Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Tính toán hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư BID tower 317 trường chinh thanh xuân hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 104 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đơ thị hóa là sự mở rộng của đơ thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân
đơ thị hay diện tích đơ thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu
vực. Nƣớc ta hiện nay đang chuyển mình để hịa nhập cùng nền kinh tế thế giới,
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa khơng ngừng phát triển kéo theo là đơ
thị hóa. Q trình đơ thị hóa nhanh kéo theo vấnđề di dân từ nông thôn ra thành
thị, làm cho quá trình phát triển theo hƣớng bền vững cảu đất nƣớc đang phải
đối mặt với những khó khăn trong việc đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng và ngăn
chặn, giảm thiểu suy thối tài ngun, đặc biệt là chất lƣợng mơi trƣờng sống tại
các đơ thị. Tính bình qn đầu ngƣời, dân số đô thị tiêu dùng tài nguyên thiên
nhiên nhƣ năng lƣợng, vật phẩm, nguyên nhiên vật liệu...gấp 2-3 lần so với
ngƣời dân sinh sống ở nông thôn; chất thải do dân đô thị thải ra cũng cao gấp 23 lần ngƣời dân nông thôn.
Dân số ở các khu đô thị tăng nhanh và nhanh hơn so với tốc độ mở rộng
không gian đô thị, nhu cầu về chỗ ở rất nhiều. Bởi lẽ đó mà các khu chung cƣ
đang mọc lên ngày càng nhiều. Chung cƣ giải quyết đƣợc vấn đề chỗ ở cho
ngƣời dân nhƣng song song với đó là tạo ra một nguồn thải lớn, tập trung, đặc
biệt là nƣớc thải sinh hoạt. Thành phần nƣớc thải sinh hoạt với mùi khó chịu,
chứa nhiều chất gây ơ nhiễm nhƣ chất hữu cơ, dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa...và vi
khuẩn gây bệnh, kèm theo lƣợng thải lớn nếu trực tiếp thải ra hệ thống thoát
nƣớc chung của khu vực hoặc ra các sông sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng khơng khí
và đặc biệt là mơi trƣờng nƣớc mặt cho khu chung cƣ và các khu vực xung
quanh. Các sông nhƣ sông Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Đáy...đã bị ô nhiễm nặng,
các sinh vật khơng có khả năng sinh sống đƣợc ở đây, đây đƣợc coi nhƣ là các
dịng sơng chết do nhận đƣợc quá nhiều nguồn nƣớc thải không qua xử lý. Nƣớc
thải sinh hoạt không qua xử lý thải ra hệ thống thốt nƣớc chung gây mùi hơi
thối cho các mƣơng, cống rãnh,vào ngày mƣa, đƣờng mƣơng thoát nƣớc bị tắc
nghẽn do nhiều rác chặn lại, nƣớc đƣờng khơng thốt xuống đƣợc, khơng những
thế, nƣớc thải ở mƣơng cịn trào lên, gây mất mỹ quan, ơ nhiễm mơi trƣờng
1



nghiêm trọng. Nƣớc thải sinh hoạt trong thành phần còn có nhiều vi khuẩn vi rút
gây bệnh, chƣa qua xử lý mà thải ra ngoài là tạo điều kiện cho các dịch bệnh
phát sinh.
Tòa tháp BID Tower là dự án chung cƣ 25 tầng nằm trên đƣờng Trƣờng
Chinh, phƣờng Khƣơng Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội là một dự án chuẩn bị
đƣợc khởi công năm 2016, tại khu đất nghiên cứu xây dựng hiện đang có 06 hộ
dân sinh sống, kiến trúc kiểu nhà gạch, với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã cũ, chƣa
có hệ thống thốt nƣớc mƣa, thƣờng gây ứ đọng lầy lội; hệ thống nƣớc thải khu
đất do các hộ dân tự thiết kế, xây dựng và sử dụng trong thời gian dài đã xuống
cấp và gây ơ nhiễm mơi trƣờng xung quanh. Vì vậy, khi xây dựng dự án cần
kèm theo xây dựng lại hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt. Đề tài “Tính toán hệ
thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư BID Tower 317 Trường Chinh,
Thanh Xuân, Hà Nội” đƣợc tôi lựa chọn nhằm đề xuất phƣơng án xây dựng hệ
thống xử thải phù hợp nhất cho dự án, đảm bảo mơi trƣờng sống an tồn, sạch sẽ
cho cƣ dân tịa nhà BID Tower, đồng thời góp phần bảo vệ môi trƣờng chung
cho khu vực.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về ô nhiễm môi trƣờng
Theo khoản 8, điều 3, Chƣơng I Luật Bảo vệ môi trƣờng ngày 23 tháng 06
năm 2014, Ơ nhiễm mơi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng
không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây
ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật.
Thực trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Trên thế giới
Thế giới đang quan tâm nổi bật 2 vấn đề ơ nhiễm: ơ nhiễm khơng khí và ơ

nhiễm nguồn nƣớc, mỗi năm hơn chục triệu cái cái chết gây ra bởi chỉ riêng ơ
nhiễm khơng khí và thiếu nƣớc sạch.
*Về ơ nhiễm mơi trường khơng khí:
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới WHO năm 2014 về ơ nhiễm khơng
khí, dựa trên số liệu về mức độ ô nhiễm của 1.600 thành phố trên khắp 19 quốc
gia. WHO đã sử dụng hệ thống đánh giá có tên là PM2.5 và PM10. Trong đó,
PM2.5 đƣợc coi là hệ thống tốt nhất đƣợc dùng để đánh giá tác động của ơ
nhiễm khơng khí lên sức khỏe và xác định nồng độ bụi ơ nhiễm có đƣờng kính
từ 2,5 micromet trở xuống. Những hạt bụi ơ nhiễm này có thể là khói, bụi bẩn,
nấm mốc hoặc phấn hoa, đƣợc tổng hợp từ những kim loại nặng và các hợp chất
hữu cơ độc hại. Là những mối nguy hiểm lớn cho cơ thể con ngƣời nếu bị tích
lũy trong hệ thống hô hấp. Theo WHO, chỉ số PM2.5 đƣợc coi tạm an toàn là 25
microgram/m3. Dƣới đây là 3 nƣớc ô nhiễm nhất dựa theo chỉ số PM2.5 mà Tổ
chức Y tế thế giới WHO cơng bố. Hiện có rất nhiều nƣớc trên thế giới có chỉ số
PM2.5 vƣợt quá mức an toàn, tiêu biểu là Pakistan với chỉ số PM2.5 trung bình:
100 microgram/m3. Ơ nhiễm khơng khí ở các khu đô thị của Pakistan khiến hàng
ngàn ngƣời chết mỗi năm. Cụ thể, 80.000 ca nhập viện mỗi năm do các bệnh
liên quan đến đƣờng hơ hấp, trong đó có 8.000 trƣờng hợp viêm phế quản mãn
tính và gần 5 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi mắc bệnh đƣờng hô hấp.
3


