Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Thành phần loài và giá trị sử dụng của thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại hai xã hộ đáp và xã sơn hải thuộc khu vực rừng phòng hộ cấm sơn tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 125 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học 2014 - 2018 và đánh giá khả năng kết hợp lý
thuyết với thực hành, giúp sinh viên củng cố lại kiến thức đã đƣợc trang bị và
vận dụng vào thực tế một cách hiệu quả . Đƣợc sự nhất trí của Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam và Khoa Quản lí tài nguyên rừng và Môi trƣờng và đơn
vị tiếp nhận là Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Bắc Giang, tôi đã tiến hành thực hiện
khóa luận tốt nghiệp “ Thành phần lồi và giá trị sử dụng của thực vật cho lâm
sản ngoài gỗ tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải thuộc khu vực rừng phòng hộ
Cấm Sơn, tỉnh Bắc Giang’’. Trong q trình thực hiện và hồn thành khóa luận
tơi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi từ phía Nhà
trƣờng , Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng. Qua đây
tôi xin gửi lời cảm ơn chân trành đến những sự giúp đỡ đó. Đặc biệt hơn nữa tơi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong q trình thực tập và hồn thành khóa luận.
Xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp và các anh chị đã cung cấp cho tôi nhiều tài liệu quý báu và cần
thiết có liên quan đến khóa luận. Đồng thời tơi cũng xin gửi tới đơn vị tiếp nhận
là Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Bắc Giang lời cám chân thành nhất.
Tuy rằng đã rất cố gắng nhƣng trong khuôn khổ thời gian, kinh nghiệm
cịn hạn chế nên bài khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy kính
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo, các Nhà
khoa học cùng tồn thể bạn bè những lời góp ý quý báu nhất để bài khóa luận
đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !

i


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHẦN 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu


1.1. Những nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
1.1.3. Thực trạng phân bố của các loài thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại
hai xã Hộ Đáp và Sơn Hải thuộc khu rừng phòng hộ Cấm Sơn, tỉnh Bắc Giang
PHẦN 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1. Mục tiêu chung
1.1.2. Mục tiêu cụ thể
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ các loài thực vật cho lâm sản ngoài gỗ.
Phạm vi về nội dung: Thành phần loài và giá trị sử dụng của thực vật cho
lâm sản ngoài gỗ tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải thuộc rừng phòng hộ Cấm
Sơn tỉnh Bắc Giang.
Phạm vi không gian: Đƣợc thực hiện tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải
thuộc thuộc khu rừng phòng hộ Cấm Sơn, tỉnh Bắc Giang
Phạm vi thời gian: bắt đầu từ ngày 13 tháng 2 năm 2018 đến ngày 13
tháng 5 năm 2018.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Đánh giá đƣợc thực trạng về thành phần lồi, tính đa dạng về bộ
phận sử dụng cũng nhƣ giá trị, tình hình khai thác và sử dụng của ngƣời
dân đối với thực vật cho LSNG tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải thuộc
khu rừng phòng hộ Cấm Sơn.
2.3.2. Đề xuất giải pháp quản lý cũng nhƣ phát triển LSNG tại địa
phƣơng.
ii


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp
2.4.2. Phƣơng pháp nội nghiệp
PHẦN 3. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.2. Tình hình kinh tế xã hội
3.3. Văn hóa - xã hội
3.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội
của xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng về thành phần lồi, tính đa dạng về bộ phận sử dụng
cũng nhƣ giá trị sử dụng, tình hình khai thác và sử dụng thực vật cho
LSNG tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải thuộc khu rừng phòng hộ
Cấm Sơn - Bắc Giang.
4.2. Những giải pháp phát triển LSNG cho địa phƣơng thuộc khu
vực nghiên cứu.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Tồn tại
3. Kiến nghị

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ............................................................ ii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 2

1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu .......................................................... 3
1.2. Những nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc ......................................... 3
1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 3
1.2.2. Những nghiên cứu trong nƣớc .................................................................... 6
1.3. Thực trạng phân bố của thực vật cho LSNG tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn
Hải thuộc khu rừng phòng hộ Cấm Sơn - Bắc Giang ......................................... 11
PHẦN 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 12
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 12
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 13
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 13
2.4.1. Công tác chuẩn bị ...................................................................................... 13
2.4.2. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 13
2.5. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp.............................................................. 14
2.5.1. Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................ 14
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra ngoài thực địa ........................................................ 15
2.6. Phƣơng pháp điều tra nội nghiệp ................................................................. 15
2.7. Tình hình sử dụng lồi cây LSNG q hiếm, có giá trị về kinh tế, y học tại
hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải thuộc khu rừng phòng hộ Cấm Sơn, huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ................................................................................ 20
2.7.1. Công tác chuẩn bị ...................................................................................... 20
2.7.2. Ngoại nghiệp ............................................................................................. 20
2.7.3. Nội nghiệp ................................................................................................. 20
iv


PHẦN 3. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA
KHU VỰC NHIÊN CỨU ................................................................................... 22
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 22

3.1.1. Điều kiện khí tƣợng................................................................................... 23
3.1.2. Điều kiện thủy văn .................................................................................... 24
3.1.3. Thổ nhƣỡng ............................................................................................... 25
3.1.4. Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí ............................................................. 27
3.2. Tình hình kinh tế xã hội ............................................................................... 28
3.2.1. Dân cƣ ....................................................................................................... 28
3.2.2. Tình hình di dân. ....................................................................................... 29
3.2.3. Tình hình phát triển kinh tế ....................................................................... 29
3.3. Văn hóa – xã hội........................................................................................... 30
3.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội của xã Cấm
Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ............................................................... 32
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 33
4..1.1. Đa dạng về dạng sống, thành phần loài LSNG ........................................ 33
* Đa dạng về thành phần loài .............................................................................. 34
4.1.2. Đa dạng về bộ phận đƣợc sử dụng ............................................................ 37
4.1.3. Giá trị của thực vật cho LSNG .................................................................. 38
4.2. Tình hình khai thác và sử dụng LSNG của ngƣời dân ở khu vực rừng phòng
hộ Cấm Sơn- Bắc Giang...................................................................................... 39
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 45
1. Kết luận ........................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 48
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 49

