣ: Ba kích, Hồng đằng, Lá khơi,
Bị khai, Kim ngân,...
Trong cuốn "Từ điển cây thuốc Việt Nam" của tác giả Võ Văn Chi cũng
nhƣ các tài liệu khác đã mô tả đặc điểm nhận biết, bộ phận sử dụng và cách sử
dụng của lồi Lá khơi. Tuy nhiên đặc điểm về sinh thái, hình thái và phân loại
tƣơng đối giống các tác giả khác mô tả.
Nguyễn Tập (2007) trong cuốn "Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt
Nam" mơ tả lồi Lá khơi (Khơi, Khơi tía lá to...) có tên khoa học là
A.gigantifoloa Stapf với đặc điểm lá biến đổi từ tím nâu đến xanh, cụm hoa
dài đến 30 cm và xác định đây chính là lồi Lá khôi thu mua làm thuốc.
Phạm Trần Cận (2001) trong cuốn "Cây thuốc chữa bệnh ngƣời Việt
Nam" đã đƣa ra các bài thuốc chữa bệnh viêm loét dạ dày. Dùng Lá khôi phối
hợp với các vị thuốc khác nhƣ: Hƣơng nhu (Ocimim gratissimum L), Ngải
cứu (Artemisia vulgaris L), Rau má (Centella asiatica (l.) Urb),... sử dụng với
liều lƣợng thích hợp, sắc với nƣớc uống hàng ngày.

6


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Thông qua các kết quả nghiên cứu về đặc điểm phân bố của lồi cây Lá
khơi tía để đề xuất một số biện pháp bảo tồn loài cho khu vực nghiên cứu.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Xác định đƣợc phân bố của lồi Lá khơi tía tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp bảo tồn loài tại khu vực điều tra.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Lồi Lá khơi tía (Ardisiasylvestris) phân bố tự
nhiên tại khu vực nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên các tuyến và ô
tiêu chuẩn trong rừng tự nhiên tại đảo Ba Mùn, VQG Bái Tử Long, Vân Đồn,
Quảng Ninh.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Xây dựng bản đồ phân bố của Lá khơi tía trong khu vực điều tra.
- Nghiên cứu đặc điểm lâm học của lồi Lá khơi tía.
- Đánh giá các tác động ảnh hƣởng tới phân bố của loài Lá khơi tía tại
khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo tồn lồi Lá khơi tía cho khu
vực nghiên cứu.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Cơng tác chuẩn bị
* Thu thập tài liệu
Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến điều tra nhƣ: bản đồ địa hình, bản
đồ hiệntrạng rừng (số hóa), tài liệu, sách báo,…có liên quan đến lồi Lá khơi

7


tía và tài liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của khu vực
nghiên cứu.
* Chuẩn bị dụng cụ
- Dụng cụ: Địa bàn, GPS, thƣớc kẹp kính, thƣớc dây, dụng cụ đo cao,
phấn (bút xóa) đánh dấu, dao phát, bảng biểu ghi chép, máy ảnh,…
Dụng cụ thu mẫu: cồn 70%, báo cũ, túi bóng kính, dây chun, bút chì.

2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.2.1. Phương pháp xây dựng bản đồ phân bố của Lá khôi tía
a) Kế thừa bản đồ số về hiện trạng rừng của VQG
b) Xác định các tọa độ điểm phân bố của Lá khơi tía
- Cách xác định tuyến: Các tuyến điều tra đƣợc bố trí đi qua các trạng
thái rừng, các điều kiện địa hìnhđại diện cho khu vực nghiên cứu.
- Điều tra trên các tuyến: Sử dụng bản đồ địa hình và bản đồ số về hiện
trạng rừng kết hợp vs máy GPS điều tra theo từng tuyến một nhằm xác định
sự phân bố của lồi Lá khơi tía, khi thấy có sự phân bố của lồi Lá khơi tía thì
dùng máy định vị GPS lƣu lại vị trí đó. Cứ tiến hành nhƣ vậy qua nhiều tuyến
khác nhau, tổng hợp nhiều ta sẽ có đƣợc khu phân bố của lồi Lá khơi tía
trong khu vực điều tra.
Trong đó tôi tiến hành lập 2 tuyến điều tra:
- Tuyến 1: Bắt đầu từ Trạm kiểm lâm đến Cao Lồ
Tọa độ điểm đầu: X: 21.075600Tọa độ điểm cuối: X: 21.096843
Y: 107.591367

