Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.9 KB, 63 trang )

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đƣợc
sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Mơi
trƣờng để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 - 2017, tơi đã thực
hiện khóa luận “Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, tại huyện Bình
Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của các thầy, cơ giáo, các
tổ chức, cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Lời đầu tiên cho tơi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S. Thái Thị
Thúy An, Th.S. Lê Phú Tuấn đã tạo điều kiện và tận tình hƣớng dẫn tơi trong
suốt q trình thực hiện khố luận này.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới các cán bộ Phòng Tài nguyên và Mơi trƣờng
và các hộ gia đình trong khu vực huyện Bình Xuyên đã giúp đỡ cũng nhƣ cung
cấp những tài liệu cần thiết để tơi có thể hồn thành đề tài này.
Do bản thân còn hạn chế về mặt chuyên môn cũng nhƣ kinh nghiệm
thực tế, thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng thể tránh
khỏi đƣợc những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc nhiều sự góp ý của q thầy,
cơ và các bạn để khóa luận này của tơi đƣợc hồn thiện.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngọc


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
1. Tên khóa luận:
“ Ngiên cứu, thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại huyện Bình
Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc


3. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Thái Thị Thúy An
Th.S Lê Phú Tuấn
4. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý chất thải rắn tại khu vực
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
b. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng, công tác quản lý, thu gom chất thải rắn của
huyện Bình Xuyên.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn của
khu vực nghiên cứu.
- Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp đạt quy chuẩn TCVN 6696: 2009 tại khu
vực nghiên cứu.
4. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng hoạt động quản lý chất thải rắn tại huyện Bình
Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý chất thải rắn tại
khu vực nghiên cứu.
- Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp CTR hợp vệ sinh tại khu vực nghiên
cứu.
5. Kết quả đạt đƣợc
Qua quá trình điều tra cho thấy chất thải rắn sinh hoạt ở huyện chủ yểu là
chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, một số thành phần có thể đốt cháy và lƣợng


chất thải rắn sinh hoạt đem chôn lấp 1 ngày là 98,24 tấn và lƣu lƣợng nƣớc rỉ rác
sinh ra trong BCL là 42,85 m3/ngày.
Mặc dù phƣơng tiện thu gom vận chuyển, ý thức của ngƣời dân tƣơng
đối tốt nhƣng vẫn còn một số tồn tại nhƣ là: vẫn còn sự xuất hiện của rác trên
vỉa hè, đƣờng phố, các khu vực đất trống,...

Tổng lƣợng CTR đem đi chôn lấp tính tới năm 2032 là 537868,187 tấn
với tổng diện tích BCL 15,4 ha, thể tích. Thể tích BCL là 1189516,183 (m3) với
tất cả 10 ô chôn lấp, chiều sâu mỗi ô chôn lấp là 12,5m gồm 5 lớp rác, mỗi lớp
dày 2m.
Khóa luận này đã này đã nghiên cứu, tính toán cụ thể đƣợc phƣơng án xử lý chất
thải rắn bằng phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh tại huyện Bình Xuyên, tỉnh
Vĩnh Phúc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2017
Sinh Viên

Nguyễn Thị Ngọc


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Khái niệm và phân loại chất thải rắn ........................................................................ 2
1.1.1. Các khái niệm liên quan .............................................................................. 2
1.1.2. Một số tính chất cơ bản của chất thải rắn.................................................... 3
1.1.3. Phân loại chất thải rắn ................................................................................. 5
1.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn tới môi trƣờng........................................................... 6
1.2.1. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất .................................................................... 6
1.2.2. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc ................................................................. 7
1.2.3. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng không khí ......................................................... 7
1.2.4. Ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời ............................................................. 8
1.3. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn ........................................................................ 8
1.3.1. Xử lý chất thải rắn bằng phƣơng pháp thiêu đốt ......................................... 8
1.3.2. Phƣơng pháp xử lý chất thải rắn bằng phƣơng pháp ủ sinh học ................. 9

1.3.3. Phƣơng pháp tái chế chất thải rắn ............................................................. 11
1.3.4.Xử lý chất thải rắn bằng phƣơng pháp chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh 11
1.4. Xu hƣớng công nghệ xử lý chất thải rắn tại Việt Nam ...................................... 12
1.5. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn của huyện Bình Xuyên .................. 13
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 16
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 16
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 16
2.3. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ............................................... 16
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 16
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 16


2.3.3. Thời gian nghiên cứu: ............................................................................... 16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 17
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 17
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp........................................................... 17
2.4.3.Phƣơng pháp điều tra nội nghiệp ............................................................... 18
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI ....................... 21
3.1.Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 21
3.1.1.Vị trí địa lý ................................................................................................. 21
3.1.2.Diện tích ..................................................................................................... 21
3.1.3. Đặc điểm địa hình ..................................................................................... 21
3.1.4. Khí hậu ...................................................................................................... 22
3.1.5. Các nguồn tài nguyên ................................................................................ 22
3.1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 23
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 27
4.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại phía nam của huyện Bình Xun ........ 27
4.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn ............................................................. 27

4.1.2.Thành phần rác thải huyện Bình Xuyên..................................................... 27
4.1.3.Khối lƣợng chất thải rắn trên địa bàn huyện Bình Xuyên ......................... 28
4.2. Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho khu vực huyện Bình
Xuyên .................................................................................................................. 32
4.2.1.Dự báo dân số và lƣợng phát sinh rác thải sinh hoạt cho huyện Bình Xun32
4.2.1.8. Tính toán lƣợng nƣớc rác và thiết kế hệ thống thu gom nƣớc rác, khí rác
của các ơ chơn lấp ............................................................................................... 40
4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý chất thải rắn tại huyện
Bình Xuyên.......................................................................................................... 47
4.3.1. Giải pháp quản lý ...................................................................................... 47
4.3.2. Giải pháp về công nghệ ............................................................................. 48
4.3.3. Giải pháp kinh tế ....................................................................................... 48
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ...................................... 49


