Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Xây dựng chương trình giáo dục và truyền thông môi trường cho trẻ từ 6 11 tuổi tại trường tiểu học và trung học cơ sở nga quán huyện trấn yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 81 trang )

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3
1.1. Một số vấn đề chung về giáo dục và truyền thông môi trƣờng ................ 3
1.1.1 Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản về giáo dục môi trƣờng và
truyền thông môi trƣờng.................................................................................... 3
1.1.2 Mục tiêu, đối tƣợng và nguyên tắc của giáo dục và truyền thông môi
trƣờng ................................................................................................................ 5
1.2. Hiện trạng của các hoạt động giáo dục và truyền thông môi trƣờng trên
thế giới và ở Việt Nam ...................................................................................... 8
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 8
1.2.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 9
1.3. Một số vấn đề chung về trẻ từ 6-11 tuổi ................................................. 10
1.3.1. Đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ từ 6-11 tuổi............................................ 10
1.3.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi bảo vệ môi trƣờng của trẻ ........ 12
1.3.3. Vai trị giáo dục học của giáo dục và truyền thơng bảo vệ mơi trƣờng
cho trẻ.............................................................................................................. 14
1.4. Tóm tắt hoạt động giáo dục đã thực hiện tại huyện Trấn Yên ............... 15
1.5. Hoạt động giáo dục tại trƣờng tiểu học và trung học cơ sở Nga Quán,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái ........................................................................ 16
1.5.1. Giới thiệu về trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở Nga Quán ............. 16
1.5.2. Hoạt động giáo dục ............................................................................... 16
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 18
2.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 18


2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 18
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .............................................................. 18
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 18


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 19
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ................................................................. 19
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ............................................... 19
2.4.3. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................... 19
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp .................................................. 27
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI ..................... 28
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 28
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 28
3.1.2. Địa hình – khí hậu – thủy văn ............................................................... 28
3.1.3. Tài nguyên............................................................................................. 28
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 29
3.2.1. Dân số và lao động ................................................................................ 29
3.2.2. Tình hình nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ của địa phƣơng ......... 29
3.2.3. Về văn hóa, giáo dục và y tế ................................................................. 30
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 32
4.1. Hiện trạng hoạt động giáo dục và truyền thông môi trƣờng tại trƣờng tiểu
học và trung học cơ sở Nga Quán ................................................................... 32
4.1.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy các nội dung giáo
dục và truyền thông bảo vệ môi trƣờng .......................................................... 32
4.1.2. Hiện trạng tài liệu và phƣơng pháp dạy về giáo dục và truyền thông môi
trƣờng tại trƣờng TH và THCS Nga Quán ..................................................... 34
4.1.3. Đánh giá của giáo viên, phụ huynh và học sinh về cơ sở vật chất và
phƣơng pháp giáo dục tại trƣờng TH và THCS Nga Quán ............................ 37
4.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình giáo dục và truyền thông môi trƣờng cho
học sinh tiểu học tại trƣờng TH và THCS Nga Quán ..................................... 40

4.2.1. Đánh giá nhận thức của học sinh về GD&TTMT trƣớc khi thực hiện
chƣơng trình ..................................................................................................... 40
4.2.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình giáo dục và truyền thơng mơi trƣờng tại
trƣờng TH và THCS Nga Quán ...................................................................... 43
4.2.3. ...Đánh giá kết quả đạt đƣợc sau khi thực hiện chƣơng trình GD&TTMT
......................................................................................................................... 58
4.3. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục và
truyền thông về bảo vệ môi trƣờng tại địa điểm nghiên cứu .......................... 64
4.3.1. Giải pháp cho Trƣờng TH và THCS Nga Quán .................................... 64


4.3.2. Giải pháp đối với giáo viên tại Trƣờng TH và THCS Nga Quán .......... 65
4.3.3. Giải pháp đối với gia đình ..................................................................... 65
CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................... 67
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 67
5.2 Tồn tại...................................................................................................... 68
5.3 Khuyến nghị ............................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Đặc điểm tóm tắt về đối tƣợng ........................................................ 20
Bảng 2.2 KHUNG CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM................................. 21
Bảng 4.1 Hiện trạng tài liệu vê giáo dục môi trƣờng cho học sinh ................ 34
Bảng 4.2: Nội dung bài học có liên quan đến bảo vệ mơi trƣờng .................. 35
Bảng 4.3. Tình trạng tài liệu về trun thơng mơi trƣờng cho học sinh ......... 36
Bảng 4.4. Đánh giá của học sinh về công tác GD&TTMT tại trƣờng TH và
THCS Nga Quán ............................................................................................. 38

Bảng 4.5. Đánh giá của giáo viên, phụ huynh về công tác GD&TTMT tại
trƣờng TH và THCS Nga Quán. ..................................................................... 39
Bảng 4.6 Đặc điểm tóm tắt về kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh tiểu
học ................................................................................................................... 40
Bảng 4.7 Nhận thức của học sinh tiểu học đối với BVMT............................. 41
Bảng 4.8 Đánh giá của giáo viên, phụ huynh về nhận thức của học sinh tiểu
học đối với BVMT .......................................................................................... 42
Bảng 4.9 Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề 1 ............................................... 44
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện chủ đề 1 ........................................................... 45
Bảng 4.11. Tóm tắt quá trình thực hiện chủ đề 2 ............................................ 46
Bảng 4.12 Kết quả thực hiện chủ đề 2 ............................................................ 47
Bảng 4.13 Bảng kết quả nhận thức BVMT của trẻ sau khi thực hiện chƣơng
trình ................................................................................................................. 59
Bảng 4.14 Đánh giá nhận thức BVMT của học sinh thông qua khảo sát giáo
viên và phụ huynh sau khi thực hiện chƣơng trình ......................................... 60


