Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Thực trạng xâm hại và giải pháp kiểm soát cây mai dương mimosa pigra l tại vườn quốc gia bến en

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 88 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên, làm quen với
thực tiễn, đƣợc sự nhất trí của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và Khoa
Quản lí tài ngun rừng và Mơi trƣờng. Tơi thực hiện đề tài khóa luận tốt
nghiệp: “Thực trạng xâm hại và giải pháp kiểm soát cây Mai Dương (Mimosa
pigra L.) tại Vườn Quốc Gia Bến En”.
Để hoàn thành đƣợc đề tài này, ngoài việc sử dụng những kiến thức đã học,
tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ giáo và bạn bè. Nhân dịp này
cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trƣờng ĐHLN và Khoa Quản lí tài ngun
rừng và Mơi trƣờng, đặc biệt cho chúng tôi gửi lời cám ơn tới PGS.TS Trần
Ngọc Hải – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài
và cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Phòng KH&HTQT và ngƣời dân
xã Hải Vân đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình đi thực địa cũng nhƣ thu
thập số liệu.
Do kinh nghiệm của bản thân tôi cịn nhiều hạn chế, nên đề tài khơng tránh
khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận đƣợc sự chỉ đạo, góp ý và những ý kiến
đóng góp quý báu của thầy cơ và bạn bè để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi. Kết quả trình bày trong đề tài là trung thực và chƣa đƣợc các tác giả
cơng bố trong bất kì cơng trình nào. Các trích dẫn về hình ảnh, kết quả nghiên
cứu của những tác giả khác, tài liệu tham khảo trong luận văn đều có nguồn gốc
rõ ràng và theo đúng quy định.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2017
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Viết Dƣơng


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QLTNR&MT


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: “Thực trạng xâm hại và giải pháp kiểm soát cây Mai Dương
(Mimosa pigra L.) tại Vườn Quốc Gia Bến En”.
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Dƣơng
Mã sinh viên: 1353022396
Lớp: 58A_QLTNR
Khoa: Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng
1) Mục tiêu.
1.1) Mục tiêu chung.
Đánh giá đƣợc hiện trạng sinh trƣởng, phát triển loài Mai Dƣơng và mức
độ xâm hại loài cây này để từ đó đƣa ra phƣơng pháp kiểm sốt loài Mai Dƣơng.
1.2) Mục tiêu cụ thể.
- Phản ánh đƣợc đặc điểm sinh vật học, cấu trúc thành phần các lồi, nơi có
cây Mai Dƣơng phân bố và đặc điểm tái sinh của cây này tại Vƣờn Quốc Gia
Bến En.
- Đề xuất đƣợc những biện pháp nhằm kiểm soát cây Mai Dƣơng tại Vƣờn
Quốc Gia Bến En.
2) Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
2.1) Đối tượng nghiên cứu.
- Loài cây Mai Dƣơng (Mimosa pigra).
2.2) Phạm vi nghiên cứu.
- Đƣợc thực hiện tại VQG Bến En thuộc Xã Hải Vân – Huyện Nhƣ Thanh
– Tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ ngày 13 tháng 2 năm 2017 đến 13 tháng 5
năm 2017.
3) Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cây Mai Dƣơng tại VQG Bến En.
- Đánh giá thực trạng xâm hại của cây Mai Dƣơng tại VQG Bến En.



- Nghiên cứu giải pháp kiểm soát cây Mai Dƣơng tại VQG Bến En.
4) Phƣơng pháp nghiên cứu.
4.1) Công tác chuẩn bị.
Trƣớc khi tiến hành điều tra chi tiết, cần phải lên kế hoạch điều tra, khảo sát địa
hình, chuẩn bị phƣơng tiện, dụng cụ cần thiết, tiến hành thu thập tài liệu liên quan
đến công tác nghiên cứu nhƣ: bảng biểu ghi chép, tài liệu nghiên cứu trƣớc đó, các
thơng tin liên quan đến văn hố sinh hoạt của ngƣời dân,…
4.2) Điều tra ngoại nghiệp.
 Phương pháp chung.
Căn cứ vào tình hình cụ thể của khu vực điều tra, xuất phát từ nội dung
nghiên cứu đề tài, chúng tôi lựa chọn phƣơng pháp phóng vấn ngƣời dân và cán
bộ quản lý vƣờn, điều tra theo tuyến, theo ô tiêu chuẩn và các ơ dạng bản điển
hình để điều tra tình hình sinh trƣởng phát triển của cây Mai Dƣơng đƣợc đảm
bảo theo nguyên tắc:
- Tuyển phải đi qua các dạng địa hình và các trạng thái sinh cảnh khác
nhau, nơi mà có cây Mai Dƣơng phát triển.
- Ơ tiêu chuẩn phải đại diện cho các trạng thái sinh cảnh khác nhau trong
khu vực điều tra, phƣơng pháp lấy số liệu đồng nhất.
Từ những phƣơng pháp trên, đánh giá đƣợc thực trạng xâm hại của cây Mai
Dƣơng và từ đó đƣa ra những giải pháp kiểm sốt lồi cây này.
 Phương pháp cụ thể.
- Điều tra sơ thám: căn cứ vào khu vực điều tra, quan sát và ghi chép các
đặc điểm của khu vực điều tra, xác định các tuyến điều tra, trên các tuyến đó xác
định sẽ lập ơ tiêu chuẩn điển hình tạm thời ở ngồi thực địa và đánh dấu nó trên
bản đồ.
- Điều tra tỷ mỷ:Sau khi xác định đƣợc các tuyến điều tra và đánh dấu các
ơ tiêu chuẩn điển hình tạm thời, thì bắt đầu lập các ơ tiêu chuẩn với diện tích
mỗi ô tiêu chuẩn là 25 m2 (5x5m), trong mỗi ô tiêu chuẩn lập 5 ơ dạng bản với
diện tích 1 m2 (1x1m) 4 ơ 4 góc và 1 ơ ở giữa).
 Điều tra vật hậu.



- Phương pháp quan sát, mô tả, theo dõi trực tiếp tại hiện trường: bằng
mắt thƣờng quan sát trực tiếp vật hậu trong quá trình điều tra thực địa.
- Phương pháp kế thừa: Do thời gian tiến hành làm đề tài giới hạn nên
không thể theo dõi hết đƣợc chu kỳ sinh sản và tái sinh của lồi, vì vậy tôi kế
thừa kết quả nghiên cứu về vật hậu trƣớc đó cùng với kết quả quan sát ngồi
thực tế để kết quả điều tra vật hậu đƣợc chính xác nhất.
 Tiến hành thử nghiệm một số biện pháp để phòng trừu cây Mai Dương.
- Sử dụng phun hổn hợp muối ăn trên các OTC có cây Mai Dƣơng, kết
hợp với biện pháp cơ giới nhằm để kiểm soát sự phát tán của cây Mai Dƣơng.
5) Kết quả
- Đặc điểm sinh học và ảnh hƣởng của cây Mai Dƣơng đến kinh tế - xã hội
ở VQG Bến En.
- Kết quả phỏng vấn ngƣời dân.
- Đánh giá thực trạng xâm hại của cây Mai Dƣơng tại VQG Bến En bằng
phƣơng pháp:
+) Điều tra theo tuyến.
+) Điều tra mật độ, sinh trƣởng của cây trƣởng thành và cây tái sinh ở các
vị trí trên cạn, bán ngập và ngập hoàn toàn.
+) Kết quả về diện tích cây Mai Dƣơng xâm lấn tại khu vực vùng bán ngập.
- Kết quả phun thử nghiệm dung dịch muối ăn (NaCl) với các nồng độ từ
20gr/lit – 80gr/lít lên thân cây Mai Dƣơng.
 Từ kết quả thu đƣợc để từ đó đề xuất ra một số phƣơng pháp kiểm soát
cây Mai Dƣơng.
 Kết luận, tồn tại và kiến nghị.


