Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Xử lý chất thải rắn nông nghiệp bằng phương pháp đốt thiếu ôxy tại xã tân vinh huyện lương sơn tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 64 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại hoc Lâm nghiệp, để
nâng cao kiến thức học tập, rèn luyện kỹ năng thực tập, nghiên cứu trở thành một
cử nhân môi trƣờng trong tƣơng lai, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng, khoa Quản lý
tài nguyên rừng và mơi trƣờng, tơi đã thực hiện khố luận tốt nghiệp với đề tài:
“Xử lý chất thải rắn nông nghiệp bằng phương pháp đốt thiếu Ôxy tại xã Tân
Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình”.
Thời gian thực hiện khố luận, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận
đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo và bạn bè.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Th.s Nguyễn Thị
Ngọc Bích. Ngƣời đã rất nhiệt tình quan tâm, định hƣớng, hƣớng dẫn, giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tơi có thể tiến hành thực hiện và hồn
thành khố luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn những động viên và những ý kiến chuyên
môn của các thầy cô giáo trong khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ
môn quản lý môi trƣờng, đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Bùi Văn
Năng đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình thí nghiệm tại trung tâm thí nghiệm và
thực hành – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới UBND xã Tân Vinh, Phó chủ tịch xã
Hồng Anh Vƣợng đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thể thu thập đƣợc số liệu
chính xác và xác thực hơn.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian và năng lực cịn
nhiều hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót nhất định. Kính mong
đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo và các bạn để khố luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Đinh Thế Ngữ Tôn
i



MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC H NH ẢNH ......................................................................... vii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP...................................................................viii

Đ T VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 2
1.2. Phân loại ......................................................................................................... 3
1.3. Thành phần của rơm rạ và vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do đốt rơm rạ .......... 3
1.4. Một số cách xử lý và tận dụng rơm rạ............................................................ 4
1.4.1. Một số cách tận dụng rơm rạ cổ truyền....................................................... 4
1.4.2. Xử lý rơm rạ phƣơng pháp hiện đại ............................................................ 4
1.5. Thực trạng và cách sử dụng chất thải rắn nông nghiệp Xã Tân Vinh, Huyện
Lƣơng Sơn, Tỉnh Hồ Bình. .................................................................................. 6
1.5.1. Thực trạng chất thải rắn nơng nghiệp tại xã Tân Vinh ............................... 6
1.5.2. Cách sử dụng rơm rạ, trấu, vỏ lạc của ngƣời dân xã Tân Vinh .................. 6
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 9
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 9
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 9
2.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 9
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu .................................................... 9
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, lấy mẫu ngoài thực địa.......................................... 10


ii


2.4.3. Phƣơng pháp xây dựng mơ hình (thiết kế buồng đốt) .............................. 10
2.4.4. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.................................................................. 11
2.4.5. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ....................................... 12
2.4.6. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp .................................................................. 15
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI ....................... 16
3.1. Đặc Điểm Tự Nhiên ..................................................................................... 16
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 16
3.1.2. Địa hình, địa mạo ...................................................................................... 16
3.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng ................................................................................. 16
3.1.4. Khí hậu ...................................................................................................... 17
3.1.5. Thuỷ văn .................................................................................................... 17
3.1.6. Các nguồn tài nguyên ................................................................................ 18
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 18
3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế các ngành kinh tế .......................................... 18
3.2.2. Dân số, lao động ........................................................................................ 20
3.2.3. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ............................................................... 22
3.2.4. Các vấn đề văn hoá xã hội......................................................................... 22
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 25
4.1. Đánh giá sơ bộ về lƣợng chất thải rắn nông nghiệp của Xã Tân Vinh ........ 25
4.2. Thiết kế buồng đốt........................................................................................ 25
4.2.1. Cơ sở thiết kế............................................................................................. 25
4.2.2. Bản thiết kế buồng đốt .............................................................................. 26
4.2.3. Nguyên lý hoạt động của buồng đốt ......................................................... 26
4.3. Quá trình tiến hành thử nghiệm. .................................................................. 27
4.3.1. Quá trình tiến hành thử nghiệm lần 1........................................................ 27
4.4. Xử lý chất thải rắn nông nghiệp bằng mơ hình đốt thiếu Ơxy ..................... 37

4.4.1. Xử lý vỏ Lạc .............................................................................................. 37
4.4.2. Xử lý Rơm ................................................................................................. 40
4.4.3. Xử lý Trấu ................................................................................................. 42
iii


4.5. So sách hiệu quả xử lý chất thải rắn nông nghiệp bằng phƣơng pháp đốt
thiếu ôxy và phƣơng pháp đốt thơng thƣờng.......................................................45
4.5.1. Lợi ích dinh dƣỡng .................................................................................... 46
4.5.2. Lợi ích về kinh tế....................................................................................... 46
4.5.3. Lợi ích về mặt môi trƣờng ........................................................................ 47
4.6. Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn nông nghiệp ...................................... 48
4.6.1. Giải pháp kỹ thuật ..................................................................................... 48
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ..................................... 50
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 50
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 50
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ANTT – ATXH

An ninh trật tự - an tồn xã hội

BHYT


Bảo hiểm y tế

BVTV

Thc bảo vệ thực vật

CN – XD

Công nghiệp – Xây dựng

CTR N2

Chất thải rắn nông nghiệp

DV – TM

Dịch vụ - Thƣơng mại

DQTV

Dân quân tự vệ

DBĐV

Dự bị động viên

HĐND

Hội đồng nhân dân


PAHs

Polycyclic Aromatic Hydrocarbons

PCDDs

PolyChlorinated Dibenzo-p-Dioxins

PCDFs

PolyChlorinated DibenzoFurans



Quyết định

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

TNCS

Thanh niên cộng sản

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Uỷ ban nhân dân

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Khối lƣợng mẫu trƣớc khi đốt bằng phƣơng pháp đốt thiếu ôxy ....... 12
Bảng 3.1: Một số đánh giá tình hình kinh tế Xã Tân Vinh ................................. 19
Bảng 3.2: Đánh giá chỉ tiêu phát triển kinh tế xã Tân Vinh năm 2015 .............. 19
Bảng 3.3: Hiện trạng dân số, lao động xã Tân Vinh năm 2011 .......................... 21
Bảng 4.1: Đánh giá sơ bộ về lƣợng chất thải rắn nông nghiệp xã Tân Vinh ...... 25
Bảng 4.2: Khối lƣợng mẫu vỏ lạc trƣớc và sau đốt ............................................ 37
Bảng 4.3 : Khối lƣợng mẫu rơm trƣớc và sau đốt............................................... 40
Bảng 4.4: Khối lƣợng mẫu vỏ lạc trƣớc và sau đốt ............................................ 43
Bảng 4.5: So sánh hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng có trong chất thải rắn nơng
nghiệp sau đốt của hai phƣơng pháp. .................................................................. 46

vi


DANH MỤC CÁC H NH ẢNH
Trang
Hình 2.1. Vỏ lạc .................................................................................................. 11
Hình 2.2: Rơm ..................................................................................................... 11
Hình 2.3: Trấu ..................................................................................................... 11

