Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty cổ phần DAP số 2 vinachem tại huyện bảo thắng tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 81 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 – 2017, đƣợc sự đồng
ý của nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT, bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng, trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam, khoá luận tiến hành thực hiện đề tài: “Thiết kế hệ
thống xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần DAP số 2 – Vinachem tại huyện
Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”.
Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tác giả đã nhận đƣợc rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và chỉ bảo của thầy cô giáo trong Khoa, gia đình và
bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc, đề tài xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy
giáo, ThS. Lê Phú Tuấn đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ ngay từ khi
mới hình thành đề tài và trong suốt quá trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận
tốt nghiệp.
Đề tài cũng xin gửi lời cảm ơn đến quản lý, cán bộ Công ty Cổ phần DAP
số 2 – Vinachem, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đã tạo điều kiện thuận lợi và
giúp đỡ tận tình để đề tài đƣợc hồn thành.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian và năng lực tác giả cịn hạn
chế nên đề tài khó tránh khỏi sai sót. Vì vậy tác giả mong nhận đƣợc sự đóng
góp q báu của thầy, cơ giáo để đề tài khóa luận hồn thiện hơn nữa.
Chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện

Phạm Chí Thanh


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 1
1.1. Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt .................................................................. 1
1.1.1. Khái niệm nƣớc thải sinh hoạt .................................................................... 1


1.1.2. Nguồn phát sinh nƣớc thải .......................................................................... 1
1.1.3. Thành phần và đặc tính nƣớc thải sinh hoạt ............................................... 2
1.2. Ngành hố chất phân bón ............................................................................... 3
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 8
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 8
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 8
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 8
2.2.1. Nghiên cứu, đánh giá đặc tính nƣớc thải Cơng ty Cổ phần DAP số 2Vinachem............................................................................................................... 8
2.2.2. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả cơng trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt đang
đƣợc sử dụng tại Cơng ty ...................................................................................... 8
2.2.3. Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho Công ty Cổ
phần DAP số 2-Vinachem ..................................................................................... 8
2.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu...................................................................... 9
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 9
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 9
2.4.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................................ 9
2.4.2. Phƣơng pháp cụ thể ..................................................................................... 9
CHƢƠNG III. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............................. 13
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 13
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 13
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 14


3.1.3. Tài ngun khống sản.............................................................................. 15
3.1.4. Khí hậu – thuỷ văn .................................................................................... 15
3.1.5. Hệ sinh thái................................................................................................ 16
3.2. Kinh tế .......................................................................................................... 17
3.2.1. Hạ tầng kỹ thuật ........................................................................................ 18

3.2.2. Cơ cấu kinh tế............................................................................................ 18
3.3. Xã hội ........................................................................................................... 19
3.3.1. Dân số ........................................................................................................ 19
3.3.2. Văn hố – giáo dục .................................................................................... 20
3.4. Cơng ty Cổ phần DAP số 2 – Vinachem .................................................... 20
3.5. Công nghệ sản xuất của Công ty .................................................................. 21
3.5.1. Sản xuất axit sunfuric ................................................................................ 23
3.5.2. Công nghệ sản xuất axit photphoric .......................................................... 23
3.5.3. Công nghệ sản xuất DAP .......................................................................... 25
3.5.4. Công nghệ và thiết bị xƣởng nhiệt điện ................................................... 26
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 27
4.1. Đặc tính nƣớc thải sinh hoạt của nhà máy ................................................... 27
4.1.1. Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải ................................................................. 27
4.1.2. Đặc tính nƣớc thải của nhà máy DAP số 2 ............................................... 27
4.2. Đánh giá hiệu quả hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công ty ............ 34
4.2.1. Công nghệ xử lý của Công ty .................................................................... 34
4.2.2. Đánh giá hiệu quả công tác xử lý của Công ty ......................................... 35
4.3. Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho nhà máy DAP số 2 –
Vinachem............................................................................................................. 41
4.3.1. Song chắn rác ............................................................................................ 43
4.3.2. Hố thu gom ................................................................................................ 47
4.3.3. Bể tách dầu mỡ .......................................................................................... 48
4.3.4. Bể điều hoà ................................................................................................ 49
4.3.5. Bể SBR ...................................................................................................... 53
4.3.6. Bể khử trùng .............................................................................................. 63


4.4. Dự tốn kinh phí hệ thống xử lý nƣớc thải .................................................. 65
4.4.1. Dự tốn kinh phí xây dựng........................................................................ 65
4.4.2. Phần thiết bị ............................................................................................... 65

4.4.3. Tính tốn chi phí vận hành ........................................................................ 67
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 69
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 69
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 69
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 70
PHỤ LỤC I .......................................................................................................... 72
PHỤ LỤC II ........................................................................................................ 73


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tải trọng chất bẩn tính cho một ngƣời trong ngày đêm ....................... 2
Bảng 1.2. Lƣợng phân bón tiêu thụ tồn cầu ........................................................ 5
Bảng 1.3. Nhóm 5 nƣớc sản xuất Urê, MOP, DAP/MAP, NPK các loại năm
2009 ....................................................................................................................... 6
Bảng 1.4. Sử dụng phân bón và năng suất cây trồng ở Việt Nam ........................ 7
Bảng 3.1. Hệ động vật khu vực Tằng Loỏng, 2008 ............................................ 17
Bảng 3.2. Bảng hiện trạng dân số - lao động năm 2005 ..................................... 19
Bảng 4.1. Mẫu nƣớc thải của Công ty................................................................. 28
Bảng 4.2. Hệ số khơng điều hịa chung............................................................... 43
Bảng 4.3. Hệ số β để tính sức cản cục bộ của song chắn.................................... 45
Bảng 4.4. Các thông số thiết kế song chắn rác ................................................... 47
Bảng 4.5. Thông số thiết kế bể tách dầu ............................................................. 49
Bảng 4. 6. Bảng tóm tắt kết quả tính tốn bể điều hịa ....................................... 53
Bảng 4. 7. Các thông số đầu ra bể SBR .............................................................. 53
Bảng 4.8. Thông số bùn trong từng mẻ ............................................................... 57
Bảng 4.9. Thông số thiết kế bể SBR ................................................................... 63
Bảng 4. 10. Bảng tóm tắt các thông số thiết kế bể khử trùng ............................. 65
Bảng 4.11. Chi phí xây dựng trạm xử lý nƣớc thải............................................. 65
Bảng 4.12. Bảng chi phí thiết bị.......................................................................... 66

Bảng 4.13. Bảng tiêu thụ điện năng .................................................................... 67