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 1

MỤC LỤC ............................................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... 7
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. 8
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. 9
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 2
1.1. Tổng quan về sinh vật ngoại lai. .................................................................... 2
1.1.1. Sự xâm lấn của sinh vật ngoại lai ở vùng nhiệt đới. ................................... 2
1.1.2. Các yếu tố của loài xâm lấn. ....................................................................... 2
1.1.3. Ảnh hƣởng của sự xâm lấn đến sinh thái và kinh tế - Xã hội. ................... 3
1.2. Thực trạng xâm lấn về loài cây Mai Dƣơng ( Mimosa pigra L.) .................. 5
1.2.1. Trên thế giới. ............................................................................................... 5
1.2.2. Ở Việt Nam. ................................................................................................ 6
1.3. Đặc điểm sinh vật học của cây Mai Dƣơng (Mimosa pigra L.) .................... 9
1.3.1. Hình thái. ..................................................................................................... 9
1.3.2. Phân bố địa lý. ........................................................................................... 10
1.3.3. Nơi cƣ trú. ................................................................................................. 10
1.3.4. Sinh trƣởng và phát triển. .......................................................................... 10
1.3.5. Tái sinh. ..................................................................................................... 11
1.3.6. Sự biến động quần thể. .............................................................................. 12
1.3.7. Tác dụng của cây Mai Dƣơng. .................................................................. 12
1.4. Một số biện pháp phịng trừ các lồi sinh vật lạ xâm lấn. ........................... 14
CHƢƠNG 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 16
2.1.1. Mục tiêu chung. ......................................................................................... 16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể. ......................................................................................... 16
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................... 16
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 16
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu. .................................................................................. 16
2.3. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................... 16

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................. 16
2.4.1. Công tác chuẩn bị. ..................................................................................... 16
2.4.2. Điều tra ngoại nghiệp. ............................................................................... 17
CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............ 23
3.1. Điều kiện tự nhiên. ....................................................................................... 23


3.1.1. Vị trí địa lý. ............................................................................................... 23
3.1.2. Địa hình địa đạo. ....................................................................................... 24
3.2.Khí Hậu thủy Văn. ........................................................................................ 24
3.2.1.Khí hậu. ...................................................................................................... 24
3.2.2. Thủy văn. ................................................................................................... 26
3.3. Đặc điểm đất................................................................................................. 27
3.4. Hệ thống động, thực vật ở Vƣờn Quốc Gia Bến En. ................................... 28
3.4.1. Các hệ sinh thái và thảm thực vật. ............................................................ 28
3.4.2. Hệ thực vật. ............................................................................................... 30
3.4.3. Hệ động vật. .............................................................................................. 32
3.5. Đặc điểm dân cƣ. .......................................................................................... 33
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 35
4.1. Đặc điểm sinh học và ảnh hƣởng của cây Mai Dƣơng đến kinh tế - xã hội ở
VQG Bến En. ...................................................................................................... 35
4.1.1. Đặc điểm sinh học của cây Mai Dƣơng. ................................................... 35
4.1.2. Ảnh hƣởng của cây Mai Dƣơng đến kinh tế - xã hội của VQG Bến En. . 35
4.2. Đánh giá thực trạng xâm hại của cây Mai Dƣơng tại VQG Bến En............ 37
4.2.1. Mức độ xâm lấn theo tuyến điều tra.......................................................... 37
4.2.2. Mật độ và sinh trƣởng của cây Mai Dƣơng trên các OTC........................ 39
4.3. Thử nghiệm biện pháp tiêu diệt và đề xuất giải pháp kiểm soát xâm hại của
cây Mai Dƣơng. ................................................................................................... 49
4.3.1. Thử nghiệm tiêu diệt cây Mai Dƣơng bằng biện pháp phun dung dịch
muối ăn (NaCl). ................................................................................................... 49

4.3.2. Đề xuất một số giải pháp kiểm soát xâm hại của cây Mai Dƣơng (Mimosa
pigra L.). .............................................................................................................. 51
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa

Từ viết tắt
1.

Phòng KH&HTQT

Phòng khoa học và hợp tác quốc tế

2.

OTC

Ô tiêu chuẩn

3.

ODB

Ô dạng bản

4.


VQG

Vƣờn Quốc Gia

5.

IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế

6.

D00

Đƣờng kính gốc

7.

Hvn

Chiều cao vút ngọn

8.

Cp%

Độ che phủ (%)



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu ở các trạm khí tƣợng lân cận vùng Bến En. .......... 25
Bảng 3.2. Nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình hàng tháng và năm ở Nhƣ Xuân ......... 26
Bảng 3.3. Các kiểu thảm thực vật VQG Bến En................................................. 30
Bảng 3.4. Phân bố của các taxon trong Hệ thực vật Vƣờn quốc gia Bến En và
Việt Nam ............................................................................................................. 32
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn ngƣời dân ..................................... 36
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp điều tra theo tuyến...................................................... 38
Bảng 4.3. Bảng điều tra mật độ và sinh trƣởng cây Mai Dƣơng. ....................... 39
Bảng 4.5. Bảng điều tra mật độ cây tái sinh. ...................................................... 44
Bảng 4.6. Bảng so sánh mật độ cây trƣởng thành và cây tái sinh....................... 45
Bảng 4.7. Bảng tổng hợp kết quả điều tra hiện trạng xâm lấn của loài Mai
Dƣơng trên Hồ sông Mực – VQG Bến En. ......................................................... 46
Bảng 4.8. Bảng điều tra tỷ lệ sống của cây Mai Dƣơng sau khi sử dụng biện
pháp phun hổn hợp muối ăn (NaCl). ................................................................... 49


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ vị trí của VQG Bến En ........................................................... 23
Hình 3.2. Bản đồ thảm thực vật rừng VQG Bến En ........................................... 31
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ cấp chiều cao cây trƣởng thành ....................... 42
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện cây tái sinh ở các vị trí lập OTC .............................. 44
Hình 4.3. Biểu đồ so sánh mật độ cây tái sinh ở các vùng điều tra. ................... 45
Hình 4.4. Bản đồ hiện trạng xâm lấn của cây Mai Dƣơng.................................. 48


