TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI CHIM QUÝ
HIẾM TẠI VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN
Ngành: Quản lý tài nguyên rừng
Mã số: 302
Giáo viên hƣớng dẫn 1:
PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh
Giáo viên hƣớng dẫn 2:
ThS. Giang Trọng Toàn
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Khánh
Khóa học:
2012 – 2016
Hà Nội, 2016
LỜI CẢM ƠN
Khoá luận tốt nghiệp là kết quả cuối cùng của quá trình học tập mà sinh viên cần
thực hiện để hồn thành khố học của mình. Đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng tơi đã
thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu tình trạng và phân bố một số loài chim quý hiếm tại Vườn Quốc
gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An”. Đến nay, đề tài đã hồn thành.
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS.Vũ Tiến Thịnh
và Ths.Giang Trọng Tồn đã nhiệt tình hƣớng dẫn chỉ bảo giúp tơi hoàn thành đề tài
nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn tập thể các cán bộ và nhân viên Vƣờn Quốc gia Pù Mát;
chính quyền và nhân dân địa phƣơng các xã Châu Khê huyện Con Cuông và xã Phúc
Sơn huyện Anh Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu ngoại
nghiệp.
Cảm ơn bạn bè và ngƣời thân đã ủng hộ và giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh thần
để hoàn thành đƣợc nghiên cứu này. Đây là sự cổ vũ to lớn đối với bản thân tôi.
Mặc dù đã rất nỗ lực trong quá trình thực hiện đề tài nhƣng do kinh nghiệm thu
thập số liệu và viết báo cáo của bản thân tơi cịn nhiều hạn chế nên bản Khóa luận này
khơng tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng
góp của các thầy, cơ và bạn đọc để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 29 tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Khánh
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Cơ sở xác định các loài chim quý hiếm ......................................................... 3
1.1.1. Sách đỏ Việt Nam ........................................................................................ 3
1.1.2. Sách đỏ thế giới ........................................................................................... 4
1.1.3. Công ƣớc CITES ......................................................................................... 4
1.1.4. Nghị định 32 ................................................................................................ 4
1.1.5. Nghị định 160 .............................................................................................. 5
1.2. Phân bố của các loài chim ............................................................................. 5
1.3. Các mối đe doạ đến các loài chim.................................................................. 6
1.4. Lịch sử nghiên cứu chim ở Vƣờn Quốc gia Pù Mát ...................................... 7
CHƢƠNG II .......................................................................................................... 9
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI ................................................................ 9
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 9
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 9
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 9
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 9
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 9
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 10
2.4.1. Chuẩn bị .................................................................................................... 10
2.4.2. Công tác ngoại nghiệp ............................................................................... 10
ii
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 18
3.1. Vị trí khu vực nghiên cứu ............................................................................ 18
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 18
3.1.2. Địa giới hành chính ................................................................................... 18
3.1.3. Địa hình, địa mạo ...................................................................................... 18
3.1.4. Thổ nhƣỡng ............................................................................................... 18
3.1.5. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 19
3.1.6. Hệ thực vật ................................................................................................ 20
3.1.7. Hệ động vật ............................................................................................... 20
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ............................................ 21
3.2.1. Dân tộc ...................................................................................................... 21
3.2.2. Dân số và lao động .................................................................................... 21
3.2.3. Hoạt động kinh tế ...................................................................................... 21
3.2.4. Giáo dục .................................................................................................... 22
3.2.5. Y tế ............................................................................................................ 22
3.2.6. Giao thông ................................................................................................. 22
CHƢƠNG 4......................................................................................................... 24
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................. 24
4.1. Thành phần các loài chim quý hiếm ở VQG Pù Mát ................................... 24
4.1.1. Thành phần loài ......................................................................................... 24
4.1.2. Mức độ đa dạng của các bộ chim quý tại VQG Pù Mát ........................... 29
4.2. Đặc điểm phân bố của các loài chim quý hiếm tại VQG Pù Mát ................ 31
4.2.1. Phân bố chim theo sinh cảnh..................................................................... 31
4.2.2. Phân bố chim theo khu vực ....................................................................... 33
4.3. Tình trạng của một số loài chim quý hiếm ở khu vực nghiên cứu .............. 34
4.3.1. Trĩ sao (Rheinardia ocellata) ..................................................................... 35
4.3.2. Gà lơi trắng (Lophura nycthemera) ........................................................... 35
4.3.3. Hồng hồng (Buceros bicornis) ................................................................ 35
4.3.4. Công (Pavo muticus) ................................................................................. 35
4.3.5. Niệc nâu (Anorrhinus tickelli) .................................................................. 35
iii
4.3.6. Vẹt ngực đỏ (Psittacula alexandri) ............................................................ 36
4.3.7. Chích choè lửa (Copsychus malabaricus) ................................................. 36
4.3.8. Yểng (Gracula religiosa) ........................................................................... 36
