Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống và trồng đảng sâm codonopsis javanica blume hook f thomson tại trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 51 trang )

LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong khoa Quản lý Tài ngun rừng và
mơi trƣờng, các Phịng, Ban trực thuộc trƣờng Đại học Lâm nghiệp, những
ngƣời đã tận tình giảng dạy cho em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại
học Lâm nghiệp.
Trong suốt q trình hồn thành khóa luận, em luôn nhận đƣợc sự quan
tâm giúp đỡ của tập thể và thầy cô hƣớng dẫn. Đặc biệt, em xin chân thành cảm
ơn cô giáo Ph ng Thị Tuyến ngƣời đã tận tình trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt
thời gian tiến hành đề tài và viết khóa luận tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ và nhân viên của Trung tâm
Ứng dụng Tiến bộ khoa học và Công nghệ tỉnh Kon Tum đã tạo điều kiện tốt
nhất, cung cấp nhiều thông tin hữu ích giúp em hoàn thiện đƣợc đề tài này.
Mặc d đã rất cố gắng nhƣng do thời gian, năng lực của bản thân có hạn
và điều kiện nghiên cứu cịn thiếu nên kết quả đạt đƣợc của đề tài không tránh
khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp
quý báu của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên, cũng nhƣ những ai quan tâm để
bài báo cáo khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 01 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tiến Thành

i


M
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHI N CỨU........................................ 3


1.1 Tổng quan nghiên cứu về đảng sâm ............................................................... 3
1.1.1 Phân loại ....................................................................................................... 3
1.1.2 Đặc điểm h nh th i, sinh học, sinh th i và phân ố ..................................... 3
1.1.3 Thành phần hóa học, t c dụng dƣợc l ........................................................ 4
1.2 T nh h nh nghiên cứu đảng sâm ...................................................................... 5
1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 5
1.2.2 Ở Việt Nam .................................................................................................. 8
1.3. Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu ................................................................... 9
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 10
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 10
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 10
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 10
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 10
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 10
2.3.1. Tìm hiểu kĩ thuật nhân giống đảng sâm .................................................... 10
2.3.2. Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc đảng sâm ........................................ 10
2.3.3. Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch và sơ chế đảng sâm ...................................... 11
2.3.4. Đ nh gi sinh trƣởng cây đảng sâm của c c mô h nh trồng tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 11
2.4. Phƣơng ph p nghiên cứu .............................................................................. 11
2.4.1. Phƣơng ph p ngoại nghiệp ........................................................................ 11
2.4.2. Phƣơng ph p nội nghiệp............................................................................ 13
CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 14
ii


3.1 Điều kiện tự nhiên huyên kon plông ............................................................. 14

3.1.1 Vị tr địa l , ranh giới. ................................................................................ 14
3.1.2 Địa h nh ...................................................................................................... 15
3.1.3 Kh hậu ....................................................................................................... 15
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện konplông. .................................................. 16
3.2.1 Về nông –lâm nghiệp, thủy sản .................................................................. 16
3.2.2 Giáo dục - đào tạo, y tế, xã hội .................................................................. 16
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 18
4.1. Đặc điểm hình th i lồi đảng sâm tại khu vực nghiên cứu .......................... 18
4.2. Kỹ thuật nhân giống đảng sâm tại khu vực nghiên cứu ............................... 19
4.2.1. Thu ảo, ảo quản, xử l hạt giống............................................................ 19
4.2.2. Chu n ị vƣờn, gi thể gieo ƣơm .............................................................. 20
4.2.3. Kỹ thuật gieo hạt ....................................................................................... 21
4.2.4. Kỹ thuật cấy cây tạo củ ............................................................................. 23
4.2.5. Chăm sóc cây gieo..................................................................................... 24
4.2.6. Chăm sóc cây cấy ...................................................................................... 24
4.2.7. Ph ng trừ sâu ệnh hại cây con ................................................................. 26
4.2.8. Quản l cây con và xuất cây đi trồng ........................................................ 26
4.3. Kĩ thuật trồng và chăm sóc đảng sâm .......................................................... 27
4.3.1. Cây giống .................................................................................................. 27
4.3.2. Thời vụ trồng ............................................................................................. 28
4.3.3. Đất trồng và kỹ thuật làm đất .................................................................... 28
4.3.4. Phƣơng thức trồng ..................................................................................... 29
4.3.5. Mật độ và khoảng cách trồng .................................................................... 30
4.3.6. Kỹ thuật trồng............................................................................................ 30
4.3.7. Chăm sóc ................................................................................................... 31
4.4. Kỹ thuật thu hoạch và ảo quản đảng sâm................................................... 34
4.4.1. Thu hoạch .................................................................................................. 34
4.4.2. Bảo quản .................................................................................................... 35
4.5. Đ nh gi sinh trƣởng cây đảng sâm ............................................................. 36
iii



4.6. Thuận lợi và khó khăn của việc trồng đảng sâm tại khu vực nghiên cứu.... 37
4.7. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững đảng sâm ............................. 38
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 40
1. Kết luận ........................................................................................................... 40
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 41
T I LIỆU TH M KHẢO

iv


N

M

ẢN

ảng 1: T nh h nh sinh trƣởng Đảng sâm ........................................................... 36

N

M

N

H nh 1: Củ và cành l cây Đảng sâm Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. &
Thomson)............................................................................................................. 18
H nh 2: Hoa và quả của cây Đảng sâm Ảnh tham khảo ................................. 19
H nh 3: Quả Đảng sâm ch n ................................................................................ 20