Hình 4.1. Buồng đốt ............................................................................................ 27
Hình 4.2: Hàm lƣợng nitơ trong mẫu ở lần thí nghiệm lần 1 ............................. 28
Hình 4.3: Hàm lƣợng Photpho dễ tiêu trong các mẫu ở thí nghiệm lần 1 .......... 29
Hình 4.4 : Hàm lƣợng cacbon hữu cơ có trong các mẫu phân tích lần 1 ............ 30
Hình 4.5: Hàm lƣợng nitơ dễ tiêu trong mẫu ở lần thí nghiệm lần 2.................. 31
Hình 4.6: Hàm lƣợng Photphat trong các mẫu ở thí nghiệm lần 2 ..................... 32
Hình 4.7: Hàm lƣợng cacbon hữu cơ có trong các mẫu phân tích lần 2 ............. 33
Hình 4.8: Hàm lƣợng nitơ trong mẫu ở lần thí nghiệm lần 3 ............................. 34
Hình 4.9: Hàm lƣợng Photphat trong các mẫu ở thí nghiệm lần 3 ..................... 35
Hình 4.10 : Hàm lƣợng cacbon có trong các mẫu phân tích lần 3 ...................... 36
Hình 4.11: Hàm lƣợng Nitơ dễ tiễu trong mẫu vỏ lạc ........................................ 37
Hình 4.12 : Hàm lƣợng photphat trong mẫu vỏ lạc sau đốt ................................ 38
Hình 4.13: Hàm lƣợng cacbon hữu cơ trong mẫu vỏ lạc sau đốt ....................... 39
Hình 4.14: Hàm Lƣợng Nitơ trong mẫu rơm sau đốt ......................................... 40
Hình 4.15: Hàm lƣợng Photpho trong mẫu Rơm sau đốt ................................... 41
Hình 4.16: Hàm lƣợng cacbon hữu cơ trong mẫu rơm sau đốt .......................... 42
Hình 4.17 : Hàm lƣợng Nitơ trong mẫu trấu sau đốt .......................................... 43
Hình 4.18 : Hàm lƣợng photpho có trong mẫu trấu sau đốt ............................... 44
Hình 4.19: Hàm lƣợng cacbon hữu cơ có trong mẫu trấu sau đốt ...................... 45

vii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
==========o0o==========
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: " Xử lý chất thải rắn nơng nghiệp bằng phƣơng pháp đốt thiếu
Ôxy tại xã Tân Vinh, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hồ Bình".

2. Sinh viên thực hiện: Đinh Thế Ngữ Tôn
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Bích và ThS. Trần Thị
Hƣơng
4. Mục tiêu nghiên cứu:
4.1. Mục tiêu chung
Đề tài hƣớng tới một mơ hình xử lý chất thải rắn nông nghiệp hiệu quả,
tăng chất lƣợng dinh dƣỡng có trong mùn tạo ra và từ đó áp dụng vào thực
tế sản xuất nơng – lâm nghiệp, giảm hàm lƣợng CO2 phát ra môi trƣờng và
tránh gây ôn nhiễm môi trƣờng.
4.2. Mục tiêu cụ thể
 Nghiên cứu xử lý chất thải rắn nông nghiệp bằng phƣơng pháp đốt thiếu ôxy
để tăng hàm lƣợng chất dinh dƣơng trong mùn.
 Đề xuất mơ hình hiệu quả xử lý chất thải rắn nông nghiệp bằng phƣơng pháp
đốt thiếu ôxy trên mơ hình mới lập đƣợc.
4.3. Nội Dung
Xuất phát từ những mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau:
1) Nghiên cứu thực trạng và cách sử dụng chất thải rắn nông nghiệp xã Tân
Vinh, Huyện Lƣơng Sơn, Tỉnh Hồ Bình.
2) Nghiên cứu nâng cao hiệu quả dinh dƣỡng của chất thải rắn nông nghiệp bằng
phƣơng pháp đốt.

viii


3) Đề xuất mơ hình xử lý chất thải rắn nơng nghiệp bằng phƣơng pháp đốt thiếu
Ơxy.
5. Những kết quả đạt đƣợc
Sau q trình tiến hành thí nghiệm xử lý chất thải rắn nông nghiệp bằng phƣơng
pháp đốt thiếu ôxy, đề tài đã thu đƣợc các kết quả khá khả quan về mặt bảo vệ
môi trƣờng cũng nhƣ đem lại hiệu quả kinh tế.

 Đề xuất đƣợc mơ hình buồng đốt: Với nguyên lý là khống chế đƣợc nhiệt
lƣợng đầu vào khơng làm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí cũng nhƣ môi
trƣờng đất. Sau đây là một số kết luận mà đề tài đã nghiên cứu đƣợc:
 Xử lý Vỏ Lạc: Hàm lƣợng nitơ có trong 500gam mẫu vỏ lạc sau khi đốt trong
buồng đốt là 7594,542 mg/kg, hàm lƣợng photphat có trong 500gam mẫu vỏ lạc
sau khi đốt trong buồng đốt là 147580 mg/kg, tổng cacbon hữu cơ có trong
500gam mẫu vỏ lạc là 8,88%.
 Xử lý Rơm: Hàm lƣợng nitơ có trong 500gam mẫu rơm sau khi đốt trong
buồng đốt là 3686,34 mg/kg, hàm lƣợng photphat có trong 500gam mẫu rơm sau
khi đốt trong buồng đốt là 147220 mg/kg, tổng cacbon hữu cơ có trong 500gam
mẫu vỏ lạc là 3,62%.
 Xử lý Trấu: Hàm lƣợng nitơ có trong 500gam mẫu trấu sau khi đốt trong
buồng đốt là 11638,3 mg/kg, hàm lƣợng photphat có trong 500gam mẫu trấu sau
khi đốt trong buồng đốt là 105800 mg/kg, tổng cacbon hữu cơ có trong 500gam
mẫu trấu là 9,62%.

