TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DANG VÀ PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT
NGÀNH DƢƠNG XỈ (Polypodiophyta) TẠI KHU VỰC TÂY THIÊN
HUYỆN TAM ĐẢO – TỈNH VĨNH PHÖC
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C)
MÃ SỐ: 403
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thanh Hà
ThS. Tạ Thị Nữ Hoàng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Tùng
Mã sinh viên
: 1353100755
Lớp
: K58D – QLTNTN (C)
Khóa
: 2013 - 2017
Hà Nội, 2017
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại Học Lâm
Nghiệp Việt Nam, em luôn nhận đƣợc sự quan tâm, dậy dỗ, chỉ bảo tận tình
của các thầy cố giáo trong trƣờng, cùng với đó là sự giúp đỡ hết mình của các
bạn học cùng với sự động viên khích lệ của gia đình và ngƣời thân đã giúp em
vƣợt qua những trở ngại và khó khăn để hồn thành tốt chƣơng trình đào tạo
đại học chính quy của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, chuyên ngành :
Quản lý tài nguyên thiên nhiên ( Chƣơng trình chuẩn ). Nhân dịp này em
cũng xin đƣợc bày tỏ sự chân thành cảm ơn tới THS. Phạm Thanh Hà –
Trƣờng Đại Học Lâm Ngiệp Việt Nam thầy đã hƣớng dẫn nghiên cứu và tạo
mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu nhà trƣờng, các thầy, các cô
đã tham gia giảng dạy em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Em xin cảm ơn ! Ban quản lý và các cán bộ công nhân viên VQG Tam
Đảo, huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong quá trình điều tra thực địa tại địa phƣơng. Sự hoàn thành tốt đề tài này
sẽ là niềm cổ vũ lớn, nguồn động lực lớn và là bƣớc khởi đầu cho những sinh
viên sắp ra trƣờng nhƣ chúng em. Mặc dù đã cố gắng hết sức trong suốt q
trình nghiên cứu thực hiện làm khóa luận nhƣng do điều kiện còn hạn chế về
thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu cịn ít, hơn nữa đây cịn là đề tài ít đƣợc
quan tâm do vậy các tài liệu tham khảo cịn hạn chế, và những khó khăn
khách quan nhƣ địa hình, thời tiết,… Vì vậy nên đề tài khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Em mong muốn nhận đƣợc những ý kiến , đóng góp quý báu
của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học và tất cả mọi ngƣời để đề tài
khóa luận của em đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Tùng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
1.1. Đặc điểm của ngành Dƣơng xỉ ( Polypodiophyta ) ................................. 3
1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc .................................................... 5
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................... 7
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 7
2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 7
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 7
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 7
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 7
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 8
2.4.1.Công tác chuẩn bị ..................................................................................... 8
2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ......................................................... 8
2.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp ..................................................................... 14
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 18
3.1 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 18
3.1.1 Địa hình .................................................................................................. 18
3.1.2 Thổ nhƣỡng ............................................................................................ 18
3.1.3 Khí hậu ................................................................................................... 19
3.1.4 Diện tích, kiểu rừng................................................................................ 19
3.1.5 Động, thực vật ....................................................................................... 19
3.2 Dân cƣ, dân tộc-tôn giáo, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu xã Đại
Đình- Tây Thiên-Tam Đảo-Vinh Phúc ........................................................... 20
3.2.1 Dân cƣ .................................................................................................... 20
3.2.2 Dân tộc- tôn giáo .................................................................................... 20
3.2.3 Kinh tế- xã hội ........................................................................................ 21
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ....................................... 23
4.1. Thành phần lồi Dƣơng xỉ tại khu vực nghiên cứu ................................. 23
4.2. Dạng sống và giá trị sử dụng của các loài Dƣơng xỉ trên khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................... 26
4.2.1. Dạng sống của các lồi Dƣơng xỉ tìm thấy trên khu vực nghiên cứu ... 26
4.2.2. Giá trị sử dụng của từng loài Dƣơng xỉ trên khu vực nghiên cứu ........ 27