Hình 1.1: Ơ nhiễm khơng khí ở Pakistan
Lý do ơ nhiễm khơng khí ở Pakistan là nhiều nhà máy cùng ngành cơng
nghiệp chế biến, khai thác khống sản đã khiến mơi trƣờng ở đây trở nên trầm
trọng. Tính riêng năm 2005, đã có hơn 22.600 ngƣời trƣởng thành là nạn nhân
của ơ nhiễm khơng khí.
*Về mơi trường nước:
Tình hình ơ nhiễm nguồn nƣớc trên các con sông lớn đang trở nên nghiêm
trọng, có hàng trăm con sơng đã và đang đứng trƣớc nguy cơ cạn kiệt tài nguyên

và không thể tái tạo lại. Nguyên nhân chủ yếu do lƣợng nƣớc thải sinh hoạt và
công nghiệp chƣa qua xử lý trực tiếp thải vào quá lớn. Tiêu biểu nhƣ con sông
Citarum, Indonesia, rộng 13.000km2, là một trong những dịng sơng lớn nhất của
Indonesia. Theo số liệu của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), sông Citarum
cung cấp 80% lƣợng nƣớc sinh hoạt cho 14 triệu dân thủ đô Jakarta, tƣới cho
những cánh đồng cung cấp 5% sản lƣợng lúa gạo và là nguồn nƣớc cho hơn
2.000 nhà máy - nơi làm ra 20% sản lƣợng công nghiệp của đảo quốc này.

4


Hình 1.2: Ơ nhiễm ở sơng Citarum
(Nguồn: mạng)
Dịng sơng này là một phần không thể thay thế trong cuộc sống của ngƣời
dân vùng Tây đảo Java. Nó chảy qua những cánh đồng lúa và những thành phố
lớn nhất Indonesia. Tuy nhiên, hiện tại nó là một trong những dịng sơng ô
nhiễm nhất thế giới. Citarum nhƣ một bãi rác di động, nơi chứa các hóa chất độc
hại do các nhà máy xả ra, thuốc trừ sâu trơi theo dịng nƣớc từ các cánh đồng và
cả chất thải do con ngƣời đổ xuống. Ô nhiễm nghiêm trọng khiến cá chết hàng
loạt, ngƣời dân sử dụng nƣớc cũng bị lây nhiễm nhiều loại bệnh tật. Điều kinh
hoàng hơn cả là nhiều hộ dân sống quanh dịng sơng này hàng ngày vẫn sử dụng
nƣớc sơng để giặt giũ, tắm rửa, thậm chí cả đun nấu.
1.1.2. Tại Việt Nam
Kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 là kỳ kế hoạch đầu tiên đƣợc xây dựng theo
hƣớng phát triển bền vững, toàn diện trên cả 3 lĩnh vực: kinh tế, xã hội và môi
trƣờng. Bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên là một trong các vấn đề lớn
đƣợc Chính phủ và các Bộ, ngành có liên quan hết sức quan tâm với 8 nhóm chỉ
tiêu về tài nguyên và môi trƣờng đƣợc đặt ra. Tuy nhiên, có tới 04 chỉ tiêu về
mơi trƣờng khơng đạt kế hoạch đề ra, còn lại 4 chỉ tiêu đạt và xấp xỉ đạt.
Trong các chỉ tiêu về môi trƣờng, chỉ tiêu về tỷ lệ các cơ sở gây ô nhiễm

môi trƣờng nghiêm trọng đƣợc xử lý đạt 75% (tháng 12/2010), vƣợt chỉ tiêu đặt
5


ra là 70% (chỉ tiêu cần phải đạt đƣợc năm 2007) (nếu tính chung thì chƣa đạt chỉ
tiêu); chỉ tiêu về tỷ lệ dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 79%
so với chỉ tiêu kế hoạch là 75%. Chỉ tiêu hoàn thành kém nhất là tỉ lệ khu cơng
nghiệp, cơng xƣởng đang hoạt động có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đạt
tiêu chuẩn môi trƣờng: kế hoạch đề ra là 100% khu công nghiệp, cơng xƣởng
đang hoạt động có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trƣờng
nhƣng đến năm 2009 mới đạt 60%. [2]
* Về ơ nhiễm đất:
Ơ nhiễm môi trƣờng đất đƣợc xem là tất cả các hiện tƣợng làm nhiễm bẩn
môi trƣờng đất bởi các chất ô nhiễm.
Tại Việt Nam, các nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất bao gồm:
- Ô nhiễm đất do sử dụng khơng hợp lý phân bón hóa học và thuốc bảo vệ
thực vật:
Theo các số liệu về hiện trạng sử dụng phân bón hóa học hiện nay, việc sử
dụng phân bón hóa học khơng cân đối, khơng đúng lúc cây cần, hàng năm một
lƣợng lớn phân bón bị rửa trơi hoặc bay hơi đã làm xấu đi môi trƣờng sản xuất
nông nghiệp và mơi trƣờng sống, đó cũng là những tác nhân gây ơ nhiễm đất,
nƣớc và khơng khí.
Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phịng trừ dịch dại khơng tuẩn thủ
các quy trình kĩ thuật, khơng đảm bảo thời gian cách ly của từng loại thuốc đã
dẫn đến những hậu quả nhiều trƣờng hợp ngộ độc thực phẩm, đồng ruộng bị ô
nhiễm. Một số nơi dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật có trong đất đã xấp xỉ bằng
hoặc vƣợt ngƣỡng giá trị cho phép theo QCVN 15:2008/BTNMT (Biểu đồ 1.1)

