Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Ứng dụng GIS và thuật toán nội suy không gian để đánh giá chất lượng nước hồ đồng mô phục vụ công tác quản lý môi trường thị xã sơn tây thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 70 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2014 – 2018, đƣợc
sự đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng, sự hƣớng dẫn
nhiệt tình của CN Đặng Hồng Vƣơng. Tơi đã thực hiện khóa luận với chủ đề:
“Ứng dụng GIS và thuật tốn nội suy khơng gian để đánh giá chất lượng
nước hồ Đồng Mô phục vụ công tác quản lý môi trường thị xã Sơn Tây, thành
phố Hà Nội”.
Trong quá trình thực hiện ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên của Nhà trƣờng, Khoa QLTNR&MT, giáo viên
hƣớng dẫn, gia đình và bạn bè.
Sau một thời gian tiến hành, đến nay khóa luận đã đƣợc hồn thành. Nhân
dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến CN Đặng Hoàng Vƣơng ngƣời đã
trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Trung tâm thí nghiệm thực
hành, các thầy cơ trong Bộ mơn Kỹ thuật môi trƣờng – Khoa QLTNR&MT –
Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời dân trong khu
vực thị xã Sơn Tây, bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa
luận này.
Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong cơng tác nghiên
cứu, bài báo cáo khóa luận chắc khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè để
bài báo cáo đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày 11 tháng 05 năm 2018
Sinh viên
Trƣơng Tuấn Anh

i


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


1. Tên khóa luận: “Ứng dụng GIS và thuật tốn nội suy khơng gian để đánh
giá chất lượng nước hồ Đồng Mô phục vụ công tác quản lý môi trường thị xã
Sơn Tây, thành phố Hà Nội”
2. Sinh viên thực hiện: Trƣơng Tuấn Anh
3. Giáo viên hƣớng dẫn: CN. Đặng Hoàng Vƣơng
4. Địa điểm thực tập: Thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội.
5. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung:
- Đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hồ Đồng Mô
thông qua nghiên cứu xây dựng bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc hồ.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Xác định các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô
khu vực thị xã Sơn Tây - thành phố Hà Nội
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô trong khu vực nghiêncứu tại thời
điểm quan trắc
- Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô
tại khu vực nghiên cứu.
6. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ Đồng
Mô, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt hồ Đồng Mô tại khu vực nghiên cứu.
- Xây dựng bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô tại khu vực
nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc hồ tại khu vực
nghiên cứu
7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu.
- Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trƣờng.
ii



- Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm.
 pH
 Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng TSS
 Chỉ tiêu COD( Chemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy hóa học)
 Chỉ tiêu BOD5 ( Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh
hóa)
3-

 Hàm lƣợng P- PO4

 Hàm lƣợng N -NH4

+

8. Kết quả đạt đƣợc:
Qua quá trình nghiên cứu chất lựng nƣớc hồ Đồng Mô địa phận thị xã Sơn
Tây, thành phố Hà Nội đề tài đã rút ra một số kết luận sau:
- Nƣớc hồ Đồng Mô đang chịu ảnh hƣởng bởi 3 nguồn thải chính từ: hoạt
động sản xuất nơng nghiệp (hoạt động chăn nuôi và trồng cây nông nghiệp),
nƣớc thải từ hoạt động sinh hoạt và hoạt động du lịch, cắm trại tự phát ven hồ.
- Qua đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc cho thấy: chỉ có thơng số pH
+

và N _NH4 n m trong giới hạn quy định của QCVN 08:2015/BTNMT – cột
B1.Các thông số TSS, BOD5,COD,P_PO43- đều vƣợt quá giới hạn quy định
trong QCVN cho phép.
- Đề tài sử dụng phƣơng pháp nội suy IDW cho thấy: chất lƣợng nƣớc tại
khu vực nghiên cứu phân bố không đồng đều, khu vực nƣớc bị ô nhiễm chất hữu
cơ tập trung chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp nƣớc thải sinh hoạt của

ngƣời dân.

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ............................................................ ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 2
1.1. Một số khái niệm ............................................................................................ 2
1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ..................................................... 2
1.1.2. Phân loại ô nhiễm nƣớc ............................................................................... 2
1.1.3 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc ....................................................... 3
1.1.4 Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tại Việt Nam .......................... 6
1.2. Tổng quan về GIS .......................................................................................... 8
1.2.1. Định nghĩa GIS............................................................................................ 8
1.2.2. Các thành phần cơ bản của GIS .................................................................. 9
1.2.3. Mơ hình dữ liệu của GIS ........................................................................... 10
1.2.4. Chức năng của GIS ................................................................................... 12
1.3. Thuật toán nội suy ........................................................................................ 12
1.3.1. IDW ........................................................................................................... 12
1.3.2. Nhận xét chung về thuật toán .................................................................... 13
CHƢƠNG II:MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG,VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 14

2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 14
2.2.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 14
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 14
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu: .................................................................................. 14
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 14
iv


