Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thành phần và phân bố các loài cây thuốc ở khu rừng phòng hộ cấm sơn tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 107 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành khóa học 2014 – 2018 và đánh giá khả năng kết hợp lý
thuyết với thực hành, giúp sinh viên củng cố lại kiến thức đã đƣợc trang bị và
vận dụng vào thực tế một cách hiệu quả . Đƣợc sự nhất trí của Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam và Khoa Quản lí tài nguyên rừng và Môi trƣờng và đơn
vị tiếp nhận là Chi cục kiểm lâm huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, tôi đã tiến
hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp „Thành phần và phân bố các lồi cây
thuốc ở khu Rừng phịng hộ Cấm Sơn tỉnh Bắc Giang’’ Trong quá trình thực
hiện và hồn thành khóa luận tơi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi từ phía Nhà trƣờng , Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên
rừng và môi trƣờng. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân trành đến những sự
giúp đỡ đó. Đặc biệt hơn nữa tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy
PGS.TS.NGUT. Trần Ngọc Hải ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong
quá trình thực tập và hồn thành khóa luận.
Xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp và các anh chị đã cung cấp cho tôi nhiều tài liệu quý báu và cần
thiết có liên quan đến khóa luận. Đồng thời tơi cũng xin gửi tới các cán bộ ở
rừng phòng hộ Cấm Sơn lời cám ơn chân thành nhất.
Tuy rằng đã rất cố gắng nhƣng trong khn khổ thời gian, kinh nghiệm
cịn hạn chế nên bài khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy kính
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo, các Nhà
khoa học cùng tồn thể bạn bè những lời góp ý quý báu nhất để bài khóa luận
đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Xuân Mai, ngày 02 tháng 5 năm 2018

Nguyễn Thị Thanh

i



TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA: QLTNR &MT
TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài khóa luận: ” Thành phần và phân bố các loài cây thuốc ở khu Rừng
phòng hộ Cấm Sơn tỉnh Bắc Giang”
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Ngọc Hải.
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thanh
Msv :1353020883
Lớp: k59E- Quản lý tài nguyên rừng.
Khoa: Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá hiện trạng, thành phần cây thuốc tại khu vực.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng về khai thác sử dụng phát triển cây thuốc tại
khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp để bảo tồn và phát triển cây thuốc tại khu vực
nghiên cứu.
Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ các loài thực vật làm thuốc và vốn tri
thức bản địa trong việc dùng cây thuốc của các dân tộc: dân tộc Kinh, Nùng và
Tày ở khu Rừng phòng hộ Cấm Sơn – Bắc Giang.
Phạm vi về nội dung: Điều tra, đánh giá lại tài nguyên cây thuốc tại
RPH Cấm Sơn và đề xuất bảo tồn và phát triển một số lồi có giá trị.
Phạm vi khơng gian: Đƣợc thực hiện tại Rừng phòng hộ Cấm Sơn –Bắc
Giang.
Phạm vi thời gian: bắt đầu từ ngày 15 tháng 01 năm 2018 đến ngày 5
tháng 5 năm 2018.
Nội dung nghiên cứu:
- Thành phần cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
- Phân bố của các loài cây thuốc.

- Bộ phận sử dụng và giá trị sử dụng.
- Giá trị bảo tồn.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
ii


- Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
- Phƣơng pháp ngoại nghiệp
- Phƣơng pháp nội nghiệp
Những kết quả đạt đƣợc:
+ Tính đa dạng về thành phần loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
+ Việc gây trồng, phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu vực.
+ Tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên cây thuốc tại khu vực.
+ Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu
RPH Cấm Sơn.
- Giải pháp về tổ chức quản lý.
- Giải pháp về chính sách xã hội.
-Giải pháp nâng cao chất lƣợng trong ảo tồn và phát triển tài
nguyên cây thuốc.

iii


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................. i
MỤC LỤC...................................................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................ 3

1.1.Tình hình nghiên cứu cây thuốc của một số nƣớc trên thế giới............................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc tại Việt Nam....................................................................... 5
1.3. Thực trạng phân bố các loài cây thuốc ở khu rừng phòng hộ Cấm Sơn – Bắc Giang........ 9
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

......................................................................................................................................... 10

2.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................................. 10
2.1.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................................................. 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................................................... 10
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 10
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................................. 10
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................................... 10
2.4.1.Kế thừa tài liệu ..................................................................................................................... 10
2.4.2.Chuẩn bị và điều tra sơ thám............................................................................................... 11
2.4.3. Điều tra thành phần loài, việc khai thác, gây trồng cây thuốc tại RPH Cấm Sơn – Bắc
Giang

......................................................................................................................................... 11

2.5. Tình hình sử dụng cây thuốc tại rừng phịng hộ Cấm Sơn-Bắc Giang .............................. 17
2.5.1. Cơng tác chuẩn bị ............................................................................................................... 17
2.5.2. Ngoại nghiệp ....................................................................................................................... 18
2.5.3. Nội nghiệp ........................................................................................................................... 18
2.5.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu Rừng đặc dụng
Cấm Sơn ........................................................................................................................................ 18
CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN
CỨU


......................................................................................................................................... 19

3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................................. 19
iv


3.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................................... 19
3.1.2.Địa hình ................................................................................................................................ 19
3.1.3. Điều kiện khí tƣợng ............................................................................................................ 20
3.1.4. Điều kiện thủy văn.............................................................................................................. 21
3.1.5.Thổ nhƣỡng.......................................................................................................................... 21
3.1.6.Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí ...................................................................................... 24
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội......................................................................................................... 24
3.2.1.Dân cƣ .................................................................................................................................. 24
3.2.2.Tình hình di dân ................................................................................................................... 25
3.2.3.Tình hình phát triển kinh tế ................................................................................................. 26
3.3. Văn hóa – xã hội .................................................................................................................... 27
3.4. Đa dạng sinh học.................................................................................................................... 28
3.4.1.Đa dạng sinh thái ................................................................................................................. 28
3.4.2. Đa dạng loài ........................................................................................................................ 28
3.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội của xã Cấm Sơn – huyện
Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang.......................................................................................................... 29
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................. 31
4.1. Hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại khu vực nghiên cứu .................................................... 31
4.1.1. Đa dạng về bậc ngành ........................................................................................................ 31
4.1.2. Đa dạng về số lƣợng loài trong các họ .............................................................................. 32
4.1.3. Đa dạng về bậc chi.............................................................................................................. 34
4.1.4. Đa dạng về bộ phận sử dụng.............................................................................................. 35
4.1.5. Đa dạng về công dụng chữa bệnh của cây thuốc ............................................................. 37
4.1.6. Đánh giá đa dạng về sinh cảnh sống ................................................................................. 39