4.3. Một số đặc điểm phân bố các loài Dƣơng xỉ tại khu vực nghiên cứu ..... 31
4.3.1. Vị trí phân bố của các loài Dƣơng xỉ tại khu vực nghiên cứu .............. 31
4.3.2. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao tại khu vực có lồi Dƣơng xỉ phân bố . 56
4.3.3. Cơng thức tổ thành tầng cây tái sinh tại ƠTC có lồi Dƣơng xỉ phân bố
......................................................................................................................... 58
4.3.3. Cây bụi, thảm tƣơi, thảm khô, thực vật ngoại tầng ............................... 59
4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới thực vật ngành Dƣơng xỉ tại khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................... 63
4.5. Các giải pháp đề xuất góp phần quản lý và phát triển thực vật ngành
Dƣơng xỉ tại khu vực nghiên cứu.................................................................... 64
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ ................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Danh mục các loài Dƣơng xỉ trong khu vực nghiên cứu................ 23
Bảng 4.2. Tổng hợp số chi và loài theo các họ thực vật thuộc ngành Dƣơng xỉ
tại khu vực nghiên cứu .................................................................................... 25
Bảng 4.3. Dạng sống của các loài Dƣơng xỉ nghiên cứu ................................ 26
Bảng 4.4. Bảng tổng hợp giá trị sử dụng của Dƣơng xỉ ................................. 28
Bảng 4.5. Công thức tổ thành tầng cây cao tại ƠTC có lồi Dƣơng xỉ phân bố
......................................................................................................................... 56
Bảng 4.6. Công thức tổ thành tầng cây tái sinh khu vực nghiên cứu ............. 58
Bảng 4.7. Bảng điều tra cây bụi, thảm tƣơi, thảm khô, thực vật ngoại tầng .. 60
Bảng 4.8. Một số đặc điểm cơ bản của phẫu diện đất tại khu vực nghiên cứu
......................................................................................................................... 62
DANH MỤC HÌNH
Hình 01. Bản đồ tuyến và ƠTC trên khu vực nghiên cứu ................................ 9
Hình 02 : Ơ tiêu chuẩn, ơ dạng bản dự kiến ................................................... 11
Hình 03. So sánh tỷ lệ % giá trị công dụng..................................................... 29
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu viết tắ
Viết thƣờng
BUI
Cây bụi
ĐV
Động vật
LEO
Leo
VQG
Vƣờn quốc gia
ÔTC
Ô tiêu chuẩn
ÔDB
Ô dạng bản
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
I.
Tên khóa luận tốt nghiệp :
Nghiên cứu tính đa dạng và phân bố của thực vật ngành Dƣơng Xỉ
( Polypodiophyta ) tại khu vực Tây Thiên – Huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh
Phúc.
II.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Tùng
1.
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thanh Hà
: Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng
2.
Mục tiêu nghiên cứu.
-
Xác định thành phần loài, đặc điểm phân bố theo trạng thái rừng, đặc
điểm tính sinh thái, các yếu tố địa lý và giá trị sử dụng của các loài thực vật
ngành Dƣơng xỉ tại khu vực nghiên cứu.
-
Đề xuất các biện pháp nhằm góp phần quản lý và phát triển nguồn tài
nguyên thuộc ngành Dƣơng xỉ cho khu vực Tây Thiên Của VQG Tam Đảo.
3.
Nội dung nghiên cứu
-
Nghiên cứu về thành phần loài thực vật ngành Dƣơng Xỉ tại khu vực
Tây Thiên – Tam Đảo – Vĩnh Phúc.
-
Đánh giá tính đa dạng về dạng sống, cơng dụng của thực vật ngành
Dƣơng xỉ tại khu vực nghiên cứu
-
Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của các loài trong ngành Dƣơng
Xỉ trong khu vực điều tra
-
Đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên thực vật ngành Dƣơng Xỉ
cho khu vực nghiên cứu
4. Những kết quả đạt được
-
Đề tài đã xác định đƣợc 24 loài Dƣơng xỉ thuộc 17 chi và 13 họ
-
Gần nhƣ 100% dạng sống của các loại Dƣơng xỉ tìm thấy trên khu vực
nghiên cứu ở dạng cây bụi, chƣa thấy các dạng bò và dạng dây leo hay dạng
bèo nổi
-
Dƣơng xỉ nghiên cứu tại khu vực đa phần nằm trong khu hệ thực vật
nhiệt đới Châu Á
-
Các loài Dƣơng xỉ nằm trên tất cả các sinh cảnh đặc trƣng của khu vực
Tây Thiên của VQG Tam Đảo, đa số các loài suất hiện dƣới độ tàn che 0,7 –
0,8 và mức độ che phủ từ 40% - 60%.
-
Một số giải pháp giúp bảo tồn và quản lý tốt nguồn tài nguyên này là :
sự tuyên truyền tốt nâng cao ý thức của khách du lịch và ngƣời dân địa
phƣơng, củng cố lại công tác bảo vệ, đồng thời xây dực một số dự án, các
cơng trình nghiên cứu về bảo vệ thực vật ngành Dƣơng xỉ nơi đây một cách
có hệ thống.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ
vai trò to lớn đối với đời sống con ngƣời nhƣ : cung cấp nguồn gỗ, thực phẩm,
dƣợc liệu, củi, điều hịa khí hậu, tạo ra oxi, điều hịa nƣớc, bảo vệ mơi trƣờng,
là nơi cƣ trú của các loài động thực vật và tang trữ nhiều nguồn gen quý hiếm.
Chức năng của rừng chỉ đƣợc phát huy khi rừng có kết cấu và sự tổ thành
hợp lý.