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế xã Nga Quán........................................................ 29
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ kết quả nhận thức BVMT của trẻ sau khi thực hiện chƣơng
trình.................................................................................................................. 59
Biểu đồ 4.2 Biểu đồ đánh giá kết quả của phụ huynh, thầy cô về nhận thức
BVMT của trẻ trƣớc và sau khi thực hiện chƣơng trình .................................... 61
Biểu đồ 4.3 Biểu đồ đánh giá mức độ quan tâm tới sản phẩm truyền thông ...... 62
Biểu đồ 4.4 Biểu đồ đánh giá thay đổi nhận thức của trẻ sau khu thực hiện
chƣơng trình TTMT ......................................................................................... 63


DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 4.1. Poster với thơng điệp “Hãy phân loại chất thải rắn để bảo vệ môi
trƣờng” ......................................................................................................... 49
Hình 4.2 Poster với thơng điệp “Cùng siêu nhân xanh, chung tay bảo vệ rừng”
..................................................................................................................... 51
Hình 4.3 Poster đƣợc treo tại sân trƣờng ...................................................... 52
Hình 4.4 Đồ trang trí, lọ đựng bút từ chai nhựa ............................................ 53
Hình 4.5 Sản phẩm tái chế từ các em học sinh.............................................. 54
Hình 4.6 Huy hiệu cài áo .............................................................................. 54
Hình 4.7 Mặt trƣớc và mặt sau của vở ghi tuyên truyền ............................... 55
Hình 4.8 Mặt trƣớc, mặt sau của postcard về Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng ... 56
Hình 4.9 Mặt trƣớc, mặt sau của postcard về Vƣờn quốc gia Bạch Mã......... 56
Hình 4.10 Mặt trƣớc, mặt sau của postcard về Vƣờn quốc gia Ba Vì............ 56
Hình 4.11 Mặt trƣớc, mặt sau của postcard về Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng . 57
Hình 4.12 Mặt trƣớc, mặt sau của postcard về Vƣờn quốc gia Tràm Chim
Tam Nông .................................................................................................... 57


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

GDBVMT

Giáo dục bảo vệ môi trƣờng

GDMT


Giáo dục môi trƣờng

GD&TTMT

Giáo dục và truyền thông môi trƣờng

TH

Tiểu học

THCS

Trung học cơ sở


ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, là một
trong 16 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới (Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn, 2002). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nguồn tài
nguyên này đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Một
trong những nguyên nhân chính dẫn đến hiện trạng này là do nhận thức và chất
thải rắn nhiệm của con ngƣời đối với mơi trƣờng thiên nhiên cịn hạn chế. Do đó,
việc thay đổ nhận thức, thái độ và hành vi của con ngƣời trong việc sử dụng và
bảo tồn tài nguyên thiên nhiên là việc làm cấp bách và cần thiết. Giáo dục và
truyền thông môi trƣờng đƣợc xem là một trong những biện pháp hiệu quả, cần
thiết và có tác động liên tục đến các đối tƣợng cần giáo dục, góp phần thay đổi
nhận thức, hình thành thói quen bảo vệ nguồn tài ngun và mơi trƣờng trong
cuộc sống hằng ngày.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học đƣợc xem là cấp học

nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo trẻ em trở thành các
công dân tốt cho đất nƣớc. Để hƣớng tới một nền giáo dục tồn diện thì trƣờng
học khơng chỉ dạy chữ mà cịn dạy ngƣời, bồi dƣỡng kỹ năng song song với dạy
chữ. Đáp ứng nhu cầu của học sinh, phụ huynh và Nhà trƣờng, đã có rất nhiều
chƣơng trình đào tạo nâng cao kỹ năng trong cuộc sống đƣợc tổ chức dành cho
các trƣờng tiểu học trên khắp mọi miền đất nƣớc. Tuy nhiên, vấn đề giáo dục và
truyền thông môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm sâu sắc, đặc biệt là những trƣờng
thuộc vùng huyện miền núi nhƣ trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở Nga Quán,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Trong hai khối giáo dục, khối tiểu học với quy
mô nhỏ, chỉ gồm 134 học sinh của 5 lớp học. Với đặc điểm nhƣ vậy, việc thu hút
các chƣơng trình bảo vệ Mơi trƣờng của các tổ chức phi chính phủ gặp nhiều khó
khăn. Nhà trƣờng cũng đã tự tổ chức những buổi sinh hoạt ngoại khóa cho học
sinh về vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Nhƣng việc truyền tải thông tin mới chỉ dừng
lại ở mặt kiến thức, chƣa giúp trẻ hình thành ý thức tự giác và thói quen bảo vệ
mơi trƣờng,
Nhận thức đƣợc ý nghĩa sâu sắc về việc nâng cao nhận thức và hình thành
1


hành vi bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ nhằm hỗ trợ và hồn thiện hoạt động giáo
dục và truyền thơng môi trƣờng tại trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở thị trấn
Nga Quán, tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng chương trình giáo dục và truyền
thơng mơi trường cho trẻ từ 6 – 11 tuổi tại trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Nga Quán, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái”.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Một số vấn đề chung về giáo dục và truyền thông môi trƣờng