2.3.1. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô tại khu vực thị xã Sơn
Tây, thành phố Hà Nội. ....................................................................................... 15
2.3.2. Nghiên cứu các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô
khu vực thị xã Sơn Tây,thành phố Hà Nội.......................................................... 14
2.3.3. Xây dựng bản đồnội suy chất lƣợng nƣớc mặt hồ Đồng tại khu vực nghiên
cứu. ...................................................................................................................... 15
2.3.4.Đề xuất biện pháp quản lý chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tại hồ Đồng
Mô, thị xã Sơn Tây,thành phố Hà Nội ................................................................ 15
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 15
2.4.1.Đánh giá các nguồn gấy ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô khu
vực thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. ............................................................... 15
2.4.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô trong khu vực nghiên cứu tại thời
điểm quan trắc ..................................................................................................... 16
2.4.3. Xây dựng bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô khu vực thị xã
Sơn Tây, thành phố Hà Nội. ................................................................................ 23
2.4.4. Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc hồ Đồng ....... 24
Mô tại khu vực nghiên cứu. ................................................................................ 24
CHƢƠNG III: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............................. 25
3.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thị xã Sơn Tây ............ 25
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 25
3.1.2. Địa hình, địa mạo ...................................................................................... 26

3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 26
3.1.4. Thuỷ văn .................................................................................................... 27
3.1.5. Tài nguyên đất ........................................................................................... 27
3.1.6. Tài nguyên nƣớc ........................................................................................ 28
3.1.7. Tài nguyên rừng ........................................................................................ 28
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã Sơn Tây .................................................... 29
3.2.1. Dân số ........................................................................................................ 29
3.2.2. Lao động, việc làm và thu nhập ................................................................ 29
3.2.3. Thực trạng phát triển các khu dân cƣ đô thị và nông thôn ....................... 30
3.2.4. Tài nguyên nhân văn ................................................................................. 31
v


3.2.5. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội ......................................................... 31
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................... 35
4.1. Các nguồn thải ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô, thị xã Sơn
Tây, thành phố Hà Nội. ....................................................................................... 35
4.1.1. Hoạt động sản xuất nông nghiệp. .............................................................. 35
4.1.2. Nƣớc thải từ hoạt động sinh hoạt .............................................................. 36
4.1.3.Hoạt động du lịch, cắm trại tự phát ven hồ. ............................................... 37
4.2. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô khu vực thị xã Sơn Tây,
thành phố Hà Nội ................................................................................................ 38
4.2.1. Đánh giá chỉ tiêu vật lý. ............................................................................ 39
4.2.2. Đánh giá chỉ tiêu hóa học .......................................................................... 40
4.3. Xây dựng bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô khu vực thị xã Sơn
Tây, thành phố Hà Nội ........................................................................................ 44
4.3.1. Bản đồ phân bố pH trong nƣớc hồ Đồng Mô............................................ 44
4.3.2. Bản đồ phân bố TSS trong nƣớc hồ Đồng Mô.......................................... 45
4.3.3. Bản đồ phân bố BOD5trong nƣớc hồ Đồng Mô ........................................ 46
4.3.4. Bản đồ phân bố COD trong nƣớc hồ Đồng Mô ........................................ 47

4.3.5. Bản đồ phân bố N_NH4+ trong nƣớc hồ Đồng Mô .................................. 48
4.3.6. Bản đồ phân bốP_PO43- trong nƣớc hồ Đồng Mô..................................... 49
4.4. Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 51
4.4.1. Các biện pháp kỹ thuật .............................................................................. 51
4.4.2. Biện pháp về pháp lý ................................................................................. 52
4.4.3. Biện pháp kinh tế....................................................................................... 52
4.4.4. Biện pháp tuyên truyền và giáo dục cộng đồng ........................................ 52
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ................................... 53
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 53
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 53
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

Từ viết tắt
BOD5

Nhu cầu oxi sinh hóa

BTNMT

Bộ tài ngun mơi trƣờng

COD


Nhu cầu oxi hóa học

GIS

Geography Information System

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

TĐC

Tái định cƣ

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu nƣớc hồ Đồng Mô thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 17
Bảng 4.1.Giá trị các thông số chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô. ............................ 38


viii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Các thành phần của GIS ......................................................................... 9
Hình 1.2 Chồng lớp các mơ hình vector và raster............................................... 11
Hình 2.1.Sơ đồ vị trí lấy mẫu .............................................................................. 18
Hình 4.1.Chăn ni gia cầm bên hồ. ................................................................... 36
Hình 4.2. Chăn ni lợn ...................................................................................... 36
Hình 4. 3. Hoạt động cắm trại bên hồ ............................................................... 37
Hình 4.4.Hình ảnh rác thải ven hồ Đồng Mơ ...................................................... 37
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi pH theo các điểm lấy mẫu .................... 39
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi TSS theo các điểm lấy mẫu .................. 39
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi BOD5 theo các điểm lấy mẫu ................ 40
Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi COD theo các điểm lấy mẫu ................. 41
Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi N_NH4+theo các điểm lấy mẫu ............. 42
Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi P_PO43-theo các điểm lấy mẫu........... 43
Hình 4.11: Bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớctheo chỉ số pH b ng phƣơng pháp
IDW ..................................................................................................................... 44
Hình 4.12: Bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc theo chỉ số TSS b ng phƣơng pháp
IDW ..................................................................................................................... 45
Hình 4.13: Bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc theo chỉ số BOD5 b ng phƣơng pháp
IDW ..................................................................................................................... 46
Hình 4.14: Bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc theo chỉ số COD b ng phƣơng pháp
IDW ..................................................................................................................... 47
Hình 4.15: Bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc theo chỉ số N-NH4+ b ng phƣơng
pháp IDW ............................................................................................................ 48
Hình 4.16: Bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc theo chỉ số P-PO43- b ng phƣơng
pháp IDW ............................................................................................................ 49


ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tài nguyên nƣớc là thành phần chủ yếu của môi trƣờng, là yếu tố đặc biệt
quan trọng bảo đảm thực hiện thành công các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Trong thời
gian vừa qua, do sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế đất nƣớc đã dẫn đến nguồn
tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy
cơ ô nhiễm và cạn kiệt, đặc biệt là tài nguyên nƣớc mặt.Theo kết quả nghiên cứu
về chất lƣợng nƣớc sông tại khu vực Hà Nội cho thấy tình trạng ơ nhiễm các
sông trên địa bàn thành phố Hà Nội rất rõ rệt. Phân vùng chất lƣợng nƣớc sông,
hồ đối với một lƣu vực sông hoặc một địa phƣơng là nội dung đặc biệt quan
trọng không chỉ trong quản lý môi trƣờng mà còn phục vụ cho quy hoạch sử
dụng và bảo vệ môi trƣờng nƣớc.[1]Hồ chứa nƣớc Đồng Mô - Ngải Sơn đƣợc
tạo bởi con đập ngăn sông Măng và sông Ngải Sơn, có chu vi 17km, nơi rộng
nhất 4km, diện tích mặt hồ 1.450 ha, có 21 hịn đảo lớn nhỏ, là một thắng cảnh
đƣợc con ngƣời tạo dựng nên ở xứ Đoài. Ngoài việc phục vụ cho nhu cầu du
lịch, hồ Đồng Mơ - Ngải Sơn cịn là nguồn nƣớc thủy lợi cung cấp cho các
huyện Thạch Thất, Quốc Oai thuộc đơi bờ sơng Tích.
Hồ Đồng Mơ n m ở phía Tây Hà Nội, cách thủ đơ khoảng 50km, hồ rộng
khoảng 200 ha, n m trong vùng chân núi Ba Vì, các khu nghỉ dƣỡng n m rải rác
trên các hòn đảo trên hồ.Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trạng ơ nhiễm
của hồ ngày càng tăng, đe dọa nghiêm trọng đến khả năng cấp và thoát nƣớc
phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, và đặc biệt ảnh hƣởng đến hệ sinh thái hồ
trong đó có rùa Đồng Mơ q hiếm có cùng lồi với rùa hồ Gƣơm. Chính vì
vậy, đề tài “Ứng dụng GIS và thuật tốn nội suy khơng gian để đánh giá chất
lượng nước hồ Đồng Mô phục vụ công tác quản lý môi trường Thị xã Sơn
Tây, thành phố Hà Nội” đã đƣợc thực hiện.


1


CHƢƠNG I:
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước
Theo hiến chƣơng châu Âu định nghĩa về nƣớc: “Ô nhiễm nƣớc là sự biến
đổi nói chung do con ngƣời đối với chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc và
gây nguy hiểm cho con ngƣời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ
ngơi, giải trí, cho động vật ni và các lồi hoang dã.”
Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi các tính chất vật lý,
hóa học, sinh học của nƣớc. Trong nƣớc với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lòng
hay thể rắn làm cho nguồn nƣớc trở lên độc hại với con ngƣời, động vật và sinh
vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nƣớc. Xét về mức độ lây lan truyền và
quy mô ảnh hƣởng thì ơ nhiễm nguồn nƣớc và vấn đề đáng lo ngại hơn mơi
trƣờng đất. Ơ nhiễm nguồn nƣớc xảy ra khi nƣớc chảy qua về mặt các chất độc
hại nhƣ rác thải sinh hoạt, hóa chất, thuốc trừ sâu, nƣớc thải công nghiệp ,các
chất ô nhiễm trên mặt đất rồi thẩm thấu xuống đất vào mạch nƣớc ngầm.
Hiện tƣợng ơ nhiễm nƣớc xảy ra khi các loại hóa chất độc hại, các loại vi
khuẩn gây bệnh, virut, ký sinh trùng phát sinh từ các nguồn rác thải khác nhau
nhƣ chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các
bệnh viên, các loại rác thải sinh hoạt bình thƣờng của con ngƣời hay hóa chất,
thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ,… sử dụng trong sản xuất nông nghiệp đƣợc thải
ra các môi trƣờng bên ngồi mà khơng đƣợc qua xử lý nhƣ ao hồ, sông, kênh,
rạch,… đã ngấm vào nguồn nƣớc ngầm mà không đƣợc qua xử lý với số lƣợng
quá lớn vƣợt quá khả năng tự làm sạch của ao hồ, sông, ngịi đất,…
hân lo i ơ nhiễm nước
- Ơ nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: Do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt

đƣa vào môi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả
xác chết của chúng
- Ơ nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại
2


chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông vào môi trƣờng nƣớc.
Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ngƣời ta phân ra các loại ô
nhiễm nƣớc: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ơ nhiễm hố chất, ơ nhiễm sinh học, ô
nhiễm bởi các tác nhân vật lý.
1.1.3 Các thông số đánh giá chất lượng nước
Chất lƣợng nƣớc đƣợc đánh giá bởi các thơng số, các chỉ tiêu đó là:
- Các thông số lý học như: nhiệt độ, độ đục, màu sắc, mùi vị, TSS, …
+ Độ đục: Các chất rắn không tan khi thải vào nƣớc làm tăng lƣợng chất
lơ lửng, tăng độ đục của nƣớc. Các chất này có thể có nguồn gốc vơ cơ hay hữu
cơ, có thể phát sinh từ sự phân hủy chất của vi khuẩn. Sự phát triển của vi khuẩn
và các vi sinh vật khác làm tăng độ đục của nƣớc và giảm độ xun thấu của ánh
sáng. Nhiều chất thải cơng nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu
cơ, làm giảm giá trị sử dụng của nƣớc cũng nhƣ thẩm mỹ.
Nƣớc thải từ nhà máy dệt, giấy, thuộc da, lị mổ... có độ màu rất cao, làm
cản trở khả năng quang hợp của hệ thủy sinh vật.
+ Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): Tổng chất rắn lơ lửng là thông số quan
trọng để đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc. Quy chuẩn môi trƣờng quy định TSS
tối đa cho phép đối với nguồn nƣớc cấp sinh hoạt là 20 - 30 mg/l, đối với nguồn
nƣớc thủy lợi là 50 - 100 mg/l, đối với nƣớc biển bãi tắm và nuôi trồng thủy sản
là 50mg/l.
- Các thơng số hóa học như: pH, DO, BOD5, COD, các muối dinh dƣỡng,
các kim loại nặng, các khí hịa tan...
+ pH: pH của nƣớc đặc trƣng cho độ axit hay độ kiềm của nƣớc. Khi