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự suy giảm đa dạng sinh học đã và đang là mối lo chung của toàn nhân
loại. Trong nhiều nguyên nhân gây tổn thất đa dạng sinh học thì các lồi sinh vật
ngoại lai xâm hại đƣợc coi là một trong những mối đe dọa nguy hiểm

nhất.Chúng đang ngày càng mở rộng khu phân bố, cạnh tranh gay gắt đến mức
hủy diệt các loài bảnđịa, làm mất cân bằng sinh thái tự nhiên. Các loài sinh vật
ngoại lai xâm hại có mặt trong hầu hết các nhóm sinh vật, từ vi sinh vật, nấm,
thực vật bậc cao đến các loàiđộng vật. Trong các loài ngoại lai xâm hại thì thực
vật ngoại lai là một trong những nhóm có mức nguy hại lớn do chúng có khả
năng phát tán nhanh chóng và gây xâm lấn, hủy diệt các lồi bản địa.
Hiện nay, Việt Nam đang bị một số loài thực vật ngoại lai nhƣ Lục bình
(Eichhornia crassipes Mart. Solms), Bèo cái (Pistia stratiotes L.), Mai Dương
(Mimosa pigra L.),…gây tác hại nghiêm trọng. Trong số đó, cây Mai dƣơng
(Mimosa pigra L.) là loại thực vật ngoại lai xâm lấn mạnh, đe dọa đến đa dạng
sinh học của các vùng đất ngập trong cả nƣớc, nhất là ở các khu bảo tồn và
Vƣờn Quốc Gia (VQG) mà chƣa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy, cần
phảiđiều tra, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của loài thực vật xâm lấn này và hạn
chế tác hại của loài này đến các loài thực vật bản địa.
Sự xâm lấn của cây Mai Dƣơng trên đất nơng nghiệp đã gây khó khăn cho
sản xuất, làm giảm năng suất cây trồng; khi bị xâm lấn nặng đã không thể canh
tác, biến đất nông nghiệp thành vùng đất hoang hóa,gây thiệt hại lớn cho nông
nghiệp. Khi cây Mai Dƣơng xâm lấn kênh mƣơng đã gây khó khăn, cản trở giao
thơng thủy, ảnh hƣởng đến du lịch sinh thái; cản trở dòng chảycủa kênh mƣơng,
ảnh hƣởng đến dịng chảy mơi trƣờng, làm giảm sản lƣợng cá và các loài thủy
sản khác của vùng đất ngập nƣớc.
Với những lí do trên, tơi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng xâm hại và
giải pháp kiểm soát cây Mai Dương (Mimosa pigra L.) tại VQG Bến En”.

1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về sinh vật ngoại lai.

1.1.1. Sự xâm lấn của sinh vật ngoại lai ở vùng nhiệt đới.
Loài ngoại lai là loài đƣợc mang đến một vùng nằm ngoài vùng phân bố địa
lý tự nhiên của chúng do vơ tình hoặc có mục đích của con ngƣời. Sau khi xâm
nhập vào mơi trƣờng mới, một số lồi có khả năng mở rộng phạm vi phân bố và
trở thành loài xâm lấn. Lồi xâm lấn có mặt ở tất cả các nhóm của sinh giới từ
virus, nấm, vi sinh vật, thực vật bậc thấp và bậc cao, đến động vật không xƣơng
và có xƣơng. Phần lớn các lồi xâm lấn đƣợc con ngƣời du nhập một cách có
chủ đích để làm vật nuôi, cây trồng, thực phẩm, sinh vật cảnh và nguyên vật liệu
trong sản xuất. Một số loài khác đƣợc nhập nội một cách vơ tình cùng với sự
vận chuyển của con ngƣời và hàng hóa. Khoảng 75% tổng số lồi du nhập là
những lồi có phạm vi phân bố hẹp, 25% cịn lại là lồi phân bố rộng và có tiềm
năng trở thành loài xâm lấn. Các vùng địa lý cách ly nhƣ trên đảo, vùng hồ,
vùng núi cao thƣờng dễ bị xâm lấn bởi các loài ngoại lai.Trong vùng nhiệt đới,
các khu bảo tồn trên đảo thƣờng có nhiều loài nhập nội hơn các khu bảo tồn
trong đất liền.
Loài bản địa là lồi xuất phát từ q trình tiến hóa và chọn lọc tự nhiên
trong vùng.Ngƣợc lại, lồi xâm lấn hay lồi xâm hại là những lồi có khả năng
bành trƣớng, lấn át và trong nhiều trƣờng hợp loại trừ các loài sinh vật bản địa
trên khu vực chiếm cứ của chúng.Loài bản địa đƣợc coi là xâm lấn khi chúng lây
lan vào môi trƣờng sống nhân tạo nhƣ các trang trại hoặc vƣờn hoặc khi chúng
làm tăng sự phong phú trong phạm vi hoặc những thay đổi mới, đặc biệt là
những thay đổi do con ngƣời gây ra trong môi trƣờng sống tự nhiên của chúng.
1.1.2. Các yếu tố của loài xâm lấn.
Theo Saxena (1991), sự xâm lấn gồm có ba giai đoạn là pha nhập nội, pha
phát tán mở rộng phạm vi phân bố và cuối cùng là pha trƣởng thành khi phạm vi
phân bố không mở rộng thêm. Nếu một trong các giai đoạn này không hoàn tất
2


thì sự xâm lấn sẽ thất bại. Từ pha nhập nội cho đến pha phát tán có một khoảng

thời gian chờ. Thời gian chờ khác nhau tùy theo loài và điều kiện mơi trƣờng và
có thể kéo dài khá lâu. Khả năng xâm lấn tùy thuộc vào nhiều yếu tố tƣơng tác
với nhau, các yếu tố này ảnh hƣởng khác nhau đối với từng loài. Theo các yếu tố
giúp cho lồi xâm lấn đƣợc xếp vào hai nhóm: điều kiện mơi trƣờng và khả năng
của chính lồi xâm lấn. Sự kết hợp của các yếu tố môi trƣờng và sinh học cá thể
tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và tăng trƣởng ban đầu của các
lồi xâm lấn trong môi trƣờng mới.
Một yêu cầu quan trọng đối với thành cơng của lồi xâm lấn là mơi trƣờng
mở giảm sự cạnh tranh khác loài đƣợc tạo ra bởi mức độ xáo trộn cao.Với mật
độ dân số cao ở vùng nhiệt đới, nạn phá rừng và xử lý nƣớc thải là hai nguyên
nhân chính gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng từ nguồn nƣớc thải công nghiệp địa
phƣơng và phân bón bị rửa trơi của các hệ sinh thái nơng nghiệp.
Những nét tƣơng đồng về khí hậu và thổ nhƣỡng giữa các môi trƣờng sống
ban đầu của giống nhập ngoại và mơi trƣờng sống là yếu tố quan trọng.
Ngồi các điều kiện môi trƣờng nêu trên, một số đặc điểm sinh học của bản
thân lồi ngoại lai có thể giúp chúng trở thành lồi xâm lấn:
- Có khả năng tăng trƣởng và sinh sản nhanh chóng nhờ sử dụng hiệu quả
chất dinh dƣỡng ở trú quán mới.
-Có khả năng lan rộng rất nhanh để ổn định quần thể.
-Có thể sinh sản sinh dƣỡng từ gốc hoặc thân bị chặt.
-Sự vắng mặt các lồi thiên địch.
-Có biên độ sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố mơi trƣờng.
-Có khả năng tạo ra độc tố giúp lấn át loài bản địa.
1.1.3. Ảnh hưởng của sự xâm lấn đến sinh thái và kinh tế - Xã hội.
 Ảnh hưởng của sự xâm lấn đến hệ sinh thái.
Về mặt sinh thái, sự xâm lấn của lồi ngoại lai có nguy cơ làm tuyệt chủng
lồi bản địa do đó làm giảm đa dạng sinh học. Sự bành trƣớng của các loài ngoại
lai trên phạm vi rộng có thể dẫn đến nhiều thay đổi các quá trình địa mạo, chế
độ thủy văn, chế độ lửa, thành phần dinh dƣỡng trong đất, thành phần và độ
3