4.1.7. Đa dạng về giá trị bảo tồn .................................................................................................. 40
4.2. Nghiên cứu đặc điểm phân ố của cây thuốc tại khu RPH Cấm Sơn................................ 41
4.3. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc tại khu vực nghiên cứu................ 42
4.3.1. Tình hình khai thác cây thuốc để sử dụng tại cộng đồng................................................. 42
4.3.2.Tình hình và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng Cấm Sơn ......................... 45
4.3.3. Các tác động ảnh hƣởng đến tài nguyên cây thuốc .......................................................... 46
4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại Cấm Sơn, huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang ................................................................................................................... 47
v


4.4.1. Các giải pháp quản lý tài nguyên cây thuốc...................................................................... 47
4.4.2. Các giải pháp về chính sách, xã hội................................................................................... 48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 49
1. Kết luận...................................................................................................................................... 49
2. Tồn tại ........................................................................................................................................ 49
3. Kiến nghị ................................................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Diện tích tƣơng ứng của các cấp độ dốc của đất xung quanh hồ Cấm Sơn................ 22
Bảng 2: Diện tích tƣơng ứng các cấp tầng dày đất tại khu vực hồ Cấm Sơn ........................... 23
Bảng 3: Diện tích tƣơng ứng các loạt đất tại khu vực hồ Cấm Sơn .......................................... 23
Bảng 4: Dân số và thành phân dân tộc tại khu vực hồ Cấm Sơn............................................... 24
Bảng 4.1. Thành phần các loài cây thuốc ở khu vực .................................................................. 31
Bảng 4.2. Số lƣợng họ, chi và loài cây thuốc trong ngành Ngọc lan ........................................ 32

Bảng 4.3. Sự phân bố số lƣợng loài cây thuốc trong các họ ...................................................... 33
Bảng 4.4. Các họ có số lồi nhiều nhất........................................................................................ 34
Bảng 4.5. Các chi có lồi cây thuốc nhiều nhất .......................................................................... 35
Bảng 4.6. Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây thuốc ............................................................... 36
Bảng 4.7. Tỷ lệ các loài với bộ phận đƣợc sử dụng. .................................................................. 37
Bảng 4.8. Công dụng chữa bệnh của cây thuốc tại Cấm Sơn .................................................... 38
Bảng 4.9. Phân bố cây thuốc trong các sinh cảnh sống.............................................................. 39
Bảng 4.10. Các loài thuốc nguy cấp quý hiếm trong khu vực ................................................... 41
Bảng 4.11. Thành phần loài và cấu trúc tầng thứ theo đai cao .................................................. 42
Bảng 4.12. Các hình thức khai thác cây thuốc tại khu vực nghiên cứu .................................... 44

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Giải thích ký hiệu

RPH

Rừng phịng hộ

OTC
ODB
D1.3

Ơ tiêu chuẩn
Ơ dạng ản
Đƣờng kính ở vị trí 1,3m


Ddc

Chiều cao dƣới cành

Hvn

Chiều cao vút ngọn

T,TB,X

Tốt. trung ình, xấu

STT

Số thứ tự

TCN

Trƣớc công nguyên

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong tất cả các nền văn hóa của nhân loại từ thời thƣợng cổ đến nay con
ngƣời luôn coi trọng tất cả các loại cây cỏ trong rừng bởi đó chính là nguồn
thuốc chủ yếu để bảo vệ sức khỏe. cây thuốc có giá trị cực kỳ quan trọng đối với
sức khỏe của mỗi con ngƣời, bảo vệ cây thuốc không chỉ bảo vệ cuộc sống của
mỗi chúng ta mà còn bảo vệ đƣợc nguồn gen quý hiếm cho thế hệ mai sau.

Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới với
hệ thực vật phong phú và đa dạng, nằm trong khu vực nhiệt đới nóng ẩm mƣa
nhiều, là nƣớc có nguồn tài ngun thực vật giàu có bậc nhất Đơng Nam Á. Là
nơi tập trung nhiều cây thuốc quý hiếm với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống họ
có truyền thống lâu đời trong việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật.
Theo thống kê chƣa đầy đủ hiện có khoảng hơn 10.000 lồi thực vật có
mạch đƣợc ghi nhận cho Việt Nam, ƣớc đốn hệ thực vật bậc cao có khoảng 12
loài. Trong số này nguồn tài nguyên cây làm thuốc chiếm khoảng 30% thuộc
hơn 2.256 chi, 305 họ. tài ngun rừng khơng chỉ là lá phổi xanh điều hịa khí
hậu, bảo vệ sức khỏe của cịn ngƣời mà cịn rất nhiều tác dụng phục vụ cho đời
sống của con ngƣời, nguồn thực vật đƣợc con ngƣời áp dụng trong công nghiệp
chế biến ra để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Chính vì vậy nguồn tài ngun
thực vật nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng cần phải chăm sóc và ảo
vệ một cách sát sao hơn nữa.
Đặc biệt là ngƣời dân ở vùng cao, mỗi dân tộc có tập quán, tri thức và
kinh nghiệm sử dụng, thói quen khai thác cây cỏ có từ rừng tự nhiên mang về
dùng với các mục đích sử dụng khác nhau. Chính vì khai thác nhƣ vậy có thể
dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên này một cách nhanh chóng, thậm chí
một số lồi cây có giá trị cao, q hiếm có thể bị tuyệt chủng. Vì thế cần phải có
các hoạt động bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây dƣợc liệu do chính
ngƣời dân sống gần rừng thực hiện nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên
cây thuốc cho hiện tại và mai sau.
Rừng phòng hộ Cấm Sơn là vùng khó khăn của huyện Lục Ngạn nằm
cách trung tâm huyện gần 40 km về phía Đơng Bắc. Phía Đơng giáp xã Tân Sơn,
phía Nam giáp xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải huyện Lục Ngạn, phía Tây giáp xã Chi
Lăng, phía Bắc giáp xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Địa hình đa
dạng, phức tạp, núi cao, vực sâu, cấu trúc địa chất có độ nghiêng theo hƣớng
1



