Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng bản đồ nguy cơ tổn thương do sạt lở đất tại huyện bắc mê và vị xuyên tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 91 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY
CƠ TỔN THƢƠNG DO SẠT LỞ ĐẤT TẠI HUYỆN BẮC MÊ VÀ
VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG
NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ : 306

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Nguyễn Hải Hịa

Sinh viên thực hiện

: Hồng Cẩm Nhung

Lớp

: 58A – KHMT

MSV

: 1353060179

Khóa học

: 2013 – 2017


Hà Nội – 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2013 – 2017,
đƣợc sự đồng ý của Khoa Quản lý Tài Nguyên rừng & Môi trƣờng, sự hƣớng
dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Hải Hịa. Em đã thực hiện khóa luận với chủ
đề: “Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng bản đồ nguy cơ tổn thương do
sạt lở đất tại huyện Bắc Mê và Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”.
Trong q trình thực hiện ngồi sự cố gắng của bản thân, em đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ, động viên của Nhà trƣờng, Khoa QLTNR&MT, giáo viên
hƣớng dẫn, gia đình và bạn bè.
Sau một thời gian tiến hành, đến nay khóa luận đã đƣợc hồn thành.
Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hải Hòa ngƣời
đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để em hồn thành khóa
luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Kỹ thật môi
trƣờng – Khoa QLTNR&MT – Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp. Em cũng xin chân
thành gửi lời cảm ơn tới Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hà Giang, ngƣời
dân trên địa bàn nghiên cứu, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ em hồn
thành khóa luận này.
Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong cơng tác nghiên
cứu, bài báo cáo khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cơ giáo, bạn bè
đề bài báo cáo đƣợc hồn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2017
Sinh viên

Hoàng Cẩm Nhung



TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận:
Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng bản đồ nguy cơ tổn thương do sạt lở
đất tại huyện Bắc Mê và Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
2. Sinh viên thực hiện: Hoàng Cẩm Nhung
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hòa
4. Địa điểm thực tập: Huyện Bắc Mê, huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang
5. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Đề tài góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp giảm thiểu và
thích ứng với nguy cơ sạt lở đất khu vực miền núi Việt Nam.
b. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng sạt lở đất và mức độ tổn thƣơng tại huyện Bắc
Mê và Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.
- Xây dựng bản đồ nguy cơ tổn thƣơng do sạt lở đất khu vực nghiên
cứu.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng nguy cơ sạt lở đất khu vực
nghiên cứu.
6. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng sạt lở đất tại huyện Bắc Mê và Vị
Xuyên, tỉnh Hà Giang.
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ từng nhóm chỉ số đánh giá nguy cơ sạt
lở đất khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ vùng nguy cơ tổn thƣơng do sạt lở đất
gây ra tại khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác động của sạt
lở, xói mịn đất tại tỉnh Hà Giang.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

a.Phƣơng pháp luận


b.Phƣơng pháp cụ thể
- Phƣơng pháp thừa kế số liệu.
- Lựa chọn chỉ số đánh giá mức độ tổn thƣơng của sạt lở và trƣợt lở đất
o Địa hình – địa mạo
o Chỉ số NDVI
o Lƣợng mƣa
o Thổ nhƣỡng
o Hiện trạng sử dụng đất
- Xây dựng bản đồ từng nhóm chỉ số đánh giá mức độ nhạy cảm do sạt
lở và trƣợt lở đất.
- Xây dựng bản đồ vùng nhạy cảm sạt lở ,trƣợt lở đất.
- Đề xuất giải pháp hạn chế và giảm thiểu nguy cơ sạt lở đất tại khu
vực nghiên cứu.
8. Kết quả đạt đƣợc
Trên cơ sở nội dung nghiên cứu đề ra, đề tài đã rút ra đƣợc kết luận nhƣ sau:
- Các tác nhân gây ra sạt lở đất đá tại khu vực nghiên cứu, nguyên nhân
gây ra hiện tƣợng sạt lở đất đặc biệt là tai biến địa chất, đặc biệt là hiện tƣợng
trƣợt lở đất đá. Nguyên nhân chính gây ra hiện tƣợng trƣợt lở, sạt lở do hoạt
động nhân sinh của con ngƣời, nhƣ việc làm đƣờng giao thông, xây dựng nhà
cửa hoặc các cơng trình cơng cộng, cắt mất chân sƣờn dốc tự nhiên, chặt phá
rừng làm nƣơng rẫy, sau đó là hiện tƣợng thời tiết mƣa kéo dài xảy ra hiện
tƣợng bão hòa nƣớc gây ra hiện tƣợng trƣợt lở đất đá, sạt lở đất.
- Nguy cơ sảy ra sạt lở đất tại 2 huyện Bắc Mê và Vị Xuyên, tỉnh Hà
Giang là tỉnh miền núi xảy ra rất nhiều các loại tai biến, lũ bùn đá, trƣợt lở đất
đá dẫn đến tình trạng chung là sạt lở đất.
- Đƣa ra đƣợc bản đồ nguy cơ xảy ra sạt lở đất tại 2 huyện Bắc Mê và
Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

