Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

HỘI THẢO XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.17 KB, 26 trang )

HỘI THẢO
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
HÀ NỘI, 12 -2014
Ngày thứ nhất và thứ hai
chúng ta
đã nghiên cứu những
nội dung gì?
Ngày 1 & 2
Phương pháp và công cụ đánh giá
II
Các loại hình tham chiếu đánh giá
3
I
Năng lực giải quyết vấn đề
Giải thích, báo cáo kết quả đánh giá
3
III
Cơ hội phát triển năng lực GQVĐ qua nội dung chương trình
3
V
Phương hướng đổi mới CT, SGK GDPT
Chương trình tiếp cận năng lực
Xây dựng chuẩn đầu ra của CT tiếp cận năng lực
MINH HỌA
IV
3
3


3
VI
VII
VIII
MINH HOẠ
CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
QUA NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

MINH HOẠ
CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
QUA NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH


Phần 1: Giới thiệu Chương trình của AUSTRALIA

Phần 2: Minh hoạ NL GQVĐ qua môn học

Phần 3: Nhiệm vụ cho hoạt động nhóm (theo môn)

Phần 4: Báo cáo kết quả của nhóm
Phần 1:
Giới thiệu Chương trình của AUSTRALIA
Địa chỉ:
/> />Giới thiệu về Chương trình của Úc

Giới thiệu về Chương trình của Úc

Các năng
lực chung
trong

chương
trình Úc
CHƯƠNG TRÌNH AUSTRALIA - 7.2
www.australiancurriculum.edu.au
“Người học thành công, cá nhân tự tin và sáng
tạo, công dân hiểu biết và năng động ”
7 NĂNG LỰC CHUNG
1. Đọc – viết
2. Tính toán
3. Năng lực CNTT và truyền thông (ICT)
4. Tư duy phê phán và sáng tạo
5. Năng lực cá nhân và xã hội
6. Hành vi đạo đức
7. Hiểu biết liên văn hóa
THÀNH TỐ CỦA NĂNG LỰC
Năng lực đọc viết
Cấu trúc năng lực Đọc Viết Năng lực thành tố
Ngữ pháp
Nghe nhìn
Từ
Văn bản
Năng lực tính toán
Năng lực tính toán Năng lực thành tố

Đo lường

Ước tính và tính toán số nguyên

Nhận diện và sử dụng các mô hình và
các mối quan hệ


Sử dụng phân số và số thập phân , phần
trăm các tỉ lệ , tỉ số.

Phát huy trí tưởng tượng không gian

Diễn giải thông tin thống kê
CHƯƠNG TRÌNH AUSTRALIA


7 NĂNG LỰC CHUNG
(General capabilities)
1. Đọc – viết
2. Tính toán
3. Năng lực CNTT và truyền thông (ICT)
4. Tư duy phê phán và sáng tạo
5. Năng lực cá nhân và xã hội
6. Hành vi đạo đức
7. Hiểu biết liên văn hóa
3 HƯỚNG ƯU TIÊN
(Cross-curriculum priorities)
1. Văn hóa và lịch sử của cư dân quần đảo và
người bản địa
2. Sự gắn kết của Australia với châu Á
3. Phát triển bền vững
8 LĨNH VỰC HỌC TẬP/MÔN HỌC
(Learning areas / Subjects)
1. Tiếng Anh
2. Toán
3. Khoa học

4. KHXH&NV
5. Nghệ thuật
6. GD sức khỏe và thể chất
7. Ngoại ngữ
8. Công nghệ
NL CHUNG / CÁC HƯỚNG ƯU TIÊN TRONG CTGD



Các hướng ưu tiên xuyên CT
Các ưu tiên xuyên chương trình giảng dạy được giải
quyết thông qua các lĩnh vực học tập và được xác định
bất cứ cơ hội nào chúng được phát triển hoặc áp dụng
theo các nội dung được mô tả.