1.1.1Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản về giáo dục môi trƣờng và
truyền thông môi trƣờng
 Giáo dục môi trường
Sự ra đời của Giáo dục môi trƣờng là do yêu cầu của thời đại về việc cần
thay đổi các phƣơng pháp dạy học, nâng cao nhận thức của công chúng về các
vấn đề mơi trƣờng, trên cơ sở đó thay đổi quan điểm, thái độ và hành vi nhằm
làm giảm các tác động tiêu cực tới môi trƣờng tự nhiên; do sự phát triển toàn
diện của mối quan hệ hợp tác giữa các nƣớc trên thế giới trong quá trình tìm
kiếm giải pháp bảo vệ mơi trƣởng tồn cầu và phát triển bền vững.
Năm 1970, Hội nghị quốc tế về giáo dục mơi trƣờng trong chƣơng trình
học đƣờng do IUCN/UNESCO tổ chức tại Nevada, Mỹ đã thông qua định nghĩa
sau về giáo dục môi trƣờng: „„Giảo dục mồi trường là quá trình thừa nhận giả
trị và làm rõ khái niệm để xây dựng những kỹ năng và thải độ cần thiết giúp
hiêu biết và đánh giá đủng mối tương quan giữa con người với nền văn hóa và
mơi trường lý sinh xung quanh mình. Giảo dục mơi trường cũng tạo cơ hội cho
việc thực hành để ra quyết định và tự hình thành quy tắc ứng xử trước những
van đề liên quan tới chất lượng môi trường” (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011).
Định nghĩa trên cho thấy giáo dục mơi trƣờng đã đƣợc xem xét ở góc độ mang
tính hợp lý và gắn kết với phát triển, nhấn mạnh đến khía cạnh chính trị trong
giáo dục mơi trƣờng cũng nhƣ đến đạo lý và giá trị. Tuy nhiên, định nghĩa này
mới chỉ dừng lại ở quá trình thừa nhận và làm rõ khái niệm với đối tƣợng chung
chung, nội dung của GDMT cịn rất hạn chế. Khi xem xét mơi trƣờng và các vấn
đề về môi trƣờng ngƣời ta chỉ tập trung vào khía cạnh lý sinh, vào dạy và học
các vấn đề môi trƣờng địa phƣơng, môi trƣờng nhân văn.
Năm 2000, với ý tƣởng mở rộng, tiếp cận mang tính tồn diện và liên
ngành, gắn kết các lĩnh vực liên quan đến môi trƣờng Jonathon Wigley đã đƣa ra
một định nghĩa tƣơng đối mới về giáo dục môi trƣờng có khả năng giải quyết
3



đƣợc những thách thức đối với phát triển bền vững: “Giáo dục mơi trường là một
q trình phát triển những tình huống dạy/học hữu ích giúp người dạy và người
học tham gia giải quyết những vấn đề mơi trường có ảnh hưởng đến họ và tìm ra
những câu trả lởi dẫn đến một lối sống cỏ chất thải rắn nhiệm, được thơng tin
đầy đủ” (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011).
Có thể thấy, có rất nhiều định nghĩa về giáo dục mơi trƣờng qua từng
giai đoạn lịch sự khác nhau, nhƣng tất cả các định nghĩa trên có một số điểm
cơ bản nhƣ sau: Thứ nhất: Giáo dục môi trƣờng là một quá trình diễn ra trong
một khoảng thời gian, ở nhiều địa điểm khác nhau, thông qua những kinh
nghiệm khác nhau và bằng những phƣơng thức khác nhau; Thứ hai: Giáo dục
môi trƣờng nhằm thay đổi hành vi; Thứ ba: Khung cảnh học tập là bản thân
môi trƣờng và những vấn đề có trong thực tế; Thứ tư: Giáo dục mơi trƣờng bao
gồm giải quyết các vấn đề và ra quyết định về cách sống. Trong giáo dục môi
trƣờng việc học phải tập trung vào phát triển kỹ năng, những định nghĩa này
muốn nói rằng việc học tập phải tập trung ngƣời học và lấy hành động làm cơ
sở.
 Truyền thông và truyền thơng mơi trường:
Truyền thơng là “q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình cảm, suy
nghĩ, thái độ giữa hai hoặc một nhóm người với nhau để đạt được sự hiểu biết
nhau”

lẫn
( Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011)

Truyền thơng môi trƣờng: “là một câng cụ quản lý quan trọng, cơ bản
của quản lý mơi trường. Nó có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi
nhận thức, thái độ, hành vi của người dân trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ
tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trường và khơng chỉ tự mình tham gia

mà cịn lơi cuốn những người khác cùng tham gia, để tại ra kết quả có tính đại
chúng”(Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011). Hay nói cách khác, truyền thơng mơi
trƣờng là một hình thức của truyền thơng với chủ đề Mơi trƣờng mà qua đó,
các bên tham gia có cơ hội chia sẻ với nhau các thơng tin mơi trƣờng, với mục
đích đạt đƣợc sự hiểu biết chung về các vấn đề môi trƣờng liên quan.
4


Truyền thơng mơi trƣờng “là một q trình tương tác xã hội hai chiều,
giúp cho mọi đối tượng tham giữ vào quả trình đó cùng tạo ra và cùng chia sẻ
với nhau các thơng tin mơi trường, với mục đích đạt được sự hiểu biết chung
nhất về các vấn đề mơi trường liên quan, và từ đó có năng lực cùng chia sẻ
chất thải rắn nhiệm bảo vệ môi trường với nhau. Hiểu biệt chúng sẽ tạo nền
móng của sự nhất trí chung, và từ đó có thể đưa ra các hành động cá nhăn và
tập thể để bảo vệ mỏi trường" (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2014).
Truyền thông môi trƣờng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi
nhận thức, thái độ, hành vi của ngƣời dân trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ
tham gia vào các hoạt động BVMT; khơng chỉ tự mình tham gia mà cịn lơi cuốn
những ngƣời khác cùng tham gia, để tạo ra những kết quả có tính đại chúng.
Những định nghĩa và khái niệm về giáo dục và truyền thông môi trƣờng
cho thấy cả hai phƣơng thức này đều có điểm chung là nâng cao nhận thức,
thái độ và hành vi ứng xử của con ngƣời đối với môi trƣờng. Tuy nhiên, trong
khi giáo dục môi trƣờng tập trung, đề cao cung cấp, truyền đạt thông tin cho
đối tƣợng là ngƣời học, truyền thông môi trƣờng chú trọng vào việc chia sẻ lối
sống bền vững thông qua các sản phẩm truyền thông.
Sự kết hợp hai phƣơng thức giáo dục và truyền thông môi trƣờng là một
trong những công cụ truyền tải thông điệp hiệu quả, nhằm đặt đƣợc mục tiêu bảo
vệ mơi trƣờng. Đó là, khơng chỉ làm cho đối tƣợng hiểu sự cần thiết của việc bảo
vệ môi trƣờng, mà cịn cần có thói quen, hành vi ứng xử thân thiện với mơi
trƣờng và có sự tƣơng tác, phản hồi.