4.4. Các mối đe doạ đến khu hệ chim ở VQG Pù Mát........................................ 36
4.4.1. Săn bắt ....................................................................................................... 37
4.4.2. Khai thác gỗ, củi và các lâm sản ngoài gỗ ................................................ 38
4.4.3. Cháy rừng .................................................................................................. 39
4.4.4. Canh tác nông nghiệp ................................................................................ 40
4.4.5. Chăn thả gia súc, gia cầm .......................................................................... 40
4.5. Đề xuất giải pháp bảo tồn loài chim quý hiếm ở VQG Pù Mát ................... 42
4.5.1. Giải pháp nhằm giảm thiểu săn bắn trái phép ........................................... 42
4.5.2. Giải pháp nhằm giảm thiểu phá huỷ sinh cảnh sống ................................ 42
4.5.3. Giải pháp đối với các loài chim quý hiếm ................................................ 43
CHƢƠNG V ........................................................................................................ 43
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 45
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 45
5.2. Tồn tại .......................................................................................................... 45
5.3. Khuyến nghị ................................................................................................. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Dịch nghĩa
BQL
Ban quản lý
CITES
Convention on International Trade in Endangered
Species of Wild Fauna and Flora
CP
Chính phủ
ĐDSH
Đa dạng sinh học
ĐVHD
Động vật hoang dã
IUCN
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế
KBTTN
Khu bảo tồn thiên nhiên
LSNG
Lâm sản ngồi gỗ
NĐ-CP
Nghị Định - Chính Phủ
SĐVN
Sách Đỏ Việt Nam
UBND
Ủy ban nhân dân
VQG
Vƣờn quốc gia
v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: Phiếu phỏng vấn thợ săn và ngƣời dân vùng đệm ........................................ 11
Bảng 2.3: Thông tin về các tuyến khảo sát trong khu vực nghiên cứu ......................... 12
Bảng 2.4: Kết quả điều tra theo tuyến ........................................................................... 13
Bảng 2.5: Kết quả điều tra bằng phƣơng pháp bẫy lƣới mờ ......................................... 14
Bảng 2.6: Biểu điều tra các mối đe dọa đến khu hệ thú ở VQG Pù Mát ...................... 14
Bảng 2.7: Danh sách các loài chim ở VQG Pù Mát ...................................................... 15
Bảng 2.8: Danh sách các loài chim quý hiếm tại VQG Pù Mát .................................... 16
Bảng 2.9: Biểu đánh giá mối đe dọa ............................................................................. 17
Bảng 4.1: Danh sách các loài chim quý hiếm ............................................................... 25
Bảng 4.2: Đa dạng các bộ chim quý hiếm tại VQG Pù Mát ......................................... 30
Bảng 4.3. Phân bố của một số loài chim quý hiếm theo các dạng sinh cảnh ................ 31
Bảng 4.4: Phân bố chim theo khu vực tại Vƣờn Quốc gia Pù Mát ............................... 33
Bảng 4.5: Xếp hạng các mối đe doạ tới khu hệ chim ở VQG Pù Mát .......................... 41
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ phân bố các tuyến khảo sát trên các sinh................................ 13
cảnh sống khác nhau ........................................................................................... 13
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn sự đa dạng các bộ chim quý hiếm tại Pù Mát........ 30
Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn phân bố một số loài chim quý hiếm ...................... 32
theo các dạng sinh cảnh....................................................................................... 32
Hình 4.4: Bản đồ phân bố một số loài chim quý hiếm ....................................... 34
Hình 4.5: Mẫu vật Yểng sống đƣợc ni tại nhà ngƣời dân xóm Vều 1 ............ 36
Hình 4.6: Súng tự chế của ngƣời dân .................................................................. 38
Hình 4.7: Tập trung gỗ xuống suối ở xóm Vều 3 ............................................... 39
Hình 4.8 : Đốt nƣơng rẫy tại xóm Vều 3 ............................................................ 39
Hình 4.9. Phá rừng làm nƣơng rẫy xóm Vều 1 ..................................................... 40
Hình 4.10: Chăn thả trâu bị ................................................................................ 40
Hình 4.11: Làm đƣờng sang Lào ........................................................................ 41
vii
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu hệ chim của Việt Nam đa dạng và phong phú với 887 loài thuộc 88 họ và 20
bộ (Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân, 2011). Số lƣợng chim hiện biết ở
Việt Nam chiếm hơn 9% tổng số loài chim hiện biết trên thế giới là 9800 loài (James,
Clements F. 2007) và chiếm 34% tổng số lồi chim ghi nhận tại vùng Phƣơng Đơng là
2.586 lồi (Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps, 2009). Trong số các lồi chim
đƣợc biết đến ở Việt Nam có 11 loài chim đặc hữu, 40 loài chim quý hiếm đang bị đe dọa
trên phạm vi toàn cầu và 75 loài chim đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ quốc gia.
Chim là nhóm lồi có phân bố rộng. Mức độ phân bố này tuỳ thuộc vào đặc điểm
sinh học, sinh thái của từng loài tạo nên sự phong phú và đa dạng cho quần xã. Chim đóng
vai trị quan trọng trong hệ sinh thái rừng, là một khâu quan trọng trong quá trình vận
chuyển năng lƣợng và vật chất, là mắt xích quan trọng trong lƣới thức ăn có vai trị giữ cân
bằng sinh thái rừng. Nhiều lồi chim có giá trị cao dùng làm thực phẩm, dƣợc liệu, làm
cảnh, văn hoá, dân tộc học, nghiên cứu khoa học.
Quần thể chim Việt Nam nói chung và chim quý hiếm nói riêng đang bị đe dọa
nghiêm trọng bởi nguy cơ mất môi trƣờng sống, đặc biệt là các khu rừng, bãi cỏ ngày
càng biến mất dần do sự gia tăng dân số thúc đẩy việc chiếm đất nông nghiệp và đất xây
dựng. Bên cạnh đó nhu cầu và thói quen sở thích ăn thịt rừng của nhiều ngƣời dẫn đến
việc săn bắn quá mức đe dọa tuyệt chủng cho nhiều loài chim quý hiếm.
Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam, Vƣờn Quốc gia (VQG) Pù
Mát đƣợc thành lập năm 2001 nhằm bảo tồn một phần các giá trị đa dạng sinh học độc
đáo của “vùng sinh thái toàn cầu dãy Trƣờng Sơn”. Vƣờn Quốc gia Pù Mát đƣợc đánh
giá có khu hệ chim rất đa dạng và phong phú, là nơi cƣ trú của nhiều loài chim quý
hiếm nhƣ: Trĩ sao (Rheinardia ocellata), Gà lôi trắng (Lophura nycthemera), Niệc cổ
hung (Aceros nipalensis)…Nhƣng do tác động của con ngƣời và nhiều nguyên nhân
khác đã làm cho tài nguyên động vật rừng ở khu vực ngày càng suy giảm. Những phát
hiện trong những năm gần đây cho thấy, thiên nhiên Việt Nam trong đó có VQG Pù Mát
cịn nhiều bí ẩn, đặc biệt là khu hệ chim cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu khám phá tìm
hiểu về cả mặt phân loại học, thành phần loài, về sinh học và về giá trị.