6



Biểu đồ 1.1: Dƣ lƣơng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất tại một số khu vực
Nam Định (tháng 06/2007)
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Nam Định, 2010)
- Ơ nhiễm đất do các chất ơ nhiễm từ hoạt động công nghiệp, xây dựng và
dân sinh:
Các hoạt động xây dựng, sản xuất và khai thác mỏ gây ra những tác động
vật lý nhƣ xói mịn, nén chặt đất và phá hủy cấu trúc đất. Các chất thải rắn, lỏng,
khí từ hoạt động của các ngành sản xuất đều có tác động đến đất.
Chất thải xây dựng nhƣ gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê
tơng...trong đất rất khó phân hủy.
Chất thải kim loại đặc biệt là kim loại nặng nhƣ chì, kẽm, đồng, niken,
cadimi...thƣờng có nhiều ở các khu khai thác mỏ, các khu công nghiệp, các làng
nghề tái chế kim loại và tích lũy trong đất trong thời gian dài.
Các chất thải khí và phóng xạ phát ra chủ yếu từ các nhà máy nhiệt điện,
các khu vực khai thác than, các khu vực nhà máy điện ngun tử, có khả năng
tích lũy cao trong các loại đất giàu khống sét và chất mùn. Khí thải tiềm ẩn
nhiều nguy cơ đối với chất lƣợng môi trƣờng đất do chúng có khả năng kết tụ
hoặc hình thành mƣa axit rơi xuống đất làm ô nhiễm đất.

7


Bên cạnh đó, rác thải y tế tuy chiếm tỷ trọng thấp trong thành phần chất
thải xả ra môi trƣờng đất, nhƣng tỷ lệ các chất nguy hại cao, một khi xâm nhập
vào đất sẽ rất khó phục hồi và khả năng tái sử dụng loại đất bị ô nhiễm này vào
các mục đích dân sinh là rất thấp.
Đất nơng nghiệp xung quang các làng nghề tái chế kim loại đang đứng
trƣớc một thực trạng: Ô nhiễm kim loại nặng ngày càng cao. Gây ra bởi ba
nguyên nhân chính: (i) Chất thải của các khu công nghiệp và dân cƣ chƣa đƣợc

xử lý hoặc xử lý chƣa triệt để thải thẳng ra môi trƣờng; (ii) Chất thải của các
làng nghề và (iii) Các hộ nông dân thâm canh tăng vụ, bón nhiều phân hóa học
qua nhiều năm, các chất gây độc hại tích trữ ngày một tăng trong đất, đặc biệt là
4 nguyên tố: Đồng (Cu), Chì (Pb), Kẽm (Zn) và Cadimi (Cd).

Biểu đồ 1.2: Hàm lƣợng một số kiem loại nặng trong đất chịu tác động của
hoạt động chôn lấp chất thải tại một số địa phƣơng miền Bắc
(Nguồn: Trạm Quan trắc mơi trường đất miền Bắc, 2009)
- Ơ nhiễm đất cục bộ do các chất hóa học cịn tồn lƣu sau chiến tranh:
Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng 77 triệu lít chất diệt
cỏ gây trụi lá cây nhằm hủy diệt mùa màng và tán rừng. Trong số các chất diệt
cỏ do Mỹ sử dụng, chất da cam chiếm tới gần một nửa tổng dung lƣợng. Các
chất diệt cỏ đều có chứa dioxin là một chất siêu độc cho các hệ sinh thái và sức
khỏe con ngƣời. [2]
8


Qua hơn 40 năm,nồng độ dioxin tại nhiều vùng bị phun rải xuống mức bình
thƣờng hoặc dƣới bình thƣờng, ít có khả năng tác động mới đến mơi trƣờng và
con ngƣời. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều điểm nóng bị ảnh hƣởng bởi chất độc hóa
học mà chƣa đƣợc phục hồi hay sử dụng vào mục đích kinh tế và những hậu quả
của dioxin gây ra với con ngƣời vẫn còn kéo dài và rất nặng nề.
* Về ô nhiễm nguồn nước:
- Tình trạng ơ nhiễm:
Nƣớc thải từ hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp và khu công
nghiệp là nguồn gây áp lực lớn nhất đến môi trƣờng nƣớc mặt lục địa. Mỗi
ngành sản xuất có đặc trƣng nƣớc thải khác nhau. Nƣớc thải từ ngành cơ khí,
luyện kim chứa nhiều kim loại nặng, dầu mỡ khoáng; nƣớc thải dệt nhuộm, giấy
chứa nhiều chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ khó phân hủy và chất tạo màu.....


9


Ghi chú: Không bao gồm nước thải nông nghiệp
Biểu đồ 1.3: Cơ cấu tổng lƣợng nƣớc thải theo loại hình xả thải của lƣu vực
sông (LVS) Cầu và Nhuệ - Đáy
(Nguồn: Dự án Điều tra tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả
thải vào nguồn nước lưu vực sông Cầu của Cục Quản lý tài nguyên nước, 2010;
Báo cáo của Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy, 2010)
10


Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nƣớc nhất, chủ yếu cho tƣới tiêu. Vì
vậy tính trong tổng lƣợng nƣớc thải chảy ra nguồn nƣớc mặt thì lƣu lƣợng nƣớc
thải nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất.

Biểu đồ 1.4: Tỷ lệ sử dụng nƣớc của một số ngành
(Nguồn: Tống Ngọc Thanh, 2010)
Trung bình 20-30% thuốc bảo vệ thực vật và phân bón khơng đƣợc cây
trồng tiếp nhận sẽ theo nƣớc mƣa và nƣớc tƣới do q trình rửa trơi đi vào
nguồn nƣớc mặt, tích lũy trong đất, nƣớc ngầm. [2]
Ơ nhiễm do nƣớc mặt cịn do thải đơ thị chƣa qua xử lý: Nƣớc dùng trong
sinh hoạt của dân cƣ các đô thị ngày càng tăng nhanh do dân số và sự phát triển
dịch vụ đô thị. Hiện nay, hầu hết các đơ thị đều chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải
sinh hoạt. Ở các đơ thị đã có một số trạm xử lý nƣớc thải tập trung thì tỷ lệ xử lý
còn rất thấp so với yêu cầu.
* Về ơ nhiễm khơng khí:
Nguồn gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí rất đa dạng. Đối với mơi trƣơng
khơng khí đô thị, áp lực ô nhiễm chủ yếu do hoạt động giao thông vận tải,hoạt
động xây dựng, hoạt động công nghiệp, sinh hoạt của dân cƣ và xử lý chất thải.