Hình 4: Quả Đảng sâm phơi khơ ......................................................................... 20
H nh 5: Hạt Đảng sâm ......................................................................................... 20
H nh 6: Cây con hai th ng tuổi đƣợc trồng từ hạt............................................... 22
H nh 7: Cây con Đảng sâm 3 th ng tuổi ............................................................. 28
H nh 8: Củ Đảng sâm đã đƣợc sơ chế và đóng gói ............................................. 35

v


ĐẶT VẤN ĐỀ

Đảng sâm (Codonopsis javanica) Blume Hook. f. &Thomson là lồi
thực vật có hoa trong họ Hoa Chng (Campanulaceae) là cây thân leo sống
nhiều năm, dài 2 - 3 m, phân nhánh nhiều. Đây Là loại dƣợc liệu qu đƣợc đƣa
vào s ch đỏ Việt Nam từ năm 1996. Trên thế giới cây này phân ố ở Ấn Độ,
Trung Quốc, Mianma, Lào, Th i Lan, Inđônêxia S ch đỏ Việt Nam, 2007 .
Ở Việt Nam, Đảng sâm phân bố ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Trƣớc đây
có nhiều ở một số tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Yên

i, Tuyên

Quang; còn ở Cao Bằng và Lạng Sơn t hơn. C c tỉnh phía Nam chỉ thấy tập
trung ở cao nguyên Langbian (tỉnh Lâm Đồng) và xung quanh chân núi Ngọc
Linh (tỉnh Kon Tum và Quảng Nam) S ch đỏ Việt Nam, 2007).
Đảng sâm là loài thực vật đƣợc phân hạng VU A 1a,c,d + 2c,d trong s ch
đỏ Việt Nam. Đây là cây dƣợc liệu có tác dụng bổ ngũ tạng, nâng cao thể lực,
tăng sức dẻo dai, tăng cƣờng khả năng miễn dịch cho cơ thể; có tác dụng ích
huyết, sinh tân dịch, chống mệt mỏi, giảm stress. Bộ phận dùng làm thuốc của
Đảng sâm là rễ củ. Rễ cây Đảng sâm chứa saponins, đƣờng, chất


o, vitamin và

c c axit amin, Đảng sâm có cơng dụng hữu ch trong c c thiếu m u, da vàng,
ệnh ạch huyết, viên thƣợng thận, chân ph đau Đ Tất Lợi, 2004 . Từ ao
đời nay nhân dân ta đã iết d ng nguồn dƣợc liệu để chăm sóc sức khỏe, chữa
ệnh. Cũng ch nh do là loài dƣợc liệu hữu ch cho sức khỏe, có giá trị kinh tế
cao. Đảng sâm trên thị trƣờng tỉnh Kon Tum đang đƣợc

n ra với mức gi từ

500.000đ đến 1.000.000đ cho 1 kg rễ củ đã sao khô. T y thuộc vào nhiều đặc
điểm của củ có mức gi thành chênh lệch. Thêm vào đó hiện nay nhu cầu chăm
sóc sức khỏe của con ngƣời ngày càng cao cộng với c c điều kiện ngày càng ất
lợi từ tự nhiên nhƣ iến đổi kh hậu. Từ đó dẫn đến t nh trạng ngƣời dân đang
khai thác theo cách tận thu để phục vụ cho mục đ ch kinh tế, thƣơng mại, khan
hiếm trong tự nhiên, nhiều loài cây dƣợc liệu đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt
chủng, tuyệt chủng trong tự nhiên. ự đo n trong tƣơng lai không xa, Đảng sâm
- một trong những loài cây dƣợc liệu mang t nh đặt trƣng của vùng sẽ dần cạn
kiệt. Để lƣờng trƣớc cho t nh trạng này, cần có sự quan tâm ằng ch nh s ch của
1


nhà nƣớc, có iện ph p quy hoạch cụ thể từ kỹ thuật nhân giống đến ph t triển
loài cây này trong thực tiễn. Tại khu vực nghiên cứu-tỉnh Kon Tum nơi có tập
trung sinh trƣởng của Đảng sâm cũng nhƣ có c c điều kiện ph hợp để ph t triển
cây Đảng sâm cũng đã có c c nghiên cứu an đầu về vấn đề kĩ thuật nhân giống
và trồng lồi cây này. Nhằm góp phần nhỏ

vào cơng t c duy tr


ảo tồn và

ph t triển loài cây Đảng sâm trên địa bàn tỉnh Kon Tum đề tài “Tìm hiểu kỹ
thuật nhân giống và trồng Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f.
& Thomson) tại Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh
Kon Tum”. Thực hiện đề tài nhằm cung cấp thêm thông tin hữu ch cho ngƣời
dân về c c kỹ thuật nhân giống để góp phần nhỏ
triển lồi cây này.

2

vào cơng t c ảo tồn và ph t


ƢƠN
ỔN
11

1

Q

N ẤN ĐỀ N

ổng qu n nghi n

u về ảng s m

N Ứ


1.1.1 Phân loại
- Loài Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. & Thomson có đặc điểm
phân loại khoa học nhƣ sau:
- Giới: Plantae (Thực vật)
- Ngành: Magnoliophyta (Thực vật có hoa; Mộc lan; Hạt kín)
- Lớp: Magnoliopsida (Hai lá mầm)
- Bộ: Asterales (Bộ Cúc)
- Họ: Campanulaceae (Họ Hoa chuông; Cát kiến)
- Chi: Codonopsis
Tên tiếng nh: ellflower/Poor man’s ginseng
Tên Việt Nam: Đảng sâm Việt nam, Ph ng đảng sâm, Đảng sâm
S ch đỏ Việt Nam, 2007
1.1.2
Đặ

sinh học, si

i và

iểm hình thái

Cây thảo sống nhiều năm, thân leo, dài 2–3m, phân nhánh nhiều. Tồn cây
có nhựa mủ màu trắng. Rễ củ hình trụ dài, phân nhánh, nạc, màu vàng nhạt. Lá
đơn, mọc đối, hình trứng hoặc hình tim, cỡ 2–5 x 2–4,5 cm, mỏng, mềm, màu
xanh lá mạ, mặt dƣới có lơng nhung trắng, mép nguyên hoặc có răng cƣa t ;
cuống dài 3–7cm. Hoa mọc đơn độc ở kẽ lá, hình chng, màu trắng hoặc hơi
vàng, họng có vân t m. Đài 5 thuỳ, hình mác nhọn, hơi d nh nhau ở gốc. Tràng 5
thuỳ, hình tam giác nhọn. Nhị 5. Bầu 5 ơ. Quả mọng, 5 cạnh, khi chín màu tím,
mang đài tồn tại. Hạt nhiều, trịn, nhỏ, màu vàng nâu.
Đặ


iểm sinh học, sinh thái:

Mùa hoa tháng 5–7, quả tháng 7–9 (10). Nhân giống tự nhiên từ hạt. Khả
năng t i sinh từ rễ củ cịn sót lại khi thu hoạch kém. Cây ƣa m, ƣa s ng, nhƣng
chịu đƣợc óng. Thƣờng mọc ở những nơi đất tốt, nhiều mùn, trong các ch
trống và ven các rừng thứ sinh và nƣơng rẫy, ở độ cao 600–2000 m.
3


Phân bố:
Trong nƣớc: Lai Châu (Sìn Hồ, Phong Thổ , Điện Biên (Tủa Chùa), Lào
Cai (Sapa, Bát X t, Than Uyên , Sơn La Mộc Châu, Mƣờng La), Yên Bái (Mù
Cang Chải), Hà Giang (Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh), Cao Bằng
Tr ng Kh nh, Trà Lĩnh ,

ắc Kạn (Bạch Thông , Th i Nguyên Tam Đảo),

Lạng Sơn Tràng Định , Hoà
Phƣơng , Thanh Ho

Son

nh Đà

ắc, Mai Châu), Ninh Bình (Cúc

Mƣời), Nghệ

n Mƣờng Lống), Quảng Nam


Trà My , Kontum Đắk Tô, Đắk Glei: Ngọc Linh , Lâm Đồng Đà Lạt, Lạc
ƣơng .
Thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Mianma, Lào, Th i Lan, Inđơnêxia.
Tình trạng:
Thƣờng xun bị khai thác lấy rễ củ để làm thuốc. Nạn phá rừng làm
nƣơng rẫy đã trực tiếp làm cho khu phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng.
Trữ lƣợng tự nhiên bị giảm sút nhiều.
Phân hạng: VU A1a,c,d + 2c,d
Biện pháp bảo vệ:
Loài đã đƣợc ghi trong S ch Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đ nh gi "sẽ
nguy cấp" (Bậc V) và Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý
hiếm (nhóm 2) của Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 của Chính
phủ để hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đ ch thƣơng mại. Cần bảo vệ triệt để
quần thể Đảng sâm mọc tự nhiên ở c c Vƣờn quốc gia nhƣ Cúc Phƣơng, Hoàng
Liênvà các Khu bảo tồn thiên nhiên

u Già,

t Đại Sơn. Hạn chế khai thác và

luân chuyển vùng khai thác với chu kỳ khoảng 10 năm. Ph t triển nhân trồng
thêm ở vùng núi cao; trồng đƣợc bằng hạt.
S ch đỏ Việt Nam, 2007)
1.1.3



Trong rễ Đảng sâm Việt Nam có đƣờng, saponin, acid amin và chất béo.
Bằng sắc ký lớp mỏng, ƣớc đầu đã x c định đƣợc 5 vết trong saponin của Đảng

sâm sống và chƣng 2 giờ. Hàm lƣợng saponin trong mẫu chết (1,47%) thấp hơn
4


trong mẫu sống 2,17% ; ngồi ra có 17 acid amin tuy hàm lƣợng khơng cao
nhƣng có đầy đủ acid amin cần thiết cho cơ thể (Hoàng Minh Chung, 2002).
Đảng sâm có rễ h nh trụ dài có đƣờng k nh từ 1–1,7 cm và tác dụng nhƣ
nhân sâm, đƣợc y học cổ truyền công nhận dùng thay thế, lại rẻ tiền, dễ kiếm,
nên đƣợc mệnh danh là “nhân sâm của ngƣời nghèo”. ộ phận dùng làm thuốc
duy nhất của đảng sâm là rễ. Trong y học cổ truyền, rễ Đảng sâm đƣợc dùng
chữa bệnh thiếu máu, vàng da, bệnh bạch huyết, viêm thƣợng thận, nƣớc tiểu có
an umin, chân ph đau. C n làm thuốc bổ dạ dày, chữa ho, tiêu đờm, lợi tiểu
Đ Tất lợi, 2004).
Theo nghiên cứu ƣợc l hiện đại Đảng sâm có t c dụng tang sức, tang
khả năng miễn dịch, t c dụng với m u, hệ tuần hồn, hệ tiêu hóa, kh ng viêm.
1.2

nh h nh nghi n

u Đảng sâm

1.2.1. Trên thế giới
Trên thế giới cây Đảng sâm đƣợc nhắc đến nhƣ là cây thuốc, cây thực
ph m có thể thay thế cho nhân sâm. Ở Trung Quốc Đảng sâm có tên là
Dangshen. Cây Đảng sâm đƣợc đề cập lần đầu tiên vào năm 1751 ởi tác giả
Wu Yiluo và sau đó là t c giả Zhao Xuemin (1765). Giống Codonopsis có
nguồn gốc từ châu Á và phát triển hoang dại trong tự nhiên. Rễ Đảng sâm đƣợc
thu hoạch vào m a thu sau 3 năm ph t triển. Chúng có vị ngọt dịu và đƣợc sử
dụng nhƣ là thực ph m chức năng có giá trị bổ dƣỡng, chữa bệnh. Kết quả
nghiên cứu đã cho thấy rễ Đảng sâm chứa các thành phần chủ yếu Saponin

triterpen và Steroid.
Loài Codonopsis pilosula lần đầu tiên đƣợc nghiên cứu nhân giống vơ tính
bằng phƣơng ph p nuôi cấy mô tế bào thông qua nuôi cấy tạo callus (Li JiSheng, Jia Jing- Fen và Qi Fang-Jun, 1990). Một số tác giả cũng đã ứng dụng
phƣơng ph p này để nhân giống vơ tính lồi Codonopsis radix (Chang, P. S. và
H.S. Tsay, 1995).
Li Ji Seng, Jia Jing Fen and Qi Fang Jun 1993 đã d ng dung dịch enzym
chƣa 1,5% cellulase và 3% pectinase để tách protoplast từ callus Codonopsis
pilosula 4 – 8 ngày tuổi. Sau đó Protoplast đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng cơ
5