Xuất phát từ thực tiễn trên tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình trạng và phân
bố một số loài chim quý hiếm tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An”. Đề tài đƣợc
thực hiện nhằm cung cấp những thơng tin hữu ích cho cơng tác bảo tồn và phát triển bền
vững khu hệ chim nói riêng và tài nguyên rừng nói chung tại VQG Pù Mát.
1
2
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở xác định các lồi chim q hiếm
Chim là nhóm lồi động vật có xƣơng sống bậc cao đa dạng nhất ở Việt Nam.
Các lồi chim đóng vai trị quan trọng trong hệ sinh thái rừng, là một khâu quan trọng
trong quá trình vận chuyển năng lƣợng và vật chất, là mắt xích quan trọng trong lƣới
thức ăn có vai trị giữ cân bằng sinh thái rừng. Nhiều lồi chim có giá trị cao dùng làm
thực phẩm, dƣợc liệu, làm cảnh, văn hoá, dân tộc học, nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên,
con ngƣời đang khai thác quá mức nguồn tài nguyên nói chung và các lồi chim nói
riêng để phục vụ nhu cầu đã làm các loài chim suy giảm nghiêm trọng cả về số lƣợng
lồi và kích thƣớc quần thể. Lồi càng có giá trị càng là đối tƣợng săn bắt chủ yếu dẫn
đến tình trạng tuyệt chủng và đe dọa tuyệt chủng ngày càng tăng lên. Do vậy, cơ sở xác
định các loài chim quý hiếm dựa vào các tài liệu đánh giá cập nhật về tình trạng lồi:
Sách đỏ Việt Nam, Danh sách đỏ thế giới và một số tài liệu bảo vệ loài ở trong và ngoài
nƣớc nhƣ Nghị định 32 (2006), Công ƣớc CITES.
1.1.1. Sách Đỏ Việt Nam
Sách Đỏ Việt Nam là danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc
loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lƣợng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Các cấp đánh
giá của Sách đỏ Việt Nam: CR - Cực kỳ nguy cấp; EN - Nguy cấp; VU - Sẽ nguy cấp;
NT - Sẽ bị đe doạ; LR - ít lo ngại.
Tài liệu cập nhật gần đây nhất là năm 2007, hiện ở nƣớc ta có 418 lồi loài động
vật đang bị đe dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở các cấp độ khác nhau. Trong số đó
có 75 lồi chim, đặc biệt có 11 lồi xếp hạng ở cấp CR- Cực kì nguy cấp, tiêu biểu nhƣ
các lồi: Gà lơi lam mào đen (Lophura imperialis), Đại bàng đầu nâu (Aquila heliacal),
Ngan cánh trắng (Carina scutulata)..; 16 loài xếp hạng EN- Nguy cấp nhƣ các lồi: Cị
mỏ thìa (Platalea minor), Bồ nơng chân xám (Plecanus philippensis)...; 27 lồi đƣợc
xếp hạng ở cấp VU- Sẽ nguy cấp nhƣ các lồi: Gà lơi hồng tía (Lophura diardi), Trĩ đỏ
(Phasianus colchicus),…; 11 lồi xếp hạng LR- ít lo ngại và có 10 loài thiếu dữ liệu
tƣơng ứng với hạng DD (Sách đỏ Việt Nam, 2007).
3
1.1.2. Danh lục Đỏ thế giới
Sách đỏ thế giới là tài liệu cập nhật tình trạng tuyệt chủng hàng năm của các loài
sinh vật trên phạm vi toàn cầu và đƣợc viết tắt là IUCN (Liên minh bảo tồn thiên nhiên
quốc tế - International Union for Conservation of Nature and Natural Resources). Các
cấp đánh giá trong Sách đỏ Việt Nam (2007) và IUCN khá tƣơng đồng. Đến nay, tài
liệu đã thống kê đƣợc hơn 79800 loài động thực vật và côn trùng trên trái đất bị đe dọa
tuyệt chủng ở các cấp độ khác nhau.
1.1.3. Công ước CITES
Công ƣớc về bn bán quốc tế các lồi động, thực vật hoang dã, nguy cấp
(Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora –
CITES) là bản hiệp ƣớc giữa các quốc gia thành viên về việc kiểm soát việc bn bán,
trao đổi các lồi động thực vật hoang dã để tránh tình trạng khai thác quá mức dẫn đến
tình trạng tuyệt chủng. CITES bao gồm khoảng 5.000 loài động vật và 25.000 loài thực
vật, chia làm 3 phụ lục:
Phụ lục I bao gồm những loài bị nguy cấp bị đe doạ tuyệt chủng. Việc bn bán,
trao đổi những lồi trong phụ lục này cần phải có cả giấy phép xuất khẩu và giấy phép
nhập khẩu cấp bởi Cơ quan quản lý CITES của nƣớc xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu.
Phụ lục II bao gồm: Tất cả những loài mặc dù hiện chƣa bị nguy cấp nhƣng có thể
dẫn đến tuyệt chủng nếu không khai thác hợp lý. Việc buôn bán những lồi này giữa các
quốc gia cần có Giấy phép Xuất khẩu do Cơ quan quản lý CITES nƣớc xuất khẩu cấp.