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Diện tích tƣơng ứng của các cấp độ dốc của đất xung quanh hồ Cấm
Sơn ....................................................................................................................... 25
Bảng 3.2: Diện tích tƣơng ứng các cấp tầng dày đất tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn

Hải thuộ khu vực hồ Cấm Sơn ........................................................................... 26
Bảng 3.3: Diện tích tƣơng ứng các loạt đất tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải
thuộc khu vực hồ Cấm Sơn ................................................................................. 27
Bảng 4.1: Dạng sống của các loài thực vật cho LSNG ....................................... 34
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp số lƣợng các taxon tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải
thuộc khu vực ...................................................................................................... 35
Bảng 4.3: Các họ đa dạng nhất cây LSNG tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải
thuộc khu vực nghiên cứu ................................................................................... 36
Bảng 4.4: Các chi đa dạng nhất của thực vật cho LSNG trong Khu RPH Cấm
Sơn ....................................................................................................................... 36
Bảng 4.5: Tỷ lệ các loài với bộ phận đƣợc sử dụng............................................ 37
Bảng 4.6: Bộ phận sử dụng của thực vật cho LSNG .......................................... 37
Bảng 4.7: Tỉ lệ cây LSNG theo từng nhóm giá trị trong khu vực nghiên cứu ... 38
Bảng 4.8: Tình hình khai thác và sử dụng LSNG của ngƣời dân khu vực xã Sơn
Hải và xã Hộ Đáp thuộc rừng phòng hộ Cấm Sơn-Bắc Giang ........................... 40

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Sơ đồ kênh tiêu thụ cây dƣợc liệu ....................................................... 41
Hình 4.2: Sơ đồ kênh tiêu thụ cây cảnh .............................................................. 42
Hình 4.3: Sơ đồ kênh tiêu thụ nhóm cây làm vật dụng sinh hoạt ....................... 42
Hình 4.4: Sơ đồ kênh tiêu thụ nhóm cây làm thực phẩm.................................... 43

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Lâm sản ngoài gỗ(LSNG) bao gồm tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh

học và các dịch vụ thu đƣợc từ rừng hoặc từ bất kỳ vùng đất nào có kiểu sử dụng
đất tƣơng tự, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái của nó. Trƣớc đây ngƣời ta khái
niệm lâm sản chủ yếu là gỗ, ít quan tâm đến các thành phần khác gỗ. Ngày nay,
trong các chiến lƣợc phát triển bền vững của các dự án lâm nghiệp xã hội, nông
lâm kết hợp ngƣời ta chú ý nhiều đến các LSNG.
Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới với
hệ thực vật phong phú và đa dạng, nằm trong khu vực nhiệt đới nóng ẩm mƣa
nhiều, là nƣớc có nguồn tài nguyên thực vật giàu có bậc nhất Đơng Nam Á. Theo
thống kê chƣa đầy đủ hiện có khoảng hơn 10.000 lồi thực vật có mạch đƣợc ghi
nhận cho Việt Nam. ƣớc đoán hệ thực vật bậc cao có khoảng 12 lồi. Tài ngun
rừng khơng chỉ là lá phổi xanh điều hịa khí hậu, bảo vệ sức khỏe của còn ngƣời
mà còn rất nhiều tác dụng phục vụ cho đời sống của con ngƣời, nguồn thực vật
đƣợc con ngƣời áp dụng trong công nghiệp chế biến ra để phục vụ cho sản xuất
và sinh hoạt. Chính vì vậy nguồn tài nguyên thực vật nói chung và tài nguyên cây
LSNG nói riêng cần phải chăm sóc và bảo vệ một cách sát sao hơn nữa.
Hiện nay việc thống kê các loài LSNG chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ, việc
khai thác và buôn bán LSNG chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ, các loại LSNG bị khai
thác tự do trong thiên nhiên, thị trƣờng buôn bán tự phát, lƣợng lớn LSNG xuất
khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc ở dạng nguyên liệu thơ, các địa phƣơng ít
quan tâm đến việc bảo tồn và phát triển những lồi LSNG có giá trị,... Tất cả
những vấn đề trên đã làm cho nguồn tài nguyên LSNG ở nhiều vùng miền núi
ngày càng cạn kiệt, làm mức độ phụ thuốc vào rừng của ngƣời dân địa phƣơng
ngày càng lớn, tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, cơ hội cải thiện đời sống và
phát triển kinh tế ở các vùng miền núi ngày càng hiếm hoi và khó khăn hơn.
Ngồi giá trị kinh tế, LSNG cịn có một giá trị khác cũng rất quan trọng, đó
là giá trị về mặt sinh thái. Khai thác gỗ sẽ gây tổn hạ lớn đến cấu trúc của rừng,
trong khi đó sự thu hái LSNG sẽ khơng hoặc ít ảnh hƣởng đến hệ sinh thái rừng
mà còn mang lại thu nhập thƣờng xuyên hơn đối với ngƣời dân sống gần rừng.
1



Tại khu vực hai xã Hộ Đáp và Sơn Hải thuộc khu rừng phịng hộ Cấm
Sơn, các lồi cây LSNG đƣợc đánh giá là khá đa dạng về thành phần loài và số
lƣợng. Các sản phẩm LSNG mang lại giá trị cho ngƣời dân địa phƣơng, cải thiện
sinh kế. Tuy nhiên, do bị con ngƣời khai thác triệt để trong nhiều năm liền, các
thảm thực vật rừng tại hai xã này chỉ còn là các thảm thực vật rừng thứ sinh,
nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đã và đang bị khai thác một cách quá mức
bởi ngƣời dân. Hơn nữa, tiềm năng kinh tế của LSNG chƣa đƣợc phát huy, chƣa
đóng góp xứng đáng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, mặt khác trong
một thời gian dài, việc sử dụng rừng chủ yếu là khai thác gỗ, ít quan tâm đến
việc xây dựng các mơ hình quản lý, bảo vệ và phát triển LSNG nên nguồn tài
ngun này có xu hƣớng bị suy giảm, thậm chí nhiều lồi trở nên khan hiếm, có
nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng.
Để nhận định mức quan trọng cũng nhƣ sự đa dạng của LSNG cũng nhƣ
góp phần bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên LSNG ở địa phƣơng, đồng
thời nâng cao nhận thức cũng nhƣ đời sống cho cộng đồng ngƣời dân địa
phƣơng, tôi thực hiện đề tài: “Thành phần loài và giá trị sử dụng của thực vật
cho lâm sản ngoài gỗ tại xã Hộ Đáp và Sơn Hải thuộc khu rừng phòng hộ
Cấm Sơn, tỉnh Bắc Giang” có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn sản xuất,
nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu nhƣ hiện nay.