Trong tổ thành rừng mƣa nhiệt đới, Dƣơng xỉ là thành phần chủ yếu của
tầng thảm tƣơi gần mặt đất nên chúng đóng vai trị khá là quan trọng trong các
chức năng của rừng. Chúng khác với thực vật có hạt ( Bao gồm thực vật hạt trần
và thực vật hạt kín ) ở phƣơng thức sinh sản do khơng có hoa và hạt.
Dƣơng xỉ hiện nay thƣờng là những loại cây thân cỏ bé nhỏ nhƣng vơ
cùng đa dạng về hình thái, thành phần và dạng sống. Một số lồi trong số
chúng có biên độ sinh thái khá rộng, một số lồi cịn có tác dụng là thực vật
chỉ thị cho môi trƣờng sống. Trong đời sống ngày nay, đặc biệt là trong y học,
nhiều loài dƣơng xỉ đƣợc dùng để làm thuốc nhƣ : Bổ cốt tối, lƣỡi rắn, cẩu
tích, cốt rắn…, làm thức ăn cho ngƣời và gia súc nhƣ : cỏ bợ, rau dớn…, làm
cảnh nhƣ tóc thần, tổ chim… làm vật liệu đan lát nhƣ guột.. làm phân xanh
nhƣ bèo dâu..
Theo phân loại Takhtajan thì dƣơng xỉ thuộc phân lớp thực vật bậc cao
nhƣng cịn mang dáng dấp ngun thủy, đó là sinh sản bằng bảo tử chứ không
phải bằng hoa. Tuy nhiên, nhờ khả năng thích ứng tốt với mơi trƣờng sống,
chúng vẫn đảm bảo đƣợc lƣợng tái sinh lớn và phân bố ở nhiều dạng sinh
cảnh khác nhau.
Nhìn chung cho đến nay, ngoài một số tài liệu phân loại Dƣơng Xỉ
chung trong phạm vi cả nƣớc thì ít cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu sâu
về đa dạng của các loài dƣơng xỉ ở một khu vực nhỏ.
Tây Thiên là nơi có địa hình khá phức tạp, với nhiều các trạng thái rừng
khác nhau rất thuận lợi cho các loại Dƣơng xỉ sinh sống và phát triển. Vì vậy
1
nghiên cứu dƣơng xỉ ở đây khơng chỉ góp phần thể hiện tính đa dạng sinh học
của khu vực Tây Thiên mà còn bổ sung them tài liệu về thành phần các lồi
dƣơng xỉ , đặc tính sinh thái học và cơng dụng của chúng phục vụ cho nhiều
cơng trình nghiên cứu sau này. Với mục đích trên tơi đã tiến hành thực hiện
đề tài : “ Nghiên cứu tính đa dang và phân bố của thực vật ngành Dƣơng Xỉ
(Polypodiophyta)tại khu vực Tây Thiên – Huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh
Phúc.
2
Chƣơng 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1.
Đặc điểm của ngành Dƣơng xỉ ( Polypodiophyta )
Theo phân loại của Takhtajan thì Dƣơng xỉ thuộc phân lớp thực vật
bậc cao nhƣng còn mang dáng dấp nguyên thủy, chúng sinh sản bằng bào tử
qua qua cơ chế phân chia thân, rễ, lá rõ rang. Tuy nhiên, nhờ khả năng thích
ứng tốt với mơi trƣờng sống chúng luôn đảm bảo đƣợc lƣợng tái sinh và phân
bố ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau. Tron g nghiên cứu xác định loài Dƣơng
xỉ, ngƣời ta đặc biệt chú trọng vào những đặc điểm cơ bản về hình thái gồm
có thân ,rễ, lá, và túi bào tử. Đặc biệt là sự sắp xếp của ổ túi bào tử trên lá sinh
sản. Chúng là chỉ tiêu nhận dạng và phân biệt các loài Dƣơng xỉ với nhau và
cũng là chỉ tiêu phân biệt Dƣơng xỉ với các loài thực vật bậc cao khác.
Thân của Dƣơng xỉ có thể là thân gỗ hay thân có dạng bụi. Hầu hết các
lồi Dƣơng xỉ đều có thân ngầm dƣới đất hay ngầm mặt đất, một số loài ở
dạng thân nổi cao và dây leo. Dƣơng xỉ thƣờng sống ở những vùng ẩm thấp
trên mặt đất có khi là bám trên đá hoặc trên thân của cây khác. Những lồi có
rễ phụ thƣờng có rễ bám dạng dẹ rất chắc chắn, những loại khác có dễ mọc
thành bụi lớn hay thƣa thớt. Lá Dƣơng xỉ thƣờng chứa phân hóa sinh dƣỡng
và lá sinh sản, ít khi mang hai loại lá trên. Chúng có nguồn gốc từ cành thối
hóa lá đơn chia thùy nhiều lần lúc còn non cuốn lại thành dạng thoa. Cấu tạo
gân phiến thay đổi theo lồi.