Phụ lục III bao gồm tất cả các loài mà mỗi nƣớc thành viên quy định theo luật
pháp của họ nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế việc khai thác và cần thiết phải có sự hợp tác
với các nƣớc thành viên khác để kiểm sốt việc bn bán. Việc bn bán những lồi
này cần có Giấy phép Xuất khẩu do Cơ quan quản lý CITES nƣớc xuất khẩu cấp.
1.1.4. Nghị định 32
Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 là văn bản Chính phủ về quản lý
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Nghị định đã phân chia mỗi giới thực
vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thành 2 nhóm tùy theo mức độ nguy cấp và sự
bảo vệ của pháp luật đối với các loài động vật đó là nhóm IB (nghiêm cấm khai thác, sử
dụng vì mục đích thƣơng mại các lồi nguy cấp và cực kỳ nguy cấp) và nhóm IIB (hạn
4
chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại bao gồm các lồi bị đe dọa và q
hiếm).
Trong nhóm IB có 62 lồi, trong đó có 13 lồi chim điển hình nhƣ: Sếu đầu đỏ
(Grus antigone), Gà tiền mặt vàng (Polyplectron bicalcaratum), Gà lôi Hà Tĩnh
(Lophura hatinhensis), Gà lôi hồng tía (Lophura diardi)…
Nhóm IIB có 89 lồi, trong đó có 30 lồi chim nhƣ các lồi: Hồng hồng
(Buceros bicornis), Vẹt ngực đỏ (Psittacula alexandri), Niệc nâu (Annorhinus tickelli).
..
1.1.5. Nghị định 160
Để giải quyết các vấn đề cấp bách trong vấn đề bảo tồn và phát triển bền vững
các loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 về tiêu chí xác định lồi và chế độ quản
lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ. Trong phụ lục I
phần Động vật có 83 lồi thú và 22 lồi chim điển hình nhƣ các lồi: Niệc cổ hung
(Aceros nipalensis), Hồng hoàng (Buceros bocornis), Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron
germaini).v.v.v.
Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng các tài liệu trên là cơ sở để xác định các
loài chim quý hiếm tại khu vực nghiên cứu.
1.2. Phân bố của các loài chim
Việt Nam đƣợc quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng
sinh học, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô…tạo nên mơi trƣờng sống
cho khoảng 10% tổng số lồi chim và thú hoang dã trên thế giới. Chim phân bố rộng
khắp trên hành tinh của chúng ta từ vùng rừng núi hoang vu đến các sa mạc khô cằn,
các vùng cực và đại dƣơng mênh mông, từ thành thị đến miền quê xa xôi, đâu đâu cũng
gặp chim (Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy, 1998). Hầu hết các nghiên cứu về khu hệ
chim đều đề cập đến vùng phân bố của các loài chim theo sinh cảnh hoặc vùng phân bố.
Một số nghiên cứu về phân bố của các loài chim đƣợc đề cập đến trong các tài liệu gần
đây tiêu biểu nhƣ:
Phạm Anh Tuấn (2010), “Nghiên cứu khu hệ chim, đề xuất các biện pháp quản
lý và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên chim ở KBTTN Hang Kia – Pà Cị, huyện
Mai Châu, tỉnh Hồ Bình” đã chỉ ra 5 dạng sinh cảnh sống chủ yếu của các loài chim
là: trảng cỏ cây bụi; rừng trên núi đất; rừng trên núi đá; đồng ruộng, nƣơng rẫy và khu
5
dân cƣ. Trong đó, rừng trên núi đất có số lƣợng chim phân bố nhiều nhất (135 loài) và
sinh cảnh khu dân cƣ phân bố các loài chim thấp nhất (33 lồi).
Nguyễn Đình Đức (2015), “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim và đề xuất giải
pháp bảo tồn tại VQG Ba Vì” đã chia 4 dạng sinh cảnh sống chủ yếu của các lồi chim
đó là sinh cảnh rừng tự nhiên; sinh cảnh trảng cỏ, cây bụi xen cây gỗ nhỏ rải rác; sinh
cảnh rừng trồng; sinh cảnh làng bản nƣơng rẫy. Trong đó, sinh cảnh rừng tự nhiên có
phân bố số lƣợng chim nhiều nhất với 39 loài; tiếp đến là sinh cảnh rừng trồng và sinh
cảnh làng bản, nƣơng rẫy với mỗi sinh cảnh 26 loài sinh sống nhƣ: Chích bơng đi dài,
Chích đầu hung, Chích bụi rậm…; phân bố lồi ít nhhất là sinh cảnh trảng cỏ, cây bụi
xen lẫn cây gỗ nhỏ với 16 loài nhƣ: Chích ch, Bạc má, Vành khun.
Hồng Văn Thái (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim
tại KBTTN Thượng Tiến, tỉnh Hồ Bình” đã chia sự phân bố của các loài chim theo 5
dạng sinh cảnh chính đó là: sinh cảnh trảng cỏ, cây bụi, xen cây gỗ nhỏ; sinh cảnh rừng
thứ sinh; sinh cảnh rừng nguyên sinh, sinh cảnh rừng trồng; sinh cảnh làng bản, dân cƣ.
Tác giả đã chỉ ra sinh cảnh phân bố chủ yếu của các loài chim là sinh cảnh rừng thứ sinh
(74 lồi); sinh cảnh phân bố chim ít nhất là sinh cảnh làng bản, dân cƣ (24 loài).
1.3. Các mối đe doạ đến các loài chim
Mối đe dọa đến các loài chim do ảnh hƣởng và tác động của con ngƣời có thể chi
thành 2 nhóm chính đó là mối đe dọa trực tiếp (săn bắn trái phép) và mối đe dọa gián
tiếp (làm giảm hoặc mất môi trƣờng sống của các loài).
