Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình trạng của các loài thú quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phong điền thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 77 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học
Lâm nghiệp, đồng thời giúp cho sinh viên có cơ hội làm quen với công tác
nghiên cứu khoa học và hiểu biết thực tế, tơi đã thực hiện khóa luận tốt
nghiệp:
“Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình trạng của các lồi thú quý
hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền - Thừa Thiên Huế”. Đến nay
đề tài của tôi đã hồn thành.
Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu
trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý
Tài nguyên rừng và Môi trƣờng và đặc biệt là PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh và
ThS. Giang Trọng Toàn đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức
và kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Cán bộ công nhân viên Khu
Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền - Thừa Thiên Huế, chính quyền và nhân dân
địa phƣơng đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu nghiên cứu.
Mặc dù đã có cố gắng nhƣng do thời gian và kinh nghiệm của bản thân
còn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy,
tơi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của q thầy, cơ giáo để khóa luận
của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày...tháng..năm 2016
Sinh Viên

Lý Tiến Lâm


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC
DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3
1.1. Cơ sở xác định các loài thú quý hiếm ........................................................ 3
1.1.1. Sách đỏ Việt Nam (2007)........................................................................ 3
1.1.2. Sách đỏ thế giới ....................................................................................... 4
1.1.3. Nghị định 32 ............................................................................................ 5
1.1.4. Nghị định 160 .......................................................................................... 6
1.1.5. Công ƣớc CITES ..................................................................................... 7
1.2. Các mối đe dọa đến các loài thú quý hiếm ................................................ 8
1.3. Các nghiên cứu về động vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền ..... 9
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 11
2.1. Mục Tiêu Nghiên Cứu ............................................................................. 11
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 11
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 11
2.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 11
2.4. Nội Dung Nghiên Cứu ............................................................................. 11
2.5. Phƣơng Pháp Nghiên Cứu........................................................................ 12
2.5.1. Phƣơng pháp tham khảo tài liệu............................................................ 12
2.5.2. Phƣơng pháp phỏng vấn........................................................................ 12
2.5.3. Phƣơng pháp điều tra theo tuyến .......................................................... 13
2.5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 17


CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI ........................ 21
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 21
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 21

3.1.2. Địa hình, thổ nhƣỡng và thủy văn ......................................................... 23
3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 23
3.1.4. Tài nguyên sinh vật ............................................................................... 24
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 25
3.2.1. Đặc điểm dân cƣ.................................................................................... 25
3.1.2. Đặc điểm kinh tế ................................................................................... 26
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 28
4.1. Thành phần thú quý hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền ....... 28
4.2. Tình trạng một số loài quý hiếm tại KBTTN Phong Điền....................... 35
4.3. Đặc điểm phân bố của các loài thú quý hiếm tại KBTTN Phong Điền ... 41
4.3.1. Phân bố của một số loài thú quý hiếm theo sinh cảnh .......................... 41
4.3.2. Phân bố một số loài thú quý hiếm theo khu vực ................................... 43
4.4. Các mối đe dọa đến các loài thú quý hiếm tại Khu Bảo Tồn .................. 46
4.4.1. Mối đe dọa săn bắt ................................................................................ 46
4.4.2. Mối đe dọa phá hoại sinh cảnh.............................................................. 47
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài thú quý hiếm KBTTN Phong
Điền ................................................................................................................. 51
4.5.1. Giải pháp giảm thiểu săn bắt thú trái phép ........................................... 51
4.5.2. Giải pháp giảm thiểu tình trạng khại thác gỗ trái phép ......................... 51
4.5.3. Giải pháp hạn chế khai thác LSNG ....................................................... 51
4.5.4. Giải pháp ngăn chặn tình trạng khai thác vàng ..................................... 52
4.5.5. Giải pháp giảm thiểu cháy rừng ............................................................ 52
4.5.6. Giải pháp ngăn chặn lấn chiếm đất rừng............................................... 52
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ


STT

Viết tắt

1

BQL

2

CHXHCN

3

CITES

4

ĐDSH

Đa dạng sinh học

5

IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

6


KBT

Khu Bảo tồn

7

KBTTN

8

LSNG

Lâm sản ngồi gỗ

9

NĐ-CP

Nghị Định - Chính Phủ

10

NXB

11

SĐVN

12


TP

13

UBND

14

VCF

Ban quản lý
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Convention on International Trade in Endangered
Species of Wild Fauna and Flora

Khu Bảo tồn thiên nhiên

Nhà xuất bản
Sách đỏ Việt Nam
Thành phố
Ủy Ban Nhân Dân
Quỹ Bảo tồn Việt Nam


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tình trạng các lồi động vật ở Việt Nam theo thời gian. ................. 4
Bảng 1.2: Sự phân bố của các taxon lớp động vật trong NĐ32 (2006) ............ 6
Bảng 1.3. Tổng hợp các loài động vật trong NĐ 32 ......................................... 6
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng...................... 13
Bảng 2.2: Thông tin về các tuyến điều tra tại khu vực nghiên cứu ................ 14

Bảng 2.3: Biểu mô tả các thông tin về thú theo tuyến .................................... 16
Bảng 2.4: Biểu điều tra các mối đe dọa đến khu hệ thú.................................. 17
Bảng 2.5. Danh sách các loài thú tại KBTTN Phong Điền ............................ 17
Bảng 2.6. Danh lục các loài thú quý hiếm tai KBTTT Phong Điền ............... 18
Bảng 2.7: Biểu đánh giá mối đe dọa ............................................................... 20
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp các Taxon thú quý hiếm tại Phong Điền................ 28
Bảng 4.2: Danh lục các loài thú quý hiếm tại KBTTN Phong Điền............... 29
Bảng 4.3. Khu vực phân bố chủ yếu của một số loài thú quý hiếm ............... 43
Bảng 4.4. Đánh giá mối đe dọa đến các loài thú tại KBTTN Phong Điền ..... 49