1.1.2 Mục tiêu, đối tƣợng và nguyên tắc của giáo dục và truyền thông môi
trƣờng
a) Mục tiêu và dối tƣợng của giáo dục môi trƣờng
 Mục tiêu:
Năm mục tiêu GDMT đem lại cho đối tƣợng là:
1. Cung cấp kiến thức cơ bản của các vấn đề về môi trƣờng: Trang bị những
hiểu biết về môi trƣờng: mối quan hệ đa chiều giữa con ngƣời và môi trƣờng;
thực trạng, nguyên nhân của ô nhiễm môi trƣờng; …
5


2. Thúc đẩy , tạo dựng nhận thức và sự nhạy cảm đối với môi trƣờng cũng
nhƣ các vấn đề môi trƣờng: Nhận thức đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn
đề môi trƣờng nhƣ nguồn lực sinh sống, lao động và phát triển của cá nhân, cộng
đồng, quốc gia.
3. Khuyến khích đối tƣợng có thái độ quan tâm tới tầm quan trọng của môi
trƣờng, thúc giục họ tham gia tích cực vào việc cải thiện và bảo vệ môi trƣờng.
4. Cung cấp các kỹ năng trong việc xác định, dự đoán, ngăn ngừa và giải
quyết các vấn đề mơi trƣờng.
5. Cung cấp cơ hội tham gia tích cực trong việc giái quyết các vấn đề môi
trƣờng cũng nhƣ đƣa ra các quyết định môi trƣờng đúng đắn.

6


 Đối tƣợng:
Đối tƣợng của GDMT là cá nhân, cộng đồng, mọi lứa tuổi, giáo dục ở tất
cả các cấp từ địa phƣơng đến vùng, quốc gia, toàn cầu,... Giáo dục môi trƣờng
làm thay đổi thái độ và hành vi của toàn xã hội, sao cho quan điểm đạo đức
bảo tồn mới liên quan đến động, thực vật và con ngƣời trở thành hiện thực.

b) Mục tiêu và đối tƣợng của Truyền thông môi trƣờng
 Mục tiêu:
Các mục tiêu cơ bản của hoạt động TTMT nói chung bao gồm (Nguyễn
Thị Hồng Hạnh, 2014):
1. Nâng cao nhận thức của mọi ngƣời về bảo vệ môi trƣờng, sử dụng hợp
lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng, thay đổi thái độ, hành vi về môi trƣờng.
Tạo lập cách ứng xử thân thiện với môi trƣờng, tự nguyện tham gia các hoạt
động bảo vệ mơi trƣờng.
2. Tác động đến chính cách, các dự án về BVMT nhằm thay đổi cho phù
hợp với từng đối tƣợng, từng hoàn cảnh. Chia sẻ, tuyên truyền các kiến thức về
BVMT để mọi ngƣời hiểu rõ và có những hành động tích cực hơn.
3. Phát hiện các tấm gƣơng, mơ hình tốt trong BVMT, đấu tranh chống các
hành vi, hiện tƣợng tiêu cực xâm hại đến môi trƣờng.
4. Xây dựng nguồn nhân lực và mạng lƣới truyền thông mơi trƣờng, góp
phân thực hiện thành cơng xã hội hố công tác bảo vệ môi trƣờng.
5. Phổ biến thông tin về một tổ chức nào đó trong lĩnh vực mơi trƣờng
(thƣờng là các tổ chức hỗ trợ dự án.
 Đối tƣợng:
Đối tƣợng chủ yếu của truyền thông môi trƣờng (tùy thuộc vào các dự
án, chƣơng trình) sẽ chia ra thành: Cộng đồng; Chính quyền, các cơ quan, ban,
ngành về mơi trƣờng; Các nhà tài trợ; Các cơ quan truyền thông. Là các đối
tƣợng có trình độ học vấn, chun mơn, vị trí xã hội, mỗi đối tƣợng lại có hình
thức truyền thông và phƣơng pháp tiếp cận khác nhau.

7


1.2. Hiện trạng của các hoạt động giáo dục và truyền thông môi trƣờng

trên thế giới và ở Việt Nam

1.2.1. Trên thế giới
Ở Đức, chƣơng trình “Tìm hiểu đất nƣớc” đƣợc thực hiện trong bậc tiểu
học. Các cấp học từ trung học trở lên thì nội dung GDMT đƣợc gắn hữu cơ vào
chƣơng trình Sinh học và Địa lí.
Ở Bungari, cấu tạo chƣơng trình khoa học ở cấp 1 và học sinh ở cấp 2 và
3 theo tƣ tƣởng chủ đạo “Con ngƣời và Mơi trƣờng”. Trong chƣơng trình cấp 1
có hẳn một mơn riêng biệt là “Kiến thức về môi trƣờng”, cung cấp cho học
sinh nội dung đơn giản nhƣng rất cơ bản về môi trƣờng xung quanh nhƣ: nhà
trƣờng, làng mạc, thơn xóm, địa phƣơng, đƣờng xá, giao thơng, vƣờn cây,
rừng, nƣớc, lửa, động vật có ích, có hại. Chƣơng trình học sinh cấp 2 biên soạn
theo quan điểm “Tìm hiểu mơi trƣờng từ gần tới xa” nhƣ mơi trƣờng thơn
xóm, mơi trƣờng rừng, các cây nơng nghiệp, sinh vật đồng ruộng,.
Ở Nhật, trọng tâm của GDMT là chống ô nhiễm và bảo vệ sức khỏe, nội
dung này đựơc lồng ghép vào các môn học đặc biệt là môn Sinh học và Địa lý.
Ở Indonesia, ngƣời ta đã thiết lập các trung tâm nghiên cứu về môi
trƣờng trong các học viện. Các trung tâm này là nơi cung cấp các chuyên gia
cho việc nghiên cứu, đào tạo cho các cơng việc khác có liên quan đến khoa học
mơi trƣờng ở các cấp quốc gia và khu vực. Tuy nhiên ở các vùng sâu vùng xa
thì trình độ dân trí về mơi trƣờng chƣa đƣợc cao.
Ở Malaysia, các trƣờng đại học đã có mối liên kết với các học viện trong
và ngoài nƣớc để đào tạo các chuyên gia về môi trƣờng. Một số trƣờng đại học
đã tổ chức các khóa chính trị, các khóa học ngoại khóa về môi trƣờng cho hầu
hết các sinh viên ở các ngành khác nhau. Trình độ mơi trƣờng của nhân dân
Malaysia khá cao.
Ở Singapore, các chƣơng trình giảng dạy mơi trƣờng ở các trƣờng đại
học tổng hợp, đại học bách khoa. Học viện giáo dục đƣợc tiến hành tốt nhất.
Việc giáo dục về môi trƣờng đƣợc các quy định về pháp luật đi kèm. Các
trƣờng đại học thành lập các ủy ban để cố vấn cho chính phủ về mặt mơi
8