Trong đó, ơ nhiễm khơng khí ở đơ thị do các hoạt động giao thông chiếm 70%
(Bộ Giao thông Vân tải, 2010). Ở nơng thơn, ơ nhiễm khơng khí do các nguồn

11


thải ô nhiễm chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, sản xuất ở các làng nghề và sinh
hoạt của dân cƣ.
Xét các nguồn phát thải khí gây ơ nhiễm trên phạm vi tồn quốc,ƣớc tính
hoạt động giao thơng đóng góp gần 85% lƣợng khí CO, 95% lƣợng VOCs.
Trong khi đó, các hoạt động cơng nghiệp là nguồn đóng góp chính khí SO 2. Đối
với NO2, hoạt động giao thơng và các ngành sản xuất cơng nghiệp có tỷ lệ đóng
góp xấp xỉ nhau. Riêng đối với TSP, ngành sản xuất xi măng và vật liệu xây
dựng là nguồn phát thải chủ yếu (chiếm khoảng 70%). [2]

Biểu đồ 1.5: Tỷ lệ phát thải các khí gây ơ nhiễm theo các nguồn phát thải
chính của Việt Nam năm 2008
(Nguồn: Tổng cục mơi trường, 2009)
Hoạt động xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, mặc dù có che chăn
bụi tại các công trƣờng và phƣơng tiện chuyên chở nhƣng việc thực hiện cịn
nhiều hạn chế. Do đó việc phát tán bụi từ hoạt động này vẫn là nguồn gây ô
nhiễm khơng khí đơ thị đáng kể. Đặc biệt, việc quản lý sửa chữa hệ thống đƣờng
xá, hệ thống cấp thoát nƣớc, hệ thống thông tin, cáp điện không tốt, luôn xảy ra
12


hiện tƣợng đào lấp đƣờng thƣờng xuyên gây mất vệ sinh, ô nhiễm bụi nghiêm
trọng tại khu vực.
Hoạt động giao thông không chỉ là ô tô, xe máy, hoạt động giao thơng hành
khơng, đƣờng sắt và đƣờng biển cũng góp phần thải các loại khí vào mơi trƣờng,

tuy nhiên tải lƣợng và mức độ ô nhiễm không đáng kể.
Về công nghiệp, các ngành công nghiệp xi măng, vật liệu xây dựng, khai
thác và chế biến khống sản...có đặc thù thải ra mơi trƣờng khơng khí một lƣợng
lớn bụi TSP và PM10. Ngành luyện kim tạo ra CO với lƣợng lớn, ngành nhiệt
điện là NO2 và SO2. Một số ngành khác cịn thải ra các loại hữu cơ độc hại nhƣ
cơng nghiệp sản xuất sơn, hóa chất, xăng dầu...
Ơ nhiễm bụi từ các làng nghề, đặc biệt là nghề mộc, chế tác đá... Các khí
thải điển hình nhƣ bụi, SO2, NO2, hơi axit và kiềm sản sinh từ các quá trình xử
lý bề mặt, nung, sấy, tẩm, tẩy trắng, đục tạo hình...
Ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động nơng nghiệp thƣờng sinh ra khí CH 4 H2S
trong q trình trồng trọt có sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu.
Đun nấu bằng củi gỗ, rơm ra truyền thống gây ô nhiễm không khí cục bộ
trong phạm vi hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân chính là CO,SO 2,
bụi...

Chú thích: Tính trung bình các điểm giao thơng, dân cư, khu công nghiệp trong
tỉnh, thành phố
Biểu đồ 1.6: Diễn biến nồng độ bụi TSP trong khơng khí xung quanh một số
đô thị giai đoạn 2005 - 2008 [2]

13


Biểu đồ 1.6: Diễn biến nồng độ bụi TSP trong khơng khí tại một số tuyến
đƣờng đơ thị giai đoạn 2005 - 2009 [2]

Biểu đồ 1.6: Diễn biến nồng độ bụi TSP tại một số khu công nghiệp giai
đoạn 2005 - 2009 [2]
* Về ơ nhiễm chất thải rắn:
Q trình phát sinh chất thải rắn gắn liền với quá trình sản xuất và sinh hoạt

của con ngƣời. Cơng trình khảo sát chất thải toàn cầu (Tổ chức Hàng hải Quốc
tế) đã thống kê, cứ tạo ra tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 1 tỷ USD sẽ
làm phát sinh khoảng 4.500 tấn chất thải công nghiệp. [2]
Hiện nay, số liệu về phát sinh chất thải rắn mới chủ yếu đƣợc thống kê tại
khu vực đô thị và các khu công nghiệp, ở khu vực nông thôn, hầu nhƣ số liệu về
chất thải rắn chƣa đƣợc thống kê một cách đầu đủ. Thống kê cho thấy, năm
2004, lƣợng chất thải rắn đơ thị bình qn khoảng 0,9 đến 1,2 kg/ngƣời/ngày tại

14


các đô thị nhỏ. Đến năm 2008, con số này đã tăng lên 1,45 kg/ngƣời/ngày ở khu
vực đô thị và 0,4 kg/ngƣời/ngày ở khu vực nông thôn. [2]
Trên phạm vi toàn quốc, từ năm 2003 đến năm 2008, lƣợng chất thải rắn
phát sinh trung bình tăng từ 150-200%, chất thải rắn sinh hoạt đô thị tăng trên
200%, chất thải rắn cơng nghiệp tăng 181% và cịn tiếp tục gia tăng trong thời
gian tới. Dự báo của Bộ xây dựng và Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, đến năm
2015, khối lƣợng chất thải rắn phát sinh ƣớc đạt khoảng 44 triệu tấn/năm, đặc
biệt là chất thải rắn đô thị và công nghiệp.