Bắc Nam. Phía Tây Bắc là dãy núi cao, phía Đơng Nam là hồ Cấm Sơn. Là xã
đặc biệt khó khăn của huyện với tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 4.057,95
ha (trong đó: Đất lâm nghiệp là 2.167 ha). Rừng tại xã Cấm Sơn khá đa dạng và
phong phú cả về tài nguyên thực vật cũng nhƣ tài ngun cây thuốc. Tuy nhiên,
chƣa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu hoặc trồng thử nghiệm và bảo tồn
cây thuốc tại xã Cấm Sơn, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân cịn gặp
nhiều khó khăn, nên ngƣời dân ở đây từ những kiến thức bản địa vào rừng tìm
hái cây thuốc để phục vụ cho cá nhân, một số hộ chỉ gây trồng một số loại cây
thuốc thông dụng tại nhà chứ không nuôi trồng một cách quy mô và khai thác
thƣờng xuyên để phục vụ lợi ích kinh tế. Để nâng cao kiến thức bản địa, sử
dụng, bảo tồn và phát triển cây thuốc một cách bền vững tơi đã tiến hành làm
khóa luận tốt nghiệp với để tài:” Thành phần và phân bố các lồi cây thuốc ở
khu Rừng phịng hộ Cấm Sơn tỉnh Bắc Giang”

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Tình hình nghiên cứu cây thuốc của một số nƣớc trên thế giới
Từ khi xuất hiện, ra đời con ngƣời đã iết dựa vào rừng để sống, không
chỉ lấy ra từ rừng lƣơng thực phẩm phục vụ cho cuộc sống hàng ngày mà còn
biết lấy cây rừng làm thuốc chữa bệnh. Trải qua nhiều thế kỷ, các cộng đồng
ngƣời trên khắp thế giới đã phát triển những phƣơng thuốc cổ truyền của họ,
làm cho cây rừng trở nên ý nghĩa. Không chỉ riêng nƣớc ta mà còn nhiều nƣớc
trên thế giới nhƣ ( Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan…). Theo WHO thì mức độ sử
sụng cây thuốc ngày càng cao, ở các quốc gia đang phát triển có tới 80% dân số
sử dụng thuốc dân tộc. Trung Quốc là nƣớc đông dân nhất thế giới và có nên y
học dân tộc phát triển, nên trong số cây thuốc đã iết hiện nay có tới 80% số loài
đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền của các dân tộc. Hàng năm nƣớc này

tiêu thụ thới 0,7-1,0 triệu tấn dƣợc liệu sản phẩm thuốc y học dân tộc đạt giá trị
hơn 1,4 tỷ USD vào năm 1986. Tổng giá trị về thuốc có giá trị trên thị trƣờng
Âu - Mỹ và Nhật Bản vào năm 1985 là hơn 43 tỷ USD. Tại các nƣớc có nền
cơng nghiệp phát triển từ năm 1976- 1980 đã tăn từ 335 triệu USD lên 551 triệu
USD. Nhật Bản, năm 19769 nhập 21.000 tấn , đến năm 1980 tăng lên 22.640 tấn
dƣợc liệu tƣơng đƣơng 50 triệu USD, điều này chúng tỏ đối với các nƣớc cơng
nghiệp phát triển thì việc sử dụng cây thuốc cho nền y học cổ truyền cũng phát
triển mạnh.
Đất nƣớc hoa hồng Bungari xinh đẹp đã sử dụng cây ƣu thế của mình nhƣ
một thần udƣợc vì nó là vị thuốc chữa trị đƣợc nhiều bệnh, ngƣời ta dùng cả
hoa, lá, rễ, để làm thuốc tan huyết ứ và phù thũng. Ngày nay khoa học đã xác
định trong cánh hoa hồng có chứa một lƣợng tanin, glucosit, tinh dầu đáng kể.
Theo hai ông Y Cao và R.Cao (Thụy Điển) cùng các nhà khoa học ở Viên hàn
lâm Hồng Gia Anh thì Chè xanh có khả năng ngăn chặn sự phát triển các loại
ung thƣ gan, dạ dày nhờ một hoạt chất của phenol có tên là gallat
epigllocatechol (GEGC).

3


Trƣơng Trọng Cảnh là vị thánh trong đông y vào thời Đông hán cách đây 1700
năm, ông đã nghiên cứu và viết "Thƣơng hàn tập bệnh luận" chỉ các bệnh dịch
và bệnh về thời tiết nói chung và đề ra những cách chữa trị bằng thảo dƣợc.
Từ những kinh nghiệm dân gian đó ngƣời ta đã nghiên cứu thành phần
hóa học và tìm ra các hợp chất hóa học từ cây cỏ để chữa trị bệnh, ở đời Hán
(năm 168 TCN) trong cuốn sách "Thủ hậu bị cấp phƣơng" đã kê 52 đơn thuốc
chữa bệnh từ cây cỏ. Vào thế kỷ XVI Lý thời Trần đã thống kê đƣợc 12.000 vị
thuốc trong tập "Bản thảo cương mục" xuất bản năm 1595.
Cách đây 3000 - 5000 năm, nhân dân ấn Độ dùng lá cây Ba chẽ
(Desmodium triangulare) sao vàng sắc đặc để trị kiết lị và tiêu chảy [19].

Trong chƣơng trình điều tra cơ ản nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu
vực Đông Nam á, Perry đã nghiên cứu và công bố hơn 1000 cơng trình khoa học
về thực vật và dƣợc liệu đƣợc các nhà khoa học kiểm chứng (trong đó có 146
lồi có tính kháng khuẩn) và tổng hợp thành cuốn sách về cây thuốc vùng Đông
á và Đông Nam á "Medicinal Plants of East and Southeast Asia, 1985" .
Cùng với phƣơng thức chữa bệnh theo Y học cổ truyền, các nhà khoa học
trên thế giới còn đi sâu nghiên cứu cơ chế của các hợp chất hóa học trong cây cỏ
có tác dụng chữa bệnh. Tokin, Klein, Penneys đã cơng nhận rằng hầu hết cây cỏ
đều có tính kháng khuẩn. Tính kháng khuẩn này là do có các hợp chất nhƣ
Phenolic, antoxyan, các dẫn xuất quinin, alkaloid, heterozit, saponin...tạo nên .
Theo Anon (1982) trong vòng gần 200 năm trở lại đây có ít nhất 121 hợp chất
hóa học tự nhiên con ngƣời đã iết đƣợc cấu trúc có trong cây cỏ có thể dùng
làm thuốc. Ví dụ nhƣ cây Lô Hội (Aloe barbadensis) theo Gotthall (1950) đã
phân lập đƣợc chất Gucosit barbaloin có tác dụng với vi khuẩn Lao ở Ngƣời và
có tác dụng với Bacilus subtilic. Lucas và Lewis (1944) đã chiết từ cây Kim
ngân (Lonicera tatarica) một hoạt chất có tác dụng với các loại vi khuẩn gây
bệnh tả lị mụn nhọt. Gilliver (1946) đã chiết đƣợc Berberin từ cây Hồng Liên
(Coptis tecta) có tác dụng chữa bệnh đƣờng ruột ở ngƣời và kiềm chế một số
giống vi khuẩn làm hại cây cối. Schlederre (1962) cho rằng chất đó có thể chữa
khỏi bệnh Bontond orient, Lebedev nhận xét rằng Berberin có tác dụng đối với
tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn, ho gà, trực khuẩn lị, thƣơng hàn và trực khuẩn lao.
Trƣớc nhu cầu sủ dụng ngày càng tăng các loại thuốc có nguồn gốc thực
vật đã thúc đẩy khai thác buôn bán cây thuốc và gây sức ép cho sự sinh tồn của
các loài cây thuốc trên thế giới. Nhiều loài cây thuốc quý hiếm bị khai thác bừa
4