Bào tử của Dƣơng xỉ hình cầu, trái xoan hoặc hình trứng bên ngồi
đƣợc bao bọc bởi lớp vỏ là túi bào tử, trên túi có vịng cơ là cơ quan chuyển
hóa để mở bào tử. Các bào tử sắp xếp lại thành các ổ túi bào tử hay thành dãy
dài. Sự sắp xếp túi bào tử trên lá là một chỉ tiêu quan trọng để phân chia loại
Dƣơng xỉ.
Trong phạm vi của đề tài này tôi chỉ dựa vào sự sắp xếp của các túi bào
tử hay dãy bào tử để phân chia nhận dạng chứ khơng đi sâu tìm hiểu cấu tạo
của bào tử.
3
Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới
Lịch sử nghiên cứu ngành Polypodiophyta là một quá trình phát triển
phức tạp của các quan điểm nghiên cứu của các nhà Khuyết thực vật trên thế
giới. Ở thế kỷ thứ 18 có một số các nhà phân loại thực vật nhƣ M.Adámon và
D Jussieu đã sử dụng đặc điểm cấu tạo của túi bào tử làm dấu hiệu phân loại
chính cho chi Rang đây đƣợc coi là phân loại đơn giản nhất mở đầu cho lịch
sử nghiên cứu ngành Polypodiophyta. Tiếp đến là hai cơng trình quan trọng
và có giá trị của Linneaus là Genera Phantarum (1737) và Species Phantarum
(1753) . Ngoài ra cịn rất nhiều nghiên cứu và các cơng trình sau đó nhƣ :
Mribel (1811 – 1871), Swartz (1760 – 1818) ,C.Presl (1794 – 1852),
W.J.Hooker (1785 – 1865), fée (1789 – 1874), Mettenius (1823 – 1866),
Moore (1808 – 1879)…
Giai đoạn tiếp theo vào 25 năm sau thê kỉ 18 và tới nay thì do ảnh
hƣởng nhiều của học thuyết tiến hóa của Darwin (1859) thì các nghiên cứu
về ngành Dƣơng xỉ phải xét tới mối quan hệ về chủng loại các nghiên cứu tiêu
biểu nhƣ : C.Christensen (1872 – 1942), Dickason 1946… các nghiên cứu đều
có những đóng góp quan trọng và làm cơ sở phân loại cho ngành Dƣơng xỉ
của thế giới. Theo hệ thống phân loại của Nayar thì trên thế giới có khoảng
12.838 lồi, 316 chi, 58 họ, 19 bộ, 3 lớp thuộc ngành Dƣơng xỉ (Hasseler và
Swale,2001). Trong đó ở Đơng Nam Á có khoảng 4400 loài.
Thời kỳ thuộc pháp, những nhà nghiên cứu ngƣời pháp đã tìm hiểu hệ
thực vật Việt Nam nói riêng và của Đơng Dƣơng nói chung. Lúc này họ bắt
đầu chú trọng đến phân loại học. Tác giả Lacongdo Gagnepanh (1907 – 1943)
cùng nhiều tác giả khác đã cơ bản đã hồn thành tập “ Thực vật chí Đơng
Dƣơng”, thống kê hầu hết các loài thực vật thƣợng đẳng trừ ngành Rêu
(Bryophyta).
Một số chuyên đề, bài báo cáo của bà Tacdibolo đã đƣợc giới thiệu các
lồi Dƣơng xỉ Đơng Dƣơng. Trong cơng trình “ Yunnan Ferns of China” của
tác giả Jiao Yu và Li Chengsen đã mô tả sơ bộ kèm hình ảnh nhận biết 288
4
loài thuộc 37 họ trong ngành Dƣơng xỉ, đây là cuốn sách rất có ích cho q
trình điều tra thực địa vì có hình ảnh đẹp, đặc tả rõ dàng.
Ngồi ra cịn có cơng trình nghiên cứu về Dƣơng xỉ trong bộ thực vật
chí Trung Quốc và Đài Loan. Trong các tài liệu này rất nhiều lồi Dƣơng xỉ
đƣợc mơ tả chi tiết và kèm theo hình vẽ.
1.2.
Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
Ở Việt Nam, Dƣơng xỉ đƣợc đề cập đến cùng với các loài cây cỏ khác.
Chúng đƣợc tìm hiểu từ rất sớm. Danh y Tuệ Tĩnh(TK 14) đã mơ tả một số
lồi Dƣơng xỉ nhƣ loại Bổ cốt toái, Cốt rắn trong “Nam dƣợc thần hiệu”. Tuy
nhiên ông cũng chỉ coi chúng nhƣ các loại cây thuốc có dạng cỏ giống nhƣ
579 lồi cây đã mơ tả.