Năng lực chung trong các lĩnh vực học tập
Trong CT giảng dạy của Úc, các năng chung được
triển khai thông qua các lĩnh vực học tập và được
xác định bất cứ cơ hội nào chúng được phát triển
hoặc được áp dụng theo các nội dung được mô tả.
Chúng cũng được xác định qua việc cung cấp các
cơ hội để tăng thêm chiều sâu và sự phong phú cho
HS học tập trong các nội dung được thiết kế công
phu .
CẤU TRÚC MỖI LĨNH VỰC HỌC TẬP/MÔN HỌC
1. Giới thiệu
2. Mục tiêu
3. Cấu trúc nội dung (các mạch nội dung được sắp xếp như thế nào,…)
4. Mô tả từng mức độ học tập (theo lớp)
5. Mô tả chuẩn cần đạt (mô tả chất lượng quá trình học tập: độ sâu nội dung kiến thức

và sự thành thạo kĩ năng,… mong đợi HS đạt được khi kết thúc bậc học đó)
6. Các năng lực chung trong môn học.
7. Chú thích những công việc của HS, minh họa mức độ đạt chuẩn ở bậc học đó.
8. Bảng chú giải (để hỗ trợ việc hiểu đúng những khái niệm được sử dụng)
1. Mục tiêu

Học cách lắng nghe, đọc, xem, nói, viết, sáng tạo và suy nghĩ thể hiện trong việc nói, viết và các
văn bản đa phương thức ngày càng phức tạp và tinh vi, trên một phạm vi ngày càng tăng của các
ngữ cảnh với độ chính xác, trôi chảy và có tính mục đích.

Đánh giá cao, thưởng thức và sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong tất cả các biến thể của nó và
phát triển ý thức phong phú và mạnh mẽ để gợi cảm xúc của mình, truyền đạt thông tin, hình
thành ý tưởng, tạo điều kiện tương tác với những người khác, giải trí, thuyết phục và tranh luận.

Hiểu tiếng Anh theo chuẩn Úc trong các hình thức nói, viết và kết hợp với các hình thức phi ngôn
ngữ truyền thông để tạo ra ý nghĩa.

Phát triển quan tâm và kỹ năng tìm hiểu các khía cạnh thẩm mỹ của văn bản, và phát triển một sự
đánh giá cao với các thông tin của văn học.
2. Các mạch nội dung
•.
Các mạch nội dung bao gồm: ngôn ngữ (kiến thức về TA) , văn học (cảm thụ, phân tích VH),
đọc viết (mở rộng khả năng sử dụng ngôn ngữ)
MÔN TIẾNG ANH
MẠCH KIẾN THỨC TIẾNG ANH QUA CÁC LỚP HỌC
Ngôn ngữ
Văn học
Đọc viết
Biến thể ngôn ngữ và sự
chuyển đổi

Văn học và bối cảnh
Văn bản trong bối cảnh
Ngôn ngữ tương tác
Đáp ứng văn học
Tương tác với những người
khác
Cấu trúc văn bản và tổ chức
Kiểm tra văn học
Giải thích, phân tích và đánh
giá
Thể hiện và phát triển ý tưởng
Tạo văn học
Tạo văn bản
Kiến thức về âm thanh và chữ


Mô tả nội dung chương trình môn Tiếng Anh
Minh hoạ cơ hội PT NL GQVĐ qua môn Ngữ văn
Các mức độ phát triển năng lực GQVĐ trong môn Ngữ văn
5. Đánh giá và
đưa ra giả
thuyết cho giải
pháp tổng thể
Học sinh có thể xây dựng được các giả thuyết làm cơ sở cho việc
giải quyết nhiệm vụ hoặc có thể đưa ra các giải pháp mở cho vấn
đề động; biểu thị các mối quan hệ phức hợp bằng ký hiệu, công
thức tổng quát để chứng minh giả thuyết nêu ra.
4. Khái quát
hóa mô hình,
giải pháp cho

bối cảnh/tình
huống mới
Học sinh bắt đầu tìm hiểu cách thức, chiến lược để phát hiện
những vấn đề mới nảy sinh trong học tập và đời sống, huy động
các nguồn lực để giải quyết vấn đề, từ đó có thể khái quát hóa
theo các cách thức, mô hình để áp dụng vào những tình huống
tổng quát; có thể vận dụng giải pháp trong ngữ cảnh chưa gặp
trước đó.
3. Xây dựng
hệ thống giải
pháp (ý lớn, ý
nhỏ) để triển
khai vấn đề
Chỉ ra quy trình, nguyên tắc làm cơ sở cho giải pháp vấn đề; sắp
xếp các ý theo thứ tự hợp lí để làm vấn đề sáng tỏ; huy động các
yếu tố bổ sung (vẽ hình, lập bảng, sơ đồ,…) để tổ chức giải quyết
vấn đề; sử dụng thành thạo các thao tác, phương pháp phù hợp;
bước đầu mở rộng qui trình cho vấn đề ít quen thuộc
2. Xác định
bối cảnh, đối
tượng, phạm
vi, cấu trúc
vấn đề
Có thể thu thập được các thông tin liên quan đến việc triển khai
vấn đề từ các nguồn khác nhau (sách vở và đời sống), liệt kê
được những thông tin về bối cảnh, phạm vi của vấn đề nhưng
không nêu được bản chất của nó; có thể vẽ hình, viết, mô tả bằng
lời cách GQVĐ nhưng chưa đầy đủ.
1. Nhận dạng
các yếu tố và

xác định được
vấn đề
Học sinh có thể nêu những thông tin liên quan đến việc nhận diện
vấn đề, đặt được câu hỏi để nhận diện vấn đề, nhận dạng được
các thành phần, yếu tố khác nhau của nhiệm vụ nhưng không
thực hiện bất kỳ hành động GQVĐ nào.