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Sơ đồ các tuyến điều tra thú tại KBTTN Phong Điền .................... 15
Hình 3.1: Ví trí, ranh giới Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền ................... 22
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng giữa các bộ thú quý hiếm tại
KBTTN Phong Điền ....................................................................................... 32
Hình 4.2: Khả năng bắt gặp các lồi thú quý hiếm tại KBT Phong Điền ....... 34
Hình 4.3: Sừng Sao la ..................................................................................... 35
tại nhà truyền thống Kiểm lâm Phong Mỹ ...................................................... 35
Hình 4.4: Sừng mang lớn tại nhà thợ săn thơn Tân Mỹ.................................. 36
Hình 4.5: Sừng Sơn dƣơng tại nhà thợ săn Bản Hạ Long .............................. 36
Hình 4.6: Sừng Nai tại nhà thợ săn thơn Tân Mỹ ........................................... 37
Hình 4.7: Tiêu bản Hoẵng tại thợ săn xã Phong Mỹ....................................... 37
Hình 4.8: Cheo cheo nam dƣơng tại Khe Đất ................................................. 38
Hình 4.9: Cầy hƣơng tại tram Kiểm lâm Phong Mỹ....................................... 38
Hình 4.10: Cán bộ Kiểm lâm thả Chà vá chân nâu ......................................... 39
Hình 4.11: Khỉ mặt đỏ thả vào rừng KBT ...................................................... 40
Hình 4.12: Khỉ đi lơn Trạm kiểm lâm Phong Mỹ....................................... 40
Hình 4.13: Rừng gỗ tƣ nhiên núi đá lá rộng thƣờng xanh Nghèo .................. 41
Hình 4.14: Rừng gỗ tự nhiên núi đá lá rộng thƣờng xanh trung bình ............ 42

Hình 4.15: Trảng cỏ ........................................................................................ 42
Hình 4.16: Bản đồ phân bố một số lồi thú q hiếm .................................... 44
Hình 4.17: Bẫy thú tại Ngã Ba Lấu ................................................................. 46
Hình 4.18: Khai thác gỗ trái phép tại tiểu khu 38 ........................................... 47
Hình 4.19: Ngƣời dân khai thác LSNG tại Tiểu khu 37 ................................. 47
Hình 4.20: Lấn chiếm đất rừng tiểu khu 33 .................................................... 48
Hình 4.21: Hoạt động đốt nƣơng rẫy tại tiểu khu 33 ...................................... 48
Hình 4.22: Bản đồ phân bố mối đe dọa đến KBTTN Phong Điền ................. 50


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tài nguyên thú ở Việt Nam khá đa dạng và phong phú với 322 loài
thuộc 43 họ và 15 bộ đã đƣợc ghi nhận và mô tả (Nguyễn Xuân Đặng và Lê
Xuân Cảnh, 2009). Trong số đó có 418 loài đang bị đe dọa tuyệt chủng ở các
cấp đe dọa khác nhau trong Sách đỏ Việt Nam (2007), có 151 lồi đang đƣợc
Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam bảo vệ (Nghị định 32, 2006) và khoảng
5000 loài hiện đang đƣợc Công ƣớc quốc tế về buôn bán các lồi động thực
vật hoang dã kiểm sốt (CITES, 2015).
Các lồi thú có giá trị cao về mặt thực phẩm, dƣợc liệu và thƣơng mại
nên là đối tƣợng săn bắt chủ yếu của thợ săn. Thực tiễn cho thấy, trƣớc những
năm 1986, Việt Nam đƣợc coi là thiên đƣờng của nghề săn bắn. Các vùng
Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên là những khu vực có tài nguyên động vật
rừng phong phú. Số lƣợng các loài thú hiện nay suy giảm rất mạnh ở ngồi tự
nhiên và rất hiếm gặp. Khơng những vậy, số lƣợng các lồi tuyệt chủng khơng
ngừng tăng lên. Năm 1992, ở Việt Nam đã liệt kê đƣợc 365 lồi đang có nguy
cơ bị tuyệt chủng (Sách đỏ Việt Nam, 1992) thì đến năm 2007 số lƣợng các
lồi này đã là 418 loài, đặc biệt đã xác định đƣợc 4 loài tuyệt chủng hoàn toàn
là loài Cầy rái cá (Sinogale Benenttii), Heo vòi (Tapirus indicus), Tê giác hai
sừng (Dicerorhinus sumatreensis), Bò xám (Bos Sauveli) và gần đây nhất là
năm 2010, cá thể Tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) cuối cùng đã xác

định bị bắn chết tại Vƣờn Quốc gia Cát Tiên.
Khơng chỉ có số lƣợng các lồi và kích thƣớc quần thể của các loài bị
suy giảm mà vùng phân bố của các lồi động vật cũng khơng ngừng bị thu
hẹp bởi tình trạng khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ bừa bãi, lấn chiếm đất
rừng để canh tác, khai thác tài ngun khống sản. Rất nhiều lồi trƣớc đây có
vùng phân bố rộng ở nhiều khu vực trong cả nƣớc nhƣng đến nay việc mất
loài cục bộ ở nhiều địa phƣơng đang báo động nguy cơ tuyệt chủng trong
phạm vi cả nƣớc ngày càng cao.
1