Biểu đồ 1.7: Hiện trang phát sinh chất thải rắn trong các vùng kinh tế
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị - Nông thôn,
Bộ Xây dựng, 2010.
1.2. Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt
Tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất trong mỗi cộng đồng đều tạo ra
các chất thải, ở các thể khí, lỏng và rắn. Thành phần chất thải lỏng, hay nƣớc
thải (wastewater) đƣợc định nghĩa nhƣ một dạng hòa tan hay trộn lẫn giữa nƣớc
(nƣớc dùng, nƣớc mƣa, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, ...) và chất thải từ sinh hoạt trong
cộng đồng cƣ dân, các khu vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
thƣơng mại, giao thông vận tải, nông nghiệp, ... Ở đây cần hiểu là sự ô nhiễm

nƣớc (water pollution) xảy ra khi các chất nguy hại xâm nhập vào nƣớc lớn hơn
khả năng tự làm sạch của chính bản thân nguồn nƣớc. [6]
15


Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải từ các khu dân cƣ, khu vực hoạt động
thƣơng mại, khu vực công sở, trƣờng học và các co sở tƣơng tự khác.
Nƣớc thải chƣa xử lý (untreated wastewater) là nguồn tích lũy các chất độc
hại lâu dài cho con ngƣời và các sinh vật khác. Sự phân hủy các chất hữu cơ
trong nƣớc thải có thể tạo ra các chất khí nặng mùi. Thông thƣờng, nƣớc thải
chƣa xử lý là nguyên nhân gây bịnh do nó chứa các loại độc chất phức tạp hoặc
mang các chất dinh dƣỡng thuận lợi cho việc phát triển cho các loại vi khuẩn,
các thực vật thủy sinh nguy hại. [6]
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, việc địi hỏi phải kiểm sốt và xử lý nguồn
nƣớc thải đã trở thành luật lệ bắt buộc. Hầu hết các ngành sản xuất đều có các tài
liệu chỉ dẫn về tiêu chuẩn làm sạch nƣớc
1.2.1. Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt
Nƣớc thải có nguồn gốc là nƣớc cấp, nƣớc thiên nhiên sau khi phục vụ đời
sống con ngƣời nhƣ ăn uống, tắm giặt, vệ sinh, giải trí, sản xuất hàng hóa, chăn
ni…. Và nƣớc mƣa bị nhiễm bẩn các chất hữu cơ và vô cơ thải ra các hệ
thống thu gom và nguồn tiếp nhận.
Nƣớc thải sinh hoạt có nguồn gốc phát sinh từ nhu cầu sử dụng nƣớc cho các
hoạt động sống của con ngƣời nhƣ: tắm giặt, ăn uống, vệ sinh cá nhân, tẩy rửa…
1.2.2. Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt
Thành phần tính chất của nƣớc thải sinh hoạt phụ thuốc rất nhiều vào
nguồn nƣớc thải. Ngồi ra lƣợng nƣớc thải ít hay nhiều còn phụ thuộc vào tập
quán sinh hoạt.
Thành phần nƣớc thải sinh hoạt gồm 2 loại:
- Nƣớc thải nhiễm bẩn do bài tiết con ngƣời từ các phòng vệ sinh;
- Nƣớc thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã, dầu mỡ từ nhà

bếp của nhà hàng, khách sạn, các chất tẩy rửa, chất hoạt động bề mặt từ các
phòng tắm, nƣớc rửa vệ sinh sàn nhà...

16


Nƣớc thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của ngƣời dân trong khu vực
này. Loại nƣớc thải này bị ô nhiễm bởi các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu
cơ (BOD, COD), các chất dinh dƣỡng (N, P) và vi khuẩn gây bệnh E.Coli.
Đặc tính và thành phần tính chất của nƣớc thải sinh hoạt từ các khu phát
sinh nƣớc thải này đều giống nhau, chủ yếu là hữu cơ, trong đó phần lớn là các
loại Carbonhydrat, protein, lipid là các chất dễ bị vi sinh vật phân hủy. Khi phân
hủy thì vi sinh vật cần lấy Oxi hịa tan trong nƣớc để chuyển hóa các chất hữu
cơ nói trên thành CO2, N2, H2O, CH4... Chỉ thị cho lƣợng chất hữu cơ có trong
nƣớc thải có khả năng bị phân hủy hiếu khí bởi vi sinh vật chính là chỉ số BOD5.
Chỉ số này biểu diễn lƣợng Oxi cần thiết mà vi sinh vật phải tiêu thụ để phân
hủy lƣợng chất hữu cơ có trong nƣớc thải. Nhƣ vậy chỉ số BOD5 càng cao cho
thấy chất hữu cơ có trong nƣớc thải càng lớn, oxi hịa tan trong nƣớc thải ban
đầu bị tiêu thụ nhiều hơn, mức độ ô nhiễm của nƣớc thải cao hơn. [6]
Bảng 1.1: Thành phần và tính chất của nƣớc thải sinh hoạt
Hệ số phát thải
Các quốc gia gần gũi

Theo tiêu chuẩn Việt

với Việt nam

Nam (TCXD 51-84)

Chất rắn lơ lửng (SS)


70 - 145

50 – 55

BOD5 đã lắng

45 - 54

25 – 30

BOD20 đã lắng

-

30 – 35

COD

72 - 102

-

N-NH4+

2.4 - 4.8

7

Phospho tổng


0.8 - 4.0

1.7

Dầu mỡ

10 - 30

-

Chỉ tiêu ơ nhiễm

(Nguồn: Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Trần Văn Nhân và Ngô Thị
Nga, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999)

17


Bảng 1.2: Thành phần và tính chất nƣớc thải sinh hoạt (đã qua xử lý ở
bể tự hoại)

STT

Thành phần gây ô
nhiễm

TCVN
Đơn vị


Giá trị TB

6772:2000 (mức
I)