ãi và đang đứng trƣớc nguy cơ ị tuyệt chủng hoặc đã ị tuyệt chủng. Ngày
càng có nhiều bằng chứng cho thấy các quần thể của nhiều loài thực vật làm
thuốc đang suy giảm trong tự nhiên. Theo P. Raven (1987) và Ole

Harmann(1988) trong vòng hơn 100 năm trở lại đây có khoảng 1.000 lồi đã ị
tuyệt chủng, có tới 60.000 loài gặp rủi ro hay sự tồn tại của chúng bị đe dọa vào
thế kỷ tới. Trong số loài thực vật đã mất đi hoặc đang ị đe dọa gây gắt, có một
tỷ lên khơng nhỏ là thực vật làm thuốc trong đó có khoảng 120 lồi ở Ấn Độ, 77
loài ở Trung Quốc, 75 loài ở Macoro, 61 loài ở Thái Lan,…
Trên phạm vi toàn thế giới, các cộng đồng đã có nhiều nỗ lực và hành
động chung nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nói chung cũng nhƣ cây thuốc nói
riêng. Để phục vụ cho mục đích chăm sóc ảo vệ sức khỏe cho con ngƣời, cho
sự phát triển của xã hội và để chống lại các bệnh nan y, thì sự kết hợp giữa Đơng
- Tây y, giữa y học hiện đại với y học cổ truyền của các dân tộc là điều cần thiết.
Chính từ những Kinh nghiệm của y học cổ truyền đã giúp cho nhân loại khám
phá ra những lồi thuốc có ích trong tƣơng lai. Vì vậy, việc khai thác kết hợp
với bảo tồn các loài cây thuốc là điều hết sức quan trọng. Các nƣớc trên thế giới
đang hƣớng về thực hiện chƣơng trình quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn và phát
triển bền vững cây thuốc.
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc tại Việt Nam
Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Việt Nam có
nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng.
Trong số các lồi thực vật hiện có ở Việt Nam ( khoảng 12.000 lồi) có
rất nhiều lồi đã và đang có triển vọng đƣợc sử dụng làm thuốc… nếu nhƣ tính
đến năm 1952 nhà thực vật Pháp cơng bố trên tồn Đơng dƣơng có 1.350
lồi lồi cây thuốc thuộc 160 họ thực vật khác nhau thì năm 1996, Võ Văn
Chi đã cơng ố hệ thực vật làm thuốc có 3.200 lồi. Đến năm 2005 theo số
liệu của Viện Dƣợc liệu, hệ thực vật Việt Nam có 3.948 lồi thuộc 307 họ
của 9 ngành của nhóm thực vật bậc cao, thực vật bậc thấp và nấm, và theo
số liệu mới nhất năm 2012, Võ Văn Chi đã công ố trong cuốn “ từ điển
cây tuốc Việt Nam” với gần 4.700 loài làm thuốc. Số lƣợng cây thuốc mà
ta biết đƣợc đã tăng rất đáng kể.
Qua các thời kỳ lịch sử phát triển của đất nƣớc đều có các Lƣơng y nổi
tiếng đƣợc lƣu truyền ngàn năm. Ngay từ thời vua Hùng Vƣơng dựng nƣớc

(2900 năm TCN) qua các văn tự Hán Nơm cịn sót lại (Đại Việt sử ký ngoại ký,
5


Lĩnh nam chích quái liệt truyện, Long uy í thƣ...) và qua các truyền thuyết, tổ
tiên ta đã iết sử dụng cây cỏ làm gia vị kích thích làm ngon miệng và thuốc
chữa bệnh. Theo Long Úy chép lại, vào đầu thế kỷ II (TCN) có hàng trăm vị
thuốc từ đất Giao chỉ nhƣ: Ý dĩ, Hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco)
Benth.),...đƣợc ngƣời Tàu đƣa về nƣớc để giới thiệu sử dụng.
Đời nhà Trần (1225-1399), có sự kiện Phạm Ngũ Lão thừa lệnh Hƣng
Đạo Vƣơng-Trần Quốc Tuấn xây dựng một vƣờn thuốc lớn để chữa bệnh cho
quân sỹ, tên núi đó gọi là "Sơn Dƣợc" nay cịn là di tích tại một quả đồi thuộc xã
Hƣng Đạo (Chí Linh-Hải Hƣng). Chu Tiên iên soạn cuốn sách" Bản thảo
cƣơng mục toàn yếu" đây là cuốn sách thuốc đầu tiên xuất bản năm 1429.
Hai danh y nổi tiếng cùng thời đó là Phạm Công Bân (thế kỷ XIII) và Tuệ
Tĩnh - ngƣời thầy thuốc nổi tiếng tên thực là Nguyễn Bá Tĩnh (thế kỷ XIV). Tuệ
Tĩnh iên soạn bộ "Nam dƣợc thần hiệu" gồm 11 quyển với 496 vị thuốc nam
trong đó có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật và 3932 phƣơng thuốc để trị 184
chứng bệnh của 10 khoa lâm sàng. Ơng cịn viết cuốn "Hồng Nghĩa Giác tƣ Y
thƣ" tóm tắt cơng dụng của 130 lồi cây thuốc cùng 13 phƣơng gia giảm và cách
trị cho 37 chứng sốt. Trong "Nam dƣợc thần hiệu" có ghi: Tơ mộc (Caesalpinia
sappan) vị mặn, tính ình khơng độc, trừ huyết xấu, trị đau ụng, thƣơng phong,
sƣng lở; Thanh hao (Artemisia apiacea) chữa chứng sốt lị. Sử quân tử
(Quisqualis indica) có vị ngọt, tính ơn khơng độc và hai kinh tỳ và vị, chữa 5
chứng cảm trẻ em, tiểu tiện, sát khuẩn, chữa tả lị, cịn làm thuốc mạnh tì vị, chữa
hết thảy các chứng lở ngứa của trẻ em. Sầu đâu rừng (Brucea javanica) vị đắng,
tính hàn, có độc, sát trùng, trị đau ruột non, nhiệt trong àng quang, điên cuồng,
ghẻ lở. Cây lá móng (Lawsonia inermis) chữa hắc lào, lở loét ngồi da, tê mỏi,
viêm đƣờng hơ hấp, gan... Bạc hà (Mentha arvensis) chữa sốt nhức đầu... Tuệ
Tĩnh đƣợc coi là danh y kỳ tài trong lịch sử y học nƣớc ta, là "Vị thánh thuốc

