Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại huyện sóc sơn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 92 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thiện khóa luận này, tơi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của các q thầy, cơ cùng với tồn thể
anh chị và bạn bè. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm
ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi
trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã đào tạo và truyền đạt cho tơi
những kiến thức bổ ích để hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học.
Tôi xin chân thành cảm ơn đặc biệt Thầy giáo TS. Nguyễn Hải Hòa và
CN. Đặng Hồng Vƣơng đã hết lịng giúp đỡ, dạy bảo và định hƣớng cho tơi
trong suốt q trình học tập cũng nhƣ làm đề tài tốt nghiệp.
Xin gửi lời cảm ơn tới Xí nghiệp Mơi trƣờng đơ thị huyện Sóc Sơn và
ngƣời dân địa phƣơng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thu
thập thơng tin và số liệu, điều tra thực tế để hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song do thời gian thực hiện còn hạn
hẹp, năng lực, kinh nghiệm cũng nhƣ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài
khơng tránh khỏi hững thiếu xót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các
q thầy, cơ và các nhà chuyên môn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Kiều Anh

1



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I . TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................. 3
1.1. Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý (GIS) ............................................................. 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và định nghĩa GIS ...................................................................... 3
1.1.2. Thành phần của GIS .................................................................................................. 4
1.1.3. Chức năng của GIS .................................................................................................... 5
1.2. Ứng dụng GIS trong quản lý rác thải sinh hoạt ........................................................... 6
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................................... 6
1.2.2. Tại Việt Nam ............................................................................................................... 9
1.3. Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu ...............................................................................13
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................15
2.1.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................15
2.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................................15
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................15
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................................15
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................16
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng và tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Sóc Sơn,
thành phố Hà Nội ...............................................................................................................16
2.3.2. Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ quản lý rác thải sinh hoạt tại
huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội .....................................................................................16
2.3.3. Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu quả cơng

tác quản rác thải sinh hoạt tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội ...........................16
2


2.3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực
nghiên cứu ...........................................................................................................................16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................16
2.4.1. Phương pháp luận ....................................................................................................16
2.4.2. Phương pháp cụ thể .................................................................................................17
CHƢƠNG III. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .........................................................................................................21
3.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................................21
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................21
3.1.2. Địa hình ....................................................................................................................22
3.1.3. Khí hậu......................................................................................................................23
3.1.4. Đặc điểm thủy văn và tài nguyên nước...................................................................24
3.1.5. Địa chất và tài nguyên khoáng sản .........................................................................25
3.1.6. Cảnh quan thiên nhiên .............................................................................................26
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................................27
3.2.1. Kinh tế .......................................................................................................................27
3.2.2. Xã hội ........................................................................................................................30
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................33
4.1. Thực trạng và tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà
Nội .......................................................................................................................................33
4.1.1. Thực trạng rác thải sinh hoạt ..................................................................................33
4.1.2. Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt ....................................................................38
4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Sóc Sơn,
thành phố Hà Nội................................................................................................................44
4.2.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu ............................................................................................44
4.2.2. Xây dựng bản đồ quản lý rác thải sinh hoạt ..........................................................49

4.3. Ứng dụng cơng cụ phân tích không gian đánh giá hiệu quả công tác quản rác thải
sinh hoạt tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội ...............................................................55
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực
nghiên cứu. ..........................................................................................................................62
4.4.1. Dự báo gia tăng dân số và khối lượng rác tại các điểm tập kết ...........................62

3


4.4.2. Bố trí lại các điểm tập kết rác thải sinh hoạt .........................................................69
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ..............................................75
5.1. Kết luận ........................................................................................................................75
5.2. Tồn tại ..........................................................................................................................76
5.3. Khuyến nghị ................................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BHYT

: Bảo hiểm y tế.

CNH – HĐH

: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

CSDL


: Cơ sở dữ liệu.

CTR

: Chất thải rắn.

DBMS

: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

EC

: Ủy ban Châu Âu.

GD – ĐT

: Giáo dục – đào tạo.

GGS

: Sở Ðo đạc Ðịa chất bang Georgia.

GIS

: Hệ thống thông tin địa lý.

GUI

: Giao diện đồ hoạ ngƣời-máy.


KHHGĐ

: Kế hoạch hóa gia đình.

MIS

: Hệ thống thơng tin quản lý.

MTĐT

: Môi trƣờng đô thị.

RTSH

: Rác thải sinh hoạt.

SKSS

: Sức khỏe sinh sản.

TNHH Mtv

: Trách nhiệm hữu hạn.

TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh.

UBND TP


: Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố.

UBND

: Ủy Ban Nhân Dân.

UK

: Liên hiệp các Quốc gia.

VNAH

: Việt Nam anh hùng.

WB

: Ngân hàng Thế giới.

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới.

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Khối lƣợng rác thu gom, vận chuyển năm 2015 (tấn) .................... 34
Bảng 4.2. Khối lƣợng rác thu gom, vận chuyển bổ sung và duy trì năm 2015
(tấn) ................................................................................................................. 35

Bảng 4.3. Khối lƣợng rác thu gom, vận chuyển trung bình một ngày trong một
tháng năm 2015 (tấn/ngày/tháng) ................................................................... 36
Bảng 4.4. Thống kê thành phần rác thải của Xí nghiệp MTĐT huyện Sóc Sơn,
năm 2015 ......................................................................................................... 37
Bảng 4.5. Thành phần rác thải tại 3 xã/thị trấn tháng 3/2016. ........................ 37
Bảng 4.6. Bảng các dữ liệu về điểm tập kết rác (diem_thu_gom.shp) ........... 44
Bảng 4.7. Bảng các dữ liệu về tuyến thu gom (duong van chuyen.shp)......... 46
Bảng 4.8. Bảng các dữ liệu về lộ trình vận chuyển (diem_thu_gom.shp). ..... 46
Bảng 4.9. Bảng các dữ liệu về hành chính (Hanh chinh.shp). ........................ 48
Bảng 4.10. Bảng các dữ liệu về dân số (Dso_VNC.shp). ............................... 48