6–8

5–9

mg/l

50-100

50

BOD

mg/l

120-140

30

4

COD

mg/l

250-500


-

5

N_NO3

mg/l

20-40

30

6

P – PO43-

mg/l

4–8

6

7

Coliform

MNP/100 ml

106 – 108


1.000

1

pH

2

SS

3

(Nguồn: Thoát nước – Tập 2: Xử lý nước thải – Hoàng Huệ, NXB Khoa
học Kỹ thuật).
1.2.3. Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước thải
1.2.3.1. Các chỉ tiêu hóa lý
- Tổng chất rắn (TS)
Tổng các chất rắn có thể chia ra làm hai thành phần: Chất rắn lơ lửng (có
thể lọc đƣợc, TSS) và chất rắn hịa tan (khơng lọc đƣợc, TDS).
Tổng các chất rắn (Total solid, TS) trong nƣớc thải là phần còn lại sau khi
đã cho nƣớc thải bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ từ 103 - 105oC. Các chất bay hơi
ở nhiệt độ này không đƣợc coi là chất rắn. Tổng các chất rắn đƣợc biểu thị bằng
đơn vị mg/L. Trong nƣớc thải sinh hoạt có khoảng 40 – 65% chất rắn nằm ở
trạng thái lơ lửng. [7]
- Mùi
Việc xác định mùi của nƣớc thải ngày càng trở nên quan trọng. Mùi của
nƣớc thải còn mới thƣờng khơng gây ra các cảm giác khó chịu, nhƣng một loạt
các hợp chất gây mùi khó chịu sẽ tỏa ra khi nƣớc thải bị phân hủy sinh học dƣới
các điều kiện yếm khí. Hợp chất gây mùi đặc trƣng nhất là hydrosulfua (H2S –

18


mùi trứng thối). Hợp chất khác, chẳng hạn nhƣ: Indol, skatol, cadaverin... đƣợc
tạo dƣới các điều kiện yếm khí có thể gây ra những mùi khó chịu hơn H2S. [7]
- Độ màu
Độ màu của nƣớc thải là do chất mùn, các chất hòa tan, chất dạng keo hoặc
do thực vật thối rữa, sự có mặt của một số ion kim loại (Fe, Mn), tảo, than bùn
Nó có thể làm cản trở khả năng khuếch tán của ánh sáng vào nguồn nƣớc gây
ảnh hƣởng đến khả năng quang hợp của hệ thủy sinh thực vật. Độ màu còn làm
mất vẽ mỹ quan của nguồn nƣớc nên rất dễ bị sự phản ứng của cộng đồng lân
cận. [7]
- Độ đục
Độ đục của nƣớc thải là do các chất lơ lửng và các chất dạng keo chứa
trong nƣớc thải tạo nên. Đơn vị đo độ đục thông dụng NTU. [7]
- Nhiệt độ
Nhiệt độ của nƣớc thải thƣờng cao hơn so với nhiệt độ của nƣớc cấp do
việc xả ra các dịng nƣớc nóng hoặc ấm từ các hoạt động sinh hoạt, thƣơng
mại... và nhiệt độ của nƣớc thải thƣờng thấp hơn khơng khí. Nhiệt độ của nƣớc
thải là một trong những thông số quan trọng bởi vì phần lớn các sơ đồ xử lý
nƣớc đều ứng dụng quá trình xử lý sinh học mà q trình đó thƣờng bị ảnh
hƣởng mạnh bởi nhiệt độ. Nhiêt độ của nƣớc thải ảnh hƣởng đời sống thủy sinh
vật, sự hòa tan oxy trong nƣớc. [7]
- pH
pH của nƣớc thải có một ý nghĩa quan trọng trong q trình xử lý. Các
cơng trình xử lý nƣớc thải áp dụng các quá trình sinh học làm việc tốt khi pH
nằm trong giới hạn từ 7 - 7,6. Nhƣ chúng ta đã biết môi trƣờng thuận lợi nhất để
vi khuẩn phát triển là mơi trƣờng có pH từ 7 - 8. Các nhóm vi khuẩn khác nhau
có giới hạn pH hoạt động khác nhau. Ngồi ra pH cịn ảnh hƣởng đến q trình
tạo bơng cặn của các bể lắng bằng cách tạo bông cặn bằng phèn nhôm. Nƣớc

thải sinh hoạt pH dao động trong khoảng 6,9 – 7,8. [7]

19


1.2.3.2. Các chỉ tiêu sinh học
- Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand, BOD)
Nhu cầu oxy sinh hóa là lƣợng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các
chất hữu cơ trong một khoảng thời gian xác định và đƣợc ký hiệu bằng BOD
đƣợc tính bằng mg/l. Chỉ tiêu BOD phản ánh mức độ ô nhiễm hữu cơ của nƣớc
thải. BOD càng lớn thì nƣớc thải (hoặc nƣớc nguồn) bị ô nhiễm càng cao và
ngƣợc lại. Thời gian cần thiết để các vi sinh vật oxy hóa hồn tồn các chất hữu
cơ có thể kéo dài đến vài chục ngày tùy thuộc vào tính chất của nƣớc thải, nhiệt
độ và khả năng phân hủy các chất hữu cơ của hệ vi sinh vật trong nƣớc thải. Để
chuẩn hóa các số liệu ngƣời ta thƣờng báo cáo kết quả dƣới dạng BOD5 (BOD
trong 5 ngày ở 20 độ C). Mức độ oxy hóa các chất hữu cơ khơng đều theo thời
gian. Thời gian đầu, q trình oxy hóa xảy ra với cƣờng độ mạnh hơn và sau đó
giảm dần. [6]
- Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand, COD)
Chỉ tiêu BOD không phản ánh đầy đủ về lƣợng tổng các chất hữu cơ trong
nƣớc thải, vì chƣa tính đến các chất hữu cơ khơng bị oxy hóa bằng phƣơng pháp
sinh hóa và cũng chƣa tính đến một phần chất hữu cơ tiêu hao để tạo nên tế bào
vi khuẩn mới. Do đó để đánh giá một cách đầy đủ lƣợng oxy cần thiết để oxy
hóa tất cả các chất hữu cơ trong nƣớc thải ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu nhu cầu oxy
hóa học. Để xác định chỉ tiêu này, ngƣời ta thƣờng dùng potassium dichromate
(K2Cr2O7) để oxy hóa hồn tồn các chất hữu cơ, sau đó dùng phƣơng pháp
phân tích định lƣợng và cơng thức để xác định hàm lƣợng COD. [6]
- Oxy hòa tan (Dissolved oxygen, DO)
Oxy hòa tan (DO) là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong q trình
xử lý sinh học hiếu khí. Lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc thải ban đầu dẫn vào

trạm xử lý thƣờng bằng không hoặc rất nhỏ. Trong khi đó, trong các cơng trình
xử lý sinh học hiếu khí thì lƣợng oxy hịa tan cần thiết khơng nhỏ hơn 2mg/l.
[6].