Sau giải phóng, các nhà khoa học Việt Nam đã tìm hiểu, nghiên cứu
toàn bộ hệ thực vật trên toàn quốc. Họ tiến hành phân vùng phân bố và xác
định nhóm yếu tố cho hầu hết các loài thực vật phát hiện đƣợc. Hàng loạt các
bài báo, sách chuyên khảo về thực vật của tác giả Võ Văn Chí, Lê Khả Kế,
Trần Hợp, Phạm Hoàng Hộ, Phan Kế Lộc… đã đánh giá đƣợc mức độ phong
phú của hệ thực vật trên toàn quốc, riêng ngàng Dƣơng xỉ đã thống kê đƣợc
621 loài thuộc 126 chi và 29 họ.
Phạm Hoàng Hộ từ 1991 – 1993 đã mơ tả những lồi cây cỏ Việt Nam
trong đó có 645 lồi và lồi phụ ngành Dƣơng xỉ và là cơng trình đầu tiên mơ
tả tồn bộ hệ thực vật Việt Nam.
Trong tài liệu “Cây cỏ có ích ở Việt Nam” của tác giả Võ Văn Chí và
Trần Hợp đã mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái và cong
dụng của 182 loài thực vật thuộc ngành Dƣơng xỉ.
Ngoài ra một số loài Dƣơng xỉ cũng đƣợc đề cập tới trong “Cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam” của GS.TS Đỗ Tất Lợi.
Ở tại khu vực Tây Thiên của VQG Tam Đảo vì chƣa có một nghiên cứu
nào cụ thể về tính đa dạng cũng nhƣ đặc điểm phân bố của loài Dƣơng xỉ mà
5
chỉ có danh mục phân loại Dƣơng xỉ của vƣờn chƣa đi sâu vào nghiên cứu đặc
điểm phân loài cụ thể
Nhƣ vậy hầu hết các tác giả ở Việt Nam đề nghiên cứu thực vật trong phạm
vi toàn quốc và có xu hƣớng tính đa dạng sinh vật chứ chƣa đi sâu vào các nhóm
lồi nên các tài liệu phụ lục tra cứun, phân lồi Dƣơng xỉ cịn khá ít ở Việt Nam.
6
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
- Xác định đƣợc thành phần lồi và tính đa dạng, đặc điểm phân bố của
thực vật ngành Dƣơng Xỉ (Polypodiophyta). Đề xuất đƣợc một số giải pháp
quản lý bảo vệ ngành Dƣơng Xỉ một cách hợp lý.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định thành phần loài, đặc điểm phân bố theo trạng thái rừng, đặc
điểm tính sinh thái, các yếu tố địa lý và giá trị sử dụng của các loài thực vật
ngành Dƣơng xỉ tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất các biện pháp nhằm góp phần quản lý và phát triển nguồn tài
nguyên thuộc ngành Dƣơng xỉ cho khu vực Tây Thiên Của VQG Tam Đảo.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Là các lồi thực vật thuộc ngành Dƣơng xỉ (polydiophyta) có trong tự
nhiên hiện diện trong hệ thực vật ở khu vực Tây Thiên của Vƣờn quốc gia
Tam Đảo, trên cơ sở các tƣ liệu, các ảnh chụp và các mẫu tƣơi sống đƣợc thu
thập qua các chuyến khảo sát thực địa
Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tại khu vực Tây Thiên – Huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh
Phúc
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Để đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu đặt ra, chuyên đề triển khai các nội
dung nghiên cứu nhƣ sau :
1)
Nghiên cứu về thành phần loài thực vật ngành Dƣơng Xỉ tại khu vực
Tây Thiên – Tam Đảo – Vĩnh Phúc.
7
2)
Đánh giá tính đa dạng về dạng sống, cơng dụng của thực vật ngành
Dƣơng xỉ tại khu vực nghiên cứu
3)
Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của các loài trong ngành Dƣơng
Xỉ trong khu vực điều tra
4)
Đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên thực vật ngành Dƣơng Xỉ
cho khu vực nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1.Công tác chuẩn bị
Thu thập tài liệu:
Căn cứ vào nội dung và mục tiêu nghiên cứu tôi tiến hành kế thừa có chọn lọc
các tài liệu về hệ thực vật đã công bố trong khu vực điều tra, các tài liệu
nghiên cứu về Dƣơng xỉ (polydiophyta) đảm bảo độ chính xác của thông tin.
Tôi chịu trách nhiệm của tôi về việc sử dụng những tài liệu này.
Chuẩn bị dụng cụ, mẫu biểu:
Sƣu tập bản đồ khu vực điều tra, các dụng cụ ( thƣớc dây, địa bàn, máy GPS,
máy đo cƣờng độ sang, dụng cụ xác định độ tàn che, độ che phủ, mẫu biểu
điều tra…) và các tài liệu phục vụ tra cứu có liên quan đến đề tài.Các dụng cụ
và xử lý mẫu: bản gỗ ép mẫu, túi bóng kính đựng mẫu, kéo cắt cây, giấy báo,
dây cuộn, etyket, bút chì, bút chữ A, sổ ghi chép, cồn, máy ảnh.