6


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Thành phần của hệ GIS ..................................................................... 4
Hình 3.1. Bản đồ hành chính khu vực huyện Sóc Sơn ................................... 21
Hình 4.1. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp MTĐT huyện Sóc Sơn sau khi cổ
phần hóa .......................................................................................................... 39
Hình 4.2. Sơ đồ chung quá trình thu gom rác thải sinh hoạt .......................... 41
Hình 4.3. Quy trình vận chuyển rác thải sinh hoạt ......................................... 43
Hình 4.4. Cơ sở dữ liệu về các điểm tập kết rác ............................................. 45
Hình 4.5. Cơ sở dữ liệu về các tuyến thu gom ................................................ 46
Hình 4.6. Cơ sở dữ liệu về lộ trình vận chuyển .............................................. 47
Hình 4.7. Cơ sở dữ liệu về hành chính............................................................ 48
Hình 4.8. Cơ sở dữ liệu về dân số ................................................................... 49
Hình 4.9. Bản đồ hiện trạng cơng tác quản lý thu gom – vận chuyển RTSH
huyện Sóc Sơn năm 2016 ................................................................................ 50
Hình 4.10. Bản đồ dân số huyện Sóc Sơn năm 2015 ...................................... 53

Hình 4.11. Biểu đồ dân số và khối lƣợng rác huyện Sóc Sơn năm 2015 ....... 54
Hình 4.12. Bản đồ hiện trạng cơng tác quản lý RTSH sử dụng hàm Cost
Distance ........................................................................................................... 56
Hình 4.13. Bản đồ hiện trạng công tác quản lý RTSH, Buffer 200m ............. 58
Hình 4.14. Bản đồ hiện trạng cơng tác quản lý RTSH, Buffer 400m ............. 59
Hình 4.15. Bản đồ hiện trạng cơng tác quản lý RTSH, Buffer 700m ............. 60
Hình 4.16. Bảng dự báo sự gia tăng dân số và khối lƣợng rác tại các điểm tập
kết .................................................................................................................... 64
Hình 4.17. Bảng dự báo sự gia tăng dân số và khối lƣợng rác tại các điểm tập
kết .................................................................................................................... 65
Hình 4.18. Bảng số liệu dự báo sự gia tăng dân sô và khối lƣợng rác thải qua
các năm ............................................................................................................ 66

7


Hình 4.19. Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số và khối lƣợng rác thải sinh
hoạt năm 2016 ................................................................................................. 67
Hình 4.20. Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số và khối lƣợng rác thải sinh
hoạt qua các năm ............................................................................................. 68
Hình 4.21. Vùng cần bổ sung các điểm thu gom rác thải sinh hoạt ............... 70
Hình 4.22. Bản đồ sắp xếp lại các điểm tập kết rác ........................................ 71
Hình 4.23. Bản đồ phân bố các điểm tập kết rác, Buffer 400m ...................... 72
Hình 4.24. Số lƣợng cơng nhân và xe đẩy tay tại các điểm tập kết rác mới ....... 74

8


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGHUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
I. Tên khóa luận: Ứng dụng GIS hỗ trợ cơng tác quản lý rác thải rắn sinh
hoạt tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
II. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Anh
1. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hòa và CN. Đặng Hồng Vƣơng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của
công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu thông qua việc ứng
dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS).
- Đánh giá thực trạng công tác quản rác thải sinh hoạt tại huyện Sóc Sơn.
- Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý (GIS) quản lý hiệu quả rác thải sinh
hoạt tại khu vực nghiên cứu, bao gồm tính tốn khoảng cách gần nhất, vạch lộ
trình, tuyến thu gom tối ƣu; bố trí các điểm tập kết hợp lý.
3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng và tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện
Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ quản lý rác thải sinh hoạt
tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích khơng gian đánh giá hiệu quả
cơng tác quản rác thải sinh hoạt tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt khu vực
nghiên cứu.
4. Kết quả đạt đƣợc
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại khu
vực nghiên cứu.

9


- Xây dựng đƣợc bộ cơ sở dữ liệu và bản đồ quản lý rác thải sinh hoạt tại

khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên
cứu bằng công cụ phân tích khơng gian.
- Dựa và các kết quả điều tra và đánh giá, khóa luận đã đề xuất một số
giái pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực
nghiên cứu.