Khu Bảo tồn thiên thiên (KBTTN) Phong Điền là khu rừng đặc dụng
thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích 41.508,7 ha. KBT
Phong Điền đƣợc thành lập nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng
sinh học, quần thể của các loài động vật quý hiếm, các loài đang bị đe dọa,
các loài đặc hữu vùng núi thấp miền Trung. Theo nghiên cứu sơ bộ về khu
vực cho thấy, Phong Điền chứa đựng nguồn tài nguyên thú phong phú và đặc
biệt là các loài thú quý hiếm nhƣ: Sao la (Pseudryx nghetinhensis), Sơn
dƣơng (Capricornis sumatraensis), Nai (Cervus unicolor).v.v.v. (Báo điện tử
KBTTN Phong Điền, 2016).
Cũng giống nhƣ các Khu Bảo tồn khác tại Việt Nam, các loài động vật
hoang dã nói chung và các lồi thú nói riêng ở KBTTN Phong Điền đang chịu
sức ép của tình trạng săn bắn, buôn bán trái phép đã và đang làm suy giảm
nghiêm trọng số lƣợng quần thể của các lồi, nhiều lồi trƣớc đây cịn số
lƣợng nhiều nhƣng đến nay rất hiếm gặp. Tình trạng này nếu cịn tiếp diễn thì
nguy cơ mất lồi của khu vực sẽ rất cao đặc biệt là các loài quý hiếm, các loài
đặc hữu và các lồi có giá trị. Trong khi đó, các nghiên cứu về tình trạng của
các lồi thú q hiếm ở khu vực rất hạn chế. Tính đến nay, KBTTN Phong
Điền chỉ có 2 đề tài nghiên cứu về thú. Do đó, việc điều tra khảo sát xác định
thành phần, tình trạng các lồi thú q hiếm tại Phong Điền là cấp thiết làm

cơ sở cho việc bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm
phân bố và tình trạng của các lồi thú q hiếm tại Khu Bảo tồn thiên
nhiên Phong Điền - Thừa Thiên Huế”. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm cung
cấp những thơng tin hữu ích phục vụ cơng tác quản lý và bảo tồn tài nguyên
thú quý hiếm tại khu vực nghiên cứu.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở xác định các loài thú quý hiếm
Đa số các loài thú là những lồi có giá trị về mặt thực phẩm, dƣợc liệu,
thƣơng mại nên chúng là đối tƣợng khai thác chủ yếu của con ngƣời. Kích
thƣớc quần thể của các lồi và số lƣợng các lồi thú khơng ngừng suy giảm
nghiêm trọng ở ngoài tự nhiên và đƣợc cập nhật trong Sách đỏ Việt Nam và
Danh lục đỏ thế giới (Redlist).
1.1.1. Sách đỏ Việt Nam (2007)
Sách đỏ Việt Nam (SĐVN) là tài liệu khoa học về tình trạng bảo tồn
của các lồi động thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam.
Tài liệu Sách đỏ Việt Nam đầu tiên đƣợc xuất bản vào năm 1992.
Trong tài liệu này đã thống kê đƣợc 721 lồi đang có nguy cơ bị tuyệt chủng
ở các cấp độ khác nhau, trong đó có 356 lồi động vật. Đến năm 2004, SĐVN
lần thứ 2 đƣợc cập nhật về tình trạng các lồi thú và đã xác định đƣợc 857
loài dộng thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng trong đó nhóm động vật có
407 lồi đã tăng 51 lồi so với năm 1992.
Tài liệu Sách đỏ Việt Nam đƣợc cập nhật gần đây nhất là năm 2007.
Theo đó, hiện có 418 lồi động vật đƣợc xác định đang bị đe dọa tuyệt chủng
ở nƣớc ta. Nhóm thú đƣợc xác định là 90 lồi cụ thể nhƣ sau: số loài tuyệt

chủng hoàn toàn (EX): 4 lồi bao gồm cầy rái cá (Sinogale Benenttii), Heo
vịi (Tapirus indicus) Tê giác hai sừng (Dicerorhinus sumatreensis), Bò xám
(Bos Sauveli). Và mới đây nhất là loài Tê giác 1 sừng (Rhinoceros sondaicus)
đã bị tuyệt chủng vào năm 2010.
Loài bị tuyệt chủng ngoài tự nhiên (EW) là Hƣơu sao (Servus nippon) .
Số loài rất nguy cấp (CR): 11 loài. (Trừ loài Tê giác 1 sừng)
Số loài nguy cấp (EN): 30 loài .
Số loài sẽ nguy cấp (VU): 30 loài.
Số loài ít nguy cấp (LR): 5 loài .
3


Số lồi cịn thiếu số liệu xếp bậc (DD): 8 lồi.
Tổng hợp sự thay đổi về tình trạng các lồi động vật Việt Nam đƣợc
tổng hợp trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Tình trạng các lồi động vật ở Việt Nam theo thời gian.
TT

Số lƣợng động vật

Tên tài liệu

1

Sách đỏ Việt Nam (1992)

365

2


Sách đỏ Việt Nam (2004)

407

3

Sách đỏ Việt Nam (2007)

418

Nhƣ vậy, số lƣợng các lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng ở nƣớc ta không
ngừng tăng lên theo thời gian, việc mất lồi cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng
này. Trƣớc tình trạng trên, nƣớc ta cần có thêm nhiều nghiên cứu hơn nữa về
nguồn tài nguyên nƣớc nhà, đặc biệt là các lồi có kích thƣớc quần thể nhỏ và
phân bố hẹp.
1.1.2. Sách đỏ thế giới
Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên, viết
tắt IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural
Resources) Đƣợc thành lập tháng 10 năm 1948 sau một hội nghị quốc tế tại
Fontainebleau, Pháp và hiện đặt trụ sở chính tại Gland, Thụy Sĩ. IUCN cịn có
62 chi nhánh ở các quốc gia khác. IUCN là kho tài liệu có mơ tả đặc điểm
hình thái, sinh thái học và đánh giá tình trạng nguy cấp của các loài động vật
quý hiếm trên thế giới. Đây là tài liệu quan trọng giúp xác định tình trạng
nguy cấp của các lồi thú q hiếm trong nghiên cứu khoa học.
Tài liệu IUCN cập nhật thông tin về tình trạng của các lồi hàng năm.
Đến nay, tài liệu đã thống kê đƣợc hơn 79.800 loài động thực vật và côn trùng
trên trái đất ở các mức độ đe dọa tuyệt chủng khác nhau. Các cập độ đánh giá
trong IUCN đƣợc chia thành các cập nhƣ sau:

4



1.1.3. Nghị định 32
Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 là văn bản Chính phủ về
quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Nghị định đã phân
chia thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thành 2 nhóm tùy theo mức
độ nguy cấp và sự bảo vệ của pháp luật đối với các lồi đó là:
Nhóm I, nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại. Đƣợc
chia thành 2 nhóm: IA bao gồm 15 lồi thực vật rừng. IB Bao gồm 62 loài
động vật rừng trong đó có 47 lồi thú
Nhóm II, hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại. Đƣợc
chia thành 2 nhóm:IIA bao gồm 37 lồi thực vật rừng. IIB bao gồm 89 lồi
động vật rừng trong đó có 26 lồi thú.
Theo đó, NĐ32 đã xác định đƣợc 151 lồi động vật trong đó có 73 lồi
thú q hiếm. Tổng hợp về tình trạng của các lồi động vật đƣợc Chính phủ
nƣớc CHXHCN Việt Nam quản lý trong NĐ32 (2006) đƣợc trình bày trong
bảng 1.2.

5


Bảng 1.2: Sự phân bố của các taxon lớp động vật trong NĐ32 (2006)
STT

Lớp

Nhóm IB

Nhóm IIB


1

Thú

47

26

2

Chim

13

30

3

Bị sát

2

20

4

Ếch nhái

0


1

5

Cơn trùng

0

12

62

89

Tổng

Nguồn: NĐ32-CP(2006)
1.1.4. Nghị định 160
Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 là văn bản Chính phủ về
tiêu chí xác định lồi và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp,
quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ. Nghị định này sẽ chính thức có hiệu lực từ
ngày 01/01/2014. Đây cũng là luật mới nhất hiện nay quy định về những hành
vi săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép bị nghiêm
cấm. Đồng thời Luật cũng quy định việc khai thác, động vật rừng phải đƣợc
phép của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và tuân theo các quy định của
pháp luật về bảo tồn động vật hoang dã.
Nghị định đã đƣa 4 bảng danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu
tiên bảo vệ bao gồm: Danh lục thực vật 17 loài, danh lục động vật 83 lồi
trong đó có 49 lồi thú, danh lục giống cây trồng 15 lồi, danh lục giống vật
ni 6 lồi (bảng 1.3).

Bảng 1.3. Tổng hợp các loài động vật trong NĐ 32
STT

Lớp

Số lƣợng

1

Thú

49

2

Chim

22

3

Bò sát

12

6


1.1.5. Công ước CITES
Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã, nguy

cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna
and Flora – CITES) là bản hiệp ƣớc giữa các quốc gia thành viên về việc kiểm
sốt việc bn bán, trao đổi các lồi động thực vật hoang dã để tránh tình
trạng khai thác quá mức dẫn đến tình trạng tuyệt chủng. CITES bao gồm
khoảng 5.000 loài động vật và 25.000 loài thực vật, chia làm 3 phụ lục:
Phụ lục I bao gồm những loài bị nguy cấp bị đe doạ tuyệt chủng. Việc
bn bán, trao đổi những lồi trong phụ lục này cần phải có cả giấy phép xuất
khẩu và giấy phép nhập khẩu cấp bởi Cơ quan quản lý CITES của nƣớc xuất
khẩu và nƣớc nhập khẩu.
Phụ lục II bao gồm: Tất cả những loài mặc dù hiện chƣa bị nguy cấp
nhƣng có thể dẫn đến tuyệt chủng nếu khơng khai thác hợp lý. Việc bn bán
những lồi này giữa các quốc gia cần có Giấy phép Xuất khẩu do Cơ quan
quản lý CITES nƣớc xuất khẩu cấp.
Phụ lục III bao gồm tất cả các loài mà mỗi nƣớc thành viên quy định
theo luật pháp của họ nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế việc khai thác và cần
thiết phải có sự hợp tác với các nƣớc thành viên khác để kiểm sốt việc bn
bán. Việc bn bán những lồi này cần có Giấy phép Xuất khẩu do Cơ quan
quản lý CITES nƣớc xuất khẩu cấp.
Công ƣớc Cites đƣợc cập nhật hằng năm đây là cơng cụ bảo tồn các
lồi động thực vật nguy cấp nói chung và thú quý hếm nói riêng của các
quống gia trên thế giới.
Dựa trên một số tài liệu đánh giá tình trạng của các lồi động vật nói
chung và các lồi thú nói riêng chủ yếu. Trong nghiên cứu này, khóa luận sử
dụng: Sách đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2015), Nghị Định 32 (2006) và Công
ƣớc Cites (2015) là tài liệu xác định các loài thú quý hiếm tại KBTTN Phong
Điền vì đây là các tài liệu chính thống và đƣợc cập nhật hơn cả.