bản MS, C81V,

P và KM8p đƣợc bổ sung 1,2mg/l 2,4D; 0,2 mg/l NAA; 0,2

mg/l BAP; 0,1 mg/l ZT và kết hợp với các thành phần kh c nhƣ đƣờng Glucose,
mannitol. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự kết hợp thành phần gồm 0,3
mol/l glucose và 0,1 mol/l mannitol cho kết quả tốt nhất.
Feng-Tzu Yeh, Chung-Chuan Chen và các công sự ở trƣờng Đại học dƣợc
Trung quốc đã nghiên cứu nhân giống loài Codonopsis kawakami Hatata bằng
phƣơng ph p nuôi cấy mô từ việc cho hạt nảy mầm trên mơi trƣờng ni cấy
MS có bổ sung đƣờng sucrose. Các chồi đƣợc hình thành từ hạt đƣợc làm
nguyên liệu để tiếp tục nhân sinh khối trên môi trƣờng nuôi cấy MS bổ sung
30g/l sucrose, 1-2 mg/l BA, 0.05 mg/l NAA and 9g/l agar. Từ một chồi an đầu
sau 30 ngày nuôi cấy sẽ cho ra số lƣợng chồi trung

nh là 8,2. Sau đó c c chồi

sẽ chuyển sang mơi trƣờng tạo rễ. Sau 45 ngày nuôi cấy số rễ trung bình/chồi là
28 rễ.

Niu

eshui, Shao Qiquan, Zhang Jing đã nhân giống Đảng sâm lồi

Codonopsis pilosula Nannf. bằng ni cấy In vitro thơng qua phơi vơ tính. Kết
quả tạo callus vật liệu an đầu tốt nhất trên mơi trƣờng MS có bổ sung 0,4mg/l
2,4- , 2,0 mg/l I

, 0,8mg/l Kinetin. Trên môi trƣờng MS bổ sung 2mg/L 6-

BA cho kết quả tạo chồi và tái sinh cây tốt nhất. Mơi trƣờng thích hợp cho việc
tạo rễ là MS bổ sung 0.2mg/L NAA
Zhang Li-qiong, Zhou Qiong, Liu Lin, Qu Guo-sheng 2009 đã nhân
giống vơ tính In vitro lồi Codonopsis tsinlinggensis từ đoạn thân. Kết quả
nghiên cứu đã chỉ ở điều kiện cƣờng độ ánh sáng 1600 lux và nhiệt độ 25oC với
môi trƣờng nuôi cấy an đầu là MS bổ sung 2,4-D 0,5 mg/l, sucrose 20 g/l, agar
8 g/l và môi trƣờng MS bổ sung BA 2,0 mg/l, IAA 1,0 mg/l, sucrose 20 g/l, agar
8 g/l c c đoạn thân sẽ cảm ứng tạo callus và chồi. Các chồi đƣợc nuôi cấy trên
môi trƣờng MS bổ sung BA 1,5 mg/l, NAA 0,1 mg/L, sucrose 30 g/l, agar 8 g/l
hoặc môi trƣờng MS bổ sung I

1,0 mg/l, sucrose 30 g/l, agar 8 g/l để tạo

thành cây con.
ên canh nhân giống Đảng sâm ằng nuôi cây mô, nhân giống từ hạt là
một trong những phƣơng ph p phổ iến hiện nay trên thế giới. Tại Trung Quốc
6


hạt giống Đảng sâm sau khi thu hoạch thƣờng đƣợc gieo vào cuối m a xuân và

đầu m a hè trên gi thể phối trộn compost trong nhà màng. Thƣờng xuyên giữ
m, sau 4–6 tuần ở nhiệt độ 20 °C hạt ắt đầu nảy mầm. Chọn c c hạt nảy mầm
gieo vào ầu, chăm sóc trong nhà màng cho đến m a đông đầu tiên. C c cây con
đƣợc đem trồng vào cuối m a xuân và đầu m a hạ.
Trong nhân giống hữu tính, hạt giống lồi Codonopsis tangshen cho kết
quả nảy mầm cao nhất trong điều kiện nhiết độ 25 °C, với ánh sáng và giá thể
đƣợc bổ sung Gibberellin (Sun và cộng sự, 2008).
Kết quả thử nghiệm trên đồng ruộng của t c giả Huang P. 1999 đã chỉ ra
trong điều kiện canh t c, năng suất và đƣờng k nh củ trung

nh lồi Codonopsis

pilosula có mối tƣơng quan thuận với ón phân N ở mức cao. Ảnh hƣởng của 3
loại phân ón ch nh lên năng suất và đƣờng k nh củ là K>P>N. Lƣợng phân ón
N, P và K t nh cho 1 ha là 155 kg, 250 kg và 60 kg tƣơng ứng tỷ lệ 1:1,6:0,4 cho
năng suất đạt cao.
Nhiều cơng trình nghiên cứu hiện đại của nhiều tác giả trên thế giới tập
trung nghiên cứu về thành phần hóa học, tác dụng dƣợc lý của cây Đảng sâm.
Nghiên cứu đã chỉ ra thành phần polysaccharide của rễ cây Đảng sâm t c động
đến hệ miễn dich của cơ thể (Wang ZT, Ng TB, Yeung HW, Xu GJ, 1996).
Chất chiết của loài Condonopsis pilosula có tác dụng bảo vệ và làm lành
vết loét dạ dày gây ra ở chuột (Zhen-Tao Wang và cộng sự, 1998).
Xu X, Wang SR, Lin Q 1995 tiến hành c c nghiên cứu thực nghiệm của
Codonopsis pilosula đối với c c ệnh mạch vành tim.
Ya-jun Zhang và cộng sự nghiên cứu phân tích cấu trúc thành phần
polysaccharide hịa tan CPPS3 đƣợc tách ra từ Codonopsis pilosula.
Liu GZ, Cai DG, Shao S nghiên cứu t c động điều hòa của Codonopsis
lanceolata lên phản ứng của cơ thể chống lại chất lạ vào ngƣời.
Th i Định Quốc, Trung Thảo ƣợc (1982) của Trung Quốc nghiên cứu và
tìm ra 2 hoạt chất có trong Đảng sâm là Furctose, Inulin.