ix


Đ T VẤN ĐỀ
Trong thời kỳ kinh tế hội nhập ngày nay, vấn đề ổn định an ninh lƣơng
thực của mỗi quốc gia đang đƣợc chú trọng. Trong đó khơng những quan tâm
tới việc sản xuất lúa gạo, xuất khẩu gạo mà việc xử lý chất thải rắn nông nghiệp
đang đƣợc đặt lên hàng đầu.
Việt Nam cũng nhƣ nhiều quốc gia khác trên thế giới, cây lúa nƣớc là cây
lƣơng thực chính với sản lƣợng trung bình hàng năm khoảng 38 – 40 triệu tấn
trên diện tích gieo trồng khoảng 7,44 triệu ha, trong đó gồm có hai vùng trồng
lúa trọng điểm đó là Đồng Bằng Sơng Cửu Long có diện tích 3,87 triệu ha và
Đồng Bằng Sơng Hồng có diện tích 1,115 triệu ha. Những ngƣời nơng dân Việt
Nam có tập quán canh tác lúa từ hai đến ba vụ trong năm vì vậy nếu trung bình

một tấn lúa cho ra 1 đến 1,2 tấn rơm rạ, ƣớc tính sản lƣợng rơm rạ đƣợc thải ra
có thể lên đến 40 – 46 triệu tấn/năm[5].
Hiện nay, vấn đề xử lý rơm rạ sau mỗi vụ thu hoạch tƣởng nhƣ đơn giản
nhƣng trên thực tế lại chƣa có biện pháp hữu hiệu. Một số địa phƣơng đã xảy ra
hiện tƣợng đốt đồng hàng loạt hoặc những đống rơm rạ chất đống ngồi đƣờng
gây cản trở giao thơng đi lại, đốt rơm rạ cạnh bên ven đƣờng khơng những gây
bụi, khói gây hạn chế tầm nhìn của ngƣời điều khiểu phƣơng tiện giao thơng,
gây lãng phí nguồn ngun liệu mà cịn làm mất đi những chất dinh dƣỡng quan
trọng trong đất. Đặt biệt hơn nữa gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh
hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời đồng thời góp phần khơng nhỏ dẫn đến biến đổi
khí hậu khi tăng hàm lƣợng CO2[3].
Chính vì những u cầu của thực tế nhằm giải quyết các vấn đề môi trƣờng
cũng nhƣ tăng lƣợng dinh dƣỡng của chất thải nông nghiệp và cũng tránh làm lãng
phí nguồn nguyên liệu em đã lựa chọn đề tài “Xử lý chất thải rắn nông nghiệp
bằng phương pháp đốt thiếu Ôxy tại xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ
Bình” để giải quyết các vấn đề đó.

1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Theo đánh giá của một số cơng trình ngun cứu, trung bình hàng năm
châu Á tổng cộng có 730tg (1 teragram = 1012 gram) lƣợng sinh khối đƣợc xử lý
đốt ngồi trời, trong đó có 250tg có nguồn gốc từ nơng nghiệp. Việc đốt ngoài
trời các phế thải từ cây trồng là hoạt động truyền thống của con ngƣời nhằm
chuẩn bị đất trồng cho vụ mùa sau nhằm mục đích diệt cỏ dại mầm mống sâu
bệnh.Tại thời điểm thu hoạch, hàm lƣợng ẩm của rơm rạ thƣờng cao tới 60%,
tuy nhiên trong điều kiện thời tiết khơ hanh rơm rạ có thể trở nên khô nhanh đạt
trạng thái độ ẩm cân bằng vào khoảng 10 – 12 %. Rơm rạ có hàm lƣợng tro cao

trên 22 % và lƣợng protein thấp. Các thành phần hydrate cacbon chính của rơm
rạ gồm lienoxenlulora (37,4 %), hemicelluse (44,9 %), lingin (4,9%) và hàm
lƣợng tro silicat từ 9 – 14 %, chính điều này gây cản trở việc sử dụng phế thải
này một cách kinh tế. Thành phần lienoxenluloza có trong rơm rạ khó phân hủy
sinh học. Việc đốt rơm rạ ngồi trời là q trình khơng có sự kiểm soát.
Trong những năm gần đây, thực tiễn cho thấy việc đốt cháy ngồi trời các
phế thải nơng nghiệp góp phần làm sinh ra các chất gây ơ nhiễm, điều này có
thể dẫn đến các tác hại xấu đến sức khỏe của con ngƣời trong đó có các chất
nhƣ sau: Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs), polychlorinated dibenzo-pdioxins (PCDDs), polychlorinated dibenzofurans (PCDFs) đƣợc coi là các dẫn
xuất dioxin mang tính độc hại cao. Các chất ơ nhiễm khơng khí này mang tính
độc hại nghiêm trọng và đáng chú ý là có tiềm năng gây ung thƣ. Ơ nhiễm
khơng khí khơng chỉ gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng mà
còn tác động gián tiếp đến nền kinh tế của một nƣớc. chính vì vậy mà cộng
đồng quốc tế đã bắt đầu chú ý đến việc tìm kiếm các phƣơng pháp xử lý và tận
dụng rơm rạ theo cách an tồn và thân thiện với mơi trƣờng [1].
1.1. Khái niệm
Chất thải rắn nông nghiệp: Là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động
sản xuất nông nghiệp nhƣ : Trồng trọt (thực vật chết, cành lá chết, cỏ khô...);
2


thu hoạch (rơm rạ, trấu, cám, lõi ngô, thân ngô); bảo quản và sơ chế nông sản,
các chất thải ra từ chăn nuôi, giết mổ động vật, chế biến sữa..
1.2. Phân loại
Thành phần chất thải rắn nông nghiệp gồm nhiều chủng loại khác nhau:
- Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học: Phân gia súc, các phế phụ phẩm
trồng trọt nhƣ rơm rạ, trấu...
- Các chất thải khó phân hủy và độc hại: Bao bì đóng gói, chai lọ đựng
thuốc BVTV, thuốc trừ sâu...
1.3. Thành phần của rơm rạ và vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do đốt rơm rạ