pH=7, nƣớc đƣợc gọi là trung tính; nếu pH <7, nƣớc là mơi trƣờng axit; pH>7 là
nƣớc có tính bazơ hay mơi trƣờng kiềm. Đời sống các lồi cá thƣờng thích hợp
với pH từ 6,5 - 8,5. Nếu pH không ở trong khoảng giá trị trên đều gây ảnh
hƣởng có hại cho động vật thủy sinh.pH của nƣớc sông thƣờng ổn định (do tính

3


-

-

2-

đệm của H2CO3 - HCO3 - CO3 ). pH của nƣớc sẽ ảnh hƣởng tới các q trình
hóa học nhƣ q trình đơng tụ hóa học, sát trùng, ăn mịn... độ pH còn ảnh
hƣởng tới sự cân b ng các hệ thống hóa học trong nƣớc, qua đó ảnh hƣởng tới
đời sống thủy sinh vật. Ví dụ, khi nƣớc trong thủy vực có tính axit thì các muối
kim loại tăng khả năng hòa tan, gây độc cho thủy sinh vật.
+ DO (oxi hòa tan): DO là yếu tố quyết định q trình phân hủy sinh học
các chất ơ nhiễm trong nƣớc diễn ra trong điều kiện yếm khí hay hiếu khí. Số
liệu đo đạc DO rất cần thiết, giúp có biện pháp duy trì điều kiện hiếu khí trong
nguồn nƣớc tự nhiên tiếp nhận chất ơ nhiễm. Trong kiểm sốt ơ nhiễm các dịng
chảy, địi hỏi phải duy trì DO trong giới hạn thích hợp cho các loại động vật
thủy sinh. Việc xác định DO đƣợc dùng làm cơ sở xác định BOD để đánh giá
mức độ ô nhiễm của nƣớc thải. DO là yếu tố liên quan đến khống chế sự ăn mòn
sắt, thép, …
Các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị DO:
 Sự khuyếch tán oxi từ không khí vào nƣớc: Lƣợng oxi khuyếch tán vào
nƣớc phụ thuộc vào nhiệt độ của nƣớc, sự có mặt của các khí khác trong nƣớc,

nồng độ oxi hịa tan trong nƣớc.
 Sự tiêu hao oxi do quá trình phân hủy sinh học chất hữu cơ: Lƣợng tổn
thất oxi do nhu cầu phân hủy sinh học chất hữu cơ của các vi khuẩn hiếu khí
đƣợc coi là lƣợng tiêu hao oxi lớn nhất trong nƣớc. Lƣợng tiêu hao này phụ
thuộc vào bản chất và lƣợng chất ô nhiễm hữu cơ, lƣợng và loại vi khuẩn, nhiệt
độ, thể tích ao hồ, lƣu lƣợng và lƣu tốc dòng chảy.
 Sự tiêu hao oxi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ ở đáy thủy vực
tạo ra q trình phân hủy yếm khí thải ra các loại khí độc hại (H2S, NH3, CH4,
CO2). Những sản phẩm này tiếp tục phân hủy khi đi tới lớp nƣớc phía trên. Sự
phân hủy này do các vi khuẩn hiếu khí thực hiện vì thế oxi bị tiêu tốn.
 Sự bổ sung oxi do quang hợp.
 Sự hao hụt oxi hịa tan do hơ hấp của thủy sinh vật.

4


+ BOD5, COD: Giá trị BOD5, COD biểu thị lƣợng oxi cần thiết để oxi
hóa các chất hữu cơ trong thủy vực theo con đƣờng sinh học hoặc hóa học. Giá
trị BOD5, COD càng caocó nghĩa là thủy vực càng bẩn.
+

+ Amoni (Ammonium – NH4 ): Amoni đƣợc hình thành từ nitơ, trong các
hợp chất vô cơ và hữu cơ, là nguồn dinh dƣỡng quan trọng đối với thực vật thủy
+

sinh và tảo. Trong nƣớc bề mặt tự nhiên vùng khơng ơ nhiễm, NH4 có dạng vết
(khoảng 0,05 mg/l). Nồng độ amoni trong nƣớc ngầm nhìn chung thƣờng cao
hơn ở nƣớc mặt.
Lƣợng amoni trong nƣớc thải từ khu dân cƣ và nƣớc thải các nhà máy hóa
chất, chế biến thực phẩm, sữa có thể lên tới 10 – 100 mg/l. Ở nhiệt độ và pH của

nƣớc sông, hồ amoni thƣờng ở mức thấp, chƣa gây hại cho thủy sinh vật. Tuy
nhiên, khi pH và nhiệt độ cao, amoni chuyển thành khí NH3 độc với cá và động
vật thủy sinh.
+