nam". Ông chủ trƣơng lấy "Nam dƣợc trị nam nhân ". Trong bộ sách quý của
ông về sau bị quân minh thu hết chỉ còn lại: "Nam dƣợc thần hiệu", "Tuệ Tĩnh y
thƣ ", "Thập tam phƣơng gia giảm", "Thƣơng hàn tam thập thất trùng phát".
Thực hiện chủ trƣơng phát triển của y học dân tộc nhiều tác giả đã đi sâu
nghiên cứu và ra đời nhiều tài liệu quý nhƣ "Sổ tay cây thuốc Việt Nam" (1980)
của Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng đã giới thiệu 519 lồi cây thuốc trong đó
có 150 lồi mới phát hiện. Cũng trong thời gian này Viện dƣợc liệu xuất bản
cuốn "Dƣợc điển Việt Nam" (2 tập), các nhà khoa học đã tổng hợp các công
6


trình trong những năm vừa qua. Viện dƣợc liệu cùng với hệ thống trạm nghiên
cứu trong cả nƣớc đã điều tra ở 2795 xã, thuộc 351 huyện, thị xã của 47 tỉnh
thành trong cả nƣớc đã có những đóng góp đáng kể trong công tác điều tra sƣu
tầm nguồn tài nguyên cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc trong y học
cổ truyền dân gian. Kết quả nghiên cứu trên đƣợc đúc kết từ 1961 - 1972 trong
"Danh lục cây thuốc miền Bắc Việt Nam", "Danh lục cây thuốc Miền nam Việt
Nam", tập "Atlas cây thuốc" đã công ố về danh sách cây thuốc ở miền Bắc là
1114 loài, miền Nam là 1119 loài. Tổng hợp trong cả nƣớc đến năm 1985 là
1863 loài và dƣới loài, phân bố trong 1033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 ngành
và mỗi lồi đều giới thiệu cơng dụng và cách sử dụng. Năm 1997 trong " Từ
điển cây thuốc Việt Nam" Võ văn Chi giới thiệu 3200 cây thuốc, mỗi cây đƣợc
mơ tả về hình thái, các bộ phận sử dụng, cách bào chế, các bài thuốc đi kèm
cùng với số lƣợng ảnh màu lớn 768 ảnh. Võ Văn Chi cịn cơng ố danh sách cây
thuốc và bài thuốc cho nhiều địa phƣơng nhƣ "Hệ cây thuốc của tỉnh Lâm
Đồng", (1982), "Danh lục cây thuốc vùng núi huyện Ninh Sơn và vùng iển
huyện Tuy Phong, tỉnh Thuận Hải" (1984), "Hệ cây thuốc Tây Nguyên" (1985),
"Cây thuốc An giang" (1991), "Cây thuốc Đông Tháp Mƣời" (1986).
Vƣơng Thừa Ân cho ra đời cuốn "Thuốc quý quanh ta" vào năm 1995.
Cho đến chƣơng trình tạo nguồn dƣợc liệu của Viện dƣợc liệu KV02 cho ra

quyển "Tài nguyên cây thuốc Việt Nam". Tác giả Trần Đình Lý và cộng sự cho
xuất bản cuốn "1900 lồi cây có ích ở Việt Nam".
Nguồn tài ngun cây thuốc ở Việt Nam đa dạng, phong phú và là nguyên
liệu cho công nghiệp dƣợc, công tác chiết xuất hoạt chất tự nhiên đƣợc đẩy
manh. Chỉ tính trong vịng hơn chục năm lại đây có 701 lồi cây thuốc đƣợc
điều tra tính kháng khuẩn và một số lồi cây thuốc chính thức đƣợc đƣa vào sản
xuất thuốc đại trà nhƣ: Thanh hao (Artemisia annua L), vằng đắng (Coscinium
fenestratum (Gaertn) Colebr), Sừng dê (Strophanthus divergens A.Graham), Ba
gạc (Rauvolỷia verticilata (Luor) Baill).
Theo công bố của Trần Ngọc Ninh (1994), Lê Trần Đức (1995), các nhà
khoa học Việt Nam ƣớc đầu chiết đƣợc hợp chất Taxol từ các lồi Thơng đỏ
(Taxus spp.) có tác dụng chống ung thƣ.
Theo thống kê của Viện Dƣợc liệu năm (2003) ƣớc tính tại VQG Chƣ Yang Sin
có thể tới 400 lồi cây thuốc, nổi bật có các loài thƣờng gặp nhƣ Hoàng Đằng,
Địa liền, Vằng đắng…ngoài ra ở đây đã thu thập đƣợc 10 cây nằm trong sách đỏ
7


Việt Nam (1996) và danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam (2001). Tại VQG Hoàng
Liên, đã phát hiện đƣợc 689 loài cây thuốc mọc tự nhiên thuộc 473 chi.178 họ 8
ngành của nhóm thực vật ( kể cả nấm) trong đó có nhiều lồi cây thuộc diện bảo
vệ và nhóm nguy cơ tuyệt chủng.
Hiện nay, ở nƣớc ta cây cỏ dùng làm thuốc đã vƣợt quá 3.800 loài,
khoảng 1.200 chi và trên 300 họ, trong đó phần lớn là thực vật có hoa với hơn
2.500 lồi thuộc 1.050 chi, Mới đây nhất bộ "Cây thuốc và động vật làm thuốc ở
Việt Nam" (2003) gồm 2 tập, của tập thể tác giả Viện dƣợc liệu đã giới thiệu
920 loài cây thuốc, 80 loài động vật làm thuốc và giới thiệu gần 1.000 bài thuốc
chữa các bệnh thƣờng gặp, Chính vì lợi ích đem lại nhƣ vậy nên cây thuốc bị
khai thác quá mức. Thật khó thống kê một cách đầy đủ khối lƣợng dƣợc liệu tự
nhiên đƣợc khai thác bởi lẽ hàng năm ngoài cơ sở sản xuất thuốc của nhà nƣớc