Với sự gia tăng sản lƣợng lúa và đẩy mạnh trồng trọt việc quản lý các sản
phẩm phụ của cây lúa đang trở thành một vấn đề nhƣng cũng có thể mở ra cơ
hội. Trong hệ thống trồng lúa truyền thống rơm rạ thƣờng đƣợc chuyển ra khỏi
các cánh đồng khi thu hoạch lúa và ngƣời dân thƣờng mang về nhà phơi khô
làm chất đốt và chế biến thức ăn cho súc, trong thời gian gần đây do lƣợng phế
thải quá lớn, ngƣời dân không sử dụng hết rơm rạ đƣợc đốt ngay ngoài đồng
ruộng. Việc đốt rơm rạ ngoài đồng vẫn còn thực hiện ở nhiều nƣớc và ngày
càng trở nên nguy hiểm tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
Ngồi ra việc đốt rơm rạ nhƣ vậy giải phóng ra một lƣợng nhiệt lớn
không đƣợc khống chế làm ảnh hƣởng rất lớn đến các thành phần có trong đất
nhƣ: Làm chết những vi sinh vật có tác dụng phân huỷ chất hữu cơ đất càng trở
nên nghèo nàn hơn, lớp đất trên mặt bi tác động trực tiếp với nhiệt độ cao làm
chai lì khó canh tác và làm đất thối hố. Ngƣời dân có quan niệm đốt rơm rạ
sau mỗi vụ mùa tránh mầm mỗng bệnh tật và tăng thêm dinh dƣỡng cho đất
nhƣng thực tế kết quả lại ngƣợc lại. Đốt không đƣợc khống chế nhiệt độ cao sẽ
làm mất đi các chất dinh dƣỡng có trong đất nhƣ đạm và lân.

3


1.4. Một số cách xử lý và tận dụng rơm rạ
1.4.1. Một số cách tận dụng rơm rạ cổ truyền
- Lợp nhà: Ở nông thôn, trƣớc đây ngƣời nông dân hay sử dụng rơm rạ
cũng nhƣ lau sậy hay các vật liệu tƣơng tự để làm các tấm lợp mái nhà nhẹ và
không thấm nƣớc.
- Làm mũ, dép, xăng dan, bện dây thừng: ngƣời ta có thể tạo ra nhiều kiểu
mũ đƣợc đan từ rơm rạ. Tại Anh vài trăm năm trƣớc đây các mũ đan từ rơm rạ
rất phổ biến. Ngƣời Nhật, Triều Tiên có truyền thống sử dụng rơm rạ để làm
dép, xăng đan, đồ thủ công mỹ nghệ. Tại một số nƣớc thuộc Đức nhƣ vùng
Black forest và Hunsruck ngƣời ta thƣờng đi dép rơm trong nhà và lễ hộ.

- Tại nhiều nơi trên thế giới rơm rạ cho đến nay vẫn sử dụng làm đệm
giƣờng nằm cho con ngƣời và làm ổ cho vật ni. Nó thƣờng đƣợc sử dụng để
làm ổ cho các loại súc vật nhƣ trâu bị và cả ngựa. Nó cũng có thể sử dụng để
làm ổ cho các loài động vật nhỏ.
- Làm thức ăn cho động vật: Rơm rạ có thể đƣợc sử dụng nhƣ một thành
phần thức ăn thô nuôi gia súc để đảm bảo một năng lƣợng trong thời gian ngắn.
Rơm rạ có một hàm lƣợng năng lƣợng và dinh dƣỡng có thể tiêu hố đƣợc.
Lƣợng nhiệt sinh ra trong ruột của các con vật ăn cỏ, vì vậy việc tiêu hố rơm rạ
có thể hữu ích cho việc duy trì nhiệt độ cơ thể trong thời tiết mùa đơng lạnh.
- Trồng nấm: Việc trồng các lồi nấm ăn đƣợc bằng các phụ phẩm nông
nghiệp nhƣ rơm rạ là một q trình có giá trị gia tăng nhằm chuyển hoá nguồn
nguyên liệu này từ chỗ đƣợc coi là phế thải thành thức ăn cho con ngƣời. Trồng
Nấm đƣợc coi là một trong những phƣơng pháp sinh học tận dụng nguồn rơm rạ
có hiệu quả nhất. Hàm lƣợng protein trong nấm đạt từ 26.3 đến 36.7 %.
1.4.2. Xử lý rơm rạ phương pháp hiện đại
- Xử lý rơm rạ bằng chế phẩm Fito-Biomix RR: Mơ hình có sử dụng chế
phẩm Fito-Biomix RR tƣới lên rơm rạ sau khoảng 7 - 10 ngày rơm rạ sẽ mềm ra
nhƣ bón phân hữu cơ. Khi trời nắng nóng, khơng có hiện tƣợng sốc chua, khơng
có hiện tƣợng rơm, rạ nổi lên ảnh hƣởng đến q trình cày và chăm sóc lúa.
4


Nguyên liệu gồm 1 tấn rơm rạ tƣơi; chế phẩm Fito-Biomix RR: 1 gói 200 gam;
phân NPK 1kg; nilon hoặc bạt rách, hoặc trát bùn để che đậy, đồ dùng để tƣới
nƣớc. Nên chọn nơi tiện nguồn nguyên liệu, tiện nguồn nƣớc, bố trí tập trung để
tiện quản lý kỹ thuật. Các nguyên liệu sau khi thu gom đƣợc chất đống, chiều
rộng khoảng 2 mét, độ dài thì tùy theo lƣợng nguyên liệu. Cứ mỗi lớp 30 cm
rơm rạ thì tƣới một lƣợng dung dịch chế phẩm Fito-Biomix RR. Độ đậm đặc
của dung dịch tùy thuộc vào độ ẩm của rơm rạ sao cho khu ủ rơm rạ có độ ẩm
80%. Cách kiểm tra độ ẩm khi ủ là cầm nắm rạ vắt, thấy nƣớc rỉ ra theo kẽ tay