- Dựa trên kết quả nghiên cứu đề tài đƣa ra một số giải pháp dự báo,
hạn chế nguy cơ sạt lở đất tại khu vực nghiên cứu.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 2
1.1. Một số khái niệm ........................................................................................ 2
1.1.1. Khái niệm Viễn thám và GIS .................................................................. 2
1.1.2. Khái niệm sạt lở đất ................................................................................ 3
1.2. Tổng quan nghiên cứu ứng dụng GIS và viễn thám trong và ngoài nƣớc . 4
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 4
1.2.2. Tại Việt Nam ........................................................................................... 6
1.3. Khu vực nghiên cứu ................................................................................... 7
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 10
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 10
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 10
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 10
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 10
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 10
2.3.1. Nghiên cứu đánh giá thực trạng sạt lở đất tại huyện Bắc Mê và Vị

Xuyên, tỉnh Hà Giang ..................................................................................... 11
2.3.2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ từng nhóm chỉ số đánh giá nguy cơ sạt lở
đất khu vực nghiên cứu ................................................................................... 11


2.3.3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ vùng nguy cơ tổn thƣơng do sạt lở đất gây
ra khu vực nghiên cứu ..................................................................................... 11
2.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác động của sạt
lở, trƣƣợt lở đất tại tỉnh Hà Giang ................................................................... 11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 11
2.4.1. Phƣơng pháp luận .................................................................................. 11
2.4.2. Phƣơng pháp cụ thể ............................................................................... 12
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 19
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 19
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 19
3.1.2. Địa hình, địa mạo .................................................................................. 19
3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 20
3.1.4. Thủy văn................................................................................................ 20
3.1.5. Tài nguyên thiên nhiên .......................................................................... 20
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 21
3.2.1. Kinh tế ................................................................................................... 21
3.2.2. Văn hóa – Xã hội................................................................................... 21
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 23
4.1. Thực trạng và cơng tác phịng chống thiên tai sạt lở, trƣợt lở tại huyện
Bắc Mê và Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang .............................................................. 23
Lũ quét, lũ ống: ............................................................................................... 23
Trƣợt lở đất đá, sạt lở đất: ............................................................................... 24
4.2. Xây dựng bản đồ trƣợt lở, sạt lở đất đá tại khu vực nghiên cứu .............. 28
4.2.1. Xây dựng bản đồ các nhóm chỉ số đánh giá mức độ tổn thƣơng đến sạt

lở đất, trƣợt lở đất đá ....................................................................................... 28
4.3. Đề xuất giải pháp hạn chế và giảm thiểu nguy cơ sạt lở đất tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 51
4.3.1. Nhóm giải pháp thích ứng ..................................................................... 51


4.3.2. Nhóm giải pháp giảm thiểu tác động .................................................... 52
CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................ 54
5.1. Kết luận .................................................................................................... 54
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 55
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DEM (Digital Elevation Model)

Mơ hình số hóa độ cao

GIS (Geographic Information System) Hệ thống thơng tin địa lý
GPS (Global Positioning System)

Hệ thống định vị toàn cầu

NDVI

Chỉ số về thảm phủ thực vật

IDW


Phƣơng pháp nội suy không gian

QLTNR&MT

Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng

TBĐC

Tai biến địa chất


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Dữ liệu thu thập. ............................................................................. 15
Bảng 4.1: Thống kê đặc điểm các loại hình thiên tai trong khu vực nghiên
cứu. .................................................................................................................. 23
Bảng 4.2: Bảng thống kê số lƣợng trƣợt theo huyện. ..................................... 24
Bảng 4.3: Bảng thống kê số lƣợng các điểm trƣợt lở đất đá gây các loại thiệt
hại tại huyện Bắc Mê....................................................................................... 25
Bảng 4.4: Bảng thống kê số lƣợng các điểm trƣợt lở đất đá gây các loại thiệt
hại tại huyện Vị Xuyên. .................................................................................. 27
Bảng 4.5: Tỷ lệ phân cấp độ cao địa hình tự nhiên......................................... 29
Bảng 4.6: Mối tƣơng quan giữa số lƣợng điểm trƣợt, sạt lở và độ cao địa
hình. ................................................................................................................. 30
Bảng 4.7: Phân cấp độ dốc địa hình tự nhiên.................................................. 31
Bảng 4.8: Mối tƣơng quan giữa số lƣợng điểm trƣợt, sạt lở và độ dốc địa
hình. ................................................................................................................. 32
Bảng 4.9: Phân cấp độ dốc liên quan đến sạt lở, trƣợt lở đất. ........................ 33
Bảng 4.10: Mối tƣơng quan giữa số lƣợng điểm trƣợt và mức độ phân cắt sâu
địa hình. ........................................................................................................... 33

Bảng 4.11: Lƣợng mƣa các tháng trong năm trạm Bắc Mê. ........................... 35
Bảng 4.12. Số liệu lƣợng mƣa đƣợc sử dụng trong đề tài để nội suy. ............ 37
Bảng 4.13: Phân loại NDVI theo chất lƣợng thực vật trong lớp phủ bề mặt
đất. ................................................................................................................... 43
Bảng 4.14: Thống kê/đánh giá/phân loại các lớp thổ nhƣỡng. ....................... 44
Bảng 4.15: Phân cấp sạt lở, trƣợt lở đất theo bản đồ thổ nhƣỡng. .................. 46
Bảng 4.16: Phân cấp và đánh giá mức độ liên quan đến khả năng trƣợt lở, sạt
lở đất. ............................................................................................................... 47
Bảng 4.17: Lớp dữ liệu và trọng số bản đồ. .................................................... 48
Bảng 4.18: Phân vùng nguy cơ sạt lở, trƣợt lở theo số điểm. ......................... 49