2


PHẦN 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Trên cơ sở những khái niệm về thực vật trên thế giới và trong nƣớc cho
thấy đƣợc vị trí của chúng rất cao trong đời sống của con ngƣời. Đối với thực
vật Việt Nam thì đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, sớm nhất phải kể đến tác
phẩm của Loureio(1790), tiếp theo là Pierre (1879-1907) của khoảng cuối thế kỷ

XVIII. Trƣớc hết phải kể đến cơng trình đồ sộ về quy mơ cũng nhƣ giá trị đó là
bộ “ Thực vật chí đại cƣơng Đông Dƣơng” do H.Lecomte chủ biên gồm 7
tập(1907-19520).
Trong những năm 90, hệ thực vật Việt Nam đã đƣợc hệ thống lại bởi các
nhà thực vật Liên Xô và Việt Nam trong “ Kỷ yếu cây cỏ mạch của thực vật
Việt Nam” tập 1-2(1996) và tạp chí Sinh học số 4 chuyên đề (1994 và 1995).
Đáng chú ý nhất phải kể đến bộ “ Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng
Hộ(1991-1993) đƣợc xuất bản tại Canada và gần đây đã đƣợc tái bản có bổ sung
ở Việt Nam(1990-2000).
Và gần đây nhất là cơng trình” Danh lục thực vật Việt Nam” gồm bộ 3
quyển do tập thể các nhà thực vật Việt Nam cơng bố đã thống kê tồn bộ các
loài thực vật hiện đã phát hiện đƣợc ở Việt Nam, với những thông tin về chúng
nhƣ phân bố, dạng sống, cơng dụng,... Bộ sách này có ý nghĩa rất lớn đối với
việc thu thập thông tin cho các công trình nghiên cứu thực vật ở Việt Nam.
Trên cơ sở những kết quả điều tra từ thực địa, tôi tiến hành lập danh lục
cho các loài LSNG dựa vào những tài liệu đáng tin cậy nhƣ: Cuốn Cây cỏ Việt
Nam của Phạm Hoàng Hộ, Dự án hỗ trợ chuyên ngành LSNG tại Việt Nam- Pha
11, hà Nội tháng 6/2007, Giáo trình thực vật rừng của Lê Mộng Chân.
1.2. Những nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc
1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Thấy đƣợc vai trò của LSNG đối với các nƣớc đang phát triển nhất là các
nƣớc ở vùng nhiệt đới, nhiều tổ chức quốc tế đã tiến hành nhiều dự án nằm làm rõ
vai trò của LSNG, định chế quản lý, các chính sách liên quan, thơng tin tiếp thị,...
3


Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp đặt tạiIndonesia ( CIFOR ) đã chú
trọng về nghiên cứu LSNG. Trung tâm đã đề ra phƣơng pháp phân tích với các
lâm sản thƣơng mại thế giới. Trung tâm quốc tế về nông lâm kết hợp ( ICRAF )
đã và đang thực hiện các nghiên cứu làm thế nào để sản xuất, nâng cao sản

lƣợng của cây rừng có nhiều tiềm năng. Tổ chứ lƣơng thực và lâm nghiệp của
liên hợp quốc (FAO) và trung tâm đào tạo vùng về lâm nghiệp cộng đồng
(RECOFTC) cũng có nhiều nghiên cứu về LSNG trong đó có cách tiếp cận về
phƣơng pháp luận về “ Từ sản xuất đến hệ thống tiêu thụ” coi nhiệm vụ sản xuất
của rừng là cần thiết cho cung cấp bền vững, phân phối thu nhập, đảm bảo thị
trƣờng và chính sách thị trƣờng, định chế. FAO thành lập ra mạng lƣới nghiên
cứu LSNG tren thế giới liên kết giữa 1600 cá nhân và cơ quan đã xuất bản tạp
chí” Tin tức về LSNG”, tổ chức một số hội thảo quốc tế về LSNG ( ví dụ nhƣ
Thái Lan năm 1994, Indonesia năm 1995). Các tổ chức phi chính phủ của Đức
hỗ trợ cho nhiều nghiên cứuLSNG thuộc Châu Phi. Chính phủ Hà Lan tài trợ
cho nhiều chƣơng trình dự án về LSNG trên khắp thế giới hƣớng tới sử dụng bề
vững nguồn LSNG
Nghiên cứu tổng quát củ Frederick Dum (1975) về viễc thu hái các sản
phẩm LSNG của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có thể so sánh với một số
nghiên cứu chuyên khảo về chủ đề trên của thổ dân Malaixia.
Debect(1993) đã đƣa ra một cái nhìn tổng qt về lợi ích của các sản
phẩm rừng Phi gơ ở Việt Nam.
Ireson(1995) trong báo cáo sơ bộ cũng đƣa ra một số kết quả ban đầu về
kiến thức địa phƣơng của ngƣời dân tộc Tày sinh sống ở huyện Đà Bắc tỉnh Hịa
Bình về tài ngun rừng.
Nghiên cứu về chọn giống và nhân giống nhƣ: ở Malaysia đã nghiên cứu
tạo giống mây bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô, đã tiến hành thí nghiệm trồng
song mây dƣới tán các loại rừng với các mật độ khác nhau. Malaysia và
Indonesia đã xây dựng rừng mây giống phục vụ cho gieo trồng trên quy mô lớn
(dẫn theo Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cƣờng, 2002).
4


Khi nghiên cứu về “Các loại tre trúc” Gamble (1896) đã đề cập tƣơng đối
chi tiết về phân bố, hình thái và một số đặc điểm sinh thái của 151 lồi tre trúc

(dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005), có ở các nƣớc Ấn Độ, Pakistan, Miến Điện,
Malaysia và Indonesia.
Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng điển hình là cơng trình của Xiao Jianghua
(1996), đã xác định những nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình sinh măng, sinh trƣởng
và phát triển của thân khí sinh là độ ẩm, nhiệt độ, dinh dƣỡng, cấu trúc rừng, biện
pháp lâm sinh, sâu bệnh. Đây là những nhân tố cần phải đƣợc quan tâm khi áp
dụng các biện pháp thâm canh tăng năng suất măng và thân sinh khí.
Zhou Fangchun (2000) đã cho thấy nhiệt độ, lƣợng mƣa và độ ẩm có ảnh
hƣởng khá rõ đến quá trình phát sinh, phát triển măng,… của nhiều lồi tre trúc
khác nhau, đó là những cơ sở để áp dụng các biện pháp thâm canh nhằm thúc
đẩy sinh măng trái vụ ở Trung Quốc.
Về thị trƣờng các yếu tố xã hội liên quan đến việc phát triển LSNG cũng
đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm Marijam Ros-Tone và Wim
Dijkman (1995) đánh giá “thị trƣờng là yếu tố để đảm bảo tính bền vững kinh tế
của một sản phẩm LSNG”. Đây là yếu tố đảm bảo hiệu quảcủa q trình kinh
doanh LSNG, là một mắt xích trong quá trình kinh doanh LSNG. Kết quả
nghiên cứu về thị trƣờng là cơ sở xác định quy mô, cơ cấu cây trồng và tính ổn
định của mơ hình kinh doanh LSNG phù hợp với từng không gian và thời gian
cụ thể.
Về giá trị kinh tế - xã hội của LSNG: (FAO, 1994; Sharma, 1995) thì giá
trị kinh tế - xã hội của LSNG thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp
lƣơng thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, đƣợc
phẩm, đến giải quyết công ăn việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn và phát
huy kiến thức bản địa, tôn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao
đời sống nhiều mặt cho ngƣời dân, đặc biệt là những dân nghèo.
Nhìn chung các kết quả nghiên cứu về LSNG trên thế giới tƣơng đối đầy đủ
và hệ thống, đã tạo ra nhiều vùng sản xuất các sản phẩm LSNG, đồng thời vừa
5



tạo ra thu nhập cho các hộ gia đình kinh doanh LSNG, đóng góp vào bảo tồn sản
xuất và phát triển rừng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái trên thế giới.
1.2.2. Những nghiên cứu trong nước
Đa phần những nghiên cứu trong nƣớc đều nhằm đến cây dƣợc liệu.Có rất
nhiều cơng trình về cây thuốc ở Việt Nam với quy mơ lớn nhỏ khác, đã đƣợc
cơng bố nhƣ: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng và cộng sự đã cho ra đời cuốn
“Tài nguyên cây thuốc Việt Nam” (1993) với khoảng 300 loài cây thuốc đƣợc
khai thác và sử dụng ở các mức độ khác nhau trong tồn quốc. Trần Đình Lý
(1995) đã xuất bản cuốn “1900 lồi cây có ích”, cho biết trong số các lồi thực
vật bậc cao có mạch đã biết ở Việt Nam, có 76 lồi cho nhựa thơm, 160 loài cho
tinh dầu, 260 loài cho dầu béo, 600 lồi chứa tanin, 50 lồi cây gỗ có giá trị cao,
40 loài tre nứa, 40 loài song mây. Võ Văn Chi (1997) đã biên soạn “Từ điển cây
thuốc Việt Nam”, gồm khoảng 3.200 lồi cây thuốc, trong đó thực vật có hoa có
2.500 lồi thuộc 1.050 chi, đƣợc xếp vào 230 họ thực vật theo hệ thống A. L.
Takhtajan. Tác giả đã giới thiệu sơ bộ về nhận dạng, bộ phận sử dụng, nơi sống
và thu hái, thành phần hố học, tính vị và tác dụng, cơng dụng... của từng lồi
thực vật. Nhóm tác giả của Viện Dƣợc liệu (2003) đã tiến hành biên soạn bộ
sách “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” với hơn 1.000 lồi, trong
đó 920 cây thuốc và 80 lồi động vật đƣợc sử dụng làm thuốc. Các nhà nghiên
cứu của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã thu thập, nghiên cứu và công
bố một số tài liệu liên quan tới cây thuốc: Đáng chú ý là hai tập sách “Tài
nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam” của tác giả Lã Đình Mỡi và cộng sự
(2001; 2002) các tác giả đã đề cập đến giá trị sử dụng làm thuốc của nhiều lồi
thực vật có tinh dầu ở Việt Nam Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003, 2005) đã
cơng bố bộ sách “Danh lục các lồi thực vật Việt Nam” tập 2, 3, đây là bộ sách
có ý nghĩa quan trọng trong tra cứu hệ thực vật nói chung và tra cứu thành phần
cây thuốc nói riêng. Tập sách đã đề cập tới các tên khoa học, tên thƣờng gọi,
nhận dạng, phân bố, dạng sống, sinh thái và công dụng, rất tiện lợi cho các nhà
nghiên cứu về thực vật làm thuốc.
6



Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam do cuộc sống gắn liền với việc khai thác
và sử dụng thực vật nên có nhiều kinh nghiệm và tri thức quý trong lĩnh vực chế
biến, sử dụng thực vật: đặc biệt là các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc. Tuy
nhiên, các tri thức và kinh nghiệm dân tộc thƣờng chỉ đƣợc sử dụng và lƣu
truyền trong một phạm vi hẹp (dân tộc, dịng họ, gia đình) vì vậy khơng đƣợc
phát huy để phục vụ cho xã hội và có nguy cơ thất thoát rất cao. Nhận thức đƣợc
tầm quan trọng này, trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây nghiên cứu cây thuốc
dân tộc đƣợc đặc biệt quan tâm. Với phƣơng châm xây dựng nền Y học hiện đại
- dân tộc và đại chúng, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để đầu tƣ cho công tác điều
tra, nghiên cứu về cây thuốc và kế thừa nền y học cổ truyền, phục vụ cho yêu
cầu chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ toàn dân. Tuy nhiên, phần lớn số loài đƣợc
ghi nhận đều xuất phát từ kinh nghiệm sử dụng của các cộng đồng các dân tộc ở
các địa phƣơng trong cả nƣớc.
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật là một trong những Viện nghiên
cứu của Việt Nam, trong những năm qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về
tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Các cơng trình nghiên cứu về cây thuốc cổ truyền của dân tộc Thái, Mƣờng,
Tày, Nùng ... đã cập nhật và bổ sung cho dữ liệu về cây thuốc dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Thị Phƣơng Thảo và cộng sự (2001) đã điều tra, đánh giá về tài nguyên
cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng các loài thực vật làm thuốc của một số dân
tộc (Dao, Tày, Hoa) thuộc Yên Tử - Quảng Ninh và đã thu thập đƣợc 326 loài
thực vật làm thuốc. Tại Chiềng Yên - Mộc Châu - Sơn La, 2005), tác giả đã điều
tra đánh giá tài nguyên cây thuốc của ngƣời Mƣờng và , đã thống kê đƣợc 209
loài cây thuốc đƣợc ngƣời Mƣờng và 176 loài cây thuốc đƣợc ngƣời Dao sử
dụng. Lƣu Đàm Cƣ (2005), trong nghiên cứu “Cây thuốc truyền thống của ngƣời
Dao, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, đã xác định đƣợc 312 loài cây thuốc thuộc 88
họ mà ngƣời Dao ở Sa Pa sử dụng. Trong quá trình điều tra dƣợc liệu ở Việt
Nam từ năm 1961 đến nay, Viện Dƣợc liệu đã phát hiện nhiều vùng rừng có cây

thuốc phong phú, nay đã bị phá huỷ làm nƣơng rẫy, trồng cà phê, cao su (ở miền
7


Nam) hoặc thay vào đó là các cơng trình dân sự, Bên cạnh các hoạt động có chủ
ý của con ngƣời, nạn cháy rừng, lũ lụt và lở đất cũng làm mất đi nhiều vùng
rừng có nhiều cây thuốc quý hiếm mọc tập trung. Hơn nữa, do sức ép của thị
trƣờng tài nguyên cây thuốc bị khai thác quá mức, nên ngày càng cạn kiệt và
đứng trƣớc nguy cơ bị đe doạ. Chính phủ và ngành y tế của Việt Nam đã có
những nỗ lực để bảo tồn tài nguyên sinh vật nói chung và tài ngun cây thuốc
nói riêng.
Cịn rất nhiều loại LSNG khác chƣa thống kê hết đƣợc, nhƣng sử dụng rất
rộng rãi trong cuộc sống của ngƣời dân: nhựa Trám, Tre, Trúc, Mây, nấm thực
phẩm, Mộc nhĩ, Măng tƣơi, Măng khô, hạt Dẻ, các loại quả rừng, các loại rau
rừng, Cánh kiến đỏ, các loại củ rừng chàm nhuộn vải, vỏ cây và quả rừng, Tắc
kè, thịt thú rừng, mật ong, thức ăn gia súc, củi, than hầm, lá Gồi, lá Buông, động
vật rừng nuôi, thủy sản rừng ngập, cây rừng làm cảnh…Các loại sản phẩm này
hiện nay rất phân tán và khai thác theo phƣơng thức hái lƣợm nên con số thống
kê cụ thể còn chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ.
* Về quản lí sử dụng
Vấn đề sử dụng LSNG ở một số quốc gia nhƣ sau:
Indonesia tăng xuất khẩu LSNG từ những ănm 1960 về cả số lƣợng và giá
trị, năm 1979 tăng gấp 2 lần năm 1969, giá trị xuất khẩu đạt 238 triệu USD vào
năm 1987, ở nƣớc này có thể coi song, mây là LSNG chính nếu tính về giá trị, là
nƣớc cung cấp song mấy chủ yếu trên thế giới chiếm tới 70%-90% thị trƣờng
toàn cầu.
Khoảng 30% ngƣời Thái Lan dùng thuốc cổ truyền để chữa bệnh. Thuốc
cổ truyền cần tới 1000 loài. Trong những năm cuối thế kỷ trƣớc, giá trị thuốc
dân tộc dùng hàng năm của Thái Lan lên tới 16 triệu USD. Số lao động làm
nghề hái thuốc khoảng 30000-40000 ngƣời.


8


Tại Việt Nam
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của LSNG, Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều
chƣơng trình, chính sách cho việc phát triển và bảo tồn rừng, trong đó có đề cập
đến nội dung quản lý LSNG. Một số chính sách quan trọng đã tạo nên sự chuyển
biến về phát triển và quản lý LSNG nhƣ chính sách của Chính phủ về Giao đất
giao rừng cho hộ gia đình và cộng đồng quản lý (Nghị định 02/CP ngày 15 tháng
1 năm 1994; Chƣơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng cũng đã đề cập đến việc phát
triển LSNG; Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; Đề án về Bảo tồn và phát
triển LSNG giai đoạn 2006 - 2010 đƣợc Bộ Nông nghiệp & PTNT phê duyệt
trong Quyết định số 2366 QĐ/BNN-LN ngày 17 tháng 8 năm 2000; Chiến lƣợc
phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đƣợc Bộ Nông nghiệp &
PTNT phê duyệt; NĐ số 75/2015/NĐ-CP, ngày 09 tháng 9 năm 2015 về cơ chế
chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền
vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020.
Hiện nay, LSNG đƣợc quản lý dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Quản
lý nhà nƣớc, quản lý cộng đồng và quản lý ở cấp hộ gia đình, cá nhân với nhiều
mục đích khác nhau (kinh doanh, sử dụng cho mục đích tự cung cấp, nghiên
cứu…). Trong đó việc lập kế hoạch quản lý bền vững LSNG dựa vào cộng đồng
là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm và nó đang ngày càng thể hiện rõ vai
trị tích cực trong phát triển nguồn tài nguyên LSNG.
Theo chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2020, định
hƣớng phát triển LSNG của Việt Nam đến năm 2020 dự kiến xuất khẩu lâm sản
đạt trên 7,8 tỷ USD (bao gồm 7 tỷ USD sản phẩm gỗ và 0,8 tỷ USD sản phẩm
LSNG). Đến năm 2020, LSNG trở thành một trong các ngành hàng sản xuất
chính, chiếm trên 20% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp, giá trị LSNG xuất khẩu
tăng bình quân 15 - 20%; thu hút khoảng 1,5 triệu lao động và thu nhập từ