là đạt độ ẩm cần thiết. Tiếp tục rải cho đến khi chiều cao đạt 1,5m đến 1,6m.
Che kín cả trên nóc lẫn xung quanh, bảo đảm nhiệt độ đống ủ từ 45 đến 50˚C.
Sau 10 – 15 ngày kiểm tra và đảo trộn, nếu chỗ nào chƣa bảo đảm độ ẩm thì
tƣới bổ sung để ngun liệu hoại hồn tồn. Sau 25 đến 30 ngày rơm rạ phân
hủy tốt thành phân hữu cơ, có thể bón ngay trong vụ hoặc bảo quản để bón cho
vụ sau [6].
- Xử lý rơm rạ bằng khí sinh học Biogas: Rơm rạ đƣợc trộn lẫn với phân
của gia súc sau đó cho xuống bể biogas tạo khí dùng cho đun nấu và thấp
sáng[11].
- Phun phân bón hữu cơ sinh học AT xử lý rơm rạ: Thành phần: Nts
2,8%; P2O5 1,5 %; K2O 2%; Humic 2,5 %; HC 23 %; các axit amin và 11 chủng
vi sinh phân giải có hoạt tính mạnh. Phân giải nhanh các chất hữu cơ nhƣ rơm
ra, xác động - thực vật, chất thải nông nghiệp, ... thành chất mùn, chất dinh
dƣỡng dễ hấp thu cho cây trồng[13].
- Chế biến phân hữu cơ compost: Nguồn nguyên liệu chính là rơm rạ
đƣợc tƣới các chế phẩm và ủ tạo thành phâm hữu cơ. Phƣơng pháp đơn giản và
mang lợi ích lớn [12,4].
- Ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý nhanh rơm rạ trên đồng ruộng,
nhằm tạo nguồn phân bón hữu cơ từ rơm rạ bón trả lại cho ruộng lúa, giảm chi
phí phân hóa học góp phần nâng cao dinh dƣỡng đất, giảm chi phí đầu tƣ và
giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Hiện nay (năm 2012), Viện lúa Đồng bằng sông
5


Cửu Long đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm sinh học
Trichoderma dạng bột hòa tan, phun xịt trực tiếp vào bề mặt rơm rạ, giúp xử lý
rơm rạ nhanh, rẻ tiền, hiệu quả cao trong điều kiện sản xuất ở Đồng bằng sông
Cửu Long, chế phẩm này có nguồn gốc sinh học, là sản phẩm thân thiện với mơi
trƣờng, an tồn cho ngƣời sử dụng, góp phần bảo vệ sinh thái cũng nhƣ bầu khí
quyển của chúng ta [9].

1.5. Thực trạng và cách sử dụng chất thải rắn nơng nghiệp Xã Tân Vinh,
Huyện Lƣơng Sơn, Tỉnh Hồ Bình.
1.5.1. Thực trạng chất thải rắn nơng nghiệp tại xã Tân Vinh
Theo báo cáo kết quả sản xuất Nông - Lâm nghiệp năm 2015 của xã Tân
Vinh thì:
- Tổng diện tích gieo cấy lúa tồn xã là 240,49/248,36 ha. Trong đó:
 Vụ chiêm xuân gieo cấy đƣợc 108,09 có năng xuất 54,6 tạ/ha với sạn
lƣợng là 590,1 tấn từ đó tƣơng ứng với 708,12 tấn rơm rạ.
 Vụ màu: Tổng diện tích gieo cấy mùa hè thu năm 2015 là 132.4ha do
ảnh hƣởng của mƣa lũ nên diện tích cho tu hoạch chỉ còn là 120.8ha, năng suất
đạt 45.8 tạ/ha với sản lƣợng 606,4 tấn tƣơng ứng với 727.28 tấn rơm rạ.
- Tổng diện tích gieo trồng lạc 77,2ha. Trong đó:
 Vụ xuân trồng đƣợc 53,5ha, năng suất 45 tạ với sản lƣợng 250,5 tấn.
 Vụ mùa trồng đƣợc 23,9ha, năng suất 45 tạ/ha với sản lƣợng 82,2 tấn.
Với những số liệu cụ thể trên chỉ 1/3 sản lƣợng rơm đƣợc sử dụng cịn
lại đƣợc đốt ngay ngồi đồng và chất đống ven đƣờng, cống ránh mƣơng…gây
ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và sức khoẻ ngƣời dân.
1.5.2. Cách sử dụng rơm rạ, trấu, vỏ lạc của người dân xã Tân Vinh
- Rơm rạ sau khi thu hoạch lúa bà con chủ yếu phơi khô rơm tại ruộng
hoặc ven đƣờng thời gian phơi khô khoảng một tuần, số lƣợng rơm rạ sau khi
đƣợc phơi khô thu gom lại thành đống và vận chuyển về các hộ gia đình với
mục đích khác nhau nhƣ sau:

6


 Làm thức ăn cho gia súc: Trâu, bò vào những mùa đông giá rét để tránh
ảnh hƣởng đến sống lƣợng đàn trâu, bò khỏi chết rét ngƣời dân cho trâu bị ở
nhà và đƣợc cung cấp thức ăn khơ đó là rơm rạ đƣợc sơ chế. Cứ 1 con trâu bị
ăn hết 5kg/con/ngày.

 Đốt ngay ngồi đồng ruộng: Việc đốt ngoài đồng ruộng diễn ra thƣờng
xuyên với tần xuất ngày càng nhiều. Chính vì thói quen tập qn của ngƣời dân
cho rằng việc đốt rơm rạ ngoài đồng vừa tăng chất dinh dƣỡng cho đất vừa diệt
đƣợc mầm mống sâu bệnh hại vụ lúa sau.
 Làm chất đốt: Từ xƣa việc đốt rơm rạ của ngƣời dân nơi đây là việc
hằng ngày, vừa tiết kiệm đƣợc nguyên liệu vừa tiết kiệm đƣợc củi gỗ, củi gỗ
mang đi bán hoặc làm than cho hiệu quả kinh tế.
 Làm vật liệu xây nhà: Trở lại 50 năm về trƣớc khi đất nƣớc ta cịn nhiều
khó khăn, tỷ lệ nghèo rất lớn, xóm cời – xã Tân Vinh là một khu vực khó khăn
những ngơi nhà tranh vách đất. Những ngơi nhà đƣợc xây dựng đơn sơ, rơm rạ
trộn với đất bọc vào những thanh tre đan thành những bức tƣờng che mƣa che gió.
 Làm nấm: Trên địa bàn có 2 hộ gia đình trồng nấm ngun liệu và
thành phần có sử dụng rơm rạ. Điển hình là hộ gia đình anh Bùi Văn Sơn ở đội
2, xóm Cời, xã Tân Vinh. Anh bắt tay vào việc trồng nấm từ tháng 8 năm 2008.
Cho hiệu quả kinh tế cao 1 năm nhà anh thu đƣợc gần 100 triệu.
 Rơm còn đƣợc sử dụng nhƣ một nguyên liệu chính để sản xuất chổi
rơm. Với việc làm chổi rơm ngƣời dân rất chú trọng tới việc chọn nguyên liệu
rơm, chỉ rơm của lúa nếp mới đƣợc sử dụng làm chổi. Sau khi lúa nếp đƣợc thu
hoạch về rơm đƣợc phơi khô và loại bỏ phần lá của lúa bên ngoài, với bàn tay
khéo léo của họ đã tạo nên những cây chổi rơm bền chắc và đẹp góp phần vào
việc tăng thêm thu nhập cho gia đình.
 Ngƣời dân cịn sử dụng rơm để lót ổ gà vịt cho nó để trứng, rơm đƣợc
phơi khơ có độ ẩm từ 10 đến 20% thì họ làm thành những cây rơm cao khoảng
1,5m đến 2m. Ở từng hộ dân thì việc chăn ni gia cầm là phổ biến nên việc lót
ổ gà, vịt là rất cần thiết và rơm đƣợc lót vào một cái giá bằng tre do chính bàn