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ địa chính tỉnh Hà Giang và 2 huyện khu vực nghiên cứu. ... 9
Hình 2.1: Các bƣớc xây dựng bản đồ nguy cơ tổn thƣơng do sạt lở đất tại
huyện Bắc Mê và Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. .................................................. 15
Hình 2.2: Mối quan hệ giữa sự ảnh hƣởng và khoảng cách. .......................... 17
Hình 4.1: Bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất đá trên địa bàn huyện Bắc Mê ........ 26
Hình 4.2: Bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất đá trên địa bàn huyện Vị Xun. .... 27
Hình 4.3: Bản đồ vị trí các điểm trƣợt lở sạt lở trên nền độ cao địa hình (m).
......................................................................................................................... 28
Hình 4.4: Bản đồ độ dốc địa hình khu vực nghiên cứu (độ) ........................... 31
Hình 4.5: Vị trí các điểm sạt lở, trƣợt lở trên nền bản đồ phân cắt sâu. ......... 34
Hình 4.6: Biểu đồ lƣợng mƣa các tháng trong năm 2011 tại trạm Bắc Mê
(Đơn vị: mm) ................................................................................................... 36
Hình 4.7: Bản đồ lƣợng mƣa một vài điểm khảo sát sạt lở, trƣợt lở khu vực
nghiên cứu (mm). ............................................................................................ 42
Hình 4.8: Bản đồ chỉ số thực vật NDVI khu vực nghiên cứu. ........................ 43
Hình 4.9: Bản đồ thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu. ........................................ 45
Hình 4.10: Bản đồ nhóm đá gốc khu vực tồn tỉnh Hà Giang 2014. .............. 45

Hình 4.11: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Bắc Mê 2015. .................... 46
Hình 4.12: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Vị Xuyên 2015. ................. 46
Hình 4.13: Bản đồ nguy cơ tổn thƣơng do sạt lở, trƣợt lở đất khu vực nghiên
cứu. .................................................................................................................. 50


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tự nhiên luôn mang lại những điều kỳ diệu nhƣng bên cạnh đó là
những mối nguy hiểm ln đồng hành. “Thiên tai” hai từ đƣợc nhắc đến
nhiều nhất trong khoảng 5 năm trở lại đây. Khi sự “nóng lên” của toàn cầu,
kéo theo một loạt những diễn biến thời tiết phức tạp mà khó có thể lƣờng
trƣớc đƣợc nhƣ : Lũ lụt, hạn hán, sóng thần, hoạt động của núi lửa, băng tan,
xâm nhập mặn của nƣớc biển,…và đặc biệt hơn cả là việc mất đi một diện
tích lớn đất canh tác, sinh hoạt… do sạt lở, trƣợt lở đất ở các vùng ven biển,
và các vùng núi cao.
Hà Giang nơi cực Bắc của Việt Nam, với địa hình khá phức tạp cùng
với đó là địa hình núi đá cao, sƣờn dốc, đồi núi nhiều …thƣờng xuyên xảy ra
những vụ sạt lở đất gây nhiều thiệt hại về kinh tế cũng nhƣ ảnh hƣởng rất
nhiều đến đời sống sinh hoạt của ngƣời dân vào mùa mƣa.Việc mất dần đi
diện tích đất canh tác, đất sinh hoạt, và nhiều mục đích khác do sạt lở đất gây
ra thiệt hại tính mạng và của cải và cuộc sống của ngƣời dân mỗi năm. Vì
vậy, việc tìm hiểu và áp dụng đƣa ra những dự đốn có cơ sở khoa học thực tế
nhằm ứng phó với những khu vực có khả năng xảy ra sạt lở đất trong những
năm tới là vô cùng cấp thiết.
Nhằm cung cấp dữ liệu, cơ sở khoa học cho dự đốn nơi có nguy cơ
xảy ra sạt lở đất tại khu vực miền núi, đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS và
viễn thám xây dựng bản đồ nguy cơ tổn thương do sạt lở đất tại huyện Bắc
Mê và Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” đƣợc thực hiện.

1



CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm Viễn thám và GIS
Viễn thám (Remte Sensing): Là khoa học và công nghệ để thu nhận
thông tin về một đối tƣợng, một khu vực hoặc một hiện tƣợng thơng qua việc
phân tích tài liệu thu nhận đƣợc bằng các phƣơng tiện. Những phƣơng tiện
này khơng có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, khu vực hoặc với hiện tƣợng
đƣợc nghiên cứu.
Viễn thám dùng để thu nhận thông tin khách quan về bề mặt Trái đất
và các hiện tƣợng trong khí quyển nhờ các bộ phận cảm biến (Sensors) đƣợc
lắp đặt trên máy bay, vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ hoặc đặt trên các trạm quỹ
đạo. Công nghệ viễn thám cho phép ghi lại đƣợc các biến đổi của tài nguyên
và môi trƣờng, đã giúp công tác giám sát, kiểm kê tài nguyên thiên nhiên và
môi trƣờng hiệu quả hơn.
Viễn thám cung cấp nhanh các tƣ liệu ảnh số có độ phân giải cao, làm
dữ liệu cơ bản cho việc thành lập và hiệu chỉnh hệ thống bản đồ và cơ sở dữ
liệu địa lý Quốc gia.
Tách thơng tin trong viễn thám có thể phân thành 5 loại:
- Phân loại: là q trình tách, gộp thơng tin dựa trên các tính chất phổ,
khơng gian và thời gian cho bởi ảnh của đối tƣợng cần nghiên cứu.
- Phát hiện biến động: là sự phát hiện và tách các sự biến động (thay
đổi) dựa trên dữ liệu ảnh đa thời gian.
- Tách các đại lƣợng vật lý: chiết tách các thông tin tự nhiên đo nhiệt
độ, trạng thái khí quyển, độ cao của vật thể dựa trên dữ liệu ảnh đa thời gian.
- Tách các chỉ số: tính toán xác định các chỉ số mới (chỉ số thực vật
NDVI…)
- Xác định các đặc điểm : xác định thiên tai, các dấu hiệu phục vụ tìm

kiếm khảo cổ..