5.1. Kết luận ........................................................................................................ 49
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 49
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
CTR
CTRSH

Cụm từ đầy đủ
Chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt

BCL

Bãi chôn lấp

KCN

Khu công nghệp

TCVN
TCXDVN

NĐ - CP
TTLT
BKHCN
BXD
TT
UBND

Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Quyết định
Nghị định - Chính phủ
Thơng tƣ liên tịch
Bộ Khoa học công nghệ
Bộ Xây dựng
Thị trấn
Uỷ ban nhân dân


TP

Thành Phố

QL

Quốc lộ

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

KLTN

Khóa luận tốt nghiệp


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Thành phần CTR sinh hoạt huyện Bình Xuyên.................................. 28
Bảng 4.2. Khối lƣợng chất thải rắn của tỉnh Huyện Bình Xun ....................... 29
Bảng 4.3. Dự đốn dân số của huyện Bình Xuyên đến năm 2032 ..................... 32
Bảng 4.4. Kết quả tính tốn khối lƣợng CTRSH phát sinh ................................ 34
giai đoạn 2018-2032 ............................................................................................ 34
Bảng 4.5. Các thông số thiết kế mỗi ô chôn lấp.................................................. 37
Bảng 4.6. Thứ tự các lớp vật liệu trong lớp phủ bề mặt ..................................... 37
Bảng 4.7. Các lớp vật liệu lót đáy ơ chơn lấp ..................................................... 38
Bảng 4.8. Hệ số thốt nƣớc bề mặt đối với các loại đất che phủ ........................ 41


ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đã và đang từng bƣớc
làm thay đổi dần hình ảnh của Việt Nam trong mắt các nƣớc trên thế giới. Mọi
mặt của đời sống đều đƣợc chú trọng, mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao.
Tuy nhiên với sự phát triển ngày càng cao của nhân loại. Lƣợng chất thải rắn
phát sinh cũng ngày một tăng nhanh, thành phần ngày càng phức tạp. Việt Nam
là một nƣớc đang phát triển với tốc độ gia tăng chất thải rắn sinh hoạt, công
nghiệp, y tế nhanh hơn so với các nƣớc trong khu vực. Vấn đề này đe dọa đến sự
phát triển kinh tế - xã hội, sự tồn tại của các thế hệ hiện tại và tƣơng lai.
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều phƣơng pháp xử lý CTR nhƣ thiêu đốt,
ủ phân sinh học, chôn lấp,... trong đó phổ biến nhất là xử lý chất thải rắn bằng
phƣơng pháp chôn lấp. Tuy nhiên trên thực tế, đa số lƣợng chất thải rắn đƣợc
phát sinh đều đƣợc chôn lấp thủ công, không đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng.
Ngoài ra các bãi rác tự phát đã mọc lên ở những khu vực điểm trũng, cống rãnh
thoát nƣớc gây ô nhiễm môi trƣờng và mất mĩ quan.
Huyện Bình Xuyên là một huyện trọng điểm về công nghiệp của tỉnh có
vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm gần tam giác phát triển của vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc. Chính vì thế có rất nhiều khu cơng nghiệp và làng nghề đã mọc
lên góp phần cải thiện đời sống và cơ hội việc làm cho ngƣời dân. Song
song với sự phát triển mạnh mẽ này là sự giải phóng một lƣợng lớn chất
thải rắn sinh hoạt, cơng nghiệp,... phát thải vào mơi khi chƣa đƣợc xử lý.
Vì vậy việc thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh là một vấn đề vơ cùng cấp
thiết để giải quyết tình trạng chất thải rắn đƣợc thu gom và xử lý hợp vệ
sinh, tạo ra một môi trƣờng sống tốt nhất cho ngƣời dân. Từ thực tiễn trên đề
tài “Nghiên cứu, thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại huyện
Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” đã đƣợc tiến hành thực hiện.

1


CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm và phân loại chất thải rắn
1.1.1. Các khái niệm liên quan
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ các quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt, và các hoạt động khác của con ngƣời [3].
Một số khái niệm liên quan đến chất thải rắn đƣợc nêu nhƣ sau [6]:
Quản lý chất thải rắn: Là hoạt động kiểm soát sự phát sinh, giảm thiểu,
thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải,… và cuối cùng là thải
bỏ chất thải rắn.
Thu gom chất thải rắn: Là hoạt động tập hợp, phân loại, và lƣu giữ tạm
thời chất thải rắn ở các điểm phát thải tới địa điểm hoặc cơ sở đƣợc cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền chấp nhận trƣớc khi chúng đƣợc chuyển tới cơ sở để xử lý.
Lưu giữ: Là việc tập kết rác thải tại địa điểm, cơ sở, trong một khoảng
thời gian nhất định đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận.
Vận chuyển: Là công đoạn chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, thu gom,
lƣu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng và chơn lấp.
Xử lý chất thải rắn: Là q trình xử dụng các giải pháp cộng nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích, thu
hồi, tái chế, và tái sử dụng các thành phần có ích trong chất thải rắn.
Cơ sở quản lý chất thải rắn: Là cơ sở vật chất, dây chuyền công nghệ,
trang thiết bị đƣợc sử dụng trong quá trình thu gom, vận chuyển, và phân loại
chất thải rắn.
Cơ sở xử lý chất thải rắn: Là cơ sở vật chất bao gồm đất đai, nhà xƣởng,
dây chuyền công nghệ, trang thiết bị và các cơng trình phụ trợ đƣợc sử dụng cho
hoạt động xử lý chất thải rắn.