cịn có các cơ sở sản xuất tƣ nhân. Theo Nguyễn Khang và Vũ Quang Chng,
trong vịng vài chục năm gần đây nƣớc ta đã xuất khẩu một lƣợng dƣợc liệu khá
lớn khoảng 20 triệu USD và lƣợng tinh dầu là 20-30 triệu USD chƣa kể giá trị
xuất khẩu tiểu ngạch và buôn lậu qua biên giới của tƣ thƣơng.
Nhƣ vậy không chỉ Việt Nam ta đã nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của
cây thuốc mà cả thế giới đều quan tâm, tìm hiểu vì vậy cần kế hoạch khai thác
sử dụng lâu dài và hợp lý.
Tóm lại kinh nghiệm dùng các loài cây cỏ để chữa bệnh của đồng bào ta
là phong phú, đa dạng. Đây là kết quả của một quá trình lâu dài từ thế kỷ này
sang thế kỷ khác của cả dân tộc, thậm chí họ phải đổ cả máu để đúc kết thành
những kinh nghiệm truyền thống. Việc ứng dụng những kinh nghiệm dân gian
và nghiên cứu Dân tộc thực vật học ở Việt Nam nói chung và đối với các đồng
bào dân tộc tại RPH Cấm Sơn nói riêng là rất cần thiết để góp phần phát triển
nền kinh tế của đồng bào dân tộc. Để phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp
cũng nhƣ góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn những
kinh nghiệm phong phú và quý báu của đồng bào dân tộc, nhiệm vụ tiếp theo
của chúng ta là kiểm kê, bổ sung và hệ thống hóa các cây thuốc của đồng bào
dân tộc sử dụng một cách khoa học giúp cho việc lựa chọn nghiên cứu và phát
triển chúng trong tƣơng lai.

8


1.3. Thực trạng phân bố các loài cây thuốc ở khu rừng phòng hộ Cấm Sơn –
Bắc Giang
Cấm Sơn là một vùng khó khăn, sống nhờ vào núi rừng. Nên ở đây, các
loài cây dƣợc liệu là một trong những nguồn thu nhập cho ngƣời dân. Ở đây
ngƣời dân thƣờng hái thuốc với hai mục đích chính là: sử dụng trong gia đình và
bn bán qua Trung Quốc. Việc sử dụng cây thuốc trong gia đình chủ yếu chữa
các bệnh nhƣ: mụn nhọt, ngứa, ghẻ lỡ, tiêu chảy, chữa bệnh đau dạ dày…

Kinh nghiệm thu hái: theo kinh nghiệm dân gian có thể có thể có loại
thuốc sẽ lấy vào thời điểm đầu tháng 6 tới hết tháng 7, khi đi thu hái thuốc
không đƣợc để ai hỏi hoặc để ai bắt gặp, nếu có ngƣời hỏi hoặc ngƣời bắt gặp thì
thuốc khơng cịn hiệu quả. Đó là kinh nghiệm dân gian mà các cụ hay đi thu hái
thuốc chia sẻ lại.

9


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá đƣợc thực trạng về tài nguyên cây thuốc ở khu vực RPH Cấm
Sơn làm cơ sở đề suất giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tạo thu nhập cho
ngƣời dân địa phƣơng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đƣợc hiện trạng về thành phần lồi, phân bố và tình hình khai
thác sử dụng, phát triển cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
Đề xuất đƣợc giải pháp để bảo tồn và phát triển cây thuốc tại khu vực
nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ các lồi thực vật bậc cao có mạch làm
thuốc và vốn tri thức bản địa trong việc dung cây thuốc của các dân tộc: dân tộc
Kinh, Nùng, Tày tại khu RPH Cấm Sơn – Bắc Giang.
Phạm vi về nội dung: Điều tra, đánh giá tài nguyên cây thuốc tại RPH
Cấm Sơn và đề xuất bảo tồn và phát triển một số lồi có giá trị.
Phạm vi khơng gian: Đƣợc thực hiện tại 2 xã Hộ Đáp và Sơn Hải thuộc
khu RPH Cấm Sơn.

Phạm vi thời gian: bắt đầu từ ngày 15 tháng 01 năm 2018 đến ngày 5 tháng 5
năm 2018.

2.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần cây thuốc phân bố tự nhiên hoặc đƣợc nuôi trồng
tại khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm phân bố của các lồi cây thuốc.
- Tình hình khai thác và sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
-.Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu
RPH Cấm Sơn – Bắc Giang.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1.Kế thừa tài liệu
10


- Kế thừa những tƣ liệu về điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thuỷ văn,
đất đai, tài ngun rừng.
- Điều kiện kinh tế; điều kiện xã hội: dân số, lao động, thành phần dân
tộc, tập quán.
- Kế thừa số liệu từ các cơng trình nghiên cứu khác.
2.4.2.Chuẩn bị và điều tra sơ thám
+ Chuẩn bị đầy đủ các mẫu biểu phỏng vấn, điều tra tuyến, otc.
+ Liên hệ trực tiếp với cán bộ cấp xã áo cáo xin phép để đƣợc đến khu
vực xã đi thực địa và xin số liệu về khu vực nghiên cứu.
+ Chuẩn bị phƣơng tiện, câu hỏi phỏng vấn, biểu ghi chép điều tra tuyến,
máy chụp ảnh, dao, thƣớc 30cm, đồ đựng mẫu vật, bản đồ hiện trạng rừng của
khu vực nghiên cứu.
+ Khảo sát, làm quen với ngƣời dân trong khu vực để tìm hiểu về khả
năng và tình hình sử dụng cây thuốc của ngƣời dân tại xã.
+ Tiến hành phỏng vấn ngƣời dân và cán bộ xã để tìm hiểu khu vực có

nhiều cây thuốc và nhờ ngƣời dân đƣợc phỏng vấn dẫn đi nhận mặt cây, để thu
mẫu và chụp ảnh.
+ Mục đích của việc điều tra sơ thám :
- Nắm đƣợc địa hình khu vực nghiên cứu và thơng tin sơ ộ phân bố của
các lồi ngồi thực địa .
- Định ra các hƣớng đi của các tuyên điều tra , ƣớc tính khối lƣợng cơng
việc ngoại nghiệp để xây dựng kế hoạch điều tra .
2.4.3. Điều tra thành phần loài, việc khai thác, gây trồng cây thuốc tại RPH
Cấm Sơn – Bắc Giang
2.4.3.1.Ngoại nghiệp
Qua điều tra khảo sát thì chọn đƣợc 04 tuyến điều tra qua các bản trong xã
từ các dân khác nhau kết quả điều tra đƣợc nghi vào các biểu mẫu.
Nghiên cứu và tìm hiểu đã xác định đƣợc 4 tuyến điều tra đại diện cho
khu vực nghiên cứu:
Tuyến điều tra số 01: Từ xã Sơn Hải đi theo lòng hồ để quan sát đƣợc các
trạng thái rừng ,nƣơng rẫy, rừng tái sinh, rừng phục hồi, khe suối, rừng trồng
(Bạch Đàn Đỏ, Keo), quay về Trạm kiểm lâm Sơn Hải.
11