Săn bắn quá mức là một trong những nguyên nhân trực tiếp rõ ràng nhất gây nên
sự suy giảm hoặc tuyệt chủng của nhiều loài động vật. Ngoài ra, ảnh hƣởng của thiên tai
cùng với với sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật cũng nhƣ các hoạt động khác
nhằm phục vụ lợi ích khác nhau đã làm suy giảm hoặc mất nơi ở của các loài chim.
Trong nghiên cứu của Phạm Anh Tuấn (2010) đã chỉ ra săn bắt chim là hoạt
động truyền thống của ngƣời dân địa phƣơng. Hoạt động săn bắt thƣờng diễn ra trong
khoảng từ tháng 4 đến tháng 9. Phƣơng thức săn bắn là sử dụng súng, bẫy lƣới, bẫy
lồng, bẫy treo. Ngoài ra, tác giả đã xác định đƣợc 3 mối đe doạ làm mất sinh cảnh sống
của các loài chim tại Hang Kia- Pà Cò là hoạt động khai thác gỗ củi và LSNG, chăn thả
gia súc và phá rừng làm nƣơng rẫy.
Trần Văn Hà (2015) có đề cập đến hoạt động săn bắt diễn ra khắp mọi nơi từ rừng
tự nhiên, rừng lá rộng thƣờng xanh, rừng phục hồi, trảng cỏ cây bụi…và diễn ra vào mọi
thời điểm trong năm. Phƣơng thức săn bắn bằng bẫy lƣới, bẫy giật, bẫy thòng lọng.
6
Hoàng Văn Thái (2015) đã chỉ ra rằng: săn bắt là nguyên nhân chính dẫn đến sự
suy giảm 60% số lƣợng các loài chim ở đây. Đối tƣợng săn bắt chủ yếu là ngƣời dân địa
phƣơng. Dụng cụ săn bắt là súng, nỏ hoặc bẫy lƣới, bẫy giật. Các dụng cụ này đơn giản,
dễ làm nên đã làm suy giảm số lƣợng các loài chim. Các loài chim thƣờng bị săn bắn đó
là: Gà rừng (Gallus gallus), Cu gáy (Streptopelia chinensis), Bìm bịp lớn (Centropus
sinensis)…
Nguyễn Văn Sỹ (2015) trong luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim
nước tại VQG Bến En, tỉnh Thanh Hoá” tác giả đã liệt kê các 6 mối đe dọa chính đối
với các lồi chim ở VQG Bến En. Trong đó có 4 mối đe dọa làm mất mơi trƣờng sống
của các lồi chim đó là xâm lấn của lồi Mai dƣơng, khai thác gỗ trái phép, chăn thả gia
súc và đốt nƣơng làm rẫy. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp xác định và đánh giá các
mối đe doạ theo mức độ ảnh hƣởng đến quần thể. Theo đó, mối đe dọa xâm lấn của loài
Mai Dƣơng là ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất đến các loài chim nƣớc ở VQG Bến En,
tỉnh Thanh Hoá.
1.4. Lịch sử nghiên cứu chim ở Vƣờn Quốc gia Pù Mát
Khu hệ động vật ở VQG Pù Mát trong nhiều năm qua đã thu hút sự chú ý của
các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, đối tƣợng nghiên cứu tại VQG Pù
Mát chủ yếu tập trung vào các lồi thú, điển hình nhƣ: Phạm Nhật và các cộng sự
(1992) đã tìm hiểu khu hệ động vật làm cơ sở xây dựng dự án khu bảo tơn thiên nhiên
Pù Mát và xác định đƣợc 64 lồi thú tại khu vực.
Năm 1998 đến 1999 kết hợp giữa các chuyên gia nƣớc ngoài các nhà khoa học,
các nhà quản lý đã tiến hành điều tra ĐDSH toàn diện ở VQG Pù Mát. Chƣơng trình là
hoạt động của dự án lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An (SFNC) do
cộng đồng châu âu và chính phủ Việt Nam tài trợ. Chƣơng trình do tổ chức động vật thế
giới (FFI) đảm nhận, cùng với sự tham gia của 55 nhà khoa học trong, ngoài nƣớc và 17
cán bộ VQG Pù Mát. Kết quả điều tra ĐDSH của dự án thông qua tài liệu “Pù Mát một
cuộc điều tra đa dạng sinh học của một khu bảo vệ ở Việt Nam” đã thống kê đƣợc 295
loài chim và đƣa ra một số dẫn liệu về sự phân bố của 43 lồi chim, trong đó cómột số
lồi có giá trị bảo tồn. Tài liệu có một số bức ảnh minh họa của một số loài chim đƣợc
chụp bằng máy ảnh tự động.
Năm 2003, Lê Trọng Trải, Lê Văn Chẩm, Vũ Văn Dũng, Đỗ Tƣớc và Steven
Swan với đợt điều tra đánh giá nhanh tính đa dạng sinh học ở VQG Pù Mát, đã thống kê
7
đƣợc 185 loài chim, bổ sung 10 loài cho khu hệ chim của VQG Pù Mát so với các cơng
trình đã cơng bố trƣớc đó.
Năm 2005 – 2006, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật trong Chƣơng trình
điều tra cơ bản Côn trùng và Chim do các nhà khoa học của Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật thực hiện tại Vƣờn quốc gia Pù Mát, đã ghi nhận đƣợc 324 lồi chim
thuộc 49 họ, 15 bộ. Trong đó có khoảng 31 lồi chim q hiếm có giá trị bảo tồn nguồn
gen. Đợt điều tra này cũng đã thu đƣợc 34 mẫu tiêu bản chim phục vụ nghiên cứu.
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu về khu hệ chim ở VQG Pù Mát còn nhiều
hạn chế. Hầu hết các nghiên cứu chủ yếu về thành phần loài mà chƣa có những nghiên
cứu về các lồi chim q hiếm của khu vực. Vì vậy, đề tài sẽ kế thừa các tài liệu nghiên
cứu trƣớc đó và bổ sung thơng tin về các loài chim quý hiếm tại VQG Pù Mát.