7


tay khéo léo của họ đan nên. Tuy nhiên, họ phải làm cẩn thận vì rơm có thể gây

thƣơng tích cho con non.
- Trấu đƣợc tạo ra khi chúng ta đi sát gạo, cứ 1 tải gạo lại tạo ra 1/3 trấu.
Hàng ngày ngƣời dân đi sát gạo họ lấy lƣợng trấu về đốt nấu cám lợn, đồng thời
trấu còn dùng trộn với phân gà ủ một tuần sau đó có thể mang đi bón cho cây
lúa, cây ăn quả, rau xanh…ngồi ra trấu cịn là một ngun liệu quan trọng làm
nên món rƣợu cần thơm ngon của ngƣời dân tộc mƣờng hồ bình.
 Ngồi ra trấu cịn đƣợc sử dụng để phơi ra vƣờn có tác dụng nhằm cho cỏ
dại không sống đƣợc và vừa tạo thành mùn cung cấp chất dinh dƣỡng cho đất.
- Vỏ lạc: Mỗi mùa thu hoạch vụ mùa những bắp lạc đƣợc phơi khô nhằm
đƣợc bảo quản tốt hơn, khi tách hạt ra vỏ lạc ngƣời dân chủ yếu sử dụng để làm
chất đốt. Ngồi ra vỏ lạc cịn đƣợc trộn vào với những nguyên liệu khác nhƣ
sắn, ngô, lúa để làm cám cho lợn ăn
1.6. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp đốt thiếu Ôxy
Trên thực tế hiện nay việc đốt rơm rạ rất phổ biến ở các làng quê Việt
Nam, Tân Vinh cũng là một trong nhiều các làng quê đó. Rơm sau khi mỗi vụ
mùa đều chất đống hai ven đƣờng rất gây cản trở giao thông đi lại và làm mất
mỹ quan khu vực, khơng chỉ vậy rơm rạ cịn đƣợc đốt vào cả ban đêm và ban
ngày khói rơm rạ tràn ngập bầu khơng khí gây ảnh hƣởng đến tầm nhìn ngƣời
điều khiểu phƣơng tiện giao thơng cũng nhƣ sức khoẻ mọi ngƣời và môi trƣờng
sống. Với phƣơng pháp đốt rơm rạ trong buồng đốt nhiệt độ đƣợc khống chế
tránh ảnh hƣởng đền môi trƣờng cũng nhƣ hàm lƣợng CO 2 thải ra môi trƣờng
đƣợc hạn chế, lƣợng bụi thốt ra là rất ít và trộn lẫn với tro trong buồng đốt và
ƣu điểm nhất của buồng đốt là khi tạo ra sảm phẩm tro có hàm lƣợng dinh
dƣỡng cao hơn tro đƣợc đốt thông thƣờng từ 2 cho đến 3 lần. đối với môi
trƣờng đất do đƣợc đốt trong buồng đốt thiết kế với lớp bê tơng có tác dụng các
nhiệt nên khơng ảnh hƣởng lớn đến tính chất của đất và khơng làm đất chai lì.

8



CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài hƣớng tới một mơ hình xử lý chất thải rắn nơng nghiệp hiệu quả,
tăng chất lƣợng dinh dƣỡng có trong mùn tạo ra và từ đó áp dụng vào thực tế
sản xuất nông – lâm nghiệp, giảm hàm lƣợng CO2 phát ra môi trƣờng và tránh
gây ôn nhiễm môi trƣờng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu xử lý chất thải rắn nông nghiệp bằng phƣơng pháp đốt thiếu
ôxy để tăng hàm lƣợng chất dinh dƣơng trong mùn.
- Đề xuất mơ hình hiệu quả xử lý chất thải rắn nông nghiệp bằng phƣơng
pháp đốt thiếu ơxy trên mơ hình mới lập đƣợc.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Xuất phát từ những mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau:
4) Nghiên cứu nâng cao hiệu quả dinh dƣỡng của chất thải rắn nơng
nghiệp bằng phƣơng pháp đốt.
5) Đề xuất mơ hình xử lý chất thải rắn nông nghiệp bằng phƣơng pháp đốt
thiếu Ôxy.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Chất thải rắn nông nghiệp đƣợc lấy mẫu ở xã Tân Vinh, Huyện Lƣơng
Sơn, Tỉnh Hồ Bình.
- Phân tích các chỉ tiêu , bố trí thí nghiệm ở trung tâm thực hành trƣờng
Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập và kế thừa số liệu
Phƣơng pháp này rất cần thiết, thơng qua số liệu giúp đề tài có kế thừa
chọn lọc các thành quả nghiên cứu từ trƣớc đến nay, những tài liệu cơ bản phục
vụ cho quá trình thực hiện bao gồm:
9