2


GIS (Geographic Information System) hay hệ thống địa lý đƣợc hình
thành từ ba khái niệm địa lý, thơng tin và hệ thống.
- Khái niệm “địa lý” liên quan đến các đặc trƣng về khơng gian. Chúng
có thể là vật lý, văn hóa, kinh tế,… trong tự nhiên.
- Khái niệm “thơng tin” đề cập đến dữ liệu đƣợc quản lý bởi GIS. Đó là
các dữ liệu về thuộc tính và khơng gian của đối tƣợng.
- Khái niệm “hệ thống” là GIS đƣợc xây dựng từ các môđun. Việc tạo
các môđun giúp thuận lợi trong việc quản lý và hợp nhất.
Dữ liệu viễn thám là nguồn cung cấp cơ sở dữ liệu cho GIS trên cơ sở
các lớp thông tin chuyên đề khác nhau; sử dụng chức năng chồng lớp hay
phân tích của GIS để tạo ra một kết quả phong phú hơn. Do đó, việc phối hợp
viễn thám và GIS sẽ trở thành cơng nghệ thích hợp rất hiệu quả để xây dựng
và cập nhập dữ liệu không gian phục vụ cho nhiều dữ liệu khác nhau.
1.1.2. Khái niệm sạt lở đất
Sạt lở đất là hiện tƣợng đất bi sạt, trƣợt, lở do tác động của mƣa, lũ
hoặc dòng chảy.
Sạt lở đất là sự dịch chuyển của đất đá xuống bên sƣờn dốc. Hiện tƣợng
sạt lở đất có thể là hậu quả của sự xuất hiện các chấn động địa chất tự nhiên,
do hiện tƣợng phong hóa hoặc do sự dịch chuyển của kết cấu bảo vệ của phần
chân của mái dốc, hoặc do xây dựng cơng trình trên sƣờn dốc hoặc do hiện
tƣợng phong hóa bề mặt sƣờn dốc và do tác động của con ngƣời làm thay đổi.
Nguyên nhân sâu xa của sạt lở đất, trƣợt lở đất đá là do quá trình vấn
động nâng lên tạo núi của các vùng của vỏ trái đất. Động lực của sự nâng lên
tạo núi đã sinh ra các đứt gãy kiến tạo và hoạt động phun trào của núi lửa (dấu
hiệu còn lại của hoạt động núi lửa là các vùng dăm cuội dung nham bị Laterit

hóa...). Các đứt gãy kiến tạo làm nẩy sinh các mặt trƣợt, khe nứt lớn, đới dập
vỡ đất đá, tạo cơ hội cho nƣớc mƣa xâm nhập và dễ dàng làm sập lở. Đặc biệt,
tại nơi giao điểm của các đứt gãy, thƣờng là giao điểm của 4 đứt gãy, hình
3


thành các họng núi lửa, qua đó các mạch đá macma phun trào lên mặt đất.
Thành phần của đá phun trào này là dăm, cuội, dung nham núi lửa. Khi bị
phong hóa trong điều kiện nhiều nƣớc, dung nham núi lửa biến thành sét –
kaolin rất trơn, làm cho các tảng đá, mảng đất, đá rất dễ trôi xuống theo dịng
nƣớc, thậm trí trơi theo trọng lực khi chịu một lực tác động nhƣ động đất, nổ
mìn, hoạt động con ngƣời...
Ngồi ra cịn do:
- Kết quả của những chấn động tự nhiên làm mất sự liên kết của đất, đá
trên sƣờn đồi và núi ở vùng có địa hình dốc lớn, địa chất yếu có độ rỗng lớn,
vùng đất pha cát/đá và vùng rừng thƣa.
- Rừng bị chặt phá nhiều.
- Địa hình đồi núi cao, dốc lớn, xây dựng cơng trình nghiên cứu các yếu
tố địa chất.
- Do quá trình sản xuất lúa nƣớc một vụ ở ruộng bậc thang nƣớc ngấm
sâu vào lòng đất làm đất tơi xốp. Khi nƣớc đƣợc đổ vào ruộng làm cho đất
mềm, gặp mƣa to hay sạt lở.
- Nắng nóng kéo dài gây ra nứt đất, khi có mƣa to sẽ tạo thành đƣờng
trƣợt gây sụt đất hay sạt lở đất, đá trƣợt nhanh từ sƣờn dốc, mái dốc xuống
gây ra sạt cả mảng đồi trƣợt xa hàng km.
1.2. Tổng quan nghiên cứu ứng dụng GIS và viễn thám trong và ngoài
nƣớc
1.2.1. Trên thế giới
Có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới về ứng dụng GIS và viễn thám để
thành lập bản đồ về tổn thƣơng và nguy cơ sảy ra sạt lở đất tại các vùng có

nguy cơ sảy ra sạt lở đất tại các khu vực có địa hình, địa chất đặc biệt.
Ứng dụng lập bản đồ nhạy cảm sạt lở đất sử dụng mơ hình thống kê
GIS và dữ liệu viễn thám đƣợc sử dụng rất nhiều cho những vùng môi trƣờng
nhiệt đới. Một nghiên cứu tại khu vực Cao nguyên Cameron ở Malaysia.
Mƣời yếu tố bao gồm độ dốc, thạch học, NDVI, che phủ đất, đất, lƣợng mƣa,
4