10


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rác thải – một thách thức lớn không kém gì tình trạng biến đổi khí hậu.
Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cùng với Ngân hàng Thế giới (WB)
ƣớc tính 23% số ca tử vong ở các nƣớc đang phát triển có nguyên do từ các
yếu tố môi trƣờng, bao gồm ô nhiễm; và các yếu tố rủi ro môi trƣờng liên
quan đến hơn 80 % các bệnh thƣờng gặp.
Trong báo cáo “Đánh giá toàn cầu về quản lý rác thải rắn,” WB nhận
định khối lƣợng rác thải ngày càng lớn của cƣ dân đô thị đang là một thách
trạng biến đổi thức lớn khơng kém gì tình khí hậu, và chi phí xử lý rác thải sẽ
là gánh nặng đối với các quốc gia nghèo khó, đặc biệt là ở châu Phi.
Các chuyên gia WB ƣớc tính đến năm 2025, tổng khối lƣợng rác cƣ dân
thành thị thải ra sẽ là 2,2 tỷ tấn/năm – tăng 70% so với mức 1,3 tỷ tấn hiện
nay, trong khi chi phí xử lý rác thải rắn dự kiến lên tới 375 tỷ USD/năm, so
với mức 205 tỷ USD ở thời điểm hiện tại.
Tại Việt Nam,trong những năm gần đây đã và đang đẩy mạnh cơng
nghiệp hố đất nƣớc nhằm đƣa đất nƣớc cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp
phát triển vào năm 2020. Quá trình phát triển mang lại những lợi ích kinh tế xã hội to lớn, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, tạo ra nhiều
cơ hội việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời dân.
Tuy nhiên sự phát triển kinh tế cùng với sự gia tăng dân số không ngừng
đang khiến rác thải sinh hoạt tại các thành phố lớn ở Việt Nam tăng nhanh

hơn cả các nƣớc khác trên thế giới.
Hiện nay, trung bình mỗi ngày Việt Nam phát sinh 12 triệu tấn rác thải
sinh hoạt. Dự kiến đến năm 2020, lƣợng rác thải đô thị phát sinh là 20 triệu
tấn/ngày. Phần lớn lƣợng rác phát sinh chủ yếu tại các thành phố lớn nhƣ Hà
Nội, TPHCM, Hải Phòng… Việc quản lý và xử lý rác thải rắn đô thị nƣớc ta
đang cịn rất lạc hậu, chủ yếu là chơn lấp. Tại thành phố Hà Nội, khối lƣợng
rác sinh hoạt tăng trung bình 15% một năm, tổng lƣợng rác thải ra môi
1


trƣờng lên tới 5.000 tấn/ngày. Thành phố Hồ Chí Minh mỗi ngày có trên
7.000 tấn rác thải sinh hoạt, mỗi năm cần tới 235 tỉ đồng để xử lý.
Nhƣ vậy, về khía cạnh quản lý mơi trƣờng có thể nói rác thải là nguồn
gốc chủ yếu dẫn tới phá hoại môi trƣờng sống. Nếu con ngƣời không quan
tâm thoả đáng tới rác thải hơm nay, thì ngày mai rác thải sẽ loại bỏ chính con
ngƣời ra khỏi mơi trƣờng.
Sóc Sơn là một huyện ngoại thành nằm ở phía bắc thủ đơ Hà Nội, có tốc
độ phát triển kinh tế khá cao trong thời gian gần đây. Đằng sau lợi ích kinh tế
từ những dự án đầu tƣ và quá trình đơ thị hóa đem lại, vấn đề rác thải đang là
một nỗi lo trong cơng tác quản lí đất đai và bảo vệ mơi trƣờng. Tuy đã có
nhiều cố gắng nhƣng phƣơng thức quản lý của các cơ quan có thẩm quyền
vẫn còn nhiều vấn đề cần phải lƣu ý nhƣ cách quản lý không thống nhất, xử lý
số liệu chƣa nhanh, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải… những bất
cập này khó tránh khỏi trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhƣng cũng
là vấn đề đòi hỏi phải giải quyết trong thời gian sắp tới.
Để giải quyết những bất cập trên cần nghiên cứu ứng dụng các giải pháp
công nghệ hiện đại trong đó có cơng nghệ thơng tin nói chung và cơng nghệ
hệ thống thơng tin địa lý (GIS) nói riêng. Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác quản
lý RTSH tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội là một đề tài mới, có tính thực
tiễn cao, có thể đáp ứng nhu cầu hiện tại và phù hợp với điều kiện thực tế của

huyện Sóc Sơn – đang trong giai đoạn CNH – HĐH.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về hệ thống thơng tin địa lý (GIS)
1.1.1. Lịch sử hình thành và định nghĩa GIS
Geographic Information System – GIS ra đời vào thập kỷ 70 của thế kỷ
trƣớc và ngày càng phát triển trên nên tảng của tiến bộ công nghệ máy tính,
đồ họa máy tính, phân tích dữ liệu không gian và quản lý dữ liệu. Hệ GIS đầu
tiên đƣợc ứng dụng trong công tác quản lý tài nguyên ở Canada với tên gọi là
“Canada Geographic Information System” bao gồm các thông tin về nông
nghiệp, lâm nghiệp, sử dụng đất và động vật hoang dã. Từ những năm 80 trở
lại đây cơng nghệ GIS đã có sự thay đổi nhảy vọt về vật rác, trở thành một
công cụ hữu hiệu trong công tác quản lý và trợ giúp quyết định.
GIS đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, do vậy rất khó
để đƣa ra đƣợc một định nghĩa chung nhất cho GIS.
Đến nay, có 3 định nghĩa đƣợc sử dụng phổ biến:
1. GIS là một hệ thống thông tin đƣợc thiết kế để làm việc với các dữ
liệu trong một hệ toạ độ quy chiếu. GIS bao gồm một hệ cơ sở dữ liệu và các
phƣơng thức để thao tác với dữ liệu đó.
2. GIS là một hệ thống nhằm thu thập, lƣu trữ, kiểm tra, tích hợp, thao
tác, phân tích và hiển thị dữ liệu đƣợc quy chiếu cụ thể vào trái đất.
3. GIS là một chƣơng trình máy tính hỗ trợ việc thu thập, lƣu trữ, phân
tích và hiển thị dữ liệu bản đồ.