7



1.2. Các mối đe dọa đến các loài thú quý hiếm
Mối đe dọa về tài nguyên động vật nói chung và thú nói riêng đƣợc xác
định gồm 2 mối đe dọa chính là săn bắt và phá hủy sinh cảnh. Trong đó săn
bắt gồm các hoạt động: săn bắn, bẫy bắt, buôn bán động vật. Phá hủy sinh
cảnh gồm các hoạt động: khai thác gỗ, LSNG, khai thác vàng, cháy
rừng…đƣợc đề cập trong một số tài liệu sau:
Ngô Kim Thái (2007), trong bản Luận văn thạc sĩ “Thành phần các
loài thú và ảnh hưởng của cộng đồng dân cư đối với cơng tác bảo tồn các
lồi thú Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hương Hóa, tỉnh Quảng Trị” tại trang
42 đã xác định đƣợc 4 mối đe dọa đến các lồi thú ở KBTTN Bắc Hƣơng Hóa
đó là: săn bắt và buôn bán động vật hoang dã là mối đe dọa lớn nhất ngồi ra
cịn có xâm lấn đất rừng làm đất canh tác, khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ,
cháy rừng và chia cắt sinh cảnh do xây dựng tuyến đƣờng Hồ Chí Minh.
Lƣơng Thị Hiền (2011), trong bản Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu
đặc điểm khu hệ thú và đánh giá hiện trạng một số loài thú quý hiếm tại Vườn
Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” đã đề cập đến 5 mối đe dọa đến các lồi thú
trong khu vực, trong đó hoạt động săn bắt thú là mối đe dọa lớn đến nguồn tài
nguyên thú rừng; các hoạt động khai thác LSNG, hoạt động xây dựng đƣờng,
thủy điện làm giảm ĐDSH tại Pù Mát.
Trần Thanh Bình (2012) trong bản Luận văn: “Nghiên cứu đánh giá
hiện trạng các loài thú và đề xuất giải pháp Bảo tồn tại Khu Bảo tồn Thiên
Nhiên Nam Nung, tỉnh Đăk Nơng” đã xác định có 4 mối đe dọa đến khu hệ
thú ở KBT đó là: săn bắt động vật hoang dã, khai thác lâm sản, cháy rừng, và
hoạt động trồng rừng cây cao su, cà phê.
Phạm Anh Tuấn (2013) trong bản Luận văn: “Đánh giá hiện trạng các
loài thú quan trọng tại Khu Bảo tồn Thiên Nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” đã
đƣa ra 6 mối đe dọa đến khu hệ thú đó là: săn bắt trái phép động vật hoang dã,
khi thác gỗ trái phép, hoạt động làm nƣơng rẫy, cháy rừng, chăn thả gia súc.

8



Hoàng Trung Kiên (2014) trong nghiên cứu: “Nghiên cứu một số đặc
điểm khu hệ thú linh trưởng tại Khu Bảo tồn Thiên Nhiên Bắc Mê, tỉnh Hà
Giang” đã xác định 5 mối đe dọa đến khu hệ thú tại Bắc Mê đó là săn bắt
động vật trái phép, khai thác gỗ trái phép, khai thác gỗ, khai thác vàng trái
phép và cháy rừng.
Nguyễn Bình Định (2015) trong bản Luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm
khu hệ thú ăn thịt và đề xuất một số giải pháp quản lý bảo tồn tại Khu Bảo
tồn Thiên Nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, tỉnh Hịa Bình” đã đề cập đến 6 mối
đe dọa đến khu hệ thú tại khu vực đó là: săn bắt trái phép, khai thác gỗ và lâm
sản ngài gỗ, phá rừng làm nƣơng rẫy, chăn thả gia súc, khai thác khoáng sản.
Hầu hết các nghiên cứu về mối đe dọa đến khu hệ thú ở các KBT và
VQG chủ yếu đề cập đến tình trạng săn bắt, khai thác gỗ và LSNG, Phá rừng
làm nƣơng rẫy, xây dựng các công trình đƣờng xá, cháy rừng, khai thác
khóang sản, chăn thả gia súc v.v.v. Tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng và tính cấp
thiết của các mối đe dọa khác nhau và mỗi KBT và VQG có những mối đe
dọa đặc trƣng căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng khu vực.
1.3. Các nghiên cứu về động vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền
Các nghiên cứu về khu hệ thú tại KBTTN Phong Điền cịn nhiều hạn
chế. Tính đến nay, KBTTN Phong Điền mới chỉ có 2 đợt khảo sát về khu hệ
động vật có quy mơ lớn và có ý nghĩa về khoa học.
Cuộc khảo sát thứ nhất đƣợc thực hiện bởi Chƣơng trình Bảo tồn chim
quốc tế và Viện Điều tra quy hoạch rừng vào năm 2001: “Dự án Đầu tƣ Khu
Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế - Việt Nam”. Đây là
đợt khảo sát đầu tiên về tài nguyên rừng của khu rừng Phòng Điền làm cơ sở
xây dựng Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập KBTTN Phong Điền. Đợt
điều tra, khảo sát đã ghi nhận đƣợc 253 loài động vật trong đó có 43 lồi thú,
172 lồi chim, 38 lồi bị sát và lƣỡng cƣ. Trong số đó có 44 lồi có tên trong
Sách đỏ thế giới, 67 lồi có tên trong Sách đỏ Việt Nam. Các loài động vật

quý hiếm tiêu biểu nhƣ Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi Oustalet,
9


1896), Gà so Trung bộ (Arborophila merlini), Gà lôi hồng tía (Lophura
diardi), Sao la (Pseudoryx nghetinhensis Dung et al., 1993).v.v. Kết quả
nghiên cứu này cho thấy sự đa dạng về nguồn tài nguyên động vật ở Phong
Điền, bên cạnh đó cịn chứ đựng số lƣợng lớn các lồi q hiếm, yếu tố đặc
hữu cho khu vực và cho nƣớc ta và là cơ sở quan trọng trong việc thành lâp
KBT sau này.
Cuộc điều tra, khảo sát lần thứ hai đƣợc thực hiện bởi Quỹ Bảo tồn
Việt Nam (VCF), Khoa Lâm nghiệp – Đại học Nông lâm Huế, Viện Sinh thái
và Tài nguyên sinh vật – Hà Nội, TS. Charles Peters, Viện sinh học nhiệt đới
thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2011 nhằm cập nhật danh sách tài nguyên
động thực vật rừng cũng nhƣ đánh giá tình trạng các lồi quý hiêm. Kết quả
cuộc khảo sát đã thống kê đƣợc 276 loài động vật (nhiều hơn đợt điều tra
khảo sát đầu tiên vào năm 2001 là 23 loài ). Trong số đó có 176 lồi Chim, 54
lồi Thú, 53 lồi Bị sát và Lƣỡng cƣ. Về tình trạng có 60 loài trong Sách đỏ
Việt Nam (2007) và 70 loài trong Sách đỏ thế giới (2011). Ngồi ra đợt khảo
sát cịn thống kê đƣợc các tác động đến các loài thú quý hiếm nhƣ: săn, bắt
động vật trái phép, khai thác gỗ bất hợp pháp và LSNG, khai thác Vàng.
Nhƣ vậy Tại KBTTN Phong Điền có sự đa dạng về các loài thú và đặc
biệt là các loài thú quý hiếm. Trong đợt khảo sát lần thứ 2 đƣợc thực hiện vào
năm 2011 có bổ sung thêm 11 lồi thú so với cuộc khảo sát trƣớc đó chứng tỏ
thành phần thú trong KBTTN Phong Điền cịn nhiều bí ẩn, cần có thêm nhiều
nghiên cứu hơn nữa.