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1. Bản đồ KCN Tằng Loỏng – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai .......... 14
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty ............................................... 22
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện giá trị pH trong mẫu nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử
lý .......................................................................................................................... 29
Hình 4.2. Biều đồ thể hiện giá trị BOD trong mẫu nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua
xử lý ..................................................................................................................... 30
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa
qua xử lý .............................................................................................................. 30
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện tổng chất rắn hòa tan trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa
qua xử lý .............................................................................................................. 31
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện nồng độ Amoni trong mẫu nƣớc thải sinh hoạt chƣa
qua xử lý .............................................................................................................. 32
Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện giá trị Nitrat trong nƣớc thải .................................... 32
Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện giá trị tổng Colifom trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa
qua xử lý .............................................................................................................. 33
Hình 4.8. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Cơng ty .................... 34
Hình 4.9. Biểu đồ thể hiện giá trị pH trong mẫu nƣớc thải sinh hoạt trƣớc và sau
xử lý ..................................................................................................................... 35
Hình 4.10. Biều đồ thể hiện giá trị BOD trong mẫu nƣớc thải trƣớc và sau khi xử
lý của Cơng ty ..................................................................................................... 36
Hình 4.11. Biểu đồ thể hiện tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải trƣớc và sau
khi xử lý của Công ty .......................................................................................... 37
Hình 4.12. Biểu đồ thể hiện tổng chất rắn hòa tan trong nƣớc thải trƣớc và sau
khi xử lý của Cơng ty .......................................................................................... 37
Hình 4.13. Biểu đồ thể hiện nồng độ Amoni trong mẫu nƣớc thải trƣớc và sau
xử lý của Cơng ty ................................................................................................ 38

Hình 4.14. Biểu đồ thể hiện nồng độ Nitrat trong mẫu nƣớc thải trƣớc và sau xử
lý của Cơng ty ..................................................................................................... 39
Hình 4.15. Biểu đồ thể hiện giá trị tổng Colifom trong nƣớc thải trƣớc và sau xử
lý của Cơng ty ..................................................................................................... 40
Hình 4.16. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải cần thiết kế ................................... 42
Hình 4.17. Tiết diện ngang các loại thanh chắn rác ............................................ 45


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Vinachem: Tập đồn Hố chất Việt Nam
QCVN14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt
TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng
FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations
IFA: International Fertilizer Industry Association
UNIDO: United Nations Industrial Development Organization
IFDC: International Fertilizer Development Center
NPK: Phân tổng hợp
SSP: Super lân đơn
DAP: Diamoni phosphat
MOP: Muriate of potash
MAP: Mono Amonium Phosphate
CAN: Calcium Ammonium Nitrate
KCN: Khu công nghiệp
ĐTM: Đánh giá tác động mơi trƣờng
TCVN7975:2008: Tiêu chuẩn “Thốt nƣớc – Mạng lƣới và cơng trình bên ngồi –
Tiêu chuẩn thiết kế”
LĐ: Lao động
KHKT: Khoa học kỹ thuật
SBR: Sequencing batch reactor
Hb: Hemoglobin

MetHb: Methemoglobin
MLSS: Mixed Liquoz Suspended Solids


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, nƣớc ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất
nƣớc hịa nhập cùng các nƣớc khác trong khu vực. Ngành công nghiệp không
ngừng phát triển đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế nhƣ: tạo ra các sản phẩm
phục vụ trong và ngoài nƣớc, giải quyết vấn đề việc làm cho ngƣời lao động,...
Tuy nhiên, với sự phát triển của ngành công nghiệp thì nguồn tài nguyên thiên
nhiên bị khai thác ngày càng nhiều dẫn đến cạn kiệt. Các chất thải từ ngành công
nghiệp đổ ra môi trƣờng rất lớn làm mất đi khả năng tự làm sạch của mơi
trƣờng. Ngồi ra, phần lớn các thiết bị của ngành sản xuất ở nƣớc ta thì chƣa
đƣợc đầu tƣ và hiện đại hóa hồn tồn. Quy trình cơng nghệ chƣa triệt để.
Hịa cùng xu thế phát triển của đất nƣớc, ngành công nghiệp sản xuất
phân bón cũng có những bƣớc tiến nhất định. Bất chấp quỹ đất không thể mở
rộng; nhƣng do đƣợc hỗ trợ về giá nguyên liệu đầu vào, và những tiến bộ về
công nghệ sản xuất dẫn đến chất lƣợng sản phẩm tốt, giá thành rẻ có khả năng
cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nƣớc. Hiện nay, ngành phân bón
khơng chỉ cung cấp sản phẩm cho nhu cầu trong nƣớc mà cịn xuất khẩu ra bên
ngồi. Tuy nhiên, q trình sản xuất phân bón lại thải rất nhiều chất thải có hại
ra ngồi mơi trƣờng gây ơ nhiễm nghiêm trọng. Đặc biệt là nƣớc thải của ngành
bị ô nhiễm bởi các nguồn khác nhau và có đặc tính khác nhau và rất khó xử lý.
Mặt khác, các cơng ty vẫn còn trộn chung nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản
xuất có đặc tính khác nhau cùng vào hệ thống xử lý dẫn đến hiệu quả xử lý
không cao và khơng đạt quy chuẩn.
Nhận thấy vấn đề đó, đề tài tập trung “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải
cho Công ty Cổ phần DAP số 2–Vinachem tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào
Cai” với mục tiêu đƣa ra hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt của ngành sản xuất
phân bón đạt quy chuẩn Việt Nam với chi phí đầu tƣ thấp. Đề tài hy vọng kết

quả nghiên cứu này sẽ là một phƣơng pháp tham khảo cho việc nghiên cứu và
xử lý nƣớc thải sinh hoạt của các cơng ty sản xuất phân bón trong tƣơng lai.