Đường phát triển năng lực GQVĐ trong môn Ngữ văn


1. Nhận dạng yếu tố của vấn
đề

2.
Xác định bối cảnh, đối tượng,
phạm vi, cấ u trúc vấn đề
3. Xây dựng hệ thống giải
pháp để triển khai vấn đề

4. Khái quát hóa mô hình, giải
pháp cho bối cảnh mới

5. ĐG và đưa ra giả thuyết cho
giải pháp tổng thể




Học sinh Tiểu học


Học sinh THPT

Học sinh THCS

Lĩnh
vực
môn
học:
mục
tiêu,
chuẩn
đầu ra
Nội dung
……
Thành tố 3.1
Thành tố 3.2
Thành tố 3.3
Thành tố 3.4
Hành vi 3.2.1
HS nói, viết,
làm, tạo ra gì
Mẫu công việc thể
hiện mức cần đạt của
hành vi 3.2.2
Hành vi 3.2.2
HS nói, viết, làm,
tạo ra gì
Mẫu công việc thể
hiện mức cần đạt của

hành vi 3.2.1
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung môn học Thành tố, hành vi năng lực Chỉ số hành vi Mẫu chứng cứ/

MÔ HÌNH TÌM KiẾM CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NL QUA MÔN HỌC
Môn
Tiếng
Việt lớp 5
Biết kể lại
một câu
chuyện đã
nghe, đã
đọc; ; Biết
giới thiệu
thành
đoạn hoặc
bài ngắn
về lịch sử,
văn hóa,
về các
nhân vật
tiêu biểu…
của địa
phương
Nội dung
……
Thành tố 3.1

Tìm hiểu vấn đề
Thành tố 3.2
Thiết lập KGVĐ
Thành tố 3.3
Lập KH TH.GP
Thành tố 3.4
Phản hồi, điều
chỉnh GP
Hành vi 3.2.1
Thu thập thông tin,
kiến thức LQ
- Lựa chọn và thống
nhất sắp xếp những
thông tin tiêu biểu,
phong phú, phù hợp
Hành vi 3.2.2
Xác định giải pháp
tổ chức thông tin
- Trình bày, trao đổi để
XĐ được những thông
tin LQ đến từng ND giới
thiệu về lớp
Nội dung 1
Nội dung 2
Giới thiệu về
NV, LS, thực
tiễn ĐP
Nội dung 4
Nội dung môn học Thành tố năng lực GQVĐ Chỉ số hành vi Mẫu chứng cứ
(nhiệm vụ)

Nhiệm vụ:
Tuần tới sẽ có cuộc giao lưu giữa lớp em và một
lớp (lớp 5) của trường bạn. Nhóm em được phân
công chuẩn bị giới thiệu về lớp mình với các bạn
đến thăm. Hãy cùng chuẩn bị và trình bày bài giới
thiệu này trong cuộc giao lưu.
Mục tiêu,
chuẩn
đầu ra
môn học
Nội dung
1
Nội dung
2
Nội dung
3
Nội dung
4
Nội dung n
Thành tố 3.1
Thành tố 3.2
Thành tố 3.3
Thành tố 3.4
Hành vi 3.2.1
nói, viết, làm, tạo ra
Tiêu chí
mức 1, 2, 3
Hành vi 3.2.2
nói, viết, làm, tạo ra
Tiêu chí

mức 1,2,3
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NL CỦA HS
Xác định
lĩnh
vực/môn
học
Xác định
một thành
tố của NL
GQVĐ và
mô tả
hành vi
thể hiện
NL thông
qua ND
THỰC HÀNH: NỘI DUNG MÔN HỌC - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUNG (GQVĐ)
Xác định
01 nội
dung học
tập/chuẩn
đầu ra
Xây dựng
01nhiệm
vụ/một
công việc
thể hiện
mức độ cần
đạt của
hành vi
được XĐ

×