Y: 107.610776

- Tuyến 2: Bắt đầu từcổng vƣờn quốc gia đến Ô táu
Tọa độ điểm đầu: X: 21.075660

Tọa độ điểm cuối: X: 21.055101

Y: 107.591367

y: 107.588000

Kết quả điều tra đƣợc ghi vào mẫu biểu 01


8


Mẫu biểu 01. Biểu điều tra Lá khơi tía theo tuyến
Số hiệu tuyến:…………..

Địa danh:………………..

Điểm bắt đầu:…………...

Điểm kết thúc:………......

Ngƣời điều tra:…………………

Ngày điều tra:……………

STT điểm
bắt gặp

Tọa độ bắt gặp

Độ cao bắt gặp

Hƣớng phơi

Cách xác định:
+ Tọa độ bắt gặp: Sử dụng thiết bị định vị GPS để xác định vị trí bắt
gặp Lá khơitía trên tuyến. Ngồi ra, chúng tơi kết hợp ghi nhận sự xuất hiện
của loài trong các OTC (đƣợc thiết lập nhƣ trình bày ở mục 2.4.2.2) để bổ
sung các điểm tọa độ phân bố của Lá khơi tía.

+ Hƣớng phơi tại vị trí gặp lồi cũng đƣợc xác định dựa trên thực địa
bằng địa bàncầm tay và kiểm tra lại thông tin trên bản đồ.
c) Xây dựng bản đồ phân bố lồi Lá khơi tía tại khu vực điều tra
Sau khi xác định đƣợc tọa độ bắt gặp lồi Lá khơi tía, ta sử dụng
phần mềm
Mapinfo và bản đồ đã số hóa của khu vực điều tra để đƣa các điểm
phân bố của loài lên bản đồ.
d) Thu mẫu và chụp ảnh lồi Lá khơi tía tuyến điều tra
- Dùng dao nhỏ cắt lấy một phần cây chủ, ghi số hiệu mẫu bằng bút chì
sau đó chụp ảnh đặc tả về hình thái của lồi.
- Ép mẫu tạm thời giữa 2 tờ báo gập đôi, không chèn ngay.
- Sau đó bó chặt lại rồi cho các bó mẫu vào túi bóng kính cỡ lớn.

9


- Dùng cồn 700để cho thấm ƣớt các tờ báo và buộc chặt lại để chuyển
về nơi có điều kiện sấy khơ để phục vụ kiểm tra chính xác mẫu trên bản là Lá
khơi tía để tránh nhầm lẫn.
2.4.2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lâm học nơi có Lá khơi tía
Với các tuyến đã thiết lập ở trên, lựa chọn các vị trí điển hình đại diện
cho cáctrạng thái rừng để lập ô tiêu chuẩn (OTC). Tổng số OTC đƣợc lập là 9
OTC.
Các OTC đƣợc lập có S = 100m2 (10m x 10m)
1 cạnh của OTC đặt theo đƣờng đồng mức, cạnh cịn lại vng góc với
đƣờng
đồng mức. Trên OTC tiến hành:
a) Điều tra tầng cây cao
Trong OTC tiến hành xác định tên các lồi cây, đo đƣờng kính thân cây
ở vị trí1,3m (D1.3 ≥ 6cm) với các chỉ tiêu thu thập theo mẫu biểu sau:

Mẫu biểu 02. Biểu điều tra tầng cây cao
Ơ tiêu chuẩn số:.......................