2


1.1.2. Một số tính chất cơ bản của chất thải rắn

Chất thải rắn có một số tính chất cơ bản sau [11].
Khối lượng riêng
Khối lƣợng riêng của chất thải rắn đƣợc định nghĩa là khối lƣợng của vật
chất tính trên một đơn vị thể tích chất thải (kg/m3). Khối lƣợng riêng của chất
thải rắn có thể thay đổi tuỳ thuộc vào những trạng thái của chúng nhƣ chất thải
đổ đống có nén hoặc khơng nén.
Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn đƣợc biểu diễn bằng tỷ lệ lƣợng hơi nƣớc (%) có
chứa trong một đơn vị khối lƣợng chất thải. Ngƣời ta thƣờng tính tốn độ ẩm
theo cơng thức sau đây:

Trong đó:

– độ ẩm, %;

– Khối lƣợng chất thải rắn trƣớc khi sấy, kg;
– Khối lƣợng chất thải rắn sau khi sấy, kg.
Nhiệt trị
Nhiệt trị của chất thải là lƣợng nhiệt sinh ra khi đốt cháy một đơn vị khối
lƣợng chất thải. Đơn vị tính là kJ/kg hoặc kCal/kg. Giá trị này càng lớn thì
Phƣơng pháp nhiệt phân chất thải càng có hiệu quả. Nhiệt trị của chất thải
đƣợc tính theo cơng thức Meldeleev nhƣ sau:
))
Trong đó:
- Nhiệt trị của chất thải, kcal/kg
– Thành phần nguyên tố cacbon sử dụng, %;
– Thành phần nguyên tố hydro sử dụng, %;
– Thành phần nguyên tố ôxy sử dụng, %;
– Thành phần lƣu huỳnh sử dụng, %;
– Độ ẩm của chất thải sử dụng, %.

3


Nhiệt trị của chất thải phụ thuộc vào thành phần và độ ẩm của CTR. Độ
ẩm càng lớn thì khả năng cháy càng thấp, nhiệt trị càng thấp.
Độ tro (chất trơ)
Độ tro là tỷ lệ (%) lƣợng vật chất còn lại sau quá trình thiêu đốt chất thải.
Độ tro càng nhỏ thì quá trình cháy của chất thải càng tốt. Khi áp dụng phƣơng
pháp nhiệt phân ngƣời ta thƣờng lựa chọn loại chất thải có độ ẩm và độ tro thấp.
Tro, xỉ của q trình thiêu đốt khơng độc hại thƣờng đƣợc sử dụng làm vật liệu
xây dựng hoặc san lấp mặt đƣờng, nếu nhƣ khối lƣợng đủ lớn. Trong trƣờng hợp
khối lƣợng nhỏ, hoặc thành phần và kích thƣớc không phù hợp để làm vật liệu
xây dựng ngƣời ta đem chơn lấp. Độ tro có thể tính theo cơng thức sau:

Trong đó:
– Độ tro, %;
– Khối lƣợng xỉ tro sau khi đốt, kg;
– Khối lƣợng chất thải ban đầu, kg.
Thành phần hữu cơ
Thành phần chất thải rắn hữu cơ thƣờng có nguồn gốc từ động vật và thực
vật. Chất thải hữu cơ thƣờng là chất thải từ các công đoạn chế biến thực phẩm
nhƣ tôm, cua, cá,… Từ các phế phẩm nông lâm nghiệp, chăn nuôi nhƣ: rau, củ,
quả, phân lợn, gà,… Các chất thải hữu cơ thƣờng đƣợc tái chế thành phân vi
sinh hoặc có thể ủ sinh học để sinh ra khí metan dùng cho việc cung cấp năng
lƣợng nhiệt.
Thành phần vô cơ
Thành phần rác thải vô cơ nhƣ đất, cát, đá sỏi, sành sứ, thủy tinh. Các loại
hình chất thải này thƣờng có nguồn gốc từ hoạt động xây dựng, sản xuất xi
măng, khai thác khoáng sản, tro xỉ của các lò đốt chất thải, lò luyện kim,…
Chất thải dễ phân hủy sinh học

Chất thải rắn có thành phần dễ phân hủy sinh học thƣờng là chất thải thực
phẩm, chất thải nông nghiệp nhƣ rau, thịt, phân gia súc, gia cầm. Chất thải loại
4


này thƣờng đƣợc ủ sinh học để làm phân compost (phân trộn) hoặc ủ lên men
tạo thành khí metan.
1.1.3. Phân loại chất thải rắn
Có nhiều cách phân loại chất thải rắn, ví dụ nhƣ phân loại theo nguồn gốc
phát sinh, phân loại theo thành phần hóa học, theo tính chất độc hại, theo khả
năng công nghệ xử lý và tái chế,…[11].
a) Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
Tùy theo lĩnh vực hoạt động của con ngƣời mà chất thải rắn sinh ra đƣợc
phân loại thành:
- Chất thải rắn đô thị: Chất thải từ hộ gia đình, chợ, trƣờng học, cơ
quan,…
- Chất thải rắn nông nghiệp: Rơm rạ, trấu, lõi ngô, bao bì thuốc bảo vệ
thực vật…
- Chất thải rắn cơng nghiệp: Chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu
cơng nghiệp. Ví dụ nhƣ nhựa, cao su, giấy, thủy tinh,…
b) Phân loại theo thành phần hóa học
- Chất thải rắn hữu cơ: Chất thải thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông
nghiệp, chất thải chế biến thức ăn,…
- Chất thải rắn vô cơ: Chất thải vật liệu xây dựng nhƣ đá, sỏi, xi măng,
thủy tinh,…
c) Phân loại theo tính chất độc hại
- Chất thải rắn thông thƣờng: Là chất thải rắn đô thị, chất thải rắn công
nghiệp không chứa hoặc có chứa một lƣợng rất nhỏ các chất hoặc hợp chất chƣa
đến mức có thể gây nguy hại tới mơi trƣờng và sức khỏe con ngƣời nhƣ: giấy,
vải, thủy tinh,…