10



CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục Tiêu Nghiên Cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm cung cấp thông tin cho công tác quản lý và
bảo tồn tài nguyên các loài động vật hoang dã nói chung và các lồi thú nói
riêng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Lập đƣợc danh lục các loài thú quý hiếm tại KBTTN Phong Điền;
- Xác định đƣợc tình trạng của các lồi thú q hiếm tại khu vực nghiên cứu;
- Xác định đƣợc vùng phân bố của các loài thú quý hiếm tại KBTTN
Phong Điền;
- Xác định đƣợc các tác động tiêu cực của ngƣời dân địa phƣơng đến các
loài thú quý hiếm trong khu vực;
- Đƣa ra đƣợc các giải pháp quản lý và bảo tồn các loài thú quý hiếm phù
hợp với điều kiện thực tiễn tại KBTTN Phong Điền.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các loài thú quý hiếm tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Phong Điền.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian 4 tháng (từ ngày
24/1/2016 đến ngày 31/5/2016).
- Địa điểm: Đề tài đƣợc thực hiện tại phía Bắc KBTTN Phong Điền bao
gồm các tiểu khu 33, 35, 37, 38.
2.4. Nội Dung Nghiên Cứu
Để thực hiện các mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu 5 nội dung
sau:
(1) Điều tra thành phần các loài thú quý hiếm tại KBTTN Phong Điền.
(2) Nghiên cứu tình trạng của một số loài thú quý hiếm tại khu vực
nghiên cứu.
11



(3) Nghiên cứu đặc điểm phân bố của một số loài thú quý hiếm tại Khu
Bảo Tồn Phong Điền.
(4) Xác định các mối đe dọa đến các loài thú quý hiếm tại Khu Bảo Tồn.
(5) Đề xuất giải pháp quản lý và bảo tồn các loài thú quý hiếm tại Khu
Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền.
2.5. Phƣơng Pháp Nghiên Cứu
2.5.1. Phương pháp tham khảo tài liệu
Đề tài tiến hành thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội của KBTTN Phong Điền; Bản đồ hiện trạng rừng, Bản đồ địa hình của
KBT; Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập KBT Phong Điền; các tài liệu
nghiên cứu về tài nguyên rừng, đặc biệt là tài nguyên thú ở Phong Điền; các
tài liệu liên quan đến các loài thú quý hiếm. Trên cơ sở các tài liệu thu thập
đƣợc, tiến hành đọc, phân tích, chọn lọc và kế thừa các thông tin phục vụ các
nội dung nghiên cứu của đề tài.
2.5.2. Phương pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc thực hiện nhằm mục đích thu thập các
thơng tin sơ bộ về sự có mặt của các lồi thú q hiếm, kích thƣớc quần thể
của các lồi và vùng phân bố của chúng trong khu vực; các mối đe dọa và
công tác quản lý tài nguyên rừng ở KBTTN Phong Điền. Ngồi ra, các thơng
tin thu thập đƣợc từ q trình phỏng vấn cịn là cơ sở để thiết kế các tuyến
điều tra trọng điểm trong điều kiện thời gian và kinh phí hạn chế. Tuy nhiên,
các thơng tin phỏng vấn cần đƣợc kiểm chứng thông qua điều tra thực địa.
Phỏng vấn đƣợc thực hiện trên 2 đối tƣợng là các Cán bộ quản lý của
Khu Bảo tồn và ngƣời dân địa phƣơng. Trong đó, đối với Cán bộ quản lý
KBT, đề tài tiến hành phỏng vấn 5 ngƣời bao gồm: 2 cán Phòng kĩ thuật, 3
cán bộ Kiểm lâm. Ngƣời dân đƣợc phỏng vấn là những thợ săn giàu kinh
nghiệm ở địa phƣơng, những ngƣời sống xung quanh vùng đệm của Khu Bảo
tồn thƣờng xuyên vào rừng khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ, canh tác hoặc

chăn thả gia súc.
12


Trong q trình phỏng vấn, các thơng tin về sự có mặt của các lồi động
vật đƣợc trao đổi trực tiếp trong quá trình phỏng vấn, các đặc điểm hình thái
của các loài động vật mà ngƣời dân địa phƣơng bắt gặp đƣợc tìm hiểu từ tổng
quát đến chi tiết. Để kiểm chứng lại các thơng tin, hình ảnh chuẩn về hình thái
của các lồi cũng đƣợc đƣa cho các đối tƣợng phỏng vấn xem và nhận diện.
Ngoài ra, trong q trình phỏng vấn các đối tƣợng phỏng vấn ln đƣợc
khuyến khích để cho xem những mẫu vật cịn giữ lại làm kỷ niệm hoặc sử
dụng cho một số mục đích khác trong nhà (vật ni, mẫu nhồi, lơng, …). Đây
là những bằng chứng về sự có mặt của lồi, tuy nhiên nguồn gốc của mẫu vật
cần đƣợc xác định rõ ràng. Thông tin thu thập đƣợc tổng hợp vào bảng 2.1.
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng
STT