1


CHƢƠNG I:
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm nước thải sinh hoạt
Theo PGS. Nguyễn Văn Phƣớc, nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải nhà tắm,
giặt, hồ bơi, nhà ăn, nhà vệ sinh, nƣớc rửa sàn nhà,... Nƣớc thải sinh hoạt chứa
khoảng 58% chất hữu cơ và 42% chất khoáng. Đặc điểm cơ bản của nƣớc thải
sinh hoạt là hàm lƣợng các chất hữu cơ không bền sinh học nhƣ cacbonhydrat,
protein, mỡ, chất dinh dƣỡng (photphat, nito), vi trùng, chất rắn và mùi
(Giáo trình Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học)
Theo QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc
thải sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của
con ngƣời nhƣ ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân
1.1.2. Nguồn phát sinh nước thải
Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sống hàng ngày của con
ngƣời nhƣ tắm rửa, bài tiết, chế biến thức ăn. Khối lƣợng nƣớc thải của cộng
đồng dân cƣ phụ thuộc vào quy mô dân số, tiêu chuẩn cấp nƣớc, khả năng và
đặc điểm của hệ thống thoát nƣớc. Tiêu chuẩn nƣớc thải sinh hoạt ở các khu dân
cƣ đô thị thƣờng là 100 – 250 lít/ngƣời.ngày đêm (đối với các nƣớc đang phát
triển) và từ 150 – 500 lít/ngƣời.ngày đêm (đối với các nƣớc phát triển).
Ở nƣớc ta hiện nay, tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt dao động từ 120 – 180
lít/ngƣời.ngày đêm. Đối với khu vực nông thôn tiêu chuẩn cấp nƣớc từ 50 – 100
lít/ngƣời.ngày đêm. Thơng thƣờng tiêu chuẩn nƣớc thải lấy khoảng 80 – 100%
tiêu chuẩn nƣớc cấp. Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu gom từ các căn hộ, cơ quan,

trƣờng học, khu dân cƣ, cơ sở kinh doanh, chợ.
Các trung tâm đơ thị thƣờng có tiêu chuẩn sử dụng nƣớc cao hơn so với
các vùng ngoại thành và nông thơn. Do đó, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tính trên
đầu ngƣời cũng có sự khác biệt giữa các khu vực này.
Tại các khu đơ thị thƣờng có hệ thống thốt nƣớc dẫn ra các con sông,
kênh, rạch, đối với các khu vực ngoại thành, nơng thơn thƣờng chƣa có hệ thống
1


thoát nƣớc nên nƣớc nên nƣớc thải đƣợc dẫn thẳng ra các mƣơng rãnh, ao hồ và
thốt bằng hình thức tự thấm là chủ yếu.
(Giáo trình Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp – Tính tốn các cơng trình)
Bảng 1.1. Tải trọng chất bẩn tính cho một ngƣời trong ngày đêm
Hệ số phát thải
Chỉ tiêu ô nhiễm
Các quốc gia gần gũi Theo tiêu chuẩn Việt Nam
với Việt Nam
(TCXD - 51 - 84)
Chất rắn lơ lửng
70 – 145
50 - 55
BOD5
45 – 54
25 - 30
COD
72 – 102
Nitơ tổng cộng (N)
6 – 12
+
Nitơ amoni (N-NH4 )

2.4 - 4.8
7
Phospho tổng số(P)
0.8 - 4.0
1.7
Chất hoạt động bề mặt
2.0 - 2.5
Dầu mỡ
10 – 30
(Nguồn: GS.TS. Lâm Minh Triết, 2006)
1.1.3. Thành phần và đặc tính nước thải sinh hoạt
Thành phần và tính chất nƣớc thải sinh hoạt phụ thuộc rất nhiều vào
nguồn gốc nƣớc thải. Đặc điểm chung của nƣớc thải sinh hoạt là thành phần của
chúng tƣơng đối ổn định. Các thành phần này bao gồm 52% chất hữu cơ, 48%
chất vô cơ, nồng độ chất hữu cơ trong nƣớc thải sinh hoạt dao động trong
khoảng 150 – 450 mg/l theo trọng lƣợng khô, khoảng 20 – 40% chất hữu cơ khó
bị phân hủy sinh học. Ngồi ra nƣớc thải sinh hoạt cịn chứa nhiều các vi sinh
vật gây bệnh và các độc tố của chúng. Phần lớn các vi sinh vật trong nƣớc thải là
các vi khuẩn và vi rút gây bệnh nhƣ: các vi khuẩn gây dịch tả, lỵ, thƣơng hàn
Thành phần nƣớc thải đƣợc chia làm hai nhóm chính:
 Thành phần vật lý:
 Nhóm 1: gồm các chất khơng tan ở dạng lơ lửng kích thƣớc lớn (những
hạt có đƣờng kính lớn hơn 10-1 mm) và ở dạng huyền phù, nhũ tƣơng, bọt
(những hạt có đƣờng kính từ 10-4 đến 10-1 mm).
 Nhóm 2: gồm các chất ở dạng keo (những hạt có kích thƣớc từ 10-6 đến
10-4 mm).
2


 Nhóm 3: gồm các chất hịa tan ở dạng phân tử. Những hạt này có

đƣờng kính nhỏ hơn 10-6 mm. Chúng không tạo thành pha riêng mà trở thành hệ
một pha hay còn gọi là dung dịch thật.
 Thành phần hóa học: đƣợc biểu thị dƣới dạng các chất trong nƣớc thải
có các tính chất hóa học khác nhau, đƣợc chia thành ba nhóm:
 Thành phần vơ cơ: cát, sét, xỉ, axit vô cơ, các ion của muối phân ly...
(khoảng 42% đối với nƣớc thải sinh hoạt).
 Thành phần hữu cơ: các chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, cặn
bã, bài tiết... (chiếm khoảng 58%).
 Các chất chứa nitơ: ure, protein, acid amin.
 Các hợp chất nhóm hydrocacbon: mỡ, xà phịng, cellulose.
 Các hợp chất có chứa phospho, lƣu huỳnh.
 Thành phần sinh học: nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn...
1.2. Ngành hố chất phân bón
Trên thế giới
Ngành cơng nghiệp sản xuất phân bón đƣợc ra đời vào cuối thế kỷ XVIII
và nửa đầu thế kỷ XIX, bắt đầu từ vùng tây bắc của châu Âu (IFA, 1998). Tuy
nhiên ngành hóa chất phân bón chỉ thật sự phát triển mạnh vào những năm 60
của thế kỷ XX khi mà cuộc cách mạng xanh ra đời. Từ năm 1960 đến 1990
lƣợng phân bón của thế giới cũng gia tăng từ 30 triệu tấn lên 138 triệu tấn. Việc
ứng dụng các giống cây trồng có năng suất cao và kỹ thuật canh tác mới vào thời
điểm đó đã đƣa sản lƣợng lƣơng thực tăng từ 830 triệu tấn lên 1.820 triệu tấn
trong vịng 30 năm đó, trong khi đó diện tích đất sử dụng chỉ tăng từ 1,4 tỷ ha
lên 1,48 tỷ ha (IFA, 1998). Nhƣ vậy, với diện tích đất chỉ tăng 3,5% trong khi
sản lƣợng lƣơng thực tăng đến 120% trong vịng 30 đã năm nói lên vai trị của
thâm canh trong đó phân bón giữ vai trị quyết định. Theo FAO (1980), phân
bón làm gia tăng năng suất đến 55% ở những nƣớc đang phát triển trong giai
đoạn 1965 đến 1975 cứ đầu tƣ 1 kg N-P2O5-K2O sẽ thu đƣợc 10 kg hạt ngũ cốc.