trƣờng nhằm đƣa ra những chính sách, những chủ trƣơng kịp thời và thích hợp.
Ngồi ra, các trƣờng cịn tập trung vào các “Dự án thành phố sạch và xanh”,
“Nguồn gốc của ơ nhiễm khơng khí và sự kiểm sốt nó”, “Quản lý chất thải
nguy hiểm”, “Bảo quản, lọc và xử lí nƣớc thải”.
Ở Philipines, hầu hết các trƣờng đại học đều có khoa học hay chỉ ít cũng
có một bộ môn môi trƣờng (Hoặc Environmental Sciences hoặc Environmental
Study). Ở đây đào tạo cả chuyên ngành môi trƣờng tài nguyên, môi trƣờng
sinh thái lẫn công nghệ môi trƣờng. Là một đất nƣớc chịu nhiều thiên tai nên
Philipines rất chú trọng giáo dục các sự cố mơi trƣờng và phịng chống.
Ở Thái Lan, nơi có trƣờng AIT là nguồn cung cấp và đào tạo các kỹ
thuật viên môi trƣờng, giáo dục ở cấp học sau trung học bao gồm đào tạo
chuyên nghiệp và chuyên gia môi trƣờng cũng đƣợc xúc tiến mạnh mẽ. Hầu
hết các trƣờng đại học ở Thái Lan đều có quyền cấp bằng cử nhân hoặc thạc sĩ
về mơi trƣờng. Một số trƣờng cịn có cả chƣơng trình đào tạo tiến sĩ trong lĩnh
vực này.
(“Các hoạt động truyền thông môi trường tại các trường đại học trên địa bàn
TP Hồ Chí Minh”, Nguyễn Trần Thiên Di, 2012)
1.2.2. Ở Việt Nam
Giáo dục môi trƣờng là lĩnh vực nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của chính
phủ Việt Nam, thể hiện qua một số văn vản của nhà nƣớc nhƣ Luật Bảo vệ
môi trƣờng 1993 đƣợc sửa đổi và thông qua năm 1998, Chỉ thị 36-CT/TW của
Bộ Chính trị ngày 25-6-1998, Quyết định 1363 QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân
năm 2001…
Hiện nay, có rất nhiều tổ chức, cá nhân đã và đang tham gia công tác truyền
thông môi trƣờng nhƣ Công ty quảng cáo sự kiện môi trƣờng; Câu lạc bộ truyền
thông môi trƣờng; Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng và Trung tâm truyền
thông mơi trƣờng.
Tại Việt Nam hiện có hàng trăm cơng ty hoạt động trong lĩnh vực môi

trƣờng, chủ yếu về các lĩnh vực xử lý chất thải nguy hại, dịch vụ và tƣ vấn về
9


môi trƣờng; thiết kế và thi công các hệ thống xử lý; kinh doanh về lĩnh vực
môi trƣờng. Hằng năm, các cơng ty đều tham gia tích cực vào nhiều hoạt động
mơi trƣờng do Bộ, Ban, Ngành, Đồn thể … phát động và nhiều đơn vị đã
đƣợc Tài nguyên và Môi trƣờng tuyên dƣơng về những kết quả đạt đƣợc trong
công tác bảo vệ môi trƣờng.
Các câu lạc bộ môi trƣờng đƣợc hình thành mà đa phần là từ các trƣờng
đại học, cao đẳng. Sự hình thành các câu lạc bộ đã tạo một sân chơi mới cho
sinh viên, nâng cao nhận thức và tạo cơ hội cho sinh viên hành động vì mơi
trƣờng. Phạm vi hoạt động của các câu lạc bộ khá rộng: Giáo dục về môi
trƣờng, đào tạo kỹ năng, hƣởng ứng các hoạt động của mạng lƣới các câu lạc bộ
môi trƣờng và các hoạt động của quốc gia, quốc tế và vấn đề môi trƣờng. Ngồi
ra, một số câu lạc bộ có sự tham gia của các thạc sỹ, cử nhân, kỹ sƣ nhƣ Câu lạc
bộ Yêu môi trƣờng, Câu lạc bộ bảo vệ môi trƣờng, … Do có hiểu biết và điều
kiện tiếp cận cơng nghệ thơng tin, nhất là mạng thơng tin tồn cầu internet nên
các nhóm câu lạc bộ đều đã có trang thông tin điện tử riêng nhƣ:
yeumoitruong.com, gogreen.com.vn; e4evn.org… Đây là một cơng cụ quan
trọng của câu lạc bộ góp phần kết nối các thành viên, là nơi thảo luận và giúp đỡ
nhau trong học tập cũng nhƣ trong các hoạt động về môi trƣờng.
Một số Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng và Trung tâm truyền thông
môi trƣờng cũng đƣợc thành lâm góp phần vào sự phát triển lâu bền của đất
nƣớc trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần bảo vệ mơi
trƣờng khu vực và thế giới. Một số Hội và Trung tâm tham gia tích cực đƣợc
biết đên nhƣ là: Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trƣờng; Hiệp hội Vƣờn quốc
già và Khu bảo tồn Thiên nhiên VNPPA; Trung tâm Bảo tồn Sinh viên biển và
Phát triền cộng đồng; Trung tâm con ngƣời và thiên nhiên; Trung tâm nghiên
cứu môi trƣờng và Cộng đồng CECR; Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên; ….