Diện tích:..............................

Trạng thái rừng:......................

Tọa độ tâm OTC:..................

Độ cao tuyệt đối:.................

Hƣớng phơi:.........................

Độ tàn che:............................

Độ che phủ:...........................

Ngày điểu tra:......................

Ngƣời điều tra:......................

STT

Tên loài
cây

Số

D1.3 (cm)


hiệu
mẫu

ĐT

NB

Hvn
TB

(m)

Dt (m)
Dtmax

Ghi
chú

Dtmin

* Cách đo đếm các thông tin:
- Dùng phấn đánh dấu các cây gỗ có D1.3 ≥ 6 cm theo thứ tự từ 1 cho đến
hết số cây trong OTC. Và đánh dấu vị trí D1.3
10


- Dùng thƣớc kẹp kính để đo đƣờng kính của cây tại vị trí 1,3m theo hai
hƣớng là Đơng Tây (ĐT) và Nam Bắc (NB).
- Điều tra chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng thƣớc bắn độ cao để đo chiều
cao củacây.

- Điều tra đƣờng kính tán (Dt) bằng cách đo hình chiếu tán dƣới mặt
phẳng, dùng thƣớc dây để đo.
* Cách xác định các chỉ tiêu: Trạng thái rừng, độ cao tuyệt đối, độ tàn
che, tọa độ tâm OTC, hướng phơi, độ che phủ.
- Trạng thái rừng:
- Xác định độ cao tuyệt đối: Dùng địa bàn cầm tay, bản đồ địa hình khu
vực vƣờn quốc gia Bái Tử Long và máy định vị (GPS).
- Độ tàn che: Xác định độ tàn che trong OTC bằng phƣơng pháp 100
điểm, gồm 3 cấp điểm 0; 0,5; 1. Các cấp cho điểm nhƣ sau:
+ Cấp 0: Điểm khơng có tán cây che.
+ Cấp 0,5: Điểm bị tán cây che một nửa.
+ Cấp 1: Điểm hoàn toàn bị tán cây che.
Cách tiến hành: Dùng giấy cuộn trịn có đƣờng kính 3 cm, đi từng điểm
tiến hành quan sát theo chiều thẳng đứng lên trên: Nếu khơng gặp tán cây qua
đƣờng ngắm thì là cấp 0, thấy một nửa thì là cấp 0,5, gặp tán cây thì là cấp 1.
Cứ tiến hành nhƣ vậy qua 100 điểm dải đều trong OTC ta sẽ đƣợc số liệu về
độ tàn che của OTC.
- Tọa độ tâm OTC:
- Xác định hƣớng phơi: Sử dụng địa bàn cầm tay.
- Xác định độ che phủ: Độ che phủ cũng đƣợc xác định bằng phƣơng
pháp 100 điểm, cấp cho điểm 0; 0,5; 1. Các cấp cho điểm nhƣ sau:
+ Cấp 0: Điểm nhìn thấy tồn bộ mặt đất.
+ Cấp 0,5: Điểm đƣợc thực vật che phủ một nửa.
+Cấp 1: Điểm đƣợc thực vật che phủ hoàn toàn.

11


Cách tiến hành: Dùng ống ngắm đi đến từng điểm trải khắp trong OTC
chuẩn tiến hành nhòm xuống dƣới mặt đát nếu: Thấy tồn bộ mặt đất thì là

cấp 0, thấy một nửa mặt đất thì là cấp 0,5, khơng thấy mặt đất thì là cấp 1. Cứ
tiến hành nhƣ vậy qua 100 điểm dải đều trên OTC thì ta sẽ đƣợc số liệu về độ
che phủ của OTC.
b) Điều tra cây tái sinh
Trên mỗi OTC tiến hành lập 05 ô dạng bản (ODB) , 4 ô ở bốn góc và 1
ơ ở giữa, diện tích mỗi ơ dạng bản là 4m2. Trong mỗi ODB xác định tên loài,
chiều cao,phân cấp chất lƣợng và xác định nguồn gốc lớp cây tái sinh. Kết
quả ghi vào mẫubiểu 03.
Mẫu biểu 03. Biểu điều tra cây tái sinh trong ODB
Ô tiêu chuẩn số:................
Cấp chiều cao (m)