- Chất thải rắn nguy hại: Là chất thải rắn có chứa năm yếu tố dễ cháy, dễ
nổ, dễ ăn mòn, có tính độc và dễ dàng phản ứng hóa học nhƣ: chất thải công
nghiệp nguy hại, chất thải nông nghiệp nguy hại, chất thải y tế nguy hại,…

5


d) Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế
- Chất thải dễ hủy sinh học, chất thải khó phân hủy sinh học.
- Chất thải cháy đƣợc, chất thải không cháy đƣợc.
- Chất thải tái chế đƣợc: Kim loại, cao su, giấy, gỗ,…
- Chất thải không tái chế đƣợc: Mảnh thủy tinh, sành, sứ,...
1.1.4. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Các nguồn phát sinh chất thải rắn nhƣ sau [11]:
- Từ các khu dân cƣ: Bao gồm các hộ gia đình, biệt thự, chung cƣ (thực
phẩm dƣ thừa, giấy can nhựa, thủy tinh, can thiếc, nhôm,...)
- Từ thƣơng mại: Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, các trạm sửa
chữa và dịch vụ (giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại,...)
- Từ cơ quan cơng sở: Trƣờng học, bệnh viện, văn phịng, cơng sở (Giấy,
nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại,...)
- Từ khu công cộng: Đƣờng phố, công viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm
(Rác vƣờn, cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các khu vui chơi, giải trí,...)
- Từ nhà máy xử lý chất thải đơ thị: Nhà máy xử lý nƣớc cấp, nƣớc thải và
các q trình xử lý chất cơng nghiệp khác (bùn, tro,...)
- Từ công nghiệp: Công nghiệp xây dựng, chế tạo, công nghiệp nặng, nhẹ,
lọc dầu, hoá chất, nhiệt điện (chất thải do q trình chế biến cơng nghiệp, phế
liệu và các loại rác thải sinh hoạt,...)
- Từ nông nghiệp: Đồng cỏ, đồng ruộng, vƣờn cây ăn quả, nông trại (Thực
phẩm bị thối rữa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại,...)
1.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn tới môi trƣờng

1.2.1. Ảnh hưởng tới mơi trường đất
Các chất thải rắn có thể đƣợc tích lũy dƣới đất trong thời gian dài gây ra
nguy cơ tiềm tàng đối với môi trƣờng. Chất thải xây dựng nhƣ gạch, ngói, thủy
tinh, ống nhựa, dây cáp, bê - tơng,... trong đất rất khó bị phân hủy. Chất thải kim
loại, đặc biệt là các kim loại nặng nhƣ chì, kẽm, đồng, niken, cadimi,... thƣờng

6


có nhiều ở các khu khai thác mỏ, các khu cơng nghiệp. Các kim loại này tích lũy
trong đất và thâm nhập vào cơ thể theo chuỗi thức ăn và nƣớc uống, ảnh hƣởng
nghiêm trọng tới sức khỏe.
CTR đặc biệt là chất thải nguy hại, chứa nhiều độc tố nhƣ hóa chất, kim
loại nặng, phóng xạ,... Nếu khơng đƣợc xử lý đúng cách, chỉ chôn lấp nhƣ rác
thải thông thƣờng thì nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng đất rất cao [12].
1.2.2. Ảnh hưởng tới môi trường nước
CTR không đƣợc thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc, làm tắc nghẽn đƣờng nƣớc lƣu thơng, giảm diện tích tiếp xúc
của nƣớc với khơng khí dẫn tới giảm lƣợng DO trong nƣớc. Chất thải rắn hữu cơ
phân hủy trong nƣớc gây mùi hôi thối, gây phú dƣỡng nguồn nƣớc làm cho thủy
sinh vật trong nguồn nƣớc mặt bị suy thoái. Tuy nhiên, phần lớn các bãi chôn
lấp hiện nay đều không đƣợc xây dựng đúng kỹ thuật vệ sinh và đang trong tình
trạng quá tải, nƣớc rò rỉ từ bãi rác đƣợc thải trực tiếp ra ao, hồ gây ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc nghiêm trọng [12].
1.2.3. Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí
Chất thải rắn, đặc biệt là CTR sinh hoạt, có thành phần hữu cơ chiếm chủ
yếu. Dƣới tác động của nhiệt độ, độ ẩm và các vi sinh vật, CTR hữu cơ bị phân
hủy và sản sinh ra các chất khí CH₄, CO₂ và một số khí khác.
Đối với các bãi chơn lấp trong q trình phân hủy rác có thể thốt lên trên
mặt đất mà không cần một sự tác động nào. Khi vận chuyển và lƣu giữ CTR sẽ

phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trƣờng
không khí.
Mặt khác, nếu nhiệt độ tại lị đốt rác khơng đủ cao và hệ thống thu hồi
quản lý khí thải phát sinh khơng đảm bảo, khiến cho CTR khơng đƣợc tiêu hủy
hồn tồn làm phát sinh các khí cacbon oxit, oxit nitơ, dioxin và furan bay hơi là
các chất rất độc hại đối với sức khỏe con ngƣời.