3



1.1.2. Thành phần của GIS

Hình 1.1. Thành phần của hệ GIS
Một hệ thống GIS đƣợc kết hợp bởi 5 thành phần chính: phần cứng, phần
mềm, dữ liệu, con ngƣời và phƣơng pháp. Năm thành phần náy phải cân
bằng, hoàn chỉnh để GIS có thể hoạt động hiệu quả.[9]
Phần cứng: PC, mini Computer, MainFrame … là các thiết bị mạng cần
thiết khi triển khai GIS trên môi trƣờng mạng. GIS cũng đòi hỏi các thiết bị
ngoại vi đặc biệt cho việc nhập và xuất dữ liệu nhƣ: máy số hoá (digitizer),
máy vẽ (plotter), máy quét (scanner)…
Phần mềm: Cung cấp các chức năng & các công cụ cần thiết để lƣu giữ,
phân tích và hiển thị thơng tin địa lý. Các thành phần chính trong phần mềm
GIS là:
 Cơng cụ nhập & thao tác trên các thông tin địa lý;
 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS);
 Công cụ hỗ trợ hỏi đáp, phân tích & hiển thị địa lý;
 Giao diện đồ hoạ ngƣời-máy (GUI) để truy cập các công cụ dễ dàng.
Dữ liệu: chia dữ liệu trong GIS thành 2 loại:

4


 Dữ liệu không gian (spatial) thể hiện trực quan về hình dạng, kích
thƣớc vật lý & vị trí địa lý của các đối tƣợng trên bề mặt trái đất.
 Dữ liệu phi không gian (non-spatial) là các dữ liệu ở dạng văn bản thể
hiện hay mô tả thông tin thuộc tính của đối tƣợng.
Con ngƣời: là thành phần quan trọng nhất, là nhân tố thực hiện các thao
tác điều hành sự hoạt động của hệ thống GIS.
Phƣơng pháp phân tích: Cho phép ngƣời dùng lựa chọn thuật tốn phù

hợp với mục đích phân tích dữ liệu. Nếu khơng có phƣơng pháp phân tích thì
GIS khơng hoạt động hoặc hoạt động khơng hiệu quả.
1.1.3. Chức năng của GIS
Mục đích chung của hệ thống thông tin địa lý là thực hiện sáu chức năng sau:
Nhập dữ liệu: Trƣớc khi dữ liệu địa lý có thể dùng cho GIS, dữ liệu này
chuyển sang dạng số thích hợp. Q trình chuyển dữ liệuh từ bản đồ giấy sang
các file dữ liệu dạng số đƣợc gọi là q trình số hóa. Cơng nghệ GIS hiện đại
có thể thực hiện tự động hồn tồn q trình này với cơng nghệ qt ảnh cho
các đối tƣợng lớn; những đối tƣợng nhỏ hơn đòi hỏi một số q trình số hố
thủ cơng (dùng bàn số hố). Những dữ liệu này có thể thu đƣợc từ các nhà
cung cấp dữ liệu & đƣợc nhập trực tiếp vào GIS.
Thao tác dữ liệu: Có những trƣờng hợp các dạng dữ liệu đòi hỏi đƣợc
chuyển dạng & thao tác theo một số cách để có thể tƣơng thích với một hệ
thống nhất định. Trƣớc khi các thông tin này đƣợc kết hợp với nhau, chúng
phải đƣợc chuyển về cùng một tỷ lệ (mức chính xác/mức chi tiết). Ðây có thể
chỉ là sự chuyển dạng tạm thời cho mục đích hiển thị/cố định cho u cầu
phân tích. Cơng nghệ GIS cung cấp nhiều công cụ cho các thao tác trên dữ
liệu không gian & cho loại bỏ dữ liệu không cần thiết.
Quản lý dữ liệu: Ðối với những dự án GIS nhỏ: thông tin địa lý đƣợc
lƣu dƣới dạng các file đơn giản; khi kích cỡ dữ liệu trở nên lớn hơn, số lƣợng
ngƣời dùng cũng nhiều, thì cách tốt nhất là sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(DBMS) để giúp cho việc lƣu giữ, tổ chức và quản lý thơng tin. Có nhiều cấu
5


trúc DBMS khác nhau, nhƣng trong GIS cấu trúc quan hệ tỏ ra hữu hiệu nhất.
Trong cấu trúc quan hệ, dữ liệu đƣợc lƣu trữ ở dạng các bảng. Các trƣờng
thuộc tính chung trong các bảng khác nhau đƣợc dùng để liên kết các bảng
này với nhau.
Hỏi đáp và phân tích: Khi đã có hệ GIS lƣu trữ thơng tin địa lý, có thể