(dẫn theo áo áo

ng sâm

a rung tâm

Kon Tum, 2017)
7

ng

ng hoa h



ng ngh


1
Theo s ch “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ, ở Việt nam có 2 lồi
thuộc chi Codonopsis là Codonopsis javanica (Blume) Hook và Codonopsis
celebica (Blume) Thuan.
Theo s ch “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, 2004 của Đ Tất Lợi
th Đảng sâm có thể đƣợc trồng bằng hạt, thƣờng gieo hạt vào tháng 3–5 hoặc
tháng 9–10. Về công dụng, Đảng sâm đƣợc dùng thay thế cho nhân sâm trong
các bệnh thiếu máu, da vàng, bệnh bạch huyết, viêm thƣợng thận, nƣớc tiểu có
anbumin.
Hồng Minh Chung và cộng sự đã nghiên cứu c c đặc điểm thực vật học
và hóa học của cây Đảng sâm ở Sa Pa, Lào Cai. Kết quả nghiên cứu đã x c dịnh
trong thành phần rễ củ Đảng sâm tƣơi và chế biến có chứa đƣờng, saponin

(3,12%), 17 acid amin và chất béo.
Trong nƣớc cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu về nhân giống và
trồng cây Đảng sâm, cũng nhƣ những nghiên cứu khảo sát các thành phần hóa
học t c dung dƣợc lý của Đảng sâm. Một số công tr nh đ ng chú của các tác
giả sau:
Mai Thị Mỹ Liên đã tiến hành nghiên cứu nhân giống Đảng sâm
(Codonopsis Pilosula (Franch) Nanf. (Campanulaceae

ằng con đƣờng nuôi

cấy mô tế ào thực vậtNguyễn Thới Nhâm, Ngô Thị Ngọc Anh (1981) đã
nghiên cứu x c định sơ ộ thành phần hóa học củ Đảng sâm mọc hoang dại ở
Gia Lai- Kon Tum.
Nguyễn Thị Thanh Nga 2012 đã tiến hành đ nh gi t nh đa dạng di
truyền một số loài Codonopsis ở Việt Nam bằng kỹ thuật mã vạch ADN. Kết
quả nghiên cứu đã góp phần x c định các mã vạch có thể phân biệt đƣợc các
lồi thuộc chi Codonopsis bằng cách kết hợp giữa phƣơng ph p phân loại hình
thái truyền thống với phƣơng ph p phân t ch tr nh tự ADN của một gen mã vạch
nhƣ ITS, matK, trnK.
Trần Thanh Hà, Đ Thị Hà, Hà Vân Oanh đã nghiên cứu : “Thành phần hóa học
của phân đoạn chiết ằng n- utanol rễ loài đảng sâm Việt Nam Codonopsis

8


javanica (Blume) Hook.f.)” đăng trên tạp ch

ƣợc học số 480 th ng 4 năm

2016

Đoàn Trọng Đức, Trần Văn Minh đã nghiên cứu: “Nhân giống cây Đảng sâm
(Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.et Thomas) từ hạt, củ, mầm củ và hom
nhằm ảo tồn và phát triển vùng dƣợc liệu” đăng trên tạp ch

ƣợc liệu số 4

– 2015 ngày 19/08/2015
Năm 2002, Hoàng Minh Chung và cs đã ƣớc đầu nghiên cứu thành phần hóa
học của vị thuộc Đảng sâm cho thấy trong rễ cây sống và chế biến có đƣờng,
saponin, acid amin và chất

o. Cũng ch nh c c t c giả này đã công ố những

kết quả ƣớc đầu nghiên cứu thành phần saponin của lồi cây này, cho thấy trong
mẫu cây có saponin triterpenoid, chỉ số tạo bọt mẫu cây sống là 8; chỉ số phá huyết là
5,7; hàm lƣợng saponin là 3,12 ± 0,08%. Ngoài ra, cũng đã x c định hàm lƣợng
đƣờng khử của 11 mẫu thử Đảng sâm chế biến theo các cách khác nhau và nghiên
cứu tác dụng tăng lực của loài bằng nghiệm pháp chuột ơi.
Kết quả nghiên cứu nhân giống cây Đảng sâm của Viện

ƣợc liệu về đã

x c định tỷ lệ nảy mầm từ hạt đạt 87%, 100% tạo rễ khi dùng IBA 500ppm
trong nhân giống từ chồi ngọn, dùng IBA 100ppm xử lý cành giâm trƣởng thành
cho tỷ lệ tạo rễ đạt 86,67%.
1.3. Tính cấp thiết vấn ề nghiên c u
Đảng sâm là cây thuốc qu , có t c dụng tốt với sức khỏe, đã đƣợc đƣa vào
s ch đó Việt Nam từ năm 1996. Cây có gi trị kinh tế cao trên thị trƣờng.

o


nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con ngƣời ngày càng cao và t c dụng hữu ch
của Đảng sâm dẫn đến t nh trạng khai th c cạn kiệt loài dƣợc liệu qu này.Tại
khu vực nghiên cứu-tỉnh Kon Tum nơi có tập trung sinh trƣởng của Đảng sâm
cũng nhƣ có c c điều kiện ph hợp để ph t triển cây Đảng sâm cũng đã có c c
nghiên cứu an đầu về vấn đề kĩ thuật nhân giống và trồng loài cây này. V vậy
đề tài: “ m hiểu kỹ thuật nh n giống và trồng Đảng sâm (Codonopsis
javanica (Blume) Hook. f. & Thomson) tại

rung t m Ứng dụng

iến bộ

kho họ và Công nghệ tỉnh Kon um” đƣợc thực hiện. Đề tài tập trung vào
t m hiểu c c kĩ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc,thu hoạch, sơ chế lồi Đảng
sâm nhằm tổng hợp và cung cấp thơng tin hữu ch góp phần ảo tồn lồi cây
thuốc này.
9


ƢƠN

2

M C TIÊU, NỘI DUNG VÀ P ƢƠN

P ÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên c u
2.1.1. M c tiêu chung