7


1.2.4. Ảnh hưởng tới sức khỏe con người
Việc quản lý và xử lý CTR không hợp lý không những gây ô nhiễm môi
trƣờng mà còn ảnh hƣởng rất lớn tới sức khoẻ con ngƣời, đặc biệt đối với ngƣời
dân sống gần khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải,...
Các bãi chôn lấp rác cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác đối với cộng đồng
làm nghề này. Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ,... có thể là mối
đe dọa nguy hiểm với sức khoẻ con ngƣời (lây nhiễm một số bệnh truyền nhiễm
nhƣ AIDS, HIV,...) khi họ dẫm phải hoặc bị cào xƣớc vào tay chân,...
Hai thành phần chất thải rắn đƣợc liệt vào loại cực kỳ nguy hiểm là kim
loại nặng và chất hữu cơ khó phân hủy vì chúng có khả năng tích lũy sinh học
trong nơng sản, thực phẩm cũng nhƣ trong mô tế bào động vật, nguồn nƣớc và
tồn tại bền vững trong môi trƣờng.
1.3. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn
1.3.1. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp thiêu đốt
Thiêu đốt là phƣơng pháp phổ biến hiện nay trên thế giới để xử lý chất
thải rắn nói chung, đặc biệt là đối với chất thải rắn độc hại cơng nghiệp, chất thải
nguy hại y tế nói riêng. Đây là giai đoạn ơxy hố nhiệt độ cao với sự có mặt của
ơxy trong khơng khí, trong đó có rác độc hại đƣợc chuyển hố thành khí và các
thành phần khơng cháy đƣợc. Khí thải sinh ra trong q trình thiêu đốt đƣợc làm
sạch thốt ra ngồi mơi trƣờng khơng khí. Tro xỉ đƣợc chơn lấp.



Ưu điểm

- Phƣơng pháp này xử lý tƣơng đối triệt để chất gây ô nhiễm.
- Có thể đốt tại chỗ mà không cần chuyển đổi đi xa.
- Nhiệt tỏa ra của quá trình đốt có thể sử dụng cho các q trình khác.
- Kiểm sốt đƣợc q trình ơ nhiễm khơng khí, giảm tác động đến mơi
trƣờng khơng khí.
- Giảm thể tích tối đa sau khi xử lý.
- CTR có thể đƣợc xử lý tại chỗ mà không cần phải vận chuyển đi xa,
tránh đƣợc các rủi ro và giảm chi phí vận chuyển.
8


- Phƣơng pháp này chỉ cần 1 diện tích đất tƣơng đối nhỏ trong khi phƣơng
pháp chôn lấp cần phải có diện tích rất lớn.
- Hiệu quả xử lý cao đối với các loại chất thải hữu cơ chứa vi trùng lây
nhiễm (chất thải y tế) cũng nhƣ các loại chất thải nguy hại khác.
- Kỹ thuật này phù hợp với chất thải trơ về mặt hóa học, khó phân hủy
sinh học.
- Tro, cặn cịn lại chủ yếu là vơ cơ, trơ về mặt hố học.


Nhược điểm

Tuy có nhiều ƣu điểm, nhƣng phƣơng pháp nhiệt không phải đã giải quyết
đƣợc tất cả các vấn đề phát sinh từ chất thải rắn, phƣơng pháp này vẫn còn một
số bất lợi sau đây:
- Khơng phải tất cả các CTR đều có thể đốt đƣợc.

- Vốn đầu tƣ ban đầu cao hơn so với các phƣơng pháp xử lý khác bao
gồm chi phí đầu tƣ xây dựng lị, chi phí vận hành và chi phí xử lý khí thải lớn.
- Việc thiết kế, vận hành lò đốt phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và
tay nghề cao.
- Yêu cầu nhiên liệu đốt bổ sung nhằm kiểm soát nhiệt độ trong
buồng đốt.
- Những tiềm năng tác động đến con ngƣời và môi trƣờng có thể xảy ra
nếu các biện pháp kiểm sốt q trình đốt, xử lý khí thải khơng đảm bảo.
- Lị sau 1 thời gian hoạt động phải ngừng để bảo dƣỡng, làm gián đoạn
quá trình xử
- Tro và bùn sinh ra từ hệ thống xử lý khí thải phải đƣợc xử lý theo cơng
nghệ đóng rắn hoặc chơn lấp an toàn.
1.3.2. Phương pháp xử lý chất thải rắn bằng phương pháp ủ sinh học
1.3.2.1. Phương pháp sản xuất phân hữu cơ (compost)
Ủ phân sinh học (compost) là quá trình ổn định sinh học các chất hữu cơ
để hình thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa
học tạo môi trƣờng tối ƣu với quá trình ủ phân.
9




Ưu điểm

- Ổn định chất thải, các phản ứng sảy ra trong q trình ủ sẽ chuyển hóa
các chất hữu cơ dễ thối nát sang dạng ổn định.
- Làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh, nhiệt độ trong quá trình ủ
lên đến 600⁰C.
- Thu hồi chất dinh dƣỡng và cải tạo đất, chuyển hóa chất hữu cơ khó hấp
thụ thành chất hữu cơ dễ hấp thụ cho cây trồng dƣới dạng NO₃, PO₄.