khoảng cách để thoát nƣớc…, khoảng cách để đến đƣờng đƣợc chiết xuất từ
dữ liệu SAR, SPOT-5 và WorldView -1 hình ảnh. Mối quan hệ giữa các đặc
điểm sạt lở đất và phát hiện các yếu tố liên quan đƣợc xác định bằng cách sử
dụng các mơ hình thống kê GIS. Những bản đồ nhạy cảm sạt lở đất mang mục
đích cảnh báo nguy cơ sạt lở và có phƣơng án quy hoạch theo vùng hợp lý.
Hầu hết những vụ sạt lở đất đều đƣợc gọi là quá trình địa mạo nhƣ
thƣờng tạo thành một khía cạnh cảnh quan, quan trọng cho môi trƣờng xung
quanh khu vực nhiệt đới ẩm. Trong vùng cao nguyên Caneron, thuộc khu vực
Đông Nam Á nơi các sƣờn đồi dốc, mùa mƣa với cƣờng độ mƣa nhiều, và đất
không ổn định là những nguyên nhân chính dẫn đến sạt lở đất thƣờng xuyên.
Việc lập bản đồ sạt lở đất trở lên khó khăn khi đất thƣờng đƣợc bao phủ bởi
thảm thực vật dày đặc, ngoài ra cịn có điều kiện thời tiết làm cản trở quang
dữ liệu chính xác trong bản đồ sạt lở đất vùng nhạy cảm trong môi trƣờng
nhiệt đới.
Thêm một nghiên cứu khác, tại Malaysia đã sử dụng nhiều phƣơng
pháp khác nhau trong đó có phƣơng pháp khai thác dữ liệu, phƣơng pháp tiếp
cận trực tiếp và gián tiếp heuristic, xác định, xác suất, thống kê. Những vụ sạt
lở đất đƣợc đánh giá một cách hệ thống và lập bản đồ thông qua một khuân
khổ lập bản đồ truyền thống sử dụng công nghệ Geoinformation. Từ đầu
những năm 1990, một số mô hình tốn học đã đƣợc phát triển và áp dụng để
lập bản đồ sạt lở nguy hiểm sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS). Khả
năng quy chụp bản đồ và mơ hình hóa các yếu tố điều hịa là những ƣu điểm

chính của việc sử dụng logic mờ. Những mơ hình này có khả năng nắm bắt
các yếu tố điều hòa trực tiếp ảnh hƣởng đến sạt lở đất và cũng có mối quan
hệ qua số đó. Trong giai đoạn đầu của nghiên cứu, kiểm kê đất lở đã đƣợc
tuân thủ cho mỗi trong ba lĩnh vực nghiên cứu sử dụng cả hai khảo sát thực
địa và nghiên cứu airphoto. Sử dụng tổng cộng 12 biến địa hình và thạch
học, các mơ hình sạt lở đất nhạy cảm đã đƣợc phát triển bằng cách sử dụng
phƣơng pháp tiếp cận logic mờ. Sau đó, hàng tồn kho sạt lở đất và bản đồ
tham số đƣợc phân tích với nhau bằng cách sử dụng các mối quan hệ mờ và
5


các bản đồ nhạy cảm lở đất sản xuất. Cuối cùng, việc thực hiện dự đoán của
các bản đồ nhạy cảm đã đƣợc kiểm tra bằng cách xem xét các địa điểm sạt lở
trƣờng xác minh trong khu vực nghiên cứu. Hơn nữa, các bản đồ nhạy cảm
đã đƣợc xác nhận bằng cách sử dụng các đặc điểm nhận tác (ROC) đƣờng
cong tỷ lệ thành công. Kỹ thuật đƣờng cong ROC đƣợc dựa trên âm mƣu giá
trị phần tích cực nhạy - đúng mơ hình tính tốn cho các giá trị ngƣỡng khác
nhau so với giá trị phần tiêu cực đặc-đúng mơ hình trên một đồ thị. Các
đƣờng cong ROC đƣợc tính tốn cho các bản đồ nhạy cảm lở đất thu đƣợc từ
các ứng dụng và xuyên áp dụng các quan hệ logic mờ. Chất lƣợng, các bản
đồ nhạy cảm lở đất sản xuất cho thấy hơn 82% tính nhạy cảm của vụ lở đất ở
tất cả chín trƣờng hợp. Các kết quả chỉ ra rằng, khi so sánh với các bản đồ lở
đất nhạy cảm, lở đất đƣợc xác định trong các lĩnh vực nghiên cứu đƣợc tìm
thấy sẽ đƣợc đặt tại các khu vực nhạy cảm rất cao và cao.
Nhận xét: Tóm lại, việc ứng dụng GIS và viễn thám trong xây dựng
bản đồ nhạy cảm sạt lở đất đã đƣợc tiến hành từ lâu và có những thành tựu
nhất định trên thế giới. Các nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến
khả năng sạt lở, cũng nhƣ sự thay đổi của thảm thực vật…qua từng thời kỳ.
Cùng dựa vào đó thành lập lên bản đồ nguy cơ tổn thƣơng của từng khu vực
có khả năng xảy ra sạt lở, trƣợt lở đất cao. Tạo cơ sở khoa học để quy hoạch