2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu thành phần loài thực vật ngành Dương xỉ
tại khu vực Tây Thiên-Tam Đảo- vĩnh Phúc.
Phỏng vấn xác định sơ bộ đặc điểm phân bố của loài Dƣơng xỉ
(polydiophyta) tại khu vực Tây Thiên-Tam Đảo-Vĩnh Phúc.
- Đối tƣợng phỏng vấn: những ngƣời phụ trách rừng, ngƣời hay đi rừng, các
đối tƣợng thu mua khai thác lâm sản, ...
-Xác định sơ bộ khu vực xuất hiện thông qua phỏng vấn bằng hình ảnh và tƣ
liệu đã có.
8
Mẫu biểu 01 : Danh sách ngƣời trả lời phỏng vấn
STT
Họ tên
Nghề nghiệp
Địa chỉ
1
2
Điều tra theo tuyến.
- Cách thiết lập tuyến: Dựa trên cơ sở bản đồ địa hình của khu vực, tuyến
đƣợc thiết kế vắt qua các trạng thái rừng; không trùng với các con sông, suối
và đƣờng đi. Khoảng cách giữa các tuyến từ 50 - 100 - 1000m, hƣớng tuyến
vng góc với đƣờng đồng mức chính và phải đánh dấu trên bản đồ.
Xác định tuyến nghiên cứu và điểm nghiên cứu
Hình 01. Bản đồ tuyến và ƠTC trên khu vực nghiên cứu
9
Thứ tự ÔTC : Tuyến 1
Tuyến 2
Tuyến 3
ÔTC1
ÔTC4
ÔTC7
ÔTC2
ÔTC5
ÔTC8
ÔTC3
ÔTC6
ÔTC9
Tuyến 1: Từ chốt kiểm lâm Tam Đảo đến khu vực Đồng Ma - Ao Dứa
Điểm đầu: E565825
N2375467
Điểm cuối: E564810
N2375790
Tuyến 2: Từ trạm xe điện lên Đền Thƣợng
Điểm đầu: E560821
N2374854
Điểm cuối: E563471
N2376422
Tuyến 3: Khu vực Lũng Đồng Bùa
Điểm đầu: E562540
N2371723
Điểm cuối: E565105
N2374533
- Công việc điều tra trên tuyến:
Quan sát phạm vi 10m về hai phía, phát hiện sự xuất hiện của các lồi trong
ngành Dƣơng xỉ. Khi gặp loài, tiến hành thu mẫu, ghi etiket, mô tả đặc điểm
mẫu, chụp ảnh và bấm tọa độ GIS. Kết hợp khảo sát trên tuyến và tiến hành
lựa chọn vị trí đại diện để thiết lập các ÔTC điều tra tỷ mỉ.
Trên mỗi tuyến điều tra khi phát hiện loài Dƣơng xỉ ta sẽ tiến hành thu
thập mẫu, chụp ảnh và hồn thành các thơng tin theo mẫu biểu sau :
10
Mẫu biểu 02: Biểu điều tra các loài trong họ Dƣơng xỉ theo tuyến
Tuyến số: ...
Tọa độ điểm bắt đầu: ...
Địa danh: ...
Điểm kết thúc: ...
Điểm bắt đầu: ...
Ngƣời điều tra: ...
STT
Tên lồi
Ngày điều tra: ...
Số hiệu mẫu
Kí hiệu tọa độ bắt gặp
Ghi chú
1
Điều tra ơ tiêu chuẩn ( ƠTC)
- Cách thiết lập ÔTC: Ô tiêu chuẩn đƣợc lập 9 ô trải dài trên 3 tuyến điều tra
với diện tích 100m2 ( 10m x10m) mỗi ô. Điều kiện khu vực là đồng nhất;
khơng vắt qua các đƣờng mịn hay con suối và các chƣớng ngại vật tự nhiên
hay nhân tạo. Một cạnh của ÔTC đƣợc đặt theo đƣờng đồng mức. Độ dài
cạnh ÔTC là chiều dài đã đƣợc cải bằng. Trong mỗi ƠTC lập 5 ƠDB diện tích
4m2 ( 2m x 2m ).
Hình 02 : Ơ tiêu chuẩn, ơ dạng bản dự kiến
- Cơng việc trong ƠTC:
Điều tra thành phần ngành Dƣơng xỉ trong ÔTC và tiến hành thu mẫu.
11
Mẫu vật đƣợc thu thập theo phƣơng pháp của Giáo sƣ Nguyễn Nghĩa Thìn
theo các bƣớc sau:
1.
Xếp mẫu ngay ngắn vào một tờ báo cỡ lớn, để mẫu ở trạng thái tự
nhiên có lá xấp, lá ngửa, vuốt cho thẳng mẫu và đeo nhãn cho mẫu.
2.
Xếp khoảng 15 đến 20 mẫu một chồng và dùng dây buộc lại.
3.