+ Thủy ngân (Hg ): Thủy ngân dƣới dạng hợp chất rất độc đối với sinh
vật và ngƣời. Tai nạn ở vịnh Minamata ở Nhật Bản là một ví dụ điển hình, đã
gây tử vong cho hàng trăm ngƣời và gây nhiễm độc nặng hàng ngàn ngƣời khác.
Nguyên nhân là do ngƣời dân ăn cá và các động vật biển khác đã bị nhiễm thủy
ngân do nhà máy ở đó thải ra. Thủy ngân ít bị phân hủy sinh học, bị tích đọng
trong cơ thể sinh vật thơng qua chuỗi, mắt xích thức ăn.Rong biển có thể tích tụ
lƣợng thủy ngân gấp hơn 100 lần trong nƣớc, cá có thể chứa đến 120 ppm
Hg/kg. Đó là do một xí nghiệp thải ra vịnh Minamata chất CH3Hg độc hại cho
sinh vật và ngƣời. Ngƣời và gia súc ăn cá và hải sản đánh bắt ở vùng này trở
thành nạn nhân. Có hàng trăm ngƣời chết và hàng ngàn ngƣời bị thƣơng tật suốt
đời (Ramade, 1987).
+ Asen (As): Asen là kim loại nặng rất độc hại, nó gây độc khi vào cơ thể
qua con đƣờng ăn uống, hô hấp và tiếp xúc qua da. Tuy nhiên, nhiễm độc có thể
xảy ra nhiều hơn khi ăn thức ăn và nƣớc uống bị nhiễm asen. Nguyên nhân của

5


ô nhiễm Asen trong nƣớc là do:
 Quá trình sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón có chứa Asen trong nơng
nghiệp và q trình bảo quản gỗ.
 Q trình hịa tan các chất khoáng chứa Asen trong tự nhiên và lắng
đọng Asen trong khí quyển.
 Q trình sản xuất cơng nghiệp, các chất sử dụng trong sinh hoạt cũng
gây ô nhiễm Asen lớn.

As (III) thể hiện tính độc khi nó tấn cơng vào nhóm hoạt động -SH của
3-

enzim làm cản trở hoạt động của enzim.AsO4 có tính chất tƣơng tự nhƣ PO4

3-

gây ức chế enzim, ngăn cản quá trình tạo ra ATP - là chất sản sinh ra năng
lƣợng. As (III) làm đông tụ các protein do tấn công vào liên kết sunfua.
1.1.4

iện tr ng chất lượng môi trường nước m t t i iệt am
Môi trƣờng nƣớc mặt của Việt Nam đã và đang bị ô nhiễm ở nhiều khu

vực, thậm chí có xu hƣớng mở rộng về phạm vi và mức độ ô nhiễm. Tuy nhiên,
tùy theo điều kiện tự nhiên đặc thù cũng nhƣ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội
ở mỗi vùng miền, các nguồn gây ô nhiễm và hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt ở
các miền cũng có những vấn đề khác nhau.
Nhìn chung chất lƣợng nƣớc ở thƣợng lƣu các con sông còn khá tốt, nhƣng
vùng hạ lƣu phần lớn đã bị ô nhiễm, có nơi ở mức nghiêm trọng. Nguyên nhân
là do nƣớc thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nƣớc thải sinh hoạt không
đƣợc xử lý đã và đang thải trực tiếp ra các dịng sơng. Chất lƣợng nƣớc suy giảm
+

mạnh, nhiều chỉ tiêu nhƣ BOD5, COD, NH4 tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn
cho phép nhiều lần.[6]
Ở miền Bắc, đặc biệt là khu vực đồng b ng sông Hồng, đây là khu vực tập
trung đông dân cƣ, chịu áp lực mạnh mẽ của gia tăng dân số và q trình đơ thị
hóa, cùng với việc phát triển mạnh các ngành kinh tế mũi nhọn, môi trƣờng
nƣớc mặt ở nhiều nơi đã bị ô nhiễm. Tại lƣu vực sông Cầu, mặc dù trong vài