và quản lý môi trƣờng tại từng khu vực riêng cho hợp lý.
1.2.2. Tại Việt Nam
Với Việt Nam, viễn thám và GIS mới đƣợc quan tâm từ năm 1980 khi
nƣớc ta tham gia tổ chức vũ trụ quốc tế Intercomos. Tuy nhiên, do điều kiện
kinh phí và kỹ thuật nên trƣớc những năm 1990, việc ứng dụng ảnh vệ tinh
còn hạn chế. Chỉ một số cơ quan, viện nghiên cứu thông qua các chƣơng trình
dự án có sử dụng ảnh viễn thám để nghiên cứu nhƣng còn nhỏ lẻ, rời rạc và
mang nặng tính nghiên cứu. Từ những năm 1990 trở lại đây nhận thức đƣợc
vai trò to lớn của ảnh vệ tinh, nhiều Bộ nghành, Viện nghiên cứu, các trƣờng
Đại học… đã đầu tƣ ảnh, trang thiết bị, đào tạo con ngƣời nhằm phục vụ cho
6


nghiên cứu, phục vụ học tập cũng nhƣ phục vụ đời sống nhân dân trong nhiều
lĩnh vực nhƣ: Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, các bản đồ biến động
của các nguồn tài nguyên,.. đặc biệt sử dụng viễn thám và GIS cho thành lập
bản đồ nguy cơ tổn thƣơng do sạt lở đất. Thời gian gần đây, có rất nhiều các
nghiên cứu tiêu biểu:
- Lâm Thị Thùy Liên (2015) với tên đề tài “Ứng dụng GIS xây dựng
bản đồ tổn thương dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến vùng ven biển
thành phố Hải Phịng”. Theo kết quả nghiên cứu, tác giả đã nghiên cứu đến
các tác động của biến đổi khí hậu đến vùng ven biển Hải Phòng qua các hiện
tƣợng thời tiết cực đoan, thu hẹp diện tích khơng gian sinh tồn… qua đó xây
dựng đƣợc bản đồ tổn thƣơng của biến đổi khí hậu đến vùng ven biển và đề
xuất giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu tại khu
vực nghiên cứu.
- Trần Văn Thế (2015) với đề tài “Ứng dụng GIS và viễn thám trong
xây dựng bản đò phân vùng phù hợp trồng cây Cam sành (Citrus reticculata)
huyện Hàm Yên, Tuyên Quang”. Theo kết quả đạt đƣợc của đề tài, tác giả đã
nghiên cứu phân cấp thích nghi cho cây Cam sành với 5 nhân tố: Độ cao tuyệt

đối, độ dày tầng đất, độ dốc, nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình năm. Và xây
dựng đƣợc bản đồ phân vùng thích nghi của cây Cam sành tại địa điểm
nghiên cứu theo các nhân tố sinh thái. Đề xuất đƣợc bản đồ phân vùng thích
nghi của cây Ca sành trên địa bàn huyện Hàm Yên.
Nhận xét: Qua những nghiên cứu nổi bật cho thấy ƣu điểm của việc áp
dụng GIS và viễn thám cho những vùng có nguy cơ sạt lở đất, mất đất canh
tác, hay sạt lở ven biển đã tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của từng
khu vực. Tuy nhiên, đối với những khu vực phía Bắc nơi thƣờng xuyên sảy ra
sạt lở đất, trƣợt lở, xói mịn đất trong mùa mƣa thì việc ứng dụng GIS và viễn
thám cịn hạn chế do nhiều yếu tố khác nhau.
1.3. Khu vực nghiên cứu

7


Vị Xuyên và Bắc Mê là hai huyện trực thuộc tỉnh Hà Giang. Trong
những báo cáo gần đây cho biết lƣợng mƣa và mật độ mƣa dày gây ra hiện
tƣợng sạt lở đất, bên cạnh đó cịn có ngun nhân do phân cắt địa hình – địa
mạo, lớp vỏ phong hóa, thảm phủ thực vật thƣa thớt và các hoạt động nhân
sinh diễn ra mạnh gây ra hiện tƣợng sạt lở, trƣợt lở đất.
Qua các cơng trình nghiên cứu về sạt lở đất vùng ven biển, hay các kịch
bản biến đổi khí hậu ven biển mang lại ý nghĩa cao. Tuy nhiên đối với các
kịch bản dự báo tình trạng sạt lở đất, trƣợt lở đất đá tại các khu vực miền núi
phía Bắc đặc biệt là Hà Giang thì cịn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
Chính vì sự cần thiết của khu vực nghiên cứu, nên tôi tiến hành thực
hiện đề tài nghiên cứu nhằm đƣa ra cái nhìn chung nhất về hiện trạng sạt lở
đất và mức độ tổn thƣơng do sạt lở đất, trƣợt lở đất gây ra tại khu vực này.

8



Hình 1.1: Bản đồ địa chính tỉnh Hà Giang và 2 huyện khu vực nghiên cứu.

9


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất các
giải pháp giảm thiểu và thích với nguy cơ sạt lở đất khu vực miền núi Việt
Nam.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài hƣớng tới các mục tiêu cụ thể nhƣ
sau:
- Đánh giá thực trạng sạt lở đất và mức độ tổn thƣơng tại huyện Bắc
Mê và Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.
- Xây dựng bản đồ nguy cơ tổn thƣơng do sạt lở đất khu vực nghiên
cứu.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng nguy cơ sạt lở đất khu vực
nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Qua khảo sát sơ bộ và trong phạm vi mục tiêu, nội dung nghiên cứu của
một Khóa luận tốt nghiệp, đề tài lựa chọn các huyện Bắc Mê và Vị Xuyên
thƣờng xuyên xảy ra sạt lở đất trên địa bàn tỉnh Hà Giang là điểm nghiên cứu.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai huyện Bắc Mê
và Vị Xuyên thƣờng xuyên xảy ra sạt lở tại tỉnh Hà Giang.

- Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung đánh giá mức độ tổn thƣơng
do sạt lở đất tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013 – 2017.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên đề ra, đề tài thực hiên một số nội dung
nghiên cứu nhƣ sau:
10


2.3.1. Nghiên cứu đánh giá thực trạng sạt lở đất tại huyện Bắc Mê và Vị
Xuyên, tỉnh Hà Giang
- Đánh giá thực trạng sạt lở đất tại huyện Bắc Mê và Vị Xuyên.
- Đánh giá hoạt động phòng chống, cảnh báo nguy có sạt lở đất khu vực
nghiên cứu.
2.3.2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ t ng nhóm chỉ số đánh giá nguy cơ sạt
lở đất khu vực nghiên cứu
- Nhóm chỉ số về địa hình, địa mạo (độ dốc mặt đất…)
- Nhóm chỉ số về khí hậu (lƣợng mƣa trung bình năm)
- Nhóm chỉ số sinh thái mơi trƣờng (lớp phủ thực vật - NDVI)
- Nhóm chỉ số nhân sinh (hoạt động khai thác và sử dụng đất)
2.3.3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ v ng nguy cơ tổn thương do sạt lở đất
gây ra khu vực nghiên cứu
- Dựa vào bản đồ từng nhóm chỉ số đánh giá nguy cơ sạt lở đất khu vực
nghiên cứu thực hiện thao tác tạo lập bản đồ hoàn chỉnh.
2.3.4. Nghiên cứu đ xuất giải pháp th ch ứng và giảm thiểu tác đ ng c a
sạt lở, trưượt lở đất tại tỉnh Hà Giang
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài dự kiến đƣa ra 2 nhóm giải pháp
chủ yếu:
- Nhóm giải pháp thích ứng
- Nhóm giải pháp giảm thiểu tác động của sạt lở và trƣợt lở đất
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp luận
Việc phân cấp các khu vực nhạy cảm thƣờng xun xảy ra xói mịn và
sạt lở đất là việc phân vùng các nhân tố, chỉ số: Địa hình, lƣợng mƣa, độ che
phủ thực vật… trong mối quan hệ dự báo khả năng xảy ra trƣợt lở và sạt lở
đất tại địa bàn nghiên cứu. Điều này có ý nghĩa là đánh giá đƣợc khả năng có
thể xảy ra trƣợt lở, sạt lở đất với những tác nhân đặc thù và điều kiện khí hậu
nhất định.
11


Căn cứ vào những cơ sở cho việc dự báo về sạt lở, trƣợt lở đất đƣa ra
đƣợc những giải pháp ứng xử trƣớc và sau sạt lở, trƣợt lở đất. Thích ứng với
thiên tai, tại địa bàn nghiên cứu.
Ứng dụng GIS và viễn thám trong nghiên cứu phân cấp nhạy cảm sạt
lở, trƣợt lở là một trong những nghiên cứu cần thiết và quan trọng đối với các
nhà quản lý môi trƣờng, cũng nhƣ kỹ thuật liên quan đến các cơng trình xây
dựng giao thơng… trực tiếp đến các địa hình sƣờn có khả năng xảy ra sạt lở
và trƣợt lở. Việc ứng dụng viễn thám và GIS không những mang lại cơ sở để
phân chia vùng nhạy cảm sạt lở, trƣợt lở mà còn tạo ra sự tối ƣu hóa cho việc
xây dựng các cơng trình kỹ thuật hạ tầng trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
2.4.2. Phương pháp cụ thể
2.4.2.1. Đánh giá thực trạng và cơng tác phịng chống thiên tại sạt ở, trượt ở
đ t tại khu vực nghiên cứu
Thừa kế tài liệu “Tóm tắt kết quả điều tra và thành lập bản đồ hiện
trạng trƣợt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực miền núi”. Các điểm sạt lở, và
thiệt hại do sạt lở gây ra.
Đánh giá qua bản đồ hiện trạng trƣợt lở sạt lở đất năm 2013 của khu
vực nghiên cứu.
2.4.2.2. ựa ch n ch số đánh giá mức độ tổn thương của sạt ở và trượt ở
đ t

Lựa chọn các chỉ số để đánh giá nguy cơ sạt lở: Qua tham khảo các tài
liệu có liên quan, và điều tra sơ bộ khu vực nghiên cứu đề tài lựa chọn các chỉ
số sau:
Chỉ số về địa hình địa mạo
Địa mạo (Geomorphology): Yếu tố địa mạo đƣợc phân chia thành 5
cấp, mô tả mối liên quan giữa đặc điểm hình thái hƣớng sƣờn dốc địa hình và
mức độ sạt lở.
- Độ cao địa hình: Yếu tố độ cao cũng đƣợc chia theo 5 cấp độ, theo địa
hình tự nhiên.
12