- Sử dụng tài liệu công bố của các công trình nghiên cứu khoa học, văn
bản mang tính pháp lý, những tài liệu điều tra các cơ quan thẩm quyền…liên
quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.
- Tƣ liệu về điều kiện, kinh tế, xã hội của tại xã Tân Vinh, Huyện Lƣơng
Sơn, Tỉnh Hồ Bình.
- Tài liệu về phƣơng pháp xử lý rơm rạ hiện nay trên thế giới và ở Việt
Nam.
- Tham khảo các tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam nhƣ: TCVN 6647-2000
Xử lý sơ bộ đất để phân tích lý hố; TCVN 8726-2012 phân tích mùn; TCVN
5255-2009 để phân tích nito dễ tiêu trong đất; TCVN 8661- 2011 phân tích
photpho dễ tiêu trong đất, tiêu chuẩn ngành 353 – 89 xác định các chất độc
trong không khí.
- Các giáo trình, luận văn, mạng Internet... có nội dung liên quan đến đề
tài nghiên cứu.
2.4.2. Phương pháp điều tra, lấy mẫu ngoài thực địa
- Khảo sát quanh khu vực cần thu gom chất thải rắn nông nghiệp.
- Khối lƣợng chất thải rắn nông nghiệp khô
- Sau khi thu gom đƣợc mẫu, nếu mẫu cịn tƣơi phơi khơ.
2.4.3. Phương pháp xây dựng mơ hình (thiết kế buồng đốt)
Để đáp ứng của đề tài cũng nhƣ khả năng áp dụng vào thực tiễn khu vực
xã Tân Vinh để thiết kế ra buồng đốt xử lý chất thải rắn nông nghiệp hiệu quả
và chi phí đầu tƣ rẻ. Vật liệu chính đó là: Sắt, bêtơng.
Một số thơng số thiết kế:
- Chiều cao của buồng đốt từ 37cm
- Chiều rộng từ 27 cm
- Bề dày của thành bê tông là 2 cm.
- Buồng đốt đƣợc chia là 2 phần: Thân buồng đốt và nắp, nắp đƣợc thơng
với 1 ống khói, nắp mở ra đƣợc để cho vật liệu rơm rạ và để đốt.


10


Lựa chọn nguyên liệu:

Hình 2.1. Vỏ lạc

Hình 2.2: Rơm

Hình 2.3: Trấu
2.4.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Chúng ta tiến hành thí nghiệm đồng thời đốt nguyên liệu trong buồng
đốt và đốt nguyên liệu ngoài buồng đốt để quan sát sự khác biệt và đƣa ra đƣợc
đánh giá.
Quá trình chuẩn bị rơm, vỏ lạc, vỏ trấu khơ có độ ẩm từ 10 – 20%. Tiến
hành lần lƣợt từng loại nguyên liệu đốt cả trong buồng đốt và ngoài buồng đốt
11


sau khi đã cân khối lƣợng trƣớc khi đốt, các loại mẫu đƣợc ký hiệu ở bảng 2.1.
Sau khi đốt ta thu sản phẩm cho vào túi nilong buộc kín khí và ký hiệu ngày giờ
mẫu cẩn thận và tiến hành phân tích các chỉ tiêu.
Bảng 2.1: Khối lƣợng mẫu trƣớc khi đốt bằng phƣơng pháp đốt thiếu ơxy
STT
Tên thí
nghiệm

1


2

3

4

5

6

A1

A2

B1

B2

C1

C2

MA1

MA2

MB1

MB2


MC1

MC2

Khối lƣợng
trƣớc đốt
(gam)

Trong đó:
A1: Mẫu vỏ Lạc đƣợc đốt trong buồng đốt thiếu Ơxy.
A2: Mẫu vỏ Lạc đốt ngồi buồng đốt cung cấp đủ Ôxy.
B1: Mẫu rơm đốt trong buồng đốt thiếu Ơxy.
B2: Mẫu rơm đốt ngồi buồng đốt cung cấp đủ Ôxy.
C1: Mẫu trấu đốt trong buồng đốt thiếu Ôxy
C2: Mẫu trấu đốt ngồi buồng đốt cung cấp đủ Ơxy.
2.4.5. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
Để đánh giá và so sánh các chỉ tiêu dinh dƣỡng sau khi sử dụng phƣơng
pháp đốt thiếu Ơxy với việc đốt thơng thƣờng đề tài tập trung phân tích các chỉ
tiêu dinh dƣỡng sau: Nitơ dễ tiêu, photpho dễ tiêu, tổng hàm lƣợng cacbon hữu
cơ.
2.4.5.1. Phương pháp xác định hàm lượng Nitơ dễ tiêu (Method for the
determination of bio-available nitrogen).
* Nguyên lý xác định:
NH4+ có trong mẫu triết ra từ các mẫu tro với KCl 0.1N phản ứng với
thuốc thử Netle (Nesler) trong môi trƣờng kiềm tạo phức màu vàng:
NH4+ + 2K(HgI4) + 4KOH = NH2Hg2IO + 7I + 3H2O + K+

12



Cƣờng độ màu tỉ lệ thuận với nồng độ NH4+ có trong dung dịch. Giới hạn nồng
độ so màu của NH4+ 0,002 mg/l. Ở nồng độ cao sẽ xuất hiện kết tủa vàng ảnh
hƣởng đến kết quả so màu. Mặt khác các Ion Ca2+, Mg2+ khi có mặt Netle sẽ gây
đục dung dịch nên cần phải loại trừ chúng bằng muối Seignetle[9,14].
* Cách tiến hành: Cân 5gam lần lƣợt các mẫu từ A1, A2, B1, B2, C1, C2
cho vào bình tam giác có dung tích 250ml sau đó cho thêm vào 100ml dung
dịch KCl 0,1N. Sau đo lắc đều liện tục trong 30phút và để lắng một tiếng. Mẫu
đã lắng trong vòng một tiếng ta mang mẫu đi lọc. Lấy 10ml dung dịch sau lọc
cho vào bình định mức có dung tích 50ml và sau đó cho lần lƣợt 2ml dung dịch
Seignetle và 2ml dung dịch Netle định mức đến vạch. Đợi trong khoảng 15 - 30
phút cho màu ổn định rồi đem đi so màu quang điện.
Cách tính: CN_NH4+ = ((C*V*CCR*K)/(VPT*W))*100 (đơnvị: mg/kg)
Trong đó:
- C : Nồng độ đo đƣợc từ đƣờng chuẩn
- V : Thể tích dung dịch hiện màu
- VPT: Thể tích dung dịch chiết rút lấy phân tích
- CCR : Thể tích dung dịch chiết rút
- W : Khối lƣợng mùn mang đi phân tích
- K : Hệ số chuyển đổi từ mẫu sang mùn khô kiệt (K=1)
3.4.5.2. Xác định Photpho dễ tiêu (Determination of bio-available phosphorus)
Để xác định hàm lƣợng photpho dễ tiêu ta áp dụng phƣơng pháp Olsen
theo TCNV 8661 : 2011.
* Nguyên lý xác định:
Dùng dung dịch natri hydrocacbonat 0,5 mol/l (pH = 8,5) hòa tan các
dạng phospho dễ tiêu trong mẫu. Xác định hàm lƣợng phospho trong dịch chiết
bằng phƣơng pháp đo màu với "màu xanh molipđen", dùng dung dịch axit
ascorbic làm chất khử.
*