tiến hành các câu hỏi đơn giản và câu hỏi phân tích. GIS cung cấp cả khả
năng hỏi đáp đơn giản “ chỉ và nhấn” và các cơng cụ phân tích tinh vi để cung
cấp kịp thời thơng tin cho ngƣời quản lý và phân tích. Các hệ GIS hiện đại có
nhiều cơng cụ phân tích hiệu quả nhƣ: phân tích lân cận; phân tích một lớp;
phân tích khơng gian; phân tích mạng; phân tích bề mặt; phân tích chồng lớp;
rút số liệu, phân loại và đo lƣờng; và kết nối (tạo vùng đệm, mạng, lan truyền,
hƣớng dòng, chiếu sáng và phép phối cảnh).
Hiển thị: Với nhiều thao tác trên dữ liệu địa lý, kết quả cuối cùng đƣợc
hiển thị tốt nhất dƣới dạng bản đồ hoặc biểu đồ. Bản đồ hiển thị cịn có thể
đƣợc kết hợp với các bản báo cáo, hình ảnh ba chiều, ảnh chụp và những dữ
liệu khác.
Xuất dữ liệu: Việc chia sẻ kết quả đạt đƣợc là một ƣu điểm và là một
trong những tiêu chí chủ yếu khi sử dụng các nguồn tài nguyên trong GIS. Dữ
liệu GIS có thể đƣợc xuất ra dƣới dạng khác nhau nhƣ trên giấy, xuất ra thành
tập tin ảnh, đƣa vào cá báo cáo, chuyển tải lên internet…
1.2. Ứng dụng GIS trong quản lý rác thải sinh hoạt
1.2.1. Trên thế giới
Trên thế giới, GIS đƣợc ứng dụng rộng rãi và hiệu quả trong lĩnh vực
quản lý môi trƣờng và quy hoạch môi trƣờng.
Cục quản lý Đất đai Mỹ đã ứng dụng GIS để quản lý các hệ sinh thái
vùng châu thổ sông Columbia: đánh giá tác động môi trƣờng, phát triển quy
hoạch chiến lƣợc và xây dựng bản đồ mơ tả tồn bộ hệ thống.
Dự án Lƣu vực sông Santa Ana ở California đã sử dụng GIS làm công cụ
quản lý và giám sát mực nƣớc, chất lƣợng nƣớc, và các nguồn lợi từ vùng lƣu
6


vực nhờ công cụ quản lý cơ sở dữ liệu và tạo bản đồ của GIS. Nhờ đó việc
quản lý một lƣợng dữ liệu đồ sộ trở nên hiệu quả hơn nhiều so với sử dụng
một hệ thống phi GIS.

Bên cạnh đó, GIS cho phép các nhà quản lý chất thải đánh giá hiện trạng
chất thải hiện nay và dự đốn trong tƣơng lai. Ngồi ra, các nhà quản lý có thể
chia xẻ thơng tin giữa các tổ chức và kết hợp với các cơ quan điều chỉnh để
cải thiện vấn đề kiểm sốt, vận chuyển và chơn lấp các thải.
Sở Ðo đạc Ðịa chất bang Georgia (GGS) đã dùng GIS để quản lý cơ sở
dữ liệu về 118 bãi chôn lấp chất thải rắn cho phép. Các thông tin trong cơ sở
dữ liệu bao gồm tên bãi chôn lấp, vị trí, kinh độ, vĩ độ, đƣờng vào bãi chơn
lấp, dung tích bãi, vùng châu thổ sơng chính và mã đơn vị thuỷ văn của vùng
châu thổ này.
Tại nƣớc Anh, hơn 90% rác thải đơ thị đƣợc xử lí bằng chơn lấp. Điều
đó cho thấy, cơng tác quản lí việc xử lí rác thải là vấn đề hết sức quan trọng.
Nhiều hƣớng dẫn của EC và pháp luật do UK ban hành cùng với nhiều vấn đề
môi truờng liên quan đã tạo áp lực lên các nhà đầu tƣ để xây dựng những bãi
chôn lấp lớn nhất nhƣng giá thành lại rẻ nhất và hạn chế các tác động môi
trƣờng. Bãi chôn lấp và các hoạt động chôn lấp trong thực tế có thể đƣợc cải
tiến với khả năng điều khiển chính xác bằng việc ứng dụng GIS. Sự phân tích
thành phần, độ chặt chẽ, tỷ trọng của rác thải với sự thay đổi thể tích trong
suốt thời kì chơn lấp đảm bảo rằng hiệu quả của phƣơng pháp lựa chọn sẽ đạt
đƣợc và dung tích chứa là lớn nhất.
GIS cũng có thể đóng vai trị quan trọng trong q trình quan trắc mơi
trƣờng ở các bãi chơn lấp đã đóng cửa. Damian C. Green, chun viên mơi
trƣờng thuộc Đại học Sunderland trong bài báo “GIS và ứng dụng nó trong
quản lý rác thải rắn tại nƣớc Anh” đã trình bày kinh nghiệm của nƣớc Anh
trong thiết kế, xây dựng các bãi chôn lấp rác thải.
Senthil Shanmugan, một trong những chuyên gia Ấn Độ nghiên cứu vấn
đề này đã đƣa ra quan điểm ứng dụng GIS, hệ thống thông tin quản lý (MIS)

7



và hệ thống định vị toàn cầu trong quản lý CTR trong bài báo đƣợc đăng tải
trên Internet.
Theo quan điểm của Senthil Shanmugan, tính cấp thiết cần ứng dụng
GIS trong công tác quản lý chất thải rắn là:
- 80% thông tin đƣợc sử dụng liên quan tới quản lý CTR có liên quan tới
dữ liệu khơng gian.
- Sự tích hợp thông tin từ những mức độ cần nền chung là GIS.
- GIS là mơi trƣờng thuận lợi cho tích hợp một số lƣợng lớn thơng tin.
Trong bài tốn quản lý CTR số lƣợng thông tin này là rất lớn.
- Bản đồ và các dữ liệu khơng gian khơng cịn là sự q hiếm nữa mà đã
trở thành cơng việc hằng ngày.
- Rất nhiều dữ liệu liên quan tới CTR liên quan tới vị trí khơng gian nhƣng
vẫn chƣa đƣợc ứng dụng vào GIS. Khơng có sự cập nhập chính xác dữ liệu.
- Không thể xử lý bằng tay hay bằng công cụ không chuyên một khối
lƣợng lớn dữ liệu liên quan tới CTR.
- Một hệ thống ứng dụng GIS sẽ tạo cơ sở cho sự đầu tƣ vào cơ sở hạ
tầng, sử dụng máy móc có hiệu quả và các phƣơng tiện chuyên chở hiện đại.
Từ đó các chuyên gia thành phố Bangalore Agenda, Ấn độ đã xây dựng
dự án ứng dụng GIS trong công tác quản lý CTR sinh hoạt cho thành phố
Bangalore và đạt đƣợc mục tiêu đặt ra cho dự án này là:
- Biến GIS thành công cụ giúp cho ra quyết định đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng
một cách thuận lợi.
- Quản lý tổng hợp và thống nhất hệ thống các vị trí đặt thùng rác theo các
tuyến đƣờng.
- Tìm ra lộ trình ngắn nhất từ các điểm trung chuyển tới các bãi chôn lấp.
- Tối ƣu hóa sử dụng cơ sở hạ tầng dựa trên ứng dụng cơng nghệ GIS (tìm
đƣờng đi ngắn nhất).
- Giúp ra quyết định tối ƣu hóa số lƣợng điểm thu gom và vận chuyển các
thùng rác.
8