3



Vì vậy trong giai đoạn này các nƣớc đang phát triển sử dụng phân bón rất nhiều
từ 4 triệu tấn năm 1960 lên đến 65 triệu tấn năm 1990 để gia tăng năng suất.
Theo số liệu của FAO và UNIDO, lƣợng phân bón hóa học sử dụng trong
nơng nghiệp trên thế giới tăng chóng mặt. Cụ thể, giai đoạn từ 1991-1993 đến
giai đoạn 1945-1950, phân đạm tăng 13 lần, lân tăng 3,5 lần và kali tăng 2,5 lần.
Năm 1986, thế giới sản xuất 129 triệu tấn phân bón hóa học, đến năm 1990 tăng
lên 138 triệu tấn và 2002 đã đạt gần 144 triệu tấn…
Tại Pháp, năng suất lúa mì và lƣợng phân bón sử dụng có quan hệ rất chặt
chẽ. Nếu năm 1850, phân bón chƣa sử dụng nhiều thì năng suất chỉ đạt 1 tấn/ha,
đến năm 1960, khi sử dụng 1,1 triệu tấn N-P2O5-K2O đã đƣa năng suất lên đến
1,6 tấn/ha và năm 1973, tiêu thụ 5,8 triệu tấn N-P2O5-K2O thì năng suất tăng lên
đến 4,5 tấn/ha (IFA, 1998). Tại Ấn Độ, năm 1960 chỉ tiêu thụ có 1 triệu tấn dinh
dƣỡng thì năm 1990 con số này lên đến 10 triệu tấn và năm 2002 là 17 triệu tấn.
Bruinsma (2003) cho biết trong thập niên 1970-1980 sản lƣợng cây có hạt tại Ấn
Độ gia tăng chủ yếu là do phân bón. Cịn theo Viyas 1983, (dẫn theo Heisey và
Mwangi, 1996) thì từ giữa những năm 1960 phân bón đóng góp vào việc gia
tăng năng suất ở các nƣớc đang phát triển tại châu Á từ 50-75%. Sự phát triển
dân số đòi hỏi sự tăng cƣờng sản xuất nơng nghiệp để đảm bảo an tồn lƣơng
thực trên quỹ đất ngày càng hạn chế về số lƣợng.
Trong một số giai đoạn tình hình kinh tế thế giới bất ổn, sản xuất khủng
hoảng kéo sản xuất và tiêu thụ phân bón giảm xuống. Năm 2008-2009 lƣợng
phân bón tiêu thụ tồn cầu giảm mạnh, cùng với khủng khoảng kinh tế tại nhiều
nƣớc. Mức tiêu thụ phân bón đạt gần 173 triệu vào năm 2007, sau đó giảm mạnh
xuống cịn 155,3 triệu tấn vào năm 2008-2009 và tăng trở lại từ cuối năm 2009
lên 163,5 triệu tấn, đạt 172,6 triệu tấn năm 2010-2011 và 176,8 triệu tấn năm
2011-2012.

4



Bảng 1.2. Lƣợng phân bón tiêu thụ tồn cầu
Đơn vị: triệu tấn
Năm

N

P2O5

K2O

Tổng

2007/2008

100,8

28,5

29,1

168,4

2008/2009

93,8

22,8

23,1


155,3

2009/2010

102,2

37,6

23,6

163,5

2010/2011

104,3

40,6

27,6

172,6

2011/2012 (ƣớc tính)

107,5

41,1

28,2


176,6

Nguồn: IFA 11/2012
Trong các sản phẩm phân bón đƣợc tiêu thụ thì phân urê chiếm nhiều
nhất, có đến 150 triệu tấn urê đƣợc tiêu thụ trong năm 2010 và lƣợng này tăng
lên 155 triệu năm 2011 (Magnus Berge, 2012), trong số đó Trung Quốc chiếm
trên 54 triệu tấn, kế đến Ấn độ trên 21 triệu tấn, các nƣớc Nga, Indonesia, Mỹ
mỗi nƣớc trên 6 triệu tấn, còn lại của các nƣớc khác (IFA, 2012). Đối với phân
DAP và MAP năm 2011 tiêu thụ 56 triệu tấn, trong đó Ấn Độ tiêu thụ DAP
chiếm 34%, Trung Quốc chiếm 25% thì Trung Quốc tiêu thụ MAP đến 47%,
Bắc Mỹ 20% và Nam Mỹ 15% sản lƣợng của toàn cầu (Eduar Lindner, 2012).
Ngồi ra, các loại phân bón NPK, SSP và CAN cũng đƣợc ngƣời nông dân ngày
quan tâm và tiêu thụ ngày càng tăng, trong số đó Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin,
Nga, Mỹ là những quốc gia có lƣợng phân NPK sử dụng nhiều nhất. Trong đó,
sản lƣợng tiêu thụ các chủng loại phân bón tại Ấn Độ gia tăng gần nhƣ liên tục
từ năm 2005 đến 2011 và các sản phẩm NPK tăng trƣởng.
Theo Maria Blanco (2011), sản xuất phân bón của thế giới từ năm 2002 đến
2007 tăng trung bình 3,7% mỗi năm, nhƣng do năm 2008-2009 tăng trƣởng âm
nên kéo cả giai đoạn 2002-2009 sản xuất phân bón thế giới chỉ tăng trung bình
1,7% mỗi năm. Trong giai đoạn này, trong 3 yếu tố dinh dƣỡng chính là đạm
chiếm 58%, lân 24% và kali 18%. Cuối năm 2009, thị trƣờng phân bón đã hồi
phục nhƣng mới chỉ có đạm tăng trƣởng nhẹ, lân và Kali giảm. Sự sụt giảm chủ
yếu ở châu Âu, Mỹ và Nga trong khi Ấn Độ và Trung Quốc tăng (FAO, 2010).
Theo IFA (2012) thì sản xuất phân bón của thế giới đang hồi phục. Năm 2010
5


các nhà máy trên toàn thế giới chỉ sản xuất 85% công suất cũng đã đủ đáp ứng
nhu cầu phân bón tồn cầu và tỉ lê này là chỉ cịn 82% (227 triệu tấn dinh dƣỡng)

trong năm 2011 (IFA, 11/2012). Các nƣớc đóng góp nhiều vào tổng cung phân
bón vẫn là Trung Quốc, Mỹ, Canada, Nga và Tây Á (IFA, 2012).
Bảng 1.3. Nhóm 5 nước sản xuất Urê, MOP, DAP/MAP, NPK các loại năm 2009
Đơn vị: triệu tấn sản phẩm
Nƣớc

