Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Tiet 53 Thuc hanh Xem bang hinh ve doi song va taptinh cua thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sinh học lớp 11. Trường THCS Thạch Xuân. Tiết 53: THỰC HÀNH. XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I- MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh phải phân tích được các dạng tập tính của động vật: + Tập tính kiếm ăn + Tập tính sinh sản + Tập tính di cư + Tập tính bảo vệ lãnh thổ + Tập tính bầy đàn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II- NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1.Một số câu hỏi gợi ý trước khi xem phim. - Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết chết con mồi… như thế nào ? - Động vật ve vãn, giành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con non … như thế nào ? - Động vật bảo vệ lãnh thổ (cách đe doạ, tấn công, cách đánh dấu lãnh thổ,…) như thế nào ? - Tập tính xã hội trong một bầy đàn được thể hiện ra sao ? - Các tập tính đã xem là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được ?. 2. Xem ảnh và xem phim.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tập tính động vật là gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * §Þnh nghÜa. - Tập tính động vật là chuỗi những phản øng tr¶ lêi l¹i c¸c kÝch thÝch cña m«i trêng (bªn trong - bªn ngoµi).. - ý nghÜa: gióp §V thÝch nghi, tån t¹i vµ ph¸t triÓn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Em hãy xem và phân loại các tập tính động vật sau: Ví dụ 1:. Di c.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ 2: Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và. chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ 3. KhØ sö dông èng hót để uống níc dõa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 4: §µn ngçng bay theo tµu lîn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vớ dụ 5: Sơn dơng đánh dấu lãnh thổ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ví dụ 6. Nh÷ng chó chã biÕt ch¬i thÓ thao.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TẬP TÍNH BẨM SINH. TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * CÁC LOẠI TẬP TÍNH TẬP TÍNH BẨM SINH. TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC. Là loại tập tính sinh ra đã có , được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.. Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TËp tÝnh tha r¸c vÒ lµm tæ cña loµi vÑt. Loµi A: c¾p r¸c b»ng má. Loµi B: gµi sîi r¸c trªn l«ng ë phÝa lng.. Con lai: khi tha r¸c võa c¾p trªn lng võa tha b»ng má..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * TËp tÝnh hçn hîp Là tập tính sinh ra cũng đã có nhng sẽ đ îc tiÕp tôc ph¸t triÓn vµ hoµn thiÖn trong đời sống cá thể..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * c¬ së thÇn kinh cña tËp tÝnh KÝch thÝch bªn ngoµi. C¬ quan thô c¶m TK c¶m gi¸c. HÖ thÇn kinh TK vận động. C¬ quan thùc hiÖn. KÝch thÝch bªn trong.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chim hút mật.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Rùa đẻ trứng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tắc kè bắt mồi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tập tính kiếm ăn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tập tính bầy đàn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tập tính in vết.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ở động vật bậc thấp: + Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn. + Tuổi thọ ngắn cho việc học tập.. không có nhiều thời gian. T¹i Tập sao c¸c Do vậy: tínhho¹t bẩmđộng sinh trong là tập tính chủ đạo trong đời cña sốngđộng của vËt cácbËc động vật bậc đời sống thấp.thÊp chñ yÕu thuéc lo¹i tËp tÝnh bÈm sinh?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tại sao ở những động vật có hệ thần kinh phát triển và con người có rất nhiều tập tính học được ?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ở người và động vật bậc cao: + Hệ thần kinh phát triển, (đặc biệt là não bộ, vỏ não ở người ) rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm + Tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp, thích ứng với các điều kiện sống luôn biến đổi Do vậy: Tập tính học được ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và chiếm ưu thế hơn so với phần tập tính bẩm sinh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cã ph¶i tËp tÝnh bÈm sinh nµo còng bÊt biến và không bao giờ thay đổi không?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA ONG, KIẾN MỐI.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hiện tượng:. Cóc rình mồi. Đàn ngỗng con chạy theo mẹ. Đàn ngỗng chạy theo người mà chúng trông thấy đầu tiên khi mới nở.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TẬP TÍNH CHĂM SÓC CON NON.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TẬP TÍNH GIĂNG TƠ CỦA NHỆN.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> SĂN MỒI THEO BẦY ĐÀN.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Động vật ve vãn, giành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con non… như thế nào?..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ốc táo vàng (ốc thần) Ốc thần mái thường đẻ 100 đến 200 trứng, hoạt động về đêm và ăn thức ăn ở tầng đáy.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Loài cá có tập tính ấp trứng trong miệng. Tập tính làm tổ thu hút con cái.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Kết đôi ở chuồn chuồn. Cứ đến mùa động đực, bên sườn cá ngựa đực hình thành những nếp nhăn và dần phát triển thành chiếc túi nuôi con. Cá ngựa cái sẽ phóng trứng vào chiếc túi ấy, mỗi đợt khoảng 100 trứng. Trứng sẽ hóa thành bào thai. Trên thành túi nuôi con của cá ngựa đực xuất hiện rất nhiều mạch máu nổi, nối liền với mạch máu các bào thai nhằm cung cấp dưỡng chất cho chúng. Đến lúc trứng nở thành cá ngựa con thì cá ngựa đực “vượt cạn”..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tập tính ấp trứng của trăn. Tập tính chăm sóc con non.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Công đực khoe bộ lông đuôi để “quyến rũ” công cái. Chim thiên đường .. Con trống có bộ lông sặc sỡ nhấn mạnh tập tính truyền giống của chúng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Động vật bảo vệ lãnh thổ ( cách đe dọa, tấn công, đánh dấu lãnh thổ…) như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TẬP TÍNH BẢO VỆ LÃNH THỔ, BẦY ĐÀN.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TẬP TÍNH DI CƯ THEO MÙA VÀ DI CƯ SINH SẢN.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Một số dạng tập tính.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> III- THU HOẠCH Dựa trên kết quả thảo luận, mỗi học sinh viết một bản tóm tắt về những biểu hiện của từng dạng tập tính động vật.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Gà con được sinh ra như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

×