Tên Loài
Tên phổ Tên địa
thồng
phƣơng

Mẫu
Vật

Số
Lƣợng

Địa Giá
điểm trị

gặp

Thời
gian
bắt
gặp

Ghi
chú

2.5.3. Phương pháp điều tra theo tuyến
Điều tra theo tuyến nhằm mục đích xác định thành phần các lồi thú
q hiếm và các mối đe dọa đến các loài thú quý hiếm tại khu vực nghiên
cứu.
Tuyến điều tra đƣợc thiết lập dựa vào bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ
địa hình, kết quả khảo sát sơ bộ khu vực nghiên cứu và các thơng tin thu đƣợc
từ q trình phỏng vấn. Tuyến điều tra đƣợc lập đi qua nhiều dạng sinh cảnh
khác nhau và dàn trải trên một phần diện tích của Khu Bảo tồn.
Trong nghiên cứu này, đề tài tiến hành lập 5 tuyến điều tra để xác định
sự có mặt của các loài thú cũng nhƣ ghi nhận các mối đe dọa đến chúng. Mỗi
tuyến điều tra có chiều dài 3 – 5km. Thông tin về các tuyến điều tra đƣợc
trình bày chi tiết trong bảng 2.3 và hình 2.1.
13


Bảng 2.2: Thông tin về các tuyến điều tra tại khu vực nghiên cứu
Tuyến

Tọa độ xuất phát


Chiều dài

số

Tọa độ kết thúc

tuyến

524095; 1827179
1

522898; 1828553

Trảng cỏ (IA) và Rừng gỗ tự
3,5 km

523551; 1826629

nhiên trên núi đá lá rộng
thƣờng xanh nghèo

523599; 1827499
2

Sinh cảnh chủ yếu

Trảng cỏ cây bụi (IB) và Rừng
3 km

gỗ tự nhiên trên núi đá lá rộng

thƣờng xanh nghèo và trung
bình

522703; 1827365
3

520243; 1827439

Trảng cỏ cây bụi (IB) và Rừng
4.5 km

thƣờng xanh trung bình

522629; 1827372
4

5

522438;1828459
524089; 1827184
525698; 1827380

gỗ tự nhiên trên núi đá lá rộng

Trảng cỏ cây bụi (IB) và Rừng
4 km

gỗ tự nhiên trên núi đá lá rộng
thƣờng xanh nghèo


3,5 km

14

Cây bụi có cây gỗ tái sinh rải
rác (IC) và rừng trồng.


Hình 2.1: Sơ đồ các tuyến điều tra thú tại KBTTN Phong Điền
Mỗi tuyến điều tra đƣợc tiến hành điều tra 2 đợt. Thời gian điều tra trên
tuyến đƣợc tiến hành vào cả ban ngày và ban đêm. Ban ngày đƣợc bắt đầu từ
5h30 và kết thúc lúc 17h30. Ban đêm tiến hành điều tra từ chập tối đến lúc
nửa đêm để ghi nhận sự có mặt của các lồi thú hoạt động về đêm.
15


Xuất phát từ điểm đầu tuyến (thƣờng băt đầu từ nơi cắm trại), ghi lại
tọa độ điểm đầu, di chuyển với tốc độ 1,5-2,5km/h quan sát về 2 bên tuyến
với khả năng quan sát về mỗi bên là 50m. Trong quá trình di chuyển quan sát
tỉ mỉ bằng mắt thƣờng và dùng ống nhóm. Tại các điểm giơng thống, sƣờn
đồi, hoặc các điểm quan sát thuận lợi dùng ống nhóm quan sát tỉ mỉ 5 – 10
phút. Tại các điểm vũng nƣớc, khe suối quan sát tỉ mỉ để phát hiện dấu chân,
phân, vết cào bới. Khi phát hiện thấy con vật hoặc các dấu vết của con vật tiến
hành chụp ảnh, ghi lại tọa độ, ghi chép, đo đếm, mô tả các dấu vết (thời gian
xuất hiện dấu vết, thành phần thức ăn chứa trong phân, số lƣợng, ..) và mở
rộng phạm vi điều tra xung quanh khu vực. Các thơng tin ghi nhận trong q
trình điều tra đƣợc ghi vào các biểu điều tra thiết kế sẵn (bảng 2.4) và sổ tay
ngoại nghiệp.
Bảng 2.3: Biểu mô tả các thông tin về thú theo tuyến
Ngƣời điều tra:………………………………..Ngày điều tra:…………………

Thời tiết:……………………………………..Địa điểm điều tra:......................
Tuyến điều tra:……………………………….Chiều dài tuyến:……………….
Thời gian bắt đầu:…………………………..Thời gian kết thúc:……………...
Dạng sinh cảnh:………………………………………………………………..
Thời gian

Loài

Số lƣợng

Dấu hiệu

Hoạt động

Ghi chú

Trong quá trình điều tra trên tuyến cần lƣu ý di chuyển nhẹ nhàng và
giữ yên lặng trong quá trình điều tra, không hút thuốc lá và không để lại giác
thải trong q trình điều tra thực địa.
Ngồi những thơng tin về thành phần loài, tại các điểm ghi nhận các tác
động của con ngƣời nhƣ điểm khai thác gỗ, điểm gặp bẫy, điểm gặp ngƣời
16


dân khai thác lâm sản, khu vực chăn thả gia súc đƣợc đánh dấu tọa độ và ghi
chép các thông tin về diện tích ảnh hƣởng, cƣờng độ tác động và mức độ nguy
cấp của các tác động vào sổ tay ngoại nghiệp và phiếu đánh giá các mối đe
dọa nhƣ trong bảng 2.4.
Bảng 2.4: Biểu điều tra các mối đe dọa đến khu hệ thú
1. Bẫy.


6. Khai thác LSNG.

2. Súng.

7. Chăn thả gia súc.

3. Lều/Trại( săn bắn khai thác gỗ).

8. Xây dựng nhà.

4. Nƣơng rẫy.

9. Đƣờng đi lại trong rừng.

5. Khai thác gỗ.

10.Những hoạt động khác.