năm gần đây, chất lƣợng nƣớc sông Cầu đã đƣợc cải thiện, tuy nhiên, vẫn còn

6


nhiều đoạn sơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng, đó là các đoạn sông chảy qua các khu
vực đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề thuộc các tỉnh Thái Ngun, Bắc
Giang, Bắc Ninh. Trong đó, sơng Ngũ Huyện Khê là một trong những điển hình
ơ nhiễm nặng từ nhiều năm nay trên lƣu vực sông Cầu.So với các sông khác
trong vùng, sơng Hồng có mức độ ơ nhiễm thấp hơn.Ở khu vực đầu nguồn, khu
vực miền núi Đông Bắc (sông Kỳ Cùng, Hiến, B ng Giang) môi trƣờng nƣớc
vẫn còn tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, vào mùa khô, môi
trƣờng nƣớc sông Hồng tại Lào Cai có hiện tƣợng ơ nhiễm bất thƣờng trong thời
gian ngắn (khoảng 3-5 ngày), có thể là do nƣớc thải hoặc ô nhiễm từ đầu nguồn,
đoạn chảy qua Phú Thọ và Vĩnh Phúc, môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm tại các khu
vực gần các nhà máy, khu công nghiệp.[6]
Tại khu vực miền trung và Tây Nguyên, môi trƣờng nƣớc lại chịu tác động
chủ yếu do nƣớc thải của ngành công nghiệp chế biến nhƣ caosu, mía đƣờng,
tinh bột sắn, càphê..., hoạt động chăn ni, nhất là từ các cơng trình thủy điện
nhỏ. Khu vực Đông Nam Bộ, chủ yếu nguồn nƣớc bị ô nhiễm là do nƣớc thải
công nghiệp và sinh hoạt, song vấn đề ô nhiễm chỉ tập trung tại vùng trọng điểm
phát triển kinh tế - xã hội phía nam, nơi có nhiều đơ thị và KCN. Theo số liệu
thống kê, ở khu vực này có 114 KCN, khu chế xuất (KCX) đang hoạt động, chủ
yếu tại các tỉnh, thành phố nhƣ Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, TP
Hồ Chí Minh... song hiện vẫn cịn hơn 30% số KCN, KCX chƣa có hệ thống xử
lý nƣớc thải tập trung. Đáng chú ý, khu vực này là nơi có tỷ lệ dân cƣ sống ở
khu đơ thị cao nhất của cả nƣớc (chiếm 57%). Hiện, chỉ có TP Hồ Chí Minh mới
lắp đặt đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, nhƣng mới chỉ đáp ứng đƣợc
một phần so với yêu cầu thực tế...
Vùng đồng b ng sơng Cửu Long có mạng lƣới sơng ngịi, kênh rạch phân

bố dày đặc.Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực này cịn khá tốt, trừ một số kênh rạch
nội đồng có dấu hiệu bị ơ nhiễm dinh dƣỡng, điển hình là khu vực hạ lƣu sông
Tiền, sông Hậu (mức độ ô nhiễm trên sơng Tiền cao hơn sơng Hậu). Ngun
nhân chính là do bị ảnh hƣởng bởi nƣớc thải phát sinh từ hoạt động nuôi trồng,
7


chế biến thủy sản và sử dụng phân bón hóa học trong nông nghiệp. Tuy nhiên,
vấn đề ô nhiễm chỉ xảy ra cục bộ tại một số khu vực và cũng nhanh chóng đƣợc
pha lỗng do lƣu lƣợng chảy trên sông thƣờng ở mức cao nên đã làm giảm mức
độ ô nhiễm trên diện rộng.[5]
1.2. Tổng quan về GIS
1.2

Định nghĩa GIS
Theo Ducker (1979) định nghĩa, "GIS là một trƣờng hợp đặc biệt của hệ

thống thơng tin ở đó cơ sở dữ liệu bao gồm sự quan sát đặt trƣng phân bố khơng
gian, các hoat động sự kiện có thể đƣợc xác định trong khoảng không nhƣ
đƣờng, điểm, vùng".
Theo Goodchild (1985) là một hệ thống sử dụng cơ sở dự liệu để trả lời
các câu hỏi về bản chất địa lý của các thực thể địa lý.
Theo Burrough (1986) định nghĩa, "GIS là một công cụ mạnh dùng để lƣu
trữ và truy vấn, biến đổi và hiển thị dữ liệu không gian từ thế giới thực cho
những mục tiêu khác nhau".
Theo Aronoff (1993) định nghĩa "GIS là một hệ thống gồm các chức
năng: nhập dự liệu, quản lý và lƣu trữ dữ liệu, phân tích dữ liệu, xuất dữ liệu".
Tóm lại, GIS đƣợc định nghĩa nhƣ là một hệ thống thông tin mà nó sữ
dụng dữ liệu đầu vào, các thao tác phân tích, cơ sở dữ liệu đầu ra liên quan về
mặt địa lý không gian, nh m trợ giúp việc thu nhận, lƣu trữ, quản lý, xử lý, phân

tích và hiện thị các thông tin không gian từ thế giới thực để giải quyết các vấn đề
tổng hợp thông tin cho ra các mục đích của con ngƣời đặt ra, chẳng hạn nhƣ: Để
hỗ trợ việc ra các quyết định của việc quy hoạch và quản lý, sử dụng đất, tài
nguyên thiên nhiên, môi trƣờng, giao thông, dễ dàng trong việc quy hoạch phát
triển đô thị và những việc lƣu trữ dữ liệu hành chính.
Hệ thống thơng tin địa lý có thể là một hệ thống thơng tin lớn chạy trên
máy tính Mini.Nó có thể chứa đựng các chức năng AM/FM (Automated
Mapping/ Facilities Mapping, Tự động hóa bản đồ/ Phƣơng tiện dễ dàng thành
lập bản đồ).
8


1.2.2. Các thành phần cơ bản của GIS
Những thành phần chính của GIS là hệ thống máy tính, cơ sở dữ liệu
không gian địa lý và ngƣời sử dụng nhƣ hình 1.1.

Hình 1.1 Các thành phần của GIS
Hệ thống máy tính bao gồm các cấu phần nhƣ: phần cứng, phần mềm và
các chuỗi phác họa để hỗ trợ cho việc nhập các cơ sỡ dữ liệu, tiến trính, phân
tích, mơ hình hóa và phơ diễn số liệu khơng gian.
Phần cứng: là phần trơng thấy đƣợc của hệ thống, đó có thể là hệ thống
dựa trên máy vi tính độc lập hay trạm làm việc đƣợc kết nối.
Phần mềm: hiện nay, có nhiều phần mềm GIS phổ biến và mỗi phần mềm
có thể mạnh riêng nhƣ: ArcInfo, MapInfo, ArcView, ArcGis, ENVI,...
Nguồn thông tin: các loại bản đồ nhƣ bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng
sử dụng đất..., các dữ liệu điều tra, dữ liệu từ các trạm theo dõi môi trƣờng... Các
nguồn thông tin phải cung cấp, các thông tin mà hệ thống yêu cầu nhƣ tọa độ địa
lý, quy mơ, thuộc tính (đặc điểm), các mối quan hệ.
Con ngƣời: là thành phần quan trọng nhất. Hệ thống cần có sự tác động
của những ngƣời làm công tác quản lý để phát huy tác dụng. Những ngƣời làm