T m hiểu đƣợc thông tin về c c kỹ thuật nhân giống, trồng, khai th c, thu
hoạch, sơ chế loài Đảng sâm tại khu vực nghiên cứu từ đó góp phần vào công
t c ảo tồn và ph t triển loài cây này.
2.1.2. M c tiêu c th
Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài hƣớng tới c c mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
- T m hiểu kĩ thuật nhân giống Đảng sâm
- T m hiểu kĩ thuật trồng Đảng sâm
- T m hiểu kĩ thuật chăm sóc, thu hoạch, sơ chế Đảng sâm.
2 2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên c u
2 1

ng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu là c c kĩ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc, thu
hoạch cây Đảng sâm.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung nghiên cứu:
Đề tài đƣợc thực hiện tại Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ khoa học và Công
nghệ tỉnh Kon Tum.
Đ nh gi sinh trƣởng cây trƣởng thành tại Măng út huyện KonPlông
Phạm vi thời gian: từ ngày 10/01/2018 đến ngày 15/05/2018
2.3. Nội dung nghiên c u
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên đề ra, đề tài thực hiên một số nội dung nghiên
cứu nhƣ sau:
2.3.1. Tìm hi u kĩ

uật nhân gi

ảng sâm


C c phƣơng ph p nhân giống ằng phƣơng ph p gieo hạt, nuôi cấy mô tế ào,
dâm hom, từ củ, mầm củ
- Qui tr nh nhân giống ằng phƣơng ph p gieo hạt
2.3.2. Tìm hi u kĩ

uật trồng

ảng sâm
10


- Cây giống
- Đất trồng
- Phƣơng thức trồng
- Kĩ thuật
- Mật độ trồng
- Thời vụ trồng
- Chăm sóc sau khi trồng
2.3.3. Tìm hi u kĩ

uật thu hoạ

ơ

ế ảng sâm

- Kĩ thuật thu hoạch
- Năng suất
- Sơ chế
-


ảo quản


2.3.4.



tại khu

vực nghiên cứu
- Mô h nh trồng thuần.
- Mô h nh trồng xen
2 4 Phƣơng pháp nghi n
241 P

ơ

u

oại nghi p

- Phƣơng pháp kế thừ số liệu:
+ Sử dụng c c tà liệu chọn lọc có sẵn điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế,
xã hội tại khu vực nghiên cứu.
+ Kế thừa c c kết quả nghiên cứu trƣớc đó có liên quan đến nội dung
nghiên cứu của đề tài từ cơ quan nơi đến t m hiểu.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: t m hiểu kỹ thuật trồng, nhân giống, chăm sóc,
thu hoạch, sơ chế Đảng sâm thơng qua phỏng vấn c n ộ kỹ thuật, ngƣời thực
hiện, ngƣời có tham gia nhân giống và trồng Đảng sâm trong đơn vị nghiên cứu

(Câu hỏi phỏng vấn đƣợc cụ thể trong h
- Đánh giá t nh h nh sinh trƣ ng

i u 1)
Đảng s m: Lựa chọn theo đƣờng

ch o trong c c mô h nh trồng thực nghiệm lấy 50 cây, lập ảng ghi nhận số liệu
11


c c chỉ tiêu C T, tỉ lệ CRH, tỉ lệ CRQ, số CPS rồi đ nh gi t nh h nh sinh
trƣởng của cây dựa vào kiến thức kĩ thuật lâm sinh đã học.
C c mô h nh đƣợc đ nh gi : trồng thuần, trồng xen cây m , trồng xen cây
ngô.
+ Đo chiều dài thân.
+ T nh % số cây ra hoa
+ T nh % số cây có quả
+ Số cây con ph t sinh.
á s

i u

trong

ng giá tr trung

-

x1 + x2+


nh

th o á h t nh sau:
a 50 ây th o

ng th :

+xn

Xtb=
50
i:

+ n là s

ng cá th quan sát

+ Xtb là giá tr trung bình
-

ây ra hoa
ng s
= 100%

ây ra hoa

x
50

-


ây ra qu
ng s
= 100%

ây ra qu

x
50

- Số cây ph t sinh

số cây con t m thấy trong qu tr nh đo

Mô h nh/Chỉ tiêu CDT (m)

Tỉ lệ CRH %

Trồng thuần
Trồng xen m
Trồng xen ngô

12

Tỉ lệ CRQ (%)

Số CPS


Trong đó:

: hi u ài thân m

:

ây ra hoa

:

ây ra qu

:
24

ây phát sinh
P

ơ

ội nghi p

- Tổng hợp c c kết quả thu đƣợc từ phƣơng ph p ngoại nghiệp ằng phần
mềm excel.

13


ƢƠN

3


K Á Q Á Đ ỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3 1 Đi u kiện tự nhi n hu ện Kon Plông
Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đƣợc thành lập theo Nghị định
14/2002/NĐ-CP của Chính phủ trên cơ sở tách huyện Kon Plơng cũ thành 2
huyện Kon Rẫy và Kon Plông hiện nay. Huyện Kon Plơng có diện t ch tự nhiên
là 138.116 ha chiếm khoảng 14,25% diện tích tồn tỉnh; dân số năm 2013 là
21.950 ngƣời chiếm khoảng 4,86% dân số toàn tỉnh; mật độ dân số trung bình
16 ngƣời/km2.
3.1.1



Vị tr địa l và ranh giới:
Kon Plông là huyện miền núi nằm ở ph a Đơng ắc tỉnh Kon Tum, có toạ
độ địa l từ 14019’55” đến 14046’10” vĩ độ

ắc, 108003’45” đến 108022’40”

kinh độ Đơng. Có ranh giới hành ch nh:
+ Ph a Đơng gi p tỉnh Quảng Ngãi
+ Phía Tây giáp huyện Đăk Tơ – tỉnh Kon Tum
+ Phía Nam giáp huyện Kbang, Mang Yang - tỉnh Gia Lai
+ Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam
+ Phía Tây Nam giáp huyện Kon Rẫy - tỉnh Kon Tum.
Huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum là huyện miền núi nằm ở ph a Đông ắc
tỉnh Kon Tum, với diện t ch tự nhiên 137.124ha, trong đó, đất nông nghiệp là
124.761ha

ất s n uất 11.283ha, ất âm nghi p 113.469ha, ất nu i trồng


th y s n 8,59ha . Tồn huyện có 9 xã với 89 thơn, 117 làng.
Huyện Kon Plông nằm trên Quốc lộ 24 nối tỉnh Kon Tum với c c tỉnh
Tây Nguyên và duyên hải Trung ộ. Ph a Đông gi p tỉnh Quảng Ngãi; Ph a Tây
giáp huyện Tu Mơ Rông; Ph a Tây Nam gi p huyện Kon Rẫy; Ph a Nam gi p
huyện huyện K ang, tỉnh Gia Lai; Ph a