1.3. Một số vấn đề chung về trẻ từ 6-11 tuổi

1.3.1. Đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ từ 6-11 tuổi
Ở lứa tuổi này, hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đổi về chất,
chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Trong giai đoạn này, các
10


trẻ phát triển rất nhanh cả về thể chất, tình cảm và trí tuệ, hình thành và phát
triển mạnh mẽ những năng lực khác nhau, đặt cơ sở nền móng cho phát triển
nhân cách của chúng.
a) Về hoạt động và môi trƣờng sống:
- Trẻ bắt đầu tham gia các hoạt động vui chơi (các trò chơi vận động), hoạt
động lao động (tham gia lao động tự phục vụ bản thân và gia đình nhƣ tắm giặt,
náu cơm, quét dọn nhà cửa,….; tham gia lao động tập thể ở trƣờng, lớp nhƣ:
trực nhật, trồng cây, trồng hoa,…) giúp trẻ có chất thải rắn nhiệm hơn đối với
bản thân và gia đình.
- Có những thay đổi trong suy nghĩ, thái độ đến những hành vi nhƣ:
Trong gia đình trẻ ln cố gắng là thành viên tích cực, tham gia vào các cơng
việc của gia đình; trong nhà trƣờng thì có sự thay đổi về phƣơng pháp, thái độ
học tập và đã bắt đầu tập trung chú ý và có ý thức học tập tốt; ngoài xã hội, trẻ
tham gia một số các hoạt động mang tính tập thể (đơi khi tham gia tích cực hơn
cả trong gia đình). Trẻ cần đƣợc tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy những khả
năng tích cực của các em trong cơng việc gia đình và quan hệ xã hội.
b) Về quá trình nhận thức:
- Trẻ tiếp tục phát triển kỹ năng tƣ duy và suy luận: Theo Tâm lý học, tƣ
duy của trẻ tiểu học mang tính đột biến, chuyển từ tƣ duy tiền thao tác sang tƣ
duy thao tác. Trong giai đoạn đầu tiểu học (trẻ từ 6-7 tuổi), tƣ duy chủ yếu diễn
ra trong trƣờng hành động, tức những hành dộng trên các đồ vật và hành động
tri giác (phối hợp hoạt động của các giác quan). Trong giai doạn tiếp theo, đa số

ở trẻ từ 8-9 tuổi, trẻ đã xuất hiện các thao tác tƣ duy, với tƣ cách là các thao tác
trí óc bên trong. Việc cho trẻ tiếp xúc sớm với mơi trƣờng thiên nhiên giúp cho
trẻ tích lũy các ấn tƣợng cảm xúc, các hình ảnh đầu tiên về thiên nhiên, đặt nền
tảng cho trẻ quan niệm đúng đắn đối với mơi trƣờng. Từ đó, giúp trẻ hình thành
tƣ duy về bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và mong muốn phát triền tài nguyên thiên
nhiên.
- Tri giác ở giai đoạn cuối tiểu học bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích
quan sát các sự vật hiện tƣợng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn, tri giác của trẻ đã
11


mang tính mục đích, có phƣơng hƣớng rõ ràng – Tri giác có chủ định. Vì vậy,
cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt
khác lạ so với bình thƣờng, khi đó sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực
và chính xác. Việc trẻ làm quen với các hoạt động về bảo vệ mơi trƣờng thơng
qua hình ảnh, phim, truyện, banner, poster, … sẽ giúp trẻ cảm thấy thích thú và
xây dựng cảm nhận, suy nghĩ và phân tích đúng đắn.
- Trí nhớ của trẻ ở giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ chủ yếu là máy móc; giai
đoạn lớp 4, 5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ đƣợc tăng cƣờng. Tuy
nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ còn phụ thƣợc vào nhiều yếu tố nhƣ mức độ
tích cực tập trung, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm,…
Vậy nên, thơng tin đƣa đến cho trẻ cần đƣợc khái quát hóa, đơn giản mọi vấn
đề, các từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ
nắm bắt, dễ thuộc và đặc biệt phải hình thành ở các em tâm lý hứng thú và vui
vẻ khi ghi nhớ kiến thức.
- Tƣởng tƣợng của trẻ tiểu học đã phát triển phong phú hơn so với trẻ
mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm dầy dạn. Để các em có
cơ hội phát triển q trình nhận thức lý tính của mình một các tồn diện, cần
biến những kiến thức “khơ khan” thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho
các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động

nhóm, hoạt động tập thể.
c) Về mặt thể chất:
Cơ thể của trẻ đã có nhiều bƣớc phát triển mới. Chiều cao của trẻ là
khoảng 105cm đến 135 cm và cân nặng là khoảng 18 kg đến 38 kg; hệ cơ và
hệ thần kinh cấp cao phát triển mạnh nhƣng hệ xƣơng và hệ tiêu hóa cịn chƣa
hồn thiện.
1.3.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi bảo vệ môi trƣờng của trẻ
Trẻ chủ yếu tiếp xúc với gia đình và trƣờng học, do vậy yếu tố ảnh
hƣởng đến hành vi bảo vệ mơi trƣờng của trẻ chính là gia đình và trƣờng học.
Ngồi ra, việc học hỏi từ bạn bè hay quan hệ xã hội cũng tác động đến nhận
thức, hành vi của trẻ.
12