- Tối ƣu hóa sử dụng nhiên liệu trong hệ thống xe vận chuyển đƣợc sử
dụng.
- Tối ƣu hóa sự chuyên chở thùng rác từ điểm thu gom đến bãi chôn lấp.
1.2.2. Tại Việt Nam
Ở Việt Nam mặc dù đƣợc biết đến từ khá sớm, nhƣng mãi phải đến sau
năm 2000, tức sau khi có đƣợc những kết quả đầu tiên về việc tổng kết
chƣơng trình GIS quốc gia ở Việt Nam, GIS mới thực sự đƣợc chú ý đến và
bƣớc đầu phát triển.
Hiện nay, GIS đƣợc ứng dụng trong quản lý môi trƣờng nhằm đẩy mạnh
phát hiện, đánh giá, dự báo mức độ gây ô nhiễm cho khu vực để đƣa ra hƣớng
giải quyết nhanh và có hiệu quả.
Năm 2004, xây dựng thành cơng mơ hình ENVIMAP 2.0, ECOMAP 2.0
là mơ hình quản lý, đánh giá ơ nhiễm khơng khí tại ống khói các nhà máy, cơ
sở sản xuất và theo dõi sự phát tán, lan truyền của chúng trong khơng khí.
Năm 2005, ứng dụng GIS trong việc quản lý rác thải ở các tỉnh thành,
điển hình là quận 4 và quận 10 thành phố Hồ Chí Minh bằng phần mềm
TISWAM 1.0. Với GIS, ta có thể dễ dàng nhập và tìm kiếm dữ liệu vị trí các
điểm tập kết, các điểm trung chuyển và quan sát sự vận chuyển các chất thải
trên bản đồ.
Trong quản lý rác thải rắn: GIS đƣợc ứng dụng rộng rãi để lựa chọn địa
điểm bãi chơn lấp tối ƣu, vạch lộ trình, tuyến thu gom tối ƣu, sự phân bố
thùng rác công cộng…Một số đề tài nghiên cứu nhƣ:
Năm 2006, thành công trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để xác
định bãi chôn lấp rác tại thành phố Đà Nẵng. Phần mềm LANDFILL ra đời
nhằm hỗ trợ các nhà qui hoạch xác định vị trí bãi chơn lấp phù hợp nhất với
địa phƣơng khảo sát. Trong báo cáo khoa học có tiêu đề "Phần mềm hỗ trợ
quy hoạch bãi chôn lấp rác" đƣợc trình bày tại Hội nghị khoa học và cơng
nghệ Nam Trung Bộ và Tây Nguyên tổ chức tại Qui Nhơn, TSKH. Bùi Văn

Ga cùng các cộng sự đƣa ra một phần mềm hỗ trợ quy hoạch bãi chôn lấp rác
9


cho Tp. Đà Nẵng. Theo đó, một trạm trung chuyển rác sẽ đƣợc xây dựng ở
Hịa Q, phía Nam Đà Nẵng và một nhà máy sản xuất phân vi sinh, phù hợp
với những nghiên cứu đề xuất của dự án thử nghiệm. Riêng về vị trí bãi chơn
lấp rác, nhóm nghiên cứu đã khảo sát 3 vị trí mới cho Tp. Đà Nẵng. Việc
khảo sát đƣợc tiến hành trên cơ sở dữ liệu GIS thu thập đƣợc và điều tra xã
hội học. Do điều kiện kinh phí khơng cho phép, nên chƣa có điều kiện để
khảo sát các yếu tố quan trọng khác nhƣ tính chất đất đai, nƣớc ngầm...
Nghiên cứu ứng dụng GIS quản lý rác thải rắn đô thị tại thành phố
Pleiku, Gia Lai, Lê Thị Thúy Hằng, 2007. Đề tài đã sử dụng phần mền
WASTE xây dựng cơ sở dữ liệu công tác quản lý rác thải rắn đô thị khu vực
nghiên cứu và thể hiện trực quan trên bản đồ hệ thống thu gom – vận chuyển,
nâng cao hiệu quả quản lý rác thải rắn đô thị thành phố Pleiku, Gia Lai; đồng
thời dự đoán sự gia tăng dân số và khối lƣợng rác thải phát sinh từ đó tính
tốn số lƣợn phƣơng tiện thu gom – vận chuyển. Tuy nhiên vẫ còn một số hạn
chế nhƣ số lƣợng rác các phƣờng chƣa đề cập, nhiều thông tin về các cơ sở
sản xuất thuộc địa bàn thành phố Pleiku vẫn chƣa đƣợc đƣa vào phần mền,
việc xây dựng cơ sở dữ liệu gặp khó khăn, chƣơng trình chƣa lƣu ý tới các
biện pháp.[8]
Ứng dụng GIS và phƣơng pháp phân tích đa tiêu chí trong lựa chọn địa
điểm bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt nhằm hỗ trợ công tác quy hoạch sử dụng
đất, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, của các tác giả Giáp Thị Thủy và
cộng sự, 2010. Đề tài đã giải đƣợc bài tốn: lựa chọn địa điểm bố trí bãi chơn
lấp tối ƣu dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá 16 chỉ tiêu về kinh tế, xã hội và
môi trƣờng.[9]
Tác giả Nguyễn Tiến Hoàng và cộng sự đã nghiên cứu: Ứng dụng GIS
sắp xếp lại hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phố Huế, 2010. Đề