- Làm khô bùn, phân ngƣời, phân động vật (chứa khoảng 80% nƣớc), do
đó chi phí thu gom, vận chuyển và thải bỏ giảm đi đáng kể.
- Vận hành đơn giản, dễ bảo trì và kiểm soát chất lƣợng sản phẩm.
- Giá thành để xử lý tƣơng đối thấp.


Nhược điểm

- Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong phân ủ không đạt yêu cầu.
- Sản phẩm không ổn định, khả năng làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây
bệnh khơng hồn tồn.
- Q trình ủ tạo mùi hôi,mất mĩ quan,...
- Phân ủ không đƣợc sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp do hiệu quả tăng
năng suất chậm.
- Chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, chƣa ổn định.
- Gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm.
1.3.2.2.Phương pháp khí sinh học
Sản xuất khí sinh học là phƣơng pháp sử dụng các loại rác thải sinh hoạt
để sản xuất khí sinh học, đa dạng hóa nguồn năng lƣợng và giảm thiểu ơ nhiễm
mơi trƣờng.


Ưu điểm

- Thu nhận khí sinh học từ một số chất thải sinh hoạt, tận thu nguồn khí
CH₄ cho việc đun nấu.


Nhược điểm


10


- Bể ủ bị rị rỉ gây ơ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí.
1.3.3. Phương pháp tái chế chất thải rắn
Các loại chất thải có thể tái chế nhƣ kim loại, đồ nhựa và giấy,... sẽ đƣợc
vận chuyển đến các làng nghề chuyên tái chế thành các vật dụng cần thiết có thể
sử dụng đƣợc.
Một số sản phẩm điện tử nhƣ: tivi, máy tính cũ,...các sản phẩm thải ra này
thƣờng đƣợc thu gom tách ra để linh kiện, hoặc lấy kim loại và vỏ máy đem bán
lại cho các cơ sở tái chế.


Ưu điểm

- Hạn chế đƣợc lƣợng chất thải rắn phát sinh.
- Tận dụng đƣợc nguồn CTR có thể tái chế, tiết kiệm chi phí xử lý CTR,
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Khắc phục đƣợc tình trạng ơ nhiễm khơng khí và nƣớc rỉ rác do rác thải
để lại.
- Không tốn đất chôn lấp chất thải rắn.
- Thiết bị đơn giản,chi phí đầu tƣ thấp,vận hành đơn giản,...


Nhược điểm

- Vẫn chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi, chỉ tập trung tái chế chất hữu cơ.
- Một số sản phẩm sau tái chế vẫn chƣa đảm bảo về chất lƣợng, còn tiềm
ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh.


1.3.4. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp chất thải rắn
hợp vệ sinh
Trong các phƣơng pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn trên thế giới nói
chung và tại Việt Nam nói riêng, chơn lấp là phƣơng pháp phổ biến và đơn giản
nhất. Phƣơng pháp này đã đƣợc áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nƣớc trên thế
giới. Về thực chất, chôn lấp là phƣơng pháp lƣu giữ chất thải trong một khu vực
và có phủ đất lên trên.


Ưu điểm

11


- Ở những nơi có đất trống, BCL hợp vệ sinh thƣờng là phƣơng pháp kinh
tế nhất cho việc đổ bỏ chất thải rắn.
- Có thể xử lý đƣợc một lƣợng lớn chất thải, với nhiều loại chất thải
khác nhau.
- Chi phí vận hành của bãi chơn lấp khơng q cao, đầu tƣ ban đầu ít.
- Bãi chơn lấp là cơng đoạn cuối cùng của q trình xử lý rác.
- Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các loại cơn trùng, ruồi, bọ khó
sinh sơi nảy nở.
- Các hiện tƣợng cháy ngầm hay cháy bùng khó có thể sảy ra, ngồi ra
giảm thiểu đƣợc các mùi hơi thối gây ơ nhiễm khơng khí.
- Góp phần làm giảm nạn ô nhiễm nƣớc ngầm và nƣớc mặt.
- Các bãi chơn lấp hợp vệ sinh sau khi đóng cửa có thể xây thành công
viên, các sân chơi, sân vận động, cơng viên giáo dục, sân golf, hay các cơng
trình phụ trợ phục vụ nghỉ ngơi, giải trí.
- Ngồi ra chúng ta có thể thu hồi đƣợc lƣợng khí gas cung cấp điện hoặc
các hoạt động khác.



Nhược điểm

- Các bãi chôn lấp địi hỏi diện tích lớn.
- Chơn lấp khơng hợp vệ sinh có thể gây ơ nhiễm mơi trƣờng nhất là đối
với nguồn nƣớc ngầm và khơng khí.
- Các lớp phủ ở BCL thƣờng hay bị gió thổi mịn và phát tán đi xa.
- Đất trong BCL có thể bị lún, cần phải bảo dƣỡng định kì.
- Các BCL hợp vệ sinh thƣờng phát sinh ra các khí CH₄ hoặc khí H₂S độc
hại có khả năng gây cháy nổ hay gây ngạt.
1.4. Xu hƣớng công nghệ xử lý chất thải rắn tại Việt Nam
Ở Việt Nam trong các năm tới đây xu thế xử lý chất thải rắn có sự khác
biệt giữa các đô thị lớn và các tỉnh. Các đô thị lớn xu thế xử lý bằng phƣơng
pháp nhiệt phân có thu hồi năng lƣợng nhằm giảm chi phí xử lý.