9


cơng tác này cần có khả năng nhận định tính chính xác, phạm vi suy diễn thơng
tin và kết nối các mảng thông tin trong hệ thống.
Các nguồn cơ sở của dữ liệu không gian địa lý là những bản đồ số, không
ảnh, ảnh vệ tinh, bản biểu thống kê và các tài liệu liên quan khác.
Cơ sở dữ liệu không gian địa lý đƣợc phân loại thành 2 cấu phần là cơ sở
dữ liệu về mặt hình học và các thuộc tính. Dữ liệu hình học gồm 3 yếu tố: điểm,
đƣờng thẳng và đa giác trong cả hình thức Vector hoặc Raster mà nó đại diện về
mặt hình học của địa hình, kích cỡ, kiểu dáng, vị trí.
Ngun tắc cơ bản của ngƣời sử dụng là chọn đúng thông tin, thiết lập các
chuẩn cần thiết, cập nhập thông tin để phân tích đầu ra của GIS cho mục đích và
kế hoạch khả thi.
1.2.3. Mơ hình dữ liệu của GIS
Dữ liệu GIS bao gồm 2 phần dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.
1.2.3.1. Dữ liệu khơng gian
Dữ liệu không gian là dữ liệu về đối tƣợng mà vị trí của nó đƣợc xác định
trên bề mặt Trái Đất. Hệ thống GIS sử dụng hai dạng mơ hình dữ liệu địa lý
khác nhau - mơ hình vector và mơ hình raster.Trong mơ hình vector, dữ liệu
khơng gian đƣợc thể hiện trên bản đồ dƣới dạng điểm, đƣờng hoặc vùng.Trong
mô hình raster, dữ liệu khơng gian đƣợc thể hiện dƣới dạng mạng lƣới các
pixcel.

10


Hình 1.2 Chồng lớp các mơ hình vector và raster


1.2.3.2. Dữ liệu thuộc tính
Dữ liệu thuộc tính mơ tả về đặc tính, đặc điểm và các hiện tƣợng xảy ra
tại các vị trí địa lý xác định.Một trong các chức năng đặc biệt của công nghệ
GIS là khả năng liên kết và xử lý đồng thời giữa dữ liệu không gian và dữ liệu
thuộc tính. Thơng thƣờng GIS có 4 loại số liệu thuộc tính:
- Đặc tính của đối tƣợng: liên kết chặt chẽ với các thông tin không gian có
thể thực hiện SQL và phân tích.
- Số liệu hiện tƣợng, tham khảo địa lý: miêu tả những thông tin, các hoạt
động thuộc vị trí xác định.
- Chỉ số địa lý: tên, địa chỉ, khối, phƣơng hƣớng định vị, …liên quan đến
các đối tƣợng địa lý.
-Quan hệ giữa các đối tƣợng trong khơng gian, có thể đơn giản hoặc phức
tạp (sự liên kết, khoảng tƣơng thích, mối quan hệ đồ hình giữa các đối tƣợng).

11


1.2.4. Chức năng của GIS
GIS có chức năng chính nhƣ quản lý, lƣu trữ, tìm kiếm, thể hiện, trao đổi
và xử lý dữ liệu không gian cũng nhƣ các dữ liệu thuộc tính.
Những module này là các hệ thống con thực hiện các công việc:
- Nhập và kiểm tra dữ liệu (Data input)
- Lƣu trữ và xử lý CSDL (Data Base)
- Biển đổi dữ liệu (Data Transformation)
- Xuất dữ liệu (Display anh Reporting)
1.3. Thuật tốn nội suy
Nội suy khơng gian là q trình tính tốn giá trị của các điểm chƣa biết từ
điểm đã biết trên miền bao đóng của tập giá trị đã biết b ng một phƣơng pháp
hay hàm tốn học nào đó.
Hiện nay, có nhiều thuật tốn nội suy khác nhau, nhƣng mỗi thuật tốn có

điểm mạnh riêng. Có thể phân loại theo cách sau:
- Nội suy điểm/ Nội suy bề mặt.
- Nội suy toàn diện/ Nội suy địa phƣơng.
- Nội suy chính xác/ Nội suy gần đúng.
1.3.1. IDW
Phƣơng pháp IDW xác định giá trị của các điểm chƣa biết b ng cách tính
trung bình trọng số khoảng cách các giá trị của các điểm đã biết giá trị trong
vùng lân cận của mỗi pixel.Những điểm càng cách xa điểm cần tính giá trị càng
ít ảnh hƣởng đến giá trị tính tốn.
Cơng thức nội suy của phƣơng pháp này
Z=
Với:




W=

Trong đó:
-i: các điểm dữ liệu đã biết giá trị
-n: số điểm đã biết

12


- Zi: gía trị điểm thứ i
-d: khoảng cách đến điểm i
-k: h ng số DW

Hình 1.3 Inverse Distance Weighted

- IDW nên đƣợc sử dụng khi có một tập hợp các điểm dày đặc, phân bố
rộng khắp trên bề mặt tính tốn.
- Phƣơng pháp này nhanh chóng, dễ thực hiện.
1.3.2. Nhận xét chung vềthuật toán
IDW là phƣơng pháp tạo ra các bề mặt từ các mẫu dựa trên mức độ tƣơng
đồng.
-IDW nên đƣợc sử dụng khi có một tập hợp các điểm dày đặc, phân bố rộng
khắp trên bề mặt tính tốn.
-Phƣơng pháp này nhanh chóng, dễ thực hiện