13



Cách tiến hành:
a. Chiết mẫu
Dùng cân kỹ thuật cân 5,0 g mẫu với cho vào bình tam giác có dung tích
250 ml. Thêm 100 ml dung dịch natri hydrocacbonat 0,5 mol/l. Lắc trong 30
min và lọc qua giấy lọc. Nếu dịch lọc đục thì phải làm lại.
b. Tạo màu
Dùng pipet hút 10 ml dịch lọc, dãy tiêu chuẩn và mẫu trắng cho vào các
bình định mức dung tích 25 ml. Thêm 3 giọt chỉ thị methyl dacam. Dùng axit
sunfuric 4 mol/l để điều chỉnh môi trƣờng đến pH khoảng 4 (khi màu dung dịch
chuyển sang màu đỏ da cam). Thêm từ từ 4 ml hỗn hợp tạo màu và lắc tròn. Để
yên trong 1h cho màu phát triển tối đa.
c. So màu
So màu của dung dịch trên máy đo màu tại bƣớc sóng 882 nm.
d. Lập đường chuẩn
Hiện màu và đo màu dãy tiêu chuẩn nhƣ với dung dịch phân tích và ghi
mật độ quang từng mẫu chuẩn.
Lập đƣờng chuẩn: Trục hoành ghi nồng độ của các dung dịch chuẩn
(mg/l), trục tung ghi mật độ quang tƣơng ứng đo đƣợc. Xác định tọa độ từng
mẫu chuẩn và vẽ đƣờng chuẩn.
Cách tính: Photphat = 100*(C/m)
đơn vị: PPM
Trong đó:
- C : Nồng độ đo đƣợc từ đƣờng chuẩn
- m: Số khối lƣợng đất mang đi phân tích
2.4.5.3. Phương pháp xác định hàm lượng cacbon
Xác định hàm lƣợng cacbon trong mẫu ta sử dụng phƣơng pháp Kali
bicromat theo TCVN 8726 :2012.


14


* Ngun lý xác định:
Ơxy hố chất hữu cơ trong mẫu thử bằng dung dịch Kali bicromat
(K2Cr2O7 1N), trong môi trƣờng axit sunfuric (H2SO4) tại nhiệt độ hoà tan axit
sunfuric đậm đặc vào dung dịch K2Cr2O7 1N, sao cho có dƣ K2Cr2O7, chuẩn độ
lƣợng dƣ K2Cr2O7 bằng dung dịch muối sắt II amoni sunfat (muối mohr) tiêu
chuẩn.
* Cách tiến hành:
Cân chính xác 0,1gam mẫu (6 mẫu) cho vào bình tam giác có dung tích
250ml sau đó cho thêm 10ml K2Cr2O7 0,4N trong H2SO4 lắc đều. Tiếp theo cho
vào tủ sấy ở nhiệt độ 150˚C trong thời gian 15 phút. Sau khi sấy đến 15 phút ta
lấy mẫu sấy ra để nguội. Trƣớc khi chuẩn độ ta cho thêm 4 giọt pheroin dung
dịch có màu xanh rồi mang đi chuẩn độ bằng dung dịch Fe2+ đến khi chuyển từ
màu xanh sang màu nâu đỏ thì dừng lại ghi thể tích Fe2+ đã tiêu tốn.
* Cơng thức tính
%

OC = (((V0 – V)*N*K*0,0003*1,724)/m)*100

Trong đó:
- V0: Thể tích dung dịch Fe2+ tiêu tốn để chuẩn độ mẫu trắng
- V: Thể tích dung dịch Fe2+ tiêu tốn để chuẩn độ mẫu
- N: Nồng độ muối Mohr
- 0,0003 là hệ số cacbon bị oxy hoá
- 1,724 là hệ số chuyển đổi từ cacbon sang mùn
- K: Hệ số khô kiệt
- m: Khối lƣợng mẫu mang đi phân tích.
2.4.6. Phương pháp xử lý nội nghiệp

- Sử dụng AutoCAD để thiết kế mơ hình (buồng đốt) xử lý chất thải rắn
nơng nghiệp bằng phƣơng pháp đốt thiếu Ơxy.
- Sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ tính toán xử lý số liệu.

15


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
3.1. Đặc Điểm Tự Nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
- Tân Vinh là một xã nằm trung tâm của huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hồ
Bình với tổng diện tích tự nhiên là 1926.63 ha.
- Địa giới hành chính:
 Phía Bắc giáp xã Lâm Sơn và thị trấn Lƣơng Sơn.
 Phía Nam giáp xã Hợp hồ (trại hồ).
 Phía Đơng giáp xã Cƣ Yên và Nhuận Trạch.
 Phía Tây giáp xã Cao Răm và Xã Trƣờng Sơn.
- Xã cách trung tâm thủ đô Hà Nội 47km, cách trung tâm thành phố Hồ
Bình 30km và cách trung tâm huyện Lƣơng Sơn 2km. Với điều kiện thuận lợi
xã phát triển Nông – Lâm nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp.
3.1.2. Địa hình, địa mạo
Là một xã miền núi vùng bán sơn địa: Có địa hình phổ biến là núi thấp và
đồng bằng. Vùng đồng bằng gồm các xóm chạy dọc theo sơng Bùi nhƣ: Tân
Hồ, Cời, Đông Tiến, Đồng Chúi, Tân Lập, Nƣớc vải, Vé. Vùng đồi núi gồm
các xóm nhƣ: Rụt, Suối Khế, Thị Tân và xóm Vé.
Đặc điểm nổi bật của địa hình nơi đây là có những dãy núi thấp chạy dài
xen kẽ các khối đá vơi với những hang động, có nhiều khe suối, hồ tự nhiên và
hồ nhân tạo đan xen. Độ cao trung bình 251m so với mực nƣớc biển, có địa thế
nghiêng đều theo chiều từ Tây - Bắc xuống Đông – Nam.

3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng
Qua điều tra nghiên cứu ở địa bàn chủ yếu là loại đất Feralit phát triển
trên các loại đất sa thạch và đất sét cụ thể:
- Đất phù sa ngoài suối, thành phần chủ yếu là đất thịt trung bình và nặng,
có diện tích 32ha.

16


×