ắc gi p tỉnh Quảng Nam. Huyện có

diện t ch tự nhiên 137.142,58 ha; Địa h nh núi cao trên 1.000m chiếm 80%, c n
lại là cao nguyên, đỉnh ằng sƣờn dốc và thung lũng phân ố dọc theo hệ thống
14


sông Đắk Ring, sông Đăk Rơ Manh, sông Đăksngh ; Trên địa àn huyện có 4
sơng lớn chảy qua nhƣ sông Đắk Ring (dài 15 km), sông Đắk Sngh (dài 60 km),
sông Đăk Rơ Manh (dài 12 km), suối Đăk Tơ Meo (dài 15 km) và nhiều sông
suối nhỏ. Trên địa àn huyện có tổng số 09 đơn vị hành ch nh xã với 89 thôn và
117 làng, là một trong 62 huyện nghèo của cả nƣớc.
3.1.2
Địa hình: Huyện Kon Plơng có các dạng địa hình chính sau:
+ Địa h nh núi trung

nh có độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển từ

800 – 1.848m, chiếm phần lớn diện tích huyện phân bố ở phía Bắc, phía Tây và
phía Nam huyện.
Đặc điểm địa hình này thuận lợi cho điều kiện phát triển cây sâm, song có
khó khăn là dân cƣ phải phân bố phân tán, tốn k m hơn trong xây dựng cơ sở hạ
tầng kỹ thuật.

ậu

3.1.

Cao nguyên Măng đen nói riêng, huyện Kon Plơng nói chung là vùng
nằm trong khu vực khí hậu Đơng dãy Trƣờng Sơn nhiệt độ núi cao. Tuy vậy, do
không đồng nhất về địa hình nên huyện Kon Plơng đƣợc phân chia thành 2 tiểu
vùng khí hậu:
- Tiểu vùng I: là khu vực thung lũng, núi cao có độ dốc cao, phổ biến
>1.000m thuộc phía Tây Bắc của huyện, chiếm 2/3 diện tích huyện.
- Tiểu vùng II. Là khu vực thung lũng, núi cao có độ cao phổ biến < 1.000
m thuộc ph a Đơng của huyện, chiếm 1/3 diện tích huyện.
* Chế ộ nhi t.
Nhiệt độ trung

nh năm là 20,70C

+ Cao nhất: 27,00C – 28,50C
+ Thấp nhất: 7,40C – 16,50C
* Chế ộ m a và ẩm.
Lƣợng mƣa trung
không kh trung

nh/năm là 2.324,9 mm với 176 ngày mƣa và độ m

nh năm là 83-85%. M a mƣa ắt đầu từ th ng 6 đến tháng 12
15


với 95% lƣợng mƣa cả năm. Số ngày mƣa trong những th ng m a mƣa


nh

quân tháng là 24,6 ngày
3 2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện KonPlông.
3.2.1 Về nông –Lâm nghi p, th y sản
Tổng diện t ch đã xuống giống 6.483,5 ha, Trong đó:
+ Diện tích cây lúa 3.112,5 ha.
+ Diện tích cây ngơ 1.618,0 ha.
+ Diện tích cây sắn đã trồng: 1.753,0 ha.
* Tình hình s n xuất các loại cây trồng khác: Rau hoa xứ lạnh 90 ha. Cây
dƣợc liệu 31 ha. Cây hàng năm kh c 337 ha. Cây lâu năm 1.094 ha. Cây lâm
nghiệp 3.950,4 ha.
Tổng đàn gia súc 32.496/33.443 con, đạt 97,2% KH. Trong đó: Đàn trâu
8.588/8.588 con, đạt 95,1% KH; Đàn

5.619/5.916 con, đạt 95,0% KH; Đàn

lợn 14.856/15.929 con, đạt 93,3% KH; Đàn dê 3.851/3.010 con, đạt 127,9%
KH.
3.2.2 Giáo d c -

o ạo, Y tế, xã hội

ân số toàn huyện t nh đến cuối năm 2016 6.543 hộ với tổng số kh u
26.685 kh u, hộ đồng ào dân tộc thiểu số là 5.614 hộ với tổng số kh u là
21.529 kh u chủ yếu là ngƣời dân tộc Xê đăng, Mơ Nâm, Ka ong, Hre chiếm
trên 80 % dân số toàn huyện với nhiều n t văn ho đặc trƣng.
Hiện nay trên địa àn huyện có 3 dân tộc c ng sinh sống nhƣ dân tộc Xơ
Đăng, Hre và dân tộc Kinh, trong đó dân tộc tại ch là dân tộc Xơ Đăng có hai

nh nh là dân tộc Ka ong và Mơ Nâm. Trên địa àn huyện có 03 tôn gi o ch nh
là Công gi o 52 hộ tại xã Măng út , Phật gi o 06 hộ tại xã Đắk Long và Tin
Lành 100 hộ tại xã Măng Cành, Đắk Tăng và Đắk Nên ; hộ nghèo 3.132 hộ
theo tiêu ch mới chu n nghèo tiếp cận đa chiều chiếm 54,2% tổng số hộ nghèo
toàn huyện.
Về ph t triển kinh tế của huyện Tổng gi trị sản xuất theo gi cố định
2010 thực hiện trong năm 2017 ƣớc đạt 842,66 tỷ đồng, tăng 15,83% so với
năm trƣớc, trong đó: Nơng, lâm, thủy sản tăng 13,10%, Cơng nghiệp - xây dựng
16


tăng 14,10%, Thƣơng mại -

ịch vụ tăng 23,37%. Cơ cấu kinh tế Nông, lâm,

thủy sản: 24,26 %; Công nghiệp - Xây dựng: 49,49 %; Thƣơng mại - dịch vụ:
26,25 %. Thu nhập

nh quân đầu ngƣời ƣớc đạt 18,28 triệu đồng/ngƣời/năm đạt

92,42% so với KH. Ngành công nghiệp trên địa àn huyện chủ yếu là khai th c
c t, đ , sỏi; điện thƣơng ph m với quy hoạch ph t triển thuỷ điện trên địa àn 08
dự n, sản xuất rƣợu sim.
Tồn huyện có 32 trƣờng học tăng 10 trƣờng so với năm 2010. Đến nay
đã có 07 trƣờng đạt chu n Quốc gia. Đã công nhận 9/9 xã đạt chu n phổ cập
giáo dục mầm non trẻ năm tuổi, duy tr 9/9 xã đạt phổ cập giáo dục tiểu học và
phổ cập giáo dục THCS.
Đội ngũ c n ộ gi o viên đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng và chu n hóa.
Đến năm học 2016-2017 có 788 cán bộ gi o viên, tăng 91 ngƣời so với đầu
2010, trên 98% gi o viên đạt chu n và trên chu n; tổng số học sinh toàn huyện