phong phú của hệ động thực vật bản địa.
Thực vật ngoại lai xâm lấn thay thế thảm thực vật bản địa, lấn át không cho
thảm thực vật bản địa phục hồi, do đó làm giảm hoặc tuyệt chủng lồi bản địa,
làm giảm đa dạng sinh học. Theo sau sự thay đổi của quần xã thực vật bản địa,
quần xã động vật cũng sẽ bị tác động. Ví dụ sự xâm lấn của cây Mai Dƣơng
(Mimosa pigra L.) ở các lƣu vực sông, hồ nƣớc tại Việt Nam đã làm thay đổi hệ
sinh thái đó là do sự lan rộng rất nhanh chóng gây sức ép về mơi trƣờng sống
cho các loài thực vật xung quanh, làm giảm khả năng sinh sản và phát triển của
các lồi bản địa. Khơng những thế lồi cây này cịn làm giảm diện tích kiếm mồi
của những lồi tìm kiếm thức ăn thủy sinh nhƣ: Sếu đầu đỏ, cò, vạc,…
Sự xâm lấn của thực vật ngoại lai có thể làm thay đổi chế độ lửa rừng.Ví dụ
lồi cỏ Lào (Chromolaena odora (L.)King ex Robinson) xâm nhập thảo nguyên
nhiệt đới, cung cấp một lƣợng lớn nhiên liệu, và làm cháy thảo nguyên để có
một tác động lớn hơn trên rừng hoặc vùng hoang mạc khó trồng trọt. Ngân hàng
hạt giống của C. odorata đã đƣợc nghiên cứu trong rừng Tây Phi bởi Epp (1987)
đã cho thấy mật độ hạt giống khả thi nhất là trong đất của rừng thứ sinh. Loài
này là mối đe dọa đáng kể cho khu bảo tồn nhiệt đới vì nó có liên quan tới chu
kỳ cháy và ngân hàng hạt giống có thể tồn tại trong đất.
 Ảnh hưởng của sự xâm lấn đến kinh tế - Xã hội.
Sự xâm lấn của lồi ngoại lai có thể gây nhiều thiệt hại to lớn về kinh tế và
các ảnh hƣởng bất lợi đến đời sống dân cƣ trong vùng bị xâm nhiễm.
Cây Mai dƣơng (Mimosa pigra L.) là một loài thực vật ngoại lai xâm lấn
đất nông nghiệp, lấp đầy các kênh mƣơng, hồ ao, hồ chứa nƣớc ở các nƣớc
thuộc châu Úc, châu Phi, châu Á. Kinh phí đầu tƣ để diệt trừ lồi này rất tồn
kém do nó có khả năng lấn át cây bản địa rất mạnh, chịu ngập nƣớc lâu, lại có
nguồn hạt rất phong phú, phát tán bằng nhiều hình thức nhƣ gió, nƣớc hoặc hạt
có lơng bám vào ngƣời và súc vật để phát tán đi xa. Ở phía Bắc nƣớc Úc, trong
hai năm 1996 – 1997 đã tiêu tốn 11,4 triệu USD để kiểm soát sựxâm lấn của

Mai dƣơng, riêng vƣờn quốc gia Kakadu (Úc), trong khoảng 10 năm đã tiêu tốn
5 triệu USD để kiểm soát 80.000 ha đất bị Mai dƣơng xâm lấn.
4


Ở Tây Phi, việc giải quyết cây Lục bình (Eichhornia crassipes) là một vấn
đề quan trọng ở các nƣớc nhƣ Cộng hòa Niger, Mali, Bờ Biển Ngà, Nigeria,
Ghana và Senegal. Hơn 550 km sơng Niger đã bị lồi cây này xâm lấn. Thiệt hại
về kinh tế do Lục bình gây ra ở những quốc gia châu Phi này ƣớc tính khoảng
20 – 50 triệu USD mỗi năm, còn thiệt hại ở tồn châu Phi có thể vƣợt q 100
triệu USD mỗi năm.
1.2. Thực trạng xâm lấn về loài cây Mai Dƣơng ( Mimosa pigra L.)
1.2.1. Trên thế giới.
Theo Miller và Lonsdale (1987), tại Australia, từthế kỷ XIX đã ghi nhận
cây Mai Dƣơng (Mimosa pigra) đƣợc trồng trong sƣu tập ở vƣờn thực vật
Darwin và từ đây đã phát tán xâm lấn đến các nơi khác trong vùng. Cây Mai
Dƣơng có khả năng phát tán theo dịng nƣớc,bám vào da, lơng của động vật,
quần áo của ngƣời, theo các phƣơng tiện giao thông, vận tải,... nên lan tràn xâm
lấn rất nhanh. Ở Oenpelli, năm 1984 có 200 ha bị nhiễm, sau 5 năm diện tích
này đã tăng lên 5.500 ha.Chỉ riêng vùng Bắc Australia có khoảng 80.000 ha
thảm thực vật bản địa đã bị cây Mai Dƣơng cạnh tranh xâm lấn. Vùng đất ngập
nƣớc thƣờng xuyên ở lƣu vực sông Adelaide (Bắc Australia) vào năm 1990 bị
cây Mai Dƣơng phát tán xâm lấn trên diện tích hơn 450 km2 và đến năm 1995
tăng lên 700 km2 (Forno et al. 1990; Chopping, 2004).
Năm 1947, Thái Lan nhập nội cây Mai Dƣơng từ Indonesia để làm cây che
phủ đất trống đồi trọc chống xói mịn đất tại vùng Bắc Thái Lan. Từ 1982, cây
này bắt đầu phát tán lây lan rộng và đến cuối thế kỷ XX có 23 trong số 74 tỉnh
của Thái Lan bị cây Mai Dƣơng xâm lấn gây hại và đặc biệt nghiêm trọng là ở
Chiềng Mai, Pattaya, Hatyai (Napompeth, 1983).
Tại Sri Lanka, cây Mai Dƣơng phát tán xâm lấn đƣợc ghi nhận vào dầu

năm 1996 trên các dải đất dọc hai bờ sông Mahaweli dài khoảng 1 km liên tục
nơi nƣớc ngập theo mùa. Đến năm 2000, vùng đất bị cây Mai Dƣơng phát tán
xâm lấn đã kéo dài tới 20-25 km dọc bờ sông Mahaweli tại 46 địa danh thuộc 3
tỉnh (Marambe et al., 2004).
Ở Indonesia có khoảng 3.000 ha đất trồng lúa ở Sumatra, Kalimantan bị
5


cây Mai Dƣơng xâm lấn và còn là mối đe dọa cho vùng đất bờ phía Nam và phía
Tây của hồ Rawa Pening (Weedwatcher, 1988).
Cây Mai Dƣơng ở Malaysia, đƣợc ghi nhận lần đầu ở Kelantan vào năm
1980. Một năm sau cây này đã phát tán lan sang bang Penang, Johore, Selangor.
Đã có 360.000 ha đất lúa ở Perlis, Kedah bị cây Mai Dƣơng xâm lấn
(Sivapragasam et al,1995).
Ở Campuchia, cây Mai Dƣơng đƣợc phát hiện từ đầu thập niên 1990. Đến
tháng 5 năm 1997, cây này đã lan tràn dọc lƣu vực sông Tonle Sap và vùng phụ
cận Kompong Chhan, phía Bắc Biển Hồ. Cây Mai Dƣơng đã trở thành mối đe
dọa lớn đối với các hệ sinh thái thuộc vùng vùng Biển Hồ và lƣu vực sông Mê
Kông (Samouth, 2004).
1.2.2. Ở Việt Nam.
Cây Mai Dƣơng có thể xâm lấn và phát triển, phát tán nhanh chóng ở tất cả
các vùng sinh thái ở Việt Nam.Từ những năm 1995-1997 cây Mai Dƣơng đã
xâm nhập hầu hết các tỉnh. Cây Trinh nữ đầm lầy thƣờng mọc trên bờ các sông
nhánh, mƣơng nƣớc, ở các bãi sông, đất bán ngập nƣớc.Các nơi đất cao chỉ bị
cây Trinh nữ đầm lầy xâm lấn rải rác thành từng đám nhỏ. Tại miền Bắc, ở các
tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hà Nội,
Hà Tây, Hải Dƣơng, Hồ Bình, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sơn
La, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Yên Bái cây Mai Dƣơng mọc phân tán với diện
tích bị xâm lấn từ vài hecta đến vài trăm hecta ở mỗi tỉnh. Cây Mai Dƣơng cũng
mọc rải rác ở các tỉnh miền Trung. Tại Quảng Trị, nhiều vùng đất bán ngập dọc