Cho mẫu vào túi linong và tẩm cồn cho chồng mẫu để bảo quản.
2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của thực vật ngành
Dương xỉ tại khu vực Tây Thiên-Tam Đảo-Vĩnh Phúc.
Xây dựng bản đồ phân bố các loài trong ngành Dƣơng xỉ tại khu
vực Tây thiên-Tam Đảo-Vĩnh Phúc.
Từ mẫu biểu 01 về điều tra các loài thuộc ngành Dƣơng xỉ trên tuyến tôi kết
hợp với bản đồ số của xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc; sử dụng
phần mền hỗ trợ là CDcommender và Mapsources để xây dựng nên bản đồ
phân bố các loài trong ngành Dƣơng xỉ tại khu vực điều tra.
Phƣơng pháp điều tra phân bố trên ÔTC
Khi tiến hành lập và điều tra trong ƠTC thì các thơng số sẽ đƣợc hồn thiện
vào biểu sau đây :
Mẫu biểu 03: Biểu điều tra tâng cây gỗ trong ÔTC
Tuyến số: ..
ÔTC số: ...
Tọa độ ÔTC: ...
Trạng thái rừng: ...
Độ che phủ: ...
Độ tàn che: ...
Độ dốc: ...
Hƣơng phơi: ...
Độ cao: ...
Thành phần cơ giới đất: ...
Số lƣợng tầng rừng: ...
Ngƣời điều tra: ...
STT Tên loài
Ngày điều tra: ...
D1.3
Hvn
Hd/c
Cây giá thể của đối tƣợng
nghiên cứu
1
2
12
- Giải thích chi tiết cách xác định số liệu:
1.
Tọa độ, độ cao ghi nhận bằng GPS.
2.
Trạng thái rừng đƣợc xác định bằng cách nhập tọa độ vào bản đồ số.
3.
Độ tàn che xác định bằng phần mềm GLAMA chạy trên hệ điều hành
Android của điện thoại. Vị trí đặt điện thoại chụp ảnh tán ở độ cao 1,3m và
đứng ở giữa tâm ÔTC.
4.
Độ dốc đƣợc xác định bằng địa bàn cầm tay.
5.
Thành phần cơ giới đƣợc xác định bằng phƣơng pháp ƣớt hay còn gọi
là phƣơng pháp xoe con giun: Dùng nƣớc tẩm cho đất dẻo vừa phải; dùng hai
lịng bàn tay xoe đất thành thỏi có đƣờng kính 3cm . Không xoe đƣợc thành
thỏi là cát; thành từng mảnh rời rạc là cát pha; đứt đoạn khi xoe tròn là thịt
nhẹ; đứt đoạn khi uốn tròn là thịt trung bình;
thỏi li8ền nhƣng rạn nứt
khi uốn trịn là thịt nặng; thỏi liền vòng tròn nguyên vẹn là sét.
Đối với độ che phủ, ngoài phƣơng pháp đo 100 điểm (ống giấy cuộn
6.
đƣờng kính 3cm đứng dƣới đất ngắm thẳng lên hƣớng tán. Nếu chạm tán
100% thì là 1; 50% là 0,5; 0% là 0), có thể sử dụng phƣơng pháp khác là ƣớc
lƣợng phần trăm che phủ của thảm tƣơi trên các ơ dạng bản, sau đó lấy giá trị
trung bình cho ƠTC.
Phƣơng pháp đánh giá đặc điểm của tầng cây bụi thảm tƣơi, thảm
khô, thực vật ngoại tầng khu vực điều tra
Biểu mẫu 04: Điều tra đặc điểm tầng cây bụi,thảm tƣơi, thảm khơ, thực
vật ngoại tầng
ƠTC số: ..........
Tuyến số: ............
Ngày điều tra: ...…..
Ngƣời điều tra: ........
Trạng ÔTC
STT thái
số
rừng
Độ
che
phủ
(%)
Cây bụi
Khối
Lồi
Lồi cây
lƣợng
Dƣơng bụi, thảm
Số
Htb
lƣợng (m) thảm khơ xỉ phát tƣơi chủ
(kg)
hiện
yếu
1
2
13
Trong mỗi ƠTC lập 5 ơ dạng bản có S = 4 m2 / ô . Cách lập là 4 ô dạng
bản ở 4 góc ô tiêu chuẩn và 1 ô dạng bản ở giữa.
Xác định: tên loài, HTB cây tái sinh, chất lƣợng sinh trƣởng.
Xác định: nguồn gốc và số lƣợng cây tái sinh
Xác định: tên các loài cây chủ yếu, HTB, độ che phủ...
Khối lƣợng thảm khô đƣợc lấy từ 5 ÔDB (2m x 2m) trong ÔTC và đem cân.