Urê

Nƣớc

52,9

Trung Quốc

MOP

Nƣớc

DAP/
MAP

27,43 Canada

19,45

Trung Quốc

8,1

Nƣớc


NPK

Trung
Quốc
Ấn độ

20,95 Ấn độ

7,68

Nga

6,83

Mỹ

7,37

Indonesia

8,64

5,62

Belarus

5,12

Ấn độ


3,96

Nga
Mỹ
Tổng

6,72 Pháp
6,58 Thổ Nhĩ Kỳ
95,83

3,74 Đức
2,82 Trung quốc
47,29

4,24
3,98
39,62

Nga
Morocco

2,08
1,39
22,90

Tỷ lệ (%)

59,9


50,4

76,7

Nga

65,9
Nguồn: IFDC 2009

Trong các sản phẩm phân bón sản xuất và cung ứng trên thị trƣờng thì
Urê chiếm tỷ trọng lớn nhất tiếp theo NPK (các loại), MOP (KCl), AN, và
DAP/MAP (Bảng 1.2.2). Trong năm 2011 thế giới sản xuất và cung ứng trên
500 triệu sản phẩm phân bón các loại, phân đạm là trên 300 triệu sản phẩm,
phân lân trên 120 triệu và kali là trên 60 triệu (Michael R. Rahm, 2012).
Tại Việt Nam
Từ năm 1985 đến nay, mức tiêu thụ phân đạm tăng trung bình 7,2% mỗi
năm; phân lân tăng 13,9% mỗi năm; riêng phân kali có mức tăng cao nhất là
23,9% mỗi năm. Tổng lƣợng sử dụng N + P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng
trung bình 9,0% mỗi năm và trong thời gian tới có xu hƣớng tăng mỗi năm
khoảng 10%. Trong 15 năm qua, ở các giai đoạn: 1985-1990; 199 -1995 và
1996-2001 lƣợng tiêu thụ phân kali ở Việt Nam tăng rất nhanh và liên tục. Ở các
giai đoạn 1985 -1990; 1991 – 1995 và 1996 – 2001 mức tiêu thụ phân đạm tăng
hàng năm là 10,3%; 16,7% và 8,2% tƣơng ứng. Nhƣ vậy trong 5 năm trở lại đây
mức tăng tiêu thụ phân đạm đã giảm dần. Ở 3 giai đoạn trên, mức tiêu thụ phân
lân tăng hàng năm là 13,4%; 26,8%; 21,1% tƣơng ứng và cũng có xu hƣớng
giảm mức tăng nhƣ phân đạm.
6


Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sản lƣợng nông sản tải Việt

Nam không ngừng tăng lên. Và trong đó khơng thể khơng nhắc đến sự phát triển
của ngành phân bón. Theo số liệu thống kê, năng suất và sản lƣợng các cây
trồng chính tại Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với lƣợng phân bón sử dụng.
Năm 2010 lƣợng dinh dƣỡng bón cho cây trồng khoảng 200 kg
N+P2O5+K2O/ha/vụ.
Bảng 1.4. Sử dụng phân bón và năng suất cây trồng ở Việt Nam
Đơn vị: 1000 tấn N+P2O5+K2O
Tiêu thụ phân bón
Năng suất cây trồng (tấn/ha)
Tồn cầu Việt Nam
Lúa
Ngơ
Cà phê
Chè
1961
31.182
89
1,34
1965
47.003
78
1,90
1970
69.308
311
2,01
1975
91.399
330
2,12

1,15
1980
116.720 155
2,08
1,10
2,01
1985
129.490 469
2,78
1,48
2,43
1990
137.829 560
3,19
1,55
0,77
2,41
1995
129.681 1.224
3,68
2,11
1,16
2,71
2000
135.198 2.267
4,24
2,75
1,42
3,58
2005

161.358 1.985
4,89
3,60
1,56
4,51
2010
163.500 2.582
5,34
4,11
1,98
6,42
2011
172.600 2.935
5,53
4,29
2,04
7,03
2012
176.600 2.774
5,66
4,32
1,97
7,80
2012 so với 556
3.116
422
375
255
388
1961 (%)

(*)
(**)
(***)
(*) so với năm 1970; (**) so với năm 1990; (***) so với năm 1980
Năm

Nguồn: IFA, 2012
Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ 20, cuốn 1; 2
Niên giám thống kê hàng năm
Báo cáo tổng kết Bộ Nơng nghiệp và PTNT
Hiện nay, ngành sản xuất phân hóa học nƣớc ta mới đáp ứng đƣợc khoảng
45% nhu cầu của nơng nghiệp, cịn lại phải nhập khẩu gần nhƣ toàn bộ phân
đạm urê, kali và phân phức hợp DAP, một lƣợng khá lớn phân hỗn hợp NPK với
tổng số trên 3 triệu tấn/năm. Riêng đối với phân khoáng kali, do phải nhập khẩu
hoàn toàn nên tiêu thụ kali ở nƣớc ta bị phụ thuộc thị trƣờng nƣớc ngồi.
Nguồn: Cơng ty tập đồn hóa chất Vinachem (2012)

7


CHƢƠNG II:
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài làm cơ sở tính tốn thiết kế, ứng dụng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh
hoạt cho nhà máy sản xuất phân bón đạt quy chuẩn xả thải với chi phí thấp
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Để có thể hồn thành mục tiêu chung, đề tài đặt ra các mục tiêu cụ thể
sau:
 Nghiên cứu, đánh giá đƣợc đặc tính nƣớc thải Cơng ty Cổ phần DAP số 2

– Vinachem
 Nghiên cứu, đánh giá đƣợc hiệu quả cơng trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt
đang đƣợc sử dụng tại Cơng ty
 Tính tốn, thiết kế đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt phù hợp cho
Công ty Cổ phần DAP số 2 – Vinachem đạt quy chuẩn xả thải
2.2. Nội dung nghiên cứu
Để có thể thực hiện tốt mục tiêu đã đặt ra, đề tài tiến hành thực hiện các
nội dung sau:
2.2.1. Nghiên cứu, đánh giá đặc tính nước thải Cơng ty Cổ phần DAP số 2Vinachem
 Nghiên cứu đặc tính nƣớc thải của Cơng ty
 Đánh giá về đặc tính nƣớc thải của Công ty
2.2.2. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt
đang được sử dụng tại Công ty
 Nghiên cứu công nghệ xử lý, hệ thống xử lý nƣớc thải đang đƣợc sử dụng
tại Công ty
 Đánh giá nƣớc thải đã qua xử lý và hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty
2.2.3. Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho Công ty Cổ
phần DAP số 2-Vinachem
 Lựa chọn cơng nghệ phù hợp
 Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý dựa trên đặc tính nƣớc thải của Cơng ty
 Đánh giá tính ứng dụng vào thực tế của hệ thống xử lý
8