a) Trƣờng học
- Điều kiện học tập tại trường
Những điêu kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, các tài liệu học
tập nhƣ: sách, báo, tạp chí,....ở trƣờng cũng ảnh hƣởng rất lớn đến việc tiếp thu
kiến thức của trẻ; các câu lạc bộ về môi trƣờng, các cuộc thi vẽ tranh, kể
truyện,... giúp trẻ hình thành nên những nhận thức và hành vi tích cực.
- Phương pháp giáo dục của giáo viên
Đối với lứa tuổi tiểu học bắt đầu hoạt động học tập thì vai trị của giáo
viên là đặc biệt quan trọng trong việc giúp trẻ có ý thức, hành vi tiêu cực hay
tích cự đối với môi trƣờng xung quanh. Nếu nhƣ phƣơng pháp giảng dạy của
thầy cô phù hợp, truyền cảm, giúp trẻ thấy u thích và muốn học, trẻ có cảm
xúc và ghi nhớ lâu dài và vấn đề môi trƣờng cũng nhƣ sẽ có những hành động
tích cực trong bảo vệ mơi trƣờng,
b) Gia đình
Gia đình đóng vai trị chính trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển
tồn diện, là mơi trƣờng có tác động mạnh mẽ nhất đối với việc hình thành

nhân cách của trẻ. Đặc điểm của trẻ là bắt đầu biết tiếp nhận kiến thức, ghi nhớ
và tƣ duy chính vì vậy những hành động của ngƣời thân trong gia đình, đăc
biệt là ơng bà cha mẹ sẽ ảnh hƣởng rất lớn tới hành vi của trẻ. vấn đề bảo vệ
môi trƣờng nếu đƣợc xuất phát từ gia đình, sự chỉ dạy của cha mẹ, khuyến
khích trẻ có hành vi u mơi trƣờng, chỉ cho trẻ biết đâu là những hành vi đúng
hành vi sai sẽ giúp trẻ dần hình thành thói quen tốt.
Cùng với sự giáo dục của gia đình, xã hội cũng có vai trị đặt biệt quan
trọng quyết định tới thái độ tôn trọng, bảo vệ môi trƣờng của trẻ thông qua các
hoạt động truyền thông môi trƣờng nhƣ: múa hát, hài kịch, văn nghệ,...
c) Bạn bè
Mối quan hệ bạn bè cũng có những ảnh hƣởng nhất định đối với thái độ
và hành vi của trẻ. Trẻ bắt chƣớc và làm những điều mà trƣớc đây chúng chƣa
bao giờ làm để mong muốn đƣợc nhóm bạn bè chấp nhận nhƣ: việc các bạn
biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi, biết bỏ chất thải rắn vào thùng chất thải
13


rắn,... Tuy nhiên, khơng chỉ những hành vi tích cực trẻ mới học tập mà kể cả
những hành vi, thái độ không tốt cũng đƣợc trẻ học theo. Nhƣ vậy, để hƣớng
trẻ cùng các bạn có thái độ, ý thức tốt trong bảo vệ mơi trƣờng thì rất cần sự
chỉ bảo, quan tâm của thầy cơ, gia đình.
1.3.3. Vai trị giáo dục học của giáo dục và truyền thông bảo vệ môi
trƣờng cho trẻ
Giáo dục và truyền thông môi trƣờng là một vấn đề cấp bách có tính
tồn cầu, do vậy việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ em ngay từ khi
còn nhỏ là một vấn đề rất quan trọng. Môi trƣờng ở trƣờng tiểu học là mơi
trƣờng thuận lợi giúp trẻ khám phá, tìm tịi và hiểu biết về môi trƣờng. Không
chỉ bao gồm môi trƣờng tự nhiên (hay chính là mơi trƣờng ngồi lớp học, nơi
trẻ vui chơi và học tập) là các yếu tố nhƣ đất, nƣớc, khơng khí, ánh sáng,... cịn
gồm mơi trƣờng nhân tạo (nhƣ phịng học, góc vui chơi, bàn ghế,...) và môi

trƣờng xã hội. Với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong giai đoạn phát triển về
nhận thức, ghi nhớ và tƣ duy cũng nhƣ hoạt động vui chơi, học tập. Việc
truyền đạt các kiến thức cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho các trẻ tiếp xúc
nhiều hơn với thiên nhiên giúp trẻ phát triển những kỹ năng quan sát, tìm hiểu
mơi trƣờng, giáo dục quan niệm đủng đắn về mơi trƣờng. Qua đó, giáo dục trẻ
về tình u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên; giáo dục trẻ có thái độ
trân trọng, yêu quý và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên; biết vận dụng những
kiến thức kỹ năng về môi trƣờng vào việc bảo vệ mơi trƣờng. Đó cũng chính là
mục tiêu tất yếu của giáo dục và truyền thông môi trƣờng.

14


1.4. Tóm tắt hoạt động giáo dục đã thực hiện tại huyện Trấn Yên

Tính đến năm 2018, ngành GD&ĐT Trấn Yên quản lý trên 16.300 học
sinh theo học tại 44 đơn vị trƣờng học. Nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn,
nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện phối hợp
với các ngành chức năng tổ chức tập huấn chun mơn, nghiệp vụ, bồi dƣỡng
chính trị hè cho cả ba cấp học. Qua rà soát hiện trạng đội ngũ đầu năm học,
Trấn Yên điều chuyển 10 giáo viên từ trƣờng thừa sang trƣờng thiếu, đồng thời
đề nghị UBND tỉnh cho phép tuyển dụng 32 giáo viên bậc học Mầm non và
THCS. Tiếp nhận và cấp đồ dùng dạy học, sách giáo viên, sách giáo khoa cho
các đơn vi trƣờng học. Công tác vận động học sinh đúng độ tuổi ra lớp đƣợc
ngành GD&ĐT đặc biệt quan tâm, ngay trong thời gian này, các trƣờng học đã
cử cán bộ, giáo viên điều tra học sinh trong độ tuổi ra lớp đầu cấp, vận động
học sinh vùng dân tộc, các thôn bản xa trƣờng đến học đầy đủ, nắm bắt tình
hình gia đình học sinh để có chính sách hỗ trợ, nhằm đảm bảo khơng học sinh
nào vì hồn cảnh gia đình khó khăn khơng ra lớp học.
Thực hiện Đề án sắp xếp quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp đối với giáo dục