Tuyến điều tra số 02: Từ xã Sơn Hải đi theo lịng hồ, dọc về phía xã Hộ
Đáp quan sát hai ên để xem các trạng thái rừng phòng hộ, điều tra và lập 1OTC
trên tuyến số 2. Và điểm quay về là trạm kiểm lâm Sơn Hải.
Tuyến điều tra số 03: Cũng ắt đầu từ trạm kiểm lâm Sơn Hải đi qua hồ
sang thôn Đấp – xã Sơn Hải để bắt đầu điều tra tuyến số 3, đi qua các các trạng
thái rừng trồng, nƣơng rẫy, đồng ruộng, nƣơng sắn, đồi ngô, rừng trồng Bạch
Đàn, đồi trồng vải, đi theo tuyến, tiến hành lập 1OTC tại khu rừng phòng hộ và
quay lại thôn Đấp. Kết hợp với phỏng vấn các hộ dân.
Tuyến điều tra số 04: Bắt đầu từ trạm kiểm lâm Sơn Hải đi qua hồ
tới thôn Đấp đi qua thôn ắt gặp các trạng thái rừng trồng Bạch Đàn, đi

tiếp qua rừng trồng Keo, rẽ sang đƣờng đi tới thôn Suối Khoan trên đƣờng
đi ắt gặp các trạng thái rừng trồng Bạch Đàn, sau đó tới một loạt là rừng
trồng Sau Sau. Tiến hành lập 1OTC tại khu vực này kết hợp phỏng vấn
các hộ dân, kết thúc tuyến tại Trạm Sơn Hải

.

Phỏng vấn ngƣời dân, các hộ gia đình đại diện tại xã Cấm Sơn của các
tuyến qua các bản trong xã (dự kiến là 20 hộ bằng các câu hỏi kết hợp với nhận mặt
cây thuốc). Ghi đầy đủ các thông tin theo mẫu biểu, ghi đầy đủ tất cả các cây thuốc
mà ngƣời dân đƣợc phỏng vấn liệt kê, đặc điểm của loài, dạng sống, bộ phận sử
dụng làm thuốc và có thể nhờ ngƣời dân dẫn đi khu vực có cây thuốc mà ngƣời dân
liệt kê (tại vƣờn và khu vực xung quanh nhà), tiến hành nhận mặt cây và xác định
tên loài, những lồi nào chƣa xác định đƣợc tên lồi thì ghi tên địa phƣơng, tiến
hành thu mẫu và chụp ảnh về để giám định lại tên loài.
Biểu điều tra phỏng vấn: khai thác, chế biến sử dụng cây thuốc
Đối tƣợng phỏng vấn:
Họ và tên:..............................Tuổi:....................................
Giới tính: ………….............Dân tộc:...............................
Trình độ văn hố:..................Địa chỉ:................................
Ngày điều tra:.....................................................................
Ra
Tên địa Cơng
Nơi
Bộ phận
TT Tên lồi
hoa,
phƣơng dụng
mọc
dùng

quả

12

Ghi
chú


Câu hỏi phỏng vấn:
- Anh (chị) có biết ở địa phƣơng mình đã sử dụng cây cỏ nào làm thuốc không?
- Nơi phân ố của từng cây thuốc.
- Những bộ phận nào của cây đƣợc sử dụng làm thuốc, chữa những
bệnh gì.
- Đối tƣợng sử dụng cây thuốc là ai? Kết quả sau khi sử dụng cây thuốc ra
làm sao?
- Một năm anh chị vào thu hái thuốc mấy lần?
- Tình hình gây trồng và chế biến thuốc nhƣ thế nào?
- Thu hái thuốc nhƣ vậy thì ác có đem ra thị trƣờng để bán không hay chỉ
phục vụ gia đình.
- Hiện nay anh chị có trồng loại thuốc nào trong vƣờn khơng?
- Việc sử dụng thuốc nhƣ vậy thì anh, chị có lƣu truyền lại cho thế hệ sau
khơng? Và cách thức lƣu truyền nhƣ thế nào?
 Tên loài địa phƣơng:
 Số hiệu mẫu:
 Số hiệu ảnh:
- Các bộ và ngƣời dân địa phƣơng là những ngƣời gắn bó lâu dài và
thƣờng xuyên với rừng , kinh nghiệm đi rừng đã giúp họ có những thơng tin
quan trọng về đặc điểm phân bố các loài trong khu bảo tồn . Tuy nhiên khi thu
thập thông tinh phải biết chắt lọc thơng tin , tính xác thực của thơng tin , nếu
đƣợc thì nên thu mẫu về giám định .

Vì vậy phỏng vấn ngƣời dân và cán bộ kiểm lâm là cách nhanh nhất có
đƣợc thơng tin về các lồi trong khu vực nghiên cứu .
Trƣớc khi phỏng vấn tiến hành ghi thông tin, địa chỉ ngƣời cần phỏng vấn.
Mẩu biểu: Phỏng vấn cá nhân
STT

Họ và tên

Nơi ở

Nghề
nghiệp

1
2
3
...
...
13

Ngày phỏng
vấn

Ngƣời
phỏng vấn


Xin ơng bà cho biết những thơng tin sau đây:
Ơng bà có biết thơng tin gì về các lồi cây thuốc q hiếm có ở địa phƣơng
mình khơng?