2.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu nƣớc thải nhà máy sản xuất phân bón và chủ
yếu là nƣớc thải Cơng ty Cổ phần DAP số 2 – Vinachem
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu
 Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng nƣớc thải của Công ty Cổ

phần DAP số 2 – Vinachem. Qua đó tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý
nƣớc thải Công ty Cổ phần DAP số 2 – Vinachem tại KCN Tằng Loỏng,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
 Thời gian nghiên cứu từ 15/1/2017 đến ngày 15/5/2017
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp luận
Để thực hiện, đề tài tiến hành nghiên cứu quy trình sản xuất, ngun liệu
đầu vào, đặc tính nƣớc thải, quy trình vận hành của Công ty, lấy mẫu chất lƣợng
nƣớc để so sánh quy chuẩn. Từ đó thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải phù hợp với
đặc tính nƣớc thải của Cơng ty.
2.4.2. Phương pháp cụ thể
Để có thể tính tốn, thiết kế đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải Công ty Cổ
phần DAP số 2 – Vinachem đề tài dùng một số phƣơng pháp theo các nội dung
sau:
 Đối với nội dung 1 – Nghiên cứu, đánh giá đặc tính nƣớc thải Công ty
Cổ phần DAP số 2 – Vinachem đề tài đã dùng những phƣơng pháp nghiên cứu
sau:
 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu: đề tài khóa luận đã kế thừa các kết quả
nghiên cứu, phân tích, báo cáo ĐTM của các dự án xây dựng nhà máy DAP,…
 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp là phƣơng pháp này để kiểm chứng
lại số liệu kế thừa, bổ sung thêm thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho nội
dung nghiên cứu. Để có đủ số liệu làm khóa luận trong thời gian thực đề tàu đã
tiến hành:
 Tham quan khu sản xuất, tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất, nguyên,
nhiên liệu đầu vào.
 Điều tra hiện trạng nƣớc thải tại Công ty DAP số 2: Tham quan, khảo sát
hệ thống xử lý nƣớc thải để đánh giá và kiểm chứng số liệu đƣợc kế thừa.
9



 Điều tra các loại nƣớc thải, lƣợng nƣớc thải của cơ sở trong một ngày,
thành phần các chất hóa học trong nƣớc thải lấy kết quả trung bình của các lần
thí nghiệm để đảm bảo tính chính xác.
 Điều tra hiện trạng, công tác quản lý thu gom và xử lý của nhà máy DAP
số 2: quan sát, thu thập thông tin từ các báo cáo định kỳ, các cán bộ công nhân
viên về công tác thu gom, nơi thu, cách thu, nƣớc thải, xử lý chúng nhƣ thế nào.
 Phƣơng pháp quan sát khoa học: Quan sát khoa học là phƣơng pháp tri
giác đối tƣợng một cách có hệ thống để thu thập thơng tin đối tƣợng. Có 2 loại
quan sát khoa học là quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp.
 Phƣơng pháp xử lý số liệu ngoại nghiệp: phƣơng pháp này giúp ta sử lý
các số liệu mà ta điều tra thu thâp đƣợc bằng cách dùng các cơng cụ hỗ trợ nhƣ
excel, autocad,...
 Ngồi ra, đề tài dùng phƣơng pháp tổng hợp so sánh: Tổng hợp các số
liệu thu thập đƣợc, so sánh với Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam. Từ đó đánh giá
hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá
và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trƣờng do các hoạt động
của dự án.
 Đối với nội dung 2 – Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả cơng trình xử lý
nƣớc thải sinh hoạt đang đƣợc sử dụng tại nhà máy, đề tài khóa luận sử dụng các
phƣơng pháp sau:
 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu: Phƣơng pháp kế thừa tài liệu: đề tài khóa
luận đã kế thừa các kết quả nghiên cứu, phân tích, báo cáo ĐTM của các dự án
xây dựng nhà máy DAP,…
 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp: phƣơng pháp này để kiểm chứng
lại số liệu kế thừa, bổ sung thêm thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho nội
dung nghiên cứu
 Phƣơng pháp quan sát khoa học: Quan sát khoa học là phƣơng pháp tri
giác đối tƣợng một cách có hệ thống để thu thập thơng tin đối tƣợng. Có 2 loại
quan sát khoa học là quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp.
 Quan sát trực tiếp đƣợc hệ thống sản xuất

 Quan sát trực tiếp hệ thống xử lý nƣớc thải

10


 Phƣơng pháp tổng hợp so sánh: Tổng hợp các số liệu thu thập đƣợc, so
sánh với Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam. Từ đó đánh giá hiện trạng chất lƣợng
môi trƣờng nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá và đề xuất các giải
pháp giảm thiểu tác động tới môi trƣờng do các hoạt động của dự án.
 Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải với QCVN 14:2008. Để đánh giá đƣợc
chất lƣợng nƣớc thải của Công ty DAP số 2 thì ta cần phải so sánh với giá trị
Cmax.
Cmax đƣợc tính theo cơng thức sau:
Nhà máy sản xuất DAP số 2 là cơ sở sản xuất có trên 500 ngƣời nên hệ
số K=1,0. Vậy nên giá trị Cmax = C.
 So sánh hiệu quả xử lý của nhà máy so với các cơng trình khác. Từ đó
tìm ra điểm tồn tại, hạn chế
 Đối với nội dung 3 – Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho
Công ty Cổ phần DAP số 2 – Vinachem, đề tài dùng một số phƣơng pháp sau:
 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu: Phƣơng pháp kế thừa tài liệu: đề tài khóa
luận đã kế thừa các kết quả nghiên cứu, phân tích, báo cáo ĐTM của các dự án
xây dựng nhà máy DAP,…
 Để có thể tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý dựa trên đặc tính nƣớc thải
của nhà máy; đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm,
phƣơng pháp tính tốn và thiết kế trên các phần mềm Autocad, excel,…
Dƣới đây là một số cơng thức tính tốn mà đề tài sử dụng nhiều:
Để tính tốn đƣợc lƣu lƣợng nƣớc thải lớn nhất của nhà máy đề tài sử
dụng công thức sau:
Với


: là hệ số khơng điều hồ chung đƣợc quy định trong

TCVN7975:2008
Đề tài cịn sử dụng cơng thức tính thể tích bể cần thiết:
Với t: thời gian lƣu nƣớc trong bể
Ngoài ra, đề tài sử dụng cơng thức tính cơng suất của bơm:

11


Trong đó:
: Hiệu suất chung của bơm từ 0,72 – 0,93
: Khối lƣợng riêng của nƣớc 1000 kg/m3
Trở lực:
Công thức tính đƣờng ống dẫn nhƣ sau:

Trong đó:
Q: Lƣu lƣợng đi vào đƣờng ống
v: Vận tốc di chuyển trong ống
Để có thể tính tốn chi phí xử lý đề tài sử dụng cơng thức sau:

Trong đó:
: Chi phí xây dựng và thiết bị
: Chi phí khấu hao
: Chi phí điện năng tiêu thụ

12


CHƢƠNG III.

TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi
phía Bắc của Việt Nam, diện tích tự nhiên 6383,89 km2. Cụm khu công nghiệp
Tằng Lỏong nằm ở tọa độ địa lý: 109’19” đến 104’25” kinh đông và 22’14” đến
22’19” vĩ độ bắc. Khu công nghiệp Tằng Loỏng đƣợc quy hoạch gồm một phần
xã Xuân Giao, một phần lớn thị trấn Tằng Loỏng, một phần xã Phú Nhuận thuộc
Huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Địa danh Lào Cai giáp với địa danh khác tại các điểm:
 Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc. Giáp thôn 5 và Bản Mƣờng,
xã Xuân Giao. Điểm cực Bắc 22’51” vĩ độ bắc thuộc xã Pha Long, huyện
Mƣờng Khƣơng.
 Phía Nam giáp tỉnh Yên Bái. Giáp thôn Phú Hà, xã Phú Nhuận. Điểm cực
Nam 21’51” vĩ độ Bắc thuộc xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn.
 Phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang. Giáp thơn Khe Khoang và thôn Khe
Chom, thị trấn Tằng Loỏng. Điểm cực Đông 104’38” kinh độ Đông thuộc xã
Việt Tiến, huyện Bảo Yên.
 Phía Tây giáp tỉnh Lai Châu. Giáp thơn Tằng Loỏng 1 và 2, thôn Cống
Bản, thị trấn Tằng Loỏng… Điểm cực Tây 103’31” kinh độ Đông, thuộc xã Y
Tý, huyện Bát Xát.
(Niên giám thống kê năm 2014)

13


Hình 3.1. Bản đồ KCN Tằng Loỏng – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai
3.1.2. Địa hình
Địa hình Lào Cai khá phong phú gồm nhiều loại địa hình nhƣ: địa hình
thung lũng, vùng núi thấp, vùng núi cao và các đỉnh núi rất cao nhƣ đỉnh

Phanxipang – nóc nhà của Việt Nam cao 3.143m… Lào Cai có 107 sơng suối
chảy qua tỉnh, với 3 hệ thống sơng chính là: sơng Hồng (120km chiều dài chảy
qua địa phận Lào Cai), sông chảy (124km chiều dài chạy qua tỉnh), sơng Nậm
Mu (có chiều dài chạy qua tỉnh là 122km)
Khu vực thị trấn Tằng Loỏng huyện Bảo thắng là một vùng thung lũng
ven sơng Hồng có độ cao trung bình từ 80m - 400m. địa hình bao phủ gồm dải
thung lũng dài hẹp chạy dài ven sơng Hồng, phía tây là dải núi thấp của dãy
Hồng Liên Sơn – Pú Lng, phía Đơng là dãy núi thấp của dãy thƣợng nguồn
sông Chảy án ngữ. Khu Tằng Loỏng chủ yếu là địa hình vùng trũng thấp và đồi
bát úp có độ cao dƣới 700m và độ dốc trung bình từ 18 - 25 độ. Núi cao gồm các
đỉnh núi sát nhau tới hơn 2000m nằm về phía Đơng Nam gồm hai phân khu:
Phân khu một nằm ở phía đơng Bắc của thị trấn có độ cao từ 100 - 500m; Phân
khu hai có độ cao từ 500 - 2000m nằm hoàn toàn ở vùng núi. Phía Đơng Bắc
khu cơng nghiệp cách sơng Hồng 2,5km về phía Đơng. Địa hình khu cơng
nghiệp thoải dần về phía sơng Hồng.
14


3.1.3. Tài ngun khống sản
Cụm khu cơng nghiệp Tằng Loỏng có đƣợc một vị trí thuận lợi nằm ở
giữa các vùng nguyên liệu khoáng sản với cự li tƣơng đối hợp lý đó là mỏ
khống sản nhƣ: quặng apatit Lào Cai, quặng sắt Quý Sa, Graphit - Nậm Thi,
pensphat - Văn Bàn, cao lanh - Sơn Mãn, đồng - Sin Quyền…
3.1.4. Khí hậu – thuỷ văn
3.1.4.1. Khí hậu
Lào Cai có 7 kiểu và 12 loại sinh khí hậu, phân thành 10 kiểu sinh khí hậu
và 43 khoanh vi khí hậu. Có 3 vành đai sinh khí hậu cơ bản và 2 mùa tƣơng đối
rõ rệt: Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, còn mùa mƣa bắt đầu
từ tháng 4 đến tháng 9. Vùng cao hiệt độ trung bình từ 15 0C đến 20 0C, lƣợng
mƣa trung bình từ 1.800 mm đến 2.000 mm. Ở vùng thấp nhiệt độ trung bình từ

23 0C đến 29 0C, lƣợng mƣa trung bình từ 1.400 mm đến 1.700 mm.
Cụm khu cơng nghiệp Tằng Loỏng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2
mùa rõ rệt là mùa khơ từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau và mùa mƣa từ tháng 4
đến tháng 9. Do ảnh hƣởng của địa hình, địa mạo của khu vực đặc biệt là hai dãy
núi hoàng Liên Sơn và dãy núi Con Voi nên khu vực có một số hiện tƣợng thời
tiết nhƣ mƣa phùn trung bình 9,4 ngày/năm chủ yếu vào tháng 12 và tháng 1,
sƣơng mù 32 ngày/ năm chủ yếu và tháng 11 và tháng 12. Đặc điểm khí hậu nhƣ
trên đã tạo điều kiện cho thảm thực vật nhiệt đới trong khu vực sinh trƣởng và
phát triển rất tốt.
3.1.4.2. Thuỷ văn
Khu vực nằm trong vùng phân cách mạnh tạo nên hệ thống sông suối dày
đặc và lớn. trong khu vực có sơng Hồng, sơng Bo, suối Trát, suối Đƣờng Đơ,…
hệ thống sơng suối này là nguồn cung cấp nƣớc chính cho sản xuất và sinh hoạt
của nhân dân và toàn bộ nhà máy trong cụm công nghiệp:
Sông Hồng chạy qua địa bàn với mực nƣớc mùa khơ hơi thấp, lịng ít dốc,
chƣa đƣợc cải tạo nên àu thuyền chỉ đi lại đƣợc vào mùa mƣa. Đây là nguồn
cung cấp nƣớc chính cho sinh hoạt và sản xuất của địa bàn dọc theo hai bên bờ
sơng. Ngồi ra trên địa bàn cịn có các con suối bắt nguồn từ các dãy núi cao,
15