các đƣờng lộ hay các mƣơng nƣớc đã bị cây Mai Dƣơng xâm lấn dày đặc, tạo
thành những vùng tập trung với diện tích xấp xỉ 1.000 ha vào năm 2006. Tại các
tỉnh nhƣ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế cây Mai Dƣơng đã mọc thành
những dải tập trung với diện tích khá lớn, Vào năm 1995-1996 có khoảng 680
ha bị nhiễm cây Mai Dƣơng ở 8 tỉnh Nam Trung Bộ. Ở miền Nam, đến năm
1997 diện tích bị cây Mai Dƣơng xâm lấn nặng tập trung ở vùng hồ Trị An, lƣu
vực sông La Ngà, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. Đồng bằng
sơng Cửu Long là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho cây Mai Dƣơng phát tán
6


và xâm lấn vì vậy diện tích bị xâm lấn ở đây gia tăng nhanh. Theo Chi Cục Bảo
Vệ thực vật Đồng Tháp (1981), tại tỉnh Đồng Tháp trƣớc năm 1980 cây Mai
Dƣơng chỉ có ở huyện Tân Hồng, Hồng Ngự. Năm 1981-1985, cây Mai Dƣơng
xuất hiện rải rác ở Tam Nơng, Thanh Bình. Từ năm 1991 cây Mai Dƣơng mọc
nhiều ở Tam Nơng. Đến năm 2006 diện tích bị Mai Dƣơng xâm lấn ở các tỉnh
Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang (thuộc vùng Đồng Tháp Mƣời) tƣơng ứng là
550 ha, 850 ha và 600 ha. (Nguyễn Văn Cảm và nnk, 1995, 1999; Nguyễn Hồng
Sơn và nnk, 2007). Sau đây là hiện trạng xâm lấn của cây Mai Dƣơng tại một số
khu vực:
 Vùng hồ Thác Bà ở Yên Bái:
Từ những năm 1970, cây Mai Dƣơng đã xuất hiện rải rác trên các đảo ở hồ
Thác Bà (Yên Bái) và hai bên bờ sông Chảy.Từ năm 1990 trở lại đây, sự xâm
lấn của cây Mai Dƣơng tiếp tục mở rộng. Có khoảng 2000 hịn đảo và 99 lạch
nƣớc lớn chảy vào khu vực hồ Thác Bà đã bị Mai Dƣơng xâm lấn. Hầu hết 25 xã
ở xung quanh hồ Thác Bà đều bị cây Trinh nữ đầm lầy xâm lấn, trong đó có 19
xã bị cây này xâm lấn nặng (xã Yên Thành bị 113 ha, xã Bảo Ái bị 270 ha,
Mơng Sơn bị 250 ha,...). Diện tích bị cây Mai Dƣơng xâm lấn của toàn bộ các xã
chiếm xấp xỉ 7% tổng diện tích đất canh tác. Mật độ cây Mai Dƣơng ở Yên Bái
khá cao: nơi bị xâm lấn 2-3 năm có mật độ trung bình là 11,3 cây/m2, cao nhất

tới 26 cây/m2; nơi mới bị xâm lấn có mật độ cây con tới 270 cây/m2.
 Vùng hồ Hịa Bình:
Tại vùng hồ Hịa Bình, cây Mai Dƣơng xâm nhập từ khoảng năm 19951996 trên các đảo giữa hồ và ở đất bán ngập nƣớc xung quanh hồ.Theo thời
gian, diện tích bị cây Mai Dƣơng xâm lấn ngày càng mở rộng và hàng năm tăng
gấp 2-3 lần.Đến năm 2006, diện tích bị cây Mai Dƣơng xâm lấn ở vùng hồ Hịa
Bình ƣớc tính khoảng 3.000 ha. Mật độ cây ban đầu là 1-2 cây/m2, đến năm
2006 tăng lên 17-20 cây/m2, có nơi đạt 150 cây/m2.
 Vườn Quốc gia Tràm Chim:
Vào năm 1984-1985, trong Vƣờn Quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp chỉ có
7


một vài bụi cây Mai Dƣơng. Sự hiện diện của cây Mai Dƣơng gia tăng dần trên
các bờ kênh, các bàu và lạch nƣớc chảy, nơi không bị tán cây che bóng. Ở
những khoảng trống của Vƣờn Quốc gia Tràm Chim, cây Mai Dƣơng thƣờng
mọc theo băng rộng 20-40 m. Giữa hai băng thƣờng là những lạch nƣớc. Sự
phân bố này đã gây cản trở ảnh hƣởng đến dòng chảy khi nƣớc lũ rút. Theo thời
gian, cây Mai Dƣơng mọc lấp kín các khoảng đất trống, tạo thành thảm liền
khoảnh rộng lớn. Từ năm 1999 đến 2002 diện tích bị cây Mai Dƣơng xâm lấn
hàng năm cứ lan rộng ra với tỷ lệ tăng gấp 2-3 lần.
Tại những nơi bị xâm lấn, mật độ cây Mai Dƣơng gia tăng theo thời gian.
Mật độ tại VQG Tràm Chim trong năm 2000 trung bình là 2,2 cây/m2, năm
2006 tăng lên 4,3 cây/m2. Khu A4 bị xâm lấn nặng: năm 2000 có dƣới 5% diện
tích bị xâm lấn với mật độ 7-8 cây/m2, hơn 60% diện tích bị bị xâm lấn với mật
độ 1-3 cây/m2 và 30% diện tích – với mật độ 4-5 cây/m2; năm 2006 có 15%
diện tích bị xâm lấn với mật độ 12 cây/m2, hơn 55% diện tích với mật độ 4-5
cây/m2, 25% diện tích bị xâm lấn với mật độ 7-8 cây/m2, dƣới 5% diện tích với
mật độ thấp hơn 1 cây/ m2 . Mật độ cây Mai Dƣơng cao nhất ƣớc đạt 8 cây/m2
năm 2000, tăng lên 85 cây/m2 năm 2003 và 115 cây/m2 năm 2006. Mật độ cây
ở năm sau so với năm trƣớc tăng 2-4 lần; mật độ cây ở năm 2003 và năm 2006