STT
ODB

Lồi cây

< 0,5

0,5 -

>1

1

Nguồn gốc
Chồi

Hạt


Phẩm chất
Tốt

TB

Xấu

Ghi
chú

* Giải thích: Cấp đánh giá cây tái sinh nhƣ sau:
Tốt: Là cây sinh trƣởng và phát triển tốt, không bị sâu bệnh.
Trung bình: Là cây bị sâu bệnh nhƣng khơng nghiêm trọng, so với
cây tốt phát triển kém hơn.
Xấu: Là cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn.
c) Điều tra tầng cây bụi, thảm tƣơi, thảm khô
Tiến hành điều tra ngay trong ô dạng bản đã lập để điều tra tên loài cây,
chiềucao, độ che phủ của cây bụi, thảm tƣơi. Kết quả ghi vào mẫu biểu 04.

12


Mẫu biểu 04. Biểu điều tra tầng cây bụi, thảm tƣơi
OTC số: ................................

Độ dốc:.....................................

Ngày điều tra:........................

Ngƣời điều tra:.........................


STT
ODB

̅ của
thảm
tƣơi (m)

Tên
lồi
chủ
yếu

Tình hình sinh trƣởng
của thảm tƣơi

Độ che
phủ (%)

Dày
đặc

Dày

Thƣa

Ít

Trọng
lƣợng

thảm
khơ/ODB

* Chỉ tiêu xác định tình hình sinh trƣởng của thảm tƣơi
+ Dày đặc: Độ che phủ của thảm tƣơi >85 %
+ Dày:Độ che phủ của thảm tƣơi từ 70 - 85 %
+ Thƣa:Độ che phủ của thảm tƣơi tử 45 - 70 %
+ Ít: Độ che phủ của thảm tƣơi < 45 %
* Cách đo:
+ Chiều cao trung bình của thảm tƣơi ( ̅ ) đƣợc xác định bằng cách đo
tại 5 điểm trong ODB => Xác định đƣợc ̅ .
+ Điều tra độ che phủ: cách xác định giống nhƣ đã trình bày ở mục
2.4.2.2 phần a.
+ Điều tra trọng lƣợng thảm khơ/ODB: Lập 5 ODB có kích thƣớc 2 x 2
m ở 4 góc và 1 ơ ở giữa OTC. Sau đó lấy mẫu ở các ODB để đem cân. Nếu
khu vực lấy mẫu gần sông suối hay vừa mẫu lấy lúc vừa mới mƣa thì phải
phơi để mẫu hơi khơ rồi mới đem cân.
d) Phƣơng pháp xử lý số liệu
Xác định công thức tổ thành tầng cây gỗ trên từng trạng thái rừng
Dựa vào cơng thức tính số cây trung bình của từng lồi:
X=
Trong đó: X là số cây trung bình của các lồi trong OTC
N là số cây trong OTC
13


n là số lồi trong OTC
Những lồi nào có số lƣợng cá thể lớn hơn số cây trung bình sẽ tham gia
vào côngthức tổ thành.
+Xác định hệ số tổ thành cho từng lồi :

Cơng thức tính: Xi =

10

Trong đó: Xi là tỷ lệ tham gia của loài i
ni là số cây của loài i
N là tổng số cây của những lồi tham gia vào tổ thành
+ Khi đó CTTT là:

Trong đó: Ki là tên lồi
m là số lồi tham gia
Trong cơng thức thứ tự các lồi có hệ số lớn hơn viết trƣớc, tên của các
loài đƣợcviết tắt. Nếu các lồi tham gia vào CTTT có hệ số Ki < 1 thì có thể
bỏ hệ số tổ thànhnhƣng phải viết dấu “ + ” nếu Ki = 0,5 – 0,9; viết dấu “ –
“ nếu Ki < 0,5.
2.4.2.3. Phương pháp nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phân bố
của lồi Lá khơi tía tại khu vực nghiên cứu.
a) Phƣơng pháp phỏng vấn
* Phỏng vấn cán bộ huyện, ban quản lý VQG về một số vấn đề sau:
- Tình hình chung về kinh tế, xã hội huyện Vân Đồn.
- Tình hình phát triển nơng lâm nghiệp của địa phƣơng. Hiện trạng sản
xuất nơng lâm nghiệp.
- Tình hình thu hái,sản xuất, tiêu thụ cây Lá khơi tía.
* Phỏng vấn 30 hộ gia đình thuộc xã Minh Châu huyện Vân Đồn
- Xây dựng bảng phỏng vấn: có thu hái, có trồng không? Mong muốn?

14


- Tiến hành điều tra tình hình thu hái, trồng Lá khơi tía tại địa phƣơng.

Tìm hiểu thị trƣờng của lồi qua đó có thể đánh giá đƣợc giá trị thực của lồi
Lá khơi tía.
Bảng 2.1.Danh sách ngƣời tham gia trả lời phỏng vấn
đƣợc ghi vào bảng sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28
29
30

Họ và tên chủ hộ
Nguyễn Văn Đức
Bùi Văn Lịch
Bùi Văn Hữu
Nguyễn Văn Trọng
Lƣu Văn Tĩnh
Phạm Văn Hảo
Bùi Văn Thành
Nguyễn Gia Lộc
Châu Văn Can
Lƣu Văn Đình
Đỗ Mạnh Xứng
Đỗ Văn Xƣớng
Đỗ Hồng Lƣơng
Đỗ Văn Hiển
Nguyễn Văn Hoạnh
Châu Văn Hữu
Phạm Văn Phấn
Trình Văn Khiêm
Phạm Văn Xuân
Phạm Văn Nha
Nguyễn Gia Tƣ
Phạm Văn Minh
Đỗ Văn Tuấn

Nguyễn Văn Tiến
Trần Minh Khánh
Trần Ngọc Lƣu
Nguyễn Văn Vững
Bùi Đức Hà
Bùi Đức Dũng
Nguyễn Văn Sơn

Tuổi
54
48
42
47
61
45
43
57
42
55
46
46
58
54
42
49
41
50
54
47
50

41
40
41
46
55
48
41
52
44

Giới tính
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

15

Dân tộc
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh

Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh

Nghề nghiệp
Ngƣ dân
Ngƣ dân
Nơng nghiệp
Nơng nghiệp
Ngƣ dân
Nơng nghiệp
Ngƣ dân
Nông nghiệp
Nông nghiệp
Nông nghiệp
Nông nghiệp
Ngƣ dân
Nông nghiệp

Ngƣ dân
Ngƣ dân
Ngƣ dân
Ngƣ dân
Ngƣ dân
Nông nghiệp
Nông nghiệp
Ngƣ dân
Nông nghiệp
Ngƣ dân
Nông nghiệp
Nông nghiệp
Ngƣ dân
Ngƣ dân
Ngƣ dân
Nông nghiệp
Nông nghiệp


b) Phân tích SWOT
Từ việc đi khảo sát hiện trƣờng và qua phỏng vấn thu thập tìm hiểu các tài
liệu liên quan tiến hành phân tích điểm mạnh (Strengths), điểm yếu
(Weaknesses), cơ hội (Opportunities) và thách thức (Threats). Từ đó làm cơ
sở cho việc đƣa ra mộtsố giải pháp góp pần bảo tồn lồi Lá khơi tía cho khu
vực nghiên cứu.