mầm non, giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2016-2020,
huyện Trấn Yên đã tiến hành chia tách, sáp nhập 42 trƣờng. Trong đó: bậc
mầm non 5 trƣờng, TH 19 trƣờng, THCS 15 trƣờng, TH&THCS 3 trƣờng; sáp
nhập 4 điểm trƣờng. Năm học 2016 - 2017, tồn huyện có 44 trƣờng, 59 điểm
trƣờng và 4 phân hiệu TH, 594 nhóm lớp, 16.018 trẻ, học sinh. So với thời
điểm cuối năm học 2015-2016 (trƣớc khi sáp nhập), giảm 21 trƣờng, 3 điểm
trƣờng, tăng 4 phân hiệu TH. Tỷ lệ huy động trẻ mầm non đạt 59,7% so với
dân số độ tuổi, trong đó nhà trẻ đạt 18,3%, mẫu giáo đạt 94,1%. 100% trẻ 6
tuổi huy động vào lớp 1. Cũng từ thực hiện Đề án, số cán bộ quản lý, nhân
viên theo định mức giảm do sáp nhập trƣờng, góp phần từng bƣớc chọn lọc và
nâng cao chất lƣợng đội ngũ. Việc sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên có hiệu quả, cơ bản đáp ứng nhiệm vụ giáo dục. Tƣ tƣởng đội ngũ
cán bộ, giáo viên và phụ huynh học sinh đã đi vào ổn định, nề nếp.

15


1.5. Hoạt động giáo dục tại trƣờng tiểu học và trung học cơ sở Nga Quán,

huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
1.5.1. Giới thiệu về trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở Nga Quán
Trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở Nga Quán tại thôn Hồng Hà, xã
Nga Quán, huyện Trấn Yên, tình Yên Bái đƣợc thành lập từ năm 1986. Qua 30
năm xây dựng và trƣởng thành, Nhà trƣờng ln cố gắng, tích cực làm tốt cơng
tác chun mơn, xây dựng mơi trƣờng sƣ phạm, trồng cây xanh bóng mát, cây
cảnh, tạo cảnh quan nhà trƣờng đảm bảo “Xanh - Sạch - Đẹp”.
Trƣởng có hai điểm, một tại thơn Hồng Hà và một thơn Hồng Thái với
tổng diện tích tồn trƣờng 15497m2, trong đó diện tích điểm trƣờng chính
(Trƣởng Tiểu học và Trung học cơ sở) là 13,559 m2;
Khối tiểu học gồm 5 lớp với 137 học sinh với 08 giáo viên đứng lớp. Sân

trƣờng trồng cây bóng mát, cây cảnh, bồn hoa, tạo không gian đẹp cho nhà
trƣờng thoáng mát đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục. Bảo đảm yêu cầu môi
trƣờng sƣ phạm xanh, sạch, đẹp, yên tĩnh, thoáng mát, thuận tiện cho học sinh
học tập, vui chơi; khơng có hàng qn, nhà ở trong khu vực trƣờng; môi
trƣờng xung quanh khu vực trƣờng sạch, đẹp, an toàn.
1.5.2. Hoạt động giáo dục
Đối với hoạt động giáo dục, Nhà trƣờng luôn chú trọng thực hiện nhiệm
vụ của các tổ chun mơn; tổ chức định kì các hoạt động trao đổi chuyên môn,
sinh hoạt chuyên đề, tổ chức tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm với các
trƣờng khác. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn, các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy
học tích cực. Nhà trƣờng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo kế
hoạch, phù hợp với lứa tuổi học sinh nhƣ: Hoạt động văn nghệ, thể thao, trị
chơi dân gian… góp phần tích cực vào mục tiêu nâng cao chất lƣợng và phát
triển toàn diện cho học sinh. Nhà trƣờng đã và đang thực hiện nghiêm túc có
hiệu quả cơng tác chun mơn nghiệp vụ, nâng cáo chất lƣợng dào tạo và
giảng dạy.
Tuy nhiên, về vấn đề giáo dục và truyền thông môi trƣờng tại trƣờng còn
chƣa đƣợc quan tâm chú trọng, các hoạt động ngoại khóa thƣờng tập trung vào
16


văn nghệ, thể thao, những hoạt động về bảo vệ môi trƣờng, những bài học, bài
giảng về bảo vệ môi trƣờng còn rất hạn chế. Hơn nữa, trƣờng nằm ở một xã nhỏ
nên tình hình cập nhật thơng tin chậm hơn; các trung tâm, chƣơng trình phi
chính phủ ít quan tâm đến. Ngồi ra, cũng chƣa có đề tài nào thực hiện nghiên
cứu vấn đề giáo dục và truyền thông mơi trƣờng tại đây. Vì vậy, đề tài đã thực
hiện thử nghiệm chƣơng trình giáo dục và truyển thơng mơi trƣờng tại trƣờng
Tiểu học và Trung học cơ sở Nga Quán.

17



CHƢƠNG II.
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản
lý môi trƣờng tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
-

Đánh giá đƣợc hiện trạng hoạt động giáo dục và truyền thông môi

trƣờng tại Trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở Nga Quán huyện Trấn Yên,
tình Yên Bái.
-

Xây dựng và thử nghiệm đƣợc chƣơng trình giáo dục và truyền thơng

mơi trƣờng tại địa điểm nghiên cứu.
-

Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục và truyền thông bảo vệ

môi trƣờng cho học sinh tiểu học tại địa điểm nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Trẻ từ 6-11 tuổi.
- Phạm vi nghiên cứu: Trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở Nga Quán,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

2.3. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu hiện trạng hoạt động giáo dục và truyền thông môi trƣờng tại
Trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở Nga Quán huyện Trấn Yên, tình Yên
Bái:
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy các nội dung giáo
dục và bảo vệ môi trƣờng.
+ Phƣơng pháp giảng dạy và học tập về nội dung giáo dục và truyền
thông môi trƣờng.
+ Đánh giá của thầy, cô và phụ huynh hoc sinh về vấn đề giáo dục và
truyền thông bảo vệ môi trƣờng.

18


×