lịng dốc, mở rộng dần về phía hạ nguồn và ít dốc hơn, mức độ biến đổi dòng
chảy lớn là nguyên nhân gây ra lũ ống, lũ quét, ngập úng…
Nƣớc ngầm: trong phạm vi khu đất nhà máy tuyền apatit, chiều sâu phân
bố mực nƣớc ngầm thay đổi đột ngột theo địa hình tại chỗ và nằm trong khoảng
1,0 đến 14,2 mét trong các trầm tích deluuvi và sét chứa sạn.
Hƣớng thốt nƣớc chính của tồn bộ khu vực là suối Trát chảy dọc tỉnh lộ
151 theo hƣớng Đông Nam – Tây Bắc.
3.1.5. Hệ sinh thái
Thảm thực vật: Khu vực Tằng Loỏng có 5 kiểu thảm thực vật chính gồm

rừng á nhiệt đới thƣờng xanh nguyên sinh, rừng á nhiệt đới thƣờng xanh thứ
sinh, trảng cỏ và cây bụi, rừng trồng và thảm cây trồng nông nghiệp.
 Rừng á nhiệt đới thƣờng xanh nguyên sinh: Phân bố ở khu vực núi cao,
kiểu rừng này chiếm diện tích nhỏ trong khu vực. Trong rừng có các lồi cây gỗ
lớn nhƣ: các lồi thuộc họ Thơng, các lồi nhu Cọ phèn, Ba gạc vòng,…
 Rừng á nhiệt đới thƣờng xanh thứ sinh: Đây là kiểu rừng chiếm diện tích
lớn ở khu vực núi cao từ 800 - 1400m của thị trấn Tằng Loỏng, phân bố chủ yếu
ở khu vực phía Tây Nam của thị trấn. Chiếm ƣu thế là các loài tre gai, nứa, ràng
ràng, dẻ gai, tầng dƣới tán là các loài cây bụi và cỏ quyết.
 Trảng cỏ và cây bụi: Phân bố ở khu vực xung quanh dân cƣ hoặc đất
nơng nghiệp của thị trấn Tằng Loong. Các lồi thực vật phổ biến gồm: tổ kén, cò
ke, hồng bi rừng, thôi chanh, ba soi, các loại thân thảo thuộc họ Lúa thƣờng
chiếm ƣu thế với các loài chủ yếu nhƣ cỏ tranh, chè vè, chíp, cỏ lào,…
 Rừng trồng: Phân bố trên các sƣờn núi không quá dốc ven đƣờng trên
các đồi xung quanh cụm công nghiệp, ở độ cao từ 200 - 500m. Đây là kiểu thảm
thực vật chiếm diện tích nhiều nhất. Rừng trồng đƣợc khai thác tỉa cành hàng
năm. Các lồi cây trơng lâm nghiệp gồm: Mỡ, Quế, Keo tai tƣợng.
 Thảm cây trồng nông nghiệp: Phân bố ở khu vực thung lũng suối Trát
ven đƣờng khu vực đồi xung quanh cụm khu công nghiệp, ở độ cao 200 - 500m.
thành phần loài thực vật chủ yếu là lúa một vụ, rau màu, cây lƣơng thực các loại.
16


 Hệ thực vật Tằng Loỏng ở độ cao dƣới 1400m đã bị khai thắc nhiều, ở
độ cao trên 1400m rừng tự nhiên vẫn đƣợc duy trì để bảo vệ nguồn nƣớc. Tổng
số loài thực vật của khu vực là 159 loài, 143 chi, 74 họ trong khu vực thị trấn
Tằng Loỏng hiện chƣa có lồi thực vật q hiếm.
Hệ động vật Tổng số đã ghi nhận 104 loài động vật hoang dã, thuộc 49
họ, 22 bộ, 4 lớp tại khu vực Tằng Loong, gồm 22 loài thú, 59 loài chim, 13 bò
sát và 12 ếch nhái.

Bảng 3.1. Hệ động vật khu vực Tằng Loỏng, 2008
STT
Nội dung
Số lồi
Số họ
Số bộ
1
Thú
20
11
6
2
Chim
59
28
13
3
Bị sát
13
6
2
4
Ếch nhái
12
4
1
Tổng số
104
49
22

(Theo số liệu đánh giá hiện trạng môi trường- báo cáo ĐTM cụm công nghiệp
Tằng Loỏng)
 Theo kết quả nghiên cứu, mật độ thú ở khu vực Tằng Loỏng khơng cao.
Trong số 20 lồi ghi nhận có 10 loài (chiếm 50% tổng số loài) thƣờng gặp; 6
loài (30%) ít gặp và 4 loài (20%) rất ít gặp. Điều đó cho thấy trữ lƣợng thú đã bị
suy giảm so với trƣớc đây. Trong số 20 loài thú trong cụm cơng nghiệp chƣa ghi
nhận có lồi thú q hiếm. Một số loài động vật quý hiếm đƣợc ghi nhận là có
tồn tại trong khu vực thơng qua việc quan sát một số động vật bị đánh bẫy đang
bị trƣng bày tại một số nhà hộ dân địa phƣơng.
 Ếch nhái, bị sát: đã ghi nhận tổng số 25 lồi thuộc 10 họ, 3 bộ gồm 13
lồi bị sát thuộc 6 họ, 2 bộ và 12 loài ếch nhái thuộc 4 họ, 1 bộ. Số lồi bị sát
và ếch nhái ở khu vực công nghiệp Tằng Loỏng tuy không đa dạng song số
lƣợng cá thể bắt gặp nhiều, trong đó có 6 lồi bị sát q hiếm đƣợc ghi trong
sách đỏ Việt Nam: Cóc rừng, Rồng đất, Rắn sọc dƣa, Tắc kè, Rắn ráo thƣờng,
Rắn hổ mang Trung Quốc.
3.2. Kinh tế
Cũng nhƣ cả nƣớc Lào Cai đang đẩy mạnh qua trình cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa và bƣớc đầu đã đạt đƣợc những thành tựu khả quan. Phát triển công
17


×