S

O


W

T

2.4.2.4. Phương pháp đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn lồi Lá khơi tía
Dựa vào các kết quả nghiên cứu, phân tích của đề tài, thơng qua tham
khảo ý kiếnchuyên gia và phản hồi, góp ý của những ngƣời am hiểu tại cộng
đồng khu vực điềutra để đƣa ra giải pháp theo hai nhóm:
- Về mặt kỹ thuật
- Về mặt chính sách

16


Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên của Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long
3.1.1. Vị trí địa lý
Vƣờn quốc gia Bái Tử Long bao gồm hệ thống các đảo nổi và một phần
biển thuộc thềm đảo 1 km, nằm trong vịnh Bái Tử Long thuộc huyện Vân
Đồn tỉnh Quảng Ninh, có toạ độ địa lý:
- Từ 200 55' 05" đến 210 15' 10" vĩ độ Bắc;
- Từ 1070 30' 10" đến 1070 46' 20" kinh độ Đơng.
Phía Bắc giáp với vùng biển thuộc huyện Tiên Yên;
Phía Nam giáp xã Quan Lạn, Bản Sen huyện Vân Đồn;
Phía Đơng giáp vùng biển huyện Vân Đồn;
Phía Tây giáp xã Vạn Yên, Hạ Long và phần đảo Trà Bản.
Vƣờn quốc gia có tổng diện tích tự nhiên 15.783 ha, nằm trong địa giới
hành chính của 3 xã Minh Châu, Vạn Yên và xã Hạ Long huyện Vân Đồn.
Trung tâm Vƣờn quốc gia cách thị trấn Cái Rồng 20 km về phía Đơng và cách

Vịnh Hạ Long khoảng 60 km về phía Đơng Bắc.
3.1.2. Địa hình địa mạo
Hệ thống đảo trong phạm vi Vƣờn quốc gia nằm trong đới địa chất đứt
gãy duyên hải Bắc Bộ, hƣớng cấu trúc kiến tạo Đông Bắc - Tây Nam, song
song với bờ biển của đất liền. Các đảo này thuộc phức hệ nếp lồi Quảng Ninh,
và ở đơn vị cấp nhỏ hơn là khối nâng đơn nghiêng Vân Đồn. Có thể chia ra
các kiểu chính sau:
Địa hình đồi núi thấp, bao gồm những đỉnh cao dƣới 300 mét so với
mặt biển, cao nhất là đỉnh Cao Lồ trên đảo Ba Mùn với độ cao 314 m. Nhìn
chung các đảo đều hẹp về chiều ngang và kéo dài theo hƣớng Đông Bắc - Tây
Nam. Độ dốc của 2 sƣờn đảo có sự phân hóa rõ rệt, sƣờn đảo phía Đơng

17


thƣờng có độ dốc lớn, sƣờn phía Tây khá thoải. Diện tích kiểu địa hình này
chiếm 67,8% tổng diện tích đảo nổi;
Địa hình castơ (đá vơi) thuộc đai thấp (<700 m), phân bố chủ yếu ở
phía Nam đảo Trà Ngọ Lớn với đỉnh cao 280 m, cấu trúc địa hình xếp theo
hình khối khơng liên tục tạo nên các thung áng từ vài ha đến hàng trăm ha và
một số đảo độc lập có vách núi thẳng đứng. Diện tích kiểu địa hình cacstơ
chiếm 22,5% tổng diện tích đảo nổi;
Ven chân các đảo có nhiều vũng, bãi gian triều đất bùn, hoặc nhiều bãi
cát hẹp và bãi đá ở chân đảo rộng từ 30 mét đến 70 mét, ngập triều theo chu
kỳ. Một số vũng rộng hàng trăm héc ta, vừa có bãi bùn, vừa có bãi cát, bãi đá,
vừa có chỗ sâu, cảnh quan đẹp, thuận lợi cho việc neo trú tầu thuyền, nhƣ
vũng Cái Quít, Vũng Ổ Lợn, Lạch Cống giữa 2 đảo Trà Ngọ Lớn và Trà Ngọ
Nhỏ, Vũng Cái Đé. Đặc sắc nhất là các bãi Chƣơng Nẹp, bãi Nhãng Rìa
thuộc xã Minh Châu.
3.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng

Đất trên các đảo hầu hết thuộc loại đất feralit vàng nhạt phát triển trên
đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt thơ. Từ độ cao 100 m trở lên đất có
rừng che phủ, độ ẩm cao, tầng dầy khoảng 50 cm và giàu dinh dƣỡng. Từ độ
cao 100 m trở xuống, khu vực ven chân đảo đất có tầng mỏng khoảng 40 cm,
đất nghèo dinh dƣỡng do q trình xói mịn, rửa trơi diễn ra mạnh hơn.
Địa chất đất đai khu vực Vƣờn quốc gia khá đa dạng, bao gồm nhiều
kiểu hệ khác nhau nhƣ kiểu hệ núi đá vôi với nhiều hang động, thung, áng và
ngấn biển; kiểu núi đất lục nguyên thƣờng bị lở đất ở phía biển; mơi trƣờng
đới triều thƣờng hẹp, nền đáy là cuội sỏi chiếm ƣu thế. Sự đa dạng về mơi
trƣờng này chính là ngun nhân của sự phong phú về giá trị đa dạng sinh học
của hệ sinh thái trong Vƣờn quốc gia.
3.1.4. Đặc điểm khí hậu
Theo tài liệu quan trắc khí tƣợng thuỷ văn năm 2010 đo tại trạm Cửa
Ơng tỉnh Quảng Ninh, đặc điểm khí hậu khu vực Vƣờn quốc gia Bái Tử
18


Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa; mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, đó là:
mùa mƣa và mùa khô.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng tháng 3 năm sau, thƣờng chịu ảnh
hƣởng của gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ thấp, lƣợng mƣa ít.
Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm, mƣa nhiều thƣờng
chịu ảnh hƣởng của bão.
Nhìn chung do đặc điểm các yếu tố khí hậu đã ảnh hƣởng khơng nhỏ
tới sự sinh trƣởng, phát triển của cây rừng, đồng thời chi phối hoạt động sản
xuất trong vùng.
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 22,60c, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối
38,80c và nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 4,60c.
Lƣợng mƣa trung bình năm là 2.249,9 mm, lƣợng mƣa phân bố không
đều giữa các tháng trong năm. Các tháng mùa mƣa (từ tháng 4 đến tháng 10)

chiếm 91% tổng lƣợng mƣa cả năm. Tháng có lƣợng mƣa thấp là các tháng
mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) dao động từ 24,8 mm đến 73,7
mm.
Lƣợng nƣớc bốc hơi trung bình hàng năm là 936,6 mm và phân bố
khơng đều. Những tháng có lƣợng mƣa ít thƣờng bốc hơi cao. Tỷ số lƣợng
nƣớc bốc hơi/lƣợng mƣa >1, thƣờng xảy ra ở các tháng mùa khô, chứng tỏ
trong các tháng này thƣờng xảy ra khô hạn.
Chế độ gió: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mỗi năm có 2 mùa gió
chính là gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam. Cƣờng độ tác động của 2
hƣớng gió mùa tới vùng đảo này mạnh hơn so với đất liền. Tốc độ gió trung
bình lớn nhất tại đảo Cái Bầu là 5 m/s, trong khi đó tốc độ gió ở trong đất liền
chỉ có 2,5 - 3,5 m/s.
Bão và lốc xoáy: Khu vực Vƣờn quốc gia Bái Tử Long nằm trong vùng
ảnh hƣởng chung của bão và áp thấp nhiệt đới từ Quảng Ninh tới Ninh Bình.
Trung bình hàng năm có từ 5 - 6 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào Quảng Ninh, từ
tháng 7 đến tháng 9, với cƣờng độ gió cấp 7 - 8 trở lên, ảnh hƣởng trực tiếp
19


×