8
CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần bảo tồn các loài chim quý hiếm tại Vƣờn quốc gia Pù Mát
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Lập đƣợc danh sách các loài chim quý hiếm ở VQG Pù Mát;
- Xác định đƣợc vùng phân bố của một số loài chim quý hiếm ở Vƣờn Quốc gia
Pù Mát;
- Xác định đƣợc tình trạng của một số lồi chim q hiếm ở VQG Pù Mát
- Xác định đƣợc các tác động tiêu cực của ngƣời dân địa phƣơng đến các loài
chim quý hiếm trong khu vực;
- Đƣa ra đƣợc các giải pháp quản lý và bảo tồn các loài chim quý hiếm phù hợp
với điều kiện thực tiễn tại VQG Pù Mát.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các loài chim quý hiếm ở Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh
Nghệ An
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ ngày 22/02/2016-31/05/2016
- Địa điểm nghiên cứu của đề tài là 2 xã Châu Khê (huyện Con Cuông) và Phúc
Sơn (huyện Anh Sơn) thuộc Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An.
2.3. Nội dung nghiên cứu
(1) Điều tra thành phần các loài chim quý hiếm tại Vƣờn quốc gia Pù Mát.
(2) Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các loài chim quý hiếm tại khu vực nghiên cứu.
(3) Nghiên cứu tình trạng của một số loài chim quý hiếm tại khu vực nghiên cứu
(4) Xác định mối đe doạ đến các loài chim quý hiếm
(5) Đề xuất giải pháp quản lý và bảo tồn tài nguyên chim tai Vƣờn Quốc gia Pù Mát.
9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Chuẩn bị
Thu thập các thông tin, tài liệu liên quan đến công tác điều tra nghiên cứu nhƣ:
- Bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng khu vực nghiên cứu
- Tài liệu nhận dạng và xác định mức độ quý hiếm của các loài
- Chuẩn bị các dụng cụ, trang thiết bị phục vụ công tác điều tra nhƣ: Ống nhòm,
máy ảnh, địa bàn, thƣớc dây…
- Xác định sơ bộ tuyến điều tra trên bản đồ.
2.4.2. Công tác ngoại nghiệp
2.4.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu và nội dung
nghiên cứu nhƣ: các báo cáo về khu hệ chim, bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ địa hình,
các nghiên cứu liên quan đến các loài chim quý hiếm, các nghiên cứu ở VQG Pù Mát.
Trên cơ sở các tài liệu đƣợc thu thập, tiến hành đọc phân tích và chọn lọc các thơng tin
hữu ích để phục vụ các nội dung của đề tài.
2.4.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn nhằm thực hiện nhằm mục đích thu thập những thơng tin về thành
phần các lồi chim q hiếm, tình trạng, vùng phân bố và tình hình khai thác các lồi
chim q hiếm trong khu vực nghiên cứu. Ngồi ra, phỏng vấn cịn ghi nhận các mẫu
vật đang lƣu giữ tại các hộ gia đình là những minh chứng để xác định thành phần loài
trong khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, các thông tin thu thập đƣợc từ qua trình phỏng
vấn cần đƣợc kiểm chứng thơng qua khảo sát ngồi thực địa.
Phỏng vấn đƣợc thực hiện trên 2 đối tƣợng là những ngƣời dân có kinh nghiệm
đi rừng và Cán bộ VQG Pù Mát. Trong đó, đối với Cán bộ quản lý VQG, đề tài phỏng
vấn 10 ngƣời bao gồm tổ Kiểm lâm cơ động, Kiểm lâm địa bàn, Cán bộ phòng kỹ thuật.
Đối với ngƣời dân địa phƣơng, ngƣời dân đƣợc phỏng vấn là những thợ săn giàu kinh
nghiệm đi rừng ở địa phƣơng, những ngƣời sống xung quang vùng đệm của VQG
thƣờng xuyên vào rừng khai thác gỗ củi, lâm sản ngoài gỗ, canh tác hoặc chăn thả gia
súc. Bộ câu hỏi phỏng vấn đƣợc thiết kế dƣới dạng phiếu phỏng vấn, thông tin về các
câu hỏi phỏng vấn và danh sách những ngƣời đƣợc phỏng vấn đƣợc trình bày chi tiết
trong phụ lục 01 và 02. Kết quả phỏng vấn đƣợc ghi vào bảng 2.1.
10
Bảng 2.1: Phiếu phỏng vấn thợ săn và ngƣời dân vùng đệm
Ngƣời phỏng vấn: ……………… Ngƣời đƣợc phỏng vấn:………………….................
Nơi phỏng vấn:……………………. Địa chỉ:…………………. Tuổi
Stt
Tên địa
phƣơng
Tên phổ
thông
Thời gian
(Bẫy bắt)
Địa điểm
(Bẫy bắt)
Số lƣợng
Ghi chú
1
2
2.4.2.3. Phương pháp điều tra theo tuyến
Điều tra theo tuyến đƣợc thực hiện nhằm xác định thành phần các loài chim quý
hiếm, các sinh cảnh chủ yếu và các mối đe dọa đến loài chim quý hiếm tại khu vực
nghiên cứu.