LSNG chiếm 15 - 20% trong kinh tế hộ gia đình nơng thơn.
Bộ NN&PTNT đã đƣa ra các chƣơng trình hoạt động để bảo vệ và phát
triển rừng trong đó đặc biệt quan tâm bảo vệ và phát triển LSNG nhằm giảm bớt
9


áp lực về gỗ cũng nhƣ tăng cƣờng các lợi ích từ rừng. Các chƣơng trình hoạt
động cụ thể là Chƣơng trình xây dựng mơ hình trình diễn và đào tạo, huấn luyện
cho chủ rừng; Chƣơng trình canh tác lâm nơng kết hợp trên đất sau nƣơng rẫy;
Chƣơng trình đào tạo cho cán bộ làm công tác khuyến lâm; Chƣơng trình thơng
tin, tun truyền và Chƣơng trình tƣ vấn và dịch vụ khuyến lâm nhằm cung cấp
các dịch vụ tƣ vấn và khuyến lâm.
Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn chƣa có các chính sách và chƣơng trình
riêng cho LSNG mà vẫn lồng ghép những nội dung này vào các chính sách,
chƣơng trình, luật liên quan đến quản lý tài nguyên rừng. Điều này rất bất cập
trong công tác quản lý vì mỗi loại LSNG có những đặc thù riêng về môi trƣờng
sinh thái, phƣơng thức khai thác và công nghệ chế biến, làm hạn chế nhiều đến
việc sử dụng hiệu quả và phát triển nguồn tài nguyên quý giá này.

Theo kết quả nghiên cứu của Dự án LSNG Việt Nam trong số 12.000 lồi
cây đƣợc thống kê có: 76 loài cho nhựa thơm; 160 loài cho dầu; 600 loài cho
tanin; 260 loài cho tinh dầu; 93 loài cho chất màu; 1498 lồi cho các dƣợc phẩm.
Theo dự đốn của nhiều nhà thực vật số loài thực vật bậc cao có thể lên tới
20.000 lồi; hệ động vật cũng đã thống kê đƣợc 225 loài thú, 828 loài chim, 259
loài bị sát, 84 lồi ếch nhái.
Nhiều loại LSNG đã trở thành nguyên liệu quan trọng cho các ngành công
nghiệp, đƣợc chế biến và sản xuất ra hàng loạt các sản phẩm nhƣ các loài song
mây, tre nứa, các loài hoa…
Các loài dƣợc liệu đƣợc dùng để chữa bệnh tật và để chế biến các vị
thuốc. Cây thuốc Nam là yếu tố quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe cộng

đồng, góp phần làm giảm chi phí trong phịng chữa bệnh. Chúng đóng vai trị rất
quan trọng với nhân dân vùng cao, vùng sâu xa, điều kiện cịn nhiều khó khăn cả
về chăm sóc y tế, nguồn thuốc và phƣơng tiện đi lại. Ngồi ra, một số vị thuốc
q của Việt Nam nhƣ Hịe, sâm Ngọc linh, Quế, Ba kích, Hà thủ ô, Hoằng
đằng…Nhiều loại dƣợc liệu của Việt Nam đƣợc xuất khẩu đem lại nguồn ngoại
10


tệ lớn cho đất nƣớc nhƣ Quế, Hồi, Hòe…Theo Viện Dƣợc liệu, đã phát hiện
đƣợc gần 2000 loài cây làm thuốc ở Việt Nam thuộc 1033 chi, 236 họ và 101 bộ,
17 lớp, 11 ngành thực vật. Theo tác giả Võ Văn Chi, con số này lên tới hơn 3000
loài cây đƣợc sử dụng làm thuốc.
1.3. Thực trạng phân bố của thực vật cho LSNG tại hai xã Hộ Đáp và xã
Sơn Hải thuộc khu rừng phòng hộ Cấm Sơn - Bắc Giang
Do bị con ngƣời khai thác triệt để trong nhiều năm liền, các thảm thực vật
rừng hồ Cấm Sơn hiện nay chỉ còn là các thảm thực vật thứ sinh trong các giai
đoạn khác nhau của quá trình diễn ra sinh thái. Căn cứ vào cấu trúc và đặc điểm
sinh thái, mơi trƣờng có thể phân chia thảm thực vật vùng hồ Cấm Sơn thành
các kiểu Quẩn xã sau đây: Rừng ẩm thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới; Rừng khô
thƣờng xanh trên núi thấp; Tràng cây bụi và tràng cỏ;Rừng trồng; Thực vật nông
nghiệp trên cạn; Thực vật thủy sinh trong hồ và các sông suối.
Tuy nhiên hiện nay chƣa có nghiên cứu cụ thể nào về xác định thành phần
loài cũng nhƣ phân bố và giá trị của các loài cây cho LSNG tại hai xã Hộ Đáp và
Sơn Hải thuộc khu rừng phòng hộ Cấm Sơn - Bắc Giang.

11


PHẦN 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
*Mục tiêu tổng quát
-Đánh giá thực trạng về thành phần loài phân bố và giá trị sử dụng cũng
nhƣ tình hình khai thác của ngƣời dân đối với thực vật cho LSNG, làm cơ sở
cho việc đề xuất giải pháp và phát triển thực vật cho LSNG tại khu vực nghiên
cứu
* Mục tiêu cụ thể
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể sau :
– Đánh giá đƣợc thực trạng về thành phần lồi, sự phân bố, tính đa dạng
về bộ phận sử dụng cũng nhƣ giá trị sử dụng, tình hình khai thác và sử dụng đối
với thực vật cho LSNG tại hai xã Hộ Đáp, Sơn Hải thuộc khu vực rừng phòng
hộ Cấm Sơn.
– Đề xuất đƣợc giải pháp phát triển thực vật cho LSNG cho địa phƣơng
nơi thực hiện nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ các loài thực vật cho LSNG
Phạm vi về nội dung: Thành phần loài và giá trị sử dụng của thực vật cho
LSNG tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải thuộc khu rừng phòng hộ Cấm sơn và đề
xuất bảo tồn và phát triển một số lồi có giá trị.
Phạm vi khơng gian: Đƣợc thực hiện tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải
thuộc khu rừng phòng hộ Cấm Sơn
Phạm vi thời gian: bắt đầu từ ngày 13 tháng 2 năm 2018 đến ngày 13
tháng 5 năm 2018.