so với năm 2000 đã tăng tƣơng ứng 28 và 38 lần.
 Vườn Quốc gia Cát Tiên:
Cây Mai Dƣơng có mặt ở hầu hết các điểm đất ngập nƣớc trong vùng lõi
của Vƣờn Quốc gia Cát Tiên với mức độ khác nhau. Từ năm 1995 đến năm
1999 cây Mai Dƣơng xâm lấn toàn bộ 50-60 ha Bầu Chim (Vƣờn Quốc gia Cát
Tiên, 2003). Hàng năm cây con mọc bổ sung, nên mật độ cây Mai Dƣơng trong
Bầu Chim tăng nhanh. Năm 2001, mật độ cây Mai Dƣơng là 3-8 cây/m2, đến
năm 2003 mật độ cao nhất đạt hơn 100 cây/m2. Ở vùng đệm, cây Mai Dƣơng
xâm lấn dọc theo sông Đồng Nai, các suối trong vùng, đất nông nghiệp. Bị xâm
lấn nhiều nhất là các đồng lúa từ xã Gia Viễn, Phƣớc Cát 1, Phƣớc Cát 2 (Cát
Tiên, Lâm Đồng) đến xã Đắc Lua (Tân Phú - Đồng Nai) với diện tích bị xâm lấn
từ 70-80 ha năm 2003 tăng lên 100-120 ha vào năm 2006. Cây Mai Dƣơng lan
8


sang xâm lấn dọc bờ sông La Ngà, đất canh tác thuộc huyện Cát Lộc với diện
tích ƣớc tính tới hàng nghìn ha.
 Lưu vực sơng La Ngà và vùng hồ Trị An:
Diện tích bị cây Mai Dƣơng xâm lấn ở lƣu vực sông La Ngà và vùng hồ Trị
An bị cây Trinh nữ đầm lầy xâm lấn ƣớc tính khoảng hơn 7.000 ha. Riêng các
xã La Ngà, Phú Túc, Phú Ngọc (huyện Định Quán), xã Vĩnh Cửu (huyện Vĩnh
Cửu), xã Trảng Bom (huyện Trảng Bom), xã Thống Nhất (huyện Thống Nhất)
có diện tích bị cây Mai Dƣơng xâm lấn đạt xấp xỉ 1.000 ha. Mật độ cây trên đất
gò đồi khoảng 4,5 cây/m2, trên nơi đất thấp gần mép nƣớc khoảng 11 cây/m2,
cá biệt có nơi tới 120 cây/m2.
1.3. Đặc điểm sinh vật học của cây Mai Dƣơng (Mimosa pigra L.)
1.3.1. Hình thái.
Cây Mai dƣơng cịn đƣợc gọi là Trinh Nam, Mắt Mèo, Trinh Nữ Nâu, Trinh
Nữ Đầm Lầy,… có tên khoa học Mimosa pigra L., thuộc họ Fabaceae.
Chi Mimosa có 400 – 500 lồi, hầu hết có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ. Cây Mai

dƣơng đƣợc Linnaeus mơ tả là một lồi riêng lần đầu tiên vào năm 1759.
Ở Việt Nam, tất cả các lồi Mimosa thì ở Miền Bắc đƣợc gọi là cây Xấu Hổ
và ở Miền Nam đƣợc gọi là cây Mắc Cỡ.
Mimosa pigra là một loài cây bụi mọc ở nơi đất trống, ẩm ƣớt ở vùng nhiệt
đới có thể cao đến 6m. Thân, cành có gai dày 7mm. Lá có hai lần kép lông chim,
xếp lại khi đụng vào. Cuống dài 0,3 – 1,5cm. Sóng lá chét dài 3,5 – 12cm có gai
thẳng đứng, mảnh, mũi nhọn hƣớng lên trên, ở giữa gốc của 6 – 14 cặp lá chét
và thỉnh thoảng có gai mọc chệch hoặc mọc giữa các cặp lá. Mỗi lá chét có 20 –
42 cặp lá chét con, thn, dài 3 – 8mm, rộng 0,5 – 1,25mm, gân lá gần song
song với gân giữa, mép lá có lơng tơ.
Hoa màu vàng hoặc hồng, cụm hoa hình đầu đƣờng kính khoảng 1cm. Mỗi
cụm hoa có khoảng 100 hoa.Mỗi nách lá có 1 – 2 cụm hoa. Đài nhỏ, xẻ khơng
đều, dài 0,75 – 1mm. Tràng dài 2,25 – 3mm, 8 tiểu nhị.
Cụm quả trung bình khoảng 7 trái (1 – 27) quả. Quả màu nâu, có lơng, dày,
dài 3 – 8 cm, rộng 0,9 – 1,4cm, chia thành 14 – 26 đốt, mỗi đốt chứa một hạt,
9


khi chín rụng từng đốt chừa hai bìa lại. Hạt chín có màu nâu hay xanh oliu,
thn, dài 4 – 6mm, rộng 2,2 -2,6mm, cân nặng 0,011g (0,006 – 0,017g). Từ khi
cây ra hoa cho đến khi quả chín khoảng 5 tuần.
1.3.2. Phân bố địa lý.
Cây Mai dƣơng có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ từ Mexico qua
Trung Mỹ đến Bắc Argentina và nay lan rộng khắp vùng nhiệt đới. Cây Mai
dƣơng đƣợc phát hiện ở các nƣớc khác là Ấn Độ khoảng năm 1867, Sinapore
năm 1965, Tanzania năm 1929, Kenya năm 1945, Nigeria năm 1822, Mỹ năm
1953.Cây Mai dƣơng cũng có ở Namibia, Nam Phi, Botswana và
Zimbabwe.Cây Mai dƣơng là cỏ dại ở Malaysia, Myanmar, Lào, Campuchia, và
Việt Nam. Ngƣời ta không biết cây Mai dƣơng xâm nhập vào Việt Nam khi nào
nhƣng đã phát hiện những vùng bị cây Mai dƣơng xâm lấn nhƣ ở Vĩnh Phú, Hà

Nội, Hải Hƣng, Bảo Lộc, Thanh Hóa, Nghệ An, phía bắc sơng La Ngà, thành
phố Hồ Chí Minh, đồng bằng sơng Cửu Long,…
1.3.3. Nơi cư trú.
Khí hậu nhiệt đới với hai mùa khơ và ẩm rất thích hợp cho cây Mai dƣơng tăng
trƣởng. Ngoại trừ các đập nƣớc hoặc sông suối, cây Mai dƣơng không phải là vấn đề
ở những vùng có lƣợng mƣa thấp hơn 750mm hoặc cao hơn 2250mm. Nó bành
trƣớng rất nhanh ở nơi đất trống. Điều kiện khí hậu là yếu tố giới hạn duy nhất sự
xâm lấn của cây Mai dƣơng.Nó có rất ít hoặc khơng có lồi thiên địch và ít bị ảnh
hƣởng bởi sự cạnh tranh khác lồi. Cây Mai dƣơng khơng kén loại đất nhƣng thƣờng
mọc ở nơi ẩm ƣớt nhƣ đồng bằng ven sông, ven biển từ đất sét đen nặng, đất sét cát
pha đến đất cát sông nhiều silic.
Cây Mai dƣơng tạo nên tầng cây bụi cao dày đặc mà tầng thực vật sát đất
thƣa thớt hoặc khơng có. Nó tạo thành tầng cây rậm rạp che bóng khơng cho hạt
của các loài cây bản địa nảy mầm. Ngoài ra nó cịn chiếm cả những hồ nƣớc
nơng chỉ chừa một khoảnh nhỏ nƣớc sâu xa bờ
1.3.4. Sinh trưởng và phát triển.
Ở đất ngập nƣớc theo mùa, cây Mai dƣơng trƣởng thành có nhiều nhánh
mọc từ gốc với hệ thống rễ phụ. Rễ cọc lớn cắm sâu trong đất dài 1 – 2m với hệ
10