Tuyến điều tra đƣợc thiết lập dựa vào bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ địa hình và
căn cứ vào các thông tin phỏng vấn sơ bộ về các khu vực phân bố các loài chim trong
khu vực. Các tuyến điều tra đƣợc lập đi qua nhiều dạng sinh cảnh khác nhau, mỗi tuyến
từ 2-5km tùy thuộc vào địa hình. Các tuyến đƣợc điều tra vào sáng sớm và chiều tối, vì
đây là khoảng thời gian hoạt động và đi kiếm ăn nhiều nhất. Lựa chọn tuyến điều tra và
điểm quan sát để tiến hành điều tra nhƣ: đại diện cho từng kiểu sinh cảnh và độ cao của
toàn bộ khu vực điều tra, phân bố đều trong các khu vực điều tra. Thông tin về các
tuyến điều tra đƣợc trình bày chi tiết trong bảng 2.3 và hình 2.1
11
Bảng 2.3: Thông tin về các tuyến khảo sát trong khu vực nghiên cứu
Tuyến
1
Tọa độ đầu
tuyến
505845 E/
Tọa độ cuối
tuyến
501955 E/
2084576 N
2086825N
Chiều dài
tuyến
2,5km
Sinh cảnh chủ yếu
Làng bản dân cƣ; Trảng cỏ,
cây bụi xen lẫn cây gỗ nhỏ;
bờ sông khe suối
2
505845 E/
502967 E/
2084576 N
2083767 N
2km
Ven sông; làng bản dân cƣ;
Trảng cỏ, cây bụi xen cây
gỗ nhỏ
3
500512 E/
495874 E/
2083450 N
2082233N
2km
Rừng thứ sinh; Rừng
nguyên sinh, bờ sông, khe
suối
4
500512 E/
495749 E/
2083450 N
2080844 N
2,5km
Rừng thứ sinh; Rừng
nguyên sinh, bờ sông, khe
suối
5
500512 E/
499615 E/
2083450N
2082916 N
3km
Nƣơng rẫy; Rừng thứ sinh;
Rừng nguyên sinh
Điều tra trên tuyến đƣợc tiến hành và 2 thời điểm trong ngày là sáng sớm và
chiều tối (vì đây là thời gian chim hoạt động và kiếm ăn nhiều nhất, thuận lợi cho quá
trình điều tra). Buổi sáng tiến hành điều tra chim từ 6 giờ sáng đến 10 giờ và buổi chiều
tiến hành điều tra từ lúc 15 giờ đến 18 giờ. Di chuyển nhẹ nhàng trên tuyến với tốc độ
1,3 đến 2,5km/h. Chim đƣợc phát hiện bằng cả mắt thƣờng (quan sát) và bằng cách xác
định tiếng hót hay tiếng kêu. Khi quan sát, ngƣời quan sát cần ngụy trang màu sắc quần
áo phù hợp với màu sắc của môi trƣờng. Khi di chuyển nên đi chậm và chú ý quan sát,
lắng nghe, không gây tiếng động lớn.
12
H nh 2.1: Bản đồ phân bố các tuyến khảo sát trên các sinh
cảnh sống khác nhau
Đối với những loài dễ dàng nhận biết qua giọng hót thì xác định tên lồi ngay
ngồi thực địa. Đối với những lồi khó phân biệt qua giọng hót, sử thiết bị ghi lại tiếng
hót của chim để so sánh, xác định lồi và dẫn dụ bằng tiếng kêu của các loài chim đến
gần để quan sát. Các thông tin nghi nhận trong quá trình điều tra đƣợc ghi vào các biểu
điều tra thiết kế sẵn (bảng 2.4) và sổ tay ngoại nghiệp.
Bảng 2.4: Kết quả điều tra theo tuyến
Tuyến số:……………………….Thời gian bắt đầu: …………………………………
Ngƣời điều tra:………………….Thời gian kết thúc: ………………………………..
Ngày điều tra: ………………… ..Địa điểm:………………Độ dài tuyến: ………….
Stt
1
Tên lồi
Số lƣợng
Thời gian gặp
2
13
Vị trí
Sinh cảnh
Ghi chú
2.4.2.4. Phương pháp bắt thả chim bằng lưới mờ
Phƣơng pháp dùng lƣới mờ đƣợc thực hiện nhằm xác định thành phần lồi và
tìm hiểu các đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài chim kiếm ăn dƣới thấp hoặc lẩn
tránh dƣới tán rừng.
Thời gian đặt lƣới mờ đƣợc tiến hành vào sáng sớm hoặc chiều tối là hai khoảng
thời gian chim hoạt động nhiều nhất. Lƣới mờ đƣợc sản xuất chuyên dụng để bắt chim,
lƣới đƣợc thiết kế đặc biệt, ít phản quang nên chim khơng nhận thấy và dễ mắc vào lƣới.
Lƣới đƣợc giăng ở các sinh cảnh khác nhau có trong khu vực nghiên cứu. Vị trí giăng
lƣới mờ thƣờng ở chỗ tranh tối, tranh sáng để tránh sự phát hiện của chim. Lƣới đƣợc
kiểm tra 1 giờ một lần. Với những cá thể chim dính lƣới đƣợc gỡ ra cẩn thận tránh gây
tổn thƣơng hoặc làm chết. Chụp hình và thả lại tại nơi dính lƣới. Kết quả thu đƣợc ghi
vào bảng 2.5..
Bảng 2.5: Kết quả điều tra bằng phƣơng pháp bẫy lƣới mờ
Ngƣời điều tra:.................................................. Sinh cảnh:...................................
Địa điểm:...........................................................Ngày điều tra: ............................
Stt
Tên loài
Số lƣợng
Thời gian bẫy
Địa điểm
1
2
2.4.2.5. Phương pháp xác định các mối đe doạ đến các loài chim quý hiếm
Xác định các mối đe dọa đến các lồi chim q hiếm là phƣơng pháp tìm hiểu
các tác động của cộng đồng địa phƣơng đến các lồi chim q hiếm từ đó đề xuất các
giải pháp bảo tồn.
Trong q trình điều tra trên tuyến, ngồi những thơng tin về thành phần lồi, các
tác động khác của con ngƣời nhƣ: điểm khai thác gỗ, điểm gặp bẫy, điểm gặp ngƣời dân
khai thác lâm sản, khu vực chăn thả gia súc đƣợc đánh dấu tọa độ và ghi chép các thơng
tin về diện tích ảnh hƣởng, cƣờng độ tác động và mức độ nguy cấp của các tác động vào
sổ tay ngoại nghiệp và phiếu đánh giá các mối đe dọa nhƣ trong bảng 2.6.