12


2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu về thành phần lồi, đặc điểm phân bố, tính đa dạng về bộ
phận sử dụng và giá trị sử dụng đối với thực vật cho LSNG tại hai xã Hộ Đáp và

xã Sơn Hải thuộc khu vực rừng phịng hộ Cấm Sơn.
- Tình hình khai thác và sử dụng LSNG của ngƣời dân khu vực nghiên cứu
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Công tác chuẩn bị
- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu và vấn đề
nghiên cứu ;Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải
thuộc khu rừng phòng hộ Cấm Sơn , các tài liệu nghiên cứu khoa học trƣớc đó .
- Chuẩn bị bản đồ khu vực nghiên cứu bao gồm :bản đồ hiện trạng tài
nguyên rừng , bản đồ địa hình , bản đồ quy hoạch tổng thể khu bảo tồn .
- Chuẩn bị đầy đủ các loại bảng biểu , sổ ghi chép để ghi lại những kết
quả điều tra đƣợc .
- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết nhƣ :thƣớc dây , máy GIS , máy ảnh , địa
bàn , máy đó chiều cao blumer…..
- Chuẩn bị các tƣ trang cá nhân phụ vụ cho q trình điều tra ngồi thực địa .
- Chuẩn bị các giấy tờ có liên quan nhƣ đề cƣơng , giấy giới thiệu , giấy tờ
tùy thân …..và có liên hệ trƣớc khi đến khu vực nghiên cứu .
2.4.2. Phương pháp kế thừa số liệu
- Những tài liệu về điều kiện tự nhiên khí hậu , thủy văn , đất đai , tài
nguyên rừng .
- Thông tin tƣ liệu về điều kiện tự nhiên , kinh tế , xã hội :dân số , lao
động , thành phần dân tộc , tập quán .
- Kế thừa số liệu từ các cơng trình nghiên cứu khác .

13


2.5. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp
2.5.1. Phương pháp phỏng vấn
Mục đích phỏng vấn để nắm đƣợc các thơng tin về các loài trong khu vực
nghiên cứu .Đối tƣợng phỏng vấn là cán bộ làm công tác bảo tồn và ngƣời dân

bản địa .Kết quả phỏng vấn đƣợc ghi vào bảng biểu sau :
STT Tên

Tuổi

Nghề nghiệp

Địa chỉ

Các câu hỏi phỏng vấn:
-Anh chị có biết ở địa phƣơng mình có các lồi cây cho LSNG gì?
-Những lồi cây cho LSNG nào cho giá trị về kinh tế, đời sống, và những
loại cây nào làm cản trở anh chị trong việc trồng trọt, chăn nuôi?
-Nơi phân bố của từng loại cây?
-Những loại cây này đƣợc khai thác và sử dụng với mục đích gì?
-Khoảng thời gian nào thì anh chị khai thác những loại cây này?
-Hiện nay trong vƣờn anh chị có trồng những lồi cây nào cho LSNG với
mục đích kinh tế, phục vụ bản thân khơng?
-Tên gọi lồi cây ở địa phƣơng
-Số hiệu mẫu
-Số hiệu ảnh
-Các bộ và ngƣời dân địa phƣơng là những ngƣời gắn bó lâu dài và
thƣờng xuyên với rừng , kinh nghiệm đi rừng đã giúp họ có những thơng tin
quan trọng về đặc điểm phân bố các loài trong khu bảo tồn . Tuy nhiên khi thu
thập thông tinh phải biết chắt lọc thông tin , tính xác thực của thơng tin , nếu
đƣợc thì nên thu mẫu về giám định .
-Vì vậy phỏng vấn ngƣời dân và cán bộ kiểm lâm là cách nhanh nhất có
đƣợc thơng tin về các lồi trong khu vực nghiên cứu .

14



2.5.2. Phương pháp điều tra ngoài thực địa
* Điều tra sơ thám
Mục đích của điều tra sơ thám
- Nắm đƣợc địa hình khu vực nghiên cứu và thơng tin sơ bộ phân bố của
các loài ngoài thực địa
- Xác định đƣợc các tuyến điều tra và ƣớc tính khối lƣợng công việc ngoại
nghiệp để xây dựng kế hoạch điều tra
* Điều tra tuyến
– Căn cứ vào bản đồ hiện trạng trạng thái rừng tại hai xã Hộ Đáp và xã
Sơn Hải thuộc khu vực nghiên cứu , kết quả phỏng vấn ngƣời dân để lựa chọn
tuyến điều tra .Các tuyến điều tra phải đảm bảo đi qua các trạng thái rừng điển
hình tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải thuộc khu vực nghiên cứu
– Trên các tuyến điều tra , tiến hành điều tra phát hiện loài bằng cách
quan sát bằng mắt thƣờng trong phạm vi 10 m về hai phía để phát hiện lồi .
– Số liệu thu đƣợc ghi vào biểu sau :
Biểu điều tra thực vật cho lâm sản ngoài gỗ theo tuyến
Số hiệu tuyến: ..................... Địa danh: ........................Ngày điều tra:.................
Ngƣời điều tra: ............................................................Số tờ: ..............................
Toạ độ đầu tuyến: ........................................... Toạ độ cuối tuyến:....................