tài đã xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về hệ thống thu gom rác thải rắn. Cơ sở dữ
liệu này giúp đánh giá chi tiết hiện trạng hệ thống thu gom và thử nghiệm sắp
xếp lại hệ thống thùng rác ở một số khu vực. Quy trình sắp xếp mà đề tài xây
10


dựng đã kết hợp công nghệ GIS với các phƣơng pháp khác để giải quyết đầy
đủ mối quan hệ giữa hệ thống thu gom và các yếu tố tác động. Đây là căn cứ
quan trọng để thành phố tiến hành điều chỉnh quy hoạch mạng lƣới thu gom
rác thải rắn.[12]
Ứng dụng GIS và GPS hỗ trợ công tác quan trắc và quản lý hệ thống thu
gom – trung chuyển rác thải rắn đô thị ở thành phố Cần Thơ của các tác giả
Nguyễn Thị Lành và cộng sự, 2011. Nghiên cứu đã ứng dụng GIS và GPS để
hổ trợ công tác quan trắc hệ thống thu gom và trung chuyển CTR nhằm tạo
điều kiện thuận tiện cho ngƣời quản lý đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ
thống hiện tại. Qua đó phân tích những khó khăn và thuận lợi của hệ thống
hiện tại làm cơ sở cho những nghiên cứu chun sâu trong tƣơng lai. Ngồi
ra, nghiên cứu cịn chỉ ra rằng GIS và GPS đã hổ trợ đắc lực công tác quản lý
hệ thống thu gom và trung chuyển CTR, nó tạo điều kiện thuận tiện cho ngƣời
quản lý dễ dàng truy cập thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả, chính
xác,... Đây hy vọng sẽ là tham khảo quan trọng giúp thành phố tiến hành thiết
kế lịch trung chuyển thật chuẩn để công nhân không đợi lâu, điều chỉnh quy
hoạch mạng lƣới thu gom CTR hợp lý hơn, nhân rộng mơ hình các trạm trung
chuyển cố định, và lựa chọn xe kéo tay (thể tích hoặc thiết kế) cho phù hợp
với từng khu vực thu gom.[11]
Tác giả Nguyễn Lê Huy đã thực hiện nghiên cứu: Ứng dụng công cụ
GIS, GPS quản lý phƣơng tiện thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu tại tỉnh
Bình Dƣơng, năm 2011. Kết quả của luận văn là đã phân tích, thiết kế mơ
hình hệ thống phục vụ quản lý phƣơng tiện vận chuyển, thu gom bùn trên cơ
sở ứng dụng công nghệ tích hợp GPS/GIS. Mơ hình hệ thống và giải pháp

cơng nghệ đƣợc đề xuất trong đề tài có độ tin cậy cao. Hệ thống quản lý
phƣơng tiện vận chuyển thu gom bùn hầm cầu nếu đƣợc đƣa vào sử dung sẽ
góp hiện đại hố cơng tác quản lý mơi trƣờng của Sở Tài ngun và Mơi
trƣờng Bình Dƣơng.. Từ đó các quy trình nghiệp vụ sẽ đƣợc thực hiện nhanh
hơn và chính xác hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân lực cho mỗi quy

11


trình nghiệp vụ. Bên cạnh đó, hệ thống tạo ra sự phối hợp giữa các cơ quan
ban ngành của thành phố là: Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Cảnh sát môi trƣờng,
Sở Giao thơng Vận tải,… thơng qua đó góp phần tăng cƣờng công tác quản
lý, giám sát môi trƣờng giúp mơi trƣờng Tỉnh ngày càng tốt hơn. Bên cạnh
đó vẫn còn những hạn chế về mặt quản lý lắp đặt các thiết bị giám sát.[10]
Nguyễn Hoài Thy (2012), Ứng dụng GIS vào công tác quản lý thu gom –
vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa. Đề tài đã ứng dụng
công cụ truy vấn dữ liệu không gian nhằm tìm ra những đoạn đƣờng phù hợp
cho xe chuyên dụng vận chuyển sau thu gom. Bên cạnh đó ứng dụng chức
năng phân tích mạng nhằm tìm ra lộ trình vận chuyển tốt nhất cho ba tuyến
thu gom rác thải sinh hoạt của các phƣờng nội thành phố Biên Hòa. Trên cơ
sở này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho nhà quản lý trong việc vạch tuyến thu gom rác
thải sinh hoạt cho thành phố Biên Hòa. Và cuối cùng là việc ứng dụng công
cụ Ruler của Arcview hỗ trợ trong việc đo khoảng cách bố trí vị trí các thùng
rác công cộng gợi ý. Đề tài gặp một số hạn chế về thời gian nên dữ liệu, thông
tin không đầy đủ, cập nhật.[9]
Các phần mềm GIS phổ biến hiện nay nhƣ MAPINFO, ARCGIS,
ARCVIEW, ARC/INFO để xây dựng rất nhiều CSDL GIS. Các quy trình quy
phạm kỹ thuật ở các khâu trong xây dựng CSDL GIS từ thiết kế, thực hiện,
kiểm tra, nghiệm thu và đóng gói sản phẩm đƣợc áp dụng theo một quy trình
kỹ thuật chặt chẽ.