Lồi cây đó thƣờng mọc ở đâu? Ở khu rừng nào? Ở độ cao bao nhiêu? Mọc
với những loài cây nào?
Cây thuốc đấy ơng à dung để chữa bệnh gì?
Cây thuốc đó thuộc dạng dây leo hay cây thân gỗ?
Những loài quý hiếm nhƣ vậy thì khả năng ắt gặp của trƣớc kia so với bây
giờ thì thế nào?
Có ai vào thu gom cây thuốc q nhƣ vậy khơng?
Những cây thuốc đó sau khi khai thác chúng có khả năng tái sinh lại
khơng?
Ở địa phƣơng mình ơng à có iết ai đã từng trồng thử hoặc chun làm về
ngành thuốc nam khơng?
Có những khó khăn gì để bảo tồn và phát triển lồi cây có giá trị này? Làm
thế nào để khắc phục vấn đề này?
Biểu điều tra cây thuốc theo tuyến

Số hiệu tuyến:
Ngƣời điều tra:
Toạ độ đầu tuyến:

Địa danh: Ngày điều tra:
Số tờ:
Toạ độ cuối tuyến:....................

Mẩu biểu: Tổng hợp các loài cây thuốc ở khu vực nghiên cứu
T
T

Tên phổ
thông


Tên địa
phƣơng

Dạng
sống

Tần
Hv
số
n
bắt
(m)
gặp

Số
hiệu
mẫu

Số hiệu
ảnh

Sinh
cảnh

Công
dụng

Bộ
phận
sử

dụng

2.4.3.2.Nội nghiệp

 Phương pháp xây dựng danh lục cây thuốc:
Lập danh lục cây thuốc của khu vực dựa trên các kết quả giám định đƣợc
và kết quả phỏng vấn ngƣời dân sau đó xây dựng danh lục.

14


Bảng: Danh lục cây thuốc tại khu vực Rừng đặc dụng Cấm Sơn- Bắc Giang
TT

Tên khoa
học

A

Ngành

1

Họ

1

Loài

Tên việt

nam

Giá
trị

Nơi
sống

Bộ phận sử
dụng

Nguồn

 Phương pháp đánh giá:
Đánh giá mức độ đa dạng về thành phần loài, phân bố, khả mức độ sử
dụng, gây trồng của các loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu dựa trên Danh lục
cây thuốc đã điều tra đƣợc và tài liệu.
2.4.3.3. Điều tra, đánh giá đặc trưng về phân bố của loài cây thuốc quý hiếm tại
khu vực Cấm Sơn- Bắc Giang
Đi theo các tuyến điều tra đã lập, tuyến nào bắt gặp những cây thuốc quý
hiếm nằm trong: Sách đỏ Việt Nam 2007, NĐ 32/2006, NĐ 160/2013, Danh lục
đỏ cây thuốc 2006, IUCN Red list of Vietnam, thì tiến hành lập OTC và miêu tả
các sinh cảnh các vật xung quanh. Lập OTC với S=1000m2 (25mx40m), trong
mỗi OTC lập 5 ô dạng bản 25 m2 (5mx5m) 4 ô 4 góc và một ơ ở giữa. Xác định
tên Các loài trong OTC, những loài nào là cây thuốc tiến hành thu mẫu và chụp
ảnh và loài nào chƣa xác định đƣợc tên loài cây trong OTC đều thu mẫu về giám
định lại.
Đo độ che phủ và độ tàn che: Sử dụng phƣơng pháp 100 điểm; chia OTC
thành 100 điểm rồi lấy ống nhựa đứng ở các vị trí điểm ngắm lên nếu thấy che
khuất hết ống nhựa cho là 1 và nếu che khuất 1 nửa là 0.5 còn khơng thấy gì là

0, sau đó đo độ che phủ ta sẽ dùng ống soi xuống đất và xác định tƣơng tự nhƣ
độ tàn che. Kết quả của công tác điều tra thu đƣợc ghi vào các mẫu biểu đã
có sẵn.

15


Mẫu biểu: Điều tra cây gỗ
Diện tích:

Ơ tiêu chuẩn:
Trạng thái rừng:
Độ cao tuyệt đối:
Vị trí:
Ngày điều tra:
Độ dốc: Ngƣời điều tra:
TT

Tên loài

D1.3(cm)

Hvn(m)

Hdc(m)

Phẩm chất

Ghi chú


- Điều tra tầng cây cao: tiến hành xác định tên các lồi cây, đo đƣờng kính
thân cây tại vị trí 1,3m bằng thƣớc kẹp kính, đo chiều cao vút ngọn và chiều cao
dƣới cành bằng cách ƣớc chừng.
-Phẩm chất:
Tốt: là cây sinh trƣởng và phát triển khơng bị sâu bệnh
Trung bình: là cây bị sâu bệnh không nghiêm trọng, so với cây tốt phát
triển kém hơn.
Xấu: là cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn.
Mẫu biểu: Điều tra cây tái sinh
Ơ tiêu chuẩn:

Diện tích:

Độ cao tuyệt đối:

Vị trí:

Độ dốc:

Ngƣời điều tra:

ODB

Lồi

Trạng thái:
Ngày điiều tra:

Số cây theo cấp chiều cao (m)


Nguồn
gốc

Chất lƣợng

cây
<0,5

0,5-1

1-1,5

1,5-2

>2

16

Chồi

Hạt T

TB

X

Tổng

số


cây

tái

sinh


Mẫu biểu: Điều tra cây bụi thảm tƣơi
Ô tiêu chuẩn:………..Diện tích:………….Trạng thái:……………….......
Độ cao tuyệt đối:………Vị trí:………….Ngày điều tra:………………....
Độ dốc:…………………..Ngƣời điều tra:……………………………….

ODB

Tên lồi chủ
yếu

Hvn(m)

Tình hình sinh trƣởng
T

TB

X

Số
lƣợng

Độ che

phủ(%)

1
2

Ngồi tự điều tra ra ta tiến hành phỏng vấn ngƣời dân xem có thơng tin
nào về lồi thuốc q hiếm khơng với các câu hỏi cần thu thập.
Mẫu biểu: Phỏng vấn thông tin cây thuốc
Họ và tên:
Tuổi:
Giới tính:
Dân tộc:
Trình độ văn hố:
Địa chỉ:
Ngày điều tra:
TT

Tên lồi

Tên địa
phƣơng

Cơng
dụng

Nơi
mọc

Bộ phận
dung


Ra
hoa,
quả

Ghi
chú

2.5. Tình hình sử dụng cây thuốc tại rừng phịng hộ Cấm Sơn-Bắc Giang
2.5.1. Cơng tác chuẩn bị
Chuẩn bị phƣơng tiện, các câu hỏi phỏng vấn, giấy tờ ghi chép, máy ảnh,
thƣớc, sơ đồ hiện trạng rừng tại khu vực, sƣu tầm các bài thuốc dân gian để hỏi
và đối chiếu.
17


×