Tên

Tên địa Dạng Hvn Tần số

TT phổ
thông

phƣơng


sống

(m)

bắt gặp

Số

Số

hiệu hiệu
mẫu ảnh

Sinh Công Bộ phận
cảnh dụng sử dụng

2.6. Phƣơng pháp điều tra nội nghiệp
A. Phương pháp xác định tên loài :
Giám định toàn bộ mẫu và ảnh đã thu đƣợc khi điều tra thực địa và phỏng
15


vấn. Mẫu đƣợc xác đinh chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái so sánh theo khóa
định loại của Phạm Hoàng Hộ và tham khảo một số tài liệu: Cây cỏ Việt Nam
(Phạm Hoàng Hộ 1999 - 2003); Thực vật chí Việt Nam (Flora of Vietnam),
Danh lục các lồi thực vật Việt Nam (tập 1, 2, 3),…
B. Phương pháp xây dựng danh lục thực vật cho LSNG:
Lập danh lục thực vật cho LSNG của khu vực dựa trên các kết quả giám
định đƣợc và kết quả phỏng vấn ngƣời dân sau đó xây dựng danh lục.

Bảng danh lục thực vật cho LSNG tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải thuộc
khu Rừng phòng hộ Cấm Sơn- Bắc Giang
TT Tên phổ thông

Tên khoa học

Dạng sống

Tên địa phƣơng

* Phương pháp đánh giá:
Đánh giá mức độ đa dạng về thành phần loài, phân bố, khả mức độ sử
dụng, gây trồng của các loài thực vật cho LSNG tại hai xã Hộ Đáp và xã Sơn
Hải thuộc khu vực nghiên cứu dựa trên Danh lục các loài thực vật Việt Nam đã
điều tra đƣợc và tài liệu.
* Xác định đặc trưng về phân bố của loài thực vật cho LSNG tại hai xã
Hộ Đáp và xã Sơn Hải thuộc khu vực nghiên cứu
+ Công tác chuẩn bị
Trƣớc khi tiến hành điều tra cần chuẩn bị phƣơng tiện, các biểu ghi chép,
một ống nhựa dài 2m để đo độ che phủ, photo tài liệu tham khảo nhƣ : Cây cỏ
Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ 1999 - 2003); Thực vật chí Việt Nam (Flora of
Vietnam), Danh lục các loài thực vật Việt Nam (tập 1, 2, 3),Sách đỏ Việt Nam
2007... máy chụp ảnh, dao, thƣớc 30cm, đồ đựng mẫu vật, bản đồ hiện trạng
rừng của khu vực nghiên cứu, dây nilon để lập OTC, thƣớc đo đƣờng kính,
thƣớc dây 30m, địa bàn cầm tay.
+Ngoại nghiệp.
Đi theo các tuyến điều tra đã lập, tuyến nào bắt gặp những loài thực vật
16



cho LSNG có giá trị về kinh tế, y học nằm trong: Sách đỏ Việt Nam 2007, NĐ
32/2006, NĐ 160/2013, Danh lục các loài thực vật Việt Nam (tập 1, 2, 3),,
IUCN Red list of Vietnam, thì tiến hành lập OTC và miêu tả các sinh cảnh các
vật xung quanh. Lập OTC với S=1000m2 (25mx40m), trong mỗi OTC lập 5 ô
dạng bản 25 m2 (5mx5m) 4 ô 4 góc và một ơ ở giữa.. Xác định tên Các lồi
trong OTC, những lồi nào khan hiếm, có giá trị kinh tế cũng nhƣ y học thì tiến
hành thu mẫu và chụp ảnh và loài nào chƣa xác định đƣợc tên loài cây trong
OTC đều thu mẫu về giám định lại.
Đo độ che phủ và độ tàn che: Sử dụng phƣơng pháp 100 điểm; chia OTC
thành 100 điểm rồi lấy ống nhựa đứng ở các vị trí điểm ngắm lên nếu thấy che
khuất hết ống nhựa cho là 1 và nếu che khuất 1 nửa là 0.5 cịn khơng thấy gì là
0, sau đó đo độ che phủ ta sẽ dùng ống soi xuống đất và xác định tƣơng tự nhƣ
độ tàn che. Kết quả của công tác điều tra thu đƣợc ghi vào các mẫu biểu đã có
sẵn.
Mẫu biểu: điều tra thực vật cho LSNG theo tuyến
Số hiệu tuyến: ................................. Độ cao tuyệt đối: ........................................
Địa chỉ: ...... Ngày điều tra: ............ Ngƣời điều tra: ..............

TT

Tên
LSNG

loài

cây Số lƣợng loài Sinh
trong một OTC cảnh




tả

sinh cảnh

Ghi chú

- Xác định trạng thái rừng: dựa vào sinh cảnh, quan sát thực địa kết hợp
với bản đồ hiện trạng rừng của khu vực.

17


Mẫu biểu: Điều tra tầng cây gỗ
Ô tiêu chuẩn: ............................... Diện tích: ...........................................
Trạng thái Rừng: ......................................................................................
Độ cao tuyệt đối: ............................. Vị trí: ..............................................
Ngày điều tra: ............................................................................................
Độ dốc: ............................................ Ngƣời điều tra: ..............................
TT

Tên loài

D1.3(cm)

Hvn(m)

Hdc(m)

Phẩm chất


Ghi chú

- Điều tra tầng cây cao: tiến hành xác định tên các loài cây, đo đƣờng kính
thân cây tại vị trí 1,3m bằng thƣớc kẹp kính, đo chiều cao vút ngọn và chiều cao
dƣới cành bằng cách ƣớc chừng.
-Phẩm chất:
Tốt: là cây sinh trƣởng và phát triển khơng bị sâu bệnh
Trung bình: là cây bị sâu bệnh không nghiêm trọng, so với cây tốt phát
triển kém hơn.
Xấu: là cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn.
Mẫu biểu: Điều tra cây tái sinh
Ơ tiêu chuẩn: ............... Diện tích: ................... Trạng thái: .....................
Độ cao tuyệt đối: ............. Vị trí: ................. Ngày điiều tra: ...................
Độ dốc: ........................... Ngƣời điều tra: ...............................................
Số cây theo cấp chiều cao Nguồn
ODB

Loài (m)
cây

<0,5 0,5-1

gốc
1-

1,5-

1,5

2


Chất lƣợng

>2 Chồi Hạt T

18

Tổng số
cây

TB X

sinh

tái


×