6.532 em, tăng 302 em so với năm 2010.
Trung tâm y tế huyện đầu tƣ xây dựng quy mô 50 giƣờng bệnh, trang
thiết bị khám chữa bệnh đƣợc đầu tƣ từng ƣớc hiện đại; thành lập 01 Phòng
kh m đa khoa khu vực tại xã Đăk Ring; trạm y tế 9/9 xã đã đƣợc đầu tƣ kiên cố;
9/9 trạm y tế xã có bác sỹ; có 02 trạm y tế xã đạt chu n quốc gia về y tế.
Số hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện năm 2016 đã đƣợc UBND
tỉnh phê duyệt, đến ngày 30/12/2016, tồn huyện có 3.132 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ
47,87% tổng số hộ; 677 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 10,35% tổng số hộ.

17


ƢƠN

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm hình thái loài Đảng sâm tại khu vực nghiên cứu
Đảng sâm là dây leo thân thảo, sống nhiều năm. Toàn cây có nhựa mủ
trắng, nhất là ộ phận non và l . Rễ h nh trụ, mọc thẳng trong đất, ph a dƣới
thƣờng phân nh nh, k ch thƣớc thay đổi theo tuổi cây và nơi mọc. Rễ nạc màu
trắng ngà, có nhựa mủ màu trắng nhƣ sữa, khi khơ dễ ẻ, màu vàng nâu nhạt,
m i thơm, vị ngọt. L mọc đối, có cuống cong dài 2–6 cm; phiến l mỏng, h nh
trứng, gốc l h nh tim, đầu l nhọn, m p l có kh a hoặc răng cƣa, l dài 3–8cm,
rộng 2–5 cm, mặt trên l có màu xanh, mặt dƣới nhạt màu.

1: C và cành lá cây ả

(Codonopsis javanica (Blume) Hook. f.
& Thomson)


Hoa đơn, mọc ở n ch l , h nh chuông, cuống hoa dài 2–6 cm. Đài h nh
nón, d nh với gốc ầu, c ch khoảng 3–4mm, chia 5 th y, h nh mũi m c, m p
nguyên hoặc có răng cƣa mềm, dài 1,5–2 cm, rộng 5–8mm. Tràng màu vàng
18


xanh, có sọc t m, h nh chng, ống tràng rộng 12–15mm, chia 5 th y, h nh ầu
dục, dài 1,5–2cm, rộng 8–12mm. Nhị 5, rời, dài 15–20mm. Chỉ nhị hơi dẹt,
không lông, rộng 7–10mm. ầu h nh cầu, hơi tr n ở dƣới, nhọn ở trên, có 3–5 ơ.
Nỗn đ nh trục, dày, noãn nhiều, h nh trụ, dài 12–15mm, đầu nhụy chia 5 th y.
Quả mọng h nh

n cầu, màu xanh non, khi chín có màu đỏ t m. Hạt nhiều, nhỏ,

h nh ầu dục, màu vàng nâu.

: Hoa và uả c a



k ảo

M a ra hoa th ng 8,9,10. Cây ƣa m, s ng và có thể chịu óng, ƣa mọc nơi đất
tốt nhiều m n. Cây thƣờng leo lên c c loại cây cỏ kh c. Đảng sâm là lồi có rễ ăn sâu,
nói chung cây sống ở nơi đất m, tơi xốp, tho t nƣớc tốt, tầng canh t c dày, d là đất
hoang hay đất thuần thục cây đều mọc tốt.

4.2. Kỹ thuật nh n giống Đảng s m tại khu vực nghiên c u
4.2.1


u ảo ảo uả



.

Thời gian quả bắt đầu chín khoảng tháng 11–12 hàng năm, quả Đảng sâm
không nên thu non vì sẽ ảnh hƣởng đến khả năng nảy mầm của hạt, chọn quả
19


giống ở những cây mẹ khỏe mạnh đã đƣợc 1,5 năm tuổi trở nên, thu hái những
quả chín có vỏ màu tím sẫm, hạt sẽ có khả năng nảy mầm tốt nhất, quả sau khi
thu h i đem về phơi khơ cho đến khi có thể v n t quả ằng tay, t ch lấy hạt, sau
đó hạt tiếp tục phơi trong râm m t 2 – 3 ngày.
Hạt thu đƣợc cho vào túi nilon hoặc bình thủy tinh có nút đậy k n để ở nơi
khơ ráo, thống mát. Hạt bảo quản đƣợc 1 năm, tuy nhiên gieo hạt ngay sẽ cho
tỷ lệ nảy mầm cao nhất, hạt để càng lâu tỉ lệ n y mầm càng thấp (h nh 3 và 4)

uả ả

Hình 3

Hình 4: Quả ả

Hình 5






ơ k
Sau khi hạt đƣợc phơi, rây ra ta chú

không nên ỏ vào ịch nilon, chai

thủy tinh để ảo quan ngay mà cần phải để trong m t khoảng 1-2 ngày cho nhiệt
độ, độ m trong hạt ổn định, khi đó hạt sẽ đƣợc ảo quan lâu hơn, đảm ảo tỉ lệ
này mầm h nh 5).
4.2.

u

o ơ

T y theo điều kiện, tính chất sản xuất có thể chu n bị vƣờn ƣơm tạm
thời hoặc vƣờn ƣơm lâu dài.
- Vƣờn ƣơm tạm thời sử dụng đƣợc trong thời gian ngắn và đƣợc làm tại
v ng đất canh t c trồng Đảng sâm.
- Vƣờn ƣơm lâu dài có thời gian sử dụng nhiều năm, quy mô lớn, xây
dựng kiên cố, đầu tƣ cao, xa nơi trồng, thƣờng xây dựng gần nhà ở để tiện việc
chăm sóc.

20


×