13


CHƢƠNG II:
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG,
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Nh m cung cấp cơ sở thực tiễn về chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô,nâng cao
hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn rùa Đồng Mô.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tại hồ Đồng Mô khu vực thị xã
Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
- Xây dựng bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc hồ Đồng Mô dựa theo phƣơng
pháp nội suy không gian.
- Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng
nƣớc hồ tại khu vực nghiên cứu.
2.2.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghi n cứu
- Các đối tƣợng nghiên cứu tập trung vào các thông số chất lƣợng nƣớc:

pH, TSS, BO

, COD, N-N

, tại hồ Đồng Mô thị xã Sơn Tây,

,P

thành phố Hà Nội.
h m vi nghi n cứu
-Phạm vi không gian:hồ Đồng Mô, khu vực thị xã Sơn Tây thành phố Hà
Nội
-Phạm vi thời gian: từ ngày 15/1/2018 đến ngày 04/5/2018
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc các mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành những nội dung nghiên
cứusau:
2.3.1 Đánh giá hiện tr ng chất lượng nước hồ Đồng Mô t i khu vực thị xã
Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
- Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc mặt.
14


- Đánh giá chất lƣợng nƣớc qua các chỉ tiêu vật lý, hóa học.
2.3.2. Nghiên cứu các nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Đồng
ô khu vực thị xã Sơn Tây,thành phố Hà Nội
- Tiến hành điều tra, khảo sát thực địa xác định các nguồn ảnh hƣởng đến
chất lƣợng nƣớc hồ, hiện trạng sử dụng nƣớc hồ, ảnh hƣởng của chất lƣợng
nƣớc hồ hiện tại đến cuộc sống của ngƣời dân xung quanh, ...
- Tìm hiểu đƣợc các hoạt động kinh tế - xã hội xung quanh, tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến hồ, phạm vi, quy mơ của các hoạt động đó, t nh trạng

quản lý các nguồn thải, đặc tính chất thải, khối lƣợng chất thải, …
2.3.3. Xây dựng bản đồnội suy chất lượng nước m t hồ Đồng t i khu vực
nghiên cứu.
Từ những kết quả phân t ch, t nh toán và thu thập đƣợc, đề tài sử dụng
phƣơng pháp nội suy IDW đánh giá cho từng thông số môi trƣờng nƣớc: pH,
+

3-

TSS, BOD5, COD, N-NH4 , P-PO4 .
Biên tập và thành lập bản đồ nồng độ chất lƣợng nƣớc dựa vào QCVN
08:2015/BTNMT.
2.3.4. Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng môi trường nước m t t i hồ
Đồng Mô, thị xã Sơn Tây,thành phố Hà Nội
Căn cứ vào các tài liệu thu thập đƣợc kết hợp với kết quả điều tra, khảo
sát, phân t ch mẫu và bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc để đề xuất một số kiến
nghị nh m cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ, sử dụng các công cụ quản lý môi
trƣờng.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Đánh giá các nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Đồng Mô
khu vực thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
Để thực hiện nội dung này, khóa luận sử dụng các phƣơng pháp: Phƣơng
pháp khảo sát hiện trƣờng, phƣơng pháp kế thừa tài liệu và phƣơng pháp phỏng

15


vấn.
- Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng. Tiến hành điều tra, khảo sát khu
vực nghiên cứu ven dọc theo bờ hồ để xác định các nguồn ô nhiễm, nguồn ảnh

hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ; đánh giá trực quan đặc điểm nƣớc sông về màu,
mùi để đánh giá sơ bộ chất lƣợng nƣớc hồ. Từ đó xác định các điểm lấy mẫu và
phƣơng pháp lấy mẫu phù hợp với đặc điểm khu vực.
- Phƣơng pháp kế thừa tài liệu: Thu thập các thơng tin có s n liên quan
đến đề tài nghiên cứu nhƣ: thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
khu vực nghiên cứu, các số liệu, công tr nh nghiên cứu đánh giá về chất lƣợng
nƣớc hồ.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: để xác định các nguồn ảnh hƣởng đến chất
lƣợng nƣớc hồ, hiện trạng sử dụng nƣớc hồ, ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc hồ
hiện tại đến cuộc sống của ngƣời dân xung quanh,...theo bảng phỏng vấn (Phụ
lục I).
Đánh giá chất lượng nước hồ Đồng

ô trong khu vực nghi n cứu t i

thời điểm quan tr c
Để thực hiện nội dung này, khóa luận sử dụng các phƣơng pháp: phƣơng
pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu; phƣơng pháp phân t ch trong phòng th nghiệm;
phƣơng pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả.
2421

hươn ph p lấ m u v

o qu n m u

Trƣớc khi lấy mẫu cần xác định khu vực và địa điểm lấy mẫu.
• Nguồn lấy mẫu: Nƣớc mặt hồ Đồng Mơ
• Thời gian lấy mẫu: từ 11h – 15h ngày 31/03/2018
• Số lƣợng mẫu: 20 mẫu
• Vị trí lấy mẫu: Vị trí lấy mẫu đƣợc thể hiện ở bảng 4.1


16


×