2.4.3. Phương pháp nội nghiệp
Phương pháp xây dựng danh mục các loài Dương xỉ trong khu vực
nghiên cứu
Giám định mẫu vật : Các loài chƣa biết tên hoặc chƣa chắc chắn đƣợc
-
kiểm tra và giám định dựa trên mẫu vật khô và ảnh chụp. Đối với đặc điểm
mẫu vật với phần mô tả qua các tài liệu tham khảo đễ xác định tên lồi. Ngồi
cơng việc giám địn cịn sử dụng phƣơng pháp đồi chiếu với các mẫu vật trong
phòng tiêu bản của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
Lập danh mục và sắp xếp các loài đƣợc phát hiện tại khu vực nghiên
-
cứu và các họ thực vật. Các họ trong ngành đã đƣợc xắp xếp theo thứ tự a,b,c.
Tong mỗi họ các loài cũng đƣợc sắp xếp theo vần a,b,c của tên La tinh.
Mẫu biểu 05 : Danh mục các loài thực vật ngành Dƣơng xỉ tại khu vực
Tây Thiên – VQG Tam Đảo
STT
Tên khoa học
Tên Việt Nam
Kí hiệu mẫu
1
2
Từ danh mục đã lập tổng hợp số liệu và phân tích về tính đa dạng thành phần
lồi, dạng sống, công dụng đƣa ra các kết luận cho khu vực điều tra. Áp dụng
hệ thống phân loại các đơn vị thảm thực vật có ngành Dƣơng xỉ trên quan
điểm của Thái Văn Trừng (1978) để đánh giá tính đa dạng của thảm thực vật
nơi đây.
14
Phương pháp tra cứu dạng sống của thực vật ngành Dương xỉ tại
khu vực nghiên cứu
Theo “ Tên cây rừng Việt Nam 2000” dạng sống của các loài thực vật ngành
Dƣơng xỉ tại khu vực nghiên cứu đƣợc tra và tổng hợp ở bảng sau :
Mẫu biểu 06 : Xác định dang sống của thực vật ngành Dƣơng xỉ tại khu
vực nghiên cứu
STT
Dạng sống
Tên loài
Nơi sống
1
2
Điều tra giá trị sử dụng của Dương xỉ
Dựa vào quá trình phỏng vấn ngƣời dân và các cán bộ kiểm lâm quản
lý của VQG Tam Đảo kết hợp thảm khảo các tài liệu cụ thể nhƣ : “Tên cây
rừng Việt Nam của Viện khoa học công nghệ và chất lƣợng sản phẩm”, các
tài liệu cây thuốc trong dân gian, cây cảnh… và cộng với sự hiểu biết của bản
thân để xác định giá trị sử dụng của từng lồi tìm thấy và hồn thành kết quả
theo mẫu biểu sau :
Mẫu biểu 07 : Giá trị sử dụng của các lồi Dƣơng xỉ
STT Tên Tên
họ
lồi
Nhóm cơng dụng
Bộ
Nguồn
THU CAN AND AGS ĐTC Khác phận thơng
sử
dụng
1
2
Chú thích :
THU : Làm thuốc
CAN : Làm cảnh
AND : Làm thức ăn cho động vật
ĐTC : làm vật liệu
Khác : Công dụng khác
15
tin
Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố, mức độ đa dạng qua công thức
tổ thành tầng cây cao của thực vật ngành Dương xỉ tại khu vực nghiên cứu
Qua kết quả điều tra ngoài thực địa và đƣợc ghi lại ở mẫu biểu 03, tiến
hành xác định công thức tổ thành của các tầng cây cao, và đánh giá các yếu tố
ảnh hƣởng của tầng cây cao đến mức độ đa dạng, thành phần phân bố của các
loài Dƣơng xỉ ở khu vực nghiên cứu. Kết quả đƣợc đánh giá qua mẫu biểu sau
:Mẫu biểu 08 : Công thức tổ thành tầng cây cao ở khu vực nghiên cứu
theo trạng thái rừng và điều kiện địa hình nơi mọc
STT
Trạng
thái
ƠTC
Độ tàn
Độ
Độ
Cơng thức tổ
Lồi
che
cao
dốc
thành tầng cây
Dƣơng xỉ
cao
xuất hiện
rừng
1
2
Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố, mức độ đa dạng qua công thức
tổ thành cây tái sinh của thực vật ngành Dương xỉ tại khu vực nghiên cứu
Qua những kết quả đã điều tra ngồi thực địa, tiến hành xác định cơng
thức tổ thành của cây tái sinh khu vực nghiên cứu, để đánh giá mức độ đa
dạng cũng nhƣ thành phần phân bố của thực vật ngành Dƣơng xỉ. Kết quả
đƣợc thể hiện qua mẫu biểu sau :
Mẫu biểu 09 : Tổng hợp công thức tổ thành tầng cây tái sinh tại khu vực
nghiên cứu
STT Trạng ƠTC Độ
Độ
thái
số tàn cao(m)
rừng
che
Hƣớng
dốc
1
2
16
Cơng thức tổ thành
Loài
Dƣơng
xỉ xuất
hiện