thống rễ bên mở rộng đến 3,5 m ở độ sâu 5cm. Cùng một mật độ, cây ở xứ bản
địa nhỏ hơn, ít quả và ít hạt hơn cây mọc ở Úc. Cây rụng bớt lá trong màu khô,
đến cuối mùa khơ thì rụng lá đến 40 – 50%.Ở đất ngập nƣớc vĩnh viễn, cây sinh
trƣởng và ra hoa liên tục hoặc nhiều hoặc ít quanh năm.Tỉ lệ nụ nở thành hoa rất
thấp trong mùa khô. Tỉ lệ nụ hoa nở đến thành hạt là 2,1 – 4,5%. Phần lớn quần
thể cây Mai dƣơng nằm tiềm ẩn trong đất dƣới dạng hạt.
Tỉ lệ thoát hơi nƣớc qua lá thay đổi theo mùa từ 240g/cây/ngày vào đầu
mùa khô, đến 480g/cây/ngày vào cuối mùa khô, do thay đổi độ ẩm tƣơng đối
của môi trƣờng trong mùa khô. Chiều cao cây tăng trƣởng cực đại 1,33cm/ngày

ở cây mầm và 1,1cm/ngày ở cây hơn một năm tuổi. Lá kép của nhiều loài cây
thuộc chi Mimosa nhạy với các loại kích thích khác nhau nhƣ điện, cơ học, hóa
chất, nhiệt độ, vết cắt và ánh sáng. Lồi này cũng có đặc tính khép lá ban đêm.
1.3.5. Tái sinh.
Cây bắt đầu ra hoa khoảng 6 – 8 tháng sau khi nảy mầm.Ở xứ bản địa, cây
Mai dƣơng là loài thụ phấn nhờ ong.Cây tự thụ phấn khi khơng có vật truyền hạt
phấn, đơi khi thụ phấn nhờ gió. Trong mơi trƣờng ẩm ƣớt, cây cũng có hiện
tƣợng thai sinh. Mỗi năm cây tạo trung bình 9000 hạt/cây.Ở nơi khơ hơn cây tạo
ít trái hơn. Cây mọc gần hồ có nhiều trái hơn cây mọc ở đồng lũ. Mỗi đốt quả có
lơng nên trơi nổi trong nƣớc, do đó hạt phát tán nhanh chóng theo hệ thống sơng
ngịi.
Hạt của Mimosa pigra cứng nên nƣớc thốt dần ra khỏi hạt tƣơi có lẽ qua
rốn hạt.Hạt sống hơn 5 năm trong phịng thí nghiệm.Hạt có thể tồn tại ít nhất 23
năm trong đất cát.Vì ln có một số lƣợng lớn nằm sâu trong đất ít bị thất thốt
nên phải kiểm soát cây mầm nhiều năm sau khi đã loại trừ đƣợc cây trƣởng
thành.Nhiệt độ cao không ảnh hƣởng đến sức sống của hạt.Hơn nữa dao động
nhiệt độ còn làm vỡ vỏ hạt và hạt dễ hút nƣớc để nảy mầm.Trong phịng thí
nghiệm, nhiệt độ dao động trong khoảng 20oC thúc đẩy hạt nảy mầm.Tỉ lệ nảy
mầm cao nhất khi hạt nằm ở khoảng 1cm trong đất và thấp đến bằng 0 ở 10cm
trong đất.Phần lớn hạt nằm trong khoảng 10cm cách mặt đất.Sức sống của hạt
thấp trong suốt mùa khô, phụ thuộc vào độ ẩm của đất. Số lƣợng lớn hạt
11


(khoảng 1500 hạt/m2) nằm trên đất ẩm sẽ nảy mầm dƣới tán cây mẹ khi nƣớc lũ
vừa rút. Hạt cũng nảy mầm vào đầu mùa mƣa, hoặc sau khi cháy Mimosa pigra
L. khơng có hình thức sinh sản sinh dƣỡng tự nhiên.Cây này tái sinh chồi rất
nhanh khi bị chặt thân.
1.3.6. Sự biến động quần thể.
Quần thể cây mọc dọc theo hệ thống sơng ngịi tăng rất nhanh. Diện tích

của vùng bị xâm lấn tăng gấp đôi sau 1,2 năm. Cây sinh sản bằng hạt. Mật độ
cây mầm dao động nhiều trong năm, nhiều hạt bị chìm trong mùa mƣa lũ.
Lƣợng hạt nảy mầm cao nhất vào cuối mùa mƣa, khi hạt mới rơi vào đất ẩm
dƣới tán cây mẹ.Tuổi thọ của cây tùy thuộc vào từng loại đất.Cây thƣờng chết
trong khoảng 5 năm tuổi. Cây trƣởng thành còn bị chết với một tỷ lệ nhất định,
đƣợc bổ sung bằng cây mầm, và chúng tồn tại ít nhất là 15 năm. Khi còn là cây
mầm, cây phải cạnh tranh khốc liệt với cỏ. Một khi nó đã mọc dày đặc rồi thì nó
làm cho mật độ dịng photon của quang hợp ở mặt đất thấp khoảng 5% giá trị
của mùa sinh trƣởng, có nơi chỉ cịn 1%. Hậu quả là thực vật thân thảo và cây
mầm của những loài khác không tồn tại đƣợc.
1.3.7. Tác dụng của cây Mai Dương.
 Có hại:
Cây Mai dƣơng hiện đang xâm lấn rất mạnh các khu bảo tồn đất ngập nƣớc
ở Úc, Thái Lan, Mỹ và châu Phi. Ở Úc, 450 km2 đồng bằng ngập lũ và đầm lầy
đã bị cây Mai dƣơng bao phủ. Ở nơi cây Mai dƣơng mọc dày đặc, các lồi chim,
bị sát, thực vật thân thảo và cây mầm của các lồi khác ít hơn ở thảm thực vật
bản địa. Nguồn thức ăn và nơi làm tổ của loài Ngỗng (Anseranas semipalmata)
là các rừng sậy bản địa đang bị cây Mai dƣơng đe dọa bành trƣớng. Đời sống
của nhân dân Úc bản xứ đang bị đe dọa bởi cây Mai dƣơng do chúng làm thay
đổi hệ thống động thực vật của các vùng đất ngập nƣớc. Cây Mai dƣơng cạnh
tranh với đồng cỏ, nó là mối đe dọa ngành chăn ni nhất là chăn ni bị. Nó
cũng giới hạn dịng chảy sơng ngịi làm ảnh hƣởng đến ngƣ dân, du lịch và giao
thông đƣờng thủy.
Ở Thái Lan, Mimosa pigra là loài cỏ dại gây nhiều tác hại, nhất là đối với
12


hệ thống tƣới tiêu. Nó cũng hạn chế việc đến gần các con đƣờng, đƣờng dây
điện. Chi phí lớn nhất là chi phí kiểm sốt cây Mai dƣơng bằng thuốc diệt cỏ vì
nó làm tích tụ trầm tích trong lịng hồ chứa nƣớc và hệ thống tiêu nƣớc. Ngồi ra