Với những tính năng trên GIS có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với
công tác quản lý thu gom – vận chuyển rác thải sinh hoạt tại huyện Sóc Sơn
nói riêng. Ngồi ra, đây là đề tài cịn tƣơng đối mới mẻ đối với địa bàn huyện
Sóc Sơn. Dự kiến sau khi hoàn thành đề tài này sẽ mang lại nhiều lợi ích to
lớn cho các nhà lãnh đạo để có thể dễ dàng nắm bắt mọi hoạt động quản lý
thu gom – vận chuyển RTSH của Huyện.

12


1.3. Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu
Quản lý RTSH tại huyện Sóc Sơn đang là một vấn đề mơi trƣờng nóng
bỏng và nhạy cảm do lƣợng RTSH ngày càng gia tăng và có thể gây ơ nhiễm
đến mơi trƣờng sống, lây truyền dịch bệnh nếu không đƣợc quản lý tốt.
Tuy nhiên, công tác quản lý ở đây chủ yếu vẫn dựa vào phƣơng thức cũ.
Cách quản lý không tập trung, xử lý số liệu chậm, công tác vận chuyển, thu
gom, xử lý rác thải… tách rời nhau. Chƣa có hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu
tập trung, đặc biệt ứng dụng GIS trong quản lý RTSH chƣa đƣợc thực hiện.
Cách quản lý RTR nhƣ vậy hạn chế:
- Việc tiến hành theo dõi, lƣu trữ thông tin tiến hành riêng rẽ, chƣa có
hệ thống.
- Việc khai thác dữ liệu khó khăn, chƣa đƣợc tự động hóa gây khó khăn
cho việc làm báo cáo.
- Quản lý một khối thông tin lớn, việc cập nhập, lƣu trữ, truy xuất, chia
sẻ sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Bất lợi khi kết hợp giữa các ngành chức năng với nhau.
Chính vì vậy, cơng tác quản lý RTSH ở huyện Sóc Sơn vẫn chƣa đạt
đƣợc hiệu quả cao, việc thu gom – vận chuyển RTSH chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu hiện tại: khối lƣợng rác đƣợc thu gom – vận chuyển khoảng 85% – 90%;
các điểm thu gom/tập kết rác phân bố chƣa hợp lý, phƣơng tiện và trang thiết

bị thu gom – vận chuyển vẫn còn thiếu làm tăng thời gian thu gom – vận
chuyển của công nhân và giảm hiệu quả công việc.
Tại huyện Sóc Sơn đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá hiện trạng
và hiệu quả quản lý RTSH. Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của công tác quản lý RTSH nhƣ:


Bùi Thị Hồng Mai (2014), Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý

rác thải rắn và đề xuất các giải pháp về môi trƣờng trong xây dựng nông thôn
mới tại xã Tân Hƣng, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đến năm 2020, Luận

13


văn Thạc Sĩ khoa học môi trƣờng. Đại học Thái Nguyên, Trƣờng Đại học
Nông Lâm.
 Nguyễn Kiều Oanh (2006), Đánh giá hiệu quả của mơ hình xã hội hố
cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
 Nguyễn Thị Phƣơng (2015), Đánh giá hiện trạng quản lý môi trƣờng tại bãi
rác thải Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội,Luận văn Thạc Sĩ. Học
viện Nông Nghiệp Việt Nam.
Để giải quyết những bất cập của công tác quản lý RTSH hiện tại và nâng
cao hiệu quả quản lý, huyện Sóc Sơn cần triển khai ứng dụng các giải pháp công
nghệ hiện đại trong đó có GIS hỗ trợ cơng tác quản lý RTSH.
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế về công tác quản lý
RTSH để bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trƣờng thông qua việc ứng dụng
GIS xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ hiện trạng công tác thu gom – vận chuyển.
Từ đó đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp, bố trí các điểm tập kết hợp lý và
tuyến thu gom – vận chuyển tối ƣu.


14


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của
công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Sóc Sơn qua việc ứng dụng cơng
nghệ thơng tin địa lý (GIS).
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng công tác quản rác thải sinh hoạt tại huyện Sóc
Sơn.
- Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý (GIS) quản lý hiệu quả rác thải sinh
hoạt tại khu vực nghiên cứu, bao gồm tính tốn khoảng cách gần nhất, vạch lộ
trình, tuyến thu gom tối ƣu; bố các điểm tập kết rác hợp lý.
2.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu các xã Phù
Linh, Tân Minh, Bắc Phú, Trung Giã, thị trấn Sóc Sơn và một phần xã Hồng
Kỳ dọc theo tuyến vận chuyển lên bãi chơn lấp thuộc huyện Sóc Sơn, thành
phố Hà Nội.
-Phạm vi về thời gian: Đề tài tiến hành trong giai đoạn 2015 – 2016.
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Trong phạm vi nội dung và thời gian nghiên cứu,
đề tài chỉ tập trung là rác thải sinh hoạt tại khu vƣc nghiên cứu, cụ thể:
- Các thông tin về hệ thống quản lý RTSH tại huyện Sóc Sơn.
- Quy trình thu gom RTSH tại huyện Sóc Sơn.

- Các điểm hẹn lấy rác trong huyện Sóc Sơn.
- Các lộ trình vận chuyển trong huyện Sóc Sơn.

15


×