20


- Chất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặt là những chất hữu cơ gồm 2 phần: kị nƣớc và ƣa
nƣớc, tạo nên sự hòa tan của các chất đó trong dầu và trong nƣớc. Nguồn tạo ra
các chất hoạt động bề mặt là việc sử dụng các chất tẩy rửa trong sinh hoạt. Sự có
mặt của chất hoạt động bề mặt trong nƣớc thải ảnh hƣởng đến tất cả các giai
đoạn xử lý, các chất này làm cản trở quá trình lắng và các hạt lơ lửng, tạo nên hiện
tƣợng sủi bọt trong các cơng trình xử lý, kìm hãm các quá trình xử lý sinh học. [6]
- Nitơ
Nitơ có trong nƣớc thải ở dạng các liên kết ở dạng vơ cơ và hữu cơ. Trong
đó nƣớc thải sinh hoạt, phần lớn là liên kết hữu cơ là các chất có nguồn gốc
protit, thực phẩm dƣ thừa. Cịn các Nitơ trong các liên kết vô cơ gồm các dạng
khử NH4+, NH3 và các dạng oxy hóa: NO2- và NO3- . Tuy nhiên trong nƣớc thải
chƣa xử lý, về ngun tắc thƣờng khơng có NO2- và NO3- . [6]
- Photpho
Photpho la một chất dinh dƣỡng đa lƣợng cần thiết đối với sự phát triển của
sinh vật. Việc xác định Photpho tổng là một thơng số đóng vai trị quan trọng để
đảm bảo quá trình phát triển bình thƣờng của các vi sinh vật trong quá trình xử
lý chất thải bằng phƣơng pháp sinh học. Photpho và các hợp chất chứa Photpho
có liên quan chặt chẽ đến hiện tƣợng phú dƣỡng nguồn nƣớc, do sự có mặt quá
nhiều của các chất này kích thích sự phát triển của tảo và vi khuẩn lam. [6]
- Vi khuẩn và sinh vật khác
Các vi sinh vật hiện diện trong nƣớc thải sinh hoạt bao gồm các vi khuẩn,
vi rút, nấm, tảo, động vật nguyên sinh, các loài động và thực vật bậc cao.

Mức độ nhiễm bẩn vi sinh vật của nguồn nƣớc phụ thuộc nhiều vào tình
trạng vệ sinh trong khu dân cƣ và nhất là các bệnh viện. Đối với nƣớc thải bệnh
viện, bắt buộc phải xử lý trƣớc khi xả ra sông hồ.
Nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn sinh học không nên sử dụng để uống, thậm chí
nếu số lƣợng vi khuẩn gây bệnh đủ cao thì nguồn nƣớc này cũng khơng thể dung
cho mục đích giải trí nhƣ bơi lội, câu cá đƣợc. Các lồi thủy sản trong khu vực ơ
21


nhiễm không thể sử dụng làm thức ăn tƣơi sống đƣợc vì nó là ký chủ trung gian
của các kí sinh trùng gây bệnh. [6]
1.2.4. Tác động của nước thải sinh hoạt tới môi trường và con người
Tác hại của nƣớc thải sinh hoạt đến môi trƣờng và con ngƣời là do các
thành phần ô nhiễm tồn tại trong nƣớc gây ra.
- COD, BOD: sự khống hóa, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lƣợng lớn
và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hƣởng đến hệ sinh thái
môi trƣờng nƣớc. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành.
Trong q trình phân hủy yếm khí sinh ra các sản phẩm nhƣ H2S, NH3, CH4…
làm cho nƣớc có mùi hơi thối và làm giảm pH của môi trƣờng.
- SS: lắng đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí
- Nhiệt độ: nhiệt độ nƣớc thải gây ảnh hƣởng đến đời sống cả thủy sinh vật
nƣớc.
- Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đƣờng nƣớc nhƣ tiêu
chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da…
- N, P: đây là những nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng. Nếu nồng độ trong
nƣớc quá cao dẫn đến hiện tƣợng phú dƣỡng hóa (gây bùng phát các loại tảo,
làm giảm DO xuống mức rất thấp vào ban đêm gây ngạt thở và diệt vong các
sinh vật, trong khi đó vào ban ngày nồng độ oxy rất cao do q trình hơ hấp của
tảo thải ra).
- Màu: mất mỹ quan.

- Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt.
Tác động đối với mơi trƣờng đơ thị:
Nhìn chung, các đoạn sơng chảy qua các khu đô thị, khu vực tập trung các
hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khai khống, sau khi tiếp nhận các nguồn nƣớc
thải chƣa qua xử lý của các đô thị và nƣớc của các cơ sở sản xuất thì chất lƣợng
nƣớc thƣờng giảm sút đáng kể. Theo kết quả quan trắc các hệ thống sơng chính
trên cả nƣớc, nhiều chất ơ nhiễm trong nƣớc có nồng độ vƣợt q quy chuẩn cho
phép, dao động từ 1,5 đến 3 lần. Tình trạng ơ nhiễm này đã kéo dài trong nhiều
22


năm, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của dân cƣ và làm mất
mỹ quan các khu vực. [2]
Hiện nay hầu hết các hồ ao, kênh rạch và các sông trong khu vực nội thành
thành phố đều bị ô nhiễm nghiêm trọng vƣợt quá mức quy chuẩn cho phép,
nhiều nơi đã trở thành kênh nƣớc thải. Vấn đề ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm hữu
cơ, nhiều hồ trong nội thành bị phú dƣỡng, nƣớc hồ có màu đen và bốc mùi hôi,
gây mất mỹ quan đô thị. Kết quả quan trắc cho thấy một số nơi các thơng số cịn
vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc mặt QCVN 08:2008/BTNMT loại
B2. [2]
Nƣớc thải sinh hoạt gây ra các tác động tiêu cực đến sức khỏe con ngƣời và
mơi trƣờng sống, vì vậy cần có những phƣơng pháp xử lý thích hợp để loại bỏ
tác động khơng mong muốn đó.
1.3. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
1.3.1. Phương pháp xử lý cơ học
Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học nhằm mục đích:
- Tách những chất khơng hịa tan, những vật chất lơ lửng có kích thƣớc lớn
(rác, nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi...) ra khỏi nƣớc thải.
- Loại bỏ cặn nặng nhƣ: sỏi, cát, kim loại nặng, thủy tinh...
- Điều hịa lƣu lƣợng và các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải.