nó cịn xâm lấn các ruộng lúa làm cho chi phí phục hồi rất cao, khoảng 75% chi
phí làm đất chỉ để kiểm soát cây Mai dƣơng
Ở Việt Nam, từ thập kỷ 90, cây Mai Dƣơng bùng phát và gây hại ở nhiều
nơi.Hiện nay, chúng xuất hiện khắp nơi và nhất là ở vƣờn quốc gia Tràm Chim,
tỉnh Đồng Tháp.Cây Mai dƣơng cũng đang xâm lấn mạnh ở vùng hạ lƣu sông
Đồng Nai. Ở vƣờn quốc gia Cát Tiên, Mai dƣơng bao phủ tồn bộ diện tích 100
ha của Bàu Chim và mỗi năm vƣờn phải trả 50 – 100 triệu để phịng trừ lồi cây
này nhƣng khơng có kết quả vì hàng năm trong mùa lũ, dịng sơng Đồng Nai lại
mang hàng triệu hạt từ các cánh đồng Mai dƣơng mênh mông của huyện Cát
Tiên, trên thƣợng lƣu lại theo dịng sơng Đồng Nai tràn vào các bàu nƣớc của
vƣờn quốc gia Cát Tiên nhƣ Bàu Chim, Bàu Cá. Hiện nay, nhiều hồ chứa nƣớc
nhƣ hồ Trị An, hồ Đồng Mô– Ngải Sơn…cũng đang bị cây Mai Dƣơng xâm lấn
và gây ảnh hƣởng đến chức năng cung cấp nƣớc và phục vụ du lịch của các hồ.
Hiện nay, ở Việt Nam, cây Mai dƣơng đang trở thành một hiểm họa đối với các
khu bảo tồn và vƣờn quốc gia vì đất rộng mênh mơng, khó kiểm sốt, nó cũng là
hiểm họa đối với các vùng đất ngập nƣớc và các hồ chứa nƣớc vì Mai dƣơng rất
thích hợp với vùng đất ngập nƣớc, cây bị ngập lâu ngày chỉ chết phần ngọn và
rụng hết lá, khi nƣớc rút phần gốc của cây vẫn có khả năng nảy mầm. Đối với
các cánh đồng lúa nƣớc Mai dƣơng cũng gây ảnh hƣởng nhƣng vì ruộng lúa
đƣợc ngƣời dân thƣờng xun chăm sóc nên khi Mai dƣơng vừa xuất hiện đã bị
dọn sạch ngay nhƣ các loại cỏ dại khác nên tác hại của nó đối với ruộng lúa và
vƣờn cây ăn quả chƣa lớn lắm. Việc tiêu diệt Mai dƣơng đã đƣợc tiến hành ở
một số nơi nhƣng chƣa thu đƣợc kết quả vì việc làm cịn mang tính địa phƣơng,
cục bộ, khơng kiểm sốt đƣợc nguồn cung cấp hạt thƣờng xun ở nơi khác đến.
 Có lợi:
Lúc đầu, Mimosa pigra L. đƣợc nhập nội vào Thái Lan để làm phân xanh
và là cây phủ đất, chống xói mịn. Cây dùng làm củi, làm giàn leo cho đậu. Lá
13



làm thức ăn cho động vật. Ngƣời Sudan dùng muối khoáng từ cây Mai dƣơng,
quả dùng làm thuốc chữa mắt.Rễ cây có chất kích thích, thuốc ngâm rễ trị cảm
lạnh ở các nƣớc Tây Phi. Ngƣời ta còn dùng lá làm hạ sốt, trị đau răng hay bệnh
do giãn mạch máu. Nhƣng hiệu quả của những cách điều trị trên đều không
đƣợc biết rõ. Ở khu bảo tồn Yankari Game (Nigeria), cây Mai Dƣơng lại là thức
ăn mùa khô cho voi và động vật móng guốc nhỏ. Lồi Bồ câu (Phaps
chlcoptera) ăn hạt rụng.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy vỏ Mai dƣơng có thể sử dụng làm
ngun liệu thơ sản xuất carboxymethyl cellulose (CMCm) trong ngành công
nghiệp thực phẩm, dƣợc phẩm và các ngành công nghiệp khác.
1.4. Một số biện pháp phịng trừ các lồi sinh vật lạ xâm lấn.
Nhằm ngăn chặn và giảm thiểu tác hại của các loài sinh vật lạ xâm lấn, Tổ
chức Bảo tồn Thiên thiên Quốc tế (IUCN, 1990) đã đƣa ra các hành động cần
thiết để phòng trừ nhƣ sau:
- Nâng cao nhận thức về tác hại của sinh vật lạ xâm lấn đối với đa dạng
sinh học, sức khoẻ con ngƣời và kinh tế xã hội ở các nƣớc phát triển và đang
phát triển.
- Ƣu tiên cho công tác ngăn chặn sự du nhập của các loài sinh vật lạ xâm
lấn ở quy mơ quốc gia cũng nhƣ trên tồn thế giới.
- Giảm thiểu sự du nhập vơ tình hoặc nhập lậu các loài sinh vật lạ xâm lấn.
- Đánh giá cẩn thận các tác động của một loài sinh vật lạ có thể gây ra,
trƣớc khi quyết định cho phép nhập chúng.
- Khuyến khích và thực hiện các biện pháp kiểm sốt và tiêu diệt các
lồi sinh vật lạ xâm lấn cũng nhƣ từng bƣớc nâng cao hiệu quả của các biện
pháp đã có.
- Tăng cƣờng khung pháp luật cũng nhƣ hợp tác quốc tế trong việc
phòng ngừa việc du nhập. Kiểm sốt và tiêu diệt các lồi sinh vật lạ xâm lấn.

- Tại VQG Bến En, để phòng trừ các lồi sinh vật lạ xâm lấn thì tun
truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về các tác hại của sinh vật ngoại lai

xâm lấn, ngăn chặn sự lan rộng của các sinh vật ngoại lai xâm lấn.
14


15


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu.
2.1.1. Mục tiêu chung.
Đánh giá đƣợc hiện trạng sinh trƣởng, phát triển loài Mai Dƣơng và mức
độ xâm hại lồi cây này để từ đó đƣa ra phƣơng pháp kiểm sốt lồi Mai Dƣơng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.
- Phản ánh đƣợc đặc điểm sinh vật học, cấu trúc thành phần các lồi, nơi có
cây Mai Dƣơng phân bố và đặc điểm tái sinh của cây này tại Vƣờn Quốc Gia
Bến En.
- Đề xuất đƣợc những biện pháp nhằm kiểm soát cây Mai Dƣơng tại Vƣờn
Quốc Gia Bến En.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Loài cây Mai Dƣơng (Mimosa pigra).
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Đƣợc thực hiện tại VQG Bến En thuộc Xã Hải Vân – Huyện Nhƣ Thanh
– Tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ ngày 13 tháng 2 năm 2017 đến 13 tháng 5
năm 2017.
2.3. Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cây Mai Dƣơng tại VQG Bến En.
- Đánh giá thực trạng xâm hại của cây Mai Dƣơng tại VQG Bến En.
- Nghiên cứu giải pháp kiểm soát cây Mai Dƣơng tại VQG Bến En.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Công tác chuẩn bị.
Trƣớc khi tiến hành điều tra chi tiết, cần phải lên kế hoạch điều tra, khảo sát địa
hình, chuẩn bị phƣơng tiện, dụng cụ cần thiết, tiến hành thu thập tài liệu liên quan
đến công tác nghiên cứu nhƣ: bảng biểu ghi chép, tài liệu nghiên cứu trƣớc đó, các
thơng tin liên quan đến văn hoá sinh hoạt của ngƣời dân,…
16


×