- Độ dốc địa hình: Yếu tố này cho thấy mối liên quan đến trƣợt lở đất
đá và sạt lở đất do các hoạt động nhân sinh, phân bố của núi đá.
- Độ phân cắt sâu địa hình: Yếu tố này cho thấy mối liên quan đến sạt
lơt, trƣợt lở đất đá thông qua mức độ phân cắt sâu và tỉ lệ với độ cao địa hình.
Chỉ số về khí hậu
- Lƣợng mƣa trung bình năm: Là một nhân tố có ảnh hƣởng đến việc
tạo dịng chảy mặt, phần khác ngấm sâu vào đất đá vỏ phong hóa gây tẩm ƣớt
khối lƣợng thể tích, làm giảm lực kháng cắt của đất đá, tạo ra dòng nƣớc
ngầm với áp lực thủy tỉnh và áp lực thủy động lớn đe dọa đến ổn định của
sƣờn dốc. Nhƣ vậy, yếu tố này sẽ gây ảnh hƣởng lớn đến nguy cơ sạt lở, trƣợt
lở đất đá.
Chỉ số về sinh thái môi trƣờng (NDVI)
- Chỉ số về thảm thực vật và mối liên quan mật thiết giữa thảm thực vật
và hiệu ứng thủy văn tại các khu vực nghiên cứu đƣa ra việc nhận biết sử
dụng các loại đất trên địa hình tự nhiên, tỷ lệ che phủ thực vật là tham số phản
ánh mô hình sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu và chỉ đánh giá đƣợc thảm
phủ thực vật tại thời điểm thu nhận ảnh.
Sự hiện diện của thảm thực vật xanh dày đặc bao hàm giá trị NDVI

cao, do nồng độ của chất diệp lục kết quả trong một số phản xạ thấp trong dải
màu đỏ cũng nhƣ do xếp chồng cao của lá. Thảm thực vật thƣa thớt, mặt khác
NDVI thấp giá trị có ít hoặc thậm chí k có chất diệp lục và lá. Giá trị NDVI
đƣợc tính tốn bằng cách sử dụng phƣơng trình từ các ảnh vệ tinh Landsat
TM mua lại năm 2009:
NDVI =

=

Giá trị NDVI là dãy số -1 đến +1:
Giá trị NDVI thấp thể hiện nơi đó NIR (near infrared) và Vi (visible) có
độ phản xạ gần bằng nhau, cho thấy khu vực đó có độ che phủ thực vật thấp
Giá trị NDVI cao thì nơi đó có NIR có đọ phản xạ cao hơn độ phản xạ
của Vi cho thấy khu vực đó có độ che phủ thực vật tốt.

13


Giá trị NDVI có giá trị âm cho thấy ở đó có Vi độ phản xạ cao hơn độ
phản xạ của NIR, nơi đấy khơng có thực vật, là những thể mặt nƣớc hay do
mây che phủ [11].
Chỉ số về tác động nhân sinh – sử dụng đất
Chỉ số này dựa trên hiện trạng sử dụng đất nhƣ đất nông nghiệp, phi
nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất lâm nghiệp chuyên dụng, và đất bỏ hoang…
để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của con ngƣời đặc biệt là các tác động vào địa
hình tự nhiên trong việc khai thác và sử dụng đất là nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến tình trạng sạt lở, trƣợt lở đất đá [11].
2.4.2.3. Xây dựng bản đồ phân c p vùng nhạy cảm sạt ở và trượt ở đ t
- Bản đồ hiện trạng, số liệu khí tƣợng lƣợng mƣa, độ dốc…
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Bản đồ hiện trạng

thiên tai tại khu vực nghiên cứu kết hợp với các điểm khảo sát GPS cùng các
đối tƣợng.
Đối với bản đồ độ cao
Add dữ iệu ảnh DEM → Spatial Analyst Tool → Reclassify → Phân
cấp độ cao ta đƣợc dữ liệu ảnh bản đồ độ cao.
Đối với bản đồ độ dốc
Add dữ iệu ảnh DEM → Spatia Ana yst Too → Surface → S op→
Phân cấp độ dốc với công cụ Reclassify.
Đối với bản đồ phân cắt sâu địa hình
Add dữ iệu ảnh DEM → Spatia Ana yst Too → Neighborhood→
Focal Statistics/ ta đƣợc ảnh bản đồ phân cắt sâu địa hình.
- Cộng chồng xếp lớp bản đồ và Nội suy không gian (Nội suy IDW)
 Sử dụng phƣơng pháp nội nghiệp: để thực hiện đƣợc nội dung trên, đề
tài sử dụng ảnh viễn thám (Landsat 8) với độ phân giải 30mx30m của khu vực
nghiên cứu.

14


Bảng 2.1: Dữ liệu thu thập.
Năm

Mã ảnh

Ngày chụp

Ghi chú

2017


LC8170442017091LGN00

01/04/2017

Ảnh gốc

2013

Bản đồ địa chính

2013
Nguồn: />
Đề tài tiến hành thừa kế các dữ liệu và các điểm ngoài thực địa để đánh
giá độ chính xác của ảnh bản đồ. Vị trí các điểm khảo sát đƣợc xác định bằng
GPS và ảnh viễn thám, nghiên cứu bản đồ bằng phần mềm ArcGIS 10.1

Hình 2.1: Các bƣớc xây dựng bản đồ nguy cơ tổn thƣơng do sạt lở đất tại
huyện Bắc Mê và Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
 Xử lý ảnh viễn thám Landsat: Trong bƣớc này, một số công việc
đƣợc thực hiện nhƣ sau:
+ Gom góp kênh ảnh: Dữ liệu ảnh thu nhận đƣợc bao gồm các kênh
phổ riêng lẻ, do vậy cần phải tiến hành gom các kênh ảnh nhằm phục vụ việc
giải đoán ảnh. Khi ảnh thu thập ảnh viễn thám từ các vệ tinh, các ảnh thu

15


×