12


Trong vòng một thập kỷ từ năm 2010 – 2020 xu thế xử lý chất thải rắn đô
thị ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà
Nẵng, Nha Trang,… chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nhiệt phân và phƣơng pháp
chơn lấp. Có thể ví dụ hàng loạt các dự án xử lý chất thải rắn từ năm 2010 đến
nay ở thành phố Hà Nội đã đƣợc đề xuất:
Dự án xử lý bằng phƣơng pháp đốt Plasma PJMI 300 tấn/ngày của Công
ty cổ phần Xây dựng và Thƣơng mại Thành Quang (đang thi công) [8].
Dự án xử lý chất thải rắn đô thị Hà Nội tại Khu liên hợp xử lý chất thải
Nam Sơn bằng phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh. Đây là một với quy mơ lớn,
có nhiệm vụ cơ bản là thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải của thành phố do
công ty môi trƣờng đô thị (Urenco) thực hiện với diện tích khoảng 918,46km²,

có tất cả 10 ơ chơn lấp và tính tới năm 2016 đã có 8 ơ chơn lấp đã đóng bãi.
Tỉ lệ CTR chơn lấp hiện nay khoảng 76-82% lƣợng CTR thu gom đƣợc
(trong đó khoảng 50% đƣợc chôn lấp hợp vệ sinh). Thống kê trên tồn quốc có
98 bãi chơn lấp chất thải tập trung ở các thành phố lớn đang vận hành nhƣng chỉ
có 16 bãi chôn lấp đƣợc coi là hợp vệ sinh.
Tổng hợp các kết quả điều tra nghiên cứu và báo cáo của các địa phƣơng
cho thấy có rất nhiều các tỉnh, thành phố chƣa có bãi chơn lấp hợp vệ sinh và
nhà máy xử lý và tiêu hủy rác ở đây chủ yếu là chôn lấp và đốt ngay tại các bãi
chôn lấp không hợp vệ sinh.
1.5. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn của huyện Bình Xun
Sự phát triển cơng nghiệp đã và đang đóng góp rất lớn vào thành tựu phát
triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, q trình phát triển cơng nghiệp cũng đang làm
suy thối mơi trƣờng. Đến nay trên địa bàn huyện có 06 khu cơng nghiệp
(KCN), với tổng diện tích là 678,36 ha. Hiện có 04 KCN đã đi vào hoạt động.
Ở khu vực nông thôn, hoạt động chăn nuôi phát triển mạnh, lƣợng nƣớc
thải và chất thải rắn sinh hoạt, chất thải chăn ni tăng nhanh nhƣng chƣa có biện
pháp xử lý hợp lý nên đã gây ô nhiễm môi trƣờng và tiềm ẩn nguy cơ gây ra dịch
bệnh cho ngƣời và vật ni. Việc lạm dụng hố chất nông nghiệp (thuốc trừ sâu,
13


phân bón hố học, thuốc diệt cỏ,...) trong canh tác cịn diễn ra phổ biến ở nhiều
nơi làm suy thối chất lƣợng mơi trƣờng, mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí.
Hoạt động sản xuất ở một số làng nghề nhƣ: Tề Lỗ (chuyên thu mua phế
liệu, tái chế chất thải nhựa), Tân Phong (chuyên đốt gạch, đất nung), Thanh Lãng
(chuyên sản xuất, chế biến đồ mộc gia dụng) đang phát triển mạnh. Chất thải ở
làng nghề hầu nhƣ chƣa qua xử lý đang là nguồn gây ơ nhiễm mơi trƣờng lớn.
Ơ nhiễm môi trƣờng ở cả khu vực đô thị và nơng thơn đang có chiều
hƣớng gia tăng về quy mơ và mức độ. Lƣợng chất thải phát sinh ngày càng lớn,
trong khi năng lực xử lý chƣa đáp ứng đƣợc u cầu thực tế. Ơ nhiễm mơi

trƣờng đang làm ảnh hƣởng xấu đến sinh hoạt, sản xuất của ngƣời dân, đang trở
thành vấn đề bức xúc trong cộng đồng. Ô nhiễm mơi trƣờng gây nên nguy cơ
suy thối tài ngun nƣớc ngầm, tài nguyên đất, suy giảm tài nguyên sinh thái
và đa dạng sinh học.
Thực tế ở các địa phƣơng, chủ yếu quy hoạch các bãi rác tạm, việc xử lý
rác thải chỉ dừng lại ở việc đốt thủ công hoặc chơn lấp. Ít địa phƣơng đƣợc đầu tƣ
lị đốt rác thải với cơng nghệ hiện đại, và dù có thì cũng vẫn chƣa thể giải quyết
triệt để vấn nạn ô nhiễm môi trƣờng nông thôn do lƣợng rác thải sinh hoạt xả
thẳng ra môi trƣờng mỗi ngày là quá lớn. Đƣợc coi là mơ hình điểm của tỉnh, dự
án lò xử lý rác thải sinh hoạt BM - SH1000 do huyện Bình Xun phối hợp với
cơng ty Cổ phần xây dựng Century Vina triển khai thực hiện đã thu hút sự quan
tâm của chính quyền các cấp do hiệu quả thiết thực mà mơ hình này mang lại [8].
Dự án đặt tại khu vƣờn Sim, thị trấn Hƣơng Canh, với tổng vốn đầu tƣ
trên 6 tỷ đồng. Lò xử lý rác thải BM - SH1000 vận hành bán tự động theo quy
trình khép kín, từ khâu cấp ngun liệu vào lò cho tới khâu đẩy nguyên liệu và
phân loại sau khi đốt mà không cần tới sự tham gia của con ngƣời. Lị khơng sử
dụng nhiên liệu để đốt, rác thải sau khi cho vào lò sẽ sinh ra phản ứng cháy tạo
nhiệt năng, nhiệt đƣợc tích lũy và dùng để tiêu hủy, xử lý rác thải cho vào lị sau
đó. Cơng suất đốt của lị BM-SH1000 đạt khoảng 1 tấn rác thải/giờ. Trung bình