Phƣơng pháp cơ học có thể giúp loại bỏ đến 60% các tạp chất không tan
trong nƣớc và giảm đến 30% BOD. Phƣơng pháp cơ học là giai đoạn chuẩn
bị và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý hóa lý và sinh học.
Những cơng trình xử lý cơ học bao gồm:
Song chắn rác
Song chắn rác là thiết bị đầu tiên trong dây chuyền xử lý, sàng đƣợc đặt
trong hố thu gom nƣớc thải, nhằm chắn giữ các cặn bẩn có kích thƣớc lớn hay ở
dạng sợi: giấy, rau cỏ, rác … đƣợc gọi chung là rác. Rác đƣợc chuyển tới máy
nghiền để nghiền nhỏ, sau đó đƣợc chuyển tới bể phân huỷ cặn (bể mêtan). Đối
với các tạp chất < 5 mm thƣờng dùng lƣới chắn rác. Cấu tạo của thanh chắn rác
23


gồm các thanh kim loại tiết diện hình chữ nhật, hình trịn hoặc bầu dục… Song
chắn rác đƣợc chia làm 2 loại di động hoặc cố định, có thể thu gom rác bằng thủ
cơng hoặc cơ khí. [7]
Bể lắng
Bể lắng dùng để tách các chất lơ lửng có trọng lƣợng riêng lớn hơn trọng
lƣợng riêng của nƣớc. Chất lơ lửng nặng hơn sẽ từ từ lắng xuống đáy, còn chất
lơ lửng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nƣớc hoặc tiếp tục theo dịng nƣớc đến cơng trình
xử lý tiếp theo. Dùng những thiết bị thu gom và vận chuyển các chất bẩn lắng và
nổi (ta gọi là cặn) tới công trình xử lý cặn. [6]
Bể lọc
Bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thƣớc nhỏ bằng cách
cho nƣớc thải đi qua lớp lọc đặc biệt hoặc qua lớp vật liệu lọc. Bể này đƣợc sử
dụng chủ yếu cho một số loại nƣớc thải công nghiệp. Quá trình phân riêng đƣợc
thực hiện nhờ vách ngăn xốp, nó cho nƣớc đi qua và giữ pha phân tán lại. Quá
trình diễn ra dƣới tác dụng của áp suất cột nƣớc. [6]
Bể điều hịa
Bể có nhiệm vụ cân bằng lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc thải nhằm đảm bảo

hiệu suất cho các công đoạn xử lý tiếp theo.
Một đặc trung của nƣớc thải bệnh viện là hàm lƣợng BOD khá cao nên
thƣờng có mùi khó chịu do những khí sinh ra trong quá trình phân hủy các chất
hữu cơ. Trong bể điều hịa có lắp đặt hệ thống sục khí, ngoài nhiệm vụ khuấy
trộn làm đồng đều nồng độ của các chất ơ nhiễm cịn có tác dụng khử mùi nƣớc
thải.
Có hai loại bể điều hịa:
- Bể điều hịa lƣu lƣợng và chất lƣợng nằm trực tiếp trên đƣờng chuyển
động của dòng chảy.
- Bể điều hòa lƣu lƣợng là chủ yếu, có thể nằm trực tiếp trên đƣờng vận
chuyển của dịng chảy hay nằm ngồi đƣờng đi của dịng chảy.

24


Để đảm bảo chức năng điều hòa lƣu lƣợng và chất lƣợng nƣớc thải, ta cần
bố trí trong bể hệ thống, thiết bị khuấy trộn để san bằng nồng độ các chất bẩn
cho tồn bộ thể tích nƣớc thải có trong bể và để ngăn ngừa cặn lắng, pha loãng
nồng độ các chất độc hại nếu có, nhằm loại trừ hiện tƣợng bị sốc về chất lƣợng
nƣớc khi vào xử lý sinh học. [6]
1.3.2. Phương pháp hóa lý
Cơ sở của phƣơng pháp hóa lý là các phản ứng hóa học diễn ra giữa các
chất ô nhiễm và các chất thêm vào. Các phƣơng pháp hóa lý thƣờng hay đƣợc sử
dụng là oxi hóa và trung hịa. Đi đơi với các phản ứng này cịn kèm theo các q
trình kết tủa và nhiều hiện tƣợng khác.
Bản chất của quá trình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hoá lý là áp dụng
các q trình vật lý và hố học để đƣa vào nƣớc thải chất phản ứng nào đó để
gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác dƣới
dạng cặn hoặc chất hoà tan nhƣng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trƣờng.
Giai đoạn xử lý hố lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với

các phƣơng pháp cơ học, hố học, sinh học trong cơng nghệ xử lý nƣớc thải
hồn chỉnh.
Các cơng trình tiêu biểu của việc áp dụng phƣơng pháp này bao gồm:
Bể keo tụ, tạo bơng
Q trình lắng chỉ có thể tách đƣợc các hạt rắn huyền phù nhƣng không thể
tách đƣợc các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hoà tan vì chúng là những hạt
rắn có kích thƣớc q nhỏ. Để tách các hạt rắn đó một cách có hiệu quả bằng
phƣơng pháp lắng, cần tăng kích thƣớc của chúng nhờ sự tác động tƣơng hỗ
giữa các hạt phân tán liên kết thành tập hợp các hạt, nhằm tăng vận tốc lắng của
chúng. Việc khử các hạt keo rắn bằng lắng trọng lƣợng địi hỏi trƣớc hết cần
trung hồ điện tích của chúng, thứ đến là liên kết chúng với nhau.
Các chất keo tụ dùng là phèn nhôm: Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2,
Al2(OH)3Cl, KAl(SO4)2.12H2O,NH4Al(SO4)2.12H2O; phèn sắt: Fe2(SO4)3.2H2O,

25


×