Thời gian

Hoạt động

Vị trí

Hoạt động/ không
hoạt động

Ghi chú


2.5.4. Phương pháp xử lý số liệu
2.5.4.1. Phương pháp xác định thành phần loài thú quý hiếm tại KBTTN
Phong Điền
Từ kết quả điều tra thành phần các lồi thú tại KBTTN Phong Điền qua
các nguồn thơng tin nhƣ kế thừa tài liệu, phỏng vấn, quan sát, mấu vật lƣu giữ
trong các hộ gia đình. Danh sách các loài thú tại KBTTN Phong Điền đƣợc
tổng hợp vào bảng 2.5.
Bảng 2.5. Danh sách các loài thú tại KBTTN Phong Điền

I

Tên
phổ
thơng
Họ

1

Lồi

TT

Tên
Tình trạng
Nguồn thơng tin
khoa
SĐVN IUCN NĐ32 Cites QS DV PV MV TL
học

17



Từ kết quả tra cứu tình trạng của các lồi thú tại KBTTN Phong Điền
theo các tài liệu: Sách đỏ Việt Nam (2007), Sách đỏ thế giới (2015), Công
ƣớc CITES (2015), Nghị định 32 (NĐ-CP, 2006) xác định đƣợc danh sách các
loài thú quý hiếm và tổng hợp vào bảng 2.6.
Bảng 2.6. Danh lục các loài thú quý hiếm tai KBTTT Phong Điền

TT

Tên phổ
thơng

1

Lồi 1

2

Lồi 2

Tên
khoa
học

Tình trạng đƣợc

Tình trạng

bảo vệ


Bảo tồn

Khả năng Nguồn

NĐ 32 CITES SĐVN IUCN bắt gặp thông tin
(2006)

2015

(2007) 2015

Ghi chú: qs: Quan sát, mv: Mẫu vật, pv: Phỏng vấn, dv: Dấu vết.
Rh: Rất hiếm, H: Hiếm, Pb: Phổ biến.
Trong nghiên cứu này, tình trạng của các lồi thú sẽ đánh giá từ cấp sắp
nguy cấp (VU) trở lên.
2.5.4.2. Phương pháp xác định tình trạng của một số loài thú quý hiếm tại
KBTTN Phong Điền
Từ kế quả điều tra thực địa, phỏng vấn tại khu vực nghiên cứu, tình
trạng của một số lồi thú q hiếm đƣợc mơ tả chi tiết theo các nguồn thông
tin điều tra nhƣ địa điểm bắt ngặp, dấu vết, mấu vật nghi nhận đƣợc, tình
trạng của lồi, thời gian bắt gặp, phân bố, khả năng bắt gặp lồi trong khu
vực, trong đó:
Lồi phổ biến bắt gặp (PB): Phỏng vấn trên 75% ngƣời ( 23/30 ngƣời)
bắt gặp loài này, hoặc trong điều tra thƣc đia thƣờng xuyên ghi nhân đƣợc
loài này.
Loài hiếm bắt gặp(H): phỏng vấn 25-75% ngƣời bắt gặp (8/30 ngƣời).
Loài rất hiếm bắt gặp(RH): dƣới 25% ngƣời bặt gặp lồi này.
Khơng cịn gặp(KG): là lồi trƣớc kia từng có nhƣng hiện này khơng
cịn gặp nữa.

18


2.5.4.3. Phương pháp xác định vùng phân bố của các loài
Từ kết quả phỏng vấn ngƣời dân địa điểm bắt gặp các loài thú quý hiếm
cũng nhƣ qua điều tra thực địa ghi nhận đƣợc sự có mặt của lồi thú quý
hiếm. Khóa luận tiến hành khoanh vẽ vào bản đồ và sử dụng phần mềm
mapinfo để thể hiện vùng phân bố của các loài thú quý hiếm tại KBTTN
Phong Điền.
2.5.4.4. Phương pháp đánh giá các mối đe dọa
Sau khi xác định và liệt kê các mối đe dọa trong khu bảo tồn tiến hành
đánh giá cho điểm theo thứ tự từ 1 đến n điểm, tƣơng ứng với n mối đe dọa
tùy từng mức độ ảnh hƣởng lớn hay nhỏ và tránh cho hai mọi đe dọa có số
điểm bằng nhau dựa trên 3 tiêu chí: Diện tích ảnh hƣởng của mối đe dọa,
cƣờng độ ảnh hƣởng của mối đe dọa và tính cấp thiết của mối đe dọa. Theo
phƣơng pháp của (Margoluis and Salafsky, 2001).
Diện tích ảnh hƣởng của mối đe dọa: tỷ lệ diện tích bị ảnh hƣởng bởi
mối đe dọa trong khu vực nghiên cứu. Xem xét mối đe dọa đó ảnh hƣởng đến
tồn bộ khu vực hay chỉ là một phần. Cho điểm cao nhất (n điểm) đối với mối
đe dọa mà ảnh hƣởng đến diện tích lớn nhất và cho điểm thấp nhất (1 điểm)
cho những mối đe dọa ảnh hƣởng đến diện tích nhỏ nhất.
Cƣờng độ ảnh hƣởng của mối đe dọa: Mức độ phá hủy của mối đe dọa
đối với sinh cảnh. Xem xét liệu mối đe dọa đó phá hủy tồn bộ sinh cảnh
trong khu vƣc đó hay chỉ là một phần. Cho điểm cao nhất đối với mối đe dọa
có mức độ tác động mạnh nhất và cho điểm giảm dần theo cƣờng độ ảnh
hƣởng của mối đe dọa.
Tính cấp thiết của mối đe dọa: Mối đe dọa hiện tại hay nó xảy ra trong
tƣơng lai. Việc cho điểm tiêu chí này tƣơng tự với tiêu chí trên nghĩa là mối
đe dọa nào có tính nguy cấp nhất sẽ cho điểm cao nhất và giảm dần theo tính
nguy cấp. Kết quả đánh giá và cho điểm các mối đe dọa đƣợc trình bày chi

tiết trong bảng

19


×