14
Bảng 2.6: Biểu điều tra các mối đe dọa đến khu hệ thú ở VQG Pù Mát
1. Bẫy.
2. Súng.
3. Lều/Trại ( săn bắn khai thác gỗ).
4. Nƣơng rẫy.
5. Khai thác gỗ.
Thời gian Hoạt động
Vị trí
6. Khai thác LSNG.
7. Chăn thả gia súc.
8. Xây dựng nhà.
9. Đƣờng đi lại trong rừng.
10. Những hoạt động khác.
Hoạt động/ không
Ghi chú
hoạt động
2.4.2.6. Phương pháp xử lí số liệu
Xác định thành phần các lồi chim quý hiếm tại VQG Pù Mát
Từ các số liệu thu thập, danh sách các loài chim ở VQG Pù Mát đƣợc tổng hợp
vào bảng 2.7.
Bảng 2.7: Danh sách các lồi chim ở VQG Pù Mát
TT
Tên Phổ
thơng
I
Họ
1
Lồi
II
Họ
2
Lồi
Tên
Khoa
học
Nguồn thơng tin
Quan
sát
T nh trạng
Mẫu Phỏng Tài
vật
vấn liệu
S
Đ
V
N
(2
0
7
)
N
Đ
3
2
IU
C
N
(2
0
1
5
)
C
E
T
S
(2
0
1
3
)
Khả
năng
bắt
gặp
(2
0
6
)
Từ bảng 2.7, các loài chim quý hiếm đƣợc tra cứu tình trạng trong Sách đỏ Việt
Nam (2007), IUCN (2015), Nghị định 32 (2006) và CITES (2015). Cá lồi có tên trong
Sách đỏ (cấp VU trở lên) và các lồi thuộc Nghị định 32 và Cơng ƣớc CITES đƣợc tổng
hợp vào bảng 2.8.
15
Bảng 2.8: Danh sách các loài chim quý hiếm tại VQG Pù Mát
TT
Tên Phổ
thơng
I
Họ
1
Lồi
Tên
Khoa
học
Nguồn thơng tin
Quan
sát
Mẫu Phỏng Tài
vật
vấn liệu
T nh trạng
S
Đ
V
N
(2
0
7
)
N
Đ
3
2
U
IC
N
(2
0
1
5
)
C
E
T
S
(2
0
1
3
)
Khả
năng
bắt
gặp
(2
0
6
)
Họ
2
Loài
Xác định vùng phân bố của các loài chim quý hiếm
Vùng phân bố của các loài chim quý hiếm đƣợc ghi nhận từ nguồn thông tin
phỏng vấn, kế thừa tài liệu và điều tra thực địa đƣợc chuyển lên bản đồ. Sử dụng phần
mềm Mapinfo 10.5 để thực hiện nội dung này.
Xác định tình trạng của một số lồi chim q hiếm
Tình trạng của một số lồi chim quý hiếm đƣợc ghi nhận từ nguồn thông tin
phỏng vấn, và điều tra thực địa.
Phương pháp đánh giá các mối đe dọa đến các loài chim quý hiếm ở VQG
Pù Mát
Sau khi xác định và liệt kê các mối đe dọa trong khu bảo tồn tiến hành đánh giá
cho điểm theo thứ tự từ 1 đến n điểm, tƣơng ứng với n mối đe dọa tùy từng mức độ ảnh
hƣởng lớn hay nhỏ và tránh cho hai mọi đe dọa có số điểm bằng nhau dựa trên 3 tiêu
chí: Diện tích ảnh hƣởng của mối đe dọa, cƣờng độ ảnh hƣởng của mối đe dọa và tính
cấp thiết của mối đe dọa. Theo phƣơng pháp của (Margoluis and Salafsky, 2001).
Diện tích ảnh hƣởng của mối đe dọa: tỷ lệ diện tích bị ảnh hƣởng bởi mối đe dọa
trong khu vực nghiên cứu. Xem xét mối đe dọa đó ảnh hƣởng đến toàn bộ khu vực hay
chỉ là một phần. Cho điểm cao nhất (n điểm) đối với mối đe dọa mà ảnh hƣởng đến diện
tích lớn nhất và cho điểm thấp nhất (1 điểm) cho những mối đe dọa ảnh hƣởng đến diện
tích nhỏ nhất.
16
Cƣờng độ ảnh hƣởng của mối đe dọa: Mức độ phá hủy của mối đe dọa đối với
sinh cảnh. Xem xét liệu mối đe dọa đó phá hủy tồn bộ sinh cảnh trong khu vƣc đó hay
chỉ là một phần. Cho điểm cao nhất đối với mối đe dọa có mức độ tác động mạnh nhất
và cho điểm giảm dần theo cƣờng độ ảnh hƣởng của mối đe dọa.
Tính cấp thiết của mối đe dọa: Mối đe dọa hiện tại hay nó xảy ra trong tƣơng lai.
Việc cho điểm tiêu chí này tƣơng tự với tiêu chí trên nghĩa là mối đe dọa nào có tính
nguy cấp nhất sẽ cho điểm cao nhất và giảm dần theo tính nguy cấp.
Kết quả đánh giá và cho điểm các mối đe dọa đƣợc trình bày chi tiết trong bảng 2.9.
Bảng 2.9: Biểu đánh giá mối đe dọa
STT
Các mối đe
dọa
Tiêu chí xếp hạng
Diện tích
Cƣờng độ
Tính cấp
ảnh hƣởng
ảnh hƣởng
thiết
1
2
3
…
n
17
Tổng
Xếp
hạng