14


mỗi ngày lị có thể xử lý đƣợc từ 20 – 25 tấn rác thải sinh hoạt của ngƣời dân
trên địa bàn thị trấn thải ra mỗi ngày [13].
Để nâng cao hiệu quả xử lý rác thải, tháng 5/2015, Sở Khoa học và công
nghệ tỉnh đã bàn giao, đƣa vào sử dụng lò đốt rác thải NFi - 120 bằng khơng khí
tự nhiên tại xã Tam Hợp. Đây là địa phƣơng thứ 3 trên địa bàn tỉnh đƣợc hỗ trợ
kinh phí đầu tƣ xây dựng lị đốt rác mini bằng khơng khí tự nhiên, sản xuất tại
Thái Lan theo cơng nghệ Nhật Bản. Khi đốt, hầu nhƣ khơng có khói, xử lý về

mơi trƣờng đạt đến 90 - 95%. Lị có cơng suất đốt khoảng 8 tấn rác/ngày đêm.
Tuy nhiên, không phải địa phƣơng nào cũng đƣợc đầu tƣ ngân sách lên tới
hàng tỷ đồng để xây dựng lò đốt rác. Việc tìm ra loại lị đốt phù hợp điều kiện
kinh tế nhƣng vẫn giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trƣờng là mong muốn đối
với hầu hết các địa phƣơng. Gần đây, Hợp tác xã dịch vụ môi trƣờng Tam Hợp
đã nghiên cứu, chế tạo và đƣa vào sử dụng lò đốt rác mini TH - 15 với công
nghệ hiện đại nhƣng giá thành thấp hơn nhiều so với các loại lò nhập khẩu.
Hiện nay trên địa bàn huyện Bình Xuyên, chất thải rắn đang đƣợc xử lý
bằng phƣơng pháp đốt, hoặc chôn lấp tuy nhiên phƣơng pháp đốt đã gây ra
nhiều loại khí thải gây ơ nhiễm mơi trƣờng vì vậy phƣơng pháp chơn lấp đƣợc
coi là khá thích hợp đối với huyện.Tồn huyện đã có một số bãi chôn lấp tuy
nhiên các bãi chôn lấp chỉ đƣợc xây dựng thủ cơng khơng có hệ thống thu gom,
xử lý nƣớc rỉ rác, khơng có lớp chống thấm đáy bãi, khí đƣợc phát sinh ra khơng
đƣợc xử lý đúng cách sẽ gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng đất, nƣớc, khơng
khí, và ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe của ngƣời dân. Vì vậy, việc thiết kế một bãi
chơn lấp hợp vệ sinh đạt tiêu chuẩn là rất cần thiết đối với huyện Bình Xuyên.

15


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn tại khu vực
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng, công tác quản lý, thu gom chất thải rắn của
huyện Bình Xuyên.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn của

khu vực nghiên cứu.
- Tính tốn thiết kế bãi chôn lấp đạt quy chuẩn TCVN 6696:2009 tại khu
vực nghiên cứu.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng hoạt động quản lý chất thải rắn tại huyện Bình
Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý chất thải rắn tại
khu vực nghiên cứu.
- Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp CTR hợp vệ sinh tại khu vực nghiên cứu.
2.3. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Chất thải rắn
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
2.3.3. Thời gian nghiên cứu:
Từ ngày 13/02/2017-18/05/2017

16


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu
- Các văn bản pháp quy của trung ƣơng có liên quan đến vấn đề vệ sinh
môi trƣờng đối với chất thải rắn.
- Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014.
- Các văn bản với các quy định đối với việc xây dựng bãi chôn lấp chất
thải rắn hợp vệ sinh.
- Thông tƣ liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT - BXD “Hƣớng dẫn
quy định về bảo vệ môi trƣờng đối với việc lựa chọn, xây dựng và vận hành bãi
chôn lấp chất thải rắn.”

- TCVN 6696:2009 quy định về bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
- Nghị định số 59/2007/NĐ - CP về quản lý chất thải rắn.
- Tài liệu về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rác thải, thành phần rác thải.
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giao thông, địa chất,
địa hình của huyện Bình Xuyên
- Và một số tài liệu có liên quan khác nhƣ: sách, báo , mạng internet,... có
liên quan đến quản lý và xử lý chất thải rắn.
2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
- Điều tra, khảo sát nguồn gốc phát sinh, khối lƣợng và thành phần
các loại chất thải rắn, hiện trạng rác thải trên địa bàn huyện Bình Xuyên,
tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Tiến hành khảo sát đi các khu dân cƣ, các tuyến đƣờng ở các xã, thị
trấn, các điểm tập kết rác, điểm trung chuyển rác, từ đó rút ra nhận xét, kết luận
chất thải rắn trên địa bàn nghiên cứu.
+ Khảo sát công tác thu gom (thời gian, phƣơng tiện, số lƣợng các thiết bị
thu gom, tần suất thu gom) công tác vận chuyển, tái chế và xử lý chất thải
rắn bằng cách quan sát hằng ngày công nhân đi thu gom rác thải, phỏng
vấn trực tiếp một số hộ gia đình trong huyện. Từ đó đánh giá hiệu quả cơng tác
của huyện.
17


×